DTM Thuan Phong New

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 137

Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở,

hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Xuất xứ của dự án .......................................................................................... 1
1.1. Thông tin chung về dự án ........................................................................... 1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư........................... 1
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt ................................ 2
1.4. Dự án nằm trong khu công nghiệp Mỹ Tho ............................................... 3
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ................................. 3
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về
môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM .......................... 3
2.1.1. Các văn bản pháp luật .............................................................................. 3
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường............... 5
2.2.Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có
thẩm quyền về dự án .......................................................................................... 6
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện ĐTM ................................................................................................... 6
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường .......................................... 6
3.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường. 6
3.2. Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường ......................... 7
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM .......................... 9
4.1. Nhóm phương pháp ĐTM .......................................................................... 9
4.1.1. Phương pháp liệt kê ................................................................................. 9
4.1.2. Phương pháp so sánh ............................................................................... 9
Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang i
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

4.1.3. Phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập
.......................................................................................................................... 10
4.2. Nhóm các phương pháp khác ................................................................... 10
4.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa .............................................................. 10
4.2.2. Phương pháp kế thừa ............................................................................. 10
4.2.3. Phương pháp thu mẫu hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm11
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN .......................................................... 12
1.1. Thông tin chung về dự án ......................................................................... 12
1.1.1. Tên dự án: .............................................................................................. 12
1.1.2. Chủ dự án: .............................................................................................. 12
1.1.3. Nguồn vốn: ............................................................................................ 12
1.1.4. Tiến độ thực hiện dự án: ........................................................................ 12
1.1.5. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................ 12
1.1.6. Mục tiêu, quy mô, công nghệ và loại hình dự án ..............................- 15 -
1.2. Các hạng mục công trình của dự án......................................................- 16 -
1.2.1. Các hạng mục công trình chính của dự án.........................................- 16 -
1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án ......................................- 17 -
1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải ...........................................- 18 -
1.2.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án và sự phù hợp
của địa điểm thực hiện dự án với các quy định của pháp luật, các quy hoạch
phát triển có liên quan:.................................................................................- 21 -
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án .................................................................- 21 -
1.3.1. Nguyên liệu ........................................................................................- 21 -
1.3.2. Nhiên liệu ...........................................................................................- 21 -
1.3.3. Hóa chất .............................................................................................- 22 -
1.3.4. Nhu cầu cung cấp nước......................................................................- 22 -
1.3.4.1. Nước cấp cho sinh hoạt...................................................................- 22 -

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang ii


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

1.3.4.2. Nước cấp cho sản xuất ....................................................................- 23 -


1.3.4.3. Nguồn cung cấp nước: ....................................................................- 23 -
1.3.5. Nhu cầu cung cấp điện .......................................................................- 24 -
1.3.6. Sản phẩm của dự án ...........................................................................- 24 -
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ..............................................................- 24 -
1.4.1. Quy trình sản xuất bánh tráng:...........................................................- 25 -
1.4.2. Quy trình sản xuất bánh phở, hủ tiếu .................................................- 27 -
1.4.3.Quy trình sản xuất bún gạo .................................................................- 29 -
1.4.4. Quy trình sản xuất bánh hỏi ...............................................................- 31 -
1.5. Biện pháp tổ chức thi công ...................................................................- 32 -
1.6. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án .....................- 33 -
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án: ....................................................................- 33 -
1.6.2. Vốn đầu tư: ........................................................................................- 33 -
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...................................................- 33 -
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................. - 35 -
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ........................................................- 35 -
2.2. Hiện trạng môi trường ..........................................................................- 35 -
2.2.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường ......................................................- 35 -
2.2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường nước, không khí ...................- 35 -
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG,
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .............................................................. - 38 -
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án ...................................................- 38 -
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành .........................................................- 38 -
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động ...........................................................- 38 -

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang iii
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

3.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm ...
......................................................................................................................- 38 -
3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện .......- 78 -
3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .......- 112 -
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo ...
....................................................................................................................- 113 -
Chương 4 ...................................................................................................... - 115 -
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ............................. - 115 -
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ....
...................................................................................................................... - 116 -
5.1. Chương trình quản lý môi trường .......................................................- 116 -
5.2. Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án .................................. 122
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành thử nghiệm.... 122
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành thương mại ... 122
CHƯƠNG 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ....................................................... 124
1. Kết luận ...................................................................................................... 125
2. Kiến nghị.................................................................................................... 125
3. Cam kết ...................................................................................................... 126

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang iv


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

DANH MỤC BẢNG


Bảng mở đầu. Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM .................. 8
Bảng 1.1. Tiến độ thực hiện dự án ...................................................................... 12
Bảng 1.2. Các hạng mục công trình chính của dự án..................................... - 16 -
Bảng 1.3. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án .................................. - 17 -
Bảng 1.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải ....................................... - 18 -
Bảng 1.5. Danh mục máy móc và thiết bị ...................................................... - 20 -
Bảng 1.6. Nguyên, nhiên liệu sử dụng trong sản xuất. .................................. - 21 -
Bảng 1.7. Danh mục hóa chất, chế phẩm vi sinh sử dụng ............................. - 22 -
Bảng 1.8. Các loại sản phẩm đầu ra của dự án .............................................. - 24 -
Bảng 1.9. Tiến độ thực hiện dự án ................................................................. - 33 -
Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án............ - 35 -
Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lượng không khí tại dự án......................... - 37 -
Bảng 3.1. Nguồn gốc và thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt ........... - 39 -
Bảng 3.2. Thành phần và khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh trong quá
trình vận hành thử nghiệm ............................................................................. - 40 -
Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu bùn thải của dự án hiện hữu ..................... - 41 -
Bảng 3.4. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình tháng ........... - 43 -
Bảng 3.5. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu bằng
gas ................................................................................................................... - 44 -
Bảng 3.6. Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải ..... - 45 -
Bảng 3.7. Lượng vi khuẩn phát tán từ hệ thống xử lý nước thải ................... - 45 -
Bảng 3.8. Thành phần khói thải khi đốt biomass ........................................... - 47 -
Bảng 3.9. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện ..
........................................................................................................................ - 48 -
Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất ................... - 49 -
Bảng 3.11. Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận
hành thử nghiệm ............................................................................................. - 52 -

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang v


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.12. Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt................................ - 53 -
Bảng 3.13. Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe của con người ................. - 55 -
Bảng 3.14. Kết quả độ ồn tại một số khu vực của dự án hiện hữu ................ - 56 -
Bảng 3.15. Cường đô ̣ ồ n khi vâ ̣n hành máy phát điêṇ ở những cự ly khác nhau ...
........................................................................................................................ - 57 -
Bảng 3.16. Kết quả đo, kiểm tra nhiệt độ trong môi trường sản xuất............ - 59 -
Bảng 3.17. Kết quả đo, kiểm tra nhiệt độ trong môi trường sản xuất............ - 60 -
Bảng 3.18. Kết quả đo, kiểm tra nhiệt độ trong môi trường sản xuất............ - 61 -
Bảng 3.19. Biểu hiện của một số dạng ngộ độc thực phẩm thường gặp........ - 65 -
Bảng 3.20. Tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sau khi nâng
công suất ......................................................................................................... - 70 -
Bảng 3.21. Thành phần và khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh trong quá
trình vận hành thử nghiệm ............................................................................. - 71 -
Bảng 3.22. Tổng hợp khối lượng bùn thải phát sinh sau khi nâng công suất - 72 -
Bảng 3.23. Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại phát sinh sau khi nâng công
suất.................................................................................................................. - 73 -
Bảng 3.24. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu bằng
gas ................................................................................................................... - 74 -
Bảng 3.25. Tổng hợp lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh sau khi nâng
công suất ......................................................................................................... - 76 -
Bảng 3.26. Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận
hành thương mại ............................................................................................. - 77 -
Bảng 3.27. Tổng hợp lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh sau khi nâng công
suất.................................................................................................................. - 77 -
Bảng 3.28. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý .................. - 83 -
Bảng 3.29. Hóa chất sư dụng của từng công trình xử lý nước thải................ - 84 -
Bảng 3.30. Các thông số cơ bản của từng hạng mục và của cả hệ thống xử lý nước
thải ở nhà máy hiện hữu ................................................................................. - 84 -

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang vi


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.31. Các thông số cơ bản của từng hạng mục xử lý nước thải đối với
module lắp đặt thêm như sau: ........................................................................ - 85 -
Bảng 3.32. Hóa chất sử dụng của từng công trình xử lý nước thải sau nâng công
suất.................................................................................................................. - 91 -
Bảng 3.33. Kết quả phân tích khí thải sau hệ thống xử lý khí thải lò hơi của dự án
hiện hữu .......................................................................................................... - 95 -
Bảng 3.34. Độ tin cậy của các đánh giá ....................................................... - 114 -
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường ................................................ - 116 -

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang vii
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1.Họa đồ vị trí dự án trong KCN Mỹ Tho .............................................. 14


Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất bánh tráng ...................................... - 25 -
Hình 1.3. Công nghệ sản xuất bánh phở, hủ tiếu ........................................... - 27 -
Hình 1.4. Công nghệ sản xuất bún gạo .......................................................... - 29 -
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công suất 550m3/ngày.đêm
của dự án hiện hữu. ........................................................................................ - 79 -
Hình 3.2. Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt của bể tự hoại 03 ngăn ........................ - 92 -
Hình 3.3. Cấ u ta ̣o bể tách dầu mỡ .................................................................. - 92 -
Hình 3.4. Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi .............................................................. - 93 -
Hình 3.5. Sơ đồ ứng phó sự cố cháy, nổ ...................................................... - 104 -
Hình 3.6. Sơ đồ ứng phó sự cố tai nạn lao động .......................................... - 107 -

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang viii
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ATLĐ : An toàn lao động
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học
BTCT : Bê tông cốt thép
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ môi trường
CB-CNV : Cán bộ công nhân viên
CO2 : Cacbon đioxit
CO : Cacbon oxit
COD : Nhu cầu oxy hoá học
CTR : Chất thải rắn
CTNH : Chất thải nguy hại
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
ĐV : Đơn vị
GPMB : Giải phóng mặt bằng
HT : Hệ thống
KT-XH : Kinh tế xã hội
KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm
NO2 : Nitơ đioxit
NXB : Nhà xuất bản
NĐ-CP : Nghị định – Chính Phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QH : Quốc hội
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
SS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng
SO2 : Lưu huỳnh đioxit

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang ix


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh


TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT : Thứ tự
TT-BTNMT : Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường
TT-BXD : Thông tư – Bộ xây dựng
TVGS : Tư vấn giám sát
TNMT : Tài nguyên Môi trường
UBND : Uỷ ban nhân dân
VOC : Chất hữu cơ bay hơi
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang x


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Thông tin chung về dự án
Công ty TNHH Sản Xuất Chế Biến Nông Thủy Sản Xuất Khẩu Thuận
Phong tọa lạc tại Khu Công nghiệp Mỹ Tho (KCN), xã Trung An, thành phố Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang. Công ty được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Tiền Giang cấp
giấy chứng nhận doanh nghiệp số 1200481101 đăng ký lần đầu ngày 18 tháng
06 năm 2002, đăng ký thay đổi lần thứ 19 ngày 26 tháng 09 năm 2018.
Công ty thuê đất tại Khu công nghiệp Mỹ Tho với diện tích 3,2 ha và được
Sở Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CT00480 vào ngày 26/01/2016 và
thuê bến bãi diện tích 2.275,7m2 phục vụ cho hoạt động của Nhà máy.
Công ty đã được UBND tỉnh Tiền Giang cấp Quyết định Phê duyệt Đề án
bảo vệ môi trường chi tiết “Nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, công suất 18.000 tấn sản phẩm/năm” tại Quyết định số 3138/QĐ-
UBND ngày 30/10/2017. Đến nay công ty nhận thấy công suất này chưa đáp
ứng đủ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước nên quyết định nâng công
suất nhà máy từ 18.000tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm. Đây là
dự án nâng công suất.
Theo Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ Sửa
đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
Luật bảo vệ môi trường, dự án thuộc mục số 105 và mục số 67 cột 3 Phụ lục II
Mục I. Vì vậy, công ty tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường
(ĐTM) dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Dự án đầu tư được Ban giám đốc Công ty TNHH Sản Xuất Chế Biến Nông
Thủy Sản Xuất Khẩu Thuận Phong xem xét và phê duyệt.
Cơ quan phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự
án là Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 1


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Quyết định số 69/2007/QĐ-TTg ngày 18/05/2007 của Thủ tướng Chính
Phủ về Phê duyệt đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đến 2010 và định hướng
đến năm 2020;
Quyết định số 782/TTg ngày 20/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc
thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật
Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Quyết định số 467/QĐ-BXD ngày 06/07/1998 của Bộ Xây dựng về việc
phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Quyết định số 1358/QĐ-TTg ngày 18/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ về
việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Khu công
nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Quyết định số 5477/QĐ-UB ngày 31/12/2003 của Chủ tịch Ủy ban nhân
tỉnh Tiền Giang về việc điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng
kỹ thuật Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Quyết định số 3608/QĐ- UBND ngày 10/10/2007 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Tiền Giang V/v phê duyệt điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất và quy hoạch giao
thông Khu Công nghiệp Mỹ Tho.
Quyết định số 1744/QĐ-UBND ngày 12/06/2008 của UBND tỉnh Tiền
Giang V/v ban hành Điều lệ quản lý xây dựng theo Quy hoạch chi tiết tại Khu
Công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Quyết định số 2036/QĐ-UBND ngày 12/06/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Tiền Giang V/v điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ
thuật Khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
Quyết định số 341/QĐ-UBND ngày 21/02/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Tiền Giang V/v phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu Công
nghiệp Mỹ Tho.
Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 3602/QĐ-
UBND ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 2


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

1.4. Dự án nằm trong khu công nghiệp Mỹ Tho


Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 3602/QĐ-
UBND ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang.
Ngành nghề của Dự án phù hợp với ngành nghề được thu hút đầu tư vào
KCN Mỹ Tho và phù hợp với phân khu chắc năng quy định tại Quyết định số
341/QĐ-UBND ngày 21/02/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang V/v phê
duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu Công nghiệp Mỹ Tho.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1. Các văn bản pháp luật
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng,
bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản
phẩm/năm” được thực hiện trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
23 tháng 6 năm 2014;
Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm
2012;
Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001.
Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XIII thông qua ngày 22/11/2013.
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 có hiệu lực
thi hành ngày 01/7/2014.
Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/06/2010
có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2011.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 3


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ Quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ Sửa đổi, bổ
sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật
bảo vệ môi trường;
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về
quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ
môi trường;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường;
Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính Phủ về việc
quản lý chất thải và phế liệu;
Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về
thoát nước và xử lý nước thải;
Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ về quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định về
quản lý Khu công nghiệp và Khu kinh tế
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh,
dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu
chế xuất, khu công nghệ cao;

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 4


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thông tư số 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ Tài nguyên và


Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường.
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc
ban hành 21 tiêu chuẩn về sinh môi trường, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ
sinh lao động;
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường
QCVN 19:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;
QCVN 01:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ăn uống.
QCVN 02:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
sinh hoạt.
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc
hại trong không khí xung quanh;
QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất
thải nguy hại đối với bùn từ quá trình xử lý nước thải;
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp;
TCXDVN 33: 2006 - Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình tiêu
chuẩn thiết kế;
QCVN 22: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – Mức
chiếu sáng cho phép nơi làm việc.
QCVN 24: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 5


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

QCVN 26: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu – Giá trị
cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
QCVN 27: 2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
2.2.Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
có thẩm quyền về dự án
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên,
mã số doanh nghiệp 1200481101 đăng ký lần đầu ngày 18/06/2002, đăng ký
thay đổi lần thứ 19 ngày 26/09/2018.
Quyết định số 3138/QĐ-UBND ngày 30/10/2017 của UBND tỉnh Tiền
Giang về việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết “Nhà máy sản xuất
bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, công suất 18.000 tấn sản
phẩm/năm”
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá
trình thực hiện ĐTM
Dự án đầu tư của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng,
bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản
phẩm/năm”.
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của Nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh
phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, công suất 18.000 tấn sản phẩm/năm.
Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ thoát nước mưa và nước thải, bản vẽ hệ
thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải của nhà máy.
Số liệu hiện trạng môi trường tại khu vực thực hiện dự án.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1. Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
Công ty TNHH Sản Xuất Chế Biến Nông Thủy Sản Xuất Khẩu Thuận
Phong phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Thiết kế Công nghệ Môi trường Nam
Phát thực hiện lập ĐTM.
Nội dung và các bước thực hiện báo cáo ĐTM này được tuân thủ theo
Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 6


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

3.2. Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ dự án: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN NÔNG THỦY
SẢN XUẤT KHẨU THUẬN PHONG
- Đại diện: Ông Phạm Văn Tứ; Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên
kiêm Giám đốc;
- Địa chỉ liên hệ: KCN Mỹ Tho, Xã Trung An, Thành Phố Mỹ Tho, Tiền
Giang;
- Điện thoại: 02733.848.979
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn - Thiết kế Công nghệ Môi trường
Nam Phát.
- Người đại diện theo pháp luật: Lê Hoàng Nam; Chức danh: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 131 Phan Văn Khỏe, ấp 1, xã Đạo Thạnh, thành phố Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang.
- Phương tiện liên lạc: 0273.3977.937 - DĐ: 0979.666.664
- Email:lehoangnam85@gmail.com

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 7


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng mở đầu. Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
Chuyên Nội dung phụ Năm
Học
TT Họ và tên ngành trách trong quá kinh Chữ ký
vị
đào tạo trình ĐTM nghiệm
I. Các thành viên chủ dự án
Phạm Văn
1 - - Duyệt và ký tên -
Tứ
Cung cấp thông
2 - - -
tin
II. Các thành viên của đơn vị tư vấn
Lê Hoàng Kỹ Kỹ Thuật Chỉ đạo thực
1 10
Nam sư Môi Trường hiện
Thực hiện các
Nguyễn chuyên đề ở
Thạc Quản lý TN
2 Quang chương 3 và 7
sỹ & MT
Kiều tổng hợp viết
báo cáo
Thực hiện các
Nguyễn chuyên đề ở
Kỹ Kỹ thuật Môi
3 Hữu phần mở đầu, 3
sư trường
Thịnh chương 1,
chương 2
Thực hiện các
Quản lý Tài
Lê Thị Kỹ chuyên đề ở
4 nguyên và 2
Tam Thùy sư phần chương 5,
Môi trường
6
Chịu trách
Phan nhiệm thiết kế
Kỹ Kỹ thuật Môi
5 Dũng các công trình 8
sư trường
Tiến bảo vệ môi
trường
Trong quá trình thực hiện, tập thể thành viên đã nhận được sự phối hợp
Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 8
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

giúp đỡ của các cơ quan hữu quan, UBND tỉnh Tiền Giang, Ban Quản lý các
KCN Tiền Giang, Công ty Phát triển hạ tầng các KCN Tiền Giang.
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
4.1. Nhóm phương pháp ĐTM
4.1.1. Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê được sử dụng trong phần đánh giá hiện trạng môi
trường tự nhiên – kinh tế xã hội (Chương 2) và đánh giá tác động môi trường
của dự án (Chương 3).
Phương pháp liệt kê được thực hiện bằng cách lập bảng kiểm tra. Bảng
kiểm tra được áp dụng để định hướng nghiên cứu bao gồm danh sách các yếu tố
có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trong các giai đoạn của
dự án.
Bảng kiểm tra cho phép xác định định tính tác động đến môi trường do các
hoạt động trong quá trình hoạt động đến các hệ sinh thái, yếu tố thủy văn và
kinh tế xã hội trong vùng dự án.
Phương pháp liệt kê được sử dụng ở:
- Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng
môi trường khu vực thực hiện dự án
- Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất
các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường.
4.1.2. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác lập báo cáo đánh giá
tác động môi trường tiến hành so sánh các chỉ tiêu môi trường tại dự án với các
tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam, đánh giá các thông số ô nhiễm của
nguồn gây ảnh hưởng từ hoạt động của dự án.
Phương pháp so sánh được sử dụng ở:
- Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng
môi trường khu vực thực hiện dự án
- Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuất
các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường tại mục

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 9


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Đánh giá dự báo tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm và vận hành
thương mại của dự án.
4.1.3. Phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết
lập
Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment Method) do Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993. Cơ sở của phương pháp là dựa vào bản
chất của nguyên vật liệu và công nghệ để ước tính nhanh tải lượng, lưu lượng và
đánh giá nồng độ của các chất gây ô nhiễm nhằm đánh giá khả năng gây ô
nhiễm từ khí thải và nước thải trong quá trình thực hiện dự án và đánh giá hiệu
quả của các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Trong báo cáo này, các hệ số tải lượng ô nhiễm lấy theo tài liệu hướng dẫn
Đánh giá tác động Môi trường của World Bank (Environmental Assessment
Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank,
Washington D.C 8/1991) và Assessment of Sources of Air, Water and Land
Pollution, WHO, 1993.
Phương pháp được áp dụng ở Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi
trường của dự án và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng
phó sự cố môi trường tại mục Đánh giá dự báo tác động trong giai đoạn vận
hành thử nghiệm và vận hành thương mại của dự án.
4.2. Nhóm các phương pháp khác
4.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác
định hiện trạng vị trí thực hiện dự án; các đối tượng lân cận có liên quan; khảo
sát để lựa chọn các vị trí lấy mẫu; khảo sát hiện trạng cấp nước, sử dụng nước,
thoát nước, cấp điện,...
Phương pháp được áp dụng ở:
- Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án tại mục 1.3. Vị trí địa lý của dự án;
- Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng
môi trường khu vực thực hiện dự án
4.2.2. Phương pháp kế thừa
Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá các điều kiện tự nhiên, khí
tượng, thủy văn, hải văn, kinh tế - xã hội ở khu vực thực hiện dự án thông qua
Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 10
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như: Báo cáo tình
hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2017 của khu vực dự án và các
công trình nghiên cứu có liên quan; Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang 2017 và
số liệu dự báo khí tượng từ Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Tiền
Giang;…
Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa
được các kết quả đãđạt được trước đó, cũng như khả năng phát triển tiếp những
mặt hạn chế.
Phương pháp được áp dụng ở Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên,
kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án
4.2.3. Phương pháp thu mẫu hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (không
khí, nước mặt, đất) là quá trình không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá
hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực dự án.
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ
được lập ra với các nội dung chính như sau: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và
phân tích, nhân lực tham gia thực hiện, thiết bị và các dụng cụ cần thiết, thời
gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích,…
Đối với dự án này, chủ dự án đã thuê đơn vị chức năng thực hiện công tác
thu mẫu hiện trường và phân tích các mẫu không khí, nước mặt và đất tại khu
vực dự án đều tuân theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
Phương pháp được áp dụng ở Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên,
kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 11


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án
1.1.1. Tên dự án:
Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi,
từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm.
1.1.2. Chủ dự án:
Chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT CHẾ BIẾN NÔNG THỦY SẢN
XUẤT KHẨU THUẬN PHONG
- Người đại diện: Phạm Văn Tứ; Chức Vụ: Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm
Giám Đốc
- Địa chỉ trụ sở: KCN Mỹ Tho, Xã Trung An, Thành Phố Mỹ Tho, Tiền Giang.
- Địa chỉ nhà máy sản xuất: KCN Mỹ Tho, Xã Trung An, Thành Phố Mỹ Tho,
Tỉnh Tiền Giang.
- Số điện thoại: 0273 385 4044; Fax: 0273 385 4054
1.1.3. Nguồn vốn:
Nguồn vốn thực hiện dự án là vốn tự có của Công ty
1.1.4. Tiến độ thực hiện dự án:
Bảng 1.1. Tiến độ thực hiện dự án
10/2019 – 01/2020 – Từ
STT Công việc
12/2019 03/2020 04/2020
1 Lập ĐTM X
Vận hành thử
2 X
nghiệm
Vận hành thương
3 X
mại
1.1.5. Vị trí địa lý của dự án
Dự án được thực hiện tại KCN Mỹ Tho, xã Trung An, thành phố Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang. Vị trí dự án tiếp giáp như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 12


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Phía Bắc: giáp Đường tỉnh 864


- Phía Tây: giáp đường Đường nội bộ số 3 của KCN Mỹ Tho.
- Phía Ðông: giáp Công ty TNHH An Phát
- Phía Nam: giáp sông Tiền.
Điểm mốc tọa độ của dự án theo tọa độ VN – 2000, 105045’ múi 60 như sau:
Tọa độ VN – 2000, 105045’ múi 60
Điểm mốc
Xm Ym
1 1144104 563669
2 1144026 563706
3 1143714 563814
4 1143694 563707
5 1143680 563712
6 1143708 563817
7 1143650 563824
8 1143636 563725

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 13


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn
sản phẩm/năm”

Hình 1.1.Họa đồ vị trí dự án trong KCN Mỹ Tho

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 14


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

► Các đối tượng tự nhiên:


- Hệ thống sông, kênh rạch:Dự án tiếp giáp sông Tiền ở phía Nam, đây là
nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân. Sông Tiền có tổng chiều dài chính
thức là hơn 234 km, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, chảy 115 km qua lãnh
thổ Tiền Giang. Do sự biến động của dòng chảy và sự tác động của thủy triều mặn
thâm nhập sâu vào trong đất liền, trên dòng sông xuất hiện nhiều cồn bãi nổi và
ngầm. Sông Tiền có lưu lượng nước lớn, dao động từ 1.598 - 6.480m3/s, nên khả
năng tự làm sạch cao, có khả năng tiếp nhận toàn bộ lượng nước thải sau xử lý của
dự án.
- Hệ thống đường giao thông: hệ thống giao thông trong KCN được xây
dựng hoàn chỉnh với mặt đường nội bộ rộng 7,5m, vĩa hè rộng 4,25 m mỗi bên, lộ
giới 16 m. Mặt đường thảm bê tông nhựa tải trọng từ 30 tấn nên thuận lợi cho việc
vận chuyển nguyên vật liệu và trao đổi hàng hóa.
- Trong khu vực không có rừng, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu
bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên thế giới,…
► Các đối tượng kinh tế xã hội:
- Khu dân cư, khu đô thị: Dự án được thực hiện trong KCN Mỹ Tho, dân cư
tập trung chủ yếu dọc Đường tỉnh 864
- Cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Dự án nằm trong KCN Mỹ Tho nên
có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động trong KCN (hiện tại đã có
27 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, 26 cơ sở đã hoạt động, 01 cơ sở đang thực
hiện các thủ tục để triển khai).
- Công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử: Dự án nằm trong KCN nên
khu vực dự án không có công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử nên hoạt động
của dự án sẽ không ảnh hưởng đến các đối tượng này.
1.1.6. Mục tiêu, quy mô, công nghệ và loại hình dự án
Quá trình thực hiện dự án nhằm các mục tiêu sau:
- Cung cấp sản phẩm bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi chất lượng
cao, an toàn vệ sinh thực phẩm và đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng trong và
ngoài nước;

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 15 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Góp phần thúc đẩy phát triển ngành chế biến thực phẩm của tỉnh Tiền Giang;
- Góp phần tăng ngân sách nhà nước của địa phương.
- Tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản
xuất.
Quy mô, công suất: Chủ dự án tiến hành nâng công suất sản phẩm từ 18.000
tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm, bao gồm: Bánh tráng 19.200
tấn/năm, bánh phở, hủ tiếu 4.800 tấn/năm, bún 7.200 tấn/năm, bánh hỏi 4.800
tấn/năm.
Loại hình dự án: Dự án thuộc mục số 67 cột 3 Phụ lục II Mục I Nghị định
40/2019/NĐ-CP “Dự án đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, tinh
bột các loại có công suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên”
1.2. Các hạng mục công trình của dự án
Dự án có tổng diện tích là 34.275,7m2, hiện tất cả các công trình đã xây dựng
sẵn, các hạng mục công trình đều được giữ nguyên và không tiến hành xây dựng
thêm. Chủ dự án chỉ tăng số lượng ca sản xuất từ 2 ca/ngày lên 3 ca/ngày (8h/ca) và
tăng số lượng công nhân viên từ 1.600 người lên 2.400 người, từ đó nâng công suất
sản phẩm từ 18.000tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm, không thay
đổi hạng mục, thiết bị sản xuất, công nghệ sản xuất.
1.2.1. Các hạng mục công trình chính của dự án
Bảng 1.2. Các hạng mục công trình chính của dự án
Diện tích
STT Tên hạng mục Số tầng Hạng mục sản xuất
(m2)
Nhà xưởng 1 Xưởng sản xuất bánh hỏi, hủ
1 1 1.710
(90x19)m tiếu
Trệt: Kho vật tư, bách hóa
Lầu 1: Nhà nghỉ công nhân
Nhà xưởng 2 01 trệt,
2 viên; 1.806
(42x43)m 03 lầu
Lầu 2: Đóng gói bánh tráng;
Lầu 3: Lựa và trích bụi

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 16 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Trệt: Căn tin


Lầu 1: Nhà nghỉ công nhân
Nhà xưởng 3 01 trệt,
3 viên; 1.548
(43x36)m 03 lầu
Lầu 2: Đóng gói bánh tráng;
Lầu 3: Lựa và trích bụi
Nhà xưởng 4 Xưởng sản xuất bánh phở, bánh
4 01 15.456
(161x96)m tráng, bún, hủ tiếu

5 Khu xử lý bột 01 Xử lý bột, xay gạo, ngâm gạo 2.195

1.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án


Bảng 1.3. Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án
Tên hạng Công năng Diện tích xây
STT Số tầng
mục dựng (m2)
1 Nhà xe 2 Để xe công nhân viên 357
Khu vực văn Trệt: Nhà xe;
phòng Lầu 1: Khu giữ trẻ phục vụ
01 trệt, nội bộ Công ty
2 768
03 lầu
Lầu 2: Văn phòng làm việc;
Lầu 3: Nhà ở cán bộ
Khu hồ bơi Vui chơi cho trẻ
phục vụ nhà
3 1 456
trẻ của Công
ty
Khu nhà trẻ 01 trệt, Trệt: đóng gói;
4 mới 192
03 lầu Lầu 1, 2, 3: Khu giữ trẻ
5 Nhà lò hơi 1 Bố trí lò hơi 621
6 Kho trấu 1 Chứa trấu 754

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 17 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

7 Kho gạo 1 Chứa gạo 560


Sửa sửa máy móc, thiết bị hư
8 Kho cơ khí 1 425
của Công ty
9 Nhà bảo vệ 1 - 35
Khu Nấu ăn nhà trẻ, nhà ở cán bộ,
10 1 820
showroom trưng bày sản phẩm
10 Cây xanh - - 2.247
Sân, đường
11 3.611,2
nội bộ
1.2.3. Các hạng mục công trình xử lý chất thải
Bảng 1.4. Các hạng mục công trình xử lý chất thải
STT Tên hạng mục Diện tích
1 Khu lưu trữ chất thải nguy hại 25
2 Khu xử lý nước thải 450
3 Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi Thuộc khu vực nhà lò hơi
4 Cụm bể tách dầu mỡ nước thải nhà ăn Thuộc khu vực canteen
5 Các khu nhà vệ sinh 240
6 Khu vực chứa tro Thuộc khu vực nhà lò hơi
(Bản vẽ mặt bằng tổng thể dự án được đính kèm phụ lục)
- Thu gom và thoát nước mưa: Hệ thống thu gom nước mưa được tách riêng
với hệ thống thu gom nước thải.Nước mưa chảy tràn ở đường nội bộ cơ sở được
thoát vào rảnh hở thu gom nước mưa rồi thoát vào cống thoát nước mưa của KCN.
- Thu gom và thoát nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt: Được thu gom về bể tự hoại 03 ngăn để xử lý sơ bộ sau
đó được dẫn về hố thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án.
+ Nước thải nhà ăn: Được thu gom về bể tách mỡ để xử lý sơ bộ sau đó bơm
về hố thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 18 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

+ Nước thải sản xuất: Được thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung của
dự án.
Nước thải sau xử lý của nhà máy được thải ra nguồn tiếp nhận là Sông Tiền.
- Xử lý nước thải: Toàn bộ nước thải phát sinh tại dự án sẽ được xử lý bằng hệ
thống xử lý nước thải có công suất 1.300m3/ngày.đêm chiếm diện tích 450m2 (hệ
thống xử lý nước thải hiện tại 550m3/ngày.đêm). Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt
QCVN 40: 2011/BTNMT, cột A.
- Xử lý bụi và khí thải: Khí thải từ lò hơi được xử lý bằng hệ thống xử lý khí
thải đảm bảo đạt QCVN 19: 2009/BTNMT, cột B trước khi xả ra môi trường.
- Công trình lưu giữ và xử lý chất thải rắn:
+ Chất thải rắn sinh hoạt: Thu gom vào các thùng rác trong khu vực dự án sau
đó hợp đồng với Công ty TNHH MTV Công Trình Đô Thị Mỹ Tho xử lý.
+ Chất thải rắn sản xuất: Thu gom vào khu vực chứa, thành phần có thể tái chế
thì bán cơ sở thu mua, thành phần không thể tái chế thì hợp đồng với đơn vị chức
năng thu gom xử lý.
+ Chất thải nguy hại: Thu gom và lưu giữ tại kho chứa CTNH khu vực dự án
sau đó hợp đồng với đơn vị chức năng mang đi xử lý.
- Công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với nước thải: Dự án không
thuộc đối tượng phải lắp đặt công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với nước
thải (Khoản 19 Điều 3 Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019).
- Công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với khí thải Dự án không thuộc
đối tượng phải lắp đặt công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với khí thải.
- Công trình ứng phó sự cố cháy nổ: Công ty đã lập phương án phòng cháy
chữa cháy và được phê duyệt ngày 27/3/2017.
 Thực trạng sản xuất của dự án:
Hiện tại Công ty đang hoạt động với công suất 18.000 tấn sản phẩm/năm,
bao gồm: Bánh tráng 9.600 tấn/năm, bánh phở, hủ tiếu 2.400 tấn/năm, bún 3.600
tấn/năm, bánh hỏi 2.400 tấn/năm. Số lượng công nhân viên hiện tại của Công ty là
1.600 người.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 19 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

 Các hạng mục công trình sẽ tiếp tục sử dụng trong dự án mở rộng quy
mô, nâng công suất
Toàn bộ các hạng mục công trình tại Bảng 1.2, Bảng 1.3, Bảng 1.4 sẽ tiếp
tục sử dụng trong dự án mở rộng, nâng công suất.
 Các hạng mục thiết bị sẽ tiếp tục sử dụng trong dự án mở rộng quy mô,
nâng công suất
Toàn bộ dây chuyền sản xuất hiện tại sẽ tiếp tục được sử dụng trong dự án
mở rộng quy mô, nâng công suất bao gồm:
Bảng 1.5. Danh mục máy móc và thiết bị

Tên máy móc, Số


Stt Đơn vị tính Xuất xứ Tình trạng sử dụng
thiết bị lượng
Dây chuyền sản
xuất bánh tráng,
1 10 Dây chuyền Việt Nam Tốt
công suất tối đa
300kg/h/chuyền
Dây chuyền sản
xuất bánh phở, hủ
2 tiếu, công suất tối 01 Dây chuyền Việt Nam Tốt
đa
700kg/h/chuyền
Dây chuyền sản
xuất bún, công
3 01 Dây chuyền Việt Nam Tốt
suất tối đa
1.000kg/h/chuyền
Dây chuyền sản
xuất bánh hỏi,
4 01 Dây chuyền Việt Nam Tốt
công suất tối đa
700kg/h/chuyền
Hệ thống lò hơi,
5 công suất tối đa 02 Cái Việt Nam Tốt
12 tấn hơi/h

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 20 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

 Các hạng mục sẽ bổ sung trong dự án nâng công suất


Để đảm bảo hoạt động cho giai đoạn nâng công suất, Công ty sẽ lắp đặt
thêm module để nâng công suất hệ thống xử lý nước thải lên 1.300m3/ngày.đêm
(Công suất hệ thống xử lý nước thải hiện tại 550m3/ngày.đêm)
1.2.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện dự án và sự phù hợp
của địa điểm thực hiện dự án với các quy định của pháp luật, các quy hoạch
phát triển có liên quan:
- Tổng quỹ đất của dự án là 34.275,7m2 hiện đã xây dựng các hạng mục công
trình phục vụ cho hoạt động hiện hữu của Công ty
- Địa điểm thực hiện dự án nằm trong KCN Mỹ Tho, phù hợp với quy hoạch
phát triển của KCN Mỹ Tho và thành phố Mỹ Tho.
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án
Để phục vụ nhu cầu sản xuất Công ty đã sử các nguyên, nhiên liệu, hóa chất
như sau:
1.3.1. Nguyên liệu
Toàn bộ các nguyên, nhiên liệu được Công ty mua về sử dụng đều không
thuộc danh mục cấm sử dụng ở Việt Nam theo quy định hiện hành với số lượng
được trình bày ở bảng sau:
Bảng 1.6. Nguyên, nhiên liệu sử dụng trong sản xuất.

STT Nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng

1 Gạo Tấn 2.400

2 Bột khoai mì Tấn 3.200

3 Muối Tấn 20

(Nguồn: Công ty TNHH SXCB NTS XK Thuận Phong, 2019)


1.3.2. Nhiên liệu
- Trấu: Cung cấp cho hoạt động đốt hò hơi với lượng sử dụng 2.000kg/h.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 21 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Điện: Cung cấp cho hoạt động chiếu sáng và vận hành máy móc thiết bị tại
dự án, ước tính dự án sử dụng khoảng 400.000 kWh/tháng.
Nguồn cung cấp: Cấp từ nguồn lưới điện quốc gia đi ngang qua khu vực.
1.3.3. Hóa chất
Trong hệ thống xử lý nước thải sản xuất của công ty có sử dụng hóa chất, và
chế phẩm vi sinh để xử lý nước thải cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1.7. Danh mục hóa chất, chế phẩm vi sinh sử dụng
Tên hóa chất, Công đoạn Lượng sử
Stt
chế phẩm vi sinh sử dụng dụng/ngày

1 PAC Quá trình keo tụ 4 kg


2 POLYME Quá trình ép bùn thải 0,5 kg
3 NaOH Quá trình keo tụ 40 kg
4 Clorine Khử trùng 0,5 kg
5 Men vi sinh Jumbo-A Bể sinh học 2kg
6 Chất dinh dưỡng Neobates Bể sinh học 2kg
7 Mật rỉ đường Bể sinh học 3kg
(Nguồn: Công ty TNHH SXCB NTS XK Thuận Phong, 2019)
1.3.4. Nhu cầu cung cấp nước
1.3.4.1. Nước cấp cho sinh hoạt
- Nước phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên (2.400người): Theo
TCXDVN 33/2006: Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn
thiết kế, Bộ xây dựng thìmột công nhân sử dụng khoảng 25 lít/người cho nhu cầu
sinh hoạt. Tổng nhân công làm việc tại dự án là 2.400 người nên lượng nước sử
dụng là: 2.400người×25lít/người.ngày =60m3/ngày.
- Nước cấp cho nhà ăn, nhà trẻ: Theo TCVN 4513:1988 - Cấp nước bên trong
- Tiêu chuẩn thiết kế - Phòng cháy chữa cháy thì tiêu chuẩn cấp nước cho nhà ăn
25 lít/suất ăn, nước cấp cho nhà trẻ là 75 lít/trẻ.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 22 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Lượng nước cần cung cấp cho nhà ăn khoảng:


2.400người×25lít/người/ngày=60.000lít/ngày tương đương 60m3/ngày.
Lượng nước cần cung cấp cho nhà trẻ khoảng: 200
trẻ×75lít/trẻ/ngày=15.000lít/ngày tương đương 15m3/ngày.
Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt khoảng 135 m3/ngày.
1.3.4.2. Nước cấp cho sản xuất
- Nước dùng cho sản xuất khoảng: định mức sử dụng từ 6 – 8m3 nước cho 1
tấn sản phẩm, chọn giá trị 8m3/tấn sản phẩm để tính toán, với công suất của dự án
là 36.000 tấn sản phẩm/năm tương đương 120 tấn sản phẩm/ngày, lượng nước cần
cung cấp là 8m3/tấn sản phẩm×120tấn sản phẩm/ngày=960m3/ngày;
- Nước dùng cho mục đích vệ sinh nhà xưởng, máy móc, thiết bị khoảng
20m3/ngày;
- Nước dùng cho hoạt động của lò hơi: Lò hơi tại nhà máy có công suất 12 tấn
hơi/giờ, sử dụng trấu làm nguyên liệu đốt, thời gian làm việc của lò hơi là 16h-
20h/ngày, lượng nước sử dụng khoảng 12m3/h. Chọn thời gian hoạt động tối đa của
lò hơi là 20h/ngày, nhà máy có 02 lò hơi, như vậy hoạt động của lò hơi ước tính
khoảng 240m3/ngày. Ngoài ra nước cấp cho hoạt động xử lý khí thải lò hơi, định
kỳ 1 tuần sẽ thay nước một lần, mỗi lần thay khoảng 7m3;
Tổng lượng nước sử dụng cho hoạt động sản xuất: 960 + 20 + 247 =
1.227m3/ngày.
Ngoài ra, Công ty có trang bị 01 máy bơm chữa cháy động cơ Diezen lưu
lượng 75m3/h, 01 máy bơm chữa cháy động cơ điện lưu lượng 75m3/h và 01 máy
bơm bù áp lưu lượng 5m3/h lấy nước từ sông Tiền phục vụ cho công tác PCCC tại
Công ty.
1.3.4.3. Nguồn cung cấp nước:
- Nước cấp cho hoạt động sản xuất, nấu ăn, sinh hoạt khối nhà xưởng, hoạt
động lò hơi là nước giếng khoan. Nước giếng được bơm lên sẽ được đưa vào bể lọc
tinh để làm loại bỏ các chất cặn hữu cơ, các chất có hại trong nước rồi phân phối
đưa vào hệ thống sử dụng. Công ty có tổng cộng 02 giếng khoan đã bàn giao cho
Công ty TNHH MTV cấp nước Tiền Giang quản lý.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 23 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Ngoài ra, Công ty còn sử dụng nước mặt sông Tiền cho mục đích PCCC.
1.3.5. Nhu cầu cung cấp điện
Lượng điện sử dụng tại dự án chủ yếu cung cấp cho hoạt động chiếu sáng
nhà xưởng và vận hành máy móc thiết bị khoảng 400.000kWh/tháng.
Nguồn cung cấp: Lưới điện quốc gia đã hạ thế.
1.3.6. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm của Công ty là các loại sản phẩm được sản xuất từ tinh bột như:
bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi.
Bảng 1.8. Các loại sản phẩm đầu ra của dự án
STT Sản phẩm Khối lượng (Tấn/năm)
1 Bánh tráng 19.200
2 Bánh phở, hủ tiếu 4.800
3 Bún 7.200
4 Bánh hỏi 4.800
Tổng 36.000
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
Sản phẩm của Công ty chủ yếu là các sản phẩm được sản xuất từ tinh bột như
bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, với quy trình công nghệ sản xuất như
sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 24 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

1.4.1. Quy trình sản xuất bánh tráng:


Gạo

Nước + muối
Ngâm – làm sạch Nước thải

Xay Tiếng ồn, nước thải

Tách nước Nước thải

Bột
Phối trộn Mùi
Nhiệt dư, nước thải,
khí thải, CTR, sự cố

Lò hơi
Tráng – Hấp Nhiệt dư, nước thải
Hơi nước nóng
từ lò hơi Sấy Nhiệt dư

Hông khô Nhiệt dư, tiếng ồn

Hông lạnh Tiếng ồn

Cắt, dập định hình Phế phẩm, tiếng ồn

Kiểm tra Phế phẩm

Đóng gói Bao bì hỏng

Dò kim loại

Đóng thùng, nhập kho Bao bì hỏng

Hình 1.2. Quy trình công nghệ sản xuất bánh tráng

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 25 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thuyết minh:
Nguyên liệu là gạo được đưa vào ngâm trong nước để làm sạch và chuẩn bị
cho quá trình xay, nước đi vào bên trong sẽ làm cấu trúc hạt gạo trở nên lỏng lẻo,
hạt gạo mềm hơn, do đó làm giảm sự gãy vỡ hạt tinh bột trong quá trình nghiền.
Gạo sau khi ngâm được loại bớt nước ngâm trước khi đưa qua máy xay, xay
thành dạng bột nhão, sau đó đưa sang thiết bị tách nước. Dự án sử dụng thiết bị lọc
chân không dạng trống quay để tách nước, khi trống quay phần tiếp xúc với hỗn
hợp bột sẽ rút nước, nước lọt vào trong ống, bã bột dính bên ngoài và được tấm gạt
hoặc nhân công nạo lớp bột trên bề mặt trống quay thu gom vào thùng chứa đặt
phía dưới mặt trống.
Bột thu gom được phối trộn với bột mì ở tỉ lệ nhất định, tinh bột gạo và bột mì
được phối trộn liên tục. Bột sau khi trộn xong được đưa sang thùng chứa đặt ở đầu
dây chuyền. Khi dây chuyền hoạt động bột từ thùng chứa từ từ chảy xuống băng tải
qua khuôn bằng inox nhằm trải đều lớp bột trên băng tải. Khi băng tải di chuyển
ngang qua khuôn sẽ kéo theo một lượng bột nhất định tùy theo độ căng của băng tải.
Sau đó băng tải di chuyển đến buồng hấp. Tại đây tinh bột được làm chín bởi hơi
nước nóng được cung cấp từ lò hơi. Sau khi ra khỏi buồng hấp, bánh chín được đưa
sang các phên nhựa (vĩ sấy) được đặt ở băng tải thứ hai, sau khi bánh chín trãi đầy
phên nhựa, bánh được cắt đứt và phên nhựa thứ hai tiếp tục nhận bánh, cứ như thế
tiếp tục.
Các phên nhựa chứa bánh được đưa đến băng tải sấy, tại đây, bánh chín được
sấy khô bởi hơi nóng gián tiếp được cấp từ lò hơi. Bánh được sấy bằng băng tải liên
tục hai tầng, nhiệt độ sấy từ 500C, thời gian sấy khoảng 40 phút. Bánh sau khi sấy
được chuyển sang buồng hông khô nhằm giúp bánh khô đều, tiếp đến bánh được
chuyển sang công đoạn hông lạnh (sử dụng hơi nước phối hợp cùng với hệ thống
quạt gió) giúp quá trình lấy bánh ra khỏi phên nhựa dễ dàng ít bị rách bánh. Bánh
sau khi lấy ra khỏi phên nhựa được chuyển sang khâu cắt, dập định hình (vuông
hoặc tròn) để hoàn chỉnh sản phẩm.
Sản phẩm sau khi cắt, dập định hình được kiểm tra (độ nguyên vẹn của bánh,
bụi lẫn vào bánh), sản phẩm không bị rách không dính bụi sẽ được đóng gói bằng
bao PE, sau đó được cho qua máy dò kim loại trước khi đóng thùng nhập kho chờ
xuất khẩu, sản phẩm bị rách thì bán trong nước, đối với các sản phẩm có dính bụi

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 26 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

thì chuyển sang bộ phận loại bỏ bụi bằng thủ công (sử dụng vật nhọn để trích bỏ
bụi ra khỏi bánh), sản phẩm sau khi được loại bỏ bụi được đóng gói, đóng thùng
nhập kho chờ xuất bán.
1.4.2. Quy trình sản xuất bánh phở, hủ tiếu
Gạo

Nước + Ngâm – làm sạch Nước thải


muối

Xay Tiếng ồn, nước thải

Tách nước Nước thải

Bột Phối trộn Mùi


Nhiệt dư, nước thải,
khí thải, CTR, sự cố

Lò hơi
Tráng – Hấp Nhiệt dư, nước thải
Hơi nước nóng
từ lò hơi
Sấy Nhiệt dư

Cắt tấm Phế phẩm

Cắt sợi Phế phẩm

Đóng gói Bao bì hỏng

Dò kim loại

Đóng thùng, nhập kho Bao bì hỏng


Hình 1.3. Công nghệ sản xuất bánh phở, hủ tiếu

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 27 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thuyết minh:
Nguyên liệu là gạo được đưa vào ngâm trong nước để làm sạch và chuẩn bị
cho quá trình xay, nước đi vào bên trong sẽ làm cấu trúc hạt gạo trở nên lỏng lẻo,
hạt gạo mềm hơn, do đó làm giảm sự gãy vỡ hạt tinh bột trong quá trình nghiền.
Gạo sau khi ngâm được loại bớt nước ngâm trước khi đưa qua máy xay, xay
thành dạng bột nhão, sau đó đưa sang thiết bị tách nước. Dự án sử dụng thiết bị lọc
chân không dạng trống quay để tách nước, khi trống quay phần tiếp xúc với hỗn
hợp bột sẽ rút nước, nước lọt vào trong ống, bã bột dính bên ngoài và được tấm gạt
hoặc nhân công nạo lớp bột trên bề mặt trống quay thu gom vào thùng chứa đặt
phía dưới mặt trống.
Bột thu gom được phối trộn với bột mì ở tỉ lệ nhất định, tinh bột gạo và bột mì
được phối trộn liên tục. Bột sau khi trộn xong được đưa sang thùng chứa đặt ở đầu
dây chuyền. Khi dây chuyền hoạt động bột từ thùng chứa từ từ chảy xuống băng tải
qua khuôn bằng inox nhằm trải đều lớp bột trên băng tải. Khi băng tải di chuyển
ngang qua khuôn sẽ kéo theo một lượng bột nhất định tùy theo độ căng của băng tải.
Sau đó băng tải di chuyển đến buồng hấp. Tại đây tinh bột được làm chín bởi hơi
nước nóng được cung cấp từ lò hơi. Sau khi ra khỏi buồng hấp, bánh chín được đưa
sang các phên nhựa (vĩ sấy) được đặt ở băng tải thứ hai, sau khi bánh chín trãi đầy
phên nhựa, bánh được cắt đứt và phên nhựa thứ hai tiếp tục nhận bánh, cứ như thế
tiếp tục.
Các phên nhựa chứa bánh được đưa đến băng tải sấy, tại đây, bánh chín được
sấy khô bởi hơi nóng gián tiếp được cấp từ lò hơi. Bánh được sấy bằng băng tải liên
tục hai tầng, nhiệt độ sấy từ 500C, thời gian sấy khoảng 40 phút, sau đó bánh được
chuyển qua khâu cắt tấm sau đó được chuyển vào buồng ủ thêm khoảng 60 phút
trước khi chuyển sang khâu cắt sợi. Sản phẩm sau khi cắt sợi tiếp tục được sấy khô
thành phẩm.
Sản phẩm sau khi sấy được kiểm tra (độ ẩm), sản phẩm đạt sẽ được đóng gói
bằng bao PE, sau đó được cho qua máy dò kim loại trước khi đóng thùng nhập kho
chờ xuất khẩu, sản phẩm không đạt sẽ được sấy lại để đạt độ ẩm quy định rồi đóng
gói, đóng thùng nhập kho chờ xuất bán.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 28 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

1.4.3.Quy trình sản xuất bún gạo


Gạo

Nước + muối
Ngâm – làm sạch Nước thải

Xay Tiếng ồn, nước thải

Tách nước Nước thải

Bột Mùi
Phối trộn

Nhiệt dư, nước thải,


khí thải, CTR, sự cố

Lò hơi Ép đùn sợi Nhiệt dư, nước thải

Hơi nước nóng


từ lò hơi
Hấp Nhiệt dư

Ủ - Vò bún Nước thải

Cắt đoạn Phế phẩm

Sấy định hình Nhiệt dư

Làm nguội

Đóng gói Bao bì hỏng

Dò kim loại

Đóng thùng, nhập kho Bao bì hỏng

Hình 1.4. Công nghệ sản xuất bún gạo

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 29 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thuyết minh:
Nguyên liệu là gạo được đưa vào ngâm trong nước để làm sạch và chuẩn bị
cho quá trình xay, nước đi vào bên trong sẽ làm cấu trúc hạt gạo trở nên lỏng lẻo,
hạt gạo mềm hơn, do đó làm giảm sự gãy vỡ hạt tinh bột trong quá trình nghiền.
Gạo sau khi ngâm được loại bớt nước ngâm trước khi đưa qua máy xay, xay
thành dạng bột nhão, sau đó đưa sang thiết bị tách nước. Dự án sử dụng thiết bị lọc
chân không dạng trống quay để tách nước, khi trống quay phần tiếp xúc với hỗn
hợp bột sẽ rút nước, nước lọt vào trong ống, bã bột dính bên ngoài và được tấm gạt
hoặc nhân công nạo lớp bột trên bề mặt trống quay thu gom vào thùng chứa đặt
phía dưới mặt trống.
Bột thu gom được phối trộn với bột mì ở tỉ lệ nhất định, tinh bột gạo và bột mì
được phối trộn liên tục. Bột sau khi được phối chế tiến hành ép đùn để tạo hình cho
sợi bún. Sau đó sợi bún được hấp trong buồng hấp. Bún sẽ được chạy trên băng tải
đi qua buồng hấp được gia nhiệt bằng hơi từ lò hơi.
Sợi bún sau khi hấp được ủ nhằm cho nước phân bố đều khắp các sợi bún để
hạn chế sự gãy vỡ trong quá trình sấy, thời gian ủ trong khoảng 0,5 – 1h.
Sau thời gian ủ bún được công nhân vò bằng tay nhằm làm cho các sợi bún tơi
ra, tiếp đến sợi bún được cắt thành các đoạn ngắn trước khi đưa vào công đoạn sấy
định hình.
Sử dụng máy sấy băng tải kết hợp hơi nóng được lấy từ lò hơi để sấy, máy sấy
có thiết bị cảm biến nhiệt độ cũng như bộ dẫn động có thể điều khiển được tốc độ
của băng tải nhằm kiểm soát được quá trình sấy. Sản phẩm sau sấy đạt độ ẩm từ 12
– 13%.
Sau quá trình sấy sản phẩm được làm nguội trước khi đưa vào đóng gói. Sau
quá trình đóng gói tiến hành dò kim loại và đóng thùng nhập kho thành phẩm chờ
xuất bán.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 30 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

1.4.4. Quy trình sản xuất bánh hỏi

Gạo

Nước + muối Ngâm – làm sạch Nước thải

Xay Tiếng ồn, nước thải

Tách nước Nước thải

Bột Mùi
Phối trộn

Nhiệt dư, nước thải,


khí thải, CTR, sự cố

Lò hơi Ép đùn sợi Nhiệt dư, nước thải

Hơi nước nóng


từ lò hơi
Hấp Nhiệt dư

Cắt đoạn dài Phế phẩm

Sấy định hình Nhiệt dư

Cắt bánh Phế phẩm

Đóng gói Bao bì hỏng

Dò kim loại

Đóng thùng, nhập kho Bao bì hỏng

Hình 1.5. Công nghệ sản xuất bánh hỏi

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 31 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thuyết minh:
Nguyên liệu là gạo được đưa vào ngâm trong nước để làm sạch và chuẩn bị
cho quá trình xay, nước đi vào bên trong sẽ làm cấu trúc hạt gạo trở nên lỏng lẻo,
hạt gạo mềm hơn, do đó làm giảm sự gãy vỡ hạt tinh bột trong quá trình nghiền.
Gạo sau khi ngâm được loại bớt nước ngâm trước khi đưa qua máy xay, xay
thành dạng bột nhão, sau đó đưa sang thiết bị tách nước. Dự án sử dụng thiết bị lọc
chân không dạng trống quay để tách nước, khi trống quay phần tiếp xúc với hỗn
hợp bột sẽ rút nước, nước lọt vào trong ống, bã bột dính bên ngoài và được tấm gạt
hoặc nhân công nạo lớp bột trên bề mặt trống quay thu gom vào thùng chứa đặt
phía dưới mặt trống.
Bột thu gom được phối trộn với bột mì ở tỉ lệ nhất định, tinh bột gạo và bột mì
được phối trộn liên tục. Bột sau khi được phối chế tiến hành ép đùn để tạo hình cho
sợi bún. Sau đó sợi bún được hấp trong buồng hấp. Bún sẽ được chạy trên băng tải
đi qua buồng hấp được gia nhiệt bằng hơi từ lò hơi.
Sợi bún sau khi hấp được cắt thành các đoạn ngắn trước khi đưa vào công
đoạn sấy định hình.
Sử dụng máy sấy băng tải kết hợp hơi nóng được lấy từ lò hơi để sấy, máy sấy
có thiết bị cảm biến nhiệt độ cũng như bộ dẫn động có thể điều khiển được tốc độ
của băng tải nhằm kiểm soát được quá trình sấy. Sản phẩm sau sấy đạt độ ẩm từ 12
– 13%.
Sau quá trình sấy sản phẩm cắt thành các bánh nhỏ theo quy cách trước khi
đưa vào đóng gói. Sau quá trình đóng gói tiến hành dò kim loại và đóng thùng nhập
kho thành phẩm chờ xuất bán.
1.5. Biện pháp tổ chức thi công
Dự án chỉ tiến hành nâng công suất bằng cách tăng số ca làm việc từ 2 ca/ngày
lên 3 ca/ngày, tăng số lượng công nhân viên, các công trình tại dự án vẫn được tiếp
tục sử dụng và không xây dựng thêm.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 32 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

1.6. Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án
1.6.1. Tiến độ thực hiện dự án:
Bảng 1.9. Tiến độ thực hiện dự án
10/2019 – 03/2020 –
STT Công việc Từ 06/2020
03/2020 05/2020
Lập ĐTM, nâng
công suất hệ thống
xử lý nước thải, lắp
1 X
đặt hệ thống quan
trắc nước thải, khí
thải tự động liên tục
Vận hành thử
2 X
nghiệm
Vận hành thương
3 X
mại
1.6.2. Vốn đầu tư:
Ở giai đoạn nâng công suất thì nguồn vốn đầu tư chủ yếu để nâng công suất hệ
thống xử lý nước thải, lắp đặt các hệ thống quan trắc khí thải, nước thải tự động
theo quy định với nguồn vốn dự kiến khoảng 10 tỷ đồng.
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong
- Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý.
- Số cán bộ, nhân viên làm việc tại Nhà máy là 2.400 người

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 33 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Giám đốc

Phó giám đốc

Bộ phận sản xuất Hành chính nhân sự

Tổ vận Tổ Tổ Tổ kinh Tổ Tổ
hành máy sản xuất bảo trì doanh kế toán ATLĐ

Bảng 1.4. Sơ đồ tổ chức quản lý nhân sự trong Nhà máy

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 34 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội
Dự án nằm trong KCN Mỹ Tho, KCN đã có đầy đủ các thủ tục về môi trường
nên theo quy định báo cáo xin phép không trình bày phần này.
2.2. Hiện trạng môi trường
2.2.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường
Dữ liệu về hiện trạng môi trường báo cáo tham khảo kết quả quan trắc môi
trường định kỳ của KCN Mỹ Tho và kết quả quan trắc môi trường của
Công ty.
2.2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường nước, không khí
Để đánh giá hiện trạng môi trường nước khu vực thực hiện dự án, báo cáo
tham khảo kết quả đo kiểm môi trường định kỳ của KCN Mỹ Tho, kết quả như sau:
Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án
Kết quả QCVN 08-
MT:2015
Thông số Đơn vị
28/02/2019 11/06/2019 12/9/2019 /BTNMT (cột
A2)
pH - 7,24 7,22 7,19 6 – 8,5
BOD5 mg/l 8 8 8 6
COD mgO2/l 11 12,8 11,2 15
TSS mg/l 18,7 13,2 14,2 30
DO mg/l 7,05 7,09 7,06 ≥5
Cr6+ mg/l KPH KPH KPH 0,02
Tổng dầu
mg/l KPH KPH KPH 0,5
mỡ
Kẽm (Zn) mg/l KPH KPH KPH 1
Đồng (Cu) mg/l KPH KPH KPH 0,2
N-NO3- mg/l 1,01 0,19 0,39 5
Sắt (Fe) mg/l 1,45 1,31 0,074 1

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 35 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Kết quả QCVN 08-


MT:2015
Thông số Đơn vị
28/02/2019 11/06/2019 12/9/2019 /BTNMT (cột
A2)
Crom tổng mg/l KPH KPH KPH 0,1
N-NO2- mg/l 0,073 0,013 0,003 0,05
Asen (As) mg/l 0,0042 0,0029 0,0049 0,02
Chì (Pb) mg/l KPH KPH KPH 0,02
Coliforms MPN/100ml 1,4 x 103 5,4 x 103 2,2 x 103 5.000
(Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc và công tác bảo vệ môi trường KCN Mỹ
Tho, Quý I/2019, Quý II/2019 và Quý II/2019)
Ghi chú:
+ ( - ) Không đơn vị.
+ Vị trí thu mẫu: nước mặt trên sông Tiền, cách vị trí xả nước thải của Nhà
máy xử lý nước thải KCN Mỹ Tho khoảng 10m.
Nhận xét:
- Kết quả quan trắc ngày 28/02/2019, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm
trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 08-MT:2015 /BTNMT (cột A2), riêng
chỉ tiêu BOD5 vượt 1,33 lần, Sắt vượt 1,45 lần quy chuẩn cho phép. Kết quả quan
trắc cho thấy nước mặt sông Tiền đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ và kim loại nặng,
tuy nhiên mức vượt không cao.
- Kết quả quan trắc ngày 11/06/2019, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm
trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 08-MT:2015 /BTNMT (cột A2), riêng
chỉ tiêu BOD5 vượt 1,33 lần, Sắt vượt 1,31 lần, Coliforms vượt 1,08 lần quy chuẩn
cho phép. Kết quả quan trắc cho thấy nước mặt sông Tiền đã có dấu hiệu ô nhiễm
hữu cơ, vi sinh và kim loại nặng, tuy nhiên mức vượt không cao.
- Kết quả quan trắc ngày 12/09/2019, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm
trong giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 08-MT:2015 /BTNMT (cột A2), riêng
chỉ tiêu BOD5 vượt 1,33 lần, quy chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc cho thấy nước
mặt sông Tiền đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, tuy nhiên mức vượt không cao.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 36 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Nhìn chung nước mặt sông Tiền đã có dấu hiệu ô nhiễm, do đó, các nguồn
thải vào sông Tiền cần có giải pháp xử lý phù hợp trước khi xả vào sông Tiền để
đảm bảo khả năng tự làm sạch của sông đáp ứng nhu cầu cấp nước của sông Tiền
cho khu vực.
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án, báo
cáo tham khảo kết quả quan trắc định kỳ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Tiền Giang, kết quả như sau:
Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lượng không khí tại dự án
Kết quả
Đợt 1 – Đợt 3 –
TT Thông số Đơn vị Đợt 2 – 2019 QCVN
2019 (Từ 2019 (Từ
(Từ ngày
ngày 18/3 – ngày 03/9 –
04/6 – 14/6)
28/3) 13/9)
1 Tiếng ồn dBA 61,7 65,3 63,1 70(i)
2 Bụi mg/m3 0,136 0,178 0,185 0,3(ii)
3 CO mg/m3 <5 <5 <5 30(ii)
4 SO2 mg/m3 0,064 0,078 0,083 0,35(ii)
5 NO2 mg/m3 0,058 0,86 0,078 0,2(ii)
(Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường vùng quan trắc tỉnh Tiền
Giang, Đợt 1 – 2019, Đợt 2 – 2019, Đợt 3 – 2019)
Ghi chú:
- (i): QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- (ii): QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
môi trường không khí xung quanh;
- Vị trí quan trắc: Tại Nhà máy xử lý nước thải của KCN Mỹ Tho
Nhận xét: Kết quả quan trắc của Sở Tài Nguyên và Môi trường tại khu vực
dự án cho thấy, các thông số đo đa ̣c đề u thấ p hơn quy chuẩ n cho phép, cho thấy
chất lượng môi trường không khí tại khu vực khá tốt.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 37 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG
PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
Dự án chỉ tiến hành nâng công suất bằng cách tăng số ca làm việc từ 2 ca/ngày
lên 3 ca/ngày và tăng số lượng công nhân từ 1.600 người lên 2.400 người, các công
trình tại dự án vẫn được tiếp tục sử dụng và không xây dựng thêm. Vì vậy, báo cáo
xin phép thông qua phần này.
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động
3.2.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
Trong giai đoạn vận hành thử nghiệm dự án hoạt động với quy mô công suất
của nhà máy hiện tại (18.000 tấn sản phẩm/năm tương đương 60 tấn sản phẩm/ngày)
và 10% công suất của phần nâng công suất (khoảng 6 tấn sản phẩm/ngày). Tổng số
lượng công nhân viên trong giai đoạn vận hành thử nghiệm khoảng 1.800 người.
a. Đánh giá, dự báo các tác động của các nguồn phát sinh chất thải
(1) Chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn sinh hoạt
- Nguồn gốc và thành phần
Khi dự án đi vào hoạt động vận hành thử nghiệm, nguồn phát sinh chất thải
rắn sinh hoạt chủ yếu từ sinh hoạt của công nhân viên làm việc tại dự án: thức ăn
thừa, các loại bao bì, giấy loại, túi nilông, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát...

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 38 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.1. Nguồn gốc và thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt
TT Thành phần Mô tả
1 Chất thải từ nhà bếp và khu vực ăn uống
Thức ăn thừa Cơm, thịt, cá nấu chín,...
Chất thải có thể
1.1 Rau muống, rau thơm, hành, cà
phân hủy sinh học Rau
rốt,...
Giấy có thể tái Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in,
sinh giấy báo
Chất thải có thể tái
1.2 Kim loại Can nhôm
sinh, tái sử dụng
Nhựa có thể tái
Chai, túi nhựa dẻo trong
sinh
Giấy không thể tái Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ
sinh sinh...
Nhựa plastic
1.3 Chất thải tổng hợp Túi nhựa chết.
không thể tái sinh
Mảnh gỗ, cát, bụi, cao su, quần
Khác
áo,...
2 Rác vườn

Chất thải có thể Lá cây Lá cây bụi, nhánh cây.


2.1
phân hủy sinh học Cỏ xén Cỏ.
2.2 Tổng hợp Khác Mảnh gỗ, cát, bụi, quần áo,...
- Khối lượng phát sinh:
Định mức phát thải rác sinh hoạt cho khu vực dự án là 0,5kg/người-ngày (định
mức rác thải: 0,4 - 0,5 kg/người-ngày theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo
hiện trạng môi trường Việt Nam, 2004). Với tổng số nhân viên giai đoạn vận hành
thử nghiệm khoảng 1.800 người thì khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh mỗi
ngày là 1.800 người×0,5kg/người-ngày=900kg/ngày

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 39 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ô nhiễm
môi trường không khí, nước, đất, làm mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới đời
sống mọi người. Khu tập trung rác là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi,
muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người,
gây mất mỹ quan khu vực dự án. Do đó, chất thải rắn sinh hoạt cần được thu gom
hàng ngày và đưa đến khu vực xử lý đúng quy định.
- Không gian phát sinh: Tại khu vực nhà bếp, nhà ăn, các thùng rác bố trí
trong khuôn viên dự án;
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3 tháng)
Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất phát sinh trong quá trình vận hành thử nghiệm của dự
án chủ yếu bao bì chứa nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm từ quá trình sản xuất, các
dụng cụ phục vụ sản xuất hư hỏng, bột rơi vãi từ quá trình sản xuất, tro thải từ quá
trình vận hành lò hơi,….
Bảng 3.2. Thành phần và khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh trong quá
trình vận hành thử nghiệm
Stt Tên Đơn vị/ngày Số lượng
1 Bao bì chứa nguyên liệu, sản phẩm Kg 50
2 Phế phẩm từ quá trình sản xuất Kg 300
Các dụng cụ hư hỏng (phên nhựa – vĩ sấy,
3 Kg 10
rỗ nhựa,…)
4 Bột rơi vãi Kg 20
5 Tro trấu thải Kg 9.600
6 Các chất thải khác Kg 10
7 Tổng Kg 9.990
- Không gian phát sinh: Tại khu vực xưởng sản xuất, kho thu gom, khu vực
lò hơi
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3 tháng)

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 40 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải


- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung: Tổng lượng nước thải phát
sinh khoảng 655m3/ngày. Để dự tính được lượng bùn thải phát sinh dựa vào thông
số ô nhiễm là TSS và BOD5 trong nước thải. Kết quả phân tích tại bảng nước thải
sản xuất cho thấy nồng độ TSS và BOD5 lần lượt là 1.156mg/l và 1.290mg/l. Như
vậy, lượng bùn sinh ra do loại bỏ TSS là:
655m3/ngày* 1.156mg/lít = 757,18kg/ngày
Lượng bùn sinh học sinh ra do việc phân hủy sinh học chất hữu cơ, loại bỏ
BOD5 khoảng 0,2 – 0,4kg/kgBOD5 loại bỏ
- Lượng BOD5 có trong nước thải ban đầu: 655m3/ngày * 1.290mg/lít =
844,95kg/ngày.
- Lượng BOD5 còn lại trong nước thải đầu ra: 655m3/ngày * 50mg/lít =
32,75kg/ngày.
- Lượng BOD5 loại bỏ: 844,95kg/ngày – 32,75kg/ngày = 812,2kg/ngày.
Vậy lượng bùn sinh học sinh ra do loại bỏ BOD5 là 0,4*812,2= 324,88kg/ngày.
Tổng lượng bùn sinh ra ở hệ thống xử lý nước thải: 1.082kg/ngày.
Bùn thải này nếu không được thu gom và xử lý thích hợp sẽ gây ô nhiễm môi
trường đất, ô nhiễm nước mưa chảy tràn và ảnh hưởng đến chất lượng nước thải
đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Kết quả phân tích mẫu bùn thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự
án hiện hữu như sau:
Bảng 3.3. Kết quả phân tích mẫu bùn thải của dự án hiện hữu
Kết quả
Stt Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 50: 2013/BTNMT
Lần 1 Lần 2 Lần 3
1 pH - 7,1 7,5 7,3 -
2 As mg/l 0,013 0,015 0,014 2
3 Cd mg/l 0,0012 0,0011 0,0013 0,5
4 Cr6+ mg/l KPH KPH KPH 5

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 41 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

5 Co mg/l KPH KPH KPH 80


6 Pb mg/l KPH KPH KPH 15
7 Hg mg/l KPH KPH KPH 0,2
8 Ni mg/l KPH KPH KPH 70
9 Ag mg/l KPH KPH KPH 5
10 Zn mg/l 0,5 0,6 0,55 250
11 Ba mg/l 0,83 0,85 0,85 100
12 Se mg/l KPH KPH KPH 1
13 CN- mg/kg KPH KPH KPH -
14 Tổng dầu mg/l 1,28 1,27 1,29 50
15 Phenol mg/l KPH KPH KPH 1.000
16 Benzene mg/l KPH KPH KPH 0,5
(Nguồn: Kết quả thử nghiệm số 16084154A/KQ , 16084155A/KQ,
16084156A/KQ ngày 18/08/2016).
Nhận xét: Theo kết quả phân tích mẫu bùn thải cho thấy các thông số ô
nhiễm đều chưa vượt ngưỡng nguy hại
- Không gian phát sinh: Tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án,
hầm tự hoại
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3 tháng)
(2) Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại sinh ra từ quá trình vận hành thử nghiệm của dự án: bóng
đèn huỳnh quang, bao bì đựng hóa chất, giẻ lau, bao tay dính hóa chất…. Khối
lượng chất thải nguy hoại ước tính như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 42 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.4. Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trung bình tháng
Trạng thái Số lượng
STT Tên chất thải Mã CTNH
tồn tại (kg/tháng)
1 Bóng đèn huỳnh quang Rắn 5 16 01 06
Giẻ lau, bao tay dính dầu nhớt,
2 Rắn 5 18 02 01
hóa chất
3 Pin, acquy, chì thải Rắn 2 19 06 01
4 Vỏ bao bì hóa chất xử lý nước Rắn 3 18 01 04
Tổng số lượng 17
Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ dự án có tính chất độc hại nên khả năng
gây ô nhiễm lớn. Các loại chất thải này, nếu không được xử lý thải thẳng ra ngoài
môi trường sẽ làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm và môi
trường đất nơi thực hiện dự án. Nếu thải chung với rác thải sinh hoạt, các chất thải
có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân vệ sinh hoặc chúng có thể diễn
ra các phản ứng hóa học gây nên những tác động khó lường.
Do vậy, dự án cần thiết phải phân loại chất thải nguy hại, thu gom và lưu giữ
chất thải nguy hại theo đúng quy định của Thông tư 36/2015/TT-BTNMT.
- Không gian phát sinh: Tại khu vực nhà xưởng sản xuất, khu văn phòng,
khu vận hành hệ thống xử lý nước thải,…
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3 tháng)
(3) Bụi và khí thải
Khí thải từ khu vực nhà bếp
Hoạt động nấu bếp sử dụng khí gas (LPG) làm nhiên liệu chính. Khí hóa
lỏng - khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquefied
Petroleum Gas) có thành phần chính là Propan C3H8 và Butan C4H10. Bình thường
thì Propan và Butan là các chất ở dạng khí, nhưng để dễ vận chuyển và sử dụng,
người ta cho chúng tồn tại ở dạng lỏng. LPG không màu, không mùi (nhưng chúng
ta vẫn thấy gas có mùi vì chúng đã được cho thêm chất tạo mùi trước khi cung cấp
cho người tiêu dùng để dễ dàng phát hiện ra khi có sự cố rò rỉ gas).

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 43 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Mỗi kg LPG cung cấp khoảng 12.000 kcal năng lượng, tương đương nhiệt
năng của 2 kg than củi hay 1,3 lít dầu hỏa hoặc 1,5 lít xăng. Trong quá trình đốt
cháy khí gas cũng sẽ phát sinh các loại khí thải sau: SO2, NOx, CO, CO2 …Tuy
nhiên việc sản sinh ra các loại chất khí NOx, khí độc và tạp chất trong quá trình
cháy thấp đã làm cho LPG trở thành một trong những nguồn nhiên liệu thân thiện
với môi trường.
Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu bằng gas
được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.5. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu bằng gas
Chất ô Hệ số ô nhiễm Lượng gas sử
STT Tải lượng (kg/ngày)
nhiễm (kg/tấn) dụng (kg/ngày)
01 Bụi 0,710 0,0355
02 SO2 20S 0,06
03 NO2 9,62 50 0,481
04 CO 2,19 0,1095
05 THC 0,791 0,039
(S: Hàm lượng lưu huỳnh trong gas tự nhiên là 0,06%)
Nhìn chung, tải lượng ô nhiễm sinh ra do hoạt động đun nấu là không lớn,
mức ô nhiễm được phân tán trên diện rộng, vì vậy ảnh hưởng đến môi trường
không khí xung quanh là không đáng kể.
- Không gian phát sinh: Tại khu nhà bếp
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3 tháng)
Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải tập trung:
Tại hệ thống xử lý nước thải được phát hiện là nơi sản sinh ra các Sol khí
sinh học có thể phát tán theo hướng gió trong không khí ở khoảng vài chục mét đến
vài trăm mét. Trong Sol khí người ta thường bắt gặp các vi khuẩn, nấm mốc… và
chúng có thể là những mầm gây bệnh hay nguyên nhân gây những dị ứng qua
đường hô hấp, làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Sự hình thành các Sol khí

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 44 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

sinh học ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh khu vực hệ thống xử lý
nước thải.
Đối với trạm xử lý nước thải tập trung của dự án, nguồn phát thải Sol khí
sinh học chủ yếu tại các bể điều hòa và bể phân hủy hiếu khí.
Bảng 3.6. Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải

Nhóm vi khuẩn Giá trị (CFU/m3) Trung bình (CFU/m3)

Tổng vi khuẩn 0 ÷ 1290 168

E.coli 0 ÷ 240 24

Vi khuẩn đường ruột và loài khác 0 ÷ 1160 145

Nấm 0 ÷ 60 16
(Nguồn: 7th International Conference on Environmental Science and
Technology – Ermoupolis. Bioaerosol formation near wastewater treatment
facilities, 2001)
Ghi chú: CFU/m3 = Đơn vị khuẩn lạc (Colony Forming Units)/m3
Lượng vi khuẩn phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải tập trung khác nhau
đáng kể ở từng vị trí, cao nhất ở tại hệ thống xử lý nước thải nhưng lại thấp khi ở
khoảng cách xa.
Bảng 3.7. Lượng vi khuẩn phát tán từ hệ thống xử lý nước thải
Lượng vi khuẩn /1 m3 không khí
Khoảng cách
0m 50 m 100 m > 500m
Cuối hướng gió 100 - 650 50 – 200 5 - 10 -
Đầu hướng gió 100 - 650 10 – 20 - -
(Nguồn: 7th International Conference on Environmental Science and
Technology – Ermoupolis, 2001)
- Không gian phát sinh: Tại khu vực hệ thống xử lý nước thải tập trung
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3 tháng)

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 45 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bụi và khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu biomass (trấu) cung cấp nhiệt
cho lò hơi
Thành phần của khói thải bao gồm các sản phẩm cháy của nhiên liệu, chủ yếu
là các khí CO2, CO, N2, kèm theo một ít các chất bốc trong nhiên liệu không kịp
cháy hết, oxi dư và tro bụi bay theo dòng khí.
Lượng bụi tro có trong khói thải chính là một phần của lượng không cháy hết
và lượng tạp chất không cháy có trong nhiên liệu. Tro bị khí cháy cuốn theo vào
dòng khí lò tạo thành một lượng bụi nhất định trong khí thải. Bụi trong khói thải lò
hơi đốt nhiên liệu biomass (trấu) có kích thước hạt từ 0,1µm tới 500µm, nồng độ
dao động trong từ 200-500mg/m3.
- Lưu lượng khí thải từ lò hơi đốt nhiên liệu biomass (trấu) được tính theo
công thức:
(273+T) 3
L=B×[V20
0 +(α-1)V0 ]× (m /giờ)
273
Trong đó:
- L: Thể tích khí thải ở nhiệt độ T, m3/giờ;
- T: Nhiệt độ khí thải (T=150oC - 320oC ). Chọn T = 150oC;
- B: Lượng nhiên liệu tiêu thụ, B= 2.400kg/giờ (57,6tấn/ngày, hoạt động
24h/ngày);
- Vo: Lượng không khí cần thiết để đốt 1kg nhiên liệu biomass, Vo=3,43m³/kg;
- Vo20: Khói sinh ra khi đốt 1kg củi, Vo20 =4,3m3/kg
- α : Hệ số thừa không khí, α = 1,25÷1,3. Chọn α = 1,25
(273+150)
L=2.400×[4,3+(1,25-1)×3,43)]× ≈ 17.453 m3/h)
273

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 46 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.8. Thành phần khói thải khi đốt biomass

Chất gây ô nhiễm Nồng độ (mg/m3) QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B)

SOx - 500

NOx - 850

CO 100 – 200 1.000

Tro bụi 200 – 500 200


(Nguồn: Sổ tay hướng dẫn xứ lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ
công nghiệp)
- Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy, bụi từ lò hơi đốt nhiên liệu Biomass vượt
quy chuẩn cho phép QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B). Các thông số còn lại đều
đạt quy chuẩn cho phép. Chủ dự án cần có biện pháp xử lý bụi để tránh ảnh hưởng
đến khu vực xung quanh.
- Không gian phát sinh: Tại khu vực nhà lò hơi
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3 tháng)
Khí thải từ máy phát điện dự phòng:
Để cung cấp điện cho các thiết bị dùng điện trong Dự án khi gặp sự cố mất
điện Dự án sẽ sử dụng thêm 1 máy phát điện dự phòng loại 380V/50Hz, nhiên liệu
sử dụng là dầu Diezel. Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO), có thể ước tính được tải lượng ô nhiễm sinh ra trong khí thải máy phát
điện khi hoạt động và nồng độ ô nhiễm tương ứng theo các điều kiện sau:
- Công suất máy phát: 700KVA
- Lượng dầu tiêu thụ: 145 lít/h = 121,8 kg/h = 0,122 tấn dầu/h;
- Hàm lượng cacbon, hydro và lưu huỳnh trong dầu: 86,6%, 12,5%, 1,2%;
- Lượng khí thải khi đốt 1kg dầu ở điều kiện tiêu chuẩn và lấy hệ số khí dư là
1,2: 18,5 Nm3/kg dầu
- Lưu lượng khí thải: 2.253,3 Nm3/h

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 47 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm được tính như sau:
Tải lượng ô nhiễm (kg/h)=Lượng dầu tiêu thụ (tấn dầu/h)×Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn dầu)
Nồng độ các chất ô nhiễm=Tải lượng ô nhiễm (kg/h)×106/Lưu lượng khí thải
(Nm3/h).
Kết quả cụ thể được trình bày tại bảng sau:
Bảng 3.9. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải
máy phát điện
QCVN
Các Hệ số ô nhiễm Tải lượng ô Nồng độ chất ô 19:2009
thông số (kg/tấn dầu) nhiễm (kg/h) nhiễm (mg/Nm3) (cột B)
(mg/Nm3)
Bụi 0,576 0,070 31,186 200
SO2 17S 0,041 18,409 500
NOx 7,2 0,878 389,828 850
CO 1,68 0,205 90,960 1.000
VOC 0,6 0,073 32,486 -
(Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới, 2003)
*Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu Diezen, S = 0,02%.
Nhận xét: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát phát
điện với tiêu chuẩn khí thải QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) cho thấy: nồng độ các
chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện đều nhỏ hơn quy chuẩn cho phép. Ngoài
ra, máy phát điện hoạt động không liên tục, chỉ sử dụng trong trường hợp xảy ra sự
cố mất điện, do đó những tác động từ khí thải của máy phát điện là không lớn.
- Không gian phát sinh: Tại khu vực bố trí máy điện
- Thời gian phát sinh: Khi máy phát điện vận hành;

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 48 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

(4) Nước thải công nghiệp


- Nguồn phát sinh và lưu lượng:
Nước thải công nghiệp phát sinh trong công đoạn ngâm – làm sạch gạo, công
đoạn xay, công đoạn tách nước, công đoạn ủ - vò bún (sản xuất bún), công đoạn
tráng - hấp (sản xuất bánh tráng, phở, hủ tiếu), với định mức sử dụng nước từ 6 –
8m3 nước cho 1 tấn sản phẩm, chọn giá trị 8m3/tấn sản phẩm để tính toán, với công
suất của dự án giai đoạn vận hành thử nghiệm là 66tấn sản phẩm/ngày (bao gồm
công suất hiện hữu và 10% công suất của phần nâng công suất), lượng nước cần
cung cấp là 8m3/tấn sản phẩm×66tấn sản phẩm/ngày=528m3/ngày.
Ngoài ra, còn phát sinh nước thải dùng cho mục đích vệ sinh nhà xưởng, máy
móc, thiết bị là 20m3/ngày.
Như vậy tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh trong giai đoạn này
khoảng 548m3/ngày
- Thành phần và nồng độ: Nước thải sản xuất bánh tráng thường chứa nhiều
chất hữu cơ hòa tan và lơ lửng, trong đó chủ yếu là các hợp chất cacbonhydrat như:
tinh bột, đường, các acid hữu cơ…có khả năng phân hủy sinh học thích hợp với các
biện pháp xử lý vi sinh. Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước xử lý của dự
án như sau:
Bảng 3.10. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất
QCVN 40:
2011/BTNMT,
STT Thông số Đơn vị Giá trị Nhận xét
cột A, Kf = 1,
Kq = 1,1
1 pH - 8,36 6-9 Đạt
2 TSS mg/l 1.156 55 Vượt 21,02 lần
3 BOD5 mg/l 1.290 33 Vượt 39,09 lần
4 COD mg/l 3.875 82,5 Vượt 47 lần
5 Tổng N mg/l 86,2 22 Vượt 3,92 lần
6 Tổng P mg/l 15,9 4,4 Vượt 3,61 lần
7 Amoni mg/l 43,7 5,5 Vượt 7.95 lần
8 Sunfua mg/l 5,61 0,22 Vượt 25,5 lần

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 49 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Tổng dầu
9 mỡ mg/l 2,2 5,5 Đạt
khoáng
10 Coliforms MPN/100ml 1,7.104 3.000 Vượt 5,67 lần
(Nguồn: Phiếu kết quả thử nghiệm số 1573-1/KQ-PV/QTMT ngày 27/9/2019 của
SNIOSH)
Nhận xét: Từ kết quả bảng trên cho thấy nước thải sản xuất của dự án có
mức ô nhiễm cao, nồng độ các chất ô nhiễm đa số vượt giới hạn quy chuẩn cho
phép. Vì vậy nếu nước thải này không xử lý khi thải vào nguồn tiếp nhận, sẽ gây
ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước.
Tác động cụ thể của các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất như sau:
Tác động do ô nhiễm của các chất hữu cơ (COD, BOD5):
Ô nhiễm hữu cơ là ô nhiễm khá phổ biến ở các thủy vực hiện nay, chúng là
chất dễ phân hủy sinh học nên tiêu thụ oxy hòa tan nhanh, các thông số đánh giá
mức độ ô nhiễm hữu cơ là DO, BOD, COD.
Các chất hữu cơ có trong nước thải chủ yếu là các loại carbonhydrate,
protein, lipid. Khi phân hủy các thành phần này thì vi sinh vật cần lấy oxy hòa tan
trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ nói trên thành CO2, N2, H2O, CH4 v.v…
Chỉ thị cho lượng chất hữu cơ có trong nước thải có khả năng bị phân hủy hiếu khí
bởi vi sinh vật chính là chỉ số BOD5, biểu diễn bằng lượng oxy cần thiết mà vi sinh
vật phải tiêu thụ để phân hủy lượng chất hữu cơ có trong nước thải. Như vậy, chỉ số
BOD5 càng cao có nghĩa là lượng chất hữu cơ có trong nước thải càng lớn.
Các chất hữu cơ khi bị vi sinh vật phân hủy làm giảm nồng độ oxy hòa tan
của nước sông. Khi nồng độ oxy hòa tan trong nước thải giảm xuống dưới 4 – 5
mg/l, các loài thủy sinh bắt đầu giảm xuống. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ
làm xuất hiện axít humic hòa tan và nước có màu vàng bẩn. Khi các sản phẩm phân
hủy của các chất hữu cơ trong nước (thực vật nổi - plankton đã chết, xác vi sinh vật
khác), tùy thuộc vào các khí sản sinh trong quá trình phân hủy, sẽ tạo cho nước các
mùi khó chịu khác nhau.
Tác động của các vi sinh vật gây bệnh:
Nước là một phương tiện lan truyền các nguồn bệnh và trong thực tế các

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 50 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

bệnh lây lan qua môi trường nước là nguyên nhân chính gây ra bệnh tật và tử vong,
nhất là ở các nước đang phát triển. Ở các nước này, bệnh tật đã làm tổn thất tới 35 %
tiềm năng sức lao động. Các tác nhân gây bệnh thường được bài tiết trong phân của
người bệnh, bao gồm các nhóm: vi khuẩn, vi rút, động vật đơn bào, giun ký sinh.
Bệnh do các vi khuẩn thường gặp nhất là sốt thương hàn, bệnh tả và lỵ khuẩn que.
Quá trình lan truyền bệnh có thể trực tiếp từ người bệnh, hay gián tiếp qua côn
trùng trung gian hoặc qua nguồn nước bị nhiễm bẩn.
Chất lượng về mặt vi sinh của nước thường được biểu thị bằng nồng độ của
vi khuẩn chỉ thị – đó là những vi khuẩn không gây bệnh và về nguyên tắc đó là
nhóm trực khuẩn (coliform). Thông số được sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số coli.
Như vậy, trong nước chỉ số coliform càng lớn thì nồng độ các vi sinh vật gây
bệnh càng cao. Khi nồng độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh cao, con người tiếp xúc
nguồn nước ô nhiễm sẽ có nguy cơ mắc các bệnh sốt thương hàn, bệnh tả và lỵ
khuẩn que.
Tác động của chất rắn lơ lửng:
Màu sắc của nước cũng là biểu hiện sự ô nhiễm. Nước tự nhiên sạch không
màu và nếu nhìn sâu vào bề dày nước cho ta cảm giác màu xanh nhẹ đó là do sự
hấp thụ có chọn lọc bước sóng nhất định của ánh sáng mặt trời. Ngoài ra, màu xanh
còn gây nên bởi sự hiện diện của tảo trong trạng thái lơ lửng. Màu xanh đậm hoặc
xuất hiện váng bọt màu trắng đó là biểu hiện trạng thái thừa dinh dưỡng hoặc phát
triển quá mức của thực vật nổi. Ngoài ra, màu sắc còn gây nên do hóa chất có trong
nước. Nên biểu hiện của màu trong nước cũng một phần biểu hiện sự ô nhiễm.
Tăng độ đục của nước, làm giảm hiệu suất quang hợp và giảm độ oxy hòa
tan trong nước nên một số loài động thực vật thủy sinh sống trong khu vực sẽ bị
suy giảm.
Khi không có khả năng tự làm sạch thì tình trạng ô nhiễm do chất hữu cơ,
chất dinh dưỡng,… có thể xảy ra và sẽ tác động lớn đến đời sống sinh vật dưới
nước, làm giảm đa dạng sinh học (giảm thành phần loài) và mật độ loài, làm bùng
nổ sinh vật nổi, sinh vật đáy.
Tác động của chất dinh dưỡng (N,P)
Trong thủy vực 2 yếu tố chể yếu tác động đến thủy sinh vật là các muối dinh
dưỡng của Nitơ và photpho. Khi hàm lượng NO3 và PO4 trong thủy vực cao sẽ làm

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 51 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

tảo phát triển trong đó một số loại tảo tiết chất độc gây hại cho thủy sinh vật, sau
khi tảo chết phân hủy thành chất hữu cơ làm giảm nguồn oxy hòa tan gây thiếu oxy
và tạo khí độc H2S và CH4 làm chết thủy sinh vật (hiện tượng phú dưỡng hóa).
- Không gian phát sinh: Tại khu vực nhà xưởng sản xuất của dự án.
- Thời gian phát sinh: Suốt trong quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3
tháng);
(5) Nước thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh
Nước thải sinh hoạt từ sinh hoạt của nhân viên, hoạt động của nhà trẻ… là
những nguồn nước thải thường xuyên và có nồng độ chất ô nhiễm vượt quy chuẩn
xả thải cần được xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính Phủ về thoát
nước và xử lý nước thải thì khối lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% khối lượng
nước cấp sinh hoạt, lưu lượng nước thải của dự án trong giai đoạn vận hành thử
nghiệm như sau:
Bảng 3.11. Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận
hành thử nghiệm
Hệ số nước thải Lưu lượng
STT Nguồn phát sinh Quy mô
(lít/ngày) (m3/ngày)
1.800người
Sinh hoạt của cán bộ * 25
1 45.000×100% 45
công nhân viên lít/người.
ngày
1.800người*
Nấu ăn cho công nhân
2 25 lít/người. 45.000×100% 45
viên
ngày
150 trẻ x 75
3 Nấu ăn cho nhà trẻ 11.250×100% 11,25
lít/trẻ.ngày
60 lít/kg x
4 Giặt giũ 5.400×100% 5,4
90kg/ngày
107 (làm
Tổng lượng nước thải
tròn)

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 52 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Tổng lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
là 107m3/ngày.
- Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt chứa
nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi
trùng gây bệnh. Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm: protein (40 ÷
50%), hydratcacbon (40 ÷ 50%) và các chất béo (5 ÷ 10%), nồng độ chất hữu cơ
trong nước thải sinh hoạt dao động khoảng 150 ÷ 450 mg/l.
Nước thải sinh hoạt là một loại nước thải có hàm lượng vi sinh vật rất cao và
có đặc tính gây nhiễm lớn. Tổng số vi khuẩn kể cả các nhóm tương đối không có
hại khoảng 1.000 loại. Vi sinh vật hiện có trong nước thải một phần là ở dạng virus
và vi khuẩn,… loại vi khuẩn Salmonela tạo nên bệnh sốt, một phần ở trong trứng
của động vật ký sinh như giun,…
Ngoài các sinh vật có vấn đề về sinh lý học ra, nước thải sinh hoạt còn chứa
các vi khuẩn vô hại, chúng có khả năng phân hủy các chất thải qua sự thủy phân, sự
khử và sự oxy hóa. Các chất gây men và các enzim cũng tham gia vào sự phân hủy
này.
Bảng 3.12. Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt
Nộng độ
Các chỉ tiêu Đơn vị QCVN 14: 2008/BTNMT cột A
Trung bình
pH - 5-9 5-9
Chất rắn lơ lửng mg/L 220 50
BOD5 mg/L 250 30
COD mg/L 500 -
Nitrat (NO3-) (theo N) mg/L 40 30
Tổng photpho (theo P) mg/L 8 6
Dầu mỡ mg/L 100 10
Coliform No/100 mg/L 107÷108 3.000
(Nguồn: Lâm Minh Triết, 2010)

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 53 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Từ bảng trên ta có thể thấy tính chất nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý vượt
quá mức quy chuẩn cho phép (QCVN 14: 2008/BTNMT (Cột A)). Vì vậy, nước thải
sinh hoạt phải được xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Tác động của nước thải đến môi trường nước của khu vực:
Nếu nguồn nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không xử lý đạt tiêu chuẩn
cho phép khi xả vào nguồn tiếp nhận, thì các thông số: pH, SS, BOD5, COD, tổng
N, tổng P, dầu mỡ, và Coliform sẽ có thể gây ra một số tác động sau đây đối với
con người, động vật và hệ sinh thái như sau:
*. Tác động của chất hữu cơ (BOD5, COD)
Các chất hữu cơ khi bị vi sinh vật phân hủy làm giảm nồng độ oxy hòa tan
của nước kênh, sẽ làm xuất hiện axít humic (axít mùn) hòa tan và nước có màu
vàng bẩn. Khi các sản phẩm phân hủy của các chất hữu cơ trong nước (thực vật nổi
- plankton đã chết, xác vi sinh vật khác), tùy thuộc vào các khí sản sinh trong quá
trình phân hủy, sẽ tạo cho nước các mùi khó chịu khác nhau.
*. Tác động của chất rắn lơ lửng (SS)
Chất rắn lơ lửng là các hạt nhỏ (hữu cơ hoặc vô cơ) trong nước thải. Chất rắn
lơ lửng là tác nhân gây nên độ đục của nước, làm giảm khả năng truyền ánh sáng
trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp dưới nước, ảnh hưởng xấu đến đời
sống thủy sinh.
*. Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P)
Nồng độ các chất dinh dưỡng cao sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn
nước dẫn đến suy giảm chất lượng nước. Phú dưỡng tạo điều kiện cho rong rêu, tảo,
bèo phát triển nhanh che phủ bề mặt giảm lượng oxy hoà tan, đặc biệt gây khó khăn
cho việc xử lý nguồn nước cấp.
*. Tác động của dầu mỡ động thực vật
Dầu mỡ với nồng độ cao sẽ tạo thành lớp váng bao phủ toàn bộ diện tích bề
mặt nước làm thiếu hụt oxy trong nước, làm cho quá trình trao đổi chất và hoạt
động sống của sinh vật dưới nước bị đe dọa. Ngoài ra dầu mỡ còn làm mất vẻ mỹ
quan và tạo mùi khó chịu khi nước bị nhiễm dầu mỡ.
*. Tác động của các vi sinh vật gây bệnh

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 54 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Khi nồng độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh cao, con người tiếp xúc
nguồn nước ô nhiễm sẽ có nguy cơ mắc các bệnh sốt thương hàn, bệnh tả và lỵ
khuẩn que.
- Không gian phát sinh: Tại khu vực nhà bếp, nhà vệ sinh, khu giặt giũ
- Thời gian phát sinh: Suốt trong quá trình vận hành thử nghiệm (khoảng 3
tháng);
(6) Tiếng ồn và độ rung
Các nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung từ hoạt động của Nhà máy chủ yếu
như sau:
- Hoạt động của các máy móc, thiết bị trong dự án, hoạt động của máy phát
điện dự phòng,…;
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu cũng như xuất sản
phẩm đến nơi tiêu thụ.
- Không gian phát sinh tiếng ồn: Tại nhà xưởng sản xuất, khu vực đặt máy
phát điện dự phòng, khu vực cổng ra vào (Có các phương tiện vận chuyển ra vào
Nhà máy).
- Thời gian phát sinh tiếng ồn: Suốt quá trình giai đoạn vận hành thử nghiệm
(khoảng 3 tháng);
Dự báo, đánh giá tác động:
Một số tác động của tiếng ồn đến sức khỏe con người đối với từng mức âm cụ
thể như sau:
Bảng 3.13. Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe của con người
Mức ồn (dB) Tác động đến người nghe
0 Ngưỡng nghe thấy
80 Bắt đầu cảm thấy ồn và mất tập trung
100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim
110 Kích thích mạnh màng nhĩ
120 Ngưỡng chói tai

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 55 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Mức ồn (dB) Tác động đến người nghe


130 – 135 Gây bệnh thần kinh và nôn mửa, làm yếu xúc giác và cơ bắp
140 Đau chói tai, có thể gây mất trí, điên
145 Giới hạn còn có thể chịu được của con người
150 Có thể gây thủng màng nhĩ
160 - 190 Rất nguy hiểm cho người nghe
(Nguồn: Lê Văn Nãi, 2000)
Tiếng ồn cao tại các khu vực thường xuyên có công nhân tại đó sẽ ảnh hưởng
đến khả năng thính giác, tốc độ phản xạ và năng suất lao động của công nhân. Tiếp
xúc thường xuyên với độ ồn cao quá mức gây ra bệnh điếc nghề nghiệp, thỉnh
thoảng có thể gây nhức đầu, gây cảm giác căng thẳng, bực tức làm giảm năng suất
lao động, gây stress, xung đột trong xã hội,...
Kết quả đo đạc độ ồn trong khu vực làm việc tại dự án hiện hữu được trình
bày ở bảng sau:
Bảng 3.14. Kết quả độ ồn tại một số khu vực của dự án hiện hữu
QCVN 24:
TT Vị trí lấy mẫu Tiếng ồn (dBA)
2016/BYT
1 Khu vực xưởng sản xuất bánh 73 ≤85
tráng
2 Khu vực xưởng sản xuất bún – 78
bánh hỏi
3 Khu vực xưởng sản xuất Hủ 79
tiếu – Bánh phở
4 Khu vực phối trộn 80
(Nguồn: Phiếu kết quả thử nghiệm số 1573-2/KQ-PV/QTMT ngày 27/9/2019)
Nhận xét: Dựa vào kết quả đo đạc cho thấy độ ồn trong các khu vực sản xuất
đều nằm trong giới hạn cho phép.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 56 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bên cạnh tiếng ồn phát sinh từ các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất thì tiếng
ồn từ máy phát điện dự phòng cũng cần được quan tâm vì tuy thời gian vận hành
không thường xuyên nhưng mức độ gây ồn khá cao và sẽ ảnh hưởng đến cán bộ
công nhân viên làm việc tại Nhà máy nếu máy phát điện không được bố trí vị trí
thích hợp.
Bảng 3.15. Cường đô ̣ ồ n khi vâ ̣n hành máy phát điêṇ ở những cự ly khác nhau
Khoảng cách (m) Mức đô ̣ ồn (dBA)
Ta ̣i trung tâm nguồ n phát 96 – 99
Cách nguồn phát 30m 70 – 80
Cách nguồn phát 500m 68 – 76
Cách nguồ n phát 1.000m 60 – 62
QCVN 26: 2010/BTNMT 70
(Nguồn: WHO, 1993)
Điều này cho thấy khả năng ảnh hưởng của tiế ng ồ n từ máy phát điêṇ tương
đối lớn. Vì vậy Công ty sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn phù hợp.
b. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải
(1) Điều kiện vi khí hậu
Nhiệt độ
Đặc điểm của dự án cần lực lượng lao động trực tiếp rất đông và luôn tiếp xúc
trong môi trường nhiệt độ cao, phát sinh nhiều nhiệt thừa.
Mọi hoạt động của con người hầu hết đều sinh ra nhiệt. Những nguồn gây ô
nhiễm nhiệt cho con người trong các hoạt động của dự án có thể liệt kê như sau:
nhiệt sinh ra từ các quá trình công nghệ sản xuất như nhiệt tỏa ra từ máy móc, thiết
bị, các loại đèn chiếu sáng, nhiệt tỏa ra do người công nhân… Đặc biệt đối với khu
vực máy sấy, máy hấp, máy tráng, khu vực lò hơi,…nhiệt độ khá cao.
Một nguồn nhiệt không thể không kể đến, đó là lượng nhiệt truyền qua các kết
cấu nhà xưởng như mái nhà, tường nhà,… vào bên trong nhà xưởng.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 57 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Tất cả các lượng nhiệt trên sinh ra sẽ tồn tại bên trong xưởng sản xuất, nếu
không có biện pháp khống chế tốt, chúng sẽ làm cho nhiệt độ không khí trong nhà
xưởng tăng lên rất nhiều so với nhiệt độ môi trường không khí gây ảnh hưởng đến
sức khỏe và năng suất lao động của công nhân.
Những ảnh hưởng khi làm việc trong môi trường nhiệt độ cao:
- Lao động ở nhiệt độ cao đòi hỏi sự cố gắng cao của cơ thể, sự tuần hoàn máu
mạnh hơn, tần suất hô hấp tăng, sự thiếu hụt ôxy tăng, cơ thể phải làm việc nhiều
để giữ cân bằng nhiệt.
- Mồ hôi mất nhiều sẽ làm mất 1 số lượng muối khoáng của cơ thể như các ion
K. Na, Ca, I, Fe và một số chất dinh dưỡng khác. Cơ thể con người chiếm 75% là
nước, nên việc mất nước không được bù đắp kịp thời dẫn đến những rối loạn các
chức năng sinh lý của cơ thể do rối loạn chuyển hoá muối và nước gây ra.
- Khi cơ thể mất nước và muối quá nhiều sẽ dẫn đến các hậu quả sau đây:
+ Làm việc ở nhiệt độ cao, nếu không điều hoà thân nhiệt bị trở ngại sẽ làm
thân nhiệt tăng lên. Dù thân nhiệt tăng 0,3-10C, trong người đã cảm thấy khó chịu
gây đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, gây trở ngại nhiều cho sản xuất và công tác.
+ Khi cơ thể mất nước, máu sẽ bị quánh lại, tim làm việc nhiều nên dễ bị suy
tim. Khi điều hoà thân nhiệt bị rối loạn nghiêm trọng thì hoạt động của tim cũng bị
rối loạn rõ rệt.
+ Đối với cơ quan thận, bình thường bài tiết từ 50-70% tổng số nước của cơ
thể. Nhưng trong lao động nóng, do cơ thể thoát mồ hôi nên thận chỉ bài tiết 10-15%
tổng số nước.
+ Khi làm việc ở nhiệt độ cao, công nhân uống nhiều nước nên dịch vị loãng
làm ăn kém ngon và tiêu hoá cũng kém sút. Do mất thăng bằng về muối và nước
nên ảnh hưởng đến bài tiết các chất dịch vị đến rối loạn về viêm ruột, dạ dày.
+ Khi làm việc ở nhiệt độ cao, hệ thần kinh trung ương có những phản ứng
nghiêm trọng. Do sự rối loạn về chức năng điều khiển của vỏ não sẽ dẫn đến giảm
sự chú ý và tốc độ phản xạ sự phối hợp động tác lao động kém chính xác..., làm cho
năng suất kém, phế phẩm tăng và dễ bị tai nạn lao động.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 58 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Theo kết quả đo nhiệt độ trong môi trường sản xuất của nhà máy hiện hữu như
sau:
Bảng 3.16. Kết quả đo, kiểm tra nhiệt độ trong môi trường sản xuất
STT Vị trí đo Kết quả (oC)
1 Khu vực xưởng sản xuất bánh tráng 32,5
2 Khu vực xưởng sản xuất bún – bánh hỏi 32,9
Khu vực xưởng sản xuất Hủ tiếu – Bánh
3 33,5
phở
4 Khu vực phối trộn 33,6
QCVN 26: 2016/BYT ≤ 34
(Nguồn: Phiếu kết quả thử nghiệm số 1573-2/KQ-PV/QTMT ngày 27/9/2019)
Nhận xét: Kết quả đo đạt cho thấy, nhiệt độ trong môi trường sản xuất đều
nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, nhiệt độ trong môi trường khá cao. Do đó,
chủ dự án cần có biện pháp kiểm soát, giảm thiểu nguồn tác động này.
Độ ẩm
Tác động của độ ẩm tới sức khoẻ con người:
- Khi độ ẩm quá cao: Làm giảm lượng ôxy hít thở vào phổi (do hàm lượng hơi
nước trong không khí tăng lên), cơ thể thiếu ôxy sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây
tai nạn. Biện pháp khắc phục: Bố trí hệ thống thông gió với lượng khí khô thích
hợp để điều chỉnh độ ẩm.
- Khi độ ẩm cao: Làm tăng lắng đọng hơi nước, nền cement trơn trượt, dễ ngã.
Làm tăng khả năng chạm mass mạch điện, dễ gây chạm chập, tai nạn điện.
- Khi độ ẩm thấp: Không khí hanh khô, da khô nẻ, chân tay nứt nẻ giảm độ
linh hoạt, dễ gây tai nạn.
Theo kết quả đo độ ẩm trong môi trường sản xuất của nhà máy hiện hữu như
sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 59 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.17. Kết quả đo, kiểm tra nhiệt độ trong môi trường sản xuất
STT Vị trí đo Kết quả (%)
1 Khu vực xưởng sản xuất bánh tráng 63,8
2 Khu vực xưởng sản xuất bún – bánh hỏi 65,6
Khu vực xưởng sản xuất Hủ tiếu – Bánh
3 62,4
phở
4 Khu vực phối trộn 70,5
QCVN 26: 2016/BYT 40 - 80
(Nguồn: Phiếu kết quả thử nghiệm số 1573-2/KQ-PV/QTMT ngày 27/9/2019)
Nhận xét: Độ ẩm tại khu vực nhà xưởng đều đạt QCVN 26:2016/BYT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.
Cho thấy độ ẩm tại nơi làm việc không gây ảnh hưởng đáng kể đến người lao động.
Tuy nhiên, chủ dự án cũng cần có những biện pháp góp phần tạo điều kiện chăm
sóc sức khỏe tốt hơn cho công nhân.
Ánh sáng
Quá trình hoạt động của công nhân trong nhà máy cần đảm bảo đủ ánh sáng ở
xưởng sản xuất. Điều kiện chiếu sáng không tốt có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe như
sau:
- Có thể là nguyên nhân hoặc tác nhân gây căng thẳng cho mắt. Điều này có
thể dẫn đến nhiều hậu quả như đỏ mắt, ngứa mắt, chảy nước mắt, mờ mắt, đau đầu,
làm tăng mệt mỏi toàn thân, giảm độ tinh của mắt, lâu dài dẫn đến giảm thị lực và
cận thị.
- Chiếu sáng có thể tạo điều kiện không thuận tiện hoặc gây cản trở cho tầm
nhìn và nhận biết các vật thể xung quanh khi đó dễ mắc lỗi trong quá trình làm việc
nhưng không nhận ra kịp thời.
- Ánh sáng nhấp nháy của các đèn huỳnh quang theo tần số dao động của
dòng điện, dù không nhìn thấy nhưng vẫn gây mệt mỏi cho mắt khi làm việc.
Vì thế, tại xưởng sản xuất của nhà máy thì ánh sáng cần phải cung cấp đủ để
đáp ứng nhu cầu làm việc của công nhân.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 60 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Theo kết quả đo ánh sáng trong môi trường sản xuất của nhà máy hiện hữu
như sau:
Bảng 3.18. Kết quả đo, kiểm tra nhiệt độ trong môi trường sản xuất
STT Vị trí đo Kết quả (Lux)
1 Khu vực xưởng sản xuất bánh tráng 439
2 Khu vực xưởng sản xuất bún – bánh hỏi 470
Khu vực xưởng sản xuất Hủ tiếu – Bánh
3 508
phở
4 Khu vực phối trộn 412
QCVN 22: 2016/BYT ≥300
(Nguồn: Phiếu kết quả thử nghiệm số 1573-2/KQ-PV/QTMT ngày 27/9/2019)
Nhận xét: Ánh sáng tại các khu vực trong nhà xưởng đều đạt QCVN
22:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí
hậu tại nơi làm việc. Cho thấy ánh sáng tại nơi làm việc không gây ảnh hưởng đáng
kể đến người lao động. Tuy nhiên, chủ dự án cũng cần có những biện pháp góp
phần tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn cho công nhân.
(2) Sự cố cháy nổ
Các nguồn có thể gây ra cháy nổ trong giai đoạn vận hành thử nghiệm dự án
bao gồm:
- Cháy do dùng điện quá tải: Quá tải là hiện tượng tiêu thụ điện quá mức tải
của dây dẫn. Khi mắc điện vào dự án, người ta đã tính nhu cầu cấp điện các loại
thiết bị, máy móc với tổng công suất điện cần thiết, từ đó xác định được dây dẫn có
tiết diện phù hợp sao cho tất cả các dụng cụ tiêu thụ điện đều sử dụng dây vẫn
không quá mức quy định và vẫn đảm bảo được an toàn. Nếu dùng thêm nhiều dụng
cụ tiêu thụ điện khác mà không được tính trước, điện phải cung cấp nhiều, cường
độ của dây dẫn lên cao và gây hiện tượng quá tải.
- Cháy do chập mạch: Chập mạch là hiện tượng các pha chập vào nhau, dây
nóng chạm vào dây nguội, dây nóng chạm đất làm điện trở mạch ngoài rất nhỏ,

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 61 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

dòng điện trong mạch tăng rất lớn làm cháy lớp cách điện của dây dẫn và làm cháy
thiết bị tiêu thụ điện.
- Cháy do nối dây không tốt (lỏng, hở): Dòng điện đang chạy bình thường với
mặt tiết diện dây dẫn nhất định nhưng khi đi qua chỗ nối, nếu chỗ nối không chặt,
chỉ có một vài tiếp điểm tiếp giáp thì điện trở ở dây tăng, làm cho điểm nóng đỏ lên
và đốt dây làm cháy các vật liệu khác kề bên. Mặt khác ở mối nối lỏng, hở sẽ có
hiện tượng phóng điện qua không khí. Hiện tượng tia lửa điện thường xuất hiện ở
những vị trí có tiếp giáp không chặt như ở điểm nối dây, cầu chì, cầu dao, công
tắc,… Tia lửa điện có nhiệt độ 1.5000C đến 2.0000C, điểm phát quang bị oxy hóa
nhanh, thiết bị dễ bị hư hỏng. Các chất dễ cháy ở gần như xăng, dầu, … có thể bị
cháy. Tia lửa điện thường xuất hiện trong trường hợp đóng mở cầu dao, công tắc,
máy móc nối dây với nhau.
- Cháy do tia lửa tĩnh điện: Tĩnh điện phát sinh ra do sự ma sát giữa các vật
cách điện với nhau hoặc giữa các vật cách điện và vật dẫn điện, do va đập của các
chất lỏng cách điện (xăng, dầu) hoặc va đập của chất lỏng cách điện với kim loại.
Tĩnh điện còn tạo ra ở trên các hạt nhỏ rắn cách điện trong quá trình
nghiền nát.
- Trường hợp máy bị cháy: Động cơ điện là máy biến điện năng thành cơ năng.
Muốn cho máy chạy phải có nguồn điện cung cấp cho nó. Những điện năng đó
không phải hoàn toàn biến thành cơ năng mà một phần biến thành nhiệt năng. Máy
chạy càng nhanh thì sức phản điện động càng lớn, điện năng hao phí thành nhiệt
càng ít. Máy chạy càng chậm thì sức phản điện động càng nhỏ, điện năng hao phí
về nhiệt càng nhiều. Nếu có nguồn điện vào mà máy đứng im không chạy thì không
còn thế phản điện động, cường độ tăng lên rất lớn làm cho dây cuốn trong động cơ
không chịu đựng được sẽ bị cháy.
- Cháy do sét đánh: sự cố do sét đánh là một trường hợp tự nhiên, nguy cơ sẽ
xảy ra vào mùa mưa và cũng là một nguồn hiểm họa vô cùng.
- Thiết bị thiếu bảo dưỡng dẫn đến chi tiết quay mất sự bôi trơn dẫn đến phát
nhiệt và gây cháy nổ.
- Hoạt động nấu thức ăn có sử dụng các thiết bị điện và nhiên liệu gas trong
nhà nấu ăn cho cán bộ công nhân viên làm việc tại Nhà máy.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 62 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Cháy do sự cố nổ lò hơi
Sự cố cháy nổ không những hủy hoại tài sản, thiết bị, gây nguy hiểm đến sức
khỏe và tính mạng của con người mà còn có khả năng phá hủy môi trường tự nhiên.
Cháy nổ có thể gây ra những sự cố khác hoặc sản sinh ra những nguồn gây ô nhiễm
tới chất lượng đất, nước và chất lượng không khí như: COx, SOx, NOx, bụi,…
Những sự cố cháy lớn có khả năng sinh ra lượng chất ô nhiễm lớn. Các khí SOx,
NOx khi bị oxy hóa trong không khí, kết hợp với nước chữa cháy hoặc nước mưa
tạo nên mưa axít gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thảm thực vật. Sản phẩm
chảy tràn, nước chống cháy chứa hóa chất có thể ngấm xuống đất gây ô nhiễm
nước ngầm hoặc chảy tràn xuống sông Tiền làm ô nhiễm nước mặt, gây ảnh hưởng
đến môi trường sống của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
(3) Sự cố lò hơi
Trong quá trình vận hành lò hơi, nếu công nhân vận hành có thao tác không
đúng chỉ dẫn trong quy trình vận hành hay thiếu tinh thần trách nhiệm sẽ gây ra
những hư hỏng nghiêm trọng ở các bộ phận của nồi hơi hay gây ra những tai nạn
cho công nhân đốt lò,… Nguyên nhân gây ra sự cố nồi hơi:
- Do sự sơ suất của công nhân đốt lò, quên không theo dõi thường xuyên mức
nước trong ống thủy, quên không cung cấp nước cho nồi hơi.
- Do van xả đáy nồi hơi bị hở, xì, gò chảy quá nhiều, mực nước trên ống thủy
tụt xuống nhanh chóng mà không thấy;
- Do nồi hơi có bộ phận nào đó bị xì (Nứt) nước thoát ra ngoài mà không biết;
- Hoạt động quá áp lực cho phép do hệ thống khống chế áp lực tự động bị
hỏng;
- Nước cung cấp cho nồi hơi không đạt tiêu chuẩn cho phép;
- Vận hành sai quy trình, vi phạm an toàn;
- Công tác bảo dưỡng kém, không bảo dưỡng nồi hơi định kỳ,…
Hơn nữa, sự cố nổ hồi hồi có thế gây chấn động, rung động ảnh hưởng đến
tường nhà, cửa kính của các công trình nhà dân lân cận (Gây nứt tường, bể cửa
kính,...) gây xáo trộn đổ vỡ vật dụng trong nhà xưởng,….

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 63 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

(4) Tai nạn lao động, tai nạn giao thông:


Tai nạn về điện khi sửa chữa các máy móc, thiết bị liên quan đến hệ thống
điện và do sự bất cẩn của công nhân khi làm việc ở khu vực gần hệ thống điện.
Bất cẩn khi vận hành các máy móc thiết bị trong nhà xưởng;
Tai nạn giao thông khi điều khiển các phương tiện vận chuyển nguyên liệu
và thành phẩm.
Bất cẩn trong quá trình tham gia giao thông;
Khi tai nạn lao động, tai nạn giao thông xảy ra, người lao động không những
bị tổn hại về tin thần,sức khoẻ hoặctính mạng, giảm hoặc mất khả năng làm việc
mà gia đình của họ cũng gặp khốn đốn do mất người thân hoặc mất trụ cột lao động
trong nhà dẫn đến cuộc sống bị đảo lộn, thu nhập bị giảm sút
Trong khi đó, chủ sử dụng lao động cũng phải chịu thiệt hại do tốn kém chi
phí y tế, giám định thương tật, bồi thường, trợ cấp cho người bị tai nạn lao động,…
Chưa kể uy tín của doanh nghiệp bị ảnh hưởng xấu, hoạt động sản xuất bị gián
đoạn do phải ngừng việc để khắc phục hậu quả, phục vụ điều tra nguyên nhân gây
tai nạn,… Mặc dù vậy, thiệt thòi phần lớn vẫn rơi vào người lao động;
(5) Sự cố ngộ độc thực phẩm
Nguyên nhân xảy ra sự cố có thể gồm các nguyên nhân sau:
- Khâu thu mua, nhập nguyên vật liệu chưa kiểm tra kỹ càng.
- Một số thực phẩm có sử dụng chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến, chất bảo
quản thực phẩm không rõ nguồn gốc hoặc không có trong danh mục được phép sử
dụng trong chế biến thức ăn
- Khâu bảo quản thực phẩm có vấn đề như nhiệt độ tủ đông không ổn định,
kho chứa nguyên liệu ẩm ướt, không khô thoáng...
- Chén, dĩa, muỗng...chưa được vệ sinh kỹ lưỡng.
- Trong một số trường hợp, thực khách có thể dị ứng đối với thành phần,
nguyên liệu nào đó trong món ăn
- Một số món ăn nếu không chế biến cẩn thận, không đúng cách dễ gây ngộ
độc (cá nóc, nấm...)

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 64 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Ngoài ra, một số sự cố ngộ độc thực phẩm trong các buổi tiệc tổ chức tại
khách sạn không xảy ra ngay tại chỗ mà thông thường sau khi về đến nhà thực
khách mới phát hiện. Khi xảy ra sự cố này, do tại nhà điều kiện sơ cấp cứu sẽ hạn
chế nên hậu quả sẽ khó lường hơn và việc tìm ra nguyên nhân cũng gặp khó khăn
hơn.
Người bị ngộ độc thực phẩm thường biểu hiện qua những triệu chứng lâm
sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....Ngộ độc thực phẩm
không chỉ gây hại cho sức khỏe (có thể dẫn đến tử vong) mà còn khiến tinh
thần con người mệt mỏi.
Bảng 3.19. Biểu hiện của một số dạng ngộ độc thực phẩm thường gặp
Nguyên nhân Thực phẩm Triệu chứng ngộ độc
Trứng, thịt gia cầm chưa Sốt, tiêu chảy, đau bụng,
Salmonella
nấu chín nôn.
Sữa tươi, nước chưa đun
Buồn nôn, đau bụng, tiêu
Campylobacter sôi, thịt gia cầm chưa nấu
chảy, phân có máu.
chín.
Sử dụng nguồn nước ô
nhiễm để làm kem, đá,
Tiêu chảy, phân lỏng
V.Cholerae (phẩy khuẩn rửa rau quả. Nấu chưa
nhiều nước kèm theo
tả) chín hoặc ăn sống cá,
nôn, đau bụng
nhuyễn thể sông ở vực
nước bị ô nhiễm.
Thực phẩm đóng hộp bị Giảm trương lực cơ
ô nhiễm trong quá trình
Clostridium botulinum
chế biến ( cá, thịt, các Mắt nhìn mờ
loại rau) Phổi ( khó thở)

Thịt, cá, rau tươi, nước bị Tiêu chảy


E.coli
ô nhiễm phân người. Triệu chứng giống lỵ, tả
Sản phẩm từ sữa, gia Buồn nôn, tiêu chảy, đau
Tụ cầu S.Aureus
cầm chưa nấu chín. bụng, không sốt, mất

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 65 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Nhiễm trùng từ nước nặng.


mũi,…lây sang thức ăn
chín.
Rối loạn thần kinh trung
ương nhức đầu, mất ngủ,
giảm trí nhớ tổn thương
Thuốc bảo vệ thực vật Các loại rau quả tươi, trà não( do thủy ngân và clo
hữu cơ). Ảnh hưởng đến
tim mạch, hô hấp, tiêu
hóa…và có thể tử vong.
Aflatoxin Đậu, lạc, vừng và các Gây rối loạn chức năng
(độc tố nấm) loại ngũ cốc. gan, có thể bị ung thư.

Nhức đầu, chóng măt,


buồn nôn rối loạn thần
Ngộ độc sắn Sắn
kinh, cứng cơ…có thể tử
vong.
- Đau bụng
- Rối loạn tiêu hóa
Ngộ độc nấm Nấm độc - Xảy ra sau khi ăn
- Vô niệu, gan to…
- Tử vong
(Nguồn: Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội).
Các biến chứng nghiêm trọng phổ biến nhất của ngộ độc thực phẩm là mất
nước - tổn thất nghiêm trọng của nước và muối và khoáng chất thiết yếu. Nếu là
một người lớn khỏe mạnh và uống đủ để thay thế chất dịch bị mất từ nôn mửa và
tiêu chảy, mất nước không phải là một vấn đề. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh, người già và
những người có hệ miễn dịch yếu kém hoặc bệnh mãn tính có thể trở nên mất nước
nghiêm trọng khi họ bị mất nước nhiều hơn họ có thể thay thế. Trong trường hợp
mất nước nặng có thể gây tử vong.
Những tác hại của ngộ độc thực phẩm là không lường, do đó chủ dự án sẽ đưa

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 66 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ở chương sau.
(6) Sự cố rò rỉ – cháy nổ gas
LPG không phải là chất có độc tính cao đối với con người và môi trường, tuy
nhiên do hơi LPG nặng hơn không khí, nên nếu rò rỉ trong không gian kín LPG sẽ
chiếm chỗ của không khí, gây ngạt cho người và sinh vật. LPG có thể rò rỉ từ
đường ống, van, chỗ nối hoặc do nổ, vỡ thiết bị, đường ống. Do nhiệt độ bay hơi ở
áp suất khí quyển thấp, nên nếu bị rò rỉ ra môi trường, LPG sẽ nhanh chóng hóa hơi,
gây bỏng lạnh, đồng thời tạo hỗn hợp nổ với không khí. Khi một galon (3,785 lít)
khí Butane tinh khiết thoát ra ngoài môi trường sẽ trộn với không khí tạo thành
46m3 hỗn hợp dễ cháy ở giới hạn cháy dưới (1,8% thể tích).
- Những tác động do sự cố rò rỉ LPG
Thông thường, trong trường hợp xảy ra rò rỉ LPG nhỏ và lượng khí thoát ra
ngoài ít thì quá trình phát tán sẽ làm giảm nhanh chóng nồng độ của đám mây khí
xuống dưới giới hạn cháy trước khi gặp nguồn cháy hoặc xảy ra rò rỉ nhưng không
có tác nhân gây cháy nổ thì sẽ không dẫn tới sự cố cháy nổ. Khi đó lượng khí rò rỉ
ra ngoài sẽ ảnh hưởng tới môi trường và con người xung quanh. Do thành phần chủ
yếu của LPG là hydrocacbon, đây là những chất có khả năng gây ô nhiễm môi
trường không khí, khi nồng độ cao sẽ làm giảm khả năng hấp thu oxy của thực vật
và tạo phản ứng quang hóa có thể tàn phá môi trường trên diện rộng. Khi LPG có
mặt ở nồng độ cao trong không khí sẽ làm giảm nồng độ oxy trong không khí
xuống dưới ngưỡng có thể hô hấp, gây tử vong cho người và động vật.
- Những tác động do sự cố cháy nổ LPG
Ngoài ra, sự cố nổ thiết bị chứa LPG gây tác động cơ học, tác động do quá áp,
bức xạ nhiệt đối với thiết bị, công trình, tạo khói gây ô nhiễm môi trường. Hậu quả
của sự cố cháy nổ là để lại một lượng lớn các chất ô nhiễm không khí như NOx, CO,
SOx, gốc tự do hữu cơ, bụi cacbon…trong khu vực xảy ra đám cháy. Sự cố cháy
cũng sẽ tạo ra bức xạ nhiệt quá giới hạn chịu đựng của con người và sinh vật xung
quanh, nếu không được cứu chữa kịp thời có thể phát triển rộng ra.
(7) Sự cố khi vận hành hệ thống xử lý nước thải
Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải có thể xảy ra các sự cố như:
mất điện, hư hỏng các thiết bị xử lý hoặc vận hành không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 67 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Khi hệ thống hoạt động không hiệu quả sẽ làm giảm hiệu quả xử lý nước thải, gia
tăng áp lực hoạt động của hệ thống.... dẫn đến chất lượng nước thải đầu ra không
đạt yêu cầu sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước sông Tiền:
- Chất lượng nước mặt khu vực dự án bị ảnh hưởng.
- Ảnh hưởng gián tiếp đến môi trường đất, nước ngầm tầng nông, hệ thủy sinh
sống trong nước;
- Ảnh hưởng đến các đối tượng sử dụng nước.
- Tác động đến toàn bộ nguồn nước mặt tại khu vực dự án, các đối tượng sử
dụng nước mặt
Các tác động cụ thể của một số chất ô nhiễm trong nước thải như sau:
- Chất hữu cơ: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn
oxy trong nước và làm giảm pH của môi trường.
- Chất rắn lơ lửng: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
- Vi khuẩn gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền qua đường nước như tiêu
chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,…
- Ammonia, Phospho: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu
nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá (sự phát triển của
các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và
diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá trình
hô hấp của tảo thải ra).
- Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt nước và gây thiếu
hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước.
Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá trình phân
huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H2S, NH3, CH4,..làm cho nước có mùi hôi
thối.
Ngoài ra hệ thống còn có thể gặp phải các sự cố như kết cấu bị hư hỏng gây
thấm nước thải ra bên ngoài, làm ô nhiễm gây ảnh hưởng đến nguồn nước xung
quanh. Để hạn chế tác động này, đơn vị thi công sẽ phối hợp với chủ dự án đề ra
các giải pháp và chương trình quản lý phù hợp.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 68 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

c. Tác động từ việc phát sinh nước thải của dự án đối với hiện trạng thu gom,
xử lý nước thải hiện hữu của KCN, khả năng tiếp nhận, xử lý của công trình
xử lý nước thải hiện hữu của KCN đối với khối lượng nước thải phát sinh lớn
nhất từ hoạt động của dự án
Nước thải phát sinh từ dự án, được xử lý đạt cột A, QCVN 40:2011/BTNMT
trước khi xả ra sông Tiền, không đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của
Khu công nghiệp Mỹ Tho nên không ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận nước thải
của hệ thống xử lý nước thải của KCN Mỹ Tho.
3.2.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành thương mại
Trong giai đoạn vận hành thương mại dự án hoạt động với quy mô công suất
của nhà máy hiện tại (18.000 tấn sản phẩm/năm tương đương 60 tấn sản phẩm/ngày)
và 100% công suất của phần nâng công suất (khoảng 60 tấn sản phẩm/ngày). Tổng
số lượng công nhân viên trong giai đoạn vận hành thương mại 2.400 người.
a. Đánh giá, dự báo các tác động của các nguồn phát sinh chất thải
(1) Chất thải rắn thông thường
Chất thải rắn sinh hoạt
- Nguồn gốc và thành phần
Khi dự án đi vào hoạt động vận hành thương mại, nguồn phát sinh chất thải
rắn sinh hoạt chủ yếu từ sinh hoạt của công nhân viên làm việc tại dự án: thức ăn
thừa, các loại bao bì, giấy loại, túi nilông, thủy tinh, vỏ lon nước giải khát...
- Khối lượng phát sinh:
Định mức phát thải rác sinh hoạt cho khu vực dự án là 0,5kg/người-ngày (định
mức rác thải: 0,4 - 0,5 kg/người-ngày theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo
hiện trạng môi trường Việt Nam, 2004). Với tổng số nhân viên giai đoạn vận hành
thử nghiệm khoảng 2.400 người thì khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh mỗi
ngày là 2.400 người×0,5kg/người-ngày=1.200kg/ngày.
Tổng hợp khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ở dự án hiện hữu và sau khi
nâng công suất như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 69 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.20. Tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sau khi nâng
công suất
Khối lượng phát Khối lượng tăng Tổng khối lượng phát
Chất thải sinh ở giai đoạn thêm sau khi nâng sinh ở giai đoạn nâng
hiện hữu công suất công suất
Chất thải
rắn sinh 800kg/ngày 400kg/ngày 1.200kg/ngày
hoạt
Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ô nhiễm
môi trường không khí, nước, đất, làm mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới đời
sống mọi người. Khu tập trung rác là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi,
muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người,
gây mất mỹ quan khu vực dự án. Do đó, chất thải rắn sinh hoạt cần được thu gom
hàng ngày và đưa đến khu vực xử lý đúng quy định.
- Không gian phát sinh: Tại khu vực nhà bếp, nhà ăn, các thùng rác bố trí
trong khuôn viên dự án;
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thương mại dự án.
Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất phát sinh trong quá trình vận hành thương mại của dự
án chủ yếu bao bì chứa nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm từ quá trình sản xuất, các
dụng cụ phục vụ sản xuất hư hỏng, bột rơi vãi từ quá trình sản xuất, tro thải từ quá
trình vận hành lò hơi,….
Tổng hợp khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh ở dự án hiện hữu và sau
khi nâng công suất như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 70 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.21. Thành phần và khối lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh trong quá
trình vận hành thử nghiệm
Tổng khối lượng
Khối lượng Khối lượng tăng
phát sinh ở giai
Stt Tên phát sinh ở dự thêm sau khi
đoạn nâng công
án hiện hữu nâng công suất
suất
Bao bì chứa
1 nguyên liệu, sản 50 kg/ngày 50 kg/ngày 100 kg/ngày
phẩm
Phế phẩm từ quá
2 300 kg/ngày 300 kg/ngày 600 kg/ngày
trình sản xuất
Các dụng cụ hư 10
3 hỏng (phên nhựa – 10 kg/ngày 20 kg/ngày
vĩ sấy, rỗ nhựa,…) kg/ngày

4 Bột rơi vãi 20 kg/ngày 20 kg/ngày 40 kg/ngày


5 Tro trấu thải 9.600 kg/ngày 4.800 kg/ngày 14.400 kg/ngày
6 Các chất thải khác 10 kg/ngày 10 kg/ngày 20 kg/ngày
7 Tổng 9.990 kg/ngày 5.190 kg/ngày 15.180 kg/ngày
- Không gian phát sinh: Tại khu vực xưởng sản xuất, kho thu gom, khu vực
lò hơi
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thương mại dự án.
Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải
- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung: Tổng lượng nước thải phát
sinh khoảng 1.122m3/ngày. Để dự tính được lượng bùn thải phát sinh dựa vào
thông số ô nhiễm là TSS và BOD5 trong nước thải. Kết quả phân tích tại bảng nước
thải sản xuất cho thấy nồng độ TSS và BOD5 lần lượt là 1.156mg/l và 1.290mg/l.
Như vậy, lượng bùn sinh ra do loại bỏ TSS là:
1.122m3/ngày* 1.156mg/lít = 1.297kg/ngày

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 71 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Lượng bùn sinh học sinh ra do việc phân hủy sinh học chất hữu cơ, loại bỏ
BOD5 khoảng 0,2 – 0,4kg/kgBOD5 loại bỏ
- Lượng BOD5 có trong nước thải ban đầu: 1.122m3/ngày * 1.290mg/lít =
1.447kg/ngày.
- Lượng BOD5 còn lại trong nước thải đầu ra: 1.122m3/ngày * 50mg/lít =
56,1kg/ngày.
- Lượng BOD5 loại bỏ: 1.447kg/ngày – 56,1kg/ngày = 1.391kg/ngày.
Vậy lượng bùn sinh học sinh ra do loại bỏ BOD5 là 0,4*1.391 = 556kg/ngày.
Tổng lượng bùn sinh ra ở hệ thống xử lý nước thải: 1.853kg/ngày.
Bảng 3.22. Tổng hợp khối lượng bùn thải phát sinh sau khi nâng công suất
Khối lượng phát Khối lượng tăng Tổng khối lượng phát
Chất
sinh ở giai đoạn thêm sau khi nâng sinh ở giai đoạn nâng
thải
hiện hữu công suất công suất
Bùn
950kg/ngày 903kg/ngày 1.853kg/ngày
thải
Bùn thải này nếu không được thu gom và xử lý thích hợp sẽ gây ô nhiễm môi
trường đất, ô nhiễm nước mưa chảy tràn và ảnh hưởng đến chất lượng nước thải
đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
- Không gian phát sinh: Tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án,
hầm tự hoại
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành của hệ thống xử lý nước thải
(2) Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại sinh ra từ quá trình vận hành thương mại của dự án như:
bóng đèn huỳnh quang, bao bì đựng hóa chất, giẻ lau, bao tay dính hóa chất….
Khối lượng chất thải nguy hoại ước tính như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 72 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.23. Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại phát sinh sau khi nâng công suất
Khối lượng Tổng khối
Khối lượng
Trạng tăng thêm lượng phát
Tên chất phát sinh ở Mã
STT thái sau khi sinh ở giai
thải giai đoạn CTNH
tồn tại nâng công đoạn nâng
hiện hữu
suất công suất
Bóng đèn
5 5 10 16 01
1 huỳnh Rắn
kg/tháng kg/tháng kg/tháng 06
quang
Giẻ lau,
bao tay
5 5 10 18 02
2 dính dầu Rắn
kg/tháng kg/tháng kg/tháng 01
nhớt, hóa
chất
Pin,
2 2 4 19 06
3 acquy, chì Rắn
kg/tháng kg/tháng kg/tháng 01
thải
Vỏ bao bì
hóa chất 3 3 18 01
4 Rắn 6 kg/tháng
xử lý kg/tháng kg/tháng 04
nước
Tổng số lượng 17 kg/tháng 17 kg/tháng 34 kg/tháng
Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ dự án có tính chất độc hại nên khả năng
gây ô nhiễm lớn. Các loại chất thải này, nếu không được xử lý thải thẳng ra ngoài
môi trường sẽ làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm và môi
trường đất nơi thực hiện dự án. Nếu thải chung với rác thải sinh hoạt, các chất thải
có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân vệ sinh hoặc chúng có thể diễn
ra các phản ứng hóa học gây nên những tác động khó lường.
Do vậy, dự án cần thiết phải phân loại chất thải nguy hại, thu gom và lưu giữ
chất thải nguy hại theo đúng quy định của Thông tư 36/2015/TT-BTNMT.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 73 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Không gian phát sinh: Tại khu vực nhà xưởng sản xuất, khu văn phòng,
khu vận hành hệ thống xử lý nước thải,…
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thương mại dự án
(3) Bụi và khí thải
Khí thải từ khu vực nhà bếp
Hoạt động nấu bếp sử dụng khí gas (LPG) làm nhiên liệu chính. Khí hóa
lỏng - khí gas hay còn gọi đầy đủ là khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquefied
Petroleum Gas) có thành phần chính là Propan C3H8 và Butan C4H10. Bình thường
thì Propan và Butan là các chất ở dạng khí, nhưng để dễ vận chuyển và sử dụng,
người ta cho chúng tồn tại ở dạng lỏng. LPG không màu, không mùi (nhưng chúng
ta vẫn thấy gas có mùi vì chúng đã được cho thêm chất tạo mùi trước khi cung cấp
cho người tiêu dùng để dễ dàng phát hiện ra khi có sự cố rò rỉ gas).
Mỗi kg LPG cung cấp khoảng 12.000 kcal năng lượng, tương đương nhiệt
năng của 2 kg than củi hay 1,3 lít dầu hỏa hoặc 1,5 lít xăng. Trong quá trình đốt
cháy khí gas cũng sẽ phát sinh các loại khí thải sau: SO2, NOx, CO, CO2 …Tuy
nhiên việc sản sinh ra các loại chất khí NOx, khí độc và tạp chất trong quá trình
cháy thấp đã làm cho LPG trở thành một trong những nguồn nhiên liệu thân thiện
với môi trường.
Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu bằng gas
được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.24. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ hoạt động đun nấu bằng gas
Chất ô Hệ số ô nhiễm Lượng gas sử
STT Tải lượng (kg/ngày)
nhiễm (kg/tấn) dụng (kg/ngày)
01 Bụi 0,710 0,053
02 SO2 20S 0,09
03 NO2 9,62 75 0,72
04 CO 2,19 0,164
05 THC 0,791 0,059
(S: Hàm lượng lưu huỳnh trong gas tự nhiên là 0,06%)

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 74 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Nhìn chung, tải lượng ô nhiễm sinh ra do hoạt động đun nấu là không lớn,
mức ô nhiễm được phân tán trên diện rộng, vì vậy ảnh hưởng đến môi trường
không khí xung quanh là không đáng kể.
- Không gian phát sinh: Tại khu nhà bếp
- Thời gian phát sinh: Suốt quá trình vận hành thương mại dự án
Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải tập trung:
Tại hệ thống xử lý nước thải được phát hiện là nơi sản sinh ra các Sol khí
sinh học có thể phát tán theo hướng gió trong không khí ở khoảng vài chục mét đến
vài trăm mét. Trong Sol khí người ta thường bắt gặp các vi khuẩn, nấm mốc… và
chúng có thể là những mầm gây bệnh hay nguyên nhân gây những dị ứng qua
đường hô hấp, làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Sự hình thành các Sol khí
sinh học ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh khu vực hệ thống xử lý
nước thải.
Đối với trạm xử lý nước thải tập trung của dự án, nguồn phát thải Sol khí
sinh học chủ yếu tại các bể điều hòa và bể phân hủy hiếu khí.
Bụi và khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu biomass (trấu) cung cấp nhiệt
cho lò hơi
Thành phần, tải lượng và tác động tương tự giai đoạn vận hành thử nghiệm,
chỉ tăng thời gian phát thải, ở giai đoạn vận hành thương mại thời gian phát thải của
bụi và khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu biomass cung cấp nhiệt cho lò hơi là
24h/ngày.
Khí thải từ máy phát điện dự phòng:
Trình bày tương tự giai đoạn vận hành thương mại.
(4) Nước thải công nghiệp
- Nguồn phát sinh và lưu lượng:
Nước thải công nghiệp phát sinh trong công đoạn ngâm – làm sạch gạo, công
đoạn xay, công đoạn tách nước, công đoạn ủ - vò bún (sản xuất bún), công đoạn
tráng - hấp (sản xuất bánh tráng, phở, hủ tiếu), với định mức sử dụng nước từ 6 –
8m3 nước cho 1 tấn sản phẩm, chọn giá trị 8m3/tấn sản phẩm để tính toán, với công
suất của dự án giai đoạn vận hành thương mại là 120ấn sản phẩm/ngày (bao gồm

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 75 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

công suất hiện hữu và 100% công suất của công suất nâng), lượng nước cần cung
cấp là 8m3/tấn sản phẩm×120tấn sản phẩm/ngày=960m3/ngày.
Ngoài ra, còn phát sinh nước thải dùng cho mục đích vệ sinh nhà xưởng, máy
móc, thiết bị là 20m3/ngày.
Như vậy tổng lượng nước thải công nghiệp phát sinh trong giai đoạn này
khoảng 980m3/ngày
Bảng 3.25. Tổng hợp lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh sau khi nâng
công suất
Khối lượng phát Khối lượng tăng Tổng khối lượng phát
Chất thải sinh ở giai đoạn thêm sau khi nâng sinh ở giai đoạn nâng
hiện hữu công suất công suất
Nước thải
công 500 m3/ngày 500 m3/ngày 1.000 m3/ngày
nghiệp
- Thành phần và nồng độ: Nước thải sản xuất bánh tráng thường chứa nhiều
chất hữu cơ hòa tan và lơ lửng, trong đó chủ yếu là các hợp chất cacbonhydrat như:
tinh bột, đường, các acid hữu cơ…có khả năng phân hủy sinh học thích hợp với các
biện pháp xử lý vi sinh.
(5) Nước thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh
Nước thải sinh hoạt từ sinh hoạt của nhân viên, hoạt động của nhà trẻ… là
những nguồn nước thải thường xuyên và có nồng độ chất ô nhiễm vượt quy chuẩn
xả thải cần được xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính Phủ về thoát
nước và xử lý nước thải thì khối lượng nước thải sinh hoạt bằng 100% khối lượng
nước cấp sinh hoạt, lưu lượng nước thải của dự án trong giai đoạn vận hành thương
mại như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 76 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.26. Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận
hành thương mại
Hệ số nước thải Lưu lượng
STT Nguồn phát sinh Quy mô
(lít/ngày) (m3/ngày)
2.400người
Sinh hoạt của cán bộ * 25
1 60.000×100% 60
công nhân viên lít/người.
ngày
2.400người*
Nấu ăn cho công nhân
2 25 lít/người. 60.000×100% 60
viên
ngày
200 trẻ x 75
3 Nấu ăn cho nhà trẻ 15.000×100% 15
lít/trẻ.ngày
60 lít/kg x
4 Giặt giũ 7.200×100% 7,2
120kg/ngày
142 (làm
Tổng lượng nước thải
tròn)
Tổng lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
là 142m3/ngày.
Tổng hợp lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh sau khi dự án nâng công
suất như sau:
Bảng 3.27. Tổng hợp lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh sau khi nâng công suất
Khối lượng phát Khối lượng tăng Tổng khối lượng phát
Chất thải sinh ở giai đoạn thêm sau khi nâng sinh ở giai đoạn nâng
hiện hữu công suất công suất
Nước thải
97 m3/ngày 45 m3/ngày 142 m3/ngày
sinh hoạt
- Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt chứa
nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi
trùng gây bệnh. Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm: protein (40 ÷

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 77 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

50%), hydratcacbon (40 ÷ 50%) và các chất béo (5 ÷ 10%), nồng độ chất hữu cơ
trong nước thải sinh hoạt dao động khoảng 150 ÷ 450 mg/l.
(6) Tiếng ồn và độ rung
Tương tự giai đoạn vận hành thử nghiệm
b. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải
Tương tự giai đoạn vận hành thử nghiệm
3.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện ở giai đoạn
vận hành thử nghiệm và giai đoạn vận hành thương mại là tương tự nhau nên báo
cáo trình bày chung các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn vận
hành thử nghiệm và vận hành thương mại
3.2.2.1. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện giai đoạn
vận hành thử nghiệm và vận hành thương mại.
a. Về công trình xử lý nước thải
(1) Nước thải sản xuất (nước thải công nghiệp)
Công trình xử lý nước thải ở nhà máy hiện hữu
Quy mô, công suất: hệ thống xử lý nước thải hiện tại của nhà máy có công
suất 550m3/ngày.đêm để xử lý toàn bộ nước thải phát sinh tại dự án hiện hữu.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 78 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Quy trình vận hành: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải như sau:

Nước thải từ các nguồn

Bể thu gom
NaOH Nước thải
Bể điều hòa

Bể lắng sơ cấp Bột thải


Sục khí
Bể hiếu khí Bể thu gom

Bùn
Bể lắng sinh học Bể chứa bùn

PAC, NaOH Bùn


Bể keo tụ Máy ép bùn

Polymer Bể tạo bông Hợp đồng xử lý

Bể lắng hóa lý

Clorine
Bể trung gian + khử trùng

Cột lọc áp lực

QCVN 40:
2011/BTNMT, cột A
rồi xả ra sông Tiền

Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công suất 550m3/ngày.đêm
của dự án hiện hữu.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 79 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thuyết minh quy trình công nghệ:


Bể thu gom: Nước thải từ nhà máy được thu gom về bể thu gom. Tại đầu
vào của bể thu gom, song chắn rác thô (kích thước khe hở 10 - 50 mm) sẽ được lắp
đặt để loại bỏ rác, các chất rắn có kích thước lớn trong nước thải nhằm bảo vệ máy
bơm và các thiết bị khác khỏi bị hư hại. Song chắn rác thô sẽ được làm sạch bằng
cơ học.
Từ bể thu gom, nước thải được bơm vào bể điều hoà.
Bể điều hòa: Bể điều hòa được sử dụng với mục đích điều hòa lưu lượng và
nồng độ nước thải, tránh tình trạng quá tải vào các giờ cao điểm hoặc thời gian mà
lượng nước thải gia tăng đột ngột. Điều này tránh gây sốc tải đối với vi sinh vật
(thậm chí có thể gây tình trạng vi sinh chết hàng loạt) trong các bể sinh học đồng
thời giảm bớt các sự cố về vận hành hệ thống. Do đó, bể điều hoà giúp cho hệ
thống xử lý làm việc ổn định, cải thiện hiệu quả và giảm kích thước, giá thành cho
những công trình đơn vị phía sau. Ngoài ra, các cánh khuấy được lắp vào bể điều
hòa nhằm tránh hiện tượng lắng đọng các chất lơ lửng gây ảnh hưởng đến công
trình xử lý sinh học và gây mùi hôi khó chịu trong bể, đồng thời trộn đều hóa chất
NaOH nhằm đưa pH về trung tính trong bể.
Nước thải từ bể điều hòa sẽ được bơm đến bể lắng sơ cấp
Bể lắng sơ cấp: Nước thải từ bể điều hòa được bơm sang bể lắng sơ cấp để
thực hiện quá trình lắng đọng. Tại đây, các bông cặn lớn (chủ yếu là bột thải) và
nước được tách ra bởi sự lắng trọng lực. Các bột thải sau sẽ lắng xuống khiến làm
giảm COD, màu, mùi trong nước thải. Bột thải xuống đáy bể và đưa về bể lắng bột
để thu gom bột bán cho các cơ sở chăn nuôi. Phần nước phía trên của bể lắng được
thu qua hệ thống máng răng cưa và dẫn vào bể hinh hoạt hiếu khí (Bể Aerotank).
Bể Aerotank: Bể Aerotank hay còn được gọi là bể sinh học hiếu khí. Xử lý
sinh học hiếu khí là bước quan trọng nhất trong hệ thống xử lý. Nó sẽ xử lý các
chất ô nhiễm như: COD, BOD, TSS, TN, TP…có trong nước thải. Trong bể
Aerotank, quá trình xử lý sinh học hiếu khí dựa vào sự sống và hoạt động của các
vi sinh vật để oxy hóa chất hữu cơ dạng hòa tan và dạng keo có trong nước thải,
chuyển các hợp chất có khả năng phân hủy sinh học thành các chất ổn định nhờ vào
lượng oxy hòa tan trong nước.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 80 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Không khí từ các máy thổi khí được cấp vào đáy bể qua hệ thống đĩa phân
phối khí nhằm đảm bảo nồng độ oxy hoà tan trong bể, duy trì ở mức tối ưu cho quá
trình sinh truởng, phát triển của VSV (3 mg/l > DO > 2 mg/l).
Cơ chế phân hủy chất hữu cơ bằng vi sinh vật:
Chất hữu cơ + Vi sinh vật + O2 → CO2 + H2O + Vi sinh vật mới
Sản phẩm cuối cùng là CO2, nước, các chất vô cơ khác và các tế bào sinh vật
mới. Hầu hết các chất ô nhiễm hữu cơ được sử dụng để duy trì sự sống của vi
khuẩn.
Nước từ bể Aerotank được dẫn sang bể lắng sinh học để thực hiện quá trình
xử lý tiếp theo.
Bể lắng sinh học: Nước thải sau hệ thống sinh học hiếu khí có lẫn bùn hoạt
tính được dẫn sang bể lắng sinh học. Tại đây bùn hoạt tính và nước được tách ra
nhờ quá trình lắng trọng lực. Bùn lắng xuống đáy bể, trượt theo vách nghiêng về hố
thu bùn và theo ống dẫn bùn sang ngăn chứa bùn. Từ đây, một phần bùn hoạt tính
được bơm tuần hoàn về bể Aerotank để bổ sung lượng vi sinh vật thiếu hụt, một
phần được bơm về bể nén bùn.
Phần nước trong phía trên bể lắng được thu gom qua hệ thống máng răng cưa
và được dẫn sang bể keo tụ.
Bể keo tụ: Tại bể keo tụ, PAC được châm vào nước thải nhằm thực hiện quá
trình keo tụ, hình thành bông cặn từ việc kết hợp các loại chất rắn và hợp chất hữu
cơ. Bên cạnh đó, nước thải được châm thêm NaOH nhằm điều chỉnh pH đạt giá trị
tối ưu cho quá trình keo tụ. Việc châm PAC, NaOH được thực hiện thông qua bơm
định lượng và máy khuấy trộn.
Từ bể keo tụ, nước thải được dẫn sang bể tạo bông.
Bể tạo bông: Tại bể tạo bông, Polymer Anion được thêm vào nhằm hỗ trợ
quá trình tạo bông, giúp hình thành các loại bông cặn lớn hơn, giúp cho quá trình
tách bông cặn đạt hiệu quả cao hơn. Quá trình châm Polymer Anion được thực hiện
thông qua bơm định lượng và máy khuấy trộn.
Từ bể tạo bông, nước thải được dẫn qua bể lắng hoá lý.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 81 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bể lắng hoá lý: Nước thải từ bể tạo bông được đưa sang bể lắng hoá lý để
thực hiện quá trình lắng đọng. Tại đây, các bông cặn lớn và nước được tách ra bởi
sự lắng trọng lực. Các bông cặn sau khi hình thành sẽ lắng xuống làm giảm COD,
màu, Photpho trong nước thải. Bùn lắng xuống đáy bể và đưa về bể nén bùn. Phần
nước phía trên của bể lắng được thu qua hệ thống máng răng cưa và dẫn vào bể
trung gian kết hợp khử trùng.
Bể trung gian kết hợp khử trùng: Nước thải từ bể lắng hoá lý chảy vào bể
trung gian kết hợp khử trùng. Tại đây, nước thải được trộn đều với dung dịch
Clorine để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh và đạt yêu cầu xả thải. Clorine được
châm vào bể qua hệ thống định lượng hóa chất.
Bồn lọc áp lực: Ở cuối quá trình xử lý, nước thải được bơm qua hệ thống
bồn lọc áp lực trước khi thải ra ngoài môi trường.
Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 40: 2011/BTNMT, cột A, Kq =1,1,
Kf = 1 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp trước khi xả vào
sông Tiền.
Bể nén bùn: Dòng bùn từ bể lắng hoá lý và bể lắng sinh học được dẫn về bể
nén bùn. Bể nén bùn có nhiệm vụ cô đặc bùn, giảm thể tích bùn. Nguyên lý hoạt
động của bể nén bùn: bể cô đặc trọng lực giống như bể lắng đứng hình tròn. Dung
dịch cặn loãng đi vào buồng phân phối đặt ở tâm bể, cặn lắng xuống được lấy ra từ
đáy bể, nước được thu bằng máng răng cưa vòng quanh chu vi bể. Bùn sau khi
được cô đặc sẽ được bơm vào máy ép bùn để tiếp tục quá trình xử lý. Nước thu từ
máng răng cưa sẽ được dẫn về bể thu gom bơm về bể điều lưu để tiếp tục quy trình
xử lý.
Máy ép bùn: Bùn từ bể nén bùn được bơm vào máy ép bùn để tách nước
cuối cùng. Sau khi qua máy ép bùn, bùn khô được hợp đồng với đơn vị chức năng
xử lý. Nước sau khi tách bùn được đưa về bể thu gom bơm về bể điều lưu để tiếp
tục quy trình xử lý.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 82 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.28. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý
QCVN 40:
STT Thông số Đơn vị Giá trị 2011/BTNMT, Nhận xét
cột A, Kf = 1, Kq = 1,1
1 pH - 7,4 6-9 Đạt
2 TSS mg/l 29 55 Đạt
3 BOD5 mg/l 23 33 Đạt
4 COD mg/l 34 82,5 Đạt
5 Tổng N mg/l 6,11 22 Đạt
6 Tổng P mg/l 0,95 4,4 Đạt
7 Amoni mg/l 1,6 5,5 Đạt
8 Sunfua mg/l 0,77 0,22 Đạt
Tổng dầu
9 mỡ mg/l 0,81 5,5 Đạt
khoáng
10 Coliforms MPN/100ml 2.500 3.000 Đạt
(Nguồn: Phiếu kết quả thử nghiệm số 1573-1/KQ-PV/QTMT ngày 27/9/2019 của
SNIOSH)
Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy, các thông số ô nhiễm đều nằm trong
giới hạn quy chuẩn cho phép. Điều này chứng tỏ hệ thống xử lý nước thải hiện tại
của Công ty hiệu quả, dó đó, ở giai đoạn nâng công suất có thể lắp đặt thêm module
xử lý nước thải áp dụng công nghệ tương tự để xử lý nước thải phát sinh ở giai
đoạn nâng công suất.
Hóa chất sử dụng của từng công trình xử lý nước thải: Thống kế hóa chất sử
dụng của từng công trình xử lý nước thải như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 83 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.29. Hóa chất sư dụng của từng công trình xử lý nước thải
Stt Hóa chất Công đoạn sử dụng Khối lượng
1 NaOH Bể điều lưu, bể keo tụ 60kg/ngày
2 PAC Bể keo tụ 25kg/ngày
3 Polymer Bể tạo bộng, máy ép bùn 5kg/ngày
4 Clorine Bể trung gian kết hợp khử trùng 2kg/ngày
Các thông số cơ bản của từng hạng mục và của cả hệ thống xử lý nước thải ở
nhà máy hiện hữu:
Bảng 3.30. Các thông số cơ bản của từng hạng mục và của cả hệ thống xử lý nước
thải ở nhà máy hiện hữu

Hạng mục Dài Rộng Cao V


TT Vật liệu
xây dựng (m) (m) (m) (m3)
1 Bể thu gom (01 bể) 2,5 1,5 2 7,5 BTCT

2 Bể điều hòa (01 bể) DxH: 6x5 141 Thép CT 3

3 Bể lắng sơ cấp (04 bể) DxH: 5x4,5 88 Thép CT 3

4 Bể sinh học hiếu khí (04 bể) DxH: 6x4,5 127 Thép CT 3

5 Bể lắng sinh học (02 bể) DxH: 5x4,5 88 Thép CT 3

6 Bể keo tụ (01 bể) DxH: 1,2x3 3,4 Thép CT 3

7 Bể tạo bông (01 bể) DxH: 1,2x3 3,4 Thép CT 3

8 Bể lắng hóa lý (01 bể) DxH: 5x4,5 88 Thép CT 3

9 Bể trung gian (01 bể) DxH: 1,2x3,5 4 Thép CT 3

10 Bồn lọc áp lực (03 bồn) DxH: 1,2x3 3,4 Inox

11 Bể chứa bùn (01 bể) DxH: 4x4,5 56,5 Thép CT 3

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 84 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Công trình xử lý nước thải ở giai đoạn nâng công suất


Quy mô, công suất: Lắp đặt them module với công nghệ tương tự nâng công
suất hệ thống xử lý nước thải từ 550m3/ngày.đêm lên 1.300 m3/ngày.đêm để xử lý
toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án ở giai đoạn nâng công suất.
Quy trình vận hành: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tương tự đã
lắp đặt ở giai đoạn hiện hữu.
Các thông số cơ bản của từng hạng mục xử lý nước thải đối với module lắp
đặt thêm như sau:
Bảng 3.31. Các thông số cơ bản của từng hạng mục xử lý nước thải đối với module
lắp đặt thêm như sau:

Hạng mục Dài Rộng Cao V


TT Vật liệu
xây dựng (m) (m) (m) (m3)
1 Bể điều hòa (01 bể) DxH: 6x5 141 Thép CT 3

2 Bể lắng sơ cấp (03 bể) DxH: 5x4,5 88 Thép CT 3

3 Bể sinh học hiếu khí (06 bể) DxH: 6x4,5 127 Thép CT 3

4 Bể lắng sinh học (03 bể) DxH: 5x4,5 88 Thép CT 3

5 Bể keo tụ (02 bể) DxH: 1,2x3 3,4 Thép CT 3

6 Bể tạo bông (02 bể) DxH: 1,2x3 3,4 Thép CT 3

7 Bể lắng hóa lý (02 bể) DxH: 5x4,5 88 Thép CT 3

8 Bể trung gian (02 bể) DxH: 1,2x3,5 4 Thép CT 3

(Nguồn: Thiết kế cơ sở hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy)


Tính toán công nghệ của hệ thống xử lý nước thải sau khi nâng công suất
của dự án như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 85 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bể thu gom: Bể thu gom được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Hệ số không điều hòa Kd 1,0
Lưu lượng tính toán Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 giờ
Lưu lượng tính toán Qh 54,00 m3/giờ
Thời gian lưu nước tính toán HRT 5 phút
Thể tích tính toán Vr 5 m3
Kích thước bể Mô tả Giá trị Đơn vị
Chiều dài L 2,50 m
Chiều rộng W 1,50 m
Chiều cao H 2,00 m
Chiều cao hữu ích EH 1,50 m
Thể tích thiết kế V = L x W x EH 5,60 m3
Thời gian lưu nước HRT = V/Qh, av 5 phút
Bể điều hòa: Bể điều hòa được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 giờ
Lưu lượng tính toán Qh, av 54,00 m3/giờ
Thời gian lưu nước tính toán HRT 5 giờ
Thể tích tính toán Vr 268,00 m3
Kích thước bể Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 6 m

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 86 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị


Chiều cao H 5,00 m
Chiều cao chứa nước EH 4,50 m
Thể tích thiết kế V = πR2 x EH 127 m3
Số lượng bể Vr/V 2 cái
Thời gian lưu nước thực tế HRT = V/Qh, av 4,7 giờ
Bể lắng sơ cấp: Bể lắng sơ cấp được thiết kế với những thông số sau đây:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 ngày
Tải trọng bề mặt Lo 9,50 m3/m2/ngày
Diện tích tính toán Sr 137,00 m2
Kích thước bể lắng sơ cấp Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 5,00 m
Chiều cao H 4,50 m
Chiều cao hữu ích EH 4,00 m
Diện tích thiết kế S = πR2 19,60 m2
Số lượng bể Sr/S 7 cái
Bể aerotank: Bể Aerotank được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 giờ
Lưu lượng tính toán Qh, av 54 m3/giờ
Thời gian lưu nước tính toán HRT 21,00 giờ
Thể tích tính toán Vr 1.130 m3

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 87 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị


Kích thước bể Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 6 m
Chiều cao H 4,50 m
Chiều cao hữu ích EH 4,00 m
Thể tích thiết kế V = πR2 x EH 113 m3
Số lượng bồn Vr/V 10 cái
Thời gian lưu nước thực tế HRT = V/Qh, av 21 giờ
Bể lắng sinh học: Bể lắng sinh học được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 ngày
Tải trọng bề mặt Lo 13,00 m3/m2/ngày
Diện tích tính toán Sr 98,00 m2
Kích thước bể lắng sinh học Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 5,00 m
Chiều cao H 4,50 m
Chiều cao hữu ích EH 4,00 m
Diện tích thiết kế S = πR2 19,60 m2
Số lượng bể Sr/S 5 cái
Bể keo tụ: Bể keo tụ được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 giờ
Lưu lượng tính toán Qh, av 54 m3/giờ

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 88 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị


Thời gian lưu nước tính toán HRT 10,00 phút
Thể tích tính toán Vr 09 m3
Kích thước bể Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 1,20 m
Chiều cao H 3,00 m
Chiều cao hữu ích EH 2,50 m
Thể tích thiết kế V = πR2 x EH 2,80 m3
Số lượng bồn Vr/V 3 cái
Bể tạo bông: Bể tạo bông được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 giờ
Lưu lượng tính toán Qh, av 54 m3/giờ
Thời gian lưu nước tính toán HRT 10,00 phút
Thể tích tính toán Vr 09 m3
Kích thước bể Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 1,20 m
Chiều cao H 3,00 m
Chiều cao hữu ích EH 2,50 m
Thể tích thiết kế V = πR2 x EH 2,80 m3
Số lượng bồn Vr/V 3 cái

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 89 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bể lắng hoá lý: Bể lắng hoá lý được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 ngày
Tải trọng bề mặt Lo 22 m3/m2/ngày
Diện tích tính toán Sr 59 m2
Kích thước bể lắng sinh học Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 5,00 m
Chiều cao H 4,50 m
Chiều cao hữu ích EH 4,00 m
Diện tích thiết kế S = πR2 19,60 m2
Số lượng bể Sr/S 3 cái
Bể trung gian: Bể trung gian được thiết kế với các thông số sau:
Thông số thiết kế Mô tả Giá trị Đơn vị
Lưu lượng trung bình Qday 1.300 m3/ngày
Thời gian làm việc T 24,00 giờ
Lưu lượng tính toán Qh, av 54 m3/giờ
Thời gian lưu nước tính toán HRT 10 phút
Thể tích tính toán Vr 9,00 m3
Kích thước bể Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 1,20 m
Chiều cao H 3,50 m
Chiều cao hữu ích EH 3,00 m
Thể tích thiết kế V = πR2 x EH 3,40 m3
Số lượng bồn Vr/V 2 cái

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 90 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bể nén bùn: Xây bể nén bùn dựa trên mặt bằng thực tế tiến hành chọn kích
thước bể như sau:
Kích thước bể Mô tả Giá trị Đơn vị
Đường kính D 4 m
Chiều cao H 4,50 m
Chiều cao hữu ích EH 4,00 m
Thể tích thiết kế V = πR2 x EH 50 m3
Hóa chất sử dụng của từng công trình xử lý nước thải ở giai đoạn nâng công
suất: Thống kế hóa chất sử dụng của từng công trình xử lý nước thải ở giai đoạn
nâng công suất như sau:
Bảng 3.32. Hóa chất sử dụng của từng công trình xử lý nước thải sau nâng công suất
Stt Hóa chất Công đoạn sử dụng Khối lượng
1 NaOH Bể điều lưu, bể keo tụ 130kg/ngày
2 PAC Bể keo tụ 60kg/ngày
3 Polymer Bể tạo bộng, máy ép bùn 15kg/ngày
4 Clorine Bể trung gian kết hợp khử trùng 5kg/ngày
Đề xuất vị trí, thông số lắp đặt các thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục:
Vị trí: Trên đường ống thoát nước thải sau hệ thống xử lý nước thải của dự án.
Thông số quan trắc: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, COD, amoni
(2) Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh sẽ được xử lý sơ bộ bằng hầm tự hoại 03
ngăn trước khi được dẫn về hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung công
suất 1.300m3/ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 40: 2011/BTNMT, cột A trước khi xả
ra sông Tiền.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 91 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Hình 3.2. Sơ đồ mặt bằng và mặt cắt của bể tự hoại 03 ngăn


Thuyết minh cơ chế hoạt động của bể tự hoại:
Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật 3 ngăn, nước thải từ các khu vệ sinh dẫn về
bể tự hoại và lần lượt đi qua các ngăn trong bể. Ngăn đầu tiên có chức năng tách
chất rắn ra khỏi nước thải. Nước thải và cặn lơ lửng theo dòng chảy sang ngăn thứ
2. Ở ngăn này, cặn lắng xuống đáy, vi sinh vật kỵ khí phát triển mạnh phân hủy các
chất hữu cơ trong nước. Sau đó, nước chảy sang ngăn thứ 3 để lắng toàn bộ sinh
khối cũng như cặn lơ lửng còn lại trong nước thải.
Trong bể tự hoại đều có ống thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong
quá trình lên men kỵ khí và để thông các ống đầu vào, đầu ra khi bị nghẹt.
Xử lý sơ bộ nước thải từ nhà ăn:
Nước thải sinh hoạt từ nhà bếp được dẫn qua cụm bồn tách dầu mỡ để loại bớt
dầu mỡ trước khi dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy.

̀ h 3.3. Cấ u ta ̣o bể tách dầu mỡ


Hin
Thuyết minh quy trình: Cụm bể tách dầu mỡ được áp dụng theo phương
pháp bể bẫy dầu mỡ. Nước thải nhiễm dầu mỡ chảy qua 04 bồn tách dầu, dầu sẽ nổi

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 92 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

lên phía trên bồn và được công nhân vớt thủ công, phần nước sẽ được thu gom về
hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý.
b. Về công trình xử lý bụi, khí thải
(1) Khí thải từ khu vực nhà bếp
Nhiên liệu sử dụng để hoạt động đun nấu thức ăn là gas, là loại nhiên liệu
sạch, không gây ô nhiễm môi trường nên khí thải phát sinh từ quá trình này không
đáng kể và không ảnh hưởng đến môi trường, tuy vậy tại bếp nấu ăn sẽ phát sinh
lượng nhiệt dư thừa và mùi, chủ đầu tư sẽ lắp đặt chụp hút tại khu vực này để giảm
thiểu tác động đến môi trường tại khu vực và người hoạt động nấu nướng.
(2) Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải tập trung
Bố trí hệ thống xử lý nước thải riêng biệt với nhà xưởng sản xuất nơi tập trung
nhiều công nhân.
Tại các bể phát sinh mùi như bể điều hòa được bố trí các cánh khuấy để tránh
lắng đọng gây mùi hôi khó chịu.
Công nhân vận hành hệ thống được trang bị bảo hộ lao động.
(3) Bụi và khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu biomass (trấu) cung cấp nhiệt cho
lò hơi
Để giảm thiểu ô nhiễm do một số khí độc hại phát sinh. Tại lò hơi của nhà máy,
chủ dự án đã tiến hành lắp đặt hệ thống xử lý khí thải lò hơi nhằm giảm thiểu tác
động đến môi trường không khí tại dự án, sơ đồ hệ thống như sau:
Bể dập bụi

Bể dập bụi
tuần hoàn
Nước

Nước

Tháp hấp thụ

Bộ khử bụi kiểu li tâm – Cyclone chùm Tro thải

Khí thải

Hình 3.4. Sơ đồ xử lý khí thải lò hơi

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 93 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Thuyết minh quy trình xử lý khí thải:


Khói thải sau khi ra khỏi buồng đốt theo ống thải được dẫn qua thiết bị lọc
Cyclon để tách loại phần lớn tro bụi, muội than nhờ lực ly tâm và trọng lực. Tro bụi
và muội than có trọng lượng lớn hơn không khí được lắng ở đáy cyclon. Nhờ quạt
hút ly tâm vận chuyển không khí từ cyclon qua thiết bị lọc ướt (thiết bị lọc bụi kiểu
ướt gồm tháp hấp thụ và bể dập bụi), luồng không khí lần lượt đi qua tháp hấp thụ
và bể dập bụi.
Tháp hấp thụ và bể dập bụi được thiết kế nhằm để hấp thụ các loại khí độc
hại sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu như SOx, NOx,… bằng dung dịch hấp
thụ (nước) được cung cấp từ hệ thống bơm định lượng.
Khí SO2 sẽ tác dụng với dung dịch hấp thụ theo phương trình phản ứng sau:
SO2 + H2O  H2SO3
Hấp thụ khí độc hại bằng chất lỏng là quá trình hòa tan chất khí trong chất
lỏng khi chúng tiếp xúc với nhau. Cơ cấu của quá trình này chia thành ba bước:
- Khuếch tán các phân tử chất ô nhiễm thể khí trong khối khí thải đến bề mặt
của chất lỏng hấp thụ.
- Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề mặt của chất hấp thụ.
- Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bề mặt ngăn cách vào sâu trong lòng
khối chất lỏng hấp thụ.
- Tại tháp hấp thụ dung dịch hấp thụ (nước) được bơm liên tục từ đỉnh tháp
xuống các lớp mâm tiếp xúc, khí thải chứa SOx, NOx được dẫn từ dưới đi lên quá
trình tiếp xúc giữa pha khí và pha nước giúp quá trình hấp thụ được diễn ra dễ
dàng. Khí đi ra khỏi thiết bị hấp thụ được tiếp tục cho qua bể dập bụi và luông
không khí sạch tiếp tục được đẩy vào ống khói và thải ra ngoài.
Khí thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt QCVN 19: 2009/BTNMT, cột B.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 94 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Bảng 3.33. Kết quả phân tích khí thải sau hệ thống xử lý khí thải lò hơi của dự án
hiện hữu
Kết quả QCVN 19: 2009/BTNMT,
Stt Thông số Đơn vị
Lò hơi 1 Lò hơi 2 cột B

1 Bụi tổng mg/Nm3 109 114 200


2 CO mg/Nm3 735 818 1.000
3 SO2 mg/Nm3 236 290 500
4 NOx mg/Nm3 181 203 850
5 Lưu lượng mg/Nm3 12.380 10.750 -
(Nguồn: Phiếu kết quả thử nghiệm số 1573-3/KQ-PV/QTMT ngày 27/9/2019)
Tại dự án có 02 lò hơi, mỗi lò hơi có một hệ thống xử lý khí thải riêng các
thông số cơ bản của từng hạng mục công trình và của cả hệ thống xử lý khí thải
như sau (tính cho một hệ thống):
- Bộ khử bụi kiểu ly tâm – Cyclone chùm:
+ Công suất lọc bụi max: 28.000m3/h
+ Chiều dài: 2,46mm
+ Chiều rộng: 1,86m
+ Chiều cao: 5,09m
+ Số phần tử lọc bụi: 48 phần tử.
- Tháp hấp thụ:
+ Công suất lọc bụi max: 28.000m3/h
+ Chiều dài: 1,2m
+ Chiều ngang: 1,2m
+ Chiều cao: 2,65m
- Bể khử bụi:
+ Công suất lọc bụi max: 28.000m3/h

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 95 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

+ Chiều dài: 4m
+ Chiều rộng: 2m
+ Chiều cao: 7,5m
- Ống khói thải: ф500mm, dài khoảng 15m.
Ở giai đoạn nâng công suất dự án sẽ tiếp tục sử dụng hệ thống này để xử lý
bụi và khí thải phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu trấu cung cấp nhiệt cho lò hơi.
Ngoài ra, để đảm bảo tuân thủ theo quy định tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày
13/5/2019, Công ty sẽ lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục cho 02
hệ thống xử lý này.
Đề xuất vị trí, thông số lắp đặt các thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục
như sau:
- Vị trí: Tại đầu ra của 02 ống thải hệ thống xử lý
- Thông số quan trắc: Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất, O2 dư, bụi tổng, SO2, NOx
và CO
(4) Khí thải từ máy phát điện dự phòng
Khí thải của máy phát điện dự phòng cũng là nguồn phát sinh gây ô nhiễm
môi trường không khí. Tuy nhiên, máy phát điện chỉ hoạt động trong trường hợp
gặp sự cố mất điện. Bên cạnh đó, qua kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm
không khí tại chương 3 thì hoạt động của máy phát điện đốt dầu DO có nồng độ các
chất ô nhiễm hầu hết đều thấp hơn QCVN 19:2009/BTNMT. Tuy nhiên, để giảm
thiểu đến mức tối đa các chất ô nhiễm từ hoạt động thì công ty đã thực hiện các
biện pháp sau:
- Sử dụng loại dầu có tỷ lệ %S thấp (dầu DO, 0,05%S) để giảm thiểu nồng độ
SO2 trong khí thải.
- Dự án sẽ ưu tiên sử dụng lưới điện vì lý do kinh tế và môi trường.
- Máy phát điện dự phòng sẽ được lắp đặt cách biệt khu vực tập trung nhiều
người.
- Chỉ sử dụng máy phát điện dự phòng khi bị cúp điện hoặc xảy ra sự cố liên
quan đến lưới điện.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 96 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Xây dựng phòng đặt máy hợp lý cho máy phát điện dự phòng.
- Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy phát điện.
c. Về công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn.
(1) Chất thải rắn sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt được Công ty xử lý như sau:
- Rác sinh hoạt từ nhà nấu ăn: Công ty giao cho người nấu ăn có trách nhiệm
thu gom và phân loại rác thải sinh hoạt nhằm tách riêng rác thải có thể tái chế như
các chai, lon, lọ chứa thực phẩm, các bao bì carton để bán tái chế. Rác thải còn lại
chủ yếu là rác hữu cơ như rau, củ quả hư, già không sử dụng được, thức ăn thừa,…
sẽ thu gom riêng và cho vào thùng rác có nắp đậy kín. Công ty đã bố trí tại khu vực
nhà nấu ăn 3 thùng rác thể tích 200lít/thùng và có nắp đậy kín, có bánh xe đẩy. Sau
khi nấu ăn xong, người nấu ăn sẽ thu gom rác thải cho vào các thùng rác này và đẩy
ra điểm tập trung rác của Nhà máy có diện tích 10m2 để xe của Đơn vị thu gom rác
đến thu gom.
- Đối với rác thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên
làm việc tại Nhà máy sẽ yêu cầu họ để rác đúng nơi quy định (Thùng rác).
- Công ty đã bố trí thùng rác thể tích 12 lít có nắp đậy kín tại các phòng ban
của nhà làm việc, tại các khu vực sản xuất để thu gom rác thải sinh hoạt.
- Tại mỗi phân xưởng (Nơi có nhiều công nhân làm việc), Công ty đã bố trí
10 thùng rác thể tích 25 lít, có nắp đậy kín để thu gom rác thải phát sinh từ công
nhân.
- Công ty phân công tạp vụ mỗi ngày thu gom rác thải từ các thùng rác trong
Nhà máy đổ vào thùng rác lớn 240L tại điểm tập kết rác để Đơn vị thu gom rác đến
thu gom vận chuyển đi xử lý.
Ở giai đoạn nâng công suất dự án sẽ tiếp tục áp dụng các giải pháp trên để xử
lý rác sinh hoạt. Ngoài ra, Công ty sẽ đầu tư thêm 01 thùng rác loại 600L để thu
gom rác sinh hoạt.
(2) Chất thải rắn sản xuất
`Ở giai đoạn hoạt động hiện hữu chất thải rắn sản xuất được công ty quản lý
như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 97 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Đối với các thành phần có thể tái chế, tái sử dụng như bao bì chứa nguyên
liệu, sản phẩm, các dụng cụ phục vụ sản xuất hư hỏng,…công ty thu gom vào kho
chứa CTR diện tích khoảng 100m2 (chia ra nhiều khu vực để lưu chứa các loại chất
thải khác nhau) và định kỳ bán phế liệu.
- Đối với thành phần là bột rơi vãi, bột lắng từ hệ thống xử lý nước thải được
Công ty thu gom vào khu vực chứa khoảng 20m2 và định kỳ bán lại cho các cơ sở
chăn nuôi làm thức ăn gia súc.
- Đối với các phế phẩm từ quá trình sản xuất thì công ty thu gom vào bao
chứa đặt tại khu vực sản xuất và định kỳ 02 ngày lần bán cho các cơ sở thu mua.
- Tro thải từ quá trình vận hành lò hơi được thu gom vào bao chứa và chứa
tại khu vực chứa trong kho CTR và định kỳ bán cho các cơ sở thu mua.
- Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải được hợp đồng với đơn vị có
chức năng thu gom xử lý.
- Đối với các thành phần không thể tái chế thì công ty hợp đồng với đơn vị
có chức năng thu gom xử lý theo quy định.
Ở giai đoạn nâng công suất, Công ty sẽ thực hiện các giải pháp như trên để
quản lý và xử lý chất thải rắn sản xuất phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án.
Tuy nhiên, về phần tro thải phát sinh sẽ được quản lý theo quy định tại Nghị định
40: 2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019.
(2) Chất thải nguy hại
Ở giai đoạn hiện hữu chất thải nguy hại được thu gom và quản lý đúng theo
hướng dẫn của Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường - Quy định về Quản lý chất thải nguy hại, cụ thể như sau:
- Công ty đã xây dựng kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 10m2, kết cấu:
nền bê tông xi măng, vách xây gạch, mái lợp tole. Bên trong kho chứa chất thải
nguy hại có bố trí các thùng rác để lưu giữ chất thải nguy hại riêng từng loại đúng
theo mã chất thải nguy hại.
- Số lượng CTNH phát sinh tại dự án nhỏ hơn 600kg/năm, do đó, chủ dự án
không thực hiện đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại mà tích hợp trong báo cáo
quản lý chất thải nguy hại lần đầu gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường;

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 98 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Sau thời hạn 06 tháng kể từ ngày chuyển giao chất thải nguy hại, nếu không
nhận được hai liên cuối cùng của chứng từ chất thải nguy hại mà không có lý do
hợp lý bằng văn bản từ phía tiếp nhận chất thải nguy hại thì công ty báo cáo Sở Tài
nguyên và Môi trường để kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ hàng năm (1 lần/năm), kỳ báo
cáo tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 và nộp về Sở Tài nguyên và
Môi trường trước ngày 31 tháng 01 của năm tiếp theo.
- Báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Lưu trữ với thời hạn 05 năm tất cả các liên chứng từ chất thải nguy hại đã
sử dụng, báo cáo quản lý chất thải nguy hại và các hồ sơ, tài liệu liên quan để cung
cấp cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu.
- Áp dụng đồng thời việc kê khai chứng từ chất thải nguy hại và báo cáo
quản lý chất thải nguy hại trực tuyến trên hệ thống thông tin của Tổng cục Môi
trương hoặc thông qua thư điện tử khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có
thẩm quyền.
- Định kỳ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo quy định
(Hiện tại Công ty có ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Môi trường Việt Úc để thu
gom xử lý rác thải nguy hại phát sinh tại dự án).
Ở giai đoạn nâng công suất dự án sẽ tiếp tục các giải pháp nêu trên để quản
lý và xử lý chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
d. Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải và khí
thải
Căn cứ Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 thì Dự án không thuộc
đối tượng phải xây dựng công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với
nước thải và khí thải.
e. Công trình biện pháp bảo vệ môi trường khác
(1) Tiếng ồn và độ rung
Các máy móc trong Nhà máy đều vận hành bằng điện nên cũng hạn chế được
tiếng ồn.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 99 -


Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Giảm thiểu tiếng ồn từ các máy móc thiết bị sản xuất:


- Đối với nhà xưởng sản xuất xây dựng tường xung quanh và phủ tole mái lợp
tole đúng theo tiêu chuẩn thiết kế nhà xưởng để hạn chế tiếng ồn phát ra môi
trường xung quanh.
- Cố định chân bá đỡ các máy móc nhằm giảm thiểu độ rung của các máy móc
trong nhà xưởng.
- Các máy công suất lớn, gây ồn cao được lắp đệm cao su và lò xo chống rung.
- Công nhân làm việc tại khu vực phát sinh tiếng ồn lớn sẽ được trang bị nút
bịt tai chống ồn.
- Định kỳ 1 tháng/lần bảo dưỡng bôi trơn dầu mỡ vào các máy móc thiết bị để
máy hoạt động êm, hạn chế phát sinh tiếng ồn, rung.
Giảm thiểu tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng:
Mặc dù máy phát điện dự phòng được thiết kế với các thiết bị chống ồn và
rung đi kèm nhưng Chủ dự án vẫn áp dụng các biện pháp sau để giảm thiểu tác
động về tiếng ồn và độ rung:
- Máy phát điện dự phòng được lắp đặt tại vị trí thích hợp.
- Xây dựng phòng đặt máy hợp lý cho máy phát điện dự phòng.
- Bảo trì định kỳ (1 tháng/lần) và kiểm tra dầu mỡ để hạn chế tiếng ồn.
(2) Điều kiện vi khí hậu
Nhà máy hiện hữu, đã thực hiện các biện pháp chống nóng, giải quyết nhiệt
thừa và cải thiện môi trường vi khí hậu trong nhà xưởng sản xuất như sau:
- Xây dựng nhà xưởng thông thoáng với chiều cao theo tiêu chuẩn xây dựng
quy định.
- Bố trí riêng biệt và kiểm soát quá trình vận hành nhằm giảm thiểu lượng
nhiệt phát sinh từ máy tráng – hấp, khu vực sấy, khu vực lò hơi,…
- Bố trí quạt thổi mát cục bộ cho những nơi phát sinh nhiều nhiệt, nơi công
nhân làm việc tập trung (công suất quạt 0,5 HP).

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 100 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Bố trí các chụp hút trên trần mái và quạt để hút hơi ẩm, nhiệt thừa, kết hợp
với hút các hơi khí độc khác và bụi ra khỏi khu vực sản xuất.
- Nhà xưởng được lắp hệ thống máy làm mát công nghiệp (5 máy).
- Đã lắp đặt hệ thống chiếu sáng đảm độ ánh sáng trong môi trường làm việc
của công nhân từ 200Lux trở lên.
(3) Sự cố cháy nổ
Nếu có cháy nổ xảy ra trong quá trình hoạt động của nhà máy thì tác hại đối
với tài sản và tính mạng của công nhân trong nhà máy sẽ rất lớn. Vì vậy, trong nhà
máy đảm bảo khâu thiết kế phù hợp với yêu cầu phòng cháy chữa cháy. Nội dung
chủ yếu của việc này được vận dụng cụ thể đối với phân xưởng sản xuất như sau:
- Đường nội bộ đến được tất cả các vị trí nhỏ nhất trong nhà máy, đảm bảo
tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được lửa phát sinh ở bất
kỳ vị trí nào trong nhà máy. Kho cũng được bố trí cửa thông gió và tường cách ly
để tránh tình trạng cháy lan theo tường hoặc theo mái;
- Bố trí cửa thoát hiểm phù hợp cho các nhà xưởng để khi có sự cố cháy nổ
công nhân thoát ra ngoài được dễ dàng;
- Trong khu sản xuất, kho chứa nguyên liệu, kho chứa sản phẩm được lắp đặt
hệ thống báo cháy. Các phương tiện phòng chống cháy luôn được kiểm tra thường
xuyên và luôn ở trong tình trạng sẵn sàng;
- Đường ống dẫn nước cứu hỏa đến các họng lấy nước cứu hỏa phải luôn
luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc. Lượng nước trung bình cung cấp liên tục
15 lít/s trong 3 giờ;
- Sắp xếp, bố trí các máy móc, thiết bị đảm bảo trật tự, gọn gàng và khoảng
cách an toàn cho công nhân làm việc khi có cháy nổ xảy ra;
- Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây tia lửa phải
được bố trí thật an toàn;
- Quy định cấm công nhân hút thuốc lá trong khu vực sản xuất, kho chứa
nguyên vật liệu và các khu vực khác;
- Xây dựng các chương trình huấn luyện, tập huấn cho công nhân viên những
kiến thức về an toàn lao động, công tác cứu hộ, sơ tán khi có sự cố cháy nổ xảy ra.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 101 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Tất cả các hạng mục công trình trong nhà máy đều được bố trí các vật liệu
cứu hỏa như bình CO2. Những vật liệu này được đặt tại các vị trí thích hợp và dễ
nhìn thấy nhất để tiện việc sử dụng và thường xuyên tiến hành kiểm tra sự hoạt
động tốt của bình CO2.
- Nhà máy còn thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng cháy chữa
cháy cho cán bộ công nhân viên. Huấn luyện cán bộ công nhân viên các biện pháp
phòng cháy chữa cháy khi có sự cố xảy ra.
- Nhà máy luôn thực hiện đúng theo Luật Phòng cháy Chữa cháy.
- Dự án đã lập phương án chữa cháy của cơ sở và được phê duyệt ngày
27/3/2017.
- Công ty đã trang bị 130 bình chữa cháy các loại (MFZ8, MT5, MT35), 01
máy bơm chữa cháy động cơ Diesel lưu lượng 75m3/h, 01 máy bơm chữa cháy lưu
lượng 75m3, 01 máy bơm bù áp lưu lượng 5m3/h và 4 trụ nước chữa cháy ngoài trời.
- Tại nhà máy có lắp đặt 1 hệ thống báo cháy tự động, có đầu báo khói trung
tâm nhận thông tin báo cháy đặt tại phòng bảo vệ.
Cách ứng phó khi có cháy nổ xảy ra tại nhà máy:
Khi có cháy nổ xảy ra tại nhà máy, lực lượng chữa cháy tại chỗ có nhiệm vụ:
- Nhanh chóng cúp điện khu vực cháy, báo động cho toàn nhà máy, gọi điện
thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp (số 114), Công an xã Trung An,
Công an thành phố Mỹ Tho biết rõ tình hình, diễn biến đám cháy. Đồng thời huy
động lực lượng để chữa cháy và cử người ra đường đón xe chữa cháy, hướng dẫn
xe vào đám cháy.
- Lực lượng chữa cháy tại chỗ nhanh chóng phân công thành 4 tổ. Dưới sự
điều khiển của người phụ trách chính trong đội PCCC của nhà máy, dùng các
phương tiện chữa cháy tại chỗ để triển khai đội hình chữa cháy, kiềm chế chống
cháy lan, chờ lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến hỗ trợ.
+ Tổ 1: Gồm 02 đội viên nhiệm vụ cúp điện khu vực cháy, báo động toàn
khu vực, điện thoại báo cho Cảnh sát PCCC&CHCN (điện thoại 114), công an
thành phố Mỹ Tho, công an xã Trung An, Đồn công an Khu công nghiệp Mỹ Tho

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 102 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

và các đơn vị có liên quan mở cổng đón xe chữa cháy và hướng dẫn lực lượng chữa
cháy chuyên nghiệp tiếp cận đám cháy và nguồn nước;
+ Tổ 2: Gồm 10 đội viên chia làm 3 mũi nhanh chóng hướng dẫn mọi người
thoát nạn, đồng thời làm nhiệm vụ cứu người bị nạn, di chuyển tài sản từ khu vực
cháy đến nơi an toàn.
+ Tổ 3: Gồm 10 đội viên sử dụng các phương tiện chữa cháy như bình bột để
dập lửa ngăn chặn cháy lan sang các khu vực lân cận, đồng thời triển khai đội hình
máy bơm sử dụng 04 họng nước chữa cháy vách tường để chữa cháy, ngăn cháy lan
và phun nước dập tắt đám cháy.
+ Tổ 4: Gồm 6 đội viên thuộc đội bảo vệ phối với với đồn công an KCN, CA
xã Trung An chốt chặn ở các cổng ra vào không cho người lạ mặt vào công ty đảm
bảo trật tự trong khu vực tạo thuận lợi cho công tác chữa cháy.
- Phân công nhiệm vụ bảo vệ hiện trường vụ cháy và khắc phục hậu quả sau
cháy.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 103 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Biện pháp ứng cứu khi sự cố cháy, nổ xảy ra được thực hiện theo sơ đồ sau:

Cháy, nổ

Báo động toàn nhà máy


Thực hiện ứng cứu
theo sơ đồ ứng cứu
tai nạn lao động

Thông báo cho lãnh đạo


Có người bị nạn

Nghiêm Trọng? Có Cắt điện Báo cho đội


PCCC

Không
Dập lửa tại chỗ Thoát hiểm nếu
cần thiết

Thu dọn hiện trường Kết hợp với đội


PCCC dập lửa

Điều tra và viết


báo cáo sự cố

Kết thúc

Hình 3.5. Sơ đồ ứng phó sự cố cháy, nổ

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 104 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

(4) Sự cố lò hơi
Việc vận hành lò hơi để giảm thiểu sự cố sẽ được tuân thủ theo đúng việc
vận hành lò hơi như:
- Công nhân vận hành trực tiếp lò hơi sẽ được huấn luyện, trang bị đầy đủ kiến
thức về vận hành an toàn thiết bị lò hơi.
- Thường xuyên kiểm tra van, bơm, hệ thống ống dẫn nước tránh tình trạng tắc
trít gây nghẹt ống dẫn, hư bơm,... làm nước không đưa vào nồi được.
- Cử người theo dõi mức nước cấp cho lò, đảm bảo lò luôn đủ nước.
- Các hệ thống van, ống dẫn phải được bảo trì thường xuyên.
- Kiểm định lò hơi theo định kỳ để có Giấy chứng nhận kiểm định của cơ quan
quản lý an toàn về thiết bị chịu áp lực.
(5) Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
An toàn lao động là mục tiêu hàng đầu trong các hoạt động của Công ty. Vì
vậy, để đảm bảo việc thực hiện tốt nhất về an toàn lao động, ngoài các phương
pháp khống chế ô nhiễm để giảm tác động tiêu cực đến sức khỏe người lao động,
Công ty còn phải áp dụng các biện pháp sau:
- Cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động như khẩu trang. Các điều kiện làm
việc như ánh sáng, tiếng ồn cần được tuân thủ chặt chẽ.
- Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân.
- Trang bị các dụng cụ, thiết bị y tế tại chỗ phòng trường hợp xảy ra tai nạn
như: tủ thuốc, bông, nẹp sơ cứu.
- Đào tạo định kỳ về an toàn lao động.
- Phối hợp với các nhà máy trong KCN Mỹ Tho bố trí giờ tan ca lệch nhau để
hạn chế ùn tắt giao thông và tránh tai nạn giao thông có thể xảy ra.
Khi dự án đi vào hoạt động sau khi được mở rộng, các phương tiện giao thông
đường bộ hoạt động tại dự án bao gồm: xe tải chở nguyên liệu, sản phẩm, xe máy
của công nhân viên. Vì vậy yêu cầu về an toàn giao thông đường bộ cần phải được
đảm bảo và quản lý chặt chẽ hơn. Chủ dự án sẽ tiến hành các biện pháp để hạn chế
rủi ro xảy ra như sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 105 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Các phương tiện chở nguyên liệu, sản phẩm phải tuân thủ và đảm bảo an
toàn giao thông khi hoạt động tại nhà máy.
- Nhắc nhở công nhân ra vào cổng và hoạt động trên đường nội bộ phải tuân
thủ an toàn giao thông.
- Thường xuyên bảo trì các phương tiện hoạt động tại dự án và đăng kiểm định
kỳ.
- Lập biển báo khu vực cổng ra vào với khẩu hiệu “xe ra vào thường xuyên”
để báo hiệu cho các phương tiện khác khi lưu thông ngang qua khu vực dự án.
Các biện pháp ứng cứu khi xảy ra tai nạn lao động và tai nạn giao thông:
Nhân viên y tế của nhà máy tiến hành sơ cứu nạn nhân trước khi đưa đến
bệnh viện.
Nếu tai nạn nghiêm trọng xảy ra, chủ dự án phải tiến hành thông báo cơ quan
chức năng để kịp thời ứng cứu.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 106 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Khi tai nạn lao động xảy ra, sẽ thực hiện biện pháp ứng cứu như sơ đồ sau:
Tai nạn

Thông báo với tổ vận hành, bảo vệ và


ban quản lý

Đưa nạn nhân ra nơi


thoáng mát

Sơ cứu

Nghiêm Không
Điều trị ngoại trú
trọng?


Gọi xe cấp cứu Điều tra nguyên nhân

Báo cáo và rút bài học


Điều trị tại bệnh viện kinh nghiệm

Quay về làm việc

Kết thúc

Hình 3.6. Sơ đồ ứng phó sự cố tai nạn lao động

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 107 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

(6) Sự cố ngộ độc thực phẩm


Bếp ăn tập thể của dự án phải có sự đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị,
dụng cụ chế biến đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm đạt giấy chứng nhận
đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) do Chi cục ATVSTP cấp và
thực hiện theo đúng Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 của
Bộ Y tế quy định về điều kiện chung bảo đảm ATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm như sau:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ và người trực tiếp chế biến, phu ̣c vu ̣ ăn
uống tại bếp ăn tập thể, khách sa ̣n tuân thủ theo các yêu cầu quy định tại Điều 1, 2,
3 và Điều 4 Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Bộ Y tế
quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất,
kinh doanh thực phẩm;
- Thiết kế có khu sơ chế nguyên liệu thực phẩ m, khu chế biến nấu nướng, khu
bảo quản thức ăn; khu ăn uống; kho nguyên liệu thực phẩm, kho lưu trữ bảo quản
thực phẩm bao gói sẵn riêng biệt; khu vực rửa tay và nhà vệ sinh cách biệt.
- Nơi chế biến thức ăn phải được thiết kế theo nguyên tắc một chiều; có đủ
dụng cụ chế biến, bảo quản và sử dụng riêng đối với thực phẩm tươi sống và thực
phẩm đã qua chế biến; có đủ dụng cụ chia, gắp, chứa đựng thức ăn, dụng cụ ăn
uống bảo đảm sạch sẽ, thực hiện chế độ vệ sinh hàng ngày; trang bị găng tay sạch
sử dụng một lần khi tiếp xúc trực tiếp với thức ăn; có đủ trang thiết bị phòng chống
ruồi, dán, côn trùng và động vâ ̣t gây bệnh.
- Khu vực ăn uống phải thoáng mát, có đủ bàn ghế và thường xuyên phải bảo
đảm sạch sẽ; có đủ trang thiết bị phòng chống ruồi, dán, côn trùng và đô ̣ng vật gây
bệnh; phải có bồn rửa tay, số lượng ít nhất phải có 01 (một) bồn rửa tay cho 50
người ăn; phải có nhà vệ sinh, số lượng ít nhất phải có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25
người ăn.
- Khu trưng bày, bảo quản thức ăn ngay, thực phẩm chín phải bảo đảm vệ sinh;
thức ăn ngay, thực phẩm chín phải bày trên bàn hoặc giá cao cách mặt đất ít nhất
60cm; có đủ trang bị và các vật dụng khác để phòng, chống bụi bẩn, ruồi, dán và
côn trùng gây bê ̣nh; có đủ dụng cụ bảo đảm vệ sinh để kẹp, gắp, xúc thức ăn.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 108 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Nước đá sử dụng trong ăn uống phải được sản xuất từ nguồn nước phù hợp
với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng nước ăn uống số
01:2009/BYT.
- Có đủ sổ sách ghi chép thực hiện chế độ kiểm thực 3 bước theo hướng dẫn
của Bộ Y tế; có đủ dụng cụ lưu mẫu thức ăn, tủ bảo quản mẫu thức ăn lưu và bảo
đảm chế độ lưu mẫu thực phẩm tại cơ sở ít nhất là 24 giờ kể từ khi thức ăn đươ ̣c
chế biến xong.
- Có đủ dụng cụ chứa đựng chất thải, rác thải và bảo đảm phải kín, có nắp đậy;
chất thải, rác thải phải được thu dọn, xử lý hàng ngày theo quy định; nước thải
được thu gom trong hệ thống kín, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường.
- Kiểm tra nguyên liệu đầu vào thường xuyên, sử dụng nguồn thực phẩm được
cung cấp bởi các cơ sở có uy tín trong khu vực. Không nên sử dụng nguyên liệu
không rõ nguồn gốc, có nhiều chất phụ gia;
- Vệ sinh khu bếp, vật dụng nấu ăn, chén, dĩa,...kỹ lưỡng;
- Kiểm tra, bảo trì tủ đông, kho chứa hàng thường xuyên;
- Thực hiện trữ mẫu thức ăn trong vòng 24 giờ nhằm đề phòng nếu có sự cố
xảy ra thì cơ sở có thể cung cấp cho cơ quan chức năng, giúp việc xác định nguyên
nhân và điều trị hiệu quả cho người bị ngộ độc.
 Biện pháp ứng cứu khi ngộ độc thực phẩm
Công ty rất quan tâm đến vấ n đề an toàn thực phẩ m và chăm lo sức khỏe cho
công nhân lao động của công ty, công ty đã bố trí 1 cán bô ̣ y tế ta ̣i nhà máy hiê ̣n
hữu cán bộ y tế có trách nhiệm chăm lo sức khỏe cho công nhân, đồ ng thời xử lý sơ
cứu các trường hơ ̣p sự cố : về tai na ̣n lao đô ̣ng, ngộ đô ̣c thực phẩ m,… trước khi
chuyển đến cơ sở y tế gầ n nhấ t. Các biêṇ pháp sơ cứu khi xảy tra trường hơ ̣p ngô ̣
đô ̣c thực phẩ m ta ̣i công ty như sau:
- Khi nhận thấy các dấu hiệu của ngộ độc như: đau bụng quằn quại, nôn nhiều,
tiêu chảy...
- Xử lí cấp cứu trước tiên là phải làm cho người bị ngộ độc nôn ra cho hết chất
đã ăn vào, ngăn cản sự hấp thu của ruột đối với chất độc, phá huỷ độc tính đồng
thời bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 109 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Cần làm cho chất độc hại thoát ra ngoài càng nhanh càng tốt.
Song song với các biê ̣n pháp sơ cấp cứu ta ̣i chổ như đã nêu trên, công ty sẽ
liên hê ̣ đến cơ sở y tế gần nhất để xử trí kịp thời như: Bệnh viện 120, Bệnh viện Đa
khoa Tiền Giang.
(7) Sự cố rò rỉ – cháy nổ gas
Để đảm bảo an toàn trong hoạt động sử dụng nhiên liệu gas, chủ dự án đã thực
hiện các giải pháp sau:
- Ban hành nội quy an toàn sử dụng gas cho những nhân viên làm việc có
liên quan bao gồm các nội dung như: đối tượng sử dụng, lưu ý khi sử dụng, điều
lưu kiện nơi trữ, các vấn đề cần tránh…
- Chỉ sử dựng những bình gas được cung cấp bởi đơn vị có uy tín, có giấy
phép kinh doanh hoạt động gas.
- Đường ống dẫn gas được làm bằng chất liệu tốt, ngắt tự động khi có sự cố.
- Có hệ thống báo động (chuông, còi…) khi có sự cố mất an toàn.
- Thường xuyên kiểm tra và thay mới đường dây dẫn, van gas. Phải thường
xuyên kiểm tra để phát hiện rò rỉ khí gas. Khi phát hiện mùi gas, hoặc thiết bị báo
động phát tín hiệu, phải nhanh chóng xác định vị trí bị rò. Tuyệt đối không được
dùng ngọn lửa để tìm nơi rò rỉ, kể cả bật hay tắt công tắc điện, cầu dao... vì dễ phát
sinh nhiệt gây nổ. Bố trí các bình gas nơi phù hợp, tránh nguồn nhiệt, nguồn lửa,
tránh va chạm. Khoang đặt bình gas được ngăn cách với vị trí đặt bếp bằng vật liệu
không cháy.
- Bình gas được đặt trên nền nhà bằng phẳng vững chắc, đặt đứng, luôn gắn
van điều áp vào bình gas để tránh trường hợp gas rò rỉ vượt mức kiểm soát do vô
tình làm lỏng van bình gas, nơi đặt gas có tường ngăn cách chống va đập, làm đổ,
xê dịch bình hỏng hoặc tuột dây dẫn khí gas; không để bình dự trữ hoặc vỏ bình
trong bếp đun.
- Khi thay mới các bình gas cần tuyệt đối tránh sử dụng hoặc vận hành các
thiết bị có phát sinh tia lửa điện như nổ xe máy, đánh bật lửa….
- Trong trường hợp phát hiện sự cố rò rỉ ra, cần thực hiện các bước sau:

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 110 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

(1) Dập tắt ngay mọi nguồn lửa xung quanh (bếp còn đang cháy) trước khi đi
tìm nguyên nhân hay khắc phục.
(2) Khóa van bình gas nhanh chóng
(3) Không sử dụng diêm hay quẹt
(4) Ngừng sử dụng ngay các thiết bị điện hay bật tắt công tắc (có thể phát ra
tia lửa)
(5) Mở thông thoáng tất cả cửa sổ hay cửa chính để khí gas bay loãng ra ngoài.
(6) Gọi ngay nhân viên kỹ thuật của đại lý gas gần nhất hoặc xe cứu hỏa.
(7) Bước sau cùng là khóa cầu dao nguồn điện để tránh cháy nổ.
- Trong trường hợp có người gặp nạn vì sự cố gas, cần làm như sau:
+ Nếu bị ngộ độc khí gas, cần nhanh chóng đưa nạn nhân ra nơi thông thoáng,
đặt cơ thể nằm thả lỏng thuận tiện cho việc thở, hô hấp nhân tạo nếu nạn nhân
ngừng thở, bắt buộc phải cho người bị nạn hít thở đầy đủ ô-xy.
+ Nếu bị bỏng do gas, cần giúp nạn nhân tháo bỏ quần áo tại đó và ngâm vết
thương trong nước tối thiểu 20 phút và gọi cơ quan y tế hỗ trợ.
+ Nếu mắt bị tiếp xúc với gas, hãy ngâm cả mắt và mi vào nước tối thiểu 20
phút, gỡ bỏ kính áp tròng nếu có, tiếp tục ngâm và gọi cơ quan y tế hỗ trợ.
+ Nếu có hỏa hoạn xảy ra, hãy dùng loại bình chửa cháy CO2 hoặc dạng bột
tiêu chuẩn hoặc phun nước để dập. Không nên phun trực tiếp vào điểm xì gas bì
nước có thể bị đông. Mọi người trong khu vực nguy hiểm cần sơ tán ngay lập tức.
Hãy dỡ bỏ các đồ vật dễ bắt lửa xung quanh và các nguồn bắt lửa lân cận.
(7) Sự cố khi vận hành hệ thống xử lý nước thải, khí thải
Để phòng chống sự cố về hệ thống xử lý nước thải, khí thải, chủ dự án đã áp
dụng các biện pháp sau:
- Vận hành hệ thống theo đúng quy trình đã được hướng dẫn;
- Vận hành và bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống một cách thường
xuyên theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp;

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 111 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Lập hồ sơ giám sát kỹ thuật các công trình đơn vị để theo dõi sự ổn định của
hệ thống, đồng thời cũng là tạo ra cơ sở để phát hiện sự cố một cách sớm nhất;
- Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục nhằm đánh giá hiệu quả hoạt
động của hệ thống xử lý;
- Trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố, chủ dự án cần báo
ngay cho đơn vị cung cấp và tập trung mọi nguồn lực tiến hành khắc phục sự cố,
hoặc liên hệ với cơ quan chức năng về môi trường và các sự cố để có biện pháp xử
lý kịp thời. Chủ dự án sẽ cam kết không xả nước thải chưa xử lý ra nguồn tiếp nhận
bằng cách đối với mỗi thiết bị của hệ thống xử lý nước thải chủ dự án sẽ bố trí thêm
thiết bị dự phòng song song nhằm đảm bảo hệ thống luôn hoạt động khi có trục trặc
xảy ra, tuần hoàn nước thải về bể điều lưu để xử lý lại và sẽ hợp đồng với đơn vị
chuyên môn nhanh chống xử lý thời hạn tối đa 1 ngày cho hệ thống hoạt động trở
lại để không ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Khi các tiêu chuẩn phân tích vượt quy chuẩn mà nguyên nhân vượt quá khả
năng tự điều chỉnh, khắc phục của nhân viên kỹ thuật hoặc sự cố cần có thời gian
khắc phục kéo dài như ống bị nghẹt, bị bể, … công ty sẽ có công văn thông báo
tình hình sự cố hiện đang xảy ra đến cơ quan chức năng như Ban quản lý các KCN
để được hổ trợ về kỹ thuật và thời gian khắc phục.
3.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án bao gồm:
- Hệ thống xử lý nước thải công suất 1.300m3/ngày.đêm.
- Kho chứa chất thải rắn có thể tái chế diện tích 100m2, Thùng chứa rác thải
sinh hoạt 660L (03 cái) và các thùng nhỏ khác
- Kho chứa chất thải rắn nguy hại diện tích 10m2.
Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường: Các hạng mục như kho
chất thải rắn, kho chất thải nguy hại đã thực hiện ở nhà máy hiện hữu. Hiện tại hệ
thống xử lý nước thải của nhà máy có công suất 550m3/ngày.đêm và dự án sẽ lắp
đặt thêm module để nâng công suất hệ thống xử lý nước thải lên 1.300m3/ngày.đêm,
module lắp đặt thêm sẽ hoàn thành trước khi dự án đi vào vận hành thử nghiệm
(03/2020)

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 112 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Kinh phí đối với từng công trình như sau:


- Nâng công suất hệ thống xử lý nước thải lên 1.300m3/ngày.đêm, lắp đặt hệ
thống quan trắc nước thải, khí thải tự động, với kinh phí khoảng 10 tỷ đồng
Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
- Nguồn vốn: Việc đầu tư xây dựng, quản lý và vận hành các công trình bảo
vệ môi trườngbằng nguồn vốn của Chủ dự án.
- Chủ đầu tư dự án: Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong
Cơ quan tổ chức triển khai thực hiện dự án và quản lý, vận hành các công
trình bảo vệ môi trường: Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong.
Để đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường tại dự án, công ty đã tuyển dụng
1 công nhân có trình độ trung cấp trở lên, có chuyên môn về môi trường, an toàn
lao động để thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Vận hành các công trình bảo vệ môi trường của dự án.
- Thực hiện giám sát công việc về vệ sinh công nghiệp, cây xanh. Phối hợp
với đơn vị có chức năng quan trắc, giám sát môi trường định kỳ.
Định kỳ, 1 tháng/lần, báo cáo với ban giám đốc về các vấn đề môi trường tại
dự án, tham mưu, đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho dự án.
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Báo cáo ĐTM của Dự án đã sử dụng rất nhiều phương pháp ĐTM để đánh giá
đầy đủ các tác động môi trường, các rủi ro, sự cố môi trường có khả năng xảy ra
trong quá trình hoạt động của Dự án.
Các đánh giá về các tác động môi trường tại khu vực dự án vừa có tính chính
xác, cụ thể và độ tin cậy cao vừa khái quát được các tác động.
Phần đánh giá về nguồn gây tác động đã nêu được những nguồn gây tác động
trong giai đoạn vận hành thử nghiêm và vận hành thương mại của dự án. Phần này
đã liệt kê một cách chi tiết các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải và các
nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải, định lượng, cụ thể hóa từng
nguồn phát thải và so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 113 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Phần đánh giá về các tác động đã cụ thể hoá về mức độ, quy mô cho từng
nguồn gây tác động. Phần này cũng đi sâu đánh giá tác động giai đoạn hoạt động
của dự án. Đã tính toán cụ thể và đánh giá chi tiết về những tác động sẽ xảy đến đối
với môi trường đất, nước, không khí,...
Phần dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra đã dự báo được
một số các sự cố, hiện tượng có thể xảy ra khi dự án đi vào hoạt động.
Bảng 3.34. Độ tin cậy của các đánh giá
TT Phương pháp Độ tin cậy

1 Phương pháp liệt kê Cao

2 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO Trung bình

3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Cao

4 Phương pháp tổng hợp, so sánh Cao

5 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm Cao

6 Phương pháp tính toán thực nghiệm Trung bình

7 Phương pháp kế thừa Cao

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 114 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún,
bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Chương 4
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
Dự án không thuộc đối tượng phải lập phương án cải tạo, phục hồi môi
trường

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 115 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên
36.000 tấn sản phẩm/năm”

CHƯƠNG 5
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
5.1. Chương trình quản lý môi trường
Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở tổng hợp kết quả của các Chương 1, 3, 4 dưới dạng
bảng như sau:
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường
Kinh phí thực
Thời gian Trách
Các giai Các hoạt Các tác hiện các công
Các công trình, biện pháp thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm
đoạn của động của động môi trình, biện pháp
bảo vệ môi trường và hoàn chức thực giám sát
dự án dự án trường bảo vệ môi
thành hiện
trường (đồng)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Thu gom vào thùng chứa định
Chất thải rắn
kỳ hợp đồng với đơn vị chức 5.000.000
Hoạt động sinh hoạt Ban Quản lý
năng thu gom xử lý Công ty
sản xuất, Giai đoạn các khu công
Vận hành TNHH Sản
hoạt động Khu gom vào kho chứa CTR vận hành nghiệp Tiền
thử Xuất Chế
sinh hoạt diện tích 100m2; thử Giang, Công ty
nghiệm và Biến Nông
của công nghiệm và TNHH Sản
vận hành Hợp đồng bán phế liệu đối với Thủy Sản
nhân viên, Chất thải rắn thành phần có thể tái chế; vận hành Xuất Chế Biến
thương 90.000.000 Xuất Khẩu
vận hành hệ sản xuất thương Nông Thủy Sản
mại Thành phần không thể tái chế, Thuận
thống xử lý mại Xuất Khẩu
tái sử dụng thì hợp đồng với Phong
nước thải Thuận Phong
đơn vị chức năng thu gom xử

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 116 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên
36.000 tấn sản phẩm/năm”

Kinh phí thực


Thời gian Trách
Các giai Các hoạt Các tác hiện các công
Các công trình, biện pháp thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm
đoạn của động của động môi trình, biện pháp
bảo vệ môi trường và hoàn chức thực giám sát
dự án dự án trường bảo vệ môi
thành hiện
trường (đồng)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Bùn thải từ Hợp đồng với đơn vị chức
hệ thống xử năng thu gom xử lý theo quy 20.000.000 đồng
lý nước thải định
Thu gom vào kho chứa diện
tích 10m2;
Chất thải
Hợp đồng với đơn vị chức 10.000.000 đồng
nguy hại
năng thu gom xử lý theo quy
định
Sử dụng gas làm nhiên liệu nấu
Khí thải từ ăn;
2.000.000 đồng
nhà bếp Trang bị các quạt hút tại khu
vực bếp;
Lắp đặt cánh khuấy cho bể
điều lưu;
Mùi hôi từ
hệ thống xử Bố trí riêng biệt với khu sản
-
lý nước thải xuất;
tập trung Trang bị bảo hộ lao động cho
công nhân vận hành;

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 117 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên
36.000 tấn sản phẩm/năm”

Kinh phí thực


Thời gian Trách
Các giai Các hoạt Các tác hiện các công
Các công trình, biện pháp thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm
đoạn của động của động môi trình, biện pháp
bảo vệ môi trường và hoàn chức thực giám sát
dự án dự án trường bảo vệ môi
thành hiện
trường (đồng)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Khí thải từ
quá trình đốt Trang bị hệ thống xử lý khí
nhiên liệu thải đạt QCVN 19:
biomass 2009/BTNMT, cột B; 3 tỷ đồng
cung cấp Lắp đặt hệ thống quan trắc tự
nhiệt cho lò động cho hệ thống
hơi;
Nâng công suất hệ thống xử lý
nước thải từ 550m3/ngày.đêm
lên 1.300m3/ngày.đêm để xử lý
Nước thải đạt cột A, QCVN 40: 7 tỷ đồng
công nghiệp; 2011/BTNMT;

Lắp đặt hệ thống quan trắc


nước thải tự động, liên tục
Xử lý sơ bộ bằng hầm tự hoại
(NTSH nhà vệ sinh), cụm tách
Nước thải
dầu mỡ (NTSH nhà bếp) trước 5.000.000
sinh hoạt;
khi đấu nối về hệ thống xử lý
nước thải tập trung công suất

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 118 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên
36.000 tấn sản phẩm/năm”

Kinh phí thực


Thời gian Trách
Các giai Các hoạt Các tác hiện các công
Các công trình, biện pháp thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm
đoạn của động của động môi trình, biện pháp
bảo vệ môi trường và hoàn chức thực giám sát
dự án dự án trường bảo vệ môi
thành hiện
trường (đồng)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1.300m3/ngày.đêm để xử lý.
Định kỳ bảo dưỡng thiết bị;

Tiếng ồn và Cố định chân bá đỡ các máy


độ rung; móc có công suất lớn;
-
Trang bị bảo hộ lao động cho
công nhân làm việc tại nơi phát
sinh ồn cao
Bố trí quạt thông thoáng cục bộ
nơi phát sinh nhiệt cao;
Bố trí chụp hút trên trần mái và
quạt để hút hơi ẩm, nhiệt thừa;
Vi khí hậu; 100.000.000
Lắp đặt hệ thống máy làm mát
công nghiệp nhà xưởng;
Lắp đặt hệ thống chiếu sáng
đảm bảo độ sáng quy định;
Xây dựng phương án PCCC
Sự cố cháy theo quy định; -
nổ
Trang bị thiết bị, phương tiện

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 119 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên
36.000 tấn sản phẩm/năm”

Kinh phí thực


Thời gian Trách
Các giai Các hoạt Các tác hiện các công
Các công trình, biện pháp thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm
đoạn của động của động môi trình, biện pháp
bảo vệ môi trường và hoàn chức thực giám sát
dự án dự án trường bảo vệ môi
thành hiện
trường (đồng)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
PCCC theo quy định;
Tập huấn ứng phó sự cố cháy
nổ theo quy định.

Công nhân vận hành lò hơi


được huấn luyện, trang bị kiến
thức về vận hành lò;
Kiểm tra hằng ngày van, bơm,
Sự cố lò hơi -
hệ thống dẫn nước tránh tình
trạng tắc nghẹt ống dẫn;
Kiểm tra định kỳ lò hơi theo
quy định;
Trang bị bảo hộ lao động cho
công nhân làm việc;
Tai nạn lao Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho
động, tai công nhân theo quy định; -
nạng giao
thông; Định kỳ đào tạo về an toàn lao
động cho công nhân;
Nhắc nhỡ công nhân tuân thủ

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 120 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu, bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên
36.000 tấn sản phẩm/năm”

Kinh phí thực


Thời gian Trách
Các giai Các hoạt Các tác hiện các công
Các công trình, biện pháp thực hiện nhiệm tổ Trách nhiệm
đoạn của động của động môi trình, biện pháp
bảo vệ môi trường và hoàn chức thực giám sát
dự án dự án trường bảo vệ môi
thành hiện
trường (đồng)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
luật giao thông khi tham gia
giao thông

Ngộ độc Trang bị bếp ăn tập thể tuân


thực phẩm; thủ quy định;

Sự cố rò rỉ - Kiểm tra hằng ngày bình gas,


cháy nổ gas; đường ống dẫn gas;

Vận hành theo hướng dẫn kỹ


thuật của đơn vị thiết kế;
Sự cố vận
hành hệ Có thiết bị dự phòng, đảm bảo
thống xử lý hệ thống vận hành liên tục;
nước thải Lắp đặt hệ thống quan trắc
nước thải tự động, liên tục

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang - 121 -
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

5.2. Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án


5.2.1. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành thử nghiệm
Giám sát nước thải:
- Vị trí lấy mẫu: Đầu vào (tại bể thu gom) và đầu ra của hệ thống xử lý
nước thải (tại đường ống xả nước thải vào sông Tiền)
- Thông số quan trắc: pH, BOD5, COD, TSS, Tổng N, Tổng P, Amoni,
Coliform, Sunfua, Tổng dầu mỡ khoáng.
- Tuần suất quan trắc: 03 lần/ thời gian vận hành thử nghiệm;
- Quan trắc tự động, liên tục các thông số: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS,
COD, amoni.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cô ̣t A, Kf = 1, Kq = 1,1.
Giám sát khí thải:
- Vị trí lấy mẫu: Đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý khí thải
- Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, CO, NOx, SO2
- Tuần suất quan trắc: 03 lần/thời gian vận hành thử nghiệm;
- Quan trắc tự động, liên tục các thông số: Lưu lượng, nhiệt độ, áp suất,
O2 dư, bụi tổng, SO2, NOx và CO.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19: 2009/BTNMT cô ̣t B.
Giám sát chất thải rắn
- Thông số giám sát: Giám sát tổng lượng chất thải nguy hại, tổng lượng
rác thải sinh hoạt, rác thải sản xuất
- Vị trí giám sát: Tại kho chứa CTR, kho chứa chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Giám sát hàng ngày.
5.2.2. Chương trình giám sát môi trường giai đoạn vận hành thương mại
Giám sát nước thải:
- Vị trí lấy mẫu: Đầu vào (tại bể thu gom) và đầu ra của hệ thống xử lý
nước thải (tại đường ống xả nước thải vào sông Tiền)
- Thông số quan trắc: BOD5, Tổng N, Tổng P, Coliform, Sunfua, Tổng
dầu mỡ khoáng.
Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 122
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

- Tuần suất quan trắc: 03 tháng/01 lần;


- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cô ̣t A, Kf = 1, Kq = 1,1.
Giám sát chất thải rắn
- Thông số giám sát: Giám sát tổng lượng chất thải nguy hại, tổng lượng
rác thải sinh hoạt, rác thải sản xuất
- Vị trí giám sát: Tại kho chứa CTR, kho chứa chất thải nguy hại
- Tần suất giám sát: Giám sát hàng ngày.
Giám sát tự động, liên tục nước thải, khí thải
Giám sát tự động, liên tục nước thải và truyền số liệu trực tiếp về Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang với thông số giám sát: Lưu lượng (đầu
vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD, amoni.
Giám sát tự động, liên tục khí thải và truyền số liệu trực tiếp về Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang với thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt
độ, áp suất, O2 dư, bụi tổng, SO2, NOx và CO.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 123
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

CHƯƠNG 6
THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
Dự án nằm trong KCN Mỹ Tho nên theo quy định thì không tiến hành
tham vấn cộng động do đó báo cáo xin được thông qua không trình bày chương
này.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 124
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT


1. Kết luận
Dự án ““Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”
Công ty TNHH Sản Xuất Chế Biến Nông Thủy Sản Xuất Khẩu Thuận Phong
tọa lạc tại Khu Công nghiệp Mỹ Tho (KCN), xã Trung An, thành phố Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang hoàn toàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh của
Công ty và ngành nghề thu hút của KCN Mỹ Tho.
Dự án sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại Thành phố Mỹ
Tho nói riêng và đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp của tỉnh nói chung,
đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo nhiều công ăn,
việc làm và thu nhập ổn định cho lực lượng lao động tại địa phương.
Tuy nhiên, mọi hoạt động sản xuất đều có sự tác động qua lại đối với môi
trường và con người. Dự án ngoài những tác động có lợi trên còn phát sinh
những tác động tiêu cực khác, ảnh hưởng xấu đến môi trường và con người xung
quanh. Do đó, nội dung đã trình bày trong các chương 3 của báo cáo đã đánh giá
chi tiết các tác động môi trường có thể xảy ra khi dự án đi vào hoạt động cũng
như đề xuất các biện pháp để hạn chế các tác động xấu và phòng chống, ứng phó
các sự cố môi trường có thể xảy ra.
Công ty cam kết sẽ đầu tư kinh phí thực hiện nghiêm túc các phương án
giảm thiểu ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại đã đề ra trong báo cáo nhằm
đảm bảo sự ổn định của môi trường trong khu vực dự án.
2. Kiến nghị
Công ty TNHH Sản Xuất Chế Biến Nông Thủy Sản Xuất Khẩu Thuận
Phong kính đề nghị Ban Quản lý các khu công nghiệp Tiền Giang xem xét, thẩm
định và trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trường của
Dự án.
Kính đề nghị Ban Quản lý các KCN và các cơ quan chức năng thường
xuyên hướng dẫn và giúp đỡ Chủ đầu tư thực hiện đầy đủ công tác bảo vệ môi
trường trong các giai đoạn của Dự án.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 125
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

3. Cam kết
Chúng tôi cam kết thực hiện một cách nghiêm túc kế hoạch quản lý chất
thải, quản lý các vấn đề môi trường không liên quan đến chất thải, ứng phó sự cố
và kế hoạch quan trắc môi trường trong suốt quá trình hoạt động của cơ sở như
đã trình bày trong nội dung của đề án.
Chúng tôi cam kết chịu trách nhiệm quản lý, thực hiện phân loại, thu gom,
hợp đồng xử lý chất thải nguy hại.
Chúng tôi cam kết thực hiện đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường
theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam trường hợp để xảy ra các sự cố
trong quá trình hoạt động của cơ sở.
Ngoài ra, để làm tốt công tác bảo vệ môi trường tự nhiên của khu vực,
góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, Chủ dự án cam kết thực hiện một cách
nghiêm túc các biện pháp phòng chống, khống chế, xử lý ô nhiễm và giám sát
như đã trình bày trong nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường, tuyệt
đối tuân thủ các quy định và quy chế về bảo vệ môi trường như:
+ Đảm bảo chất lượng môi trường không khí xung quanh đạt theo quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT.
+ Đảm bảo đa ̣t QCVN 19:2009/BTNMT đố i với bụi và mô ̣t số chấ t vô cơ
̣
trong khí thải công nghiêp.
+ Nước thải được xử lý đạt QCVN 40: 2011/BTNMT cột A
+ Môi trường không khí khu vực sản xuất đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động
được ban hành tại Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ
trưởng Bộ Y tế.
+ Đảm bảo tiếng ồn đạt QCVN 26:2010/BTNMT và đô ̣ rung đa ̣t QCVN
27:2010/BTNMT.
+ Đối với chất thải rắn: cam kết thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
và chất thải rắn sản xuấ t, chấ t thải nguy ha ̣i theo đúng quy định hiêṇ hành.
+ Tuân thủ tuyệt đối mọi nguyên tắc an toàn lao động, phòng cháy chữa
cháy và áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố môi trường.
Chủ dự án cam kết sẽ lập lại báo cáo ĐTM trong trường hợp dự án thuộc
đối tượng lập lại ĐTM theo quy định hiện hành và chỉ được thực hiện những
thay đổi sau khi được phê duyệt lại báo cáo ĐTM.
Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 126
Báo cáo ĐTM của dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất bánh tráng, bánh phở, hủ tiếu,
bún, bánh hỏi, từ 18.000 tấn sản phẩm/năm lên 36.000 tấn sản phẩm/năm”

Chủ dự án thường xuyên tuyên truyền cho tất các các công nhân về công
tác bảo vệ môi trường, ứng phó các sự cố môi trường, quản lý chặt chẽ không để
thất thoát nguyên liệu, phụ liệu, hóa chất ra môi trường…
Kết quả báo cáo giám sát môi trường sẽ được cập nhật. lưu giữ tại cơ sở
để phục vụ quá trình bảo vệ môi trường của doanh nghiệp; đồng thời cung cấp
cho các cơ quan thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường khi được yêu cầu.
Cam kết bồi thường thiệt hại về môi trường theo quy định Luật bảo vệ
môi trường năm 2014 và các quy định liên quan.
Ngoài ra, chủ dự án cam kết tuân thủ phương án quy hoạch; cam kết thực
hiện giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn vận hành; cam kết thực hiện
các biện pháp giảm thiểu sự cố môi trường; cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy
chuẩn môi trường; cam kết bồi thường thiệt hại và các cam kết khác…;
Công ty TNHH Sản Xuất Chế Biến Nông Thủy Sản Xuất Khẩu Thuận
Phong tọa lạc tại Khu Công nghiệp Mỹ Tho (KCN), xã Trung An, thành phố Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi
phạm các công ước Quốc tế, các Quy chuẩn Việt Nam, nếu để xảy ra các sự cố
gây ô nhiễm môi trường.

Công ty TNHH SXCB NTS Xuất khẩu Thuận Phong Trang 127

You might also like