Văn hóa giao tiếp trong doanh nghiệp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CHƯƠNG 3


MỤC TIÊU
Giúp cho người học:
- Hiểu được ý nghĩa và vai trò của văn hóa doanh
nghiệp trong kinh doanh và quản trị doanh nghiệp;
biết được cách đánh giá văn hóa doanh nghiệp.
- Đánh giá được vai trò của hoạt động giao tiếp; rèn
luyện một số kỹ năng giao tiếp trong doanh nghiệp
bằng cách vận dụng các phương tiện giao tiếp.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
3.1.1. Khái niệm
“Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và
giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong
doanh nghiệp”. (Williams, A., Dobson, P. & Walters,
M.)
“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức
phân biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực”.
(Gold, K.A.)
3.1. VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
Nếu doanh nghiệp là máy tính thì văn hóa doanh
nghiệp là hệ điều hành.

Văn hóa là cái còn thiếu khi ta có tất cả, là cái còn lại
khi tất cả đã mất.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
3.1.2. Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa có cả biểu hiện hữu hình và vô hình. Một số biểu


hiện rất dễ quan sát, đó là lớp bề mặt của văn hóa, còn phần
lõi có ảnh hưởng sâu và mạnh hơn rất nhiều thì vô hình.

Lớp bề mặt của văn hoá doanh nghiệp: Biểu hiện hữu hình

Phần lõi: Biểu hiện vô hình


3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Lớp bề mặt của văn hoá doanh Phần lõi: Biểu hiện vô hình,
nghiệp: Biểu hiện hữu hình, thể thể hiện ở: Các giá trị, đối
hiện ở: Trang phục làm việc, môi thoại riêng, các quy tắc vô
trường làm việc, lợi ích, khen hình, thái độ, niềm tin, quan
thưởng, đối thoại, cân bằng công sát thế giới, tâm trạng và
việc - cuộc sống, mô tả công việc, cảm xúc, cách hiểu vô thức,
cấu trúc tổ chức, các mối quan hệ. tiêu chuẩn, giả định.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ


khác nhau.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Cấp dễ thấy nhất thể hiện ngay trong công việc hàng ngày
như logo, đồng phục, cách báo cáo công việc, giữ gìn tài
sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác,
khách hàng, các thủ tục hành chính…
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác định việc phải làm,
hành động của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay
thiệt hại chung hay không. Đây là điều lãnh đạo doanh
nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây
dựng dần từng bước.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin,
nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm, ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá
nhân trong doanh nghiệp. Các ngầm định nền tảng này là nền
tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên. Văn hóa
kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độ cao nhất, trở
thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và
làm theo.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
3.1.3 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

Định hình tính cách doanh nghiệp

Tạo môi trường làm việc hiệu quả, chế độ nhân sự rõ ràng

Thu hút và giữ chân nhân tài

Tạo dựng lòng tin và thu hút các khách hàng và đối tác
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
3.1.4. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

1. Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến chiến
lược doanh nghiệp trong tương lai: Xem xét có yếu tố nào
làm thay đổi chiến lược doanh nghiệp trong tương lai.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
2. Xác định đâu là giá trị cốt lõi làm cơ sở cho thành
công: Các giá trị cốt lõi phải là các giá trị không phai
nhòa theo thời gian, là trái tim và linh hồn của doanh
nghiệp.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

3. Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp sẽ vươn tới:


Tầm nhìn chính là bức tranh lý tưởng về doanh nghiệp
trong tương lai. Tầm nhìn chính là định hướng để xây dựng
văn hoá doanh nghiệp. Có thể doanh nghiệp mà ta mong
muốn xây dựng hoàn khác biệt so với doanh nghiệp hiện
mình đang có.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

4. Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn
hoá nào cần thay đổi: Sự thay đổi hay xây dựng văn hoá
doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc đánh giá xem văn hoá
hiện tại như thế nào và kết hợp với chiến lược phát triển
doanh nghiệp.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
5. Thu hẹp khoảng cách giữa nhưng gì chúng ta hiện có và
những gì chúng ta đang có: Sự tập trung tiếp theo vào việc làm
thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị chúng ta hiện
có và những giá trị chúng ta mong muốn. Các khoảng cách này
nên đánh giá theo 4 tiêu chí: phong cách làm việc, ra quyết định,
giao tiếp, đối xử.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
6. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi văn hóa:
Lãnh đạo đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho việc xây dựng văn hoá.
Lãnh đạo là người đề xướng và hướng dẫn các nỗ lực thay đổi, chịu
trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin
tưởng và cùng nỗ lực để xây dựng. Lãnh đạo cũng đóng vai trò quan
trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của nhân viên.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
7. Lên kế hoạch hành động: Khi khoảng cách đã được xác
định thì việc tiếp theo là soạn thảo một kế hoạch hành động
bao gồm các mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc và
trách nhiệm cụ thể. Cái gì là ưu tiên? Đâu là chỗ chúng ta cần
tập trung nỗ lực? Cần những nguồn lực gì? Ai chịu trách
nhiệm về những công việc cụ thể? Thời hạn hoàn thành?
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
8. Tạo động lực cho sự thay đổi: Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế
hoạch hành động và động viên tinh thần, tạo động lực cho sự thay
đổi. Sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến đời sống nhân viên. Họ cần
được biết sự thay đổi đó đem lại điều tốt đẹp cho họ. Sự động viên,
khuyến khích sẽ dễ dàng hơn khi mọi người được biết vai trò của
mình là đóng góp và xây dựng tương lai doanh nghiệp.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
9. Khuyến khích động viên nhân viên trước những lợi ích của
sự thay đổi: Nhận biết các trở ngại và nguyên nhân từ chối thay
đổi và xây dựng các chiến lược để đối phó. Lôi kéo mọi người ra
khỏi vùng thoải mái của mình là một công việc rất khó. Vì vậy người
lãnh đạo phải khuyến khích, động viên và chỉ cho nhân viên thấy lợi
ích của họ tăng lên trong quá trình thay đổi.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
10. Thiết lập hệ thống khen thường phù hợp với văn hoá doanh
nghiệp: Thể chế hóa, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi văn hóa.
Các hành vi, quyết định của lãnh đạo phải thể hiện là mẫu hình cho
nhân viên noi theo và phù hợp với mô hình văn hoá đã xây dựng.
Trong gia đoạn các hành vi theo mẫu hình lý tướng cần được khuyến
khích, động viên. Hệ thống khen thưởng phải được thiết kế phù hợp
với mô hình xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
11. Đánh giá duy trì giá trị cốt lõi: Tiếp tục đánh giá văn hóa
doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn mực mới về không ngừng
học tập và thay đổi. Văn hoá không phải là bất biến vì vậy khi
ta đã xây dựng được một văn hoá phù hợp thì việc quan trọng
là liên tục đánh giá và duy trì các giá trị tốt. Truyền bá những
giá trị đó cho nhân viên mới.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Đạo đức trong kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là các quy tắc về cái đúng và cái sai
được chấp nhận rộng rãi, chi phối cách hành xử của người
kinh doanh, và chiến lược về đạo đức là một chiến lược
hoặc cách hành xử nhằm không vi phạm những quy tắc đã
được chấp nhận nói trên.
3.1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật
điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ
pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã
hội.
Tôn trọng Gắn kết các lợi ích

Các chuẩn mực

Trung thực Trung thành


ĐẠO ĐỨC – PHÁP LUẬT
Mang tính tự nguyện Có trường hợp phải cưỡng chế

Không được ghi thành văn bản Phải được ghi thành vb pháp quy
pháp quy

Bao quát mọi lĩnh vực đời sống Chỉ điều chỉnh hành vi liên quan
và tinh thần theo quy định của pháp luật

Hành vi đạo lý đúng đăn tồn tại Chỉ làm rõ những mẫu số chung
bên trên luật nhỏ nhất của các hành vi hợp lẽ
phải
3.2. GIAO TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP

3.2.1. Khái niệm giao tiếp

“Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử lý thông


tin giữa người này với người khác để đạt được mục tiêu”.
3.2. GIAO TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.2. Chức năng của giao tiếp
Nhóm chức năng xã hội
Chức năng thông tin: là sự trao đổi và lĩnh hội thông tin giữa người nghe và
người nói. Khi giao tiếp, mỗi cá nhân vừa là người truyền thông tin, vừa là người
thu nhận thông tin.
Chức năng tổ chức, phối hợp hoạt động: nhờ giao tiếp mà chúng ta có thể cùng
nhau giải quyết một vấn đề để đạt được mục tiêu riêng của cá nhân và mục tiêu
chung của tập thể.
Chức năng điều khiển: được thể qua ở khía cạnh ảnh hưởng tác động trong giao
tiếp. Chúng ta sử dụng nhiều phương thức để tác động vào người khác: khen
chê, dọa, ra lệnh, thuyết phục, ám thị,….
3.2. GIAO TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP

Nhóm chức năng tâm lý


Chức năng khơi dậy cảm xúc: qua giao tiếp trựa tiếp bằng lời nói,
giọng điệu, hành động ta có thể tác động lớn đến cảm xúc của người
nghe. Đó có thể là sự động viên khích lệ tạo động lực, lời nói không
hay làm người ức chế và bất đồng,…
Chức năng hình thành và phát triển tâm lý: Với tư cách là người tiếp
thu, thông qua hoạt động giao tiếp hình thành nên suy nghĩ, định
hướng cuộc sống mỗi người. Người nghe tiếp nhận thông tin, đối
chiếu mình với người khác và hình thành nên các quy tắc ứng xử
của cá nhân.
3.2. GIAO TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.3. Quá trình giao tiếp
3.2. GIAO TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP

3.2.4. Các hình thức giao tiếp


Phân loại theo phương tiện giao tiếp: giao tiếp bằng ngôn ngữ và
giao tiếp phi ngôn ngữ
Phân loại theo quy cách của giao tiếp: giao tiếp chính thức và
giao tiếp không chính thức
Phân loại theo vị thế: giao tiếp ở thế mạnh, giao tiếp ở thế cân
bằng, giao tiếp ở thế yếu
3.2. GIAO TIẾP TRONG DOANH NGHIỆP

Để việc giao tiếp của đạt hiệu quả, để đối tượng


giao tiếp cảm thấy được tôn trọng, để hai bên đang
giao tiếp hiểu rõ hơn về các thông tin cùng trao đổi
thì cần chú ý lắng nghe và có sự phản hồi.

You might also like