Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Giáo án Ngữ Văn 11

Tuần: 6 - Tiết: 21, 22, 23

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC


---------------- Nguyễn Đình Chiểu.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Giúp HS:
- Nắm được những nét chính trong cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của
Nguyễn Đình Chiểu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của hình tượng người nghĩa
sĩ Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc, thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với
nghĩa sĩ nông dân ấy.
- Nắm được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.
2. Về kỹ năng:
- Làm quen và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu tác phẩm văn tế.
3. Về giáo dục: Giáo dục các em nghbị lực sống, biết ơn những người đã hi sinh bảo
vệ tổ quốc.
II. Phương tiện thực hiện:
GV: Sách giáo khoa + Sách giáo viên ngữ văn lớp 11+ Thiết kế bài giảng.
HS: SGK + bài soạn.
III. Phương pháp thực hiện:
Đọc - hiểu, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình tổ 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ “Chạy giặc”. Bài thơ cho
ta thấy được tâm trạng gì của nhà thơ?
2. Vào bài mới:
Có ý kiến cho rằng: bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) đã dựng
được bức tượng đài bi tráng...
chức dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Kiến thức cần đạt
học sinh
* Hoạt động 1: Phần I: Tác giả Nguyễn Đình
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về Chiểu.
cuợc đời của tác giả Nguyễn
Đình Chiểu.
? Em hãy nêu những nét chính 1 HS trả lời. I. Cuộc đời:
về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?
 GV chốt lại.

GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre


66
Giáo án Ngữ Văn 11

? Em cảm nhận được điều gì


qua cuộc đời nhà thơ? HS trình bày cảm
nhận của mình về
 GV chốt lại, nhấn mạnh ý lớn. nhân cách nhà thơ. - Những bài học từ cuộc đời
thơ: bài học về nghị lực, bản
lĩnh sống vượt lên bi kịch cá
nhân, tinh thần bất khúât trước
kẻ thù; tấm lòng yêu nước
thương dân sâu nặng.

* Hoạt động 2: II. Sự gnhiệp thơ văn:


GV hướng dẫn HS tìm hiểu
về sự nghiệp thơ văn, giá trị văn
chương của Nguyễn Đình Chiểu.
? Em hãy nêu những tác phẩm
chính của nhà thơ? 1 HS dựa vào SGK
trả lời.
1. Những tác phẩm chính:
- “Lục Vân Tiên”.
- Hầu hết viết bằng chữ Nôm. - “Dương Từ Hà Mậu”.
- Có thể chia làm 3 loại (theo thể - Ngư triều y thuật vấn đáp”.
loại): Truyện thơ Nôm, thơ Nôm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.
Đường luật, Văn tế.
- Có thể chia 2 loại (dựa vào nội 2. Nội dung văn thơ:
dung): thơ văn truyền bá đạo đức,
nhân nghĩa, lý tưởng và thơ văn
yêu nước.
? Mục đích viết truyện “Lục
Vân Tiên” là gì? Đặc điểm đề cao a) Thơ văn đề cao đạo đức, lý
lý tưởng đạo đức nhân nghĩa của 1 HS trình bày. tưởng nhân nghĩa.
NĐC có gì đặc biệt?
 GV chốt lại.
Nội dung đạo lý của NĐC mang
tính nhân nghĩa của đạo Nho,
nhưng đậm đà tính nhân dân và
truyền thống dân tộc.Ví dụ Vân
Tiên, Tử Trực, Nguyệt Nga,...là
những tấm gương sáng ngời đạo
đức nhân nghĩa lý tưởng, hiền
thục, trung thực, thuỷ chung, sẵn
sang làm việc nghĩa cứu dân, giúp
đời.
“Tôi xin ra sức anh hào cứu
người cho khỏi lao đao buổi này”.

GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre


67
Giáo án Ngữ Văn 11

? Nội dung trữ tình yêu nước b) Thơ văn yêu nước chống
trong thơ văn NĐC có gì nổi bật? HS trả lời Pháp:
 GV chốt lại. (dựa vào SGK). - Ghi lại chân thực một giai
đoạn lịch sử khổ nhục đau
GV phân tích dẫn chứng minh thương của đất nước.
họa. - Khích lệ lòng yêu nước căm
thù và ý chí cứu nước của nhân
dân ta.
- Nhiệt liệt biểu dương, ca ngợi
những anh hùng đã chiến đấu hi
sinh vì độc lập, tự do của Tổ
Quốc.

3. Nghệ thuật tho văn Nguyễn


? Nêu nhận xét của em về nghệ Đình Chiểu:
thuật htơ văn Đồ Chiểu? - Toàn bộ viết bằng chữ Nôm.
1 HS tóm tắt từ
 GV nhấn mạnh lại. SGK. - Không phát lộ ra bên ngoài mà
tiềm ẩn ở tầng sâu cảm xúc, suy
ngẫm.
- Bút pháp trữ tình rung động
mãnh liệt và bởi cái tâm trong
sáng, chan chứa tình yêu nhân
dân và nồng nàn tình yêu cuộc
sống.
GV nhấn mạnh: - Rất đậm sắc thái Nam Bộ.
NĐC sống mãi bởi nhân cách cao
đẹp. Thơ văn NĐC vang mãi
trong lòng dân tộc. Ngôi sao
NĐC càng nhìn càng toả sáng
trên bầu trời văn nghệ Việt Nam.

Tiết 2:
Phần II: Tác phẩm
I. Tiểu dẫn:
* Hoạt động 1: 1. Hoàn cảnh ra đời bài văn
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tế.
phần tiểu dẫn.
? Dựa vào phần tiểu dẫn, em
hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài
văn tế? 1 HS trình bày.
 GV chốt lại.
HS tự ghi nhận từ
SGK trang 60.
2. Thể loại văn tế:
? Văn tế thường được sử dụng
trong hoàn cảnh nào? Có ngoại lệ - Văn tế là gì?
GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre
68
Giáo án Ngữ Văn 11

không? Nội dung cơ bản của bài - Nội dung của văn tế?
văn tế là gì?
HS trả lời.
 GV chốt lại.

? Bố cục của bài văn tế thường HS lắng nghe tự ghi - Bố cục của bài văn tế.
có mấy phần? nhận từ SGK.
HS trả lời (dựa vào
* Hoạt động 2: tiểu dẫn). II. Đọc - hiểu văn bản:
GV hướng dẫn HS đọc hiểu
văn bản.
- Đoạn 1: Đọc giọng trang
nghiêm.
- Đoạn 2: Từ giọng trầm lắng khi
hồi tưởng  giọng hào hứng,
sảng khoái khi kể lại chiến công.
- Đoạn 3: Trầm buồn sâu lắng.
HS thực hiện.
- Đoạn 4: Thành kính, trang
nghiêm.

? Dựa vào hiểu biết về thể loại 1. Bố cục bài văn tế:
tế, hãy chia bố cục của bài văn tế
nầy?
 GV chốt lại. 1 HS thực hiện. - Phần 1 (lung khởi) câu 1 + 2:
Khái quát bối cảnh bão táp của
thời đại và khẳng định ý nghĩa
của cái chết bất tử của người
nghĩa sĩ nông dân.

- Phần 2 (thich thực) câu 3 đến


câu 15: Tái hiện hình ảnh người
nghĩa sĩ nông dân.

- Phần 3 (ai vãn) câu 16 đến


câu 28: Bày tỏ lòng tiếc thương
sự cảm phục của tác giả và của
nhân dân đối với người nghĩa sĩ.
- Phần 4 (Kết) 2 câu kết: Ca
ngợi linh hồn bất tử của các
nghĩa sĩ.

? Hai câu đầu, tác giả sử dụng 2. Hình tượng người nông dân
BPNT gì? Ý nghĩa của BPNT đó? nghĩa sĩ:
GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre
69
Giáo án Ngữ Văn 11

 GV chốt lại. - Các đối lập:


1 đến 2 HS trình * Hình thức.
bày. * Nội dung.
+ Biến cố chính trị lớn lao chi
phối toàn bộ thời cuộc là cuộc
đụng độ giữa thế lực xâm lược
của thục dân Pháp (súng giặc)
và ý chí bảo vệ Tổ Quốc của
nhân dân Việt Nam (lòng dân).
+ Trận chiến tuy thất bại, người
nghĩa sĩ tuy hi sinh nhưng tiếng
? Hình ảnh người nghĩa sĩ nông thơm, thanh danh còn vang
dân được tái hiện trong bài văn tế vọng mãi.
như thế nào?
 GV sẽ tổng kết lại những ý HS trả lời. * Hình ảnh người nông dân
trọng tâm. trước “trận nghĩa đánh Tây”.
+ Họ xuất thân từ tầng lớp
nông dân nghèo.
+ Họ chưa qua một trường
lớp huấn luyện quân sự, chỉ
quen với việc làm ruộng chớ
không quen đeo cung ngựa, chỉ
quen mặc áo vải đi cày, không
? Nhưng hoàn cảnh lịch sử đã quen nhung phục, bãi chiến
tạo cho họ bước chuyển biến căn trường.
bản. Đó là khi nào? Lòng căm thù
của người nông dân Cần Giuộc
được thể hiện như thế nào?
* Quá trình từ người nông dân
 GV chốt lại. 1 HS phát biểu. trở thành người nghĩa sĩ.
+ Khi giặc đến lòng căm thù
Liên hệ với “Hịch tướng sĩ” và của họ thật mãnh liệt (ghét thói
“Đại cáo bình ngô”. mọi..., muốn ăn gan, cắn cổ...),
- Ta thường tới bữa quên ăn. họ nhận thức được ý thức trách
- Ngẫm thù lớn há đội trời nhiệm của mình với non sông
chung,... đất nước từ đó họ nguyện xả
thân vì nước.
? Vẻ đẹp hào hùng của đội quân
áo vải trong “trận nghĩa đánh * Vẻ đẹp hào hùng của đội
Tây” hiện lên như thế nào? quân áo vải trong “trận nghĩa
đánh Tây”.
+ Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc
nhưng đã đi vào lịch sử (một
ngọn tầm vông - một manh áo
vải...)
+ Với trang bị như vậy nhưng
GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre
70
Giáo án Ngữ Văn 11

họ lại lập được nhiều chiến


công (đốt nhà thờ, chém rớt đầu
quan hai Pháp).
? Đọc câu 14, 15, GV nêu vấn
đề HS thảo luận nhóm: Không
khí chiến trận mà tác giả tái hiện,
tác dụng của các động từ mạnh,
phéo đối, nhịp văn, màu sắc Nam
Bộ? HS thảo luận nhóm
 GV nhận xét chốt lại.  đại diện nhóm
trình bày. + Hình tượng người anh hùng
được khắc hoạ trên cái nền một
trận công đồn rất náo nhiệt đầy
khí thế tiến công “đạp rào lướt
tới, xô của xông vào...”. Một
loạt các động từ mạnh, hép đối
Tạo nhịp điệu câu văn nhanh
mạnh, dứt khoát đã tái hiện một
không khí chiến đấu khẩn
GV liên hệ mở rộng: Liên hệ với trương sôi động, quyết liệt và
bài ca dao “lính thú thời xưa” đầy hào hùng. Qua đó làm nổi
(SGK trang 70, 71) bật cảm hứng anh hùng ca của
bài văn tế.

Tiết 3:
3. Nỗi xót thương đối với
GV giúp HS thấy được tình cảm, người nghĩa sĩ:
cảm xúc của tác giả và của nhân
dân đối với người nghĩa sĩ.

? Tiếng khóc bi tráng của tác


giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm - Nỗi tiếc hận của người phải hi
xúc. Theo em, đó là những cảm sinh khi sự nghiệp còn dang dở,
xúc gì? chí nguyện chưa thành (câu 16,
24).
 GV nhận xét, chốt ý. HS trả lời - Nỗi xót xa của những gia đình
HS khác góp ý bổ má6t người thân tổn thất không
sung. thể bù đắp đối với những người
mẹ già, vợ trẻ (câu 25).
- Nỗi căn hờn những kẻ đã gây
nên nghịch cảnh éo le (câu 21)
hoà chung với tiếng khóc uất
ức, nghẹn ngào trước tình cảnh
đau thương của đất nước, của
dân tộc.
xúc gì?
 Nhiều niềm tiếc thương ấy
cộng lại thành nỗi đau sâu nặng,
GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre
71
Giáo án Ngữ Văn 11

nó như bao trùm khắp cỏ cây


sông núi...Tất cả đều nhuốm
? Vì sao tiếng khóc đau thương màu tang tóc bi thương.
này không hề bi luỵ? - Tiếng khóc đau thương nhưng
 GV chốt ý, khái quát và liên không hề bi lụy:
hệ so sánh. + Niềm cảm phục và niềm tự
HS trả lời. hào đối với những người dân
Tiếng khóc không chỉ thể hiện
tình cảm riêng tư mà tác giả đã thường đã dám đứng lên chống
thay mặt nhân dân cả nước khóc lại kẻ thù hung bạo.
thương và biểu dương công trạng + Biểu dương công trạng của
người nghĩa sĩ. Tiếng khóc không người nông dân nghĩa sĩ.
chỉ hướng về cái chết mà còn
hướng về cuộc sống đau thương
khổ nhục của cả dân tộc trước làn
sóng xâm lăng của thực dân. Nó
không chỉ gợi nỗi đau thương mà
cao hơn nữa còn khích lệ lòng
căm thù giặc và nối tiếp sự
nghiệp dang ởơ của những người
nghĩa sĩ. So với “Văn tế nghĩa sĩ
trận vong lục tỉnh” tiếng khóc
trong bài văn tế này tuy rất bi
thiết nhưng không đượm màu
tang tóc, thê lương...
4. Những yếu tố làm nên sức
? Sức gợi cảm mạng mẽ của bài gợi cảm của bài văn tế:
văn tế chủ yếu là do những yếu tố
nào? Hãy phân tích số câu tiêu
biểu.
 GV nhận xét chốt lại. HS trình bày.
- Cảm xúc chân thành, sâu nặng,
mãnh liệt (câu 3, 25).
- Giọng văn bi tráng thống thiết
(câu 22, 23, 24); hình ảnh sống
động (câu 13, 14, 15).
- Ngôn ngữ giản dị, dân dã
nhưng có chọn lọc tinh tế, có
sức biểu cảm lớn (cui cút, vợ
yếu chạy tìm chồng...).
- Giọng điệu thay đổi theo dòng
cảm xúc: lúc thì sôi nổi hào
hứng, lúc thì trầm lắng như nức
nở, xót xa, lúc như tiếng thương
ai oán...
* Hoạt động 4:
GV hướng dẫn HS củng cố
bài học.
GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre
72
Giáo án Ngữ Văn 11

- Gọi 1 HS đọc to phần ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK)


SGK.
- Gợi ý giải bài tập SGK. III. Luyện tập: (về nhà làm)
HS thực hiện.

V. Hướng dẫn học sinh học bài và soạn bài ở nhà:

- Học thuộc lòng từ câu 10 đến câu 15, xem bài giảng.
- Soạn: Thực hành về thành ngữ, điển cố.

GV.Lê Thị Bích Thủy_NĐC Bến Tre


73

You might also like