Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

CHUYÊN ĐỀ QUÁN HÌNH

THÁNG 10 NĂM 2019

Nguyễn Duy Khương, Nguyễn Hoàng Nam, Trần Quân


Nguyễn Đức Toàn, Phan Quang Trí, Zeref

BBT nhận được khá nhiều lời giải của các bài đề nghị tháng 9. BBT xin chân thành cảm ơn các bạn Hà Huy Khôi,
Liêu Minh Nhật, Nguyễn Duy Phước, Nguyễn Phúc Thịnh, LXH1162003, YoLo, Việt Cường, Lê Trường Giang,
Nguyễn Duy Phương, Võ Nguyên Chương đã tham gia.

Các bài đề nghị tháng 10 có bài đề nghị gửi cho IGO 2019 của Trần Quân.

1 Các bài toán đề nghị tháng 10/2019


Bài 1 - Bài toán đề nghị tháng 10/2019 - Trần Quân (bài toán đề nghị cho IGO 2019)

Cho tam giác 4ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) có I là tâm nội tiếp. Gọi S là điểm trên BC
sao cho SA tiếp xúc với (O). Gọi J là điểm trên AI sao cho trung điểm của các đoạn thẳng AS, BI và
CJ cùng nằm trên một đường thẳng. Vẽ đường tròn (J) tiếp xúc với AB, AC. Tiếp tuyến song song với
BC của (J) lần lượt cắt AB, AC tại P, Q (J, A nằm khác phía so với P Q). Chứng minh đường tròn
(BP I) và đường tròn (CQJ) tiếp xúc với nhau.

O
P I Q

S B C

Bài 2 - Bài toán đề nghị tháng 10/2019 - Zeref

Cho 4ABC. Một đường tròn đi qua B, C lần lượt cắt AC, AB tại E, F . Gọi N là trung điểm của EF .
Đường tròn (AN E) cắt lại AB tại X và đường tròn (AN F ) cắt lại AC tại Y . Đường thẳng qua A và

1
song song với BC cắt EF tại Z. Gọi I là tâm đường tròn (AXY ). Chứng minh rằng IZ ⊥ AN .

A Z

Y
I

E
X
N
F

B C

Bài 3 - Bài toán đề nghị tháng 10/2019 - Nguyễn Duy Phước

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi I là một điểm di động trên tia phân giác trong góc
∠BAC. AI, BI, CI lần lượt cắt lại (O) tại D, E, F . Đường thẳng qua I song song với BC lần lượt cắt
DB, DC tại M, N . Gọi P là điểm trên (O) sao cho IP k BC. Chứng minh rằng tâm đẳng phương của
các đường tròn (M F B), (N CE) và (D, DP ) nằm trên một đường cố định khi I di chuyển.

E
A

M I P N
O

B C

Bài 4 - Bài toán đề nghị tháng 10/2019 - Nguyễn Hoàng Nam

Cho tam giác 4ABC có đường cao AD và trực tâm H. Đường tròn đi qua B, H và tiếp xúc với BC cắt
lại AB tại E. Đường thẳng qua E vuông góc với AB cắt AC tại F . Gọi G là hình chiếu của F lên BC.
Chứng minh BD = CG.

2
A

F
H

B D G C

Bài 5 - Bài toán đề nghị tháng 10/2019 - Nguyễn Duy Khương

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Lấy P, Q lần lượt trên BC sao cho IP ⊥ IC, IQ ⊥ IB.
Gọi J là tâm (IP Q). Gọi D là hình chiếu của I lên BC. Gọi N là trung điểm của ID. Chứng minh rằng
N J chia đôi BC.

N J

B P D Q C

Bài 6 - Bài toán đề nghị tháng 10/2019 - Nguyễn Đức Toàn

Cho tam giác nhọn 4ABC có AB < BC < CA. Gọi I, (O) lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và đường
>
tròn ngoại tiếp của tam giác 4ABC. Gọi D là điểm chính giữa cung BAC của (O). Giả sử trên đoạn AC
lấy được điểm E sao cho ∠AED = ∠AIO. Chứng minh rằng đường thẳng qua D vuông góc CI cắt đường
thẳng qua C vuông góc BI tại một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác 4AED.

O
I

B C

Bài 7 - Bài toán đề nghị tháng 10/2019 - Phan Quang Trí

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. BE, CF lần
lượt cắt (O) tại L, K. Gọi N là trung điểm của OH. Các đường thẳng qua E, F lần lượt vuông góc với

3
BN, CN cắt nhau tại S. Gọi M là trung điểm của BC. KL cắt BC tại V . Chứng minh V H⊥SM

S
L
A

K
F
H N O

V B M C

2 Lời giải và nhận xét tháng 9/2019


Bài 1 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Trần Quân

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi J là điểm trên phân giác góc ∠BAC. Gọi K là điểm
liên hợp đẳng giác của J đối với tam giác 4ABC. Gọi L là hình chiếu của J lên đường cao đỉnh A. Gọi N
>
là hình chiếu của K lên BC. Chứng minh LN chia đôi cung nhỏ BC của (O).

Lời giải 1 - Trần Quân.

Bổ đề. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi J là điểm trên phân giác góc ∠BAC. Gọi K
là điểm liên hợp đẳng giác của J đối với tam giác 4ABC. Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu của J lên
BC, CA, AB. Gọi N là hình chiếu của K lên BC. EF cắt BC tại S. Chứng minh (SN, BC) = −1.

Chứng minh bổ đề.

E
F
J
O

S B D N C

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác 4ABC. AJ cắt lại (O) tại P .

Ta có ∠P JB = ∠P AB + ∠JBA = ∠P BC + ∠KBC = ∠P BK suy ra P J · P K = P B 2 .


N B EC F A N B EC BK · cos KBC JC · cos JCA KB JC
Ta có · · = · = · = · .
N C EA F B NC FB CK · cos KCB JB · cos JBA JB KC
KB KP JC CP N B EC F A
Do = và = suy ra · · = 1, theo định lý Menelaus đảo ta có AN, BE, CF
JB BP KC KP N C EA F B
đồng quy, từ đó suy ra (SN, BC) = −1. Bổ đề được chứng minh.

4
Quay trở lại bài toán.

T
E
R
F
L J O

B D Q≡N C

A0

(AJ) cắt lại (O) tại T . AJ cắt lại (O) tại P . Do ∠AT J = 900 suy ra T J đi qua A0 là điểm đối xứng với
A qua O.

Định nghĩa lại điểm L: T P cắt đường cao đỉnh A tại L, ta chứng minh JL⊥AL.

Ta có ∠T LA = ∠T P A + ∠LAP = ∠T A0 A + ∠JAA0 = ∠T JA, suy ra L nằm trên (AJ). Vậy JL⊥AL.

Gọi E, F là hình chiếu vuông góc của J lên CA, AB. Nhận thấy E, F nằm trên (AJ). T P cắt BC tại Q,
T J cắt EF tại R. Phép quay tâm T biến B 7→ F , C 7→ E, P 7→ J nên Q 7→ R. Vậy QR k JP , suy ra QR⊥EF .

Do ∠RSQ = ∠OP A = ∠OAP = ∠RT Q suy ra tứ giác ST RQ nội tiếp. Từ đó có ∠ST Q = ∠SRQ = 900 . Kết
hợp với T Q là phân giác trong góc ∠BT C suy ra (SQ, BC) = −1.

Theo bổ đề ta có (SN, BC) = −1 suy ra Q ≡ N , kết thúc chứng minh. 

Lời giải 2 - Liêu Minh Nhật.

L J O

B N D C

Giả sử J nằm giữa A và K, trường hợp còn lại chứng minh tương tự.
>
AJ cắt BC tại D và cắt lại (O) tại M , ta có M là điểm chính giữa cung BC không chứa A của (O).

MD MK
Tam giác 4M KB ∼ M BJ(g − g) suy ra M K · M J = M B 2 = M D · M A, suy ra = , suy ra
MJ MA

5
MD MK MD MK AK MK
= , suy ra = ⇔ = (1).
MJ − MD MA − MK JD AK JD MD
JA AL
Tam giác 4ALJ ∼ 4KN D, suy ra = (2).
KD KN
AM MB AB AM AB 2
Tam giác 4M DB ∼ 4M BA, suy ra = = ⇒ = (3).
MB MD BD MD BD2
JA KA AB 2
Tam giác 4BDA có hai đường đẳng giác BJ, BK nên ta có · = (4).
JD KD BD2
AM AL
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có = , theo định lý Thales đảo suy ra L, N, M thẳng hàng. 
MK KN
Nhận xét. Ngoài hai lời giải trên, BBT còn nhận được lời giải của các bạn LXH1162003, Nguyễn Phúc Thịnh,
Nguyễn Duy Phước và YoLo.

Lời giải của Nguyễn Duy Phước sử dụng định lý Steiner Ratio – định lý về cặp đẳng giác: Cho tam giác ABC
KB LB AB 2
có AK, AL là hai đường đẳng giác trong góc A (K, L trên BC). Chứng minh · = . Khi đó gọi
KC LC AC 2
X, S là giao của AJ với BC và (O), chuyển các cặp tỷ lệ về tam giác 4ADX và sử dụng định lý Menelaus để
chứng minh thẳng hàng.

Lời giải của Nguyễn Phúc Thịnh định nghĩa lại điểm K: AJ cắt lại (O) tại D, LD cắt BC tại N và đường
thẳng qua N vuông góc với BC cắt AJ tại K. Sau đó chứng minh J, K đẳng giác. Cách biến đổi tỷ lệ khá hay.

Lời giải của LXH1162003 và YoLo về ý tưởng khá giống lời giải 1.

Bài 2 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Nguyễn Đức Toàn

Cho tam giác 4ABC có AB > AC, đường phân giác trong AD và trung tuyến AM . Trên đoạn AB, AC
lần lượt lấy hai điểm E, F sao cho DE = DB, DF = DC. Trên tia phân giác ngoài đỉnh A của tam giác
ABC, lấy điểm T sao cho ∠AT D = ∠AM D. Chứng minh rằng A, E, F, T đồng viên.

Lời giải 1 - Nguyễn Đức Toàn.

J
A
T
F

O
E K B0

B D M C

C0
I

>
Gọi I, J lần lượt là trung điểm các cung BC không chứa A và chứa A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Nhận thấy J, A, T thẳng hàng và A, D, I thẳng hàng.

Ngoài ra ∠DM J = ∠DAJ = 90◦ , suy ra ∠DJA = ∠DM A = ∠DT A. Suy ra J đối xứng T qua AD.

Gọi B 0 , C 0 lần lượt là điểm đối xứng của B, C qua AD. Từ đó ta có B 0 , C 0 , D thẳng hàng và A, T, B 0 , C 0 , I
đồng viên.

Ta có AD phân giác ∠C 0 AF và DC 0 = DF nên suy ra A, C 0 , D, F đồng viên. Tương tự A, E, D, B 0 đồng viên.

6
Gọi K là giao điểm của B 0 E và C 0 F . Suy ra D là điểm Miquel tứ giác toàn phần AK.EF.B 0 C 0 . Mà C 0 , D, B 0
thẳng hàng, nên A, E, K, F đồng viên. Lại có ∠KB 0 C 0 = ∠DAE = ∠DAF = ∠DC 0 K. Suy ra K nằm trên
trung trực đoạn B 0 C 0 suy ra I, K, T thẳng hàng.

Suy ra ∠EAT = ∠DAC 0 + 90◦ = ∠KB 0 C 0 + 90o = 180◦ − ∠EKT . Suy ra A, E, K, T đồng viên hay A, E, F, T
đồng viên. 

Lời giải 2 - Trần Quân.


>
Bổ đề. Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O) có H là trực tâm và P, Q là điểm chính giữa cung BC, arcBAC.
AP cắt BC tại D. Gọi J đối xứng với P qua D. Chứng minh ∠AHJ = ∠AQJ.

Chứng minh bổ đề.

Q
A
T

J K
H O

B D M C

Gọi M là trung điểm BC, gọi K là điểm đối xứng với P qua BC. Nhận thấy K là trực tâm tam giác 4QBC,
suy ra QK = 2OM = AH. Vậy AHKQ là hình bình hành, suy ra HK k AQ, từ đó có HK⊥AP .

Nhận thấy KJ⊥AH nên J là trực tâm tam giác 4AHK, suy ra ∠AHJ = ∠AKJ = ∠AQJ.

Như vậy nếu gọi T là điểm đối xứng với Q qua A thì T nằm trên (AHJ).

Quay trở lại bài toán.

Q
A
T

V
J
E H O

B D M C

Gọi (O), H lần lượt là đường tròn ngoại tiếp, trực tâm tam giác 4ABC. Gọi P, Q lần lượt là điểm chính giữa
> >
của cung BC và BAC của (O). Gọi M là trung điểm của BC.

BH cắt DF tại U . Ta có ∠AHU = ∠C = ∠DEC suy ra U nằm trên (AHE). Tương tự nếu gọi CH cắt DE
tại V thì V nằm trên (AHF ).

7
Ta có ∠EDF = 1800 − (1800 − 2∠B) − (1800 − 2∠C) = 2∠B + 2∠C − 1800 = ∠B + ∠C − ∠A và ∠DU F = ∠A,
suy ra tam giác 4DF U cân tại D. Tương tự có tam giác 4DEV cân tại D. Từ đó có tứ giác EU F V nội tiếp.

Nhận thấy 3 đường tròn (AHE), (AHF ) và (EU F V ) có các trục đẳng phương AH, EU và F V . Do 3
trục này không đồng qui nên 3 đường tròn này trùng nhau.

AD cắt lại (AEF ) tại J. Ta có DU = DF = DB và DV = DE = DC, từ đó có DJ.DA = DU.DE =


DB.DC = DA.DP , suy ra DJ = DP .

Theo bổ đề ta có (AEF ) đi qua H, J và (AHJ) đi qua T là điểm đối xứng với Q qua A. Như vậy ta cần
chứng minh ∠AT D = ∠AM D. Dễ thấy ∠AM D = ∠AQD = ∠AT D. 

Lời giải 3 - Nguyễn Hoàng Nam.

Q
A
T

X
Y

E O

B D M C

>
Gọi đối xứng của T qua A là Q thì ta có góc ∠AQD = ∠AM D nên Q là trung điểm cung BC chứa A.

Gọi X = AB ∩ (ADC) thì ta có góc ∠XCD = ∠XAD = ∠DAC = ∠DXC nên tam giác 4DXC cân tại D
vậy DX = DC = DF nên X và F đối xứng qua AD. Tương tự gọi Y = AC ∩ (ADB) thì Y và E đối xứng qua
AD.
CY · CA CD CA
Do CD · CB = CY · CA và BD · BC = BX · BA nên = = , suy ra CY = BX vậy A, Q, X
BX · BA BD BA
và Y thuộc một đường tròn nên đối xứng qua AD là A, T , E và F thuộc một đường tròn. 

Lời giải 4 - Zeref.

A
F
G0 ≡ T
F0
E0
O

E
X B D M C

Gọi G là giao điểm thứ hai của (AM D) và AT . Gọi E 0 , F 0 là đối xứng của E, F qua AD. Trước hết ta chứng
>
minnh G là trung điểm cung lớn BC của (O).

8
GA cắt BC tại X, ta có (XD, BC) = −1 nên XA · XG = XD · XM = XB · XC.

Vậy G ∈ (ABC). Mà G là giao của đường phân giác ngoài góc ∠A với (ABC) nên G là trung điểm cung
>
lớn BC. Suy ra GB = GC.

DE 0 BD CD
Ta có = = . Vậy 4CDE 0 ∼ 4CAB, suy ra tứ giác ABDE 0 nội tiếp.
AB AB CA
Chứng minh tương tự thì tứ giác ACDF 0 nội tiếp ⇒ ∠CDE 0 = ∠F 0 DB (vì cùng bằng góc ∠A). Kết hợp với
DE 0 = DB, DC = DC 0 , ta được 4DCE 0 = 4DBF 0 , suy ra F 0 B = E 0 C .

Lại có, BG = CG, BF 0 = CE 0 , ∠F 0 BG = ∠E 0 CG nên 4BF 0 G ∼ 4CE 0 G. Suy ra ∠AF 0 G = ∠AE 0 G hay
G ∈ (AE 0 F 0 ).

Gọi G0 là đối xứng của G qua AD thì G0 ∈ (AEF ). Dễ thấy G0 chính là T . Do đó T ∈ (AEF ) 

Nhận xét. Ngoài các lời giải trên, BBT còn nhận được lời giải của các bạn LXH1162003, Nguyễn Phúc Thịnh,
Nguyễn Duy Phước, YoLo và Zeref.

Bài 3 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Hà Huy Khôi

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi T là giao hai tiếp tuyến tại B, C của (O). T B cắt
AC tại E, T C cắt AB tại F . Gọi L là hình chiếu của T lên AO. (AEF ) cắt (O) tại D 6= A. AD cắt
BC tại J. Chứng minh JA = JL.

Lời giải 1 – Hà Huy Khôi.

H
J B C D0
L
T

A0

Gọi A0 là điểm đối xứng với A qua BC. Ta cần chứng minh AD đi qua tâm của (ALA0 ).

Xét phép nghịch đảo đối xứng IA/AB.AC , trục đối xứng là phân giác góc ∠A thì H ↔ L, O ↔ A0 , D ↔ D0 .
Trong đó D0 dược dựng như sau: Đường tròn qua A, B tiếp xúc với BC cắt lại AC tại E. Đường tròn qua A, C
tiếp xúc với BC cắt lại AB tại F . Dẫn tới cần chứng minh AD0 ⊥OH.

Bài toán trở thành: Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O) có trực tâm H. Đường tròn qua A, B tiếp xúc với BC
cắt lại AC tại E. Đường tròn qua A, C tiếp xúc với BC cắt lại AB tại F . EF cắt BC tại D. Chứng minh
AD⊥OH.

9
L

A G

N
I
K
F P
E
O

J
H
B Q M C D

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 4AEF . Ta có IB 2 − IC 2 = PB/(AEF ) − PC/(AEF ) = BA · BF ˘CA ·
CF = CB 2 . Suy ra gọi (AEF ) cắt lại (O) tại G thì AG k BC.

Ta có G là điểm Miquel của tứ giác toàn phần AEDB.F C nên CGED nội tiếp và gọi (CGED) cắt (AJB) tại
K. Áp dụng định lý tâm đẳng phương cho 3 đường tròn (CGED), (AJB) và (O) ta có AB, CG, KE đồng quy.

Do AG k BC nên L, O, M thẳng hàng, suy ra LK · LE = LA · LB = LP · LO, suy ra P, O, K, E đồng viên.

Từ đó có ∠KDB = ∠KEC = ∠KOM , suy ra K, D, M, O đồng viên. Và ∠KDB = ∠KEC = ∠ABK =


∠KJM , suy ra K, D, M, J đồng viên.

Suy ra K, D, M, O, J đồng viên, suy ra ∠OJD = ∠OKD = ∠OM D = 90◦ .

Cuối cùng dựng hình bình hành ABCR.

Ta có M B 2 = M J.M A, suy ra M B.M C = M J.M R, suy ra J, B, C, R đồng viên. Suy ra J, B, C, R, H đồng


viên, suy ra ∠HJM = 90◦ . Vậy gọi AH cắt BC tại Q, ta có AH.AQ = AJ.AM . (1)

Từ đó gọi AD cắt lại (OD) tại N , ∠ON D = 90◦ (*) và AN · AD = AJ · AM (2).

Từ (1), (2) suy ra AH.AQ = AN.AD suy ra ∠HN D = ∠HQD = 90◦ (**). Từ (*) và (**) suy ra H, N, O
thẳng hàng và AD⊥OH. 

Lời giải 2 - Trần Quân.

10
A

O P
Q

J B C

L
T

Ta định nghĩa lại điểm D và J: (OBC) lần lượt cắt lại CA, AB tại P, Q. (AP Q) cắt lại (O) tại D. AD cắt
BC tại J. Như vậy ta cần chứng minh D nằm trên (AEF ) và JA = JL.

Áp dụng định lý tâm đẳng phương cho (AP Q), (O) và (BOC) ta có P Q đi qua J.

Do ∠T P C = ∠T OC = ∠A suy ra T P k AB, tương tự có T Q k AC. Như vậy tứ giác AP T Q là hình bình hành.
Từ đó có P Q đi qua trung điểm của AT .

Nhận thấy P Q k T L nên P Q đi qua trung điểm của AL. Như vậy P Q là trung trực của AL. Từ đó có JA = JL.

sin BT F sin CT E BF sin BT F sin CT E sin CET


Ta có BF = BT · và CE = CT · , suy ra = BT · : CT · = .
sin BF T sin CET CE sin BF T sin CET sin BF T
BF sin CET sin QT B
Do T P k AB và T Q k AC suy ra = = . Kết hợp với QB = P Q · sin QT B và
CE sin BF T sin P T C
BF sin QT B QB
P C = P Q · sin P T C suy ra = = .
CE sin P T C PC
Ta có 4DBQ ∪ F ∼ 4DCP ∪ E, suy ra (AEF ) đi qua D. 

Nhận xét. Ngoài các lời giải trên, BBT còn nhận được lời giải của các bạn LXH1162003, Nguyễn Phúc Thịnh,
Nguyễn Duy Phước.

Lời giải của LXH1162003 và Nguyễn Duy Phước khá giống lời giải của tác giả: gọi A0 là điểm đối xứng với A
qua BC. Sau đó chứng minh AD đi qua tâm của (ALA0 ) bằng phép nghịch đảo đối xứng IA/AB.AC , trục đối
xứng là phân giác góc ∠A.

Bài 4 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Nguyễn Trọng Phúc

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). E, F nằm trên (O) sao cho EF k BC. Đường thẳng
qua E song song AC cắt AB ở P . Đường thẳng qua F song song AB cắt AC tại Q. Tiếp tuyến tại A của
(O) cắt EF tại X. Chứng minh rằng X, P, Q thẳng hàng.

Lời giải 1 – Trần Quân.

11
A

X E F

O Q

B C

EP cắt F Q tại D. Do EF k BC suy ra ∠EAB = ∠F AC, kết hợp với ∠EP A = ∠A = ∠F CA suy ra
PE AE AP
4AEP ∼ 4AF Q, suy ra = = .
QF AF AQ

XE XA AE XE AE 2 P E AP XE AP P E
Do 4XAE ∼ 4XF A suy ra = = . Vậy = 2
= . , suy ra = . . Áp
XA XF AF XF AF QF AQ XF QF AQ
dụng định lý Menelaus đảo cho tam giác 4DEF và 3 điểm X, P, Q ta có X, P, Q thẳng hàng. 

Lời giải 2 - Việt Cường (hình vẽ như lời giải 1)

Gọi giao điểm của XP và AC là Q0 . Ta chứng minh Q ≡ Q0 .

Gọi giao điểm của EF với AB, AC lần lượt là M, N . XA là tiếp tuyến của (O). Suy ra ∠XAB = ∠ACB
1 >
(cùng bằng sđ AEB).
2
Mà M N k BC nên ∠AN M = ∠ACB. Suy ra ∠XAB = ∠AN M hay ∠XAM = ∠AN X.

Xét 4XAM và 4XN A có chung góc AXN và ∠XAM = ∠XN A. Do đó 4XAM ∼ XN A (g · g).

Mặt khác, ta có XA2 = XE · XF (do XA là tiếp tuyến của (O)), suy ra XM · XN = XE · XF , suy ra
XN XF
= (1).
XE XM
XN XQ0
Do EP k AC ⇒ EP k N Q0 ⇒ = (2).
XE XP
XQ0 XF
Từ (1), (2) suy ra = . Do đó F Q0 k M P .
XP XM
Mà F Q k M P nên ta dễ dàng suy ra Q ≡ Q0 . Hay nói cách khác X, P, Q. 

Lời giải 3 - Zeref.


DB AB sin DAB 1
Bổ đề: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng và điểm D ∈ BC. Khi đó ta có hệ thức = · .
DC AC sin DAC

Quay trở lại bài toán.

Gọi M, N là giao của EF với AB, AC. Áp dụng định lý Menelaus cho 4AM N , ta có

XM QN P A
X, P, Q ⇔ · · =1 (*)
XN QA P M
1
Chứng minh cho bổ đề này khá đơn giản, xin dành lại cho bạn đọc tự chứng minh. Đây là một bổ đề rất
hay sử dụng để tính các tỉ số, bạn đọc nên lưu tâm bổ đề này.

12
Áp dụng bổ đề, ta có
 2
XM AM sin XAM AB sin C AB
= · = · = (1)
XN AN sin XAN AC sin B AC

Áp dụng định lý Thales, ta có:

QN FN

 =
 QA MF


.
 PA = NE



PM EM

Từ đó suy ra
 2
QN P A FN NE N A.N C AC
· = · = = (2).
QA P M M F EM M A.M B AB

Nhân (1) và (2) ta được (*). 

Nhận xét: Ngoài các lời giải khá ngắn gọn trên, bài toán này có thể tiếp cận bằng nhiều hướng khác nhau.
Điển hình lời giải chứng minh ∠EXP = ∠EXQ của bạn Liêu Minh Nhật, sử dụng định lý Pascal của bạn Lê
Trường Giang.

Ngoài ra, bạn Nguyễn Duy Phước và bạn Nguyễn Phúc Thịnh cũng có lời giải tốt cho bài toán này.

Bài 5 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Nguyễn Hoàng Nam

Cho tam giác 4ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm BC. Đường thẳng qua M vuông góc với HM
cắt AB tại D. Đường thẳng qua H vuông góc với HD cắt AC tại E. Gọi F là điểm đối xứng với H qua
M . Chứng minh rằng A, H, F và E thuộc một đường tròn.

Lời giải 1 - Nguyễn Phúc Thịnh

H
O

B M C

F
E
D

Ta có góc ∠F BD = ∠F M D = 90◦ nên D, B, M và F thuộc một đường tròn. Vậy ta có góc ∠EHF =
∠HDM = ∠M DF = ∠F BM = ∠F AE nên A, H, F và E thuộc một đường tròn. 

Nhận xét. Đây là ý tưởng tốt nhất cho bài toàn này. BBT cũng nhận được những biến đổi tương tự trong lời
giải của Nguyễn Duy Khương, Liêu Minh Nhật và bạn Việt Cường. Ngoài hướng trên còn một ý tưởng gần như
vậy của bạn Zeref.

Lời giải 2 - Zeref.

13
A

L
H
O

B M C

F
E
D

Gọi hình chiếu của C lên AB là L thì góc ∠DM H = ∠HLD = 90◦ nên D, L, H M thuộc một đường tròn. Vậy
ta có góc ∠EHF = ∠M DH = ∠M LH = ∠HAL = ∠F AC nên A, H, F và E thuộc một đường tròn. 

Bình luận: Ngoài bạn Zeref ra thì ý tưởng này cũng được bạn Nguyễn Duy Phước sử dụng. Lời giải cuối mình
nhận được là của nick Eugeo Synthesis 32 gửi lên điễn dàn VMf cực kì chi tiết và để kết thúc mình sẽ trình bày
ý tưởng mình nghĩ ra bài này.

Lời giải 3 - Nguyễn Hoàng Nam.

Bổ đề 1. Cho tam giác 4ABC, đường đối trung đỉnh A cắt (ABC) tại P khác A. Gọi X, Y , Z lần lượt là
hình chiếu của P lên BC, AC, AB. Gọi đối xứng của P qua Y Z là Ha . Chứng minh rằng Ha là trực tâm tam
giác 4AY Z.

Chứng minh bổ đề 1.

Ha
H

Y
Da O

B X C

Ta có điểm Ha là điểm A-Humpty nên Ha thuộc đường trung tuyến đỉnh A, gọi trực tâm tam giác 4ABC là
H thì HHa là đường thẳng Steiner của P nên AHa ⊥Y Z.

Gọi trung điểm AP là Da thì Da là tâm của đường tròn (AY Z) mà Da X là đường trung bình của tam giác
4AP Ha nên Da X||AHa nên Da X⊥Y Z vây X là trung điểm Y Z. Do AP là đường kính của (AY Z) nên Ha là
trực tâm của tam giác 4AY Z.

Bổ đề 2: Cho tam giác 4ABC, điểm A-Humpty là Ha , gọi D là điểm nằm trên tia AC thỏa góc ∠ABC =
∠CBD. Chứng minh rằng BHa ⊥Ha D.

Chứng minh bổ đề 2.

14
A

Ha
H

Y
Da O

B X C

Ta gọi trực tâm của tam giác 4ABC là H, đường cao BE, F = HHa ∩ BC. Ta có A, Ha , H và E thuộc một
đường tròn nên góc ∠BEHa = ∠HAHa = ∠HF B nên B, Ha , H và F thuộc một dường tròn.

Ta cũng có góc ∠DBF = ∠F BA = ∠F EC nên B, E, F và D thuộc một đường tròn vậy BHa ⊥Ha D.

Quay lại bài toán.

Ha

O E
H
B M CF

Gọi X = DM ∩ AC thì theo bổ đề 1 ta suy ra H là điểm A-Humpty của tam giác 4ADX. Áp dụng bổ đề 2
EX AX
ta suy ra DM là phân giác góc ∠ADE thì do = nên E thuộc đường tròn A-Apollonius của tam giác
ED AD
4ADX mà H và F cũng thuộc nên A, H, F và E thuộc một đường tròn. 

Nhận xét. Cách chứng minh này có thể không chính xác do ở bổ đề 2 không phải lúc nào cũng tồn tại điểm D
nằm trên tia AC.

Bài 6 - Bài toán đề nghị tháng 09/2019 - Lê Viết Ân

Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T . AT cắt lại
(O) tại D. Gọi K và L lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của các tam giác 4BDT và 4CDT .

a) Chứng minh rằng bốn điểm K, L, O, T cùng nằm trên một đường tròn.

15
b) Đường thẳng AO cắt BC tại P . Chứng minh rằng P T đi qua trực tâm của tam giác 4OKL.

Lời giải 1 - Lê Viết Ân.

P
B C
X
A0
D Y
H
L

K
T

a) Gọi (K), (L) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp của các tam giác 4BDT và 4CDT . Gọi X, Y lần lượt là
điểm đối xứng của T qua OK, OL.

Nhận thấy phép đối xứng trục OK biến T, B 7→ X, D, và cũng biến đường tròn (O) thành chính nó. Do đó
qua phép đối xứng này, tiếp tuyến BT của (O) được biến thành tiếp tuyến DX của (O). Điều này có nghĩa là
X nằm trên tiếp tuyến tại D của (O). Chứng minh tương tự, Y nằm trên tiếp tuyến tại D của (O).

Vì vậy ba điểm D, X, Y thẳng hàng trên tiếp tuyến tại D của (O). Chú ý rằng D đối xứng với T qua KL, do
đó theo định lý về đường thẳng Steiner, điểm T thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác 4OKL.

b) Gọi H là trực tâm tam giác 4OKL. Áp dụng định lý về đường thẳng Steiner thì H thuộc đường thẳng
DXY . Suy ra HD tiếp xúc với (O).

Gọi A0 đối xứng với A qua O, ta có OH⊥KL⊥DT nên OH k AD⊥A0 D nên OH là đường trung trực của A0 D.
Từ đó suy ra HA0 tiếp xúc với (O).

Gọi E là giao điểm thứ hai của T A và (O). Xét cực - đối cực đối với đường tròn (O): ta có BC là đường đối cực
của T (vì T B, T C là các tiếp tuyến của (O)), và A0 A ∩ DE nằm trên đường đối cực của T . Do đó BC, AA0
và DE đồng quy. Suy ra P = BC ∩ AA0 ∩ DE.
 0 
A E D
Từ đó áp dụng định lí Pascal cho sáu điểm , suy ra ba điểm P = A0 A ∩ DE, H = A0 A ∩ DD và
D A A0
T = EA0 ∩ DA thẳng hàng hay H ∈ P T . 

Nhận xét. Để chứng minh câu a, chúng ta có thể biến đổi góc đơn giản. Tuy nhiên, cần phải lưu ý dùng góc
định hướng hoặc phải xét các trường hợp góc ∠BAC nhọn hoặc tù (khác vuông vì các tiếp tuyến tại B và C
cắt nhau tại T ).

Còn để chứng minh P ∈ DE, ngoài cách sử dụng cực và đối cực, chúng ra có thể sử dụng tỉ số kép (hàng điểm).
Ý này là một kết quả cơ bản.

Mở rộng bài 6 (Trần Quân). Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). T là điểm bất kỳ trên (BOC).
AT cắt lại (O) tại D. Gọi K và L lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của các tam giác 4BDT và 4CDT .

16
a) Chứng minh rằng bốn điểm K, L, O, T cùng nằm trên một đường tròn.

b) Đường thẳng AO cắt BC tại P . Chứng minh rằng P T đi qua trực tâm của tam giác 4OKL.

Lời giải bài mở rộng - Trần Quân.

P
B C

E
D
H

L F
X
K
N
T

>
Ta xét trường hợp T nằm trên cung BC không chứa O của đường tròn (OBC), trường hợp còn lại xét tương
tự.

a) Ta có ∠BOK = ∠BAT và có ∠BKO = ∠BT A suy ra 4BOK ∼ 4BAT . Từ đó có ∠ODK = ∠OBK =


∠ABT .

Tương tự có ∠ODL = ∠ACT . Suy ra ∠KDL = ∠A + ∠BT C.

Do ∠KOL = ∠A, suy ra ∠KT L + ∠KOL = ∠KDL + ∠KOL = 2∠A + ∠BT C = 1800 . Từ đó có T nằm trên
(OKL).

b) Gọi H là trực tâm tam giác 4OKL. Tam giác 4OKL có T đối xứng với D qua KL và T nằm trên (OKL).
Vậy T là điểm Anti-Steiner của DH đối với tam giác 4OKL.

Do B đối xứng với D qua OK suy ra T B đối xứng với DH qua OK. Vậy OK, T B và DH đồng quy. Tương
tự có OL, T C và DH đồng quy.

OH cắt KL tại X và cắt lại (OKL) tại N . AO cắt lại (O) tại E và cắt T N tại F . Do KL k DE và KL đi
qua trung điểm của DT suy ra KL đi qua trung điểm X của T E. Như vậy O, H, X thẳng hàng.

Do H, N đối xứng với nhau qua X suy ra T N k HE. T N cắt AE tại F .

Ta có ∠OF T = ∠OEH = ∠ODH = ∠OCT (lưu ý CT và DH đối xứng với nhau qua OL). Vậy F nằm trên
(BOC).

OH OE OP
Ta có OE 2 = OP.OF suy ra = = , suy ra N E k HP . Kết hợp với N E k T H suy ra T, H, P
ON OF OE
thẳng hàng. Bài toán được chứng minh. 

Nhận xét: Ngoài các lời giải, BBT còn nhận được lời giải của Võ Nguyên Chương và LXH1162003. Lời giải của
Võ Nguyên Chương khá giống lời giải của tác giả, hơi khác ở phần xử lý đồng quy. Lời giải của LXH1162003
hơi tắt.

17
3 Các bài toán MO, TST
Bài 1 (China Western Mathematical Olympiad 2019, Day 2, P1)

Cho tam giác nhọn 4ABC có AB < AC. Gọi O, H lần lượt là tâm ngoại tiếp, trực tâm của tam giác
4ABC. M, N lần lượt trên AC, AB sao cho HM k AB và HN k AC. Gọi L đối xứng với H qua M N .
OL và AH cắt nhau tại K. Chứng minh K, L, M, N đồng viên.

Lời giải - Trần Quân.

I E

L K
N
O
F
H

B C

Gọi BE, CF là hai đường cao của tam giác 4ABC.

Ta có ∠HN B = ∠A = ∠HM C, suy ra 4HN B ∼ 4HM C. Kết hợp với HF, HE là hai đường cao, suy ra
4HN B ∪ F ∼ 4HM C ∪ E.
NB HN AM
Vậy = = , suy ra M A.M C = N A.N B. Như vậy M, N có cùng phương tích đối với (O), suy
MC HM AN
ra OM = ON . Gọi I là giao của AH và M N , suy ra OI là đường trung trực của M N .

Do L, H đối xứng với nhau qua M N , suy ra AM N L là hình thang cân có AL k M N , suy ra L nằm trên
(AM N ).

LN HN NB
Ta có = = , suy ra 4LN B ∼ 4LM C. Từ đó có L nằm trên (O).
LM HM MC
Từ 4LN B ∼ 4LM C, suy ra L cũng nằm trên (AEF ).

Định nghĩa lại điểm K: AH cắt lại (AEF ) tại K, ta chứng minh L, K, O thẳng hàng.

Nhận thấy tam giác 4AM N có AK là đường trung tuyến, AO và AK đẳng giác, suy ra AO là đường đối trung.
Kết hợp với OM = ON suy ra OM, ON là tiếp tuyến của (AM N ).

KN HB HN LN
Do 4KM N ∼ 4HCB, suy ra = = = , suy ra LM KN là tứ giác điều hòa. Vậy L, K, O
KM HC HM LM
thẳng hàng. 

Từ bài toán trên, ta có bài mở rộng sau:

Mở rộng China Western Mathematical Olympiad 2019, Day 2, P1 (Trần Quân).

Cho tam giác nhọn 4ABC có AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Gọi E, F lần lượt trên CA, AB sao cho
B, C, E, F đồng viên. BE cắt CF tại H. M, N lần lượt trên AC, AB sao cho HM k AB và HN k AC.
Gọi L đối xứng với H qua M N . OL và đường cao đỉnh A của tam giác 4ABC cắt nhau tại K. Chứng minh
K, L, M, N đồng viên.

18
Lời giải bài mở rộng - Trần Quân.

L M
I
N E
K
F O

B C

Để chứng minh K nằm trên (AEF ) ta chỉ cần chứng minh ∠LKA = ∠LN A, tương đương với ∠LOJ = ∠LN B.

Chứng minh tương tự như trên ta có L nằm trên (O) và (AEF ).


>
Ta có ∠LOJ = ∠LOB + ∠BOJ = 2∠LAB + ∠A Nhận thấy AB < AC nên L nằm trên cung AB không chứa
C của (O).

Do ∠N LA = ∠LAC = ∠LAB + ∠A, suy ra ∠LN B = ∠LAB + ∠N LA = ∠LAB + ∠N LA = 2∠LAB + ∠A =


∠LOJ. Từ đó có K nằm trên trên (AEF ). 

Bài 2 (USA TSTST 2018, P3)

Cho tam giác 4ABC nhọn có I là tâm đường tròn nội tiếp, O là tâm đường tròn ngoại tiếp và đường
tròn ngoại tiếp Γ. Gọi M là trung điểm đoạn AB. Tia AI cắt BC tại D. Gọi ω và γ lần lượt là các đường
tròn ngoại tiếp các tam giác 4BIC và 4BAD. Đường thẳng M O cắt ω tại X và Y , trong khi đó đường
thẳng CO cắt ω tại C và Q. Giả sử rằng Q nằm trong tam giác ABC và ∠AQM = ∠ACB. Biết rằng
∠BCA 6= 60◦ . Chứng minh rằng các tiếp tuyến từ X, Y của ω và từ A, D của γ đồng quy.

Lời giải - Nguyễn Đức Toàn.

M N
X I
Q
O

B D E C

19
Gọi N là trung điểm cạnh AC. Trên đường tròn Γ, lấy điểm K sao cho LK k AB. Suy ra AK = LB = LC nên
KC k AL. Gọi E là trung điểm đoạn KL.

Ta có: ∠OLC = ∠OCL = ∠OQL nên 4COL ∼ 4CLQ. Suy ra CL2 = CO.CQ. Ngoài ra, ta có ∠AQM =
∠ACB = ∠AOM , nên A, M, Q, O đồng viên.

Suy ra ∠AQO = ∠AM O = ∠AN O = 90o . Nên ta được CL2 = CO.CQ = CA.CN . Suy ra LC 2 = LE.LK.

Gọi giao điểm của LK với BC là E 0 thì ta có 4LE 0 C ∼ 4LCK nên LC 2 = LE 0 .LK.

Từ đó suy ra E 0 ≡ E hay E ∈ BC. Ngoài ra do ABLK là hình thang nên M, O, E thẳng hàng.

Suy ra E, X, Y thẳng hàng. Suy ra LX 2 = LY 2 = LE.LK nên KX, KY tiếp xúc với ω.

Ngoài ra do LE.LK = LC 2 = LD.LA nên E, D, K, A đồng viên. Suy ra ∠KAD = ∠BEL = ∠AEK =
∠KDA = ∠CBA. Từ đó KA, KD tiếp xúc γ. Ta có điều phải chứng minh. 

Nhận xét. Bài toán này có sử dụng một bổ đề khá đơn giản nhưng rất hay gặp trong các bài toán hình học
phẳng.
>
Bổ đề. Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O). Gọi D là trung điểm cung nhỏ BC. Khi đó một điểm E thuộc BC
khi và chỉ khi DE.DF = DC 2 với F là giao điểm của DE với (O). 

Bài 3 (Saudi Arabia TST for IMO 2018, P4)

Cho tam giác nhọn không cân 4ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Gọi d1 là đường
đi qua M và vuông góc với đường phân giác trong góc ∠A của 4ABC. Định nghĩa tương tự với d2 và d3 .
Gọi D = d2 ∩ d3 , E = d3 ∩ d1 , F = d1 ∩ d2 . Gọi I, H lần lượt là tâm nội tiếp và trực tâm của 4ABC.
Chứng minh rằng tâm của đường tròn (DEF ) là trung điểm IH.

Lời giải - Zeref.

D
A

Y
P N
Z I O
O0 H0
T
H F
B X M C

Gọi X, Y, Z lần lượt là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác 4ABC với BC, CA, AB. Gọi O, O0 , T
lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 4ABC, 4DEF, 4M N P và H 0 là trực tâm của 4DEF .

Gọi (Ia ), (Ib ), (Ic ) là các đường tròn bàng tiếp ứng với A, B, C của tam giác 4ABC. Ta có tính chất quen
thuộc: PM ;(I) = PM ;(Ia ) . Đồng thời, EF ⊥ IA ≡ IIa nên EF là trục đẳng phương của (I) và (Ia ).

Chứng minh tương tự, ta có DF là trục đẳng phương của (I), (Ib ) và DE là trục đẳng phương của (I), (Ic ).
Suy ra D là tâm đẳng phương của (I), (Ib ), (Ic ). Suy ra PD;(Ib ) = PD;(Ic ) .

Mà ta có PM ;(Ib ) = PM ;(Ic ) (= PM ;(I) ) nên DM là trục đẳng phương của (Ib ) và (Ic ). Suy ra DM ⊥ Ib Ic hay
DM ⊥ EF . Tương tự, ta có DM, EN, F P là các đường cao của ∆DEF và đồng quy tại H 0 .

Ta có ∆ABC và ∆DEF có cùng đường tròn Euler là (M N P ) nên T vừa là trung điểm OH, vừa là trung
điểm O0 H 0 . Suy ra O0 HH 0 O là hình bình hành.

20
Ta chứng minh được ∆DEF ∼ ∆XY Z (g-g). Ta có IO, O0 H 0 là các đường Euler của ∆XY Z, ∆DEF . Suy ra
∠(IO, Y Z) = ∠(O0 H 0 , EF ), mà Y Z k EF nên IO k O0 H 0 (1).

Sử dụng các cặp đường song song, ta cũng chứng minh được ∠N M H 0 = ∠P M H 0 . Suy ra M H 0 là phân giác
trong ∠M của ∆M N P . Tương tự, N H 0 , P H 0 cũng là phân giác trong ∠N, ∠P của ∆M N P . Vậy H 0 là tâm
nội tiếp của ∆M N P .

Rõ ràng ∆M N P ∼ ∆ABC và 2 tam giác này có các cặp cạnh tương ứng song song nên IO k H 0 T (2).

Từ (1) và (2) ta có IO0 H 0 O là hình bình hành. Kết hợp với O0 HH 0 O là hình bình hành, ta suy ra được O0 là
trung điểm IH. 

Bài 4 (Đề chọn đội tuyển Cần Thơ 2019-2020, Bài 4).

Cho tam giác 4ABC có đường tròn nội tiếp (I) lần lượ tiếp xúc với CA, AB tại E, F . Gọi D là điểm trên
BC sao cho ∠AID = 90◦ . Đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh A, B, C lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB
tại P, N, M . Gọi X là giao điểm của (ABC) và (AEF ) (X 6= A). Chứng minh rằng:

a) A, D, X thẳng hàng và AD tiếp xúc với (AM N ).

b) Nếu tứ giác AM P N nội tiếp được trong một đường tròn thì AD là tiếp tuyến của (DM N ).

Lời giải - Trần Quân.

Ib

A
Ic X E
Z F
I
M N
O

D B H Q J ≡P C

Ia

a) Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác 4ABC. Áp dụng định lý tâm đẳng phương cho (AI), (IBC) và
(O) ta có A, X, D thẳng hàng.

XB BF AM
Tam giác 4XBF ∼ 4XCE, suy ra = = , suy ra 4XBC ∼ 4AM N . Từ đó có ∠DAB =
XC CE AN
∠XAB = ∠XCB = ∠AN M , suy ra DA là tiếp tuyến của (AM N ).

b) Gọi Q là hình chiếu của I lên BC. Gọi Ia , Ib , Ic lần lượt là tâm bàng tiếp ứng với đỉnh A, B, C của tam giác
4ABC. Gọi J là tâm ngoại tiếp tam giác 4Ia Ib Ic . (O) là đường tròn Euler của 4Ia Ib Ic , suy ra J đối xứng
với I qua O.

Nhận thấy (AM N ) đi qua J nên khi (AM N ) đi qua P thì J ≡ P . Suy ra AP là đường kính của (AEF ). Gọi
H là chân đường cao từ A lên BC, nhận thấy H nằm trên (AEF ).

21
BM AF CN AE HM AM
Ta có: HM = · AP = · AP , tương tự có HN = · AP = · AP , suy ra = . Như vậy
BP AN CP AM HN AN
AM HN là tứ giác điều hòa.

Gọi Z là giao của M N và AD, ta có ZH là tiếp tuyến của (AEF ). Như vậy ZA = ZH. Kết hợp với tam
giác ADH vuông tại H suy ra Z là trung điểm của AD. Do ZD2 = ZA2 = ZM.ZN suy ra ZD tiếp xúc với
(DM N ). 

Nhận xét. Đây là bài USA TST 2019, P6.

Bài 5 (Đề chọn đội tuyển PTNK 2019, Bài 4).


>
Cho tam giác 4ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với B, C cố định và A thay đổi trên cung lớn BC.
Các đường tròn bàng tiếp góc A, B, C lần lượt tiếp xúc với BC, CA, AB tại D, E, F .

a) Gọi L 6= A là giao điểm của (ABE) và (ACF ). Chứng minh AL luôn đi qua điểm cố định.

b) (BCF ) cắt (BAD) tại M, B và (CAD) cắt (CBE) tại N, C. Gọi K, I, J theo thứ tự là trung điểm
của AD, BE, CF . Chứng minh KL, IM, JN đồng qui.

Lời giải - Trần Quân.

a) Ta có BF = CF , ∠LBF = ∠LEC và ∠LF B = ∠LCE suy ra 4LBF = 4LEC (g-c-g) suy ra LB = LE và


>
LF = LC. Từ đó có L nằm trên phân giác góc ∠A. Vậy AL đi qua điểm chính giữa cung nhỏ BC của (O) cố
định.

F
E
O

B D C
L

b) Trước hết ta chứng minh bổ đề sau:

Bổ đề. Cho tam giác 4ABC có Ia là tâm bàng tiếp ứng với đỉnh A. Đường tròn bàng tiếp (Ib ) ứng với đỉnh
B tiếp xúc với AC tại Eb . Chứng minh (ABEb ) chia đôi AIa .

Chứng minh bổ đề.

22
Fb

Ib
A

Eb

B L Da C

Fa

Ia

(Ia ), (Ib ) lần lượt tiếp xúc với AB tại Fa , Fb . Gọi L là trung điểm của AIa . Đường thẳng qua L song song
với AB cắt Eb Fb tại R.

Ta có AFb = AEb = BFa , suy ra Eb Fb k AIa . Suy ra ALRFb là hình bình hành. Vậy LR k= AFb k= Fa B, suy
ra BFa LR là hình bình hành.

Do LA = LR = LFe = BR suy ra ABLR là hình thang cân nên nó nội tiếp được.
∠A
Do ∠LREb = = ∠LAEb , như vậy A, B, L, Eb , R cùng nằm trên một đường tròn. Bổ đề được chứng
2
minh.

Quay trở lại bài toán.

P0
F
K E
T
S Na

B P D C
L

Gọi (T ) là đường tròn nội tiếp của tam giác 4ABC. Gọi X là tâm bàng tiếp ứng với đỉnh A của tam giác

23
4ABC. Theo bổ đề ta có L là trung điểm của AX, suy ra KL k DX.

Đường tròn (T ) tiếp xúc với BC tại P , gọi P P 0 là đường kính của (T ). Gọi Na là giao của AD, BE, CF ;
Na là điểm Nagel của tam giác 4ABC.

Ta có kết quả P 0 nằm trên AD và AP 0 = DNa nên K là trung điểm của P 0 Na . Kết hợp với KL k T P 0 suy ra
KL đi qua trung điểm của T Na .

Tương tự có IM, JN đi qua S nên KL, IM, JN đồng qui. 

24

You might also like