Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 119

BỆNH VI NẤM & BỆNH VI NẤM

CƠ HỘI
MỤC TIÊU
Nêu được định nghĩa và phân nhóm bệnh
vi nấm và vi nấm cơ hội.

Nêu các yếu tố cơ hội và giải thích cơ chế

Trình bày các bệnh cơ hội do


Cr.neoformans, Aspergillus sp, Candida sp,
P.marneffei, S.schenkii, H.capsulatum,
bướu nấm.

Nêu nguyên tắc dự phòng bệnh vi nấm và vi


nấm cơ hội.
CHÚ Ý
• kháng sinh điều trị vi trùng: nhiều không nhớ hết
• Kháng sinh điều trị nấm: đếm trên đầu ngón tay.
Tế bào nấm cấu trúc gần giống tế bào người:
diệt nấm  diệt luôn tế bào người  đa số
thuốc trị nấm rất độc.
Thế nào là vi
nấm cơ hội? Tại sao những
vn không có
Con người có
độc lực/ độc
những thay đổi
lực thấp không
gì mà bị bệnh
xâm nhập
vi nấm cơ hội?
được vào cơ
thể con người?
BỆNH
VI NẤM
CƠ HỘI
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
• Định nghĩa
Ký sinh trùng (vi nấm) có khả năng gây bệnh cao
xâm nhập vào cơ thể người gây bệnh nặng

Ký sinh trùng (vi nấm) không gây bệnh hoặc có khả


năng gây bệnh thấp: không thể xâm nhập hoặc khi
xâm nhập thì không gây bệnh hoặc gây bệnh nhẹ và
không có triệu chứng trong thời gian ngắn.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

• Đối với người có yếu tố cơ hội (suy giảm miễn dịch):


ngoài những kst (vn) có khả năng gây bệnh cao thì
cả những kst (vn) không gây bệnh hoặc gây bệnh
thấp cũng xâm nhập được vào cơ thể và gây bệnh
nặng.

•  Bệnh kst (vn) cơ hội là những bệnh chỉ gặp ở


người suy giảm miễn dịch và không gặp ở người
bình thường; bệnh thường nặng .
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

(1) Vi nấm gây bệnh Bệnh vi nấm (1) Bệnh rất nặng
(có độc lực cao)
Người Người
Người
suy
bình bất
giảm
thường thường
miễn
(2) Vi nấm hoại sinh dịch
gây bệnh (2) Bệnh cơ hội
ở môi trường rất nhẹ
(không có độc lực
độc lực thấp)
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

• Con người có những hàng rào tự nhiên:

+ Da: hàng rào tự nhiên đầu tiên


+ Bao tử: hàng rào tự nhiên (có acid dạ
dày)
+ Nước mắt: hàng rào tự nhiên (có những
chất ngăn sự phát triển vi
trùng, vi nấm)
+ Máu: hàng rào tự nhiên (có các bạch
cầu đa nhân sẽ đế và tiêu diệt
nấm)
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
+ Hệ lưới mô bào: - hàng rào tự nhiên cuối
cùng nếu vn thắng được các bạch cầu đa nhân (hiếm
có nấm nào vượt qua khỏi hàng rào này).
Hệ lưới mô bào là mạng lưới các sợi liên kết
trên mạng lưới đó có những tế bào histiocytes đóng
vai trò: những mầm bệnh vượt qua hàng rào bạch cầu
 đến đây nó sẽ nuốt nấm đó vào trong nguyên sinh
chất của nó (hình thức thực bào) và nó sẽ tiêu diệt
dần.
Tuy nhiên khi cơ thể có những biến đổi  vi nấm
xâm nhập được qua hàng rào cuối cùng đó  các yếu
tố cơ hội
Các yếu tố cơ hội
Yếu tố nội tại Yếu tố ngoại lai

Biến đổi sinh Biến đổi


Thuốc Thủ thuật bv
lý bệnh lý

SGMD Corticosteroid
Trẻ ssinh
thiếu
tháng SDD Ức chế MD

Tiểu KS phổ rộng


đường
Phụ nữ
có thai Tuyến Thuốc ngừa thai
T.Thận
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
I. Các yếu tố cơ hội
1. Yếu tố nội tại

a. Yếu tố biến đổi về sinh lý


- Trẻ sơ sinh thiếu tháng (hệ thống miễn dịch
phát triển chưa đầy đủ, chức năng bảo vệ
kém  dễ nhiễm trùng)
- Phụ nữ có thai: âm đạo có nhiều nấm: candida
sp  trẻ bị nhiễm nấm trong miệng
(đẹn) đây là bệnh nhiễm trùng đầu tiên
đối với trẻ sơ sinh.
- Có sự thành lập lá nhau trong tử cung (có yếu
tố mới)
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
Vai trò của lá nhau:

• Cung cấp máu lưu thông  trao đổi chất dinh


dưỡng + O2 dinh dưỡng cho bào thai

• Tiết ra nội tiết tố


– HCG  đi ra nước tiểu  test thử thai
– Progesterone:  làm cho tử cung bớt co bóp
(chống kích thích từ bên ngoài)  không bị sẩy
thai  làm tế bào âm đạo tích trữ glycogen trong
nguyên sinh chất
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

• Trên tế bào âm đạo có vi khuẩn lactobacillus là VT


Gram (+) ---lên men glycogen ---> a.lactic  pH âm
đạo giảm pH acid (2,8)  vi trùng thường trú Gram
(-) chết đi (yếu tố kìm hãm nấm)

Nấm phát triển mạnh (chịu được khoảng pH rất


rộng)  Candida 
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

• Trong âm đạo người bình thường pH từ 3,8 -4,2: tồn


tại song song cùng vi nấm hạt men ít là vi trùng
thường trú Gram (-) (thích hợp pH từ 6.5 – 7 đồng
thời là pH thích hợp của Trichomonas vaginalis) do
vi trùng Gram(-) và vi nấm kèm nhau.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
b. Yếu tố bệnh lý:

 Suy giảm miễn dịch (MDTB)  vi nấm .

 Suy dinh dưỡng: từ dạng phù (mặt tròn, căng bóng : ăn


nhiều protid và uống nhiều sữa sẽ hết ) nếu không can
thiệp ( MDDT : ko có khả năng tạo ra KT) teo đét
(mặt già) sức đề kháng cơ thể sẽ giảm ( luôn MDTB: ko
có khả năng tiêu diệt mầm bệnh) dễ nhiễm trùng, kst
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Tiểu đường: + Glucose/máu tăng  vsv + vn
tăng sinh  dễ nhiễm trùng .
+ sức đề kháng giảm (MDTB)  những
mầm bệnh cơ hội tăng cao .
 Bệnh tuyến thượng thận:
+ Tăng chức năng (bệnh Cushing) do sự hoạt động của tế
bào tiết ra nhiều corticoide :  Làm corticoide/máu tăng
(ngăn sự phóng thích phospholipid, giảm hoạt động của
BCTT)  SĐK giảm  dễ nhiễm trùng
+ Giảm chức năng (bệnh Addison) do lao giảm
corticoide/máu ( yếu cơ, giảm đường huyết, nôn ói, an
mất ngon, giảm cân, hạ HA..) giảm SĐK vì tuyến
thượng thận ko làm việc nữa
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Bệnh suy giảm miễn dịch: ung thư máu (số lượng bạch
cầu tăng cao nhưng toàn bạch cầu ko có khả năng đề
kháng), Hodgking, HIV/AIDS
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
2. Yếu tố ngoại lai
a. Thuốc:
- Corticoide: làm giảm sức đề kháng (tác dụng: giảm
viêm, giảm dị ứng là 2 tác dụng nổi bật nhất  tất cả
các bệnh giảm rất nhanh).

- Thuốc ức chế miễn dịch: điều trị ung thư, ghép cơ quan
(Ức chế miễn dịch tức là giảm MDTB ức chế chức năng
của đại thực bào (ko tiêu diệt được vật lạ -> đại thực bào
nuốt ít lại hay dù có nuốt vào cũng không tiêu diệt được
do không có sự liên hợp phago-lysosome)
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
- Làm chậm sự phát triển tế bào ung thư, làm
giảm sức đề kháng.
- Ngăn cản hiện tượng thải bỏ cơ quan ghép 
kéo dài thời gian tồn tại nhưng làm giảm sức
đề kháng của cơ thể  nấm sẽ dễ dàng phát
triển mạnh  người đó sẽ chết vì bệnh vi nấm
cơ hội
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Kháng sinh phổ rộng diệt được vi trùng gây bệnh và cũng
diệt luôn cả vi trùng thường trú làm mất sự cân bằng giữa
vi trùng và vi nấm  vn tăng sinh nhanh -> gây bệnh
(biến chứng do kháng sinh)
 Corticosteroid là 1 loại thuốc được khám phá sau khi
chiến tranh thế giới II có rất nhiều tính năng (giảm viêm
và giảm dị ứng là 2 thuộc tính nổi bật nhất). người ta lạm
dụng nó rất nhiều trong điều trị: viêm, hạ sốt (kháng sinh
+ kháng viêm) nổi mề đay, ngứa.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

• Nếu sử dụng corticoid lâu ngày kéo dài  corticoid xuất


hiện trong máu  tuyến thượng thận ko làm việc nữa 
cơ thể mất khả năng thích ứng với môi trường bên ngoài.
• Đặc biệt là nó làm cơ thể giảm miễn dịch (đặc biệt là
MDTB)  vi nấm vào cơ thể không có 1 hàng rào nào
cản cả giống tình rạng “vườn không nhà trống”  phát
bệnh dễ dàng, ồ ạt.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Thuốc người thai: (progestatif = Progesterone tổng hợp):
thuốc ngừa thai làm cho Progestatif/máu luôn cao  ức
chế trứng rụng ở ngày thứ 14 (giữa chu kỳ)  không có
trứng rụng  không có thai
[Progestatif]/máu cao và kéo dài  làm tế bào âm đạo
tích trữ glycogen  nấm phát triển mạnh

Sinh lý kinh nguyệt bình thường: chu kỳ 28 ngày


0-5 ngày: ra kinh
5-14 ngày: Estrogen tăng, tái tạo lớp niêm mạc mới bị
tróc
14-28 ngày: trứng rụng tiết progesterone làm niêm
mạc bị xung huyết
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
b. Thủ thuật bệnh viện: đặt ống thông thực quản, niệu,
nội soi, đặt ống truyền dịch dài ngày (phẫu thuật
RHM tiêu hóa) gây trầy xước, tạo ngõ cho vi khuẩn
vào máu  xâm nhập các cơ quan  gây bệnh
Khi có nấm xâm nhập vào cơ thể  có đại thực bào
tiếp cận nấm, mọc ra chân giả bắt con nấm vào trong.

Bình thường Lysosome kết hợp Phagosome tạo thành


túi chung (phago-lysosome)Oxid hóa nấm  nấm
chết  men ly giải lysosome làm cho nó tan ra nước

Suy giảm miễn dịch: lysosome không liên hợp được


với phagosome => nấm không chết.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
3. BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
3.1 Bệnh vi nấm Cryptococcus:
Tác nhân gây bệnh: Cryptococcus neoformans

Nấm Cr.neoformans/ ruột chim bồ câu (nhiệt độ trong


ruột chim 45oC  nấm không phát triển được, chỉ
phát triển tiềm tàng thôi)  theo phân chim ra môi
trường ngoài:
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
3.1 Bệnh vi nấm Cryptococcus:
nhiệt độ giảm + đạm: protein/phân được vi khuẩn bên
ngoài môi trường phân hóa tạo ra creatinin: là môi trường
dinh dưỡng rất tốt  là yếu tố phát triển của Cr.neoformans
 trong 1 thời gian ngắn, toàn bộ bãi phân chim bồ câu trở
thành đống nấm.
Người ta ước tính có khoảng 50 triệu bào tử nấm/ 1g
phân. 1 ngày bồ câu đi ra ngoài khoảng 20g. bồ câu thường
nuôi thành đàn nên rất nhiều phân,, chuồng ở trên cao, khi
phân khô, gió thổi qua bào tử nấm bay khắp nơi trong không
khí vùng đó  người ta hít vào  bào tử nấm xâm nhập
vào đường phổi  vào trong phổi người đó.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Đối với người bình thường khỏe mạnh (lâu lâu đi ngang
qua hít phải): khi hít nấm vào trong phổi, có những tế bào
lót vách phế nang (đại thực bài) sẽ nuốt các bào tử nấm
vào trong nguyên sinh chất của nó và tiêu diệt bằng cơ
chế phago + lysosome (nhờ men oxid hóa & ly giải) =>
không có gì xảy ra

 Đối với những người nuôi bồ câu: họ hít bào tử nấm


thường xuyên  đến một ngày phổi sẽ không chịu được
 bị bệnh nấm đó (nguy cơ cao hơn người bình thường 6
lần)
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Đối với người bị:
 tiểu đường:
 hodgking (bệnh về miễn dịch)
 đang dùng Corticosteroid lâu ngày

 Ở những người này vẫn có thực bào (tức là vẫn có


phagosome) nhưng phagosome lại không liên hợp được
với lysosome  nấm được giữ lại bên trong phagosome
nhưng không bị giết chết. ngày một tăng dần, nấm phát
triển được thành khối u (bướu) trong phổi
(cryptococcoma) lớn dần lên  khó thở  ho ra máu
 chụp X quang  khối u tròn như quả trứng, ranh giới
xung quanh rất rõ.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Chẩn đoán:
- vệ sinh răng miệng sạch, súc miệng bằng nước pha iod
=> tránh tạp nhiễm

khạc đàm (bệnh phẩm đàm không tốt lắm) -> ống nghiệm
-> phòng xét nghiệm
lấy dịch hút phế quản  không bị ngoại nhiễm -> phòng
xét nghiệm
sinh thiết bướu nấm  phòng xét nghiệm
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Kỹ thuật chẩn đoán
 Soi bệnh phẩm với mực Tàu (không có khả năng giết
nấm -> làm xong cho vào dung dịch sát trùng -> tránh
lây lan): quan sát dưới kính hiển vi thấy tế bào hạt men
có bao mucopolysaccharide sáng nổi bật trên nền đen
của mực tàu  đôi khi có những chủng Cr.
neoformans không sinh nang, lứa cấy lâu, chuyển
nhiều lần -> có thể mất nang
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

 Nếu tiếp tục kéo dài nấm sẽ xâm nhập vào máu (chỉ
mượn đường máu 1 thời gian ngắn đề đến các cơ quan
chứ không tồn tại và phát triển trong máu (fungemia). Từ
máu xâm nhập vào các cơ quan: não, màng não, da, gan,
lách, thận, tủy xương….
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

 Nhưng theo thời gian, các cơ quan khác sẽ bị mất đi xét


nghiệm tìm vi nấm (-), chi còn lại ở màng não (nó rất
thích màng não)  biểu hiện ra bên ngoài là viêm màng
não thứ phát (xảy ra sau viêm phổi do nấm này) với các
triệu chứng, nhìn 1 thành 2, nhứt đầu, hoa mắt, hôn mê…

Bệnh nhân này sẽ được đến khoa nội thần kinh hoặc khoa
nhiễm
Bệnh nhân được lấy dịch não tủy xét nghiệm
 Dịch não tủy trong, màu vàng chanh: ALB tăng, Glu giảm
(Sinh hóa), tế bào tăng >300mm3 DNT (Tế bào học), trong
đó đa số là lympho)
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
Bác sĩ lâm sàng dễ chẩn đoán Lao, Virus ( hay nghĩ
tới), Nấm (ít nghĩ tới)
chúng ta nên làm thêm nhuộm mực Tàu  thấy nấm 
báo cho bác sĩ lâm sàng  điều trị càng sớm càng tốt.

Điều trị:
Thuốc diệt được nấm vào có khả năng lan vào màng não là
 Amphotericine B (tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch), thuốc này
ít nhiều làm tổn thương thận.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI

 Ngày nay có Itraconazole: không độc nhưng đắt tiền

 Đối với bệnh nhân bị viêm màng não nếu không chữa để
kéo dài: có những lúc yên, có những lúc xen kẽ bộc phát
viêm màng não

MD giảm MD giảm MD giảm MD giảm MD giảm MD giảm


BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
 Đối với người HIV/AIDS

- Bản thân bệnh vi nấm Cr.neoformans là bệnh cơ hội,


nếu bào tử Cr.neoformans này rơi vào phổi bệnh nhân
nhiễm HIV, người nhiễm HIV có một thời gian dài 7 năm
họ sống trong khỏe mạnh như người bình thường: trường
hợp này HIV(+) dương nhưng vẫn còn đầy đủ
- Sau 7 năm HIV (+++), hệ miễn dịch giảm mạnh, CD4
giảm <200/mm3, CD8 tăng
- Lúc này vi nấm lúc nào cũng có thể xâm nhập.
BỆNH VI NẤM CƠ HỘI
• Lúc này nấm vào -> không khu trú -> ngay lập tức lan
rộng 2 lá phổi  sau đó vào máu  nhanh chóng đến
các cơ quan như não, màng não, da, lách, thận, tủy
xương…
• đối với những người này nấm không có xu hướng biến
mất dần trong máu và các cơ quan (ngoại trừ màng não)
như những người bình thường mà nó xâm nhập và phát
triển toàn thân  trình trạng nặng bệnh nhân tử
vong.
• Xét nghiệm máu tìm vi nấm (+), các cơ quan (+)
Septicemia
3.2 Bệnh nấm Aspergillus

- Aspergillus là một nhóm vi nấm có rất nhiều loại khác


nhau, có sẵn trong thiên nhiên (có nhiều ở chỗ thực vật mục
nát: lá cây nục, đống rác) phát triển sung túc  bào tử bay
lơ lửng trong không khí  xâm nhập vào da và gây bệnh.
3.2 Bệnh nấm Aspergillus
Viêm mũi dị ứng

- Do trong cơ thể người này có 1 loại tế bào bạch cầu


Mastcells có gắn IgE, trong nguyên sinh chất có hạt chứa
amin hoạt mạch, kháng nguyên vi nấm (dị nguyên) vào sẽ
bám vào IgE  phóng ra những amin hoạt mạch 
phóng thích Histamin, SRSA, …  làm mạch máu giãn
 sưng phù  nghẹt mũi, hen suyển

- Sau 36h những triệu chứng dần bớt đi và trở lại bình
thường (chỉ gặp ở 1 số người.)
3.2 Bệnh nấm Aspergillus

 Viêm ống tai ngoài:


Do chúng ta ngoáy tai làm
trầy xướt vi nấm xâm nhập
 tạo cục  không nghe được.

 Viêm giác mạc:


Do vướng cành cây, xướt lá
 trầy xướt, giác mạc  tạo
vết loét ở tròng mắt 
có thể ăn sâu vào hư mắt
3.2 Bệnh nấm Aspergillus
 Phổi:
- Đối với người bình thường khi bào tử nấm vào phổi, nhờ
cơ chế phago-lysosome  tiêu diệt được nấm nên không
sao
- Đối với người bị lao ( có hang lao), bị giãn phế quản (do
sự co kéo của các mô liên kết xung quanh tạo ra hốc)  bào
tử nấm lọt vào những hốc, hang đó  vi nấm phát triển (các
sợi xoắn xít lại với nhau tạo thành cục nằm gọn trong hang
lao) bướu nấm Aspergillus (nấm có những men tạo ra
những chất kháng đông -> chảy máu -> ho ra máu giống lao
3.2 Bệnh nấm Aspergillus
 Tam chứng Deve (triad Deve)
+ triệu chứng lâm sàng giống Lao ( ho ra máu)
+ vi trùng lao (-)
+ Xquang: hình ảnh đặc sắc: những khoảng tròn trắng,
bên trên có liều hơi màu đen
• Bên dưới là bướu nấm
• Bên trên là liềm hơi
Nếu x-quang không rõ  CT scan, MRI/ rất rõ
3.2 Bệnh nấm Aspergillus
Chẩn đoán:
-Bệnh phẩm: đàm
-Dịch hút phế quản
-Sinh thiết bướu
-Khối thùy phổi do phẫu thuật

Kỹ thuật chẩn đoán:


 Soi với KOH 20%
 Làm anapath  nhuộm: HE, PAS, Gridley
•Quan sát trên nền mô ký chủ sẽ hiện ra những sợi nấm
phân nhánh, có vách ngăn. Giữa trục chính của sợi nấm và
các nhánh mọc ra tạo góc 45oC  đó chính là Aspergillus
Aspergillus trong phoåi ( nhuoäm PAS)
Aspergillus nhuoäm GMS
3.2 Bệnh nấm Aspergillus
Thường gặp:
 A.fumigatus
 A.terreus
 A.flavus
 A.niger

Muốn định danh Aspergillus :


Bệnh phẩm  Cấy lên Sab/PTN hoặc Sab/37oC
3.2 Bệnh nấm Aspergillus
Sab/to PTN Sab/37oC

Vi nấm gây bệnh


thực sự

Mọc chậm Mọc nhanh

Vi nấm hoại sinh

Mọc nhanh Mọc chậm


3.2 Bệnh nấm Aspergillus
• Muốn định tên  chuyển vi nấm từ Sab  Czapek 
định được tên dễ dàng

Điều trị:
- Đầu tiên cho bệnh nhân dùng Amphotericine B một thời
gian đầu
- Sau đó dùng phẫu thuật cắt bỏ bướu
3.2 Bệnh nấm Aspergillus
 Đối với người bị HIV/AIDS
 Khi hít bào tử nấm này vào phổi  không cần có Lao hay dãn
phế quản Vi nấm lập tức xâm nhập rộng rãi khắp 2 lá phổi 
sau đó nhanh chóng vào máu  Tim  đi khắp cơ thể
 Não
 Màng não
 Gan
 Lách
 Thân
 Tủy xương
 Da
 Gây ra 1 bệnh cảnh rất nặng (nhiễm đa cơ quan) vì Asper
là nấm lan rất nhanh  bệnh nhân chết rất nhanh (bệnh
nghiêm trọng ngay từ đầu)
3.3 Bệnh vi nấm Candida
• Candida bản chất là vi nấm hội hoại sinh. ổ của nó là ruột
già. Trong cuộc sống từ từ lan đi đến (miệng, phế quản, âm
đạo, lỗ tai, nước tiểu….) nhưng nó sống hoại sinh không gây
bệnh (số lượng ít, xung quanh các loại vi khuẩn cân bằng
với nhau)
• Khi có điều kiện thuận lợi
 vi nấm gây bệnh
bệnh do Candida luôn luôn
là bệnh cơ hội.
3.3 Bệnh vi nấm Candida
Vậy trường hợp nào mà candida lại trở nên gây bệnh?

1. Sinh lý và thuốc:
 Phụ nữ có thai
 Uống thuốc ngừa thai
 Uống kháng sinh
 Dùng corticosteroids (giảm MDTB)
 Dùng thuốc ức chế miễn dịch (giảm miễn dịch tế bào)
2. Cơ địa
 Người bị tiểu đường (giảm miễn dịch tế bào)
 Người suy dinh dưỡng (giảm miễn dịch tế bào + miễn
dịch dịch thể)
 Người nhiễm HIV/AIDS:
3.3 Bệnh vi nấm Candida

HIV (+) HIV (+++) CD4  (<200/mm3)


MD tốt MD 

0 7

Nhiễm HIV Candida xuất hiện rất sớm so với các loại nấm khác

Là hậu quả của nhiễm HIV

Là dấu hiệu nhận biết chỉ điểm


(do người đó bị bệnh do Candida tái đi tái lại nhiều lần)
3.3 Bệnh vi nấm Candida
3. Nghề nghiệp: tay chân thường xuyên ẩm ướt người bị
nhiễm nấm (công nhân chế biến thực phẩm của nhà máy
thủ sản, đông lạnh, người bán rau, cá, nước dừa…)

Vậy bệnh Candida biểu hiện ra những dạng nào?

1. ĐẸN: Candida ở miệng


• Nấm candida mọc trong tế bào niêm mạc miệng thành
từng mảng nhỏ, trắng, mềm, dễ vỡ giống đậu hủ
• Cận lâm sàng: tế bào men nẩy múp, sợi tơ nấm giả.
3.3 Bệnh vi nấm Candida

• Phân biệt với bạch hầu: trắng, xám, mảng to, dính rất
chặt vào niêm mạc miệng, tăm bông không lấy được phải
dùng kẹp gắp ra
• Cận lâm sàng: vi trùng dạng bạch hầu
3.3 Bệnh vi nấm Candida
 Bệnh thường gặp ở:
 Trẻ sơ sinh: sinh ra qua đường âm đạo (7%)
 Trẻ sơ sinh thiếu tháng
 Trẻ sơ sinh thiếu tháng suy dinh dưỡng
 Trẻ lớn có/đang: dùng kháng sinh, dùng corticosteroid
 Suy dinh dưỡng
 Người lớn: thường là giai đoạn cuối của 1 bệnh mãn
tính. Nấm mọc trắng trong miệng  không nuốt được.
Candida gây bệnh trong miệng thường là: C.albicans
3.3 Bệnh vi nấm Candida
2- Viêm âm đạo:
- Bệnh thường gặp ở phụ nữ
- Do có thai
- Dùng thuốc ngừa thai
- Dùng kháng sinh
- Đang bị tiểu đường
- Dùng corticosteroid
 Triệu chứng lâm sàng: Âm đạo sưng đỏ, đầy những mảng
trắng, ngứa vùng âm môn
Có huyết trắng (giống tàu hủ đông, trắng ngà, mềm dễ
tróc, không mùi vị, không tanh)
•Cận lâm sàng: tế bào men, sợi tơ nấm giả, ít vi trùng/ ko
có vi trùng, pH acid
3.3 Bệnh vi nấm Candida
• Phân biệt với:
Huyết trắng do trùng roi âm đạo: lỏng, vàng hơi xanh
lá cây, có bọt, mùi tanh, thỉnh thoảng có máu
 Cận lâm sàng: thể hoạt động đang bơi, nhiều vi trùng, pH 6,5 -7

Huyết trắng do vi trùng: hôi, đặc sệt không lỏng, màu


vàng
 Cận lâm sàng: nhuộm Gram thấy tạp trùng Gram âm, pH kiềm

Huyết trắng sinh lý: giống lòng trắng trứng gà chưa


luộc, có sợi nhầy ( cho giữa chu kỳ Progestersone tiết ra
nhiều chất nhầy)
 Cận lâm sàng: tế bào biểu mô ít, bạch cầu ít, trực trùng Gr +, cầu
trùng Gr (+), vi trùng thường trú, pH 3,8 – 4,2
3.3 Bệnh vi nấm Candida
Chú ý

 Nếu nghi nhiễm nấm: mỏ vịt không nhúng vô parafine bôi


trơn ==> dễ nhầm giọt dầu với giọt nấm

 Tất cả những bệnh phẩm liên quan đến Candida -> phải
được xử lý ngay trong ngày -> không để qua đêm, nếu để
qua đêm/ tủ lạnh  Nấm phát triển rất nhiều  cho chúng
ta cái nhìn sai lệch, nấm đó không phải nấm gây bệnh mà là
vi nấm hoại sinh cũng phát triển mạnh

 Điều trị: dạng Ovule -> đặt


3.3 Bệnh vi nấm Candida

Các loại candida bình thường gây viêm âm đạo:

C.albicans (dẫn đầu)


C.krusei
C.stellatoidea
C.tropicalis
3.3 Bệnh vi nấm Candida
 Muốn chẩn đoán candida gì, phải cấy huyết trắng/Sab +
Chloramphenicol 0,05g/l trong 2 ngày, mọc khúm nấm
màu trắng đặc biệt của candida trên đường cấy.
 Cấy lên Sab lỏng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm 2-3
ngày:
 Có váng  C. tropicalis
 Chỉ có cặn  candida còn lại
 Cấy lên thạch bào tử bao dày (dalmau):
 Thấy tế bào nấm men + sợi tơ nấm già + bào tử bao dày 
C.albicans
 Thấy tế bào men + sợi tơ nấm giả  non C.albicans
 Thử nghiệm huyết thanh 37oC trong 2-4h lấy 1 giọt
huyết thanh lên lame xem KHV thấy tế bào men + ống
mầm  C.albicans
Test sinh ống mầm.
Bào tử bao dầy.
Cấy vào Cấy vào môi
sabouraund trường CHROM
Soi tươi hoặc agar
nhuộm
3.3 Bệnh vi nấm Candida
- Nhanh nhất: 2-4 giờ (serum test) => C.albicans
- Chậm nhất: 4 ngày, >4 ngày (dalmau): Candida khác
-Còn các loại Candida khác => làm thêm, đi sâu hơn 1 số
các xét nghiệm khác nữa

 Lên men đường: thăm dò khả năng sử dụng đường


trong điều kiện hiếu khí

 Đồng hóa đường: thăm dò khả năng sử dụng đường


trong điều kiện kỵ khí
 Cấy vào môi trường đặc biệt: CHROM agar
• Lên men đường:
Cách 1: Pha pepton 1% + chất chỉ thị màu BCP (Brom
Cresol Purple) => có màu tím
- Cho 1 ống Durham nằm ngược trong ống nghiệm,
mỗi ống cho 1 loại đường khác nhau.
- Mỗi ống nhỏ 1 giọt nấm được hòa tan trong NaCl
0,85%
- Sau đó nhỏ dầu parafine dày 2cm.(Parafine ngăn
không cho không khí vào bên dưới môi trường => bảo đảm
môi trường hoàn toàn kỵ khí
- Để tất cả ống nghiệm vào giá ủ 37oC/10 ngày.
- Sau 10 ngày:
 Nấm có sử dụng đường -> acid -> thỉ thị màu (vàng) và mực
nước trong ống Durham tụt xuống
ta ghi kết quả: có sử dụng acid, có sinh hơi
3.3 Bệnh vi nấm Candida
Cách 2:
- Lấy 1 giọt vi nấm hòa tan trong NaCl 0,8% nhỏ vào
hộp petri ( môi trường còn nóng(45-50oC) -> lắc hộp
petri -> nấm hòa tan hoàn toàn trong môi trường ->
đảm bảo mọi chỗ trong hộp petri đầu có nấm  đặt đĩa
đường vào bề mặt (giống kháng sinh đồ)  đậy hộp
petri ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trong 2 ngày

- Nếu nấm sử dụng được loại đường nào  nấm sẽ mọc


quanh đĩa đường đó  đường kính càng to -> khả năng
sử dụng càng mạnh, kết quả ngược lại với kết quả
kháng sinh đồ
4. VIÊM MÓNG & QUANH MÓNG DO CANDIDA
 Bệnh thường gặp ở những người hay tiếp xúc với nước 
móng lúc nào cũng ướt
 Khi móng ngâm lâu trong nước:
 Móng mềm, nấm dễ phát triển
 Giảm vi tuần hoàn đầu ngón tay (mạch máu co lại do ngâm nước
lạnh – giảm đề kháng)
 Đối tượng: cô bán nước dừa, nước sinh tố bán cá, rau/chợ,
công nhân nhà máy đồ hộp, người chế biến thức ăn nhà
hàng, người rửa chén nhà hàng.
VIÊM MÓNG DO VI NẤM NGOÀI DA
VIÊM MÓNG VÀ QUANH MÓNG DO CANDIDA
4. VIÊM MÓNG & QUANH MÓNG DO CANDIDA
 Diễn tiến bệnh như thế nào?

- Đầu tiên là sưng đỏ ở gốc móng trước  nếu nặn có thể


chảy nước vàng
- Mỗi ngày móng mọc dài ra  móng đục, lồi lõm, màu
nâu, nhăn nheo, không nhẵn

 Phân biệt với nấm móng (do VNND)


- Ban đầu ở móng và dưới móng  nhăn nheo, không
sưng
4. VIÊM MÓNG & QUANH MÓNG DO CANDIDA
 Chẩn đoán:
 Lấy mủ/nước vàng  soi bằng KOH 20%  thấy
nhiều tế bào men nằm thành từng đám to, thậm chí có
cả sợi tơ nấm giả nhưng ngắn, không dài như trong
huyết trắng vì môi trường móng khô.

 Muốn biết nấm gì  cấy bệnh phẩm lên Sab  tiếp


tục quy trình
+Serum test: 4 giờ
+Dalmau: 4 ngày
+Sab lỏng: 2 ngày
+Lên men đường: 10 ngày
+Đồng hóa đường 2 ngày
4. VIÊM MÓNG & QUANH MÓNG DO CANDIDA

 Các loại Candida gây bệnh chính ở móng:


+C.albicans
+C.guilli crumondii
+C.tropicalis
+C.zeylanoides
5. Dạng ít gặp (nhưng có thể xảy ra)
- Gặp ở những người:
 nội soi (nuôi ăn qua ống)
 truyền dịch dài ngày
 thẩm phân phúc mạc
lâu ngày niêm mạc tiếp xúc với ống dẫn => bị chết, hoại
tử => nấu phát triển ngay chỗ giữ ven  xâm nhập vào máu
(fungemia)
- Nếu miễn dịch của người đó còn tốt: thì nấm chỉ có mặt
trong máu thôi: sốt không rõ nguyên nhân + truyền dịch kéo
dài  hết truyền dịch/rút ra
nấm trong máu hết  hết sốt (fungemia)
- Nếu miễn dịch của người đó suy kiệt: thì nấm có mặt trong
máu và sẽ xâm nhập vào các cơ quan  bệnh vi nấm lan trà
toàn thân  tử vong (Septicemia)
6. CANDIDA TRÊN NGƯỜI HIV/AIDS
- Ở giai đoạn 7 năm đầu
 HIV (+), miễn dịch còn tốt
- Sau 7 năm:
 HIV (+++), miễn dịch = 0 => Crypto & Asper  nhiễm ở giai
đoạn này

- Nhưng Candida nhiễm rất sớm (trước giai đoạn suy sụp
miễn dịch)
Candida là hậu quả của nhiễm HIV và ngược lại Candida là
dấu hiệu chỉ điểm của bệnh HIV
Xu hướng của candida không khu trú mà sẽ lan rộng 
như vậy, bệnh nhân chết rất nhanh.
3.4 BỆNH VI NẤM PENICILLIUM
- Tác nhân gây bệnh: P.marneffei
- P.mareffei là loại nấm có trong hang con chuột đào hang ở
bụi tre, bào tử nó bay lơ lửng trong không khí.
-Con chuột đầu tiên nhiễm qua đường phổi  yếu, nằm 1
chỗ  các con chuột ăn thịt lẫn nhau  những con chuột đó
cũng bị nhiễm qua đường tiêu hóa

• Ở người bình thường: bào tử nấm bay trong không khí 


hít vào phổi có đại thực bào/ phế nang tiêu diệt => không
có chuyện gì
3.4 BỆNH VI NẤM PENICILLIUM

• Ở người nhiễm HIV/AIDS: khi nấm vào phổi ->


phát tán hết 2 bên phổi -> máu (dạng Septicemia)
->Tim

đi khắp cơ thể (da, niêm mạc, hạch bạch huyết,


gan, lách, tủy xương…)

chui vô tế bào histiocytes, lấy nguyên sinh chất


của tế bào này làm nhà của nó và tăng sinh dân số
lên bằng cách nứt đôi có vách ngăn.
3.4 BỆNH VI NẤM PENICILLIUM

xâm nhận hạch bạch huyết -> hạch sưng to lên (


không đối xứng: 1 bên to 1 bên nhỏ

xâm nhập tủy xương -> suy tủy  giảm hồng cầu,
bạch cầu -> thiếu máu

xâm nhập gan, lách  gan, lách sưng to

da  nốt sẩn: vùng da gồ cao lên, ở giữa lõm


xuống (# hạt đậu xanh)
3.4 BỆNH VI NẤM PENICILLIUM
• Chẩn đoán:

- ấn nốt sẩn chảy nước lên tiêu bản ( vi nấm


theo nước chảy ra lame  soi  thấy nấm )

- Sinh thiết cơ quan:


- ấn lên tiêu bản  nhuộm giemsa/Wright
- anapath
- HE
- Pas
- Gridley
Phân biệt với Histoplasma capsulatum
Penicillium marneffei Histoplasma capsulatum

Sinh sản bằng cách tạo vách Sinh sản bằng cách tạo búp
ngăn giống tế bào hạt men
Nội bào Nội bào
3.4 BỆNH VI NẤM PENICILLIUM (Tính nhị độ)
Sab/nhiệt độ PTN Sab/37o

Khúm

Qsát kính hiển vi


3.4 BỆNH VI NẤM PENICILLIUM (Tính nhị độ)
Sab/nhiệt độ PTN Sab/37o

Khúm Dạng sợi, bột Khúm nhão dạng


(giống rắc bột) men
Sinh sắc tố đỏ rất
đặc biệt mặt sau
khúm

Qsát kính hiển vi Sợi tơ nấm có vách Tế bào hạt men


ngăn và sinh bào tử sinh sản bằng cách
trên đầu tiểu bào tạo vách ngăn
đài
3.4 BỆNH VI NẤM PENICILLIUM
 Điều trị:
 Amphotericine B: rẻ tiền, giết nấm rất mạnh
nhưng độc cho thận
 Itracomazole: không độc  đắt tiền (ngày nay
thuốc thay thế)

Nhưng bệnh nhân ở giai đoạn này đã suy sụp hoàn


toàn  hết nhiễm cái này cũng nhiễm cái khác
-> 1 thời gian ngắn sẽ chết
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX
- Tác nhân gây bệnh là S.schenkii
- Vi nấm này có trong đất, trong các thực vật mọc ra
từ đất (gai, vỏ cây)
- Vi nấm này ưa khí hậu mát mẻ
- Ở Việt nam: từ bảo lộc trở lên có nấm. Tp Đà Lạt:
ổ nấm
- Người Đà lạt lấy đất ở suối vàng (màu đen đen) 
có nhiều hữu cơ
• Người ta lấy cá khô xay nhỏ trộn với đất  trộn
bằng tay  xương cá đâm vào  nấm chui vào
qua vết đâm.
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX (Diễn tiến bệnh)

Chỗ da bị nấm chui vào hơi gồ cao,


Papule
cứng cứng 1 tí (sẩn)

Sau 1 thời gian thành 1 cục Noclula

Nếu không điều trị, để lâu thành túi


Plustula
mủ
Nếu để lâu nữa thành vết loét dọc
theo mạch bạch huyết ở tay, chân Loét
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX

 Chẩn đoán:

 lấy túi mủ chưa bị vỡ (tốt nhất)


 nếu loét rồi  lấy mủ ở đáy vết loét
 cấy: chia làm 3 phần

 cấy mủ/Sab nhiệt độ PTN (I) -> khúm trắng,


phẳng  sau 1 tuần  khúm đen
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX

 Cấy mủ/BHI 37oC trong 1 tuần

 vi nấm nhị độ: quan sát KHV thấy dạng sợi


 (II) khúm nhão trắng -> 1 tuần -> nổi hạt nâu
nhạt
 Quan sát KHV thấy tế bào men
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX
Sab/nhiệt độ PTN BHI/37o

Khúm

Qsát kính hiển vi


3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX
Sab/nhiệt độ PTN BHI/37o

Khúm Khúm trắng, phẳng Khúm nhão, trắng


Sau 1 tuần thì đen, Sau 1 tuần nổi hạt
nhăn nheo nâu nhạt

Qsát kính hiển vi Sợi tơ nấm mảnh Tế bào men dài, đôi
mai, màu nâu, có khi hình tròn hay
bào đài ngắn, trên hình trứng
đầu có các bào tử
đính ( bào tử đính
cũng có thể mọc trực
tiếp từ stn
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX

 Chích vi nấm vào bụng chuột 1ml/con  3 tuần


 chuột bị viêm màng bụng ( ta không thấy được)
•  lan ra đuôi (ta mới thấy)

 Tiêm vào tinh hoàn chuột đực: quan sát sau 3 tuần
 nếu chuột đực: tinh hoàn nó sưng lên
 lấy mủ ở đuôi chuột/mủ tinh hoàn chuột  lên
lame quan sát KHV ta thấy thể Cigar
 Nhuộm Gram  vi nấm bắt màu Gram (+), tế
bào men dài (thể cigar)
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX

Thể CIGAR (cigar bodies)


Tế bào hạt men bắt màu tím Gram (+)
3.5 BỆNH VI NẤM SPOROTHRIX

 Điều trị:
– dùng thuốc: Iodur kali 4g/ngày  tăng lên từ từ
10g/ngày Iode vào máu  ra da  giết chết
nấm

Sau 3 tuần: hết triệu chứng nhưng vẫn tiếp tục uống
thuốc thêm 3 tuần nữa  chắc chắn hết nấm – hết
bệnh.
3.6 Bệnh bướu nấm (Mycetoma)
 Tác nhân gây bệnh:

+ Do vi trùng thượng đẳng (không còn từng


con mà phát triển thành dạng sợi)
Nocardia
Steptomyces
Actinomadura

+ Do vi nấm thực sự :
Madurella mycetomatis
Madurella grisea
3.6 Bệnh bướu nấm (Mycetoma)

- Tất cả những loại này đều có trong đất  xâm


nhập qua đường da  vào mô dưới da (làm dày
lên)  có trong máu  phá hủy xương (mủ nước
vàng)  lỗ dò : có hạt nhỏ

- Bệnh này có nhiều ở tỉnh Madura/Ấn độ  bệnh


chân Madura

- Bệnh thấy ở chân, tay nhiều nhất, ngoài ra còn có


ở mông, lưng, gáy.
3.6 Bệnh bướu nấm (Mycetoma)
- Bệnh  10-15 năm : không hề đau đớn  đến lúc đi
không được  khám bệnh : như thế này
- Lấy những hạt nhỏ  định bệnh : Lấy gạc ướt đắp lên
chân đau để qua đêm  hôm sau lấy gạc ra  lấy những
hạt nhỏ  lame  quan sát KHV .
3.6 Bệnh bướu nấm (Mycetoma)
• Hạt đó là do các sợi xoắn xít lại với nhau.
• Hạt to hay nhỏ là do kết nhiều hay ít  phá vỡ hạt
 xác định
• Muốn xác định là do :
- vi trùng thượng đẳng : đường kính sợi < 1µm
- Vi nấm : đường kính sợi : 2-4µm
• Môi trường cấy :
Loweistein-Jensen (môi trường dành
cho vi trùng thượng đẳng)
Sab + Chloramphenicol (môi trường cấy
nấm)
3.6 Bệnh bướu nấm (Mycetoma)

- Điều trị :
Phẩu thuật chân
Dùng kháng sinh liều cao lâu ngày
 nhưng không có thuốc nào giết chết nấm cả

- Bướu nấm không có thuốc điều trị


Tốt nhất là : CƯA CHÂN .
The end!

You might also like