Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

I.

NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY
LUẬT “PHỦ ĐINH
̣ CỦA PHỦ ĐINH”
̣
1. Nô ̣i dung
Sự ra đời và tồn tại của sự vật đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận
động của sự vật, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ,
sự phủ định biện chứng diễn ra. Sự vật đó không còn nữa và bị thay thế bởi sự
vật mới, trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại. Song sự vật mới này
sẽ lại bị phủ định bởi sự vật mới khác.
Sự vật mới khác ấy dường như là sự vật đã tồn tại, song không phải là sự
trùng lặp hoàn toàn, mà nó có được bổ sung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn
những nhân tố tích cực, thích hợp với sự phát triển tiếp tục của nó. Sau khi sự
phủ định diễn ra 2 lần thì sự phủ định của phủ định được thực hiện, sự vật
mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Sự phát triển biện chứng thông qua
những lần phủ định biện chứng như trên là sự thống nhất hữu cơ giữa lọc bỏ,
bảo tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích cực mới. Do vậy, thong qua
những lần phủ định biện chứng của bản thân, sự vật sẽ ngày càng phát triển.
Phạm trù phủ định biện chứng mới nói lên một giai đoạn, một mắt khâu,
một nấc thang trong quá trình phát triển nhất định. Với tư cách là cái phủ định
(lần thứ 1), cái mới cũng chứa đựng trong mình xu hướng dẫn tới sự phủ định
lần thứ 2 (phủ định của phủ định).
Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, dây chuyền của những
lần phủ định biện chứng là vô tận, cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi cái mới
lại trở nên cũ và lại bị cái mới sau phủ định. Cứ như vậy, sự phát triển của sự
vật, hiện tượng diễn ra theo khuynh hướng phủ định của phủ định từ thấp đến
cao một cách vô tận theo đường "xoáy ốc" hay "vòng xoáy trôn ốc". Sau mỗi
chu kỳ phủ định của phủ định, cái mới được ra đời lặp lại cái cũ nhưng trên
cơ sở cao hơn.
Sự phát triển theo đường "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc
trưng của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại,
tính tiến lên. Mỗi vòng của đường "xoáy ốc" thể hiện sự lặp lại nhưng cao
hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do
mâu thuẫn trong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu
tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật - giữa mặt
khẳng định và mặt phủ định. Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra làm cho sự vật
cũ chuyển thành cái đối lập với cái khẳng định ban đầu. Sự phủ định lần thứ
hai, sự vật mới với tư cách là cái phủ định của phủ định đối lập với cái phủ
định và trở lại cái ban đầu nhưng không giống nguyên vẹn như cái cũ mà trên
cơ sở cao hơn, tốt hơn.
Phủ định của phủ định là sự thống nhất biện chứng của cái khẳng định và
phủ định, là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực của cái khẳng định
ban đầu và cái phủ định lần thứ nhất, cũng như các giai đoạn trước đó. Cái
tổng hợp này là sự lọc bỏ những giai đoạn đã qua, vì vậy, nó có nội dung
phong phú hơn, toàn diện hơn. Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm
kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu cho kỳ phát triển
tiếp theo. Sự vật lại tiếp tục biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy
sự vật mới ngày càng mới hơn. Theo triết học Mác-Lênin thì quy luật phủ
định của phủ định là quy luật phổ biến của sự phát triển của tự nhiên, xã hội
và tư duy.
2. Ý nghiã
Quy luật phủ định của phủ định đã chỉ rõ sự phát triển là khuynh hướng
chung, là tất yếu của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Song,
quá trình phát triển không diễn ra theo đường thẳng nhưng quanh co phức tạp,
phải trải qua nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian. Điều đó giúp chúng ta
tránh được cách nhìn phiến diện, giản đơn trong việc nhận thức các sự vật,
hiện tượng, đặc biệt là các hiện tượng xã hội, và do vậy cần phải kiên trì đổi
mới, khắc phục khuynh hướng bi quan, chán nản, dao động trước những khó
khăn của sự phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định cũng khẳng định tính tất thắng của cái
mới, vì cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật. Mặt dù
khi mới ra đời, cái mới có thể còn non yếu, song nó là cái tiến bộ hơn, là giai
đoạn phát triển cao hơn về chất so với cái cũ. Vì vậy, trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn, cần có nhận thức đúng về cái mới và có thái độ đúng đối với
cái mới đồng thời chủ động phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới
phát triển.
Phải có cái nhìn biện chứng trong khi phê phán cái cũ, cần phải biết sàng
lọc, kế thừa những yếu tố hợp lý của cái cũ, tránh thái độ “hư vô chủ nghĩa”,
“phủ định sạch trơn”.
Lí luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng nghiên cứu bản chất,
tính quy luật, những hình thức và phương pháp nhận thức, vấn đề chân lý. Nó
giải đáp một cách đúng đắn và đầy đủ mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của
triết học.
II. VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA QUY LUẬT “PHỦ ĐINH
̣ CỦA PHỦ ĐINH”
̣ ĐỂ LÝ GIẢI SỰ
HÌNH THÀNH VÀ THAY THẾ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC SẢN
XUẤT TRONG LICH
̣ SỬ
1. Phương thức sản xuấ t là gi?̀

Phương thức sản xuấ t là một khái niệm trong học thuyết duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Marx. Nó có nghĩa nôm na là "cách thức của sản xuất".
Theo Karl Marx, nó là tổ hợp hữu cơ cụ thể của:
- Lực lượng sản xuất: bao gồm lực lượng lao động, công cụ và thiết
bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu và đất đai được sử
dụng.
- Quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ sở hữu, các quan hệ kiểm soát
và phân chia các tài sản đã được sản xuất trong xã hội, thông thường
được đưa ra trong các hình thức của luật, lệ và các quan hệ giữa các
giai cấp xã hội.
Theo Marx, tổ hợp của lực lượng và quan hệ sản xuất có nghĩa là cách
thức mà con người tác động tới thế giới vật chất và cách thức mà con người
có quan hệ xã hội với nhau, được gắn kết cùng nhau theo những cách thức cần
thiết và cụ thể nào đó. Con người cần phải tiêu dùng để tồn tại, nhưng để tiêu
dùng thì con người phải sản xuất, và trong quá trình sản xuất họ cần thiết phải
tham gia vào các quan hệ mà chúng tồn tại độc lập với ý chí của họ.
Đối với Marx, 'bí mật' tổng thể của "tại sao/như thế nào" mà trật tự xã hội
tồn tại và các nguyên nhân của các thay đổi xã hội cần phải khám phá trong
phương thức sản xuất cụ thể mà xã hội đó có. Ông còn chứng minh xa hơn
rằng phương thức sản xuất thể hiện sự tồn tại qua bản chất của phương thức
phân phối, phương thức lưu thông và phương thức tiêu thụ, tất cả chúng cùng
nhau tạo thành môi trường kinh tế. Để hiểu cách thức mà của cải được phân
bổ và tiêu thụ, thì cần thiết phải hiểu các điều kiện mà nó đã được sản xuất ra.
Phương thức sản xuất là đặc biệt lịch sử đối với Marx vì nó tạo thành 'tổng
thể hữu cơ (hay tái sản xuất tổng thể), mà nó có khả năng tái tạo liên tục các
điều kiện ban đầu của chính nó, và vì thế nó tồn tại theo những cách thức ổn
định nhiều hay ít trong hàng thế kỷ hoặc thậm chí hàng thiên niên kỷ. Bằng
cách tạo ra lao động thặng dư xã hội trong một hệ thống cụ thể, các giai cấp
lao động tái sản xuất liên tục những nền tảng của trật tự xã hội. Khi các lực
lượng sản xuất mới hay các quan hệ xã hội mới phát triển đến mức mâu thuẫn
với phương thức sản xuất hiện hành, phương thức sản xuất này sẽ hoặc là tiến
hóa mà không làm mất đi cấu trúc cơ sở của nó, hoặc là bắt đầu bị phá vỡ.
Khi đó nó chuyển sang thời kỳ chuyển tiếp của bất ổn và mâu thuẫn xã hội,
cho đến khi trật tự xã hội mới được thiết lập với phương thức sản xuất mới.
Các phương thức sản xuấ t theo từng thời kì là:
- Phương thức sản xuất cô ̣ng sản nguyên thủy
- Phương thức sản xuất châu Á
- Phương thức sản xuất Slavơ
- Phương thức sản xuất phong kiến
- Phương thức sản xuất tư bản
- Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa
- Phương thức sản xuất cộng sản

2. Vâ ̣n du ̣ng nô ̣i dung và ý nghiã phương pháp luâ ̣n của quy luâ ̣t
“phủ đinh ̣ của phủ đinh”
̣ để lý giải sư ̣ hin
̀ h thành và thay thế của
các phương thức sản xuấ t trong lich ̣ sử
a. Phương thức sản xuấ t châu Á phủ đinh ̣ phương thức sản xuấ t cô ̣ng sản
nguyên thủy:
Lực lượng sản xuất trong giai đoạn đầu công xã nguyên thuỷ đó là loài
người ngay từ thủa mới ra đời đã sống theo tập thể. Ho ̣ săn bắ n và sinh hoa ̣t
tâ ̣p thể , quan hê ̣ sản xuấ t thì chưa có chiế m hữu về tư liêụ sản xuấ t. Vì vâ ̣y
nên chưa có phân chia giai cấ p. Ho ̣ cùng làm cùng hưởng, không có người
lañ h đa ̣o. Công cu ̣ lao đô ̣ng thời kỳ này cũng rấ t thô sơ. Ho ̣ dùng các đồ vâ ̣t
làm từ đá, gỗ,.. các nguyên liê ̣u thiên nhiên làm ra những vũ khí thô sơ và ho ̣
dùng lửa để nấ u chin ́ đồ ăn, đuổ i thú dữ.
Chỉ có khi đế n cuố i thời kì này thì xuấ t hiêṇ công xã thi ̣ tô ̣c là những
người có chung dòng máu số ng quây quầ n bên nhau. Thi ̣ tô ̣c thì bầ u ra tù
trưởng để lañ h đa ̣o công viê ̣c chung. Nhiề u thi ̣tô ̣c gô ̣p la ̣i thành bô ̣ la ̣c. Bộ lạc
là hình thức tổ chức cao nhất của xã hội nguyên thuỷ. Biết chế tạo ra đồ đồng,
sắt là sự phát triển cao nhất của lực lượng sản xuất trong xã hội nguyên thuỷ.
Lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới thì phân công lao động lớn
dần, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Và khi đó của cải bắ t đầ u dư thừa.
Quan hê ̣ sản xuấ t đã xuấ t hiê ̣n chiế m hữu về tư liêụ sản xuấ t, xuấ t hiê ̣n giai
cấ p và bấ t bin
̀ h đẳ ng giữa các giai cấ p. Từ đó làm cho xã hô ̣i tan ra.̃
=>Phương thức sản xuấ t cô ̣ng sản nguyên thủy không còn phù hơ ̣p với
tình hình xã hô ̣i nữa

Từ đó xuấ t hiêṇ phương thức sản xuấ t châu Á

Phương thức nàygiải thích các công trình xây dựng bằng đào đắp đất lớn
tiền slavơ và tiền phong kiến ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ơ-phrát và lưu vực sông
Nin (và nó được đặt tên trên cơ sở này của các chứng cứ nguyên thủy có được
từ châu Á).

Phương thức sản xuất châu Á được cho là hình thức sơ khai của xã hội có
giai cấp, trong đó một nhóm nhỏ thu được các sản phẩm thặng dư xã hội bằng
bạo lực nhắm vào các nhóm cộng đồng định cư hay không định cư trong lãnh
thổ đó. Sự bóc lột lao động là khai thác lao động cưỡng bức không trả công
trong thời kỳ nhàn rỗi mỗi năm (để xây dựng những công trình như kim tự
tháp ở Ai Cập, đền thờ ở thung lũng Mesopotamia cổ đại và Ba Tư, nhà tắm
công xã cổ ở Ấn Độ hay Vạn lý trường thành ở Trung Quốc). Ngoài ra việc
bóc lột lao động cũng là việc bòn rút sản phẩm trực tiếp từ các cộng đồng bị
bóc lột.

Dạng sở hữu chính của phương thức này là chiếm hữu tôn giáo trực tiếp
trong các cộng đồng (làng, xóm thôn, nhóm) đối với tất cả những gì tồn tại
trong chúng.

Tầng lớp cai trị của xã hội này nói chung là tầng lớp quý tộc bán thần
quyền, tự cho mình là hiện thân của thần thánh trên trái đất.

Các lực lượng sản xuất chính của xã hội này bao gồm các nông dân với
các kỹ thuật canh tác nông nghiệp nền tảng, các công trình xây dựng lớn và
các kho chứa khổng lồ của các sản phẩm dành cho phúc lợi xã hội.

̣ phương thức sản xuấ t châu Á


b. Phương thức sản xuấ t Slavơ phủ đinh

Phương thức sản xuấ t Slavơ tương tự như phương thức châu Á, nhưng
khác biệt ở dạng sở hữu là sự chiếm hữu cá nhân trực tiếp những gì thuộc về
loài người. Ngoài ra, tầng lớp thống trị thông thường tránh nói rằng họ là hiện
thân của thánh thần mà thích nói rằng họ là hậu duệ của thánh thần, hay tìm
kiếm các lý lẽ bào chữa khác để bảo vệ quyền cai trị của mình. Các xã hội Hy
Lạp và La Mã cổ đại là các ví dụ điển hình của phương thức sản xuất này.
Các lực lượng sản xuất của phương thức này bao gồm nông nghiệp (trồng trọt
và chăn nuôi), sử dụng tích cực gia súc trong nông nghiệp làm sức kéo.

Khác với phương thức sản xuấ t châu Á mang tiń h tự cung tự cấ p và khép
kiń , thì phương thức sản xuấ t Slavơ đã tiế n bô ̣ hơn ở chỗ là bắ t đầ u có thương
ma ̣i, giao du với các đấ t nước khác. Hàng hóa đã có sự dư thừa hơn và đã
mang ra ngoài đấ t nước để trao đổ i.
c. Phương thức sản xuấ t phong kiế n phủ đinh
̣ phương thức sản xuấ t
Slavơ

Lực lượng sản xuất trong xã hội phong kiến người lao động tuy đã được
giải phóng nhưng họ phải chói buộc vào chủ ruộng bởi địa tô và những mối
quan hệ lệ thuộc thân thể. Nhưng họ vẫn có hứng thú lao động sản xuất hơn
khi còn là nô lệ, bởi vì bây giờ họ đã có nền kinh tế riêng của họ. Nếu như
trước đâythời chiếm hữu nô lệ người nông dân làm việc không tích cực,
không phấn đấu trong sản xuất thì bây giờ họ có tư tưởng tiến bộ hơn, hăng
say làm việc. Cày sắt được truyền bá rộng rãi kỹ thuật canh tác được cải tiến
hơn nữa, phân công trong nội bộ nông nghiệp mở rộng hơn các nghề thủ công
được chuyên môn hóa hơn nhiều. Cách nấu gang và chế biến sắt dẫn đến cải
tiến hơn về công cụ lao động, Con người đã dùng sức gió và sức kéo để thay
cho sức cơ bắp. Súc vật được sử dụng để làm sức kéo trong canh tác, ngoài ra
họ biết áp dụng kỹ thuật lâm canh làm năng xuất tăng lên rõ rệt, nghề thủ
công, nghề in đã ra đời và phát minh quan trọng cần nhắc đến là sự ra đời của
đồng hồ. Họ đã làm chủ được thời gian, như Các Mác đã nói “Đánh giá quá
trình phát triển của một chế độ xã hội không nên xem xã hội đó sản xuất ra
những gì mà xem xã hội đó sử dụng công cụ gì”

Quan hệ sản xuất: Hình thức sở hữu tư liệu sản xuất là hình thức sở hữu tư
nhân nhưng hơn hẳn chế độ chiếm hữu nô lệ: người lao động được chia ruộng
đất, được tự do cày cấy và chỉ nộp tô thuế cho họ mà thôi. Đã khuyến khích
họ hăng say làm việc, trong xã hội có hai giai cấp: Địa chủ phong kiến- nông
dân, phong kiến có quyền trực tiếp chi phối nông dân, hình thức phân phối
sản phẩm dựa vào 3 hình thức địa tô: Tô lao dịch, Tô hiện vật, Tô tiền.

d. Phương thức sản xuấ t tư bản phủ đinh


̣ phương thức sản xuấ t phong
kiế n

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa nảy sinh từ trong lòng phương thức
sản xuất phong kiến. Nhưng nó chỉ thực sự xuất hiện khi có đủ hai điều kiện
sau:

- Phải tập trung một khối lượng tiền tệ tương đối lớn vào trong tay một số
người, lượng tiền này đủ để bảo đảm cho họ mua tư liệu sản xuất xây dựng xí
nghiệp và thuê mướn nhân công.

- Phải có những người tự do nhưng không có tư liệu sản xuất, buộc phải
mang sức lao động của mình ra bán để kiếm sống.
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, sự tác động tự phát của quy luật giá
trị đã làm phân hoá những người sản xuất hàng hoá. Một số người phát tài
giàu lên nhanh chóng, họ đầu tư mở rộng sản xuất, thuê mướn nhân công và
trở thành ông chủ tư bản. Những người khác không gặp may mắn bị vỡ nợ,
phá sản trở thành lao động làm thuê.

Và khi ho ̣ có tiề n, ho ̣ muố n có quyề n lực trong tay. Khi đó ho ̣ đã diễn giải
cho người dân thuyế t phân chia quyề n lực và khế ước xã hô ̣i, làm cho mâu
thuẫn giữa giai cấ p nông dân và Nhà nước phong kiế n, cuố i cùng dẫn đế n
CMTS.

Sự tác động phân hoá này của quy luật giá trị diễn ra chậm chạp, để tạo ra
những điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản mà chỉ dựa vào tác dụng
này của quy luật giá trị thì phải mất một thời kỳ lâu dài. Vì vậy, trong lịch sử
của mình, giai cấp tư sản đã đẩy mạnh quá trình này bằng tích luỹ nguyên
thuỷ. Đó là sự tích luỹ ban đầu của tư bản, nó được thực hiện bằng bạo lực
tước đoạt hàng loạt những người sản xuất nhỏ, nhất là nông dân. Việc tước
đoạt tư liệu sản xuất của người sản xuất nhỏ và ruộng đất của nông dân, một
mặt tập trung tư liệu sản xuất vào tay các nhà tư bản, mặt khác biến những
người sản xuất nhỏ, những người nông dân trở thành lao động làm thuê. Điển
hình của quá trình này là ở nước Anh, giai cấp tư sản dựa vào nhà nước phong
kiến dùng bạo lực đuổi nông dân ra khỏi đất đai của họ, biến đồng ruộng
thành bãi chăn cừu. Đồng thời ban hành các đạo luật hà khắc để buộc những
người nông dân bị mất đất phải vào làm thuê trong các xí nghiệp tư bản.

Tích luỹ nguyên thuỷ còn được thực hiện bằng việc đi chinh phục và bóc
lột thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi đến các vùng đất mới ở châu
Mỹ, thực hiện thương mại không bình đẳng, v.v..

Việc sử dụng các biện pháp bằng sức mạnh bạo lực nói trên đã nhanh
chóng tạo ra hai điều kiện cần thiết và do đó đẩy nhanh quá trình chuyển hoá
từ phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa.

Các nhà tư bản thì dùng các công nghê ̣, máy móc, đa ̣t năng suấ t cao hơn
nhiề u so với thời kì phương thức sản xuấ t phong kiế n khi chỉ dùng sức người
và ruô ̣ng đấ t.

e. Phương thức sản xuấ t xã hô ̣i chủ nghiã phủ đinh


̣ phương thức sản xuấ t
tư bản

You might also like