Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 20

TRUNG ®oµn 351

Tr¹m radar 540

Gi¸o ¸n
HuÊn luyÖn radAR
Bµi: Giao tiếp giữa người và máy LRC của hệ thống radar SCORE-3000

TRẠM TRƯỞNG
Thiếu tá Nguyễn Duy Dũng
Ngày. . . . . tháng. . . . . năm 2012
Phª duyÖt
Cña Trung ®oµn trëng
1. Phê duyệt giáo án: HUẤN LUYỆN RADAR

Bài: Giao tiếp giữa người và máy LRC của hệ thống radar SCORE-3000

Của đồng chí: Thiếu tá Nguyễn Duy Dũng – Trạm trưởng.

2. Địa điểm phê duyệt:

a)Thông qua tại: Phòng giao ban đơn vị

- Thời gian: .... giờ, từ .... giờ đến .... giờ, ngày .... tháng .... năm 2012.

b) Phê duyệt tại: Phòng giao ban đơn vị.

- Thời gian: .... giờ .... phút, ngày .... tháng .... năm 2012.

3. Nội dung phê duyệt:

a) Phần nội dung giáo án


...….………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

Phần thực hành huấn luyện


...….………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

4. Kết luận:
...….………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

TRUNG ĐOÀN TRƯỞNG


Phần một: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích.
Thượng tá Lê Huy Dân
2
Huấn luyện cho cán bộ, trắc thủ radar, thợ radar trong đơn vị biết và sử dụng
thành thạo hệ thống radar SCORE-3000, đưa vào phục vụ chiến đấu, huấn luyện và
phục vụ theo yêu cầu của trên.
2. Yêu cầu.
- Hiểu rõ ý nghĩa chức năng của từng mục, thực hiện đúng thao tác, đúng tuần tự
trong sử dụng.
- Học đến đâu phải thực hành ngay đến đó.
II. NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
- Vấn đề huấn luyện 1: Nhiệm vụ của radar score - 3000.
- Vấn đề huấn luyện 2: LRC và một số chức năng.
- Vấn đề huấn luyện 3: Các thông tin về mục tiêu.
III. THỜI GIAN
1. Thời gian chuẩn bị huấn luyện:
- Thời gian thông qua giáo án: Ngày ... tháng ... năm 2012.
- Thời gian thục luyện giáo án: Ngày ... tháng ... năm 2012.
- Thời gian bồi dưỡng cán bộ: Ngày ... tháng ... năm 2012.
- Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị: Ngày ... tháng ... năm 2012.
2. Thời gian thực hành huấn luyện:
Toàn bài: 4 giờ; phân chia như sau:
- Lên lớp: 1,5 giờ..
- Luyện tập: 1,5 giờ.
- Kiểm tra kết thúc huấn luyện: 01 giờ.
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:
- Khi lên lớp: Lấy đội hình đơn vị để huấn luyện, do Trạm trưởng trực tiếp huấn
luyện và hướng dẫn, tổ chức luyện tập.
- Khi luyện tập: Lấy đơn vị tổ để luyện tập, do trực kỹ thuật hướng dẫn thao tác.
2. Phương pháp:
a) Chuẩn bị huấn luyện:
- Nghiên cứu quán triệt chỉ của cấp trên và những vấn đề có liên quan (giáo án,
đối tượng huấn luyện ... ). Soạn thảo giáo án, thông qua và thục luyện giáo án.
- Địa điểm huấn luyện: Huấn luyện trực tiếp trên máy radar SCORE-3000.
b) Thực hành huấn luyện:
- Cán bộ huấn luyện:
+ Khi lên lớp kết hợp giữa giảng giải và làm thực tế trên máy.
+ Khi hướng dẫn luyện tập: Làm các thao tác thực tế trên máy.
V. ĐỊA ĐIỂM
3 1. Bồi dưỡng cán bộ: Tại khu A.
2. Huấn luyện thực hành: Tại phòng máy radar SCORE-3000.
VI. BẢO ĐẢM
Người huấn luyện:
- Tài liệu: Bài giảng đã được phê duyệt.
Người học: Trang phục đúng quy định.
Phần hai: Thùc hµnh huÊn luyÖn

i. néi dung huÊn luyÖn

3
Vấn đề huấn luyện I
NHIỆM VỤ CỦA RADAR SCORE - 3000

SCORE 3000 là một radar cảnh giới biển tầm trung, dùng cho quân sự.
- Các nhiệm vụ chính:
 Thực hiện phát hiện & bám các mục tiêu trên biển với các góc quạt lớn (lên
đến 360°).
 Thực hiện phát hiện & bám các mục tiêu bay thấp trên không với các góc
quạt lớn (lên đến 360 °).

- Các nhiệm vụ thứ cấp:


 Cung cấp thông tin hoặc đầu vào cho trung tâm điều khiển tìm kiếm và cứu
hộ, chẳng hạn như hỗ trợ hướng dẫn Thuyền / máy bay trực thăng,
 Thực hiện tích hợp dữ liệu và điểm dấu AIS, từ một máy thu AIS ngoài.
Đây là một thiết bị mới, hiện đại có nhiều tính năng ưu việt với hệ thống giao tiếp
người và máy HMI (Human Machine Interface) thân thiện, dễ sử dụng, giúp trắc thủ
quản lý hệ thống cũng như thao tác trên mục tiêu.

Tài liệu này được biên soạn với mục đích giúp trắc thủ bước đầu làm quen với LRC
(Local Radar Consonle) và một số thao tác vận hành máy.

Vấn đề huấn luyện II


LRC VÀ MỘT SỐ CHỨC NĂNG
A- TỔNG QUAN:

Thiết bị giao tiếp giữa người và máy LRC là một màn hiển thị, đặt tại một vị trí làm
việc, nơi mà một trắc thủ thông qua các thao tác có thể thu nhận thông tin và điều
khiển radar.
LRC có thể kết nối với một hoặc nhiều radar, đặt ở cùng một vị trí hoặc các vị trí
khác nhau.
LRC là một máy trạm LINUX PC có màn hình với độ phân giải cao, phím và chuột.
LRC thực hiện các chức năng sau:
 Tiếp nhận, ghi lại hoặc tái hiện các dữ liệu số của radar
 Hiển thị tín hiệu video, điểm dấu hoặc quỹ đạo của cảm biến
 Hiển thị đồ họa, số và chữ của dữ liệu số mang các đặc tính địa lý (bản đồ địa
lý chuẩn, bản đồ người sử dụng, các marker).
Khi khởi động, LRC có giao diện như sau:

4
Hình 1: Giao diện của LRC

Thông thường LRC được cấu hình để sử dụng 2 màn hình:


- Một cái dùng để tái hiện bức tranh toàn cảnh chiến thuật trên biển.
- Một cái dùng để quản lý radar. Ngoài ra, màn hình dùng để quản lý radra cũng có
thể được dùng như một màn hình phụ để tái hiện bức tranh toàn cảnh trên biển.

(a)

5
(b)
Hình 2: Giao diện của LRC khi dùng 2 màn hình:
(a) – dùng để tái hiện bức tranh trên biển,
(b) – dùng để quản lý, giám sát ra đa

B- MỘT SỐ CHỨC NĂNG TRÊN LRC.


1. Tool bar:

: Trạng thái của ra đa.


: Không kết nối với ra đa nào (PSR hoặc SSR)
: Mở cửa sổ ghi dữ liệu
: Mở cửa sổ tái hiện
: Tắt/Bật chế độ FULLSCREEN
: Đặt lại tâm của hình ảnh ra đa với vị trí ra đa được định nghĩa là tâm của hình ảnh ra đa
: Reset zoom đặt lại zoom
: Chọn chế độ Zoom với tâm chính giữa hình ảnh ra đa
: Chọn chế độ zoom với tâm là vị trí của chuột
: Hiển thị trục tọa độ
: Bù trục tọa độ
: Hiển thị các vòng cự ly
: Hiển thị các vạch chia phương vị
: Hiển thị lưới tọa độ
: Lựa chọn để hiển thị trên màn hình
: Đặt bản đồ của người dùng
: Chụp ảnh màn hình tái hiện
: Đo cự ly từ tâm đài đến một điểm bất kỳ
6
2. Slide bar.
- Cài đặt
chung, chọn
LRC theo tuỳ
chọn của người
dùng.

- Tổng hợp
trạng thái máy.
-Thống kê.
- Ghi lại dữ
liệu rada.

- Đặt chế độ - Khởi tạo quỹ


phát cho góc đạo
quạt. - Điều khiển
phát (đặt vùng
- Tần số làm Phát-Cấm
việc phát).
- Bảo trì, kiểm - Các thiết lập
tra rada. thông thường.
- Vùng cấm - Vùng trống
khởi tạo quỹ (không khởi
đạo mục tiêu tạo, quỹ đạo đi
(quỹ đạo đi vào vào thì bị mất).
vẫn còn). - Phân tích
- Tắt máy. nhiễu
- Tắt phát. - Dừng quay
anten.
- Khởi tạo quỹ
đạo trên không. - Khởi tạo quỹ
đạo mục tiêu
- Quan trắc A bề mặt.
của quỹ đạo.
- Dừng quan
- Bắt đầu chế trắc A.
độ quan trắc A.
- Kiểm tra biên
- Giám sát. độ tín hiệu
video
- Plot selection
mode: Chế độ
chọn điểm dấu.
- Chi tiết.

Hình 3:
Startup/Shutdown:
- Startup: Khởi động radar, đưa ra đa về trạng thái STANBY(chờ, sẵn sàng làm việc)
- Shutdown: tắt ra đa, đưa radar về trạng thái PENDING (chờ, sẵn sàng để khởi động)

Menu này hiển thị tên radar được kết nối với LRC, tình trạng của radar. Một số
chức năng sau:
7
a) Preferentes: (Thay đổi các thiết lập cho LRC).

(a)

(b)
Hình 4: Dùng để thay đổi các thiết lập cho LRC

8
b) Statistics: (Thống kê)
Khi nhấp vào nút Statistics, xuất hiện cửa sổ thông tin cho biết: số lượng điểm dấu
và quỹ đạo…
- Plots: Điểm dấu
- Tracks: Quỹ đạo
- Total: Tổng
- Capacity: Dung lượng
- Detections: phát hiện
- No detection: Không phát hiện.
- PSR Air: Mục tiêu rada trên
không.
- PSR Surface: Mục tiêu rada bề
mặt
- AIS class A: Mục tiêu AIS lớp A
- AIS class B: Mục tiêu AIS lớp B
- AIS SAR: Cứu nạn cứu hộ
- AIS aid to nav:
- Strobes:

Hình 5: Cửa sổ Statistics

c) Operational BITE: (Báo cáo tình trạng của radar)

BITE ở chế độ STANBY BITE ở chế độ OPERATIONAL


Hình 6: Cửa sổ Operational BITE

9
d) PSR recording: (Ghi lại dữ liệu ra đa).
Khi kích chuột vào nút này sẽ xuất hiện cửa sổ sau.

Hình 7: Cửa sổ PSR recording

- Kích vào Edit để nhập các tham số cần thiết:


 Chọn đơn vị tính cự ly
 Range min: Cự ly nhỏ nhất
 Range max: cự ly lớn nhất
 Chọn đơn vị tính phương vị.
 Azimuth start: phương vị bắt đầu
 Azimuth extension: độ rộng góc quạt cần ghi
 Display zone in radar image: Hiển thị vùng cần ghi trên màn hình radar.
Nếu chọn chức năng này, vùng cần ghi lại dữ liệu sẽ xuất hiện trên màn hình
radar.
 Mouse edition: tạo vùng cần ghi dữ liệu bằng chuột (không cần nhập dữ liệu)

- Chọn loại dữ liệu cần ghi:


 PRS video
 Rain video
 Hits
 Plots
 Tracks
 Miscellaneous
 Tracks/plots filtering
- Đặt tên file
- Chọn Start–-----------
- Nhấn Apply để tiến hành ghi.
* Lưu ý: Muốn dừng ghi: Edit -> Stop -> Apply
Nếu đang thao tác, muốn dừng lại nhấn vào Cancel

10
e) EMCON: ( Đặt góc phát, góc cấm phát).

Khi kích vào EMCON, cửa sổ sau xuất hiện.


Muốn thêm góc phát hoặc cấm phát, nhấn
vào Edit -> Add -> Đặt các tham số sau:
- Start Az (deg): Phương vị đầu (tính theo
độ)
- End Az (deg): Phương vị cuối (tính theo
độ)
(Lưu ý: Trắc thủ có thể tạo góc quạt bằng
chuột bằng cách nhấn vào Mouse edition,
dùng chuột tạo góc quạt mong muốn)
- Transmission ON: Cho phép phát.
(Lưu ý: cho phép phát trong góc quạt nào thì
đánh dấu vào hộp tương ứng góc quạt đó)
Nhấn Apply.
Nếu muốn xóa góc quạt, nhấn vào Edit ->
Chọn góc quạt cần xóa -> Delete -> Apply
Nếu đang thao tác,muốn dừng lại nhấn vào
Cancel

Hình 8: Cửa sổ đặt góc quạt phát và cấm phát

f) Operating sectors: (Đặt các chế độ làm việc cho radar trong các góc quạt).
Khi kích vào Operating sectors, cửa sổ sau xuất hiện.
Muốn thêm góc phát hoặc cấm phát,
nhấn vào Edit -> Add -> Đặt các tham số
sau:
- Start Az (deg): Phương vị đầu (tính
theo độ)
- End Az (deg): Phương vị cuối (tính
theo độ)
Trắc thủ có thể tạo góc quạt bằng chuột
bằng cách nhấn vào Mouse edition, dùng
chuột tạo góc quạt mong muốn
- Mode: Chế độ
Có 3 chế độ:
Surface (bề mặt), Air (trên không), và
Surface + air (bề mặt + trên không)
Nhấn Apply.
Nếu muốn xóa góc quạt, nhấn vào Edit
-> Chọn góc quạt cần xóa -> Delete ->
Apply.
Nếu đang thao tác,muốn dừng lại nhấn
vào Cancel

Hình 9: Cửa sổ đặt chế độ cho các góc quạt.

11
g) Operating frequencies: (Đặt tần số làm việc).
Khi nhấn vào Operating frequencies,cửa sổ sau xuất hiện.

- Mode: Chế độ tần số


+ Fixed: Cố định
+ Agile: Nhảy tần
- Transmission Mode: Chế độ phát:
+ Standard: Chế độ phát bình thường
+ Least Jammed: Trinh sát nhiễu ( chế
độ này radar tự động trinh sát nhiễu và chọn
tần số phát ít bị nhiễu nhất)
- Subset: Chọn bộ tần số phát. Có 4 bộ tần
số, mỗi bộ tần số có 12 tần số.
- Forbidden: Tần số cấm phát.
- Authorized: Tần số cho phép phát.

Hình 9. Cửa sổ đặt tần số làm việc


Nếu không muốn radar phát ở tần số nào thì trắc thủ kéo và thả tần số đó sang
cột Forbidden và ngược lại.
Bình thường, ở chế độ phát Standard, radar chọn các tần số đầu tiên để phát. Để
thay đổi tần số phát, trắc thủ có thể thay đổi thứ tự tần số trong cột Authorized bằng
cách dùng chuột kéo để thay đổi thứ tự các tần số.
Nhấn Apply. Nếu đang thao tác, muốn dừng lại nhấn vào Cancel

h) General settings: ( Các thiết lập thông thường ).


Khi kích chuột vào sẽ xuất hiện cửa sổ sau:

- Short range surface visibility: Chế độ xung


ngắn, phủ vùng mù.
- Antenna Polarisation: Chọn phân cực anten:
Circular: phân cực tròn
Linear: Phân cực thẳng
- Surface Instrumented Range: Chế độ phát:
Long: Cự ly xa
Medium: Cự ly trung bình
-

Hình 10: Cửa sổ General settings


12
i) Sensor Maintainance: (Kiểm tra radar)
Internal Reference Echo: Kiểm tra sử
dụng tín hiệu nội bộ.
External Reference Echo: Kiểm tra sử
dụng tín hiệu ngoài.
Simulated Antenna Rotation: Mô phỏng
quay anten.
Attenuation: Độ suy hao của tín hiệu.
Doppler: xử lý dopple
Video Slant Range: Dải cự ly của video.
Azimuth Start: Phương vị bắt đầu.
Azimuth End: Phương vị kết thúc.

Hình 11: Cửa sổ Sensor Maintainace

k) Blanking area và NAI area:


Blanking Area: Vùng trống. Không khởi tạo mục tiêu, quỹ đạo mới; mục tiêu, quỹ
đạo cũ đi vào bị xóa
NAI area: Vùng không khởi tạo quỹ đạo mới. Không khởi tạo mục tiêu, quỹ đạo
mới trong khu vực này; mục tiêu, quỹ đạo cũ đi vào được giữ nguyên.

Hình 12. NAI area Hình 13. Blanking area

Muốn tạo mới Blanking area hoặc NAI area, nhấn vào Edit -> Add. Trên màn hình tái
hiện sẽ xuất hiện vùng Blanking area hoặc NAI area (thường có hình dạng là tam giác).
Để chỉnh sửa, kích chuột phải vào Blanking area hoặc NAI area cần chỉnh sửa:
- Edit point: chỉnh sửa các điểm:
Insert: Thêm điểm - Move: di chuyển - Delete: Xóa
- Move/Reshape: Di chuyển Blanking area hoặc NAI area
- Flip up - down: Quay lên hoặc xuống
- Flip left - right: quay phải hoặc trái

13
- Delete: xóa. Cũng có thể sử dụng cách khác: Edit -> chọn Blanking area hoặc NAI area
cần xóa -> Delete -> Apply
l) Jamming analysis: ( Chức năng phân tích nhiễu ).

Hình 14:Cửa sổ Jamming analysis


Kích chuột vào Jamming analysis, cửa sổ phân tích nhiễu xuất hiện. Trắc thủ có thể thay
đổi màu sắc của mức nhiễu để quan sát được dễ dàng.
Ở chế độ standard, radar sẽ phân tích các tần số không phát.
Ở chế độ Least Jamming, radar phân tích cả 12 tần số trong bộ tần số được lựa chọn.
Nhìn vào bảng màu ta nhận biết được màu nào đậm hơn thì mức nhiễu cao hơn (di chuột
vào màu đậm) cho ta biết được tại phương vị, tần số bị nhiễu là bao nhiêu db.

m) Details: (Chi tiết)

Hình 15: Streams details


Click vào Details xuất hiện menu Streams details: điều chỉnh tín hiệu video của radar
được hiển thị trên màn hình
Low/hight amp.: Điều chỉnh biên độ tín hiệu video, quá thấp sẽ hiển thị cả nhiễu, quá cao
không hiển thị được hết tín hiệu radar. Nên để ở mức 11dB
Colour: Chọn màu nền
Rend: Xem biên độ tín hiêu video
Chọn α đánh dấu vào hộp infinite afterglow, click chuột vào ampitude picking và di
chuột trên màn hình để xem cường độ tín hiệu video.
14
Video: Chọn hình dạng của video (khi phóng to sẽ thấy rõ hơn)
Opacity: Chỉnh độ đậm nhạt của tín hiệu video.
n) Supervision: (Giám sát) password - maintainer

Hình 16 : Cảnh báo các lỗi

15
Hình 17 : Trạng thái hoạt động của khối thu –phát, 5 máy tính và khối HLS

o) Applications: (F12)
Khi nhấn phím F12 của sổ Applications xuất hiên. Cho ta một số các lệnh sau:

Thông tin
……
Mở cửa sổ lệnh của LRC
Mở cửa sổ lệnh của PC Ctrol.
ổ đĩa.
Mở ổ cứng của LRC
Thêm máy in.
Kiểm tra khoá Aladdin
Vùng làm việc
Chụp ảnh
……
Tiện ích
Lệnh
Xuất hiện
Phiên làm việc
Máy tính xử lý của rada
…….
Hình 17:
Vấn đề huấn luyện III
CÁC THÔNG TIN VỀ MỤC TIÊU
Để xem thông tin về mục tiêu nào, click chuột trái vào mục tiêu đó, một cửa sổ xuất hiện
chứa các thông tin về mục tiêu đó. Có 2 dạng mục tiêu: Mục tiêu ra đa và mục tiêu AIS.
- Mục tiêu radar:

16
Hướng đi.
Tốc độ.
Cự ly.
Phương vị.
Thời gian.
Độ cao mục tiêu.
Vị trí trong tọa độ Đề các x.
Vị trí trong tọa độ Đề các y.

- Source: Nguồn phát hiện.


- Kinemattics: Các tham số học
của mục tiêu
- Raw fields: Thông tin chi tiết
về mục tiêu.
- Commands: Lệnh.
- Range profile: Quan trắc A.
- AIS: Hệ thống tự động nhận
dạng.
- Identification: Nhận dạng.

Hình 18 : Các tham số của mục tiêu radar.


- Mục tiêu AIS

Hướng mũi tàu


Hướng đi so với mặt đất
Tốc độ so với mặt đất
Tốc độ chuyển hướng
Mã liên lạc
Số hiệu quốc tế
Trạng thái…
Tên tàu
Kiểu loại
Độ mớn nước
Chiều dài
Chiều rộng
Điểm đến
Ước lượng thời gian
đến.

Hình 19 : Các tham số của mục tiêu AIS.


- Range profile: (Độ lớn biên độ - Quan trắc A)

17
Hình 20 : Biên độ của tín hiệu.

- Nhìn vào quan trắc A ta biết được biên độ tín hiệu sóng hồi và độ rộng của mục tiêu
là bao nhiêu.
- Phân biệt mục tiêu ảo và mục tiêu thật.
- Source: (Nguồn phát hiện)

Sensor name: Tên đài

Detection type: Kiểu phát


hiện.

Quality: Chất lượng mục


tiêu (từ 1 - 7).

Hình 21:

II. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP


18
1. Nội dung luyện tập.
- Nhiệm vụ của radar score - 3000.
- LRC và một số chức năng.
- Các thông tin về mục tiêu.
2. Tổ chức luyện tập
- Lấy đơn vị tổ để luyện tập, do trạm trưởng hướng dẫn và sửa tập.
3. Phương pháp luyện tập :
- Bước 1. Từng người nghiên cứu.
+ Thời gian: 10 phút.
+ Phương pháp nghiên cứu:
Từng người tự tư duy, chỗ nào chưa rõ thì hỏi.
- Bước 2: Tổ luyện tập.
+ Thời gian: 20 phút.
+ Phương pháp luyện tập:
Các thành viên trong tổ trao đổi ý kiến và làm rõ những vấn đề còn thắc.
- Bước 3: Toàn đơn vị luyện tập:
+ Thời gian: 60 phút.
+ Phương pháp:
Trạm trưởng tập trung đơn vị và hướng dẫn luyện tập thực tế trên máy.

19
Phần ba: KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Mục đích:
Nhằm đáng giá kết quả nhận thức và thực hành thao tác trên máy. Củng cố kiến
thức, bản lĩnh của bộ đội, vận dụng vào trong học tập công tác. Rút kinh nghiệm để
nâng cao chất lượng huấn luyện các bài tiếp theo.
2. Yêu cầu:
Nghiêm túc, khách quan, trung thực, phản ánh đúng chất lượng dạy và học.
II. NỘI DUNG
- Nhiệm vụ của ra đa score - 3000.
- LRC và một số chức năng.
- Các thông tin về mục tiêu.
III. THỜI GIAN: 30 phút
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức:
Lấy đội hình đã huấn luyện để kiểm tra. Do giáo viên trực tiếp kiểm tra.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra gọi ngẫu nhiên thực hiện động tác theo nội dung câu hỏi.
- Sau kiểm tra kịp thời nhận xét, rút kinh nghiệm, thống nhất lại những nội
dung còn yếu, đề ra biện pháp luyện tập tiếp theo trong học tập và công tác.
V. THÀNH PHẦN VÀ ĐỐI TƯỢNG
- Cán bộ trạm và toàn ngành radar.
VI. ĐỊA ĐIỂM
- Phòng máy radar SCORE-3000.
VII. BẢO ĐẢM

KẾT QUẢ KIỂM TRA


Kết quả
Cấp Đơn Ghi
TT Họ và tên Nội dung kiểm tra Xếp
bậc vị Điểm chú
loại

20

You might also like