Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề
Tổng
(Nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cộng
chương)
 Phát biểu  Lực hấp dẫn giữa hai chất  Biết cách tính
được định luật điểm tỉ lệ thuận với tích hai lực hấp dẫn và tính
vạn vật hấp khối lượng của chúng và tỉ lệ được các đại lượng
dẫn và viết nghịch với bình phương trong công thức của
được hệ thức khoảng cách giữa chúng. định luật vạn vật hấp
LỰC HẤP của định luật dẫn.
DẪN. ĐỊNH này.  Hệ thức của lực hấp dẫn là :
LUẬT VẠN 𝑚1 𝑚2
VẬT HẤP  Vận dụng
𝐹ℎ𝑑 = 𝐺
𝑟2
DẪN được công
thức của lực trong đó m1, m2 là khối lượng
hấp dẫn để của hai chất điểm, r là khoảng
giải các bài cách giữa chúng, hệ số tỉ lệ G
tập đơn giản được gọi là hằng số hấp dẫn.
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2

 Nêu được  Lực đàn hồi xuất hiện ở  Biết cách tính độ
ví dụ về lực hai đầu của lò xo và tác dụng biến dạng của lò xo
đàn hồi và vào các vật tiếp xúc (hay gắn) và các đại lượng
với lò xo, làm nó biến dạng. trong công thức của
những đặc
định luật Húc.
điểm của lực
 Hướng của lực đàn hồi ở
đàn hồi của
mỗi đầu lò xo ngược với
lò xo (điểm
hướng của ngoại lực gây biến
LỰC ĐÀN đặt, hướng).
dạng. Khi lò xo bị giãn, lực
HỒI CỦA  Phát biểu đàn hồi của lò xo hướng theo
LÒ XO. được định trục lò xo vào phía trong, còn
ĐỊNH luật Húc và khi lò xo bị nén, lực đàn hồi
LUẬT HÚC viết hệ thức của lò xo hướng theo trục của
của định luật lò xo ra ngoài.
này đối với
 Định luật Húc : Trong
độ biến dạng
giới hạn đàn hồi, độ lớn của
của lò xo.
lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
thuận với độ biến dạng của lò
xo.
𝐹đℎ = 𝑘 |∆𝑙|
Trong đó:
∆𝑙 = 𝑙 − 𝑙0 là độ biến
dạng của lò xo.
Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng
của lò xo (hay hệ số đàn hồi).
Đơn vị của độ cứng là niutơn
trên mét (N/m).

 Viết được  Lực ma sát trượt xuất hiện ở  Biết tính lực ma
công thức xác mặt tiếp xúc của vật đang sát trượt và các đại
định lực ma trượt trên một bề mặt, có tác lượng trong công
sát trượt. dụng cản trở chuyển động của thức tính lực ma sát.
 Vận dụng vật trên bề mặt đó, có hướng
được công ngược với hướng của vận tốc.
thức tính lực Lực ma sát trượt không phụ
ma sát trượt thuộc diện tích bề mặt tiếp
để giải được xúc và tốc độ của vật, nhưng
LỰC MA các bài tập phụ thuộc vào vật liệu và tình
SÁT đơn giản. trạng của hai mặt tiếp xúc (độ
nhám, độ sạch, độ khô, …).
Nó có độ lớn tỉ lệ với độ lớn
của áp lực theo công thức:
𝐹𝑚𝑠𝑡 = μt 𝑁
Trong đó, N là áp lực tác
dụng lên vật , t là hệ số tỉ lệ
gọi là hệ số ma sát trượt, phụ
thuộc vào vật liệu và tình
trạng của hai mặt tiếp xúc.

 Nêu được  Lực (hay hợp lực của các  Biết cách xác
lực hướng lực) tác dụng vào một vật định lực hướng tâm
tâm trong chuyển động tròn đều và gây và giải được bài
chuyển động ra cho vật gia tốc hướng tâm toán như sau:
LỰC tròn đều là gọi là lực hướng tâm.  Phân tích được
HƯỚNG hợp lực tác  Công thức tính lực hướng các lực gây ra gia
TÂM dụng lên vật tâm của vật chuyển động tròn tốc hướng tâm,
và viết được đều là: chẳng hạn như :
công thức F ht 𝑚𝑣 2  Lực hấp dẫn
mv2 𝐹ℎ𝑡 = 𝑚𝑎ℎ𝑡 =
= = 𝑟 giữa Trái Đất và vệ
r = 𝑚𝜔2 𝑟 tinh nhân tạo đóng
m2r Trong đó, m là khối lượng vai trò lực hướng
 Xác định của vật, r là bán kính quỹ đạo tâm.
được lực tròn,  là tốc độ góc, v là vận  Lực ma sát nghỉ
hướng tâm và tốc dài của vật chuyển động đóng vai trò lực
giải được bài tròn đều. hướng tâm đối với
toán về một vật đứng yên
chuyển động trên bàn quay.
tròn đều khi  Hợp lực của
vật chịu tác trọng lực và phản
dụng của một lực đóng vai trò lực
hoặc hai lực. hướng tâm khi tàu
hoả đi vào khúc
lượn cong, ô tô
chuyển động trên
cầu cong ...
 Tìm hợp lực và
tính độ lớn của lực
hướng tâm, các đại
lượng trong công
thức.
 Biết cách giải
 Giải được
bài toán về chuyển
bài toán về
động của một vật
chuyển động
ném ngang. Các
của vật ném
bước giải bài toán
ngang
như sau:
Bước 1 : Chọn hệ
toạ độ vuông góc.
Ox hướng theo vectơ
CHUYỂN vận tốc
ĐỘNG 𝑣0 . Oy hướng theo
⃗⃗⃗⃗
NÉM vectơ trọng lực
NGANG 𝑃⃗.

Bước 2 : Phân tích


chuyển động ném
ngang :
Viết phương trình
cho các chuyển động
thành phần của vật
theo phương Ox và
Oy.
Bước 3 : Giải các
phương trình để tìm
các đại lượng như :
thời gian chuyển
động của vật, tầm
ném xa.
 Xác định  Hiểu được cơ sở lí  Biết cách sử dụng
được hệ số thuyết: các dụng cụ và bố trí
ma sát trượt Xây dựng được công thức được thí nghiệm:
bằng thí tính hệ số ma sát theo gia tốc - Biết mắc đồng hồ
nghiệm của vật trượt trên mặt đo thời gian hiện số
nghiêng và góc nghiêng với cổng quang điện
a và sử dụng được chế
t  tan  
gcos độ đo phù hợp.
- Biết sử dụng nguồn
biến áp, sử dụng
thước đo góc và quả
rọi.
- Lắp ráp được thí
nghiệm theo sơ đồ
trong sách.

Thực hành:  Biết cách tiến hành


ĐO HỆ SỐ thí nghiệm:
MA SÁT - Đo chiều dài mặt
nghiêng.
- Tiến hành đo thời
gian vật trượt trên
mặt nghiêng nhiều
lần.
- Ghi chép các số
liệu.
 Biết tính toán các
số liệu thu được từ
thí nghiệm để đưa ra
kết quả:
- Tính gia tốc theo
công thức công thức
2𝑠
𝑎 = 2.
𝑡
- Tính μt theo công
thức
𝜇𝑡 = 𝑡𝑎𝑛 𝛼 −
𝑎
𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼

với g có giá trị được


xác định cho trước.
- Nhận xét kết quả
thí nghiệm.

Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu


Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm
Tỉ lệ %

You might also like