Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

GV.

TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 1

PHÂN DẠNG
ĐỀ MINH HỌA – ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI THPTQG 2017 + 2018 + 2019
CHỦ ĐỀ 4: SỐ PHỨC
----------oOo----------
A – ĐỀ BÀI

Câu 1. [2D4-1-MH1] Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i . B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i . D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
Câu 2. [2D4-2-MH1] Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  3i . Tính môđun của số phức z1  z2 .
A. z1  z2  13 . B. z1  z2  5 . C. z1  z2  1 . D. z1  z2  5 .

Câu 3. [2D4-2-MH1] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  3  i. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào
trong các điểm M , N , P , Q ở hình bên?
N 2 y M

x
1 O 1

P 2 Q
A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm M . D. Điểm N .

Câu 4. [2D4-2-MH1] Cho số phức z  2  5i. Tìm số phức w  iz  z .


A. w  7  3i . B. w  3  3i . C. w  3  7i. . D. w  7  7i .

Câu 5. [2D4-3-MH1] Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4  z 2  12  0 .


Tính tổng T  z1  z2  z3  z4 .
A. T  4 . B. T  2 3 . C. T  4  2 3 . D. T  2  2 3 .

Câu 6. [2D4-3-MH1] Cho các số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w   3  4i  z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  4 . B. r  5 . C. r  20 . D. r  22 .
Câu 7. [2D4-1-MH2] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và
phần ảo của số phức z .
y 3
O x

4
M
A. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 . B. Phần thực là 3 và phần ảo là 4i .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là 4 . D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3i .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 1/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 2

Câu 8. [2D4-2-MH2] Tìm số phức liên hợp của số phức z  i  3i  1 .


A. z  3  i . B. z  3  i . C. z  3  i . D. z  3  i .

Câu 9. [2D4-2-MH2] Tính môđun của số phức z thỏa mãn z  2  i   13i  1 .


5 34 34
A. z  34 . B. z  34 . C. z  . D. z  .
3 3

10
Câu 10. [2D4-3-MH2] Xét số phức z thỏa mãn 1  2i  z   2  i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
z
3 1 1 3
A.  z  2. B. z  2. C. z  . D.  z  .
2 2 2 2
Câu 11. [2D4-3-MH2] Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình
4 z 2  16 z  17  0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
w  iz 0 ?
1   1   1  1 
A. M 1  ; 2  . B. M 2   ; 2  . C. M 3   ;1 . D. M 4  ;1 .
2   2   4  4 

Câu 12. [2D4-3-MH2] Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn 1  i  z  2 z  3  2i. Tính


P  a  b.
1 1
A. P  . B. P  1. C. P  1. D. P   .
2 2

Câu 13. [2D4-1-MH3] Kí hiệu a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3  2 2i . Tìm a , b .
A. a  3; b  2 . B. a  3; b  2 2 . C. a  3; b  2 . D. a  3; b  2 2 .

Câu 14. [2D4-3-MH3] Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z  i  5 và z 2
là số thuần ảo?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .

Câu 15. [2D4-2-MH3] Tính môđun của số phức z biết z   4  3i 1  i  .


A. z  25 2 . B. z  7 2 . C. z  5 2 . D. z  2 .

Câu 16. [2D4-3-MH3] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z (như hình vẽ
bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z ?
y
Q E
M

O x

N P
A. Điểm N . B. Điểm Q. C. Điểm E. D. Điểm P.

Câu 17. [2D4-4-MH3] Xét số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m , M lần lượt là giá
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của z  1  i . Tính P  m  M .
5 2  2 73 5 2  73
A. P  13  73 . B. P  . C. P  5 2  2 73 . D. P  .
2 2

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 2/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 3

Câu 18. [2D4-3-MH3] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  z  1  0 . Tính
P  z12  z22  z1 z2 .
A. P  1 . B. P  2 . C. P  1 . D. P  0 .
Câu 19. [2D4-1-101] Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
A. z  2  3i . B. z  3i . C. z  2 . D. z  3  i .

Câu 20. [2D4-2-101] Cho hai số phức z1  5  7i và z2  2  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .


A. z  7  4i . B. z  2  5i . C. z  2  5i . D. z  3  10i .

Câu 21. [2D4-2-101] Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1  2i và 1  2i là nghiệm?
A. z 2  2 z  3  0 . B. z 2  2 z  3  0 . C. z 2  2 z  3  0 . D. z 2  2 z  3  0 .
Câu 22. [2D4-2-101] Cho số phức z  1  2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz
trên mặt phẳng tọa độ?
A. Q 1; 2  . B. N  2;1 . C. M 1; 2  . D. P  2;1 .

Câu 23. [2D4-3-101] Cho số phức z  a  bi ( a, b   ) thỏa mãn z  1  3i  z i  0 . Tính S  a  3b


7 7
A. S  . B. S  5 . C. S  5 . D. S   .
3 3
z
Câu 24. [2D4-3-101] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  5 và là số thuần ảo?
z4
A. 0 . B. Vô số. C. 1 . D. 2 .
Câu 25. [2D4-2-102] Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như
hình bên?
y
M
1

2 O x

A. z4  2  i . B. z2  1  2i . C. z3  2  i . D. z1  1  2i .

Câu 26. [2D4-2-102] Cho hai số phức z1  4  3i và z2  7  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .


A. z  11 . B. z  3  6i . C. z  1  10i . D. z  3  6i.

Câu 27. [2D4-2-102] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3 z 2  z  1  0 . Tính
P  z1  z2 .
3 2 3 2 14
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
3 3 3 3
Câu 28. [2D4-2-102] Cho số phức z  1  i  i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z .
A. a  0, b  1 . B. a  2, b  1 . C. a  1, b  0 . D. a  1, b  2.

Câu 29. [2D4-2-102] Cho số phức z  a  bi (a, b  ) thoả mãn z  2  i  z . Tính S  4a  b .


A. S  4 . B. S  2 . C. S  2 . D. S  4 .
2
Câu 30. [2D4-2-102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2  i  2 2 và  z  1 là số thuần ảo?
A. 0 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 3/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 4

Câu 31. [2D4-2-103] Cho hai số phức z1  1  3i và z2  2  5i . Tìm phần ảo b của số phức
z  z1  z2 .
A. b  2 . B. b  2 . C. b  3 . D. b  3 .
Câu 32. [2D3-1-103] Cho số phức z  2  3i . Tìm phần thực a của z .
A. a  2 . B. a  3 . C. a  3 . D. a  2 .

Câu 33. [2D4-2-103] Tìm tất cả các số thực x , y sao cho x 2  1  yi  1  2i .


A. x   2, y  2. B. x  2, y  2. C. x  0, y  2. D. x  2, y  2.

Câu 34. [2D4-2-103] Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 Tính
1 1
P  .
z1 z 2
1 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  6 .
6 12 6
Câu 35. [2D4-3-103] Cho số phức z thỏa mãn z  3  5 và z  2i  z  2  2i . Tính z .
A. z  17 . B. z  17 . C. z  10 . D. z  10 .

z
Câu 36. [2D4-3-103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  13 và là số thuần ảo?
z2
A. Vô số. B. 2 . C. 0 . D. 1 .

Câu 37. [2D4-1-104] Cho số phức z  2  i . Tính z .


A. z  3 . B. z  5 . C. z  2 . D. z  5 .

Câu 38. [2D4-1-104] Tìm số phức z thỏa mãn z  2  3i  3  2i .


A. z  1  5i . B. z  1  i . C. z  5  5i . D. z  1  i .
Câu 39. [2D4-2-104] Cho số phức z1  1  2i , z2  3  i . Tìm điểm biểu diễn của số phức z  z1  z2
trên mặt phẳng tọa độ.
A. N  4; 3 . B. M  2; 5  . C. P  2; 1 . D. Q  1; 7  .

Câu 40. [2D4-2-104] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  4  0 . Gọi M , N lần lượt là
điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T  OM  ON với O là gốc tọa độ.
A. T  2 . B. T  2 . C. T  8 . D. 4 .

Câu 41. [2D4-3-104] Cho số phức z thỏa mãn z  5 và z  3  z  3  10i . Tìm số phức
w  z  4  3i .
A. w  3  8i . B. w  1  3i . C. w  1  7i . D. w  4  8i .
Câu 42. [2D4-4-104] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức
z thỏa mãn z.z  1 và z  3  i  m . Tìm số phần tử của S .
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

Câu 43. [2D4-2-MH18] Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 4 z 2  4 z  3  0 . Giá trị của
biểu thức z1  z2 bằng
A. 3 2 . B. 2 3 . C. 3 . D. 3.

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 4/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 5

Câu 44. [2D4-3-MH18] Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  2  i  z 1  i   0 và z  1 .


Tính P  a  b .
A. P  1 . B. P  5 . C. P  3 . D. P  7 .

Câu 45. [2D4-4-MH18] Xét các số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  4  3i  5 . Tính


P  a  b khi z  1  3i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  10 . B. P  4 . C. P  6 . D. P  8 .
Câu 46. [2D4-1-MĐ101] Số phức 3  7i có phần ảo bằng
A. 3 . B. 7 . C. 3 . D. 7 .

Câu 47. [2D4-2-MĐ101] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  2 x  3 yi   1  3i   x  6i với i là đơn vị ảo.
A. x  1 ; y  3 . B. x  1 ; y  1 . C. x  1 ; y  1 . D. x  1 ; y  3 .

 
Câu 48. [2D4-2-MĐ101] Xét các điểm số phức z thỏa mãn z  i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt
phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
5 5 3
A. 1 . B. . C. . D. .
4 2 2
Câu 49. [2D4-3-MĐ101] Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z  z  4  i   2i   5  i  z .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 50. [2D4-1-MĐ102] Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là
A. 3  4i . B. 4  3i . C. 3  4i . D. 4  3i .

Câu 51. [2D4-2-MĐ102] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  3 x  2 yi    2  i   2 x  3i với i là đơn vị ảo.
A. x  2; y  2 . B. x  2; y  1 . C. x  2; y  2 . D. x  2; y  1 .

Câu 52. [2D4-2-MĐ102] Xét các số phức z thỏa mãn  z  3i  z  3 là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
9 3 2
A. . B. 3 2 . C. 3 . D. .
2 2
Câu 53. [2D4-3-MĐ102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  3  i   2i   4  i  z ?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 54. [2D4-1-MĐ103] Số phức 5  6i có phần thực bằng
A. 5 . B. 5 . C. 6 . D. 6 .

Câu 55. [2D4-2-MĐ103] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  3 x  yi    4  2i   5 x  2i với i là đơn vị ảo.
A. x  2; y  0 . B. x  2; y  4 . C. x  2; y  4 . D. x  2; y  0 .

Câu 56. [2D4-2-MĐ103] Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2 2 . B. 4 . C. 2 . D. 2 .

Câu 57. [2D4-3-MĐ103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  6  i   2i   7  i  z ?


A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 58. [2D4-1-MĐ104] Cho số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là
A. 1  3i . B. 1  3i . C. 1  3i . D. 1  3i .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 5/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 6

Câu 59. [2D4-2-MĐ104] Tìm số thực x và y thỏa mãn  2 x  3 yi    3  i   5 x  4i với i là đơn vị ảo.
A. x  1; y  1 . B. x  1; y  1 . C. x  1; y  1 . D. x  1; y  1 .

 
Câu 60. [2D4-3-MĐ104] Xét các số phức z thỏa mãn z  2i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2 . B. 2 2 . C. 4 . D. 2 .

Câu 61. [2D4-3-MĐ104] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  5  i   2i   6  i  z ?


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 62. [2D4.1-1-MH19] Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức z  1  2i ?
y
Q 2
P 1 N

2 1 O 2 x
1 M
A. N . B. P . C. M . D. Q .

Câu 63. [2D4.1-1-MH19] Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a   b  i  i  1  2i với i là đơn vị ảo.
1
A. a  0, b  2 . B. a  , b  1 . C. a  0, b  1 . D. a  1, b  2 .
2
Câu 64. [2D4.4-1-MH19] Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  3z  5  0 . Giá trị
của z1  z2 bằng
A. 2 5 . B. 5. C. 3 . D. 10 .

 
Câu 65. [2D4.4-3-MH19] Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2 là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp
tất cả các điểm biễu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là
A. 1; 1 . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  1; 1 .
2
Câu 66. [2D4.4-3-MH19] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
----------HẾT----------

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 6/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 7

B – BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
D A B B C C C D A D B C D C C C B D B A C B
23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
B C C D B D D C B A C A C D D B C D D A D D
45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66
A D A C B A A D B A C C C B A A B D D A D B
C – HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. [2D4-1-MH1] Cho số phức z  3  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .
A. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i . B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i . D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2 .
Lời giải
Chọn D.
Ta có: z  3  2i . Do đó phần thực của z là 3 và phần ảo là 2.
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh nếu không để ý thì sẽ chọn đáp án C. phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2i .
 Có học sinh chọn số phức liên hợp z  3  2i nên chọn đáp án B. Phần thực bằng 3
và Phần ảo bằng 2 .
Câu 2. [2D4-2-MH1] Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  3i . Tính môđun của số phức z1  z2 .
A. z1  z2  13 . B. z1  z2  5 . C. z1  z2  1 . D. z1  z2  5 .
Lời giải
Chọn A.
PP 1: Tự luận
2
Ta có: z1  z2  1  i  2  3i  3  2i  z1  z 2  32   2   13
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh nếu không để ý thì sẽ chọn đáp án D. z1  z2  2  3  5 .
PP 2: Sử dụng MTBT:


Do đó chọn đáp án A.
Câu 3. [2D4-2-MH1] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  3  i. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào
trong các điểm M , N , P , Q ở hình bên?
N 2 y M

x
1 O 1

P 2 Q
A. Điểm P . B. Điểm Q . C. Điểm M . D. Điểm N .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 7/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 8

Lời giải
Chọn B.
PP 1: Tự luận
3i
Ta có: z   1  2i . Do đó điểm biểu diễn cho số phức z có tọa độ là 1; 2  . Vì vậy chọn
1 i
đáp án điểm biểu diễn cho số phức z là điểm Q .
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh nếu không để ý thì sẽ chọn đáp án D. là điểm N  1; 2  .

Câu 4. [2D4-2-MH1] Cho số phức z  2  5i. Tìm số phức w  iz  z .


A. w  7  3i . B. w  3  3i . C. w  3  7i. . D. w  7  7i .
Lời giải
Chọn B.
PP 1: Tự luận
Ta có: w  i  2  5i   2  5i  3  3i .
Phân tích phương án nhiễu:
Học sinh nếu không để ý thì chọn thay vào đều lấy z  z  2  5i khi đó
w  i  2  5i   2  5i  7  3i do đó Chọn A.
PP 2: Sử dụng MTBT:

Do đó đáp án đúng là đáp án B.


Câu 5. [2D4-3-MH1] Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4  z 2  12  0 .
Tính tổng T  z1  z2  z3  z4 .
A. T  4 . B. T  2 3 . C. T  4  2 3 . D. T  2  2 3 .
Lời giải
Chọn C.
PP 1: Tự luận
t  4
Đặt t  z 2 ta có phương trình: t 2  t  12  0  
 t  3
z  2  z  3.i
Với t  4   1 . Với t  3   3
 z2  2  z4   3.i
Do đó: T  z1  z2  z3  z4  2  2  3  3  4  2 3
Phân tích phương án nhiễu:
Học sinh nếu không để ý thì khi đặt ẩn phụ t  z 2 sẽ lấy đk: t  0 . Do đó: t  4 ( thỏa mãn),
t  3 ( loại ). Từ đó phương trình có hai nghiệm z1,2  2  T  2  2  4 .
PP 2: Sử dụng MTBT:

 ;

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 8/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 9

Khi đó:


Lưu hai nghiệm vào hai biến nhớ A và B.


Lưu hai nghiệm vào hai biến nhớ C và D.

Khi đó
Do đó: T  4  2 3 .

Câu 6. [2D4-3-MH1] Cho các số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w   3  4i  z  i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  4 . B. r  5 . C. r  20 . D. r  22 .
Lời giải
Chọn C.
PP 1: Tự luận
Ta có: w  i   3  4i  z  w  i   3  4i  z  3  4i . z  5.4  20 .
Do đó các điểm biểu diễn cho số phức w là đường tròn  C  có I  0;1 và bán kính là r  20 .
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh nếu không để ý xác định bán kính đường tròn sẽ lấy theo công thức:
r  32  42  5 do đó chọn đáp án B. hoặc lấy luôn bán kính r  z  4 thì sẽ chọn đáp án A
PP 2: Sử dụng MTBT:
Ta chọn z  4 khi đó ta có: w  i tính như sau:


Ta chọn: z  2  2 3i khi đó ta có: w  i tính như sau:


Do đó ta chọn đáp án C.
Câu 7. [2D4-1-MH2] Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức z . Tìm phần thực và
phần ảo của số phức z .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 9/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 10
y 3
O x

4
M
A. Phần thực là 4 và phần ảo là 3 . B. Phần thực là 3 và phần ảo là 4i .
C. Phần thực là 3 và phần ảo là 4 . D. Phần thực là 4 và phần ảo là 3i .
Lời giải
Chọn C.
PP 1: Tự luận
Nhắc lại: Trên mặt phẳng phức, số phức z  x  yi được biểu diễn bởi điểm M ( x; y ) .
Điểm M trong hệ trục Oxy có hoành độ x  3 và tung độ y  4 .
Vậy số phức z có phần thực là 3 và phần ảo là 4 .
Phân tích phương án nhiễu:
 Học sinh chọn phương án nhầm là phần thực là 3 và phần ảo là 4i . Do đó chọn đáp án
B.
 Học sinh chọn phương án nhầm là phần thực là tung độ và phẩn ảo là hoành độ nên
chọn phương án: Phần thực là 4 và phần ảo là 3 . Do đó chọn đáp án A.

Câu 8. [2D4-2-MH2] Tìm số phức liên hợp của số phức z  i  3i  1 .


A. z  3  i . B. z  3  i . C. z  3  i . D. z  3  i .
Lời giải
Chọn D.
PP 1: Tự luận
Ta thấy z  i  3i  1  3i 2  i  3  i , suy ra z  3  i .
Phân tích phương án nhiễu:
 Sau khi tính được z học sinh chọn nhầm số phức liên hợp z  3  i . Do đó chọn đáp án
C.
 Học sinh chọn nhầm z   z  3  i . Do đó chọn đáp án A.

Câu 9. [2D4-2-MH2] Tính môđun của số phức z thỏa mãn z  2  i   13i  1 .


5 34 34
A. z  34 . B. z  34 . C. z  . D. z  .
3 3
Lời giải
Chọn A.
PP 1: Tự luận

z  2  i   13i  1  z 
1  13i
z
1  13i  2  i   z  3  5i .
2i  2  i  2  i 
2
z  32   5   34.
Phân tích phương án nhiễu:
 Sau khi tính được z học sinh áp dụng nhầm công thức tính mô đun số phức:
2
z  32   5   34 . Do đó chọn đáp án B.
PP 2: Sử dụng MTBT:

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 10/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 11


Do đó đáp án đúng là đáp án A.

10
Câu 10. [2D4-3-MH2] Xét số phức z thỏa mãn 1  2i  z   2  i. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
z
3 1 1 3
A.  z  2. B. z  2. C. z  . D.  z  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn D.
1
Ta có z 1  2
z.
z

10  10 
Vậy 1  2i  z   2  i   z  2    2 z  1 i   2  .z
z  z 
 
2 2  10  2 10 2
  z  2    2 z  1   4  . z  2 . Đặt z  a  0.
 z  z
 
2  10 2 4 2
a 2  1
  a  2    2a  1   2   a  a  2  0   2  a  1  z  1.
a   a  2
Câu 11. [2D4-3-MH2] Kí hiệu z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình
4 z 2  16 z  17  0 . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
w  iz 0 ?
1   1   1  1 
A. M 1  ; 2  . B. M 2   ; 2  . C. M 3   ;1 . D. M 4  ;1 .
2   2   4  4 
Lời giải
Chọn B.
2
Xét phương trình 4 z 2  16 z  17  0 có   64  4.17  4   2i  .
8  2i 1 8  2i 1
Phương trình có hai nghiệm z1   2  i, z 2   2 i .
4 2 4 2
1
Do z0 là nghiệm phức có phần ảo dương nên z0  2  i .
2
1
Ta có w  iz0    2i .
2
 1 
Điểm biểu diễn w  iz 0 là M 2   ; 2  .
 2 
 1
 z1  2  2 i l 
PP2: Bấm máy phương trình ta được: 
z  2  1 i
 2 2
1
Ta có w  iz0    2i .
2

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 11/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 12

 1 
Điểm biểu diễn w  iz 0 là M 2   ; 2  .
 2 
Phân tích phương án nhiễu:
1 1
Chọn A: do nhận nghiệm z1  2  i nên có w  iz0   2i .
2 2

Câu 12. [2D4-3-MH2] Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn 1  i  z  2 z  3  2i. Tính


P  a  b.
1 1
A. P  . B. P  1. C. P  1. D. P   .
2 2
Lời giải
Chọn C.
Cách 1: 1  i  z  2 z  3  2i. 1 . Ta có: z  a  bi  z  a  bi.
Thay vào 1 ta được 1  i  a  bi   2  a  bi   3  2i   a  b  i   3a  b   3  2i
 1
 a
a  b  2  2  P  1.
 
 3a  b  3 b   3 .
 2
Cách 2: Sử dụng MTCT
Nhập vào hình biểu thức 1  i  X  2Conjg  X  . Nhập giá trị X  10000  100i.
Màn hình hiện: 29900  9900i.
29900  30000  100  3a  b
Phân tích:  . Từ đây ta đoán với mọi số phức X  a  bi thì biểu
9900  10000  100  a  b
thức trên đều cho ra kết quả  3a  b    a  b  i .
 1
 a
3a  b  3  2  P  1.
Vậy, để biểu thức có giá trị bằng 3  2i , ta phải có  
a  b  2 b   3 .
 2
Phân tích phương án nhiễu:
 1
 a
3a  b  3  0  2  P  1.
Chọn B: do giải hệ sai  
a  b  2  0 b  3 .
 2

Câu 13. [2D4-1-MH3] Kí hiệu a , b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 3  2 2i . Tìm a , b .
A. a  3; b  2 . B. a  3; b  2 2 . C. a  3; b  2 . D. a  3; b  2 2 .
Lời giải
Chọn D.
Số phức 3  2 2i có phần thực và phần ảo lần lượt là 3 và 2 2 . Vậy a  3; b  2 2 .
Phân tích phương án nhiễu:
Chọn B: do không lấy dấu " " . Số phức 3  2 2i có phần thực và phần ảo lần lượt là 3 và 2 2 .

Câu 14. [2D4-3-MH3] Hỏi có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời các điều kiện z  i  5 và z 2
là số thuần ảo?

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 12/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 13

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C.
Đặt z  x  iy , x, y   .
2 2
z  i  5  x  iy  i  5  x 2   y  1  5  x 2   y  1  25
2
z 2 là số thuần ảo hay  x  iy  là số thuần ảo
 x 2  2ixy  y 2 là số thuần ảo  x 2  y 2  0  x   y
 x 2   y  1 2  25  x 2   y  1 2  25
Vậy ta có hệ phương trình:  hoặc 
 x  y  x   y
 y 2   y  1 2  25  y 2   y  12  25
 hoặc 
 x  y  x   y
 y 2  y  12  0  y 2  y  12  0
 hoặc 
x  y x   y
y  4  y  3 y  4  y  3
 hoặc  hoặc  hoặc 
x  4  x  3  x  4 x  3
Vậy ta có 4 số phức thỏa mãn điều kiện trên.

Câu 15. [2D4-2-MH3] Tính môđun của số phức z biết z   4  3i 1  i  .


A. z  25 2 . B. z  7 2 . C. z  5 2 . D. z  2 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có z   4  3i 1  i   7  i  z  50  5 2  z  5 2 .
PP2: Bấm máy SHIFT + ABS:  4  3i 1  i   5 2

Câu 16. [2D4-3-MH3] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z (như hình vẽ
bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z ?
y
Q E
M

O x

N P
A. Điểm N . B. Điểm Q. C. Điểm E. D. Điểm P.
Lời giải
Chọn C.
Gọi z  a  bi  a, b    . Điểm biểu diễn của z là điểm M  a; b 
 2 z  2a  2bi có điểm biểu diễn trên mặt phẳng Oxy là M 1  2a; 2b  .
 
Ta có OM 1  2OM suy ra M 1  E .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 13/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 14

Câu 17. [2D4-4-MH3] Xét số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m , M lần lượt là giá
trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của z  1  i . Tính P  m  M .
5 2  2 73 5 2  73
A. P  13  73 . B. P  . C. P  5 2  2 73 . D. P  .
2 2
Lời giải
Chọn B.
Cách 1. Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của z . Các điểm A  2;1 , B  4, 7  , C 1; 1 .
Ta có z  2  i  z  4  7i  6 2  MA  MB  6 2 , mà AB  6 2  MA  MB  AB .
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .
Phương trình đường thẳng AB : y  x  3 , với x   2; 4 .
2 2 2 2 2
Ta có z  1  i  MC  z  1  i  MC 2   x  1   y  1   x  1   x  4   2 x 2  6 x  17
Đặt f  x   2 x 2  6 x  17 , x   2; 4 .
3
f  x   4x  6 , f   x   0  x   ( nhận )
2
 3  25
Ta có f  2   13 , f     , f  4   73 .
 2 2
 3  25
Vậy f  x  max  f  4   73 , f  x min  f     .
 2 2
5 2 5 2  2 73
 M  73 , m  . P  .
2 2
Cách 2. Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của z .
Các điểm A  2;1 , B  4, 7  , C 1; 1 .
Ta có z  2  i  z  4  7i  6 2  MA  MB  6 2 , mà AB  6 2  MA  MB  AB
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .
Phương trình đường thẳng AB : y  x  3 , với x   2; 4 .
C

A M min B  M max
5
CM min  d  C ; AB   .
2
CB  73; CA  13  CM max  CB  73 .
5 2 73  5 2
Vậy P  73   .
2 2

Câu 18. [2D4-3-MH3] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  z  1  0 . Tính
P  z12  z22  z1 z2 .
A. P  1 . B. P  2 . C. P  1 . D. P  0 .
Lời giải

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 14/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 15

Chọn D.
 1 3
 z1    i
Cách 1. Bấm máy z 2  z  1  0   2 2
 1 3
 z2    i
 2 2
Thay vào P  z12  z 22  z1 z2  0
Cách 2. Theo định lí Vi-et: z1  z2  1 ; z1.z2  1 .
2
Khi đó P  z12  z 22  z1 z 2   z1  z2   2 z1 z2  z1 z2  12  1  0 .

Câu 19. [2D4-1-101] Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?


A. z  2  3i . B. z  3i . C. z  2 . D. z  3  i .
Lời giải
Chọn B.
PP1: Tự luận
Số phức z  a  bi gọi là số thuần ảo nếu a  0 .
Do đó z  3i là số thuần ảo.
Phân tích phương án nhiễu: học sinh dễ chọn nhầm phương án C vì số phức z  a  bi gọi là
số thuần ảo nếu b  0.
Câu 20. [2D4-2-101] Cho hai số phức z1  5  7i và z2  2  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .
A. z  7  4i . B. z  2  5i . C. z  2  5i . D. z  3  10i .
Lời giải
Chọn A.
PP1: Tự luận
z  z1  z2  7  4i .
Phân tích phương án nhiễu:
học sinh làm như sau z  z1  z2  5  7i   2  3i   3  10i. chọn phương án D.
PP3: Sử dụng MTCT
w25p7b+2+3b= b

Câu 21. [2D4-2-101] Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1  2i và 1  2i là nghiệm?
A. z 2  2 z  3  0 . B. z 2  2 z  3  0 . C. z 2  2 z  3  0 . D. z 2  2 z  3  0 .
Lời giải
Chọn C.
PP1: Tự luận
  
Ta có 1  2i  1  2i  2 và 1  2i 1  2i  3 , nên 1  2i và 1  2i là nghiệm của
phương trình z 2  2 z  3  0 .
Phân tích phương án nhiễu:
PP3: Sử dụng MTCT
Thử đáp án A w531=2=3==

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 15/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 16

 loại đáp án A.
Thử đáp án B w531=p2=p3==

 loại đáp án B.
Thử đáp án C w531=p2=3==

 Chọn đáp án C.
Câu 22. [2D4-2-101] Cho số phức z  1  2i . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức w  iz
trên mặt phẳng tọa độ?
A. Q 1; 2  . B. N  2;1 . C. M 1; 2  . D. P  2;1 .
Lời giải
Chọn B.
PP1: Tự luận
w  iz  w  i 1  2i   w  2  i . Vậy điểm biểu diễn số phức w là N  2;1 .
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau:
w  iz  w  i 1  2i   w  i  2. suy ra chọn đáp án A.
w  iz  w  i 1  2i   i  2i 2  2  i. suy ra chọn đáp án D.
PP3: Sử dụng MTCT
w2b(1p2b)=

Câu 23. [2D4-3-101] Cho số phức z  a  bi ( a, b   ) thỏa mãn z  1  3i  z i  0 . Tính S  a  3b


7 7
A. S  . B. S  5 . C. S  5 . D. S   .
3 3
Lời giải
Chọn B.
Đặt z  a  bi;  a; b    .
Từ giả thiết, ta có
a  bi  1  3i  a  bi i  0 .

 a  bi  1  3i  a 2  b 2 .i  0 .

 
 a  1  b  3  a 2  b 2 .i  0 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 16/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 17

 a  1  0 a  1

  4.
2 2
b  3  a  b  0 b  
3
 4
Vậy S  a  3b  1  3.     5 .
 3
z
Câu 24. [2D4-3-101] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  5 và là số thuần ảo?
z4
A. 0 . B. Vô số. C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C.
Đặt z  a  bi;  a; b    .
Từ giả thiết, ta có
2
z  3i  5  a   b  3 i  5  a 2   b  3  25 1 .
z a  bi
Lại có  điều kiện z  4  0  a  4.
z  4  a  4   bi
 a  bi  a  4  bi  a  a  4   b 2 4b
 2
 2
 2
.i là số thuần ảo
 a  4  b 2
 a  4  b  a  4  b2
2

khi a  a  4   b 2  0  2 
 a  4  l 

b  0
a 2  b 2  6b  16 
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình:  2 2
  a  16 .
 a  b  4 a  0   13
 24
 b  
  13
16 24
Vậy z   i .
13 13
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau
Đặt z  a  bi;  a; b    .
Từ giả thiết, ta có
2
z  3i  5  a   b  3 i  5  a 2   b  3  25 1 .
z a  bi
Lại có 
z  4  a  4   bi
 a  bi  a  4  bi  a  a  4   b 2 4b
 2
 2
 2
.i là số thuần ảo
 a  4  b 2
 a  4  b  a  4  b2
2

khi a  a  4   b 2  0  2  .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 17/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 18

 a  4

2 2
 b  0
a  b  6b  16 
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình:  2   a  16 .
2
a  b  4b  0 
  13
 24
 b 
 13
16 24
Vậy z  4 và z   i .
13 13
Câu 25. [2D4-2-102] Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như
hình bên?
y
M
1

2 O x

A. z4  2  i . B. z2  1  2i . C. z3  2  i . D. z1  1  2i .
Lời giải
Chọn C.
Phân tích phương án nhiễu: học sinh dễ chọn nhầm phương án D.
Câu 26. [2D4-2-102] Cho hai số phức z1  4  3i và z2  7  3i . Tìm số phức z  z1  z2 .
A. z  11 . B. z  3  6i . C. z  1  10i . D. z  3  6i.
Lời giải
Chọn D.
PP1: Tự luận
z  z1  z2  4  3i   7  3i   4  3i  7  3i  3  6i.
Phân tích phương án nhiễu:
z  z1  z2  4  3i   7  3i   4  3i  7  3i  11. suy ra Chọn A.
z  z1  z2  7  3i   4  3i   7  3i  4  3i  3  6i. suy ra Chọn B.
z  z1  z2  7  3i   4  3i   7  3i  4  3i  11. suy ra Chọn A.
PP3: Sử dụng MTCT

w24p3bp(7+3b)=
Câu 27. [2D4-2-102] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3 z 2  z  1  0 . Tính
P  z1  z2 .
3 2 3 2 14
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B.
PP1: Tự luận
3z 2  z  1  0

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 18/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 19
2
   1  4.3.1  11  0.
Phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt là
2 2
1  11i 1 11  1   11  3
z1    i  z1        .
6 6 6 
6  6  3

2 2
1  11i 1 11  1   11  3
z1    i  z1        .
6 6 6 
6  6  3

2 3
P  z1  z2  .
3
Phân tích phương án nhiễu:
3z 2  z  1  0
  12  4.3.1  13  0.
Phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt là
2 2
1  13i 1 13  1   13  14
z1    i  z1        .
6 6 6 
6  6  6
2 2
1  13i 1 13  1   13  14
z1    i  z1        .
6 6 6 
6  6  6

14
P  z1  z2  . suy ra Chọn D.
3
PP3: Sử dụng MTCT
Bước 1: w2w533=p1=1==

qJz

qJx

qcJz$+qcJx=
Bước 2:

Câu 28. [2D4-2-102] Cho số phức z  1  i  i 3 . Tìm phần thực a và phần ảo b của z .
A. a  0, b  1 . B. a  2, b  1 . C. a  1, b  0 . D. a  1, b  2.
Lời giải
Chọn D.
PP1: Tự luận
z  1  i  i 3  1  i  i  1  2i.
Suy ra a  1, b  2.
Phân tích phương án nhiễu

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 19/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 20

z  1  i  i 3  1  i  i  1  a  1, b  0 chọn đáp án C.
PP3: Sử dụng MTCT
w21pb+bqd=

Câu 29. [2D4-2-102] Cho số phức z  a  bi (a, b  ) thoả mãn z  2  i  z . Tính S  4a  b .


A. S  4 . B. S  2 . C. S  2 . D. S  4 .
Lời giải
Chọn D.
z  2  i  z  a  bi  2  i  a 2  b 2  a  2   b  1 i  a 2  b 2
a  2  a 2  b 2 b  1
 
2
b  1  0 a  2  a  1

b  1 b  1
  3
   a  2  a
  a   2    4.
 a  2 2  a 2  1 a   3 b  1
   4
Suy ra S  4a  b  4.
2
Câu 30. [2D4-2-102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2  i  2 2 và  z  1 là số thuần ảo?
A. 0 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C.
Đặt z  a  bi,  a, b    .
2 2
Ta có ( z  1) 2 là số thuần ảo   a  1  bi    a  1  b 2  2b  a  1 i là số thuần ảo
2 2 a  1  b a  b  1
  a  1  b 2  0   a  1  b 2    .
 a  1  b a  1  b
2 2
z  2  i  2 2  a  bi  2  i  2 2   a  2    b  1 i  2 2   a  2    b  1  8
TH1: a  b  1
Ta có
2 2 2 2
 a  2    b  1  8   b  3   b  1  8  b 2  2b  1  0  b  1  a  0  z1  i.
TH2: a  1  b
2 2 2 2
Ta có  a  2    b  1  8   3  b    b  1  8  b 2  4b  1  0

b  2  3  a  1  3  z2  1  3  2  3 i
  .
 

b  2  3  a  1  3  z3  1  3  2  3 i  
Câu 31. [2D4-2-103] Cho hai số phức z1  1  3i và z2  2  5i . Tìm phần ảo b của số phức
z  z1  z2 .
A. b  2 . B. b  2 . C. b  3 . D. b  3 .
Lời giải

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 20/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 21

Chọn B.
PP1: Tự luận
z  z1  z2  1  3i    2  5i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 2 .
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau
+) z  z1  z2  1  3i    2  5i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 3 . Suy ra chọn đáp án C.
+) z  z1  z 2   2  5i   1  3i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 2 . Suy ra chọn đáp án A.
+) z  z1  z 2   2  5i   1  3i   3  2i . Vậy phần ảo của z là 3 . Suy ra chọn đáp án D.
PP2: Sử dụng MTCT
w21p3bp(p2p5b)=

Suy ra phần ảo là b  2.
Câu 32. [2D3-1-103] Cho số phức z  2  3i . Tìm phần thực a của z .
A. a  2 . B. a  3 . C. a  3 . D. a  2 .
Lời giải
Chọn A.
Số phức z  a  bi  a, b    có phần thực là a  z  2  3i có phần thực a  2 .
Phân tích phương án nhiễu: học sinh giải như sau
Số phức z  a  bi  a, b    có phần thực là a  z  2  3i có phần thực a  3. chọn C.

Câu 33. [2D4-2-103] Tìm tất cả các số thực x , y sao cho x 2  1  yi  1  2i .


A. x   2, y  2. B. x  2, y  2. C. x  0, y  2. D. x  2, y  2.
Lời giải
Chọn C.
 x 2  1  1 x  0
x 2  1  yi  1  2i    .
y  2 y  2

Câu 34. [2D4-2-103] Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  z  6  0 Tính
1 1
P  .
z1 z 2
1 1 1
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  6 .
6 12 6
Lời giải
Chọn A.
 1 23
z   i
2 2 2 1 1 1
Cách 1: Ta có z  z  6  0   suy ra P    .
 1 23 z1 z 2 6
z   i
 2 2
Cách 2: Áp dụng được kết quả của định lý Viet cho phương trình bậc hai với nghiệm phức,ta
có:

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 21/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 22

b c 1 1 z z 1
z1  z2    1; z1 .z2   6  P    1 2  .
a a z1 z2 z1.z 2 6
b 1
Ở cách làm này, nếu tính sai z1  z2   1 thì P   .
a 6
b 1 1
Nếu nhớ nhầm z1  z2   thì P  .
2a 2 12
Cách 3: Sử dụng MTCT
B1: giải phương trình bậc hai x 2  x  6  0 rồi gán các nghiệm tìm được vào 2 biến A , B .
1 1
B1: chọn Mode 2 , nhập biểu thức   sẽ được đáp số.
A B

Câu 35. [2D4-3-103] Cho số phức z thỏa mãn z  3  5 và z  2i  z  2  2i . Tính z .


A. z  17 . B. z  17 . C. z  10 . D. z  10 .
Lời giải
Chọn C.
Gọi z  a  bi(a, b   ) .
2
Ta có: z  3  5  a  bi  3  5   a  3  b 2  25 (1).
Ta lại có:
z  2i  z  2  2i  a  bi  2i  a  bi  2  2i
2 2 2
 a 2  b  2    a  2  b  2
2 a  2  a
 a 2   a  2    a 1
a  2  a
Thế vào (1)  16  b 2  25  b 2  9 .
Vậy z  a 2  b 2  12  9  10 .

z
Câu 36. [2D4-3-103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  3i  13 và là số thuần ảo?
z2
A. Vô số. B. 2 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D.
Đặt z  x  yi, z  3i  13  x 2  y 2  6 y  4. (1)
z x  yi x2  y 2  2x 2 yi
   là số thuần ảo khi và chỉ khi:
z  2  x  2   yi  x  2   y  x  2  2  y 2
2 2

x2  y 2  2 x
2 2
 0  x2  y2  2x  0 (2)
 x  2 y
Lấy (1)  (2) : 3 y  x  2  x  3 y  2 thay vào (1) :
y  0  x  2
2
 3 y  2   y  6 y  4  5 y  3 y  0   3  
2 2  1.
y x
 5  5
Thử lại thấy z  2 không thỏa điều kiện.

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 22/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 23

1 3
Vậy có 1 số phức z    i .
5 5
Phân tích phương án nhiễu: Nếu HS làm theo cách như trên mà không loại nghiệm hoặc tìm
số giao điểm của 2 đường tròn có phương trình 1 và  2  thì sẽ chọn đáp án B .

1 là phương trình đường tròn có tâm I1  0; 3 , bán kính R1  13 .


 2  là phương trình đường tròn có tâm I 2  1; 0  , bán kính R2  1 .
Do I1I 2  10  R1  R2  I1I 2  R1  R2  hệ 1 ,  2  có 2 nghiệm.

Câu 37. [2D4-1-104] Cho số phức z  2  i . Tính z .


A. z  3 . B. z  5 . C. z  2 . D. z  5 .
Lời giải
Chọn D.
Cách 1: Sử dụng công thức z  a  bi  z  a 2  b 2 , Ta có z  22  1  5 .
Cách 2: Sử dụng MTCT, với chức năng tính mô đun, được kết quả z  5 .

Khi sử dụng công thức, nếu HS nhớ nhầm z  a 2  b 2 thì chọn B , nếu nhớ nhầm z  a  b
thì chọn A , nếu nhớ nhầm z  a.b thì chọn C .

Câu 38. [2D4-1-104] Tìm số phức z thỏa mãn z  2  3i  3  2i .


A. z  1  5i . B. z  1  i . C. z  5  5i . D. z  1  i .
Lời giải
Chọn B.
z  2  3i  3  2i  z  3  2i  2  3i  1  i .
Câu 39. [2D4-2-104] Cho số phức z1  1  2i , z2  3  i . Tìm điểm biểu diễn của số phức z  z1  z2
trên mặt phẳng tọa độ.
A. N  4; 3 . B. M  2; 5  . C. P  2; 1 . D. Q  1; 7  .
Lời giải
Chọn C.
z  z1  z2  1  2i    3  i   2  i . Vậy điểm biểu diễn z là P  2; 1 .

Câu 40. [2D4-2-104] Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2  4  0 . Gọi M , N lần lượt là
điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T  OM  ON với O là gốc tọa độ.
A. T  2 . B. T  2 . C. T  8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D.
 z  2i
Ta có: z 2  4  0   1
 z2  2i
2
Suy ra M  0; 2  ; N  0;2  nên T  OM  ON   2  22  4 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 23/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 24

Câu 41. [2D4-3-104] Cho số phức z thỏa mãn z  5 và z  3  z  3  10i . Tìm số phức
w  z  4  3i .
A. w  3  8i . B. w  1  3i . C. w  1  7i . D. w  4  8i .
Lời giải
Chọn D.
Cách 1: z  x  yi, ( x, y   ) . Theo đề bài ta có
2
x 2  y 2  25 và  x  3   y 2  ( x  3) 2  ( y  10)2 .
Giải hệ phương trình trên ta được x  0; y  5 . Vậy z  5i . Từ đó ta có w  4  8i .
Cách 2: Sử dụng MTCT
Từ w  z  4  3i  z  w  4  3i .
B1: Sử dụng chế độ MODE 2; gán cho biến A giá trị 4  3i

B2: kiểm tra sự thỏa mãn giả thiết | z | 5 của từng đáp án A, B, C . Nếu sai ở đáp án nào thì loại
luôn đáp án đó.
Chẳng hạn, kiểm tra đáp án A cho 2 dữ kiện như sau:

được kết quả 26 .

Để kiểm tra đáp án B , bấm tiếp ,…


Kết quả, có đáp án B và C thỏa mãn.
B3: kiểm tra tiếp sự thỏa mãn giả thiết | z  3 || z  3  10i | ở đáp án B và C như sau:
Với đáp án B :

được kết quả 8  2 26  0 , khi đó loại B .


Với đáp án C :

, được kết quả 6  2 13  0 , khi đó loại C .


Câu 42. [2D4-4-104] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức
z thỏa mãn z.z  1 và z  3  i  m . Tìm số phần tử của S .
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A.
x2  y2  1 1

Gọi, z  x  yi , ( x, y  ) ta có hệ  2
  2 2
 x  3   y  1  m (m  0)  2
Ta thấy m  0  z  3  i không thỏa mãn z.z  1 suy ra m  0 .
Xét trong hệ tọa độ Oxy tập hợp các điểm thỏa mãn (1) là đường tròn  C1  có O  0; 0  , R1  1 ,

tập hợp các điểm thỏa mãn (2) là đường tròn  C2  tâm I  
3; 1 , R2  m ,ta thấy OI  2  R1

suy ra I nằm ngoài  C1  .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 24/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 25

Để có duy nhất số phức z thì hệ có nghiệm duy nhất khi đó tương đương với  C1  ,  C2  tiếp
xúc ngoài và tiếp xúc trong, điều điều này xảy ra khi OI  R1  R2  m  1  2  m  1 hoặc
R2  R1  OI  m  1  2  3 .

Câu 43. [2D4-2-MH18] Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 4 z 2  4 z  3  0 . Giá trị của
biểu thức z1  z2 bằng
A. 3 2 . B. 2 3 . C. 3 . D. 3.
Lời giải
Chọn D.
 1 2
z   i  z1
Ta có: 4 z 2  4 z  3  0   2 2 .
 1 2
z   i  z2
 2 2
2 2 2 2
1  2  1  2
Khi đó: z1  z2               3.
2  2   2   2 

Câu 44. [2D4-3-MH18] Cho số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  2  i  z 1  i   0 và z  1 .


Tính P  a  b .
A. P  1 . B. P  5 . C. P  3 . D. P  7 .
Lời giải
Chọn D.
z  2  i  z 1  i   0   a  2    b  1 i  z  i z

 a  2  z  2 2
1
a  2  a  b
 
b  1  z b  1  a 2  b 2 2
Lấy 1 trừ  2  theo vế ta được a  b  1  0  b  a  1 . Thay vào 1 ta được

2  a  2  1
a  2  a 2   a  1  
 do z  1  a  3 . Suy ra b  4 .
2
 a  2a  3  0
Do đó z  3  4i có z  5  1 (thỏa điều kiện z  1 ).
Vậy P  a  b  3  4  7 .

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 25/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 26

Câu 45. [2D4-4-MH18] Xét các số phức z  a  bi  a, b    thỏa mãn z  4  3i  5 . Tính


P  a  b khi z  1  3i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  10 . B. P  4 . C. P  6 . D. P  8 .
Lời giải
Chọn A.
2 2
Ta có: z  4  3i  5   a  4    b  3  5  a 2  b 2  8a  6b  20
Đặt A  z  1  3i  z  1  i ta có:
2 2 2 2
A  a  1   b  3   a  1   b  1
 2 2 2
A2  12  12   a  1   b  3   a  1   b  1
2
  22 a 2
 b 2   4b  12 
 2 16a  8b  28   8  4a  2b  7  1
Mặt khác ta có:
4a  2b  7  4  a  4   2  b  3  15  4 2
 2
 22   a  4    b  3
2
  15  25  2
Từ 1 và  2  ta được: A2  200
4a  2b  7  25
 a  6
Để Amax  10 2   a  4 b  3 
 4  2 b  4
Vậy P  a  b  10 .
Câu 46. [2D4-1-MĐ101] Số phức 3  7i có phần ảo bằng
A. 3 . B. 7 . C. 3 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D.
Câu 47. [2D4-2-MĐ101] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  2 x  3 yi   1  3i   x  6i với i là đơn vị ảo.
A. x  1 ; y  3 . B. x  1 ; y  1 . C. x  1 ; y  1 . D. x  1 ; y  3 .
Lời giải
Chọn A.
x 1  0  x  1
Ta có:  2 x  3 yi   1  3i   x  6i  x  1   3 y  9  i  0    .
3 y  9  0  y  3


Câu 48. [2D4-2-MĐ101] Xét các điểm số phức z thỏa mãn z  i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt 
phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
5 5 3
A. 1 . B. . C. . D. .
4 2 2
Lời giải
Chọn C.
Gọi z  a  bi  a, b    .

 
Ta có: z  i  z  2    a  bi  i  a  bi  2    a 2  2a  b 2  b    a  2b  2  i
2
 1 5
 
Vì z  i  z  2  là số thuần ảo nên ta có: a  2a  b  b  0   a  1   b    .
2 2

 2 4
2

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 26/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 27

Trên mặt phẳng tạo độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán
5
kính bằng .
2
Câu 49. [2D4-3-MĐ101] Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z  z  4  i   2i   5  i  z .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có z  z  4  i   2i   5  i  z  z  z  5  i   4 z   z  2  i .
2 2 2
Lấy môđun 2 vế phương trình trên ta được z  z  5 1   4 z    z  2 .
2 2 2
Đặt t  z , t  0 ta được t t  5 1   4t    t  2    t  1  t 3  9t 2  4   0 .
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt t  0 vậy có 3 số phức z thoả mãn.
Câu 50. [2D4-1-MĐ102] Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là
A. 3  4i . B. 4  3i . C. 3  4i . D. 4  3i .
Lời giải
Chọn A.
Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là z  3  4i .

Câu 51. [2D4-2-MĐ102] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  3 x  2 yi    2  i   2 x  3i với i là đơn vị ảo.
A. x  2; y  2 . B. x  2; y  1 . C. x  2; y  2 . D. x  2; y  1 .
Lời giải
Chọn A.
3 x  2  2 x  x  2
Ta có:  3 x  2 yi    2  i   2 x  3i  3x  2   2 y  1  2 x  3i    .
2 y  1  3  y  2
Câu 52. [2D4-2-MĐ102] Xét các số phức z thỏa mãn  z  3i  z  3 là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
9 3 2
A. . B. 3 2 . C. 3 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D.
Gọi z  x  yi , với x, y   .
2
Theo giả thiết, ta có  z  3i  z  3  z  3 z  3iz  9i là số thuần ảo khi

3 3 3 2
x 2  y 2  3x  3 y  0 . Đây là phương trình đường tròn tâm I  ;  , bán kính R  .
2 2 2

Câu 53. [2D4-3-MĐ102] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  3  i   2i   4  i  z ?


A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B.
z  z  3  i   2i   4  i  z   z  4  i  z  3 z   z  2  i (*)
2 2 2
  z  4  1. z  9 z   z  2  (1).

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 27/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 28

Đặt m  z  0 ta có

1    m  4  
2 2
 1 .m 2  9m 2   m  2   m 4  8m3  7m 2  4m  4  0

m  1
 m  6,91638
m  1 
  m  1  m3  7 m 2  4   0   3  .
2
 m  7m  4  0  m  0.80344

 m  0.71982  L
3m   m  2  i
Từ (*) ta suy ra ứng với mỗi z  m sẽ có một số phức z  thỏa mãn đề bài.
m4i
Vậy có 3 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 54. [2D4-1-MĐ103] Số phức 5  6i có phần thực bằng
A. 5 . B. 5 . C. 6 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A.
Số phức 5  6i có phần thực là 5 .

Câu 55. [2D4-2-MĐ103] Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  3 x  yi    4  2i   5 x  2i với i là đơn vị ảo.
A. x  2; y  0 . B. x  2; y  4 . C. x  2; y  4 . D. x  2; y  0 .
Lời giải
Chọn C.
3 x  4  5 x x  2
Ta có:  3 x  yi    4  2i   5 x  2i   3 x  4    y  2  i  5 x  2i    .
y  2  2 y  4
Câu 56. [2D4-2-MĐ103] Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2 2 . B. 4 . C. 2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C.
Giả sử z  x  yi với x , y   . Khi đó
 z  2i  z  2    x    y  2 i  .  x  2   yi 
Vậy  z  2i  z  2  là số thuần ảo khi và chỉ khi
2 2
x  x  2   y   y  2   0  x 2  2 x  y 2  2 y  0   x  1   y  1  2 .
Chứng tỏ tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2.
Câu 57. [2D4-3-MĐ103] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  6  i   2i   7  i  z ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C.
Đặt z  t , t  0 .
Ta có z  z  6  i   2i   7  i  z
  t  7  i  z  6t   t  2  i  *
  t  7  i  z  6t   t  2  i

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 28/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 29
2 2
  t  7   1 t 2  36t 2   t  2 
 
 t 4  14t 3  13t 2  4t  4  0
t  1
t  12,96
  t  1  t 3  13t 2  4   0  
t  0, 56

t  0,5
Thay vào  * ta được 3 số phức z .

Câu 58. [2D4-1-MĐ104] Cho số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là
A. 1  3i . B. 1  3i . C. 1  3i . D. 1  3i .
Lời giải
Chọn B.
Câu 59. [2D4-2-MĐ104] Tìm số thực x và y thỏa mãn  2 x  3 yi    3  i   5 x  4i với i là đơn vị ảo.
A. x  1; y  1 . B. x  1; y  1 . C. x  1; y  1 . D. x  1; y  1 .
Lời giải
Chọn A.
2 x  3  5 x x  1
Ta có  2 x  3 yi    3  i   5 x  4i     .
 3 y  1  4 y 1

 
Câu 60. [2D4-3-MĐ104] Xét các số phức z thỏa mãn z  2i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng
tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2. B. 2 2 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A.
Giả sử số phức z  x  yi  x; y    .

Ta có:  z  2i   z  2    x  yi  2i  x  yi  2   x 2
 2 x  y 2  2 y   2 x  2 y  4  i là số thuần

ảo nên x 2  y 2  2 x  2 y  0 .
Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2.
Câu 61. [2D4-3-MĐ104] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  z  5  i   2i   6  i  z ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có z  z  5  i   2i   6  i  z  z  z  6  i   5 z   z  2  i .
2 2 2
Lấy môđun hai vế ta được z  z  6 1   5 z    z  2
Đặt t  z , t  0 ta được
2 2
t t  6  1  25t 2   t  2    t  1  t 3  11t  4   0  * .
Dễ dàng thấy  * luôn có ba nghiệm phân biệt thỏa t  0 .
Vậy có 3 số phức z thỏa mãn.
Câu 62. [2D4.1-1-MH19] Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức z  1  2i ?

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 29/31- SỐ PHỨC
TÀI LIỆU HỌC TẬP TOÁN 12 – SỐ PHỨC 30
y
Q 2
P 1 N

2 1 O 2 x
1 M
A. N . B. P . C. M . D. Q .
Lời giải
Chọn D.
Số phức z  1  2i có điểm biểu diễn là điểm Q  1; 2  .

Câu 63. [2D4.1-1-MH19] Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a   b  i  i  1  2i với i là đơn vị ảo.
1
A. a  0, b  2 . B. a  , b  1 . C. a  0, b  1 . D. a  1, b  2 .
2
Lời giải
Chọn D.
2a  1  1 a  1
Ta có 2a   b  i  i  1  2i   2a  1  bi  1  2i    .
b  2 b  2
Câu 64. [2D4.4-1-MH19] Kí hiệu z1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  3z  5  0 . Giá trị
của z1  z2 bằng
A. 2 5 . B. 5. C. 3 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A.
 3  11i
 z1 
Ta có : z 2  3 z  5  0   2 . Suy ra z1  z2  5  z1  z2  2 5 .
 3  11i
 z2 
 2

 
Câu 65. [2D4.4-3-MH19] Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2 là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp
tất cả các điểm biễu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là
A. 1; 1 . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  1; 1 .
Lời giải
Chọn D.
Gọi z  x  yi,  x, y    . Điểm biểu diễn cho z là M  x; y  .

 
Ta có:  z  2i  z  2   x  yi  2i  x  yi  2 

 x  x  2   y  y  2   i  x  2  y  2   xy  là số thuần ảo
 x  x  2   y  y  2  0
2 2
  x  1   y  1  2 .
Vậy tập hợp tất cả các điểm biễu diễn của z là một đường tròn có tâm I  1; 1 .
2
Câu 66. [2D4.4-3-MH19] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 30/31 - SỐ PHỨC
GV. TRẦN QUỐC NGHĨA – sưu tầm và biên tập 31

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B.
Gọi z  x  yi  x; y    .

2 2
 x 2  y 2  4 x  4  0, x  0 1
2
z 2 zz 4  x  y 4 x 4   2 2
.
 x  y  4 x  4  0, x  0  2 
2 2 2 2
z  1  i  z  3  3i   x  1   y  1   x  3   y  3  4 x  8 y  16  x  2 y  4  3 .
 Thay  3 vào 1 ta được:
 2 24
y   x   n
 2 y  4   y  4  2 y  4   4  0  5 y  8 y  4  0   5
2 2 2
5 .
 y  2  x  0  n 
 Thay  3 vào  2  ta được:
 y  2  x  0  l 
 2 y  4   y  4  2 y  4   4  0  5 y  24 y  28  0  
2 2 2
14 8 .
y    x    n
 5 5
Vậy có 3 số phức thỏa điều kiện.
----------HẾT----------

TOÁN HỌC BẮC-TRUNG-NAM sưu tầm và biên tập Trang 31/31- SỐ PHỨC

You might also like