Chuong 2 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

CHƯƠNG 2:

BIỂU DIỄN DỮ LIỆU


VÀ TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG
MÁY TÍNH

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


9/13/2019
máy tính
BIỂU DIỄN DỮ LIỆU VÀ
TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH

2.1 Biểu diễn dữ liệu trên 2.2. Tổ chức của hệ thống


MTĐT máy tính
2.1.1 Hệ đếm 2.2.1. Mô hình cơ bản của máy
2.1.2 Mã hóa dữ liệu trong máy tính
tính 2.2.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU
2.1.3 Biểu diễn số nguyên 2.2.3. Bộ nhớ
2.1.4 Biểu diễn số thực 2.2.4. Hệ thống vào-ra
2.1.5 Biểu diễn ký tự 2.2.5. Liên kết hệ thống (buses)
2.1.6 Biểu diễn hình ảnh/ âm 2.2.6. Các thiết bị khác
thanh
2.1.7 Các phép toán số học với số
nhị phân
2.1.8 Các phép toán logic

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU

2.1.1 Hệ đếm

2.1.2 Mã hóa dữ liệu trong máy tính

2.1.3 Biểu diễn số nguyên

2.1.4 Biểu diễn số thực

2.1.5 Biểu diễn ký tự

2.1.6 Biểu diễn hình ảnh/ âm thanh

2.1.7 Các phép toán số học với số nhị phân

2.1.8 Các phép toán logic

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1. HỆ ĐẾM

2.1.1.1. Hệ thập phân - hệ đếm cơ số 10

2.1.1.2. Hệ đếm cơ số r

2.1.1.3. Hệ nhị phân – Hệ đếm cơ số 2

2.1.1.4. Hệ bát phân – Hệ đếm cơ số 8

2.1.1.5. Hệ thập lục phân – Hệ đếm cơ số 16

2.1.1.6. Chuyển đổi giữa các hệ đếm

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.1 HỆ THẬP PHÂN

 Là hệ đếm sử dụng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

VD: 5246=5000+200+40+6
5246=5*103+2*102+4*101+6*100

 Quy tắc tính giá trị của hệ đếm này là mỗi đơn vị ở một hàng bất kỳ

có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế tiếp bên phải.

 Phần thập phân thể hiện 10 lũy thừa âm tính từ trái sang phải kể từ

dấu chấm phân cách.

 VD: 6677.028=6*103+6*102+7*101+7*100+0*10-1+2*10-2+8*10-3

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.1 HỆ THẬP PHÂN

Số N trong hệ đếm cơ số 10 được biểu diễn như sau:

N(10)=anan-1..a1a0a-1a-2...a-m

Trong đó: n+1 chữ số biểu diễn cho phần nguyên

m chữ số biểu diễn cho phần thập phân.

Giá trị của N trong hệ thập phân có được viết như sau:

N(10)=an*10n+an-1*10n-1+…+a1*101+a0*100+a-1*10-1+…+a-m*10-m.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.2 HỆ ĐẾM CƠ SỐ R

 Hệ đếm :

• Là tập hợp các ký hiệu và quy tắc dùng để biểu diễn và xác định
các giá trị của các số.

• Mỗi hệ đếm có một số các chữ số hữu hạn là ký số

• Tổng chữ số của hệ đếm là cơ số (Base | Radix)


 Giả sử có số N trong cơ số r (r>=2) được biểu diễn dưới dạng:
N(r)=anan-1..a1a0a-1a-2...a-m
Trong đó: n+1 chữ số biểu diễn phần nguyên
m chữ số biểu diễn phần thập phân

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.3. HỆ NHỊ PHÂN

 Với cơ số r = 2 → ta có hệ đếm nhị phân. Hệ đếm với hai chữ số 0

và 1

 Mỗi chữ số nhị phân gọi là BIT (Binary digIT )

 Trong máy tính mỗi linh kiện hay phần tử vật chất mang thông tin

người ta tìm thấy hai trạng thái trái ngược nhau: bật và tắt, hoặc có
dòng điện và không có dòng điện. Người ta lợi dụng hai trạng thái để
biểu thị hai chữ số 0, 1.

 Hệ nhị phân đặc biệt thích hợp với công nghệ máy tính.
 Vd: 11101.11(2)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.4. HỆ BÁT PHÂN

 Với cơ số r = 8 → ta có hệ đếm bát phân. Hệ đếm với các

kí số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7

 VD:

N=1367(8)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.5 HỆ ĐẾM THẬP LỤC PHÂN ( HỆ 16)

 Sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 và 6 chữ cái in hoa A, B, C, D, E, F

để biểu diễn các giá trị số tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15

A B C D E F

10 11 12 13 14 15

 Một số ngôn ngữ lập trình quy định viết số Hexa phải có chữ H ở

cuối chữ số

o 34F5C(16)

o FA13H(16)
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6 . CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

1. Cách chuyển một số từ hệ cơ số r sang hệ cơ số 10


 Giả sử có số N trong cơ số r (r>=2) được biểu diễn dưới dạng:

N(r)=anan-1..a1a0a-1a-2...a-m

Trong đó: n+1 chữ số biểu diễn phần nguyên

m chữ số biểu diễn phần thập phân

 Giá trị của N trong hệ cơ số 10 được tính bằng công thức

N(10)=an*rn+an-1*rn-1+…+a1*r1+a0*r0+a-1*r-1+…+a-m*r-m

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
2.1.1.6 . CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Ví dụ:
Chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân
11101.11(2)=?(10)
=1* 24 +1*23+1*22+0*21+1*20+1* 2-1+1* 2-2
= 29.75(10)

Chuyển từ hệ bát phân sang thập phân

5314(8)=?(10)
=5* 83 +3*82+1*81+4*80
= 2764(10)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6 . CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Ví dụ:
Chuyển từ thập lục phân sang hệ thập phân

CDF.91(16)=?(10)

=C* 162 + D* 161 3+ F* 160 + 9* 16-1 +1*16-2

= 12* 162 + 13* 161 + 15* 160 + 9* 16-1 + 1* 16-2


=3072+208+15+0.5625+0.00390625

=3295.56640625(10)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6 . CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

2. Cách chuyển một số từ hệ cơ số 10 sang hệ cơ số r


 Chuyển đổi phần nguyên thập phân sang hệ cơ số r
 Lấy số nguyên thập phân N(10) chia liên tiếp cho r cho đến khi
thương bằng 0
 Kết quả số chuyển đổi sang số hệ r tức N(r) : là các số dư trong
phép chia viết theo thứ tự ngược lại

Ví dụ: 52(10)=?(2)

2764(10) =?(8)

498(10)=?(16)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6 . CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

52 2 Dư: 0
52(10)=?(2)
26 2 0
13 2 1
Ta được: 06 2 0
52(10)=110100(2)
03 2 1
01 2 1
00

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6 . CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Ví dụ:
2764(10) =?(8)
2764 chia 8 = 345.5 (dư 4)
345 chia 8 = 43.125 (dư 1)
43 chia 8 = 5.375 (dư 3)
5 chia 8 = 0 (dư 5)
Sắp xếp thứ tự từ dưới lên trên:
2764(10) =5314(8)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6 . CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Ví dụ: Chuyển từ hệ 10 sang hệ 16


3295(10) =?(16)
3295 chia 16 = 205.9375 (205 dư 15) – chữ F
205 chia 16 = 12.8125 (12 dư 13) – chữ D
12 chia 16 = 0 (dư 12) – chữ C
Sắp xếp thứ tự từ dưới lên trên:

3295(10) =CDF(16)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6 .CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

 Chuyển đổi phần thập phân từ hệ thập phân sang

hệ cơ số r
 Lấy phần thập phân N(10) lần lượt nhân với r cho đến khi
phần thập phân của tích số bằng 0.

 Kết quả số chuyển đổi N(r) là các số phần nguyên trong phép
nhân viết ra theo thứ tự tính toán

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
CHUYỂN TỪ SỐ THẬP PHÂN SANG SỐ NHỊ PHÂN…

Ví dụ: 0.9375(10)=?(2)
0, 9 3 7 5
 Nhân liên tiếp với 2 X 2
(đến khi phần phân = 0) 1, 8 7 5 0
 Lấy phần nguyên của
X 2
tích thu được theo thứ tự
từ trên xuống 1, 7 5 0 0
X 2
Ta được: 1, 5 0 0 0
0.9375(10)=0.1111(2)
X 2
1, 0 0 0 0
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6. CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Bài tập:

Thực hiện các phép chuyển đổi:

1. 12.9375(10)=?(2) 5. 53FC(16)=?(10)

2. 500(10)=?(8) ; 6. 11001100110010(2)=?(16)

3. 1999(10)=?(16) 7. BC007(16) =?(8)

4. 127.6875(10)=?(2 8. 255.75(10)=?(16)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6. CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Bảng 1

Dùng bảng để
chuyển đổi

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6. CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Bảng 2
Hệ thập Hệ nhị Hệ thập Hệ thập Hệ nhị Hệ thập
phân phân lục phân phân phân lục phân

0 0000 0 8 1000 8
1 0001 1 9 1001 9
2 0010 2 10 1010 A
3 0011 3 11 1011 B
4 0100 4 12 1100 C
5 0101 5 13 1101 D
6 0110 6 14 1110 E
7 0111 7 15 1111 F

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6. CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

 Chuyển từ hệ nhị phân sang bát phân


- Gộp 3 chữ số của số nhị phân theo nhóm theo thứ tự lần lượt
từ phải sang trái.
- Sử dụng bảng chuyển đổi (3 số) để được kết quả
 VD

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6. CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Chuyển từ hệ nhị phân sang thập lục phân


- Gộp 4 chữ số của số nhị phân theo nhóm theo thứ tự lần lượt
từ phải sang trái. Nếu các số cuối cùng bên trái không đủ 4
số thì ta bổ sung các chữ số 0 vào để đủ 4 chữ số.
- Sử dụng bảng chuyển đổi (bảng 2) để được kết quả

- Ví dụ: Chuyển số sau từ 2 sang hệ 16

100110001011010 =0100 1100 0101 1010


4 C 5 A
Vậy: 100110001011010(2)= 4C5A(16)
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.1.6. CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC HỆ ĐẾM

Chuyển từ hệ bát phân sang thập lục phân và ngược lại


- Chuyển từ bát phân sang nhị phân

- Chuyển từ nhị phân sang thập lục phân

- Sử dụng bảng chuyển đổi (bảng 2) để được kết quả


Ví dụ: 46132(8) = ? (16)
46132(8) = 100 110 011 001 010 (2)
= 0100 1100 0101 1010
=4 C 5 A
Ta được: 46132(8) = 4C5A(16)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.2 MÃ HÓA DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH

2.1.2.1 Nguyên tắc chung


 Để đưa dữ liệu vào máy ta cần chuyển nó về dạng nhị phân

 Với các kiểu dữ liệu khác nhau có cách mã hóa khác nhau

 Dạng số: chuyển đổi trực tiếp thành chuỗi số nhị phân theo các
chuẩn xác định

 Các ký tự: được mã hóa theo một bộ mã cụ thể, mỗi ký tự tương


ứng với một chuỗi nhị phân

 Các dữ liệu âm thanh, hình ảnh, các tín hiệu vật lý khác: phải được
số hóa
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.2.1 .NGUYÊN TẮC CHUNG

 Mọi dữ liệu trong máy đều ở dạng nhị phân. Do bản chất của dữ
liệu người ta chia dữ liệu thành hai dạng

 Dạng cơ bản: gồm dạng số và dạng ký tự không có cấu trúc: số


nguyên, số thực, kí tự…

 Dạng có cấu trúc: Trên dữ liệu cơ bản người ta xây dựng các kiểu
dữ liệu có cấu trúc phục vụ mục đích sử dụng khác nhau như: dữ
liệu mảng, tập hợp, xâu, bản ghi..

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.2.2 . ĐƠN VỊ THÔNG TIN

 Đơn vị nhỏ nhất biểu diễn thông tin là Bit (Binary digIT). Một

Bit tương ứng với một sự kiện có một trong hai trạng thái: tắt,
mở

 Số học nhị phân sử dụng hai số 0 và 1 để biểu diễn các số. Do

khả năng sử dụng của hai số 1 và 0 là như nhau nên một chỉ thị
chỉ gồm một chữ số nhị phân có thể xem như là đơn vị chứa
thông tin nhỏ nhất

 Trong tin học người ta dùng các đơn vị đo thông tin lớn hơn

như sau: Byte-B , KiloByte-KB, MegaByte-MB, GigaByte-GB, …


Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC ĐƠN VỊ ĐO TT

Tên gọi Ký hiệu Giá trị


Byte B 8 bit
KiloByte KB =210 B = 1024 B
MegaByte MB =210 KB = 220 B
GigaByte GB =210 MB = 230 B
TeraByte TB =210 GB = 240 B
Petabytes PB =210 TB = 250 B
Exabytes EB =210 PB = 260 B
Zettabytes ZB =210 EB = 270 B

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.3 BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN

2.1.3.1 Số nguyên không dấu

 Mọi bit được dùng để biểu diễn giá trị số.

 Ví dụ: một dãy 8 bit dùng để biểu diễn số nguyên không


dấu có thể biểu diễn được 28=256 số nguyên không âm có
giá trị từ 0 đến 255, với 16 bit thì dải biểu diễn là [0,
65535]

 Với n bit?

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.3 BIỂU DIỄN SỐ NGUYÊN

2.1.3.2 . Số nguyên có dấu


 Số nguyên có dấu trong máy tính ở dạng nhị phân là số
có 1 bit làm bit dấu người ta quy ước dùng bít ở hàng
đầu tiên bên trái làm bít dấu: 0 biểu diễn số không âm
và 1 biểu diễn số âm.
 Ví dụ: một dãy 8 bit dùng biểu diễn số nguyên có dấu có
thể biểu diễn được 256 số từ -128 đến 127. Với 16 bit thì
dải biểu diễn là [-32768,+32767]
 Với n bit?

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.4. BIỂU DIỄN SỐ THỰC

2.1.4.1 Nguyên tắc chung


 Để biểu diễn số thực trong máy tính người ta dùng ký pháp
dấu phảy động (Floating Point Number)
 Số thực biểu diễn gồm 3 thành phần
N=M*RE
M là phần định trị - Mantissa
R là cơ số - Radix
E là phần số mũ - Exponent
Cơ số hay sử dụng là cơ số 2 hoặc cơ số 10 còn M và E biểu diễn
theo kiểu số nguyên
VD: R=10 và M1=-15, E1=+6 → N1=-15*106=-15000000
M2=314, E2=-9 → N2=?
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.4.1 NGUYÊN TẮC CHUNG

 Như vậy biểu diễn số bằng phần định trị và phần số mũ sẽ gọn

hơn là sử dụng giá trị đúng của nó.

 Việc thực hiện phép toán số học với hai số thực N1=M1*RE1 và

N2=M2*RE2 (E1>E2) như sau:

 N1±N2 = (M1*RE1-E2±M2)*RE2

 N1*N2 = (M1 * M2)*RE1+E2

 N1/N2 = (M1 / M2)*RE1-E2

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.5 BIỂU DIỄN KÝ TỰ

2.1.5.1 Nguyên tắc chung


 Trong máy tính các ký tự cũng cần được chuyển thành chuỗi
bit nhị phân gọi là mã của các ký tự đó. Số bit dành cho mỗi
ký tự theo các mã khác nhau là khác nhau.
 Hai bộ mã thông dụng là:
➢ Bộ mã ASCII (American Standard Code for Information
Interchange) dùng 8 bit để mã hóa cho một ký tự
➢ Bộ mã Unicode dùng 16 bit.
 Ngoài ra còn có các bộ mã khác như:
➢ Hệ thập phân mã nhị phân BCD (Binary Coded Decima) dùng 6 bit
➢ Hệ thập phân mã nhị phân mở rộng EBCDIC (Extended Binary
Coded Decima Interchange Code) dùng 8 bit

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
BẢNG MÃ ASCII TIÊU CHUẨN
Hexa-decimal 0 1 2 3 4 5 6 7

0 <NUL> <DEL> <SP> 0 @ P ` p


0 16 32 48 63 80 96 112

1 <SOH> <DC1> ! 1 A Q a q
1 17 33 49 65 81 97 113

2 <STX> <DC2> 2 B R b r
2 18 34 50 66 82 98 114

3 <ETX> <DC3> # 3 C S c s
3 19 35 51 67 83 99 115

4 <EOT> <DC4> $ 4 D T d t
4 20 36 52 68 84 100 116

5 <ENQ> <NAK> % 5 E U e u
5 21 37 53 69 85 101 117

6 <ACK> <SYN> & 6 F V f v


6 22 38 54 70 86 102 118

7 <BEL> <EBT> ‘ 7 G W g w
7 23 39 55 71 87 103 119

8 <BS> <CAN> ( 8 H X h x
8 24 40 56 72 88 104 120

9 <HT> <EM> ) 9 I Y i y
9 25 41 57 73 89 105 121

A <NL> <SUB> * : J Z j z
10 26 42 58 74 90 106 122

B <VT> <ESC> + ; K [ k {
11 27 43 59 75 91 107 123

C <FF> <FS> , < L \ l |


12 28 44 60 76 92 108 124

D <CR> <GS> - = M ] m }
13 29 45 61 77 93 109 125

E <SO> <RS> . > N ^ n ~


14 30 46 62 78 94 110 126

F <SI> <US> / ? O - o <DEL>


15 31 47 63 79 95 111 127

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.5.2 BỘ MÃ ASCII

Bộ mã dùng để trao đổi thông tin chuẩn của Mỹ

Các ký tự điều khiển: 32 ký tự đầu tiên của bảng mã ASCII dùng để


mã hóa các thông tin điều khiển, dùng cho việc chuyển thông tin đến
màn hình, máy in, máy tính khác. VD điều khiển định dạng

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.5.2 BỘ MÃ ASCII

Các ký tự hiển thị thông dụng: các mã từ 32 đến 126 dùng để mã


hóa cho các ký tự hiển thị thông dụng chia thành 3 nhóm như
sau:
➢ Các chữ cái La tinh: gồm 26 chữ cái thường từ a đến z có mã từ 97 đến
122, 26 chữ cái hoa từ A đến Z có mã từ 65 đến 90

➢ 10 chữ số thập phân từ 0 đến 9 được gán mã từ 48 đến 57

➢ Các ký tự khác: các dấu chấm câu, các phép toán, các dấu cách.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.6.2 BỘ MÃ ASCII

 Các ký tự mở rộng: có mã từ 128 đến 255 phụ thuộc vào các

nhà chế tạo máy tính và phát triển phần mềm. Ví dụ bộ mã mở


rộng của IBM dùng cho các máy tính dòng IBM, bộ mã mở
rộng của Apple dùng cho các máy tính Macintosh, bộ mã
TCVN5712 có các ký tự riêng của tiếng Việt.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.5.3 BỘ MÃ UNICODE

 Bộ mã chuẩn vạn năng cho các ngôn ngữ khác nhau

 Unicode là bộ mã ký tự 16 bit, tương thích hoàn toàn với

chuẩn quốc tế ISO/IEC 10646-1;1993.

 Số ký tự có thể biểu diễn là 216 (65.536)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÃ UNICODE

 Mỗi ký tự trong bảng mã Unicode đều có độ dài 16 bit nên việc xử lý

các xâu ký tự Unicode rất đơn giản

 Unicode tránh tối đa việc định nghĩa dư thừa, trùng lặp.

 Muốn sử dụng Unicode cần phần mềm hỗ trợ hiển thị hoặc cho phép

gõ ký tự theo chuẩn Unicode và các font chữ Unicode cài trong hệ


thống.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÃ UNICODE

 Tiếng Việt trong bộ Unicode


 Họ La-tinh mở rộng 1 → có thể đọc tiếng Việt ở mọi nơi
có cài đặt Unicode
 Tiếng Việt trong Unicode có thể có hai dạng:
 Ký tự dựng sẵn

 Ký tự tổ hợp

 Unicode có đủ 134 ký tự cho tất cả chữ hoa, chữ thường


trong bảng chữ cái Tiếng Việt, có mã cho 5 dấu thanh
(huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) để tạo ra các ký tự Việt dạng tổ
hợp.
 Unicode có dấu riêng để biểu diễn đơn vị tiền đồng VN.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
2.1.6 BIỂU DIỄN HÌNH ẢNH /ÂM THANH

2.1.7.1 Biểu diễn hình ảnh


 Biểu diễn hình ảnh tĩnh
 Biểu diễn hình ảnh động

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
BIỂU DIỄN HÌNH ẢNH TĨNH

 Là các biểu tượng, logo, ảnh


 Hình ảnh được biểu diễn theo 2 nguyên tắc đồ họa điểm và
đồ họa véc tơ
 Đồ họa điểm: Biểu diễn hình ảnh bằng một ma trận điểm ảnh (pixel
matrix)

 Nếu là ảnh đen trắng (hai màu) thì mỗi bit tương ứng với 1
màu (bit 1 màu đen, bit 0 màu trắng)
 Nếu ảnh là ảnh màu chất lượng cao ta cần nhiều thông tin để
biểu diễn màu sắc của điểm ảnh
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019
máy tính
BIỂU DIỄN HÌNH ẢNH TĨNH

 Ảnh màu
 256 màu: cần 8 bit (màu giả-seudo color)
 Với 24 bit biểu diễn mọi màu sắc mà mắt người có thể phân
biệt được
 Đồ họa véc tơ:
 Chia một hình ảnh thành nhiều đối tượng cơ bản như: điểm,
đường thẳng, đường đa giác, mặt, khối. Máy tính sẽ dựa theo
các công thức toán véc tơ để xây dựng lại hình ảnh từ những
đối tượng cơ bản trên.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
BIỂU DIỄN HÌNH ẢNH ĐỘNG

 Hình ảnh chuyển động còn thêm một tham số biểu diễn nữa là

thời gian

 Biểu diễn ảnh chuyển động giống nguyên tắc dùng phim nhựa:

30 ảnh/giây là con người cảm giác đó là một hình ảnh chuyển


động trơn tru (lưu ảnh trên võng mạc) → để hiển thị một giây
ảnh chuyển động, máy tính cần phải có dung lượng bộ nhớ để
chứa 30 ảnh tĩnh và bộ xử lí của máy tính phải nhanh để có thể
xử lí được khối lượng thông tin của 30 ảnh tĩnh trong 1 giây

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
BIỂU DIỄN ÂM THANH

 Mã hóa âm thanh theo hệ đếm nhị phân bằng cách ngắt âm


thanh ra nhiều giá trị sau một khoảng thời gian nhất định
 Mỗi giá trị này được gán một mã nhị phân và lưu trữ chúng
theo một tệp
 Ví dụ:
 Mã hóa âm thanh bằng 8 bit sẽ cho ta 256 giá trị khác nhau

 Nếu mã hóa bằng 16 bit sẽ cho ta 65536 giá trị khác nhau.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.7.2 BIỂU DIỄN ÂM THANH

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.7. CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN SỐ NHỊ PHÂN

Quy tắc cộng trừ

a b Y=a+b C a b Y=a-b B
0 0 0 0
0 0 0 0
0 1 1 0
0 1 1 1
1 0 1 0
1 0 1 0
1 1 0 1 1 1 0 0

• Bit nhớ: Phép cộng - C (Carry); phép trừ - B (Borrow)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
2.1.7. CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN SỐ NHỊ PHÂN

 Ví dụ:

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.7. CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN SỐ NHỊ PHÂN

 Thực hiện phép trừ

 Ví dụ: 77 - 65
77(10) =01001101(2)
65(10)=01000001(2)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.7. CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN SỐ NHỊ PHÂN

 Quy tắc nhân:


0x0=0
0x1=0
1x0=0
1x1=1

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.7. CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN SỐ NHỊ PHÂN

 Phép chia:

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
2.1.8 CÁC PHÉP TOÁN LOGIC VỚI SỐ NHỊ PHÂN

 Mệnh đề logic là mệnh đề chỉ nhận một trong 2 giá trị :

Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE).

 Tương đương với TRUE = 1 và FALSE = 0.

 Qui tắc:

TRUE = NOT FALSE

và FALSE = NOT TRUE

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.8 CÁC PHÉP TOÁN LOGIC VỚI SỐ NHỊ PHÂN

Phép phủ định - Not


 Toán tử lấy phần bù- là toán tử một ngôi có nhiệm vụ
phủ nhận lý luận từng bit của toán hạng của nó.
 Tức nó sẽ đảo 0 thành 1 và 1 thành 0

 Bảng chân lý:


X Not X

0 1

1 0

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.8 CÁC PHÉP TOÁN LOGIC VỚI SỐ NHỊ PHÂN

 Phép toán OR:


 Toán tử hai ngôi, tính toán trên từng bit của hai chuỗi bit
có cùng độ dài cho một chuỗi bit mới có cùng độ dài
 Bảng chân lí OR
X Y X OR Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.1.8 CÁC PHÉP TOÁN LOGIC VỚI SỐ NHỊ PHÂN

 Phép toán XOR


 Toán tử hai ngôi, tính toán trên từng bit của hai chuỗi bit có
cùng độ dài cho một chuỗi bit mới có cùng độ dài
 Bảng chân lí: XOR
X Y X XOR Y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
2.1.8 CÁC PHÉP TOÁN LOGIC VỚI SỐ NHỊ PHÂN

 Toán tử thao tác bit AND


 Toán tử hai ngôi, tính toán trên từng bit của hai chuỗi bit có
cùng độ dài cho một chuỗi bit mới có cùng độ dài
 Bảng chân lí AND

X Y X AND Y
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2 TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH

2.2.1. Mô hình cơ bản của máy tính

2.2.2. Bộ xử lý trung tâm - CPU

2.2.3. Bộ nhớ

2.2.4. Hệ thống vào-ra

2.2.5. Liên kết hệ thống (buses)

2.2.6. Các thiết bị khác

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2 TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH

2.2.1 Mô hình cơ bản của Máy tính (MT)

 Chức năng của HT máy tính

 Xử lý dữ liệu: chức năng quan trọng nhất của MT, dữ liệu


có rất nhiều dạng khác nhau và yêu cầu xử lý khác nhau

 Lưu trữ dữ liệu: Dữ liệu đưa vào hay kết quả của xử lý có
thể được lưu lại để trích rút sau này

 Trao đổi dữ liệu và truyền dữ liệu

 Điều khiển: Điều khiển các chức năng trên

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.1 MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH

Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ chính


Central Processing Unit
- CPU Main Memory

Liên kết hệ thống - System Interconnection

Các thiết bị vào Bộ nhớ ngoài Các thiết bị ra


Input Output
Hệ thống vào ra (Input-Output System)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.1 MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH

 Chức năng chính của các thành phần:

 Bộ xử lý trung tâm – CPU: điều khiển các hoạt động của máy
tính và thực hiện xử lý dữ liệu
 Bộ nhớ chính: Lưu trữ chương trình và dữ liệu
 Hệ thống vào/ra: Trao đổi thông tin giữa thế giới bên ngoài
với máy tính.
 Liên kết hệ thống: Kết nối và vận chuyển thông tin giữa CPU,
bộ nhớ chính và hệ thống vào ra của máy tính với nhau.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.1 MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH

 Hoạt động cơ bản của máy tính: cơ bản là thực hiện chương

trình. Việc thực hiện chương trình là việc lặp đi lặp lại chu trình
lệnh bao gồm các bước sau:
 CPU phát địa chỉ từ con trỏ lệnh đến bộ nhớ nơi chứa lệnh cần nhận
 CPU nhận lệnh từ bộ nhớ đưa về thanh ghi lệnh
 Tăng nội dung con trỏ lệnh để trỏ đến nơi lưu trữ kế tiếp
 CPU giải mã lệnh để xác định thao tác của lệnh
 Nếu lệnh sử dụng dữ liệu từ bộ nhớ hay cổng vào ra thì cần xác định địa
chỉ nơi chứa dữ liệu
 CPU nạp các dữ liệu cần thiết vào các thanh ghi trong CPU
 Thực thi lệnh
 Ghi kết quả vào nơi yêu cầu
 Quay lại bước đầu tiên để thực hiện lệnh tiếp theo

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.2 BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM

 Central Processing Unit - CPU


 Nhiệm vụ: điều khiển các thành phần của máy tính và xử lý
dữ liệu
 CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính,
giải mã lệnh để phát ra các tín hiệu điều khiển thực hiện
lệnh.
 Trong quá trình thực hiện lệnh CPU trao đổi với bộ nhớ
chính và hệ thống vào ra.
 CPU gồm 3 bộ phận chính: khối điều khiển, khối tính toán
số học và logic, tập các thanh ghi.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA CPU

Khối điều khiển Khối số học và logic Tập các thanh ghi
CU ALU RF

Đơn vị nối ghép bus

Bus điều khiển Bus dữ liệu Bus địa chỉ

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.2 BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM

 Khối điều khiển - Control Unit – CU: Nhận lệnh của


chương trình từ bộ nhớ trong đưa vào CPU. Nó có nhiệm
vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc
của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người
sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt

 Khối tính toán số học và logic (Arithmetic Logic Unit –


ALU): bao gồm các thiết bị thực hiện các phép tính số học
(cộng, trừ, nhân chia..), phép tính logic (and, or, not, xor),
các phép tính quan hệ (so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, bằng
nhau)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.2 .BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM

 Khối tính toán số học và logic:


 Dữ liệu từ bộ nhớ hay các thiết bị vào – ra được chuyển vào
các thanh ghi của CPU, rồi chuyển đến ALU. Tại đây, dữ
liệu được tính toán rồi trả lại các thanh ghi và chuyển về bộ
nhớ hay các thiết bị vào ra.
 Độ dài từ của các toán hạng được đưa vào tính toán trực
tiếp ở khối ALU. Độ dài phổ biến với các máy tính hiện nay
là 32 bit hay 64 bit
 Ban đầu ALU chỉ gồm khối tính toán số nguyên IU (Integer
Unit), để tăng khả năng tính toán đối với dấu phẩy động
khối ALU hiện nay được bổ sung thêm khối tính toán dấu
phẩy động FPU (Floating Point Unit) hay còn gọi là bộ đồng
xử lý (Co-Processing Unit)
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.2 BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM

 Tập các thanh ghi-Register File


 Được gắn chặt vào với CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ
nhớ trung gian cho CPU. Các thanh ghi mang các chức năng
chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.
Trên các CPU hiện nay có từ vào chục đến vài trăm thanh ghi. Độ
dài của các thanh ghi cũng khác nhau từ 8 đến 64 bit
 Ngoài ra CPU còn được gắn với một đồng hồ (clock) hay còn gọi là
bộ tạo xung nhịp. Tần số của đồng hồ càng cao thì tốc độ xử lý
thông tin càng nhanh. Thường thì đồng hồ được gắn tương xứng
với cấu hình máy và có các tần số dao động: 2.0 GHz, 2.2 GHz,
2.5GHz, 2.6GHz…

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.2 BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM

 Bộ vi xử lý:

 CPU được chế tạo trên một vi mạch gọi là bộ vi xử lý. Vì


vậy chúng ta có thể gọi CPU là bộ vi xử lý.

 Ngày nay thì các bộ vi xử lý có cấu trúc phức tạp hơn nhiều
so với một CPU cơ bản

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
Bên trong máy tính

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
2.2.3 BỘ NHỚ

 Là thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý. Bộ
nhớ bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
 Bộ nhớ trong-Internal Memory
 Là những thành phần nhớ mà CPU có thể trao đổi trực tiếp:
các lệnh mà CPU thực thi, các dữ liệu mà CPU sử dụng đều
phải nằm ở bộ nhớ trong. Bộ nhớ trong có dung lượng không
thật lớn song có tốc độ trao đổi thông tin cao
 Bộ nhớ chính: là thành phần quan trọng nhất của bộ nhớ
trong. Bộ nhớ chính tổ chức thành các ngăn theo byte và các
ngăn nhớ này được đánh địa chỉ trực tiếp bởi CPU. CPU
muốn đọc/ghi vào ngăn nhớ nào chỉ cần biết địa chỉ của ngăn
nhớ đó.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
BỘ NHỚ CHÍNH

 Bộ nhớ chính được thiết kế bằng bộ nhớ bán dẫn với hai loại
ROM và RAM trong đó
 ROM – Read Only Memory: bộ nhớ chỉ đọc thông tin,
dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình
điều khiển nhập/xuất cơ sở. Thông tin trên ROM không
thay đổi và không bị mất ngay cả khi không có điện
 RAM: Random Access Memory: là bộ nhớ truy xuất ngẫu
nhiên, được dùng lưu trữ dữ liệu, chương trình trong quá
trình thao tác và tính toán. Nôi dung thông tin chứa trong
RAM sẽ mất khi mất điện hoặc tắt máy. Dung lượng RAM
thông dụng là 2GB, 4GB

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
BỘ NHỚ TRONG -INTERNAL MEMORY

Ngoài ra trong máy tính còn bộ nhớ khác: Cache Memory. Bộ


nhớ Cache được đặt đệm giữa bộ nhớ trong và CPU nhằm
làm tăng tốc độ trao đổi thông tin. Bộ nhớ Cache có dung
lượng nhỏ, nó chứa một phần dữ liệu và chương trình mà
CPU đang xử lý, do vậy thay vì lấy lệnh và dữ liệu từ bộ nhớ
chính, CPU lấy trên Cache. Hầu hết các máy tính hiện nay
đều có Cache tích hợp trên chip vi xử lý.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
BỘ NHỚ NGOÀI – EXTERNAL MEMORY

 Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn, không bị mất đi
khi mất điện hay tắt máy
 Các thông tin này có thể là phần mềm máy tính hay dữ liệu
 Bộ nhớ ngoài được kết nối với hệ thống thông qua module ghép nối
vào ra.
→ về chức năng Bộ nhớ ngoài thuộc bộ nhớ nhưng về cấu trúc nó
thuộc hệ thống vào ra.
 Có nhiều loại bộ nhớ ngoài:
 Đĩa mềm – Floppy Disk: đường kính 3.5 inch dung lượng 1.44MB
 Đĩa cứng – Hard Disk: phố biến đĩa cứng 160GB, 250GB, 320GB, 500GB,
1TB
 Đĩa quang - Compact Disk: có hai loại phổ biến là đĩa CD và đĩa DVD
 Ổ cứng bên ngoài – HDD External Storage: kết nối qua cổng USB
 Các loại bộ nhớ ngoài khác như thẻ nhớ: USB Flash Drive

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.4. HỆ THỐNG VÀO RA

 Chức năng: Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên

ngoài

 Thành phần: Thiết bị vào/ra (IO Devices)- thiết bị ngoại vi

(Peripheral devices) và các Module ghép nối vào/ra (IO


Interface Modules).

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
CÁC CỔNG VÀO RA

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
THIẾT BỊ VÀO RA

 Mỗi thiết bị vào ra làm nhiệm vụ chuyển đổi thông tin từ


một dạng vật lý nào đó về dạng dữ liệu phù hợp máy
tính và ngược lại
 Người ta có thể phân thiết bị ngoại vi làm nhiều loại:
 Thiết bị thu nhận dữ liệu: bàn phím, máy quét, chuột..
 Thiết bị hiển thị dữ liệu: màn hình, máy in..
 Thiết bị nhớ: các loại ổ đĩa
 Thiết bị truyền thông như: modem, bluetooth, wireless
 Thiết bị hỗ trợ đa phương tiện: hệ thống âm thanh, hình ảnh..

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
THIẾT BỊ VÀO RA

Thiết bị vào:
 Bàn phím-keyboard: thiết bị nhập chuẩn
 Chuột-Mouse: chuột bi, chuột quang, chuột gắn trên bàn
phím.
 Máy quét-Scanner: dùng để quét văn bản, hình vẽ, hình
chụp và đưa vào máy tính (tệp tin ảnh)
 Ổ đĩa: khi đọc dữ liệu từ ổ đĩa thì nó đóng vai trò thiết bị
vào

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
THIẾT BỊ VÀO RA

Thiết bị ra:
 Màn hình-Monitor: thiết bị ra chuẩn
 Dùng để hiển thị thông tin cho người sử dụng xem
 Thông tin hiện thị theo phương pháp ánh xạ bộ nhớ:
Memory Mapping
 Ổ đĩa: Khi dữ liệu ghi lên ổ đĩa nó đóng vai trò thiết bị ra
 Máy in- Printer (dùng để đưa thông tin ra giấy): máy in ma
trận điểm loại 24 kim. Máy in phun mực, máy in laser đen
trắng, hoặc màu
 Máy chiếu-Projector: có chức năng tương tự như màn
hình, dùng thay màn hình trong buổi họp, báo cáo, thuyết
trình, giảng dạy…
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
2.2.5 LIÊN KẾT HỆ THỐNG

 Giữa các thành phần của máy tính hay trong một thành phần
phức tạp như CPU việc trao đổi thông tin thông qua hệ thống
kết nối – Bus.
 Phân loại Bus:
 Bus điều khiển : Chuyển các thông tin hay tín hiệu từ thành phần
này đến các thành phần khác: CPU → hệ thống vào/ra
 Bus dữ liệu: làm nhiệm vụ truyền tải dữ liệu từ CPU đến Bộ nhớ
hay từ Bộ nhớ/CPU đến thiết bị vào/ra.
 Bus địa chỉ: truyền tải địa chỉ của ngăn nhớ khi muốn truy nhập
nội dung ngăn nhớ đó hoặc địa chỉ cổng của các thiết bị mà CPU
trao đổi.

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
2.2.6 CÁC THIẾT BỊ KHÁC

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
MÀN HÌNH

 MONITOR: Màn hình là thiết bị chính cho phép hiển thị

thông tin và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính
trong suốt quá trình làm việc.

 CRT (Cathode Ray Tube)

 LED (Light Emitting Diode)

 LCD (Liquid Crystal Display)

 PLASMA…

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
CHUỘT MÁY TÍNH

 MOUSE: Chuột máy tính giúp điều khiển và làm việc với
máy tính.
 Sử dụng chuột phải thông qua màn hình để xác định tọa độ
và thao tác của chuột trên màn hình,
 Có hai loại: chuột có dây & không dây.
 Chuột bi: sử dụng nguyên lý chiều lăn của viên bi

 Chuột quang: sử dụng nguyên lý phản xạ thay đổi của ánh


sáng
 Chuột không dây: gửi tín hiệu vào máy tính thông qua một
bộ phận thu/phát (Bluetooth, RIDF, radio, hồng ngoại…)

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
BÀN PHÍM

 KEYBOARD: Bàn phím là thiết bị nhập, cho phép đưa dữ

liệu vào máy tính.

 Ngoài ra, bàn phím có thể thay thế chuột để điều khiển máy

tính thông qua các tổ hợp phím chức năng.

 Bàn phím được chia thành 4 khu vực chính: các phím chức

năng, các phím kí tự, các phím số & các phím điều khiển

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống 9/13/2019


máy tính
CARD MỞ RỘNG

 Card mở rộng cho phép kết nối các thiết bị ngoại vi với máy

tính.

 Một số loại thông dụng như:

 Video Card – Card đồ họa

 Sound Card – Card âm thanh

 NIC card – Card mạng

 Modem: Là thiêt bị biến đổi các tín hiệu số (digital) thành
các tín hiệu dạng tương tự (analog) và ngược lại.
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI KHÁC

 Loa
 Thiết bị nghe nhạc
 Thiết bị ghi âm
 Webcam
 Joystick
 Barcode reader
 Biometric
 Touch screens
 Các cổng kết nối
 Máy scanner
 Máy in
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
MÁY IN

 Máy in là một thiết bị ngoại vi dùng để thể hiện nội dung


được soạn hoặc thiết kế sẵn lên các chất liệu khác nhau.
 Có rất nhiều loại máy in:
 Laser: máy in laze

 Dot matrix: máy in kim

 Inkjet: máy in phun

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA PHẦN CỨNG

 Các chip ROM-BIOS chịu trách nhiệm khởi động máy tính,

kiểm tra bộ nhớ hệ thống và tải hệ điều hành.

 Khi các lệnh BIOS được tải lên → máy tính tìm kiếm hệ điều

hành hợp lệ (trình tự khởi động xác định thứ tự các ổ đĩa được
truy xuất khi máy tìm các tệp tin của hệ điều hành: ổ đĩa C, ổ
quang, ổ USB)→ tải hệ điều hành lên RAM và chiếm một lượng
RAM nhất định trong suốt thời gian hệ thống vận hành → Hệ
điều hành nắm quyền điều khiển và hiển thị loại hệ điều hành
trên màn hình
Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019
NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA PHẦN CỨNG

 Thực hiện các tác vụ: máy tính sẽ sử dụng một lượng RAM
cần thiết để hoàn thành tác vụ này.
 Khởi động một chương trình ứng dụng: máy sẽ tải một bản
sao các lệnh của chương trình vào RAM (nó tồn tại trong
RAM đến khi bạn đóng nó).
 Thực hiện công việc trong trình ứng dụng, công việc được
lưu trữ trên RAM cho đến khi bạn lưu nó lại.
 Đóng một chương trình ứng dụng: hoàn thành nó và giải
phóng RAM cho các trình ứng dụng khác
 Đóng các chương trình và tắt máy tính

Chương 2: Biểu diễn dữ liệu và tổ chức của hệ thống máy tính 9/13/2019

You might also like