Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bài 30: SGK hóa học 10 (nâng cao)

A. Mục tiêu
a) Kiến thức
HS nêu được:
 Kiến thức đã học ở lớp 9 về clo
 Tính chất vật lý, hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
HS nêu và giải thích được:
 Cách điều chế và các ứng dụng của Clo
b) Kỹ năng
 Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về TCHH cơ bản của Clo
 Quan sát các thí nghiệm, video, hình ảnh thí nghiệm, từ đó rút ra kết
luận
 Viết được các PTHH
 Kiến thức thực tế về các ứng dụng của Clo
c) Thái độ
- Học sinh hiểu được Clo độc, cần cẩn thận khi làm thí nghiệm và đời
sống.
- HS có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu trước bài, xây dựng bài.
B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 Thuyết trình, đàm thoại.
 Kỹ thuật KWL kết hợp kỹ thuật “ chia sẻ nhóm đôi”.
 Kỹ thuật công não.
 Kỹ thuật Tia Chớp
 Sử dụng thí nghiệm bằng phương pháp minh họa, nghiên cứu
C. Chuẩn bị
a) Giáo viên
 Giáo án
 Phiếu học tập, video thí nghiệm, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm cần
thiết.
b) Học sinh
 Kiến thức cũ về Clo
 Bài tìm hiểu về ứng dụng của Clo trong đời sống.
D. Tổ chức dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giáo viên đưa ra phiếu KWL (
mục tiêu chính nhắc lại cho HS kiến thức cũ
về Clo đã học)
GV: chia lớp thành 4 nhóm.
Phát cho mỗi nhóm một phiếu A4 ,
rồi phát cho hai HS một phiếu nhỏ. HS thảo luận theo nhóm hai người về cột K
( viết các từ hoặc cụm từ về kiến thức Clo
mà các em đã học ở lớp 9 trong vòng 5
phút)

Hết 5 phút GV kết thúc việc hoạt nhóm 2 2 HS đã thảo luận với nhau, bây giờ sẽ nêu
người. GV cho HS thảo luận theo 4 nhóm đã ý kiến của mình trong nhóm lớn. Mỗi nhóm
chia. lớn sẽ ghi ý kiến cuối cùng của nhóm vào
giấy A3 trong vòng 5 phút.

GV tổng hợp lại ý kiến của các nhóm trên tờ - HS các nhóm ghi nhận các ý kiến đã
A0, nếu các em nêu được các phản ứng thì thảo luận, rút ra câu trả lời chung cho
GV khuyến khích các em giải thích tại sao cả lớp vào giấy A0.
phản ứng xảy ra, hỏi học sinh xem muốn biết - HS nêu ra những gì còn mơ hồ, muốn
thêm gì về chủ đề, cùng HS ghi nhận câu hỏi được biết thêm.
và chuyển vào cột W - Cùng GV chuyển điều muốn biết
thành câu hỏi và ghi vào cột W
Trong quá trình tìm hiểu bài HS và GV sẽ
cùng hoàn thiện cột W.

Hoạt động 2: I. Tính chất vật lí


GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và quan sát lọ Clo:
đựng khí clo để rút ra những tính chất vật lý + Là khí độc (phá hoại niêm
quan trọng của clo. mạc đường hô hấp, cần cẩn
GV sử dụng kỹ thuật công não hỏi HS: thận khi tiếp xúc) , có màu
? Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, mùi, nhiệt hóa vàng lục. mùi xốc, nặng gấp
rắn, hóa lỏng, tính tan trong nước,... 2,5 lần không khí.
? Tại sao Clo lại tan nhiều trong các dung + Nhiệt độ hóa lỏng là -33,6 độ
môi hữu cơ, nhưng lại chỉ tan vừa phải trong C. Nhiệt hóa rắn là -101 độ C.
nước. (Nếu HS chưa giải thích được ghi vào + Tan vừa phải trong nước:
cột W, đã giải thích được ghi vào cột K) Ở 20 độ C 1 lít nước hòa tan
2,5 lít khí clo. Clo tan nhiều
trong dung môi hữu cơ nhất là
hexan và cacbontetraclorua.

Hoạt động 3:: II. Tính chất hóa học


GV yêu cầu HS nêu được: HS nêu được:
+ Cấu hình electron, độ âm điện của nguyên + Cấu hình electron của Clo:
tử Clo. 1s22s22p63s23p5
+ Công thức electron, công thức cấu tạo
của phân tử Clo. + Độ âm điện của Clo: 3,16 Clo có độ
Từ đó rút ra được tính chất hóa học cơ bản âm điện lớn (sau F, O )
của Clo. Viết phương trình minh họa. .. ..
+ Công thức electron Cl2 : Cl : Cl :
GV yêu cầu HS giải thích lại câu hỏi về tính .. ..
tan của Clo dựa vào công thức cấu tạo. Cuối
cùng rút ra kết luận: + Công thức cấu tạo của Cl2 : Cl-Cl
trong phân tử, hai nguyên tử clo kiên kết với Nhận xét về tính chất hóa học của Clo:
nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân + Clo có tính oxi hóa mạnh.
cực. Vì vậy, khí clo tan tốt trong dung môi + Nguyên tử Clo dễ nhận thêm 1
không phân cực như benzen, etanol, hexan, electron để tạo thành Cl-
cacbon tetraclorua. Còn nước là một dung Cl + 1e -> Cl-
môi phân cực nên clo tan ít trong nước
Gv: Clo có thể hiện tính khử không ? Khi - Khi liên kết với những nguyên tử có
nào clo thể hiện tính chất này ? độ âm điện lớn hơn thì clo có số oxi
hóa dương (+1, +3, +5, +7). Vì vậy
trong một số phản ứng clo còn thể
hiện tính khử

Hoạt động 3: 1. Tác dụng với kim loại


GV biểu diễn thí nghiệm Sắt tác dụng với HS quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và
Clo, Natri tác dụng với Clo yêu cầu HS quan viết pthh của phản ứng.
sát, nêu hiện tượng, giải thích và viết pthh * Chú ý: Với kim loại đa hóa trị, pứ với Cl2
của phản ứng. tạo thành hợp chất có hóa trị cao nhất.
? HS nêu nhận xét về tốc độ phản ứng 3 1
2Fer + 3 Cl2)k) 
0
t
2 Fe Cl 3 ;
? Phản ứng là thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Mức
( Sắt III clorua )
độ.
Clo oxi hóađược hấu hết các kim loại. Phản
ứng toả nhiệt.
1 1
2Na + Cl2 
o
t
2 Na Cl
HS: Nêu PTTQ :2M + nCl2→ 2MCln

Hoạt động 4: 2. Tác dụng với phi kim.


GV cho HS xem video, hướng dẫn viết Hs quan sát, nhận xét và viết pt
phương trình về thí nghiêm clo phản ứng với H2 + Cl2 → 2HCl
hidro.
? Vai trò của Clo trong phản ứng. HS trả lời :vai trò của Cl2 trong phản ứng
? Điều kiện để phản ứng xảy ra nhanh. với H2 là thể hiện tính OXH, điều kiện để
phản ứng xảy ra nhanh là hơ nóng hoặc
GV hướng dẫn HS viết PTHH của Clo với chiếu sáng mạnh.
một số phi kim khác (C,S,P,..)

Hoạt động 5:
GV biểu diễn thí nghiệm và yêu vầu HS quan 3. Tác dụng với nước và với dung dịch
sát hiện tương và viết PTHH: kiềm.
GV đổ nước nào bình khí Clo có mẩu giấy
quỳ. HS quan sát thí nghiệm và đưa ra nhận xét
+ Quỳ tím chuyển màu đỏ nên dung dịch
sau phản ứng là axit
+ Miếng quỳ tím mất màu nên nước clo có
tính tẩy màu
 Dự đoán có axit HClO
PT: H2O + Cl2 → HCl + HClO
Hiện tượng: Mẩu giấy quỳ dần mất màu
GV đổ dung dịch NaOH vào bình khí Clo có PT: Cl2 + 2 NaOH → NaCl +NaClO +
mẩu giấy quỳ. H2 O
Giải thích: Clo tác dụng với kiềm tạo hỗn
hợp muối của HCl và HClO nên mang tính  Clo vừa có tính khử, vừa có tính
tẩy màu. OXH
 HCl là axit mạnh
Từ đó nhận xét vai trò của Clo dựa vào số  HClO là axit yếu có tính oxh mạnh
oxi hóa Nguyên tố Clo vừa là chất oxi hóa,
Kết luận của giáo viên: Cl2 vừa có tính OXH vừa là chất khử. Đây là phản ứng tự
vừa có tính khử oxi hóa khử

Hoạt động 6: 4. Tác dụng với muối của các halogen


GV cho HS xem video thí nghiệm. khác.
GV đặt vấn đề: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Tại sao Clo có khả năng đẩy brom và iot ra Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
khỏi dung dịch muối của chúng?
Liệu Clo có đẩy được Flo ra dung dịch muối  Điều này chứng minh rằng tính oxh
F- không? của clo mạnh hơn brom và iot.
GV phân tích thí nghiệm và hướng dẫn HS
+ Phân tích vai trò của clo trong phản
ứng của clo với muối bromua và iotua, từ đó
so sánh tính phi kim, tính oxi hóa của clo đối
với brom và iot.

GV: 5. Tác dụng với chất khử khác.


+ Viết PTHH của clo và SO2, phản ứng có Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl + H2SO4
nước tham gia làm môi trường. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
+ Viết PTHH của Clo và FeCl2
GV yêu cầu HS xác định số OXH của từng
nguyên tố, vai trò của Clo trong hai phản ứng
trên

Hoạt động 7: Củng cố kiến thức về tính chất HS rút ra kết luận về tính chất hóa học của
hóa học của Clo. Clo:
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về tính chất + Clo là một phi kim hoạt động mạnh.
hóa học. + Tính chất hóa học đặc trưng của clo
GV dùng bài tập 1, 2 SGK để củng cố. là tính oxi hóa. Clo có thể oxi hóa
GV yêu cầu HS viết vào cột L những kết nhiều đơn chất và hợp chất.
luận về kiến thức mà các em đã học được. Trong một số phản ứng clo có thể là
chất khử khi tác dụng với các chất có
tính oxi hóa mạnh.

Hoạt động 8: III. Ứng dụng


GV:
Sử dụng kỹ thuật Tia Chớp + Trong đời sống: Dùng sát trùng nước,
Hỏi bất kì từng học sinh nêu ra các ứng dụng xử lí rác thải.
vì đây thuộc vào phần chuẩn bị bài của HS + Trong công nghiệp: Tẩy trắng vải
? Hãy nêu một số ứng dụng của clo sợi, giấy, sản xuất axit clohidric,
Giáo viên bổ sung thêm một số ứng dụng của clorua vôi,...
clo trong đời sống. + Trong nông nghiệp: Thuốc diệt côn
trùng, thuốc bảo vệ thực vật.
Clo được xếp vào vị trí những hóa
chất quan trọng nhất của công nghiệp
hóa chất.
Hoạt động 9: IV. Trạng thái tự nhiên
GV đặt ra câu hỏi cho HS là: - Trong tự nhiên clo không thể tồn tại
Trong tự nhiên Clo có thể tồn tại ở dạng đơn ở dạng đơn chất do nó hoạt động hóa
chất không? Tại sao? Hãy kể tên một số chất học mạnh.
trong tự nhiên có chứa Clo. - Trong vỏ Trái Đất, về trữ lượng, clo
đứng thứ 11 trong tất cả các nguyên
tố hóa học và đứng thứ nhất trong các
halogen.
- Hợp chất quan trọng nhất là natri
clorua (chứa nhiều nhất trong nước
biển đại dương, một lít nước biển
chứa khoảng 30 gam NaCl) hay ở
trong các khoáng vật cacnalit
KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit
NaCl.KCl.

- Có hai đồng vị
35 37
17𝐶𝑙 (75 77%)𝑣à 17𝐶𝑙 (24,23%)
Hoạt động 10: V. Điều chế
+ GV cho HS xem thí nghiệm điều chế Nguyên tắc: Thực hiện quá trình oxh hóa
Clo trong phòng thí nghiệm. Từ đó Cl-
giải thích cách điều chế ( cho nhận xét Trong phòng thí nghiệm:
về điều kiện thí nghiệm, kĩ thuât thí MnO2(r) + 4HCl →MnCl2 + 2 H2O + Cl2 (k)
nghiệm, cách thu khí, lọc khí và làm 2KmnO4 + 16 HCl→ 2KCl +2MnCl2+ 8H2O
khô khí), hướng dẫn học sinh viết +5 Cl2
pthh. KclO3 + 6HCl →KCl +3H2O + 3Cl2
+ GV sử dụng phiếu học tập 2 để tiến
hành hoạt động 10.
+ GV nêu ra một số phản ứng khác cũng Trong công nghiệp
được dùng để điều chế Clo. Trong công nghiệp Clo thể được điều chế
+ Nhận xét về các yếu tố thực tiễn khi bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão
điều chế Clo trong công nghiệp như hòa có mang ngăn xốp :
nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, phục
2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + H2 + Cl2 Khí
vụ kĩ thuật sản xuất.
Clo thu được ở cực dương. Dd NaOH , khí
H2 thu được ở cực âm

Hướng dẫn học ở nhà


 Đọc lại toàn bộ bài
 Làm bài tập trong SBT
 Tìm hiểu bài mới
Rút kinh nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 1:
K W L

Phiếu 2: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí
nghiêm như sau:

Dd 3 đặc

Eclen sạch đẻ thu khí Clo

Dd 1 dd 2
Câu 1: Dùng các miếng ghép sau để xác định nhanh tên hóa chất được
sử dụng
MnO2 KMnO4 KClO3 HClloãng HClđặc

H2SO4 loãng H2SO4 đặc dd NaCl dd BaCl2


? Chiếc Bông Xanh trong hình tẩm dung dịch nào
? Nó có tác dụng gì.
Câu 2:
Vai trò của dung dịch 2 là:
A.Hòa tan khí Clo. B.Giữ lại khí hidroClorua.
C.Giữ lại hơi nước D.Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 3: Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là:


A.Giữ lại khí Clo. B.Giữ lại khí HCl
C.Giữ lại hơi nước D.Không có vai trò gì.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.

B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô.
C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc
KClO3
D.Không thể thay dung dịch HCl bằng dung
dịch NaCl.
Câu 5: Khí Clo thu được trong bình eclen là:
A.Khí clo khô B.Khí clo có lẫn H2O
C.Khí clo có lẫn khí HCl D.Cả B và C đều đúng.

You might also like