Biểu đồ kiểm soát là gì

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1. Biểu đồ kiểm soát là gì ?

Là đồ thị quan hệ giữa đặc tính chất lượng đo từ mẫu và thời gian thể hiện qua số mẫu. Trên
biểu đồ kiểm soát còn có đường tâm CL và các giới hạn kiểm soát.
2. Mô tả biểu đồ Shewart:
Gọi W là hàm thống kê cho đặc tính chất lượng quan tâm, giả sử W có kỳ vọng uw, độ lệch
chuẩn , theo biểu đồ Shewart ta có đường tâm và các giới hạn kiểm soát:
LCL = uw - L.w
CL = uw
UCL= uw +Lw
L: khoảng cách tương đối giữa đường tâm và các giới hạn.
3. Tại sao được dùng nhiều:
+ Công cụ hiệu quả nâng cao năng suất
+ hiệu quả trong việc ngăn ngừa các sai sót hỏng hóc
+ Tránh các hiệu chỉnh không cần thiết
+ Cung cấp thông tin chẩn đoán
+ Cung cấp thông tin năng lực quá trình
4. Các vấn đề quan tâm khi thiết kế biểu đồ kiểm soát:
+ Đặc tính chất lượng quan tâm
+ Loại biểu đồ kiểm soát
+ Giới hạn kiểm soát
+ Lấy mẫu: số mẫu cần lấy, kích thước mẫu, tần suất
+ Phân nhóm
5. Các loại mẫu hình được sử dụng khi phân tích biểu đồ kiểm soát:
+ Mẫu hình chu kỳ
+ Mẫu hình hỗn hợp
+ Mẫu hình dịch chuyển mức
+ Mẫu hình xu hướng
+ Mẫu hình hội tụ
6. Các quy luật để phát hiện quá trình ngoài kiểm soát:
- Luật WEH ( 1956): ( áp dụng 1 bên đường tâm tại mọi thời điểm)
+ Một điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát
+ Hai trong 3 điểm liên tiếp nằm ngoài giới hạn 2 sigma
+ Bốn trong năm điểm liên tiếp nằm ngoài giới hạn 1 sigma
+ Đường chạy trên hay dưới 7 điểm
- Luật nhạy hóa : trong sách
7. Phân tích năng lực quá trình là gì và ý nghĩa:
Phân tích năng lực quá trình là ước lượng năng lực quá trình qua việc xét giữa yêu cầu kỹ thuật
và biến thiên quá trình.
- Ý nghĩa:
+ Dự đoán tỷ lệ hư hỏng của quá trình
+ Hỗ trợ phát triển, thiết kế sản phẩm trong việc lựa chọn, hiệu chỉnh quá trình
+ Xác định chu kỳ lấy mẫu giám sát quá trình
+ Đề ra yêu cầu cho thiết bị mới
+ Lựa chọn nhà cung cấp
+ Hoạch định quy trình sản xuất khi xét biến thiên quá trình theo dung sai kỹ thuật
+ Gỉam thiêu biến thiên quá trình
8. Định nghĩa năng lực quá trình PCR, PCRu, PCRl, PCRk
Là tỷ số giữa dung sai của quá trình trên biến thiên tự nhiên của quá trình – sau đó viết công
thức cho từng cái
9. PCRk là chỉ số đo năng lực thật của quá trình được định nghĩa: PCRk= min( PCRu, PCRl)
10. Các bước cần thực hiện trước khi đưa biểu đồ kiểm soát vào áp dụng:
B1: xây dựng biểu đồ kiểm soát từ bộ số liệu đã cho
B2: xét các điểm ngoài kiểm soát, tìm nguyên nhân , loại bỏ
B3: vẽ biểu đồ kiểm soát mới từ bộ số liệu sau khi loại bỏ
B4: lặp lại bước 2 khi thu được biểu đồ kiểm soát chuẩn không có điểm nằm ngoài kiểm soát.
11. Đặc tính vận hành của các biểu đồ ( trong sách ) 4 biểu đồ thuộc tính , trung bình và khoảng
12. Khoảng báo động trung bình ARL là kỳ vọng số mẫu phát hiện điểm ngoài kiểm soát
13. ATS: thời gian trung bình phát hiện lỗi : là thời gian trung bình giữa các lần xuất hiện các điểm
ngoài kiểm soát. ATS= ARL*h ( h là chu kỳ lấy mẫu )
14. Phân loại biểu đồ kiểm soát thuộc tính: gồm 2 loại biểu đồ kiểm soát hư hỏng ( số hư hỏng –
DCC; tỷ lệ hư hỏng –PCC) và biểu đồ kiểm soát lỗi ( số lỗi đơn vị -CCC ; trung bình số lỗi đơn vị -
UCC)
15. Quy trình thực hiện biểu đồ kiểm soát

You might also like