Rối loạn thăng bằng acid - base

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Rối loạn thăng bằng acid – base

Rối loạn Nhiễm base hô hấp Nhiễm acid hô hấp Nhiễm acid chuyển hóa Nhiễm base chuyển hóa Rối loạn acid – base hỗn hợp
-
Tổng quan - Do tăng đào thải CO 2 qua đường - Do giảm đào thải CO 2 qua phổi Khi có từ ≥ 2 rối loạn acid – base
- Dấu hiệu đầu tiên là giảm HCO3 .
phổi làm nồng độ CO2 hòa tan dẫn đến tăng P(CO2) và tăng CO2 tiên phát cùng xảy ra thì gọi là rối
- -
- HCO3- giảm do phải đệm cho loạn acid – base hỗn hợp.
giảm  tỷ số HCO3 CO 2 (ht) hòa tan  tỷ số HCO 3 CO 2 (ht)
lượng acid thừa.
tăng, giảm nồng độ H+, tăng pH. giảm  giảm pH.
- Dễ bù trừ và pH nhanh chóng trở
về bình thường.
Nguyên nhân - Tăng thở do rối loạn hệ thống - Ức chế thần kinh trung ương: - Cơ thể sản xuất nhiều acid hữu - Nôn kéo dài, tắc môn vị, tắc ruột - Acid chuyển hóa + Acid hỗn hợp:
thần kinh trung ương: do tâm thần chấn thương, nhiễm khuẩn, tai biến cơ, vượt khả năng đào thải của đoạn trên làm mất HCl từ dạ dày ngừng tim ngừng thở; suy hô hấp
(lo lắng, hysteria); do sinh lý (có mạch máu não, dùng thuốc quá thận: tăng tổng hợp acid và giảm thể tích máu. Na+ được tái có thiếu oxy mô.
thai); do bệnh lý (giảm oxy máu,; liều. acetoacetic, acid β-hydroxybutyric hấp thu để làm cho thể tích màu - Acid chuyển hóa + Base hỗn hợp:
não nhiễm khuẩn, chấn thương - Bệnh thần kinh cơ: bại liệt, bệnh trong bệnh đái tháo đường hay tăng -
ngộ độc salicylate; choáng nhiễm
tăng và HCO3 , Na+ được tài hấp
hoặc khối u; bệnh do gan; dùng cơ (Mastin Gravis), hội chứng tổng hợp acid lactic trong bệnh trùng; nhiễm khuẩn/suy tim xung
thu để trung hòa điện tích; H+, K+
quá liều salicylat). Guillain – Barrré. nhiễm acid do acid lactic. huyết + suy thận.
được bài tiết.
- Tăng thở do bệnh phổi: phù (suy - Giảm thở do: tràn dịch, tràn khí - Giảm đào thải acid (H+) trong suy - Acid chuyển hóa + Base chuyển
- Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài như
tim sung huyết); hen; viêm phổi. màng phổi; mảnh ngực vỡ, hô hấp thận hay bệnh ống thận do đó tiêu hóa: suy thận + nôn; đái tháo
- furosemide, acid ethacrynic. Chúng
- Tăng thở do thông khí cơ học. nghịch thường. đường nhiễm ceton + nôn; điều trị
thụ nhiều HCO3 để trung hòa. ức chế tài hấp thu Na+ và Cl–, làm
- Bệnh phế quản phổi: vật lạ, hen, thuốc lợi tiểu và toan do ceton.
-
tăng nồng độ Na+ ở ống lượn xa,
nhiễm khuẩn, COPD, phù phổi - Tăng thải quá nhiều HCO3 theo - Base chuyển hóa + Acid hỗn hợp:
kích thích tiết aldosteron và tăng
nặng. đường thận do giảm tái hấp thu ở COPD + ói mửa hoặc dùng lợi
đào thải H+ và K+.
ống thận hay mất theo đường ruột tiểu.
- Thừa mineralcorticoid hay
trong tiêu chảy, do đo nồng độ - Base chuyển hóa + Base hỗn hợp:
glucocorticoid: thừa nội tiết tố vỏ
HCO3- suy gan/viêm phổi + thuốc lợi tiểu;
giảm, tỷ số thượng thận, K+ hay H+ đào thải ở
suy tim sung huyết.
HCO3- a.P ( CO 2 ) thận do hiệu quản tăng tài hấp thu
giảm  pH Na+ do kích thích của aldosteron
giảm. -
hay cortisol, HCO3 cũng được tái
hấp thu cùng Na+.
- Nhiễm base ngoại sinh: dư
HCO3-
- Nhiễm citrat do truyền một khối
lượng máu lớn hay truyền tĩnh
mạch một lượng lớn bicarbonat,
điều trị loét dạ dày, dùng thuốc ức
chế bơm H+, dùng antacid hay trao
đổi ion trên bệnh nhân suy thận.
Cơ chế bù trừ - Giai đoạn 1: đệm tổ chức và hồng - Hệ đệm: H2CO3 thừa được đệm Tăng thông khí để đào thải CO 2 ra - Bù do phổi: pH tăng  ức chế
cầu cung cấp H+ để trung hòa một chủ yếu bằng Hb và Protein, sự ngoài làm cho P(CO2) giảm  pH trung tâm hô hấp  giảm đào thải
- -
dần trở lại bình thường.  tăng CO2 hóa tan  giảm tỷ số
phần HCO3 . đệm này làm tăng nhẹ HCO3 và
- Giai đoạn 2: nếu thời gian kéo xuất hiện kiềm chuyển hóa ngay HCO3- CO 2 (ht) , pH dần dần trở
dài, bù chủ yếu do thận, giảm tái sau đó. -
lại bình thường nhưng HCO3 và
-
- Thận: tăng trao đổi Na+ – H+, tăng
hấp thu HCO3 . P(CO2) vẫn cao.
tổng hợp NH3, tăng tái hấp thu
- Bù do thận: thận giảm trao đổi
HCO3- . Na+ – K+, giảm tạo NH3 và giảm tái
-
hấp thu HCO3 .
Xét nghiệm - Các thông số CO2 hòa tan, CO2 - Các thông số CO2 hòa tan, - - -
Các thông số pH, HCO3 , P(CO2) - Các thông số HCO3 , CO2 hòa - P(CO2) và HCO3 thay đổi ngược
Nhận biết - -
toàn phần, P(CO2), HCO3 đều P(CO2), CO2 toàn phần và HCO3 đều giảm; EB âm. tan, P(CO2), CO2 toàn phần, tỷ số chiều: acid hô hấp + acid chuyển
giảm. đều tăng, nhưng tỷ số HCO3- CO 2 (ht) đều tăng. hóa hoặc base hô hấp + base
- pH tăng, có thể đến 7,6. Nếu tăng -
HCO3 CO 2 (ht) giảm làm cho pH chuyển hóa  pH thay đổi rất
- Nếu P(CO2) tăng quá cao thì có
cao hơn thường là nhiễm base hỗn nặng.
giảm. nguy cơ nhiễm acid do bù thái quá. -
hợp. -
- P(CO ) và HCO3 thay đổi cùng
- Trong pha cấp HCO3 tăng 2
chiều nhưng vượt quá giới hạn bù
khoảng 1mmol l cho mỗi trừ của cơ thể: acid hô hấp + base
10 mmHg tăng của P(CO ). chuyển hóa hoặc base hô hấp +
2
- Nếu nhiễm acid hô hấp kéo dài có acid chuyển hóa  pH có thể hoàn
toàn trở về bình thường.
thể tăng 3,5mmol l cho mỗi -
15mmHg tăng của P(CO ). - P(CO ) và HCO3 thay đổi rất
2
2
nhiều nhưng pH hoàn toàn bình
- pH có thể thay đổi 0,1 đơn vị/cấp
thường một cách bất thường.
tính và 0,05 đơn vị/mạn tính.
- Anion gap > 30  chắc chắn acid
chuyển hóa tăng anion gap dù pH
bằng bao nhiêu.

You might also like