bt sinh lý thận

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Họ và tên: Nguyễn Hoàng Anh BÀI TẬP TỰ HỌC

MSSV: 1853010429 Bộ môn: Sinh lý


Lớp: YV-44 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Chương 9: SINH LÝ HỆ TIẾT NIỆU


BÀI 14: Sinh lý thận
Câu 1: Trình bày lại bài học một cách tóm tắt bằng cách sử dụng các sơ đồ hoặc hình ảnh về
động học lọc tại cầu thận và cơ chế tái hấp thu và bài tiết các chất tại ống thận.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn các rối loạn thăng bằng toan kiềm cơ bản và cách điều chỉnh rối
loạn thăng bằng này tại thận.
Trả lời:
Câu 1:
a. Hình ảnh về động học lọc tại cầu thận:

Áp suất thủy Áp suất thủy


Áp suất keo
Trong đó: Áp suất lọc = tĩnh – – tĩnh
mao mạch
mao mạch nang
cầu thận
cầu thận Bowman
(32mmHg)
(60mmHg) (18mmHg)
đồng vận chuyển thuận: glucose, aa, phosphate
tích cực thứ cấp Ống lượn gần: 65%
đồng vận chuyển nghịch H+
Đỉnh quai: khuếch tán
Ngành lên quai Henle: 25%
Phần dày: tích cực thứ cấp, đồng vận chuyển thuận 1Na+/1K+/2Cl- Na+
tích cực sơ cấp
tích cực thứ cấp, đồng vận chuyển nghịch K+ hoặc H+ Ống lượn xa & ống góp: 10%
Kiểm soát bởi Aldosteron (+), natriuretic peptid (-)
Ống lượn gần: 65%
Ngành lên quai Henle: 15%
H2O
Kiểm soát bởi ADH (+) Ống lượn xa: 10% & ống góp: 9,3%
Chỉ có khuếch tán
Ống lượn gần: 50%
50% trở lại dịch lọc đỉnh quai Henle
Ống góp phần tủy: 60% Ure
10% đi vào mạch thẳng Đỉnh quai Henle: 50%
Ure
Chỉ có khuếch tán Từ ống góp phần tủy => dịch kẽ đỉnh quai Henle => dịch lọc
100% khi nồng độ glucose máu bình thường hoặc dưới ngưỡng thận Ống lượn xa và ống góp: thay đổi tùy theo tổng lượng K+ trong cơ thể
Ống lượn gần
không đạt 100% khi vượt ngưỡng thận K+ Kiểm soát bởi Aldosteron
Glucose
Đồng vận chuyển thuận với Na+ ở bờ bàn chải Phần đầu ống góp vùng vỏ thận: bài tiết chủ động Khi cơ thể thừa K+
Tích cực thứ cấp
Khuếch tán có gia tốc qua bờ đáy & bờ bên
Diễn ra dọc theo ống thận
Vận chuyển tích cực Ống lượn gần; ~100% Cứ 1H+ bài tiết thì 1HCO3- tái hấp thu
H+
Vận chuyển tích cực đồng vận chuyển thuận 1Na+/1K+/2Cl- Nhánh lên quai Henle: lượng nhỏ K+ Bài tiết H+ thông qua đồng vận chuyển nghịch với Na+
Tái hấp thu Bài tiết
Khi cơ thể thiếu K+ Ống góp Bài tiết H+ nguyên phát ở ống lượn xa & ống góp: bơm H+-ATPase
Ống lượn gần: 90% Diễn ra dọc theo ống thận
NH3
Quai Henle: 5% Khuếch tán
Ống lượn xa: 3% HCO3-
Ống góp: 1-2% Mg2+ 5%, không do tái hấp thu hay bài tiết thêm
Tái hấp thu gián tiếp (chuyển thành CO2) nhờ enzyme CA Protein: 0,03g/ngày
= 10mmHg

Các chất khác 10%


60% Ca2+ không gắn protein được lọc tự do Acid uric Ống lượn gần
50-60% Ca2+ Bài tiết < tái hấp thu
Ống lượn gần
Phosphate theo yêu cầu, PTH kiểm soát
Ca2+ và phosphate
Lượng nhỏ Ca2+ Đoạn cuối phần dày nhánh lên quai Henle
Ca2+ theo yêu cầu, PTH kiểm soát Ống lượn xa
Vận chuyển chủ động
Ống lượn gần
Vitamin
Vận chuyển tích cực (với Na+)
Ống lượn gần
Uric acid
Tái hấp thu > bài tiết
70% không kết hợp protein được lọc tự do

Câu 2:
Các chất khác
Ống lượn gần: 20-30% Mg2+

b.
Đỉnh ống góp: 50-60%
Ống lượn gần: 100% Amino acid
Ống lượn gần: ~100%
Protein
Ẩm bào
- Khi cơ thể nhiễm toan (pH giảm): nồng độ HCO3- giảm và nồng độ CO2 tăng trong dịch
ngoại bào  lượng HCO3- được lọc giảm đi, lượng H+ được bài tiết tăng lên.
+ Hệ thống đệm phosphate (HPO42-/H2PO4-) : H+ thừa kết hợp HPO42- để tạo ra
H2PO4-, Na+ được tái hấp thu vào tế bào biểu mô ống thận rồi vào dịch kẽ thay
thế H+. Đồng thời 1 HCO3- trong tế bào sẽ khuếch tán vào dịch kẽ làm tăng
lượng ion này trong dịch kẽ kéo pH tăng lên.
+ Hệ thống đệm amoniac (NH3/NH4+): NH3 từ glutamin (do tb biểu mô ống thận
sản xuất) khuếch tán vào ống thận, H+ + NH3  NH4+, nó sẽ + Cl- hoặc các
anion khác để ra nước tiểu, đồng thời 1 Na+ cùng với HCO3- được tái hấp thu
vào tế bào vào dịch kẽ, làm tăng lượng ion HCO3- trong dịch kẽ kéo pH tăng lên.
- Khi cơ thể nhiễm kiềm (pH tăng): Nồng độ HCO3- trong dịch kẽ tăng lên và CO2 giảm
đi  lượng HCO3- được lọc tăng hơn lượng H+ được bài tiết. HCO3- + Na+ và các
cation khác ở ống thận và đào thải theo nước tiểu.

BÀI 15: Sinh lý đường tiết niệu


Câu 1: Trình bày lại bài học một cách tóm tắt: sự di chuyển nước tiểu từ đài thận dần đến niệu
đạo, đào thải ra ngoài. (ví dụ: download hình về quá trình di chuyển của dòng nước tiểu, …)
Câu 2: Trình bày ngắn gọn cấu tạo và cơ chế hoạt động của bàng quang.
Trả lời:
Câu 1:

Câu 2:
a. Cấu tạo bàng quang: cấu tạo bởi cơ tron detrusor gồm 2 phần:
- Thân bàng quang: là phần chính của bàng quang. Các tế bào detrusor tỏa đi mọi hướng
và liên kết với nhau chặt chẽ qua các kênh connexon. Thành sau bàng quang ngay sát
trên cổ bàng quang gọi là tam giác bàng quang. 2 niệu quản đổ vào bàng quang tại 2
đỉnh cao nhất của tam giác bàng quang, cổ bàng quang được mở vào niệu đạo tại đỉnh
thấp nhất của tam giác bàng quang, nơi đây được lót bởi lớp niêm mạc trơn láng.
- Cổ bàng quang: có dạng hình phễu, có niệu đạo sau dài 2-3cm. Cơ ở vùng này gọi là cơ
thắt trong/cơ thắt trơn. Bên dưới niệu đạo sau là cơ thắt ngoài bàng quang, cấu tạo bởi
cơ vân  có ý thức.
b. Cơ chế hoạt động:
- Giai đoạn đổ đầy bàng quang – áp lực cơ bản:
Là áp lực do co trương lực cơ detrusor, khi không có nước tiểu = 0cm H2O; khi nước
tiểu từ 30-50mL, áp lực cơ bản tăng lên từ 5-10cm H2O; đến khi đạt 200-300mL, áp lực
cơ bản không tăng đáng kể. Khi thể tích nước tiểu 300-400mL: sự gia tăng nhỏ V nước
tiểu sẽ làm áp lực cơ bản tăng nhanh chóng.
- Giai đoạn phản xạ tiểu tiện – áp lực co cơ:
Xuất hiện sóng tiểu tiện là áp lực co cơ.
+ Cơ chế: là kết quả của px tiểu tiện, khỏi phát từ thụ thể nhận cảm vầm cảm giác căng
trên thành bàng quang  tín hiệu truyền về tủy sống đoạn cùng rồi quay ngược lại bàng
quang gây co cơ detrusor.
+ Tính chất:
 Tính chu kỳ.
 Tính tự điều chỉnh theo feedback dương.
+ Kết quả: gây cảm giác mắc tiểu dẫn đến hiện tượng tống thoát nước tiểu ra khỏi bàng
quang theo các cơ chế:
 Ức chế dây TK giao cảm làm giãn cơ thắt trong.
 Ức chế dây TK thẹn làm giãn cơ thắt ngoài.

You might also like