(Thầy Đặng Thành Nam) Tuyển tập đề thi THPT QUỐC GIA môn Toán năm 2017 -2019 kèm Hướng dẫn giải chi tiết (Final) PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 431

ĐẶNG THÀNH NAM

(
GVmônToánt
ạiVt
ed.
vn)

TUYỂN TẬP

ĐỀTHICHÍ
NH THỨC
THPTQUỐCGIA 201
7-201
9

Tàil
iệuhọcs
inh
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 1

LỜI NÓI ĐẦU

Kì thi THPT Quốc Gia năm 2020 sắp đến gần, đa phần các em đã học được từ 60% kiến thức lớp
12 nên thầy có tổng hợp đề thi chính thức các năm từ 2017 đến 2019 để giúp các em có tài liệu tốt
nhất ôn tập, tự luyện đề phù hợp với tinh thần ra đề của Bộ.

Ngoài ra nhằm giúp các em có thể đối chiếu đáp án cũng như lời giải chi tiết phía cuối tài liệu
này thầy đã cung cấp lời giải cho các em tham khảo. Trong quá trình luyện đề nều có bất cứ câu hỏi
khó nào em có thể tham gia và đăng vào nhóm Hs.vted của thầy trên Facebook.

Nội dung tài liệu:

- Phần 1: Đề thi chính thức môn Toán kì thi THPT Quốc Gia từ năm 2017 -2019

- Phần 2: Đáp án chính thức đề thi chính thức môn Toán kì thi THPT Quốc Gia từ năm 2017 -
2019

- Phần 3: Hướng dẫn giải chi tiết một số mã đề Đề thi chính thức môn Toán kì thi THPT Quốc Gia
từ năm 2017 -2019 .

VIDEO GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ ĐỀ THI:

01. Đề thi chính thức năm 2019 – Mã đề 101 – GV – Đặng Thành Nam

Link truy cập: http://bit.ly/GIẢI_CHI_TIET_MA_101_THPT2019

02. Đề thi tham khảo năm 2018 – GV – Đặng Thành Nam

Link truy cập: http://bit.ly/GIAI_DE_THAM_KHAO_2018

03. Đề thi chính thức năm 2018 – Mã đề 112– GV – Đặng Thành Nam

Link truy cập: http://bit.ly/GIA_CHI_TIET_DE_THI_2018

Thầy Nam hi vọng cuốn tài liệu này sẽ là cuốn gối đầu, đi liền với các em từ nay đến khi thi và
đạt kết quả thật cao trong kì thi THPT Quốc Gia 2020 sắp tới nhé!!!.

Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2020

Đặng Thành Nam

Lời nói đầu - Trang 1 - Thầy Đặng Thành Nam - Vted


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 101


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho phương trình 4 + 2 + − 3 = 0. Khi đặt 𝑡 = 2 , ta được phương trình nào dưới đây ?
A. 2𝑡 − 3 = 0. B. 𝑡 + 𝑡 − 3 = 0. C. 4𝑡 − 3 = 0. D. 𝑡 + 2𝑡 − 3 = 0.
Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = cos3𝑥 .
sin3𝑥
A. cos3𝑥d𝑥 = 3sin3𝑥 + 𝐶 . B. cos3𝑥d𝑥 = +𝐶.
3

sin3𝑥
C. cos3𝑥d𝑥 = − +𝐶. D. cos3𝑥d𝑥 = sin3𝑥 + 𝐶 .
3

Câu 3. Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?


A. 𝑧 = −2 + 3𝑖 . B. 𝑧 = 3𝑖 . C. 𝑧 = −2. D. 𝑧 = √3 + 𝑖 .
Câu 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?


A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
Câu 5. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
Câu 6. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Tính 𝐼 = log√ 𝑎.
1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 0. C. 𝐼 = −2. D. 𝐼 = 2.
2
Câu 7. Cho hai số phức 𝑧 = 5 − 7𝑖 và 𝑧 = 2 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 .
A. 𝑧 = 7 − 4𝑖 . B. 𝑧 = 2 + 5𝑖 . C. 𝑧 = −2 + 5𝑖 . D. 𝑧 = 3 − 10𝑖 .
Câu 8. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .

Trang 1/6 - Mã đề thi 101


Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. Điểm nào
dưới đây thuộc (𝑃) ?
A. 𝑄(2; − 1; 5) . B. 𝑃(0; 0; − 5) . C. 𝑁(−5; 0; 0) . D. 𝑀(1; 1; 6) .
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) ?
→ ®¾ ®
¾
A. →𝚤 = (1; 0; 0) . B. 𝑘 = (0; 0; 1). C. 𝚥 = (0; 1; 0) . D. 𝑚 = (1; 1; 1) .
Câu 11. Tính thể tích 𝑉 của khối trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và chiều cao ℎ = 4√2 .
A. 𝑉 = 128 𝜋 . B. 𝑉 = 64√2 𝜋 . C. 𝑉 = 32 𝜋 . D. 𝑉 = 32√2 𝜋 .
𝑥 − 3𝑥 − 4
Câu 12. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 − 16
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
2
Câu 13. Hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
𝑥 +1
A. (0; + ∞) . B. (−1; 1) . C. (−∞; + ∞) . D. (−∞; 0) .
Câu 14. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2+cos 𝑥, trục hoành và các đường
𝜋
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
2
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = 𝜋 − 1. B. 𝑉 = (𝜋 − 1)𝜋 . C. 𝑉 = (𝜋 + 1)𝜋 . D. 𝑉 = 𝜋 + 1.
Câu 15. Với 𝑎, 𝑏 là các số thực dương tùy ý và 𝑎 khác 1, đặt 𝑃 = log 𝑏 + log 𝑏 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑃 = 9log 𝑏 . B. 𝑃 = 27log 𝑏 . C. 𝑃 = 15log 𝑏 . D. 𝑃 = 6log 𝑏 .
𝑥−3
Câu 16. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log .
𝑥+2
A. 𝐷 = ℝ\{−2} . B. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ [3;+∞).
C. 𝐷 = (−2; 3) . D. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (3; +∞) .
Câu 17. Tìm tập nghiệm 𝑆 của bất phương trình log 𝑥 − 5log 𝑥 + 4 ≥ 0.
A. 𝑆 = (−∞; 2] ∪ [16; + ∞) . B. 𝑆 = [2; 16] .
C. 𝑆 = (0; 2] ∪ [16; + ∞) . D. 𝑆 = (−∞; 1] ∪ [4; + ∞) .
Câu 18. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 4 mặt phẳng. B. 3 mặt phẳng. C. 6 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
𝑥−1 𝑦+2 𝑧−3
phẳng đi qua điểm 𝑀(3; − 1; 1) và vuông góc với đường thẳng 𝛥: = = ?
3 −2 1
A. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 12 = 0. B. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 8 = 0.
C. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 12 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 3 = 0.
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
đường thẳng đi qua điểm 𝐴(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 5 = 0 ?
𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡 𝑥=1+𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡
A. 𝑦 = 3𝑡 . B. 𝑦 = 3𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . D. 𝑦 = 3𝑡 .
𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1+𝑡

Trang 2/6 - Mã đề thi 101


Câu 21. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√2𝑎 √2𝑎 √14𝑎 √14𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 6 2 6
Câu 22. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + √2 𝑖 và 1 − √2 𝑖 là nghiệm ?
A. 𝑧 + 2𝑧 + 3 = 0. B. 𝑧 − 2𝑧 − 3 = 0. C. 𝑧 − 2𝑧 + 3 = 0. D. 𝑧 + 2𝑧 − 3 = 0.
Câu 23. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 7𝑥 + 11𝑥 − 2 trên đoạn [0; 2] .
A. 𝑚 = 11. B. 𝑚 = 0. C. 𝑚 = −2. D. 𝑚 = 3.

Câu 24. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1) .


A. 𝐷 = (−∞; 1) . B. 𝐷 = (1; + ∞) . C. 𝐷 = ℝ . D. 𝐷 = ℝ\{1} .

Câu 25. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 12 . Tính 𝐼 = 𝑓(3𝑥)d𝑥 .

A. 𝐼 = 6. B. 𝐼 = 36. C. 𝐼 = 2. D. 𝐼 = 4.
Câu 26. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2𝑎 .
√3𝑎
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = 𝑎 . C. 𝑅 = 2√3𝑎 . D. 𝑅 = √3𝑎 .
3
Câu 27. Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) thỏa mãn 𝑓 (𝑥) = 3 − 5sin 𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 5. B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 2.
C. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 2. D. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 15.
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 28. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
B. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
C. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ≠ 1.
D. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ≠ 1.
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm
𝑀(1; −2; 3). Gọi 𝐼 là hình chiếu vuông góc của 𝑀 trên trục 𝑂𝑥 . Phương trình nào dưới đây là
phương trình của mặt cầu tâm 𝐼, bán kính 𝐼𝑀 ?
A. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13. B. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13.
C. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = √13 . D. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 17 .
Câu 30. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖 . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
𝑤 = 𝑖𝑧 trên mặt phẳng tọa độ ?
A. 𝑄(1; 2) . B. 𝑁(2; 1) . C. 𝑀(1; − 2) . D. 𝑃(−2; 1) .
Câu 31. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các cạnh đều bằng 𝑎√2. Tính thể tích 𝑉 của khối
nón có đỉnh 𝑆 và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷.
𝜋𝑎 √2𝜋𝑎 𝜋𝑎 √2𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 6 6 2

Trang 3/6 - Mã đề thi 101


Câu 32. Cho 𝐹(𝑥) = 𝑥 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của hàm số
𝑓 (𝑥)𝑒 .

A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 2𝑥 − 2𝑥 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 2𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .

𝑥+𝑚
Câu 33. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 = 3. Mệnh đề nào dưới đây
𝑥−1 [2;4]
đúng ?
A. 𝑚 < − 1. B. 3 < 𝑚 ≤ 4. C. 𝑚 > 4. D. 1 ≤ 𝑚 < 3.
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀( − 1; 1; 3) và hai đường thẳng
𝑥−1 𝑦+3 𝑧−1 𝑥+1 𝑦 𝑧
𝛥: = = ,𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình
3 2 1 1 3 −2
đường thẳng đi qua 𝑀, vuông góc với 𝛥 và 𝛥 .
𝑥= −1−𝑡 𝑥= −𝑡 𝑥 = −1−𝑡 𝑥= −1−𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = 1 − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧 = 1 + 3𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡
Câu 35. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/ năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu
đồng bao gồm gốc và lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không
rút tiền ra.
A. 13 năm. B. 14 năm. C. 12 năm. D. 11 năm.
Câu 36. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 1 + 3𝑖 − |𝑧|𝑖 = 0. Tính 𝑆 = 𝑎 + 3𝑏.
7 7
A. 𝑆 = . B. 𝑆 = −5. C. 𝑆 = 5. D. 𝑆 = − .
3 3
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = − 2 + 𝑡,
𝑧=2
𝑥−1 𝑦+2 𝑧
𝑑 : = = và mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 0. Phương trình nào dưới đây là
2 −1 2
phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của 𝑑 và (𝑃), đồng thời vuông góc với 𝑑 ?
A. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 22 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 13 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 13 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 22 = 0.
Câu 38. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 − 𝑚𝑥 + (4𝑚 + 9)𝑥 + 5 với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; + ∞) ?
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 39. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình log 𝑥 − 𝑚 log 𝑥 + 2𝑚 − 7 = 0 có hai
nghiệm thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 = 81.
A. 𝑚 = − 4. B. 𝑚 = 4. C. 𝑚 = 81. D. 𝑚 = 44.
Câu 40. Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 + 1 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 . Điểm nào dưới
đây thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 𝑃(1; 0) . B. 𝑀(0; − 1) . C. 𝑁(1; − 10) . D. 𝑄( − 1; 10) .
Trang 4/6 - Mã đề thi 101
Câu 41. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời gian
𝑡(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt
đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục
đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng
song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được trong 3 giờ
đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 𝑠 = 23, 25(km) . B. 𝑠 = 21, 58(km) .
C. 𝑠 = 15, 50(km) . D. 𝑠 = 13, 83(km) .

Câu 42. Cho log 𝑥 = 3, log 𝑥 = 4 với 𝑎, 𝑏 là các số thực lớn hơn 1. Tính 𝑃 = log 𝑥 .
7 1 12
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = 12. D. 𝑃 = .
12 12 7

Câu 43. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh a, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và 𝑆𝐶 tạo
với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) một góc 30 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√6𝑎 √2𝑎 2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = √2𝑎 .
3 3 3

Câu 44. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐴𝐵, 𝐵𝐶 và 𝐸 là điểm đối xứng với 𝐵 qua 𝐷 . Mặt phẳng (𝑀𝑁𝐸) chia khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh 𝐴 có thể tích 𝑉 . Tính 𝑉 .
7√2𝑎 11√2𝑎 13√2𝑎 √2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
216 216 216 18

Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 9, điểm
𝑀(1; 1; 2) và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4 = 0. Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua 𝑀, thuộc (𝑃) và cắt
(𝑆) tại hai điểm 𝐴, 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 nhỏ nhất. Biết rằng 𝛥 có một vectơ chỉ phương là → 𝑢 (1; 𝑎; 𝑏),
tính 𝑇 = 𝑎 − 𝑏 .
A. 𝑇 = − 2. B. 𝑇 = 1. C. 𝑇 = − 1. D. 𝑇 = 0.

𝑧
Câu 46. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 − 3𝑖| = 5 và là số thuần ảo ?
𝑧−4
A. 0. B. Vô số. C. 1. D. 2.

1 − 𝑥𝑦
Câu 47. Xét các số thực dương 𝑥, 𝑦 thỏa mãn log = 3𝑥𝑦 + 𝑥 + 2𝑦 − 4. Tìm giá trị nhỏ
𝑥 + 2𝑦
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑥 + 𝑦 .
9√11 − 19 9√11 + 19
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
9 9
18√11 − 29 2√11 − 3
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
21 3

Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = 𝑚𝑥 − 𝑚 + 1 cắt đồ thị của
hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 𝑥 + 2 tại ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 0] ∪ [4;+∞) . B. 𝑚 ∈ ℝ .
5
C. 𝑚 ∈ − ;+∞ . D. 𝑚 ∈ ( − 2;+∞) .
4
Trang 5/6 - Mã đề thi 101
Câu 49. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt ℎ(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ℎ(4) = ℎ( − 2) > ℎ(2) .
B. ℎ(4) = ℎ( − 2) < ℎ(2) .
C. ℎ(2) > ℎ(4) > ℎ( − 2) .
D. ℎ(2) > ℎ( − 2) > ℎ(4) .

Câu 50. Cho hình nón đỉnh 𝑆 có chiều cao ℎ = 𝑎 và bán kính đáy 𝑟 = 2𝑎 . Mặt phẳng (𝑃) đi qua
𝑆 cắt đường tròn đáy tại 𝐴 và 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 = 2√3 𝑎 . Tính khoảng cách 𝑑 từ tâm của đường tròn
đáy đến (𝑃) .
√3 𝑎 √5 𝑎 √2 𝑎
A. 𝑑 = . B. 𝑑 = 𝑎 . C. 𝑑 = . D. 𝑑 = .
2 5 2
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 101


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 102


Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Tìm giá trị cực đại 𝑦CĐ và giá trị cực tiểu 𝑦 của hàm số đã cho.
A. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = − 2. B. 𝑦CĐ = 2 và 𝑦 = 0.
C. 𝑦CĐ = − 2 và 𝑦 = 2. D. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = 0.

1
Câu 2. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = .
5𝑥 − 2
d𝑥 1 d𝑥 1
A. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . B. = − ln(5𝑥 − 2) + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5 5𝑥 − 2 2

d𝑥 d𝑥
C. = 5ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . D. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5𝑥 − 2

Câu 3. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞)  ?
𝑥+1 𝑥−1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 .
𝑥+3 𝑥−2

Câu 4. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm 𝑀 như hình bên ?
A. 𝑧 = 2 + 𝑖 . B. 𝑧 = 1 + 2𝑖 .
C. 𝑧 = − 2 + 𝑖 . D. 𝑧 = 1 − 2𝑖 .

Câu 5. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 1.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 + 1.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 3.

Trang 1/6 - Mã đề thi 102


Câu 6. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương 𝑥, 𝑦 ?
𝑥 𝑥
A. log = log 𝑥 − log 𝑦 . B. log = log 𝑥 + log 𝑦 .
𝑦 𝑦
𝑥 𝑥 log 𝑥
C. log = log (𝑥 − 𝑦) . D. log = .
𝑦 𝑦 log 𝑦
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2; 2; 1) . Tính độ dài đoạn thẳng 𝑂𝐴 .
A. 𝑂𝐴 = 3. B. 𝑂𝐴 = 9. C. 𝑂𝐴 = √5 . D. 𝑂𝐴 = 5.
Câu 8. Cho hai số phức 𝑧 = 4 − 3𝑖 và 𝑧 = 7 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 − 𝑧 .
A. 𝑧 = 11. B. 𝑧 = 3 + 6𝑖 . C. 𝑧 = − 1 − 10𝑖 . D. 𝑧 = − 3 − 6𝑖 .
Câu 9. Tìm nghiệm của phương trình log (1 − 𝑥) = 2.
A. 𝑥 = − 4. B. 𝑥 = − 3. C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = 5.
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
mặt phẳng (𝑂𝑦𝑧) ?
A. 𝑦 = 0. B. 𝑥 = 0. C. 𝑦 − 𝑧 = 0. D. 𝑧 = 0.
Câu 11. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; + ∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
ln 𝑥
Câu 12. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = . Tính 𝐼 = 𝐹(𝑒) − 𝐹(1) .
𝑥
1 1
A. 𝐼 = 𝑒 . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = 1.
𝑒 2
Câu 13. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝑥 . 𝑥 với 𝑥 > 0.
A. 𝑃 = 𝑥 . B. 𝑃 = 𝑥 . C. 𝑃 = √𝑥 . D. 𝑃 = 𝑥 .
Câu 14. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐
với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Phương trình 𝑦 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
B. Phương trình 𝑦 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
C. Phương trình 𝑦 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
D. Phương trình 𝑦 = 0 có đúng một nghiệm thực.
𝑥 − 5𝑥 + 4
Câu 15. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 −1
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 − 2𝑦 − 4𝑧 + 𝑚 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 𝑚 > 6. B. 𝑚 ≥ 6. C. 𝑚 ≤ 6. D. 𝑚 < 6.
Câu 17. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 3𝑧 − 𝑧 + 1 = 0. Tính
𝑃 = |𝑧 | + |𝑧 | .
√3 2√3 2 √14
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 3 3 3
Câu 18. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐵𝐵' = 𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐵
và 𝐴𝐶 = 𝑎√2 . Tính thể tích 𝑉 của khối lăng trụ đã cho.
𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = 𝑎 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
3 6 2

Trang 2/6 - Mã đề thi 102


Câu 19. Cho khối nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và chiều cao ℎ = 4. Tính thể tích 𝑉 của khối nón
đã cho.
16𝜋√3
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 4𝜋 . C. 𝑉 = 16𝜋√3 . D. 𝑉 = 12𝜋 .
3
Câu 20. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2 + sin 𝑥, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = 2(𝜋 + 1) . B. 𝑉 = 2𝜋(𝜋 + 1) . C. 𝑉 = 2𝜋 . D. 𝑉 = 2𝜋 .

Câu 21. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 2 và 𝑔(𝑥)d𝑥 = − 1. Tính 𝐼 = [𝑥 + 2𝑓(𝑥) − 3𝑔(𝑥)]d𝑥 .


− − −
5 7 17 11
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 2 2 2
Câu 22. Cho mặt cầu bán kính 𝑅 ngoại tiếp một hình lập phương cạnh 𝑎. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
√3𝑅 2√3𝑅
A. 𝑎 = 2√3𝑅 . B. 𝑎 = . C. 𝑎 = 2𝑅 . D. 𝑎 = .
3 3
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(0; − 1; 3), 𝐵(1; 0; 1) và
𝐶(−1; 1; 2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 𝐴 và
song song với đường thẳng 𝐵𝐶 ?
𝑥 = − 2𝑡
A. 𝑦 = − 1 + 𝑡 . B. 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 0.
𝑧=3+𝑡
𝑥 𝑦+1 𝑧−3 𝑥−1 𝑦 𝑧−1
C. = = . D. = = .
−2 1 1 −2 1 1
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất 𝑀 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 3 trên đoạn 0; √3 .
A. 𝑀 = 9. B. 𝑀 = 8√3 . C. 𝑀 = 1. D. 𝑀 = 6.
Câu 25. Mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') chia khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' thành các khối đa diện nào ?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tam giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 0; 1) và 𝐵( − 2; 2; 3) . Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0. B. 3𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. D. 6𝑥 − 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0.
Câu 27. Cho số phức 𝑧 = 1 − 𝑖 + 𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 và phần ảo 𝑏 của 𝑧.
A. 𝑎 = 0, 𝑏 = 1. B. 𝑎 = − 2, 𝑏 = 1. C. 𝑎 = 1, 𝑏 = 0. D. 𝑎 = 1, 𝑏 = − 2.
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số 𝑦 = log (2𝑥 + 1) .
1 2 2 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
(2𝑥 + 1)ln2 (2𝑥 + 1)ln2 2𝑥 + 1 2𝑥 + 1
Câu 29. Cho log 𝑏 = 2 và log 𝑐 = 3. Tính 𝑃 = log 𝑏 𝑐 .
A. 𝑃 = 31. B. 𝑃 = 13. C. 𝑃 = 30. D. 𝑃 = 108.
Trang 3/6 - Mã đề thi 102
Câu 30. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log√ (𝑥 − 1) + log (𝑥 + 1) = 1.

A. 𝑆 = 2 + √5 . B. 𝑆 = 2 − √5; 2 + √5 .
3 + √13
C. 𝑆 = {3} . D. 𝑆 = .
2

Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 − 2 + + 𝑚 = 0 có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 1) . B. 𝑚 ∈ (0; + ∞) . C. 𝑚 ∈ (0; 1] . D. 𝑚 ∈ (0; 1) .

1
Câu 32. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 + 3 đạt cực đại
3
tại 𝑥 = 3.
A. 𝑚 = 1. B. 𝑚 = − 1. C. 𝑚 = 5. D. 𝑚 = − 7.

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
𝑥−2 𝑦 𝑧−1
(𝑆): (𝑥 + 1) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 2 và hai đường thẳng 𝑑: = = ,
1 2 −1
𝑥 𝑦 𝑧−1
𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với
1 1 −1
(𝑆), song song với 𝑑 và Δ ?
A. 𝑥 + 𝑧 + 1 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0. C. 𝑦 + 𝑧 + 3 = 0. D. 𝑥 + 𝑧 − 1 = 0.

Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; − 2; 3) và hai mặt phẳng
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0, (𝑄) : 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình
đường thẳng đi qua 𝐴, song song với (𝑃) và (𝑄)?
𝑥= −1+𝑡 𝑥=1 𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = 2 . B. 𝑦 = − 2 . C. 𝑦 = − 2 . D. 𝑦 = − 2 .
𝑧 = −3−𝑡 𝑧 = 3 − 2𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧=3−𝑡

𝑥+𝑚 16
Câu 35. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 + max 𝑦 = . Mệnh đề
𝑥+1 [ ; ] [ ; ] 3
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑚 ≤ 0. B. 𝑚 > 4. C. 0 < 𝑚 ≤ 2. D. 2 < 𝑚 ≤ 4.

Câu 36. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎,  𝐴𝐷 = 𝑎√3, 𝑆𝐴 vuông góc với
đáy và mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
𝑎 √3𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = 𝑎 . D. 𝑉 = 3𝑎 .
3 3
Câu 37. Cho 𝑥, 𝑦 là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 . Tính
1 + log 𝑥 + log 𝑦
𝑀= .
2log (𝑥 + 3𝑦)
1 1 1
A. 𝑀 = . B. 𝑀 = 1. C. 𝑀 = . D. 𝑀 = .
4 2 3

Trang 4/6 - Mã đề thi 102


Câu 38. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục đối
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di
chuyển được trong 3 giờ đó.
A. 𝑠 = 24, 25 (km).
B. 𝑠 = 26, 75 (km).
C. 𝑠 = 24, 75 (km).
D. 𝑠 = 25, 25 (km).

Câu 39. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 2 + 𝑖 = |𝑧| . Tính 𝑆 = 4𝑎 + 𝑏 .


A. 𝑆 = 4. B. 𝑆 = 2. C. 𝑆 = − 2. D. 𝑆 = − 4.

Câu 40. Cho 𝐹(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của
hàm số 𝑓 (𝑥)𝑒 .
2−𝑥
A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (4 − 2𝑥)𝑒 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 𝑒 + 𝐶.
2

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (2 − 𝑥)𝑒 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (𝑥 − 2)𝑒 + 𝐶 .

Câu 41. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng
để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào
dưới đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả
năm lớn hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2023. B. Năm 2022. C. Năm 2021. D. Năm 2020.

Câu 42. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số 𝑦 = ||𝑓(𝑥)|| có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 43. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 3𝑎 . Hình nón (𝑁) có đỉnh 𝐴 và đường tròn đáy là
đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐵𝐶𝐷 . Tính diện tích xung quanh 𝑆 của (𝑁) .
A. 𝑆 = 6𝜋𝑎 . B. 𝑆 = 3√3𝜋𝑎 . C. 𝑆 = 12𝜋𝑎 . D. 𝑆 = 6√3𝜋𝑎 .

Câu 44. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 2 − 𝑖| = 2√2 và (𝑧 − 1) là số thuần ảo ?


A. 0. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = − 𝑚𝑥 cắt đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 𝑚 + 2 tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 3) . B. 𝑚 ∈ ( − ∞; − 1) . C. 𝑚 ∈ ( − ∞; + ∞) . D. 𝑚 ∈ (1; + ∞) .

Trang 5/6 - Mã đề thi 102


1 − 𝑎𝑏
Câu 46. Xét các số thực dương 𝑎, 𝑏 thỏa mãn log = 2𝑎𝑏 + 𝑎 + 𝑏 − 3. Tìm giá trị nhỏ
𝑎+𝑏
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑎 + 2𝑏 .
2√10 − 3 3√10 − 7
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
2 2
2√10 − 1 2√10 − 5
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
2 2
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 6; 2), 𝐵(2; − 2; 0) và mặt
phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0. Xét đường thẳng 𝑑 thay đổi thuộc (𝑃) và đi qua 𝐵, gọi 𝐻 là hình
chiếu vuông góc của 𝐴 trên 𝑑 . Biết rằng khi 𝑑 thay đổi thì 𝐻 thuộc một đường tròn cố định. Tính
bán kính 𝑅 của đường tròn đó.
A. 𝑅 = √6 . B. 𝑅 = 2. C. 𝑅 = 1. D. 𝑅 = √3 .
Câu 48. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔( − 3) > 𝑔(3) > 𝑔(1) .
B. 𝑔(1) > 𝑔( − 3) > 𝑔(3) .
C. 𝑔(3) > 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
D. 𝑔(1) > 𝑔(3) > 𝑔( − 3) .
Câu 49. Xét khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh 𝐴𝐵 = 𝑥 và các cạnh còn lại đều bằng 2√3 . Tìm 𝑥 để thể
tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 đạt giá trị lớn nhất.
A. 𝑥 = √6 . B. 𝑥 = √14 . C. 𝑥 = 3√2 . D. 𝑥 = 2√3 .
Câu 50. Cho mặt cầu (𝑆) có bán kính bằng 4, hình trụ (𝐻) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn
đáy nằm trên (𝑆). Gọi 𝑉 là thể tích của khối trụ (𝐻) và 𝑉 là thể tích của khối cầu (𝑆) . Tính tỉ
𝑉
số .
𝑉
𝑉 9 𝑉 1 𝑉 3 𝑉 2
A. = . B. = . C. = . D. = .
𝑉 16 𝑉 3 𝑉 16 𝑉 3
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 102


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 103


Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = (𝑥 − 2)(𝑥 + 1) có đồ thị (𝐶) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (𝐶) cắt trục hoành tại hai điểm. B. (𝐶) cắt trục hoành tại một điểm.
C. (𝐶) không cắt trục hoành. D. (𝐶) cắt trục hoành tại ba điểm.

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝛼) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. Điểm nào
dưới đây không thuộc (𝛼) ?
A. 𝑁(2; 2; 2) . B. 𝑄(3; 3; 0) . C. 𝑃(1; 2; 3) . D. 𝑀(1; − 1; 1) .

Câu 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + 1, ∀𝑥 ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) .

1
Câu 4. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 + 1) = .
2
23
A. 𝑥 = −6. B. 𝑥 = 6. C. 𝑥 = 4. D. 𝑥 = .
2
Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 2.
C. Hàm số không có cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = −5.

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 9. Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 3. B. 𝑅 = 18. C. 𝑅 = 9. D. 𝑅 = 6.

Câu 7. Cho hai số phức 𝑧 = 1 − 3𝑖 và 𝑧 = − 2 − 5𝑖 . Tìm phần ảo 𝑏 của số phức


𝑧=𝑧 −𝑧 .
A. 𝑏 = − 2. B. 𝑏 = 2. C. 𝑏 = 3. D. 𝑏 = − 3.

Trang 1/6 - Mã đề thi 103


Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 2sin 𝑥 .

A. 2sin 𝑥d𝑥 = 2cos 𝑥 + 𝐶 . B. 2sin 𝑥d𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶 .

C. 2sin 𝑥d𝑥 = sin2𝑥 + 𝐶 . D. 2sin 𝑥d𝑥 = −2cos 𝑥 + 𝐶 .

Câu 9. Cho số phức 𝑧 = 2 − 3𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 của 𝑧.


A. 𝑎 = 2. B. 𝑎 = 3. C. 𝑎 = − 3. D. 𝑎 = − 2.
𝑎
Câu 10. Cho 𝑎 là số thực dương khác 2. Tính 𝐼 = log .
4
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 2. C. 𝐼 = − . D. 𝐼 = −2.
2 2
Câu 11. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log (2𝑥 + 1) − log (𝑥 − 1) = 1.
A. 𝑆 = {4} . B. 𝑆 = {3} . C. 𝑆 = {−2} . D. 𝑆 = {1} .
Câu 12. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có tam giác 𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶, 𝐴𝐵 vuông góc với mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷),
𝐴𝐵 = 5𝑎, 𝐵𝐶 = 3𝑎 và 𝐶𝐷 = 4𝑎 . Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎√2 5𝑎√3 5𝑎√2 5𝑎√3
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = . C.  𝑅 = . D. 𝑅 = .
3 3 2 2
3
Câu 13. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹(0) = .
2
Tìm 𝐹(𝑥) .
3 1
A. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . B. 𝐹(𝑥) = 2𝑒 + 𝑥 − .
2 2
5 1
C. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . D. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
Câu 14. Tìm tất cả các số thực 𝑥, 𝑦 sao cho 𝑥 − 1 + 𝑦𝑖 = − 1 + 2𝑖 .
A. 𝑥 = − √2, 𝑦 = 2. B. 𝑥 = √2, 𝑦 = 2. C. 𝑥 = 0, 𝑦 = 2. D. 𝑥 = √2, 𝑦 = − 2.
Câu 15. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−2; 3] .
51 49 51
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = 13. D. 𝑚 = .
4 4 2
Câu 16. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 4, 𝐴𝐵 = 6, 𝐵𝐶 = 10 và 𝐶𝐴 = 8.
Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
A. 𝑉 = 40. B. 𝑉 = 192. C. 𝑉 = 32. D. 𝑉 = 24.
1 1
Câu 17. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 − 𝑧 + 6 = 0. Tính 𝑃 = + .
𝑧 𝑧
1 1 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = − . D. 𝑃 = 6.
6 12 6

æ 1 1 ö
Câu 18. Cho çè 𝑥 + 1 𝑥 + 2 ÷ød𝑥 = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln3 với 𝑎, 𝑏 là các số nguyên. Mệnh đề nào

dưới đây đúng ?


A. 𝑎 + 𝑏 = 2. B. 𝑎 − 2𝑏 = 0. C. 𝑎 + 𝑏 = − 2. D. 𝑎 + 2𝑏 = 0.

Trang 2/6 - Mã đề thi 103


Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 2; − 3), 𝐵(−1; 4; 1) và
𝑥+2 𝑦−2 𝑧+3
đường thẳng 𝑑: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
1 −1 2
thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng 𝐴𝐵 và song song với 𝑑 ?
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥 𝑦−2 𝑧+2
A. = = . B. = = .
1 1 2 1 −1 2
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥−1 𝑦−1 𝑧+1
C. = = . D. = = .
1 −1 2 1 −1 2

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(3; − 1; − 2) và mặt phẳng
(𝛼) : 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua 𝑀 và
song song với (𝛼) ?
A. 3𝑥 + 𝑦 − 2𝑧 − 14 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 6 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 6 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 − 2𝑧 + 6 = 0.

Câu 21. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑒 , trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao
nhiêu ?
𝜋𝑒 𝜋(𝑒 + 1) 𝑒 −1 𝜋(𝑒 − 1)
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 2 2

Câu 22. Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑎 , 𝑦 = 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là hai số thực dương


khác 1, lần lượt có đồ thị là (𝐶 ) và (𝐶 ) như hình bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1. B. 0 < 𝑏 < 1 < 𝑎 .
C. 0 < 𝑎 < 1 < 𝑏 . D. 0 < 𝑏 < 𝑎 < 1.

Câu 23. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 24. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 2. B. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 1.
C. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 2. D. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 1.

Câu 25. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50𝜋 và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính 𝑟 của đường tròn đáy.
5√2𝜋 5√2
A. 𝑟 = . B. 𝑟 = 5. C. 𝑟 = 5√𝜋 . D. 𝑟 = .
2 2

Trang 3/6 - Mã đề thi 103



Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ →
𝑎 (2; 1; 0) và 𝑏 (−1; 0; − 2) . Tính

cos →
𝑎, 𝑏 .
→ 2 → 2
A. cos →
𝑎, 𝑏 = . B. cos →
𝑎, 𝑏 = − .
25 5
→ 2 → 2
C. cos →
𝑎, 𝑏 = − . D. cos →
𝑎, 𝑏 = .
25 5

Câu 27. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ?
1 1 1 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
√𝑥 𝑥 +𝑥+1 𝑥 +1 𝑥 +1

1
Câu 28. Cho log 𝑎 = 2 và log 𝑏 = . Tính 𝐼 = 2log log 3𝑎 + log 𝑏 .
2
5 3
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 4. C. 𝐼 = 0. D. 𝐼 = .
4 2

Câu 29. Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 với 𝑏 > 0.


A. 𝑄 = 𝑏 . B. 𝑄 = 𝑏 . C. 𝑄 = 𝑏 − . D. 𝑄 = 𝑏 .

Câu 30. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; − 2) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; − 2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .

𝑚𝑥 − 2𝑚 − 3
Câu 31. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị
𝑥−𝑚
nguyên của 𝑚 để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.

Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 2𝑥 − 𝑚 + 1) có tập
xác định là ℝ .
A. 𝑚 ≥ 0. B. 𝑚 < 0. C. 𝑚 ≤ 2. D. 𝑚 > 2.

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐼(1; 2; 3) và mặt phẳng
(𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 − 4 = 0. Mặt cầu tâm 𝐼 tiếp xúc với (𝑃) tại điểm 𝐻 . Tìm tọa độ 𝐻 .
A. 𝐻( − 1; 4; 4) . B. 𝐻( − 3; 0; − 2) .
C. 𝐻(3; 0; 2) . D. 𝐻(1; − 1; 0) .

Câu 34. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và khoảng
𝑎√2
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
2
𝑎 √3𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 9 3

Trang 4/6 - Mã đề thi 103


Câu 35. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡 (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể
từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh
𝐼(2; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị
là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di
chuyển được trong 4 giờ đó.

A. 𝑠 = 26,5 (km). B. 𝑠 = 28,5 (km). C. 𝑠 = 27 (km). D. 𝑠 = 24 (km).


𝑥 = 2 + 3𝑡
Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 + 𝑡 và
𝑧 = 4 − 2𝑡
𝑥−4 𝑦+1 𝑧
𝑑': = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt
3 1 −2
phẳng chứa 𝑑 và 𝑑', đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
𝑥−3 𝑦+2 𝑧−2 𝑥+3 𝑦+2 𝑧+2
A. = = . B. = = .
3 1 −2 3 1 −2
𝑥+3 𝑦−2 𝑧+2 𝑥−3 𝑦−2 𝑧−2
C. = = . D. = = .
3 1 −2 3 1 −2
1 𝑓(𝑥)
Câu 37. Cho 𝐹(𝑥) = − là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + 𝐶.
𝑥 5𝑥 𝑥 5𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 3𝑥 𝑥 3𝑥

Câu 38. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3| = 5 và |𝑧 − 2𝑖| = |𝑧 − 2 − 2𝑖| . Tính |𝑧|.
A. |𝑧| = 17. B. |𝑧| = √17 . C. |𝑧| = √10 . D. |𝑧| = 10.
Câu 39. Đồ thị của hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 5 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵. Tính diện tích 𝑆 của
tam giác 𝑂𝐴𝐵 với 𝑂 là gốc tọa độ.
10
A. 𝑆 = 9. B. 𝑆 = . C. 𝑆 = 5. D. 𝑆 = 10.
3
Câu 40. Trong không gian cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝐴𝐶𝐵 = 30 o. Tính thể tích 𝑉
của khối nón nhận được khi quay tam giác 𝐴𝐵𝐶 quanh cạnh 𝐴𝐶 .
√3𝜋𝑎 √3𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = √3𝜋𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 𝜋𝑎 .
3 9
1
Câu 41. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
2
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 24(m/s) . B. 108(m/s) . C. 18(m/s) . D. 64(m/s) .

Trang 5/6 - Mã đề thi 103


Câu 42. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để bất phương trình
log 𝑥 − 2log 𝑥 + 3𝑚 − 2 < 0 có nghiệm thực.
2
A. 𝑚 < 1. B. 𝑚 < . C. 𝑚 < 0. D. 𝑚 ≤ 1.
3
Câu 43. Với mọi số thực dương 𝑎 và 𝑏 thoả mãn 𝑎 + 𝑏 = 8𝑎𝑏, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. log(𝑎 + 𝑏) = (log 𝑎 + log 𝑏) . B. log(𝑎 + 𝑏) = 1 + log 𝑎 + log 𝑏 .
2
1 1
C. log(𝑎 + 𝑏) = (1 + log 𝑎 + log 𝑏) . D. log(𝑎 + 𝑏) = + log 𝑎 + log 𝑏 .
2 2
Câu 44. Xét khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐴, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, khoảng
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng 3. Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶), tính
cos 𝛼 khi thể tích khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 nhỏ nhất.
1 √3 √2 2
A. cos 𝛼 = . B. cos 𝛼 = . C. cos 𝛼 = . D. cos 𝛼 = .
3 3 2 3
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑚𝑥 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 𝑚 > 0. B. 𝑚 < 1. C. 0 < 𝑚 < √4 . D. 0 < 𝑚 < 1.
Câu 46. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) . Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(3) < 𝑔( − 3) < 𝑔(1) . B. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .
C. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) . D. 𝑔( − 3) < 𝑔(3) < 𝑔(1) .

Câu 47. Cho hình nón (𝑁) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 o. Mặt phẳng qua trục của (𝑁)
cắt (𝑁) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích 𝑉
của khối nón giới hạn bởi (𝑁) .
A. 𝑉 = 9√3 𝜋 . B. 𝑉 = 9𝜋 . C. 𝑉 = 3√3 𝜋 . D. 𝑉 = 3𝜋 .
𝑧
Câu 48. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3𝑖| = √13 và là số thuần ảo ?
𝑧+2
A. Vô số. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦z, cho hai điểm 𝐴(3; − 2; 6), 𝐵(0; 1; 0) và mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 25. Mặt phẳng (𝑃): 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 − 2 = 0 đi qua 𝐴, 𝐵
và cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑇 = 3. B. 𝑇 = 5. C. 𝑇 = 2. D. 𝑇 = 4.
9
Câu 50. Xét hàm số 𝑓(𝑡) = với 𝑚 là tham số thực. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của
9 +𝑚
𝑚 sao cho 𝑓(𝑥) + 𝑓(𝑦) = 1 với mọi số thực 𝑥, 𝑦 thỏa mãn 𝑒 + ≤ 𝑒(𝑥 + 𝑦) . Tìm số phần tử của
𝑆.
A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 2 .
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 103


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 104


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; − 2) .

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + (𝑦 + 2) + (𝑧 − 2) = 8.
Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 8. B. 𝑅 = 4. C. 𝑅 = 2√2 . D. 𝑅 = 64.

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; 0) và 𝐵(0; 1; 2). Vectơ nào
dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝐴𝐵 ?
→ →
A. 𝑏 = ( − 1; 0; 2) . B. →
𝑐 = (1; 2; 2) . C. 𝑑 = ( − 1; 1; 2) . D. →
𝑎 = ( − 1; 0; − 2) .

Câu 4. Cho số phức 𝑧 = 2 + 𝑖 . Tính |𝑧| .


A. |𝑧| = 3. B. |𝑧| = 5. C. |𝑧| = 2. D. |𝑧| = √5 .

Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 − 5) = 4.


A. 𝑥 = 21. B. 𝑥 = 3. C. 𝑥 = 11. D. 𝑥 = 13.

Câu 6. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 + 1.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 2.
2𝑥 + 3
Câu 7. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu điểm cực trị ?
𝑥+1
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 8. Cho 𝑎 là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 𝑎 = log 2. B. log 𝑎 = . C. log 𝑎 = . D. log 𝑎 = − log 2.
log 𝑎 log 2

Trang 1/6 - Mã đề thi 104


Câu 9. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 7 .
7
A. 7 d𝑥 = 7 ln7 + 𝐶 . B. 7 d𝑥 = + 𝐶.
ln7

+ 7 +
C. 7 d𝑥 = 7 + 𝐶. D. 7 d𝑥 = + 𝐶.
𝑥+1

Câu 10. Tìm số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 + 2 − 3𝑖 = 3 − 2𝑖 .


A. 𝑧 = 1 − 5𝑖 . B. 𝑧 = 1 + 𝑖 . C. 𝑧 = 5 − 5𝑖 . D. 𝑧 = 1 − 𝑖 .

Câu 11. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 𝑥 − 2) .
A. 𝐷 = ℝ . B. 𝐷 = (0; + ∞) .
C. 𝐷 = (−∞; − 1) ∪ (2; + ∞) . D. 𝐷 = ℝ\{−1; 2} .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝑀(2; 3; − 1), 𝑁(−1; 1; 1) và
𝑃(1; 𝑚 − 1; 2). Tìm 𝑚 để tam giác 𝑀𝑁𝑃 vuông tại 𝑁 .
A. 𝑚 = − 6. B. 𝑚 = 0. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = 2.
Câu 13. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖,   𝑧 = − 3 + 𝑖 . Tìm điểm biểu diễn số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 trên
mặt phẳng tọa độ.
A. 𝑁(4; − 3) . B. 𝑀(2; − 5) . C. 𝑃( − 2; − 1) . D. 𝑄(−1; 7) .
Câu 14. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑥 + 1, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
bao nhiêu ?
4𝜋 4
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 2𝜋 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 2 .
3 3
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 2; 3) . Gọi 𝑀 , 𝑀 lần lượt là hình
chiếu vuông góc của 𝑀 trên các trục 𝑂𝑥,  𝑂𝑦 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
đường thẳng 𝑀 𝑀 ?
A. →
𝑢 = (1; 2; 0) . B. →
𝑢 = (1; 0; 0) . C. →𝑢 = ( − 1; 2; 0) . D. →𝑢 = (0; 2; 0) .
𝑥−2
Câu 16. Đồ thị của hàm số 𝑦 = có bao nhiêu tiệm cận ?
𝑥 −4
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 17. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 + 4 = 0. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là các
điểm biểu diễn của 𝑧 , 𝑧 trên mặt phẳng tọa độ. Tính 𝑇 = 𝑂𝑀 + 𝑂𝑁 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑇 = 2√2 . B. 𝑇 = 2. C. 𝑇 = 8. D. 𝑇 = 4.
Câu 18. Cho hình nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và độ dài đường sinh 𝑙 = 4. Tính diện tích xung
quanh 𝑆 của hình nón đã cho.
A. 𝑆 = 12𝜋 . B. 𝑆 = 4√3𝜋 . C. 𝑆 = √39 𝜋 . D. 𝑆 = 8√3𝜋 .
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 3 = 𝑚 có nghiệm thực.
A. 𝑚 ≥ 1. B. 𝑚 ≥ 0. C. 𝑚 > 0. D. 𝑚 ≠ 0.
2 1
Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 + trên đoạn ⎡ ; 2⎤ .
𝑥 ⎣2 ⎦
17
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = 10. C. 𝑚 = 5. D. 𝑚 = 3.
4

Trang 2/6 - Mã đề thi 104


Câu 21. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0 ) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
phẳng đi qua điểm 𝑀(1; 2; − 3) và có một vectơ pháp tuyến →
𝑛 = (1; − 2; 3) ?
A. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 − 12 = 0. B. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 + 6 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 12 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 − 6 = 0.
Câu 23. Cho hình bát diện đều cạnh 𝑎. Gọi 𝑆 là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑆 = 4√3𝑎 . B. 𝑆 = √3𝑎 . C. 𝑆 = 2√3𝑎 . D. 𝑆 = 8𝑎 .
Câu 24. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 có đồ thị như hình bên. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình −𝑥 + 2𝑥 = 𝑚 có
bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 > 0.
B. 0 ≤ 𝑚 ≤ 1.
C. 0 < 𝑚 < 1.
D. 𝑚 < 1.

Câu 25. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 5. Tính 𝐼 = [𝑓(𝑥) + 2sin 𝑥]d𝑥 .

𝜋
A. 𝐼 = 7. B. 𝐼 = 5 + . C. 𝐼 = 3. D. 𝐼 = 5 + 𝜋 .
2
Câu 26. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log (𝑥 − 4𝑥 + 3) .
A. 𝐷 = 2 − √2; 1 ∪ 3; 2 + √2 . B. 𝐷 = (1; 3) .
C. 𝐷 = (−∞; 1) ∪ (3; + ∞) . D. 𝐷 = −∞; 2 − √2 ∪ 2 + √2; + ∞ .
Câu 27. Cho khối chóp tam giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2𝑎 . Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
√13𝑎 √11𝑎 √11𝑎 √11𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
12 12 6 4
𝜋
Câu 28. Tìm nguyên hàm 𝐹(𝑥) của hàm số 𝑓(𝑥) = sin 𝑥 + cos 𝑥 thỏa mãn 𝐹 = 2.
2
A. 𝐹(𝑥) = cos 𝑥 − sin 𝑥 + 3. B. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 3.
C. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 − 1. D. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 1.
Câu 29. Với mọi 𝑎, 𝑏, 𝑥 là các số thực dương thỏa mãn log 𝑥 = 5log 𝑎 + 3log 𝑏, mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 𝑥 = 3𝑎 + 5𝑏 . B. 𝑥 = 5𝑎 + 3𝑏 . C. 𝑥 = 𝑎 + 𝑏 . D. 𝑥 = 𝑎 𝑏 .
Câu 30. Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật với 𝐴𝐵 = 3𝑎, 𝐵𝐶 = 4𝑎, 𝑆𝐴 = 12𝑎 và
𝑆𝐴 vuông góc với đáy. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎 17𝑎 13𝑎
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = 6𝑎 .
2 2 2

Trang 3/6 - Mã đề thi 104


+
Câu 31. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 9 − 2.3 + 𝑚 = 0 có hai nghiệm
thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 + 𝑥 = 1.
A. 𝑚 = 6. B. 𝑚 = − 3. C. 𝑚 = 3. D. 𝑚 = 1.
Câu 32. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có 𝐴𝐷 = 8,  𝐶𝐷 = 6,  𝐴𝐶' = 12. Tính diện tích
toàn phần 𝑆 của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật
𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' .
A. 𝑆 = 576𝜋 . B. 𝑆 = 10 2√11 + 5 𝜋 .
C. 𝑆 = 26𝜋 . D. 𝑆 = 5 4√11 + 5 𝜋 .
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 1; 2), 𝐵( − 1; 2; 3) và
𝑥−1 𝑦−2 𝑧−1
đường thẳng 𝑑: = = . Tìm điểm 𝑀(𝑎; 𝑏; 𝑐) thuộc 𝑑 sao cho
1 1 2
𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 28, biết 𝑐 < 0.
æ1 7 2ö æ 1 7 2ö
A. 𝑀(−1; 0; − 3) . B. 𝑀(2; 3; 3) . C. 𝑀ç ; ; − ÷ . D. 𝑀ç − ; − ; − ÷ .
è6 6 3ø è 6 6 3ø
1
Câu 34. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
3
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 144 (m/s) . B. 36 (m/s) . C. 243 (m/s) . D. 27 (m/s) .
Câu 35. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời
æ1 ö
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh 𝐼ç ; 8 ÷ và trục đối
è2 ø
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 người đó chạy
được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.
A. 𝑠 = 4, 0(km) . B. 𝑠 = 2, 3(km) .
C. 𝑠 = 4, 5(km) . D. 𝑠 = 5, 3(km) .

Câu 36. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 |   = 5 và |𝑧 + 3 |   =   | 𝑧 + 3 − 10𝑖 |. Tìm số phức


𝑤 = 𝑧 − 4 + 3𝑖 .
A. 𝑤 = − 3 + 8𝑖 . B. 𝑤 = 1 + 3𝑖 . C. 𝑤 = − 1 + 7𝑖 . D. 𝑤 = − 4 + 8𝑖 .
Câu 37. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng d: 𝑦 = (2𝑚 − 1)𝑥 + 3 + 𝑚 vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 1.
3 3 1 1
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = − . D. 𝑚 = .
2 4 2 4
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu đi qua ba điểm 𝑀(2; 3; 3), 𝑁(2; − 1; − 1), 𝑃(−2; − 1; 3) và có tâm thuộc mặt phẳng
(𝛼) : 2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 2 = 0.
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 10 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑥 + 2𝑦 − 6𝑧 − 2 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 4𝑥 − 2𝑦 + 6𝑧 + 2 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 2 = 0.

Trang 4/6 - Mã đề thi 104


Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác cân với
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐴𝐶 = 120 o, mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của
khối lăng trụ đã cho.
3𝑎 9𝑎 𝑎 3𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
8 8 8 4
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = ln(𝑥 − 2𝑥 + 𝑚 + 1) có tập xác
định là ℝ .
A. 𝑚 = 0. B. 0 < 𝑚 < 3.
C. 𝑚 < − 1 hoặc 𝑚 > 0. D. 𝑚 > 0.
𝑚𝑥 + 4𝑚
Câu 41. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
𝑥+𝑚
của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 5. B. 4 . C. Vô số. D. 3.

1 𝑓(𝑥)
Câu 42. Cho 𝐹(𝑥) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
2𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 2𝑥 𝑥 𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 𝑥 𝑥 2𝑥

Câu 43. Với các số thực dương 𝑥, 𝑦 tùy ý, đặt log 𝑥 = 𝛼, log 𝑦 = 𝛽 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
A. log =9 −𝛽 . B. log = + 𝛽.
𝑦 2 𝑦 2
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
C. log =9 +𝛽 . D. log = − 𝛽.
𝑦 2 𝑦 2

Câu 44. Cho mặt cầu (𝑆) tâm 𝑂, bán kính 𝑅 = 3. Mặt phẳng (𝑃) cách 𝑂 một khoảng bằng 1 và
cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn (𝐶) có tâm 𝐻 . Gọi 𝑇 là giao điểm của tia 𝐻𝑂 với (𝑆), tính
thể tích 𝑉 của khối nón có đỉnh 𝑇 và đáy là hình tròn (𝐶).
32𝜋 16𝜋
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 16𝜋 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 32𝜋 .
3 3
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑚𝑥 + 4𝑚 có
hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵 có diện tích bằng 4 với 𝑂 là gốc tọa độ.
1 1
A. 𝑚 = − ;𝑚 = ⋅ B. 𝑚 = − 1; 𝑚 = 1.
√2 √2
C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 ≠ 0.

Câu 46. Xét các số nguyên dương 𝑎, 𝑏 sao cho phương trình 𝑎 ln 𝑥 + 𝑏 ln 𝑥 + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt 𝑥 , 𝑥 và phương trình 5log 𝑥 + 𝑏 log 𝑥 + 𝑎 = 0 có hai nghiệm phân biệt
𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 > 𝑥 𝑥 . Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑆 của 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 .
A. 𝑆 = 30. B. 𝑆 = 25. C. 𝑆 = 33. D. 𝑆 = 17.
Trang 5/6 - Mã đề thi 104
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm
𝐴(−2; 0; 0), 𝐵(0; − 2; 0) và 𝐶(0; 0; − 2) . Gọi 𝐷 là điểm khác 𝑂 sao cho 𝐷𝐴, 𝐷𝐵, 𝐷𝐶 đôi một
vuông góc với nhau và 𝐼(𝑎; 𝑏; 𝑐) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Tính 𝑆 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑆 = − 4. B. 𝑆 = − 1. C. 𝑆 = − 2. D. 𝑆 = − 3.
Câu 48. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .
B. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .
C. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .
D. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .

Câu 49. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích
𝑉 của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. 𝑉 = 144. B. 𝑉 = 576. C. 𝑉 = 576√2 . D. 𝑉 = 144√6 .
Câu 50. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để tồn tại duy nhất số phức 𝑧 thỏa
mãn 𝑧 `.`𝑧 = 1 và 𝑧 − √3 + 𝑖 = 𝑚. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 104


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 105


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho số phức 𝑧 = 2 − 3𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 của 𝑧.
A. 𝑎 = 2. B. 𝑎 = 3. C. 𝑎 = − 2. D. 𝑎 = − 3.
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝛼) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. Điểm nào
dưới đây không thuộc (𝛼) ?
A. 𝑄(3; 3; 0) . B. 𝑁(2; 2; 2) . C. 𝑃(1; 2; 3) . D. 𝑀(1; − 1; 1) .
Câu 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = −5. B. Hàm số có bốn điểm cực trị.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 2. D. Hàm số không có cực đại.
Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 2sin 𝑥 .

A. 2sin 𝑥d𝑥 = sin2𝑥 + 𝐶 . B. 2sin 𝑥d𝑥 = −2cos 𝑥 + 𝐶 .

C. 2sin 𝑥d𝑥 = 2cos 𝑥 + 𝐶 . D. 2sin 𝑥d𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶 .

𝑎
Câu 5. Cho 𝑎 là số thực dương khác 2. Tính 𝐼 = log .
4
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 2. C. 𝐼 = − . D. 𝐼 = −2.
2 2
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 9. Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 3. B. 𝑅 = 18. C. 𝑅 = 9. D. 𝑅 = 6.
1
Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 + 1) = .
2
23
A. 𝑥 = 6. B. 𝑥 = 4. C. 𝑥 = . D. 𝑥 = −6.
2
Câu 8. Cho hàm số 𝑦 = (𝑥 − 2)(𝑥 + 1) có đồ thị (𝐶) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (𝐶) cắt trục hoành tại hai điểm. B. (𝐶) không cắt trục hoành.
C. (𝐶) cắt trục hoành tại một điểm. D. (𝐶) cắt trục hoành tại ba điểm.

Trang 1/6 - Mã đề thi 105


Câu 9. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + 1, ∀𝑥 ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) .
Câu 10. Cho hai số phức 𝑧 = 1 − 3𝑖 và 𝑧 = − 2 − 5𝑖 . Tìm phần ảo 𝑏 của số phức
𝑧=𝑧 −𝑧 .
A. 𝑏 = − 2. B. 𝑏 = 3. C. 𝑏 = − 3. D. 𝑏 = 2.
Câu 11. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log (2𝑥 + 1) − log (𝑥 − 1) = 1.
A. 𝑆 = {1} . B. 𝑆 = {−2} . C. 𝑆 = {3} . D. 𝑆 = {4} .
Câu 12. Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑎 , 𝑦 = 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là hai số thực dương
khác 1, lần lượt có đồ thị là (𝐶 ) và (𝐶 ) như hình bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑏 < 𝑎 < 1. B. 0 < 𝑎 < 1 < 𝑏 .
C. 0 < 𝑏 < 1 < 𝑎 . D. 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1.

Câu 13. Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 với 𝑏 > 0.


A. 𝑄 = 𝑏 − . B. 𝑄 = 𝑏 . C. 𝑄 = 𝑏 . D. 𝑄 = 𝑏 .
Câu 14. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 1 mặt phẳng. B. 2 mặt phẳng. C. 3 mặt phẳng. D. 4 mặt phẳng.
Câu 15. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ?
1 1 1 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
√𝑥 𝑥 +1 𝑥 +1 𝑥 +𝑥+1
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(3; − 1; − 2) và mặt phẳng
(𝛼) : 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua 𝑀 và
song song với (𝛼) ?
A. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 6 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 6 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 − 2𝑧 + 6 = 0. D. 3𝑥 + 𝑦 − 2𝑧 − 14 = 0.
1
Câu 17. Cho log 𝑎 = 2 và log 𝑏 = . Tính 𝐼 = 2log log 3𝑎 + log 𝑏 .
2
3 5
A. 𝐼 = 0. B. 𝐼 = 4. C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 4

æ 1 1 ö
Câu 18. Cho çè 𝑥 + 1 𝑥 + 2 ÷ød𝑥 = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln3 với 𝑎, 𝑏 là các số nguyên. Mệnh đề nào

dưới đây đúng ?


A. 𝑎 + 𝑏 = − 2. B. 𝑎 + 2𝑏 = 0. C. 𝑎 + 𝑏 = 2. D. 𝑎 − 2𝑏 = 0.
Câu 19. Tìm tất cả các số thực 𝑥, 𝑦 sao cho 𝑥 − 1 + 𝑦𝑖 = − 1 + 2𝑖 .
A. 𝑥 = √2, 𝑦 = 2. B. 𝑥 = − √2, 𝑦 = 2. C. 𝑥 = 0, 𝑦 = 2. D. 𝑥 = √2, 𝑦 = − 2.
Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−2; 3] .
51 51 49
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = . D. 𝑚 = 13.
4 2 4
Trang 2/6 - Mã đề thi 105
Câu 21. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có tam giác 𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶, 𝐴𝐵 vuông góc với mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷),
𝐴𝐵 = 5𝑎, 𝐵𝐶 = 3𝑎 và 𝐶𝐷 = 4𝑎 . Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎√2 5𝑎√3 5𝑎√3 5𝑎√2
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = . D.  𝑅 = .
3 2 3 2
Câu 22. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50𝜋 và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính 𝑟 của đường tròn đáy.
5√2 5√2𝜋
A. 𝑟 = . B. 𝑟 = 5. C. 𝑟 = . D. 𝑟 = 5√𝜋 .
2 2
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 23. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 1. B. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 2.
C. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 2. D. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 1.

Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 2; − 3), 𝐵(−1; 4; 1) và
𝑥+2 𝑦−2 𝑧+3
đường thẳng 𝑑: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
1 −1 2
thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng 𝐴𝐵 và song song với 𝑑 ?
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥−1 𝑦−1 𝑧+1
A. = = . B. = = .
1 −1 2 1 −1 2
𝑥 𝑦−2 𝑧+2 𝑥 𝑦−1 𝑧+1
C. = = . D. = = .
1 −1 2 1 1 2
Câu 25. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; − 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; − 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1) .

Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ →𝑎 (2; 1; 0) và 𝑏 (−1; 0; − 2) . Tính

cos →
𝑎, 𝑏 .
→ 2 → 2
A. cos →𝑎, 𝑏 = − . B. cos →𝑎, 𝑏 = − .
25 5
→ 2 → 2
C. cos →𝑎, 𝑏 = . D. cos →𝑎, 𝑏 = .
25 5
Câu 27. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 4, 𝐴𝐵 = 6, 𝐵𝐶 = 10 và 𝐶𝐴 = 8.
Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
A. 𝑉 = 24. B. 𝑉 = 32. C. 𝑉 = 192. D. 𝑉 = 40.
Câu 28. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑒 , trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao nhiêu ?
𝜋(𝑒 − 1) 𝑒 −1 𝜋𝑒 𝜋(𝑒 + 1)
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 2 2

Trang 3/6 - Mã đề thi 105


3
Câu 29. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹(0) = . Tìm
2
𝐹(𝑥) .
1 5
A. 𝐹(𝑥) = 2𝑒 + 𝑥 − . B. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
3 1
C. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . D. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
1 1
Câu 30. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 − 𝑧 + 6 = 0. Tính 𝑃 = + .
𝑧 𝑧
1 1 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = − . D. 𝑃 = 6.
12 6 6
1 𝑓(𝑥)
Câu 31. Cho 𝐹(𝑥) = − là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 5𝑥 𝑥 3𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 3𝑥 𝑥 5𝑥

Câu 32. Với mọi số thực dương 𝑎 và 𝑏 thoả mãn 𝑎 + 𝑏 = 8𝑎𝑏, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log(𝑎 + 𝑏) = (log 𝑎 + log 𝑏) . B. log(𝑎 + 𝑏) = + log 𝑎 + log 𝑏 .
2 2
1
C. log(𝑎 + 𝑏) = (1 + log 𝑎 + log 𝑏) . D. log(𝑎 + 𝑏) = 1 + log 𝑎 + log 𝑏 .
2
𝑥 = 2 + 3𝑡
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 + 𝑡 và
𝑧 = 4 − 2𝑡
𝑥−4 𝑦+1 𝑧
𝑑': = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt
3 1 −2
phẳng chứa 𝑑 và 𝑑', đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
𝑥+3 𝑦−2 𝑧+2 𝑥+3 𝑦+2 𝑧+2
A. = = . B. = = .
3 1 −2 3 1 −2
𝑥−3 𝑦−2 𝑧−2 𝑥−3 𝑦+2 𝑧−2
C. = = . D. = = .
3 1 −2 3 1 −2
1
Câu 34. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
2
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 64(m/s) . B. 24(m/s) . C. 18(m/s) . D. 108(m/s) .
Câu 35. Đồ thị của hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 5 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵. Tính diện tích 𝑆 của
tam giác 𝑂𝐴𝐵 với 𝑂 là gốc tọa độ.
10
A. 𝑆 = 9. B. 𝑆 = . C. 𝑆 = 10. D. 𝑆 = 5.
3

Trang 4/6 - Mã đề thi 105


Câu 36. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡 (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể
từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh
𝐼(2; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị
là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di
chuyển được trong 4 giờ đó.

A. 𝑠 = 26,5 (km). B. 𝑠 = 24 (km). C. 𝑠 = 28,5 (km). D. 𝑠 = 27 (km).


𝑚𝑥 − 2𝑚 − 3
Câu 37. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị
𝑥−𝑚
nguyên của 𝑚 để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 4. B. Vô số. C. 3. D. 5.

Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 2𝑥 − 𝑚 + 1) có tập
xác định là ℝ .
A. 𝑚 > 2. B. 𝑚 ≥ 0. C. 𝑚 < 0. D. 𝑚 ≤ 2.

Câu 39. Trong không gian cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝐴𝐶𝐵 = 30 o. Tính thể tích 𝑉
của khối nón nhận được khi quay tam giác 𝐴𝐵𝐶 quanh cạnh 𝐴𝐶 .
√3𝜋𝑎 √3𝜋𝑎
A. 𝑉 = 𝜋𝑎 . B. 𝑉 = √3𝜋𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
9 3
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để bất phương trình
log 𝑥 − 2log 𝑥 + 3𝑚 − 2 < 0 có nghiệm thực.
2
A. 𝑚 < 1. B. 𝑚 ≤ 1. C. 𝑚 < 0. D. 𝑚 < .
3
Câu 41. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và khoảng
𝑎√2
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
2
𝑎 𝑎 √3𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = 𝑎 . D. 𝑉 = .
2 3 9
Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐼(1; 2; 3) và mặt phẳng
(𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 − 4 = 0. Mặt cầu tâm 𝐼 tiếp xúc với (𝑃) tại điểm 𝐻 . Tìm tọa độ 𝐻 .
A. 𝐻( − 3; 0; − 2) . B. 𝐻( − 1; 4; 4) .
C. 𝐻(3; 0; 2) . D. 𝐻(1; − 1; 0) .
Câu 43. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3| = 5 và |𝑧 − 2𝑖| = |𝑧 − 2 − 2𝑖| . Tính |𝑧|.
A. |𝑧| = 10. B. |𝑧| = 17. C. |𝑧| = √17 . D. |𝑧| = √10 .
9
Câu 44. Xét hàm số 𝑓(𝑡) = với 𝑚 là tham số thực. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của 𝑚
9 +𝑚
sao cho 𝑓(𝑥) + 𝑓(𝑦) = 1 với mọi số thực 𝑥, 𝑦 thỏa mãn 𝑒 + ≤ 𝑒(𝑥 + 𝑦) . Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. Vô số. B. 1. C. 2 . D. 0.

Trang 5/6 - Mã đề thi 105


Câu 45. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) . Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) . B. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .
C. 𝑔( − 3) < 𝑔(3) < 𝑔(1) . D. 𝑔(3) < 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦z, cho hai điểm 𝐴(3; − 2; 6), 𝐵(0; 1; 0) và mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 25. Mặt phẳng (𝑃): 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 − 2 = 0 đi qua 𝐴, 𝐵
và cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑇 = 3. B. 𝑇 = 4. C. 𝑇 = 5. D. 𝑇 = 2.
𝑧
Câu 47. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3𝑖| = √13 và là số thuần ảo ?
𝑧+2
A. 0. B. 2. C. Vô số. D. 1.
Câu 48. Xét khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐴, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, khoảng
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng 3. Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶), tính
cos 𝛼 khi thể tích khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 nhỏ nhất.
√3 2 1 √2
A. cos 𝛼 = . B. cos 𝛼 = . C. cos 𝛼 = . D. cos 𝛼 = .
3 3 3 2
Câu 49. Cho hình nón (𝑁) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 o. Mặt phẳng qua trục của (𝑁)
cắt (𝑁) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích 𝑉
của khối nón giới hạn bởi (𝑁) .
A. 𝑉 = 3√3 𝜋 . B. 𝑉 = 9√3 𝜋 . C. 𝑉 = 3𝜋 . D. 𝑉 = 9𝜋 .
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑚𝑥 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 0 < 𝑚 < √4 . B. 𝑚 < 1. C. 0 < 𝑚 < 1. D. 𝑚 > 0.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 105


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 106


Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; 0) và 𝐵(0; 1; 2). Vectơ nào
dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝐴𝐵 ?
→ →
A. →
𝑎 = ( − 1; 0; − 2) . B. 𝑏 = ( − 1; 0; 2) . C. →
𝑐 = (1; 2; 2) . D. 𝑑 = ( − 1; 1; 2) .

2𝑥 + 3
Câu 2. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu điểm cực trị ?
𝑥+1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 − 5) = 4.


A. 𝑥 = 21. B. 𝑥 = 11. C. 𝑥 = 13. D. 𝑥 = 3.

Câu 4. Tìm số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 + 2 − 3𝑖 = 3 − 2𝑖 .


A. 𝑧 = 1 − 5𝑖 . B. 𝑧 = 5 − 5𝑖 . C. 𝑧 = 1 − 𝑖 . D. 𝑧 = 1 + 𝑖 .

Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; − 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) .

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + (𝑦 + 2) + (𝑧 − 2) = 8.
Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 8. B. 𝑅 = 2√2 . C. 𝑅 = 4. D. 𝑅 = 64.

Câu 7. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 + 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 2.
Câu 8. Cho 𝑎 là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 𝑎 = . B. log 𝑎 = log 2. C. log 𝑎 = − log 2. D. log 𝑎 = .
log 𝑎 log 2

Trang 1/6 - Mã đề thi 106


Câu 9. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 7 .
7 7 +
A. 7 d𝑥 = + 𝐶. B. 7 d𝑥 = + 𝐶.
ln7 𝑥+1

+
C. 7 d𝑥 = 7 + 𝐶. D. 7 d𝑥 = 7 ln7 + 𝐶 .

Câu 10. Cho số phức 𝑧 = 2 + 𝑖 . Tính |𝑧| .


A. |𝑧| = 5. B. |𝑧| = 2. C. |𝑧| = √5 . D. |𝑧| = 3.
Câu 11. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 có đồ thị như hình bên. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình −𝑥 + 2𝑥 = 𝑚 có
bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 0 ≤ 𝑚 ≤ 1.
B. 0 < 𝑚 < 1.
C. 𝑚 < 1.
D. 𝑚 > 0.
Câu 12. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 + 4 = 0. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là các
điểm biểu diễn của 𝑧 , 𝑧 trên mặt phẳng tọa độ. Tính 𝑇 = 𝑂𝑀 + 𝑂𝑁 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑇 = 2√2 . B. 𝑇 = 2. C. 𝑇 = 8. D. 𝑇 = 4.
Câu 13. Cho khối chóp tam giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2𝑎 . Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
√11𝑎 √11𝑎 √11𝑎 √13𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
4 6 12 12
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 3 = 𝑚 có nghiệm thực.
A. 𝑚 ≥ 1. B. 𝑚 ≥ 0. C. 𝑚 ≠ 0. D. 𝑚 > 0.
Câu 15. Cho hình bát diện đều cạnh 𝑎. Gọi 𝑆 là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑆 = 2√3𝑎 . B. 𝑆 = 4√3𝑎 . C. 𝑆 = 8𝑎 . D. 𝑆 = √3𝑎 .
Câu 16. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
Câu 17. Với mọi 𝑎, 𝑏, 𝑥 là các số thực dương thỏa mãn log 𝑥 = 5log 𝑎 + 3log 𝑏, mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 𝑥 = 5𝑎 + 3𝑏 . B. 𝑥 = 𝑎 𝑏 . C. 𝑥 = 3𝑎 + 5𝑏 . D. 𝑥 = 𝑎 + 𝑏 .
Câu 18. Cho hình nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và độ dài đường sinh 𝑙 = 4. Tính diện tích xung
quanh 𝑆 của hình nón đã cho.
A. 𝑆 = 4√3𝜋 . B. 𝑆 = 12𝜋 . C. 𝑆 = 8√3𝜋 . D. 𝑆 = √39 𝜋 .

Câu 19. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 5. Tính 𝐼 = [𝑓(𝑥) + 2sin 𝑥]d𝑥 .

𝜋
A. 𝐼 = 5 + . B. 𝐼 = 3. C. 𝐼 = 7. D. 𝐼 = 5 + 𝜋 .
2
Trang 2/6 - Mã đề thi 106
Câu 20. Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật với 𝐴𝐵 = 3𝑎, 𝐵𝐶 = 4𝑎, 𝑆𝐴 = 12𝑎 và
𝑆𝐴 vuông góc với đáy. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎 17𝑎 13𝑎
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = 6𝑎 . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = .
2 2 2
Câu 21. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log (𝑥 − 4𝑥 + 3) .
A. 𝐷 = −∞; 2 − √2 ∪ 2 + √2; + ∞ . B. 𝐷 = (1; 3) .
C. 𝐷 = (−∞; 1) ∪ (3; + ∞) . D. 𝐷 = 2 − √2; 1 ∪ 3; 2 + √2 .
𝑥−2
Câu 22. Đồ thị của hàm số 𝑦 = có bao nhiêu tiệm cận ?
𝑥 −4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝑀(2; 3; − 1), 𝑁(−1; 1; 1) và
𝑃(1; 𝑚 − 1; 2). Tìm 𝑚 để tam giác 𝑀𝑁𝑃 vuông tại 𝑁 .
A. 𝑚 = 2. B. 𝑚 = 0. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = − 6.
2 1
Câu 24. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 + trên đoạn ⎡ ; 2⎤ .
𝑥 ⎣2 ⎦
17
A. 𝑚 = 5. B. 𝑚 = 3. C. 𝑚 = . D. 𝑚 = 10.
4
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 2; 3) . Gọi 𝑀 , 𝑀 lần lượt là hình
chiếu vuông góc của 𝑀 trên các trục 𝑂𝑥,  𝑂𝑦 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
đường thẳng 𝑀 𝑀 ?
A. →
𝑢 = (1; 0; 0) . B. →
𝑢 = ( − 1; 2; 0) . C. → 𝑢 = (0; 2; 0) . D. →𝑢 = (1; 2; 0) .
𝜋
Câu 26. Tìm nguyên hàm 𝐹(𝑥) của hàm số 𝑓(𝑥) = sin 𝑥 + cos 𝑥 thỏa mãn 𝐹 = 2.
2
A. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 1. B. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 − 1.
C. 𝐹(𝑥) = cos 𝑥 − sin 𝑥 + 3. D. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 3.

Câu 27. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 𝑥 − 2) .
A. 𝐷 = ℝ . B. 𝐷 = (−∞; − 1) ∪ (2; + ∞) .
C. 𝐷 = ℝ\{−1; 2} . D. 𝐷 = (0; + ∞) .
Câu 28. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖,   𝑧 = − 3 + 𝑖 . Tìm điểm biểu diễn số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 trên
mặt phẳng tọa độ.
A. 𝑀(2; − 5) . B. 𝑁(4; − 3) . C. 𝑃( − 2; − 1) . D. 𝑄(−1; 7) .
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
phẳng đi qua điểm 𝑀(1; 2; − 3) và có một vectơ pháp tuyến →
𝑛 = (1; − 2; 3) ?
A. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 12 = 0. B. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 − 12 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 − 6 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 + 6 = 0.
Câu 30. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑥 + 1, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao
nhiêu ?
4𝜋 4
A. 𝑉 = 2 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 2𝜋 .
3 3

Trang 3/6 - Mã đề thi 106


Câu 31. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời
æ1 ö
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh 𝐼ç ; 8 ÷ và trục đối
è2 ø
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 người đó chạy
được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.
A. 𝑠 = 2, 3(km) . B. 𝑠 = 4, 0(km) .
C. 𝑠 = 5, 3(km) . D. 𝑠 = 4, 5(km) .

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 1; 2), 𝐵( − 1; 2; 3) và
𝑥−1 𝑦−2 𝑧−1
đường thẳng 𝑑: = = . Tìm điểm 𝑀(𝑎; 𝑏; 𝑐) thuộc 𝑑 sao cho
1 1 2
𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 28, biết 𝑐 < 0.
æ 1 7 2ö æ1 7 2ö
A. 𝑀(2; 3; 3) . B. 𝑀(−1; 0; − 3) . C. 𝑀ç − ; − ; − ÷ . D. 𝑀ç ; ; − ÷ .
è 6 6 3ø è6 6 3ø
Câu 33. Với các số thực dương 𝑥, 𝑦 tùy ý, đặt log 𝑥 = 𝛼, log 𝑦 = 𝛽 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
A. log = + 𝛽. B. log = − 𝛽.
𝑦 2 𝑦 2
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
C. log =9 +𝛽 . D. log =9 −𝛽 .
𝑦 2 𝑦 2
Câu 34. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 |   = 5 và |𝑧 + 3 |   =   | 𝑧 + 3 − 10𝑖 |. Tìm số phức
𝑤 = 𝑧 − 4 + 3𝑖 .
A. 𝑤 = − 4 + 8𝑖 . B. 𝑤 = 1 + 3𝑖 . C. 𝑤 = − 1 + 7𝑖 . D. 𝑤 = − 3 + 8𝑖 .
1 𝑓(𝑥)
Câu 35. Cho 𝐹(𝑥) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
2𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + +𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 𝑥 𝑥 2𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 2𝑥 𝑥 𝑥

Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = ln(𝑥 − 2𝑥 + 𝑚 + 1) có tập xác
định là ℝ .
A. 𝑚 > 0. B. 𝑚 = 0.
C. 0 < 𝑚 < 3. D. 𝑚 < − 1 hoặc 𝑚 > 0.
𝑚𝑥 + 4𝑚
Câu 37. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
𝑥+𝑚
của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 4 . B. Vô số. C. 5. D. 3.

Trang 4/6 - Mã đề thi 106


1
Câu 38. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
3
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 144 (m/s) . B. 243 (m/s) . C. 27 (m/s) . D. 36 (m/s) .
Câu 39. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có 𝐴𝐷 = 8,  𝐶𝐷 = 6,  𝐴𝐶' = 12. Tính diện tích
toàn phần 𝑆 của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật
𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' .
A. 𝑆 = 26𝜋 . B. 𝑆 = 10 2√11 + 5 𝜋 .
C. 𝑆 = 576𝜋 . D. 𝑆 = 5 4√11 + 5 𝜋 .
Câu 40. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng d: 𝑦 = (2𝑚 − 1)𝑥 + 3 + 𝑚 vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 1.
1 3 1 3
A. 𝑚 = − . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = . D. 𝑚 = .
2 2 4 4
Câu 41. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu đi qua ba điểm 𝑀(2; 3; 3), 𝑁(2; − 1; − 1), 𝑃(−2; − 1; 3) và có tâm thuộc mặt phẳng
(𝛼) : 2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 2 = 0.
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 10 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 2 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑥 + 2𝑦 − 6𝑧 − 2 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 4𝑥 − 2𝑦 + 6𝑧 + 2 = 0.
+
Câu 42. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 9 − 2.3 + 𝑚 = 0 có hai nghiệm
thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 + 𝑥 = 1.
A. 𝑚 = 3. B. 𝑚 = 6. C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 = − 3.
Câu 43. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác cân với
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐴𝐶 = 120 o, mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của
khối lăng trụ đã cho.
3𝑎 3𝑎 9𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
8 4 8 8
Câu 44. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích
𝑉 của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. 𝑉 = 144. B. 𝑉 = 576√2 . C. 𝑉 = 144√6 . D. 𝑉 = 576.
Câu 45. Cho mặt cầu (𝑆) tâm 𝑂, bán kính 𝑅 = 3. Mặt phẳng (𝑃) cách 𝑂 một khoảng bằng 1 và
cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn (𝐶) có tâm 𝐻 . Gọi 𝑇 là giao điểm của tia 𝐻𝑂 với (𝑆), tính
thể tích 𝑉 của khối nón có đỉnh 𝑇 và đáy là hình tròn (𝐶).
16𝜋 32𝜋
A. 𝑉 = 16𝜋 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 32𝜋 .
3 3
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm
𝐴(−2; 0; 0), 𝐵(0; − 2; 0) và 𝐶(0; 0; − 2) . Gọi 𝐷 là điểm khác 𝑂 sao cho 𝐷𝐴, 𝐷𝐵, 𝐷𝐶 đôi một
vuông góc với nhau và 𝐼(𝑎; 𝑏; 𝑐) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Tính 𝑆 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑆 = − 3. B. 𝑆 = − 1. C. 𝑆 = − 2. D. 𝑆 = − 4.

Trang 5/6 - Mã đề thi 106


Câu 47. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .
B. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
C. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .
D. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑥 − 3𝑚𝑥 + 4𝑚 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵
có diện tích bằng 4 với 𝑂 là gốc tọa độ.
1 1
A. 𝑚 = 1. B. 𝑚 = − ;𝑚 = ⋅
√2 √2
C. 𝑚 ≠ 0. D. 𝑚 = − 1; 𝑚 = 1.
Câu 49. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để tồn tại duy nhất số phức 𝑧 thỏa
mãn 𝑧 `.`𝑧 = 1 và 𝑧 − √3 + 𝑖 = 𝑚. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 50. Xét các số nguyên dương 𝑎, 𝑏 sao cho phương trình 𝑎 ln 𝑥 + 𝑏 ln 𝑥 + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt 𝑥 , 𝑥 và phương trình 5log 𝑥 + 𝑏 log 𝑥 + 𝑎 = 0 có hai nghiệm phân biệt
𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 > 𝑥 𝑥 . Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑆 của 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 .
A. 𝑆 = 25. B. 𝑆 = 17. C. 𝑆 = 30. D. 𝑆 = 33.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 106


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 107


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.

Câu 2. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Tính 𝐼 = log√ 𝑎.


1
A. 𝐼 = −2. B. 𝐼 = 2. C. 𝐼 = . D. 𝐼 = 0.
2
Câu 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .

Câu 4. Cho hai số phức 𝑧 = 5 − 7𝑖 và 𝑧 = 2 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 .


A. 𝑧 = −2 + 5𝑖 . B. 𝑧 = 2 + 5𝑖 . C. 𝑧 = 3 − 10𝑖 . D. 𝑧 = 7 − 4𝑖 .

Câu 5. Cho phương trình 4 + 2 + − 3 = 0. Khi đặt 𝑡 = 2 , ta được phương trình nào dưới đây ?
A. 𝑡 + 2𝑡 − 3 = 0. B. 4𝑡 − 3 = 0. C. 2𝑡 − 3 = 0. D. 𝑡 + 𝑡 − 3 = 0.

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) ?
®¾ ®
¾ →
A. 𝚥 = (0; 1; 0) . B. 𝑚 = (1; 1; 1) . C. →𝚤 = (1; 0; 0) . D. 𝑘 = (0; 0; 1).

Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = cos3𝑥 .

A. cos3𝑥d𝑥 = 3sin3𝑥 + 𝐶 . B. cos3𝑥d𝑥 = sin3𝑥 + 𝐶 .

sin3𝑥 sin3𝑥
C. cos3𝑥d𝑥 = − +𝐶. D. cos3𝑥d𝑥 = + 𝐶.
3 3

Câu 8. Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?


A. 𝑧 = −2. B. 𝑧 = −2 + 3𝑖 . C. 𝑧 = √3 + 𝑖 . D. 𝑧 = 3𝑖 .

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. Điểm nào
dưới đây thuộc (𝑃) ?
A. 𝑃(0; 0; − 5) . B. 𝑁(−5; 0; 0) . C. 𝑀(1; 1; 6) . D. 𝑄(2; − 1; 5) .

Trang 1/6 - Mã đề thi 107


Câu 10. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?


A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. B. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; −2; 3). Gọi 𝐼 là hình chiếu vuông
góc của 𝑀 trên trục 𝑂𝑥 . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm 𝐼, bán kính
𝐼𝑀 ?
A. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 17 . B. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13.
C. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13. D. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = √13 .
Câu 12. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2𝑎 .
√3𝑎
A. 𝑅 = 𝑎 . B. 𝑅 = √3𝑎 . C. 𝑅 = 2√3𝑎 . D. 𝑅 = .
3
Câu 13. Tìm tập nghiệm 𝑆 của bất phương trình log 𝑥 − 5log 𝑥 + 4 ≥ 0.
A. 𝑆 = (−∞; 1] ∪ [4; + ∞) . B. 𝑆 = [2; 16] .
C. 𝑆 = (−∞; 2] ∪ [16; + ∞) . D. 𝑆 = (0; 2] ∪ [16; + ∞) .
Câu 14. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + √2 𝑖 và 1 − √2 𝑖 là nghiệm ?
A. 𝑧 + 2𝑧 + 3 = 0. B. 𝑧 − 2𝑧 + 3 = 0. C. 𝑧 − 2𝑧 − 3 = 0. D. 𝑧 + 2𝑧 − 3 = 0.
Câu 15. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√14𝑎 √2𝑎 √14𝑎 √2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 6 6
𝑥−3
Câu 16. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log .
𝑥+2
A. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ [3;+∞). B. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (3; +∞) .
C. 𝐷 = (−2; 3) . D. 𝐷 = ℝ\{−2} .
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 7𝑥 + 11𝑥 − 2 trên đoạn [0; 2] .
A. 𝑚 = 0. B. 𝑚 = −2. C. 𝑚 = 11. D. 𝑚 = 3.
Câu 18. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖 . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
𝑤 = 𝑖𝑧 trên mặt phẳng tọa độ ?
A. 𝑁(2; 1) . B. 𝑄(1; 2) . C. 𝑀(1; − 2) . D. 𝑃(−2; 1) .
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
𝑥−1 𝑦+2 𝑧−3
phẳng đi qua điểm 𝑀(3; − 1; 1) và vuông góc với đường thẳng 𝛥: = = ?
3 −2 1
A. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 12 = 0. B. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 8 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 3 = 0. D. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 12 = 0.

Trang 2/6 - Mã đề thi 107


Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
đường thẳng đi qua điểm 𝐴(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 5 = 0 ?
𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = 3𝑡 . B. 𝑦 = 3𝑡 . C. 𝑦 = 3𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 3𝑡 .
𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1+𝑡 𝑧=1−𝑡
Câu 21. Với 𝑎, 𝑏 là các số thực dương tùy ý và 𝑎 khác 1, đặt 𝑃 = log 𝑏 + log 𝑏 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑃 = 15log 𝑏 . B. 𝑃 = 27log 𝑏 . C. 𝑃 = 6log 𝑏 . D. 𝑃 = 9log 𝑏 .
Câu 22. Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) thỏa mãn 𝑓 (𝑥) = 3 − 5sin 𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 5. B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 2.
C. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 2. D. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 15.
𝑥 − 3𝑥 − 4
Câu 23. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 − 16
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 24. Tính thể tích 𝑉 của khối trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và chiều cao ℎ = 4√2 .
A. 𝑉 = 128 𝜋 . B. 𝑉 = 64√2 𝜋 . C. 𝑉 = 32 𝜋 . D. 𝑉 = 32√2 𝜋 .
Câu 25. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2+cos 𝑥, trục hoành và các đường
𝜋
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
2
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = (𝜋 − 1)𝜋 . B. 𝑉 = 𝜋 + 1. C. 𝑉 = 𝜋 − 1. D. 𝑉 = (𝜋 + 1)𝜋 .
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 26. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
B. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ≠ 1.
C. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ≠ 1.
D. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .

Câu 27. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1) .


A. 𝐷 = (−∞; 1) . B. 𝐷 = ℝ\{1} . C. 𝐷 = ℝ . D. 𝐷 = (1; + ∞) .
2
Câu 28. Hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
𝑥 +1
A. (−∞; 0) . B. (0; + ∞) . C. (−∞; + ∞) . D. (−1; 1) .
Câu 29. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 4 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng. C. 3 mặt phẳng. D. 6 mặt phẳng.
2

Câu 30. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 12 . Tính 𝐼 = 𝑓(3𝑥)d𝑥 .

A. 𝐼 = 6. B. 𝐼 = 2. C. 𝐼 = 36. D. 𝐼 = 4.

Trang 3/6 - Mã đề thi 107


Câu 31. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/ năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu
đồng bao gồm gốc và lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không
rút tiền ra.
A. 14 năm. B. 13 năm. C. 12 năm. D. 11 năm.
𝑥+𝑚
Câu 32. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 = 3. Mệnh đề nào dưới đây
𝑥−1 [2;4]
đúng ?
A. 𝑚 < − 1. B. 3 < 𝑚 ≤ 4. C. 𝑚 > 4. D. 1 ≤ 𝑚 < 3.

Câu 33. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các cạnh đều bằng 𝑎√2. Tính thể tích 𝑉 của khối
nón có đỉnh 𝑆 và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷.
√2𝜋𝑎 𝜋𝑎 𝜋𝑎 √2𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
6 2 6 2
Câu 34. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 − 𝑚𝑥 + (4𝑚 + 9)𝑥 + 5 với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; + ∞) ?
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 35. Cho 𝐹(𝑥) = 𝑥 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của hàm số
𝑓 (𝑥)𝑒 .

A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 2𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 2𝑥 − 2𝑥 + 𝐶 .

Câu 36. Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 + 1 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 . Điểm nào dưới
đây thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 𝑄( − 1; 10) . B. 𝑀(0; − 1) . C. 𝑁(1; − 10) . D. 𝑃(1; 0) .
Câu 37. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 1 + 3𝑖 − |𝑧|𝑖 = 0. Tính 𝑆 = 𝑎 + 3𝑏.
7 7
A. 𝑆 = −5. B. 𝑆 = 5. C. 𝑆 = − . D. 𝑆 = .
3 3
Câu 38. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình log 𝑥 − 𝑚 log 𝑥 + 2𝑚 − 7 = 0 có hai
nghiệm thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 = 81.
A. 𝑚 = 81. B. 𝑚 = 4. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = 44.
Câu 39. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời gian
𝑡(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt
đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục
đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng
song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được trong 3 giờ
đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 𝑠 = 13, 83(km) . B. 𝑠 = 15, 50(km) .
C. 𝑠 = 21, 58(km) . D. 𝑠 = 23, 25(km) .

Trang 4/6 - Mã đề thi 107


𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = − 2 + 𝑡,
𝑧=2
𝑥−1 𝑦+2 𝑧
𝑑 : = = và mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 0. Phương trình nào dưới đây là
2 −1 2
phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của 𝑑 và (𝑃), đồng thời vuông góc với 𝑑 ?
A. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 13 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 22 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 13 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 22 = 0.
Câu 41. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀( − 1; 1; 3) và hai đường thẳng
𝑥−1 𝑦+3 𝑧−1 𝑥+1 𝑦 𝑧
𝛥: = = ,𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình
3 2 1 1 3 −2
đường thẳng đi qua 𝑀, vuông góc với 𝛥 và 𝛥 .
𝑥= −𝑡 𝑥= −1−𝑡 𝑥 = −1−𝑡 𝑥= −1−𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 𝑡 . D. 𝑦 = 1 − 𝑡 .
𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧 = 1 + 3𝑡 𝑧=3+𝑡
Câu 42. Cho log 𝑥 = 3, log 𝑥 = 4 với 𝑎, 𝑏 là các số thực lớn hơn 1. Tính 𝑃 = log 𝑥 .
12 7 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = 12.
7 12 12
Câu 43. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh a, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và 𝑆𝐶 tạo
với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) một góc 30 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√6𝑎 √2𝑎 2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = √2𝑎 .
3 3 3
1 − 𝑥𝑦
Câu 44. Xét các số thực dương 𝑥, 𝑦 thỏa mãn log = 3𝑥𝑦 + 𝑥 + 2𝑦 − 4. Tìm giá trị nhỏ
𝑥 + 2𝑦
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑥 + 𝑦 .
9√11 + 19 2√11 − 3
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
9 3
9√11 − 19 18√11 − 29
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
9 21
Câu 45. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐴𝐵, 𝐵𝐶 và 𝐸 là điểm đối xứng với 𝐵 qua 𝐷 . Mặt phẳng (𝑀𝑁𝐸) chia khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh 𝐴 có thể tích 𝑉 . Tính 𝑉 .
7√2𝑎 13√2𝑎 √2𝑎 11√2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
216 216 18 216
Câu 46. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt ℎ(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ℎ(2) > ℎ( − 2) > ℎ(4) .
B. ℎ(4) = ℎ( − 2) > ℎ(2) .
C. ℎ(2) > ℎ(4) > ℎ( − 2) .
D. ℎ(4) = ℎ( − 2) < ℎ(2) .

Trang 5/6 - Mã đề thi 107


Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = 𝑚𝑥 − 𝑚 + 1 cắt đồ thị của
hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 𝑥 + 2 tại ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
5
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 0] ∪ [4;+∞) . B. 𝑚 ∈ − ;+∞ .
4
C. 𝑚 ∈ ℝ . D. 𝑚 ∈ ( − 2;+∞) .
Câu 48. Cho hình nón đỉnh 𝑆 có chiều cao ℎ = 𝑎 và bán kính đáy 𝑟 = 2𝑎 . Mặt phẳng (𝑃) đi qua
𝑆 cắt đường tròn đáy tại 𝐴 và 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 = 2√3 𝑎 . Tính khoảng cách 𝑑 từ tâm của đường tròn
đáy đến (𝑃) .
√2 𝑎 √3 𝑎 √5 𝑎
A. 𝑑 = . B. 𝑑 = 𝑎 . C. 𝑑 = . D. 𝑑 = .
2 2 5
𝑧
Câu 49. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 − 3𝑖| = 5 và là số thuần ảo ?
𝑧−4
A. 0. B. 2. C. Vô số. D. 1.
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 9, điểm
𝑀(1; 1; 2) và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4 = 0. Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua 𝑀, thuộc (𝑃) và cắt
(𝑆) tại hai điểm 𝐴, 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 nhỏ nhất. Biết rằng 𝛥 có một vectơ chỉ phương là → 𝑢 (1; 𝑎; 𝑏),
tính 𝑇 = 𝑎 − 𝑏 .
A. 𝑇 = − 1. B. 𝑇 = 1. C. 𝑇 = − 2. D. 𝑇 = 0.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 107


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 108


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm 𝑀 như hình bên ?
A. 𝑧 = 1 − 2𝑖 . B. 𝑧 = − 2 + 𝑖 .
C. 𝑧 = 2 + 𝑖 . D. 𝑧 = 1 + 2𝑖 .

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2; 2; 1) . Tính độ dài đoạn thẳng 𝑂𝐴 .
A. 𝑂𝐴 = √5 . B. 𝑂𝐴 = 3. C. 𝑂𝐴 = 9. D. 𝑂𝐴 = 5.

Câu 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Tìm giá trị cực đại 𝑦CĐ và giá trị cực tiểu 𝑦 của hàm số đã cho.
A. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = − 2. B. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = 0.
C. 𝑦CĐ = 2 và 𝑦 = 0. D. 𝑦CĐ = − 2 và 𝑦 = 2.

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
mặt phẳng (𝑂𝑦𝑧) ?
A. 𝑧 = 0. B. 𝑦 − 𝑧 = 0. C. 𝑦 = 0. D. 𝑥 = 0.

Câu 5. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 3.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 + 1.

Câu 6. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞)  ?
𝑥+1 𝑥−1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 . C. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 . D. 𝑦 = .
𝑥+3 𝑥−2

Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình log (1 − 𝑥) = 2.


A. 𝑥 = 5. B. 𝑥 = − 3. C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = − 4.

Trang 1/6 - Mã đề thi 108


1
Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = .
5𝑥 − 2
d𝑥 1 d𝑥
A. = − ln(5𝑥 − 2) + 𝐶 . B. = 5ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 2 5𝑥 − 2

d𝑥 d𝑥 1
C. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . D. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5𝑥 − 2 5

Câu 9. Cho hai số phức 𝑧 = 4 − 3𝑖 và 𝑧 = 7 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 − 𝑧 .


A. 𝑧 = 3 + 6𝑖 . B. 𝑧 = − 1 − 10𝑖 . C. 𝑧 = − 3 − 6𝑖 . D. 𝑧 = 11.
Câu 10. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương 𝑥, 𝑦 ?
𝑥 𝑥
A. log = log 𝑥 − log 𝑦 . B. log = log (𝑥 − 𝑦) .
𝑦 𝑦
𝑥 𝑥 log 𝑥
C. log = log 𝑥 + log 𝑦 . D. log = .
𝑦 𝑦 log 𝑦
Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất 𝑀 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 3 trên đoạn 0; √3 .
A. 𝑀 = 8√3 . B. 𝑀 = 1. C. 𝑀 = 9. D. 𝑀 = 6.
Câu 12. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; + ∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
𝑥 − 5𝑥 + 4
Câu 13. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 −1
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.

Câu 14. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 2 và 𝑔(𝑥)d𝑥 = − 1. Tính 𝐼 = [𝑥 + 2𝑓(𝑥) − 3𝑔(𝑥)]d𝑥 .


− − −
5 17 7 11
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 2 2 2
ln 𝑥
Câu 15. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = . Tính 𝐼 = 𝐹(𝑒) − 𝐹(1) .
𝑥
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 𝑒 . D. 𝐼 = 1.
𝑒 2
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 − 2𝑦 − 4𝑧 + 𝑚 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 𝑚 < 6. B. 𝑚 > 6. C. 𝑚 ≥ 6. D. 𝑚 ≤ 6.
Câu 17. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2 + sin 𝑥, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao
nhiêu ?
A. 𝑉 = 2(𝜋 + 1) . B. 𝑉 = 2𝜋 . C. 𝑉 = 2𝜋 . D. 𝑉 = 2𝜋(𝜋 + 1) .
Câu 18. Cho mặt cầu bán kính 𝑅 ngoại tiếp một hình lập phương cạnh 𝑎. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
2√3𝑅 √3𝑅
A. 𝑎 = . B. 𝑎 = 2√3𝑅 . C. 𝑎 = . D. 𝑎 = 2𝑅 .
3 3

Trang 2/6 - Mã đề thi 108


Câu 19. Cho khối nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và chiều cao ℎ = 4. Tính thể tích 𝑉 của khối nón
đã cho.
16𝜋√3
A. 𝑉 = 12𝜋 . B. 𝑉 = 4𝜋 . C. 𝑉 = 16𝜋√3 . D. 𝑉 = .
3
Câu 20. Cho log 𝑏 = 2 và log 𝑐 = 3. Tính 𝑃 = log 𝑏 𝑐 .
A. 𝑃 = 108. B. 𝑃 = 30. C. 𝑃 = 13. D. 𝑃 = 31.
Câu 21. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 3𝑧 − 𝑧 + 1 = 0. Tính
𝑃 = |𝑧 | + |𝑧 | .
√14 √3 2√3 2
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 3 3 3
Câu 22. Mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') chia khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' thành các khối đa diện nào ?
A. Hai khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
Câu 23. Tính đạo hàm của hàm số 𝑦 = log (2𝑥 + 1) .
2 2 1 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
2𝑥 + 1 (2𝑥 + 1)ln2 2𝑥 + 1 (2𝑥 + 1)ln2
Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 0; 1) và 𝐵( − 2; 2; 3) . Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0. B. 3𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. D. 6𝑥 − 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0.
Câu 25. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐
với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Phương trình 𝑦 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
B. Phương trình 𝑦 = 0 có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình 𝑦 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
D. Phương trình 𝑦 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.

Câu 26. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝑥 . 𝑥 với 𝑥 > 0.


A. 𝑃 = √𝑥 . B. 𝑃 = 𝑥 . C. 𝑃 = 𝑥 . D. 𝑃 = 𝑥 .
Câu 27. Cho số phức 𝑧 = 1 − 𝑖 + 𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 và phần ảo 𝑏 của 𝑧.
A. 𝑎 = 0, 𝑏 = 1. B. 𝑎 = 1, 𝑏 = − 2. C. 𝑎 = − 2, 𝑏 = 1. D. 𝑎 = 1, 𝑏 = 0.
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(0; − 1; 3), 𝐵(1; 0; 1) và
𝐶(−1; 1; 2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 𝐴 và
song song với đường thẳng 𝐵𝐶 ?
𝑥 = − 2𝑡
A. 𝑦 = − 1 + 𝑡 . B. 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 0.
𝑧=3+𝑡
𝑥 𝑦+1 𝑧−3 𝑥−1 𝑦 𝑧−1
C. = = . D. = = .
−2 1 1 −2 1 1

Trang 3/6 - Mã đề thi 108


Câu 29. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log√ (𝑥 − 1) + log (𝑥 + 1) = 1.
3 + √13
A. 𝑆 = 2 + √5 . B. 𝑆 = .
2
C. 𝑆 = {3} . D. 𝑆 = 2 − √5; 2 + √5 .

Câu 30. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐵𝐵' = 𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐵
và 𝐴𝐶 = 𝑎√2 . Tính thể tích 𝑉 của khối lăng trụ đã cho.
𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
3 2 6
Câu 31. Cho 𝐹(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của
hàm số 𝑓 (𝑥)𝑒 .
2−𝑥
A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (2 − 𝑥)𝑒 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 𝑒 + 𝐶.
2

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (𝑥 − 2)𝑒 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (4 − 2𝑥)𝑒 + 𝐶 .

Câu 32. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục đối xứng
song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được
trong 3 giờ đó.
A. 𝑠 = 25, 25 (km).
B. 𝑠 = 26, 75 (km).
C. 𝑠 = 24, 75 (km).
D. 𝑠 = 24, 25 (km).
𝑥+𝑚 16
Câu 33. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 + max 𝑦 = . Mệnh đề
𝑥+1 [ ; ] [ ; ] 3
nào dưới đây đúng ?
A. 2 < 𝑚 ≤ 4. B. 0 < 𝑚 ≤ 2. C. 𝑚 ≤ 0. D. 𝑚 > 4.

Câu 34. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 3𝑎 . Hình nón (𝑁) có đỉnh 𝐴 và đường tròn đáy là
đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐵𝐶𝐷 . Tính diện tích xung quanh 𝑆 của (𝑁) .
A. 𝑆 = 12𝜋𝑎 . B. 𝑆 = 6𝜋𝑎 . C. 𝑆 = 3√3𝜋𝑎 . D. 𝑆 = 6√3𝜋𝑎 .

Câu 35. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎,  𝐴𝐷 = 𝑎√3, 𝑆𝐴 vuông góc với
đáy và mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
𝑎 √3𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝑎 . C. 𝑉 = 3𝑎 . D. 𝑉 = .
3 3
Câu 36. Cho 𝑥, 𝑦 là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 . Tính
1 + log 𝑥 + log 𝑦
𝑀= .
2log (𝑥 + 3𝑦)
1 1 1
A. 𝑀 = . B. 𝑀 = . C. 𝑀 = 1. D. 𝑀 = .
3 4 2

Trang 4/6 - Mã đề thi 108


Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; − 2; 3) và hai mặt phẳng
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0, (𝑄) : 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình
đường thẳng đi qua 𝐴, song song với (𝑃) và (𝑄)?
𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥= −1+𝑡 𝑥=1 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = − 2 . B. 𝑦 = 2 . C. 𝑦 = − 2 . D. 𝑦 = − 2 .
𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧= −3−𝑡 𝑧 = 3 − 2𝑡 𝑧=3−𝑡
Câu 38. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng
để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào
dưới đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả
năm lớn hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2021. B. Năm 2023. C. Năm 2020. D. Năm 2022.
Câu 39. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số 𝑦 = ||𝑓(𝑥)|| có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 − 2 + + 𝑚 = 0 có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 ∈ (0; + ∞) . B. 𝑚 ∈ (0; 1] . C. 𝑚 ∈ ( − ∞; 1) . D. 𝑚 ∈ (0; 1) .
1
Câu 41. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 + 3 đạt cực đại
3
tại 𝑥 = 3.
A. 𝑚 = − 1. B. 𝑚 = − 7. C. 𝑚 = 5. D. 𝑚 = 1.
Câu 42. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 2 + 𝑖 = |𝑧| . Tính 𝑆 = 4𝑎 + 𝑏 .
A. 𝑆 = 4. B. 𝑆 = − 4. C. 𝑆 = − 2. D. 𝑆 = 2.
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
𝑥−2 𝑦 𝑧−1
(𝑆): (𝑥 + 1) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 2 và hai đường thẳng 𝑑: = = ,
1 2 −1
𝑥 𝑦 𝑧−1
𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với
1 1 −1
(𝑆), song song với 𝑑 và Δ ?
A. 𝑦 + 𝑧 + 3 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0. C. 𝑥 + 𝑧 − 1 = 0. D. 𝑥 + 𝑧 + 1 = 0.
Câu 44. Xét khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh 𝐴𝐵 = 𝑥 và các cạnh còn lại đều bằng 2√3 . Tìm 𝑥 để thể
tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 đạt giá trị lớn nhất.
A. 𝑥 = √14 . B. 𝑥 = √6 . C. 𝑥 = 2√3 . D. 𝑥 = 3√2 .
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = − 𝑚𝑥 cắt đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 𝑚 + 2 tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; + ∞) . B. 𝑚 ∈ ( − ∞; − 1) . C. 𝑚 ∈ (1; + ∞) . D. 𝑚 ∈ ( − ∞; 3) .

Trang 5/6 - Mã đề thi 108


1 − 𝑎𝑏
Câu 46. Xét các số thực dương 𝑎, 𝑏 thỏa mãn log = 2𝑎𝑏 + 𝑎 + 𝑏 − 3. Tìm giá trị nhỏ
𝑎+𝑏
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑎 + 2𝑏 .
2√10 − 1 2√10 − 3
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
2 2
2√10 − 5 3√10 − 7
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
2 2
Câu 47. Cho mặt cầu (𝑆) có bán kính bằng 4, hình trụ (𝐻) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn
đáy nằm trên (𝑆). Gọi 𝑉 là thể tích của khối trụ (𝐻) và 𝑉 là thể tích của khối cầu (𝑆) . Tính tỉ
𝑉
số .
𝑉
𝑉 9 𝑉 3 𝑉 2 𝑉 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
𝑉 16 𝑉 16 𝑉 3 𝑉 3
Câu 48. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(3) > 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
B. 𝑔(1) > 𝑔(3) > 𝑔( − 3) .
C. 𝑔( − 3) > 𝑔(3) > 𝑔(1) .
D. 𝑔(1) > 𝑔( − 3) > 𝑔(3) .
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 6; 2), 𝐵(2; − 2; 0) và mặt
phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0. Xét đường thẳng 𝑑 thay đổi thuộc (𝑃) và đi qua 𝐵, gọi 𝐻 là hình
chiếu vuông góc của 𝐴 trên 𝑑 . Biết rằng khi 𝑑 thay đổi thì 𝐻 thuộc một đường tròn cố định. Tính
bán kính 𝑅 của đường tròn đó.
A. 𝑅 = √6 . B. 𝑅 = 2. C. 𝑅 = √3 . D. 𝑅 = 1.
Câu 50. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 2 − 𝑖| = 2√2 và (𝑧 − 1) là số thuần ảo ?
A. 3. B. 0. C. 4. D. 2.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 108


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 109


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = cos3𝑥 .
sin3𝑥
A. cos3𝑥d𝑥 = 3sin3𝑥 + 𝐶 . B. cos3𝑥d𝑥 = − +𝐶.
3

sin3𝑥
C. cos3𝑥d𝑥 = sin3𝑥 + 𝐶 . D. cos3𝑥d𝑥 = + 𝐶.
3

Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. Điểm nào
dưới đây thuộc (𝑃) ?
A. 𝑀(1; 1; 6) . B. 𝑄(2; − 1; 5) . C. 𝑁(−5; 0; 0) . D. 𝑃(0; 0; − 5) .
Câu 4. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Tính 𝐼 = log√ 𝑎.
1
A. 𝐼 = 0. B. 𝐼 = −2. C. 𝐼 = 2. D. 𝐼 = .
2
Câu 5. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
C. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) ?
®¾ ®
¾ →
A. 𝚥 = (0; 1; 0) . B. 𝑚 = (1; 1; 1) . C. →𝚤 = (1; 0; 0) . D. 𝑘 = (0; 0; 1).
Câu 7. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?


A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. B. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
C. Hàm số có ba điểm cực trị. D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
Trang 1/6 - Mã đề thi 109
Câu 8. Cho phương trình 4 + 2 + − 3 = 0. Khi đặt 𝑡 = 2 , ta được phương trình nào dưới đây ?
A. 4𝑡 − 3 = 0. B. 𝑡 + 𝑡 − 3 = 0. C. 𝑡 + 2𝑡 − 3 = 0. D. 2𝑡 − 3 = 0.
Câu 9. Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?
A. 𝑧 = −2 + 3𝑖 . B. 𝑧 = 3𝑖 . C. 𝑧 = √3 + 𝑖 . D. 𝑧 = −2.
Câu 10. Cho hai số phức 𝑧 = 5 − 7𝑖 và 𝑧 = 2 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 .
A. 𝑧 = 2 + 5𝑖 . B. 𝑧 = 7 − 4𝑖 . C. 𝑧 = 3 − 10𝑖 . D. 𝑧 = −2 + 5𝑖 .
Câu 11. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 7𝑥 + 11𝑥 − 2 trên đoạn [0; 2] .
A. 𝑚 = 3. B. 𝑚 = 0. C. 𝑚 = −2. D. 𝑚 = 11.
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
đường thẳng đi qua điểm 𝐴(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 5 = 0 ?
𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = 3𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . C. 𝑦 = 3𝑡 . D. 𝑦 = 3𝑡 .
𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1+𝑡 𝑧=1−𝑡
Câu 13. Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) thỏa mãn 𝑓 (𝑥) = 3 − 5sin 𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 5. B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 15.
C. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 2. D. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 2.
𝑥−3
Câu 14. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log .
𝑥+2
A. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ [3;+∞). B. 𝐷 = ℝ\{−2} .
C. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (3; +∞) . D. 𝐷 = (−2; 3) .
2
Câu 15. Hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
𝑥 +1
A. (−∞; + ∞) . B. (−1; 1) . C. (−∞; 0) . D. (0; + ∞) .
Câu 16. Với 𝑎, 𝑏 là các số thực dương tùy ý và 𝑎 khác 1, đặt 𝑃 = log 𝑏 + log 𝑏 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑃 = 6log 𝑏 . B. 𝑃 = 9log 𝑏 . C. 𝑃 = 27log 𝑏 . D. 𝑃 = 15log 𝑏 .
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 17. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ≠ 1.
B. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
C. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
D. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ≠ 1.

Câu 18. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2+cos 𝑥, trục hoành và các đường
𝜋
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
2
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = (𝜋 − 1)𝜋 . B. 𝑉 = 𝜋 + 1. C. 𝑉 = 𝜋 − 1. D. 𝑉 = (𝜋 + 1)𝜋 .
Câu 19. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + √2 𝑖 và 1 − √2 𝑖 là nghiệm ?
A. 𝑧 + 2𝑧 − 3 = 0. B. 𝑧 − 2𝑧 + 3 = 0. C. 𝑧 − 2𝑧 − 3 = 0. D. 𝑧 + 2𝑧 + 3 = 0.

Trang 2/6 - Mã đề thi 109


𝑥 − 3𝑥 − 4
Câu 20. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 − 16
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 21. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1) .


A. 𝐷 = (1; + ∞) . B. 𝐷 = (−∞; 1) . C. 𝐷 = ℝ\{1} . D. 𝐷 = ℝ .
Câu 22. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2𝑎 .
√3 𝑎
A. 𝑅 = 2√3𝑎 . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = √3𝑎 . D. 𝑅 = 𝑎 .
3
Câu 23. Tính thể tích 𝑉 của khối trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và chiều cao ℎ = 4√2 .
A. 𝑉 = 128 𝜋 . B. 𝑉 = 32√2 𝜋 . C. 𝑉 = 64√2 𝜋 . D. 𝑉 = 32 𝜋 .
Câu 24. Tìm tập nghiệm 𝑆 của bất phương trình log 𝑥 − 5log 𝑥 + 4 ≥ 0.
A. 𝑆 = (0; 2] ∪ [16; + ∞) . B. 𝑆 = [2; 16] .
C. 𝑆 = (−∞; 1] ∪ [4; + ∞) . D. 𝑆 = (−∞; 2] ∪ [16; + ∞) .
Câu 25. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√14𝑎 √2𝑎 √2𝑎 √14𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 6 6
Câu 26. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 6 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng. C. 4 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 27. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖 . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
𝑤 = 𝑖𝑧 trên mặt phẳng tọa độ ?
A. 𝑀(1; − 2) . B. 𝑁(2; 1) . C. 𝑄(1; 2) . D. 𝑃(−2; 1) .
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; −2; 3). Gọi 𝐼 là hình chiếu vuông
góc của 𝑀 trên trục 𝑂𝑥 . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm 𝐼, bán kính
𝐼𝑀 ?
A. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13. B. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 17 .
C. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = √13 . D. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13.
2

Câu 29. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 12 . Tính 𝐼 = 𝑓(3𝑥)d𝑥 .

A. 𝐼 = 6. B. 𝐼 = 4. C. 𝐼 = 2. D. 𝐼 = 36.
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
𝑥−1 𝑦+2 𝑧−3
phẳng đi qua điểm 𝑀(3; − 1; 1) và vuông góc với đường thẳng 𝛥: = = ?
3 −2 1
A. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 8 = 0. B. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 12 = 0.
C. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 12 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 3 = 0.
Câu 31. Cho log 𝑥 = 3, log 𝑥 = 4 với 𝑎, 𝑏 là các số thực lớn hơn 1. Tính 𝑃 = log 𝑥 .
1 12 7
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = 12. C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
12 7 12
Câu 32. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh a, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và 𝑆𝐶 tạo
với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) một góc 30 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√6𝑎 2𝑎 √2𝑎
A. 𝑉 = √2𝑎 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
3 3 3
Trang 3/6 - Mã đề thi 109
Câu 33. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 − 𝑚𝑥 + (4𝑚 + 9)𝑥 + 5 với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; + ∞) ?
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀( − 1; 1; 3) và hai đường thẳng
𝑥−1 𝑦+3 𝑧−1 𝑥+1 𝑦 𝑧
𝛥: = = ,𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình
3 2 1 1 3 −2
đường thẳng đi qua 𝑀, vuông góc với 𝛥 và 𝛥 .
𝑥= −𝑡 𝑥= −1−𝑡 𝑥 = −1−𝑡 𝑥= −1−𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = 1 − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧=3+𝑡 𝑧 = 1 + 3𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡
Câu 35. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 1 + 3𝑖 − |𝑧|𝑖 = 0. Tính 𝑆 = 𝑎 + 3𝑏.
7 7
A. 𝑆 = − . B. 𝑆 = −5. C. 𝑆 = 5. D. 𝑆 = .
3 3
Câu 36. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời gian
𝑡(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt
đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục
đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng
song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được trong 3 giờ
đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 𝑠 = 21, 58(km) . B. 𝑠 = 23, 25(km) .
C. 𝑠 = 15, 50(km) . D. 𝑠 = 13, 83(km) .
Câu 37. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các cạnh đều bằng 𝑎√2. Tính thể tích 𝑉 của khối
nón có đỉnh 𝑆 và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷.
√2𝜋𝑎 𝜋𝑎 √2𝜋𝑎 𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
6 2 2 6
Câu 38. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/ năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu
đồng bao gồm gốc và lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không
rút tiền ra.
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 13 năm. D. 14 năm.
Câu 39. Cho 𝐹(𝑥) = 𝑥 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của hàm số
𝑓 (𝑥)𝑒 .

A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 2𝑥 − 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 2𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .

Câu 40. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình log 𝑥 − 𝑚 log 𝑥 + 2𝑚 − 7 = 0 có hai
nghiệm thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 = 81.
A. 𝑚 = 4. B. 𝑚 = 44. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = 81.

Trang 4/6 - Mã đề thi 109


𝑥+𝑚
Câu 41. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 = 3. Mệnh đề nào dưới đây
𝑥−1 [2;4]
đúng ?
A. 𝑚 > 4. B. 3 < 𝑚 ≤ 4. C. 𝑚 < − 1. D. 1 ≤ 𝑚 < 3.
Câu 42. Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 + 1 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 . Điểm nào dưới
đây thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 𝑀(0; − 1) . B. 𝑄( − 1; 10) . C. 𝑁(1; − 10) . D. 𝑃(1; 0) .
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = − 2 + 𝑡,
𝑧=2
𝑥−1 𝑦+2 𝑧
𝑑 : = = và mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 0. Phương trình nào dưới đây là
2 −1 2
phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của 𝑑 và (𝑃), đồng thời vuông góc với 𝑑 ?
A. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 13 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 22 = 0.
C. 2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 22 = 0. D. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 13 = 0.
Câu 44. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐴𝐵, 𝐵𝐶 và 𝐸 là điểm đối xứng với 𝐵 qua 𝐷 . Mặt phẳng (𝑀𝑁𝐸) chia khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh 𝐴 có thể tích 𝑉 . Tính 𝑉 .
√2𝑎 11√2𝑎 13√2𝑎 7√2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
18 216 216 216
Câu 45. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt ℎ(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ℎ(4) = ℎ( − 2) < ℎ(2) .
B. ℎ(4) = ℎ( − 2) > ℎ(2) .
C. ℎ(2) > ℎ(4) > ℎ( − 2) .
D. ℎ(2) > ℎ( − 2) > ℎ(4) .

𝑧
Câu 46. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 − 3𝑖| = 5 và là số thuần ảo ?
𝑧−4
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 47. Cho hình nón đỉnh 𝑆 có chiều cao ℎ = 𝑎 và bán kính đáy 𝑟 = 2𝑎 . Mặt phẳng (𝑃) đi qua
𝑆 cắt đường tròn đáy tại 𝐴 và 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 = 2√3 𝑎 . Tính khoảng cách 𝑑 từ tâm của đường tròn
đáy đến (𝑃) .
√5 𝑎 √2 𝑎 √3 𝑎
A. 𝑑 = . B. 𝑑 = 𝑎 . C. 𝑑 = . D. 𝑑 = .
5 2 2
Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 9, điểm
𝑀(1; 1; 2) và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4 = 0. Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua 𝑀, thuộc (𝑃) và cắt
(𝑆) tại hai điểm 𝐴, 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 nhỏ nhất. Biết rằng 𝛥 có một vectơ chỉ phương là → 𝑢 (1; 𝑎; 𝑏),
tính 𝑇 = 𝑎 − 𝑏 .
A. 𝑇 = 1. B. 𝑇 = 0. C. 𝑇 = − 2. D. 𝑇 = − 1.

Trang 5/6 - Mã đề thi 109


1 − 𝑥𝑦
Câu 49. Xét các số thực dương 𝑥, 𝑦 thỏa mãn log = 3𝑥𝑦 + 𝑥 + 2𝑦 − 4. Tìm giá trị nhỏ
𝑥 + 2𝑦
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑥 + 𝑦 .
9√11 + 19 18√11 − 29
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
9 21
2√11 − 3 9√11 − 19
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 9
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = 𝑚𝑥 − 𝑚 + 1 cắt đồ thị của
hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 𝑥 + 2 tại ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ ℝ . B. 𝑚 ∈ ( − 2;+∞) .
5
C. 𝑚 ∈ ( − ∞; 0] ∪ [4;+∞) . D. 𝑚 ∈ − ;+∞ .
4
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 109


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 110


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương 𝑥, 𝑦 ?
𝑥 log 𝑥 𝑥
A. log = . B. log = log (𝑥 − 𝑦) .
𝑦 log 𝑦 𝑦
𝑥 𝑥
C. log = log 𝑥 + log 𝑦 . D. log = log 𝑥 − log 𝑦 .
𝑦 𝑦

Câu 2. Cho hai số phức 𝑧 = 4 − 3𝑖 và 𝑧 = 7 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 − 𝑧 .


A. 𝑧 = 3 + 6𝑖 . B. 𝑧 = 11. C. 𝑧 = − 1 − 10𝑖 . D. 𝑧 = − 3 − 6𝑖 .

Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log (1 − 𝑥) = 2.


A. 𝑥 = − 3. B. 𝑥 = − 4. C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = 5.

Câu 4. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞)  ?
𝑥+1 𝑥−1
A. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 . B. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
𝑥+3 𝑥−2
Câu 5. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm 𝑀 như hình bên ?
A. 𝑧 = 1 − 2𝑖 . B. 𝑧 = 1 + 2𝑖 .
C. 𝑧 = − 2 + 𝑖 . D. 𝑧 = 2 + 𝑖 .

Câu 6. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 3.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 1.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 1.
1
Câu 7. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = .
5𝑥 − 2
d𝑥 d𝑥 1
A. = 5ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . B. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5𝑥 − 2 5

d𝑥 d𝑥 1
C. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . D. = − ln(5𝑥 − 2) + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5𝑥 − 2 2

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2; 2; 1) . Tính độ dài đoạn thẳng 𝑂𝐴 .
A. 𝑂𝐴 = 3. B. 𝑂𝐴 = 9. C. 𝑂𝐴 = √5 . D. 𝑂𝐴 = 5.

Trang 1/6 - Mã đề thi 110


Câu 9. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Tìm giá trị cực đại 𝑦CĐ và giá trị cực tiểu 𝑦 của hàm số đã cho.
A. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = 0. B. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = − 2.
C. 𝑦CĐ = − 2 và 𝑦 = 2. D. 𝑦CĐ = 2 và 𝑦 = 0.

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
mặt phẳng (𝑂𝑦𝑧) ?
A. 𝑦 = 0. B. 𝑥 = 0. C. 𝑦 − 𝑧 = 0. D. 𝑧 = 0.

Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất 𝑀 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 3 trên đoạn 0; √3 .
A. 𝑀 = 9. B. 𝑀 = 8√3 . C. 𝑀 = 6. D. 𝑀 = 1.

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 0; 1) và 𝐵( − 2; 2; 3) .
Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 3𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0.
C. 6𝑥 − 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0.

Câu 13. Cho log 𝑏 = 2 và log 𝑐 = 3. Tính 𝑃 = log 𝑏 𝑐 .


A. 𝑃 = 108. B. 𝑃 = 13. C. 𝑃 = 31. D. 𝑃 = 30.

Câu 14. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 2 và 𝑔(𝑥)d𝑥 = − 1. Tính 𝐼 = [𝑥 + 2𝑓(𝑥) − 3𝑔(𝑥)]d𝑥 .


− − −
11 17 5 7
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 2 2 2
𝑥 − 5𝑥 + 4
Câu 15. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 −1
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 16. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2 + sin 𝑥, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao
nhiêu ?
A. 𝑉 = 2𝜋 . B. 𝑉 = 2𝜋(𝜋 + 1) . C. 𝑉 = 2𝜋 . D. 𝑉 = 2(𝜋 + 1) .

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 − 2𝑦 − 4𝑧 + 𝑚 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 𝑚 ≤ 6. B. 𝑚 > 6. C. 𝑚 < 6. D. 𝑚 ≥ 6.
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số 𝑦 = log (2𝑥 + 1) .
2 1 2 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
2𝑥 + 1 2𝑥 + 1 (2𝑥 + 1)ln2 (2𝑥 + 1)ln2

Trang 2/6 - Mã đề thi 110


Câu 19. Cho khối nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và chiều cao ℎ = 4. Tính thể tích 𝑉 của khối nón
đã cho.
16𝜋√3
A. 𝑉 = 16𝜋√3 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = 12𝜋 . D. 𝑉 = 4𝜋 .
3
Câu 20. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; + ∞) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .

Câu 21. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝑥 . 𝑥 với 𝑥 > 0.


A. 𝑃 = 𝑥 . B. 𝑃 = √𝑥 . C. 𝑃 = 𝑥 . D. 𝑃 = 𝑥 .
Câu 22. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 3𝑧 − 𝑧 + 1 = 0. Tính
𝑃 = |𝑧 | + |𝑧 | .
√14 2 √3 2 √3
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 3 3 3
Câu 23. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log√ (𝑥 − 1) + log (𝑥 + 1) = 1.
3 + √13
A. 𝑆 = . B. 𝑆 = {3} .
2
C. 𝑆 = 2 − √5; 2 + √5 . D. 𝑆 = 2 + √5 .
Câu 24. Cho số phức 𝑧 = 1 − 𝑖 + 𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 và phần ảo 𝑏 của 𝑧.
A. 𝑎 = 1, 𝑏 = − 2. B. 𝑎 = − 2, 𝑏 = 1. C. 𝑎 = 1, 𝑏 = 0. D. 𝑎 = 0, 𝑏 = 1.
Câu 25. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐
với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Phương trình 𝑦 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
B. Phương trình 𝑦 = 0 có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình 𝑦 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
D. Phương trình 𝑦 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
Câu 26. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐵𝐵' = 𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐵
và 𝐴𝐶 = 𝑎√2 . Tính thể tích 𝑉 của khối lăng trụ đã cho.
𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 𝑎 .
6 3 2
Câu 27. Mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') chia khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' thành các khối đa diện nào ?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 28. Cho mặt cầu bán kính 𝑅 ngoại tiếp một hình lập phương cạnh 𝑎. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
2√3𝑅 √3𝑅
A. 𝑎 = . B. 𝑎 = 2𝑅 . C. 𝑎 = 2√3𝑅 . D. 𝑎 = .
3 3
ln 𝑥
Câu 29. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = . Tính 𝐼 = 𝐹(𝑒) − 𝐹(1) .
𝑥
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 1. D. 𝐼 = 𝑒 .
2 𝑒

Trang 3/6 - Mã đề thi 110


Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(0; − 1; 3), 𝐵(1; 0; 1) và
𝐶(−1; 1; 2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 𝐴 và
song song với đường thẳng 𝐵𝐶 ?
𝑥 = − 2𝑡
𝑥 𝑦+1 𝑧−3
A. 𝑦 = − 1 + 𝑡 . B. = = .
−2 1 1
𝑧=3+𝑡
𝑥−1 𝑦 𝑧−1
C. = = . D. 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 0.
−2 1 1
Câu 31. Cho 𝑥, 𝑦 là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 . Tính
1 + log 𝑥 + log 𝑦
𝑀= .
2log (𝑥 + 3𝑦)
1 1 1
A. 𝑀 = . B. 𝑀 = . C. 𝑀 = . D. 𝑀 = 1.
2 3 4
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 − 2 + + 𝑚 = 0 có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 1) . B. 𝑚 ∈ (0; 1] . C. 𝑚 ∈ (0; 1) . D. 𝑚 ∈ (0; + ∞) .
Câu 33. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 2 + 𝑖 = |𝑧| . Tính 𝑆 = 4𝑎 + 𝑏 .
A. 𝑆 = 4. B. 𝑆 = 2. C. 𝑆 = − 2. D. 𝑆 = − 4.
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; − 2; 3) và hai mặt phẳng
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0, (𝑄) : 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình
đường thẳng đi qua 𝐴, song song với (𝑃) và (𝑄)?
𝑥=1 𝑥= −1+𝑡 𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = − 2 . B. 𝑦 = 2 . C. 𝑦 = − 2 . D. 𝑦 = − 2 .
𝑧 = 3 − 2𝑡 𝑧= −3−𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧=3−𝑡
𝑥+𝑚 16
Câu 35. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 + max 𝑦 = . Mệnh đề
𝑥+1 [ ; ] [ ; ] 3
nào dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑚 ≤ 2. B. 2 < 𝑚 ≤ 4. C. 𝑚 ≤ 0. D. 𝑚 > 4.
Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
𝑥−2 𝑦 𝑧−1
(𝑆): (𝑥 + 1) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 2 và hai đường thẳng 𝑑: = = ,
1 2 −1
𝑥 𝑦 𝑧−1
𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với
1 1 −1
(𝑆), song song với 𝑑 và Δ ?
A. 𝑦 + 𝑧 + 3 = 0. B. 𝑥 + 𝑧 + 1 = 0. C. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0. D. 𝑥 + 𝑧 − 1 = 0.
Câu 37. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục đối xứng
song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được
trong 3 giờ đó.
A. 𝑠 = 26, 75 (km).
B. 𝑠 = 25, 25 (km).
C. 𝑠 = 24, 25 (km).
D. 𝑠 = 24, 75 (km).

Trang 4/6 - Mã đề thi 110


1
Câu 38. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 + 3 đạt cực đại
3
tại 𝑥 = 3.
A. 𝑚 = − 1. B. 𝑚 = − 7. C. 𝑚 = 5. D. 𝑚 = 1.
Câu 39. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 3𝑎 . Hình nón (𝑁) có đỉnh 𝐴 và đường tròn đáy là
đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐵𝐶𝐷 . Tính diện tích xung quanh 𝑆 của (𝑁) .
A. 𝑆 = 3√3𝜋𝑎 . B. 𝑆 = 6√3𝜋𝑎 . C. 𝑆 = 12𝜋𝑎 . D. 𝑆 = 6𝜋𝑎 .
Câu 40. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎,  𝐴𝐷 = 𝑎√3, 𝑆𝐴 vuông góc với
đáy và mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
√3𝑎 𝑎
A. 𝑉 = 3𝑎 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = 𝑎 . D. 𝑉 = .
3 3
Câu 41. Cho 𝐹(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của
hàm số 𝑓 (𝑥)𝑒 .
2−𝑥
A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (𝑥 − 2)𝑒 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 𝑒 + 𝐶.
2

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (2 − 𝑥)𝑒 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (4 − 2𝑥)𝑒 + 𝐶 .

Câu 42. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số 𝑦 = ||𝑓(𝑥)|| có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 43. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để
trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới
đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn
hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2022. B. Năm 2021. C. Năm 2020. D. Năm 2023.
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = − 𝑚𝑥 cắt đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 𝑚 + 2 tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ (1; + ∞) . B. 𝑚 ∈ ( − ∞; 3) . C. 𝑚 ∈ ( − ∞; − 1) . D. 𝑚 ∈ ( − ∞; + ∞) .
Câu 45. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 2 − 𝑖| = 2√2 và (𝑧 − 1) là số thuần ảo ?
A. 0. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 6; 2), 𝐵(2; − 2; 0) và mặt
phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0. Xét đường thẳng 𝑑 thay đổi thuộc (𝑃) và đi qua 𝐵, gọi 𝐻 là hình
chiếu vuông góc của 𝐴 trên 𝑑 . Biết rằng khi 𝑑 thay đổi thì 𝐻 thuộc một đường tròn cố định. Tính
bán kính 𝑅 của đường tròn đó.
A. 𝑅 = 1. B. 𝑅 = √6 . C. 𝑅 = √3 . D. 𝑅 = 2.

Trang 5/6 - Mã đề thi 110


Câu 47. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(3) > 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
B. 𝑔( − 3) > 𝑔(3) > 𝑔(1) .
C. 𝑔(1) > 𝑔( − 3) > 𝑔(3) .
D. 𝑔(1) > 𝑔(3) > 𝑔( − 3) .

Câu 48. Cho mặt cầu (𝑆) có bán kính bằng 4, hình trụ (𝐻) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn
đáy nằm trên (𝑆). Gọi 𝑉 là thể tích của khối trụ (𝐻) và 𝑉 là thể tích của khối cầu (𝑆) . Tính tỉ
𝑉
số .
𝑉
𝑉 3 𝑉 9 𝑉 2 𝑉 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
𝑉 16 𝑉 16 𝑉 3 𝑉 3
1 − 𝑎𝑏
Câu 49. Xét các số thực dương 𝑎, 𝑏 thỏa mãn log = 2𝑎𝑏 + 𝑎 + 𝑏 − 3. Tìm giá trị nhỏ
𝑎+𝑏
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑎 + 2𝑏 .
2√10 − 3 2√10 − 5
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
2 2
3√10 − 7 2√10 − 1
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
2 2
Câu 50. Xét khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh 𝐴𝐵 = 𝑥 và các cạnh còn lại đều bằng 2√3 . Tìm 𝑥 để thể
tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 đạt giá trị lớn nhất.
A. 𝑥 = 3√2 . B. 𝑥 = √6 . C. 𝑥 = 2√3 . D. 𝑥 = √14 .
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 110


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 111


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho hai số phức 𝑧 = 1 − 3𝑖 và 𝑧 = − 2 − 5𝑖 . Tìm phần ảo 𝑏 của số phức
𝑧=𝑧 −𝑧 .
A. 𝑏 = 3. B. 𝑏 = − 2. C. 𝑏 = 2. D. 𝑏 = − 3.
Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 2. B. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = −5.
C. Hàm số không có cực đại. D. Hàm số có bốn điểm cực trị.
1
Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 + 1) = .
2
23
A. 𝑥 = 4. B. 𝑥 = 6. C. 𝑥 = −6. D. 𝑥 = .
2
Câu 4. Cho số phức 𝑧 = 2 − 3𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 của 𝑧.
A. 𝑎 = − 2. B. 𝑎 = − 3. C. 𝑎 = 3. D. 𝑎 = 2.
Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + 1, ∀𝑥 ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
Câu 6. Cho hàm số 𝑦 = (𝑥 − 2)(𝑥 + 1) có đồ thị (𝐶) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (𝐶) cắt trục hoành tại một điểm. B. (𝐶) cắt trục hoành tại hai điểm.
C. (𝐶) không cắt trục hoành. D. (𝐶) cắt trục hoành tại ba điểm.
𝑎
Câu 7. Cho 𝑎 là số thực dương khác 2. Tính 𝐼 = log .
4
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = −2. C. 𝐼 = − . D. 𝐼 = 2.
2 2
Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 9. Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 9. B. 𝑅 = 18. C. 𝑅 = 6. D. 𝑅 = 3.

Trang 1/6 - Mã đề thi 111


Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝛼) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. Điểm nào
dưới đây không thuộc (𝛼) ?
A. 𝑄(3; 3; 0) . B. 𝑀(1; − 1; 1) . C. 𝑁(2; 2; 2) . D. 𝑃(1; 2; 3) .
Câu 10. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 2sin 𝑥 .

A. 2sin 𝑥d𝑥 = 2cos 𝑥 + 𝐶 . B. 2sin 𝑥d𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶 .

C. 2sin 𝑥d𝑥 = sin2𝑥 + 𝐶 . D. 2sin 𝑥d𝑥 = −2cos 𝑥 + 𝐶 .

Câu 11. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 4, 𝐴𝐵 = 6, 𝐵𝐶 = 10 và 𝐶𝐴 = 8.
Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
A. 𝑉 = 192. B. 𝑉 = 32. C. 𝑉 = 24. D. 𝑉 = 40.
Câu 12. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log (2𝑥 + 1) − log (𝑥 − 1) = 1.
A. 𝑆 = {3} . B. 𝑆 = {−2} . C. 𝑆 = {4} . D. 𝑆 = {1} .
Câu 13. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ?
1 1 1 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
𝑥 +𝑥+1 𝑥 +1 𝑥 +1 √𝑥
Câu 14. Tìm tất cả các số thực 𝑥, 𝑦 sao cho 𝑥 − 1 + 𝑦𝑖 = − 1 + 2𝑖 .
A. 𝑥 = − √2, 𝑦 = 2. B. 𝑥 = √2, 𝑦 = − 2. C. 𝑥 = 0, 𝑦 = 2. D. 𝑥 = √2, 𝑦 = 2.
Câu 15. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑒 , trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao nhiêu ?
𝜋(𝑒 − 1) 𝜋𝑒 𝑒 −1 𝜋(𝑒 + 1)
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 2 2
Câu 16. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; − 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; − 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1) .
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 17. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 1. B. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 1.
C. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 2. D. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 2.

Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−2; 3] .
51 49 51
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = . D. 𝑚 = 13.
2 4 4

Trang 2/6 - Mã đề thi 111


1 1
Câu 19. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 − 𝑧 + 6 = 0. Tính 𝑃 = + .
𝑧 𝑧
1 1 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = 6. D. 𝑃 = − .
6 12 6
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 2; − 3), 𝐵(−1; 4; 1) và
𝑥+2 𝑦−2 𝑧+3
đường thẳng 𝑑: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
1 −1 2
thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng 𝐴𝐵 và song song với 𝑑 ?
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥−1 𝑦−1 𝑧+1
A. = = . B. = = .
1 −1 2 1 −1 2
𝑥 𝑦−2 𝑧+2 𝑥 𝑦−1 𝑧+1
C. = = . D. = = .
1 −1 2 1 1 2

æ 1 1 ö
Câu 21. Cho çè 𝑥 + 1 𝑥 + 2 ÷ød𝑥 = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln3 với 𝑎, 𝑏 là các số nguyên. Mệnh đề nào

dưới đây đúng ?


A. 𝑎 + 2𝑏 = 0. B. 𝑎 + 𝑏 = − 2. C. 𝑎 − 2𝑏 = 0. D. 𝑎 + 𝑏 = 2.
Câu 22. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 3 mặt phẳng. B. 2 mặt phẳng. C. 4 mặt phẳng. D. 1 mặt phẳng.
Câu 23. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có tam giác 𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶, 𝐴𝐵 vuông góc với mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷),
𝐴𝐵 = 5𝑎, 𝐵𝐶 = 3𝑎 và 𝐶𝐷 = 4𝑎 . Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎√3 5𝑎√2 5𝑎√2 5𝑎√3
A. 𝑅 = . B.  𝑅 = . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = .
2 2 3 3
Câu 24. Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 với 𝑏 > 0.
A. 𝑄 = 𝑏 . B. 𝑄 = 𝑏 − . C. 𝑄 = 𝑏 . D. 𝑄 = 𝑏 .
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(3; − 1; − 2) và mặt phẳng
(𝛼) : 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua 𝑀 và
song song với (𝛼) ?
A. 3𝑥 + 𝑦 − 2𝑧 − 14 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 6 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 6 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 − 2𝑧 + 6 = 0.
Câu 26. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50𝜋 và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính 𝑟 của đường tròn đáy.
5√2𝜋 5√2
A. 𝑟 = . B. 𝑟 = . C. 𝑟 = 5. D. 𝑟 = 5√𝜋 .
2 2
3
Câu 27. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹(0) = . Tìm
2
𝐹(𝑥) .
1 3
A. 𝐹(𝑥) = 2𝑒 + 𝑥 − . B. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
5 1
C. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . D. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2

Trang 3/6 - Mã đề thi 111



Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ →
𝑎 (2; 1; 0) và 𝑏 (−1; 0; − 2) . Tính

cos →
𝑎, 𝑏 .
→ 2 → 2
A. cos →
𝑎, 𝑏 = . B. cos →
𝑎, 𝑏 = .
25 5
→ 2 → 2
C. cos →
𝑎, 𝑏 = − . D. cos →
𝑎, 𝑏 = − .
25 5
Câu 29. Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑎 , 𝑦 = 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là hai số thực dương
khác 1, lần lượt có đồ thị là (𝐶 ) và (𝐶 ) như hình bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑏 < 1 < 𝑎 . B. 0 < 𝑏 < 𝑎 < 1.
C. 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1. D. 0 < 𝑎 < 1 < 𝑏 .

1
Câu 30. Cho log 𝑎 = 2 và log 𝑏 = . Tính 𝐼 = 2log log 3𝑎 + log 𝑏 .
2
5 3
A. 𝐼 = 0. B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = 4.
4 2
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 2𝑥 − 𝑚 + 1) có tập
xác định là ℝ .
A. 𝑚 > 2. B. 𝑚 ≥ 0. C. 𝑚 ≤ 2. D. 𝑚 < 0.
Câu 32. Với mọi số thực dương 𝑎 và 𝑏 thoả mãn 𝑎 + 𝑏 = 8𝑎𝑏, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. log(𝑎 + 𝑏) = 1 + log 𝑎 + log 𝑏 . B. log(𝑎 + 𝑏) = + log 𝑎 + log 𝑏 .
2
1 1
C. log(𝑎 + 𝑏) = (log 𝑎 + log 𝑏) . D. log(𝑎 + 𝑏) = (1 + log 𝑎 + log 𝑏) .
2 2
1
Câu 33. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
2
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 24(m/s) . B. 108(m/s) . C. 64(m/s) . D. 18(m/s) .
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐼(1; 2; 3) và mặt phẳng
(𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 − 4 = 0. Mặt cầu tâm 𝐼 tiếp xúc với (𝑃) tại điểm 𝐻 . Tìm tọa độ 𝐻 .
A. 𝐻( − 1; 4; 4) . B. 𝐻(1; − 1; 0) .
C. 𝐻( − 3; 0; − 2) . D. 𝐻(3; 0; 2) .
Câu 35. Trong không gian cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝐴𝐶𝐵 = 30 o. Tính thể tích 𝑉
của khối nón nhận được khi quay tam giác 𝐴𝐵𝐶 quanh cạnh 𝐴𝐶 .
√3𝜋𝑎 √3𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝜋𝑎 . C. 𝑉 = √3𝜋𝑎 . D. 𝑉 = .
3 9
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để bất phương trình
log 𝑥 − 2log 𝑥 + 3𝑚 − 2 < 0 có nghiệm thực.
2
A. 𝑚 < . B. 𝑚 ≤ 1. C. 𝑚 < 1. D. 𝑚 < 0.
3
Trang 4/6 - Mã đề thi 111
1 𝑓(𝑥)
Câu 37. Cho 𝐹(𝑥) = − là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + 𝐶.
𝑥 3𝑥 𝑥 5𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 5𝑥 𝑥 3𝑥

Câu 38. Đồ thị của hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 5 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵. Tính diện tích 𝑆 của
tam giác 𝑂𝐴𝐵 với 𝑂 là gốc tọa độ.
10
A. 𝑆 = . B. 𝑆 = 10. C. 𝑆 = 9. D. 𝑆 = 5.
3
𝑚𝑥 − 2𝑚 − 3
Câu 39. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị
𝑥−𝑚
nguyên của 𝑚 để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. Vô số. B. 5. C. 4. D. 3.
𝑥 = 2 + 3𝑡
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 + 𝑡 và
𝑧 = 4 − 2𝑡
𝑥−4 𝑦+1 𝑧
𝑑': = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt
3 1 −2
phẳng chứa 𝑑 và 𝑑', đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
𝑥−3 𝑦−2 𝑧−2 𝑥+3 𝑦−2 𝑧+2
A. = = . B. = = .
3 1 −2 3 1 −2
𝑥−3 𝑦+2 𝑧−2 𝑥+3 𝑦+2 𝑧+2
C. = = . D. = = .
3 1 −2 3 1 −2
Câu 41. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡 (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể
từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh
𝐼(2; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị
là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di
chuyển được trong 4 giờ đó.

A. 𝑠 = 26,5 (km). B. 𝑠 = 28,5 (km). C. 𝑠 = 27 (km). D. 𝑠 = 24 (km).


Câu 42. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3| = 5 và |𝑧 − 2𝑖| = |𝑧 − 2 − 2𝑖| . Tính |𝑧|.
A. |𝑧| = 17. B. |𝑧| = √17 . C. |𝑧| = 10. D. |𝑧| = √10 .
Câu 43. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và khoảng
𝑎√2
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
2
√3𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
9 2 3

Trang 5/6 - Mã đề thi 111


Câu 44. Cho hình nón (𝑁) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 o. Mặt phẳng qua trục của (𝑁)
cắt (𝑁) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích 𝑉
của khối nón giới hạn bởi (𝑁) .
A. 𝑉 = 3𝜋 . B. 𝑉 = 9𝜋 . C. 𝑉 = 9√3 𝜋 . D. 𝑉 = 3√3 𝜋 .
9
Câu 45. Xét hàm số 𝑓(𝑡) = với 𝑚 là tham số thực. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của
9 +𝑚
𝑚 sao cho 𝑓(𝑥) + 𝑓(𝑦) = 1 với mọi số thực 𝑥, 𝑦 thỏa mãn 𝑒 + ≤ 𝑒(𝑥 + 𝑦) . Tìm số phần tử của
𝑆.
A. 1. B. Vô số. C. 2 . D. 0.
Câu 46. Xét khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐴, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, khoảng
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng 3. Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶), tính
cos 𝛼 khi thể tích khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 nhỏ nhất.
√3 2 1 √2
A. cos 𝛼 = . B. cos 𝛼 = . C. cos 𝛼 = . D. cos 𝛼 = .
3 3 3 2
Câu 47. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) . Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) . B. 𝑔(3) < 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .


C. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) . D. 𝑔( − 3) < 𝑔(3) < 𝑔(1) .

Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦z, cho hai điểm 𝐴(3; − 2; 6), 𝐵(0; 1; 0) và mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 25. Mặt phẳng (𝑃): 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 − 2 = 0 đi qua 𝐴, 𝐵
và cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑇 = 3. B. 𝑇 = 5. C. 𝑇 = 4. D. 𝑇 = 2.
𝑧
Câu 49. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3𝑖| = √13 và là số thuần ảo ?
𝑧+2
A. 1. B. Vô số. C. 0. D. 2.
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑚𝑥 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 𝑚 < 1. B. 𝑚 > 0. C. 0 < 𝑚 < 1. D. 0 < 𝑚 < √4 .
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 111


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 112


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho số phức 𝑧 = 2 + 𝑖 . Tính |𝑧| .
A. |𝑧| = √5 . B. |𝑧| = 5. C. |𝑧| = 2. D. |𝑧| = 3.
2𝑥 + 3
Câu 2. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu điểm cực trị ?
𝑥+1
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 − 5) = 4.
A. 𝑥 = 3. B. 𝑥 = 13. C. 𝑥 = 21. D. 𝑥 = 11.
Câu 4. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 2.
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 1.
D. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 + 1.
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; 0) và
𝐵(0; 1; 2). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝐴𝐵 ?
→ →
A. →𝑐 = (1; 2; 2) . B. 𝑏 = ( − 1; 0; 2) . C. 𝑑 = ( − 1; 1; 2) . D. →
𝑎 = ( − 1; 0; − 2) .
Câu 6. Cho 𝑎 là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 𝑎 = . B. log 𝑎 = − log 2. C. log 𝑎 = log 2. D. log 𝑎 = .
log 𝑎 log 2
Câu 7. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; − 2) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) .
Câu 8. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 7 .

+
A. 7 d𝑥 = 7 ln7 + 𝐶 . B. 7 d𝑥 = 7 + 𝐶.

7 7 +
C. 7 d𝑥 = + 𝐶. D. 7 d𝑥 = + 𝐶.
ln7 𝑥+1

Trang 1/6 - Mã đề thi 112


Câu 9. Tìm số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 + 2 − 3𝑖 = 3 − 2𝑖 .
A. 𝑧 = 1 − 𝑖 . B. 𝑧 = 1 + 𝑖 . C. 𝑧 = 1 − 5𝑖 . D. 𝑧 = 5 − 5𝑖 .
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + (𝑦 + 2) + (𝑧 − 2) = 8.
Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 8. B. 𝑅 = 4. C. 𝑅 = 2√2 . D. 𝑅 = 64.
Câu 11. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖,   𝑧 = − 3 + 𝑖 . Tìm điểm biểu diễn số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 trên
mặt phẳng tọa độ.
A. 𝑄(−1; 7) . B. 𝑃( − 2; − 1) . C. 𝑁(4; − 3) . D. 𝑀(2; − 5) .
2 1
Câu 12. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 + trên đoạn ⎡ ; 2⎤ .
𝑥 ⎣2 ⎦
17
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = 10. C. 𝑚 = 3. D. 𝑚 = 5.
4
Câu 13. Với mọi 𝑎, 𝑏, 𝑥 là các số thực dương thỏa mãn log 𝑥 = 5log 𝑎 + 3log 𝑏, mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 𝑥 = 𝑎 𝑏 . B. 𝑥 = 5𝑎 + 3𝑏 . C. 𝑥 = 3𝑎 + 5𝑏 . D. 𝑥 = 𝑎 + 𝑏 .
𝜋
Câu 14. Tìm nguyên hàm 𝐹(𝑥) của hàm số 𝑓(𝑥) = sin 𝑥 + cos 𝑥 thỏa mãn 𝐹 = 2.
2
A. 𝐹(𝑥) = cos 𝑥 − sin 𝑥 + 3. B. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 − 1.
C. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 1. D. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 3.
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 2; 3) . Gọi 𝑀 , 𝑀 lần lượt là hình
chiếu vuông góc của 𝑀 trên các trục 𝑂𝑥,  𝑂𝑦 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
đường thẳng 𝑀 𝑀 ?
A. →
𝑢 = ( − 1; 2; 0) . B. →
𝑢 = (1; 0; 0) . C. →𝑢 = (0; 2; 0) . D. →𝑢 = (1; 2; 0) .

Câu 16. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 5. Tính 𝐼 = [𝑓(𝑥) + 2sin 𝑥]d𝑥 .

𝜋
A. 𝐼 = 7. B. 𝐼 = 3. C. 𝐼 = 5 +
. D. 𝐼 = 5 + 𝜋 .
2
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝑀(2; 3; − 1), 𝑁(−1; 1; 1) và
𝑃(1; 𝑚 − 1; 2). Tìm 𝑚 để tam giác 𝑀𝑁𝑃 vuông tại 𝑁 .
A. 𝑚 = 2. B. 𝑚 = − 6. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = 0.
Câu 18. Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật với 𝐴𝐵 = 3𝑎, 𝐵𝐶 = 4𝑎, 𝑆𝐴 = 12𝑎 và
𝑆𝐴 vuông góc với đáy. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
17𝑎 13𝑎 5𝑎
A. 𝑅 = 6𝑎 . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = .
2 2 2
𝑥−2
Câu 19. Đồ thị của hàm số 𝑦 = có bao nhiêu tiệm cận ?
𝑥 −4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20. Cho hình bát diện đều cạnh 𝑎. Gọi 𝑆 là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑆 = 4√3𝑎 . B. 𝑆 = √3𝑎 . C. 𝑆 = 8𝑎 . D. 𝑆 = 2√3𝑎 .

Trang 2/6 - Mã đề thi 112


Câu 21. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 + 4 = 0. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là các
điểm biểu diễn của 𝑧 , 𝑧 trên mặt phẳng tọa độ. Tính 𝑇 = 𝑂𝑀 + 𝑂𝑁 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑇 = 2√2 . B. 𝑇 = 8. C. 𝑇 = 2. D. 𝑇 = 4.

Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 3 = 𝑚 có nghiệm thực.
A. 𝑚 ≥ 0. B. 𝑚 ≠ 0. C. 𝑚 > 0. D. 𝑚 ≥ 1.

Câu 23. Cho hình nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và độ dài đường sinh 𝑙 = 4. Tính diện tích xung
quanh 𝑆 của hình nón đã cho.
A. 𝑆 = 4√3𝜋 . B. 𝑆 = √39 𝜋 . C. 𝑆 = 8√3𝜋 . D. 𝑆 = 12𝜋 .

Câu 24. Cho khối chóp tam giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2𝑎 . Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
√11𝑎 √13𝑎 √11𝑎 √11𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
12 12 6 4
Câu 25. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 có đồ thị như hình bên. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình −𝑥 + 2𝑥 = 𝑚 có
bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < 𝑚 < 1.
B. 0 ≤ 𝑚 ≤ 1.
C. 𝑚 > 0.
D. 𝑚 < 1.

Câu 26. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log (𝑥 − 4𝑥 + 3) .


A. 𝐷 = (−∞; 1) ∪ (3; + ∞) . B. 𝐷 = −∞; 2 − √2 ∪ 2 + √2; + ∞ .
C. 𝐷 = (1; 3) . D. 𝐷 = 2 − √2; 1 ∪ 3; 2 + √2 .

Câu 27. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
phẳng đi qua điểm 𝑀(1; 2; − 3) và có một vectơ pháp tuyến →
𝑛 = (1; − 2; 3) ?
A. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 − 12 = 0. B. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 − 6 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 + 6 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 12 = 0.

Câu 29. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑥 + 1, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao
nhiêu ?
4 4𝜋
A. 𝑉 = 2 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 2𝜋 .
3 3

Câu 30. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 𝑥 − 2) .
A. 𝐷 = (0; + ∞) . B. 𝐷 = ℝ .
C. 𝐷 = (−∞; − 1) ∪ (2; + ∞) . D. 𝐷 = ℝ\{−1; 2} .

Trang 3/6 - Mã đề thi 112


1 𝑓(𝑥)
Câu 31. Cho 𝐹(𝑥) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
2𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + +𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 2𝑥 𝑥 2𝑥

+
Câu 32. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 9 − 2.3 + 𝑚 = 0 có hai nghiệm
thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 + 𝑥 = 1.
A. 𝑚 = 6. B. 𝑚 = − 3. C. 𝑚 = 3. D. 𝑚 = 1.

Câu 33. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng d: 𝑦 = (2𝑚 − 1)𝑥 + 3 + 𝑚 vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 1.
3 1 1 3
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = − . D. 𝑚 = .
4 4 2 2

Câu 34. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời
æ1 ö
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh 𝐼ç ; 8 ÷ và trục đối
è2 ø
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 người đó chạy
được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.
A. 𝑠 = 4, 5(km) . B. 𝑠 = 4, 0(km) .
C. 𝑠 = 2, 3(km) . D. 𝑠 = 5, 3(km) .

Câu 35. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác cân với
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐴𝐶 = 120 o, mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của
khối lăng trụ đã cho.
9𝑎 3𝑎 3𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
8 4 8 8

Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = ln(𝑥 − 2𝑥 + 𝑚 + 1) có tập xác
định là ℝ .
A. 𝑚 < − 1 hoặc 𝑚 > 0. B. 0 < 𝑚 < 3.
C. 𝑚 = 0. D. 𝑚 > 0.
Câu 37. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 |   = 5 và |𝑧 + 3 |   =   | 𝑧 + 3 − 10𝑖 |. Tìm số phức
𝑤 = 𝑧 − 4 + 3𝑖 .
A. 𝑤 = − 1 + 7𝑖 . B. 𝑤 = 1 + 3𝑖 . C. 𝑤 = − 3 + 8𝑖 . D. 𝑤 = − 4 + 8𝑖 .
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu đi qua ba điểm 𝑀(2; 3; 3), 𝑁(2; − 1; − 1), 𝑃(−2; − 1; 3) và có tâm thuộc mặt phẳng
(𝛼) : 2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 2 = 0.
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 4𝑥 − 2𝑦 + 6𝑧 + 2 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 2 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 10 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑥 + 2𝑦 − 6𝑧 − 2 = 0.

Trang 4/6 - Mã đề thi 112


1
Câu 39. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
3
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 36 (m/s) . B. 243 (m/s) . C. 27 (m/s) . D. 144 (m/s) .
𝑚𝑥 + 4𝑚
Câu 40. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
𝑥+𝑚
của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. Vô số. B. 4 . C. 5. D. 3.
Câu 41. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 1; 2), 𝐵( − 1; 2; 3) và
𝑥−1 𝑦−2 𝑧−1
đường thẳng 𝑑: = = . Tìm điểm 𝑀(𝑎; 𝑏; 𝑐) thuộc 𝑑 sao cho
1 1 2
𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 28, biết 𝑐 < 0.
æ1 7 2ö æ 1 7 2ö
A. 𝑀(2; 3; 3) . B. 𝑀(−1; 0; − 3) . C. 𝑀ç ; ; − ÷ . D. 𝑀ç − ; − ; − ÷ .
è6 6 3ø è 6 6 3ø
Câu 42. Với các số thực dương 𝑥, 𝑦 tùy ý, đặt log 𝑥 = 𝛼, log 𝑦 = 𝛽 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
A. log = − 𝛽. B. log = + 𝛽.
𝑦 2 𝑦 2
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
C. log =9 −𝛽 . D. log =9 +𝛽 .
𝑦 2 𝑦 2
Câu 43. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có 𝐴𝐷 = 8,  𝐶𝐷 = 6,  𝐴𝐶' = 12. Tính diện tích
toàn phần 𝑆 của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật
𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' .
A. 𝑆 = 26𝜋 . B. 𝑆 = 576𝜋 .
C. 𝑆 = 10 2√11 + 5 𝜋 . D. 𝑆 = 5 4√11 + 5 𝜋 .
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑚𝑥 + 4𝑚 có
hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵 có diện tích bằng 4 với 𝑂 là gốc tọa độ.
1 1
A. 𝑚 = − ;𝑚 = ⋅ B. 𝑚 = 1.
√2 √2
C. 𝑚 = − 1; 𝑚 = 1. D. 𝑚 ≠ 0.
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm
𝐴(−2; 0; 0), 𝐵(0; − 2; 0) và 𝐶(0; 0; − 2) . Gọi 𝐷 là điểm khác 𝑂 sao cho 𝐷𝐴, 𝐷𝐵, 𝐷𝐶 đôi một
vuông góc với nhau và 𝐼(𝑎; 𝑏; 𝑐) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Tính 𝑆 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑆 = − 2. B. 𝑆 = − 3. C. 𝑆 = − 4. D. 𝑆 = − 1.
Câu 46. Cho mặt cầu (𝑆) tâm 𝑂, bán kính 𝑅 = 3. Mặt phẳng (𝑃) cách 𝑂 một khoảng bằng 1 và
cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn (𝐶) có tâm 𝐻 . Gọi 𝑇 là giao điểm của tia 𝐻𝑂 với (𝑆), tính
thể tích 𝑉 của khối nón có đỉnh 𝑇 và đáy là hình tròn (𝐶).
16𝜋 32𝜋
A. 𝑉 = 16𝜋 . B. 𝑉 = 32𝜋 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
3 3
Câu 47. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để tồn tại duy nhất số phức 𝑧 thỏa
mãn 𝑧 `.`𝑧 = 1 và 𝑧 − √3 + 𝑖 = 𝑚. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Trang 5/6 - Mã đề thi 112
Câu 48. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .
B. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
C. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .
D. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .

Câu 49. Xét các số nguyên dương 𝑎, 𝑏 sao cho phương trình 𝑎 ln 𝑥 + 𝑏 ln 𝑥 + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt 𝑥 , 𝑥 và phương trình 5log 𝑥 + 𝑏 log 𝑥 + 𝑎 = 0 có hai nghiệm phân biệt
𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 > 𝑥 𝑥 . Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑆 của 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 .
A. 𝑆 = 33. B. 𝑆 = 17. C. 𝑆 = 30. D. 𝑆 = 25.
Câu 50. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích
𝑉 của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. 𝑉 = 576. B. 𝑉 = 144√6 . C. 𝑉 = 576√2 . D. 𝑉 = 144.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 112


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 113


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 2sin 𝑥 .

A. 2sin 𝑥d𝑥 = −2cos 𝑥 + 𝐶 . B. 2sin 𝑥d𝑥 = 2cos 𝑥 + 𝐶 .

C. 2sin 𝑥d𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶 . D. 2sin 𝑥d𝑥 = sin2𝑥 + 𝐶 .

Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = −5.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 2. D. Hàm số không có cực đại.
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝛼) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. Điểm nào
dưới đây không thuộc (𝛼) ?
A. 𝑃(1; 2; 3) . B. 𝑁(2; 2; 2) . C. 𝑀(1; − 1; 1) . D. 𝑄(3; 3; 0) .

𝑎
Câu 4. Cho 𝑎 là số thực dương khác 2. Tính 𝐼 = log .
4
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = − . C. 𝐼 = −2. D. 𝐼 = 2.
2 2
Câu 5. Cho số phức 𝑧 = 2 − 3𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 của 𝑧.
A. 𝑎 = 3. B. 𝑎 = − 2. C. 𝑎 = 2. D. 𝑎 = − 3.

Câu 6. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + 1, ∀𝑥 ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) .
1
Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 + 1) = .
2
23
A. 𝑥 = 4. B. 𝑥 = 6. C. 𝑥 = −6. D. 𝑥 = .
2

Trang 1/6 - Mã đề thi 113


Câu 8. Cho hai số phức 𝑧 = 1 − 3𝑖 và 𝑧 = − 2 − 5𝑖 . Tìm phần ảo 𝑏 của số phức
𝑧=𝑧 −𝑧 .
A. 𝑏 = 2. B. 𝑏 = − 3. C. 𝑏 = − 2. D. 𝑏 = 3.
Câu 9. Cho hàm số 𝑦 = (𝑥 − 2)(𝑥 + 1) có đồ thị (𝐶) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (𝐶) cắt trục hoành tại ba điểm. B. (𝐶) cắt trục hoành tại hai điểm.
C. (𝐶) không cắt trục hoành. D. (𝐶) cắt trục hoành tại một điểm.
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 9. Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 3. B. 𝑅 = 18. C. 𝑅 = 9. D. 𝑅 = 6.
Câu 11. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 4, 𝐴𝐵 = 6, 𝐵𝐶 = 10 và 𝐶𝐴 = 8.
Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
A. 𝑉 = 24. B. 𝑉 = 192. C. 𝑉 = 40. D. 𝑉 = 32.
Câu 12. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 2 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng. C. 3 mặt phẳng. D. 4 mặt phẳng.
Câu 13. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log (2𝑥 + 1) − log (𝑥 − 1) = 1.
A. 𝑆 = {1} . B. 𝑆 = {3} . C. 𝑆 = {4} . D. 𝑆 = {−2} .
Câu 14. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có tam giác 𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶, 𝐴𝐵 vuông góc với mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷),
𝐴𝐵 = 5𝑎, 𝐵𝐶 = 3𝑎 và 𝐶𝐷 = 4𝑎 . Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎√2 5𝑎√3 5𝑎√3 5𝑎√2
A.  𝑅 = . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = .
2 2 3 3
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(3; − 1; − 2) và mặt phẳng
(𝛼) : 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua 𝑀 và
song song với (𝛼) ?
A. 3𝑥 + 𝑦 − 2𝑧 − 14 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 − 2𝑧 + 6 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 6 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 6 = 0.
Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−2; 3] .
51 49 51
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = . D. 𝑚 = 13.
2 4 4
1 1
Câu 17. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 − 𝑧 + 6 = 0. Tính 𝑃 = + .
𝑧 𝑧
1 1 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = − . C. 𝑃 = 6. D. 𝑃 = .
12 6 6
Câu 18. Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑎 , 𝑦 = 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là hai số thực dương
khác 1, lần lượt có đồ thị là (𝐶 ) và (𝐶 ) như hình bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑏 < 1 < 𝑎 . B. 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1.
C. 0 < 𝑏 < 𝑎 < 1. D. 0 < 𝑎 < 1 < 𝑏 .

Câu 19. Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 với 𝑏 > 0.


A. 𝑄 = 𝑏 . B. 𝑄 = 𝑏 . C. 𝑄 = 𝑏 . D. 𝑄 = 𝑏 − .

Trang 2/6 - Mã đề thi 113


𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 20. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 2. B. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 1.
C. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 2. D. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 1.

3
Câu 21. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹(0) = . Tìm
2
𝐹(𝑥) .
1 1
A. 𝐹(𝑥) = 2𝑒 + 𝑥 − . B. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
3 5
C. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . D. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
Câu 22. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50𝜋 và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính 𝑟 của đường tròn đáy.
5√2𝜋 5√2
A. 𝑟 = . B. 𝑟 = 5. C. 𝑟 = . D. 𝑟 = 5√𝜋 .
2 2
Câu 23. Tìm tất cả các số thực 𝑥, 𝑦 sao cho 𝑥 − 1 + 𝑦𝑖 = − 1 + 2𝑖 .
A. 𝑥 = √2, 𝑦 = − 2. B. 𝑥 = − √2, 𝑦 = 2. C. 𝑥 = √2, 𝑦 = 2. D. 𝑥 = 0, 𝑦 = 2.

æ 1 1 ö
Câu 24. Cho çè 𝑥 + 1 𝑥 + 2 ÷ød𝑥 = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln3 với 𝑎, 𝑏 là các số nguyên. Mệnh đề nào

dưới đây đúng ?


A. 𝑎 + 𝑏 = 2. B. 𝑎 + 2𝑏 = 0. C. 𝑎 − 2𝑏 = 0. D. 𝑎 + 𝑏 = − 2.
Câu 25. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ?
1 1 1 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
𝑥 +1 𝑥 +𝑥+1 √𝑥 𝑥 +1
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 2; − 3), 𝐵(−1; 4; 1) và
𝑥+2 𝑦−2 𝑧+3
đường thẳng 𝑑: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
1 −1 2
thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng 𝐴𝐵 và song song với 𝑑 ?
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥 𝑦−1 𝑧+1
A. = = . B. = = .
1 1 2 1 −1 2
𝑥 𝑦−2 𝑧+2 𝑥−1 𝑦−1 𝑧+1
C. = = . D. = = .
1 −1 2 1 −1 2
1
Câu 27. Cho log 𝑎 = 2 và log 𝑏 = . Tính 𝐼 = 2log log 3𝑎 + log 𝑏 .
2
5 3
A. 𝐼 = 0. B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 4. D. 𝐼 = .
4 2
Câu 28. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑒 , trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao nhiêu ?
𝑒 −1 𝜋(𝑒 − 1) 𝜋𝑒 𝜋(𝑒 + 1)
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 2 2
Trang 3/6 - Mã đề thi 113

Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ →
𝑎 (2; 1; 0) và 𝑏 (−1; 0; − 2) . Tính

cos →
𝑎, 𝑏 .
→ 2 → 2
A. cos →𝑎, 𝑏 = . B. cos →
𝑎, 𝑏 = − .
25 25
→ 2 → 2
C. cos →𝑎, 𝑏 = . D. cos →
𝑎, 𝑏 = − .
5 5
Câu 30. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; − 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; − 2) .
Câu 31. Đồ thị của hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 5 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵. Tính diện tích 𝑆 của
tam giác 𝑂𝐴𝐵 với 𝑂 là gốc tọa độ.
10
A. 𝑆 = 5. B. 𝑆 = 9. C. 𝑆 = 10. D. 𝑆 = .
3
Câu 32. Trong không gian cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝐴𝐶𝐵 = 30 o. Tính thể tích 𝑉
của khối nón nhận được khi quay tam giác 𝐴𝐵𝐶 quanh cạnh 𝐴𝐶 .
√3𝜋𝑎 √3𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝜋𝑎 . C. 𝑉 = √3𝜋𝑎 . D. 𝑉 = .
3 9
𝑚𝑥 − 2𝑚 − 3
Câu 33. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị
𝑥−𝑚
nguyên của 𝑚 để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 5. B. Vô số. C. 3. D. 4.
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐼(1; 2; 3) và mặt phẳng
(𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 − 4 = 0. Mặt cầu tâm 𝐼 tiếp xúc với (𝑃) tại điểm 𝐻 . Tìm tọa độ 𝐻 .
A. 𝐻( − 3; 0; − 2) . B. 𝐻(3; 0; 2) .
C. 𝐻(1; − 1; 0) . D. 𝐻( − 1; 4; 4) .
Câu 35. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và khoảng
𝑎√2
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
2
√3𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 𝑎 .
9 3 2
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để bất phương trình
log 𝑥 − 2log 𝑥 + 3𝑚 − 2 < 0 có nghiệm thực.
2
A. 𝑚 < 1. B. 𝑚 < 0. C. 𝑚 ≤ 1. D. 𝑚 < .
3
Câu 37. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3| = 5 và |𝑧 − 2𝑖| = |𝑧 − 2 − 2𝑖| . Tính |𝑧|.
A. |𝑧| = √10 . B. |𝑧| = 17. C. |𝑧| = √17 . D. |𝑧| = 10.
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 2𝑥 − 𝑚 + 1) có tập
xác định là ℝ .
A. 𝑚 ≤ 2. B. 𝑚 < 0. C. 𝑚 > 2. D. 𝑚 ≥ 0.

Trang 4/6 - Mã đề thi 113


Câu 39. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡 (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể
từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh
𝐼(2; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị
là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di
chuyển được trong 4 giờ đó.

A. 𝑠 = 27 (km). B. 𝑠 = 24 (km). C. 𝑠 = 26,5 (km). D. 𝑠 = 28,5 (km).


Câu 40. Với mọi số thực dương 𝑎 và 𝑏 thoả mãn 𝑎 + 𝑏 = 8𝑎𝑏, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. log(𝑎 + 𝑏) = (log 𝑎 + log 𝑏) . B. log(𝑎 + 𝑏) = 1 + log 𝑎 + log 𝑏 .
2
1 1
C. log(𝑎 + 𝑏) = (1 + log 𝑎 + log 𝑏) . D. log(𝑎 + 𝑏) = + log 𝑎 + log 𝑏 .
2 2
𝑥 = 2 + 3𝑡
Câu 41. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 + 𝑡 và
𝑧 = 4 − 2𝑡
𝑥−4 𝑦+1 𝑧
𝑑': = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt
3 1 −2
phẳng chứa 𝑑 và 𝑑', đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
𝑥−3 𝑦+2 𝑧−2 𝑥−3 𝑦−2 𝑧−2
A. = = . B. = = .
3 1 −2 3 1 −2
𝑥+3 𝑦−2 𝑧+2 𝑥+3 𝑦+2 𝑧+2
C. = = . D. = = .
3 1 −2 3 1 −2
1 𝑓(𝑥)
Câu 42. Cho 𝐹(𝑥) = − là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 3𝑥 𝑥 3𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 5𝑥 𝑥 5𝑥
1
Câu 43. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
2
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 108(m/s) . B. 18(m/s) . C. 24(m/s) . D. 64(m/s) .
Câu 44. Xét khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐴, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, khoảng
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng 3. Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶), tính
cos 𝛼 khi thể tích khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 nhỏ nhất.
√2 2 √3 1
A. cos 𝛼 = . B. cos 𝛼 = . C. cos 𝛼 = . D. cos 𝛼 = .
2 3 3 3

Trang 5/6 - Mã đề thi 113


Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦z, cho hai điểm 𝐴(3; − 2; 6), 𝐵(0; 1; 0) và mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 25. Mặt phẳng (𝑃): 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 − 2 = 0 đi qua 𝐴, 𝐵
và cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑇 = 4. B. 𝑇 = 3. C. 𝑇 = 5. D. 𝑇 = 2.
Câu 46. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) . Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) . B. 𝑔( − 3) < 𝑔(3) < 𝑔(1) .
C. 𝑔(3) < 𝑔( − 3) < 𝑔(1) . D. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .

9
Câu 47. Xét hàm số 𝑓(𝑡) = với 𝑚 là tham số thực. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của
9 +𝑚
𝑚 sao cho 𝑓(𝑥) + 𝑓(𝑦) = 1 với mọi số thực 𝑥, 𝑦 thỏa mãn 𝑒 + ≤ 𝑒(𝑥 + 𝑦) . Tìm số phần tử của
𝑆.
A. Vô số. B. 2 . C. 1. D. 0.
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑚𝑥 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 𝑚 < 1. B. 0 < 𝑚 < 1. C. 𝑚 > 0. D. 0 < 𝑚 < √4 .
Câu 49. Cho hình nón (𝑁) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 o. Mặt phẳng qua trục của (𝑁)
cắt (𝑁) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích 𝑉
của khối nón giới hạn bởi (𝑁) .
A. 𝑉 = 3𝜋 . B. 𝑉 = 3√3 𝜋 . C. 𝑉 = 9√3 𝜋 . D. 𝑉 = 9𝜋 .
𝑧
Câu 50. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3𝑖| = √13 và là số thuần ảo ?
𝑧+2
A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 113


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 114


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + (𝑦 + 2) + (𝑧 − 2) = 8.
Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 4. B. 𝑅 = 2√2 . C. 𝑅 = 8. D. 𝑅 = 64.
2𝑥 + 3
Câu 2. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu điểm cực trị ?
𝑥+1
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 3. Tìm số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 + 2 − 3𝑖 = 3 − 2𝑖 .


A. 𝑧 = 1 − 5𝑖 . B. 𝑧 = 1 − 𝑖 . C. 𝑧 = 1 + 𝑖 . D. 𝑧 = 5 − 5𝑖 .

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 7 .


7 + +
A. 7 d𝑥 = + 𝐶. B. 7 d𝑥 = 7 + 𝐶.
𝑥+1

7
C. 7 d𝑥 = 7 ln7 + 𝐶 . D. 7 d𝑥 = + 𝐶.
ln7

Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 − 5) = 4.


A. 𝑥 = 21. B. 𝑥 = 3. C. 𝑥 = 11. D. 𝑥 = 13.

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; 0) và 𝐵(0; 1; 2). Vectơ nào
dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝐴𝐵 ?
→ →
A. →
𝑐 = (1; 2; 2) . B. 𝑑 = ( − 1; 1; 2) . C. →
𝑎 = ( − 1; 0; − 2) . D. 𝑏 = ( − 1; 0; 2) .

Câu 7. Cho số phức 𝑧 = 2 + 𝑖 . Tính |𝑧| .


A. |𝑧| = √5 . B. |𝑧| = 3. C. |𝑧| = 5. D. |𝑧| = 2.

Câu 8. Cho 𝑎 là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 𝑎 = − log 2. B. log 𝑎 = . C. log 𝑎 = log 2. D. log 𝑎 = .
log 2 log 𝑎
Câu 9. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 2.
B. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2.

Trang 1/6 - Mã đề thi 114


Câu 10. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; − 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) .
Câu 11. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑥 + 1, trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao nhiêu ?
4𝜋 4
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 2 . C. 𝑉 = 2𝜋 . D. 𝑉 = .
3 3
Câu 12. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖,   𝑧 = − 3 + 𝑖 . Tìm điểm biểu diễn số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 trên
mặt phẳng tọa độ.
A. 𝑁(4; − 3) . B. 𝑄(−1; 7) . C. 𝑀(2; − 5) . D. 𝑃( − 2; − 1) .
2 1
Câu 13. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 + trên đoạn ⎡ ; 2⎤ .
𝑥 ⎣2 ⎦
17
A. 𝑚 = 5. B. 𝑚 = 10. C. 𝑚 = . D. 𝑚 = 3.
4
Câu 14. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 + 4 = 0. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là các
điểm biểu diễn của 𝑧 , 𝑧 trên mặt phẳng tọa độ. Tính 𝑇 = 𝑂𝑀 + 𝑂𝑁 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑇 = 4. B. 𝑇 = 8. C. 𝑇 = 2√2 . D. 𝑇 = 2.
Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 2; 3) . Gọi 𝑀 , 𝑀 lần lượt là hình
chiếu vuông góc của 𝑀 trên các trục 𝑂𝑥,  𝑂𝑦 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
đường thẳng 𝑀 𝑀 ?
A. →
𝑢 = (1; 2; 0) . B. →
𝑢 = ( − 1; 2; 0) . C. → 𝑢 = (0; 2; 0) . D. →𝑢 = (1; 0; 0) .
Câu 16. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 3 = 𝑚 có nghiệm thực.
A. 𝑚 ≠ 0. B. 𝑚 ≥ 0. C. 𝑚 > 0. D. 𝑚 ≥ 1.

Câu 17. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 5. Tính 𝐼 = [𝑓(𝑥) + 2sin 𝑥]d𝑥 .

𝜋
A. 𝐼 = 3. B. 𝐼 = 5 + 𝜋 . C. 𝐼 = 7. D. 𝐼 = 5 + .
2
Câu 18. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0 ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
Câu 19. Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật với 𝐴𝐵 = 3𝑎, 𝐵𝐶 = 4𝑎, 𝑆𝐴 = 12𝑎 và
𝑆𝐴 vuông góc với đáy. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎 13𝑎 17𝑎
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = 6𝑎 .
2 2 2

Trang 2/6 - Mã đề thi 114


𝜋
Câu 20. Tìm nguyên hàm 𝐹(𝑥) của hàm số 𝑓(𝑥) = sin 𝑥 + cos 𝑥 thỏa mãn 𝐹 = 2.
2
A. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 − 1. B. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 3.
C. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 1. D. 𝐹(𝑥) = cos 𝑥 − sin 𝑥 + 3.
Câu 21. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log (𝑥 − 4𝑥 + 3) .
A. 𝐷 = (−∞; 1) ∪ (3; + ∞) . B. 𝐷 = 2 − √2; 1 ∪ 3; 2 + √2 .
C. 𝐷 = (1; 3) . D. 𝐷 = −∞; 2 − √2 ∪ 2 + √2; + ∞ .
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
phẳng đi qua điểm 𝑀(1; 2; − 3) và có một vectơ pháp tuyến →
𝑛 = (1; − 2; 3) ?
A. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 − 12 = 0. B. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 12 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 + 6 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 − 6 = 0.
𝑥−2
Câu 23. Đồ thị của hàm số 𝑦 = có bao nhiêu tiệm cận ?
𝑥 −4
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 24. Cho hình bát diện đều cạnh 𝑎. Gọi 𝑆 là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑆 = 2√3𝑎 . B. 𝑆 = √3𝑎 . C. 𝑆 = 8𝑎 . D. 𝑆 = 4√3𝑎 .
Câu 25. Cho khối chóp tam giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2𝑎 . Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
√11𝑎 √13𝑎 √11𝑎 √11𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
12 12 6 4
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝑀(2; 3; − 1), 𝑁(−1; 1; 1) và
𝑃(1; 𝑚 − 1; 2). Tìm 𝑚 để tam giác 𝑀𝑁𝑃 vuông tại 𝑁 .
A. 𝑚 = − 4. B. 𝑚 = 0. C. 𝑚 = − 6. D. 𝑚 = 2.
Câu 27. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 có đồ thị như hình bên. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình −𝑥 + 2𝑥 = 𝑚 có
bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < 𝑚 < 1.
B. 𝑚 < 1.
C. 0 ≤ 𝑚 ≤ 1.
D. 𝑚 > 0.
Câu 28. Với mọi 𝑎, 𝑏, 𝑥 là các số thực dương thỏa mãn log 𝑥 = 5log 𝑎 + 3log 𝑏, mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 𝑥 = 𝑎 𝑏 . B. 𝑥 = 3𝑎 + 5𝑏 . C. 𝑥 = 𝑎 + 𝑏 . D. 𝑥 = 5𝑎 + 3𝑏 .

Câu 29. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 𝑥 − 2) .
A. 𝐷 = (0; + ∞) . B. 𝐷 = ℝ\{−1; 2} .
C. 𝐷 = ℝ . D. 𝐷 = (−∞; − 1) ∪ (2; + ∞) .
Câu 30. Cho hình nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và độ dài đường sinh 𝑙 = 4. Tính diện tích xung
quanh 𝑆 của hình nón đã cho.
A. 𝑆 = √39 𝜋 . B. 𝑆 = 12𝜋 . C. 𝑆 = 4√3𝜋 . D. 𝑆 = 8√3𝜋 .

Trang 3/6 - Mã đề thi 114


𝑚𝑥 + 4𝑚
Câu 31. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
𝑥+𝑚
của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 5. B. 3. C. Vô số. D. 4 .
Câu 32. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng d: 𝑦 = (2𝑚 − 1)𝑥 + 3 + 𝑚 vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 1.
1 3 1 3
A. 𝑚 = − . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = . D. 𝑚 = .
2 4 4 2
Câu 33. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời
æ1 ö
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh 𝐼ç ; 8 ÷ và trục đối
è2 ø
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 người đó chạy
được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.
A. 𝑠 = 4, 5(km) . B. 𝑠 = 4, 0(km) .
C. 𝑠 = 5, 3(km) . D. 𝑠 = 2, 3(km) .

+
Câu 34. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 9 − 2.3 + 𝑚 = 0 có hai nghiệm
thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 + 𝑥 = 1.
A. 𝑚 = 6. B. 𝑚 = − 3. C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 = 3.
Câu 35. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 |   = 5 và |𝑧 + 3 |   =   | 𝑧 + 3 − 10𝑖 |. Tìm số phức
𝑤 = 𝑧 − 4 + 3𝑖 .
A. 𝑤 = 1 + 3𝑖 . B. 𝑤 = − 3 + 8𝑖 . C. 𝑤 = − 1 + 7𝑖 . D. 𝑤 = − 4 + 8𝑖 .
Câu 36. Với các số thực dương 𝑥, 𝑦 tùy ý, đặt log 𝑥 = 𝛼, log 𝑦 = 𝛽 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
A. log = − 𝛽. B. log = + 𝛽.
𝑦 2 𝑦 2
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
C. log =9 +𝛽 . D. log =9 −𝛽 .
𝑦 2 𝑦 2
Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = ln(𝑥 − 2𝑥 + 𝑚 + 1) có tập xác
định là ℝ .
A. 𝑚 > 0. B. 𝑚 < − 1 hoặc 𝑚 > 0.
C. 0 < 𝑚 < 3. D. 𝑚 = 0.
1
Câu 38. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
3
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 27 (m/s) . B. 144 (m/s) . C. 243 (m/s) . D. 36 (m/s) .
Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác cân với
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐴𝐶 = 120 o, mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của
khối lăng trụ đã cho.
3𝑎 3𝑎 9𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
8 4 8 8

Trang 4/6 - Mã đề thi 114


Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu đi qua ba điểm 𝑀(2; 3; 3), 𝑁(2; − 1; − 1), 𝑃(−2; − 1; 3) và có tâm thuộc mặt phẳng
(𝛼) : 2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 2 = 0.
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑥 + 2𝑦 − 6𝑧 − 2 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 2 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 4𝑥 − 2𝑦 + 6𝑧 + 2 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 10 = 0.
Câu 41. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có 𝐴𝐷 = 8,  𝐶𝐷 = 6,  𝐴𝐶' = 12. Tính diện tích
toàn phần 𝑆 của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật
𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' .
A. 𝑆 = 5 4√11 + 5 𝜋 . B. 𝑆 = 576𝜋 .
C. 𝑆 = 26𝜋 . D. 𝑆 = 10 2√11 + 5 𝜋 .
1 𝑓(𝑥)
Câu 42. Cho 𝐹(𝑥) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
2𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 𝑥 𝑥 2𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + +𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 𝑥 𝑥 2𝑥

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 1; 2), 𝐵( − 1; 2; 3) và
𝑥−1 𝑦−2 𝑧−1
đường thẳng 𝑑: = = . Tìm điểm 𝑀(𝑎; 𝑏; 𝑐) thuộc 𝑑 sao cho
1 1 2
𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 28, biết 𝑐 < 0.
æ1 7 2ö æ 1 7 2ö
A. 𝑀ç ; ; − ÷ . B. 𝑀ç − ; − ; − ÷ . C. 𝑀(−1; 0; − 3) . D. 𝑀(2; 3; 3) .
è6 6 3ø è 6 6 3ø
Câu 44. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích
𝑉 của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. 𝑉 = 144. B. 𝑉 = 576√2 . C. 𝑉 = 144√6 . D. 𝑉 = 576.
Câu 45. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để tồn tại duy nhất số phức 𝑧 thỏa
mãn 𝑧 `.`𝑧 = 1 và 𝑧 − √3 + 𝑖 = 𝑚. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 46. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .
B. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .
C. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .
D. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .

Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑚𝑥 + 4𝑚 có
hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵 có diện tích bằng 4 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑚 = 1. B. 𝑚 ≠ 0.
1 1
C. 𝑚 = − ;𝑚 = ⋅ D. 𝑚 = − 1; 𝑚 = 1.
√2 √2

Trang 5/6 - Mã đề thi 114


Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm
𝐴(−2; 0; 0), 𝐵(0; − 2; 0) và 𝐶(0; 0; − 2) . Gọi 𝐷 là điểm khác 𝑂 sao cho 𝐷𝐴, 𝐷𝐵, 𝐷𝐶 đôi một
vuông góc với nhau và 𝐼(𝑎; 𝑏; 𝑐) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Tính 𝑆 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑆 = − 4. B. 𝑆 = − 1. C. 𝑆 = − 2. D. 𝑆 = − 3.
Câu 49. Cho mặt cầu (𝑆) tâm 𝑂, bán kính 𝑅 = 3. Mặt phẳng (𝑃) cách 𝑂 một khoảng bằng 1 và
cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn (𝐶) có tâm 𝐻 . Gọi 𝑇 là giao điểm của tia 𝐻𝑂 với (𝑆), tính
thể tích 𝑉 của khối nón có đỉnh 𝑇 và đáy là hình tròn (𝐶).
16𝜋 32𝜋
A. 𝑉 = 32𝜋 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = 16𝜋 . D. 𝑉 = .
3 3
Câu 50. Xét các số nguyên dương 𝑎, 𝑏 sao cho phương trình 𝑎 ln 𝑥 + 𝑏 ln 𝑥 + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt 𝑥 , 𝑥 và phương trình 5log 𝑥 + 𝑏 log 𝑥 + 𝑎 = 0 có hai nghiệm phân biệt
𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 > 𝑥 𝑥 . Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑆 của 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 .
A. 𝑆 = 30. B. 𝑆 = 25. C. 𝑆 = 17. D. 𝑆 = 33.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 114


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 115


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) ?
→ ®¾ ®
¾
A. →
𝚤 = (1; 0; 0) . B. 𝑘 = (0; 0; 1). C. 𝚥 = (0; 1; 0) . D. 𝑚 = (1; 1; 1) .
Câu 3. Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?
A. 𝑧 = −2. B. 𝑧 = 3𝑖 . C. 𝑧 = −2 + 3𝑖 . D. 𝑧 = √3 + 𝑖 .
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. Điểm nào
dưới đây thuộc (𝑃) ?
A. 𝑁(−5; 0; 0) . B. 𝑃(0; 0; − 5) . C. 𝑀(1; 1; 6) . D. 𝑄(2; − 1; 5) .
Câu 5. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Tính 𝐼 = log√ 𝑎.
1
A. 𝐼 = 2. B. 𝐼 = 0. C. 𝐼 = −2. D. 𝐼 = .
2
Câu 6. Cho hai số phức 𝑧 = 5 − 7𝑖 và 𝑧 = 2 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 .
A. 𝑧 = 7 − 4𝑖 . B. 𝑧 = −2 + 5𝑖 . C. 𝑧 = 3 − 10𝑖 . D. 𝑧 = 2 + 5𝑖 .
Câu 7. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
Câu 8. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?


A. Hàm số có hai điểm cực tiểu. B. Hàm số có ba điểm cực trị.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

Trang 1/6 - Mã đề thi 115


Câu 9. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = cos3𝑥 .
sin3𝑥
A. cos3𝑥d𝑥 = +𝐶. B. cos3𝑥d𝑥 = sin3𝑥 + 𝐶 .
3

sin3𝑥
C. cos3𝑥d𝑥 = − +𝐶. D. cos3𝑥d𝑥 = 3sin3𝑥 + 𝐶 .
3

Câu 10. Cho phương trình 4 + 2 + − 3 = 0. Khi đặt 𝑡 = 2 , ta được phương trình nào dưới
đây ?
A. 4𝑡 − 3 = 0. B. 2𝑡 − 3 = 0. C. 𝑡 + 2𝑡 − 3 = 0. D. 𝑡 + 𝑡 − 3 = 0.
Câu 11. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2+cos 𝑥, trục hoành và các đường
𝜋
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
2
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = (𝜋 + 1)𝜋 . B. 𝑉 = 𝜋 − 1. C. 𝑉 = 𝜋 + 1. D. 𝑉 = (𝜋 − 1)𝜋 .
Câu 12. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√2𝑎 √14𝑎 √2𝑎 √14𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
6 6 2 2
Câu 13. Với 𝑎, 𝑏 là các số thực dương tùy ý và 𝑎 khác 1, đặt 𝑃 = log 𝑏 + log 𝑏 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑃 = 6log 𝑏 . B. 𝑃 = 15log 𝑏 . C. 𝑃 = 27log 𝑏 . D. 𝑃 = 9log 𝑏 .
Câu 14. Tính thể tích 𝑉 của khối trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và chiều cao ℎ = 4√2 .
A. 𝑉 = 64√2 𝜋 . B. 𝑉 = 128 𝜋 . C. 𝑉 = 32√2 𝜋 . D. 𝑉 = 32 𝜋 .
Câu 15. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + √2 𝑖 và 1 − √2 𝑖 là nghiệm ?
A. 𝑧 − 2𝑧 − 3 = 0. B. 𝑧 − 2𝑧 + 3 = 0. C. 𝑧 + 2𝑧 − 3 = 0. D. 𝑧 + 2𝑧 + 3 = 0.

Câu 16. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1) .


A. 𝐷 = (−∞; 1) . B. 𝐷 = ℝ\{1} . C. 𝐷 = (1; + ∞) . D. 𝐷 = ℝ .
2
Câu 17. Hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
𝑥 +1
A. (−∞; 0) . B. (0; + ∞) . C. (−1; 1) . D. (−∞; + ∞) .
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; −2; 3). Gọi 𝐼 là hình chiếu vuông
góc của 𝑀 trên trục 𝑂𝑥 . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm 𝐼, bán kính
𝐼𝑀 ?
A. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 17 . B. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13.
C. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13. D. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = √13 .
Câu 19. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖 . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
𝑤 = 𝑖𝑧 trên mặt phẳng tọa độ ?
A. 𝑀(1; − 2) . B. 𝑁(2; 1) . C. 𝑃(−2; 1) . D. 𝑄(1; 2) .
𝑥−3
Câu 20. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log .
𝑥+2
A. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (3; +∞) . B. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ [3;+∞).
C. 𝐷 = (−2; 3) . D. 𝐷 = ℝ\{−2} .

Trang 2/6 - Mã đề thi 115


Câu 21. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 7𝑥 + 11𝑥 − 2 trên đoạn [0; 2] .
A. 𝑚 = 0. B. 𝑚 = −2. C. 𝑚 = 11. D. 𝑚 = 3.
𝑥 − 3𝑥 − 4
Câu 22. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 − 16
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 23. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 12 . Tính 𝐼 = 𝑓(3𝑥)d𝑥 .

A. 𝐼 = 6. B. 𝐼 = 2. C. 𝐼 = 4. D. 𝐼 = 36.
Câu 24. Tìm tập nghiệm 𝑆 của bất phương trình log 𝑥 − 5log 𝑥 + 4 ≥ 0.
A. 𝑆 = (−∞; 1] ∪ [4; + ∞) . B. 𝑆 = [2; 16] .
C. 𝑆 = (−∞; 2] ∪ [16; + ∞) . D. 𝑆 = (0; 2] ∪ [16; + ∞) .

Câu 25. Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) thỏa mãn 𝑓 (𝑥) = 3 − 5sin 𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 2. B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 2.
C. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 5. D. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 15.
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 26. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ≠ 1.
B. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ≠ 1.
C. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
D. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
đường thẳng đi qua điểm 𝐴(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 5 = 0 ?
𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = 3𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . C. 𝑦 = 3𝑡 . D. 𝑦 = 3𝑡 .
𝑧=1+𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡
Câu 28. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 9 mặt phẳng. B. 6 mặt phẳng. C. 4 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
𝑥−1 𝑦+2 𝑧−3
phẳng đi qua điểm 𝑀(3; − 1; 1) và vuông góc với đường thẳng 𝛥: = = ?
3 −2 1
A. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 12 = 0. B. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 12 = 0.
C. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 8 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 3 = 0.
Câu 30. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2𝑎 .
√3𝑎
A. 𝑅 = √3𝑎 . B. 𝑅 = 2√3𝑎 . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = 𝑎 .
3

Trang 3/6 - Mã đề thi 115


𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = − 2 + 𝑡,
𝑧=2
𝑥−1 𝑦+2 𝑧
𝑑 : = = và mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 0. Phương trình nào dưới đây là
2 −1 2
phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của 𝑑 và (𝑃), đồng thời vuông góc với 𝑑 ?
A. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 22 = 0. B. 2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 22 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 13 = 0. D. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 13 = 0.
Câu 32. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 1 + 3𝑖 − |𝑧|𝑖 = 0. Tính 𝑆 = 𝑎 + 3𝑏.
7 7
A. 𝑆 = −5. B. 𝑆 = 5. C. 𝑆 = − . D. 𝑆 = .
3 3
Câu 33. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/ năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu
đồng bao gồm gốc và lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không
rút tiền ra.
A. 12 năm. B. 14 năm. C. 13 năm. D. 11 năm.
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀( − 1; 1; 3) và hai đường thẳng
𝑥−1 𝑦+3 𝑧−1 𝑥+1 𝑦 𝑧
𝛥: = = ,𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình
3 2 1 1 3 −2
đường thẳng đi qua 𝑀, vuông góc với 𝛥 và 𝛥 .
𝑥= −1−𝑡 𝑥= −1−𝑡 𝑥 = −𝑡 𝑥= −1−𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = 1 − 𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧 = 1 + 3𝑡
Câu 35. Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 + 1 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 . Điểm nào dưới
đây thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 𝑃(1; 0) . B. 𝑁(1; − 10) . C. 𝑀(0; − 1) . D. 𝑄( − 1; 10) .
Câu 36. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các cạnh đều bằng 𝑎√2. Tính thể tích 𝑉 của khối
nón có đỉnh 𝑆 và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷.
𝜋𝑎 √2𝜋𝑎 √2𝜋𝑎 𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 6 6
Câu 37. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời gian
𝑡(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt
đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục
đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng
song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được trong 3 giờ
đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 𝑠 = 13, 83(km) . B. 𝑠 = 23, 25(km) .
C. 𝑠 = 21, 58(km) . D. 𝑠 = 15, 50(km) .
Câu 38. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh a, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và 𝑆𝐶 tạo
với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) một góc 30 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√6𝑎 2𝑎 √2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = √2𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
3 3 3

Trang 4/6 - Mã đề thi 115


Câu 39. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 − 𝑚𝑥 + (4𝑚 + 9)𝑥 + 5 với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; + ∞) ?
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
𝑥+𝑚
Câu 40. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 = 3. Mệnh đề nào dưới đây
𝑥−1 [2;4]
đúng ?
A. 𝑚 > 4. B. 3 < 𝑚 ≤ 4. C. 𝑚 < − 1. D. 1 ≤ 𝑚 < 3.
Câu 41. Cho log 𝑥 = 3, log 𝑥 = 4 với 𝑎, 𝑏 là các số thực lớn hơn 1. Tính 𝑃 = log 𝑥 .
1 12 7
A. 𝑃 = 12. B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
12 7 12
Câu 42. Cho 𝐹(𝑥) = 𝑥 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của hàm số
𝑓 (𝑥)𝑒 .

A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 2𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 2𝑥 − 2𝑥 + 𝐶 .

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .

Câu 43. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình log 𝑥 − 𝑚 log 𝑥 + 2𝑚 − 7 = 0 có hai
nghiệm thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 = 81.
A. 𝑚 = 44. B. 𝑚 = 81. C. 𝑚 = 4. D. 𝑚 = − 4.
Câu 44. Cho hình nón đỉnh 𝑆 có chiều cao ℎ = 𝑎 và bán kính đáy 𝑟 = 2𝑎 . Mặt phẳng (𝑃) đi qua
𝑆 cắt đường tròn đáy tại 𝐴 và 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 = 2√3 𝑎 . Tính khoảng cách 𝑑 từ tâm của đường tròn
đáy đến (𝑃) .
√5 𝑎 √3 𝑎 √2 𝑎
A. 𝑑 = . B. 𝑑 = . C. 𝑑 = . D. 𝑑 = 𝑎 .
5 2 2
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = 𝑚𝑥 − 𝑚 + 1 cắt đồ thị của
hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 𝑥 + 2 tại ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
5
A. 𝑚 ∈ − ;+∞ . B. 𝑚 ∈ ( − 2;+∞) .
4
C. 𝑚 ∈ ( − ∞; 0] ∪ [4;+∞) . D. 𝑚 ∈ ℝ .
Câu 46. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐴𝐵, 𝐵𝐶 và 𝐸 là điểm đối xứng với 𝐵 qua 𝐷 . Mặt phẳng (𝑀𝑁𝐸) chia khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh 𝐴 có thể tích 𝑉 . Tính 𝑉 .
7√2𝑎 √2𝑎 11√2𝑎 13√2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
216 18 216 216
𝑧
Câu 47. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 − 3𝑖| = 5 và là số thuần ảo ?
𝑧−4
A. 2. B. Vô số. C. 1. D. 0.

Trang 5/6 - Mã đề thi 115


Câu 48. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt ℎ(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ℎ(4) = ℎ( − 2) < ℎ(2) .
B. ℎ(2) > ℎ(4) > ℎ( − 2) .
C. ℎ(2) > ℎ( − 2) > ℎ(4) .
D. ℎ(4) = ℎ( − 2) > ℎ(2) .

Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 9, điểm
𝑀(1; 1; 2) và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4 = 0. Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua 𝑀, thuộc (𝑃) và cắt
(𝑆) tại hai điểm 𝐴, 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 nhỏ nhất. Biết rằng 𝛥 có một vectơ chỉ phương là → 𝑢 (1; 𝑎; 𝑏),
tính 𝑇 = 𝑎 − 𝑏 .
A. 𝑇 = 0. B. 𝑇 = − 1. C. 𝑇 = 1. D. 𝑇 = − 2.
1 − 𝑥𝑦
Câu 50. Xét các số thực dương 𝑥, 𝑦 thỏa mãn log = 3𝑥𝑦 + 𝑥 + 2𝑦 − 4. Tìm giá trị nhỏ
𝑥 + 2𝑦
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑥 + 𝑦 .
18√11 − 29 9√11 + 19
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
21 9
2√11 − 3 9√11 − 19
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 9
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 115


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 116


Số báo danh: ..........................................................................
1
Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = .
5𝑥 − 2
d𝑥 1 d𝑥 1
A. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . B. = − ln(5𝑥 − 2) + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5 5𝑥 − 2 2

d𝑥 d𝑥
C. = 5ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . D. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5𝑥 − 2

Câu 2. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 3.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 1.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 1.

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
mặt phẳng (𝑂𝑦𝑧) ?
A. 𝑧 = 0. B. 𝑦 = 0. C. 𝑦 − 𝑧 = 0. D. 𝑥 = 0.
Câu 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Tìm giá trị cực đại 𝑦CĐ và giá trị cực tiểu 𝑦 của hàm số đã cho.
A. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = − 2. B. 𝑦CĐ = 2 và 𝑦 = 0.
C. 𝑦CĐ = − 2 và 𝑦 = 2. D. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = 0.
Câu 5. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞)  ?
𝑥+1 𝑥−1
A. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 .
𝑥+3 𝑥−2
Câu 6. Cho hai số phức 𝑧 = 4 − 3𝑖 và 𝑧 = 7 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 − 𝑧 .
A. 𝑧 = − 1 − 10𝑖 . B. 𝑧 = − 3 − 6𝑖 . C. 𝑧 = 3 + 6𝑖 . D. 𝑧 = 11.
Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình log (1 − 𝑥) = 2.
A. 𝑥 = 3. B. 𝑥 = − 4. C. 𝑥 = 5. D. 𝑥 = − 3.

Trang 1/6 - Mã đề thi 116


Câu 8. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm 𝑀 như hình bên ?
A. 𝑧 = 1 − 2𝑖 . B. 𝑧 = − 2 + 𝑖 .
C. 𝑧 = 1 + 2𝑖 . D. 𝑧 = 2 + 𝑖 .

Câu 9. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương 𝑥, 𝑦 ?
𝑥 𝑥
A. log = log (𝑥 − 𝑦) . B. log = log 𝑥 − log 𝑦 .
𝑦 𝑦
𝑥 log 𝑥 𝑥
C. log = . D. log = log 𝑥 + log 𝑦 .
𝑦 log 𝑦 𝑦
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2; 2; 1) . Tính độ dài đoạn thẳng 𝑂𝐴 .
A. 𝑂𝐴 = 5. B. 𝑂𝐴 = √5 . C. 𝑂𝐴 = 3. D. 𝑂𝐴 = 9.

Câu 11. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log√ (𝑥 − 1) + log (𝑥 + 1) = 1.

A. 𝑆 = {3} . B. 𝑆 = 2 + √5 .
3 + √13
C. 𝑆 = . D. 𝑆 = 2 − √5; 2 + √5 .
2

Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số 𝑦 = log (2𝑥 + 1) .


1 2 1 2
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
2𝑥 + 1 2𝑥 + 1 (2𝑥 + 1)ln2 (2𝑥 + 1)ln2
ln 𝑥
Câu 13. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = . Tính 𝐼 = 𝐹(𝑒) − 𝐹(1) .
𝑥
1 1
A. 𝐼 = 1. B. 𝐼 = 𝑒 . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 𝑒
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 0; 1) và 𝐵( − 2; 2; 3) . Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 6𝑥 − 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. D. 3𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0.

Câu 15. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝑥 . 𝑥 với 𝑥 > 0.


A. 𝑃 = 𝑥 . B. 𝑃 = 𝑥 . C. 𝑃 = √𝑥 . D. 𝑃 = 𝑥 .

Câu 16. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 2 và 𝑔(𝑥)d𝑥 = − 1. Tính 𝐼 = [𝑥 + 2𝑓(𝑥) − 3𝑔(𝑥)]d𝑥 .


− − −
17 5 7 11
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 2 2 2
Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất 𝑀 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 3 trên đoạn 0; √3 .
A. 𝑀 = 9. B. 𝑀 = 8√3 . C. 𝑀 = 1. D. 𝑀 = 6.

Câu 18. Cho số phức 𝑧 = 1 − 𝑖 + 𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 và phần ảo 𝑏 của 𝑧.


A. 𝑎 = 1, 𝑏 = − 2. B. 𝑎 = 0, 𝑏 = 1. C. 𝑎 = − 2, 𝑏 = 1. D. 𝑎 = 1, 𝑏 = 0.

Trang 2/6 - Mã đề thi 116


Câu 19. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐
với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Phương trình 𝑦 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
B. Phương trình 𝑦 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
C. Phương trình 𝑦 = 0 có đúng một nghiệm thực.
D. Phương trình 𝑦 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
Câu 20. Cho mặt cầu bán kính 𝑅 ngoại tiếp một hình lập phương cạnh 𝑎. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
√3𝑅 2√3𝑅
A. 𝑎 = . B. 𝑎 = . C. 𝑎 = 2𝑅 . D. 𝑎 = 2√3𝑅 .
3 3
Câu 21. Cho khối nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và chiều cao ℎ = 4. Tính thể tích 𝑉 của khối nón
đã cho.
16𝜋√3
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 16𝜋√3 . C. 𝑉 = 4𝜋 . D. 𝑉 = 12𝜋 .
3
Câu 22. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐵𝐵' = 𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐵
và 𝐴𝐶 = 𝑎√2 . Tính thể tích 𝑉 của khối lăng trụ đã cho.
𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = 𝑎 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
6 3 2
Câu 23. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2 + sin 𝑥, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = 2𝜋 . B. 𝑉 = 2𝜋 . C. 𝑉 = 2(𝜋 + 1) . D. 𝑉 = 2𝜋(𝜋 + 1) .
𝑥 − 5𝑥 + 4
Câu 24. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 −1
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 25. Mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') chia khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' thành các khối đa diện nào ?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
C. Hai khối chóp tứ giác.
D. Hai khối chóp tam giác.
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 − 2𝑦 − 4𝑧 + 𝑚 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 𝑚 < 6. B. 𝑚 ≤ 6. C. 𝑚 ≥ 6. D. 𝑚 > 6.
Câu 27. Cho log 𝑏 = 2 và log 𝑐 = 3. Tính 𝑃 = log 𝑏 𝑐 .
A. 𝑃 = 13. B. 𝑃 = 31. C. 𝑃 = 30. D. 𝑃 = 108.
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(0; − 1; 3), 𝐵(1; 0; 1) và
𝐶(−1; 1; 2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 𝐴 và
song song với đường thẳng 𝐵𝐶 ?
𝑥 = − 2𝑡
𝑥 𝑦+1 𝑧−3
A. = = . B. 𝑦 = − 1 + 𝑡 .
−2 1 1
𝑧=3+𝑡
𝑥−1 𝑦 𝑧−1
C. 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 0. D. = = .
−2 1 1

Trang 3/6 - Mã đề thi 116


Câu 29. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; + ∞) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
Câu 30. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 3𝑧 − 𝑧 + 1 = 0. Tính
𝑃 = |𝑧 | + |𝑧 | .
2√3 √3 2 √14
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 3 3 3
Câu 31. Cho 𝑥, 𝑦 là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 . Tính
1 + log 𝑥 + log 𝑦
𝑀= .
2log (𝑥 + 3𝑦)
1 1 1
A. 𝑀 = . B. 𝑀 = 1. C. 𝑀 = . D. 𝑀 = .
3 2 4
Câu 32. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 2 + 𝑖 = |𝑧| . Tính 𝑆 = 4𝑎 + 𝑏 .
A. 𝑆 = 2. B. 𝑆 = − 2. C. 𝑆 = 4. D. 𝑆 = − 4.
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
𝑥−2 𝑦 𝑧−1
(𝑆): (𝑥 + 1) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 2 và hai đường thẳng 𝑑: = = ,
1 2 −1
𝑥 𝑦 𝑧−1
𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với
1 1 −1
(𝑆), song song với 𝑑 và Δ ?
A. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0. B. 𝑥 + 𝑧 + 1 = 0. C. 𝑥 + 𝑧 − 1 = 0. D. 𝑦 + 𝑧 + 3 = 0.
Câu 34. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục đối xứng
song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được
trong 3 giờ đó.
A. 𝑠 = 24, 25 (km).
B. 𝑠 = 24, 75 (km).
C. 𝑠 = 26, 75 (km).
D. 𝑠 = 25, 25 (km).
𝑥+𝑚 16
Câu 35. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 + max 𝑦 = . Mệnh đề
𝑥+1 [ ; ] [ ; ] 3
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑚 ≤ 0. B. 2 < 𝑚 ≤ 4. C. 𝑚 > 4. D. 0 < 𝑚 ≤ 2.
Câu 36. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để
trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới
đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn
hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2020. B. Năm 2021. C. Năm 2023. D. Năm 2022.
1
Câu 37. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 + 3 đạt cực đại
3
tại 𝑥 = 3.
A. 𝑚 = 5. B. 𝑚 = − 7. C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 = − 1.

Trang 4/6 - Mã đề thi 116


Câu 38. Cho 𝐹(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của
hàm số 𝑓 (𝑥)𝑒 .

A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (4 − 2𝑥)𝑒 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (2 − 𝑥)𝑒 + 𝐶 .

2−𝑥
C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 𝑒 + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (𝑥 − 2)𝑒 + 𝐶 .
2

Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 − 2 + + 𝑚 = 0 có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 ∈ (0; 1] . B. 𝑚 ∈ ( − ∞; 1) . C. 𝑚 ∈ (0; + ∞) . D. 𝑚 ∈ (0; 1) .
Câu 40. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số 𝑦 = ||𝑓(𝑥)|| có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 41. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 3𝑎 . Hình nón (𝑁) có đỉnh 𝐴 và đường tròn đáy là
đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐵𝐶𝐷 . Tính diện tích xung quanh 𝑆 của (𝑁) .
A. 𝑆 = 6𝜋𝑎 . B. 𝑆 = 6√3𝜋𝑎 . C. 𝑆 = 12𝜋𝑎 . D. 𝑆 = 3√3𝜋𝑎 .
Câu 42. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎,  𝐴𝐷 = 𝑎√3, 𝑆𝐴 vuông góc với
đáy và mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
√3𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 3𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 𝑎 .
3 3
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; − 2; 3) và hai mặt phẳng
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0, (𝑄) : 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình
đường thẳng đi qua 𝐴, song song với (𝑃) và (𝑄)?
𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥=1+𝑡 𝑥=1 𝑥= −1+𝑡
A. 𝑦 = − 2 . B. 𝑦 = − 2 . C. 𝑦 = − 2 . D. 𝑦 = 2 .
𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧=3−𝑡 𝑧 = 3 − 2𝑡 𝑧= −3−𝑡
1 − 𝑎𝑏
Câu 44. Xét các số thực dương 𝑎, 𝑏 thỏa mãn log = 2𝑎𝑏 + 𝑎 + 𝑏 − 3. Tìm giá trị nhỏ
𝑎+𝑏
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑎 + 2𝑏 .
2√10 − 3 3√10 − 7
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
2 2
2√10 − 1 2√10 − 5
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
2 2
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = − 𝑚𝑥 cắt đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 𝑚 + 2 tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 3) . B. 𝑚 ∈ (1; + ∞) . C. 𝑚 ∈ ( − ∞; − 1) . D. 𝑚 ∈ ( − ∞; + ∞) .

Trang 5/6 - Mã đề thi 116


Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 6; 2), 𝐵(2; − 2; 0) và mặt
phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0. Xét đường thẳng 𝑑 thay đổi thuộc (𝑃) và đi qua 𝐵, gọi 𝐻 là hình
chiếu vuông góc của 𝐴 trên 𝑑 . Biết rằng khi 𝑑 thay đổi thì 𝐻 thuộc một đường tròn cố định. Tính
bán kính 𝑅 của đường tròn đó.
A. 𝑅 = √6 . B. 𝑅 = 1. C. 𝑅 = 2. D. 𝑅 = √3 .
Câu 47. Xét khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh 𝐴𝐵 = 𝑥 và các cạnh còn lại đều bằng 2√3 . Tìm 𝑥 để thể
tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 đạt giá trị lớn nhất.
A. 𝑥 = 2√3 . B. 𝑥 = √14 . C. 𝑥 = √6 . D. 𝑥 = 3√2 .
Câu 48. Cho mặt cầu (𝑆) có bán kính bằng 4, hình trụ (𝐻) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn
đáy nằm trên (𝑆). Gọi 𝑉 là thể tích của khối trụ (𝐻) và 𝑉 là thể tích của khối cầu (𝑆) . Tính tỉ
𝑉
số .
𝑉
𝑉 3 𝑉 1 𝑉 2 𝑉 9
A. = . B. = . C. = . D. = .
𝑉 16 𝑉 3 𝑉 3 𝑉 16
Câu 49. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 2 − 𝑖| = 2√2 và (𝑧 − 1) là số thuần ảo ?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 50. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) > 𝑔( − 3) > 𝑔(3) .
B. 𝑔(3) > 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
C. 𝑔( − 3) > 𝑔(3) > 𝑔(1) .
D. 𝑔(1) > 𝑔(3) > 𝑔( − 3) .

------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 116


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 117


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?


A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có hai điểm cực tiểu. D. Hàm số có ba điểm cực trị.
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) ?
→ ®
¾ ®
¾
A. 𝑘 = (0; 0; 1). B. 𝚥 = (0; 1; 0) . C. →𝚤 = (1; 0; 0) . D. 𝑚 = (1; 1; 1) .
Câu 3. Cho hai số phức 𝑧 = 5 − 7𝑖 và 𝑧 = 2 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 .
A. 𝑧 = −2 + 5𝑖 . B. 𝑧 = 7 − 4𝑖 . C. 𝑧 = 2 + 5𝑖 . D. 𝑧 = 3 − 10𝑖 .
Câu 4. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Tính 𝐼 = log√ 𝑎.
1
A. 𝐼 = 2. B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 0. D. 𝐼 = −2.
2
Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. Điểm nào
dưới đây thuộc (𝑃) ?
A. 𝑁(−5; 0; 0) . B. 𝑄(2; − 1; 5) . C. 𝑀(1; 1; 6) . D. 𝑃(0; 0; − 5) .
Câu 7. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
Câu 8. Cho phương trình 4 + 2 + − 3 = 0. Khi đặt 𝑡 = 2 , ta được
phương trình nào dưới đây ?
A. 𝑡 + 𝑡 − 3 = 0. B. 2𝑡 − 3 = 0. C. 𝑡 + 2𝑡 − 3 = 0. D. 4𝑡 − 3 = 0.

Trang 1/6 - Mã đề thi 117


Câu 9. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = cos3𝑥 .
sin3𝑥
A. cos3𝑥d𝑥 = +𝐶. B. cos3𝑥d𝑥 = 3sin3𝑥 + 𝐶 .
3

sin3𝑥
C. cos3𝑥d𝑥 = sin3𝑥 + 𝐶 . D. cos3𝑥d𝑥 = − +𝐶.
3

Câu 10. Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?


A. 𝑧 = √3 + 𝑖 . B. 𝑧 = 3𝑖 . C. 𝑧 = −2 + 3𝑖 . D. 𝑧 = −2.
Câu 11. Tìm tập nghiệm 𝑆 của bất phương trình log 𝑥 − 5log 𝑥 + 4 ≥ 0.
A. 𝑆 = [2; 16] . B. 𝑆 = (−∞; 1] ∪ [4; + ∞) .
C. 𝑆 = (−∞; 2] ∪ [16; + ∞) . D. 𝑆 = (0; 2] ∪ [16; + ∞) .
Câu 12. Với 𝑎, 𝑏 là các số thực dương tùy ý và 𝑎 khác 1, đặt 𝑃 = log 𝑏 + log 𝑏 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑃 = 27log 𝑏 . B. 𝑃 = 15log 𝑏 . C. 𝑃 = 9log 𝑏 . D. 𝑃 = 6log 𝑏 .
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
𝑥−1 𝑦+2 𝑧−3
phẳng đi qua điểm 𝑀(3; − 1; 1) và vuông góc với đường thẳng 𝛥: = = ?
3 −2 1
A. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 12 = 0. B. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 8 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 3 = 0. D. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 12 = 0.
Câu 14. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√14𝑎 √2𝑎 √14𝑎 √2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
6 6 2 2
Câu 15. Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) thỏa mãn 𝑓 (𝑥) = 3 − 5sin 𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 5. B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 2.
C. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 2. D. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 15.
Câu 16. Tính thể tích 𝑉 của khối trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và chiều cao ℎ = 4√2 .
A. 𝑉 = 32√2 𝜋 . B. 𝑉 = 64√2 𝜋 . C. 𝑉 = 32 𝜋 . D. 𝑉 = 128 𝜋 .
Câu 17. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2𝑎 .
√3𝑎
A. 𝑅 = √3𝑎 . B. 𝑅 = 𝑎 . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = 2√3𝑎 .
3
Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 7𝑥 + 11𝑥 − 2 trên đoạn [0; 2] .
A. 𝑚 = 0. B. 𝑚 = −2. C. 𝑚 = 11. D. 𝑚 = 3.
Câu 19. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖 . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
𝑤 = 𝑖𝑧 trên mặt phẳng tọa độ ?
A. 𝑄(1; 2) . B. 𝑃(−2; 1) . C. 𝑀(1; − 2) . D. 𝑁(2; 1) .
Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
đường thẳng đi qua điểm 𝐴(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 5 = 0 ?
𝑥=1+𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = 3𝑡 . B. 𝑦 = 3𝑡 . C. 𝑦 = 3𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 3𝑡 .
𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1+𝑡 𝑧=1−𝑡

Trang 2/6 - Mã đề thi 117


Câu 21. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 4 mặt phẳng. B. 6 mặt phẳng. C. 9 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 22. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2+cos 𝑥, trục hoành và các đường
𝜋
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
2
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = (𝜋 + 1)𝜋 . B. 𝑉 = 𝜋 − 1. C. 𝑉 = 𝜋 + 1. D. 𝑉 = (𝜋 − 1)𝜋 .
2
Câu 23. Hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
𝑥 +1
A. (−∞; 0) . B. (−1; 1) . C. (0; + ∞) . D. (−∞; + ∞) .

Câu 24. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1) .


A. 𝐷 = (1; + ∞) . B. 𝐷 = ℝ . C. 𝐷 = ℝ\{1} . D. 𝐷 = (−∞; 1) .
𝑥 − 3𝑥 − 4
Câu 25. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 − 16
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 26. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + √2 𝑖 và 1 − √2 𝑖 là nghiệm ?
A. 𝑧 − 2𝑧 + 3 = 0. B. 𝑧 + 2𝑧 + 3 = 0. C. 𝑧 − 2𝑧 − 3 = 0. D. 𝑧 + 2𝑧 − 3 = 0.
𝑥−3
Câu 27. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log .
𝑥+2
A. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (3; +∞) . B. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ [3;+∞).
C. 𝐷 = (−2; 3) . D. 𝐷 = ℝ\{−2} .
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; −2; 3). Gọi 𝐼 là hình chiếu vuông
góc của 𝑀 trên trục 𝑂𝑥 . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm 𝐼, bán kính
𝐼𝑀 ?
A. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13. B. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = √13 .
C. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13. D. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 17 .
2

Câu 29. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 12 . Tính 𝐼 = 𝑓(3𝑥)d𝑥 .

A. 𝐼 = 36. B. 𝐼 = 6. C. 𝐼 = 4. D. 𝐼 = 2.
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 30. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
B. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
C. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ≠ 1.
D. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ≠ 1.

Câu 31. Cho log 𝑥 = 3, log 𝑥 = 4 với 𝑎, 𝑏 là các số thực lớn hơn 1. Tính 𝑃 = log 𝑥 .
1 12 7
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = 12. D. 𝑃 = .
12 7 12

Trang 3/6 - Mã đề thi 117


𝑥+𝑚
Câu 32. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 = 3. Mệnh đề nào dưới đây
𝑥−1 [2;4]
đúng ?
A. 3 < 𝑚 ≤ 4. B. 1 ≤ 𝑚 < 3. C. 𝑚 > 4. D. 𝑚 < − 1.
Câu 33. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh a, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và 𝑆𝐶 tạo
với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) một góc 30 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√6𝑎 2𝑎 √2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = √2𝑎 . D. 𝑉 = .
3 3 3
Câu 34. Cho 𝐹(𝑥) = 𝑥 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của hàm số
𝑓 (𝑥)𝑒 .

A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 2𝑥 − 2𝑥 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 2𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .

Câu 35. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời gian
𝑡(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt
đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục
đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng
song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được trong 3 giờ
đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 𝑠 = 21, 58(km) . B. 𝑠 = 23, 25(km) .
C. 𝑠 = 15, 50(km) . D. 𝑠 = 13, 83(km) .
Câu 36. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 1 + 3𝑖 − |𝑧|𝑖 = 0. Tính 𝑆 = 𝑎 + 3𝑏.
7 7
A. 𝑆 = − . B. 𝑆 = −5. C. 𝑆 = . D. 𝑆 = 5.
3 3
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = − 2 + 𝑡,
𝑧=2
𝑥−1 𝑦+2 𝑧
𝑑 : = = và mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 0. Phương trình nào dưới đây là
2 −1 2
phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của 𝑑 và (𝑃), đồng thời vuông góc với 𝑑 ?
A. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 13 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 13 = 0.
C. 2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 22 = 0. D. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 22 = 0.
Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀( − 1; 1; 3) và hai đường thẳng
𝑥−1 𝑦+3 𝑧−1 𝑥+1 𝑦 𝑧
𝛥: = = ,𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình
3 2 1 1 3 −2
đường thẳng đi qua 𝑀, vuông góc với 𝛥 và 𝛥 .
𝑥= −𝑡 𝑥= −1−𝑡 𝑥 = −1−𝑡 𝑥= −1−𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = 1 − 𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧 = 1 + 3𝑡 𝑧=3+𝑡

Trang 4/6 - Mã đề thi 117


Câu 39. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/ năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu
đồng bao gồm gốc và lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không
rút tiền ra.
A. 13 năm. B. 12 năm. C. 14 năm. D. 11 năm.
Câu 40. Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 + 1 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 . Điểm nào dưới
đây thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 𝑃(1; 0) . B. 𝑄( − 1; 10) . C. 𝑀(0; − 1) . D. 𝑁(1; − 10) .
Câu 41. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 − 𝑚𝑥 + (4𝑚 + 9)𝑥 + 5 với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; + ∞) ?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 42. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình log 𝑥 − 𝑚 log 𝑥 + 2𝑚 − 7 = 0 có hai
nghiệm thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 = 81.
A. 𝑚 = 81. B. 𝑚 = 44. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = 4.
Câu 43. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các cạnh đều bằng 𝑎√2. Tính thể tích 𝑉 của khối
nón có đỉnh 𝑆 và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷.
√2𝜋𝑎 𝜋𝑎 √2𝜋𝑎 𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 6 6
𝑧
Câu 44. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 − 3𝑖| = 5 và là số thuần ảo ?
𝑧−4
A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.
1 − 𝑥𝑦
Câu 45. Xét các số thực dương 𝑥, 𝑦 thỏa mãn log = 3𝑥𝑦 + 𝑥 + 2𝑦 − 4. Tìm giá trị nhỏ
𝑥 + 2𝑦
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑥 + 𝑦 .
9√11 − 19 2√11 − 3
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
9 3
18√11 − 29 9√11 + 19
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
21 9
Câu 46. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt ℎ(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ℎ(4) = ℎ( − 2) > ℎ(2) .
B. ℎ(4) = ℎ( − 2) < ℎ(2) .
C. ℎ(2) > ℎ( − 2) > ℎ(4) .
D. ℎ(2) > ℎ(4) > ℎ( − 2) .

Câu 47. Cho hình nón đỉnh 𝑆 có chiều cao ℎ = 𝑎 và bán kính đáy 𝑟 = 2𝑎 . Mặt phẳng (𝑃) đi qua
𝑆 cắt đường tròn đáy tại 𝐴 và 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 = 2√3 𝑎 . Tính khoảng cách 𝑑 từ tâm của đường tròn
đáy đến (𝑃) .
√5 𝑎 √3 𝑎 √2 𝑎
A. 𝑑 = 𝑎 . B. 𝑑 = . C. 𝑑 = . D. 𝑑 = .
5 2 2

Trang 5/6 - Mã đề thi 117


Câu 48. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐴𝐵, 𝐵𝐶 và 𝐸 là điểm đối xứng với 𝐵 qua 𝐷 . Mặt phẳng (𝑀𝑁𝐸) chia khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh 𝐴 có thể tích 𝑉 . Tính 𝑉 .
7√2𝑎 11√2𝑎 √2𝑎 13√2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
216 216 18 216
Câu 49. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = 𝑚𝑥 − 𝑚 + 1 cắt đồ thị của
hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 𝑥 + 2 tại ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
5
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 0] ∪ [4;+∞) . B. 𝑚 ∈ − ;+∞ .
4
C. 𝑚 ∈ ( − 2;+∞) . D. 𝑚 ∈ ℝ .
Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 9, điểm
𝑀(1; 1; 2) và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4 = 0. Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua 𝑀, thuộc (𝑃) và cắt
(𝑆) tại hai điểm 𝐴, 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 nhỏ nhất. Biết rằng 𝛥 có một vectơ chỉ phương là → 𝑢 (1; 𝑎; 𝑏),
tính 𝑇 = 𝑎 − 𝑏 .
A. 𝑇 = 0. B. 𝑇 = − 1. C. 𝑇 = 1. D. 𝑇 = − 2.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 117


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 118


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm 𝑀 như hình bên ?
A. 𝑧 = 1 − 2𝑖 . B. 𝑧 = 1 + 2𝑖 .
C. 𝑧 = 2 + 𝑖 . D. 𝑧 = − 2 + 𝑖 .

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
mặt phẳng (𝑂𝑦𝑧) ?
A. 𝑦 = 0. B. 𝑦 − 𝑧 = 0. C. 𝑧 = 0. D. 𝑥 = 0.
Câu 3. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞)  ?
𝑥−1 𝑥+1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 . D. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 .
𝑥−2 𝑥+3
Câu 4. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương 𝑥, 𝑦 ?
𝑥 𝑥
A. log = log 𝑥 + log 𝑦 . B. log = log 𝑥 − log 𝑦 .
𝑦 𝑦
𝑥 log 𝑥 𝑥
C. log = . D. log = log (𝑥 − 𝑦) .
𝑦 log 𝑦 𝑦
Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình log (1 − 𝑥) = 2.
A. 𝑥 = − 3. B. 𝑥 = 3. C. 𝑥 = 5. D. 𝑥 = − 4.
Câu 6. Cho hai số phức 𝑧 = 4 − 3𝑖 và 𝑧 = 7 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 − 𝑧 .
A. 𝑧 = 3 + 6𝑖 . B. 𝑧 = − 3 − 6𝑖 . C. 𝑧 = − 1 − 10𝑖 . D. 𝑧 = 11.
Câu 7. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Tìm giá trị cực đại 𝑦CĐ và giá trị cực tiểu 𝑦 của hàm số đã cho.
A. 𝑦CĐ = − 2 và 𝑦 = 2. B. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = − 2.
C. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = 0. D. 𝑦CĐ = 2 và 𝑦 = 0.
Câu 8. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 + 1.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 3.

Trang 1/6 - Mã đề thi 118


Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2; 2; 1) . Tính độ dài đoạn thẳng 𝑂𝐴 .
A. 𝑂𝐴 = √5 . B. 𝑂𝐴 = 5. C. 𝑂𝐴 = 3. D. 𝑂𝐴 = 9.
1
Câu 10. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = .
5𝑥 − 2
d𝑥 1 d𝑥 1
A. = − ln(5𝑥 − 2) + 𝐶 . B. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 2 5𝑥 − 2 5

d𝑥 d𝑥
C. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . D. = 5ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5𝑥 − 2

Câu 11. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 3𝑧 − 𝑧 + 1 = 0. Tính
𝑃 = |𝑧 | + |𝑧 | .
√14 √3 2 2 √3
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 3 3 3
Câu 12. Cho mặt cầu bán kính 𝑅 ngoại tiếp một hình lập phương cạnh 𝑎. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
2√3𝑅 √3𝑅
A. 𝑎 = . B. 𝑎 = 2𝑅 . C. 𝑎 = . D. 𝑎 = 2√3𝑅 .
3 3
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 0; 1) và 𝐵( − 2; 2; 3) . Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 3𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. B. 6𝑥 − 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0.
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(0; − 1; 3), 𝐵(1; 0; 1) và
𝐶(−1; 1; 2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 𝐴 và
song song với đường thẳng 𝐵𝐶 ?
𝑥 = − 2𝑡
𝑥−1 𝑦 𝑧−1
A. = = . B. 𝑦 = − 1 + 𝑡 .
−2 1 1
𝑧=3+𝑡
𝑥 𝑦+1 𝑧−3
C. = = . D. 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 0.
−2 1 1
Câu 15. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log√ (𝑥 − 1) + log (𝑥 + 1) = 1.

A. 𝑆 = {3} . B. 𝑆 = 2 + √5 .
3 + √13
C. 𝑆 = 2 − √5; 2 + √5 . D. 𝑆 = .
2
Câu 16. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; + ∞) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .
Câu 17. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2 + sin 𝑥, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = 2(𝜋 + 1) . B. 𝑉 = 2𝜋(𝜋 + 1) . C. 𝑉 = 2𝜋 . D. 𝑉 = 2𝜋 .
𝑥 − 5𝑥 + 4
Câu 18. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 −1
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Trang 2/6 - Mã đề thi 118
Câu 19. Tính đạo hàm của hàm số 𝑦 = log (2𝑥 + 1) .
2 1 2 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
(2𝑥 + 1)ln2 (2𝑥 + 1)ln2 2𝑥 + 1 2𝑥 + 1
Câu 20. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐵𝐵' = 𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐵
và 𝐴𝐶 = 𝑎√2 . Tính thể tích 𝑉 của khối lăng trụ đã cho.
𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 𝑎 .
6 3 2
Câu 21. Cho log 𝑏 = 2 và log 𝑐 = 3. Tính 𝑃 = log 𝑏 𝑐 .
A. 𝑃 = 30. B. 𝑃 = 13. C. 𝑃 = 108. D. 𝑃 = 31.
ln 𝑥
Câu 22. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = . Tính 𝐼 = 𝐹(𝑒) − 𝐹(1) .
𝑥
1 1
A. 𝐼 = 1. B. 𝐼 = 𝑒 . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 𝑒
Câu 23. Cho khối nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và chiều cao ℎ = 4. Tính thể tích 𝑉 của khối nón
đã cho.
16𝜋√3
A. 𝑉 = 4𝜋 . B. 𝑉 = 16𝜋√3 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 12𝜋 .
3
Câu 24. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝑥 . 𝑥 với 𝑥 > 0.
A. 𝑃 = 𝑥 . B. 𝑃 = 𝑥 . C. 𝑃 = 𝑥 . D. 𝑃 = √𝑥 .
Câu 25. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐
với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Phương trình 𝑦 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
B. Phương trình 𝑦 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
C. Phương trình 𝑦 = 0 có đúng một nghiệm thực.
D. Phương trình 𝑦 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.

Câu 26. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 2 và 𝑔(𝑥)d𝑥 = − 1. Tính 𝐼 = [𝑥 + 2𝑓(𝑥) − 3𝑔(𝑥)]d𝑥 .


− − −
5 17 11 7
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 2 2 2
Câu 27. Mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') chia khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' thành các khối đa diện nào ?
A. Hai khối chóp tứ giác.
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
D. Hai khối chóp tam giác.
Câu 28. Cho số phức 𝑧 = 1 − 𝑖 + 𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 và phần ảo 𝑏 của 𝑧.
A. 𝑎 = 1, 𝑏 = 0. B. 𝑎 = 0, 𝑏 = 1. C. 𝑎 = 1, 𝑏 = − 2. D. 𝑎 = − 2, 𝑏 = 1.
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 − 2𝑦 − 4𝑧 + 𝑚 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 𝑚 ≤ 6. B. 𝑚 > 6. C. 𝑚 < 6. D. 𝑚 ≥ 6.
Câu 30. Tìm giá trị lớn nhất 𝑀 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 3 trên đoạn 0; √3 .
A. 𝑀 = 8√3 . B. 𝑀 = 6. C. 𝑀 = 9. D. 𝑀 = 1.

Trang 3/6 - Mã đề thi 118


Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 − 2 + + 𝑚 = 0 có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 1) . B. 𝑚 ∈ (0; 1] . C. 𝑚 ∈ (0; + ∞) . D. 𝑚 ∈ (0; 1) .
Câu 32. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 3𝑎 . Hình nón (𝑁) có đỉnh 𝐴 và đường tròn đáy là
đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐵𝐶𝐷 . Tính diện tích xung quanh 𝑆 của (𝑁) .
A. 𝑆 = 12𝜋𝑎 . B. 𝑆 = 6√3𝜋𝑎 . C. 𝑆 = 3√3𝜋𝑎 . D. 𝑆 = 6𝜋𝑎 .
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; − 2; 3) và hai mặt phẳng
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0, (𝑄) : 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình
đường thẳng đi qua 𝐴, song song với (𝑃) và (𝑄)?
𝑥=1 𝑥= −1+𝑡 𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥=1+𝑡
A. 𝑦 = − 2 . B. 𝑦 = 2 . C. 𝑦 = − 2 . D. 𝑦 = − 2 .
𝑧 = 3 − 2𝑡 𝑧= −3−𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧=3−𝑡
Câu 34. Cho 𝐹(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của
hàm số 𝑓 (𝑥)𝑒 .
2−𝑥
A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 𝑒 + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (𝑥 − 2)𝑒 + 𝐶 .
2

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (2 − 𝑥)𝑒 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (4 − 2𝑥)𝑒 + 𝐶 .

Câu 35. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 2 + 𝑖 = |𝑧| . Tính 𝑆 = 4𝑎 + 𝑏 .


A. 𝑆 = − 2. B. 𝑆 = − 4. C. 𝑆 = 2. D. 𝑆 = 4.
𝑥+𝑚 16
Câu 36. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 + max 𝑦 = . Mệnh đề
𝑥+1 [ ; ] [ ; ] 3
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑚 > 4. B. 0 < 𝑚 ≤ 2. C. 𝑚 ≤ 0. D. 2 < 𝑚 ≤ 4.
1
Câu 37. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 + 3 đạt cực đại
3
tại 𝑥 = 3.
A. 𝑚 = − 1. B. 𝑚 = − 7. C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 = 5.
Câu 38. Cho 𝑥, 𝑦 là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 . Tính
1 + log 𝑥 + log 𝑦
𝑀= .
2log (𝑥 + 3𝑦)
1 1 1
A. 𝑀 = . B. 𝑀 = . C. 𝑀 = . D. 𝑀 = 1.
3 4 2
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
𝑥−2 𝑦 𝑧−1
(𝑆): (𝑥 + 1) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 2 và hai đường thẳng 𝑑: = = ,
1 2 −1
𝑥 𝑦 𝑧−1
𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với
1 1 −1
(𝑆), song song với 𝑑 và Δ ?
A. 𝑥 + 𝑧 − 1 = 0. B. 𝑥 + 𝑧 + 1 = 0. C. 𝑦 + 𝑧 + 3 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0.

Trang 4/6 - Mã đề thi 118


Câu 40. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để
trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới
đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn
hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2020. B. Năm 2023. C. Năm 2021. D. Năm 2022.
Câu 41. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số 𝑦 = ||𝑓(𝑥)|| có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 42. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục đối xứng
song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được
trong 3 giờ đó.
A. 𝑠 = 26, 75 (km).
B. 𝑠 = 25, 25 (km).
C. 𝑠 = 24, 25 (km).
D. 𝑠 = 24, 75 (km).
Câu 43. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎,  𝐴𝐷 = 𝑎√3, 𝑆𝐴 vuông góc với
đáy và mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
√3𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = 𝑎 . D. 𝑉 = 3𝑎 .
3 3
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = − 𝑚𝑥 cắt đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 𝑚 + 2 tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; − 1) . B. 𝑚 ∈ ( − ∞; 3) . C. 𝑚 ∈ ( − ∞; + ∞) . D. 𝑚 ∈ (1; + ∞) .
1 − 𝑎𝑏
Câu 45. Xét các số thực dương 𝑎, 𝑏 thỏa mãn log = 2𝑎𝑏 + 𝑎 + 𝑏 − 3. Tìm giá trị nhỏ
𝑎+𝑏
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑎 + 2𝑏 .
3√10 − 7 2√10 − 5
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
2 2
2√10 − 1 2√10 − 3
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
2 2
Câu 46. Xét khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh 𝐴𝐵 = 𝑥 và các cạnh còn lại đều bằng 2√3 . Tìm 𝑥 để thể
tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 đạt giá trị lớn nhất.
A. 𝑥 = 2√3 . B. 𝑥 = 3√2 . C. 𝑥 = √14 . D. 𝑥 = √6 .
Câu 47. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 2 − 𝑖| = 2√2 và (𝑧 − 1) là số thuần ảo ?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 4.

Trang 5/6 - Mã đề thi 118


Câu 48. Cho mặt cầu (𝑆) có bán kính bằng 4, hình trụ (𝐻) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn
đáy nằm trên (𝑆). Gọi 𝑉 là thể tích của khối trụ (𝐻) và 𝑉 là thể tích của khối cầu (𝑆) . Tính tỉ
𝑉
số .
𝑉
𝑉 2 𝑉 1 𝑉 3 𝑉 9
A. = . B. = . C. = . D. = .
𝑉 3 𝑉 3 𝑉 16 𝑉 16
Câu 49. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) > 𝑔( − 3) > 𝑔(3) .
B. 𝑔(3) > 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
C. 𝑔( − 3) > 𝑔(3) > 𝑔(1) .
D. 𝑔(1) > 𝑔(3) > 𝑔( − 3) .

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 6; 2), 𝐵(2; − 2; 0) và mặt
phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0. Xét đường thẳng 𝑑 thay đổi thuộc (𝑃) và đi qua 𝐵, gọi 𝐻 là hình
chiếu vuông góc của 𝐴 trên 𝑑 . Biết rằng khi 𝑑 thay đổi thì 𝐻 thuộc một đường tròn cố định. Tính
bán kính 𝑅 của đường tròn đó.
A. 𝑅 = 2. B. 𝑅 = √6 . C. 𝑅 = √3 . D. 𝑅 = 1.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 118


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 119


Số báo danh: ..........................................................................
1
Câu 1. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 + 1) = .
2
23
A. 𝑥 = −6. B. 𝑥 = . C. 𝑥 = 6. D. 𝑥 = 4.
2
Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + 1, ∀𝑥 ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) .
Câu 3. Cho số phức 𝑧 = 2 − 3𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 của 𝑧.
A. 𝑎 = − 2. B. 𝑎 = 2. C. 𝑎 = − 3. D. 𝑎 = 3.
Câu 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số không có cực đại. B. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 2.
C. Hàm số có bốn điểm cực trị. D. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = −5.
𝑎
Câu 5. Cho 𝑎 là số thực dương khác 2. Tính 𝐼 = log .
4
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = − . C. 𝐼 = 2. D. 𝐼 = −2.
2 2
Câu 6. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 2sin 𝑥 .

A. 2sin 𝑥d𝑥 = sin2𝑥 + 𝐶 . B. 2sin 𝑥d𝑥 = −2cos 𝑥 + 𝐶 .

C. 2sin 𝑥d𝑥 = 2cos 𝑥 + 𝐶 . D. 2sin 𝑥d𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶 .

Câu 7. Cho hai số phức 𝑧 = 1 − 3𝑖 và 𝑧 = − 2 − 5𝑖 . Tìm phần ảo 𝑏 của số phức


𝑧=𝑧 −𝑧 .
A. 𝑏 = 2. B. 𝑏 = 3. C. 𝑏 = − 2. D. 𝑏 = − 3.

Trang 1/6 - Mã đề thi 119


Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝛼) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. Điểm nào
dưới đây không thuộc (𝛼) ?
A. 𝑄(3; 3; 0) . B. 𝑀(1; − 1; 1) . C. 𝑁(2; 2; 2) . D. 𝑃(1; 2; 3) .
Câu 9. Cho hàm số 𝑦 = (𝑥 − 2)(𝑥 + 1) có đồ thị (𝐶) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (𝐶) cắt trục hoành tại hai điểm. B. (𝐶) cắt trục hoành tại ba điểm.
C. (𝐶) cắt trục hoành tại một điểm. D. (𝐶) không cắt trục hoành.
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 9. Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 3. B. 𝑅 = 6. C. 𝑅 = 9. D. 𝑅 = 18.
Câu 11. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 4, 𝐴𝐵 = 6, 𝐵𝐶 = 10 và 𝐶𝐴 = 8.
Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
A. 𝑉 = 24. B. 𝑉 = 40. C. 𝑉 = 32. D. 𝑉 = 192.
Câu 12. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; − 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; − 2) .
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(3; − 1; − 2) và mặt phẳng
(𝛼) : 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua 𝑀 và
song song với (𝛼) ?
A. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 6 = 0. B. 3𝑥 + 𝑦 − 2𝑧 − 14 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 − 2𝑧 + 6 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 6 = 0.
Câu 14. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log (2𝑥 + 1) − log (𝑥 − 1) = 1.
A. 𝑆 = {1} . B. 𝑆 = {−2} . C. 𝑆 = {4} . D. 𝑆 = {3} .
Câu 15. Tìm tất cả các số thực 𝑥, 𝑦 sao cho 𝑥 − 1 + 𝑦𝑖 = − 1 + 2𝑖 .
A. 𝑥 = 0, 𝑦 = 2. B. 𝑥 = √2, 𝑦 = − 2. C. 𝑥 = √2, 𝑦 = 2. D. 𝑥 = − √2, 𝑦 = 2.
Câu 16. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ?
1 1 1 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
√𝑥 𝑥 +𝑥+1 𝑥 +1 𝑥 +1
Câu 17. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 1 mặt phẳng. B. 2 mặt phẳng. C. 3 mặt phẳng. D. 4 mặt phẳng.
Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−2; 3] .
51 51 49
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = . D. 𝑚 = 13.
2 4 4
Câu 19. Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 với 𝑏 > 0.
A. 𝑄 = 𝑏 − . B. 𝑄 = 𝑏 . C. 𝑄 = 𝑏 . D. 𝑄 = 𝑏 .

æ 1 1 ö
Câu 20. Cho çè 𝑥 + 1 𝑥 + 2 ÷ød𝑥 = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln3 với 𝑎, 𝑏 là các số nguyên. Mệnh đề nào

dưới đây đúng ?


A. 𝑎 + 2𝑏 = 0. B. 𝑎 + 𝑏 = 2. C. 𝑎 − 2𝑏 = 0. D. 𝑎 + 𝑏 = − 2.

Trang 2/6 - Mã đề thi 119


𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 21. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 1. B. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 1.
C. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 2. D. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 2.

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 2; − 3), 𝐵(−1; 4; 1) và
𝑥+2 𝑦−2 𝑧+3
đường thẳng 𝑑: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
1 −1 2
thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng 𝐴𝐵 và song song với 𝑑 ?
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥−1 𝑦−1 𝑧+1
A. = = . B. = = .
1 1 2 1 −1 2
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥 𝑦−2 𝑧+2
C. = = . D. = = .
1 −1 2 1 −1 2
Câu 23. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có tam giác 𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶, 𝐴𝐵 vuông góc với mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷),
𝐴𝐵 = 5𝑎, 𝐵𝐶 = 3𝑎 và 𝐶𝐷 = 4𝑎 . Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎√3 5𝑎√2 5𝑎√3 5𝑎√2
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = . D.  𝑅 = .
2 3 3 2
1 1
Câu 24. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 − 𝑧 + 6 = 0. Tính 𝑃 = + .
𝑧 𝑧
1 1 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = 6. C. 𝑃 = − . D. 𝑃 = .
12 6 6
Câu 25. Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑎 , 𝑦 = 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là hai số thực dương
khác 1, lần lượt có đồ thị là (𝐶 ) và (𝐶 ) như hình bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑎 < 1 < 𝑏 . B. 0 < 𝑏 < 1 < 𝑎 .
C. 0 < 𝑏 < 𝑎 < 1. D. 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1.

Câu 26. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑒 , trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao nhiêu ?
𝜋(𝑒 + 1) 𝑒 −1 𝜋𝑒 𝜋(𝑒 − 1)
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 2 2
1
Câu 27. Cho log 𝑎 = 2 và log 𝑏 = . Tính 𝐼 = 2log log 3𝑎 + log 𝑏 .
2
3 5
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 4. C. 𝐼 = 0. D. 𝐼 = .
2 4
Câu 28. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50𝜋 và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính 𝑟 của đường tròn đáy.
5√2𝜋 5√2
A. 𝑟 = . B. 𝑟 = 5. C. 𝑟 = . D. 𝑟 = 5√𝜋 .
2 2

Trang 3/6 - Mã đề thi 119


3
Câu 29. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹(0) = . Tìm
2
𝐹(𝑥) .
3 1
A. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . B. 𝐹(𝑥) = 2𝑒 + 𝑥 − .
2 2
1 5
C. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . D. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ →
𝑎 (2; 1; 0) và 𝑏 (−1; 0; − 2) . Tính

cos →
𝑎, 𝑏 .
→ 2 → 2
A. cos →
𝑎, 𝑏 = . B. cos →𝑎, 𝑏 = .
5 25
→ 2 → 2
C. cos →
𝑎, 𝑏 = − . D. cos →𝑎, 𝑏 = − .
25 5
Câu 31. Đồ thị của hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 5 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵. Tính diện tích 𝑆 của
tam giác 𝑂𝐴𝐵 với 𝑂 là gốc tọa độ.
10
A. 𝑆 = 10. B. 𝑆 = . C. 𝑆 = 9. D. 𝑆 = 5.
3
Câu 32. Trong không gian cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝐴𝐶𝐵 = 30 o. Tính thể tích 𝑉
của khối nón nhận được khi quay tam giác 𝐴𝐵𝐶 quanh cạnh 𝐴𝐶 .
√3𝜋𝑎 √3𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝜋𝑎 . C. 𝑉 = √3𝜋𝑎 . D. 𝑉 = .
9 3
𝑥 = 2 + 3𝑡
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 + 𝑡 và
𝑧 = 4 − 2𝑡
𝑥−4 𝑦+1 𝑧
𝑑': = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt
3 1 −2
phẳng chứa 𝑑 và 𝑑', đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
𝑥+3 𝑦+2 𝑧+2 𝑥−3 𝑦+2 𝑧−2
A. = = . B. = = .
3 1 −2 3 1 −2
𝑥−3 𝑦−2 𝑧−2 𝑥+3 𝑦−2 𝑧+2
C. = = . D. = = .
3 1 −2 3 1 −2
Câu 34. Với mọi số thực dương 𝑎 và 𝑏 thoả mãn 𝑎 + 𝑏 = 8𝑎𝑏, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1
A. log(𝑎 + 𝑏) = (1 + log 𝑎 + log 𝑏) . B. log(𝑎 + 𝑏) = 1 + log 𝑎 + log 𝑏 .
2
1 1
C. log(𝑎 + 𝑏) = (log 𝑎 + log 𝑏) . D. log(𝑎 + 𝑏) = + log 𝑎 + log 𝑏 .
2 2
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 2𝑥 − 𝑚 + 1) có tập
xác định là ℝ .
A. 𝑚 ≥ 0. B. 𝑚 < 0. C. 𝑚 > 2. D. 𝑚 ≤ 2.

Trang 4/6 - Mã đề thi 119


Câu 36. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡 (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể
từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh
𝐼(2; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị
là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di
chuyển được trong 4 giờ đó.

A. 𝑠 = 27 (km). B. 𝑠 = 24 (km). C. 𝑠 = 28,5 (km). D. 𝑠 = 26,5 (km).


1
Câu 37. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
2
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 24(m/s) . B. 108(m/s) . C. 64(m/s) . D. 18(m/s) .
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để bất phương trình
log 𝑥 − 2log 𝑥 + 3𝑚 − 2 < 0 có nghiệm thực.
2
A. 𝑚 < 1. B. 𝑚 < 0. C. 𝑚 < . D. 𝑚 ≤ 1.
3
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐼(1; 2; 3) và mặt phẳng
(𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 − 4 = 0. Mặt cầu tâm 𝐼 tiếp xúc với (𝑃) tại điểm 𝐻 . Tìm tọa độ 𝐻 .
A. 𝐻(3; 0; 2) . B. 𝐻( − 3; 0; − 2) .
C. 𝐻(1; − 1; 0) . D. 𝐻( − 1; 4; 4) .
Câu 40. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3| = 5 và |𝑧 − 2𝑖| = |𝑧 − 2 − 2𝑖| . Tính |𝑧|.
A. |𝑧| = 10. B. |𝑧| = √17 . C. |𝑧| = √10 . D. |𝑧| = 17.
𝑚𝑥 − 2𝑚 − 3
Câu 41. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị
𝑥−𝑚
nguyên của 𝑚 để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 5. B. 3. C. Vô số. D. 4.
Câu 42. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và khoảng
𝑎√2
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
2
√3𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 𝑎 .
9 3 2
1 𝑓(𝑥)
Câu 43. Cho 𝐹(𝑥) = − là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + 𝐶.
𝑥 5𝑥 𝑥 5𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 3𝑥 𝑥 3𝑥

Trang 5/6 - Mã đề thi 119


Câu 44. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) . Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) . B. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .
C. 𝑔(3) < 𝑔( − 3) < 𝑔(1) . D. 𝑔( − 3) < 𝑔(3) < 𝑔(1) .

Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑚𝑥 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 0 < 𝑚 < √4 . B. 𝑚 > 0. C. 0 < 𝑚 < 1. D. 𝑚 < 1.
Câu 46. Cho hình nón (𝑁) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 o. Mặt phẳng qua trục của (𝑁)
cắt (𝑁) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích 𝑉
của khối nón giới hạn bởi (𝑁) .
A. 𝑉 = 9√3 𝜋 . B. 𝑉 = 3𝜋 . C. 𝑉 = 3√3 𝜋 . D. 𝑉 = 9𝜋 .
9
Câu 47. Xét hàm số 𝑓(𝑡) = với 𝑚 là tham số thực. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của 𝑚 sao
9 +𝑚
cho 𝑓(𝑥) + 𝑓(𝑦) = 1 với mọi số thực 𝑥, 𝑦 thỏa mãn 𝑒 + ≤ 𝑒(𝑥 + 𝑦) . Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 0. B. 1. C. 2 . D. Vô số.
Câu 48. Xét khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐴, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, khoảng
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng 3. Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶), tính
cos 𝛼 khi thể tích khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 nhỏ nhất.
√3 1 2 √2
A. cos 𝛼 = . B. cos 𝛼 = . C. cos 𝛼 = . D. cos 𝛼 = .
3 3 3 2
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦z, cho hai điểm 𝐴(3; − 2; 6), 𝐵(0; 1; 0) và mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 25. Mặt phẳng (𝑃): 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 − 2 = 0 đi qua 𝐴, 𝐵
và cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑇 = 3. B. 𝑇 = 4. C. 𝑇 = 5. D. 𝑇 = 2.
𝑧
Câu 50. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3𝑖| = √13 và là số thuần ảo ?
𝑧+2
A. 2. B. 0. C. Vô số. D. 1.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 119


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 120


Số báo danh: ..........................................................................
2𝑥 + 3
Câu 1. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu điểm cực trị ?
𝑥+1
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; 0) và 𝐵(0; 1; 2). Vectơ nào
dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝐴𝐵 ?
→ →
A. →
𝑎 = ( − 1; 0; − 2) . B. 𝑑 = ( − 1; 1; 2) . C. 𝑏 = ( − 1; 0; 2) . D. →
𝑐 = (1; 2; 2) .

Câu 3. Cho 𝑎 là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 𝑎 = log 2. B. log 𝑎 = − log 2. C. log 𝑎 = . D. log 𝑎 = .
log 𝑎 log 2

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 7 .


7
A. 7 d𝑥 = 7 ln7 + 𝐶 . B. 7 d𝑥 = + 𝐶.
ln7

+ 7 +
C. 7 d𝑥 = 7 + 𝐶. D. 7 d𝑥 = + 𝐶.
𝑥+1

Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; − 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).

Câu 6. Cho số phức 𝑧 = 2 + 𝑖 . Tính |𝑧| .


A. |𝑧| = √5 . B. |𝑧| = 3. C. |𝑧| = 2. D. |𝑧| = 5.

Câu 7. Tìm số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 + 2 − 3𝑖 = 3 − 2𝑖 .


A. 𝑧 = 1 − 5𝑖 . B. 𝑧 = 5 − 5𝑖 . C. 𝑧 = 1 + 𝑖 . D. 𝑧 = 1 − 𝑖 .

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + (𝑦 + 2) + (𝑧 − 2) = 8.
Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 2√2 . B. 𝑅 = 8. C. 𝑅 = 4. D. 𝑅 = 64.

Trang 1/6 - Mã đề thi 120


Câu 9. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 1.
B. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 + 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 2.
Câu 10. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 − 5) = 4.
A. 𝑥 = 21. B. 𝑥 = 13. C. 𝑥 = 11. D. 𝑥 = 3.
Câu 11. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0 ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .

Câu 12. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 5. Tính 𝐼 = [𝑓(𝑥) + 2sin 𝑥]d𝑥 .

𝜋
A. 𝐼 = 5 + . B. 𝐼 = 5 + 𝜋 . C. 𝐼 = 3. D. 𝐼 = 7.
2
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 3 = 𝑚 có nghiệm thực.
A. 𝑚 ≠ 0. B. 𝑚 > 0. C. 𝑚 ≥ 0. D. 𝑚 ≥ 1.
Câu 14. Cho hình bát diện đều cạnh 𝑎. Gọi 𝑆 là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑆 = 8𝑎 . B. 𝑆 = √3𝑎 . C. 𝑆 = 4√3𝑎 . D. 𝑆 = 2√3𝑎 .
Câu 15. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 + 4 = 0. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là các
điểm biểu diễn của 𝑧 , 𝑧 trên mặt phẳng tọa độ. Tính 𝑇 = 𝑂𝑀 + 𝑂𝑁 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑇 = 4. B. 𝑇 = 2√2 . C. 𝑇 = 2. D. 𝑇 = 8.
Câu 16. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 có đồ thị như hình bên. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình −𝑥 + 2𝑥 = 𝑚 có
bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 < 1.
B. 0 < 𝑚 < 1.
C. 0 ≤ 𝑚 ≤ 1.
D. 𝑚 > 0.
2 1
Câu 17. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 + trên đoạn ⎡ ; 2⎤ .
𝑥 ⎣2 ⎦
17
A. 𝑚 = 5. B. 𝑚 = . C. 𝑚 = 3. D. 𝑚 = 10.
4
Câu 18. Với mọi 𝑎, 𝑏, 𝑥 là các số thực dương thỏa mãn log 𝑥 = 5log 𝑎 + 3log 𝑏, mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 𝑥 = 3𝑎 + 5𝑏 . B. 𝑥 = 𝑎 𝑏 . C. 𝑥 = 5𝑎 + 3𝑏 . D. 𝑥 = 𝑎 + 𝑏 .
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝑀(2; 3; − 1), 𝑁(−1; 1; 1) và
𝑃(1; 𝑚 − 1; 2). Tìm 𝑚 để tam giác 𝑀𝑁𝑃 vuông tại 𝑁 .
A. 𝑚 = 0. B. 𝑚 = − 6. C. 𝑚 = − 4. D. 𝑚 = 2.

Trang 2/6 - Mã đề thi 120



Câu 20. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 𝑥 − 2) .
A. 𝐷 = (0; + ∞) . B. 𝐷 = ℝ\{−1; 2} .
C. 𝐷 = ℝ . D. 𝐷 = (−∞; − 1) ∪ (2; + ∞) .

Câu 21. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖,   𝑧 = − 3 + 𝑖 . Tìm điểm biểu diễn số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 trên
mặt phẳng tọa độ.
A. 𝑃( − 2; − 1) . B. 𝑀(2; − 5) . C. 𝑄(−1; 7) . D. 𝑁(4; − 3) .

Câu 22. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log (𝑥 − 4𝑥 + 3) .


A. 𝐷 = (1; 3) . B. 𝐷 = −∞; 2 − √2 ∪ 2 + √2; + ∞ .
C. 𝐷 = (−∞; 1) ∪ (3; + ∞) . D. 𝐷 = 2 − √2; 1 ∪ 3; 2 + √2 .

Câu 23. Cho hình nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và độ dài đường sinh 𝑙 = 4. Tính diện tích xung
quanh 𝑆 của hình nón đã cho.
A. 𝑆 = √39 𝜋 . B. 𝑆 = 12𝜋 . C. 𝑆 = 8√3𝜋 . D. 𝑆 = 4√3𝜋 .

Câu 24. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑥 + 1, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao
nhiêu ?
4𝜋 4
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 2 . C. 𝑉 = 2𝜋 . D. 𝑉 = .
3 3
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 2; 3) . Gọi 𝑀 , 𝑀 lần lượt là hình
chiếu vuông góc của 𝑀 trên các trục 𝑂𝑥,  𝑂𝑦 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
đường thẳng 𝑀 𝑀 ?
A. →
𝑢 = (1; 0; 0) . B. →
𝑢 = (1; 2; 0) . C. →𝑢 = (0; 2; 0) . D. →𝑢 = ( − 1; 2; 0) .
𝑥−2
Câu 26. Đồ thị của hàm số 𝑦 = có bao nhiêu tiệm cận ?
𝑥 −4
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 27. Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật với 𝐴𝐵 = 3𝑎, 𝐵𝐶 = 4𝑎, 𝑆𝐴 = 12𝑎 và
𝑆𝐴 vuông góc với đáy. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎 17𝑎 13𝑎
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = 6𝑎 . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = .
2 2 2
Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
phẳng đi qua điểm 𝑀(1; 2; − 3) và có một vectơ pháp tuyến →
𝑛 = (1; − 2; 3) ?
A. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 + 6 = 0. B. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 − 12 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 12 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 − 6 = 0.
𝜋
Câu 29. Tìm nguyên hàm 𝐹(𝑥) của hàm số 𝑓(𝑥) = sin 𝑥 + cos 𝑥 thỏa mãn 𝐹 = 2.
2
A. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 1. B. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 − 1.
C. 𝐹(𝑥) = cos 𝑥 − sin 𝑥 + 3. D. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 3.

Câu 30. Cho khối chóp tam giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2𝑎 . Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
√11𝑎 √13𝑎 √11𝑎 √11𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
4 12 12 6

Trang 3/6 - Mã đề thi 120


Câu 31. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có 𝐴𝐷 = 8,  𝐶𝐷 = 6,  𝐴𝐶' = 12. Tính diện tích
toàn phần 𝑆 của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật
𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' .
A. 𝑆 = 576𝜋 . B. 𝑆 = 10 2√11 + 5 𝜋 .
C. 𝑆 = 5 4√11 + 5 𝜋 . D. 𝑆 = 26𝜋 .
+
Câu 32. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 9 − 2.3 + 𝑚 = 0 có hai nghiệm
thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 + 𝑥 = 1.
A. 𝑚 = − 3. B. 𝑚 = 6. C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 = 3.
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 1; 2), 𝐵( − 1; 2; 3) và
𝑥−1 𝑦−2 𝑧−1
đường thẳng 𝑑: = = . Tìm điểm 𝑀(𝑎; 𝑏; 𝑐) thuộc 𝑑 sao cho
1 1 2
𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 28, biết 𝑐 < 0.
æ1 7 2ö æ 1 7 2ö
A. 𝑀(−1; 0; − 3) . B. 𝑀ç ; ; − ÷ . C. 𝑀(2; 3; 3) . D. 𝑀ç − ; − ; − ÷ .
è6 6 3ø è 6 6 3ø

Câu 34. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 |   = 5 và |𝑧 + 3 |   =   | 𝑧 + 3 − 10𝑖 |. Tìm số phức


𝑤 = 𝑧 − 4 + 3𝑖 .
A. 𝑤 = 1 + 3𝑖 . B. 𝑤 = − 1 + 7𝑖 . C. 𝑤 = − 4 + 8𝑖 . D. 𝑤 = − 3 + 8𝑖 .
𝑚𝑥 + 4𝑚
Câu 35. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
𝑥+𝑚
của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 5. B. 3. C. Vô số. D. 4 .
Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu đi qua ba điểm 𝑀(2; 3; 3), 𝑁(2; − 1; − 1), 𝑃(−2; − 1; 3) và có tâm thuộc mặt phẳng
(𝛼) : 2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 2 = 0.
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 4𝑥 − 2𝑦 + 6𝑧 + 2 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑥 + 2𝑦 − 6𝑧 − 2 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 10 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 2 = 0.
1 𝑓(𝑥)
Câu 37. Cho 𝐹(𝑥) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
2𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 2𝑥 𝑥 𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + +𝐶.
𝑥 2𝑥 𝑥 𝑥

1
Câu 38. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
3
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 36 (m/s) . B. 144 (m/s) . C. 243 (m/s) . D. 27 (m/s) .

Trang 4/6 - Mã đề thi 120


Câu 39. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời
æ1 ö
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh 𝐼ç ; 8 ÷ và trục đối
è2 ø
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 người đó chạy
được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.
A. 𝑠 = 2, 3(km) . B. 𝑠 = 4, 5(km) .
C. 𝑠 = 5, 3(km) . D. 𝑠 = 4, 0(km) .

Câu 40. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng d: 𝑦 = (2𝑚 − 1)𝑥 + 3 + 𝑚 vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 1.
1 3 3 1
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = . D. 𝑚 = − .
4 2 4 2
Câu 41. Với các số thực dương 𝑥, 𝑦 tùy ý, đặt log 𝑥 = 𝛼, log 𝑦 = 𝛽 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
A. log = − 𝛽. B. log =9 +𝛽 .
𝑦 2 𝑦 2
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
C. log = + 𝛽. D. log =9 −𝛽 .
𝑦 2 𝑦 2
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = ln(𝑥 − 2𝑥 + 𝑚 + 1) có tập xác
định là ℝ .
A. 0 < 𝑚 < 3. B. 𝑚 = 0.
C. 𝑚 < − 1 hoặc 𝑚 > 0. D. 𝑚 > 0.
Câu 43. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác cân với
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐴𝐶 = 120 o, mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của
khối lăng trụ đã cho.
9𝑎 3𝑎 𝑎 3𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
8 8 8 4
Câu 44. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích
𝑉 của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. 𝑉 = 576√2 . B. 𝑉 = 144. C. 𝑉 = 144√6 . D. 𝑉 = 576.
Câu 45. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .
B. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .
C. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .
D. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .

Câu 46. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để tồn tại duy nhất số phức 𝑧 thỏa
mãn 𝑧 `.`𝑧 = 1 và 𝑧 − √3 + 𝑖 = 𝑚. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Trang 5/6 - Mã đề thi 120


Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑚𝑥 + 4𝑚 có
hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵 có diện tích bằng 4 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑚 = 1. B. 𝑚 = − 1; 𝑚 = 1.
1 1
C. 𝑚 = − ;𝑚 = ⋅ D. 𝑚 ≠ 0.
√2 √2
Câu 48. Xét các số nguyên dương 𝑎, 𝑏 sao cho phương trình 𝑎 ln 𝑥 + 𝑏 ln 𝑥 + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt 𝑥 , 𝑥 và phương trình 5log 𝑥 + 𝑏 log 𝑥 + 𝑎 = 0 có hai nghiệm phân biệt
𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 > 𝑥 𝑥 . Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑆 của 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 .
A. 𝑆 = 25. B. 𝑆 = 33. C. 𝑆 = 30. D. 𝑆 = 17.
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm
𝐴(−2; 0; 0), 𝐵(0; − 2; 0) và 𝐶(0; 0; − 2) . Gọi 𝐷 là điểm khác 𝑂 sao cho 𝐷𝐴, 𝐷𝐵, 𝐷𝐶 đôi một
vuông góc với nhau và 𝐼(𝑎; 𝑏; 𝑐) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Tính 𝑆 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑆 = − 4. B. 𝑆 = − 3. C. 𝑆 = − 1. D. 𝑆 = − 2.
Câu 50. Cho mặt cầu (𝑆) tâm 𝑂, bán kính 𝑅 = 3. Mặt phẳng (𝑃) cách 𝑂 một khoảng bằng 1 và
cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn (𝐶) có tâm 𝐻 . Gọi 𝑇 là giao điểm của tia 𝐻𝑂 với (𝑆), tính
thể tích 𝑉 của khối nón có đỉnh 𝑇 và đáy là hình tròn (𝐶).
32𝜋 16𝜋
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 16𝜋 . C. 𝑉 = 32𝜋 . D. 𝑉 = .
3 3
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 120


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 121


Số báo danh: ..........................................................................
𝑎
Câu 1. Cho 𝑎 là số thực dương khác 2. Tính 𝐼 = log .
4
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = − . C. 𝐼 = 2. D. 𝐼 = −2.
2 2

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝛼) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0. Điểm nào
dưới đây không thuộc (𝛼) ?
A. 𝑄(3; 3; 0) . B. 𝑁(2; 2; 2) . C. 𝑃(1; 2; 3) . D. 𝑀(1; − 1; 1) .

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 9. Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 3. B. 𝑅 = 18. C. 𝑅 = 6. D. 𝑅 = 9.

Câu 4. Cho số phức 𝑧 = 2 − 3𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 của 𝑧.


A. 𝑎 = 2. B. 𝑎 = − 2. C. 𝑎 = − 3. D. 𝑎 = 3.

1
Câu 5. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 + 1) = .
2
23
A. 𝑥 = 6. B. 𝑥 = −6. C. 𝑥 = 4. D. 𝑥 = .
2

Câu 6. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 2sin 𝑥 .

A. 2sin 𝑥d𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶 . B. 2sin 𝑥d𝑥 = sin2𝑥 + 𝐶 .

C. 2sin 𝑥d𝑥 = −2cos 𝑥 + 𝐶 . D. 2sin 𝑥d𝑥 = 2cos 𝑥 + 𝐶 .

Câu 7. Cho hàm số 𝑦 = (𝑥 − 2)(𝑥 + 1) có đồ thị (𝐶) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (𝐶) cắt trục hoành tại hai điểm. B. (𝐶) cắt trục hoành tại một điểm.
C. (𝐶) không cắt trục hoành. D. (𝐶) cắt trục hoành tại ba điểm.

Câu 8. Cho hai số phức 𝑧 = 1 − 3𝑖 và 𝑧 = − 2 − 5𝑖 . Tìm phần ảo 𝑏 của số phức


𝑧=𝑧 −𝑧 .
A. 𝑏 = 2. B. 𝑏 = − 3. C. 𝑏 = 3. D. 𝑏 = − 2.

Trang 1/6 - Mã đề thi 121


Câu 9. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị. B. Hàm số không có cực đại.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = −5. D. Hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 2.
Câu 10. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 (𝑥) = 𝑥 + 1, ∀𝑥 ∈ ℝ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞) .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
Câu 11. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ?
1 1 1 1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
𝑥 +1 𝑥 +𝑥+1 √𝑥 𝑥 +1
1 1
Câu 12. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 − 𝑧 + 6 = 0. Tính 𝑃 = + .
𝑧 𝑧
1 1 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = − . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = 6.
12 6 6
Câu 13. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 2 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 1 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Câu 14. Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑎 , 𝑦 = 𝑏 với 𝑎, 𝑏 là hai số thực dương
khác 1, lần lượt có đồ thị là (𝐶 ) và (𝐶 ) như hình bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑎 < 𝑏 < 1. B. 0 < 𝑏 < 1 < 𝑎 .
C. 0 < 𝑎 < 1 < 𝑏 . D. 0 < 𝑏 < 𝑎 < 1.

Câu 15. Rút gọn biểu thức 𝑄 = 𝑏 : √𝑏 với 𝑏 > 0.


A. 𝑄 = 𝑏 − . B. 𝑄 = 𝑏 . C. 𝑄 = 𝑏 . D. 𝑄 = 𝑏 .

Câu 16. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai vectơ →
𝑎 (2; 1; 0) và 𝑏 (−1; 0; − 2) . Tính

cos →
𝑎, 𝑏 .
→ 2 → 2
A. cos →
𝑎, 𝑏 = . B. cos →
𝑎, 𝑏 = − .
25 5
→ 2 → 2
C. cos →
𝑎, 𝑏 = − . D. cos →
𝑎, 𝑏 = .
25 5

Trang 2/6 - Mã đề thi 121


Câu 17. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log (2𝑥 + 1) − log (𝑥 − 1) = 1.
A. 𝑆 = {1} . B. 𝑆 = {−2} . C. 𝑆 = {4} . D. 𝑆 = {3} .
Câu 18. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−2; 3] .
51 51 49
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = 13. C. 𝑚 = . D. 𝑚 = .
4 2 4
Câu 19. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có tam giác 𝐵𝐶𝐷 vuông tại 𝐶, 𝐴𝐵 vuông góc với mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷),
𝐴𝐵 = 5𝑎, 𝐵𝐶 = 3𝑎 và 𝐶𝐷 = 4𝑎 . Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
5𝑎√2 5𝑎√2 5𝑎√3 5𝑎√3
A.  𝑅 = . B. 𝑅 = . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = .
2 3 2 3
Câu 20. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑒 , trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao nhiêu ?
𝑒 −1 𝜋(𝑒 + 1) 𝜋(𝑒 − 1) 𝜋𝑒
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 2 2
3
Câu 21. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹(0) = . Tìm
2
𝐹(𝑥) .
1 3
A. 𝐹(𝑥) = 2𝑒 + 𝑥 − . B. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
5 1
C. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + . D. 𝐹(𝑥) = 𝑒 + 𝑥 + .
2 2
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(3; − 1; − 2) và mặt phẳng
(𝛼) : 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 4 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua 𝑀 và
song song với (𝛼) ?
A. 3𝑥 − 𝑦 − 2𝑧 + 6 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 6 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 6 = 0. D. 3𝑥 + 𝑦 − 2𝑧 − 14 = 0.
Câu 23. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 4, 𝐴𝐵 = 6, 𝐵𝐶 = 10 và 𝐶𝐴 = 8.
Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
A. 𝑉 = 40. B. 𝑉 = 32. C. 𝑉 = 24. D. 𝑉 = 192.
Câu 24. Tìm tất cả các số thực 𝑥, 𝑦 sao cho 𝑥 − 1 + 𝑦𝑖 = − 1 + 2𝑖 .
A. 𝑥 = √2, 𝑦 = − 2. B. 𝑥 = √2, 𝑦 = 2. C. 𝑥 = 0, 𝑦 = 2. D. 𝑥 = − √2, 𝑦 = 2.
1
Câu 25. Cho log 𝑎 = 2 và log 𝑏 = . Tính 𝐼 = 2log log 3𝑎 + log 𝑏 .
2
5 3
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = 0. D. 𝐼 = 4.
4 2
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 2; − 3), 𝐵(−1; 4; 1) và
𝑥+2 𝑦−2 𝑧+3
đường thẳng 𝑑: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường
1 −1 2
thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng 𝐴𝐵 và song song với 𝑑 ?
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥 𝑦−2 𝑧+2
A. = = . B. = = .
1 1 2 1 −1 2
𝑥 𝑦−1 𝑧+1 𝑥−1 𝑦−1 𝑧+1
C. = = . D. = = .
1 −1 2 1 −1 2

Trang 3/6 - Mã đề thi 121


𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 27. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 2. B. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 2.
C. 𝑦 > 0,   ∀𝑥 ≠ 1. D. 𝑦 < 0,   ∀𝑥 ≠ 1.

Câu 28. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; − 2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; − 2) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1) .

æ 1 1 ö
Câu 29. Cho çè 𝑥 + 1 𝑥 + 2 ÷ød𝑥 = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln3 với 𝑎, 𝑏 là các số nguyên. Mệnh đề nào

dưới đây đúng ?


A. 𝑎 + 𝑏 = 2. B. 𝑎 − 2𝑏 = 0. C. 𝑎 + 2𝑏 = 0. D. 𝑎 + 𝑏 = − 2.
Câu 30. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50𝜋 và độ dài đường sinh bằng đường kính
của đường tròn đáy. Tính bán kính 𝑟 của đường tròn đáy.
5√2 5√2𝜋
A. 𝑟 = . B. 𝑟 = 5√𝜋 . C. 𝑟 = 5. D. 𝑟 = .
2 2
1 𝑓(𝑥)
Câu 31. Cho 𝐹(𝑥) = − là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
3𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + 𝐶.
𝑥 3𝑥 𝑥 5𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 3𝑥 𝑥 5𝑥
1
Câu 32. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
2
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 64(m/s) . B. 108(m/s) . C. 24(m/s) . D. 18(m/s) .
Câu 33. Đồ thị của hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 5 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵. Tính diện tích 𝑆 của
tam giác 𝑂𝐴𝐵 với 𝑂 là gốc tọa độ.
10
A. 𝑆 = . B. 𝑆 = 5. C. 𝑆 = 9. D. 𝑆 = 10.
3

Trang 4/6 - Mã đề thi 121


𝑥 = 2 + 3𝑡
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 + 𝑡 và
𝑧 = 4 − 2𝑡
𝑥−4 𝑦+1 𝑧
𝑑': = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt
3 1 −2
phẳng chứa 𝑑 và 𝑑', đồng thời cách đều hai đường thẳng đó.
𝑥−3 𝑦+2 𝑧−2 𝑥+3 𝑦+2 𝑧+2
A. = = . B. = = .
3 1 −2 3 1 −2
𝑥+3 𝑦−2 𝑧+2 𝑥−3 𝑦−2 𝑧−2
C. = = . D. = = .
3 1 −2 3 1 −2
Câu 35. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và khoảng
𝑎√2
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
2
𝑎 𝑎 √3𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 𝑎 .
2 3 9
Câu 36. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡 (h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể
từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh
𝐼(2; 9) với trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị
là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di
chuyển được trong 4 giờ đó.
A. 𝑠 = 26,5 (km). B. 𝑠 = 28,5 (km). C. 𝑠 = 24 (km). D. 𝑠 = 27 (km).

𝑚𝑥 − 2𝑚 − 3
Câu 37. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị
𝑥−𝑚
nguyên của 𝑚 để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
Câu 38. Trong không gian cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝐴𝐶𝐵 = 30 o. Tính thể tích 𝑉
của khối nón nhận được khi quay tam giác 𝐴𝐵𝐶 quanh cạnh 𝐴𝐶 .
√3𝜋𝑎 √3𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝜋𝑎 . C. 𝑉 = √3𝜋𝑎 . D. 𝑉 = .
9 3
Câu 39. Với mọi số thực dương 𝑎 và 𝑏 thoả mãn 𝑎 + 𝑏 = 8𝑎𝑏, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log(𝑎 + 𝑏) = + log 𝑎 + log 𝑏 . B. log(𝑎 + 𝑏) = (1 + log 𝑎 + log 𝑏) .
2 2
1
C. log(𝑎 + 𝑏) = 1 + log 𝑎 + log 𝑏 . D. log(𝑎 + 𝑏) = (log 𝑎 + log 𝑏) .
2
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để bất phương trình
log 𝑥 − 2log 𝑥 + 3𝑚 − 2 < 0 có nghiệm thực.
2
A. 𝑚 < 1. B. 𝑚 < 0. C. 𝑚 < . D. 𝑚 ≤ 1.
3
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = log(𝑥 − 2𝑥 − 𝑚 + 1) có tập
xác định là ℝ .
A. 𝑚 < 0. B. 𝑚 > 2. C. 𝑚 ≥ 0. D. 𝑚 ≤ 2.

Trang 5/6 - Mã đề thi 121


Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐼(1; 2; 3) và mặt phẳng
(𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 − 4 = 0. Mặt cầu tâm 𝐼 tiếp xúc với (𝑃) tại điểm 𝐻 . Tìm tọa độ 𝐻 .
A. 𝐻(3; 0; 2) . B. 𝐻( − 3; 0; − 2) .
C. 𝐻( − 1; 4; 4) . D. 𝐻(1; − 1; 0) .
Câu 43. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3| = 5 và |𝑧 − 2𝑖| = |𝑧 − 2 − 2𝑖| . Tính |𝑧|.
A. |𝑧| = 10. B. |𝑧| = √10 . C. |𝑧| = 17. D. |𝑧| = √17 .
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑚𝑥 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.
A. 𝑚 < 1. B. 0 < 𝑚 < 1. C. 0 < 𝑚 < √4 . D. 𝑚 > 0.
𝑧
Câu 45. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 3𝑖| = √13 và là số thuần ảo ?
𝑧+2
A. 1. B. 0. C. Vô số. D. 2.
Câu 46. Xét khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐴, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy, khoảng
cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng 3. Gọi 𝛼 là góc giữa hai mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶), tính
cos 𝛼 khi thể tích khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 nhỏ nhất.
√2 √3 2 1
A. cos 𝛼 = . B. cos 𝛼 = . C. cos 𝛼 = . D. cos 𝛼 = .
2 3 3 3
Câu 47. Cho hình nón (𝑁) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 o. Mặt phẳng qua trục của (𝑁)
cắt (𝑁) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích 𝑉
của khối nón giới hạn bởi (𝑁) .
A. 𝑉 = 3𝜋 . B. 𝑉 = 3√3 𝜋 . C. 𝑉 = 9𝜋 . D. 𝑉 = 9√3 𝜋 .
9
Câu 48. Xét hàm số 𝑓(𝑡) = với 𝑚 là tham số thực. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của 𝑚
9 +𝑚
sao cho 𝑓(𝑥) + 𝑓(𝑦) = 1 với mọi số thực 𝑥, 𝑦 thỏa mãn 𝑒 + ≤ 𝑒(𝑥 + 𝑦) . Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 0. B. 2 . C. 1. D. Vô số.
Câu 49. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) . Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) . B. 𝑔(3) < 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .
C. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) . D. 𝑔( − 3) < 𝑔(3) < 𝑔(1) .

Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦z, cho hai điểm 𝐴(3; − 2; 6), 𝐵(0; 1; 0) và mặt cầu
(𝑆): (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 25. Mặt phẳng (𝑃): 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 − 2 = 0 đi qua 𝐴, 𝐵
và cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính 𝑇 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑇 = 5. B. 𝑇 = 3. C. 𝑇 = 4. D. 𝑇 = 2.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 121


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 122


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho 𝑎 là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
1 1
A. log 𝑎 = . B. log 𝑎 = log 2. C. log 𝑎 = − log 2. D. log 𝑎 = .
log 2 log 𝑎
Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; − 2) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .
Câu 3. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 7 .
7 +
A. 7 d𝑥 = 7 ln7 + 𝐶 . B. 7 d𝑥 = + 𝐶.
𝑥+1

7 +
C. 7 d𝑥 = + 𝐶. D. 7 d𝑥 = 7 + 𝐶.
ln7

Câu 4. Tìm số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 + 2 − 3𝑖 = 3 − 2𝑖 .


A. 𝑧 = 1 + 𝑖 . B. 𝑧 = 5 − 5𝑖 . C. 𝑧 = 1 − 𝑖 . D. 𝑧 = 1 − 5𝑖 .
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; 0) và 𝐵(0; 1; 2). Vectơ nào
dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝐴𝐵 ?
→ →
A. →
𝑎 = ( − 1; 0; − 2) . B. 𝑏 = ( − 1; 0; 2) . C. 𝑑 = ( − 1; 1; 2) . D. →
𝑐 = (1; 2; 2) .
Câu 6. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.
Hàm số đó là hàm số nào ?

A. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 2.
C. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 + 1.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 2.
Câu 7. Cho số phức 𝑧 = 2 + 𝑖 . Tính |𝑧| .
A. |𝑧| = √5 . B. |𝑧| = 3. C. |𝑧| = 2. D. |𝑧| = 5.
Câu 8. Tìm nghiệm của phương trình log (𝑥 − 5) = 4.
A. 𝑥 = 3. B. 𝑥 = 11. C. 𝑥 = 21. D. 𝑥 = 13.

Trang 1/6 - Mã đề thi 122


2𝑥 + 3
Câu 9. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu điểm cực trị ?
𝑥+1
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + (𝑦 + 2) + (𝑧 − 2) = 8.
Tính bán kính 𝑅 của (𝑆) .
A. 𝑅 = 4. B. 𝑅 = 2√2 . C. 𝑅 = 8. D. 𝑅 = 64.
Câu 11. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = 𝑥 + 1, trục hoành và các đường thẳng
𝑥 = 0, 𝑥 = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng bao nhiêu ?
4 4𝜋
A. 𝑉 = 2 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 2𝜋 .
3 3
Câu 12. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 có đồ thị như hình bên. Tìm tất
cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình −𝑥 + 2𝑥 = 𝑚 có
bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 0 < 𝑚 < 1.
B. 𝑚 < 1.
C. 𝑚 > 0.
D. 0 ≤ 𝑚 ≤ 1.
Câu 13. Cho khối chóp tam giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2𝑎 . Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 .
√11𝑎 √13𝑎 √11𝑎 √11𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
6 12 12 4
Câu 14. Cho hình nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và độ dài đường sinh 𝑙 = 4. Tính diện tích xung
quanh 𝑆 của hình nón đã cho.
A. 𝑆 = 4√3𝜋 . B. 𝑆 = 12𝜋 . C. 𝑆 = 8√3𝜋 . D. 𝑆 = √39 𝜋 .
𝜋
Câu 15. Tìm nguyên hàm 𝐹(𝑥) của hàm số 𝑓(𝑥) = sin 𝑥 + cos 𝑥 thỏa mãn 𝐹 = 2.
2
A. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 3. B. 𝐹(𝑥) = cos 𝑥 − sin 𝑥 + 3.
C. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 + 1. D. 𝐹(𝑥) = − cos 𝑥 + sin 𝑥 − 1.
Câu 16. Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật với 𝐴𝐵 = 3𝑎, 𝐵𝐶 = 4𝑎, 𝑆𝐴 = 12𝑎 và
𝑆𝐴 vuông góc với đáy. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
13𝑎 17𝑎 5𝑎
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = 6𝑎 . C. 𝑅 = . D. 𝑅 = .
2 2 2
Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
phẳng đi qua điểm 𝑀(1; 2; − 3) và có một vectơ pháp tuyến →𝑛 = (1; − 2; 3) ?
A. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 12 = 0. B. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 + 6 = 0.
C. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 − 12 = 0. D. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 − 6 = 0.
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝑀(2; 3; − 1), 𝑁(−1; 1; 1) và
𝑃(1; 𝑚 − 1; 2). Tìm 𝑚 để tam giác 𝑀𝑁𝑃 vuông tại 𝑁 .
A. 𝑚 = 2. B. 𝑚 = − 4. C. 𝑚 = − 6. D. 𝑚 = 0.
Câu 19. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log (𝑥 − 4𝑥 + 3) .
A. 𝐷 = 2 − √2; 1 ∪ 3; 2 + √2 . B. 𝐷 = (−∞; 1) ∪ (3; + ∞) .
C. 𝐷 = −∞; 2 − √2 ∪ 2 + √2; + ∞ . D. 𝐷 = (1; 3) .

Trang 2/6 - Mã đề thi 122


2 1
Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 + trên đoạn ⎡ ; 2⎤ .
𝑥 ⎣2 ⎦
17
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = 10. C. 𝑚 = 5. D. 𝑚 = 3.
4
𝑥−2
Câu 21. Đồ thị của hàm số 𝑦 = có bao nhiêu tiệm cận ?
𝑥 −4
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Câu 22. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖,   𝑧 = − 3 + 𝑖 . Tìm điểm biểu diễn số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 trên
mặt phẳng tọa độ.
A. 𝑁(4; − 3) . B. 𝑃( − 2; − 1) . C. 𝑄(−1; 7) . D. 𝑀(2; − 5) .
Câu 23. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 𝑧 + 4 = 0. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là các
điểm biểu diễn của 𝑧 , 𝑧 trên mặt phẳng tọa độ. Tính 𝑇 = 𝑂𝑀 + 𝑂𝑁 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑇 = 8. B. 𝑇 = 2. C. 𝑇 = 4. D. 𝑇 = 2√2 .
Câu 24. Cho hàm số 𝑦 = 2𝑥 + 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0 ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 2; 3) . Gọi 𝑀 , 𝑀 lần lượt là hình
chiếu vuông góc của 𝑀 trên các trục 𝑂𝑥,  𝑂𝑦 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
đường thẳng 𝑀 𝑀 ?
A. →
𝑢 = ( − 1; 2; 0) . B. →
𝑢 = (0; 2; 0) . C. →𝑢 = (1; 2; 0) . D. →𝑢 = (1; 0; 0) .

Câu 26. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 𝑥 − 2) .
A. 𝐷 = (0; + ∞) . B. 𝐷 = ℝ\{−1; 2} .
C. 𝐷 = ℝ . D. 𝐷 = (−∞; − 1) ∪ (2; + ∞) .

Câu 27. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 5. Tính 𝐼 = [𝑓(𝑥) + 2sin 𝑥]d𝑥 .

𝜋
A. 𝐼 = 7. B. 𝐼 = 3. C. 𝐼 = 5 + 𝜋 . D. 𝐼 = 5 +
.
2
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 3 = 𝑚 có nghiệm thực.
A. 𝑚 ≥ 1. B. 𝑚 ≥ 0. C. 𝑚 > 0. D. 𝑚 ≠ 0.
Câu 29. Cho hình bát diện đều cạnh 𝑎. Gọi 𝑆 là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑆 = √3𝑎 . B. 𝑆 = 8𝑎 . C. 𝑆 = 4√3𝑎 . D. 𝑆 = 2√3𝑎 .
Câu 30. Với mọi 𝑎, 𝑏, 𝑥 là các số thực dương thỏa mãn log 𝑥 = 5log 𝑎 + 3log 𝑏, mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. 𝑥 = 𝑎 𝑏 . B. 𝑥 = 3𝑎 + 5𝑏 . C. 𝑥 = 5𝑎 + 3𝑏 . D. 𝑥 = 𝑎 + 𝑏 .
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = ln(𝑥 − 2𝑥 + 𝑚 + 1) có tập xác
định là ℝ .
A. 0 < 𝑚 < 3. B. 𝑚 = 0.
C. 𝑚 < − 1 hoặc 𝑚 > 0. D. 𝑚 > 0.

Trang 3/6 - Mã đề thi 122


Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
cầu đi qua ba điểm 𝑀(2; 3; 3), 𝑁(2; − 1; − 1), 𝑃(−2; − 1; 3) và có tâm thuộc mặt phẳng
(𝛼) : 2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 2 = 0.
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 10 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 4𝑥 − 2𝑦 + 6𝑧 + 2 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 2 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑥 + 2𝑦 − 6𝑧 − 2 = 0.
𝑚𝑥 + 4𝑚
Câu 33. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên
𝑥+𝑚
của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 5. B. 4 . C. Vô số. D. 3.
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; − 1; 2), 𝐵( − 1; 2; 3) và
𝑥−1 𝑦−2 𝑧−1
đường thẳng 𝑑: = = . Tìm điểm 𝑀(𝑎; 𝑏; 𝑐) thuộc 𝑑 sao cho
1 1 2
𝑀𝐴 + 𝑀𝐵 = 28, biết 𝑐 < 0.
æ1 7 2ö æ 1 7 2ö
A. 𝑀(−1; 0; − 3) . B. 𝑀(2; 3; 3) . C. 𝑀ç ; ; − ÷ . D. 𝑀ç − ; − ; − ÷ .
è6 6 3ø è 6 6 3ø
Câu 35. Với các số thực dương 𝑥, 𝑦 tùy ý, đặt log 𝑥 = 𝛼, log 𝑦 = 𝛽 . Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
A. log = − 𝛽. B. log = + 𝛽.
𝑦 2 𝑦 2
√𝑥 𝛼 √𝑥 𝛼
C. log =9 −𝛽 . D. log =9 +𝛽 .
𝑦 2 𝑦 2
1
Câu 36. Một vật chuyển động theo quy luật 𝑠 = − 𝑡 + 6𝑡 với 𝑡 (giây) là khoảng thời gian
3
tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và 𝑠 (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng
thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 9 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất
của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 243 (m/s) . B. 27 (m/s) . C. 36 (m/s) . D. 144 (m/s) .
Câu 37. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng d: 𝑦 = (2𝑚 − 1)𝑥 + 3 + 𝑚 vuông góc
với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 1.
3 3 1 1
A. 𝑚 = . B. 𝑚 = . C. 𝑚 = − . D. 𝑚 = .
2 4 2 4
Câu 38. Cho số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 |   = 5 và |𝑧 + 3 |   =   | 𝑧 + 3 − 10𝑖 |. Tìm số phức
𝑤 = 𝑧 − 4 + 3𝑖 .
A. 𝑤 = − 3 + 8𝑖 . B. 𝑤 = − 1 + 7𝑖 . C. 𝑤 = 1 + 3𝑖 . D. 𝑤 = − 4 + 8𝑖 .
Câu 39. Một người chạy trong thời gian 1 giờ, vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời
æ1 ö
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh 𝐼ç ; 8 ÷ và trục đối
è2 ø
xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 người đó chạy
được trong khoảng thời gian 45 phút, kể từ khi bắt đầu chạy.

A. 𝑠 = 5, 3(km) . B. 𝑠 = 4, 5(km) .
C. 𝑠 = 2, 3(km) . D. 𝑠 = 4, 0(km) .

Trang 4/6 - Mã đề thi 122


1 𝑓(𝑥)
Câu 40. Cho 𝐹(𝑥) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
2𝑥 𝑥
𝑓 (𝑥)ln 𝑥 .
ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
A. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = + + 𝐶.
𝑥 2𝑥 𝑥 𝑥

ln 𝑥 1 ln 𝑥 1
C. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶. D. 𝑓 (𝑥)ln 𝑥d𝑥 = − + + 𝐶.
𝑥 2𝑥 𝑥 𝑥

Câu 41. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác cân với
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐴𝐶 = 120 o, mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của
khối lăng trụ đã cho.
3𝑎 3𝑎 𝑎 9𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
4 8 8 8
Câu 42. Cho hình hộp chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có 𝐴𝐷 = 8,  𝐶𝐷 = 6,  𝐴𝐶' = 12. Tính diện tích
toàn phần 𝑆 của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật
𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' .
A. 𝑆 = 5 4√11 + 5 𝜋 . B. 𝑆 = 10 2√11 + 5 𝜋 .
C. 𝑆 = 576𝜋 . D. 𝑆 = 26𝜋 .
+
Câu 43. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 9 − 2.3 + 𝑚 = 0 có hai nghiệm
thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 + 𝑥 = 1.
A. 𝑚 = 3. B. 𝑚 = − 3. C. 𝑚 = 1. D. 𝑚 = 6.
Câu 44. Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích
𝑉 của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. 𝑉 = 144. B. 𝑉 = 144√6 . C. 𝑉 = 576. D. 𝑉 = 576√2 .
Câu 45. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để tồn tại duy nhất số phức 𝑧 thỏa
mãn 𝑧 `.`𝑧 = 1 và 𝑧 − √3 + 𝑖 = 𝑚. Tìm số phần tử của 𝑆 .
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 46. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên. Đặt
𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) + (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔(1) < 𝑔( − 3) < 𝑔(3) .
B. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) < 𝑔(1) .
C. 𝑔(3) = 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
D. 𝑔(1) < 𝑔(3) < 𝑔( − 3) .

Câu 47. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑚𝑥 + 4𝑚 có
hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 sao cho tam giác 𝑂𝐴𝐵 có diện tích bằng 4 với 𝑂 là gốc tọa độ.
A. 𝑚 ≠ 0. B. 𝑚 = 1.
1 1
C. 𝑚 = − ;𝑚 = ⋅ D. 𝑚 = − 1; 𝑚 = 1.
√2 √2

Trang 5/6 - Mã đề thi 122


Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm
𝐴(−2; 0; 0), 𝐵(0; − 2; 0) và 𝐶(0; 0; − 2) . Gọi 𝐷 là điểm khác 𝑂 sao cho 𝐷𝐴, 𝐷𝐵, 𝐷𝐶 đôi một
vuông góc với nhau và 𝐼(𝑎; 𝑏; 𝑐) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 . Tính 𝑆 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 .
A. 𝑆 = − 2. B. 𝑆 = − 4. C. 𝑆 = − 1. D. 𝑆 = − 3.
Câu 49. Cho mặt cầu (𝑆) tâm 𝑂, bán kính 𝑅 = 3. Mặt phẳng (𝑃) cách 𝑂 một khoảng bằng 1 và
cắt (𝑆) theo giao tuyến là đường tròn (𝐶) có tâm 𝐻 . Gọi 𝑇 là giao điểm của tia 𝐻𝑂 với (𝑆), tính
thể tích 𝑉 của khối nón có đỉnh 𝑇 và đáy là hình tròn (𝐶).
16𝜋 32𝜋
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 16𝜋 . C. 𝑉 = 32𝜋 . D. 𝑉 = .
3 3
Câu 50. Xét các số nguyên dương 𝑎, 𝑏 sao cho phương trình 𝑎 ln 𝑥 + 𝑏 ln 𝑥 + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt 𝑥 , 𝑥 và phương trình 5log 𝑥 + 𝑏 log 𝑥 + 𝑎 = 0 có hai nghiệm phân biệt
𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 > 𝑥 𝑥 . Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑆 của 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 .
A. 𝑆 = 33. B. 𝑆 = 17. C. 𝑆 = 30. D. 𝑆 = 25.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 122


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 123


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; + ∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; + ∞) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; + ∞) .

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. Điểm nào
dưới đây thuộc (𝑃) ?
A. 𝑄(2; − 1; 5) . B. 𝑁(−5; 0; 0) . C. 𝑃(0; 0; − 5) . D. 𝑀(1; 1; 6) .

Câu 3. Cho phương trình 4 + 2 + − 3 = 0. Khi đặt 𝑡 = 2 , ta được phương trình nào dưới đây ?
A. 4𝑡 − 3 = 0. B. 𝑡 + 𝑡 − 3 = 0. C. 𝑡 + 2𝑡 − 3 = 0. D. 2𝑡 − 3 = 0.

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = cos3𝑥 .


sin3𝑥
A. cos3𝑥d𝑥 = 3sin3𝑥 + 𝐶 . B. cos3𝑥d𝑥 = +𝐶.
3

sin3𝑥
C. cos3𝑥d𝑥 = sin3𝑥 + 𝐶 . D. cos3𝑥d𝑥 = − +𝐶.
3

Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai ?


A. Hàm số có hai điểm cực tiểu. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
C. Hàm số có ba điểm cực trị. D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

Câu 6. Cho hai số phức 𝑧 = 5 − 7𝑖 và 𝑧 = 2 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 + 𝑧 .


A. 𝑧 = 7 − 4𝑖 . B. 𝑧 = 2 + 5𝑖 . C. 𝑧 = 3 − 10𝑖 . D. 𝑧 = −2 + 5𝑖 .

Câu 7. Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ?


A. 𝑧 = −2 + 3𝑖 . B. 𝑧 = 3𝑖 . C. 𝑧 = √3 + 𝑖 . D. 𝑧 = −2.

Trang 1/6 - Mã đề thi 123


Câu 8. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = −𝑥 + 𝑥 − 1.

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) ?
®
¾ ®
¾ →
A. →𝚤 = (1; 0; 0) . B. 𝑚 = (1; 1; 1) . C. 𝚥 = (0; 1; 0) . D. 𝑘 = (0; 0; 1).

Câu 10. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Tính 𝐼 = log√ 𝑎.


1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 0. C. 𝐼 = −2. D. 𝐼 = 2.
2
𝑥−3
Câu 11. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = log .
𝑥+2
A. 𝐷 = ℝ\{−2} . B. 𝐷 = (−2; 3) .
C. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ [3;+∞). D. 𝐷 = (−∞; −2) ∪ (3; +∞) .

Câu 12. Tính bán kính 𝑅 của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2𝑎 .
√3𝑎
A. 𝑅 = . B. 𝑅 = 2√3𝑎 . C. 𝑅 = √3𝑎 . D. 𝑅 = 𝑎 .
3

Câu 13. Tìm tập xác định 𝐷 của hàm số 𝑦 = (𝑥 − 1) .


A. 𝐷 = (−∞; 1) . B. 𝐷 = (1; + ∞) . C. 𝐷 = ℝ . D. 𝐷 = ℝ\{1} .

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt
𝑥−1 𝑦+2 𝑧−3
phẳng đi qua điểm 𝑀(3; − 1; 1) và vuông góc với đường thẳng 𝛥: = = ?
3 −2 1
A. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 3 = 0. B. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 8 = 0.
C. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 12 = 0. D. 3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 12 = 0.
Câu 15. Cho số phức 𝑧 = 1 − 2𝑖 . Điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức
𝑤 = 𝑖𝑧 trên mặt phẳng tọa độ ?
A. 𝑁(2; 1) . B. 𝑃(−2; 1) . C. 𝑀(1; − 2) . D. 𝑄(1; 2) .

Câu 16. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể
tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
√14𝑎 √14𝑎 √2𝑎 √2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
6 2 6 2
2
Câu 17. Hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
𝑥 +1
A. (−1; 1) . B. (−∞; + ∞) . C. (0; + ∞) . D. (−∞; 0) .

Câu 18. Tính thể tích 𝑉 của khối trụ có bán kính đáy 𝑟 = 4 và chiều cao ℎ = 4√2 .
A. 𝑉 = 32 𝜋 . B. 𝑉 = 64√2 𝜋 . C. 𝑉 = 128 𝜋 . D. 𝑉 = 32√2 𝜋 .
Câu 19. Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + √2 𝑖 và 1 − √2 𝑖 là nghiệm ?
A. 𝑧 − 2𝑧 − 3 = 0. B. 𝑧 + 2𝑧 + 3 = 0. C. 𝑧 − 2𝑧 + 3 = 0. D. 𝑧 + 2𝑧 − 3 = 0.
Trang 2/6 - Mã đề thi 123
𝑎𝑥 + 𝑏
Câu 20. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = với
𝑐𝑥 + 𝑑
𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ≠ 1.
B. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
C. 𝑦 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ .
D. 𝑦 > 0, ∀𝑥 ≠ 1.

Câu 21. Với 𝑎, 𝑏 là các số thực dương tùy ý và 𝑎 khác 1, đặt 𝑃 = log 𝑏 + log 𝑏 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?
A. 𝑃 = 9log 𝑏 . B. 𝑃 = 15log 𝑏 . C. 𝑃 = 27log 𝑏 . D. 𝑃 = 6log 𝑏 .
Câu 22. Cho hàm số 𝑓(𝑥 ) thỏa mãn 𝑓 (𝑥) = 3 − 5sin 𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây
đúng ?
A. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 5. B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5cos 𝑥 + 2.
C. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 15. D. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5cos 𝑥 + 2.
Câu 23. Tìm tập nghiệm 𝑆 của bất phương trình log 𝑥 − 5log 𝑥 + 4 ≥ 0.
A. 𝑆 = [2; 16] . B. 𝑆 = (0; 2] ∪ [16; + ∞) .
C. 𝑆 = (−∞; 2] ∪ [16; + ∞) . D. 𝑆 = (−∞; 1] ∪ [4; + ∞) .
Câu 24. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2+cos 𝑥, trục hoành và các đường
𝜋
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
2
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = (𝜋 + 1)𝜋 . B. 𝑉 = 𝜋 − 1. C. 𝑉 = 𝜋 + 1. D. 𝑉 = (𝜋 − 1)𝜋 .
𝑥 − 3𝑥 − 4
Câu 25. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 − 16
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; −2; 3). Gọi 𝐼 là hình chiếu vuông
góc của 𝑀 trên trục 𝑂𝑥 . Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm 𝐼, bán kính
𝐼𝑀 ?
A. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = √13 . B. (𝑥 − 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13.
C. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 17 . D. (𝑥 + 1) + 𝑦 + 𝑧 = 13.
Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
đường thẳng đi qua điểm 𝐴(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 + 5 = 0 ?
𝑥=1+𝑡 𝑥=1+𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡
A. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . B. 𝑦 = 3𝑡 . C. 𝑦 = 3𝑡 . D. 𝑦 = 3𝑡 .
𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1−𝑡 𝑧=1+𝑡
Câu 28. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 3 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 6 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.
Câu 29. Tìm giá trị nhỏ nhất 𝑚 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 7𝑥 + 11𝑥 − 2 trên đoạn [0; 2] .
A. 𝑚 = 11. B. 𝑚 = 3. C. 𝑚 = 0. D. 𝑚 = −2.

Trang 3/6 - Mã đề thi 123


2

Câu 30. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 12 . Tính 𝐼 = 𝑓(3𝑥)d𝑥 .

A. 𝐼 = 36. B. 𝐼 = 4. C. 𝐼 = 6. D. 𝐼 = 2.
Câu 31. Cho hàm số 𝑦 = − 𝑥 − 𝑚𝑥 + (4𝑚 + 9)𝑥 + 5 với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị
nguyên của 𝑚 để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ∞; + ∞) ?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 32. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 1 + 3𝑖 − |𝑧|𝑖 = 0. Tính 𝑆 = 𝑎 + 3𝑏.
7 7
A. 𝑆 = 5. B. 𝑆 = . C. 𝑆 = −5. D. 𝑆 = − .
3 3
Câu 33. Cho log 𝑥 = 3, log 𝑥 = 4 với 𝑎, 𝑏 là các số thực lớn hơn 1. Tính 𝑃 = log 𝑥 .
7 1 12
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = 12. D. 𝑃 = .
12 12 7
Câu 34. Cho 𝐹(𝑥) = 𝑥 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của hàm số
𝑓 (𝑥)𝑒 .

A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 2𝑥 − 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 2𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = − 𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .

𝑥+𝑚
Câu 35. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 = 3. Mệnh đề nào dưới đây
𝑥−1 [2;4]
đúng ?
A. 𝑚 > 4. B. 3 < 𝑚 ≤ 4. C. 𝑚 < − 1. D. 1 ≤ 𝑚 < 3.
Câu 36. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣(km/h) phụ thuộc thời gian
𝑡(h) có đồ thị của vận tốc như hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt
đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục
đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng
song song với trục hoành. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được trong 3 giờ
đó (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 𝑠 = 15, 50(km) . B. 𝑠 = 23, 25(km) .
C. 𝑠 = 13, 83(km) . D. 𝑠 = 21, 58(km) .
Câu 37. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh a, 𝑆𝐴 vuông góc với đáy và 𝑆𝐶 tạo
với mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) một góc 30 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp đã cho.
2𝑎 √2𝑎 √6𝑎
A. 𝑉 = √2𝑎 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
3 3 3
Câu 38. Cho hình chóp tứ giác đều 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có các cạnh đều bằng 𝑎√2. Tính thể tích 𝑉 của khối
nón có đỉnh 𝑆 và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác 𝐴𝐵𝐶𝐷.
√2𝜋𝑎 𝜋𝑎 𝜋𝑎 √2𝜋𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 2 6 6
Câu 39. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình log 𝑥 − 𝑚 log 𝑥 + 2𝑚 − 7 = 0 có hai
nghiệm thực 𝑥 , 𝑥 thỏa mãn 𝑥 𝑥 = 81.
A. 𝑚 = − 4. B. 𝑚 = 44. C. 𝑚 = 81. D. 𝑚 = 4.
Trang 4/6 - Mã đề thi 123
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai đường thẳng 𝑑 : 𝑦 = − 2 + 𝑡,
𝑧=2
𝑥−1 𝑦+2 𝑧
𝑑 : = = và mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 0. Phương trình nào dưới đây là
2 −1 2
phương trình mặt phẳng đi qua giao điểm của 𝑑 và (𝑃), đồng thời vuông góc với 𝑑 ?
A. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 13 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 22 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 13 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 − 22 = 0.
Câu 41. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/ năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu
đồng bao gồm gốc và lãi ? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không
rút tiền ra.
A. 14 năm. B. 12 năm. C. 11 năm. D. 13 năm.
Câu 42. Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 9𝑥 + 1 có hai điểm cực trị 𝐴 và 𝐵 . Điểm nào dưới
đây thuộc đường thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 𝑄( − 1; 10) . B. 𝑀(0; − 1) . C. 𝑁(1; − 10) . D. 𝑃(1; 0) .
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀( − 1; 1; 3) và hai đường thẳng
𝑥−1 𝑦+3 𝑧−1 𝑥+1 𝑦 𝑧
𝛥: = = ,𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình
3 2 1 1 3 −2
đường thẳng đi qua 𝑀, vuông góc với 𝛥 và 𝛥 .
𝑥= −1−𝑡 𝑥= −𝑡 𝑥 = −1−𝑡 𝑥= −1−𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = 1 − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧 = 1 + 3𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡 𝑧=3+𝑡
Câu 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = 𝑚𝑥 − 𝑚 + 1 cắt đồ thị của
hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 𝑥 + 2 tại ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 phân biệt sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
5
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; 0] ∪ [4;+∞) . B. 𝑚 ∈ − ;+∞ .
4
C. 𝑚 ∈ ( − 2;+∞) . D. 𝑚 ∈ ℝ .
Câu 45. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt ℎ(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − 𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ℎ(2) > ℎ(4) > ℎ( − 2) .
B. ℎ(2) > ℎ( − 2) > ℎ(4) .
C. ℎ(4) = ℎ( − 2) > ℎ(2) .
D. ℎ(4) = ℎ( − 2) < ℎ(2) .

1 − 𝑥𝑦
Câu 46. Xét các số thực dương 𝑥, 𝑦 thỏa mãn log = 3𝑥𝑦 + 𝑥 + 2𝑦 − 4. Tìm giá trị nhỏ
𝑥 + 2𝑦
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑥 + 𝑦 .
2√11 − 3 9√11 − 19
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
3 9
18√11 − 29 9√11 + 19
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
21 9
Trang 5/6 - Mã đề thi 123
Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 9, điểm
𝑀(1; 1; 2) và mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4 = 0. Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua 𝑀, thuộc (𝑃) và cắt
(𝑆) tại hai điểm 𝐴, 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 nhỏ nhất. Biết rằng 𝛥 có một vectơ chỉ phương là → 𝑢 (1; 𝑎; 𝑏),
tính 𝑇 = 𝑎 − 𝑏 .
A. 𝑇 = 0. B. 𝑇 = − 1. C. 𝑇 = − 2. D. 𝑇 = 1.
Câu 48. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 𝑎 . Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của các cạnh
𝐴𝐵, 𝐵𝐶 và 𝐸 là điểm đối xứng với 𝐵 qua 𝐷 . Mặt phẳng (𝑀𝑁𝐸) chia khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh 𝐴 có thể tích 𝑉 . Tính 𝑉 .
13√2𝑎 7√2𝑎 √2𝑎 11√2𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
216 216 18 216
Câu 49. Cho hình nón đỉnh 𝑆 có chiều cao ℎ = 𝑎 và bán kính đáy 𝑟 = 2𝑎 . Mặt phẳng (𝑃) đi qua
𝑆 cắt đường tròn đáy tại 𝐴 và 𝐵 sao cho 𝐴𝐵 = 2√3 𝑎 . Tính khoảng cách 𝑑 từ tâm của đường tròn
đáy đến (𝑃) .
√2 𝑎 √3 𝑎 √5 𝑎
A. 𝑑 = . B. 𝑑 = 𝑎 . C. 𝑑 = . D. 𝑑 = .
2 2 5
𝑧
Câu 50. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 − 3𝑖| = 5 và là số thuần ảo ?
𝑧−4
A. 0. B. 2. C. Vô số. D. 1.
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 123


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 124


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới
đây. Hàm số đó là hàm số nào ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 + 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 1.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 + 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 + 3.

Câu 2. Cho 𝑎 là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương 𝑥, 𝑦 ?
𝑥 𝑥
A. log = log (𝑥 − 𝑦) . B. log = log 𝑥 − log 𝑦 .
𝑦 𝑦
𝑥 log 𝑥 𝑥
C. log = . D. log = log 𝑥 + log 𝑦 .
𝑦 log 𝑦 𝑦
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình của
mặt phẳng (𝑂𝑦𝑧) ?
A. 𝑧 = 0. B. 𝑦 − 𝑧 = 0. C. 𝑦 = 0. D. 𝑥 = 0.
Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2; 2; 1) . Tính độ dài đoạn thẳng 𝑂𝐴 .
A. 𝑂𝐴 = 5. B. 𝑂𝐴 = 3. C. 𝑂𝐴 = 9. D. 𝑂𝐴 = √5 .
Câu 5. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; + ∞)  ?
𝑥−1 𝑥+1
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = 𝑥 + 𝑥 . D. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 .
𝑥−2 𝑥+3
Câu 6. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Tìm giá trị cực đại 𝑦CĐ và giá trị cực tiểu 𝑦 của hàm số đã cho.
A. 𝑦CĐ = − 2 và 𝑦 = 2. B. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = − 2.
C. 𝑦CĐ = 3 và 𝑦 = 0. D. 𝑦CĐ = 2 và 𝑦 = 0.
Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình log (1 − 𝑥) = 2.
A. 𝑥 = − 3. B. 𝑥 = − 4. C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = 5.
Câu 8. Cho hai số phức 𝑧 = 4 − 3𝑖 và 𝑧 = 7 + 3𝑖 . Tìm số phức 𝑧 = 𝑧 − 𝑧 .
A. 𝑧 = 3 + 6𝑖 . B. 𝑧 = − 3 − 6𝑖 . C. 𝑧 = 11. D. 𝑧 = − 1 − 10𝑖 .

Trang 1/6 - Mã đề thi 124


Câu 9. Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là
điểm 𝑀 như hình bên ?
A. 𝑧 = 1 + 2𝑖 . B. 𝑧 = 2 + 𝑖 .
C. 𝑧 = 1 − 2𝑖 . D. 𝑧 = − 2 + 𝑖 .

1
Câu 10. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = .
5𝑥 − 2
d𝑥 1 d𝑥
A. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . B. = ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5 5𝑥 − 2

d𝑥 d𝑥 1
C. = 5ln|5𝑥 − 2| + 𝐶 . D. = − ln(5𝑥 − 2) + 𝐶 .
5𝑥 − 2 5𝑥 − 2 2

Câu 11. Cho hình phẳng 𝐷 giới hạn bởi đường cong 𝑦 = √2 + sin 𝑥, trục hoành và các đường
thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋 . Khối tròn xoay tạo thành khi quay 𝐷 quanh trục hoành có thể tích 𝑉 bằng
bao nhiêu ?
A. 𝑉 = 2𝜋 . B. 𝑉 = 2𝜋(𝜋 + 1) . C. 𝑉 = 2𝜋 . D. 𝑉 = 2(𝜋 + 1) .
Câu 12. Cho khối lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' có 𝐵𝐵' = 𝑎, đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông cân tại 𝐵
và 𝐴𝐶 = 𝑎√2 . Tính thể tích 𝑉 của khối lăng trụ đã cho.
𝑎 𝑎 𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 6 3
Câu 13. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; + ∞) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) .
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 0; 1) và 𝐵( − 2; 2; 3) . Phương
trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 ?
A. 6𝑥 − 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. D. 3𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 6 = 0.
𝑥 − 5𝑥 + 4
Câu 15. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 𝑦 = .
𝑥 −1
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất 𝑀 của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 + 3 trên đoạn 0; √3 .
A. 𝑀 = 9. B. 𝑀 = 8√3 . C. 𝑀 = 6. D. 𝑀 = 1.
Câu 17. Tìm tập nghiệm 𝑆 của phương trình log√ (𝑥 − 1) + log (𝑥 + 1) = 1.

A. 𝑆 = 2 + √5 . B. 𝑆 = {3} .
3 + √13
C. 𝑆 = . D. 𝑆 = 2 − √5; 2 + √5 .
2
Câu 18. Cho số phức 𝑧 = 1 − 𝑖 + 𝑖 . Tìm phần thực 𝑎 và phần ảo 𝑏 của 𝑧.
A. 𝑎 = 0, 𝑏 = 1. B. 𝑎 = 1, 𝑏 = 0. C. 𝑎 = 1, 𝑏 = − 2. D. 𝑎 = − 2, 𝑏 = 1.
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 2𝑥 − 2𝑦 − 4𝑧 + 𝑚 = 0 là phương trình của một mặt cầu.
A. 𝑚 < 6. B. 𝑚 ≤ 6. C. 𝑚 > 6. D. 𝑚 ≥ 6.

Trang 2/6 - Mã đề thi 124


Câu 20. Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝑥 . 𝑥 với 𝑥 > 0.
A. 𝑃 = 𝑥 . B. 𝑃 = √𝑥 . C. 𝑃 = 𝑥 . D. 𝑃 = 𝑥 .
Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(0; − 1; 3), 𝐵(1; 0; 1) và
𝐶(−1; 1; 2) . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 𝐴 và
song song với đường thẳng 𝐵𝐶 ?
𝑥−1 𝑦 𝑧−1
A. = = . B. 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 0.
−2 1 1
𝑥 = − 2𝑡
𝑥 𝑦+1 𝑧−3
C. = = . D. 𝑦 = − 1 + 𝑡 .
−2 1 1
𝑧=3+𝑡
Câu 22. Mặt phẳng (𝐴𝐵'𝐶') chia khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶' thành các khối đa diện nào ?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
B. Hai khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tam giác.
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
Câu 23. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐
với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Phương trình 𝑦 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.
B. Phương trình 𝑦 = 0 có đúng một nghiệm thực.
C. Phương trình 𝑦 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
D. Phương trình 𝑦 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
Câu 24. Cho log 𝑏 = 2 và log 𝑐 = 3. Tính 𝑃 = log 𝑏 𝑐 .
A. 𝑃 = 31. B. 𝑃 = 30. C. 𝑃 = 13. D. 𝑃 = 108.
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số 𝑦 = log (2𝑥 + 1) .
1 2 1 2
A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = . D. 𝑦 = .
2𝑥 + 1 (2𝑥 + 1)ln2 (2𝑥 + 1)ln2 2𝑥 + 1
Câu 26. Cho khối nón có bán kính đáy 𝑟 = √3 và chiều cao ℎ = 4. Tính thể tích 𝑉 của khối nón
đã cho.
16𝜋√3
A. 𝑉 = 12𝜋 . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = 16𝜋√3 . D. 𝑉 = 4𝜋 .
3

Câu 27. Cho 𝑓(𝑥)d𝑥 = 2 và 𝑔(𝑥)d𝑥 = − 1. Tính 𝐼 = [𝑥 + 2𝑓(𝑥) − 3𝑔(𝑥)]d𝑥 .


− − −
17 7 5 11
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = .
2 2 2 2
Câu 28. Kí hiệu 𝑧 , 𝑧 là hai nghiệm phức của phương trình 3𝑧 − 𝑧 + 1 = 0. Tính
𝑃 = |𝑧 | + |𝑧 | .
2 √14 2√3 √3
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = . C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
3 3 3 3
Câu 29. Cho mặt cầu bán kính 𝑅 ngoại tiếp một hình lập phương cạnh 𝑎. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
√3𝑅 2√3𝑅
A. 𝑎 = . B. 𝑎 = 2𝑅 . C. 𝑎 = . D. 𝑎 = 2√3𝑅 .
3 3
Trang 3/6 - Mã đề thi 124
ln 𝑥
Câu 30. Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = . Tính 𝐼 = 𝐹(𝑒) − 𝐹(1) .
𝑥
1 1
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 𝑒 . C. 𝐼 = . D. 𝐼 = 1.
2 𝑒
𝑥+𝑚 16
Câu 31. Cho hàm số 𝑦 = (𝑚 là tham số thực) thỏa mãn min 𝑦 + max 𝑦 = . Mệnh đề
𝑥+1 [ ; ] [ ; ] 3
nào dưới đây đúng ?
A. 0 < 𝑚 ≤ 2. B. 𝑚 > 4. C. 2 < 𝑚 ≤ 4. D. 𝑚 ≤ 0.
Câu 32. Cho tứ diện đều 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh bằng 3𝑎 . Hình nón (𝑁) có đỉnh 𝐴 và đường tròn đáy là
đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐵𝐶𝐷 . Tính diện tích xung quanh 𝑆 của (𝑁) .
A. 𝑆 = 6𝜋𝑎 . B. 𝑆 = 6√3𝜋𝑎 . C. 𝑆 = 3√3𝜋𝑎 . D. 𝑆 = 12𝜋𝑎 .

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; − 2; 3) và hai mặt phẳng
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0, (𝑄) : 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình
đường thẳng đi qua 𝐴, song song với (𝑃) và (𝑄)?
𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥=1 𝑥=1+𝑡 𝑥= −1+𝑡
A. 𝑦 = − 2 . B. 𝑦 = − 2 . C. 𝑦 = − 2 . D. 𝑦 = 2 .
𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3 − 2𝑡 𝑧=3−𝑡 𝑧= −3−𝑡
1
Câu 34. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑚𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 + 3 đạt cực đại
3
tại 𝑥 = 3.
A. 𝑚 = − 7. B. 𝑚 = 1. C. 𝑚 = − 1. D. 𝑚 = 5.

Câu 35. Cho 𝑥, 𝑦 là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn 𝑥 + 9𝑦 = 6𝑥𝑦 . Tính
1 + log 𝑥 + log 𝑦
𝑀= .
2log (𝑥 + 3𝑦)
1 1 1
A. 𝑀 = . B. 𝑀 = 1. C. 𝑀 = . D. 𝑀 = .
3 2 4
Câu 36. Cho khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎,  𝐴𝐷 = 𝑎√3, 𝑆𝐴 vuông góc với
đáy và mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích 𝑉 của khối chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 .
𝑎 √3𝑎
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = 𝑎 . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = 3𝑎 .
3 3
Câu 37. Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc 𝑣 (km/h) phụ thuộc thời
gian 𝑡(h) có đồ thị là một phần của đường parabol có đỉnh 𝐼(2; 9) và trục đối xứng
song song với trục tung như hình bên. Tính quãng đường 𝑠 mà vật di chuyển được
trong 3 giờ đó.
A. 𝑠 = 25, 25 (km).
B. 𝑠 = 24, 25 (km).
C. 𝑠 = 26, 75 (km).
D. 𝑠 = 24, 75 (km).

Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để phương trình 4 − 2 + + 𝑚 = 0 có hai
nghiệm thực phân biệt.
A. 𝑚 ∈ (0; + ∞) . B. 𝑚 ∈ ( − ∞; 1) . C. 𝑚 ∈ (0; 1] . D. 𝑚 ∈ (0; 1) .

Trang 4/6 - Mã đề thi 124


Câu 39. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng để
trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới
đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn
hơn 2 tỷ đồng ?
A. Năm 2023. B. Năm 2020. C. Năm 2021. D. Năm 2022.
Câu 40. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu
𝑥−2 𝑦 𝑧−1
(𝑆): (𝑥 + 1) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 2 và hai đường thẳng 𝑑: = = ,
1 2 −1
𝑥 𝑦 𝑧−1
𝛥: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với
1 1 −1
(𝑆), song song với 𝑑 và Δ ?
A. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0. B. 𝑦 + 𝑧 + 3 = 0. C. 𝑥 + 𝑧 − 1 = 0. D. 𝑥 + 𝑧 + 1 = 0.

Câu 41. Cho 𝐹(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥)𝑒 . Tìm nguyên hàm của
hàm số 𝑓 (𝑥)𝑒 .
2−𝑥
A. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = 𝑒 + 𝐶. B. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (4 − 2𝑥)𝑒 + 𝐶 .
2

C. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (𝑥 − 2)𝑒 + 𝐶 . D. 𝑓 (𝑥)𝑒 d𝑥 = (2 − 𝑥)𝑒 + 𝐶 .

Câu 42. Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑧 + 2 + 𝑖 = |𝑧| . Tính 𝑆 = 4𝑎 + 𝑏 .


A. 𝑆 = 4. B. 𝑆 = − 4. C. 𝑆 = − 2. D. 𝑆 = 2.

Câu 43. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị của hàm số 𝑦 = ||𝑓(𝑥)|| có bao nhiêu điểm cực trị ?


A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 44. Xét khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh 𝐴𝐵 = 𝑥 và các cạnh còn lại đều bằng 2√3 . Tìm 𝑥 để thể
tích khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 đạt giá trị lớn nhất.
A. 𝑥 = √14 . B. 𝑥 = √6 . C. 𝑥 = 3√2 . D. 𝑥 = 2√3 .

Câu 45. Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧 + 2 − 𝑖| = 2√2 và (𝑧 − 1) là số thuần ảo ?


A. 0. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(4; 6; 2), 𝐵(2; − 2; 0) và mặt
phẳng (𝑃): 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0. Xét đường thẳng 𝑑 thay đổi thuộc (𝑃) và đi qua 𝐵, gọi 𝐻 là hình
chiếu vuông góc của 𝐴 trên 𝑑 . Biết rằng khi 𝑑 thay đổi thì 𝐻 thuộc một đường tròn cố định. Tính
bán kính 𝑅 của đường tròn đó.
A. 𝑅 = 1. B. 𝑅 = √3 . C. 𝑅 = 2. D. 𝑅 = √6 .
Trang 5/6 - Mã đề thi 124
1 − 𝑎𝑏
Câu 47. Xét các số thực dương 𝑎, 𝑏 thỏa mãn log = 2𝑎𝑏 + 𝑎 + 𝑏 − 3. Tìm giá trị nhỏ
𝑎+𝑏
nhất 𝑃 của 𝑃 = 𝑎 + 2𝑏 .
2√10 − 3 2√10 − 1
A. 𝑃 = . B. 𝑃 = .
2 2
2√10 − 5 3√10 − 7
C. 𝑃 = . D. 𝑃 = .
2 2
Câu 48. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để đường thẳng 𝑦 = − 𝑚𝑥 cắt đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 𝑚 + 2 tại ba điểm phân biệt 𝐴, 𝐵, 𝐶 sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 .
A. 𝑚 ∈ ( − ∞; + ∞) . B. 𝑚 ∈ ( − ∞; 3) . C. 𝑚 ∈ ( − ∞; − 1) . D. 𝑚 ∈ (1; + ∞) .
Câu 49. Cho mặt cầu (𝑆) có bán kính bằng 4, hình trụ (𝐻) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn
đáy nằm trên (𝑆). Gọi 𝑉 là thể tích của khối trụ (𝐻) và 𝑉 là thể tích của khối cầu (𝑆) . Tính tỉ
𝑉
số .
𝑉
𝑉 9 𝑉 3 𝑉 1 𝑉 2
A. = . B. = . C. = . D. = .
𝑉 16 𝑉 16 𝑉 3 𝑉 3
Câu 50. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥). Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) như hình bên.
Đặt 𝑔(𝑥) = 2𝑓(𝑥) − (𝑥 + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. 𝑔( − 3) > 𝑔(3) > 𝑔(1) .
B. 𝑔(1) > 𝑔( − 3) > 𝑔(3) .
C. 𝑔(3) > 𝑔( − 3) > 𝑔(1) .
D. 𝑔(1) > 𝑔(3) > 𝑔( − 3) .
------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 - Mã đề thi 124


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 101


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh ?
A. 2 . B. 𝐴 . C. 34 . D. 𝐶 .
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (3; 2; 1) . B. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . D. →
𝑛 = (1; 2; 3) .
Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1.

Câu 4: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (0; 1) . B. ( − ∞; 0) . C. (1;   + ∞) . D. (−1;  0) .
Câu 5: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑒 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0,  𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . C. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 .

Câu 6: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(5𝑎) − ln(3𝑎) bằng


ln(5𝑎) 5 ln5
A. . B. ln(2𝑎) . C. ln . D. .
ln(3𝑎) 3 ln3
Câu 7: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 3𝑥 + 1 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 +𝐶.
4 2
𝑥= 2−𝑡
Câu 8: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 2𝑡 có một vectơ chỉ phương là
𝑧 = 3+𝑡
⎯⎯
→ = (2; 1; 3) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 1) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = (2; 1; 1) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 3) .
D. 𝑢
Câu 9: Số phức −3 + 7𝑖 có phần ảo bằng
A. 3. B. −7. C. −3. D. 7.
Câu 10: Diện tích của mặt cầu bán kính 𝑅 bằng
4
A. 𝜋𝑅 . B. 2𝜋𝑅 . C. 4𝜋𝑅 . D. 𝜋𝑅 .
3

Trang 1/5 - Mã đề thi 101


Câu 11: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .

Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(2; − 4; 3) và 𝐵(2; 2; 7) . Trung điểm của đoạn
thẳng 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (1; 3; 2) . B. (2; 6; 4) . C. (2; − 1; 5) . D. (4; − 2; 10) .
1
Câu 13: lim bằng
5𝑛 + 3
1 1
A. 0. B. . C. +∞ . D. .
3 5
+
Câu 14: Phương trình 2 = 32 có nghiệm là
5 3
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = 2. C. 𝑥 = . D. 𝑥 = 3.
2 2
Câu 15: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
2 4
A. 4𝑎 . B. 𝑎 . C. 2𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. 12 năm.
Câu 17: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) . Đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) + 4 = 0 là
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.

√𝑥 + 9 − 3
Câu 18: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 19: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 90 o . C. 30 o . D. 45 o .
Câu 20: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(2; − 1; 2) và song song với mặt phẳng
(𝑃) : 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0 có phương trình là
A. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 9 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 11 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 − 3𝑧 + 11 = 0. D. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 11 = 0.
Câu 21: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 24 4 33
A. . B. . C. . D. .
455 455 165 91


Câu 22: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1 1
A. (𝑒 − 𝑒 ) . B. 𝑒 −𝑒 . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 + 𝑒 ) .
3 3 3
Trang 2/5 - Mã đề thi 101
Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 4𝑥 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 201. B. 2. C. 9. D. 54.
Câu 24: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (1 − 3𝑖) = 𝑥 + 6𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 3. B. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 3.
Câu 25: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng
đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
2√5𝑎 √5𝑎 2√2𝑎 √5 𝑎
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5

d𝑥
Câu 26: Cho = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln11 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới
𝑥√𝑥 + 9

đây đúng ?
A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = 3𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = − 3𝑐 .
Câu 27: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 8𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 9, 7 . 𝑎 (đồng). B. 97, 03 . 𝑎 (đồng). C. 90, 7 . 𝑎 (đồng). D. 9, 07 . 𝑎 (đồng).
Câu 28: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (3𝑥 − 1) bằng
A. −13368. B. 13368. C. −13848. D. 13848.
Câu 29: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐶 và 𝑆𝐵 bằng
√6𝑎 2𝑎 𝑎 𝑎
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Câu 30: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
5 √5 √3
A. 1. B. . C. . D. .
4 2 2
Câu 31: Ông A dự định sử dụng hết 6, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 2, 26 m . B. 1, 61 m . C. 1, 33 m . D. 1, 50 m .
Câu 32: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 11
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
180 18
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 5 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s 2) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 10 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 22(m/s). B. 15(m/s). C. 10(m/s). D. 7(m/s).
𝑥−3 𝑦−1 𝑧+7
Câu 33: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; 2; 3) và đường thẳng 𝑑: = = .
2 1 −2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑥 có phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥= 1+𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1+𝑡
A. 𝑦 = 2𝑡 . B. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . C. 𝑦 = − 2𝑡 . D. 𝑦 = 2 + 2𝑡 .
𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧=𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡

Trang 3/5 - Mã đề thi 101


Câu 34: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
16 − 𝑚.4 + + 5𝑚 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 13. B. 3. C. 6. D. 4.
𝑥+2
Câu 35: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
( − ∞;   − 10) ?
A. 2. B. Vô số. C. 1. D. 3.
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 2)𝑥 − (𝑚 − 4)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. Vô số.
Câu 37: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√85 7√85 17√13 6√13
A. . B. . C. . D. .
85 85 65 65

Câu 38: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 4 − 𝑖) + 2𝑖 = (5 − 𝑖)𝑧 ?


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 39: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 1) + (𝑦 + 1) + (𝑧 + 1) = 9 và điểm
𝐴(2; 3; − 1). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. B. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
C. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0. D. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0.
1 7
Câu 40: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶). Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp tuyến
4 2
của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 6(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
1
Câu 41: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − và
2
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 1 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−3; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho
có diện tích bằng
9
A. . B. 8. C. 4. D. 5.
2

Câu 42: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
2√3
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√3
A. 2. B. 1. C. √3 . D. .
3
Câu 43: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;17]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1728 1079 23 1637
A. . B. . C. . D. .
4913 4913 68 4913
Trang 4/5 - Mã đề thi 101
Câu 44: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(9𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(3𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
7 5
A. 6. B. 9. C. . D. .
2 2
𝑥−1
Câu 45: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. √6 . B. 2√3 . C. 2. D. 2√2 .
Câu 46: Cho phương trình 5 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−20;  20) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.
Câu 47: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−2; 1; 2) và đi qua điểm
𝐴(1; − 2; − 1) . Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với
nhau. Thể tích của khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
A. 72. B. 216. C. 108. D. 36.
2
Câu 48: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 2𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
9
Giá trị của 𝑓(1) bằng
35 2 19 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 36 15
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1

𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (1; − 2; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 4𝑡 .
𝑧 = 1 + 5𝑡 𝑧 = − 6 − 5𝑡 𝑧 = 6 − 5𝑡 𝑧 = 1 − 5𝑡
Câu 50: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
3
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 4) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
31 9
A. 5; . B. ; 3 .
5 4
31 25
C. ; +∞ . D. 6; .
5 4
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 101


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 102


Số báo danh: ..........................................................................
1
Câu 1: lim bằng
5𝑛 + 2
1 1
A. . B. 0. C. . D. +∞ .
5 2
Câu 2: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 2 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . C. 𝑆 = 2 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 .

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 1) = 3 là


A. {−3;   3} . B. {−3} . C. {3} . D. − √10;   √10 .
Câu 4: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 4𝑥 + 1 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 +𝐶.
5 2
Câu 5: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình
vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0.
B. 1.
C. 3.
D. 2.

Câu 6: Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là


A. 3 + 4𝑖 . B. 4 − 3𝑖 . C. 3 − 4𝑖 . D. 4 + 3𝑖 .
Câu 7: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 16
A. 𝑎 . B. 𝑎 . C. 4𝑎 . D. 16𝑎 .
3 3
Câu 8: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.

Câu 9: Thể tích của khối cầu bán kính 𝑅 bằng


4 3
A. 𝜋𝑅 . B. 4𝜋𝑅 . C. 2𝜋𝑅 .
𝜋𝑅 . D.
3 4

Câu 10: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; − 2) và 𝐵(2; 2; 1) . Vectơ 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (3; 3; − 1) . B. (−1; − 1; − 3) . C. (3; 1; 1) . D. (1; 1; 3) .
Câu 11: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log (3𝑎) bằng
A. 3log 𝑎 . B. 3 + log 𝑎 . C. 1 + log 𝑎 . D. 1 − log 𝑎 .

Trang 1/5 - Mã đề thi 102


Câu 12: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−1; + ∞) . B. (1; + ∞) . C. ( − 1; 1) . D. (−∞; 1) .
Câu 13: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 38 học sinh ?
A. 𝐴 . B. 2 . C. 𝐶 . D. 38 .
𝑥+3 𝑦−1 𝑧−5
Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: = = có một vectơ chỉ phương là
1 −1 2
⎯⎯
→ = (3; − 1; 5) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = (1; − 1; 2) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 3; 1; 5) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = (1; − 1; − 2) .
D. 𝑢
Câu 15: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . B. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . C. →
𝑛 = (3; 2; 1) . D. →
𝑛 = (1; 2; 3) .
Câu 16: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ). Đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 4𝑓(𝑥) − 3 = 0 là
A. 4. B. 3.
C. 2. D. 0.

Câu 17: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
5 7 1 2
A. . B. . C. . D. .
12 44 22 7
Câu 18: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥 − 7𝑥 trên đoạn [0; 4] bằng
A. −259. B. 68. C. 0. D. − 4.
Câu 19: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = √2𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 o . B. 60 o . C. 30 o . D. 90 o .

+
Câu 20: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1
A. (𝑒 − 𝑒) . B. 𝑒 − 𝑒 . C. (𝑒 + 𝑒) . D. 𝑒 − 𝑒 .
3 3
Câu 21: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(1; 2; − 2) và vuông góc với đường thẳng
𝑥+1 𝑦−2 𝑧+3
𝛥: = = có phương trình là
2 1 3
A. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. B. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0.
C. 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 1 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2 = 0.
√𝑥 + 4 − 2
Câu 22: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 23: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
𝑎 √6𝑎 √2𝑎
A. . B. 𝑎 . C. . D. .
2 3 2

Trang 2/5 - Mã đề thi 102


Câu 24: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7, 2%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 9 năm. D. 10 năm.
Câu 25: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 2𝑦𝑖) + (2 + 𝑖) = 2𝑥 − 3𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 2;  𝑦 = − 2. B. 𝑥 = − 2; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 2; 𝑦 = − 2. D. 𝑥 = 2;  𝑦 = − 1.
Câu 26: Ông A dự định sử dụng hết 6, 7 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 57 m 3 . B. 1, 11 m 3 . C. 1, 23 m 3 . D. 2, 48 m 3 .

d𝑥
Câu 27: Cho = 𝑎 ln3 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln7 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
𝑥√𝑥 + 4

A. 𝑎 + 𝑏 = − 2𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = − 2𝑐 .
Câu 28: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐵𝐷 và 𝑆𝐶 bằng
√30𝑎 4√21𝑎 2√21𝑎 √30𝑎
A. . B. . C. . D. .
6 21 21 12
𝑥+1 𝑦−1 𝑧−2
Câu 29: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2;  1;  3) và đường thẳng 𝑑: = = .
1 −2 2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑦 có phương trình là
𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2𝑡
A. 𝑦 = − 3 + 4t. B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . D. 𝑦 = − 3 + 3𝑡 .
𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 2𝑡
𝑥+6
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
(10;   + ∞) ?
A. 3. B. Vô số. C. 4. D. 5.
Câu 31: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 6𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 84, 5 . 𝑎 (đồng). B. 78, 2 . 𝑎 (đồng). C. 8, 45 . 𝑎 (đồng). D. 7, 82 . 𝑎 (đồng).
Câu 32: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 59
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 12 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 20(m/s) . B. 16(m/s) . C. 13(m/s) . D. 15(m/s) .
Câu 33: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 3𝑖)(𝑧 − 3) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
9 3√2
A. . B. 3√2 . C. 3. D. .
2 2
Câu 34: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(3𝑥 − 1) + (2𝑥 − 1) bằng
A. −3007. B. −577. C. 3007. D. 577.

Trang 3/5 - Mã đề thi 102


Câu 35: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
25 − 𝑚.5 + + 7𝑚 − 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 7. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 36: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 2 và
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 2 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−2; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện
tích bằng
37 13 9 37
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 12

Câu 37: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +


(25𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(10𝑎 + 3𝑏 + 1) = 2.
Giá trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
5 11
A. . B. 6. C. 22. D. .
2 2
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥 − (𝑚 − 1)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 3. B. 2. C. Vô số. D. 1.
Câu 39: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√13 7√85 6√85 17√13
A. . B. . C. . D. .
65 85 85 65
1
Câu 40: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
3
Giá trị của 𝑓(1) bằng
11 2 2 7
A. − . B. − . C. − . D. − .
6 3 9 6
Câu 41: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 2; 1) và đi qua điểm 𝐴(1; 0; − 1) .
Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối
tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
64 32
A. . B. 32. C. 64. D. .
3 3
Câu 42: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 − 4) = 2 và điểm
𝐴(1; 2; 3). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0. B. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0.
Câu 43: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;19]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1027 2539 2287 109
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 6859 323

Trang 4/5 - Mã đề thi 102


𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧 = 5 + 4𝑡

𝐴(1; − 3; 5) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (1; 2; − 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = 1−𝑡
A. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . B. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . C. 𝑦 = − 3 + 5𝑡 . D. 𝑦 = − 3 .
𝑧 = 6 + 11𝑡 𝑧 = − 6 + 11𝑡 𝑧= 5+𝑡 𝑧 = 5 + 7𝑡
Câu 45: Cho phương trình 3 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−15;  15) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 16. B. 9. C. 14. D. 15.
Câu 46: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng
cách từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
√15
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
√15 2√5 2√15
A. . B. . C. √5 . D. .
3 3 3
Câu 47: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
 𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
9
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 7) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
16 3
A. 2; . B. − ; 0 .
5 4
16 13
C. ; +∞ . D. 3; .
5 4
𝑥−1
Câu 48: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 3. B. 2. C. 2√2 . D. 2√3 .
Câu 49: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 3 − 𝑖) + 2𝑖 = (4 − 𝑖)𝑧 ?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
1 7
Câu 50: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
8 4
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 3(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 102


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 103


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(7𝑎) − ln(3𝑎) bằng
ln(7𝑎) ln7 7
A. . B. . C. ln . D. ln(4𝑎) .
ln(3𝑎) ln3 3
Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 3.
C. 0. D. 1.

Câu 3: Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và chiều cao ℎ bằng
1 4
A. 𝜋𝑟 ℎ . B. 2𝜋𝑟ℎ . C. 𝜋𝑟 ℎ . D. 𝜋𝑟 ℎ .
3 3
Câu 4: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 3, 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3) d𝑥. B. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3)d𝑥. C. 𝑉 = (𝑥 + 3) d𝑥. D. 𝑉 = (𝑥 + 3)d𝑥.

Câu 5: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 𝐶 . B. 2 . C. 7 . D. 𝐴 .
Câu 6: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
C. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 − 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.

Câu 7: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−1; 0) . B. (1; + ∞) . C. (−∞; 1) . D. (0; 1) .
Câu 8: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
16 4
A. 4𝑎 . B. 𝑎 . C. 𝑎 . D. 16𝑎 .
3 3
Câu 9: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 3) + (𝑦 + 1) + (𝑧 − 1) = 2. Tâm của (𝑆)
có tọa độ là
A. (3; 1; − 1) . B. (3; − 1; 1) . C. (−3; − 1; 1) . D. (−3; 1; − 1) .

Trang 1/5 - Mã đề thi 103


1
Câu 10: lim bằng
2𝑛 + 7
1 1
A. . B. +∞ . C. . D. 0.
7 2
Câu 11: Số phức 5 + 6𝑖 có phần thực bằng
A. −5. B. 5. C. −6. D. 6.
Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (2; 3; − 1) . B. →
𝑛 = (1; 3; 2) . C. →
𝑛 = (2; 3; 1) . D. →
𝑛 = (−1; 3; 2) .
Câu 13: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 7) = 2 là
A. − √15; √15 . B. {−4; 4} . C. {4} . D. {−4} .
Câu 14: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 4𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
5 3
𝑥+2 𝑦−1 𝑧+2
Câu 15: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: = = ?
1 1 2
A. 𝑃(1; 1; 2) . B. 𝑁(2; − 1; 2) . C. 𝑄(−2; 1; −  2) . D. 𝑀( − 2; − 2; 1) .
Câu 16: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
12 5 24 4
A. . B. . C. . D. .
65 21 91 91
Câu 17: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(−1; 1; 1), 𝐵(2; 1; 0) và 𝐶(1; − 1; 2) . Mặt phẳng đi
qua 𝐴 và vuông góc với đường thẳng 𝐵𝐶 có phương trình là
A. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 1 = 0. B. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0.
C. 3𝑥 + 2𝑧 − 1 = 0. D. 3𝑥 + 2𝑧 + 1 = 0.
√𝑥 + 25 − 5
Câu 18: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

d𝑥
Câu 19: bằng
3𝑥 − 2
1 2
A. 2ln2. B. ln2. C. ln2. D. ln2.
3 3
Câu 20: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông tại 𝐶, 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐶 = √2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với
mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 90 o . C. 30 o . D. 45 o .
Câu 21: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 trên đoạn [ − 4; − 1] bằng
A. −4. B. −16. C. 0. D. 4.
Câu 22: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  2] và có đồ thị
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 4 = 0 trên
đoạn [−2 ;  2] là
A. 3. B. 1.
C. 2. D. 4.

Trang 2/5 - Mã đề thi 103


Câu 23: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 𝑦𝑖) + (4 − 2𝑖) = 5𝑥 + 2𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 4. B. 𝑥 = 2; 𝑦 = 4. C. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 0. D. 𝑥 = 2; 𝑦 = 0.
Câu 24: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh √3𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√5𝑎 √3𝑎 √6𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3
Câu 25: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 6%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 10 năm. C. 13 năm. D. 12 năm.

Câu 26: Cho (1 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎,  𝑏,  𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 .
Câu 27: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 13
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
100 30
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 10 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất
phát được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 15(m/s) . B. 9(m/s) . C. 42(m/s) . D. 25(m/s) .
Câu 28: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 2𝑖)(𝑧 − 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2. B. 2√2 . C. 4. D. √2 .
Câu 29: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (𝑥 − 3) bằng
A. −1272. B. 1272. C. −1752. D. 1752.
Câu 30: Ông A dự định sử dụng hết 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 01 m . B. 0, 96 m . C. 1, 33 m . D. 1, 51 m .
𝑥+1
Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
(6; + ∞)  ?
A. 3. B. Vô số. C. 0. D. 6.
Câu 32: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴,  𝑂𝐵,  𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑎 và 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐶 bằng
√2𝑎 2√5𝑎 √2𝑎 2𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 3
Câu 33: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
4 − 𝑚.2 + + 2𝑚 − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 1.
Câu 34: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 9𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 97, 03 . 𝑎 (đồng). B. 10, 33 . 𝑎 (đồng). C. 9, 7 . 𝑎 (đồng). D. 103, 3 . 𝑎 (đồng).
Trang 3/5 - Mã đề thi 103
𝑥+1 𝑦 𝑧+2
Câu 35: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
2 −1 2
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương trình là
𝑥 = −1+𝑡 𝑥= 3+𝑡 𝑥= 3+𝑡 𝑥 = 3 + 2𝑡
A. 𝑦 = − 4𝑡 . B. 𝑦 = − 2 + 4𝑡 . C. 𝑦 = − 2 − 4𝑡 . D. 𝑦 = − 2 + 6𝑡 .
𝑧 = − 3𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧 = 2 − 3𝑡 𝑧=2+𝑡

Câu 36: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 6 − 𝑖) + 2𝑖 = (7 − 𝑖)𝑧 ?


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 37: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +


(16𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(4𝑎 + 5𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
27 20
A. 9. B. 6. C. . D. .
4 3

Câu 38: C h o h ì n h l ậ p p hư ơ ng 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là


tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√13 7√85 17√13 6√ 85
A. . B. . C. . D. .
65 85 65 85

𝑥= 1+𝑡
Câu 39: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 2 + 𝑡  . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=3

𝐴(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (0; − 7; − 1) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = 1 + 6𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 5𝑡
A. 𝑦 = 2 + 11𝑡 . B. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . D. 𝑦 = 2 − 2𝑡 .
𝑧 = 3 + 8𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧= −2+𝑡 𝑧=3−𝑡

𝑥−2
Câu 40: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√2 . B. 4. C. 2. D. 2√3 .

1
Câu 41: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 4𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
25
Giá trị của 𝑓(1) bằng
41 1 391 1
A. − . B. − . C. − . D. − .
400 10 400 40

Câu 42: Cho phương trình 7 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−25;  25) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 9. B. 25. C. 24. D. 26.

Trang 4/5 - Mã đề thi 103


Câu 43: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 1 và
1
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 +  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của
2
hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành
độ lần lượt là −3; − 1; 2 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
253 125 253 125
A. . B. . C. . D. .
12 12 48 48

Câu 44: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
7
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 3) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
13 29
A. ;4 . B. 7; .
4 4
36 36
C. 6; . D. ; +∞ .
5 5
Câu 45: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√3
A. √3 . B. 2. C. . D. 1.
3
Câu 46: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 1 và điểm
𝐴(2; 3; 4) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0.
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 − (𝑚 − 16)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 8. B. Vô số. C. 7. D. 9.
Câu 48: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(1; 2; 3) và đi qua điểm 𝐴(5; − 2; − 1) .
Xét các điểm 𝐵, 𝐶, 𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵, 𝐴𝐶, 𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
256 128
A. 256. B. 128. C. . D. .
3 3
Câu 49: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;14]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
457 307 207 31
A. . B. . C. . D. .
1372 1372 1372 91
1 14
Câu 50: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
3 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 8(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 103


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 104


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 2 . B. 𝐶 . C. 𝐴 . D. 8 .
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 3; 2) . B. →
𝑛 = (3; 1; 2) . C. →
𝑛 = (2; 1; 3) . D. →
𝑛 = (−1; 3; 2) .
Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0. B. 1.
C. 2. D. 3.

Câu 4: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 2.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 2.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 2.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 2.

3
Câu 5: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log bằng
𝑎
1
A. 1 − log 𝑎 . B. 3 − log 𝑎 . C. . D. 1 + log 𝑎 .
log 𝑎
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 3𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
4 3
Câu 7: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 2; + ∞) . B. ( − 2; 3) . C. (3; + ∞) . D. ( − ∞; − 2) .
Câu 8: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 3 có bán kính bằng
A. √3 . B. 2√3 . C. 3. D. 9.
Câu 9: Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là
A. −1 − 3𝑖 . B. 1 − 3𝑖 . C. −1 + 3𝑖 . D. 1 + 3𝑖 .
𝑥= 1−𝑡
Câu 10: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 5 + 𝑡  ?
𝑧 = 2 + 3𝑡
A. 𝑃(1; 2; 5) . B. 𝑁(1; 5; 2) . C. 𝑄( − 1; 1; 3) . D. 𝑀(1; 1; 3) .

Trang 1/5 - Mã đề thi 104


Câu 11: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
2 4
A. 𝑎 . B. 𝑎 . C. 2𝑎 . D. 4𝑎 .
3 3
Câu 12: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và độ dài đường sinh 𝑙 bằng
4
A. 𝜋𝑟𝑙 . B. 4𝜋𝑟𝑙 . C. 2𝜋𝑟𝑙 . D. 𝜋𝑟𝑙 .
3
Câu 13: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 2, 𝑦 = 0, 𝑥 = 1, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2) d𝑥 . B. 𝑉 = (𝑥 + 2) d𝑥 . C. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2)d𝑥 . D. 𝑉 = (𝑥 + 2)d𝑥 .

Câu 14: Phương trình 5 + = 125 có nghiệm là


3 5
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = . C. 𝑥 = 1. D. 𝑥 = 3.
2 2
1
Câu 15: lim bằng
2𝑛 + 5
1 1
A. . B. 0. C. +∞ . D. .
2 5
Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 1%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 13 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 12 năm.
Câu 17: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa
đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 45 o . C. 30 o . D. 90 o .
Câu 18: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐶, 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√2𝑎 𝑎 √3𝑎
A. √2𝑎 . B. . C. . D. .
2 2 2
√𝑥 + 16 − 4
Câu 19: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
d𝑥
Câu 20: bằng
2𝑥 + 3
7 1 7 1 7
A. 2ln . B. ln35. C. ln . D. ln .
5 2 5 2 5
Câu 21: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 12 1 24
A. . B. . C. . D. .
91 91 12 91
Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng
51
A. 25. B. . C. 13. D. 85.
4
Câu 23: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(5; − 4; 2) và 𝐵(1; 2; 4 ). Mặt phẳng đi qua 𝐴 và
vuông góc với đường thẳng 𝐴𝐵 có phương trình là
A. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 + 8 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 13 = 0.
C. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 − 20 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 25 = 0.

Trang 2/5 - Mã đề thi 104


Câu 24: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  4] và có đồ thị như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 trên đoạn [−2 ;  4] là
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Câu 25: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (3 − 𝑖) = 5𝑥 − 4𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. B. 𝑥 = − 1; 𝑦 = 1. C. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = 1; 𝑦 = 1.
𝑥+2
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
( − ∞; − 6) ?
A. 2. B. 6. C. Vô số. D. 1.
Câu 27: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 58
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
120 45
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 25(m/s) . B. 36(m/s) . C. 30(m/s) . D. 21(m/s) .
Câu 28: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
9 − 𝑚.3 + + 3𝑚 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 8. B. 4. C. 19. D. 5.
Câu 29: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ − 2𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2√2 . B. √2 . C. 2. D. 4.
Câu 30: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao 200 mm.
Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều
cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎 (triệu
đồng), 1 m than chì có giá 7𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên
gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 84, 5 . 𝑎 (đồng). B. 9, 07 . 𝑎 (đồng). C. 8, 45 . 𝑎 (đồng). D. 90, 07 . 𝑎 (đồng).
Câu 31: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(𝑥 − 2) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13548. B. 13668. C. −13668. D. −13548.
Câu 32: Ông A dự định sử dụng hết 5, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 17 m . B. 1, 01 m . C. 1, 51 m . D. 1, 40 m .

Câu 33: Cho (2 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 .

Câu 34: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑎 và 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐵 bằng
√2𝑎 2√5𝑎 √6𝑎
A. . B. 𝑎 . C. . D. .
2 5 3

Trang 3/5 - Mã đề thi 104


𝑥 𝑦+1 𝑧−1
Câu 35: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
1 2 1
(𝑃) :   𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 + 3 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương
trình là
𝑥=1 𝑥= −3 𝑥= 1+𝑡 𝑥 = 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = 1 − 𝑡 . B. 𝑦 = − 𝑡 . C. 𝑦 = 1 − 2𝑡 . D. 𝑦 = 1 − 𝑡 .
𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧 = 2𝑡 𝑧 = 2 + 3𝑡 𝑧=2
Câu 36: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;16]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
683 1457 19 77
A. . B. . C. . D. .
2048 4096 56 512
Câu 37: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
17√13 6√85 7√85 6√13
A. . B. . C. . D. .
65 85 85 65
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 38: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1

𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (−2; 1; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = 1 + 27𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥 = 1−𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . C. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 17𝑡 .
𝑧= 1+𝑡 𝑧 = 11 − 10𝑡 𝑧 = − 11 − 10𝑡 𝑧 = 1 + 10𝑡
Câu 39: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt phẳng
(𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = √5 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√5 2√15 √15
A. . B. . C. √5 . D. .
3 3 3
3
Câu 40: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + và
4
3
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 −  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm
4
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt
là −2; 1; 3 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
đã cho có diện tích bằng
253 125 125 253
A. . B. . C. . D. .
48 24 48 24

Câu 41: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 0; 2) và đi qua điểm 𝐴(0; 1; 1). Xét
các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
8 4
A. . B. 4. C. . D. 8.
3 3

Trang 4/5 - Mã đề thi 104


Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 3)𝑥 − (𝑚 − 9)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 4. B. 7. C. 6. D. Vô số.
𝑥−2
Câu 43: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2√2 . C. √3 . D. √6 .
1
Câu 44: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
5
Giá trị của 𝑓(1) bằng
4 71 79 4
A. − . B. − . C. − . D. − .
35 20 20 5
1 7
Câu 45: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
6 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 4(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 3 . B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 46: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
5
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 6) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
21 1
A. ; +∞ . B. ;1 .
5 4
21 17
C. 3; . D. 4; .
5 4
Câu 47: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 5 − 𝑖) + 2𝑖 = (6 − 𝑖)𝑧 ?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 48: Cho phương trình 2 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−18;  18) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 9. B. 19. C. 17. D. 18.
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 + 1) = 16 và điểm
𝐴( − 1; − 1; − 1) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0. B. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. D. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0.
Câu 50: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (4𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(2𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
15 3
A. . B. 5. C. 4. D. .
4 2
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 104


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 105


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
16 4
A. 𝑎 . B. 𝑎 . C. 4𝑎 . D. 16𝑎 .
3 3
1
Câu 2: lim bằng
2𝑛 + 7
1 1
A. +∞ . B. . C. . D. 0.
7 2
Câu 3: Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và chiều cao ℎ bằng
1 4
A. 𝜋𝑟 ℎ . B. 𝜋𝑟 ℎ . C. 2𝜋𝑟ℎ . D. 𝜋𝑟 ℎ .
3 3
Câu 4: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →𝑛 = (2; 3; 1) . B. → 𝑛 = (1; 3; 2) . C. → 𝑛 = (−1; 3; 2) . D. →
𝑛 = (2; 3; − 1) .
Câu 5: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 3, 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = (𝑥 + 3)d𝑥. B. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3)d𝑥. C. 𝑉 = (𝑥 + 3) d𝑥. D. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3) d𝑥.

Câu 6: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là


1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 4𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .
5 3
Câu 7: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (1; + ∞) . B. (−1; 0) . C. (−∞; 1) . D. (0; 1) .
Câu 8: Số phức 5 + 6𝑖 có phần thực bằng
A. −6. B. 5. C. 6. D. −5.
Câu 9: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 1.
C. 0. D. 3.

Câu 10: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 − 1.

Trang 1/5 - Mã đề thi 105


Câu 11: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 2 . B. 𝐶 . C. 7 . D. 𝐴 .
Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 3) + (𝑦 + 1) + (𝑧 − 1) = 2. Tâm của (𝑆)
có tọa độ là
A. (−3; − 1; 1) . B. (3; − 1; 1) . C. (−3; 1; − 1) . D. (3; 1; − 1) .
Câu 13: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(7𝑎) − ln(3𝑎) bằng
ln7 ln(7𝑎) 7
A. . B. . C. ln(4𝑎) . D. ln .
ln3 ln(3𝑎) 3
Câu 14: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 7) = 2 là
A. {−4} . B. {−4; 4} . C. {4} . D. − √15; √15 .
𝑥+2 𝑦−1 𝑧+2
Câu 15: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: = = ?
1 1 2
A. 𝑁(2; − 1; 2) . B. 𝑀( − 2; − 2; 1) . C. 𝑃(1; 1; 2) . D. 𝑄(−2; 1; −  2) .
Câu 16: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  2] và có đồ thị
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 4 = 0 trên
đoạn [−2 ;  2] là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 1.

d𝑥
Câu 17: bằng
3𝑥 − 2
2 1
A. ln2. B. ln2. C. ln2. D. 2ln2.
3 3
Câu 18: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(−1; 1; 1), 𝐵(2; 1; 0) và 𝐶(1; − 1; 2) . Mặt phẳng đi
qua 𝐴 và vuông góc với đường thẳng 𝐵𝐶 có phương trình là
A. 3𝑥 + 2𝑧 − 1 = 0. B. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0.
C. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 1 = 0. D. 3𝑥 + 2𝑧 + 1 = 0.
Câu 19: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh √3𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√3𝑎 √5𝑎 √6𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 2
Câu 20: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
5 12 4 24
A. . B. . C. . D. .
21 65 91 91
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông tại 𝐶, 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐶 = √2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với
mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 30 o . C. 90 o . D. 45 o .
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 6%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 13 năm. D. 10 năm.

Trang 2/5 - Mã đề thi 105


Câu 23: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 𝑦𝑖) + (4 − 2𝑖) = 5𝑥 + 2𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 2; 𝑦 = 0. B. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 0. C. 𝑥 = 2; 𝑦 = 4. D. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 4.
Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 trên đoạn [ − 4; − 1] bằng
A. 0. B. −4. C. 4. D. −16.
√𝑥 + 25 − 5
Câu 25: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 26: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
4 − 𝑚.2 + + 2𝑚 − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 1.
Câu 27: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (𝑥 − 3) bằng
A. −1752. B. −1272. C. 1272. D. 1752.
Câu 28: Ông A dự định sử dụng hết 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 51 m . B. 1, 33 m . C. 1, 01 m . D. 0, 96 m .
Câu 29: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 13
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
100 30
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 10 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất
phát được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 25(m/s) . B. 15(m/s) . C. 42(m/s) . D. 9(m/s) .
Câu 30: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 2𝑖)(𝑧 − 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2√2 . B. √2 . C. 2. D. 4.
𝑥+1 𝑦 𝑧+2
Câu 31: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
2 −1 2
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương trình là
𝑥 = −1+𝑡 𝑥= 3+𝑡 𝑥 = 3 + 2𝑡 𝑥 = 3+𝑡
A. 𝑦 = − 4𝑡 . B. 𝑦 = − 2 + 4𝑡 . C. 𝑦 = − 2 + 6𝑡 . D. 𝑦 = − 2 − 4𝑡 .
𝑧 = − 3𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧 = 2 − 3𝑡
𝑥+1
Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
(6; + ∞)  ?
A. 3. B. 0. C. Vô số. D. 6.

Câu 33: Cho (1 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎,  𝑏,  𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .

Câu 34: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴,  𝑂𝐵,  𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑎 và 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐶 bằng
2𝑎 2√5𝑎 √2𝑎 √2𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 3

Trang 3/5 - Mã đề thi 105


Câu 35: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 9𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 9, 7 . 𝑎 (đồng). B. 10, 33 . 𝑎 (đồng). C. 103, 3 . 𝑎 (đồng). D. 97, 03 . 𝑎 (đồng).
Câu 36: Cho phương trình 7 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−25;  25) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 9. B. 24. C. 26. D. 25.
Câu 37: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 1 và
1
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 +  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của
2
hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành
độ lần lượt là −3; − 1; 2 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
253 253 125 125
A. . B. . C. . D. .
12 48 12 48

Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 − (𝑚 − 16)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 8. B. 9. C. Vô số. D. 7.
Câu 39: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 6 − 𝑖) + 2𝑖 = (7 − 𝑖)𝑧 ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
1
Câu 40: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 4𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
25
Giá trị của 𝑓(1) bằng
41 1 391 1
A. − . B. − . C. − . D. − .
400 10 400 40
Câu 41: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 1 và điểm
𝐴(2; 3; 4) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. B. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0. D. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
Câu 42: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(1; 2; 3) và đi qua điểm 𝐴(5; − 2; − 1) .
Xét các điểm 𝐵, 𝐶, 𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵, 𝐴𝐶, 𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
256 128
A. 128. B. . C. . D. 256.
3 3
Câu 43: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (16𝑎 + 𝑏 + 1) + log + (4𝑎 + 5𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
20 27
A. 9. B. . C. 6. D. .
3 4
1 14
Câu 44: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
3 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 8(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Trang 4/5 - Mã đề thi 105
𝑥= 1+𝑡
Câu 45: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 2 + 𝑡  . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=3

𝐴(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (0; − 7; − 1) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 6𝑡
A. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . B. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . C. 𝑦 = 2 − 2𝑡 . D. 𝑦 = 2 + 11𝑡 .
𝑧= 2+𝑡 𝑧= −2+𝑡 𝑧= 3−𝑡 𝑧 = 3 + 8𝑡
Câu 46: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
7
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 3) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
29 13
A. 7; . B. ;4 .
4 4
36 36
C. ; +∞ . D. 6; .
5 5
𝑥−2
Câu 47: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2. B. 2√2 . C. 2√3 . D. 4.
Câu 48: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;14]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
307 457 207 31
A. . B. . C. . D. .
1372 1372 1372 91
Câu 49: C h o h ì n h l ậ p p hư ơ ng 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√13 6√ 85 17√13 7√85
A. . B. . C. . D. .
65 85 65 85

Câu 50: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√3
A. 2. B. 1. C. . D. √3 .
3
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 105


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 106


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶. D. 3𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .
4 3
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 3 có bán kính bằng
A. 3. B. 9. C. 2√3 . D. √3 .
Câu 3: Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là
A. 1 + 3𝑖 . B. −1 + 3𝑖 . C. 1 − 3𝑖 . D. −1 − 3𝑖 .
Câu 4: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và độ dài đường sinh 𝑙 bằng
4
A. 𝜋𝑟𝑙 . B. 𝜋𝑟𝑙 . C. 4𝜋𝑟𝑙 . D. 2𝜋𝑟𝑙 .
3
Câu 5: Phương trình 5 + = 125 có nghiệm là
5 3
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = . C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = 1.
2 2
Câu 6: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 2; + ∞) . B. ( − ∞; − 2) . C. ( − 2; 3) . D. (3; + ∞) .
Câu 7: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
4 2
A. 2𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
Câu 8: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 0.
C. 1. D. 3.

Câu 9: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 2.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 2.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 2.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 2.

1
Câu 10: lim bằng
2𝑛 + 5
1 1
A. . B. . C. +∞ . D. 0.
2 5

Trang 1/5 - Mã đề thi 106


Câu 11: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 2, 𝑦 = 0, 𝑥 = 1, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2) d𝑥 . B. 𝑉 = (𝑥 + 2)d𝑥 . C. 𝑉 = (𝑥 + 2) d𝑥 . D. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2)d𝑥 .

𝑥= 1−𝑡
Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 5 + 𝑡  ?
𝑧 = 2 + 3𝑡
A. 𝑃(1; 2; 5) . B. 𝑁(1; 5; 2) . C. 𝑀(1; 1; 3) . D. 𝑄( − 1; 1; 3) .
3
Câu 13: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log bằng
𝑎
1
A. . B. 1 + log 𝑎 . C. 1 − log 𝑎 . D. 3 − log 𝑎 .
log 𝑎
Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 3; 2) . B. →
𝑛 = (2; 1; 3) . C. →
𝑛 = (3; 1; 2) . D. →
𝑛 = (−1; 3; 2) .
Câu 15: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 8 . B. 𝐶 . C. 𝐴 . D. 2 .
Câu 16: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  4] và có đồ thị như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 trên đoạn [−2 ;  4] là
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.

Câu 17: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(5; − 4; 2) và 𝐵(1; 2; 4 ). Mặt phẳng đi qua 𝐴 và
vuông góc với đường thẳng 𝐴𝐵 có phương trình là
A. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 25 = 0. B. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 − 20 = 0.
C. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 + 8 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 13 = 0.
Câu 18: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
24 1 2 12
A. . B. . C. . D. .
91 12 91 91
d𝑥
Câu 19: bằng
2𝑥 + 3
7 1 7 7 1
A. ln . B. ln . C. 2ln . D. ln35.
5 2 5 5 2
Câu 20: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (3 − 𝑖) = 5𝑥 − 4𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 1; 𝑦 = 1. B. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = 1; 𝑦 = 1.
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa
đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 30 o . B. 60 o . C. 45 o . D. 90 o .
Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng
51
A. . B. 85. C. 13. D. 25.
4

Trang 2/5 - Mã đề thi 106


√𝑥 + 16 − 4
Câu 23: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 24: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 1%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 12 năm. B. 13 năm. C. 10 năm. D. 11 năm.
Câu 25: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐶, 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√2𝑎 𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. √2𝑎 .
2 2 2
Câu 26: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 58
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
120 45
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 36(m/s) . B. 25(m/s) . C. 30(m/s) . D. 21(m/s) .
Câu 27: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ − 2𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 4. B. √2 . C. 2√2 . D. 2.
Câu 28: Ông A dự định sử dụng hết 5, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 01 m . B. 1, 17 m . C. 1, 51 m . D. 1, 40 m .
𝑥 𝑦+1 𝑧−1
Câu 29: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
1 2 1
(𝑃) :   𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 + 3 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương
trình là
𝑥=1 𝑥= −3 𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥 = 1+𝑡
A. 𝑦 = 1 − 𝑡 . B. 𝑦 = − 𝑡 . C. 𝑦 = 1 − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 − 2𝑡 .
𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧 = 2𝑡 𝑧=2 𝑧 = 2 + 3𝑡
Câu 30: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑎 và 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐵 bằng
√2𝑎 2√5𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. 𝑎 . D. .
2 5 3
Câu 31: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
9 − 𝑚.3 + + 3𝑚 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 4. B. 19. C. 8. D. 5.
𝑥+2
Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
( − ∞; − 6) ?
A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 33: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao 200 mm.
Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều
cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎 (triệu
đồng), 1 m than chì có giá 7𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên
gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 9, 07 . 𝑎 (đồng). B. 84, 5 . 𝑎 (đồng). C. 90, 07 . 𝑎 (đồng). D. 8, 45 . 𝑎 (đồng).
Trang 3/5 - Mã đề thi 106
Câu 34: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(𝑥 − 2) + (3𝑥 − 1) bằng
A. −13548. B. 13548. C. −13668. D. 13668.

Câu 35: Cho (2 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 .
Câu 36: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 0; 2) và đi qua điểm 𝐴(0; 1; 1). Xét
các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
8 4
A. . B. 4. C. . D. 8.
3 3
Câu 37: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (4𝑎 + 𝑏 + 1) + log + (2𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
15 3
A. . B. . C. 5. D. 4.
4 2
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 38: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1
𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương →
𝑢 = (−2; 1; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥= 1−𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥 = 1 + 27𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡
A. 𝑦 = 1 + 17𝑡 . B. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 𝑡 . D. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 .
𝑧 = 1 + 10𝑡 𝑧 = − 11 − 10𝑡 𝑧= 1+𝑡 𝑧 = 11 − 10𝑡
Câu 39: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√13 17√13 7√85 6√85
A. . B. . C. . D. .
65 65 85 85
1 7
Câu 40: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
6 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 4(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 3 . C. 2. D. 1.
1
Câu 41: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
5
Giá trị của 𝑓(1) bằng
4 79 4 71
A. − . B. − . C. − . D. − .
35 20 5 20
Câu 42: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 5 − 𝑖) + 2𝑖 = (6 − 𝑖)𝑧 ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 43: Cho phương trình 2 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−18;  18) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 19. B. 18. C. 9. D. 17.

Trang 4/5 - Mã đề thi 106


Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 + 1) = 16 và điểm
𝐴( − 1; − 1; − 1) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0. B. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. D. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
Câu 45: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt phẳng
(𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = √5 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√15 2√5 √15
A. √5 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 46: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;16]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
19 683 1457 77
A. . B. . C. . D. .
56 2048 4096 512
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 3)𝑥 − (𝑚 − 9)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 6. B. 4. C. Vô số. D. 7.
3
Câu 48: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + và
4
3
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 −  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm
4
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt
là −2; 1; 3 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
đã cho có diện tích bằng
125 253 253 125
A. . B. . C. . D. .
24 24 48 48

Câu 49: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
5
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 6) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
17 21
A. 4; . B. 3; .
4 5
1 21
C. ;1 . D. ; +∞ .
4 5
𝑥−2
Câu 50: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. √6 . B. √3 . C. 2√3 . D. 2√2 .
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 106


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 107


Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .

+
Câu 2: Phương trình 2 = 32 có nghiệm là
5 3
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = 2. C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = .
2 2
Câu 3: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh ?
A. 𝐴 . B. 34 . C. 2 . D. 𝐶 .
1
Câu 4: lim bằng
5𝑛 + 3
1 1
A. . B. +∞ . C. . D. 0.
3 5
Câu 5: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − ∞; 0) . B. (0; 1) . C. (−1;  0) . D. (1;   + ∞) .
𝑥= 2−𝑡
Câu 6: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 2𝑡 có một vectơ chỉ phương là
𝑧 = 3+𝑡
⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 1) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = (2; 1; 1) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 3) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = (2; 1; 3) .
D. 𝑢
Câu 7: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 3𝑥 + 1 + 𝐶 .
4 2
Câu 8: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(2; − 4; 3) và 𝐵(2; 2; 7) . Trung điểm của đoạn thẳng
𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (4; − 2; 10) . B. (1; 3; 2) . C. (2; 6; 4) . D. (2; − 1; 5) .
Câu 9: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑒 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0,  𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . C. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 .

Trang 1/5 - Mã đề thi 107


Câu 10: Diện tích của mặt cầu bán kính 𝑅 bằng
4
A. 𝜋𝑅 . B. 2𝜋𝑅 . C. 4𝜋𝑅 . D.
𝜋𝑅 .
3
Câu 11: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 2
A. 𝑎 . B. 4𝑎 . C. 2𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
Câu 12: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2.
B. 0.
C. 1.
D. 3.

Câu 13: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(5𝑎) − ln(3𝑎) bằng


ln5 5 ln(5𝑎)
A. . B. ln . C. ln(2𝑎) . D. .
ln3 3 ln(3𝑎)
Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 2; 3) . B. →
𝑛 = (3; 2; 1) . C. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . D. →
𝑛 = (1; 2; − 3) .
Câu 15: Số phức −3 + 7𝑖 có phần ảo bằng
A. 7. B. 3. C. −3. D. −7.
Câu 16: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 33 24 4
A. . B. . C. . D. .
165 91 455 455
Câu 17: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 30 o . B. 90 o . C. 45 o . D. 60 o .
Câu 18: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) . Đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) + 4 = 0 là
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1.

Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 4𝑥 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 201. B. 9. C. 54. D. 2.
Câu 20: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 12 năm. D. 10 năm.
Câu 21: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (1 − 3𝑖) = 𝑥 + 6𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. B. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 3. C. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 3. D. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1.
Câu 22: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng
đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
2√5𝑎 2√2𝑎 √5𝑎 √5 𝑎
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5

Trang 2/5 - Mã đề thi 107



Câu 23: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1 1
A. 𝑒 −𝑒 . B. 𝑒 − 𝑒 . C. (𝑒 − 𝑒 ) . D. (𝑒 + 𝑒 ) .
3 3 3
Câu 24: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(2; − 1; 2) và song song với mặt phẳng
(𝑃) : 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0 có phương trình là
A. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 11 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 − 3𝑧 + 11 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 11 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 9 = 0.
√𝑥 + 9 − 3
Câu 25: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

Câu 26: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
√3 5 √5
A. . B. . C. 1. D. .
2 4 2
d𝑥
Câu 27: Cho = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln11 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới
𝑥√𝑥 + 9

đây đúng ?
A. 𝑎 + 𝑏 = 3𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = − 3𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .
𝑥−3 𝑦−1 𝑧+7
Câu 28: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; 2; 3) và đường thẳng 𝑑: = = .
2 1 −2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑥 có phương trình là
𝑥= 1+𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1+𝑡
A. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . B. 𝑦 = 2𝑡 . C. 𝑦 = − 2𝑡 . D. 𝑦 = 2 + 2𝑡 .
𝑧 = 3 + 3𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧=𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡
Câu 29: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 11
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
180 18
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 5 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s 2) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 10 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 22(m/s). B. 15(m/s). C. 10(m/s). D. 7(m/s).
Câu 30: Ông A dự định sử dụng hết 6, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 61 m . B. 2, 26 m . C. 1, 33 m . D. 1, 50 m .
Câu 31: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
16 − 𝑚.4 + + 5𝑚 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 4. B. 13. C. 3. D. 6.
𝑥+2
Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
( − ∞;   − 10) ?
A. 1. B. 2. C. Vô số. D. 3.

Trang 3/5 - Mã đề thi 107


Câu 33: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 8𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 9, 7 . 𝑎 (đồng). B. 90, 7 . 𝑎 (đồng). C. 9, 07 . 𝑎 (đồng). D. 97, 03 . 𝑎 (đồng).
Câu 34: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐶 và 𝑆𝐵 bằng
𝑎 2𝑎 𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Câu 35: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (3𝑥 − 1) bằng
A. −13368. B. 13848. C. −13848. D. 13368.
1 7
Câu 36: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶). Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp tuyến
4 2
của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 6(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
𝑥−1
Câu 37: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√2 . B. √6 . C. 2. D. 2√3 .
Câu 38: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−2; 1; 2) và đi qua điểm
𝐴(1; − 2; − 1) . Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với
nhau. Thể tích của khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
A. 216. B. 72. C. 108. D. 36.
Câu 39: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
7√85 17√13 6√13 6√85
A. . B. . C. . D. .
85 65 65 85

Câu 40: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 4 − 𝑖) + 2𝑖 = (5 − 𝑖)𝑧 ?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
1
Câu 41: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − và
2
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 1 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−3; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho
có diện tích bằng
9
A. 4. B. . C. 8. D. 5.
2

Câu 42: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 1) + (𝑦 + 1) + (𝑧 + 1) = 9 và điểm
𝐴(2; 3; − 1). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0. B. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0. D. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
Trang 4/5 - Mã đề thi 107
Câu 43: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
2√3
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√3
A. 2. B. 1. C. √3 . D. .
3
Câu 44: Cho phương trình 5 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−20;  20) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 21. B. 9. C. 19. D. 20.
2
Câu 45: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 2𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
9
Giá trị của 𝑓(1) bằng
19 2 2 35
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 15 36
Câu 46: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
3
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 4) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
31 9
A. 5; . B. ; 3 .
5 4
25 31
C. 6; . D. ; +∞ .
4 5
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 47: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1
𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương →
𝑢 = (1; − 2; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 4𝑡 . D. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 .
𝑧 = 6 − 5𝑡 𝑧 = 1 + 5𝑡 𝑧 = 1 − 5𝑡 𝑧 = − 6 − 5𝑡
Câu 48: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;17]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1079 1637 1728 23
A. . B. . C. . D. .
4913 4913 4913 68
Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 2)𝑥 − (𝑚 − 4)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. Vô số.
Câu 50: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (9𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(3𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
7 5
A. 9. B. . C. 6. D. .
2 2
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 107


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 108


Số báo danh: ..........................................................................
1
Câu 1: lim bằng
5𝑛 + 2
1 1
A. . B. . C. 0. D. +∞ .
2 5
Câu 2: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log (3𝑎) bằng
A. 3log 𝑎 . B. 1 + log 𝑎 . C. 3 + log 𝑎 . D. 1 − log 𝑎 .

Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình


vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 0.

Câu 4: Thể tích của khối cầu bán kính 𝑅 bằng


4 3
A. 4𝜋𝑅 . B. 2𝜋𝑅 . C. 𝜋𝑅 . D. 𝜋𝑅 .
3 4
Câu 5: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 38 học sinh ?
A. 𝐴 . B. 38 . C. 2 . D. 𝐶 .
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶. D. 4𝑥 + 1 + 𝐶 .
5 2

Câu 7: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; − 2) và 𝐵(2; 2; 1) . Vectơ 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (3; 1; 1) . B. (−1; − 1; − 3) . C. (3; 3; − 1) . D. (1; 1; 3) .

Câu 8: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . C. 𝑆 = 2 d𝑥 . D. 𝑆 = 2 d𝑥 .

Câu 9: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . B. →
𝑛 = (1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (3; 2; 1) . D. →
𝑛 = (−1; 2; 3) .

Câu 10: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 1) = 3 là


A. {−3;   3} . B. {−3} . C. − √10;   √10 . D. {3} .
𝑥+3 𝑦−1 𝑧−5
Câu 11: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: = = có một vectơ chỉ phương là
1 −1 2
⎯⎯
→ = ( − 3; 1; 5) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = (1; − 1; − 2) . C. 𝑢
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = (3; − 1; 5) . ⎯⎯
D. 𝑢→ = (1; − 1; 2) .

Trang 1/5 - Mã đề thi 108


Câu 12: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−∞; 1) . B. (1; + ∞) . C. (−1; + ∞) . D. ( − 1; 1) .
Câu 13: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.

Câu 14: Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là


A. 3 − 4𝑖 . B. 4 + 3𝑖 . C. 4 − 3𝑖 . D. 3 + 4𝑖 .
Câu 15: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 16
A. 16𝑎 . B. 𝑎 . C. 4𝑎 . D. 𝑎 .
3 3

+
Câu 16: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1
A. 𝑒 − 𝑒 . B. (𝑒 − 𝑒) . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 + 𝑒) .
3 3
Câu 17: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = √2𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng đáy bằng
A. 90 o . B. 45 o . C. 30 o . D. 60 o .
Câu 18: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥 − 7𝑥 trên đoạn [0; 4] bằng
A. 68. B. −259. C. − 4. D. 0.
Câu 19: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(1; 2; − 2) và vuông góc với đường thẳng
𝑥+1 𝑦−2 𝑧+3
𝛥: = = có phương trình là
2 1 3
A. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2 = 0. B. 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 1 = 0.
C. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0.
Câu 20: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 2𝑦𝑖) + (2 + 𝑖) = 2𝑥 − 3𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 2;  𝑦 = − 1. B. 𝑥 = − 2; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 2; 𝑦 = − 2. D. 𝑥 = − 2;  𝑦 = − 2.
Câu 21: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ). Đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 4𝑓(𝑥) − 3 = 0 là
A. 2. B. 4.
C. 0. D. 3.

Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7, 2%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 9 năm. B. 11 năm. C. 10 năm. D. 12 năm.

Trang 2/5 - Mã đề thi 108


Câu 23: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
5 2 7 1
A. . B. . C. . D. .
12 7 44 22
Câu 24: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√2𝑎 𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. 𝑎 . D. .
2 2 3
√𝑥 + 4 − 2
Câu 25: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 26: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐵𝐷 và 𝑆𝐶 bằng
4√21𝑎 √30𝑎 2√21𝑎 √30𝑎
A. . B. . C. . D. .
21 6 21 12
Câu 27: Ông A dự định sử dụng hết 6, 7 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 2, 48 m 3 . B. 1, 23 m 3 . C. 1, 11 m 3 . D. 1, 57 m 3 .
Câu 28: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 59
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 12 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 15(m/s) . B. 16(m/s) . C. 13(m/s) . D. 20(m/s) .

d𝑥
Câu 29: Cho = 𝑎 ln3 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln7 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
𝑥√𝑥 + 4

A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = − 2𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = − 2𝑐 .
Câu 30: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
25 − 𝑚.5 + + 7𝑚 − 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 3. B. 1. C. 7. D. 2.
Câu 31: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(3𝑥 − 1) + (2𝑥 − 1) bằng
A. 577. B. −577. C. 3007. D. −3007.
𝑥+6
Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
(10;   + ∞) ?
A. 5. B. 3. C. Vô số. D. 4.
Câu 33: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 6𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 7, 82 . 𝑎 (đồng). B. 84, 5 . 𝑎 (đồng). C. 78, 2 . 𝑎 (đồng). D. 8, 45 . 𝑎 (đồng).
Câu 34: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 3𝑖)(𝑧 − 3) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
9 3√2
A. . B. 3. C. . D. 3√2 .
2 2
Trang 3/5 - Mã đề thi 108
𝑥+1 𝑦−1 𝑧−2
Câu 35: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2;  1;  3) và đường thẳng 𝑑: = = .
1 −2 2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑦 có phương trình là
𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡
A. 𝑦 = − 3 + 3𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . C. 𝑦 = − 3 + 4t. D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧 = 2𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡
Câu 36: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 − 4) = 2 và điểm
𝐴(1; 2; 3). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0.
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
Câu 37: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 2; 1) và đi qua điểm 𝐴(1; 0; − 1) .
Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối
tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
32 64
A. . B. . C. 64. D. 32.
3 3
Câu 38: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;19]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
2287 1027 109 2539
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 323 6859
Câu 39: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (25𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(10𝑎 + 3𝑏 + 1) = 2.
Giá trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
5 11
A. . B. 22. C. . D. 6.
2 2
Câu 40: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√85 17√13 6√13 7√85
A. . B. . C. . D. .
85 65 65 85
𝑥−1
Câu 41: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2√2 . C. 2. D. 3.
Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥 − (𝑚 − 1)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. Vô số.
Câu 43: Cho phương trình 3 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−15;  15) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 9. B. 16. C. 15. D. 14.
Câu 44: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng
cách từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
√15
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√15 √15 2√5
A. . B. . C. √5 . D. .
3 3 3
Trang 4/5 - Mã đề thi 108
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 45: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧 = 5 + 4𝑡

𝐴(1; − 3; 5) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (1; 2; − 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1−𝑡
A. 𝑦 = − 3 + 5𝑡 . B. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . C. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . D. 𝑦 = − 3 .
𝑧= 5+𝑡 𝑧 = 6 + 11𝑡 𝑧 = − 6 + 11𝑡 𝑧 = 5 + 7𝑡
Câu 46: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
 𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
9
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 7) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
3 13
A. − ; 0 . B. 3; .
4 4
16 16
C. 2; . D. ; +∞ .
5 5
Câu 47: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 2 và
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 2 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−2; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện
tích bằng
37 13 9 37
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 12

1 7
Câu 48: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
8 4
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 3(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
1
Câu 49: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
3
Giá trị của 𝑓(1) bằng
11 7 2 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
6 6 3 9
Câu 50: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 3 − 𝑖) + 2𝑖 = (4 − 𝑖)𝑧 ?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 108


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 109


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(2; − 4; 3) và 𝐵(2; 2; 7) . Trung điểm của đoạn thẳng
𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (2; − 1; 5) . B. (1; 3; 2) . C. (4; − 2; 10) . D. (2; 6; 4) .
Câu 2: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 3𝑥 + 1 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
4 2
Câu 3: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh ?
A. 34 . B. 2 . C. 𝐶 . D. 𝐴 .
𝑥= 2−𝑡
Câu 4: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 2𝑡 có một vectơ chỉ phương là
𝑧 = 3+𝑡
⎯⎯
→ = (2; 1; 3) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 3) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = (2; 1; 1) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 1) .
D. 𝑢
Câu 5: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.

Câu 6: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . B. →
𝑛 = (3; 2; 1) . C. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . D. →
𝑛 = (1; 2; 3) .
Câu 7: Diện tích của mặt cầu bán kính 𝑅 bằng
4
A. 𝜋𝑅 . B. 𝜋𝑅 . C. 4𝜋𝑅 . D. 2𝜋𝑅 .
3
Câu 8: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(5𝑎) − ln(3𝑎) bằng
ln5 5 ln(5𝑎)
A. . B. ln(2𝑎) . C. ln . D. .
ln3 3 ln(3𝑎)
1
Câu 9: lim bằng
5𝑛 + 3
1 1
A. 0. B. +∞ . C. . D. .
3 5
Câu 10: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑒 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0,  𝑥 = 2. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . C. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 .

Câu 11: Số phức −3 + 7𝑖 có phần ảo bằng


A. −3. B. 7. C. −7. D. 3.
Câu 12: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 2
A. 𝑎 . B. 𝑎 . C. 2𝑎 . D. 4𝑎 .
3 3

Trang 1/5 - Mã đề thi 109


Câu 13: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
Câu 14: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − ∞; 0) . B. (0; 1) . C. (−1;  0) . D. (1;   + ∞) .
Câu 15: Phương trình 2 + = 32 có nghiệm là
5 3
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = 2. C. 𝑥 = . D. 𝑥 = 3.
2 2
Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 12 năm. B. 10 năm. C. 9 năm. D. 11 năm.


Câu 17: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1 1
A. 𝑒 −𝑒 . B. (𝑒 + 𝑒 ) . C. (𝑒 − 𝑒 ) . D. 𝑒 − 𝑒 .
3 3 3
Câu 18: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (1 − 3𝑖) = 𝑥 + 6𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. B. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 3. C. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 3.
Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 4𝑥 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 201. B. 2. C. 9. D. 54.
Câu 20: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) . Đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) + 4 = 0 là
A. 1.
B. 3.
C. 0.
D. 2.

√𝑥 + 9 − 3
Câu 21: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 22: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
24 33 4 4
A. . B. . C. . D. .
455 91 165 455
Câu 23: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng
đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
2√5𝑎 √5𝑎 2√2𝑎 √5 𝑎
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5
Trang 2/5 - Mã đề thi 109
Câu 24: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 o . B. 30 o . C. 90 o . D. 60 o .
Câu 25: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(2; − 1; 2) và song song với mặt phẳng
(𝑃) : 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0 có phương trình là
A. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 11 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 − 3𝑧 + 11 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 11 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 9 = 0.
Câu 26: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐶 và 𝑆𝐵 bằng
𝑎 √6𝑎 𝑎 2𝑎
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
𝑥−3 𝑦−1 𝑧+7
Câu 27: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; 2; 3) và đường thẳng 𝑑: = = .
2 1 −2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑥 có phương trình là
𝑥= 1+𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥= 1+𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . B. 𝑦 = 2𝑡 . C. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . D. 𝑦 = − 2𝑡 .
𝑧 = 3 + 3𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧=𝑡
Câu 28: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 11
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
180 18
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 5 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s 2) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 10 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 7(m/s). B. 10(m/s). C. 15(m/s). D. 22(m/s).
Câu 29: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13848. B. 13368. C. −13848. D. −13368.
d𝑥
Câu 30: Cho = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln11 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới
𝑥√𝑥 + 9

đây đúng ?
A. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = − 3𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 3𝑐 .
Câu 31: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
5 √3 √5
A. 1. B. . C. . D. .
4 2 2
Câu 32: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
16 − 𝑚.4 + + 5𝑚 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 3. B. 13. C. 6. D. 4.
Câu 33: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 8𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 90, 7 . 𝑎 (đồng). B. 9, 7 . 𝑎 (đồng). C. 9, 07 . 𝑎 (đồng). D. 97, 03 . 𝑎 (đồng).
𝑥+2
Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
( − ∞;   − 10) ?
A. 1. B. 3. C. 2. D. Vô số.
Trang 3/5 - Mã đề thi 109
Câu 35: Ông A dự định sử dụng hết 6, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 2, 26 m . B. 1, 50 m . C. 1, 33 m . D. 1, 61 m .
Câu 36: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
7√85 6√85 6√13 17√13
A. . B. . C. . D. .
85 85 65 65

2
Câu 37: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 2𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
9
Giá trị của 𝑓(1) bằng
2 2 35 19
A. − . B. − . C. − . D. − .
3 15 36 36
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 2)𝑥 − (𝑚 − 4)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 39: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−2; 1; 2) và đi qua điểm
𝐴(1; − 2; − 1) . Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với
nhau. Thể tích của khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
A. 216. B. 36. C. 72. D. 108.
Câu 40: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;17]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1079 1637 1728 23
A. . B. . C. . D. .
4913 4913 4913 68
Câu 41: Cho phương trình 5 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−20;  20) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.
Câu 42: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 1) + (𝑦 + 1) + (𝑧 + 1) = 9 và điểm
𝐴(2; 3; − 1). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0. B. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. D. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0.
𝑥−1
Câu 43: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2√2 . C. 2. D. √6 .
1 7
Câu 44: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶). Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp tuyến
4 2
của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 6(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Trang 4/5 - Mã đề thi 109


Câu 45: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
2√3
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√3
A. 2. B. √3 . C. 1. D. .
3
Câu 46: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(9𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(3𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
7 5
A. 9. B. . C. 6. D. .
2 2
1
Câu 47: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − và
2
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 1 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−3; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho
có diện tích bằng
9
A. 4. B. 5. C. . D. 8.
2

Câu 48: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 4 − 𝑖) + 2𝑖 = (5 − 𝑖)𝑧 ?


A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 49: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
3
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 4) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
25 31
A. 6; . B. ; +∞ .
4 5
9 31
C. ;3 . D. 5; .
4 5
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 50: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1

𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (1; − 2; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 4𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . D. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 .
𝑧 = 1 + 5𝑡 𝑧 = 1 − 5𝑡 𝑧 = 6 − 5𝑡 𝑧 = − 6 − 5𝑡
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 109


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 110


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.

Câu 2: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là


1 1
A. 4𝑥 + 1 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
5 2
Câu 3: Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là
A. 3 + 4𝑖 . B. 3 − 4𝑖 . C. 4 − 3𝑖 . D. 4 + 3𝑖 .
1
Câu 4: lim bằng
5𝑛 + 2
1 1
A. . B. 0. C. . D. +∞ .
5 2
Câu 5: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 38 học sinh ?
A. 𝐴 . B. 𝐶 . C. 2 . D. 38 .
Câu 6: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . B. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . C. →
𝑛 = (1; 2; 3) . D. →
𝑛 = (3; 2; 1) .

Câu 7: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; − 2) và 𝐵(2; 2; 1) . Vectơ 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (3; 3; − 1) . B. (−1; − 1; − 3) . C. (1; 1; 3) . D. (3; 1; 1) .
Câu 8: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log (3𝑎) bằng
A. 3log 𝑎 . B. 3 + log 𝑎 . C. 1 − log 𝑎 . D. 1 + log 𝑎 .
Câu 9: Thể tích của khối cầu bán kính 𝑅 bằng
4 3
A. 4𝜋𝑅 . B. 𝜋𝑅 . C. 2𝜋𝑅 . D. 𝜋𝑅 .
3 4
Câu 10: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình
vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.

Câu 11: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (1; + ∞) . B. (−∞; 1) . C. (−1; + ∞) . D. ( − 1; 1) .

Trang 1/5 - Mã đề thi 110


Câu 12: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 1) = 3 là
A. {−3;   3} . B. {−3} . C. − √10;   √10 . D. {3} .
𝑥+3 𝑦−1 𝑧−5
Câu 13: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: = = có một vectơ chỉ phương là
1 −1 2
⎯⎯
→ = (1; − 1; 2) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 3; 1; 5) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = (3; − 1; 5) .
C. 𝑢 D. 𝑢⎯⎯
→ = (1; − 1; − 2) .

Câu 14: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 16
A. 4𝑎 . B. 16𝑎 . C. 𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
Câu 15: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . B. 𝑆 = 2 d𝑥 . C. 𝑆 = 2 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 .

Câu 16: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥 − 7𝑥 trên đoạn [0; 4] bằng
A. 68. B. − 4. C. 0. D. −259.
Câu 17: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 2𝑦𝑖) + (2 + 𝑖) = 2𝑥 − 3𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 2; 𝑦 = − 2. B. 𝑥 = 2;  𝑦 = − 1. C. 𝑥 = − 2; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = − 2;  𝑦 = − 2.
Câu 18: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
5 2 1 7
A. . B. . C. . D. .
12 7 22 44

+
Câu 19: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1
A. (𝑒 + 𝑒) . B. 𝑒 − 𝑒 . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 − 𝑒) .
3 3
√𝑥 + 4 − 2
Câu 20: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = √2𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng đáy bằng
A. 30 o . B. 60 o . C. 45 o . D. 90 o .
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7, 2%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 9 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 12 năm.
Câu 23: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(1; 2; − 2) và vuông góc với đường thẳng
𝑥+1 𝑦−2 𝑧+3
𝛥: = = có phương trình là
2 1 3
A. 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 1 = 0. B. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0.
C. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2 = 0.
Câu 24: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
𝑎 √2𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. 𝑎 . D. .
2 2 3
Trang 2/5 - Mã đề thi 110
Câu 25: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ). Đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 4𝑓(𝑥) − 3 = 0 là
A. 0. B. 3.
C. 4. D. 2.

𝑥+6
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
(10;   + ∞) ?
A. 3. B. 5. C. Vô số. D. 4.
Câu 27: Ông A dự định sử dụng hết 6, 7 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 11 m 3 . B. 1, 23 m 3 . C. 1, 57 m 3 . D. 2, 48 m 3 .
Câu 28: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(3𝑥 − 1) + (2𝑥 − 1) bằng
A. 577. B. 3007. C. −3007. D. −577.

d𝑥
Câu 29: Cho = 𝑎 ln3 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln7 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
𝑥√𝑥 + 4

A. 𝑎 − 𝑏 = − 2𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = − 2𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .
Câu 30: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 6𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 8, 45 . 𝑎 (đồng). B. 84, 5 . 𝑎 (đồng). C. 78, 2 . 𝑎 (đồng). D. 7, 82 . 𝑎 (đồng).
𝑥+1 𝑦−1 𝑧−2
Câu 31: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2;  1;  3) và đường thẳng 𝑑: = = .
1 −2 2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑦 có phương trình là
𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2𝑡
A. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . B. 𝑦 = − 3 + 4t. C. 𝑦 = 1 + 𝑡 . D. 𝑦 = − 3 + 3𝑡 .
𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡 𝑧 = 2𝑡
Câu 32: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 59
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 12 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 13(m/s) . B. 20(m/s) . C. 16(m/s) . D. 15(m/s) .
Câu 33: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
25 − 𝑚.5 + + 7𝑚 − 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 3. B. 1. C. 7. D. 2.
Câu 34: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐵𝐷 và 𝑆𝐶 bằng
4√21𝑎 √30𝑎 2√21𝑎 √30𝑎
A. . B. . C. . D. .
21 12 21 6

Trang 3/5 - Mã đề thi 110


Câu 35: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 3𝑖)(𝑧 − 3) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
9 3√2
A. . B. 3√2 . C. 3. D. .
2 2
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥 − (𝑚 − 1)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 37: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng
cách từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
√15
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
√15 2√5 2√15
A. . B. . C. . D. √5 .
3 3 3
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 38: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧 = 5 + 4𝑡

𝐴(1; − 3; 5) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (1; 2; − 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥= 1−𝑡 𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = − 3 . B. 𝑦 = − 3 + 5𝑡 . C. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . D. 𝑦 = 2 − 5𝑡 .
𝑧 = 5 + 7𝑡 𝑧= 5+𝑡 𝑧 = 6 + 11𝑡 𝑧 = − 6 + 11𝑡
Câu 39: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 − 4) = 2 và điểm
𝐴(1; 2; 3). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0. B. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. D. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0.
Câu 40: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;19]. Xác suất để
ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
109 2287 2539 1027
A. . B. . C. . D. .
323 6859 6859 6859
Câu 41: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (25𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(10𝑎 + 3𝑏 + 1) = 2.
Giá trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
5 11
A. . B. . C. 22. D. 6.
2 2
𝑥−1
Câu 42: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2. C. 2√2 . D. 3.
Câu 43: Cho phương trình 3 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−15;  15) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 16. B. 14. C. 9. D. 15.
1
Câu 44: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
3
Giá trị của 𝑓(1) bằng
2 7 2 11
A. − . B. − . C. − . D. − .
9 6 3 6

Trang 4/5 - Mã đề thi 110


Câu 45: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
 𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
9
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 7) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
16 16
A. ; +∞ . B. 2; .
5 5
13 3
C. 3; . D. − ; 0 .
4 4
Câu 46: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 3 − 𝑖) + 2𝑖 = (4 − 𝑖)𝑧 ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 47: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 2 và
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 2 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−2; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện
tích bằng
37 37 13 9
A. . B. . C. . D. .
12 6 2 2

1 7
Câu 48: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
8 4
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 3(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 49: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
7√85 6√13 6√85 17√13
A. . B. . C. . D. .
85 65 85 65
Câu 50: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 2; 1) và đi qua điểm 𝐴(1; 0; − 1) .
Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối
tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
64 32
A. 32. B. 64. C. . D. .
3 3
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 110


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 111


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 − 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.

Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ


bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 1.
C. 0. D. 3.

Câu 3: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (−1; 3; 2) . B. →
𝑛 = (2; 3; − 1) . C. →
𝑛 = (1; 3; 2) . D. →
𝑛 = (2; 3; 1) .
Câu 4: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−1; 0) . B. (−∞; 1) . C. (0; 1) . D. (1; + ∞) .
Câu 5: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 4𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
5 3
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 7) = 2 là
A. {−4; 4} . B. {4} . C. {−4} . D. − √15; √15 .
1
Câu 7: lim bằng
2𝑛 + 7
1 1
A. . B. 0. C. . D. +∞ .
2 7
Câu 8: Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và chiều cao ℎ bằng
1 4
A. 2𝜋𝑟ℎ . B. 𝜋𝑟 ℎ . C. 𝜋𝑟 ℎ . D. 𝜋𝑟 ℎ .
3 3
Câu 9: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 3) + (𝑦 + 1) + (𝑧 − 1) = 2. Tâm của (𝑆)
có tọa độ là
A. (−3; − 1; 1) . B. (3; − 1; 1) . C. (3; 1; − 1) . D. (−3; 1; − 1) .
Câu 10: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
4 16
A. 𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 16𝑎 .
3 3

Trang 1/5 - Mã đề thi 111


Câu 11: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(7𝑎) − ln(3𝑎) bằng
7 ln7 ln(7𝑎)
A. ln . B. ln(4𝑎) . C. . D. .
3 ln3 ln(3𝑎)
Câu 12: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 𝐶 . B. 7 . C. 𝐴 . D. 2 .
𝑥+2 𝑦−1 𝑧+2
Câu 13: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: = = ?
1 1 2
A. 𝑁(2; − 1; 2) . B. 𝑀( − 2; − 2; 1) . C. 𝑃(1; 1; 2) . D. 𝑄(−2; 1; −  2) .
Câu 14: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 3, 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3)d𝑥. B. 𝑉 = (𝑥 + 3) d𝑥. C. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3) d𝑥. D. 𝑉 = (𝑥 + 3)d𝑥.

Câu 15: Số phức 5 + 6𝑖 có phần thực bằng


A. 5. B. −5. C. 6. D. −6.
Câu 16: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh √3𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√5𝑎 √3𝑎 √3𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 6
Câu 17: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  2] và có đồ thị
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 4 = 0 trên
đoạn [−2 ;  2] là
A. 3. B. 4.
C. 2. D. 1.

d𝑥
Câu 18: bằng
3𝑥 − 2
1 2
A. 2ln2. B. ln2. C. ln2. D. ln2.
3 3
Câu 19: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(−1; 1; 1), 𝐵(2; 1; 0) và 𝐶(1; − 1; 2) . Mặt phẳng đi
qua 𝐴 và vuông góc với đường thẳng 𝐵𝐶 có phương trình là
A. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0. B. 3𝑥 + 2𝑧 + 1 = 0.
C. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 1 = 0. D. 3𝑥 + 2𝑧 − 1 = 0.
Câu 20: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 𝑦𝑖) + (4 − 2𝑖) = 5𝑥 + 2𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 2; 𝑦 = 0. B. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 4. C. 𝑥 = 2; 𝑦 = 4. D. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 0.
√𝑥 + 25 − 5
Câu 21: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 6%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 13 năm. B. 11 năm. C. 12 năm. D. 10 năm.

Trang 2/5 - Mã đề thi 111


Câu 23: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông tại 𝐶, 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐶 = √2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với
mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 30 o . B. 90 o . C. 45 o . D. 60 o .
Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 trên đoạn [ − 4; − 1] bằng
A. −16. B. −4. C. 0. D. 4.
Câu 25: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
12 24 5 4
A. . B. . C. . D. .
65 91 21 91
Câu 26: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
4 − 𝑚.2 + + 2𝑚 − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 5. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 27: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 13
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
100 30
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 10 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất
phát được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 25(m/s) . B. 15(m/s) . C. 9(m/s) . D. 42(m/s) .
Câu 28: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 9𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 10, 33 . 𝑎 (đồng). B. 97, 03 . 𝑎 (đồng). C. 103, 3 . 𝑎 (đồng). D. 9, 7 . 𝑎 (đồng).

Câu 29: Cho (1 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎,  𝑏,  𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 .
𝑥+1
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
(6; + ∞)  ?
A. Vô số. B. 3. C. 6. D. 0.
Câu 31: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴,  𝑂𝐵,  𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑎 và 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐶 bằng
2√5𝑎 √2𝑎 √2𝑎 2𝑎
A. . B. . C. . D. .
5 2 3 3
Câu 32: Ông A dự định sử dụng hết 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 0, 96 m . B. 1, 01 m . C. 1, 51 m . D. 1, 33 m .
𝑥+1 𝑦 𝑧+2
Câu 33: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
2 −1 2
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương trình là
𝑥= 3+𝑡 𝑥 = 3 + 2𝑡 𝑥= 3+𝑡 𝑥= −1+𝑡
A. 𝑦 = − 2 + 4𝑡 . B. 𝑦 = − 2 + 6𝑡 . C. 𝑦 = − 2 − 4𝑡 . D. 𝑦 = − 4𝑡 .
𝑧= 2+𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧 = 2 − 3𝑡 𝑧 = − 3𝑡

Trang 3/5 - Mã đề thi 111


Câu 34: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (𝑥 − 3) bằng
A. 1752. B. −1752. C. 1272. D. −1272.
Câu 35: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 2𝑖)(𝑧 − 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2√2 . B. 4. C. √2 . D. 2.
1
Câu 36: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 4𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
25
Giá trị của 𝑓(1) bằng
1 41 1 391
A. − . B. − . C. − . D. − .
10 400 40 400
Câu 37: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√3
A. √3 . B. 1. C. 2. D. .
3
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 − (𝑚 − 16)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 9. C. 8. D. 7.
Câu 39: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 1 và
1
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 +  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của
2
hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành
độ lần lượt là −3; − 1; 2 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
125 253 253 125
A. . B. . C. . D. .
12 12 48 48

1 14
Câu 40: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
3 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 8(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Câu 41: Cho phương trình 7 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−25;  25) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 24. B. 9. C. 26. D. 25.
Câu 42: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(16𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(4𝑎 + 5𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
27 20
A. . B. 6. C. 9. D. .
4 3
Câu 43: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 1 và điểm
𝐴(2; 3; 4) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0. B. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. D. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0.

Trang 4/5 - Mã đề thi 111


𝑥−2
Câu 44: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2. B. 4. C. 2√2 . D. 2√3 .
𝑥= 1+𝑡
Câu 45: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 2 + 𝑡  . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=3

𝐴(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (0; − 7; − 1) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = 1 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 6𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡
A. 𝑦 = 2 − 2𝑡 . B. 𝑦 = 2 + 11𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . D. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 .
𝑧= 3−𝑡 𝑧 = 3 + 8𝑡 𝑧= −2+𝑡 𝑧=2+𝑡
Câu 46: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 6 − 𝑖) + 2𝑖 = (7 − 𝑖)𝑧 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 47: C h o h ì n h l ậ p p hư ơ ng 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√13 6√ 85 7√85 17√13
A. . B. . C. . D. .
65 85 85 65

Câu 48: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;14]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
307 457 207 31
A. . B. . C. . D. .
1372 1372 1372 91
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(1; 2; 3) và đi qua điểm 𝐴(5; − 2; − 1) .
Xét các điểm 𝐵, 𝐶, 𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵, 𝐴𝐶, 𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
256 128
A. . B. 256. C. 128. D. .
3 3
Câu 50: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
7
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 3) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
36 13
A. 6; . B. ;4 .
5 4
29 36
C. 7; . D. ; +∞ .
4 5
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 111


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 112


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
2 4
A. 2𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
Câu 2: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 3𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
4 3
𝑥= 1−𝑡
Câu 3: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 5 + 𝑡  ?
𝑧 = 2 + 3𝑡
A. 𝑄( − 1; 1; 3) . B. 𝑃(1; 2; 5) . C. 𝑁(1; 5; 2) . D. 𝑀(1; 1; 3) .
Câu 4: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 1.
C. 2. D. 0.

Câu 5: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 2.
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 2.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 2.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 2.

Câu 6: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 8 . B. 𝐶 . C. 2 . D. 𝐴 .
Câu 7: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (−1; 3; 2) . B. →𝑛 = (1; 3; 2) . C. →
𝑛 = (2; 1; 3) . D. →
𝑛 = (3; 1; 2) .
+
Câu 8: Phương trình 5 = 125 có nghiệm là
3 5
A. 𝑥 = 3. B. 𝑥 = 1. C. 𝑥 = . D. 𝑥 = .
2 2
1
Câu 9: lim bằng
2𝑛 + 5
1 1
A. . B. 0. C. +∞ . D. .
5 2
Câu 10: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 2, 𝑦 = 0, 𝑥 = 1, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = (𝑥 + 2)d𝑥 . B. 𝑉 = (𝑥 + 2) d𝑥 . C. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2) d𝑥 . D. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2)d𝑥 .

3
Câu 11: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log bằng
𝑎
1
A. 1 + log 𝑎 . B. 3 − log 𝑎 . C. 1 − log 𝑎 . D. .
log 𝑎

Trang 1/5 - Mã đề thi 112


Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 3 có bán kính bằng
A. √3 . B. 2√3 . C. 9. D. 3.
Câu 13: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 2; 3) . B. (3; + ∞) . C. ( − ∞; − 2) . D. ( − 2; + ∞) .
Câu 14: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và độ dài đường sinh 𝑙 bằng
4
A. 𝜋𝑟𝑙 . B. 4𝜋𝑟𝑙 . C. 2𝜋𝑟𝑙 . D. 𝜋𝑟𝑙 .
3
Câu 15: Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là
A. −1 − 3𝑖 . B. 1 + 3𝑖 . C. −1 + 3𝑖 . D. 1 − 3𝑖 .
Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng
51
A. 85. B. . C. 25. D. 13.
4
Câu 17: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa
đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 30 o . C. 90 o . D. 45 o .
d𝑥
Câu 18: bằng
2𝑥 + 3
7 1 7 1 7
A. 2ln . B. ln . C. ln35. D. ln .
5 2 5 2 5
Câu 19: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 12 1 24
A. . B. . C. . D. .
91 91 12 91
Câu 20: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (3 − 𝑖) = 5𝑥 − 4𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 1; 𝑦 = 1. B. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = − 1; 𝑦 = 1. D. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1.
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐶, 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
𝑎 √2𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. √2𝑎 .
2 2 2
Câu 22: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  4] và có đồ thị như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 trên đoạn [−2 ;  4] là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.

√𝑥 + 16 − 4
Câu 23: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Trang 2/5 - Mã đề thi 112


Câu 24: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 1%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 12 năm. B. 11 năm. C. 10 năm. D. 13 năm.
Câu 25: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(5; − 4; 2) và 𝐵(1; 2; 4 ). Mặt phẳng đi qua 𝐴 và
vuông góc với đường thẳng 𝐴𝐵 có phương trình là
A. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 − 20 = 0. B. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 + 8 = 0.
C. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 13 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 25 = 0.
Câu 26: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(𝑥 − 2) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13668. B. −13668. C. 13548. D. −13548.

Câu 27: Cho (2 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .
Câu 28: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ − 2𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. √2 . B. 2√2 . C. 4. D. 2.
Câu 29: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
9 − 𝑚.3 + + 3𝑚 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 5. B. 4. C. 8. D. 19.
𝑥 𝑦+1 𝑧−1
Câu 30: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
1 2 1
(𝑃) :   𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 + 3 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương
trình là
𝑥= −3 𝑥=1 𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥 = 1+𝑡
A. 𝑦 = − 𝑡 . B. 𝑦 = 1 − 𝑡 . C. 𝑦 = 1 − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 − 2𝑡 .
𝑧 = 2𝑡 𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧=2 𝑧 = 2 + 3𝑡
Câu 31: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 58
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
120 45
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 21(m/s) . B. 36(m/s) . C. 30(m/s) . D. 25(m/s) .
Câu 32: Ông A dự định sử dụng hết 5, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 51 m . B. 1, 17 m . C. 1, 40 m . D. 1, 01 m .
Câu 33: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑎 và 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐵 bằng
√2𝑎 √6𝑎 2√5𝑎
A. . B. 𝑎 . C. . D. .
2 3 5
𝑥+2
Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
( − ∞; − 6) ?
A. 2. B. 1. C. Vô số. D. 6.

Trang 3/5 - Mã đề thi 112


Câu 35: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao 200 mm.
Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều
cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎 (triệu
đồng), 1 m than chì có giá 7𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên
gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 84, 5 . 𝑎 (đồng). B. 90, 07 . 𝑎 (đồng). C. 8, 45 . 𝑎 (đồng). D. 9, 07 . 𝑎 (đồng).
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 3)𝑥 − (𝑚 − 9)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 7. B. Vô số. C. 6. D. 4.
Câu 37: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
5
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 6) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
21 17
A. ; +∞ . B. 4; .
5 4
1 21
C. ;1 . D. 3; .
4 5
Câu 38: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt phẳng
(𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = √5 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√5 √15 2√15
A. . B. . C. √5 . D. .
3 3 3
1
Câu 39: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
5
Giá trị của 𝑓(1) bằng
4 79 4 71
A. − . B. − . C. − . D. − .
35 20 5 20
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 40: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1

𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (−2; 1; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = 1 + 27𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥= 1−𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 17𝑡 . D. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 .
𝑧= 1+𝑡 𝑧 = − 11 − 10𝑡 𝑧 = 1 + 10𝑡 𝑧 = 11 − 10𝑡
Câu 41: Cho phương trình 2 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−18;  18) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 19. B. 17. C. 9. D. 18.
Câu 42: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(4𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(2𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
3 15
A. . B. 5. C. 4. D. .
2 4

Trang 4/5 - Mã đề thi 112


Câu 43: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;16]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
683 1457 77 19
A. . B. . C. . D. .
2048 4096 512 56
Câu 44: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√13 7√85 17√13 6√85
A. . B. . C. . D. .
65 85 65 85
Câu 45: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 5 − 𝑖) + 2𝑖 = (6 − 𝑖)𝑧 ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
1 7
Câu 46: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
6 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 4(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 1. B. 0. C. 3 . D. 2.
Câu 47: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 + 1) = 16 và điểm
𝐴( − 1; − 1; − 1) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0. B. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0. D. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0.
𝑥−2
Câu 48: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. √6 . B. √3 . C. 2√2 . D. 2√3 .
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 0; 2) và đi qua điểm 𝐴(0; 1; 1). Xét
các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
8 4
A. . B. 8. C. 4. D. .
3 3
3
Câu 50: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + và
4
3
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 −  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm
4
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt
là −2; 1; 3 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
đã cho có diện tích bằng
125 253 125 253
A. . B. . C. . D. .
48 24 24 48
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 112


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 113


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 7) = 2 là
A. {−4; 4} . B. − √15; √15 . C. {4} . D. {−4} .
Câu 2: Số phức 5 + 6𝑖 có phần thực bằng
A. −5. B. 6. C. 5. D. −6.
Câu 3: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (2; 3; 1) . B. →
𝑛 = (2; 3; − 1) . C. →
𝑛 = (1; 3; 2) . D. →
𝑛 = (−1; 3; 2) .
Câu 4: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 4𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 +𝐶.
5 3
Câu 5: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 0.
C. 1. D. 2.

Câu 6: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
16 4
A. 16𝑎 . B. 𝑎 . C. 𝑎 . D. 4𝑎 .
3 3
Câu 7: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 3) + (𝑦 + 1) + (𝑧 − 1) = 2. Tâm của (𝑆)
có tọa độ là
A. (−3; 1; − 1) . B. (−3; − 1; 1) . C. (3; − 1; 1) . D. (3; 1; − 1) .
1
Câu 8: lim bằng
2𝑛 + 7
1 1
A. . B. 0. C. +∞ . D. .
7 2
Câu 9: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
C. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 − 1.
D. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.

Câu 10: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 2 . B. 7 . C. 𝐴 . D. 𝐶 .
Câu 11: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−∞; 1) . B. (1; + ∞) . C. (−1; 0) . D. (0; 1) .
Trang 1/5 - Mã đề thi 113
𝑥+2 𝑦−1 𝑧+2
Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: = = ?
1 1 2
A. 𝑀( − 2; − 2; 1) . B. 𝑁(2; − 1; 2) . C. 𝑄(−2; 1; −  2) . D. 𝑃(1; 1; 2) .
Câu 13: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(7𝑎) − ln(3𝑎) bằng
ln(7𝑎) 7 ln7
A. . B. ln . C. ln(4𝑎) . D. .
ln(3𝑎) 3 ln3
Câu 14: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 3, 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3) d𝑥. B. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3)d𝑥. C. 𝑉 = (𝑥 + 3)d𝑥. D. 𝑉 = (𝑥 + 3) d𝑥.

Câu 15: Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và chiều cao ℎ bằng
4 1
A. 𝜋𝑟 ℎ . B. 𝜋𝑟 ℎ . C. 𝜋𝑟 ℎ . D. 2𝜋𝑟ℎ .
3 3
d𝑥
Câu 16: bằng
3𝑥 − 2
2 1
A. ln2. B. ln2. C. ln2. D. 2ln2.
3 3
Câu 17: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 6%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 13 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 12 năm.
Câu 18: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
12 5 24 4
A. . B. . C. . D. .
65 21 91 91
Câu 19: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 𝑦𝑖) + (4 − 2𝑖) = 5𝑥 + 2𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 4. B. 𝑥 = 2; 𝑦 = 0. C. 𝑥 = 2; 𝑦 = 4. D. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 0.
Câu 20: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  2] và có đồ thị
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 4 = 0 trên
đoạn [−2 ;  2] là
A. 2. B. 4.
C. 3. D. 1.

Câu 21: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 trên đoạn [ − 4; − 1] bằng
A. 4. B. 0. C. −4. D. −16.
Câu 22: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh √3𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√6𝑎 √5𝑎 √3𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 3
√𝑥 + 25 − 5
Câu 23: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Trang 2/5 - Mã đề thi 113
Câu 24: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(−1; 1; 1), 𝐵(2; 1; 0) và 𝐶(1; − 1; 2) . Mặt phẳng đi
qua 𝐴 và vuông góc với đường thẳng 𝐵𝐶 có phương trình là
A. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 1 = 0. B. 3𝑥 + 2𝑧 − 1 = 0.
C. 3𝑥 + 2𝑧 + 1 = 0. D. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0.
Câu 25: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông tại 𝐶, 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐶 = √2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với
mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 90 o . B. 45 o . C. 60 o . D. 30 o .

Câu 26: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (𝑥 − 3) bằng
A. −1272. B. 1752. C. 1272. D. −1752.

Câu 27: Cho (1 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎,  𝑏,  𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 .
𝑥+1
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
(6; + ∞)  ?
A. Vô số. B. 3. C. 6. D. 0.
Câu 29: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴,  𝑂𝐵,  𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑎 và 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐶 bằng
2𝑎 2√5𝑎 √2𝑎 √2𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 3
Câu 30: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 2𝑖)(𝑧 − 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 4. B. 2√2 . C. 2. D. √2 .
Câu 31: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 13
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
100 30
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 10 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất
phát được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 25(m/s) . B. 9(m/s) . C. 15(m/s) . D. 42(m/s) .
Câu 32: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
4 − 𝑚.2 + + 2𝑚 − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 5. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 33: Ông A dự định sử dụng hết 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 0, 96 m . B. 1, 33 m . C. 1, 01 m . D. 1, 51 m .
Câu 34: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 9𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 103, 3 . 𝑎 (đồng). B. 10, 33 . 𝑎 (đồng). C. 9, 7 . 𝑎 (đồng). D. 97, 03 . 𝑎 (đồng).

Trang 3/5 - Mã đề thi 113


𝑥+1 𝑦 𝑧+2
Câu 35: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
2 −1 2
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương trình là
𝑥 = 3 + 2𝑡 𝑥= 3+𝑡 𝑥= −1+𝑡 𝑥 = 3+𝑡
A. 𝑦 = − 2 + 6𝑡 . B. 𝑦 = − 2 − 4𝑡 . C. 𝑦 = − 4𝑡 . D. 𝑦 = − 2 + 4𝑡 .
𝑧= 2+𝑡 𝑧 = 2 − 3𝑡 𝑧 = − 3𝑡 𝑧=2+𝑡
𝑥−2
Câu 36: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 4. B. 2√2 . C. 2√3 . D. 2.

Câu 37: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 1 và điểm
𝐴(2; 3; 4) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. D. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
1 14
Câu 38: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
3 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 8(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 39: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
7
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 3) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
36 36
A. ; +∞ . B. 6; .
5 5
29 13
C. 7; . D. ;4 .
4 4

Câu 40: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 1 và


1
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 +  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của
2
hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành
độ lần lượt là −3; − 1; 2 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
125 125 253 253
A. . B. . C. . D. .
48 12 12 48

Câu 41: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;14]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
457 307 207 31
A. . B. . C. . D. .
1372 1372 1372 91

Trang 4/5 - Mã đề thi 113


𝑥= 1+𝑡
Câu 42: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 2 + 𝑡  . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=3

𝐴(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (0; − 7; − 1) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = 1 + 5𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 6𝑡
A. 𝑦 = 2 − 2𝑡 . B. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . D. 𝑦 = 2 + 11𝑡 .
𝑧= 3−𝑡 𝑧= −2+𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧 = 3 + 8𝑡
Câu 43: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(1; 2; 3) và đi qua điểm 𝐴(5; − 2; − 1) .
Xét các điểm 𝐵, 𝐶, 𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵, 𝐴𝐶, 𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
128 256
A. 128. B. 256. C. . D. .
3 3
Câu 44: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√3
A. . B. 1. C. √3 . D. 2.
3
1
Câu 45: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 4𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
25
Giá trị của 𝑓(1) bằng
1 391 41 1
A. − . B. − . C. − . D. − .
10 400 400 40
Câu 46: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (16𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(4𝑎 + 5𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
20 27
A. . B. 9. C. . D. 6.
3 4
Câu 47: C h o h ì n h l ậ p p hư ơ ng 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
7√85 17√13 6√13 6√ 85
A. . B. . C. . D. .
85 65 65 85

Câu 48: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 6 − 𝑖) + 2𝑖 = (7 − 𝑖)𝑧 ?


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 49: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 − (𝑚 − 16)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 8. B. Vô số. C. 7. D. 9.
Câu 50: Cho phương trình 7 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−25;  25) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 26. B. 25. C. 24. D. 9.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 113


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 114


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 3𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .
4 3
Câu 2: Phương trình 5 + = 125 có nghiệm là
3 5
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = 3. C. 𝑥 = . D. 𝑥 = 1.
2 2
𝑥= 1−𝑡
Câu 3: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 5 + 𝑡  ?
𝑧 = 2 + 3𝑡
A. 𝑄( − 1; 1; 3) . B. 𝑁(1; 5; 2) . C. 𝑀(1; 1; 3) . D. 𝑃(1; 2; 5) .
Câu 4: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 2; 3) . B. ( − 2; + ∞) . C. (3; + ∞) . D. ( − ∞; − 2) .
Câu 5: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và độ dài đường sinh 𝑙 bằng
4
A. 𝜋𝑟𝑙 . B. 2𝜋𝑟𝑙 . C. 4𝜋𝑟𝑙 . D. 𝜋𝑟𝑙 .
3
Câu 6: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 3; 2) . B. →
𝑛 = (2; 1; 3) . C. →
𝑛 = (3; 1; 2) . D. →
𝑛 = (−1; 3; 2) .
Câu 7: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 3 có bán kính bằng
A. 2√3 . B. 3. C. √3 . D. 9.
3
Câu 8: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log bằng
𝑎
1
A. 1 − log 𝑎 . B. 3 − log 𝑎 . C. . D. 1 + log 𝑎 .
log 𝑎
Câu 9: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 1.
C. 3. D. 0.

Câu 10: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 2, 𝑦 = 0, 𝑥 = 1, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2) d𝑥 . B. 𝑉 = (𝑥 + 2)d𝑥 . C. 𝑉 = (𝑥 + 2) d𝑥 . D. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2)d𝑥 .

Câu 11: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 𝐴 . B. 2 . C. 8 . D. 𝐶 .
Trang 1/5 - Mã đề thi 114
Câu 12: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
4 2
A. 2𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
1
Câu 13: lim bằng
2𝑛 + 5
1 1
A. . B. +∞ . C. . D. 0.
5 2
Câu 14: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 2.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 2.
C. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 2.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 2.

Câu 15: Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là


A. 1 + 3𝑖 . B. 1 − 3𝑖 . C. −1 + 3𝑖 . D. −1 − 3𝑖 .
Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 1%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 10 năm. B. 11 năm. C. 13 năm. D. 12 năm.
Câu 17: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa
đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 45 o . C. 90 o . D. 30 o .
Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng
51
A. 25. B. 85. C. . D. 13.
4
Câu 19: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
1 12 2 24
A. . B. . C. . D. .
12 91 91 91
Câu 20: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  4] và có đồ thị như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 trên đoạn [−2 ;  4] là
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Câu 21: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (3 − 𝑖) = 5𝑥 − 4𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 1; 𝑦 = 1. B. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = − 1; 𝑦 = 1.
Câu 22: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐶, 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
𝑎 √2𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. √2𝑎 .
2 2 2
Câu 23: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(5; − 4; 2) và 𝐵(1; 2; 4 ). Mặt phẳng đi qua 𝐴 và
vuông góc với đường thẳng 𝐴𝐵 có phương trình là
A. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 13 = 0. B. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 + 8 = 0.
C. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 − 20 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 25 = 0.
Trang 2/5 - Mã đề thi 114
√𝑥 + 16 − 4
Câu 24: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

d𝑥
Câu 25: bằng
2𝑥 + 3
7 1 7 1 7
A. ln . B. ln . C. ln35. D. 2ln .
5 2 5 2 5
Câu 26: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 58
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
120 45
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 25(m/s) . B. 30(m/s) . C. 36(m/s) . D. 21(m/s) .
Câu 27: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao 200 mm.
Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều
cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎 (triệu
đồng), 1 m than chì có giá 7𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên
gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 84, 5 . 𝑎 (đồng). B. 9, 07 . 𝑎 (đồng). C. 8, 45 . 𝑎 (đồng). D. 90, 07 . 𝑎 (đồng).
𝑥 𝑦+1 𝑧−1
Câu 28: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
1 2 1
(𝑃) :   𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 + 3 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương
trình là
𝑥 = 1 + 2𝑡 𝑥= −3 𝑥=1 𝑥 = 1+𝑡
A. 𝑦 = 1 − 𝑡 . B. 𝑦 = − 𝑡 . C. 𝑦 = 1 − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 − 2𝑡 .
𝑧=2 𝑧 = 2𝑡 𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧 = 2 + 3𝑡
Câu 29: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ − 2𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2. B. 2√2 . C. √2 . D. 4.
Câu 30: Ông A dự định sử dụng hết 5, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 17 m . B. 1, 51 m . C. 1, 01 m . D. 1, 40 m .
Câu 31: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑎 và 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐵 bằng
√6𝑎 2√5𝑎 √2𝑎
A. 𝑎 . B. . C. . D. .
3 5 2
Câu 32: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
9 − 𝑚.3 + + 3𝑚 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 19. B. 8. C. 4. D. 5.
𝑥+2
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
( − ∞; − 6) ?
A. 2. B. 6. C. Vô số. D. 1.

Trang 3/5 - Mã đề thi 114


Câu 34: Cho (2 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 .
Câu 35: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(𝑥 − 2) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13668. B. 13548. C. −13548. D. −13668.
Câu 36: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;16]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1457 683 77 19
A. . B. . C. . D. .
4096 2048 512 56
3
Câu 37: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + và
4
3
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 −  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm
4
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt
là −2; 1; 3 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
đã cho có diện tích bằng
253 253 125 125
A. . B. . C. . D. .
48 24 48 24

Câu 38: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 0; 2) và đi qua điểm 𝐴(0; 1; 1). Xét
các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
4 8
A. . B. 8. C. 4. D. .
3 3
1
Câu 39: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
5
Giá trị của 𝑓(1) bằng
71 4 4 79
A. − . B. − . C. − . D. − .
20 35 5 20
Câu 40: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 5 − 𝑖) + 2𝑖 = (6 − 𝑖)𝑧 ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 41: Cho phương trình 2 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−18;  18) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 17. B. 19. C. 18. D. 9.
𝑥−2
Câu 42: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√2 . B. 2√3 . C. √3 . D. √6 .
Câu 43: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 + 1) = 16 và điểm
𝐴( − 1; − 1; − 1) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0. B. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0. D. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0.

Trang 4/5 - Mã đề thi 114


𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1

𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (−2; 1; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥= 1−𝑡 𝑥 = 1 + 27𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡
A. 𝑦 = 1 + 17𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . D. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 .
𝑧 = 1 + 10𝑡 𝑧= 1+𝑡 𝑧 = 11 − 10𝑡 𝑧 = − 11 − 10𝑡
Câu 45: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
5
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 6) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
21 21
A. 3; . B. ; +∞ .
5 5
1 17
C. ;1 . D. 4; .
4 4
Câu 46: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√85 6√13 17√13 7√85
A. . B. . C. . D. .
85 65 65 85
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 3)𝑥 − (𝑚 − 9)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 48: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (4𝑎 + 𝑏 + 1) + log + (2𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
3 15
A. . B. . C. 5. D. 4.
2 4
Câu 49: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt phẳng
(𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = √5 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√15 √15 2√5
A. √5 . B. . C. . D. .
3 3 3
1 7
Câu 50: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
6 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 4(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3 .
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 114


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 115


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(5𝑎) − ln(3𝑎) bằng
5 ln(5𝑎) ln5
A. ln . B. ln(2𝑎) . C. . D. .
3 ln(3𝑎) ln3
Câu 2: Phương trình 2 + = 32 có nghiệm là
3 5
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = . C. 𝑥 = 2. D. 𝑥 = 3.
2 2
Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.

Câu 4: Diện tích của mặt cầu bán kính 𝑅 bằng


4
A. 2𝜋𝑅 . B. 𝜋𝑅 . C. 4𝜋𝑅 . D. 𝜋𝑅 .
3
𝑥= 2−𝑡
Câu 5: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 2𝑡 có một vectơ chỉ phương là
𝑧 = 3+𝑡
⎯⎯
→ = (2; 1; 3) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 1) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 3) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = (2; 1; 1) .
D. 𝑢
Câu 6: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
2 4
A. 𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 2𝑎 .
3 3
Câu 7: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 3𝑥 + 1 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
4 2
Câu 8: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . B. →
𝑛 = (1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . D. →𝑛 = (3; 2; 1) .
Câu 9: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
1
Câu 10: lim bằng
5𝑛 + 3
1 1
A. . B. . C. 0. D. +∞ .
5 3
Câu 11: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(2; − 4; 3) và 𝐵(2; 2; 7) . Trung điểm của đoạn
thẳng 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (2; − 1; 5) . B. (4; − 2; 10) . C. (1; 3; 2) . D. (2; 6; 4) .
Trang 1/5 - Mã đề thi 115
Câu 12: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑒 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0,  𝑥 = 2. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . C. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 .

Câu 13: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (0; 1) . B. ( − ∞; 0) . C. (−1;  0) . D. (1;   + ∞) .
Câu 14: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh ?
A. 34 . B. 𝐶 . C. 𝐴 . D. 2 .
Câu 15: Số phức −3 + 7𝑖 có phần ảo bằng
A. 7. B. −3. C. −7. D. 3.
Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 12 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 9 năm.
Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 4𝑥 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 2. B. 9. C. 201. D. 54.
Câu 18: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 4 24 33
A. . B. . C. . D. .
455 165 455 91
Câu 19: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(2; − 1; 2) và song song với mặt phẳng
(𝑃) : 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0 có phương trình là
A. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 9 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 − 3𝑧 + 11 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 11 = 0. D. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 11 = 0.

Câu 20: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1 1
A. 𝑒 − 𝑒 . B. (𝑒 − 𝑒 ) . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 + 𝑒 ) .
3 3 3
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng
đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√5 𝑎 √5𝑎 2√2𝑎 2√5𝑎
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5
Câu 22: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) . Đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) + 4 = 0 là
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.

Trang 2/5 - Mã đề thi 115


Câu 23: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 30 o . C. 90 o . D. 45 o .
Câu 24: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (1 − 3𝑖) = 𝑥 + 6𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 3. B. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 3. C. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1.
√𝑥 + 9 − 3
Câu 25: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 26: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 8𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 9, 7 . 𝑎 (đồng). B. 90, 7 . 𝑎 (đồng). C. 97, 03 . 𝑎 (đồng). D. 9, 07 . 𝑎 (đồng).

d𝑥
Câu 27: Cho = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln11 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới
𝑥√𝑥 + 9

đây đúng ?
A. 𝑎 − 𝑏 = − 3𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 3𝑐 .
𝑥+2
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
( − ∞;   − 10) ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. Vô số.
Câu 29: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
√5 5 √3
A. . B. 1. C. . D. .
2 4 2
Câu 30: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 11
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
180 18
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 5 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s 2) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 10 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 10(m/s). B. 7(m/s). C. 22(m/s). D. 15(m/s).
𝑥−3 𝑦−1 𝑧+7
Câu 31: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; 2; 3) và đường thẳng 𝑑: = = .
2 1 −2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑥 có phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥= 1+𝑡 𝑥= 1+𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = 2𝑡 . B. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . C. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . D. 𝑦 = − 2𝑡 .
𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡 𝑧=𝑡
Câu 32: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
16 − 𝑚.4 + + 5𝑚 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 4. B. 3. C. 13. D. 6.
Câu 33: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐶 và 𝑆𝐵 bằng
2𝑎 𝑎 𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2

Trang 3/5 - Mã đề thi 115


Câu 34: Ông A dự định sử dụng hết 6, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 2, 26 m . B. 1, 50 m . C. 1, 33 m . D. 1, 61 m .
Câu 35: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13848. B. 13368. C. −13848. D. −13368.
Câu 36: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;17]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
23 1728 1079 1637
A. . B. . C. . D. .
68 4913 4913 4913
Câu 37: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 2)𝑥 − (𝑚 − 4)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 5. B. Vô số. C. 3. D. 4.
Câu 38: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(9𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(3𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
7 5
A. . B. 9. C. . D. 6.
2 2
1
Câu 39: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − và
2
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 1 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−3; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho
có diện tích bằng
9
A. 5. B. 8. C. . D. 4.
2

2
Câu 40: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 2𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
9
Giá trị của 𝑓(1) bằng
35 2 19 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 36 15
Câu 41: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
7√85 17√13 6√85 6√13
A. . B. . C. . D. .
85 65 85 65

𝑥−1
Câu 42: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2. B. 2√3 . C. 2√2 . D. √6 .
Câu 43: Cho phương trình 5 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−20;  20) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 21. B. 19. C. 20. D. 9.

Trang 4/5 - Mã đề thi 115


Câu 44: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 4 − 𝑖) + 2𝑖 = (5 − 𝑖)𝑧 ?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 45: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1
𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương →
𝑢 = (1; − 2; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 4𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 𝑡 . D. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 .
𝑧 = 6 − 5𝑡 𝑧 = 1 − 5𝑡 𝑧 = 1 + 5𝑡 𝑧 = − 6 − 5𝑡
Câu 46: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
3
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 4) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
25 31
A. 6; . B. 5; .
4 5
31 9
C. ; +∞ . D. ;3 .
5 4
Câu 47: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
2√3
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√3
A. 1. B. 2. C. √3 . D. .
3
Câu 48: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−2; 1; 2) và đi qua điểm
𝐴(1; − 2; − 1) . Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với
nhau. Thể tích của khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
A. 72. B. 36. C. 108. D. 216.
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 1) + (𝑦 + 1) + (𝑧 + 1) = 9 và điểm
𝐴(2; 3; − 1). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0. B. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. D. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0.
1 7
Câu 50: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶). Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp tuyến
4 2
của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 6(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 115


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 116


Số báo danh: ..........................................................................

Câu 1: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 − 1 .

Câu 2: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . B. 𝑆 = 2 d𝑥 . C. 𝑆 = 2 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 .

Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình


vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 0.

Câu 4: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
16 4
A. 𝑎 . B. 16𝑎 . C. 𝑎 . D. 4𝑎 .
3 3
1
Câu 5: lim bằng
5𝑛 + 2
1 1
A. +∞ . B. . C. 0. D. .
2 5
Câu 6: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . B. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (3; 2; 1) . D. →
𝑛 = (1; 2; 3) .

Câu 7: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 1) = 3 là


A. {−3;   3} . B. {3} . C. {−3} . D. − √10;   √10 .

Câu 8: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log (3𝑎) bằng


A. 1 + log 𝑎 . B. 1 − log 𝑎 . C. 3log 𝑎 . D. 3 + log 𝑎 .

Câu 9: Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là


A. 3 + 4𝑖 . B. 4 + 3𝑖 . C. 3 − 4𝑖 . D. 4 − 3𝑖 .
𝑥+3 𝑦−1 𝑧−5
Câu 10: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: = = có một vectơ chỉ phương là
1 −1 2
⎯⎯
→ = (1; − 1; − 2) . B. 𝑢
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 3; 1; 5) . ⎯⎯
→ = (1; − 1; 2) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = (3; − 1; 5) .
D. 𝑢

Trang 1/5 - Mã đề thi 116


Câu 11: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 1; 1) . B. (1; + ∞) . C. (−∞; 1) . D. (−1; + ∞) .
Câu 12: Thể tích của khối cầu bán kính 𝑅 bằng
3 4
A. 2𝜋𝑅 . B. 4𝜋𝑅 . C. 𝜋𝑅 . D. 𝜋𝑅 .
4 3
Câu 13: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 38 học sinh ?
A. 2 . B. 𝐴 . C. 𝐶 . D. 38 .

Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; − 2) và 𝐵(2; 2; 1) . Vectơ 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (3; 3; − 1) . B. (1; 1; 3) . C. (−1; − 1; − 3) . D. (3; 1; 1) .
Câu 15: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 4𝑥 + 1 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
5 2
√𝑥 + 4 − 2
Câu 16: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 17: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7, 2%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 9 năm. B. 11 năm. C. 12 năm. D. 10 năm.
Câu 18: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
1 2 7 5
A. . B. . C. . D. .
22 7 44 12
Câu 19: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(1; 2; − 2) và vuông góc với đường thẳng
𝑥+1 𝑦−2 𝑧+3
𝛥: = = có phương trình là
2 1 3
A. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. B. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2 = 0.
C. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0. D. 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 1 = 0.
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥 − 7𝑥 trên đoạn [0; 4] bằng
A. −259. B. − 4. C. 68. D. 0.
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
𝑎 √6𝑎 √2𝑎
A. 𝑎 . B. . C. . D. .
2 3 2
Câu 22: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ). Đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 4𝑓(𝑥) − 3 = 0 là
A. 0. B. 4.
C. 3. D. 2.

Trang 2/5 - Mã đề thi 116


Câu 23: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = √2𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 o . B. 90 o . C. 30 o . D. 60 o .

+
Câu 24: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1
A. 𝑒 − 𝑒 . B. (𝑒 − 𝑒) . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 + 𝑒) .
3 3
Câu 25: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 2𝑦𝑖) + (2 + 𝑖) = 2𝑥 − 3𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 2;  𝑦 = − 2. B. 𝑥 = − 2; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 2; 𝑦 = − 2. D. 𝑥 = 2;  𝑦 = − 1.
Câu 26: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 59
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 12 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 20(m/s) . B. 15(m/s) . C. 16(m/s) . D. 13(m/s) .

d𝑥
Câu 27: Cho = 𝑎 ln3 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln7 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
𝑥√𝑥 + 4

A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = − 2𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = − 2𝑐 .
D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .
𝑥+1 𝑦−1 𝑧−2
Câu 28: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2;  1;  3) và đường thẳng 𝑑: = = .
1 −2 2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑦 có phương trình là
𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡
A. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . B. 𝑦 = − 3 + 4t. C. 𝑦 = − 3 + 3𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 2𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡
Câu 29: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 6𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 84, 5 . 𝑎 (đồng). B. 7, 82 . 𝑎 (đồng). C. 8, 45 . 𝑎 (đồng). D. 78, 2 . 𝑎 (đồng).
Câu 30: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(3𝑥 − 1) + (2𝑥 − 1) bằng
A. −3007. B. 577. C. −577. D. 3007.
𝑥+6
Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
(10;   + ∞) ?
A. 5. B. Vô số. C. 4. D. 3.
Câu 32: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐵𝐷 và 𝑆𝐶 bằng
√30𝑎 2√21𝑎 √30𝑎 4√21𝑎
A. . B. . C. . D. .
12 21 6 21
Câu 33: Ông A dự định sử dụng hết 6, 7 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 11 m 3 . B. 1, 57 m 3 . C. 2, 48 m 3 . D. 1, 23 m 3 .

Trang 3/5 - Mã đề thi 116


Câu 34: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 3𝑖)(𝑧 − 3) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
3√2 9
A. 3√2 . B. . C. . D. 3.
2 2
Câu 35: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
25 − 𝑚.5 + + 7𝑚 − 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 2. B. 3. C. 7. D. 1.
Câu 36: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng
cách từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
√15
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√5 2√15 √15
A. . B . √5 . C. . D. .
3 3 3
Câu 37: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (25𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(10𝑎 + 3𝑏 + 1) = 2.
Giá trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
11 5
A. . B. 22. C. . D. 6.
2 2
Câu 38: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 3 − 𝑖) + 2𝑖 = (4 − 𝑖)𝑧 ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
𝑥−1
Câu 39: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2. B. 2√2 . C. 2√3 . D. 3.
Câu 40: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;19]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1027 2539 2287 109
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 6859 323
Câu 41: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
17√13 7√85 6√13 6√85
A. . B. . C. . D. .
65 85 65 85
Câu 42: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 2 và
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 2 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−2; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện
tích bằng
37 13 9 37
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 12

1
Câu 43: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
3
Giá trị của 𝑓(1) bằng
2 2 11 7
A. − . B. − . C. − . D. − .
9 3 6 6
Trang 4/5 - Mã đề thi 116
Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 2; 1) và đi qua điểm 𝐴(1; 0; − 1) .
Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối
tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
32 64
A. . B. . C. 32. D. 64.
3 3
Câu 45: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥 − (𝑚 − 1)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 46: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
 𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
9
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 7) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
16 16
A. 2; . B. ; +∞ .
5 5
3 13
C. − ; 0 . D. 3; .
4 4
1 7
Câu 47: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
8 4
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 3(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 48: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 − 4) = 2 và điểm
𝐴(1; 2; 3). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. D. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧 = 5 + 4𝑡
𝐴(1; − 3; 5) và có vectơ chỉ phương →
𝑢 = (1; 2; − 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥= 1−𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = − 3 + 5𝑡 . B. 𝑦 = − 3 . C. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . D. 𝑦 = 2 − 5𝑡 .
𝑧= 5+𝑡 𝑧 = 5 + 7𝑡 𝑧 = − 6 + 11𝑡 𝑧 = 6 + 11𝑡
Câu 50: Cho phương trình 3 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−15;  15) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 14. B. 15. C. 16. D. 9.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 116


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 117


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 2
A. 2𝑎 . B. 𝑎 . C. 4𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 2; − 3) . B. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (1; 2; 3) . D. →𝑛 = (3; 2; 1) .
𝑥= 2−𝑡
Câu 3: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 2𝑡 có một vectơ chỉ phương là
𝑧 = 3+𝑡
⎯⎯
→ = (2; 1; 1) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 1) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 3) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = (2; 1; 3) .
D. 𝑢
Câu 4: Số phức −3 + 7𝑖 có phần ảo bằng
A. −3. B. −7. C. 3. D. 7.
1
Câu 5: lim bằng
5𝑛 + 3
1 1
A. . B. +∞ . C. . D. 0.
5 3
Câu 6: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
Câu 7: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(5𝑎) − ln(3𝑎) bằng
ln5 ln(5𝑎) 5
A. . B. . C. ln(2𝑎) . D. ln .
ln3 ln(3𝑎) 3
Câu 8: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 0.

Câu 9: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑒 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0,  𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . C. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 .

Câu 10: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh ?
A. 34 . B. 𝐶 . C. 𝐴 . D. 2 .
+
Câu 11: Phương trình 2 = 32 có nghiệm là
3 5
A. 𝑥 = . B. 𝑥 = 2. C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = .
2 2
Trang 1/5 - Mã đề thi 117
Câu 12: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 3𝑥 + 1 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D.
𝑥 + 𝑥 +𝐶.
4 2
Câu 13: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(2; − 4; 3) và 𝐵(2; 2; 7) . Trung điểm của đoạn
thẳng 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (1; 3; 2) . B. (2; 6; 4) . C. (2; − 1; 5) . D. (4; − 2; 10) .
Câu 14: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−1;  0) . B. (1;   + ∞) . C. (0; 1) . D. ( − ∞; 0) .
Câu 15: Diện tích của mặt cầu bán kính 𝑅 bằng
4
A. 4𝜋𝑅 . B. 𝜋𝑅 . C. 2𝜋𝑅 . D. 𝜋𝑅 .
3
Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 4𝑥 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 9. B. 201. C. 54. D. 2.
Câu 17: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng
đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√5𝑎 √5 𝑎 2√2𝑎 2√5𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 5
Câu 18: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) . Đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) + 4 = 0 là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Câu 19: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (1 − 3𝑖) = 𝑥 + 6𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. B. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 3. C. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. D. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 3.
Câu 20: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(2; − 1; 2) và song song với mặt phẳng
(𝑃) : 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0 có phương trình là
A. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 11 = 0. B. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 11 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 − 3𝑧 + 11 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 9 = 0.
Câu 21: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
24 4 33 4
A. . B. . C. . D. .
455 455 91 165
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 10 năm. D. 9 năm.

Trang 2/5 - Mã đề thi 117


√𝑥 + 9 − 3
Câu 23: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.


Câu 24: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1 1
A. 𝑒 −𝑒 . B. (𝑒 − 𝑒 ) . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 + 𝑒 ) .
3 3 3
Câu 25: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 o . B. 90 o . C. 30 o . D. 60 o .
𝑥+2
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
( − ∞;   − 10) ?
A. Vô số. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 27: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 8𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 9, 07 . 𝑎 (đồng). B. 9, 7 . 𝑎 (đồng). C. 90, 7 . 𝑎 (đồng). D. 97, 03 . 𝑎 (đồng).
Câu 28: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 11
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
180 18
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 5 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s 2) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 10 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 15(m/s). B. 7(m/s). C. 22(m/s). D. 10(m/s).
Câu 29: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐶 và 𝑆𝐵 bằng
2𝑎 𝑎 𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
𝑥−3 𝑦−1 𝑧+7
Câu 30: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; 2; 3) và đường thẳng 𝑑: = = .
2 1 −2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑥 có phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥= 1+𝑡 𝑥 = 1+𝑡
A. 𝑦 = − 2𝑡 . B. 𝑦 = 2𝑡 . C. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . D. 𝑦 = 2 + 2𝑡 .
𝑧=𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡
Câu 31: Ông A dự định sử dụng hết 6, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 33 m . B. 2, 26 m . C. 1, 50 m . D. 1, 61 m .
Câu 32: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
16 − 𝑚.4 + + 5𝑚 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 4. B. 6. C. 13. D. 3.
Câu 33: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13368. B. −13368. C. 13848. D. −13848.

Trang 3/5 - Mã đề thi 117


d𝑥
Câu 34: Cho = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln11 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới
𝑥√𝑥 + 9

đây đúng ?
A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 3𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = 3𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .
Câu 35: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧̅ ̅ + 𝑖 𝑧 + 2 là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
( )( )
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
√5 5 √3
A. . B. 1. C. . D. .
2 4 2
𝑥−1
Câu 36: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2. B. √6 . C. 2√3 . D. 2√2 .
Câu 37: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
2√3
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√3
A. 2. B. √3 . C. . D. 1.
3
Câu 38: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
17√13 6√85 7√85 6√13
A. . B. . C. . D. .
65 85 85 65

Câu 39: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;17]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1079 23 1728 1637
A. . B. . C. . D. .
4913 68 4913 4913
Câu 40: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 2)𝑥 − (𝑚 − 4)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 41: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 1) + (𝑦 + 1) + (𝑧 + 1) = 9 và điểm
𝐴(2; 3; − 1). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0. B. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
C. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0. D. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0.
Câu 42: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
3
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 4) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
31 25
A. 5; . B. 6; .
5 4
31 9
C. ; +∞ . D. ;3 .
5 4

Trang 4/5 - Mã đề thi 117


1
Câu 43: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − và
2
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 1 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−3; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho
có diện tích bằng
9
A. 8. B. 4. C. . D. 5.
2

𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1
𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương →
𝑢 = (1; − 2; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 3𝑡
A. 𝑦 = 1 + 𝑡 . B. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 4𝑡 .
𝑧 = 1 + 5𝑡 𝑧 = 6 − 5𝑡 𝑧 = − 6 − 5𝑡 𝑧 = 1 − 5𝑡
1 7
Câu 45: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶). Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp tuyến
4 2
của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 6(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 46: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 4 − 𝑖) + 2𝑖 = (5 − 𝑖)𝑧 ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 47: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−2; 1; 2) và đi qua điểm
𝐴(1; − 2; − 1) . Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với
nhau. Thể tích của khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
A. 216. B. 72. C. 36. D. 108.
Câu 48: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(9𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(3𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
5 7
A. . B. 9. C. 6. D. .
2 2
Câu 49: Cho phương trình 5 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−20;  20) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 19. B. 9. C. 21. D. 20.
2
Câu 50: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 2𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
9
Giá trị của 𝑓(1) bằng
35 2 19 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 36 15
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 117


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 118


Số báo danh: ..........................................................................
1
Câu 1: lim bằng
5𝑛 + 2
1 1
A. . B. 0. C. . D. +∞ .
2 5
Câu 2: Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là
A. 3 + 4𝑖 . B. 4 − 3𝑖 . C. 3 − 4𝑖 . D. 4 + 3𝑖 .
𝑥+3 𝑦−1 𝑧−5
Câu 3: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: = = có một vectơ chỉ phương là
1 −1 2
A. 𝑢⎯⎯
→ = ( − 3; 1; 5) . B. 𝑢 ⎯⎯
→ = (1; − 1; 2) . C. 𝑢 ⎯⎯
→ = (3; − 1; 5) . ⎯⎯
D. 𝑢→ = (1; − 1; − 2) .

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 1) = 3 là


A. {−3;   3} . B. − √10;   √10 . C. {3} . D. {−3} .
Câu 5: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 38 học sinh ?
A. 𝐴 . B. 2 . C. 𝐶 . D. 38 .
Câu 6: Thể tích của khối cầu bán kính 𝑅 bằng
3 4
A. 𝜋𝑅 . B. 2𝜋𝑅 . C. 4𝜋𝑅 . D. 𝜋𝑅 .
4 3
Câu 7: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1 .

Câu 8: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
16 4
A. 16𝑎 . B. 𝑎 . C. 𝑎 . D. 4𝑎 .
3 3
Câu 9: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−∞; 1) . B. (1; + ∞) . C. (−1; + ∞) . D. ( − 1; 1) .

Câu 10: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; − 2) và 𝐵(2; 2; 1) . Vectơ 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (−1; − 1; − 3) . B. (1; 1; 3) . C. (3; 3; − 1) . D. (3; 1; 1) .
Câu 11: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log (3𝑎) bằng
A. 3 + log 𝑎 . B. 1 + log 𝑎 . C. 3log 𝑎 . D. 1 − log 𝑎 .
Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (3; 2; 1) . B. →
𝑛 = (1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . D. →
𝑛 = (1; 2; − 3) .
Trang 1/5 - Mã đề thi 118
Câu 13: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình
vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Câu 14: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là


1 1
A. 4𝑥 + 1 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶. D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
5 2
Câu 15: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Mệnh
đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 2 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . C. 𝑆 = 2 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 .

√𝑥 + 4 − 2
Câu 16: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥 − 7𝑥 trên đoạn [0; 4] bằng
A. 0. B. −259. C. 68. D. − 4.
Câu 18: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(1; 2; − 2) và vuông góc với đường thẳng
𝑥+1 𝑦−2 𝑧+3
𝛥: = = có phương trình là
2 1 3
A. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2 = 0. B. 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 1 = 0.
C. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0.
Câu 19: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 2𝑦𝑖) + (2 + 𝑖) = 2𝑥 − 3𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 2; 𝑦 = − 2. B. 𝑥 = − 2;  𝑦 = − 2. C. 𝑥 = 2;  𝑦 = − 1. D. 𝑥 = − 2; 𝑦 = − 1.

+
Câu 20: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1
A. (𝑒 − 𝑒) . B. (𝑒 + 𝑒) . C. 𝑒 − 𝑒 . D. 𝑒 − 𝑒 .
3 3
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√2𝑎 𝑎 √6𝑎
A. 𝑎 . B. . C. . D. .
2 2 3
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7, 2%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 10 năm. B. 9 năm. C. 11 năm. D. 12 năm.
Câu 23: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = √2𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 90 o . C. 30 o . D. 45 o .
Câu 24: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ). Đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 4𝑓(𝑥) − 3 = 0 là
A. 2. B. 0.
C. 3. D. 4.

Trang 2/5 - Mã đề thi 118


Câu 25: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 1 7 5
A. . B. . C. . D. .
7 22 44 12
𝑥+6
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
(10;   + ∞) ?
A. 3. B. Vô số. C. 5. D. 4.
Câu 27: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 6𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 84, 5 . 𝑎 (đồng). B. 78, 2 . 𝑎 (đồng). C. 7, 82 . 𝑎 (đồng). D. 8, 45 . 𝑎 (đồng).
Câu 28: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(3𝑥 − 1) + (2𝑥 − 1) bằng
A. −577. B. 3007. C. 577. D. −3007.
d𝑥
Câu 29: Cho = 𝑎 ln3 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln7 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây
𝑥√𝑥 + 4

đúng ?
A. 𝑎 + 𝑏 = − 2𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 2𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 .
Câu 30: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐵𝐷 và 𝑆𝐶 bằng
√30𝑎 4√21𝑎 √30𝑎 2√21𝑎
A. . B. . C. . D. .
12 21 6 21
Câu 31: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 59
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 12 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 20(m/s) . B. 15(m/s) . C. 16(m/s) . D. 13(m/s) .
𝑥+1 𝑦−1 𝑧−2
Câu 32: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2;  1;  3) và đường thẳng 𝑑: = = .
1 −2 2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑦 có phương trình là
𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡
A. 𝑦 = − 3 + 3𝑡 . B. 𝑦 = − 3 + 4t. C. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧 = 2𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡
Câu 33: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 3𝑖)(𝑧 − 3) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
9 3√2
A. . B. 3√2 . C. . D. 3.
2 2
Câu 34: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
25 − 𝑚.5 + + 7𝑚 − 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 3. B. 1. C. 7. D. 2.
Câu 35: Ông A dự định sử dụng hết 6, 7 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 2, 48 m 3 . B. 1, 57 m 3 . C. 1, 23 m 3 . D. 1, 11 m 3 .

Trang 3/5 - Mã đề thi 118


Câu 36: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;19]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
2539 1027 109 2287
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 323 6859
1
Câu 37: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
3
Giá trị của 𝑓(1) bằng
7 11 2 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
6 6 9 3
Câu 38: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 2; 1) và đi qua điểm 𝐴(1; 0; − 1) .
Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối
tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
32 64
A. 32. B. . C. 64. D. .
3 3
𝑥−1
Câu 39: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2√2 . C. 2. D. 3.
1 7
Câu 40: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
8 4
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 3(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 41: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(25𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(10𝑎 + 3𝑏 + 1) = 2.
Giá trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
5 11
A. . B. 6. C. . D. 22.
2 2
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 42: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧 = 5 + 4𝑡
𝐴(1; − 3; 5) và có vectơ chỉ phương →
𝑢 = (1; 2; − 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥= 1−𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 7𝑡
A. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . B. 𝑦 = − 3 . C. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . D. 𝑦 = − 3 + 5𝑡 .
𝑧 = − 6 + 11𝑡 𝑧 = 5 + 7𝑡 𝑧 = 6 + 11𝑡 𝑧=5+𝑡
Câu 43: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
 𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
9
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 7) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
16 13
A. ; +∞ . B. 3; .
5 4
16 3
C. 2; . D. − ; 0 .
5 4

Trang 4/5 - Mã đề thi 118


Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 − 4) = 2 và điểm
𝐴(1; 2; 3). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0.
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
Câu 45: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 2 và
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 2 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−2; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện
tích bằng
9 37 13 37
A. . B. . C. . D. .
2 12 2 6

Câu 46: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥 − (𝑚 − 1)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. Vô số.
Câu 47: Cho phương trình 3 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−15;  15) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 9. B. 15. C. 16. D. 14.
Câu 48: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng
cách từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
√15
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√15 2√5 √15
A. . B . √5 . C. . D. .
3 3 3
Câu 49: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 3 − 𝑖) + 2𝑖 = (4 − 𝑖)𝑧 ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 50: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√85 6√13 17√13 7√85
A. . B. . C. . D. .
85 65 65 85
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 118


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 119


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 7) = 2 là
A. {−4; 4} . B. − √15; √15 . C. {−4} . D. {4} .
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 3) + (𝑦 + 1) + (𝑧 − 1) = 2. Tâm của (𝑆)
có tọa độ là
A. (3; 1; − 1) . B. (−3; − 1; 1) . C. (3; − 1; 1) . D. (−3; 1; − 1) .
Câu 3: Số phức 5 + 6𝑖 có phần thực bằng
A. 6. B. 5. C. −6. D. −5.
Câu 4: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−1; 0) . B. (0; 1) . C. (−∞; 1) . D. (1; + ∞) .
Câu 5: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 3, 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3)d𝑥. B. 𝑉 = (𝑥 + 3) d𝑥. C. 𝑉 = (𝑥 + 3)d𝑥. D. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3) d𝑥.

Câu 6: Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và chiều cao ℎ bằng
4 1
A. 𝜋𝑟 ℎ . B. 2𝜋𝑟ℎ . C. 𝜋𝑟 ℎ . D. 𝜋𝑟 ℎ .
3 3
Câu 7: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
16 4
A. 𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 16𝑎 .
3 3
Câu 8: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
C. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.

Câu 9: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 2 . B. 𝐶 . C. 7 . D. 𝐴 .
Câu 10: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 4𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶. D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
5 3

Trang 1/5 - Mã đề thi 119


1
Câu 11: lim bằng
2𝑛 + 7
1 1
A. . B. . C. +∞ . D. 0.
7 2
Câu 12: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (2; 3; 1) . B. →
𝑛 = (1; 3; 2) . C. →
𝑛 = (−1; 3; 2) . D. →
𝑛 = (2; 3; − 1) .
Câu 13: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(7𝑎) − ln(3𝑎) bằng
7 ln7 ln(7𝑎)
A. ln . B. . C. ln(4𝑎) . D. .
3 ln3 ln(3𝑎)
𝑥+2 𝑦−1 𝑧+2
Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: = = ?
1 1 2
A. 𝑁(2; − 1; 2) . B. 𝑄(−2; 1; −  2) . C. 𝑃(1; 1; 2) . D. 𝑀( − 2; − 2; 1) .
Câu 15: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0. B. 2.
C. 3. D. 1.

Câu 16: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông tại 𝐶, 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐶 = √2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với
mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 90 o . C. 45 o . D. 30 o .
Câu 17: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(−1; 1; 1), 𝐵(2; 1; 0) và 𝐶(1; − 1; 2) . Mặt phẳng đi
qua 𝐴 và vuông góc với đường thẳng 𝐵𝐶 có phương trình là
A. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0. B. 3𝑥 + 2𝑧 − 1 = 0.
C. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 1 = 0. D. 3𝑥 + 2𝑧 + 1 = 0.
Câu 18: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh √3𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√3𝑎 √3𝑎 √6𝑎 √5𝑎
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 3
Câu 19: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 𝑦𝑖) + (4 − 2𝑖) = 5𝑥 + 2𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 4. B. 𝑥 = 2; 𝑦 = 4. C. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 0. D. 𝑥 = 2; 𝑦 = 0.
Câu 20: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  2] và có đồ thị
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 4 = 0 trên
đoạn [−2 ;  2] là
A. 1. B. 3.
C. 2. D. 4.

Câu 21: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 24 12 5
A. . B. . C. . D. .
91 91 65 21
Câu 22: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 6%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 12 năm. B. 13 năm. C. 11 năm. D. 10 năm.
Trang 2/5 - Mã đề thi 119
Câu 23: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 trên đoạn [ − 4; − 1] bằng
A. 0. B. 4. C. −4. D. −16.
√𝑥 + 25 − 5
Câu 24: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

d𝑥
Câu 25: bằng
3𝑥 − 2
1 2
A. ln2. B. ln2. C. ln2. D. 2ln2.
3 3
Câu 26: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 2𝑖)(𝑧 − 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. √2 . B. 2. C. 2√2 . D. 4.

Câu 27: Cho (1 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎,  𝑏,  𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 .
Câu 28: Ông A dự định sử dụng hết 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 01 m . B. 1, 33 m . C. 0, 96 m . D. 1, 51 m .
Câu 29: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴,  𝑂𝐵,  𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑎 và 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐶 bằng
√2𝑎 √2𝑎 2𝑎 2√5𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 5
Câu 30: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (𝑥 − 3) bằng
A. −1272. B. 1272. C. 1752. D. −1752.
𝑥+1
Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
(6; + ∞)  ?
A. 3. B. 0. C. 6. D. Vô số.
Câu 32: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
4 − 𝑚.2 + + 2𝑚 − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 1.
Câu 33: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 9𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 97, 03 . 𝑎 (đồng). B. 9, 7 . 𝑎 (đồng). C. 103, 3 . 𝑎 (đồng). D. 10, 33 . 𝑎 (đồng).
𝑥+1 𝑦 𝑧+2
Câu 34: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
2 −1 2
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương trình là
𝑥 = −1+𝑡 𝑥 = 3 + 2𝑡 𝑥= 3+𝑡 𝑥 = 3+𝑡
A. 𝑦 = − 4𝑡 . B. 𝑦 = − 2 + 6𝑡 . C. 𝑦 = − 2 + 4𝑡 . D. 𝑦 = − 2 − 4𝑡 .
𝑧 = − 3𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧 = 2 − 3𝑡

Trang 3/5 - Mã đề thi 119


Câu 35: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 13
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
100 30
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 10 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất
phát được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 25(m/s) . B. 15(m/s) . C. 9(m/s) . D. 42(m/s) .
Câu 36: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 6 − 𝑖) + 2𝑖 = (7 − 𝑖)𝑧 ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 37: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 1 và
1
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 +  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của
2
hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành
độ lần lượt là −3; − 1; 2 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
125 253 253 125
A. . B. . C. . D. .
48 12 48 12

Câu 38: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
7
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 3) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
36 13
A. 6; . B. ;4 .
5 4
29 36
C. 7; . D. ; +∞ .
4 5
1
Câu 39: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 4𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
25
Giá trị của 𝑓(1) bằng
1 41 391 1
A. − . B. − . C. − . D. − .
10 400 400 40
Câu 40: Cho phương trình 7 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−25;  25) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 25. B. 24. C. 9. D. 26.
Câu 41: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√3
A. 2. B. √3 . C. 1. D. .
3
Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 − (𝑚 − 16)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 7. B. Vô số. C. 8. D. 9.
𝑥−2
Câu 43: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2. C. 2√2 . D. 4.
Trang 4/5 - Mã đề thi 119
Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(1; 2; 3) và đi qua điểm 𝐴(5; − 2; − 1) .
Xét các điểm 𝐵, 𝐶, 𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵, 𝐴𝐶, 𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
256 128
A. . B. 128. C. 256. D. .
3 3
Câu 45: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(16𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(4𝑎 + 5𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
20 27
A. 9. B. 6. C. . D. .
3 4
1 14
Câu 46: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
3 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 8(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 47: C h o h ì n h l ậ p p hư ơ ng 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
7√85 6√13 17√13 6√ 85
A. . B. . C. . D. .
85 65 65 85

Câu 48: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;14]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
307 207 457 31
A. . B. . C. . D. .
1372 1372 1372 91
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 1 và điểm
𝐴(2; 3; 4) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
C. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. D. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
𝑥= 1+𝑡
Câu 50: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 2 + 𝑡  . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=3

𝐴(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (0; − 7; − 1) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = 1 + 6𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 5𝑡
A. 𝑦 = 2 + 11𝑡 . B. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . D. 𝑦 = 2 − 2𝑡 .
𝑧 = 3 + 8𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧= −2+𝑡 𝑧=3−𝑡
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 119


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 120


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (3; 1; 2) . B. →
𝑛 = (1; 3; 2) . C. →
𝑛 = (−1; 3; 2) . D. →
𝑛 = (2; 1; 3) .
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 3 có bán kính bằng
A. 3. B. 2√3 . C. √3 . D. 9.
Câu 3: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 8 . B. 2 . C. 𝐶 . D. 𝐴 .
Câu 4: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 2.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 2.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 2.
D. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 2.

Câu 5: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 2; + ∞) . B. ( − ∞; − 2) . C. ( − 2; 3) . D. (3; + ∞) .
Câu 6: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 0.
C. 1. D. 3.

Câu 7: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
4 2
A. 𝑎 . B. 2𝑎 . C. 𝑎 . D. 4𝑎 .
3 3
Câu 8: Phương trình 5 + = 125 có nghiệm là
3 5
A. 𝑥 = 1. B. 𝑥 = . C. 𝑥 = . D. 𝑥 = 3.
2 2
1
Câu 9: lim bằng
2𝑛 + 5
1 1
A. 0. B. . C. . D. +∞ .
5 2
Câu 10: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 2, 𝑦 = 0, 𝑥 = 1, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = (𝑥 + 2) d𝑥 . B. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2)d𝑥 . C. 𝑉 = (𝑥 + 2)d𝑥 . D. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2) d𝑥 .

Trang 1/5 - Mã đề thi 120


𝑥=1−𝑡
Câu 11: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 5 + 𝑡  ?
𝑧 = 2 + 3𝑡
A. 𝑄( − 1; 1; 3) . B. 𝑁(1; 5; 2) . C. 𝑃(1; 2; 5) . D. 𝑀(1; 1; 3) .
3
Câu 12: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log bằng
𝑎
1
A. 1 − log 𝑎 . B. 3 − log 𝑎 . C. 1 + log 𝑎 . D. .
log 𝑎
Câu 13: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và độ dài đường sinh 𝑙 bằng
4
A. 𝜋𝑟𝑙 . B. 4𝜋𝑟𝑙 . C. 𝜋𝑟𝑙 . D. 2𝜋𝑟𝑙 .
3
Câu 14: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 3𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
4 3
Câu 15: Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là
A. −1 − 3𝑖 . B. 1 + 3𝑖 . C. 1 − 3𝑖 . D. −1 + 3𝑖 .

d𝑥
Câu 16: bằng
2𝑥 + 3
7 7 1 1 7
A. ln . B. 2ln . C. ln35. D. ln .
5 5 2 2 5
Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng
51
A. 13. B. 25. C. . D. 85.
4
Câu 18: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  4] và có đồ thị như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 trên đoạn [−2 ;  4] là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 0.

Câu 19: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa
đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 90 o . B. 30 o . C. 45 o . D. 60 o .
Câu 20: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(5; − 4; 2) và 𝐵(1; 2; 4 ). Mặt phẳng đi qua 𝐴 và
vuông góc với đường thẳng 𝐴𝐵 có phương trình là
A. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 25 = 0. B. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 13 = 0.
C. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 − 20 = 0. D. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 + 8 = 0.
Câu 21: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐶, 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√2𝑎 𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. √2𝑎 .
2 2 2
Câu 22: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (3 − 𝑖) = 5𝑥 − 4𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. B. 𝑥 = − 1; 𝑦 = 1. C. 𝑥 = 1; 𝑦 = 1. D. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1.

Trang 2/5 - Mã đề thi 120


Câu 23: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 1%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 13 năm. B. 11 năm. C. 12 năm. D. 10 năm.
√𝑥 + 16 − 4
Câu 24: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 25: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 12 1 24
A. . B. . C. . D. .
91 91 12 91
Câu 26: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 58
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
120 45
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 30(m/s) . B. 25(m/s) . C. 21(m/s) . D. 36(m/s) .
𝑥 𝑦+1 𝑧−1
Câu 27: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
1 2 1
(𝑃) :   𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 + 3 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương
trình là
𝑥=1 𝑥= 1+𝑡 𝑥= −3 𝑥 = 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = 1 − 𝑡 . B. 𝑦 = 1 − 2𝑡 . C. 𝑦 = − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 − 𝑡 .
𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧 = 2 + 3𝑡 𝑧 = 2𝑡 𝑧=2

Câu 28: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(𝑥 − 2) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13548. B. −13668. C. −13548. D. 13668.

Câu 29: Cho (2 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . D. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 .
Câu 30: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ − 2𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2√2 . B. 4. C. 2. D. √2 .
Câu 31: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
9 − 𝑚.3 + + 3𝑚 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 8. B. 5. C. 4. D. 19.
Câu 32: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao 200 mm.
Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều
cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎 (triệu
đồng), 1 m than chì có giá 7𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên
gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 90, 07 . 𝑎 (đồng). B. 9, 07 . 𝑎 (đồng). C. 84, 5 . 𝑎 (đồng). D. 8, 45 . 𝑎 (đồng).

Trang 3/5 - Mã đề thi 120


Câu 33: Ông A dự định sử dụng hết 5, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 51 m . B. 1, 40 m . C. 1, 01 m . D. 1, 17 m .
Câu 34: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑎 và 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐵 bằng
√6𝑎 √2𝑎 2√5𝑎
A. . B. . C. 𝑎 . D. .
3 2 5
𝑥+2
Câu 35: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
( − ∞; − 6) ?
A. Vô số. B. 6. C. 2. D. 1.
Câu 36: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(4𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(2𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
3 15
A. 4. B. 5. C. . D. .
2 4
1
Câu 37: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
5
Giá trị của 𝑓(1) bằng
71 79 4 4
A. − . B. − . C. − . D. − .
20 20 35 5
𝑥−2
Câu 38: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. √3 . C. √6 . D. 2√2 .
Câu 39: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
5
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 6) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
21 17
A. ; +∞ . B. 4; .
5 4
21 1
C. 3; . D. ; 1 .
5 4
Câu 40: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 0; 2) và đi qua điểm 𝐴(0; 1; 1). Xét
các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
4 8
A. . B. 4. C. . D. 8.
3 3
Câu 41: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 3)𝑥 − (𝑚 − 9)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 42: Cho phương trình 2 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−18;  18) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 18. B. 19. C. 9. D. 17.

Trang 4/5 - Mã đề thi 120


Câu 43: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√85 17√13 7√85 6√13
A. . B. . C. . D. .
85 65 85 65
3
Câu 44: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + và
4
3
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 −  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm
4
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt
là −2; 1; 3 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
đã cho có diện tích bằng
125 125 253 253
A. . B. . C. . D. .
24 48 48 24

Câu 45: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 5 − 𝑖) + 2𝑖 = (6 − 𝑖)𝑧 ?


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 46: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;16]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
683 77 19 1457
A. . B. . C. . D. .
2048 512 56 4096
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 47: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1

𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (−2; 1; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥 = 1 + 27𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥 = 1−𝑡
A. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 𝑡 . C. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 17𝑡 .
𝑧 = − 11 − 10𝑡 𝑧= 1+𝑡 𝑧 = 11 − 10𝑡 𝑧 = 1 + 10𝑡
1 7
Câu 48: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
6 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 4(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 2. B. 0. C. 3 . D. 1.
Câu 49: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt phẳng
(𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = √5 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√15 √15 2√5
A. . B. . C. . D. √5 .
3 3 3
Câu 50: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 + 1) = 16 và điểm
𝐴( − 1; − 1; − 1) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0. B. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. D. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 120


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 121


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 7 . B. 𝐶 . C. 2 . D. 𝐴 .
𝑥+2 𝑦−1 𝑧+2
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: = = ?
1 1 2
A. 𝑃(1; 1; 2) . B. 𝑁(2; − 1; 2) . C. 𝑄(−2; 1; −  2) . D. 𝑀( − 2; − 2; 1) .
Câu 3: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1.
C. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
D. 𝑦 = − 𝑥 − 3𝑥 − 1.

Câu 4: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ


bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2. B. 0.
C. 1. D. 3.

Câu 5: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(7𝑎) − ln(3𝑎) bằng


ln7 ln(7𝑎) 7
A. . B. . C. ln . D. ln(4𝑎) .
ln3 ln(3𝑎) 3
Câu 6: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 3) + (𝑦 + 1) + (𝑧 − 1) = 2. Tâm của (𝑆)
có tọa độ là
A. (3; 1; − 1) . B. (−3; 1; − 1) . C. (3; − 1; 1) . D. (−3; − 1; 1) .
Câu 7: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 3, 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3) d𝑥. B. 𝑉 = (𝑥 + 3)d𝑥. C. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 3)d𝑥. D. 𝑉 = (𝑥 + 3) d𝑥.

Câu 8: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là


1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 4𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 .
5 3
Câu 9: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (−1; 0) . B. (−∞; 1) . C. (0; 1) . D. (1; + ∞) .

Trang 1/5 - Mã đề thi 121


Câu 10: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
16 4
A. 𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 16𝑎 .
3 3
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 7) = 2 là
A. {4} . B. {−4} . C. {−4; 4} . D. − √15; √15 .
Câu 12: Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và chiều cao ℎ bằng
4 1
A. 𝜋𝑟 ℎ . B. 𝜋𝑟 ℎ . C. 2𝜋𝑟ℎ . D. 𝜋𝑟 ℎ .
3 3
Câu 13: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (−1; 3; 2) . B. →𝑛 = (2; 3; 1) . C. →
𝑛 = (1; 3; 2) . D. →
𝑛 = (2; 3; − 1) .
Câu 14: Số phức 5 + 6𝑖 có phần thực bằng
A. −5. B. −6. C. 5. D. 6.
1
Câu 15: lim bằng
2𝑛 + 7
1 1
A. . B. 0. C. . D. +∞ .
7 2
Câu 16: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông tại 𝐶, 𝐴𝐶 = 𝑎, 𝐵𝐶 = √2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với
mặt phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 90 o . B. 60 o . C. 45 o . D. 30 o .
Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 3𝑥 trên đoạn [ − 4; − 1] bằng
A. 0. B. −16. C. −4. D. 4.
d𝑥
Câu 18: bằng
3𝑥 − 2
1 2
A. ln2. B. 2ln2. C. ln2. D. ln2.
3 3
Câu 19: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
12 24 4 5
A. . B. . C. . D. .
65 91 91 21
√𝑥 + 25 − 5
Câu 20: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 21: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 𝑦𝑖) + (4 − 2𝑖) = 5𝑥 + 2𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 2; 𝑦 = 4. B. 𝑥 = 2; 𝑦 = 0. C. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 4. D. 𝑥 = − 2; 𝑦 = 0.
Câu 22: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  2] và có đồ thị
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 4 = 0 trên
đoạn [−2 ;  2] là
A. 4. B. 1.
C. 3. D. 2.

Câu 23: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐴(−1; 1; 1), 𝐵(2; 1; 0) và 𝐶(1; − 1; 2) . Mặt phẳng đi
qua 𝐴 và vuông góc với đường thẳng 𝐵𝐶 có phương trình là
A. 3𝑥 + 2𝑧 − 1 = 0. B. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 1 = 0.
C. 3𝑥 + 2𝑧 + 1 = 0. D. 𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 − 1 = 0.

Trang 2/5 - Mã đề thi 121


Câu 24: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh √3𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√5𝑎 √3𝑎 √6𝑎 √3𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3
Câu 25: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 6%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 10 năm. D. 13 năm.
Câu 26: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 2𝑖)(𝑧 − 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2√2 . B. 2. C. 4. D. √2 .
𝑥+1 𝑦 𝑧+2
Câu 27: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
2 −1 2
(𝑃) : 𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 1 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương trình là
𝑥= 3+𝑡 𝑥 = 3 + 2𝑡 𝑥= −1+𝑡 𝑥 = 3+𝑡
A. 𝑦 = − 2 − 4𝑡 . B. 𝑦 = − 2 + 6𝑡 . C. 𝑦 = − 4𝑡 . D. 𝑦 = − 2 + 4𝑡 .
𝑧 = 2 − 3𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧 = − 3𝑡 𝑧=2+𝑡
Câu 28: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
4 − 𝑚.2 + + 2𝑚 − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 5. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 29: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 9𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 10, 33 . 𝑎 (đồng). B. 97, 03 . 𝑎 (đồng). C. 103, 3 . 𝑎 (đồng). D. 9, 7 . 𝑎 (đồng).
Câu 30: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴,  𝑂𝐵,  𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑎 và 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐴𝐵 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐶 bằng
2𝑎 2√5𝑎 √2𝑎 √2𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 5 2 3
Câu 31: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 13
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
100 30
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 10 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất
phát được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 9(m/s) . B. 15(m/s) . C. 42(m/s) . D. 25(m/s) .

Câu 32: Cho (1 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎,  𝑏,  𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 .
Câu 33: Ông A dự định sử dụng hết 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 01 m . B. 1, 51 m . C. 0, 96 m . D. 1, 33 m .

Trang 3/5 - Mã đề thi 121


Câu 34: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (𝑥 − 3) bằng
A. 1272. B. −1752. C. 1752. D. −1272.
𝑥+1
Câu 35: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
(6; + ∞)  ?
A. 3. B. 6. C. Vô số. D. 0.
𝑥−2
Câu 36: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2. C. 4. D. 2√2 .
𝑥= 1+𝑡
Câu 37: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 2 + 𝑡  . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=3

𝐴(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (0; − 7; − 1) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 6𝑡 𝑥 = − 4 + 5𝑡 𝑥 = 1 + 5𝑡
A. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . B. 𝑦 = 2 + 11𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 12𝑡 . D. 𝑦 = 2 − 2𝑡 .
𝑧= −2+𝑡 𝑧 = 3 + 8𝑡 𝑧= 2+𝑡 𝑧=3−𝑡
1
Câu 38: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 4𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
25
Giá trị của 𝑓(1) bằng
1 1 41 391
A. − . B. − . C. − . D. − .
40 10 400 400
Câu 39: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = 2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2√3
A. 1. B. . C. √3 . D. 2.
3
Câu 40: Cho phương trình 7 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−25;  25) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 24. B. 9. C. 26. D. 25.
Câu 41: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 4)𝑥 − (𝑚 − 16)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 42: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 6 − 𝑖) + 2𝑖 = (7 − 𝑖)𝑧 ?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 43: C h o h ì n h l ậ p p hư ơ ng 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√13 17√13 7√85 6√ 85
A. . B. . C. . D. .
65 65 85 85

Trang 4/5 - Mã đề thi 121


Câu 44: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(16𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(4𝑎 + 5𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
20 27
A. 9. B. 6. C. . D. .
3 4
Câu 45: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;14]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
307 457 31 207
A. . B. . C. . D. .
1372 1372 91 1372
Câu 46: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 1 và
1
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 +  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của
2
hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành
độ lần lượt là −3; − 1; 2 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
125 253 125 253
A. . B. . C. . D. .
12 48 48 12

Câu 47: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(1; 2; 3) và đi qua điểm 𝐴(5; − 2; − 1) .
Xét các điểm 𝐵, 𝐶, 𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵, 𝐴𝐶, 𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
256 128
A. . B. 256. C. 128. D. .
3 3
Câu 48: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
7
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 3) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
36 29
A. 6; . B. 7; .
5 4
13 36
C. ;4 . D. ; +∞ .
4 5
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 1) + (𝑦 − 2) + (𝑧 − 3) = 1 và điểm
𝐴(2; 3; 4) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. D. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
1 14
Câu 50: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
3 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 8(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 121


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 122


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy 𝑟 và độ dài đường sinh 𝑙 bằng
4
A. 4𝜋𝑟𝑙 . B. 𝜋𝑟𝑙 . C. 𝜋𝑟𝑙 . D. 2𝜋𝑟𝑙 .
3
Câu 2: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →𝑛 = (−1; 3; 2) . B. → 𝑛 = (2; 1; 3) . C. → 𝑛 = (3; 1; 2) . D. →
𝑛 = (1; 3; 2) .
Câu 3: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ?
A. 𝐶 . B. 𝐴 . C. 2 . D. 8 .
Câu 4: Cho hình phẳng (𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 + 2, 𝑦 = 0, 𝑥 = 1, 𝑥 = 2. Gọi 𝑉 là thể tích
của khối tròn xoay được tạo thành khi quay (𝐻) xung quanh trục 𝑂𝑥. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑉 = (𝑥 + 2)d𝑥 . B. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2)d𝑥 . C. 𝑉 = (𝑥 + 2) d𝑥 . D. 𝑉 = 𝜋 (𝑥 + 2) d𝑥 .

+
Câu 5: Phương trình 5 = 125 có nghiệm là
5 3
A. 𝑥 = 3. B. 𝑥 = . C. 𝑥 = 1. D. 𝑥 = .
2 2
Câu 6: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 2; + ∞) . B. ( − ∞; − 2) . C. (3; + ∞) . D. ( − 2; 3) .
3
Câu 7: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log bằng
𝑎
1
A. 1 − log 𝑎 . B. . C. 1 + log 𝑎 . D. 3 − log 𝑎 .
log 𝑎
Câu 8: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
4 2
A. 𝑎 . B. 4𝑎 . C. 𝑎 . D. 2𝑎 .
3 3
𝑥= 1−𝑡
Câu 9: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 5 + 𝑡  ?
𝑧 = 2 + 3𝑡
A. 𝑀(1; 1; 3) . B. 𝑄( − 1; 1; 3) . C. 𝑁(1; 5; 2) . D. 𝑃(1; 2; 5) .
Câu 10: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 3𝑥 + 2𝑥 + 𝐶 .
4 3
Câu 11: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 5) + (𝑦 − 1) + (𝑧 + 2) = 3 có bán kính bằng
A. 3. B. 2√3 . C. √3 . D. 9.

Trang 1/5 - Mã đề thi 122


Câu 12: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 2.
B. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 2.
C. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 2.
D. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 2.

Câu 13: Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là


A. −1 + 3𝑖 . B. 1 − 3𝑖 . C. 1 + 3𝑖 . D. −1 − 3𝑖 .
Câu 14: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị như hình
vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1. B. 0.
C. 3. D. 2.

1
Câu 15: lim bằng
2𝑛 + 5
1 1
A. . B. . C. +∞ . D. 0.
2 5
Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 1%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 12 năm. B. 13 năm. C. 10 năm. D. 11 năm.
Câu 17: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(5; − 4; 2) và 𝐵(1; 2; 4 ). Mặt phẳng đi qua 𝐴 và
vuông góc với đường thẳng 𝐴𝐵 có phương trình là
A. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 25 = 0. B. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 − 20 = 0.
C. 2𝑥 − 3𝑦 − 𝑧 + 8 = 0. D. 3𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 13 = 0.
Câu 18: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−2 ;  4] và có đồ thị như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) − 5 = 0 trên đoạn [−2 ;  4] là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 0.

Câu 19: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy, 𝐴𝐵 = 𝑎 và 𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa
đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 o . B. 30 o . C. 60 o . D. 90 o .
Câu 20: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng
51
A. 13. B. 25. C. . D. 85.
4
Câu 21: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
1 24 2 12
A. . B. . C. . D. .
12 91 91 91
Câu 22: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông cân tại 𝐶, 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√3𝑎 √2𝑎 𝑎
A. √2𝑎 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 23: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (3 − 𝑖) = 5𝑥 − 4𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = 1; 𝑦 = 1. B. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = − 1; 𝑦 = 1. D. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1.

Trang 2/5 - Mã đề thi 122


d𝑥
Câu 24: bằng
2𝑥 + 3
7 1 7 1 7
A. 2ln . B. ln35. C. ln . D. ln .
5 2 5 2 5
√𝑥 + 16 − 4
Câu 25: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Câu 26: Cho tứ diện 𝑂𝐴𝐵𝐶 có 𝑂𝐴, 𝑂𝐵, 𝑂𝐶 đôi một vuông góc với nhau, 𝑂𝐴 = 𝑎 và 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 2𝑎 .
Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝑂𝑀 và 𝐴𝐵 bằng
√6𝑎 2√5𝑎 √2𝑎
A. 𝑎 . B. . C. . D. .
3 5 2
Câu 27: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
9 − 𝑚.3 + + 3𝑚 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 5. B. 4. C. 8. D. 19.
Câu 28: Ông A dự định sử dụng hết 5, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 51 m . B. 1, 01 m . C. 1, 40 m . D. 1, 17 m .

Câu 29: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(𝑥 − 2) + (3𝑥 − 1) bằng
A. −13668. B. 13668. C. 13548. D. −13548.
Câu 30: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao 200 mm.
Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ có chiều
cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎 (triệu
đồng), 1 m than chì có giá 7𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên
gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 8, 45 . 𝑎 (đồng). B. 9, 07 . 𝑎 (đồng). C. 84, 5 . 𝑎 (đồng). D. 90, 07 . 𝑎 (đồng).
𝑥 𝑦+1 𝑧−1
Câu 31: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝛥: = = và mặt phẳng
1 2 1
(𝑃) :   𝑥 − 2𝑦 − 𝑧 + 3 = 0. Đường thẳng nằm trong (𝑃) đồng thời cắt và vuông góc với 𝛥 có phương
trình là
𝑥= 1+𝑡 𝑥=1 𝑥= −3 𝑥 = 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = 1 − 2𝑡 . B. 𝑦 = 1 − 𝑡 . C. 𝑦 = − 𝑡 . D. 𝑦 = 1 − 𝑡 .
𝑧 = 2 + 3𝑡 𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧 = 2𝑡 𝑧=2
𝑥+2
Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 3𝑚
( − ∞; − 6) ?
A. 6. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 33: Cho (2 + 𝑥 ln 𝑥)d𝑥 = 𝑎𝑒 + 𝑏𝑒 + 𝑐 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. 𝑎 − 𝑏 = 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .
Câu 34: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ − 2𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
A. 4. B. 2√2 . C. √2 . D. 2.

Trang 3/5 - Mã đề thi 122


Câu 35: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 58
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
120 45
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 15 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 36(m/s) . B. 30(m/s) . C. 21(m/s) . D. 25(m/s) .
Câu 36: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 + 1) = 16 và điểm
𝐴( − 1; − 1; − 1) . Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc
mặt phẳng có phương trình là
A. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0. B. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. D. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
Câu 37: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 3)𝑥 − (𝑚 − 9)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 4. B. 7. C. Vô số. D. 6.
1 7
Câu 38: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
6 3
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 4(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 2. B. 3 . C. 0. D. 1.
Câu 39: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;16]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
683 19 77 1457
A. . B. . C. . D. .
2048 56 512 4096
Câu 40: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(4𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(2𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
3 15
A. . B. 4. C. 5. D. .
2 4
Câu 41: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 0; 2) và đi qua điểm 𝐴(0; 1; 1). Xét
các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
4 8
A. 4. B. 8. C. . D. .
3 3
Câu 42: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt phẳng
(𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = √5 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
√15 2√5 2√15
A. . B . √5 . C. . D. .
3 3 3
3
Câu 43: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + và
4
3
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 −  (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm
4
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt
là −2; 1; 3 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
đã cho có diện tích bằng
125 253 253 125
A. . B. . C. . D. .
48 24 48 24
Trang 4/5 - Mã đề thi 122
Câu 44: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
5
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 6) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
1 17
A. ; 1 . B. 4; .
4 4
21 21
C. ; +∞ . D. 3; .
5 5
𝑥−2
Câu 45: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. √6 . B. √3 . C. 2√2 . D. 2√3 .
Câu 46: Cho phương trình 2 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−18;  18) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 17. B. 9. C. 18. D. 19.
Câu 47: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó sin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
7√85 17√13 6√85 6√13
A. . B. . C. . D. .
85 65 85 65
Câu 48: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 5 − 𝑖) + 2𝑖 = (6 − 𝑖)𝑧 ?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 49: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1
𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương →
𝑢 = (−2; 1; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = − 18 + 19𝑡 𝑥= 1−𝑡 𝑥 = 1 + 27𝑡 𝑥 = − 18 + 19𝑡
A. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 . B. 𝑦 = 1 + 17𝑡 . C. 𝑦 = 1 + 𝑡 . D. 𝑦 = − 6 + 7𝑡 .
𝑧 = 11 − 10𝑡 𝑧 = 1 + 10𝑡 𝑧= 1+𝑡 𝑧 = − 11 − 10𝑡
1
Câu 50: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥 [𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
5
Giá trị của 𝑓(1) bằng
4 79 71 4
A. − . B. − . C. − . D. − .
5 20 20 35
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 122


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 123


Số báo danh: ..........................................................................
1
Câu 1: lim bằng
5𝑛 + 3
1 1
A. . B. . C. 0. D. +∞ .
3 5
Câu 2: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
B. 𝑦 = 𝑥 − 3𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = − 𝑥 + 3𝑥 − 1 .

+
Câu 3: Phương trình 2 = 32 có nghiệm là
3 5
A. 𝑥 = 3. B. 𝑥 = . C. 𝑥 = . D. 𝑥 = 2.
2 2
Câu 4: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑒 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0,  𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 . C. 𝑆 = 𝑒 d𝑥 . D. 𝑆 = 𝜋 𝑒 d𝑥 .

Câu 5: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(2; − 4; 3) và 𝐵(2; 2; 7) . Trung điểm của đoạn thẳng
𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (2; − 1; 5) . B. (2; 6; 4) . C. (4; − 2; 10) . D. (1; 3; 2) .
Câu 6: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃) : 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 5 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (3; 2; 1) . B. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (1; 2; 3) . D. →
𝑛 = (1; 2; − 3) .
Câu 7: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. (1;   + ∞) . B. (0; 1) . C. (−1;  0) . D. ( − ∞; 0) .
Câu 8: Số phức −3 + 7𝑖 có phần ảo bằng
A. −3. B. 7. C. −7. D. 3.
Câu 9: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 3𝑥 + 1 + 𝐶 .
4 2
Câu 10: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 2𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 2
A. 4𝑎 . B. 𝑎 . C. 2𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
Trang 1/5 - Mã đề thi 123
Câu 11: Diện tích của mặt cầu bán kính 𝑅 bằng
4
A. 𝜋𝑅 . B. 4𝜋𝑅 . C. 𝜋𝑅 . D. 2𝜋𝑅 .
3
Câu 12: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Câu 13: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, ln(5𝑎) − ln(3𝑎) bằng
ln5 ln(5𝑎) 5
A. . B. ln(2𝑎) . C. . D. ln .
ln3 ln(3𝑎) 3
𝑥= 2−𝑡
Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 2𝑡 có một vectơ chỉ phương là
𝑧 = 3+𝑡
⎯⎯
→ = (2; 1; 1) .
A. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 3) .
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = ( − 1; 2; 1) .
C. 𝑢 ⎯⎯
→ = (2; 1; 3) .
D. 𝑢
Câu 15: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh ?
A. 2 . B. 𝐴 . C. 34 . D. 𝐶 .
Câu 16: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng
đáy và 𝑆𝐴 = 2𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
√5 𝑎 √5𝑎 2√5𝑎 2√2𝑎
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 3
√𝑥 + 9 − 3
Câu 17: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 18: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1 1
A. 𝑒 −𝑒 . B. (𝑒 + 𝑒 ) . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 − 𝑒 ) .
3 3 3
Câu 19: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 9 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 12 năm.
Câu 20: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐵 = 2𝑎 . Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng đáy bằng
A. 45 o . B. 60 o . C. 30 o . D. 90 o .
Câu 21: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
33 4 24 4
A. . B. . C. . D. .
91 165 455 455
Câu 22: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) . Đồ thị của hàm
số 𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3𝑓(𝑥) + 4 = 0 là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.

Trang 2/5 - Mã đề thi 123


Câu 23: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (2𝑥 − 3𝑦𝑖) + (1 − 3𝑖) = 𝑥 + 6𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 1. B. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 1; 𝑦 = − 3. D. 𝑥 = − 1; 𝑦 = − 3.
Câu 24: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(2; − 1; 2) và song song với mặt phẳng
(𝑃) : 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0 có phương trình là
A. 2𝑥 − 𝑦 − 3𝑧 + 11 = 0. B. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 9 = 0.
C. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 11 = 0. D. 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 − 11 = 0.
Câu 25: Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 − 4𝑥 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 54. B. 201. C. 9. D. 2.
Câu 26: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 11
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
180 18
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 5 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s 2) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 10 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 7(m/s). B. 10(m/s). C. 22(m/s). D. 15(m/s).
𝑥+2
Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
( − ∞;   − 10) ?
A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 28: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(2𝑥 − 1) + (3𝑥 − 1) bằng
A. 13848. B. 13368. C. −13848. D. −13368.

d𝑥
Câu 29: Cho = 𝑎 ln2 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln11 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới
𝑥√𝑥 + 9

đây đúng ?
A. 𝑎 − 𝑏 = − 3𝑐 . B. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . C. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 3𝑐 .
Câu 30: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 8𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 97, 03 . 𝑎 (đồng). B. 9, 07 . 𝑎 (đồng). C. 9, 7 . 𝑎 (đồng). D. 90, 7 . 𝑎 (đồng).
Câu 31: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
16 − 𝑚.4 + + 5𝑚 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 4. B. 13. C. 3. D. 6.
Câu 32: Ông A dự định sử dụng hết 6, 5 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 61 m . B. 2, 26 m . C. 1, 33 m . D. 1, 50 m .
Câu 33: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 𝑖)(𝑧 + 2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
√3 √5 5
A. . B. . C. . D. 1.
2 2 4
Câu 34: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐶 và 𝑆𝐵 bằng
𝑎 2𝑎 𝑎 √6𝑎
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 2

Trang 3/5 - Mã đề thi 123


𝑥−3 𝑦−1 𝑧+7
Câu 35: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(1; 2; 3) và đường thẳng 𝑑: = = .
2 1 −2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑥 có phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥= 1+𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1+𝑡
A. 𝑦 = − 2𝑡 . B. 𝑦 = 2 + 2𝑡 . C. 𝑦 = 2𝑡 . D. 𝑦 = 2 + 2𝑡 .
𝑧=𝑡 𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 2)𝑥 − (𝑚 − 4)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 37: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 + 1) + (𝑦 + 1) + (𝑧 + 1) = 9 và điểm
𝐴(2; 3; − 1). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 6𝑥 + 8𝑦 + 11 = 0. B. 3𝑥 + 4𝑦 + 2 = 0.
C. 6𝑥 + 8𝑦 − 11 = 0. D. 3𝑥 + 4𝑦 − 2 = 0.
1
Câu 38: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − và
2
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 1 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ). Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−3; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho
có diện tích bằng
9
A. 8. B. 5. C. . D. 4.
2

Câu 39: Cho phương trình 5 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−20;  20) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 21. B. 9. C. 19. D. 20.
Câu 40: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
3
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 4) − 𝑔 2𝑥 −
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
31 25
A. ; +∞ . B. 6; .
5 4
31 9
C. 5; . D. ;3 .
5 4
Câu 41: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−2; 1; 2) và đi qua điểm
𝐴(1; − 2; − 1) . Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với
nhau. Thể tích của khối tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
A. 216. B. 36. C. 72. D. 108.
2
Câu 42: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 2𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
9
Giá trị của 𝑓(1) bằng
19 2 2 35
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 15 3 36

Trang 4/5 - Mã đề thi 123


Câu 43: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 4 − 𝑖) + 2𝑖 = (5 − 𝑖)𝑧 ?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 44: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
𝑀𝑂 = 2𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
6√85 17√13 7√85 6√13
A. . B. . C. . D. .
85 65 85 65

Câu 45: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng 2, khoảng cách
từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và √3, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
2√3
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√3
A. √3 . B. . C. 2. D. 1.
3
1 7
Câu 46: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶). Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp tuyến
4 2
của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 6(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 47: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + +
(9𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(3𝑎 + 2𝑏 + 1) = 2. Giá
trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
7 5
A. 9. B. . C. . D. 6.
2 2
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 48: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = 1 + 4𝑡 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧=1

𝐴(1; 1; 1) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (1; − 2; 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥 có
phương trình là
𝑥 = 1 + 3𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 7𝑡
A. 𝑦 = 1 + 4𝑡 . B. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . C. 𝑦 = − 10 + 11𝑡 . D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧 = 1 − 5𝑡 𝑧 = − 6 − 5𝑡 𝑧 = 6 − 5𝑡 𝑧 = 1 + 5𝑡
Câu 49: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;17]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1079 1728 1637 23
A. . B. . C. . D. .
4913 4913 4913 68
𝑥−1
Câu 50: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+2
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2. B. 2√3 . C. √6 . D. 2√2 .
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 123


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Mã đề thi 124


Số báo danh: ..........................................................................
Câu 1: Thể tích của khối cầu bán kính 𝑅 bằng
3 4
A. 𝜋𝑅 . B. 𝜋𝑅 . C. 2𝜋𝑅 . D. 4𝜋𝑅 .
4 3
Câu 2: Gọi 𝑆 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2. Mệnh đề
nào dưới đây đúng ?

A. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . B. 𝑆 = 𝜋 2 d𝑥 . C. 𝑆 = 2 d𝑥 . D. 𝑆 = 2 d𝑥 .

Câu 3: Với 𝑎 là số thực dương tùy ý, log (3𝑎) bằng


A. 3 + log 𝑎 . B. 1 + log 𝑎 . C. 1 − log 𝑎 . D. 3log 𝑎 .
Câu 4: Tập nghiệm của phương trình log (𝑥 − 1) = 3 là
A. {−3} . B. {3} . C. − √10;   √10 . D. {−3;   3} .
Câu 5: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝑃): 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là
A. →
𝑛 = (1; 2; 3) . B. →
𝑛 = (−1; 2; 3) . C. →
𝑛 = (3; 2; 1) . D. →
𝑛 = (1; 2; − 3) .
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑥 là
1 1
A. 4𝑥 + 1 + 𝐶 . B. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . C. 𝑥 + 𝑥 + 𝐶 . D. 𝑥 + 𝑥 +𝐶.
5 2
Câu 7: Số phức có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4 là
A. 3 + 4𝑖 . B. 3 − 4𝑖 . C. 4 − 3𝑖 . D. 4 + 3𝑖 .
Câu 8: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?
A. 𝑦 = − 𝑥 + 𝑥 − 1.
B. 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 − 1 .
C. 𝑦 = − 𝑥 + 2𝑥 − 1 .
D. 𝑦 = 𝑥 − 2𝑥 − 1 .

Câu 9: Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình


vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.

𝑥+3 𝑦−1 𝑧−5


Câu 10: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, đường thẳng 𝑑: = = có một vectơ chỉ phương là
1 −1 2
⎯⎯
A. 𝑢→ = (1; − 1; 2) . ⎯⎯
→ = (1; − 1; − 2) . C. 𝑢
B. 𝑢 ⎯⎯
→ = (3; − 1; 5) . ⎯⎯
→ = ( − 3; 1; 5) .
D. 𝑢
Câu 11: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( − 1; 1) . B. (−1; + ∞) . C. (1; + ∞) . D. (−∞; 1) .
Trang 1/5 - Mã đề thi 124
Câu 12: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh 𝑎 và chiều cao bằng 4𝑎 . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
4 16
A. 4𝑎 . B. 𝑎 . C. 16𝑎 . D. 𝑎 .
3 3
1
Câu 13: lim bằng
5𝑛 + 2
1 1
A. . B. . C. 0. D. +∞ .
2 5

Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; 1; − 2) và 𝐵(2; 2; 1) . Vectơ 𝐴𝐵 có tọa độ là
A. (−1; − 1; − 3) . B. (3; 1; 1) . C. (1; 1; 3) . D. (3; 3; − 1) .
Câu 15: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 38 học sinh ?
A. 𝐴 . B. 2 . C. 38 . D. 𝐶 .
Câu 16: Tìm hai số thực 𝑥 và 𝑦 thỏa mãn (3𝑥 + 2𝑦𝑖) + (2 + 𝑖) = 2𝑥 − 3𝑖 với 𝑖 là đơn vị ảo.
A. 𝑥 = − 2;  𝑦 = − 2. B. 𝑥 = 2;  𝑦 = − 1. C. 𝑥 = 2; 𝑦 = − 2. D. 𝑥 = − 2; 𝑦 = − 1.
Câu 17: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 1 5 7
A. . B. . C. . D. .
7 22 12 44
Câu 18: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ). Đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 4𝑓(𝑥) − 3 = 0 là
A. 4. B. 0.
C. 3. D. 2.

Câu 19: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶 có đáy là tam giác vuông đỉnh 𝐵, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách từ 𝐴 đến mặt phẳng (𝑆𝐵𝐶) bằng
𝑎 √2𝑎 √6𝑎
A. 𝑎 . B. . C. . D. .
2 2 3
Câu 20: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7, 2%/năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền
gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ?
A. 11 năm. B. 10 năm. C. 9 năm. D. 12 năm.
Câu 21: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝐴(1; 2; − 2) và vuông góc với đường thẳng
𝑥+1 𝑦−2 𝑧+3
𝛥: = = có phương trình là
2 1 3
A. 3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 5 = 0. B. 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 1 = 0.
C. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 + 2 = 0. D. 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2 = 0.

Câu 22: Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥 − 7𝑥 trên đoạn [0; 4] bằng
A. −259. B. 0. C. − 4. D. 68.

+
Câu 23: 𝑒 d𝑥 bằng

1 1
A. (𝑒 − 𝑒) . B. 𝑒 − 𝑒 . C. 𝑒 − 𝑒 . D. (𝑒 + 𝑒) .
3 3
Câu 24: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông cạnh 𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng đáy và
𝑆𝐴 = √2𝑎. Góc giữa đường thẳng 𝑆𝐶 và mặt phẳng đáy bằng
A. 60 o . B. 90 o . C. 30 o . D. 45 o .

Trang 2/5 - Mã đề thi 124


√𝑥 + 4 − 2
Câu 25: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥 +𝑥
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.

d𝑥
Câu 26: Cho = 𝑎 ln3 + 𝑏 ln5 + 𝑐 ln7 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
𝑥√𝑥 + 4

A. 𝑎 − 𝑏 = − 𝑐 . B. 𝑎 + 𝑏 = − 2𝑐 . C. 𝑎 − 𝑏 = − 2𝑐 . D. 𝑎 + 𝑏 = 𝑐 .
Câu 27: Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng
200 mm. Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có chiều cao bằng chiều dài của bút và đáy là hình tròn có bán kính 1 mm. Giả định 1 m gỗ có giá 𝑎
(triệu đồng), 1 m than chì có giá 6𝑎 (triệu đồng). Khi đó giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như
trên gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
A. 8, 45 . 𝑎 (đồng). B. 7, 82 . 𝑎 (đồng). C. 78, 2 . 𝑎 (đồng). D. 84, 5 . 𝑎 (đồng).
Câu 28: Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 sao cho phương trình
25 − 𝑚.5 + + 7𝑚 − 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi 𝑆 có bao nhiêu phần tử ?
A. 7. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 29: Cho hình chóp 𝑆 . 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình chữ nhật, 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐵𝐶 = 2𝑎, 𝑆𝐴 vuông góc với mặt
phẳng đáy và 𝑆𝐴 = 𝑎 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐵𝐷 và 𝑆𝐶 bằng
√30𝑎 √30𝑎 4√21𝑎 2√21𝑎
A. . B. . C. . D. .
12 6 21 21
Câu 30: Một chất điểm 𝐴 xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 59
quy luật 𝑣(𝑡) = 𝑡 + 𝑡 (m/s), trong đó 𝑡 (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc 𝐴 bắt đầu
150 75
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm 𝐵 cũng xuất phát từ 𝑂, chuyển động thẳng cùng hướng
với 𝐴 nhưng chậm hơn 3 giây so với 𝐴 và có gia tốc bằng 𝑎(m/s ) (𝑎 là hằng số). Sau khi 𝐵 xuất phát
được 12 giây thì đuổi kịp 𝐴. Vận tốc của 𝐵 tại thời điểm đuổi kịp 𝐴 bằng
A. 16(m/s) . B. 13(m/s) . C. 15(m/s) . D. 20(m/s) .
Câu 31: Ông A dự định sử dụng hết 6, 7 m kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có
dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 1, 11 m 3 . B. 1, 57 m 3 . C. 2, 48 m 3 . D. 1, 23 m 3 .
𝑥+1 𝑦−1 𝑧−2
Câu 32: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝐴(2;  1;  3) và đường thẳng 𝑑: = = .
1 −2 2
Đường thẳng đi qua 𝐴, vuông góc với 𝑑 và cắt trục 𝑂𝑦 có phương trình là
𝑥 = 2 + 2𝑡 𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2𝑡 𝑥 = 2 + 2𝑡
A. 𝑦 = 1 + 3𝑡 . B. 𝑦 = − 3 + 3𝑡 . C. 𝑦 = − 3 + 4t. D. 𝑦 = 1 + 𝑡 .
𝑧 = 3 + 2𝑡 𝑧 = 2𝑡 𝑧 = 3𝑡 𝑧 = 3 + 3𝑡
Câu 33: Xét các số phức 𝑧 thỏa mãn (𝑧̅ ̅ + 3𝑖)(𝑧 − 3) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các số phức 𝑧 là một đường tròn có bán kính bằng
3√2 9
A. . B. 3. C. 3√2 . D. .
2 2
𝑥+6
Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng
𝑥 + 5𝑚
(10;   + ∞) ?
A. Vô số. B. 5. C. 4. D. 3.

Trang 3/5 - Mã đề thi 124


Câu 35: Hệ số của 𝑥 trong khai triển biểu thức 𝑥(3𝑥 − 1) + (2𝑥 − 1) bằng
A. 577. B. −577. C. 3007. D. −3007.
Câu 36: Cho 𝑎 > 0, 𝑏 > 0 thỏa mãn log + + (25𝑎 + 𝑏 + 1) + log +
(10𝑎 + 3𝑏 + 1) = 2.
Giá trị của 𝑎 + 2𝑏 bằng
11 5
A. 22. B. . C. . D. 6.
2 2
𝑥−1
Câu 37: Cho hàm số 𝑦 = có đồ thị (𝐶). Gọi 𝐼 là giao điểm của hai tiệm cận của (𝐶). Xét tam
𝑥+1
giác đều 𝐴𝐵𝐼 có hai đỉnh 𝐴, 𝐵 thuộc (𝐶), đoạn thẳng 𝐴𝐵 có độ dài bằng
A. 2√3 . B. 2. C. 3. D. 2√2 .
Câu 38: Cho hai hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) . Hai hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) và
 𝑦 = 𝑔 (𝑥) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là
9
đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑔 (𝑥). Hàm số ℎ(𝑥) = 𝑓(𝑥 + 7) − 𝑔 2𝑥 +
2
đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
3 13
A. − ; 0 . B. 3; .
4 4
16 16
C. 2; . D. ; +∞ .
5 5
Câu 39: Có bao nhiêu số phức 𝑧 thỏa mãn |𝑧|(𝑧 − 3 − 𝑖) + 2𝑖 = (4 − 𝑖)𝑧 ?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 40: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1;19]. Xác suất
để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
2539 2287 1027 109
A. . B. . C. . D. .
6859 6859 6859 323
𝑥 = 1 + 3𝑡
Câu 41: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 𝑦 = − 3 . Gọi 𝛥 là đường thẳng đi qua điểm
𝑧 = 5 + 4𝑡

𝐴(1; − 3; 5) và có vectơ chỉ phương 𝑢 = (1; 2; − 2) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi 𝑑 và 𝛥
có phương trình là
𝑥 = − 1 + 2𝑡 𝑥 = 1 + 7𝑡 𝑥= 1−𝑡 𝑥 = − 1 + 2𝑡
A. 𝑦 = 2 − 5𝑡 . B. 𝑦 = − 3 + 5𝑡 . C. 𝑦 = − 3 . D. 𝑦 = 2 − 5𝑡 .
𝑧 = 6 + 11𝑡 𝑧= 5+𝑡 𝑧 = 5 + 7𝑡 𝑧 = − 6 + 11𝑡
Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥 − (𝑚 − 1)𝑥 + 1
đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 ?
A. 3. B. Vô số. C. 2. D. 1.
Câu 43: Cho hai hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 − 2 và
𝑔(𝑥) = 𝑑𝑥 + 𝑒𝑥 + 2 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ ℝ) . Biết rằng đồ thị của hàm số
𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là
−2; − 1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện
tích bằng
9 13 37 37
A. . B. . C. . D. .
2 2 12 6

Trang 4/5 - Mã đề thi 124


Câu 44: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) : (𝑥 − 2) + (𝑦 − 3) + (𝑧 − 4) = 2 và điểm
𝐴(1; 2; 3). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0. B. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0.
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0. D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0.
1
Câu 45: Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓(2) = − và 𝑓 (𝑥) = 𝑥[𝑓(𝑥)] với mọi 𝑥 ∈ ℝ .
3
Giá trị của 𝑓(1) bằng
2 7 2 11
A. − . B. − . C. − . D. − .
3 6 9 6
Câu 46: Cho phương trình 3 + 𝑚 = log (𝑥 − 𝑚) với 𝑚 là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
𝑚 ∈ (−15;  15) để phương trình đã cho có nghiệm ?
A. 9. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 47: Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷 . 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' có tâm 𝑂. Gọi 𝐼 là
tâm của hình vuông 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' và 𝑀 là điểm thuộc đoạn thẳng 𝑂𝐼 sao cho
1
𝑀𝑂 = 𝑀𝐼 (tham khảo hình vẽ). Khi đó côsin của góc tạo bởi hai mặt
2
phẳng (𝑀𝐶'𝐷') và (𝑀𝐴𝐵) bằng
17√13 7√85 6√13 6√85
A. . B. . C. . D. .
65 85 65 85
Câu 48: Cho khối lăng trụ 𝐴𝐵𝐶 . 𝐴'𝐵'𝐶', khoảng cách từ 𝐶 đến đường thẳng 𝐵𝐵' bằng √5, khoảng
cách từ 𝐴 đến các đường thẳng 𝐵𝐵' và 𝐶𝐶' lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của 𝐴 lên mặt
√15
phẳng (𝐴'𝐵'𝐶') là trung điểm 𝑀 của 𝐵'𝐶' và 𝐴'𝑀 = . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2√5 √15 2√15
A. √5 . B. . C. . D. .
3 3 3
1 7
Câu 49: Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 − 𝑥 có đồ thị (𝐶) . Có bao nhiêu điểm 𝐴 thuộc (𝐶) sao cho tiếp
8 4
tuyến của (𝐶) tại 𝐴 cắt (𝐶) tại hai điểm phân biệt 𝑀(𝑥 ; 𝑦 ), 𝑁(𝑥 ; 𝑦 ) (𝑀, 𝑁 khác 𝐴) thỏa mãn
𝑦 − 𝑦 = 3(𝑥 − 𝑥 ) ?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 50: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−1; 2; 1) và đi qua điểm 𝐴(1; 0; − 1) .
Xét các điểm 𝐵,  𝐶,  𝐷 thuộc (𝑆) sao cho 𝐴𝐵,  𝐴𝐶,  𝐴𝐷 đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối
tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có giá trị lớn nhất bằng
32 64
A. . B. 32. C. 64. D. .
3 3
--------------------HẾT------------------

Trang 5/5 - Mã đề thi 124


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: TOÁN
ĐỀ THI THAM KHẢO
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 06 trang)
Họ, tên thí sinh: ........................................................................................
Số báo danh: ............................................................................................. Mã đề thi 001

Câu 1. Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng


A. 8a 3 . B. 2 a 3 . C. a 3 . D. 6 a 3 .
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 1. B. 2. C. 0. D. 5.

Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1; 1 và B  2;3; 2  . Vectơ AB có tọa độ là
A. 1; 2;3 . B.  1; 2;3 . C.  3;5;1 . D.  3; 4;1 .
Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A.  0;1 . B.  ; 1 .
C.  1;1 . D.  1; 0  .

Câu 5. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log  ab 2  bằng


1
A. 2 log a  log b. B. log a  2 log b. C. 2  log a  log b  . D. log a  log b.
2
1 1 1
Câu 6. Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  5, khi đó   f  x   2 g  x  dx bằng
0 0 0

A. 3. B. 12. C. 8. D. 1.


Câu 7. Thể tích của khối cầu bán kính a bằng
4 a 3  a3
A. . B. 4 a 3 . C. . D. 2 a 3 .
3 3
Câu 8. Tập nghiệm của phương trình log 2  x 2  x  2   1 là
A. 0 . B. 0;1 . C. 1;0 . D. 1 .
Câu 9. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oxz  có phương trình là
A. z  0. B. x  y  z  0. C. y  0. D. x  0.
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e x  x là
1 2 1 x 1 2
A. e x  x 2  C. B. e x  x  C.e  x  C . D. e x  1  C .
C.
2 x 1 2
x 1 y  2 z  3
Câu 11. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   đi qua điểm nào dưới đây ?
2 1 2
A. Q (2; 1; 2). B. M (1; 2; 3). C. P(1; 2;3). D. N ( 2;1; 2).

Trang 1/6 – Mã đề thi 001


Câu 12. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
n! n! n! k !(n  k )!
A. Cnk  . B. Cnk  . C. Cnk  . D. Cnk  .
k !(n  k )! k! (n  k )! n!
Câu 13. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  5. Giá trị của u4 bằng
A. 22. B. 17. C. 12. D. 250.
Câu 14. Điểm nào trong hình vẽ bên là điểm biểu
diễn số phức z  1  2i ?
A. N . B. P.
C. M . D. Q.

Câu 15. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm
số nào dưới đây ?
2x 1 x 1
A. y  . B. y  .
x 1 x 1
C. y  x 4  x 2  1. D. y  x3  3x  1.

Câu 16. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 và


có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;3. Giá trị
của M  m bằng
A. 0. B. 1.
C. 4. D. 5.

Câu 17. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  2  , x  . Số điểm cực trị của hàm số đã
3

cho là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 18. Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a   b  i  i  1  2i với i là đơn vị ảo.

1
A. a  0, b  2. B. a  , b  1. C. a  0, b  1. D. a  1, b  2.
2
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I 1;1;1 và A 1; 2;3 . Phương trình của mặt cầu có tâm
I và đi qua A là
A.  x  1   y  1   z  1  29. B.  x  1   y  1   z  1  5.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1   z  1  25. D.  x  1   y  1   z  1  5.
2 2 2 2 2 2

Câu 20. Đặt log3 2  a, khi đó log16 27 bằng


3a 3 4 4a
A. . B. . C. . D. .
4 4a 3a 3
Câu 21. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  3 z  5  0. Giá trị của z1  z2 bằng
A. 2 5. B. 5. C. 3. D. 10.

Trang 2/6 – Mã đề thi 001


Câu 22. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 và
 Q  : x  2 y  2z  3  0 bằng
8 7 4
A. . B. . C. 3. D. .
3 3 3
2
2 x
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  27 là
A.  ; 1 . B.  3;   . C.  1;3 . D.  ; 1   3;   .
Câu 24. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình
vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây ?

2 2
A.   2 x 2  2 x  4  dx. B.   2 x  2  dx.
1 1
2 2

  2 x  2  dx.   2 x  2 x  4  dx.
2
C. D.
1 1

Câu 25. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a. Thể tích của khối nón đã
cho bằng
3 a 3 3 a 3 2 a 3  a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 27. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
4 2a 3 8a 3 8 2a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 28. Hàm số f  x   log 2  x 2  2 x  có đạo hàm

ln 2 1
A. f   x   . B. f   x   .
x  2x
2
 x  2 x  ln 2
2

C. f   x  
 2 x  2  ln 2 . D. f   x  
2x  2
.
x  2x 2  x  2 x  ln 2
2

Câu 29. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Trang 3/6 – Mã đề thi 001


Câu 30. Cho hình lập phương ABCD. ABCD. Góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  ABC D  bằng
A. 30o. B. 60o. C. 45o. D. 90o.
Câu 31. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 3  7  3x   2  x bằng
A. 2. B. 1. C. 7. D. 3.
Câu 32. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ  1   2  xếp chồng lên
H , H
nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa
1
mãn r2  r1 , h2  2h1 (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn
2
bộ khối đồ chơi bằng 30 cm 3 , thể tích khối trụ  H1  bằng
A. 24 cm 3 . B. 15cm3 . C. 20 cm 3 . D. 10 cm3 .

Câu 33. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 1  ln x  là


A. 2 x 2 ln x  3 x 2 .
B. 2 x 2 ln x  x 2 . C. 2 x 2 ln x  3 x 2  C. D. 2 x 2 ln x  x 2  C .
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD   60o , SA  a và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
21a 15a 21a 15a
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
Câu 35. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 và đường thẳng
x y 1 z  2
d:   . Hình chiếu vuông góc của d trên  P  có phương trình là
1 2 1
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
A.   . B.   .
1 4 5 3 2 1
x 1 y 1 z 1 x 1 y  4 z  5
C.   . D.   .
1 4 5 1 1 1
Câu 36. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x3  6 x 2   4m  9  x  4 nghịch
biến trên khoảng  ; 1 là
 3   3
A.  ;0 . B.   ;   . C.  ;   . D.  0;   .
 4   4
Câu 37. Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2  là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm
biểu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là
A. 1; 1 . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  1; 1 .
1
xdx
Câu 38. Cho  ( x  2)
0
2
 a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a  b  c bằng

A. 2. B. 1. C. 2. D. 1.
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau

Bất phương trình f  x   e x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
1 1
A. m  f 1  e. B. m  f  1  . C. m  f  1  . D. m  f 1  e.
e e

Trang 4/6 – Mã đề thi 001


Câu 40. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3
nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam
đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 20 5 10
Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 2; 4  , B  3;3; 1 và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  2 z  8  0. Xét M là điểm thay đổi thuộc  P  , giá trị nhỏ nhất của 2 MA2  3MB 2 bằng
A. 135. B. 105. C. 108. D. 145.

2
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 43. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như


hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình f  sin x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;   là
A.  1;3 .
B.  1;1 .
C.  1;3 .
D.  1;1 .
Câu 44. Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1 %/tháng. Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân
hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách
nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và ông A trả hết nợ sau đúng 5 năm kể từ
ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó. Hỏi số tiền mỗi
tháng ông ta cần trả cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào dưới đây ?
A. 2, 22 triệu đồng. B. 3, 03 triệu đồng. C. 2, 25 triệu đồng. D. 2, 20 triệu đồng.
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho điểm E  2;1;3 , mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  3  0 và mặt cầu

 S  :  x  3   y  2    z  5   36. Gọi  là đường thẳng đi qua E , nằm trong  P  và cắt  S  tại


2 2 2

hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của  là


 x  2  9t  x  2  5t x  2  t  x  2  4t
   
A.  y  1  9t. B.  y  1  3t. C.  y  1  t. D.  y  1  3t.
 z  3  8t z  3 z  3  z  3  3t
   

Câu 46. Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh
A1 , A2 , B1 , B2 như hình vẽ bên. Biết chi phí để sơn phần tô đậm
là 200.000 đồng/ m 2 và phần còn lại là 100.000 đồng/ m 2 .
Hỏi số tiền để sơn theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới
đây, biết A1 A2  8m, B1 B2  6m và tứ giác MNPQ là hình chữ
nhật có MQ  3m ?

A. 7.322.000 đồng. B. 7.213.000 đồng. C. 5.526.000 đồng. D. 5.782.000 đồng.

Trang 5/6 – Mã đề thi 001


Câu 47. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng AA và BB. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P, đường thẳng CN cắt đường
thẳng C B tại Q. Thể tích của khối đa diện lồi AMPB NQ bằng
1 1 2
A. 1. B. . C. . D. .
3 2 3
Câu 48. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Hàm số y  3 f  x  2   x3  3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. 1;   . B.  ; 1 . C.  1; 0  . D.  0; 2  .
Câu 49. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
m ( x  1)  m( x  1)  6( x  1)  0 đúng với mọi x   . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
2 4 2

3 1 1
A.  . B. 1. C.  . D. .
2 2 2
Câu 50. Cho hàm số f  x   mx 4  nx3  px 2  qx  r
 m, n, p, q, r    . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.
Tập nghiệm của phương trình f  x   r có số phần tử là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

------------------------ HẾT ------------------------

Trang 6/6 – Mã đề thi 001


TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019
________________ Bài thi: TOÁN HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề 101

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3  1; 2; 1 . B. n4  1; 2;3  . C. n1  1;3; 1 . D. n2   2;3; 1 .
Câu 2. Với a là số thực dương tùy, log 5 a 2 bằng
1 1
A. 2log5 a . B. 2  log5 a . C.  log 5 a . D. log 5 a .
2 2
Câu 3. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;0  . B.  2;    . C.  0; 2  . D.  0;    .
Câu 4. Nghiệm phương trình 32 x1  27 là
A. x  5 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  4 .
Câu 5. Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và u2  9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .
Câu 6. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình vẽ bên

A. y  x3  3x 2  3 . B. y   x3  3x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y   x 4  2 x 2  3 .
x  2 y 1 z  3
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
1 2 1
vectơ chỉ phương của d?
uur uur ur ur
A. u2   2;1;1 . . B. u4  1; 2; 3 . . C. u3   1; 2;1 . . D. u1   2;1; 3 . .
Câu 8. Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính r là
1 4
A. r 2 h. . B. r 2 h. . C. r 2 h. . D. 2r 2 h. .
3 3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 1
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 2

Câu 9. Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là


A. 27 . B. A72 . C. C72 . D. 7 2 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;  1 trên trục Oz có tọa độ là
A.  2;1;0  . B.  0;0;  1 . C.  2;0;0  . D.  0;1;0  .
1 1 1
Câu 11. Biết  f  x  dx  2 và  g  x  dx  3, khi đó   f  x   g  x  dx bằng
0 0 0

A. 5. . B. 5. . C. 1. . D. 1. .
Câu 12. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. 3Bh. . B. Bh. . C. Bh. . D. Bh. .
3 3
Câu 13. Số phức liên hợp của số phức 3  4i là
A. 3  4i . B. 3  4i . C. 3  4i . D. 4  3i .
Câu 14. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  3 .
Câu 15. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  5 là
A. x 2  5x  C . . B. 2 x 2  5 x  C. . C. 2 x 2  C. . D. x 2  C . .
Câu 16. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 17. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC
vuông tại B , AB  a 3 và BC  a (minh họa hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
 ABC  bằng

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 2
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 3

A. 90 . B. 45 . C. 30 . D. 60 .


Câu 18. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức phương trình z 2  6 z  10  0 . Giá trị z12  z22 bằng
A. 16. B. 56. C. 20. D. 26.
x 2 3 x
Câu 19. Cho hàm số y  2 có đạo hàm là
2 2 2 2
3 x 3 x
A. (2 x  3).2 x .ln 2 . B. 2 x 3 x
.ln 2 . C. (2 x  3).2 x . D. ( x 2  3x).2 x 3 x 1
.
Câu 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  x3  3x  2 trên đoạn [  3;3] bằng
A.  16 . B. 20 . C. 0 . D. 4 .
2 2 2
Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x  y  z  2 x  2 z  7  0 . bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 7. B. 9 . C. 3 . D. 15 .
Câu 22. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a và AA '  3a (hình minh
họa như hình vẽ). Thể tích của lăng trụ đã cho bằng

3a 3 3a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 23. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x   x  x  2  , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2

A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 24. Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a b  16 . Giá trị của 4log 2 a  log 2 b bằng
4

A. 4 . B. 2 . C. 16 . D. 8 .
Câu 25. Cho hai số phức z1  1  i và z2  1  2i . Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , điểm biểu diễn số phức
3z1  z2 có toạ độ là

A.  4;1 . B.  1; 4  . C.  4;1 . D.


1; 4 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 3
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 4

Câu 26. Nghiệm của phương trình log3  x  1  1  log3  4 x  1 là


A. x  3 . B. x  3 . C. x  4 . D. x  2 .
Câu 27. Một cở sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1m và 1, 2m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng
tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự dịnh làm gần nhất với kết quả nào
dưới đây?
A. 1,8m. . B. 1, 4m. . C. 2, 2m. . D. 1, 6m. .
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. . B. 1. . C. 3. . D. 2. .
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0, x  1 và x  4 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

1 4 1 4
A. S    f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 4 1 4
C. S   f  x  dx   f x dx .
1 1
D. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1

Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;3; 0  và B  5;1; 2  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  y  z  5  0 . B. 2 x  y  z  5  0 . C. x  y  2 z  3  0 . D. 3 x  2 y  z  14  0 .
2x 1
Câu 31. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  1;   là
 x  1
2

2 3
A. 2ln  x  1  C . B. 2ln  x  1  C .
x 1 x 1
2 3
C. 2ln  x  1  C . D. 2ln  x  1  C .
x 1 x 1

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 4
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 5


4
Câu 32. Cho hàm số f  x  . Biết f  0   4 và f   x   2cos2 x  1 , x   , khi đó  f  x  dx bằng
0

2 4  2  14  2  16  4  2  16  16


A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1; 2;0  , B  2;0; 2  , C  2;  1;3 và D 1;1;3 . Đường
thẳng đi qua C và vuông góc với mặt phẳng  ABD  có phương trình là
 x  2  4t  x  2  4t  x  2  4t  x  4  2t
   
A.  y  2  3t . B.  y  1  3t . C.  y  4  3t . D.  y  3  t .
z  2  t z  3  t z  2  t  z  1  3t
   
 
Câu 34. Cho số phức z thỏa mãn 3 z  i   2  i  z  3  10i . Mô đun của z bằng

A. 3 . B. 5 . C. 5. D. 3.
Câu 35. Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  3 1 1 
f  x  0  0  0 
Hàm số y  f  3  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  4;    . B.  2;1 . C.  2; 4  . D. 1; 2  .
Câu 36. Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Bất phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi
A. m  f  2   2 . B. m  f  0  . C. m  f  2   2 . D. m  f  0  .
Câu 37. Chọn ngẫu nhiên 2 số tự nhiên khác nhau từ 25 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn
được hai số có tổng là một số chẵn bằng
1 13 12 313
A. . B. . C. . D. .
2 25 25 625
Câu 38. Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và
cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 30. Diện tích xung quanh của hình
trụ đã cho bằng
A. 10 3 . B. 5 39 . C. 20 3 . D. 10 39 .
Câu 39. Cho phương trình log 9 x  log 3  3 x  1   log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
2

trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm


A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. Vô số.
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 5
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 6

Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng
21a 21a 2a 21a
A. . B. . C. . D. .
14 7 2 28
1
Câu 41. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  4   1 và  xf  4 x  dx  1 , khi đó
0
4

 x f   x  dx bằng
2

31
A. . B. 16 . C. 8 . D. 14 .
2
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 4; 3 . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với trục
Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3. Khi khoảng cách từ A đến d nhỏ nhất, d đi qua điểm nào
dưới đây?
A. P  3;0; 3 . B. M  0; 3; 5 . C. N  0;3; 5 . D. Q  0;5; 3 .
Câu 43. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

4

Số nghiệm thực của phương trình f x 3  3x   3

A. 3 . B. 8 . C. 7 . D. 4 .
Câu 44. Xét các số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn của
4  iz
các số phức w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 34. B. 26. C. 34. D. 26.
1 2
Câu 45. Cho đường thẳng y  x và Parabol y  x  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 và S 2 lần
2
lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1  S2 thì a thuộc khoảng
nào sau đây?

3 1  1 1 2 2 3
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;  .
7 2  3 3 5 5 7

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 6
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 7

Câu 46. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  là


A. 9 . B. 3 . C. 7 . D. 5 .
Câu 47. Cho lăng trụ ABC  A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 6 . Gọi M , N
và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB ' A ' , ACC ' A ' và BCC ' B ' . Thể tích của khối đa diện lồi có
các đỉnh là các điểm A, B , C , M , N , P bằng:
A. 27 3 . B. 21 3 . C. 30 3 . D. 36 3 .

 
2
Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z  2  3 . Có tất cả bao nhiêu điểm

A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S 
đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 12 . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
x  3 x  2 x 1 x
Câu 49. Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m ( m là tham số thực) có đồ
x  2 x 1 x x 1
thị lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại 4 điểm
phân biệt là
A.  ; 2 . B.  2;   . C.  ; 2  . D.  2;   .

Câu 50. Cho phương trình  4 log 22 x  log 2 x  5  7 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt
A. 49 . B. 47 . C. Vô số. D. 48 .

--------HẾT-------

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 7
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019

________________ Bài thi: TOÁN HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 102

Câu 1. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  6 là


A. x 2  6 x  C . B. 2x 2  C . C. 2 x 2  6 x  C . D. x 2  C .
Câu 2. Trong không gian Oxyz ,cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của  P 
   
A. n1   2; 1; 3  . B. n4   2;1;3  . C. n2   2; 1;3  . D. n3   2;3;1 .
Câu 3. Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 4
A.  r 2 h . B. 2 r 2 h . C.  r 2 h . D.  r 2 h .
3 3
Câu 4. Số phức liên hợp của số phức 5  3i là
A. 5  3i . B. 3  5i . C. 5  3i . D. 5  3i .
Câu 5. Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a bằng
3

1 1
A. log 5 a . B.  log 5 a . C. 3  log 5 a . D. 3log 5 a .
3 3
Câu 6. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  3; 1;1 trên trục Oz có tọa độ là
A.  3;0;0  . B.  3; 1;0  . C.  0;0;1 . D.  0; 1; 0  .
Câu 7. Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là
A. 52 . B. 25 . C. C52 . D. A52 .
1 1 1
Câu 8. Biết  f  x  dx  3 và  g  x  dx  4 khi đó   f  x   g  x  dx bằng
0 0 0

A. 7 . B. 7 . C. 1 . D. 1 .
x 1 y  3 z  2
Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
2 5 3
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u1   2;5;3 . B. u4   2;  5;3 . C. u2  1;3; 2  . D. u3  1;3;  2  .
Câu 10. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình

A. y   x 4  2x 2  1 . B. y   x 3  3x  1 . C. y  x 3  3x 2  1 . D. y  x 4  2 x 2  1 .
Câu 11. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 6 . C. 10 . D. 6 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 8
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 9

Câu 12. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Câu 13. Nghiệm của phương trình 3 2 x1
 27 là.
A. x  2 . B. x  1 . C. x  5 . D. x  4 .
Câu 14. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;   . B.  0; 2  . C.  2;0  . D.  ; 2  .
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1 .
Câu 16. Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  x  1  là:
A. x  1 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  2 .
Câu 17. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  3x  2 trên đoạn  3;3 bằng
3

A. 20 . B. 4 . C. 0 . D. 16 .
Câu 18. Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1 m và 1, 4 m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích
bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kể quả
nào dưới đây?
A. 1, 7 m . B. 1,5 m . C. 1,9 m . D. 2, 4 m .
Câu 19. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2

A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Câu 20. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z  6 z  14  0 . Giá trị của z12  z22 bằng
2

A. 36 . B. 8 . C. 28 . D. 18 .
Câu 21. Cho khối chóp đứng ABC . AB C  có đáy là tam giác đều cạnh a và AA  2a (minh hoạ như
hình vẽ bên).
A/ C/

A
C

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


3a 3 a3 3 3a 3
A. . B. . C. 3a 3 . D. .
3 6 2
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 9
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 10

Câu 22. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  7  0 . Bán kính của mặt
cầu đã cho bằng
A. 3 . B. 9 . C. 15 . D. 7.
Câu 23. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 3 f ( x)  5  0 là:


A. 2. B. 3. C. 4. D. 0.
Câu 24. Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 25. Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn a b  32 . Giá trị của 3log 2 a  2log 2 b bằng
3 2

A. 5 . B. 2 . C. 32 . D. 4 .
x 2 3 x
Câu 26. Hàm số y  3 có đạo hàm là
A.  2 x  3 .3x C.  x 2  3 x  .3x D.  2 x  3 .3x
2 2 2 2
3 x
3 x
. B. 3x .ln 3 .  3 x 1
. .ln 3 .
3 x

Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1; 2;0  và B  3;0; 2  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
AB có phương trình là?
A. 2 x  y  z  4  0 . B. 2 x  y  z  2  0 . C. x  y  z  3  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .
Câu 28. Cho hai số phức z1  2  i và z2  1  i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy điểm biểu diễn số phức
2z1  z2 có tọa độ là
A.  3;  3  . B.  2;  3  . C.  3;3  . D.  3; 2  .
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0 , x  1 và x  5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 5 1 5
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 5 1 5
C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 10
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 11

Câu 30. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC
vuông tại B , AB  a và BC  3a (minh họa như hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
 ABC  bằng

A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .


Câu 31. Cho số phức z thỏa mãn 3  z  i    2  3i  z  7  16i . Môđun của z bằng
A. 5 . B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Câu 32. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1;0; 2  , B 1; 2;1 , C  3; 2; 0  và D 1;1;3 . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  BCD  có phương trình là
x  1 t x  1 t x  2  t x  1 t
   
A.  y  4t . B.  y  4 . C.  y  4  4t . D.  y  2  4t .
 z  2  2t  z  2  2t  z  4  2t  z  2  2t
   

4
Câu 33. Cho hàm số f  x  . Biết f  0   4 và f '( x )  2 cos 2 x  3, x  , khi đó  f ( x)dx bằng
0

2 2  2  8  8  2  8  2  2  6  8
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
3x  1
Câu 34. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  trên khoảng (1;  ) là
( x  1) 2
2 1 1
A. 3ln( x  1)   C . B. 3ln( x  1)   C . C. 3ln( x  1)   C . D.
x 1 x 1 x 1
2
3ln( x  1)  C.
x 1
Câu 35. Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;3  . B.  0; 2  . C.  3;5  . D.  5;   .
Câu 36. Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 2 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và
cách trục một khoảng bằng 2 , thiết diện thu được có diện tích bằng 16 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 24 2 . B. 8 2 . C. 12 2 . D. 16 2 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 11
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 12

Câu 37. Cho phương trình log 9 x 2  log 3 6 x  1    log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 6 . B. 5 . C. Vô số. D. 7 .
Câu 38. Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương
trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi
y
y  f  x
1

x
O 2

A. m  f  2   2 . B. m  f  2   2 . C. m  f  0  . D. m  f  0  .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến  SBD  bằng? (minh họa như
hình vẽ sau)

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. . D. .
28 14 2 7
Câu 40. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai
số có tổng là một số chẵn là
13 14 1 365
A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
Câu 41. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
1
f  x 3  3x   là
2

A. 6 . B. 10 . C. 12 . D. 3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 12
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 13

1
Câu 42. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  5   1 và  xf  5x  dx  1 , khi đó
0
5

 x f   x  dx
2
bằng
0

123
A. 15 . B. 23 . C. . D. 25 .
5
3 1
Câu 43. Cho đường thẳng y  x và parbol y  x 2  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 , S 2 lần lượt
4 2
là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên.

Khi S1  S 2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?


1 9   3 7   3  7 1
A.  ;  . B.  ;  . C.  0;  . D.  ;  .
 4 32   16 32   16   32 4 
Câu 44. Xét các số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn các số
3  iz
phức w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 2 3 . B. 12 . C. 20 . D. 2 5 .
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 4; 3 . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với trục
Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3 . Khi khoảng cách từ A đến d lớn nhất, d đi qua điểm nào
dưới đây?
A. P  3;0; 3 . B. M  0;11;  3 . C. N  0;3; 5 . D. Q  0;  3;  5 .

 
2
Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z  2  3 . Có tất cả bao nhiêu điểm
A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S 
đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 12 . B. 4 . C. 8 . D. 16 .

Câu 47. Cho phương trình 2 log x  3log 2 x  2
2
2  x
3  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 79 . B. 80 . C. Vô số. D. 81 .
Câu 48. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  là


A. 3. B. 9 . C. 5 . D. 7 .
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 13
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 14

Câu 49. Cho khối lăng trụ ABC. ABC có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 . Gọi
M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABAB , ACCA và BCCB . Thể tích của khối đa diện
lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
28 3 40 3
A. 12 3 . B. 16 3 . C. . D. .
3 3
x x 1 x  2 x  3
Câu 50. Cho hai hàm số y     và y  x  1  x  m ( m là tham số thực) có đồ
x 1 x  2 x  3 x  4
thị lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại đúng bốn
điểm phân biệt là
A.  3;   . B.  ;3 . C.  ;3 . D. 3;   .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 14
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019
________________ Bài thi: TOÁN HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề 103

Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3   3;1; 2 . B. n2   2; 3; 2 . C. n1   2; 3;1 . D. n4   2;1; 2 .
Câu 2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  x 3  3 x 2  2 . B. y  x 4  2 x 2  2 . C. y   x 3  3 x 2  2 . D. y   x 4  2 x 2  2 .
Câu 3. Số cách chọn 2 học sinh từ 6 học sinh là
A. A62 . B. C62 . C. 2 6 . D. 6 2 .
2 2 2

 f  x  dx  2  g  x  dx  6   f  x   g  x  dx
Câu 4. Biết 1 và 1 , khi đó 1 bằng
A. 4 . B. 8 . C. 8 . D. 4 .
Câu 5. Nghiệm của phương trình 2 2 x1
 8 là
3 5
A. x  . B. x  2 . C. x  . D. x  1 .
2 2
Câu 6. Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
4 1 2
A.  r 2 h . B.  r 2h . C. 2 r 2 h . D. r h.
3 3
Câu 7. Số phức liên hợp của số phức 1  2i là
A. 1  2i . B. 1  2i . C. 2  i . D. 1  2i .
Câu 8. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. Bh . B. 3Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Câu 9. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1; 1 trên trục Oy có tọa độ là
A.  0;0; 1 . B.  2;0; 1 . C.  0;1;0  . D.  2;0;0  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 15
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 16

Câu 11. Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 3 . B. 4 . C. 8 . D. 4 .
Câu 12. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  3 là
A. 2x 2  C . B. x 2  3 x  C .
C. 2 x 2  3 x  C . D. x 2  C .
x  2 y 1 z  3
Câu 13. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
1 3 2
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u2  1;  3;2 . B. u3   2;1;3 . C. u1   2;1;2 . D. u4  1;3;2 .
Câu 14. Với a là số thực dương tùy ý, log2 a 3 bằng
1 1
A. 3log 2 a . B. log 2 a . C.  log2 a . D. 3  log 2 a .
3 3
Câu 15. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1;0  . B.  1;    . C.   ;  1 . D.  0;1 .
Câu 16. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 17. Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  i . Trên mặt phẳng Oxy , điểm biểu diễn số phức z1  2 z2
có tọa độ là
A.  2;5  . B.  3;5  . C.  5; 2  . D.  5; 3 .
2
Câu 18. Hàm số y  2 x x
có đạo hàm là
A.  x 2  x  2 x B.  2 x  1 .2 x D.  2 x  1 .2 x  x.ln 2 .
2 2 2 2
x
 x 1
. . C. 2 x  x.ln 2 .
Câu 19. Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  3x trên đoạn  3;3 bằng
A. 18 . B. 2 . C. 18 . D. 2 .
Câu 20. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2

A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
Câu 21. Cho a ; b là hai số thực dương thỏa mãn a b  16 . Giá trị của 2 log 2 a  3log 2 b bằng
2 3

A. 8 . B. 16 . C. 4 . D. 2 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 16
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 17

Câu 22. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  . SA  2a , tam giác
ABC vuông cân tại B và AB  a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng

A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .


Câu 23. Một cở sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1m và 1,8m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng
tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự dịnh làm gần nhất với kết quả nào
dưới đây?
A. 2, 8m . B. 2, 6m . C. 2,1m . D. 2, 3m .
Câu 24. Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  3x  1 là
A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Câu 25. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh 2a và AA  3a (minh họa
như hình vẽ bên).

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


A. 2 3a 3 . B. 3a 3 . C. 6 3a 3 . D. 3 3a 3 .
Câu 26. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 y  2 z  7  0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 9 . B. 15 . C. 7 . D. 3 .
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1; 2  và B  6;5; 4  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  2 y  3 z  17  0 . B. 4 x  3 y  z  26  0 .
C. 2 x  2 y  3 z  17  0 . D. 2 x  2 y  3 z  11  0 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 17
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 18

Câu 28. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0, x  1, x  2 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 2 1 2
A. S    f  x  dx   f  x  dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 2 1 2
C. S   f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
2
Câu 30. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z  4 z  5  0 . Gái trị của z12  z22 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 16 . D. 26 .
Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(0; 0; 2), B (2;1; 0), C (1; 2  1) và D (2; 0; 2) . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) có phương trình là
 x  3  3t x  3  x  3  3t  x  3t
   
A.  y  2  2t . B.  y  2 . C.  y  2  2t . D.  y  2t .
z  1 t  z  1  2t z  1 t z  2  t
   
Câu 32. Cho số phức z thỏa (2  i) z  4( z  i)  8  19i . Môđun của z bằng
A. 13 . B. 5 . C. 13 . D. 5.
Câu 33. Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  3  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  3; 4  . B.  2;3 . C.   ;  3 . D.  0; 2  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 18
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 19

2x 1
Câu 34. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  2;   là:
 x  2
2

1 1 3
A. 2ln  x  2    C .B. 2ln  x  2    C . C. 2ln  x  2    C .D.
x2 x2 x2
3
2ln  x  2   C .
x2

f  x f 0  4 f   x   2sin x  1, x  
2 4
Câu 35. Cho hàm số . Biết và , khi đó  f  x  dx bằng
0

  15
2
  16  162
  16  4 2
2 4
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Câu 36. Cho phương trình log 9 x 2  log 3  5 x  1   log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm
A. Vô số. B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Câu 37. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 2 . Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục
một khoảng bằng 1 , thiết diện thu được có diện tích bằng 12 2 . Diện tích xung quanh của hình trụ đã
cho bằng
A. 6 10 . B. 6 34 . C. 3 10 . D. 3 34 .
Câu 38. Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Bất phương trình f  x   2 x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi
A. m  f  0  . B. m  f  2   4 . C. m  f  0  . D. m  f  2   4 .
Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ D đến
mặt phẳng  SAC  bằng

a 21 a 21 a 2 a 21
A. . B. . C. . D. .
14 28 2 7
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 19
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 20

Câu 40. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số
có tổng là một số chẵn bằng
11 221 10 1
A. . B. . C. . D. .
21 441 21 2
Câu 41. Cho đường thẳng y  3x và parabol y  2 x  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 và S 2 lần
2

lượt là diện tích của 2 hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1  S 2 thì a thuộc khoảng
nào dưới đây?

4 9 4 9 9
A.  ;  . B.  0;  . C.  1;  . D.  ;1  .
 5 10   5  8  10 
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0;3; 2  . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với trục
Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 2. Khi khoảng cách từ A đến d nhỏ nhất, d đi qua điểm nào
dưới đây?
A. P  2;0; 2  . B. N  0; 2; 5 . C. Q  0; 2; 5  . D. M  0; 4; 2  .
Câu 43. Cho số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn của
2  iz
số phức w thỏa mãn w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 10 . B. 2 . C. 2 . D. 10 .
1
Câu 44. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  6   1 và  xf  6 x  d x  1 , khi đó
0
6

 x f  x d x bằng
2

107
A. . B. 34 . C. 24 . D. 36 .
3
Câu 45. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
3
f  x3  3x   là
2

A. 8 . B. 4 . C. 7 . D. 3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 20
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 21

Câu 46. Cho phương trình (2log32 x - log3 x -1) 5x - m = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A. 123 . B. 125 . C. Vô số. D. 124 .
Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x  y   z  1  5 . Có tất cả bao nhiêu điểm
2 2 2

A  a ; b ; c  ( a , b , c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S 
đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 20. B. 8. C. 12. D. 16.
Câu 48. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  4 x 2  4 x  là


A. 9 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .
Câu 49. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có chiều cao bằng 6 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M, N, P
lần lượt là tâm của các mặt bên ABB ' A ', ACC ' A ', BCC ' B ' . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh
là các điểm A, B , C , M , N , P bằng
A. 9 3 . B. 10 3 . C. 7 3 . D. 12 3 .
x 1 x x 1 x  2
Câu 50. Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m ( m là tham số thực) có đồ
x x 1 x  2 x  3
thị lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại đúng 4
điểm phân biệt là
A.  2;   . B.   : 2  . C.  2 :   . D.  ; 2 .

--------HẾT---------

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 21
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019

________________ Bài thi: TOÁN HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 104

Câu 1. Số cách chọn 2 học sinh từ 8 học sinh là


A. C82 . B. 82 . C. A82 . D. 28 .
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của  P  ?
   
A. n4  (3;1; 1) . B. n3  (4;3;1) . C. n2  (4;1; 1) . D. n1  (4;3; 1) .
Câu 3. Nghiệm của phương trình 22 x 1  32 là
17 5
A. x  3 . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 2
Câu 4. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. Bh . B. Bh . C. 3Bh . D. Bh .
3 3
Câu 5. Số phức liên hợp của số phức 3  2i là
A. 3  2i . B. 3  2i . C. 3  2i . D. 2  3i .
Câu 6. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (3;1; 1) trên trục Oy có tọa độ là
A. (0;1; 0) . B. (3; 0; 0) . C. (0; 0; 1) . D. (3;0; 1) .
Câu 7. Cho cấp số cộng  un  với u1  1 và u2  4 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .
Câu 8. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  4 là
A. 2 x 2  4 x  C . B. x 2  4 x  C . C. x 2  C . D. 2x 2  C .
Câu 9. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  2 x 3  3 x  1 . B. y  2 x 4  4 x 2  1 . C. y  2 x 4  4 x 2  1 . D. y  2 x 3  3 x  1 .
Câu 10. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B. 1;   . C.  1; 0  . D.  0;   .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 22
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 23

x  3 y 1 z  5
Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
1 2 3
vec tơ chỉ phương của d .
   
A. u1   3; 1;5 . B. u3   2;6; 4  . C. u4   2; 4;6  . D. u2  1; 2;3 .
Câu 12. Với a là số thực dương tùy ý, log3 a 2 bằng?
1 1
A. 2 log 3 a . B.  log3 a . C. log3 a . D. 2  log 3 a .
2 2
Câu 13. Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 4 2
A. 2 r 2h . B.  r 2 h . C.  r 2 h . D. r h .
3 3
Câu 14. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2 .
1 1 1
Câu 15. Biết  f ( x)dx  2;  g ( x)dx  4 . Khi đó   f ( x)  g ( x) dx
0 0 0
bằng

A. 6. B. -6. C. 2 . D. 2 .
Câu 16. Cho hai số phức 1
z  2  i , z 2  1  i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức 2z1  z2
có tọa độ là:
A.  5; 1 . B.  1;5 . C.  5;0  . D.  0;5 .
Câu 17. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC
vuông cân tại B và AB  2a .(minh họa như hình vẽ bên).

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng


A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 90 .
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x  y  z  2 y  2 z  7  0 . Bán kính của mặt cầu
2 2 2

đã cho bằng
A. 9 . B. 3 . C. 15 . D. 7 .
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  4;0;1 , B  2; 2;3 . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A. 6 x  2 y  2 z  1  0 . B. 3 x  y  z  6  0 . C. x  y  2 z  6  0 . D. 3 x  y  z  0 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 23
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 24

Câu 20. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  7  0 . Giá trị của z12  z22 bằng
A. 10. B. 8. C. 16. D. 2.
Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  3x trên đoạn  3;3 bằng
3

A. 18 . B. 18 . C. 2 . D. 2 .
Câu 22. Một cơ sở sản xuất cố hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1m và 1,5m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể tích bằng
tổng thể tích của hai bể trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 1, 6m . B. 2,5m . C. 1,8m . D. 2,1m .
Câu 23. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 24. Cho hàm số f  x  liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0, x  2 và x  3 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

1 3 1 3
A. S   f  x  dx   f  x dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx .
2 1 2 1
1 3 1 3
C. S   f  x  dx   f x dx .
2 1
D. S    f  x  dx   f x dx .
2 1
x2  x
Câu 25. Hàm số y  3 có đạo hàm là

 
2 2 2 2
A. 3x  x.ln 3 . B.  2 x  1 3 x  x . C. x 2  x .3 x  x 1 . D.  2 x  1 3 x  x.ln 3 .

Câu 26. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a và AA  2a (minh họa
như hình vẽ bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 24
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 25

6a 3 6a 3 6a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. .
4 6 12 2
Câu 27. Nghiệm của phương trình log3  2 x  1  1  log3  x  1 là
A. x  4 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 28. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn ab  8 . Giá trị của log 2 a  3log 2 b bằng
3

A. 8 . B. 6 . C. 2 . D. 3 .
Câu 29. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Câu 30. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 31. Cho số phức z thỏa (2  i) z  3  16i  2( z  i) . Môđun của z bằng
A. 5. B. 13 . C. 13 . D. 5 .

2 4
Câu 32. Cho hàm số f ( x) . Biết f (0)  4 và f '( x )  2sin x  3, x   , khi đó  f ( x)dx bằng
0

2 2  2  8  8  2  8  2 3 2  2  3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  2;  1;0  , B 1; 2;1 , C  3;  2;0  và D 1;1;  3 .
Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x  t x  t x  1 t x  1 t
   
A.  y  t . B.  y  t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
 z  1  2t  z  1  2t  z  2  3t  z  3  2t
   

Câu 34. Cho hàm số f  x  , có bảng xét dấu f   x  như sau:

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 25
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 26

Hàm số y  f  5  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.   ;  3 . B.  4;5 . C.  3; 4  . D. 1;3 .
3x - 2
Câu 35. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
trên khoảng (2;+¥) là
( x - 2)
4 2
A. 3ln ( x - 2) + +C . B. 3ln ( x - 2) + +C .
x-2 x-2
2 4
C. 3ln ( x - 2) - +C . D. 3ln ( x - 2) - +C .
x-2 x-2
Câu 36. Cho phương trình log9 x 2  log3  4 x  1   log3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 5 . B. 3 . C. Vô số. D. 4 .
Câu 37. Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương
trình f  x   2 x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi

A. m  f  2   4 . B. m  f  0  . C. m  f  0  . D. m  f  2   4 . .
Câu 38. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 23 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số
có tổng là một số chẵn bằng
11 1 265 12
A. . B. . C. . D. .
23 2 529 23
Câu 39. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và
cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 18. Diện tích xung quanh của hình
trụ đã cho bằng
A. 6 3 . B. 6 39 . C. 3 39 . D. 12 3 .
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ B đến
mặt phẳng  SAC  bằng

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 26
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 27

a 2 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 28 7 14
3
Câu 41. Cho đường thẳng y  x và parabol y  x 2  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 và S 2 lần
2
lượt là diện tích của 2 hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1  S 2 thì a thuộc khoảng
nào sau đây

1 9  2 9   9 1  2
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  0;  .
 2 16   5 20   20 2   5
Câu 42. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
2
f  x3  3x   là
3

A. 6 . B. 10 . C. 3 . D. 9 .
Câu 43. Cho số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn của
5  iz
số phức w thỏa mãn w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 52 . B. 2 13 . C. 2 11 . D. 44 .
1
Câu 44. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  3  1 và  xf  3x  d x  1 , khi đó
0
3

 x f  x d x bằng
2

25
A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. .
3
Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho điểm A  0;3;  2  . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với trục
Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 2. Khi khoảng cách từ A đến d lớn nhất, d đi qua điểm nào
dưới đây?
A. Q  2;0;  3 . B. M  0;8;  5 . C. N  0; 2;  5 . D. P  0;  2;  5 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 27
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 28

Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC. A B C có chiều cao bằng 4 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 . Gọi
M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB A , ACC A và BCC B . Thể tích của khối đa diện
lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M , N , P bằng
14 3 20 3
A. . B. 8 3 . C. 6 3 . D. .
3 3
x - 2 x -1 x x +1
Câu 47. Cho hai hàm số y = + + + và y = x +1 - x - m ( m là tham số thực) có
x -1 x x +1 x + 2
đồ thị lần lượt là (C1 ) và (C2 ) . Tập hợp tất các các giải trịcủa m để (C1 ) và (C2 ) cắt nhau tại đúng 4
điểm phân biệt là
A.  3;   . B.  ; 3 . C.  3;   . D.  ; 3 .
Câu 48. Cho phương trình  2 log 22 x  log 2 x  1 4 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt
A. Vô số. B. 62 . C. 63 . D. 64 .
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x  y   z  1  5 . Có tất cả bao nhiêu điểm
2 2 2

A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên ) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến của  S 
đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.
A. 12. B. 16. C. 20. D. 8.
Câu 50. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  4 x 2  4 x  là


A. 5 . B. 9 . C. 7 . D. 3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 28
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019

________________ Bài thi: TOÁN HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 108

Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n 1  2; 1; 3 . B. n 2  2; 1;3 . C. n 3  2;3;1 . D. n 4  2;1;3 .
Câu 2: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 10 . C. 6 . D. 6 .
Câu 3: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong
hình vẽ bên?
A. y  x3  3x  1 . B. y  x 4  2 x 2  1 .
C. y   x3  3x  1 . D. y   x4  2 x2  1.
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
x 1 y  3 z  2
d:   . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ
2 5 3
phương của d ?
 
A. u4   2;  5;3 . B. u1   2;5;3 .
 
C. u3  1;3;  2  . D. u2  1;3; 2  .
Câu 5: Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
4 1
A.  r 2 h . B.  r 2 h . C.  r 2 h . D. 2 r 2 h .
3 3
Câu 6: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a bằng
3

1 1
A. 3log5 a . B.
 log 5 a . C. 3  log 5 a . D. log 5 a .
3 3
Câu 7: Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  1 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  2 .
Câu 8: Số phức liên hợp của số phức 5  3i là
A. 5  3i . B. 5  3i . C. 3  5i . D. 5  3i .
Câu 9: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  6 là
A. 2 x 2  6 x  C . B. x 2  6 x  C . C. 2x 2  C . D. x 2  C .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 29
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 30

1 1 1
Câu 10: Biết  f  x  dx  3 và  g  x  dx  4 , khi đó   f  x   g  x  dx bằng
0 0 0

A.  7. B. 7 . C. 1 . D. 1.
Câu 11: Nghiệm của phương trình 32 x1  27 là
A. x  1 . B. x  5 . C. x  4 . D. x  2 .
Câu 12: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  3; 1;1 trên trục Oz có tọa độ là
A.  3; 0; 0  . B.  3; 1;0  . C.  0; 1;0  . D.  0; 0;1 .
Câu 13: Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là
A. C52 . B. 52 . C. A52 . D. 25 .
Câu 14: Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 4
A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Câu 15: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;  . B.  0;2  . C.  ; 2  . D.  2;0  .
Câu 16: Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0 , x  1 và x  5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
1 5
A. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1
1 5
B. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1
1 5
C. S   f  x dx   f  x dx.
1 1
1 5
D. S    f  x dx   f  x dx .
1 1

Câu 17: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   5  0 là


A. 4 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 30
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 31

Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  1;2;0 , B  3;0;2 . Phương trình mặt phẳng trung
trực của đoạn thẳng AB là
A. x  y  z  3  0 . B. 2 x  y  z  2  0 . C. 2 x  y  z  4  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .
Câu 19: Một cơ sở sản xuất có 2 bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1m và 1, 4m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới hình trụ, có cùng chiều cao và có thể
tích bằng tổng thể tích của 2 bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với
kết quả nào dưới đây?
A. 1,5m . B. 1,7 m . C. 2,4 m . D. 1,9 m .
Câu 20: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  7  0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 7. B. 15 . C. 3 . D. 9 .
Câu 21: Gọi z1 , z2 là 2 nghiệm phức của phương trình z 2  6 z  14  0 . Giá trị của z12  z22 bằng:
A. 28. B. 36. C. 8. D. 18.
Câu 22: Cho a và b là hai số thực dương thoả mãn a b  32 . Giá trị của 3log 2 a  2log 2 b bằng
3 2

A. 4 . B. 32 . C. 2 .
Câu 23: Cho khối lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy là
tam giác đều cạnh bằng a và AA  2a (minh họa như hình
vẽ bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3a 3 3a 3
A. . B. .
3 2
3a 3
C. . D. 3a 3 .
6
Câu 24: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng
(ABC), SA = 2a , tam giác ABC vuông tại B, AB = a , BC = a 3 . Góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng (ABC) bằng
A. 30o . B. 90o . C. 45o . D. 60o .
Câu 25: Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  x  1 là
A. x  2 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  1 .
Câu 26: Cho hai số phức z1  2  i và z2  1  i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức
2z1  z2 có tọa độ là
A.  3; 2  . B.  2;  3 . C.  3;3 . D.  3;  3 .
Câu 27: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x3  3x  2 trên [  3;3] bằng
A. 4. B. 0. C. 20. D. –16.
Câu 28: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 31
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 32

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 29: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x)  x( x  2) , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
2
3 x
Câu 30: Hàm số y  3x có đạo hàm là
A.  2 x  3 .3x   D.  2 x  3 .3x
2 2 2 2
3 x
3 x
.ln 3 . B. 3x .ln 3 . C. x 2  3x .3x 3 x 1
. 3 x
.

 
Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn 3 z  i   2  3i  z  7  16i . Môđun của số phức z bằng.

A. 5 . C. 5 .
B. 3 . D. 3 .
3x  1
Câu 32: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng 1;   là
 x  12
1 2
A. 3ln  x  1  C. B. 3ln  x  1  C.
x 1 x 1
1 2
C. 3ln  x  1  C . D. 3ln  x  1  C .
x 1 x 1

f  x f  0  4 f   x   2 cos x  3, x  
2 4
Câu 33: Cho hàm số . Biết và , khi đó  f  x dx bằng
0
2 2 2
 2   8  2   6  8  2  8  8
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Câu 34: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1;0; 2  , B 1; 2;1 , C  3; 2;0  và D 1;1;3 . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  BCD  có phương trình là
 x  1 t  x  1 t  x  1 t x  2  t
   
A.  y  2  4t . B.  y  4t . C.  y  4 . D.  y  4  4t .
 z  2  2t  z  2  2t  z  2  2t  z  4  2t
   
f  x f  x
Câu 35: Cho hàm số , bảng xét dấu như sau:

Hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  5;    . B.  2;3 . C.  0; 2  . D.  3;5 .
Câu 36: Cho phương trình log9 x 2  log3  6 x  1   log3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. Vô số. B. 5. C. 7. D. 6.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 32
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 33

Câu 37: Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.
Bất phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng
với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi
A. m  f  0  . B. m  f  2   2 .
C. m  f  0  . D. m  f  2   2 .
Câu 38: Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên
dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là
một số chẵn bằng.
13 365 1 14
A. . B. . C. . D. .
27 729 2 27
Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ,
mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên).
Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SBD  bằng

21a 21a
A. . B. .
7 28
2a 21a
C. . D. .
2 14
Câu 40: Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 2 .Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và
cách trục một khoảng bằng 2 , thiết diện thu được có diện tích bằng 16. Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng
A. 8 2 . B. 24 2 . C. 16 2 . D. 12 2 .
3
Câu 41: Cho đường thẳng y = x và parabol
4
1 2
y= x + a ( a là tham số thực dương).
2
Gọi S1 và S2 lần lượt là diện tích của hai
hình phẳng được gạch chéo trong hình bên.
Khi S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào dưới
đây?
 3 7   7 1
A.  ;  . B.  ;  .
 16 32   32 4 
1 9   3
C.  ;  . D.  0;  .
 4 32   16 
Câu 42: Xét các số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số
3  iz
phức w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 12 . B. 2 3 . C. 2 5 . D. 20 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 33
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 34

Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0;4;  3 . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với
trục Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3 . Khi khoảng cách từ A đến d lớn nhất, d đi
qua điểm nào dưới đây?
A. P  3;0;  3 . B. M  0;  3;  5 . C. Q  0;11;  3 . D. N  0;3;  5 .
1
Câu 44: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  5  1 và  xf  5 x  dx  1 , khi đó
0
5

 x f   x  dx bằng
2

123
A. 25 . B. 15 . C. . D. 23 .
5
Câu 45: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
1
f  x3  3 x   là:
2

A. 3. B. 12. C. 6. D. 10.
x x 1 x  2 x  3
Câu 46: Cho hai hàm số y     và y  x  1  x  m ( m là tham số thực) có
x 1 x  2 x  3 x  4
đồ thị lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại
đúng bốn điểm phân biệt là
A. 3;    . B.   ;3 . C.   ;3 . D.  3;    .

Câu 47: Cho phương trình  2 log 22 x  3log 2 x  2  3 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt?
A. 80 . B. 81 . C. 79 . D. Vô số.

 
2
Câu 48: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z  2  3 . Có tất cả bao nhiêu điểm

A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến
của  S  qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 12 . B. 4 . C. 16 . D. 8 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 34
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 35

f  x f ' x
Câu 49: Cho hàm số , bảng biến thiên của hàm số như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  là


A. 7 . B. 5 . C. 3 . D. 9 .
Câu 50: Cho lăng trụ ABC. A B C có chiều cao là 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 . Gọi M , N
  
và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABBA , ACC A và BCC B . Thể tích của khối đa diện
lồi có các đỉnh là các điểm A , B , C , M , N , P bằng
40 3 28 3
A. . B. . C. 16 3 . D. 12 3 .
3 3
----------Hết ----------

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 35
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
Mã đề thi
Câu hỏi
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124
1 D D B C A B C B D D C A A B B A A D D B C A A D
2 B A D C D D B B A D A A C B B A A D D C D D D B
3 B B D A C A C B A A A C C C B D B D B D A C C D
4 C C C D B D D D C A D B D D C D A B B B A A B B
5 B D B A B A A C B C B B C A A D D A C C C B B C
6 D A A A A B D B D A A D D D A B C B B A C B A C
7 A A B B B C D B A B D B A A C D B C A C B A B A
8 C D D C C D D D C A D C A B C B C D B A A C C B
9 D B A B D A C C B A B B D D A B A C C C D D D D
10 B B B B D C A A B B D C A B C C B B A A C B D A
11 B A A D D B C D C C B B D A A B D D C A C C D B
12 C C C B C D B D D B C C D D B D D A C D C A C A
13 A C D C B C D A A B D A C D A C A C A B B C B A
14 C A C A D D B B C B C C A A A B A C C D B A D B
15 D D A C A A C B D A A A D B B C A B A A C C A B
16 D D C D A A B A A B C A C C C A B B A B B A A C
17 C B A D C B B D A C C D D C B D A B D C C A C A
18 B D D B B A A A D C C C A D B A B C B B A D B C
19 C B C C C C A B B D A C B B B A D A C A A B C A
20 B B C D A D B C B C A D C C A B A C A B C D A B
21 D C D B D C C C A B A D B A B C D B D A D A D C
22 C D B C A C A D C D C C C B C D A C C C C B A A
23 C C A C B B D B C D B A D B C D C A D D B C B C
24 B D A C A B B A A A D A B A D D A D D A C B A C
25 D B D A C B D C D A C A C A C A D B B D B A C B
26 D A B C B A B A D C B A B B B A A B D D C B B D
27 A D A B B C D B B A D D D A D A A C A D B A B A
28 D B D D A C B C D A D D B A D A C C C C B C A C
29 A B D D D A C A B A A C D B A B C C C A C D D C
30 B A B C B B D C B B C D C C A A C B D C A A B A
31 C D D C C D C A C D D D A B C B B D D B A D C B
32 D C B B C D C C D C D C A B A D C C D D C D C C
33 C A C C D B C D C D A A C A A B D D B B B D D C
34 D D D B B A A C D D D A B D A B D C A C A C B D
35 C B C C D B A B B D A C B D B C A B B B B A A B
36 B C A D D A C C A B C D A A D B B A A B D C D B
37 C B C B C D A D D D D D A A C A B D A A A B C D
38 A C C B C D B A B C D D B D D B D D A A D D C D
39 B D C A D B C C B A D A A A B D B B A B B B D C
40 C C A D A D C D A C C D C A A A D C C C A C A D
41 B C A D B C B C A C C C A D C D C D B A A B B D
42 D C A A C A A B C B D A A D A D D D B D A B C B
43 B B C D D A B D D B D C C A C B D C D B B A D C
44 B C B A C D B D B B A C C D C A C B B D B C C C
45 C A D B A C D D C D C D B B B A B D C B A D A D
46 C A B A A B C B B B A D A B C A D B B D B D A D
47 D A D B D C D A C D C C B D C D D B C B A D B A
48 D D D A A D A B D B A A B B B D B D A C B C D B
49 C C A B C B D A C A A C A D B B C D A C A D A A
50 D A D A C C A A B A C A C A C D B B D A B C D D
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN
Mã đề thi
Câu hỏi
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124
1 D B C C C C C C A B D A A B A D D B A D D D C B
2 D A B C D D B B A B D B C D C C C A B C C B C C
3 A A D D D A D A C A D C A B C A B B B D A B D B
4 A D A D A D D C D B C A D A C C D A B C D D A D
5 B D D A D D B D C B B D A B B C D C D C C C A C
6 C A D B A C A C D D A D D B A C D D C D D D C D
7 D A D B D A B D C C B C B C D A D C B B A A B A
8 B A A A B D D C C D D B B A B A A C B A B D B D
9 D A C D D C C C A B A B D C D A C B D A C C A C
10 C D D B A D C A D A B C C A C C B B C D B A D A
11 D C B C D A D D B A A C D A A B B B D B C C B C
12 C B C C A B A B B A C A C A C D D A A A D B D B
13 A C B A D C B B D A D A B D A C C C A D B C D C
14 B B B C B B A D B C C C A D B B C C B D C C C C
15 B C C B D C A B B C A B A A A B A A C B B D D D
16 C A D D B D D B B B C C A D B D C B D D D A C A
17 A C A A A B D B C D A A C A D D D D C B B B B B
18 D D C B C C C C D C D B D A A A D D A C D A D A
19 A A C D D B C D D D C A C C D C B B B D C C B C
20 D A C D C D D D B D C A C B B B A A B C A B B B
21 A B B A B B C B C C D B D A D D B B A A A C D C
22 A D A A A D A C D B B C C B D B C A C C C C A C
23 D D B C C C C D A B A A C C A A A D D C B A D A
24 A D B B D A C A D B A A A C A B B D B C B D D D
25 A A A D B A A D C C D A D B A A D B C A A D A D
26 A A C A D C D C D D B D A B D C C D A A D B D B
27 D A D C B B B D B C A C C C B B A C C A A B B B
28 A C D B C B B B C D D A B C B B A A A C B D D D
29 B A A B A A B C D C D B A C A B A A C B D D B D
30 C C A C B D D D B D B B D A D C B D A D A A B A
31 D D A D D A C B D B D C A B A C C C A C D B C B
32 B B D A A B B D A C B B C C B B D B D D C C D C
33 A D D C B D C A C D C C C A A B B C B D A A B A
34 B B C D A A B C C C D A C D B B A D D A D C B C
35 A C C A A D A C B D C C B C D A A B A C A B C B
36 C A B A B C D B A D A C A B D C C D B D C B B B
37 B D C D B A D A A C C C A A D A A D C D C D D D
38 B B D B A D D A C D C D D A A B C B B A B A D A
39 C D B B A A A C B C C C D C D B D B A D D A C A
40 B B B A B C C B B B A D D A B C C C B A A D D B
41 C D B C A C A B B B A B A A A A C C A C B C B D
42 A D C C B B A B D C A D C B B A D A C D B D C C
43 D C C A D D A D A B C A D B B B B D D D D C B D
44 C B A D A A C A C C B A D C D A B B A C D A C A
45 B C B D A B B C A D D B A C A C B D D C B D C A
46 B D B B B B B A B C C D C B D C A A D A B A C B
47 D B A B D A A A A B B A D C B C C D D C A D B A
48 B C C C B C B A A C B D C B B A D A C A C D C D
49 C B A A B C B C C D A D A B D C A C C A A A C D
50 B B B A A C B A C D B D C B D A B C B A C A B A
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 1

BẢNG ĐÁP ÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN TOÁN NĂM 2018 – MÃ 101
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D A A B C D B D C D C A B B C A D A D A A D A A

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C D B A B A C B B C B C A D C B B D B C B
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh?
A. 234 . B. A342 . C. 342 . D. C342 .
Lời giải
Chọn D.
Mỗi cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh là một tổ hợp chập 2 của 34 phần
tử nên số cách chọn là C342 .

Câu 2: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  5  0 có một véc-tơ pháp tuyến là
   
A. n1   3; 2;1 . B. n3   1; 2; 3 . C. n4  1; 2;  3  . D. n2  1; 2; 3  .
Lời giải
Chọn D. 
Một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  5  0 là n2  1; 2; 3  .
y
Câu 3: Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a , b, c , d    có đồ thị như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2 .
B. 0 . x
O
C. 3 .
D. 1 .
Lời giải
Chọn A.
Dựa vào đồ thị ta khẳng định hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B.  ; 0  . C. 1;    . D.  1; 0  .
Lời giải
Chọn A.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;1 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 1
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 2

Câu 5: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  0 , x  0 , x  2 . Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A. S    e 2 x dx . B. S   e x dx . C. S    e x dx . D. S   e 2 x dx .
0 0 0 0

Lời giải
Chọn B.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  0 , x  0 , x  2 được tính theo công
2 2
thức S   e dx   e x dx .
x

0 0

Câu 6. Với a là số thực dương tùy ý, ln (5a ) - ln (3a ) bằng


ln  5a  5 ln 5
A. . B. ln  2a  . C. ln . D. .
ln  3a  3 ln 3
Lời giải
Chọn C.
5a 5
Ta có ln (5a ) - ln (3a ) = ln = ln .
3a 3
Câu 7. Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 + x là
1 4 1 2
A. x 4  x 2  C . B. 3 x 2  1  C . C. x3  x  C . D. x  x C .
4 2
Lời giải
Chọn D.
1 4 1 2
ò (x + x ) dx =
3
Ta có x + x +C .
4 2
ïìï x = 2 - t
ï
Câu 8. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :í y = 1 + 2t có một véctơ chỉ phương là
ïï
ïïî z = 3 + t
   
A. u 3   2;1;3 . B. u 4   1; 2;1 . C. u 2   2;1;1 . D. u1   1; 2;3  .
Lời giải
Chọn B.
Câu 9. Số phức -3 + 7i có phần ảo bằng
A. 3 . B. 7 . C. 3 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D.
Câu 10. Diện tích mặt cầu bán kính R bằng
4
A.  R 2 . B. 2 R 2 . C. 4 R 2 . D.  R 2 .
3
Lời giải
Chọn C.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 2
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 3

Câu 11. Đường cong trong hình vẽ bên là của hàm số nào dưới đây

A. y  x 4  3x 2  1 . B. y  x 3  3x 2  1 . C. y   x 3  3x 2  1 . D. y   x 4  3x 2  1 .
Lời giải
Chọn D.
Vì đồ thị có dạng hình chữ M nên đây là hàm trùng phương. Do đó loại B và C.
Vì lim   nên loại A.
x 

Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 4;3  và B  2; 2;7  . Trung điểm của đoạn AB có
tọa độ là
A. 1;3; 2  . B.  2;6; 4  . C.  2; 1;5  . D.  4; 2;10  .
Lời giải
Chọn C.
 x A  xB
 xM  2
2

 y  yB
Gọi M là trung điểm của AB . Khi đó  yM  A   1  M  2; 1;5  .
 2
 z A  zB
 zM  2  5

1
Câu 13. lim bằng
5n  3
1 1
A. 0 . B. . C.  . D. .
3 5
Lời giải
Chọn A.
1
Ta có lim 0.
5n  3
Câu 14. Phương trình 22 x 1  32 có nghiệm là
5 3
A. x  . B. x  2 . C. x  . D. x  3 .
2 2
Lời giải
Chọn B.
Ta có 22 x 1  32  2 x  1  5  x  2 .
Câu 15. Cho khối chóp có đáy hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích cả khối chóp đã cho
bằng
2 4
A. 4a 3 . B. a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
3 3
Lời giải
Chọn B.
Diện tích đáy của hình chóp B  a 2 .
1 1 2
Thể tích cả khối chóp đã cho là V  Bh  .a 2 .2a  a 3 .
3 3 3
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 3
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 4

Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 7, 5 %/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp
theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số
tiền đã gửi, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút
tiền ra?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. 12 năm.
Lời giải
Chọn C.
S 
Áp dụng công thức: S n  A 1  r   n  log 1 r   n   n  log 1 7,5%   2   9, 6 .
n

 A
Câu 17: Cho hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  d  a, b, c, d    . Đồ thị của hàm số y  f  x  như hình
vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x   4  0 là

A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Chọn A.

4
Ta có: 3 f  x   4  0  f  x    .
3
4
Dựa vào đồ thị đường thẳng y   cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại ba điểm phân biệt.
3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 4
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 5

x9 3
Câu 18: Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  x
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
Lời giải
Chọn D.
Tập xác định D   9;    \ 1; 0 .
 x9 3
 xlim  
 1 x2  x
   x  1 là tiệm cận đứng.
 lim x9 3
 x 1  
x2  x
x9 3 1
 lim  .
x2  x
x 0 6
Câu 19: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SB  2a . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 60o . B. 90o . C. 30o . D. 45o .
Lời giải
Chọn A.
S

A D

B C

Ta có AB là hình chiếu của SB trên  ABCD  .

Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng góc giữa SB và AB .
AB 1
Tam giác SAB vuông tại A , cos 
ABS    ABS  60o .
SB 2
Câu 20: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm A 2;  1;2 và song song với mặt phẳng  P  :
2 x  y  3 z  2  0 có phương trình là
A. 2 x  y  3 z  9  0 . B. 2 x  y  3 z  11  0 .
C. 2 x  y  3 z  11  0 . D. 2 x  y  3 z  11  0 .
Lời giải
Chọn D.
Gọi mặt phẳng  Q  song song với mặt phẳng  P  , mặt phẳng  Q  có dạng
2 x  y  3z  D  0 .
A  2;  1;2  Q  D  11 .
Vậy mặt phẳng cần tìm là 2 x  y  3 z  11  0 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 5
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 6

Câu 21: Từ một hộp chứa 11 quả cầu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu.
Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng:
4 24 4 33
A. . B. . C. . D. .
455 455 165 91
Lời giải
Chọn A.
Số phần tử không gian mẫu: n     C153  455 ( phần tử ).
Gọi A là biến cố: “ lấy được 3 quả cầu màu xanh”.
Khi đó, n  A   C 43  4 ( phần tử ).
n  A 4
Xác suất P  A    .
n  455
2
Câu 22: e dx bằng:
3 x 1

1 5 2 1 5 2 1 5 2
A.
3
e  e  . B.
3
e e . C. e5  e 2 . D.
3
e  e  .
Lời giải
Chọn A.
2
1 1
Ta có:  e3 x 1dx  e3 x 1   e5  e 2  .
2

1
3 1 3
Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 4  4 x 2  9 trên đoạn  2;3 bằng:
A. 201 . B. 2 . C. 9 . D. 54 .
Lời giải
Chọn D.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn  2;3 .
Ta có: y  4 x 3  8 x .
 x  0   2;3
y  0  4 x3  8 x  0   .
 x   2  2;3

 
Ta có: f  2   9 , f  3  54 , f  0   9 , f  2  5 , f  2  5.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  2;3 bằng f  3  54 .
Câu 24: Tìm hai số thực x và y thỏa mãn  2 x  3 yi   1  3i   x  6i với i là đơn vị ảo.
A. x  1 ; y  3 . B. x  1 ; y  1 . C. x  1 ; y  1 . D. x  1 ; y  3 .
Lời giải
Chọn A.
Ta có:  2 x  3 yi   1  3i   x  6i
 x  1 3 y  9 i  0 .
x 1  0  x  1
  .
3 y  9  0  y  3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 6
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 7

Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA  2a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng

2 5a 5a 2 2a 5a
A. . B. . C. . D. .
5 3 3 5
Lời giải
Chọn A.
S

A C

B
Trong tam giác SAB dựng AH vuông góc SB thì AH   SBC  do đó khoảng cách cần tìm là
1 1 1 5 2a 5
AH . Ta có: 2
 2 2
 2 suy ra AH  .
AH SA AB 4a 5
55
dx
Câu 26. Cho x
16 x9
 a ln 2  b ln 5  c ln11 với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  b  c . B. a  b  c . C. a  b  3c . D. a  b  3c .
Lời giải
Chọn A.

Đặt t  x  9  t 2  x  9  2tdt  dx .
Đổi cận:
x 16 55
t 5 8

8 8
1  dt
8 8
dt 
55
dx 2tdt dt

16 x x  9
 5  t 2  9  t 5 t  9 3  5 t  3 5 t  3 
 2 2
  

8
1 2 1 1
  ln x  3  ln x  3  = ln 2  ln 5  ln11 .
3 5 3 3 3

2 1 1
Vậy a  , b  , c   . Mệnh đề a  b  c đúng.
3 3 3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 7
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 8

Câu 27. Một chiếc bút chì khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm và chiều cao bằng 200 mm .
Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì. Phần lõi có dạng khối trụ
có ciều cao bằng chiều dài của bút chì và đáy là hình tròn bán kính 1 mm . Giả định 1 m3 gỗ có
giá trị a (triệu đồng), 1 m3 than chì có giá trị 8a (triệu đồng). khi đó giá nguyên vật liệu làm
một chiếc bút chì như trên gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 9, 7.a (đồng). B. 97, 03.a (đồng). C. 90, 7.a (đồng). D. 9, 07.a (đồng).

Lời giải
Chọn D.

Thể tích phần phần lõi được làm bằng than chì: Vr   R 2h   .10 6.0, 2  0, 2.10 6  m  .
3

Thể tích chiếc bút chì khối lăng trụ lục giác đều:
3 3 27 3 6
. 3.10 3  .0, 2  m  .
2 3
V  B.h  .10
2 10
27 3 6
Thể tích phần thân bút chì được làm bằng gỗ: Vt  V  Vr  .10  0, 2.10 6   m3  .
10
Giá nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì:
 27 3 6 
0, 2.10 6  .8 a   .10  0, 2.10 6   a  9, 07.10 6.a (triệu đồng).
 10 

Câu 28. Hệ số của x 5 trong khai triển nhị thức x  2 x  1  3x  1 bằng
6 8

A. 13368 . B. 13368 . C. 13848 . D. 13848 .


Lời giải
Chọn A.
x  2 x  1  3x  1
6 8

6 8
 x  C6k .  2 x  .  1   C8l . 3x  . 1 
k 6 k l 8 l

k 0 l 0
6 8
 x  C6k .  2 x  .  1   C8l . 3x  . 1 
k 6 k l 8 l

k 0 l 0

Suy ra hệ số của x trong khai triển nhị thức là: C64 .  2  .  1  C85 . 3  .  1 
5 4 6 4 5 6 5
 13368 .

Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , BC  2a , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng
6a 2a a a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Lời giải
Chọn B.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 8
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 9

Dựng điểm E sao cho ACBE là hình bình hành,


Khi đó: AC //EB  AC //  SBE  .
 d  AC , SB   d  AC ,  SBE    d  A,  SBE   . 1
Kẻ AI  EB  I  EB  ,
kẻ AH  SI  H  SI   d  A,  SEB    AH .  2 
1 1 1 1 1 5
Tam giác ABE vuông tại 2
 2
 2
 2 2  2
AI AB AE 4a a 4a
1 1 1 1 5 9 2
Xét SAI , ta có: 2
 2  2  2  2  2  AH  a .  3
AH SA AI a 4a 4a 3
2a
Từ 1 ,  2  ,  3 suy ra h  d  AC , SB   .
3

 
Câu 30. Xét các điểm số phức z thỏa mãn z  i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tạo độ, tập hợp
tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
5 5 3
A. 1 . B. . C. . D. .
4 2 2
Lời giải
Chọn C.
Gọi z  a  bi  a, b    .

 
Ta có: z  i  z  2    a  bi  i a  bi  2    a 2  2a  b 2  b    a  2b  2 i
2
1 5
  2 2 
Vì z  i  z  2  là số thuần ảo nên ta có: a  2a  b  b  0   a  1   b    .
 2 4
2

Trên mặt phẳng tạo độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán
5
kính bằng .
2
Câu 31. Ông A dự định sử dụng hết 6,5 m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể
cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 2, 26 m3 . B. 1, 61m3 . C. 1,33 m3 . D. 1,50 m3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 9
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 10

Lời giải
Chọn D.

Giả sử bể cá có kích thước như hình vẽ.


6,5  2 x 2
Ta có: 2 x 2  2 xh  4 xh  6,5  h  .
6x
13
Do h  0 , x  0 nên 6,5  2 x 2  0  0  x  .
2
6,5 x  2 x 3  13 
Lại có V  2 x h  2
 f  x  , với x   0; .
3  2 

13 39
f  x   2x 2 , f   x   0  x   .
6 6

 39  13 39
Vậy V  f     1,50 m3 .
 6  54

Câu 32. Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 2 11
quy luật v  t   t  t  m s , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu
180 18
chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng
cùng hướng với A nhưng chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a  m s2  ( a là hằng
số). Sau khi B xuất phát được 10 giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A
bằng
A. 22  m s . B. 15  m s . C. 10  m s . D. 7  m s .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 10
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 11

Lời giải
Chọn B.
+) Từ đề bài, ta suy ra: tính từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm
B bắt kịp thì A đi được 15 giây, B đi được 10 giây.
+) Biểu thức vận tốc của chất điểm B có dạng vB  t    a dt  at  C , lại có vB  0   0 nên
vB  t   at .
+) Từ lúc chất điểm A bắt đầu chuyển động cho đến khi bị chất điểm B bắt kịp thì quãng
đường hai chất điểm đi được là bằng nhau. Do đó
15 10
 1 2 11  3
0  180 t  18 t  dt  0 at dt  75  50a  a  2 .
3
Từ đó, vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng vB 10   .10  15  m s .
2

x  3 y 1 z  7
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2;3  và đường thẳng d :   . Đường
2 1 2
thẳng đi qua A , vuông góc với d và cắt trục Ox có phương trình là
 x  1  2t x  1 t  x  1  2t x  1 t
   
A.  y  2t . B.  y  2  2t . C.  y  2t . D.  y  2  2t .
 z  3t  z  3  2t z  t  z  3  3t
   
Lời giải
Chọn A.

Gọi  là đường thẳng cần tìm và B    Ox  B  b;0;0  và BA  1  b; 2;3  .
 
Do   d ,  qua A nên BA.ud  0  2 1  b   2  6  0  b  1 .

Từ đó  qua B  1;0;0  , có một véctơ chỉ phương là BA   2; 2;3  nên có phương trình
 x  1  2t

 :  y  2t
.
 z  3t

Câu 34. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
x 1 2
x
16  m.4  5m  45  0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 13 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B.
Đặt t  4 x , t  0 . Phương trình đã cho trở thành

t 2  4mt  5m 2  45  0  * .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 11
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 12

Với mỗi nghiệm t  0 của phương trình  * sẽ tương ứng với duy nhất một nghiệm x của
phương trình ban đầu. Do đó, yêu cầu bài toán tương đương phương trình  * có hai nghiệm
dương phân biệt. Khi đó



   0
2
  m  45  0  3 5  m  3 5
  
 S  0   4m  0  m  0  3 m 3 5 .
P  0 5m 2  45  0  m  3
  
  m  3

Do m   nên m  4;5;6 .

x2
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x  5m
 ;  10  ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A.
+) Tập xác định D   \ 5m .

5m  2
+) y  .
 x  5m 
2

 2
5m  2  0 m  2
+) Hàm số đồng biến trên  ;  10     5   m 2.
 5m  10  m  2 5

Do m   nên m  1; 2 .

 
Câu 36: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  x8   m  2  x5  m2  4 x 4  1 đạt cực
tiểu tại x  0.
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. Vô số.
Hướng dẫn giải
Chọn C.
 
Ta có: y  8 x  5  m  2  x  4  m  4  x  x 8 x  5  m  2  x  4  m  4  .
7 4 2 3 4 3 2
   
 g  x  

Ta xét các trường hợp sau


* Nếu m 2  4  0  m  2.
Khi m  2  y  8 x 7  x  0 là điểm cực tiểu.
Khi m  2  y  x 4  8x 4  20   x  0 không là điểm cực tiểu.
* Nếu m 2  4  0  m  2. Khi đó ta có
y  x 2 8 x 5  5  m  2  x 2  4  m 2  4  x 

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 12
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 13

 
Số cực trị của hàm y  x8   m  2  x5  m2  4 x 4  1 bằng số cực trị của hàm g   x 
 g   x   8x 5  5  m  2  x 2  4 m 2  4  x


 g   x   40x  100 m  2  x  4 m  4 
4 2

Nếu x  0 là điểm cực tiểu thì g   0   0 . Khi đó


4  m2  4   0  m2  4  0  2  m  2  m  1;0;1
Vậy có 4 giá trị nguyên của m.
Câu 37: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có tâm O . Gọi I là tâm hình vuông ABC D và M là
điểm thuộc đoạn thẳng OI sao cho MO  2MI (tham khảo hình vẽ). Khi đó cosin của góc tạo
bởi hai mặt phẳng  MC D  và  MAB  bằng

6 85 7 85 17 13 6 13
A. . B. . C.
. D. .
85 85 65 65
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Không mất tính tổng quát, ta giả sử các cạnh của hình lập phương bằng 6.
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của DC  và AB . Khi đó ta có
MP  IM 2  IP 2  10, MQ  34, PQ  6 2.
Áp dụng định lí côsin ta được
MP 2  MQ 2  PQ 2  14
cosPMQ   .
2 MP.MQ 340
Góc  là góc giữa hai mặt phẳng  MC D  và  MAB  ta có
14 7 85
cos   
340 85

Câu 38: Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z  z  4  i   2i   5  i  z .


A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Ta có
z  z  4  i   2i   5  i  z  z  z  5  i   4 z   z  2 i .
Lấy môđun 2 vế phương trình trên ta được

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 13
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 14

 z  5 4 z    z  2 
2 2 2
z 1  .
Đặt t  z , t  0 ta được

t  5  4t   t  2   t  1  t 3  9t 2  4   0 .
2 2 2
t 1 
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt t  0 vậy có 3 số phức z thoả mãn.
Câu 39: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1   9 và điểm A  2;3; 1 .
2 2 2

Xét các điểm M thuộc  S  sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với  S  , M luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình
A. 6 x  8 y  11  0 . B. 3 x  4 y  2  0 . C. 3 x  4 y  2  0 . D. 6 x  8 y  11  0 .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Mặt cầu  S  có tâm I  1; 1; 1 và bán kính R  3 .

* Ta tính được AI  5, AM  AI 2  R 2  4 .
* Phương trình mặt cầu  S '  tâm A  2;3; 1 , bán kính AM  4 là:

 x  2    y  3    z  1
2 2 2
 16 .
* M luôn thuộc mặt phẳng  P    S    S ' có phương trình: 3 x  4 y  2  0 .

1 4 7 2
Câu 40: Cho hàm số y  x  x có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm A thuộc  C  sao cho tiếp
4 2
tuyến của  C  tại A cắt  C  tại hai điểm phân biệt M  x1 ; y1  , N  x2 ; y2  ( M , N khác A ) thỏa
mãn y1  y2  6  x1  x2  ?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.

* Nhận xét đây là hàm số trùng phương có hệ số a  0 .


x  0

* Ta có y  x 3  7 x nên suy ra hàm số có 3 điểm cực trị  x   7 .
x  7
 0
* Phương trình tiếp tuyến tại A  x0 ; y0  ( là đường thẳng qua hai điểm M , N ) có hệ số góc:
y1  y2
k  6 . Do đó để tiếp tuyến tại A  x0 ; y0  có hệ số góc k  6  0 và cắt  C  tại hai
x1  x2
21
điểm phân biệt M  x1 ; y1  , N  x2 ; y2  thì  7  x0  0 và x0   (hoành độ điểm uốn).
3
 x0  2
* Ta có phương trình: y  x0   6  x  7 x0  6  0   x0  1 .
3
0 
 x0  3 (l )
Vậy có 2 điểm A thỏa yêu cầu.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 14
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 15

1
Câu 41. Cho hai hàm số f  x   ax 3  bx 2  cx  và g  x   dx 2  ex  1  a, b, c, d , e    . Biết rằng đồ
2
thị của hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 3 ; 1 ; 1
(tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
9
A. . B. 8 . C. 4 . D. 5 .
2

Lời giải
Chọn C.
Diện tích hình phẳng cần tìm là
1 1
S    f  x   g  x  dx    g  x   f x  dx
3 1
1 1
 3  3
   ax 3   b  d  x 2  c  e  x   dx    ax 3  b  d x 2  c  e x   dx .
3 
2 1 
2
3
Trong đó phương trình ax 3   b  d  x 2  c  e  x   0  * là phương trình hoành độ giao
2
điểm của hai đồ thị hàm số y  f  x  và y  g  x  .
Phương trình  * có nghiệm 3 ; 1 ; 1 nên
 3  3  1
 27 a  9  b  d   3 c  e   2  0  27 a  9  b  d   3 c  e   2 a  2
  
 3  3  3
a   b  d   c  e    0   a   b  d    c  e     b  d   .
 2  2  2
 3  3  1
a   b  d   c  e   2  0 a   b  d   c  e   2  c  e    2
  
1 1
1 3 1 3 1 3 1 3
Vậy S    x 3  x 2  x   dx    x 3  x 2  x   dx  2   2   4 .
3 
2 2 2 2 1 
2 2 2 2
Câu 42. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB bằng 2 , khoảng cách
từ A đến các đường thẳng BB và CC  lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông góc của A
2 3
lên mặt phẳng  ABC   là trung điểm M của BC  và AM  . Thể tích của khối lăng trụ
3
đã cho bằng
2 3
A. 2 . B. 1 . C. 3. D. .
3
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 15
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 16

Lời giải
Chọn A.

Gọi N là trung điểm BC . Kẻ AE  BB tại E , AF  CC  tại F .


Ta có EF  MN  H nên H là trung điểm EF .
 AE  AA
Ta có   AA   AEF   AA  EF  EF  BB .
 AF  AA
Khi đó d  A, BB   AE  1 , d  A, CC    AF  3 , d  C , BB   EF  2 .
EF
Nhận xét: AE 2  AF 2  EF 2 nên tam giác AEF vuông tại A , suy ra AH   1.
2
 AA   AEF 
Ta lại có   MN   AEF   MN  AH .
 MN // AA
1 1 1 3 1
Tam giác AMN vuông tại A có đường cao AH nên 2
 2
 2
 1 
AM AH AN 4 4
 AM  2 .
 AANM    ABC 

 AANM    AEF  .
Mặt khác   Góc giữa mặt phẳng  ABC  và  AEF  là HAN
 AANM    ABC   AN
 AANM  AEF  AH
   
Hình chiếu của tam giác ABC lên mặt phẳng  AEF  là tam giác AEF nên
2 3
1. 3.
  1 AE. AF  S AH 1 AE. AF . AN 1 3  1.
S AEF  S ABC .cos HAN ABC .  S ABC  .  .
2 AN 2 AH 2 1
Vậy VABC . ABC   S ABC .AM  2 .

Câu 43. Ba bạn A , B , C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;17  . Xác
suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1728 1079 23 1637
A. . B. . C. . D. .
4913 4913 68 4913
Lời giải
Chọn D.
Không gian mẫu có số phần tử là 173  4913 .
Lấy một số tự nhiên từ 1 đến 17 ta có các nhóm số sau:

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 16
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 17

*) Số chia hết cho 3 : có 5 số thuộc tập 3;6;9;12;15 .


*) Số chia cho 3 dư 1 : có 6 số thuộc tập 1;4;7;10;13;16 .
*) Số chia cho 3 dư 2 : có 6 số thuộc tập 2;5;8;11;14;17 .
Ba bạn A , B , C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;17  thỏa
mãn ba số đó có tổng chia hết cho 3 thì các khả năng xảy ra như sau:
 TH1: Ba số đều chia hết cho 3 có 53  125 cách.
 TH2: Ba số đều chia cho 3 dư 1 có 63  216 cách.
 TH3: Ba số đều chia cho 3 dư 2 có 63  216 cách.
 TH4: Một số chia hết cho 3 , một số chia cho 3 dư 1 , chia cho 3 dư 2 có 5.6.6.3!  1080
cách.
125  216  216  1080 1637
Vậy xác suất cần tìm là  .
4913 4913
Câu 44. Cho a  0 , b  0 thỏa mãn log 3a 2b1 9 a 2  b 2  1   log 6 ab1 3a  2b  1   2 . Giá trị của a  2b
bằng
7 5
A. 6 . B. 9 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn C.
3a  2b  1  1
 2 2 log 3a 2b1 9 a 2  b 2  1   0
Ta có a  0 , b  0 nên 9a  b  1  1   .
6ab  1  1 log 6 ab1  3a  2b  1   0

Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương ta được
log 3a 2b1 9 a 2  b 2  1   log 6 ab1 3a  2b  1   2 log 3a 2b1 9 a 2  b 2  1  log 6 ab1 3a  2b  1 

 2  2 log 6 ab1 9 a 2  b 2  1   log 6 ab1  9 a 2  b 2  1   1  9a 2  b 2  1  6ab  1

  3a  b   0  3a  b .
2

Vì dấu “  ” đã xảy ra nên


log 3a 2b1 9 a 2  b 2  1   log 6 ab1 3a  2b  1   log 3b1  2b 2  1  log 2b2 1 3b  1 
3 1
 2b 2  1  3b  1  2b 2  3b  0  b  (vì b  0 ). Suy ra a  .
2 2
1 7
Vậy a  2b  3  .
2 2
x 1
Câu 45. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của  C  . Xét tam
x2
giác đều ABI có hai đỉnh A , B thuộc  C  , đoạn thẳng AB có độ dài bằng
A. 6. B. 2 3 . C. 2 . D. 2 2 .
Lời giải
Chọn B.
x 1 3
C  : y  1 .
x2 x2
I  2;1 là giao điểm hai đường tiệm cận của  C  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 17
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 18

 3   3 
Ta có: A  a;1    C  , B  b;1    C  .
 a2  b 2
  3    3 
IA   a  2;   , IB   b  2;  .
 a  2  b 2
Đặt a1  a  2 , b1  b  2 ( a1  0 , b1  0 ; a1  b1 ).
Tam giác ABI đều khi và chỉ khi
 2 9 9
 a1  2  b12  2 1
 2 9 9 a1 b1
 a1  2  b12  2 
 IA  IB
2 2
 a b1  9
       1   a1b1  .
 
cos IA, IB  cos 60   IA.IB  1  a1b1 1
  2
 IA.IB 2  2 9 2
 a1  a 2
 1

 1 1  1 1 
Ta có 1  a12  b12  9  2  2   0  a12  b12  9  2  2   0
 a1 b1   b1 a1 
 a1  b1
 a12  b12 a  b
 a 2  b2   9 
 a12  b12  9  1 2 21   0   a12  b12   1  2 2   0   2 2 
1 1
.
 a1 b1   a1 b1   a1 b1  9  a1b1  3

 a1b1  3
Trường hợp a1  b1 loại vì A / B ; a1  b1 , a1b1  3 (loại vì không thỏa  2  ).
9
3
Do đó a1b1  3 , thay vào  2  ta được 3  1  a 2  9  12 .
9 1
a12
a12  2 2
a1
9
Vậy AB  IA  a12  2 3.
a12

Câu 46. Cho phương trình 5x  m  log5  x  m  với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m   20; 20  để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20 . B. 19 . C. 9 . D. 21 .
Lời giải
Chọn B.
Điều kiện x  m
5 x  m  log 5  x  m   5 x  x  x  m  log 5 x  m   5 x  x  5  log 5 x  m 
log 5  x  m 
Ta có
1 .
Xét hàm số f  t   5t  t , f   t   5t ln 5  1  0, t   , do đó từ 1 suy ra
x  log5  x  m   m  x  5x .
1
Xét hàm số g  x   x  5x , g   x   1  5x.ln 5 , g   x   0  x  log 5   log 5 ln 5  x0 .
ln 5
Bảng biến thiên

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 18
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 19

Do đó để phương trình có nghiệm thì m  g  x0   0,92 .


Các giá trị nguyên của m   20; 20  là 19; 18;...; 1 , có 19 giá trị m thỏa mãn.

Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  2;1; 2  và đi qua điểm A 1; 2; 1 . Xét
các điểm B , C , D thuộc  S  sao cho AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích
của khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng
A. 72 . B. 216 . C. 108 . D. 36 .
Lời giải
Chọn D.
Đặt AB  a , AC  b , AD  c thì ABCD là tứ diện vuông đỉnh A , nội tiếp mặt cầu  S  .
Khi đó ABCD là tứ diện đặt ở góc A của hình hộp chữ nhật tương ứng có các cạnh AB , AC ,
AD và đường chéo AA là đường kính của cầu. Ta có a 2  b 2  c 2  4 R 2 .
1 1
Xét V  VABCD  abc  V 2  a 2b 2 c 2 .
6 36
3 3
2 2 2 3 2 2 2  a 2  b2  c2   4R2  3 4 3
Mà a  b  c  3 a b c   2 2 2
 a b c 
2
  36.V  V  R .
 3   3  27
Với R  IA  3 3 .
Vậy Vmax  36 . (lời giải của thầy Binh Hoang)
2
Câu 48. Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  2   
2
và f   x   2x  f  x  với mọi x   . Giá trị của
9
f 1 bằng
35 2 19 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
36 3 36 15
Lời giải
Chọn B.

2
f  x 0
f  x  1  1
Ta có f   x   2x  f  x    2x     2 x    x 2 C .
    
2
 f  x  f x f x
2 1
Từ f  2    suy ra C   .
9 2
1 2
Do đó f 1   .
 1 3
12    
 2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 19
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 20

 x  1  3t

Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  4t . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm
z  1


A 1;1;1 và có vectơ chỉ phương u  1; 2; 2  . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và 
có phương trình là
 x  1  7t  x  1  2t  x  1  2t  x  1  3t
   
A.  y  1  t . B.  y  10  11t . C.  y  10  11t . D.  y  1  4t .
 z  1  5t  z  6  5t  z  6  5t  z  1  5t
   
Lời giải
Chọn C.
 x  1  t

Phương trình tham số đường thẳng  :  y  1  2t  .
 z  1  2t 

Chọn điểm B  2; 1;3   , AB  3 .
 14 17   4 7 
Điểm C  ; ;1 hoặc C   ;  ;1 nằm trên d thỏa mãn AC  AB .
 5 5   5 5 
 4 7   nhọn.
Kiểm tra được điểm C   ;  ;1 thỏa mãn BAC
 5 5 
3 6 
Trung điểm của BC là I  ;  ; 2  . Đường phân giác cần tìm là AI có vectơ chỉ phương
5 5 
 x  1  2t
 
u   2;11; 5 và có phương trình  y  10  11t ,
 z  6  5t

Câu 50. Cho hai hàm số y  f  x  , y  g  x  . Hai hàm số y  f   x  và y  g   x  có đồ thị như hình
vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y  g   x  .

 3
Hàm số h  x   f  x  4   g  2 x   đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
 2
 31  9   31   25 
A.  5;  . B.  ;3  . C.  ;   . D.  6;  .
 5 4   5   4 
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 20
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 21

Lời giải
Chọn B.
Kẻ đường thẳng y  10 cắt đồ thị hàm số y  f   x  tại A  a;10  , a   8;10  . Khi đó ta có
 f  x  4   10, khi 3  x  4  a  f x  4   10, khi  1  x  4
 
  3 3   3 3 25 .
 g  2 x  2   5, khi 0  2 x  2  11  g  2 x  2   5, khi 4  x  4
     
 3 3
Do đó h  x   f   x  4   2 g   2 x    0 khi  x  4 .
 2 4
Kiểu đánh giá khác:
 3
Ta có h  x   f   x  4   2 g   2 x   .
 2
9  25
Dựa vào đồ thị, x   ;3  , ta có  x  4  7 , f  x  4   f  3  10 ;
4  4
3 9  3
3  2 x   , do đó g  2 x    f  8   5 .
2 2  2
 3 9  9 
Suy ra h  x   f   x  4   2 g   2 x    0, x   ;3  . Do đó hàm số đồng biến trên  ;3  .
 2 4  4 

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 21
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 1

ĐÁP ÁN THAM KHẢO


ĐỀ THI MINH HỌA MÔN TOÁN NĂM 2019
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A D A D B C A B C B C A B D B D A D B B A B C D A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C A D A D A C D A C C D B C A A B D A C A D C C B
Câu 1. Thể tích khối lập phương có cạnh 2a bằng
A. 8a 3 . B. 2a 3 . C. a 3 . D. 6a 3 .
Lời giải
Chọn A.
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
x  0 2 
y  0  0 

y 5
1

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D.

Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;1;  1 và B  2;3; 2  . Véctơ AB có tọa độ là
A. 1; 2;3  . B.  1;  2;3  . C.  3;5;1 . D.  3; 4;1 .
Lời giải
Chọn A.

Ta có AB  1; 2;3  .

Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào
dưới đây?
y

1 1
O x
1

2
A.  0;1 . B.  ;1 . C.  1;1 . D.  1;0  .
Lời giải
Chọn D.
Quan sát đồ thị ta thấy đồ thị đi lên trong khoảng  1;0  và 1;   .
Vậy hàm số đồng biến trên  1;0  và 1;   .
Quan sát đáp án chọn D
Câu 5. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log  ab 2  bằng
1
A. 2 log a  log b . B. log a  2 log b . C. 2  log a  log b  . D. log a  log b .
2
Lời giải

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 1
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 2

Chọn B.
Ta có log  ab 2   log a  log b 2  log a  2 log b =  log a  2 log b ( vì b dương)
1 1 1
Câu 6. Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  5 khi đó   f  x   2g  x  dx bằng
0 0 0

A. 3 . B. 12 . C. 8 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C.
1 1 1
Ta có  g  x  dx  5  2 g  x  dx  10   2 g  x  dx  10
0 0 0
1 1 1
Xét   f  x   2g  x  dx   f  x  dx   2 g  x  dx
0 0 0
 2  10  8 .

Câu 7. Thể tích khối cầu bán kính a bằng


4 a 3  a3
A. . B. 4 a 3 . C. . D. 2 a 3 .
3 3
Lời giải
Chọn A.
Câu 8. Tập nghiệm của phương trình log 2  x 2  x  2   1 là
A. 0 . B. 0;1 . C. 1;0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B.
x  0
Ta có: log 2  x 2  x  2   1  x 2  x  2  2   .
x  1
Câu 9. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  Oxz  có phương trình là
A. 5 . B. x  y  z  0 . C. y  0 . D. x  0 .
Lời giải
Chọn C.
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   e x  x là
1 2 1 x 1 2
A. e x  x 2  C . B. e x  x C . C. e  x  C . D. e x  1  C .
2 x 1 2
Lời giải
Chọn B.
1 2
Ta có  e  x  dx  e x  x C .
x

2
x 1 y  2 z  3
Câu 11. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :   đi qua điểm nào sau đây?
2 1 2
A. Q  2; 1; 2  . B. M  1; 2; 3  . C. P 1; 2;3  . D. N  2;1; 2  .
Lời giải
Chọn C.
1 1 2  2 3  3
Thay tọa độ điểm P vào phương trình d ta được:   (đúng).
2 1 2
Vậy đường thẳng d đi qua điểm P 1; 2;3  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 2
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 3

Câu 12. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n , mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! n! k ! n  k !
A. Cnk  . B. Cnk  . C. Cnk  . D. Cnk  .
k ! n  k ! k!  n  k ! n!
Lời giải
Chọn A.
n!
Số các số tổ hợp chập k của n được tính theo công thức: Cnk  . (SGK 11)
k ! n  k !

Câu 13. Cho cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  2 và công sai d  5 . Giá trị của u4 bằng
A. 22 . B. 17 . C. 12 . D. 250 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có: u4  u1  3d  2  3.5  17 .
Câu 14. Điểm nào trong hình vẽ bên dưới là điểm biểu diễn số phức z  1  2i ?
y
Q 2
P 1 N

 2 1 O 2 x
1 M
A. N . B. P . C. M . D. Q .
Lời giải
Chọn D.
Số phức z  1  2i có điểm biểu diễn là điểm Q  1; 2  .

Câu 15. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
y

1 O 1 x
1

2x 1 x 1
A. y  . B. y  . C. y  x 4  x 2  1 . D. y  x 3  3x  1 .
x 1 x 1
Lời giải
Chọn B.
Tập xác định: D   \ 1 .
2
Ta có: y   0 , x  1 .
 x  1
2

Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .


x 1
lim y  lim  1  y  1 là đường tiệm cận ngang.
x  x  x  1

x 1 x 1
lim y  lim   , lim y  lim   .
x 1 x 1 x  1 x 1 x 1 x  1

 x  1 là đường tiệm cận đứng.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 3
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 4

x 1
Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y  .
x 1
Câu 16. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị như hình bên. Gọi M và m lần
lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;3 . Giá trị của M  m bằng
y
3
2
1 x
2
1 O 3
2
A. 0 . B. 1 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D.
Từ đồ thị hàm số y  f  x  trên đoạn  1;3 ta có:
M  max y  f 3   3 và m  min y  f  2   2
 1;3  1;3
Khi đó M  m  5 .
Câu 17. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 x  2  , x   . Số điểm cực trị của hàm số
3

đã cho là
A. 3 . B. 2 . C. 5 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A.
x  0
Ta có f   x   x  x  1 x  2  ; f   x   0   x  1
3

 x  2
Bảng xét dấu
x  2 0 1 
f  x  0  0  0 
Vì f   x  đổi dấu 3 lần khi đi qua các điểm nên hàm số đã cho có 3 cực trị.

Câu 18. Tìm các số thực a và b thỏa mãn 2a   b  i  i  1  2i với i là đơn vị ảo.
1
A. a  0, b  2 . B. a  , b  1 . C. a  0, b  1 . D. a  1, b  2 .
2
Lời giải
Chọn D.
 2a  1  1 a  1
Ta có 2a   b  i  i  1  2i   2a  1  bi  1  2i    .
b  2 b  2
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm I 1;1;1 và A 1; 2;3  . Phương trình của mặt cầu có tâm
I và đi qua điểm A là
A.  x  1   y  1   z  1   29 . B.  x  1   y  1   z  1   5 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1   z  1   25 . D.  x  1   y  1   z  1   5 .
2 2 2 2 2 2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 4
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 5

Lời giải
Chọn B.
Mặt cầu có bán kính R  IA  0  1  4  5 .
Suy ra phương trình mặt cầu là  x  1   y  1   z  1   5 .
2 2 2

Câu 20. Đặt a  log 3 2 , khi đó log16 27 bằng


3a 3 4 4a
A. . B. . C. . D. .
4 4a 3a 3
Lời giải
Chọn B.
3 3 1 3
Ta có: log16 27  log 2 3  .  .
4 4 log 3 2 4 a

Câu 21. Kí hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  3z  5  0 . Giá trị của z1  z2 bằng
A. 2 5 . B. 5. C. 3 . D. 10 .
Lời giải
Chọn A.
 3  11i
 z1 
2
Ta có : z 2  3z  5  0   . Suy ra z1  z2  5  z1  z2  2 5 .
 3  11i
 z2 
 2
Câu 22. Trong không gian Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 và
Q  : x  2 y  2z  3  0 bằng
8 7 4
A. . B. . C. 3 . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn B
Lấy điểm M  0;0;5    P  .
xM  2 y M  2 z M  3 7
Do  P  //  Q  nên d   P  ,  Q    d  M , Q     .
12  22  22 3
2
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình 3x  2 x  27 là
A.  ; 1 . B.  3;   . C.  1;3 . D.  ; 1   3;   .
Lời giải
Chọn C
2
Bất phương trình tương đương với 3x 2 x
 33  x2  2 x  3
 x 2  2 x  3  0  1  x  3 .
Câu 24. Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
y

y  x 2  2x  1
2
1 O x

y  x2  3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 5
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 6

2 2
A.   2x  2 x  4  dx . B.   2 x  2  d x .
2

1 1
2 2
C.   2 x  2  dx . D.   2 x  2 x  4  dx .
2

1 1
Lời giải
Chọn D.
Ta thấy: x   1; 2 :  x 2  3  x 2  2 x  1 nên
2 2
S     x 2  3   x 2  2x  1 dx   2x
2
 2x  4 dx .
1 1

Câu 25. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a . Thể tích của khối nón
đã cho bằng
3 a 3 3 a 3 2 a 3  a3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Lời giải
Chọn A.
l  2 a
Ta có chiều cao của khối nón bằng h  l 2  r 2 với  . Suy ra h  a 3 .
r  a
1 2 1 2  a3 3
Vậy thể tích khối nón là V   r h   a a 3  .
3 3 3
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
x  1 

y 5
3
2
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C.
Vì lim f  x   5  đường thẳng y  5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

Vì lim f  x   2  đường thẳng y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

Vì lim f  x     đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1
KL: Đồ thị hàm số có tổng số ba đường tiệm cận.
Câu 27. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
4 2a 3 8a 3 8 2a 3 2 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 6
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 7

A D

O
B C
 SO   ABCD 
Gọi khối chóp tứ giác đều là S . ABCD , tâm O , khi đó  .
 AB  SA  2a
Ta có:
1
S ABCD   2a   4a 2 , OA  2a 2  a 2 .
2

 
2
 2a 
2
SO  SA 2  OA 2   a 2 a 2 .

1 1 4 2 3
Vậy VSABCD  SO.S ABCD  a 2.4a 2  a .
3 3 3
Câu 28. Hàm số f  x   log 2  x 2  2 x  có đạo hàm
ln 2 1
A. f   x   . B. f   x   .
2
x  2x  x  2 x  ln 2
2

C. f   x  
 2 x  2  ln 2 . D. f   x  
2x  2
.
2
x  2x  x  2 x  ln 2
2

Lời giải
Chọn D.
u  x 
Áp dụng công thức  log a u  x    .
u  x  .ln a

x 2
 2 x  2x  2
Vậy f   x    .
x 2
 2 x  ln 2  x  2 x  ln 2
2

Câu 29. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên sau


x  2 0 2 
y  0  0  0 
 
y 1

2 2
Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A.
3
Ta có 2 f  x   3  0  f  x    .
2
Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường
3
thẳng y   .
2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 7
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 8

3
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy yCT  2    1  y CĐ .
2
Vậy phương trình 2 f  x   3  0 có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 30. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  ABC D  bằng
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .
Lời giải
Chọn D.
A B

D C

I J
O
A B

D C
Ta có: CD   ADD A   CD  AD
 AD  AD
  AD   ABCD 
CD  AD 
Mà AD   ABC D    ABC D    AB CD 
Do đó: góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  ABC D  bằng 90 .

Câu 31. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 3  7  3 x   2  x bằng
A. 2 . B. 1 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A.
9
Ta có: log 3  7  3 x   2  x  7  3 x  3 2x  7  3 x 
3x
Đặt t  3x , với t  0 . Phương trình trở thành t 2  7t  9  0 . Phương trình này luôn có hai
nghiệm dương t1 và t2 .
Do đó x1  x2  log3 t1  log3 t2  log3 t1 .t2   log3 9  2 .

Câu 32. Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ  H1  ,  H 2  xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy
1
và chiều cao tương ứng là r1 , h1 , r2 , h2 thỏa mãn r2  r1 , h2  2h1 (tham khảo hình vẽ). Biết
2
rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 30 (cm ) , thể tích khối trụ  H1  bằng
3

A. 24  cm 3  . B. 15  cm 3  . C. 20  cm 3  . D. 10  cm 3  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 8
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 9

Lời giải
Chọn C.
Thể tích của khối trụ  H1  là V1   r12 h1
2
1  1
Thể tích của khối trụ  H 2  là V2   r h , suy ra V2    r1  .2h1  V1
2
2 2
2  2
Theo bài ra ta có có V1  V2  30  cm 3   3V2  30 cm 3 
Do đó ta có thể tích hai khối trụ lần lượt là V1  20  cm 3  , V2 10 cm 3 

Câu 33. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 1  ln x  là


A. 2 x 2 ln x  3 x 2 . B. 2 x 2 ln x  x 2 . C. 2 x 2 ln x  3 x 2  C . D. 2 x 2 ln x  x 2  C .
Lời giải
Chọn D.
Cách 1. Ta có  f  x  dx   4 x 1  ln x  dx   4 xdx   4 x ln xdx
+ Tính  4 xdx  2 x 2  C1
+ Tính  4 x ln xdx
 1
u  ln x  du  dx
Đặt   x
dv  4 xdx v  2 x 2

Suy ra  4 x ln xdx  2 x 2 ln x   2 xdx  2 x 2 ln x  x 2  C 2
Do đó I  2 x 2 ln x  x 2  C .
Cách 2. Ta có  2 x 2 ln x  x 2    2 x 2  .ln x  2 x 2 . ln x   x 2 
1
 4 x.ln x  2 x 2.  2 x
x
 4 x 1  ln x  .
Do đó 2 x 2 ln x  x 2 là một nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 1  ln x  .
Hay 2 x 2 ln x  x 2  C là họ nguyên hàm của hàm số f  x   4 x 1  ln x  .
  60 , SA  a và SA vuông góc với
Câu 34. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD
mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  bằng
a 21 a 15 a 21 a 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 3 3
Lời giải
Chọn A.
S
S

H B
B C A C
B C
A D D
A D K K
a2 3
Cách 1: Diện tích hình thoi S  .
2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 9
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 10

a3 3
Thể tích hình chóp S . ABCD : V  .
6
Ta có SD  a 2 , AC  a 3 , SC  2a .
3a  a 2
Nửa chu vi SCD là pSCD  .
2
a2 7
S SCD   
p  p  a  p  2a  p  a 2 
4
1 a3 3
3. .
3V a 21
d  B,  SCD    S .BCD  2 2 6 
S SCD a 7 7
4
Cách 2: Ta có AB // CD  AB //  SCD  , suy ra d  B,  SCD    d  A,  SCD   .
Trong mặt phẳng  ABCD  , kẻ AK  CD tại K .
Trong mặt phẳng  SAK  , kẻ AH  SK tại H .
Suy ra AH   SCD   d  A ,  SCD    AH .
Tam giác SAK vuông tại A , AH là đường cao, suy sa:
1 1 1 4 1 7 a 21 a 3
2
 2
 2
 2  2  2  AH  , do AK  .
AH AK AS 3a a 3a 7 2
a 21
Vậy d  B,  SCD    .
7

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 và đường thẳng
x y 1 z  2
d:   . Hình chiếu của d trên  P  có phương trình là
1 2 1
x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z 1
A.   . B.   .
1 4 5 3 2 1
x 1 y 1 z 1 x 1 y  4 z  5
C.   . D.   .
1 4 5 1 1 1
Lời giải
Chọn C.
Cách 1: phương pháp tự luận

Đường thẳng d đi qua điểm M 0  0;  1; 2  và có VTCP ud  1; 2;  1
Gọi  Q  là mặt phẳng chứa d và vuông góc với  P  .
 
Mặt phẳng  Q  đi qua điểm M 0  0;  1; 2  và có VTPT là  nP , ud    3; 2;1   3;  2;  1 
  Q  : 3x  2 y  z  0 .
Gọi  là hình chiếu của d trên  P  , nên tập hợp các điểm thuộc  là nghiệm của hệ phương
3 x  2 y  z  0
trình 
x  y  z  3  0
Cho x  0  M (1;1;1) .
3 9
Cho y  0  N  ;0;  .
4 4

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 10
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 11

Phương trình hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng  P  là đường thẳng qua M 1;1;1
   1 5 1 x 1 y 1 z 1
và có vectơ chỉ phương u  MN    ;  1;    1; 4;  5  là   .
 4 4 4 1 4 5
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x 3  6 x 2   4 m  9  x  4 nghịch biến
trên khoảng  ; 1 là
 3   3
A.  ;0 . B.   ;    . C.  ;   . D.  0;   
 4   4
Lời giải
Chọn C.
Theo đề y  3x 2  12x  4m  9  0, x   ;  1  4m  3 x 2  12 x  9, x  ;  1 
Đặt g  x   3x 2  12 x  9  g   x   6 x  12
x  2 1
g x  – 0 
 6
g  x
3
3
Vậy 4m  3  m   .
4

 
Câu 37. Xét các số phức z thỏa mãn  z  2i  z  2 là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm
biễu diễn của z là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là
A. 1; 1 . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  1; 1 .
Lời giải
Chọn D.
Gọi z  x  yi ,  x , y    . Điểm biểu diễn cho z là M  x; y  .

 
Ta có:  z  2i  z  2   x  yi  2i  x  yi  2 
 x  x  2   y  y  2   i  x  2  y  2   xy  là số thuần ảo
 x  x  2  y  y  2   0
  x  1   y  1  2 .
2 2

Vậy tập hợp tất cả các điểm biễu diễn của z là một đường tròn có tâm I  1; 1 .
1
xdx
Câu 38. Cho   x  2
0
2
 a  b ln 2  c ln 3 với a , b , c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a  b  c bằng

A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn B.
1
xdx 1
x  2  2 1
dx
1
2dx
0  x  2 2  0  x  2 2 dx  0 x  2  0 x  2 2
1 1

 ln  x  2  0
1
 2.
 x  2 2 1
 ln 3  ln 2   1    ln 2  ln 3 .
1 3 3
0

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 11
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 12

1
Vậy a   ; b  1; c  1  3a  b  c  1 .
3
Câu 39. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau
x  3 1 

f  x 0
3

Bất phương trình f  x   e  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi
x

1 1
A. m  f 1  e . B. m  f  1  . C. m  f  1  . D. m  f 1  e .
e e
Lời giải
Chọn C.
Ta có: f  x   e x  m  f  x   e x  m .
Xét h  x   f  x   e x , x   1;1 . Ta có: h  x   f   x   e x
Vì f   x   0 , x   1;1 (dựa vào BBT) và e x  0, x   1;1 nên h  x   0 , x   1;1
 h  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .
Suy ra: h  x   h  1 , x   1;1 .
1
Mà h  x   m , x   1;1 nên m  h  1  m  f  1  .
e
Câu 40. Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 , gồm 3 nam và 3 nữ,
ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh
nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng
2 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
5 20 5 10
Lời giải
Chọn A.
Số phần tử của không gian mẫu là n     6!  720 .
Gọi A là biến cố mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ .
Ta có:
Xếp 3 học sinh nữ vào cùng 1 dãy ghế có 3! cách.
Xếp 3 học sinh nam vào cùng 1 dãy ghế có 3! cách.
Ở các cặp ghế đối diện nhau hai bạn nam và nữ có thể đổi chỗ cho nhau nên có 23 cách.
Suy ra n  A   3!.3!.23  288 .
n  A 288 2
Vậy P  A     .
n  720 5

Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2; 2;4  , B  3;3;  1 và mặt phẳng
 P  : 2x  y  2z  8  0 . Xét M là điểm thay đổi thuộc  P , giá trị nhỏ nhất của
2 MA2  3MB 2 bằng
A. 135 . B. 105 . C. 108 . D. 145 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 12
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 13

Lời giải
Chọn A.
 Tìm tọa độ điểm I :   
 Cách 1: Gọi I là điểm thỏa mãn 2 IA  3IB  0
 2  xI  2   3  xI  3   0 5 x1  5  0  x1  1
  
  2  yI  2   3  yI  3   0  5 y1  5  0   y1  1 . Vậy I  1;1;1 cố định.
 5 z  5  0 z  1
2  zI  4   3  zI  1  0  1  1
  
 Cách 2: Gọi I là điểm thỏa mãn 2 IA  3IB  0
         1  
    
Ta có 2 IA  3IB  0  2 OA  OI  3 OB  OI  0  OI  2OA  3OB  I 1;1;1  .
5

   1  
 Tổng quát: Cho điểm I thỏa mãn mIA  nIB với m  n  0 thì OI 
mn

mOA  nOB . 
 2  2   2   2
2 2

 Khi đó 2 MA  3MB  2 MA  3MB  2 MI  IA  3 MI  IB   
 2     2  2
 
 5MI  2 MI 2 IA  3IB  2 IA  3IB  5MI 2  2 IA2  3IB 2 .
Vậy 2 MA2  3MB 2 nhỏ nhất thì 5MI 2  2 IA2  3IB 2 nhỏ nhất hay M là hình chiếu của điểm
 xM  2k  1
  
I trên mặt phẳng  P   IM  k n P    yM   k  1 .
 z  2k  1
 M
Mà M   P   2  2k  1    k  1   2 2k  1   8  0  9k  9  0  k  1  M 1;0;3  .
Vậy giá trị nhỏ nhất của 2 MA2  3MB 2  5MI 2  2 IA2  3IB 2  135 .
2
Câu 42. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?
A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B.
Gọi z  x  yi  x; y    .
2 2
 x 2  y 2  4 x  4  0, x  0 1 
2
z 2 zz 4  x  y  4 x 4   2 .
 x  y  4 x  4  0, x  0  2 
2

z  1  i  z  3  3i   x  1   y  1   x  3    y  3   4 x  8 y  16  x  2 y  4  3 .
2 2 2 2

+ Thay  3 vào 1 ta được:


 2 24
 y x n 
 2 y  4   y  4 2 y  4   4  0  5 y  8 y  4  0   5
2 2 2
5 .
 y  2  x  0  n 
+ Thay  3 vào  2  ta được:
 y  2  x  0 l 
 2 y  4   y  4 2 y  4   4  0  5 y  24 y  28  0  
2 2 2
14 8 .
y    x   n 
 5 5
Vậy có 3 số phức thỏa điều kiện.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 13
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 14

Câu 43. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các
giá trị thực của tham số m để phương trình f  sin x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;   là
y
3

1
2  1 O 2 x
1
A.  1;3  . B.  1;1 . C.  1;3 . D.  1;1 .
Lời giải
Chọn D.
Đặt t  sin x . Với x   0;   thì t   0;1 .
Do đó phương trình f  sin x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;   khi và chỉ khi phương trình
f  t   m có nghiệm thuộc nửa khoảng  0;1 .
Quan sát đồ thị ta suy ra điều kiện của tham số m là m   1;1 .

Câu 44. Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng. Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân
hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên
tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và ông A trả hết nợ
sau đúng 5 năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế
của tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng ôn ta cần trả cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào dưới
đây?
A. 2, 22 triệu đồng. B. 3, 03 triệu đồng. C. 2, 25 triệu đồng. D. 2,20 triệu đồng.
Lời giải
Chọn A.
Gọi số tiền vay ban đầu là M , số tiền hoàn nợ mỗi tháng là m , lãi suất một tháng là r .
Hết tháng thứ nhất, số tiền cả vốn lẫn lãi ông A nợ ngân hàng là M  Mr  M 1  r  .
Ngay sau đó ông A hoàn nợ số tiền m nên số tiền để tính lãi cho tháng thứ hai là M 1 r   m .
Do đó hết tháng thứ hai, số tiền cả vốn lẫn lãi ông A nợ ngân hàng là
 M 1  r   m  1  r   M 1  r   m 1  r  .
2

Ngay sau đó ông A lại hoàn nợ số tiền m nên số tiền để tính lãi cho tháng thứ ba là
M 1  r   m 1  r   m .
2

Do đó hết tháng thứ ba, số tiền cả vốn lẫn lãi ông A nợ ngân hàng là
 M 1  r  2  m 1  r   m  1  r   M 1  r 3  m 1  r 2  m 1  r   m .
 
Cứ tiếp tục lập luận như vậy ta thấy sau tháng thứ n , n  2 , số tiền cả vốn lẫn lãi ông A nợ
ngân hàng là
m 1  r   1
n 1

M 1  r   m 1  r   m 1  r   ...  m 1  r  m  M 1  r  
n n 1 n 2 n  .
r
Sau tháng thứ n trả hết nợ thì ta có
m 1  r   1
n 1
M 1  r  r
n

M 1  r  
n   0 m .
1  r   1
n
r
Thay số với M  100.000.000 , r  1% , n  5  12  60 ta được m  2, 22 (triệu đồng).

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 14
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 15

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho điểm E  2;1;3  , mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  3  0 và mặt cầu
 S  :  x  3    y  2    z  5   36 . Gọi  là đường thẳng đi qua E , nằm trong  P  và cắt
2 2 2

 S  tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của  là
 x  2  9t  x  2  5t x  2  t  x  2  4t
   
A.  y  1  9t . B.  y  1  3t . C.  y  1  t . D.  y  1  3t .
 z  3  8t z  3 z  3  z  3  3t
   
Lời giải
Chọn C.
Mặt cầu  S  có tâm I  3; 2;5  và bán kính R  6 .
IE  12  12  22  6  R  điểm E nằm trong mặt cầu  S  .
Gọi H là hình chiếu của I trên mặt phẳng  P  , A và B là hai giao điểm của  với  S  .
Khi đó, AB nhỏ nhất  AB  OE , mà AB  IH nên AB   HIE   AB  IE .
  
Suy ra: u  nP ; EI    5; 5;0   5 1; 1;0  .
x  2  t

Vậy phương trình của  là  y  1  t .
z  3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 15
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 16

Câu 46. Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như hình vẽ bên. Biết chi
phí sơn phần tô đậm là 200.000 đồng/ m 2 và phần còn lại là 100.000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền để
sơn theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới đây, biết A1 A2  8 m , B1 B2  6 m và tứ giác
MNPQ là hình chữ nhật có MQ  3 m ?
B2
M N
A1 A2

Q P
B1
A. 7.322.000 đồng. B. 7.213.000 đồng. C. 5.526.000 đồng. D. 5.782.000 đồng.
Lời giải
Chọn A.
y
B2 3
M N
A1 A2 x
O 4
Q P
B1

x2 y2
Giả sử phương trình elip  E  :  1.
a 2 b2
A A  8  2a  8  a  4 x2 y2 3
Theo giả thiết ta có  1 2    E:   1 y   16  x 2 .
 B1 B2  6 2b  6 a  3 16 9 4
Diện tích của elip  E  là S E    ab  12  m 2  .
 M  d   E  3  3  3
Ta có: MQ  3   với d : y   M  2 3;  và N  2 3;  .
 N  d   E  2  2  2
4
3 
Khi đó, diện tích phần không tô màu là S  4   16  x 2  dx  4  6 3  m 2  .
2 3
4 
Diện tích phần tô màu là S   S  E   S  8  6 3 .
Số tiền để sơn theo yêu cầu bài toán là
   
T  100.000  4  6 3  200.000  8  6 3  7.322.000 đồng.

Câu 47. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 1 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các
đoạn thẳng AA và BB . Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P , đường thẳng CN cắt
đường thẳng C B tại Q . Thể tích khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
1 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
3 2 3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 16
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 17

Lời giải
Chọn D.
A C
M B
I
N
P
A C
B
Q
Gọi I là trung điểm của CC  , h là chiều cao của lăng trụ ABC. ABC 
1 1 4 4
Ta có VC .C PQ  .h.S C PQ  .h.4S C AB  VABC . ABC   .
3 3 3 3
1 1
VMNI . AB C   VABC . AB C   .
2 2
1 h 1 1
VC .MNI  . .S MNI  VABC . A B C   .
3 2 6 6
2
Suy ra VAMPBNQ  VC .C PQ  VMNI .ABC   VC .MNI   .
3
Câu 48. Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
x  1 2 3 4 
f  x  0  0  0  0 
Hàm số y  3 f  x  2   x  3x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3

A. 1;   . B.  ; 1 . C.  1;0  . D.  0; 2  .


Lời giải
Chọn C.
Cách 1: Ta có y  3 f   x  2   3x 2  3 , y  0  f   x  2   x 2  1  0 1 
Đặt t  x  2 , khi đó 1  f   t    t 2  4t  3   0
Để hàm số đồng biến trên khoảng K thì y  0 , x  K và y  0 tại hữu hạn điểm
t  1
 Nếu t 2  4t  3  0   . Khi đó điều kiện cần là f   t   0 . Nên ta chọn t  4
 t  3
 x  2  4  x  2 (Không có phương án nào).
 Nếu t 2  4t  3  0  1  t  3 . Ta thấy trên khoảng 1;3  thì f   t   0 .
Nên ta chọn 1  t  3  1  x  2  3  1  x  1 . Có đáp án C phù hợp.
Cách 2: Dựa vào cách 1, ta có thể làm nhanh như sau: Ý chính là chọn t sao cho f   t  và
g  t   t 2  4t  3 đều dương. Ta thử các đáp án:
Với phương án A, chọn x  2 . Suy ra t  4 . Khi đó f   4   0 , g  4   3  0 nên loại.
Với phương án B, chọn x  2 . Suy ra t  0 . Khi đó, f   0   0 , g  0   3  0 nên loại.
1 3 3 3
Với phương án C, chọn x   . Suy ra: t  . Khi đó, f     0 , g    0 nên nhận.
2 2 2 2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 17
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 18

Câu 49. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình
m  x  1  m  x  1  6  x  1   0 đúng với mọi x  R . Tổng giá trị của tất cả các phần tử
2 4 2

thuộc S bằng
3 1 1
A.  . B. 1 . C.  . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn C.
Xét bất phương trình m 2  x 4  1  m  x 2  1  6  x  1   0
  x  1 m 2  x 3  x 2  x  1   m  x  1   6   0
 *
Ta thấy x  1 là một nghiệm của bất phương trình  * , với mọi m  R .
Do đó, để bất phương trình  * nghiệm đúng với mọi x  R thì điều kiện cần là x  1 cũng là
một nghiệm bội lẻ của g  x   m 2  x 3  x 2  x  1  m  x  1  6 .
3
Suy ra g 1  0  4m 2  2m  6  0  m  1  m   .
2
3
Thử lại ta thấy m  1 và m   thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
1
Vậy tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng  .
2
Câu 50. Cho hàm số f  x   mx 4  nx 3  px 2  qx  r , (với m, n, p, q, r  R ). Hàm số y  f   x  có đồ
thị như hình vẽ bên dưới:
y

1 O 5 3 x
4

Tập nghiệm của phương trình f  x   r có số phần tử là


A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B.
Ta có f   x   4mx 3  3nx 2  2 px  q 1
5
Dựa vào đồ thị y  f   x  ta thấy phương trình f   x   0 có ba nghiệm đơn là 1 , , 3.
4
Do đó f   x   m  x  1 4x  5  x  3  và m  0 . Hay f   x   4mx 3  13mx 2  2mx  15m  2  .
13
Từ 1 và  2  suy ra n   m , p  m và q  15m .
3
 13 
Khi đó phương trình f  x   r  mx 4  nx 3  px 2  qx  0  m  x 4  x 3  x 2  15x   0
 3 
5
 3 x 4  13 x 3  3 x 2  45 x  0  x  3x  5  x  3   0  x  0  x    x  3 ( nghiệm kép).
2

3
 5 
Vậy tập nghiệm của phương trình f  x   r là S   ;0;3 có ba phần tử.
 3 
----------HẾT----------

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 18
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 1

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 101


1.B 2.A 3.C 4.C 5.D 6.A 7.C 8.A 9.C 10.B
11.A 12.B 13.C 14.C 15.A 16.C 17.B 18.A 19.A 20.B
21.C 22.A 23.D 24.A 25.A 26.D 27.D 28.D 29.B 30.B
31.B 32.C 33.C 34.C 35.B 36.B 37.C 38.C 39.A 40.B
41.B 42.C 43.B 44.A 45.C 46.C 47.A 48.A 49.B 50.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 101


Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3  1; 2; 1 . B. n4  1; 2;3  . C. n1  1;3; 1 . D. n2   2;3; 1 .
Lời giải
Chọn B
Từ phương trình mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  1  0 ta có vectơ pháp tuyến của  P  là

n4  1; 2;3  .

Câu 2. Với a là số thực dương tùy, log 5 a 2 bằng


1 1
A. 2log5 a . B. 2  log5 a . C.  log 5 a . D. log 5 a .
2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có log 5 a 2  2 log 5 a .

Câu 3. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;0  . B.  2;    . C.  0; 2  . D.  0;    .
Lời giải
Chọn C
Ta có f   x   0  x   0; 2   f  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .

Câu 4. Nghiệm phương trình 32 x1  27 là


A. x  5 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có 32 x 1  27  32 x 1  33  2 x  1  3  x  2 .
Câu 5. Cho cấp số cộng  un  với u1  3 và u2  9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 1
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 2

Lời giải
Chọn D
Ta có: u2  u1  d  9  3  d  d  6
Câu 6. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình vẽ bên

A. y  x3  3x 2  3 . B. y   x3  3x 2  3 . C. y  x 4  2 x 2  3 . D. y   x 4  2 x 2  3 .
Lời giải
Chọn A
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nên loại C và D.
Khi x   thì y   nên hệ số a  0 . Vậy chọn A.
x  2 y 1 z  3
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
1 2 1
vectơ chỉ phương của d?
uur uur ur ur
A. u2   2;1;1 . B. u4  1; 2; 3 . C. u3   1; 2;1 . D. u1   2;1; 3 .
Lời giải
Chọn C
Câu 8. Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính r là
1 4
A. r 2 h. B. r 2 h. C. r 2 h. D. 2r 2 h.
3 3
Lời giải
Chọn A
Câu 9. Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là
A. 27 . B. A72 . C. C72 . D. 7 2 .
Lời giải
Chọn C
Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là C72 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;  1 trên trục Oz có tọa độ là
A.  2;1;0  . B.  0;0;  1 . C.  2;0;0  . D.  0;1;0  .
Lời giải
Chọn B
Hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1;  1 trên trục Oz có tọa độ là  0;0;  1 .
1 1 1
Câu 11. Biết  f  x  dx  2 và  g  x  dx  3, khi đó   f  x   g  x   dx
0 0 0
bằng

A. 5. B. 5. C. 1. D. 1.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 2
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 3

Lời giải
Chọn A
1 1 1
Ta có   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx  2  3  5.
0 0 0

Câu 12. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. 3Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh.
3 3
Lời giải
Chọn B
Câu 13. Số phức liên hợp của số phức 3  4i là
A. 3  4i . B. 3  4i . C. 3  4i . D. 4  3i .
Lời giải
Chọn C
z  3  4i  z  3  4i .
Câu 14. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x  2 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x  1 .
Câu 15. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  5 là
A. x 2  5x  C . B. 2 x 2  5 x  C. C. 2 x 2  C. D. x 2  C .
Lời giải
Chọn A
Ta có  f  x  dx    2 x  5  dx  x 2  5 x  C.

Câu 16. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 3
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 4

Lời giải
Chọn C
3
Ta có 2 f  x   3  0  f  x   .
2
3
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y  f  x  cắt đường thẳng y  tại bốn điểm
2
phân biệt. Do đó phương trình 2 f  x   3  0 có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 17. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC
vuông tại B , AB  a 3 và BC  a (minh họa hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng  ABC  bằng

A. 90 . B. 45 . C. 30 . D. 60 .


Lời giải
Chọn B


Ta thấy hình chiếu vuông góc của SC lên  ABC  là AC nên SC  .
,  ABC   SCA 
 SA
Mà AC  AB 2  BC 2  2a nên tan SCA 1.
AC
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng 45 .
Câu 18. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức phương trình z 2  6 z  10  0 . Giá trị z12  z22 bằng
A. 16. B. 56. C. 20. D. 26.
Lời giải
Chọn A
Theo định lý Vi-ét ta có z1  z2  6, z1.z2  10 .
Suy ra z12  z22   z1  z2   2 z1 z2  62  20  16 .
2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 4
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 5

2
3 x
Câu 19. Cho hàm số y  2 x có đạo hàm là
2 2 2 2
3 x 3 x
A. (2 x  3).2 x .ln 2 . B. 2 x 3 x
.ln 2 . C. (2 x  3).2 x . D. ( x 2  3x).2 x 3 x 1
.
Lời giải
Chọn A
Câu 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  x3  3x  2 trên đoạn [  3;3] bằng
A.  16 . B. 20 . C. 0 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f  x   x3  3x  2  f   x   3x 2  3
 x 1
Có: f   x   0  3 x 2  3  0  
 x  1
Mặt khác : f  3  16, f  1  4, f 1  0, f  3  20 .
Vậy max f  x   20 .
 3;3

Câu 21. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  2 z  7  0 . bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 7. B. 9 . C. 3 . D. 15 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  2 z  7  0   x  1  y 2   z  1  9   x  1  y 2   z  1  32
2 2 2 2

Suy ra bán kính của mặt cầu đã cho bằng R  3 .


Câu 22. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a và AA '  3a (hình minh
họa như hình vẽ). Thể tích của lăng trụ đã cho bằng

3a 3 3a 3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Lời giải
Chọn A
a2 3
Ta có: ABC là tam giác đều cạnh a nên S ABC  .
4
Ta lại có ABC. A ' B ' C ' là khối lăng trụ đứng nên AA '  3a là đường cao của khối lăng trụ.

a 2 3 3a 3
Vậy thể tích khối lăng trụ đã cho là: VABC . A ' B 'C '  AA '.S ABC  a 3.  .
4 4

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 5
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 6

Câu 23. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f '  x   x  x  2  , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho
2


A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
x  0
Xét f '  x   x  x  2  . Ta có f '  x   0  x  x  2   0  
2 2
.
 x  2
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm suy ra hàm số có một cực trị.
Câu 24. Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a 4b  16 . Giá trị của 4log 2 a  log 2 b bằng
A. 4 . B. 2 . C. 16 . D. 8 .
Lời giải
Chọn A
Ta có 4 log 2 a  log 2 b  log 2 a 4  log 2 b  log 2 a 4b  log 2 16  4 .

Câu 25. Cho hai số phức z1  1  i và z2  1  2i . Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , điểm biểu diễn số phức
3z1  z2 có toạ độ là

A.  4;1 . B.  1; 4  . C.  4;1 . D.


1; 4 .
Lời giải
Chọn A
 3z1  z2  3 1  i   1  2i   4  i .

 Vậy số phức z  3z1  z2 được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ Oxy là M  4;1 .

Câu 26. Nghiệm của phương trình log3  x  1  1  log3  4 x  1 là


A. x  3 . B. x  3 . C. x  4 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn D
 log3  x  1  1  log3  4 x  1 1
 1  log 3 3. x  1   log 3  4 x  1  3x  3  4 x  1  0  x  2 .
 Vậy 1 có một nghiệm x  2 .

Câu 27. Một cở sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1m và 1, 2m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể
tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự dịnh làm gần nhất
với kết quả nào dưới đây?
A. 1,8m. B. 1, 4m. C. 2, 2m. D. 1, 6m.
Lời giải

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 6
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 7

Chọn D

Ta có:
36
V1   R12h   h và V2   R2 2h  h.
25
Theo đề bài ta lại có:
36 61
V  V1  V2  V1   h  h h   R 2h .
25 25
61
 R2   R  1,56 ( V , R lần lượt là thể tích và bán kính của bể nước cần tính)
25
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn D
Dựa vào bản biến thiên ta có
lim y    x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 0

lim y  2  y  2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x 

Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 2
Câu 29. Cho hàm số f  x  liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0, x  1 và x  4 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

1 4 1 4
A. S    f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 4 1 4
C. S   f  x  dx   f x dx .
1 1
D. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 7
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 8

Lời giải
Chọn B
4 1 4 1 4
Ta có S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f x dx   f x dx
1 1 1 1 1

Câu 30. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;3; 0  và B  5;1; 2  . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phuowbg trình là
A. 2 x  y  z  5  0 . B. 2 x  y  z  5  0 . C. x  y  2 z  3  0 . D. 3 x  2 y  z  14  0 .
Lời giải
Chọn B 
Ta có tọa độ trung điểm I của AB là I  3; 2; 1 và AB   4; 2; 2  .
 
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua I và có vectơ pháp tuyến n  AB nên có
phương trình là 4  x  3  2  y  2   2  z  1  0  2 x  y  z  5  0 .

2x 1
Câu 31. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  1;   là
 x  1
2

2 3
A. 2ln  x  1  C . B. 2ln  x  1  C .
x 1 x 1
2 3
C. 2ln  x  1  C . D. 2ln  x  1  C .
x 1 x 1
Lời giải
Chọn B
2x 1 2  x  1  3 dx dx 3
 f  x  dx    x  1 2
dx  
 x  1
2
dx  2 
x 1
 3
 x  1
2
 2 ln x  1 
x 1
C .

3
Vì x   1;   nên  f  x  dx 2ln  x  1  x  1  C

4
Câu 32. Cho hàm số f  x  . Biết f  0   4 và f   x   2cos2 x  1 , x   , khi đó  f  x  dx bằng
0

 42
  14
2
  16  4
2
 2  16  16
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Lời giải
Chọn C
1
Ta có: f  x    f   x  dx    2cos 2 x  1 dx    2  cos 2 x dx  2 x  sin 2 x  C .
2
1 1
Theo bài: f  0   4  2.0  .sin 0  C  4  C  4 . Suy ra f  x   2 x  sin 2 x  4 .
2 2
Vậy:
  
 4    1   2  16  4
2
4 4
 1   cos 2 x
 f  x  dx    2 x  sin 2 x  4  dx   x 2   4x        .
0 0
2   4  0  16   4 16

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 8
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 9

Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1; 2;0  , B  2;0; 2  , C  2;  1;3 và D 1;1;3 .
Đường thẳng đi qua C và vuông góc với mặt phẳng  ABD  có phương trình là
 x  2  4t  x  2  4t  x  2  4t  x  4  2t
   
A.  y  2  3t . B.  y  1  3t . C.  y  4  3t . D.  y  3  t .
z  2  t z  3  t z  2  t  z  1  3t
   
Lời giải
Chọn C
   
Ta có AB  1;  2; 2  , AD   0;  1;3    AB, AD    4;  3;  1 .

Đường thẳng đi qua C và vuông góc với mặt phẳng  ABD  có phương trình là

 x  2  4t

 y  4  3t .
z  2  t

 
Câu 34. Cho số phức z thỏa mãn 3 z  i   2  i  z  3  10i . Mô đun của z bằng

A. 3 . B. 5 . C. 5 . D. 3.
Lời giải
Chọn C
Gọi z  x  yi  x, y     z  x  yi .
Ta có 3  z  i    2  i  z  3  10i  3  x  yi    2  i  x  yi   3  7i
x  y  3 x  2
 x  y   x  5 y  i  3  7i    .
x  5y  7  y  1
Suy ra z  2  i .
Vậy z  5 .

Câu 35. Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  3 1 1 
f  x  0  0  0 
Hàm số y  f  3  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  4;    . B.  2;1 . C.  2; 4  . D. 1; 2  .
Lời giải
Chọn B
 3  3  2 x  1 3  x  2
Ta có y  2 f   3  2 x   0  f  3  2 x   0    x 1 .
3  2 x  1 
Vì hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1 nên nghịch biến trên  2;1 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 9
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 10

Câu 36. Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Bất phương trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ
khi
A. m  f  2   2 . B. m  f  0  . C. m  f  2   2 . D. m  f  0  .
Lời giải
Chọn B
Ta có f  x   x  m, x   0; 2   m  f  x   x, x   0; 2 * .
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f   x  ta có với x   0; 2  thì f   x   1 .
Xét hàm số g  x   f  x   x trên khoảng  0; 2  .
g   x   f   x   1  0, x   0; 2  .
Suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên khoảng  0; 2  .
Do đó *  m  g  0   f  0  .

Câu 37. Chọn ngẫu nhiên 2 số tự nhiên khác nhau từ 25 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn
được hai số có tổng là một số chẵn bằng
1 13 12 313
A. . B. . C. . D. .
2 25 25 625
Lời giải
Chọn C
n     C252  300 .
Trong 25 số nguyên dương đầu tiên có 13 số lẻ và 12 số chẵn
Gọi A là biến cố chọn được hai số có tổng là 1 số chẵn.
Chọn 2 số lẻ trong 13 số lẻ hoặc chọn 2 số chẵn trong 12 số chẵn  n  A  C132  C122  144 .
n  A  144 12
Vậy p  A     .
n    300 25

Câu 38. Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và
cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 30. Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng
A. 10 3 . B. 5 39 . C. 20 3 . D. 10 39 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 10
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 11

Lời giải
Chọn C

Goi hình trụ có hai đáy là O, O và bán kính R .


Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục nên thiết diện thu được là hình chữ nhật
30
ABCD với AB là chiều cao khi đó AB  CD  5 3 suy ra AD  BC  2 3.
5 3

2 3
2
2
AD
Gọi H là trung điểm của AD ta có OH  1 suy ra R  OH 2   1 2.
4 4
Vậy diện tích xung quanh hình trụ là S xq  2 Rh  2 .2.5 3  20 3 .

Câu 39. Cho phương trình log 9 x 2  log 3  3 x  1   log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
1
Điều kiện: x 
3
Phương trình tương đương với:
3x  1 3x  1
log3 x  log3  3x  1   log3 m  log3  log3 m  m   f  x
x x
3x  1 1  1 1 
Xét f  x   ; x   ;   ; f   x   2  0; x   ;  
x 3  x 3 
Bảng biến thiên

Để phương trình có nghiệm thì m   0;3  , suy ra có 2 giá trị nguyên thỏa mãn

Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng
21a 21a 2a 21a
A. . B. . C. . D. .
14 7 2 28
Lời giải
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 11
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 12

Chọn B

Gọi H là trung điểm AB . Suy ra SH   ABCD  .


d  H ,  SBD   BH 1
Ta có    d  A,  SBD    2d  H ,  SBD   .
d  A,  SBD   BA 2
Gọi I là trung điểm OB , suy ra HI || OA (với O là tâm của đáy hình vuông).
1 a 2  BD  HI
Suy ra HI  OA  . Lại có   BD   SHI  .
2 4  BD  SH
1 1 1 a 21
Vẽ HK  SI  HK   SBD  . Ta có 2
 2
 2  HK  .
HK SH HI 14
a 21
Suy ra d  A,  SBD    2d  H ,  SBD    2 HK  .
7
1
Câu 41. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  4   1 và  xf  4 x  dx  1 , khi đó
0
4

 x f   x  dx bằng
2

31
A. . B. 16 . C. 8 . D. 14 .
2
Lời giải
Chọn B
Đặt t  4 x  dt  4dx
1
t. f  t 
4 4
Khi đó:  xf  4 x  dx   dt  1   xf  x  dx  16
0 0
16 0
4
Xét:  x f   x  dx
2

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có:


4 4 4
4
 x f   x  dx  x f  x    2 x. f  x  dx  16. f  4   2 x. f  x  dx  16  2.16  16
2 2
0
0 0 0

Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 4; 3 . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với trục
Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3. Khi khoảng cách từ A đến d nhỏ nhất, d đi qua điểm
nào dưới đây?
A. P  3;0; 3 . B. M  0; 3; 5 . C. N  0;3; 5 . D. Q  0;5; 3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 12
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 13

Lời giải
Chọn C
Ta có mô hình minh họa cho bài toán sau:

Ta có d  A; d  min  d  A; Oz   d  d ; Oz   1 .
 
Khi đó đường thẳng d đi qua điểm cố định  0;3;0  và do d / /Oz  u d  k  0;0;1  làm vectơ
x  0

chỉ phương của d  d  y  3 . Dựa vào 4 phương án ta chọn đáp án C. N  0;3; 5 .
z  t

Câu 43. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

4
Số nghiệm thực của phương trình f x 3  3x    3

A. 3 . B. 8 . C. 7 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
4

Xét phương trình: f x 3  3 x   3
1 .
Đặt t  x 3  3 x , ta có: t   3 x 2  3 ; t   0  x  1 .
Bảng biến thiên:

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 13
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 14

4
Phương trình 1 trở thành f  t   với t   .
3
Từ đồ thị hàm số y  f  x  ban đầu, ta suy ra đồ thị hàm số y  f  t  như sau:

4
Suy ra phương trình f  t   có các nghiệm t1  2  t2  t3  2  t4 .
3
Từ bảng biến thiên ban đầu ta có:
+) x 3  3x  t1 có 1 nghiệm x1 .

+) x 3  3 x  t4 có 1 nghiệm x2 .

+) x 3  3 x  t2 có 3 nghiệm x3 , x3 , x5 .

+) x 3  3x  t3 có 3 nghiệm x6 , x7 , x8 .

4

Vậy phương trình f x 3  3 x   3
có 8 nghiệm.

Câu 44. Xét các số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn của
4  iz
các số phức w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 34. B. 26. C. 34. D. 26.
Lời giải
Chọn A
4  iz
Ta có w   w(1  z )  4  iz  z  w  i   4  w  2 w  i  4  w
1 z
Đặt w  x  yi  x, y   

2. x 2   y  1   x  4  y 2  2  x 2  y 2  2 y  1  x 2  8 x  16  y 2
2 2
Ta có
 x 2  y 2  8 x  4 y  14  0   x  4    y  2   34
2 2

Vậy tập hợp điểm biễu diễn của các số phức w là đường tròn có bán kính bằng 34

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 14
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 15

1 2
Câu 45. Cho đường thẳng y  x và Parabol y  x  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 và S 2 lần
2
lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1  S2 thì a thuộc
khoảng nào sau đây?

3 1  1 1 2 2 3
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ; 
7 2  3 3 5 5 7
Lời giải
Chọn C
1
Xét phương trình tương giao: x 2  a  x
2
 x1  1  1  2a 1
 x 2  2 x  2a  0   , với điều kiện a  .
 x1  1  1  2a 2
1 t 2
Đặt t  1  2a , t  0   a  .
2
Xét g  x   x 2  x  a và  g  x dx  G  x   C .
x1

Theo giả thiết ta có S1   g  x dx  G  x1   G  0  .


0
x2

S 2    g  x dx  G  x1   G  x2  .
x1

1 3 1 2
Do S1  S2  G  x2   G  0   x2  x2  ax2  0
6 2
 1 t2 
 x22  3x2  6a  0  1  t   3 1  t   6 
2
 0
 2 
1
  2t 2  t  1  0  t  và t  1 (loại).
2
1 3
Khi t  a .
2 8

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 15
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 16

Câu 46. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  là


A. 9 . B. 3 . C. 7 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1

Từ bảng biến thiên ta có phương trình f   x   0 có các nghiệm tương ứng


 x  a, a   ; 1

 x  b, b   1; 0 
là  .
 x  c , c   0;1
 x  d , d  1;  

Xét hàm số y  f  x 2  2 x   y  2  x  1 f   x 2  2 x  .
x  1
 2
 x  2 x  a 1
 x 1  0 
Giải phương trình y  0  2  x  1 f   x 2  2 x   0    x 2  2 x  b 2  .
 f   x  2 x   0
2
 x 2  2 x  c 3 

 x2  2x  d 4 

Xét hàm số h  x   x 2  2 x ta có h  x   x 2  2 x  1   x  1  1, x   do đó
2

Phương trình x 2  2 x  a,  a  1 vô nghiệm.

Phương trình x 2  2 x  b,  1  b  0  có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 không trùng với nghiệm
của phương trình 1 .

Phương trình x 2  2 x  c,  0  c  1 có hai nghiệm phân biệt x3 ; x4 không trùng với nghiệm
của phương trình 1 và phương trình  2  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 16
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 17

Phương trình x 2  2 x  d ,  d  1 có hai nghiệm phân biệt x5 ; x6 không trùng với nghiệm của
phương trình 1 và phương trình  2  và phương trình  3  .

Vậy phương trình y  0 có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số y  f  x 2  2 x  có 7 điểm cực trị.

Cách 2
Từ bảng biến thiên ta có phương trình f  x  0 có các nghiệm tương ứng
 x  a, a   ; 1

 x  b, b   1; 0 
là 
 x  c, c   0;1
 x  d , d  1;  

Xét hàm số y  f  x 2  2 x   y  2  x  1 f   x 2  2 x  .
x  1
 2
 x  2 x  a 1
 x 1  0 
y   0  2  x  1 f   x 2  2 x   0    x 2  2 x  b 2  .
 f   x  2 x   0
2
 x 2  2 x  c 3 

 x2  2x  d 4 

Vẽ đồ thị hàm số h  x   x 2  2 x

Dựa vào đồ thị ta thấy: phương trình  1 vô nghiệm. Các phương trình  2  ;  3  ;  4  mỗi
phương trình có 2 nghiệm. Các nghiệm đều phân biệt nhau.

Vậy phương trình y  0 có 7 nghiệm phân biệt nên hàm số y  f  x 2  2 x  có 7 điểm cực trị.

Câu 47. Cho lăng trụ ABC  A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 6 . Gọi
M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB ' A ' , ACC ' A ' và BCC ' B ' . Thể tích của khối
đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B , C , M , N , P bằng:
A. 27 3 . B. 21 3 . C. 30 3 . D. 36 3 .
Lời giải
Chọn A

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 17
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 18

Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là trung điểm của các cạnh AA ', BB ', CC ' .

Khối lăng trụ ABC. A1B1C1 có chiều cao là 4 là tam giác đều cạnh 6 .

Ba khối chóp A. A1MN , BB1MP , CC1 NP đều có chiều cao là 4 và cạnh là tam giác đều cạnh
62 3 1 9 3
3 Ta có: VABC .MNP  VABC . A1B1C1  VA. A1MN  VB. B1MP  VC .C1NP   43   4  27 3
4 3 4

 
2
Câu 48. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z  2  3 . Có tất cả bao nhiêu điểm

A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến
của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 12 . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Do A (a;b; c ) thuộc mặt phẳng (Oxy ) nên A (a;b; 0) .
Nhận xét: Nếu từ A kẻ được ít nhất 2 tiếp tuyến vuông góc đến mặt cầu khi và chỉ khi
R IA R 2 3 a 2 + b2 + 2 6 1 a 2 b2 4 .
Tập các điểm thỏa đề là các điểm nguyên nằm trong hình vành khăn (kể cả biên), nằm trong
mặt phẳng (Oxy ) , tạo bởi 2 đường tròn đồng tâm O (0; 0; 0) bán kính lần lượt là 1 và 2 .

Nhìn hình vẽ ta có 12 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.


x  3 x  2 x 1 x
Câu 49. Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m ( m là tham số thực) có đồ
x  2 x 1 x x 1
thị lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại 4
điểm phân biệt là
A.  ; 2 . B.  2;   . C.  ; 2  . D.  2;   .
Lời giải
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 18
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 19

Chọn B
Phương trình hoành độ giao điểm của  C1  và  C2  :
x  3 x  2 x 1 x
    x2 xm
x  2 x 1 x x 1
x  3 x  2 x 1 x
     x  2  x  m  0 (1).
x  2 x 1 x x 1
x  3 x  2 x 1 x
Đặt f  x       x  2  x m.
x  2 x 1 x x 1
Tập xác định D   \ 1;0;1; 2 .
1 1 1 1 x2
f  x  2
 2
 2
 2
 1
 x  2  x  1 x  x  1 x  2
1 1 1 1 x  2   x  2
 2
 2
 2
 2

 x  2   x  1 x  x  1 x2
 f   x   0, x  D, x  2 .
Bảng biến thiên

Yêu cầu bài toán  (1) có 4 nghiệm phân biệt  2  m  0  m  2 .

Câu 50. Cho phương trình  4 log 22 x  log 2 x  5  7 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt
A. 49 . B. 47 . C. Vô số. D. 48 .
Lời giải
Chọn B
x  0
Điều kiện: 
 x  log 7 m
Với m  1 , phương trình trở thành  4 log 22 x  log 2 x  5  7 x  1  0
 log 2 x  1
 4 log x  log 2 x  5  0
2  5
 x 2
  log 2 x   .
 7  1  0  4
 x  0 (loai )

Phương trình này có hai nghiệm (thỏa)
Với m  2 , điều kiện phương trình là x  log 7 m
 log 2 x  1 x  2
 4 log 2 x  log 2 x  5  0   5
5
Pt   x 2   log 2 x     x  2 4
 7  m  0  4 
7 x  m 7 x  m
 

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 19
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 20

5

Do x  2  2, 26 không là số nguyên, nên phương trình có đúng 2 nghiệm khi và chỉ khi
4

m  3 5

 2
(nghiệm x  2 4
không thỏa điều kiện và nghiệm x  2 thỏa điều kiện và khác
m  7
log 7 m )
Vậy m  3; 4;5;...; 48 . Suy ra có 46 giá trị của m .
Do đó có tất cả 47 giá trị của m
….………………………HẾT…………………………

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 20
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 21

BẢNG ĐÁP ÁN 102


1.A 2.C 3.C 4.D 5.D 6.C 7.C 8.C 9.B 10.B
11.D 12.B 13.B 14.C 15.C 16.C 17.D 18.A 19.B 20.B
21.D 22.A 23.C 24.C 25.A 26.D 27.B 28.C 29.B 30.D
31.A 32.C 33.C 34.A 35.B 36.D 37.B 38.A 39.D 40.A
41.B 42.D 43.B 44.D 45.D 46.A 47.A 48.D 49.A 50.D
Hướng dẫn giải mã đề 102
Câu 1: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  6 là
A. x 2  6 x  C . B. 2x 2  C . C. 2 x 2  6 x  C . D. x 2  C .
Lời giải
Chọn A
f  x   2 x  6 có họ tất cả các nguyên hàm là F  x   x 2  6 x  C .
Câu 2: Trong không gian Oxyz ,cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n1   2; 1; 3  . B. n4   2;1;3  . C. n2   2; 1;3  . D. n3   2;3;1 .
Lời giải
Chọn C

 P  : 2 x  y  3z  1  0 có một vtpt là n2   2; 1;3  .
Câu 3: Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 4 2
A.  r 2 h . B. 2 r 2 h . C.  r 2 h . D. r h.
3 3
Lời giải
Chọn C
Câu 4: Số phức liên hợp của số phức 5  3i là
A. 5  3i . B. 3  5i . C. 5  3i . D. 5  3i .
Lời giải
Chọn D
Câu 5: Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a 3 bằng
1 1
A. log 5 a . B.  log 5 a . C. 3  log 5 a . D. 3log 5 a .
3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có log 5 a 3  3log 5 a
Câu 6: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  3; 1;1 trên trục Oz có tọa độ là
A.  3;0;0  . B.  3; 1;0  . C.  0;0;1 . D.  0; 1; 0  .
Lời giải
Chọn C
Hình chiếu vuông góc của điểm M  3; 1;1 trên trục Oz có tọa độ là  0;0;1 .
Câu 7: Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là
A. 52 . B. 25 . C. C52 . D. A52 .
Lời giải
Chọn C
Số cách chọn 2 học sinh từ 5 học sinh là C52 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 21
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 22

1 1 1
Câu 8: Biết  f  x  dx  3 và  g  x  dx  4 khi đó   f  x   g  x  dx
0 0 0
bằng

A. 7 . B. 7 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1
Ta có   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g x dx  3 4   1 .
0 0 0

x 1 y  3 z  2
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
2 5 3
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u1   2;5;3 . B. u4   2;  5;3 . C. u2  1;3; 2  . D. u3  1;3;  2  .
Lời giải
Chọn B
Câu 10: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình

A. y   x 4  2x 2  1 . B. y   x 3  3x  1 . C. y  x 3  3x 2  1 . D. y  x 4  2 x 2  1 .
Lời giải
Chọn B
Dựa vào đồ thị trên là của hàm số bậc ba ( loại A và D).
Nhánh cuối cùng đi xuống nên a  0 , nên Chọn B
Câu 11: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. 6 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
Công sai của cấp số cộng này là: d  u2  u1  6 .
Câu 12: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Lời giải
Chọn B
Câu 13: Nghiệm của phương trình 32 x1  27 là.
A. x  2 . B. x  1 . C. x  5 . D. x  4 .
Lời giải
Chọn B
Ta xét phương trình 32 x1  27  32 x 1  33  2 x  1  3  x  1 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 22
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 23

Câu 14: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;   . B.  0; 2  . C.  2;0  . D.  ; 2  .
Lời giải
Chọn C
Quan sát bảng biến thiên ta thấy trên khoảng  2;0  thì f '  x   0 nên hàm số đồng biến trên
 2;0  .
Câu 15: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn C
Câu 16: Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  x  1  là:
A. x  1 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn C
x  1
log 2  x  1  1  log 2  x  1   log 2  x  1   log 2 2 x  1     x 3 .
 x  1  2x  2
Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 3  3x  2 trên đoạn  3;3 bằng
A. 20 . B. 4 . C. 0 . D. 16 .
Lời giải
Chọn D
f   x   3x 2  3
 x  1  3;3
f   x   0  3x 2  3  0  
 x  1 3;3
f  3  16 ; f  3  20 ; f  1  4 ; f 1  0 .
Vậy min f  x   16 .
 3;3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 23
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 24

Câu 18: Một cơ sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1 m và 1, 4 m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể
tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất
với kể quả nào dưới đây?
A. 1, 7 m . B. 1,5 m . C. 1,9 m . D. 2, 4 m .
Lời giải
Chọn A

Gọi R1  1 m , R2  1, 4 m , R3 lần lượt là bán kính của các bể nước hình trụ thứ nhất, thứ hai và
bể nước mới.
Ta có V1  V2  V3  πR12 h  πR22 h  πR32 h  R3  1  1, 4 2  1, 7 .
Câu 19: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho
2


A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
x  0
Ta có f   x   x  x  2   f  x  0  
2
, trong đó x  0 là nghiệm đơn; x  2 là
x  2
nghiệm bội chẵn.
Vậy hàm số có một cực trị là x  0 .
Câu 20: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  6 z  14  0 . Giá trị của z12  z22 bằng
A. 36 . B. 8 . C. 28 . D. 18 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Ta có: z 2  6 z  14  0 có 2 nghiệm z1,2  3  5i

   
2 2
Do đó z12  z22  3  5i  3  5i 8.
Cách 2: Áp dụng định lý Vi ét ta có z12  z22   z1  z2   2 z1 z2  62  2.14  8 .
2

Câu 21: Cho khối chóp đứng ABC . AB C  có đáy là tam giác đều cạnh a và AA  2a (minh hoạ như
hình vẽ bên).

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 24
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 25

A/ C/

A
C

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


3a 3 a3 3 3a 3
A. . B. . C. 3a 3 . D. .
3 6 2
Lời giải
Chọn D
a2 3 a2 3 3a 3
Ta có S ABC  . Vậy VABC . ABC   AA.S ABC  2a .  .
4 4 2
Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  7  0 . Bán kính của mặt
cầu đã cho bằng
A. 3 . B. 9 . C. 15 . D. 7.
Lời giải
Chọn A
Ta có  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  7  0   x  1   y  1  z 2  9
2 2

Vậy bán kính mặt cầu là R  3 .


Câu 23: Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 3 f ( x)  5  0 là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 0
Lời giải
Chọn C
5
Ta có 3 f  x   5  0  f  x    * .
3
Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình  * có bốn nghiệm.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 25
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 26

Câu 24: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Lời giải
Chọn C
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
lim y    x  0 là tiệm cận đứng.
x 0

lim y  0  y  0 là tiệm cận ngang.


x 

Tổng số tiệm cận là 2


Câu 25: Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn a 3b 2  32 . Giá trị của 3log 2 a  2log 2 b bằng
A. 5 . B. 2 . C. 32 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Ta có 3log 2 a  2log 2 b  log 2  a 3b 2   log 2 32  5 .
2
Câu 26: Hàm số y  3x 3 x
có đạo hàm là
A.  2 x  3 .3x
2 2
3 x
3 x
. B. 3x .ln 3 .
C.  x 2  3 x  .3x D.  2 x  3 .3x
2 2
 3 x 1
. .ln 3 .
3 x

Lời giải
Chọn D
Áp dụng công thức au   u.au .ln a ta được y   2 x  3  .3 x 3 x.ln 3 .
 
2

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1; 2;0  và B  3;0; 2  . Mặt phẳng trung trực của
đoạn AB có phương trình là?
A. 2 x  y  z  4  0 . B. 2 x  y  z  2  0 .
C. x  y  z  3  0 . D. 2 x  y  z  2  0 .
Lời giải
Chọn B

Gọi I 1;1;1 là trung điểm của AB . Do đó: AB   4;  2; 2  .

Mặt phẳng trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm I và nhận véc tơ AB   4;  2; 2  làm
một véc tơ pháp tuyến có phương trình là: 2  x  1   y  1   z  1  0  2 x  y  z  2  0 .
Câu 28: Cho hai số phức z1  2  i và z2  1  i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy điểm biểu diễn số phức
2z1  z2 có tọa độ là
A.  3;  3  . B.  2;  3  . C.  3;3  . D.  3; 2  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 26
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 27

Lời giải
Chọn C
2 z1  z2  2  2  i   1  i  3  3i .
Vậy điểm biểu diễn số phức 2z1  z2 có tọa độ là  3;3 
Câu 29: Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0 , x  1 và x  5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 5 1 5
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 5 1 5
C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị hàm số y  f  x  , ta có bảng xét dấu

5 1 5 1 5
Do đó, S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1 1

Câu 30: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC
vuông tại B , AB  a và BC  3a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng  ABC  bằng

A. 90 . B. 30 . C. 60 . D. 45 .


Lời giải
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 27
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 28

Chọn D

  90 .
SA   ABC   SA  AC  SCA
Hình chiếu của đường thẳng SC lên mặt phẳng  ABC  là đường thẳng AC .

Suy ra góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  là SC .
, AC  SCA  
 
2
Tam giác ABC vuông tại B  AC 2  AB 2  BC 2  a 2  3a  4a 2  AC  2a  SA .
  45 .
Như vậy, tam giác SAC vuông cân tại A  SCA
Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng 45 .
Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn 3  z  i    2  3i  z  7  16i . Môđun của z bằng
A. 5. B. 5 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi z  x  yi  x, y     z  x  yi .
Ta có 3  z  i    2  3i  z  7  16i  3  x  yi  i    2  3i  x  yi   7  16i
x  3y  7 x  1
 3 x  3 yi  3i  2 x  2 yi  3 xi  3 y  7  16i    
 5 y  3  3 x  16 y  2
Vậy z  1  2i  z  5 .
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A 1;0; 2  , B 1; 2;1 , C  3; 2; 0  và D 1;1;3 . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  BCD  có phương trình là
x  1 t x  1 t x  2  t x  1 t
   
A.  y  4t . B.  y  4 . C.  y  4  4t . D.  y  2  4t .
 z  2  2t  z  2  2t  z  4  2t  z  2  2t
   
Lời giải
Chọn
 C 
BC   2;0; 1 , BD   2; 1;3 
  
Mặt phẳng  BCD  có một véc-tơ pháp tuyến là n   BC , BD    1; 4; 2  .

Đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng  BCD  nên có véc-tơ chỉ phương u cùng

phương với n . Do đó loại đáp án A, B.
Thay tọa độ của điểm A 1;0; 2  vào phương trình ở đáp án C và D thì thấy đáp án C thỏa mãn.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 28
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 29


4
Câu 33: Cho hàm số f  x  . Biết f  0   4 và f '( x )  2 cos 2 x  3, x  , khi đó  f ( x)dx bằng
0

2 2  2  8  8  2  8  2  2  6  8
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Lời giải
Chọn C
1
Ta có f '( x )  2 cos 2 x  3  4  cos2x  f ( x)  4 x  sin 2 x  C
2
Do f  0   4  C  4
  
4 4
 1   1  4  2 8   2

0
f ( x)dx    4 x  sin 2 x  4 dx   2 x 2  cos2x+4x 
0 
2   4  0

8
.

3x  1
Câu 34: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x)  trên khoảng (1;  ) là
( x  1) 2
2 1
A. 3ln( x  1)  C . B. 3ln( x  1)  C.
x 1 x 1
1 2
C. 3ln( x  1)  C . D. 3ln( x  1)  C.
x 1 x 1
Lời giải
Chọn A
Đặt t  x  1
3(t  1)  1 3t  2 3 2 2
 f ( x)dx t 2
dt   2 dt   dt   2 dt  3ln( x  1) 
t t t x 1
C

Câu 35: Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;3  . B.  0; 2  . C.  3;5  . D.  5;   .
Lời giải
Chọn B
Ta có y  f  5  2 x   y   2 f  5  2 x  .
Hàm số nghịch biến  y  0  2 f  5  2 x   0  f  5  2 x   0 .
5  2 x  1 x  2
Dựa vào bảng biến thiên, ta được f   5  2 x   0    .
 3  5  2 x  1  3  x  4
Vậy hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên các khoảng  3; 4  ,  ; 2  .
Câu 36: Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 2 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và
cách trục một khoảng bằng 2 , thiết diện thu được có diện tích bằng 16 . Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng
A. 24 2 . B. 8 2 . C. 12 2 . D. 16 2 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 29
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 30

Lời giải
Chọn D
Cách 1:

16
Ta có AB   2 2 , OH  2 nên r  OA  OB  2 .
4 2
Do đó diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng S xq  2 rl  2 .2.4 2  16 2 .
Cách 2:

Ta có thiết diện và đáy của hình trụ như hình vẽ trên.


Theo đề ta có a.h  16  a.4 2  16  a  2 2 .
2
a
   
2 2
Mà R 2      2 2  4 R  2 .
2
2
Vậy ta tính được diện tích xung quanh của hình trụ S  2 Rh  2. .2.4 2  16 2 .
Câu 37: Cho phương trình log 9 x 2  log 3 6 x  1    log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 6 . B. 5 . C. Vô số. D. 7 .
Lời giải
Chọn B
 1
x 
ĐK:  6.
 m  0
log 9 x 2  log 3 6 x  1    log 3 m
 log 3 x  log 3  6 x  1    log 3 m

 log 3 m  log 3
 6 x  1
x
6 x 1
 m (1).
x
6 x 1
Với điều kiện trên (1) trở thành: m  (*).
x

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 30
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 31

6x 1 1 
Xét hàm f  x   trên khoảng  ;   .
x 6 
2
Ta có f   x   0
x2
Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, phương trình (*) có nghiệm khi 0  m  6 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm là m  1; 2;3; 4;5 .
Câu 38: Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương
trình f  x   x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ khi
y
y  f  x
1

x
O 2

A. m  f  2   2 . B. m  f  2   2 . C. m  f  0  . D. m  f  0  .
Lời giải
Chọn A
Ta có f  x   x  m, x   0; 2   m  f  x   x, x   0; 2  .
Xét hàm số g  x   f  x   x trên  0; 2  . Ta có g   x   f   x   1.
Dựa vào đồ thị ta có f   x   1, x   0; 2 .
y
y  f  x
1 y 1

x
O 2

Suy ra g   x   0, x   0; 2 . Do đó g  x  nghịch biến trên  0; 2  .


Bảng biến thiên:

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 31
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 32

Dựa vào bảng biến thiên suy ra m  g  x  , x   0; 2   m  f 2   2.


Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ C đến  SBD  bằng? (minh
họa như hình vẽ sau)

21a 21a 2a 21a


A. . B. . C. . D. .
28 14 2 7
Lời giải
Chọn D

Không mất tính tổng quát, cho a  1 .


Gọi N là trung điểm của đoạn AB . Dựng S  sao cho SS AN là hình chữ nhật.
Chọn hệ trục tọa độ:
A là gốc tọa độ, tia AB ứng với tia Ox , tia AD ứng với tia Oy , tia AS  ứng với tia Oz .
1 3
A  0;0;0  , B 1;0;0  , D  0;1;0  , S  ;0; .
2 2 

Phương trình mặt phẳng  SBD  là: 3 x  3 y  z  3  0 .
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có O là trung điểm của AC .
21
Ta có d  C ;  SBD    d  A;  SBD    .
7
Vậy chọn đáp án D.
Câu 40: Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai
số có tổng là một số chẵn là
13 14 1 365
A. . B. . C. . D. .
27 27 2 729
Lời giải
Chọn A

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 32
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 33

Số phần tử không gian mẫu là n     C 27  351 .


2

Gọi A là biến cố: “Chọn được hai số có tổng là một số chẵn”.


Trong 27 số nguyên dương đầu tiên có 14 số lẽ và 13 số chẵn.
Tổng hai số là một số chẵn thì hai số đó hoặc cùng lẽ, hoặc cùng chẵn.
n  A   C 14  C 13  169 .
2 2

n  A  169 13
p  A    .
n    351 27
Câu 41: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
1
f  x 3  3x   là
2

A. 6 . B. 10 . C. 12 . D. 3 .
Lời giải:
ChọnB.
Xét đồ thị của hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ đã cho

Gọi  C1  là phần đồ thị phía trên trục hoành,  C2  phần đồ thị phía dưới trục hoành. Gọi
 C ' là phần đồ thị đối xứng của  C2  qua trục hoành.

Đồ thị của hàm số y  f  x  chính là phần  C1  và  C '  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 33
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 34

 1
 f  x 3  3x  
1 2
Xét f  x 3  3x    
2  f  x 3  3x    1
 2
Xét g  x   x 3  3x , g '  x   3 x 2  3  0  x  1 .

Quan sát đồ thị:


 x 3  3x  1  2
1 
+ Xét f  x 3  3x     x 3  3x  b   0; 2  ( có lần lượt 1, 3, 3 nên có tất cả 7 nghiệm).
2  3
 x  3x  c   2;0 
 x3  3x  c  2
1 
+ Xét f  x 3  3x      x 3  3 x  d  2 ( có 3 nghiệm).
2  x 3  3 x  c  2

Vậy có tất cả 10 nghiệm.
1
Câu 42: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  5   1 và  xf  5x  dx  1 , khi đó
0
5

 x f   x  dx
2
bằng
0

123
A. 15 . B. 23 . C. . D. 25 .
5
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
5 5 1
5
 x f   x  dx  x f  x    2xf x dx  25.1  2 5tf 5t d 5t   25  50.1  25 .
2 2
0
0 0 0

Cách 2:
1
Ta có: 1   xf  5 x  dx
0
1
Đặt t  5 x  dt  5dx  dt  dx
5
51 1 1 5 5 5
 1   t. f  t . dt  1   t. f t dt   t. f t dt  25   x. f x dx  25
0 5 5 25 0 0 0
5
Đặt I   x 2 . f   x  dx
0

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 34
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 35

u  x du  2 xdx


2

Đặt:  
dv  f   x  dx v  f  x 
5 5
 I  x 2 . f  x   2  xf  x  dx  25. f 5  2.25  25
0 0

3 1
Câu 43: Cho đường thẳng y  x và parbol y  x 2  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 , S 2 lần
4 2
lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên.

Khi S1  S 2 thì a thuộc khoảng nào dưới đây?


1 9   3 7   3  7 1
A.  ;  . B.  ;  . C.  0;  . D.  ;  .
 4 32   16 32   16   32 4 
Lời giải
Chọn B
3 1
Phương trình hoành độ giao điểm: x  x 2  a  2 x 2  3 x  4 a  0  *
4 2
Từ hình vẽ, ta thấy đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại hai điềm dương phân biệt. Do đó phương
trình  * có hai nghiệm dương phân biệt.
   9  32 a  0
 3 9

 
* có hai nghiệm dương phân biệt  S   0  0 a  .
 2 32
 P  2a  0
3  9  32 a 3  9  32 a
Khi đó (*) có hai nghiệm dương phân biệt x1  , x2  ,  x1  x2 
4 4
x x
1
1 3  2
3 1 
S1  S 2    x 2  a  x  dx    x  x 2  a  dx
0
2 4  x1 
4 2 
x1 x2
 x3 3x 2   3x 2 x 3 
   ax       ax 
 6 8 0  8 6  x1

3 2 2 3
x 3x 3x x  3x 2 x 3 
 1
 ax1   2  2  ax2   1  1  ax1 
1

6 8 8 6  8 6 
3 x2 2 x23
   ax2  0
8 6
 4 x2 2  9 x2  24a  0

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 35
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 36

2
 3  9  32 a  3  9  32 a
 4    9.  24 a  0
 4  4
 3 9  32 a  64 a  9
 9
 a
 9 64
64a  9  0 a   27
 2  64    a  0  a .
9  9  32 a    64 a  9   4096 a 2  864 a  0

 27
128
a 
 128

Câu 44: Xét các số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn các
3  iz
số phức w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 2 3 B. 12 C. 20 D. 2 5
Lời giải
Chọn D
3  iz w 3
Ta có w   w 1  z   3  iz  w  3  i  w z  z  (do w  i không thỏa
1 z iw
mãn)
w 3
Thay z  vào z  2 ta được:
iw
w 3
 2  w  3  2 i  w  * . Đặt w  x  yi , ta được:
iw
 *   x  3   y 2  2  x 2  1  y    x 2  y 2  6x  4 y  7  0 . Đây là đường tròn có Tâm là
2 2
 
I  3; 2  , bán kính R  20  2 5 .

Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0; 4; 3 . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với
trục Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3 . Khi khoảng cách từ A đến d lớn nhất, d đi
qua điểm nào dưới đây?
A. P  3;0; 3 . B. M  0;11;  3 . C. N  0;3; 5 . D. Q  0;  3;  5 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 36
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 37

Vì d thay đổi, song song với trục Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 3 nên d là đường
sinh của mặt trụ tròn xoay có trục là Oz và bán kính bằng 3 .
Dễ thấy: d  A; Oz   4 nên max d  A; d   d  A; Oz   d  d ; Oz   7 .
Mặt khác, điểm A   Oyz  nên d   Oyz  để khoảng cách từ A đến d lớn nhất thì điểm
A  0; 4; 3 và d nằm khác phía với trục Oz
do d  d ; Oz   3 nên d đi qua điểm K  0;  3;0  khác phía với điểm A  0; 4; 3 .
x  0

Vì d // Oz  d :  y  3 .
z  t

Kiểm tra 4 phương án ta thấy Q  0;  3;  5 thỏa mãn.
Cách 2:
Gọi X  a; b; c  là hình chiếu của A lên d và d  A, Oz   4 .
Nhận xét: Họ các đường thẳng d tạo thành một khối trụ với trục là Oz và bán kính R  3 .
d   Oyz  1
Để khoảng cách từ A đến d là lớn nhất   .
 max d  A, d   d  A, Oz   R  7  2 
1  a  0 .
b  3
Ta có: d  d , Oz   3  
b  3
 2   b  3 .
x  0

Khi đó: d :  y  3 ,  t    .
z  c  t

 
2
Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z  2  3 . Có tất cả bao nhiêu điểm

A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến
của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 12 . B. 4 . C. 8 . D. 16 .
Lời giải
Chọn A
Do A  a; b; c    Oxy  nên suy ra A  a; b; 0  .

 
Mặt cầu  S  có tâm I 0;0; 2 và bán kính R  3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 37
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 38

Ta thấy mặt cầu  S  cắt mặt phẳng  Oxy  nên từ một điểm A bất kì thuộc mặt phẳng  Oxy 
và nằm ngoài  S  kẻ tiếp tuyến đến  S  thì các tiếp tuyến đó nằm trên một hình nón đỉnh A ,
các tiếp điểm nằm trên một đường tròn được xác định. Còn nếu A   S  thì ta kẻ các tiếp tuyến
đó sẽ thuộc một mặt phẳng tiếp diện của  S  tại điểm A .
Để có ít nhất hai tiếp tuyến qua A thỏa mãn bài toán khi và chỉ khi
TH1. Hoặc A   S   IA  R .
TH2. Hoặc các tiếp tuyến tạo thành mặt nón và góc ở đỉnh của mặt nón là:
  90  MAI
MAN   45 suy ra sin MAI   2  IM  2  3  2  IA  6 .
2 IA 2 IA 2
Vậy điều kiện bài toán là 3  IA  6  3  IA  6 . 2

Ta có IA 2  a 2  b 2  2 .
Do đó, 3  IA 2  6  3  a 2  b 2  2  6  1  a 2  b 2  6 (*)
Do a , b   nên ta có 12 điểm thỏa mãn (*) là:
A  0;1; 0  , A  0; 1; 0  , A  0; 2; 0  , A  0; 2; 0 
A 1; 0; 0  , A  1; 0; 0  , A  2; 0; 0  , A  2; 0; 0 
A 1;1; 0  , A 1; 1; 0  , A  1;1; 0  , A   1;  1; 0  .


Câu 47: Cho phương trình 2 log 22 x  3log 2 x  2  3 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 79 . B. 80 . C. Vô số. D. 81 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
x  0 x  0
Điều kiện:  x  x .
3  m  0 3  m
* Với m  1 thì phương trình trở thành:
 2 log 2
2 x  3log 2 x  2  3 x  1  0 . Khi đó x  0  3 x  1 .
 log 2 x  2 x  4
Do đó ta có 2 log x  3log 2 x  1  0  
2
  1 (thỏa mãn).
2
 log 2 x   1  x  2 2
 2 
+ Xét m  1 , khi đó điều kiện của phương trình là x  log 3 m .
 log 2 x  2 x  4
2
Ta có 2 log x  3log 2 x  1  0   
 log 2 x   1
2 1
 x  2 2
 2 
1 1
 
Vì 4  2 2 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 4  log 3 m  2 2

1

2 2
 2  m  81 .
Trường hợp này m  3; 4;5;...;80 , có 78 giá trị nguyên dương của m .
Tóm lại có 79 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn.
Chọn phương án B.
Cách 2:
x  0
Điều kiện:  x
3  m
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 38
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 39

 1  1
 log 2 x   2 x  2
 
 2log 22 x  3log 2 x  2  3 x  m  0  log 2 x  2   x  4
3x  m  x  log m
  3

 
Với m  1 thì x  log 3 m  0 l  khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Với m  1 :
m nguyên dương nên phương trình luôn nhận x  log 3 m là một nghiệm.
1 1

Do 3  3 nên để phương trình có đúng hai nghiệm thì phải có 3


2 4 2
 m  34
Mà m nguyên dương nên 3  m  81 .
Vậy có 79 giá trị m nguyên dương.
Câu 48: Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  2 x  là


A. 3. B. 9 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
Ta có y   2 x  2  f   x 2  2 x  .
 x  1
 2
 x  2 x  a    ;  1 
2 x  2  0 
Cho y  0     x 2  2 x  b   1;0  .
 f   x  2 x   0
2
 x 2  2 x  c   0;1

 x 2  2 x  d  1;   

* x 2  2 x  a  0 có   1  a  0 a    ;  1 nên phương trình vô nghiệm.
* x 2  2 x  b  0 có   1  b  0 b    1;0  nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
* x 2  2 x  c  0 có   1  c  0 c   0;1 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
* x 2  2 x  d  0 có   1  d  0 d  1;    nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Nhận xét: 7 nghiệm trên khác nhau đôi một nên phương trình y  0 có 7 nghiệm phân biệt.
Vậy hàm số y  f  x 2  2 x  có 7 cực trị.
Câu 49: Cho khối lăng trụ ABC. ABC có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 . Gọi
M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABAB , ACCA và BCCB . Thể tích của khối
đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
28 3 40 3
A. 12 3 . B. 16 3 . C. . D. .
3 3
Lời giải
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 39
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 40

Chọn A
Cách 1:

42. 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là V  8.  32 3 .
4
VABCMNP  VAMNCB  VBMNP  VBNPC .
1 1 3 1
Ta có VAABC  V và VAMNCB  VAABC  VAAMN  VAABC  VAABC  VAABC nên VAMNCB  V .
3 4 4 4
1 1 1
Lại có VBABC   V và VBMNP  VBABC  nên VBMNP  V .
3 8 24
1 1 1
VABCB  VCABC   V và VBNPC  VBAB C nên VBNPC  V .
3 4 12
3
Vậy V1  V AMNCB  VBMNP  VBNPC  V  12 3 .
8
Cách 2:

3
Ta có: S  S ABC  42.  4 3 và chiều cao h  8 .
4
Gọi I là trung điểm AA . Ta có:  MNP  //  ABC  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 40
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 41

 BE   ABC     ABC 
Gọi E là giao điểm của AP và  ABC  , suy ra  nên BE // AC và
 AC  // AC
BE  2 MP  AC , hay E là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABEC .
Ta có: V  VA. ABEC  VP.BEC  VA.IMPN  VA.IMN
1 2
Với VAABEC  S ABEC .h  S .h .
3 3
1 1
VP.BEC  S BEC .d  P,  ABC    S .h .
3 6
1 1 1 1 1
VA.IMPN  S IMPN .d  A,  IMPN    .2. S ABC . h  Sh .
3 3 4 2 12
1 1 1 1 1
VA.IMN  S IMN .d  A,  IMN    . S . h  Sh .
3 3 4 2 24
2 1 1 1  3
Vậy V       Sh  Sh  12 3 .
 3 6 12 24  8
x x 1 x  2 x  3
Câu 50: Cho hai hàm số y     và y  x  1  x  m ( m là tham số thực) có đồ
x 1 x  2 x  3 x  4
thị lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại
đúng bốn điểm phân biệt là
A.  3;   . B.  ;3 . C.  ;3 . D. 3;   .
Lời giải
Chọn D
x x 1 x  2 x  3
Xét phương trình     x1  x m
x 1 x  2 x  3 x  4
x x 1 x  2 x  3
     x  1  x  m (1)
x 1 x  2 x  3 x  4
Hàm số
 x x 1 x  2 x  3
    1 khi x   1
x x 1 x  2 x  3  x 1 x  2 x  3 x  4
p  x      x  1 x  
x 1 x  2 x  3 x  4  x  x  1  x  2  x  3  2 x  1 khi x   1
 x  1 x  2 x  3 x  4
.
 1 1 1 1
     0, x   1
  x  1  x  2   x  3   x  4 
2 2 2 2

Ta có p  x   
 1  1

1

1
 2  0, x   1
  x  1  x  2   x  3   x  4 2
2 2 2

nên hàm số y  p  x  đồng biến trên mỗi khoảng  ; 4  ,  4; 3 ,  3; 2  ,  2; 1 ,
 1;   .
Mặt khác ta có lim p  x   3 và lim p  x    .
x  x 

Bảng biến thiên hàm số y  g  x  :

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 41
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 42

Do đó để  C1  và  C2  cắt nhau tại đúng bốn điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có 4
nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra khi và chỉ khi đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số
y  p  x  tại 4 điểm phân biệt  m  3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 42
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 43

BẢNG ĐÁP ÁN 103


1.C 2.B 3.B 4.D 5.B 6.D 7.B 8.D 9.D 10.C
11.D 12.B 13.A 14.A 15.A 16.C 17.D 18.D 19.A 20.C
21.C 22.A 23.C 24.A 25.D 26.D 27.A 28.C 29.C 30.A
31.C 32.C 33.A 34.D 35.C 36.A 37.A 38.C 39.D 40.C
41.A 42.C 43.D 44.D 45.A 46.A 47.A 48.C 49.A 50.D
HƯỚNG DẪN GIẢI 103
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n3   3;1; 2 . B. n2   2; 3; 2 . C. n1   2; 3;1 . D. n4   2;1; 2 .
Lời giải
Chọn C
Ta có mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 suy ra vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

là n1   2; 3;1 .

Câu 2: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  x 3  3 x 2  2 . B. y  x 4  2 x 2  2 . C. y   x 3  3 x 2  2 . D. y   x 4  2 x 2  2 .
Lời giải
Chọn B
Ta dựa vào đồ thị chọn a  0 .
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c  0 .
Do đồ thị hàm số có 3 cực trị nên b  0 .
Câu 3: Số cách chọn 2 học sinh từ 6 học sinh là
A. A62 . B. C62 . C. 2 6 . D. 6 2 .
Lời giải
Chọn B
2 2 2
Câu 4: Biết  f  x  dx  2 và  g  x  dx  6 , khi đó   f  x   g  x  dx bằng
1 1 1

A. 4 . B. 8 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
2

  f  x   g  x   dx  2  6  4 .
1

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 43
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 44

Câu 5: Nghiệm của phương trình 2 2 x1  8 là


3 5
A. x  . B. x  2 . C. x  . D. x  1 .
2 2
Lời giải
Chọn B
Ta có 2 2 x1  8  2 2 x 1  2 3  2 x  1  3  x  2 .
Câu 6: Thể tích của khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
4 1 2
A.  r 2 h . B.  r 2h . C. 2 r 2 h . D. r h.
3 3
Lời giải
Chọn D
1
Thể tích của hình nón có chiều cao h và bán kính đáy r là V   r 2h .
3
Câu 7: Số phức liên hợp của số phức 1  2i là
A. 1  2i . B. 1  2i . C. 2  i . D. 1  2i .
Lời giải
Chọn B
Số phức liên hợp của số phức 1  2i là số phức 1  2i .
Câu 8: Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. Bh . B. 3Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Lời giải
Chọn D
Câu 9: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x  2 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn D
Từ bảng biến thiên, hàm số đạt cực đại tại x  1. Chọn đáp án D.
Câu 10: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M  2;1; 1 trên trục Oy có tọa độ là
A.  0;0; 1 . B.  2;0; 1 . C.  0;1;0  . D.  2;0;0  .
Lời giải
Chọn C
Hình chiếu của điểm M thuộc trục Oy , nên loại các đáp án A, B, D.
Câu 11: Cho cấp số cộng  un  với u1  2 và u2  6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 3 . B. 4 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 44
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 45

Chọn D
un  u1 6  2
Công sai: d   4
n 1 2 1
Câu 12: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  3 là
A. 2x 2  C . B. x 2  3 x  C . C. 2 x 2  3 x  C . D. x 2  C .
Lời giải
Chọn B
Ta có:   2 x  3 dx  x 2  3 x  C .

x  2 y 1 z  3
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
1 3 2
vectơ chỉ phương của d ?
   
A. u2  1;  3;2 . B. u3   2;1;3 . C. u1   2;1;2 . D. u4  1;3;2 .
Lời giải
Chọn A
Câu 14: Với a là số thực dương tùy ý, log2 a 3 bằng
1 1
A. 3log 2 a . B. log 2 a . C.  log2 a . D. 3  log 2 a .
3 3
Lời giải
Chọn A
Ta có log 2 a 3  3log 2 a

Câu 15: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  1;0  . B.  1;    . C.   ;  1 . D.  0;1 .
Lời giải
Chọn A
Nhìn BBT ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng   1; 0  và 1;    . Đáp án A đúng.

Câu 16: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 45
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 46

Lời giải
Chọn C
3
Ta có 2 f  x   3  0  f  x   .
2
3
Dựa vào bảng biến thiên: Suy ra phương trình f  x   có ba nghiệm thực phân biệt
2
Câu 17: Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  i . Trên mặt phẳng Oxy , điểm biểu diễn số phức z1  2 z2
có tọa độ là
A.  2;5  . B.  3;5  . C.  5; 2  . D.  5; 3 .
Lời giải
Chọn D
Ta có z1  2 z2  (1  i )  2(2  i )  5  3i . Vậy điểm biểu diễn số phức z1  2 z2 có tọa độ  5; 3
2
Câu 18: Hàm số y  2 x x
có đạo hàm là
A.  x 2  x  2 x B.  2 x  1 .2 x D.  2 x  1 .2 x  x.ln 2 .
2 2 2 2
x
 x 1
. . C. 2 x  x.ln 2 .
Lời giải
Chọn D Áp dụng quy tắc đạo hàm hàm số mũ  a u   u .a u .ln a .

Ta có: y    x 2  x  .2 x  x.ln 2   2 x  1.2 x  x.ln 2 .


2 2

Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 3  3x trên đoạn  3;3 bằng
A. 18 . B. 2 . C. 18 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
f  x   x 3  3x xác định trên đoạn  3;3 .
f   x   3x 2  3 .
 x  1  3;3
Cho f   x   0  3x 2  3  0  
 x  1 3;3
Ta có f  3  18 ; f  1  2 ; f 1  2 ; f  3  18 .Vậy max y  f  3  18 .
 3;3

Câu 20: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2

A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
Lời giải
Chọn C
x  0
Ta có f   x   0  x  x  1  0  
2
.
x  1
Bảng biến thiên của hàm số f  x  :
x  0 1 
f   x  0  0 
f  x  

Vậy hàm số đã cho có một điểm cực trị.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 46
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 47

Câu 21: Cho a ; b là hai số thực dương thỏa mãn a 2b 3  16 . Giá trị của 2 log 2 a  3log 2 b bằng
A. 8 . B. 16 . C. 4 . D. 2
Lời giải
Chọn C
Ta có: 2 log 2 a  3 log 2 b  log 2 a 2 .b 3  log 2 16  4 .

Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  . SA  2a , tam giác
ABC vuông cân tại B và AB  a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng

A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90


Lời giải
Chọn A
Vì tam giác ABC vuông cân tại B  AC  AB 2  BC 2  a 2

Ta có SC  

,  ABC   SCA

 SA a 2   45 .
Mà tan SCA   1  SCA
AC a 2
Câu 23: Một cở sở sản xuất có hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1m và 1,8m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể
tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên. Bán kính đáy của bể nước dự dịnh làm gần nhất
với kết quả nào dưới đây?
A. 2, 8m . B. 2, 6m . C. 2,1m . D. 2, 3m .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
V1   R12 h ; V2   R2 h và V   R h
2 2

Theo đề bài ta lại có:


V  V1  V2   R 2 h   R12 h   R2 2 h  R  R12  R2 2  2, 059  m 
( V , R lần lượt là thể tích và bán kính của bể nước cần tính)

Câu 24: Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  3x  1 là


A. x  3 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn A

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 47
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 48

log 2  x  1  1  log 2  3x  1 1


2 x  2  3 x  1
1 log 2  2. x  1   log 2  3 x  1    x  3.
3x  1  0
Vậy 1 có một nghiệm x  3 .

Câu 25: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh 2a và AA  3a (minh họa
như hình vẽ bên).

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


A. 2 3a 3 . B. 3a 3 . C. 6 3a 3 . D. 3 3a 3 .
Lời giải
Chọn D
 2a 
2
3
Thể tích khối lăng trụ là: V  S ABC . AA  .3a  3 3a3 .
4
Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 y  2 z  7  0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 9 . B. 15 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Bán kính mặt cầu là: R  a 2  b 2  c 2  d  0 2   1  12   7   3 .
2

Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  2;1; 2  và B  6;5; 4  . Mặt phẳng trung trực của
đoạn thẳng AB có phương trình là
A. 2 x  2 y  3 z  17  0 . B. 4 x  3 y  z  26  0 .
C. 2 x  2 y  3 z  17  0 . D. 2 x  2 y  3 z  11  0 .
Lời giải
Chọn A
Ta có mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua điểm I  4;3; 1 là trung điểm của đoạn

thẳng AB và nhận AB   4;4; 6  2  2;2; 3 làm véc-tơ pháp tuyến.
Suy ra phương trình là 2 x  2 y  3 z  17  2 x  2 y  3 z  17  0 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 48
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 49

Câu 28: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Quan sát bảng biến thiên ta có lim y  3 và lim y  1 nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
x  x 

y  1 , y  3 . Mặt khác lim y   nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  0 . Vậy đồ thị hàm
x 0
số có tổng cộng ba đường tiệm cận.
Câu 29: Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0, x  1, x  2 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 2 1 2
A. S    f  x  dx   f  x  dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
1 2 1 2
C. S   f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  dx .
1 1 1 1
Lời giải
Chọn C
2 1 2 1 2
S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  S   f  x  dx   f  x  dx
1 1 1 1 1

Câu 30: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  5  0 . Gái trị của z12  z22 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 16 . D. 26 .
Lời giải
Chọn A
z12  z22   z1  z2   2z1 z2  16  10  6
2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 49
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 50

Câu 31: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(0; 0; 2), B (2;1; 0), C (1; 2  1) và D (2; 0; 2) . Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) có phương trình là
 x  3  3t x  3  x  3  3t  x  3t
   
A.  y  2  2t . B.  y  2 . C.  y  2  2t . D.  y  2t .
z  1 t  z  1  2t z  1 t z  2  t
   
Lời giải
Chọn C
 
Ta có BC  (1;1; 1); BD  (0; 1; 2) .
Gọi  là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) . Khi đó  có vetơ chỉ
  
phương là u   BD; BC   (3; 2; 1) .
 x  3t '  x  3  3t
 
  :  y  2t ' . Ta có M (3; 2;1)   . Nên  :  y  2  2t .
z  2  t ' z  1 t
 
Câu 32: Cho số phức z thỏa (2  i ) z  4( z  i )   8  19i . Môđun của z bằng
A. 13 . B. 5 . C. 13 . D. 5.
Lời giải
Chọn C
Gọi z  x  yi với ( x, y   ) .
Khi đó: (2  i ) z  4( z  i )   8  19i   2 x  y  ( x  6 y  4)i   8  19i .
2 x  y  8  x  3
   z  3  2i  z  13
 x  6 y  15 y  2
Câu 33: Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  3  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  3; 4  . B.  2;3 . C.   ;  3 . D.  0; 2  .
Lời giải
Chọn A
Ta có: y  f   3  2 x    3  2 x  f   3  2 x   2 f  3  2 x  .
3  2 x  3 x  3
*) y   0  2 f   3  2 x   0  f   3  2 x   0  3  2 x  1   x  2 .
3  2 x  1  x  1
3  2 x  3 x  3
*) y   0  2 f   3  2 x   0  f   3  2 x   0    .
 1  3  2 x  1 1  x  2
Bảng xét dấu:

Hàm số y  f  3  2 x  đồng biến trên khoảng  3;   nên đồng biến trên khoảng  3; 4  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 50
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 51

2x 1
Câu 34: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   trên khoảng  2;   là:
 x  2
2

1 1
A. 2ln  x  2   C . B. 2ln  x  2   C .
x2 x2
3 3
C. 2ln  x  2   C . D. 2ln  x  2   C .
x2 x2
Lời giải
Chọn D
Ta có:
2x 1 2 x  2  3 2  x  2 3
  x  2 dx =  dx = dx   dx
 x  2  x  2 x  2
2 2 2 2

d  x  2 3 3
  3  x  2  d  x  2   2ln x  2   C  2ln  x  2  
2
= 2 C .
x2 x2 x2

4
Câu 35: Cho hàm số f  x  . Biết f  0   4 và f   x   2 sin 2 x  1, x   , khi đó  f  x  dx bằng
0

  15
2
  16  16
2
  16  4
2
2 4
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Lời giải
Chọn C
f   x   2sin 2 x  1  1  cos 2 x  1  2  cos 2 x
sin 2 x
Suy ra f  x   2 x   C . Vì f  0   4  C  4
2
 
 4   16  4
4 2
 2 cos 2 x
Suy ra  f  x  dx   x   4x  
0  4 0 16

Câu 36: Cho phương trình log 9 x 2  log 3  5 x  1   log 3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm
A. Vô số. B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Chọn C
1
Điều kiện: x  , m  0
5
Phương trình tương đương với:
5x  1 5x  1
log3 x  log3  5 x  1   log3 m  log3  log3 m  m   f  x
x x
5x  1 1  1 1 
Xét f  x   ; x   ;   ; f   x   2  0; x   ;  
x 5  x 5 
Bảng biến thiên

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 51
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 52

Để phương trình có nghiệm thì m   0;3  , suy ra có 4 giá trị nguyên thỏa mãn

Câu 37: Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 2 . Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục và cách
trục một khoảng bằng 1 , thiết diện thu được có diện tích bằng 12 2 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. 6 10 . B. 6 34 . C. 3 10 . D. 3 34 .
Lời giải
Chọn A

Gọi thiết diện là ABCD với A, B trên đường tròn đáy tâm O
 ABCD là hình chữ nhật có h  BC  3 2
Gọi H là trung điểm của AB  OH  AB và OH  BC nên
OH   ABCD   OH  d O ,  ABCD    1 .
Ta có S ABCD  12 2  AB.h  12 2  AB  4 .
1
Mà AH  AB  2 .
2
R  OA  OH 2  AH 2  5 và l  h  3 2 .
Vậy Sxq  2 Rl  6 10 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 52
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 53

Câu 38: Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên.

Bất phương trình f  x   2 x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và
chỉ khi
A. m  f  0  . B. m  f  2   4 . C. m  f  0  . D. m  f  2   4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có f  x   2x  m  m  f x   2x  * .
Xét hàm số g  x   f  x   2 x trên  0; 2  .
Ta có g   x   f   x   2  0 x   0; 2  nên hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2  .
Do đó * đúng với mọi x   0; 2  khi m  g  0   f  0  .

Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ D
đến mặt phẳng  SAC  bằng

a 21 a 21 a 2 a 21
A. . B. . C. . D. .
14 28 2 7
Lời giải
Chọn D

* Gọi O  AC  BD và G là trọng tâm tam giác ABD , I là trung điểm của AB ta có

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 53
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 54

d  D;  SAC   DG
SI   ABCD  và   2  d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC   .
d  I ;  SAC   IG
* Gọi K là trung điểm của AO , H là hình chiếu của I lên SK ta có IK  AC; IH   SAC 
 d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC    2.IH
a 3 BO a 2
* Xét tam giác SIK vuông tại I ta có: SI  ; IK  
2 2 4
1 1 1 4 16 28 a 3
2
 2  2  2  2  2  IH 
IH SI IK 3a 2a 3a 2 7
a 21
 d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC    2.IH 
.
7
Câu 40: Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai
số có tổng là một số chẵn bằng
11 221 10 1
A. . B. . C.
. D. .
21 441 21 2
Lời giải
Chọn C
* Số phần tử của không gian mẫu là n     C212  210 .
* Gọi biến cố A=“Chọn được hai số có tổng là một số chẵn”, trong 21 số nguyên dương đầu
tiên có 11 số lẻ và 10 số chẵn, để hai số chọn được có tổng là một số chẵn điều kiện là cả hai số
cùng chẵn hoặc cùng lẻ  Số phần tử của biến cố A là: n  A  C102  C112  100 .
n  A 10
* Xác suất của biến cố A là: P  A    .
n  21
Câu 41: Cho đường thẳng y  3x và parabol y  2 x 2  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 và S 2 lần
lượt là diện tích của 2 hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1  S 2 thì a thuộc
khoảng nào dưới đây?

4 9 4 9 9
A.  ;  . B.  0;  . C.  1;  . D.  ;1 
 5 10   5  8  10 

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 54
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 55

Lời giải
Chọn A
Xét phương trình tương giao: 3 x  2 x 2  a  2 x 2  3 x  a  0 1
Để phương trình 1 có hai nghiệm dương phân biệt x1 , x2 ( x2  x1  0)

  9  8a  0

 3 9
  x1  x2   0  0  a  .
 2 8
 a
 x1.x2  2  0
x1 x
2 3 3 2 
1
2 3
Ta có: S1    2 x  3x  a  dx   x  x  ax   x13  x12  ax1
2

0 3 2 0 3 2
x x2
2 3  2 3 2 3
2

S 2     2 x 2  3x  a  dx    x 3  x 2  ax     x23  x22  ax2    x13  x12  ax1 


x1 3 2  x1 3 2  3 2 
2 3
Do S1  S2  x23  x22  ax2  0
3 2
mà x 2 là nghiệm của 1 nên 2 x22  3x2  a  0  a  2 x22  3x2  2 
2 3 4 3 9
 x23  x22   2 x22  3x2  .x2  0   x23  x22  0  x2  ( loại nghiệm x2  0 )
3 2 3 2 8
27  4 9 
Thay vào  2   a   ; .
32  5 10 

Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  0;3; 2  . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với trục
Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 2. Khi khoảng cách từ A đến d nhỏ nhất, d đi qua điểm
nào dưới đây?
A. P  2;0; 2  . B. N  0; 2; 5 . C. Q  0; 2; 5  . D. M  0; 4; 2  .
Lời giải
Chọn C
Ta có mô hình minh họa cho bài toán sau:

Cách 1 (cách trắc nghiệm)

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 55
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 56

Ta có d  A; d  min  d  A; Oz   d d ; Oz   1 .
 
Khi đó đường thẳng d đi qua điểm cố định  0; 2;0  và do d / /Oz  ud  k   0;0;1 là vectơ
x  0

chỉ phương của d , suy ra phương trình đường thẳng d có dạng:  y  2 .
z  t

Ta thấy điểm Q  0; 2; 5  thỏa mãn phương trình đường thẳng d .
Cách 2.
Do d / / Oz và d  d , Oz   2  d là đường sinh của một mặt trụ có trục là Oz

Gọi  P  là mặt phẳng qua A và vuông góc Oz   P  cắt mặt trụ theo giao tuyến là đường
tròn  C  tâm I bán kính bằng 2.

Gọi B  d   C   AB  d  A, d  vì d / / Oz  d   P   d  AB

Do B   C   AB  IA  2 ; IA  d  A, Oz   3  AB  1 .

Vậy ABmin  1

Khi đó B là giao điểm của  C  với đường thẳng d khi d đi qua điểm cố định  0; 2;0  và do
 
d / /Oz  ud  k   0;0;1 là vectơ chỉ phương của d , suy ra phương trình đường thẳng d có
x  0

dạng:  y  2 .
z  t

Ta thấy điểm Q  0; 2; 5  thỏa mãn phương trình đường thẳng d .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 56
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 57

Câu 43: Cho số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn
2  iz
của số phức w thỏa mãn w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 10 . B. 2. C. 2 . D. 10 .
Lời giải
Chọn D
2  iz
Ta có w   w 1  z   2  iz  z  w  i    w  2 .
1 z
Lấy mô đun hai vế ta được 2. w  i  w  2
Giả sử w  x  yi , với x, y  R ta có 2  x 2   y  1    2  x     y 
2 2 2
 
 x  y  4x  4 y  2  0 .
2 2

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w đường tròn có bán kính R  10 .
1
Câu 44: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  6   1 và  xf  6 x  d x  1 , khi đó
0
6

 x f  x d x bằng
2

107
A. . B. 34 . C. 24 . D. 36 .
3
Lời giải
Chọn D
1
Xét tích phân I   xf  6 x  d x  1 .
0

1 1
Đặt t  6 x  d x  d t và x  t .
6 6
Khi x  0 thì t  0 . Khi x  1 thì t  6 .
6 6
1 1 1
Do đó I   tf  t  . d t   tf t  d t ,
0
6 6 36 0
6 6 6 6
1
tf  t  d t  1   tf t  d t  36   tf  t  d t  36   xf  x  d x  36 .
36 0
suy ra
0 0 0
6
Xét tích phân J   x 2 f   x  d x .
0

u  x d u  2 x d x
2

Đặt   , ta có
d v  f   x  d x v  f  x 
6 6 6
6 6
J   x 2 f   x  d x  x 2 f  x    2xf  x  d x  x 2 f  x   2  xf  x  d x
0 0
0 0 0

 6 . f  6   0 . f 0   2.36  36 .
2 2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 57
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 58

Câu 45: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
3
f  x3  3x   là
2

A. 8 . B. 4 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
 3
 f  x3  3x  
3 2 .
Phương trình f  x 3  3 x    
2  f  x3  3x    3
 2

 x 3  3x  a1 ,  2  a1  0 
3 
* Phương trình f  x 3  3x     x 3  3x  a 2, 0  a 2  2  .
2  3
 x  3x  a3 ,  a3  2 
3
 
* Phương trình f x3  3x    x3  3x  a4 ,  a4  2  .
2
Đồ thị hàm số y  x  3 x có dạng như hình vẽ sau:
3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 58
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 59

Dựa vào đồ thị trên ta có:


- Phương trình x 3  3 x  a1
có 3 nghiệm phân biệt.
- Phương trình x 3  3 x  a2
có 3 nghiệm phân biệt.
- Phương trình x 3  3 x  a3
có 1 nghiệm.
- Phương trình x 3  3 x  a4
có 1 nghiệm.
3
 
Vậy phương trình f x3  3x  có 8 nghiệm phân biệt.
2

Câu 46: Cho phương trình (2log32 x - log3 x -1) 5x - m = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt?
A. 123 . B. 125 . C. Vô số. D. 124 .
Lời giải
Chọn A
ì
ïx > 0
Điều kiện: ïí
î x ³ log5 m
ï
ï
é log 3 x = 1 éx = 3
ê ê
ê 1 ê 1
Phương trình Û ê log 3 x = - Û ê x = .
ê 2 ê 3
ê ê
ê x = log 5 m ê x = log m
ë ë 5

TH1: Nếu m = 1 thì x = log 5 m = 0 (loại) nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
TH2: Nếu m > 1 thì phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
1
1
log5 m 3 5 3 m < 125 . Do m ¢ m {3; 4;5;...;124}
3
Vậy có tất cả 123 giá trị nguyên dương của m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  5 . Có tất cả bao nhiêu điểm
2

A  a ; b ; c  ( a , b , c là các số nguyên) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến
của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau?
A. 20. B. 8. C. 12. D. 16.
Lời giải
Chọn A

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 59
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 60

Gọi M , N là tiếp điểm, H là tâm của đường tròn giao tuyến giữa mặt phẳng  AMN  và mặt
cầu  S  , r là bán kính của đường tròn giao tuyến.
Ta có: AM  MH  r .
Dễ thấy: IM 2  MA2  AI 2  R 2  r 2  AI 2 .
Do 0  r  R  R 2  AI 2  2 R 2
Với giả thiết bài toán, ta có I  0;0;  1 , R  5 , A  a ; b ;0 , ta có
5  a 2  b 2  1  10  4  a 2  b 2  9
a  0 b  0 a  2 a  1 b  1 a  0 b  0
Do đó:  v v v v v v .
b  2 a  2 b  2 b  2 a  2 b  3 a  3
KL: có 20 điểm thỏa mãn bài toán.
Câu 48: Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  4 x 2  4 x  là


A. 9 . B. 5 . C. 7 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
 x  a   ;  1

 x  b   1;0 
Dựa vào bảng biến thiên ta có: f   x   0   .
 x  c   0;1
 x  d  1;   

 1
x  2
 2
 4 x  4 x  a   ;  1
8 x  4  0 
Ta có: y   8x  4  f   4 x  4 x  , y   0  
2
  4 x 2  4 x  b   1; 0  .
 f   4 x  4 x   0
2
 4 x 2  4 x  c  0;1
  
 4 x 2  4 x  d  1;   


1
Ta có khi x   4 x 2  4 x  1 và f   1  3  0
2
Mặt khác: 4 x  4 x   2 x  1  1  1 nên:
2 2

- 4 x 2  4 x  a vô nghiệm.
- 4 x 2  4 x  b có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
- 4 x 2  4 x  c có 2 nghiệm phân biệt x3 , x4 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 60
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 61

- 4 x 2  4 x  d có 2 nghiệm phân biệt x5 , x6 .

Vậy phương trình y   0 có 7 nghiệm bội lẻ phân biệt nên hàm số có 7 điểm cực trị.
Cách 2:
Gọi m đại diện cho các tham số ta xét phương trình 4 x 2  4 x  m  0 có
 '  4  m  1 ,   0  m  1 .
Vậy với mỗi giá trị b , c , d thuộc khoảng đã cho phương trình f   4 x 2  4 x   0 có 6 nghiệm
phân biệt.
Vậy phương trình y   0 có 7 nghiệm bội lẻ phân biệt nên hàm số có 7 điểm cực trị.
Câu 49: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có chiều cao bằng 6 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M, N,
P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB ' A ', ACC ' A ', BCC ' B ' . Thể tích của khối đa diện lồi có
các đỉnh là các điểm A, B , C , M , N , P bằng
A. 9 3 . B. 10 3 . C. 7 3 . D. 12 3 .
Lời giải
Chọn A

3
 24 3 ’
V ABC . A ' B ' C '  6.16
4
Thể tích cần tìm là V1  VABC .MNP  VA' B ' C '. MNP
V2  VA'. AMN  VB '. BMP  VC ' CNP
 VABC . A ' B 'C '  2V1  3V2
1 1 1 1 1
S AMN  S AB 'C '  V2  VA'. AB 'C '  . VABC . A' B 'C '  VABC . A' B 'C '
4 4 4 3 12
1 3
 VABC . A' B 'C '  2V1  VABC . A' B 'C '  V1  VABC . A' B 'C '  9 3
4 8
x 1 x x 1 x  2
Câu 50: Cho hai hàm số y     và y  x  2  x  m ( m là tham số thực) có đồ
x x 1 x  2 x  3
thị lần lượt là  C1  và  C2  . Tập hợp tất cả các giá trị của m để  C1  và  C2  cắt nhau tại
đúng 4 điểm phân biệt là
A.  2;   . B.   : 2  . C.  2 :   . D.  ; 2 .
Lời giải
Chọn D

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 61
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 62

x 1 x x 1 x  2
Phương trình hoành độ giao điểm:     x2 xm.
x x 1 x  2 x  3
Tập xác định: D   \ 3; 2; 1;0
Với điều kiện trên, phương trình trở thành
1 1 1 1
4     x  2  x  m *
x x 1 x  2 x  3
1 1 1 1
    4 x2  x  m.
x x 1 x  2 x  3
1 1 1 1
Xét hàm số f  x       4  x  2  x với tập xác định D . Ta có
x x 1 x  2 x  3
1 1 1 1 x 2
f  x   2      1 0,x  D .
x  x  1  x  2   x  3 
2 2 2
x 2
Bảng biến thiên

Để  C1  và  C2  cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt thì phương trình * có 4 nghiệm phân
biệt. Từ bảng biến thiên suy ra tất cả các giá trị m cần tìm là m  2 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 62
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 63

BẢNG ĐÁP ÁN 104


1.A 2.B 3.A 4.D 5.B 6.A 7.D 8.B 9.B 10.A
11.D 12.A 13.C 14.C 15.C 16.A 17.B 18.B 19.D 20.D
21.B 22.C 23.C 24.A 25.D 26.A 27.A 28.D 29.A 30.B
31.C 32.C 33.A 34.B 35.D 36.B 37.A 38.A 39.D 40.C
41.B 42.B 43.B 44.C 45.D 46.C 47.D 48.B 49.C 50.C
LỜI GIẢI CHI TIẾT 104
Câu 1. Số cách chọn 2 học sinh từ 8 học sinh là
A. C82 . B. 82 . C. A82 . D. 28 .
Lời giải
Chọn A
Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 4 x  3 y  z  1  0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của  P  ?
   
A. n4  (3;1; 1) . B. n3  (4;3;1) . C. n2  (4;1; 1) . D. n1  (4;3; 1) .
Lời giải
Chọn B
Câu 3. Nghiệm của phương trình 22 x 1  32 là
17 5
A. x  3 . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: 22 x 1  32  22 x 1  25  2 x  1  5  x  3 .
Câu 4. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. Bh . B. Bh . C. 3Bh . D. Bh .
3 3
Lời giải
Chọn D
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: Bh .
Câu 5. Số phức liên hợp của số phức 3  2i là
A. 3  2i . B. 3  2i . C. 3  2i . D. 2  3i .
Lời giải
Chọn B
Theo định nghĩa số phức liên hợp ta chọn đáp án B
Câu 6. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (3;1; 1) trên trục Oy có tọa độ là
A. (0;1; 0) . B. (3; 0; 0) . C. (0; 0; 1) . D. (3;0; 1) .
Lời giải
Chọn A
Hình chiếu của điểm M ( x; y; z ) trên trục Oy là điểm có tọa độ (0; y; 0) nên theo đề ta chọn
đáp án A.

Câu 7. Cho cấp số cộng  un  với u1  1 và u2  4 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 63
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 64

Lời giải
Chọn D
Ta có u2  u1  d  d  u2  u1  3 .

Câu 8. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   2 x  4 là


A. 2 x 2  4 x  C . B. x 2  4 x  C . C. x 2  C . D. 2x 2  C .
Lời giải
Chọn B
Ta có  f  x  dx    2 x  4  dx  x 2  4 x  C .

Câu 9. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. y  2 x 3  3 x  1 . B. y  2 x 4  4 x 2  1 . C. y  2 x 4  4 x 2  1 . D. y  2 x 3  3 x  1 .
Lời giải
Chọn B
Do nhánh cuối đi xuống nên hệ số a  0 , loại A, C .
Đồ thị có ba cực trị, loại D .
Câu 10. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B. 1;   . C.  1; 0  . D.  0;   .
Lời giải
Chọn A
x  3 y 1 z  5
Câu 11. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Vectơ nào dưới đây là một
1 2 3
vec tơ chỉ phương của d .
   
A. u1   3; 1;5 . B. u3   2;6; 4  . C. u4   2; 4;6  . D. u2  1; 2;3 .
Lời giải
Chọn D
Câu 12. Với a là số thực dương tùy ý, log3 a 2 bằng?
1 1
A. 2 log 3 a . B.  log3 a . C. log3 a . D. 2  log 3 a .
2 2

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 64
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 65

Lời giải
Chọn A
Câu 13. Thể tích khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r là
1 4 2
A. 2 r 2h . B.  r 2 h . C.  r 2 h . D. r h .
3 3
Lời giải
Chọn C
Câu 14. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại


A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn C
Quan sát bảng biến thiên ta thấy điểm cực tiểu của hàm số là x  3 .
1 1 1
Câu 15. Biết 
0
f ( x)dx  2;  g ( x)dx  4 . Khi đó
0
  f ( x)  g ( x) dx
0
bằng

A. 6. B. -6. C. 2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
1 1 1

  f ( x)  g ( x) dx   f ( x)dx   g ( x)dx  2  4  2 .


0 0 0

Câu 16. Cho hai số phức z1  2  i , z2  1  i . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức
2z1  z2 có tọa độ là:
A.  5; 1 . B.  1;5 . C.  5;0  . D.  0;5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có 2 z1  z2  5  i . Nên điểm biểu diễn là  5; 1 .

Câu 17. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a , tam giác ABC
vuông cân tại B và AB  2a .(minh họa như hình vẽ bên).

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng


A. 60 . B. 45 . C. 30 . D. 90 .
BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 65
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 66

Lời giải
Chọn B

 SC   ABC   C 
Ta có: 
 SA   ABC 

 SC  
, ( ABC )  ( SC  .
, AC )  SCA

Mà: AC  AB 2  BC 2  2a 2  2a 2  2a  SA .
  45 .
Vì SAC vuông cân tại A nên ta có SCA
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 y  2 z  7  0 . Bán kính của mặt cầu
đã cho bằng
A. 9 . B. 3 . C. 15 . D. 7.
Lời giải
Chọn B
Ta có: x 2  y 2  z 2  2 y  2 z  7  0  x 2   y  1   z  1  9 .
2 2

  S  có bán kính R  9  3 .

Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  4;0;1 , B  2; 2;3 . Mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB có phương trình là
A. 6 x  2 y  2 z  1  0 . B. 3 x  y  z  6  0 . C. x  y  2 z  6  0 . D. 3 x  y  z  0 .
Lời giải
Chọn D

M 1;1; 2  là trung điểm của đoạn thẳng AB và AB   6; 2; 2  .

Mặt phẳng  P  là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB , có VTPT n   3; 1; 1 , đi qua
điểm M là:  P  : 3  x  1   y  1   z  2   0   P  : 3x  y  z  0 .

Câu 20. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  7  0 . Giá trị của z12  z22 bằng
A. 10. B. 8. C. 16. D. 2.
Lời giải
Chọn D
 z1  z2  4
Theo Vi-ét nên ta có  .
 z1 z2  7
Do đó z12  z22   z1  z2   2 z1 z2  42  2.7  2 .
2

Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x3  3x trên đoạn  3;3 bằng
A. 18 . B. 18 C. 2 . D. 2 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 66
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 67

Lời giải
Chọn B
Ta có: f   x   3x 2  3
 x  1   3;3
Có: f   x   0  
 x  1   3;3
Mặt khác: f  3  18; f  3  18; f  1  2; f 1  2 .
Vậy min f  x   f  3  18 .
 3;3

Câu 22. Một cơ sở sản xuất cố hai bể nước hình trụ có chiều cao bằng nhau, bán kính đáy lần lượt bằng
1m và 1,5m . Chủ cơ sở dự định làm một bể nước mới, hình trụ, có cùng chiều cao và có thể
tích bằng tổng thể tích của hai bể trên. Bán kính đáy của bể nước dự định làm gần nhất với kết
quả nào dưới đây?
A. 1, 6m . B. 2,5m . C. 1,8m . D. 2,1m .
Lời giải
Chọn C
Gọi r là bán kính bể dự định làm, h là chiều cao các bể.
Ta có  r 2 h   12  1,52  h  r  12  1,52  1,8  m  .

Câu 23. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào bản biến thiên ta có
lim y    x  0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 0

lim y  0  y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x 

lim y  3  y  3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x 

Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 3
Câu 24. Cho hàm số f  x  liên tục trên R . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
y  f  x  , y  0, x  2 và x  3 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 67
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 68

1 3 1 3
A. S   f  x  dx   f  x dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx
2 1 2 1
1 3 1 3
C. S   f  x  dx   f x dx .
2 1
D. S    f  x  dx   f x dx .
2 1
Lời giải
Chọn A
3 1 3 1 3
Ta có S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
2 2 1 2 1

2
Câu 25. Hàm số y  3 x  x có đạo hàm là

 
2 2 2 2
A. 3x  x.ln 3 . B.  2 x  1 3 x  x . C. x 2  x .3 x  x 1 . D.  2 x  1 3 x  x.ln 3 .
Lời giải
Chọn D
Câu 26. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a và AA  2a (minh họa
như hình vẽ bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

6a 3 6a 3 6a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. .
4 6 12 2
Lời giải
Chọn A
a 2 3 a3 6
Ta có: VABC . A ' B 'C '  AA '.S ABC  a 2.  .
4 4

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 68
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 69

Câu 27. Nghiệm của phương trình log3  2 x  1  1  log3  x  1 là


A. x  4 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  1 .
log3  2 x  1  1  log3  x  1  2 x  1  3  x  1  x  4 .

Câu 28. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn ab3  8 . Giá trị của log 2 a  3log 2 b bằng
A. 8 . B. 6 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
ab3  8  log 2  ab3   log 2 8  log 2 a  3log 2 b  3 .

Câu 29. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình 2 f  x   3  0 là


A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A
3 3
2 f  x  3  0  f x   
. Từ bảng biến thiên ta thấy f  x  đạt giá trị  tại ba giá trị
2 2
x khác nhau. Suy ra phương trình có 3 nghiệm.

Câu 30. Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
2

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: f   x   x  x  1 chỉ đổi dấu đúng một lần khi qua nghiệm x  0 . Suy ra, hàm số có
2

đúng một điểm cực trị là x  0 .


Câu 31. Cho số phức z thỏa (2  i) z  3  16i  2( z  i) . Môđun của z bằng
A. 5. B. 13 . C. 13 . D. 5 .
Lời giải
Chọn C
Gọi z  x  yi với ( x, y   ) .
Khi đó: (2  i) z  3  16i  2( z  i)  ( y  3)  (  x  2 y  16)i  (2  2 y)i .
y 3  0 x  2
   z  2  3i  z  13 .
  x  2 y  16  2  2 y  y   3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 69
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 70


4
Câu 32. Cho hàm số f ( x) . Biết f (0)  4 và f '( x )  2sin 2 x  3, x   , khi đó  f ( x)dx
0
bằng

2 2  2  8  8  2  8  2 3 2  2  3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Lời giải
Chọn C
Ta có f '( x )  2sin 2 x  3, x   .
1
 f ( x)    2sin 2 x  3dx    4  cos 2 x dx  4 x  sin 2 x  C
2
1
Vì f (0)  4  C  4  f ( x)  4 x  sin 2 x  4 .
2
  
 4  8  2
2
4 4
 1   2 1
Khi đó 
0
f ( x)dx    4 x  sin 2 x  4  dx   2 x  4 x  cos 2 x  
0 
2   4 0 8
.

Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho các điểm A  2;  1;0  , B 1; 2;1 , C  3;  2;0  và D 1;1;  3 .
Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là
x  t x  t x  1 t x  1 t
   
A.  y  t . B.  y  t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
 z  1  2t  z  1  2t  z  2  3t  z  3  2t
   
Lời giải
Chọn A
   
Ta có AB   1;3;1 , AC  1;  1;0    AB, AC   1;1;  2  .

x  t

Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng  ABC  có phương trình là  y  t .
 z  1  2t

Câu 34. Cho hàm số f  x  , có bảng xét dấu f   x  như sau:

Hàm số y  f  5  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.   ;  3 . B.  4;5 . C.  3; 4  . D. 1;3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có y  2 f   5  2 x  .
Hàm số y  f  5  2 x  đồng biến  2 f   5  2 x   0  f   5  2 x   0
5  2 x  3 x  4
  .
 1  5  2 x  1 2  x  3
Vậy chọn đáp án B.

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 70
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 71

3x - 2
Câu 35. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2
trên khoảng (2;+¥) là
( x - 2)
4 2
A. 3ln ( x - 2) + +C . B. 3ln ( x - 2) + +C .
x-2 x-2
2 4
C. 3ln ( x - 2) - +C . D. 3ln ( x - 2) - +C .
x-2 x-2
Lời giải
Chọn D
3x - 2 4 3
Ta có f ( x ) = 2
= 2
+
( x - 2) (x - 2) x-2

ç 4 3 ÷÷ 4
f ( x ) dx = çç 2
+ ÷÷dx = 3ln (x - 2 )- + C , do x (2; ) x-2 > 0 .
ç ( x - 2) x - 2÷ x-2
Câu 36. Cho phương trình log9 x 2  log3  4 x  1   log3 m ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 5 . B. 3 . C. Vô số. D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 1
x 
ĐK:  4 . Khi đó ta có:

m  0
4x 1 4x 1
log9 x 2  log3  4 x  1   log3 m  log 3 m  log 3  m (1).
x x
4x 1 1 
Xét hàm f  x   trên khoảng  ;   .
x 4 
1
Þ f   x   2  0 . Ta có bảng biến thiên:
x

1 
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f ( x) = m có nghiệm trên khoảng  ;   khi
4 
0 m  4.
ïì0 < m < 4
Þ phương trình đã cho có nghiệm ïí  m  1; 2;3
ïïîm Î ¢
Vậy có 3 giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có nghiệm là m  1; 2;3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 71
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 72

Câu 37. Cho hàm số f  x  , hàm số y  f   x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Bất
phương trình f  x   2 x  m ( m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x   0; 2  khi và chỉ
khi

A. m  f  2   4 . B. m  f  0  . C. m  f  0  . D. m  f  2   4 .
Lời giải.
Chọn A
Ta có f  x   2 x  m nghiệm đúng với mọi x   0; 2 
 m  f  x   2 x nghiệm đúng với mọi x   0; 2 
Xét hàm số g  x   f  x   2 x với x   0; 2 
 g   x   f   x   2  0 với mọi x   0; 2 
 hàm số nghịch biến trên  0; 2  .
Để m  f  x   2 x nghiệm đúng với mọi x   0; 2  thì m  g  2   f  2   4

Câu 38. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 23 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai
số có tổng là một số chẵn bằng
11 1 265 12
A. . B. . C. . D. .
23 2 529 23
Lời giải
Chọn A
Ta có:   C 232
Gọi A là biến cố: “Chọn được 2 số có tổng là số chẵn”.
TH1: Chọn 2 số lẻ: C122
TH2: Chọn 2 số chẵn: C112
  A  C122  C112
 A C122  C112 11
Vậy P  A    .
 C232 23

Câu 39. Cho hình trụ có chiều cao bằng 3 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với trục và
cách trục một khoảng bằng 1, thiết diện thu được có diện tích bằng 18. Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng
A. 6 3 . B. 6 39 . C. 3 39 . D. 12 3 .
Lời giải
Chọn D

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 72
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 73

* Thiết diện thu được là hình chữ nhật ABCD , gọi I là trung điểm của AB ta có:
OI   ABCD   d  OO ';  ABCD    d  O;  ABCD    OI  1 ,
S ABCD  AB.BC  AB.h  18  AB  2 3  AI  3  r  OA  OI 2  AI 2  2
* Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là S xq  2 rl  12 3 .
Câu 40. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (minh họa như hình vẽ bên). Khoảng cách từ B
đến mặt phẳng  SAC  bằng

a 2 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 28 7 14
Lời giải
Chọn C

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 73
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 74

* Gọi O  AC  BD và G là trọng tâm tam giác ABD , I là trung điểm của AB ta có


d  D;  SAC   DG
SI   ABCD  và   2  d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC   .
d  I ;  SAC   IG
* Gọi K là trung điểm của AO , H là hình chiếu của I lên SK ta có IK  AC; IH   SAC 
 d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC    2.IH
a 3 BO a 2
* Xét tam giác SIK vuông tại I ta có: SI  ; IK  
2 2 4
1 1 1 4 16 28 a 3
2
 2  2  2  2  2  IH 
IH SI IK 3a 2a 3a 2 7
a 21
 d  D;  SAC    2.d  I ;  SAC    2.IH  .
7
* Do O trung điểm của BD nên ta có:
d  B;  SAC   a 21
 BO  1  d  B;  SAC    d  D;  SAC    .
d  D;  SAC   7
Cách 2.

Do H là trung điểm AB  d  A,  SBD    2d  H ,  SBD  


Ta có tứ diện vuông HSOB vuông tại H nên :
1 1 1 1 4 4 4 28
    2 2 2  2
 d 
2
HS 2
HO 2
HB 2
3a a a 3a
H , SBD  

a 21 a 21
d  H , SBD    d  A, SBD   .
14 7
3
Câu 41. Cho đường thẳng y  x và parabol y  x 2  a ( a là tham số thực dương). Gọi S1 và S 2 lần
2
lượt là diện tích của 2 hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1  S 2 thì a thuộc
khoảng nào sau đây

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 74
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 75

1 9  2 9   9 1  2
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  0; 
 2 16   5 20   20 2   5
Lời giải
Chọn B
3 3
Xét phương trình tương giao: x  x 2  a  x 2  x  a  0 1
2 2
Để phương trình 1 có hai nghiệm dương phân biệt x1 , x2
 9
   4  4a  0

 3 9
( x2  x1  0)   x1  x2   0  0  a  .
 2 16
 x1.x2  a  0


x1 x1
 3  1 3  1 3
Ta có: S1    x 2  x  a  dx   x 3  x 2  ax   x13  x12  ax1
0
2  3 4  0
3 4
x2 x2
 3  1 3  1 3  1 3 
S 2     x 2  x  a  dx    x 3  x 2  ax     x23  x22  ax2    x13  x12  ax1 
x1 
2  3 4  x1 3 4  3 4 
1 3
Do S1  S2  x23  x22  ax2  0
3 4
3 3
mà x2 là nghiệm của 1 nên x22  x2  a  0  a   x22  x2  2 
2 2
1 3  3  2 3 9
 x23  x22    x22  x2  .x2  0   x23  x22  0  x2  ( loại nghiệm x2  0 )
3 4  2  3 4 8
27  2 9 
Thay vào  2   a   ;  .
64  5 20 

Câu 42. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
2
f  x3  3x   là
3

A. 6 B. 10 C. 3 D. 9
Lời giải
Chọn B
Cách 1
Đặt t  g  x   x3  3x (1)
Ta có g '  x   3x 2  3  0  x  1
Bảng biến thiên

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 75
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 76

Dựa vào bảng biến thiên ta có


Với t   2; 2  phương trình t  x 3  3 x có 3 nghiệm phân biệt.
Với t  2; 2 phương trình t  x 3  3 x có 2 nghiệm phân biệt
Với t   ; 2    2;   phương trình t  x 3  3 x có 1 nghiệm.
 2
 f t  
2 2 3
Phương trình f  x 3  3 x   (2) trở thành f  t    
3 3  f t    2
 3
Dựa vào đồ thị ta có:
2
+ Phương trình f  t   có 3 nghiệm thỏa mãn 2  t1  t2  2  t3  phương trình (2) có
3
7 nghiệm phân biệt.
2
+ Phương trình f  t    có 3 nghiệm thỏa mãn t4  2  2  t5  t6  phương trình (2)
3
có 3 nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có 10 nghiệm phân biệt.
Cách 2.
2
Xét phương trình f  x3  3x  
3
Đặt t  x  3x, t '  3x  3, t '  0  x  1
3 2

Bảng biến thiên:

2
Phương trình trở thành: f (t )  , t  
3
Từ đồ thị f ( x) ban đầu, ta suy ra đồ thị hàm số y  f (t) như sau:

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 76
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 77

2
Suy ra: phương trình f (t)  có các nghiệm t1  2  t2  t 3  2  t4  t 5  t 6 .
3
 x 3  3x  t1 co 1 nghiem x1
 3
 x  3x  t 4 co 1 nghiem x 2
 x 3  3x  t co 3 nghiem x , x , x
Từ bảng biến thiên ban đầu, ta có:  3
2 3 4 5
đều là các nghiệm phân
 x  3x  t 3 co 3 nghiem x 6 , x7 , x8
 3
 x  3x  t 5 co 1 nghiem x 9
 3
 x  3x  t 6 co 1 nghiem x1 0
biệt.
2
Vậy f ( x3  3x)  có 10 nghiệm phân biệt.
3
Câu 43. Cho số phức z thỏa mãn z  2 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn của
5  iz
số phức w thỏa mãn w  là một đường tròn có bán kính bằng
1 z
A. 52 . B. 2 13 . C. 2 11 . D. 44 .
Lời giải
Chọn B
5  iz
Ta có w   w 1  z   5  iz  z  w  i    w  5 .
1 z
Lấy mô đun hai vế ta được 2. w  i   w  5
Giả sử w  x  yi , với x, y  R ta có 2  x 2   y  1    5  x     y 
2 2 2
 
2 2
 x  y  10 x  4 y  23  0 .
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w đường tròn có bán kính R  2 13 .
1
Câu 44. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Biết f  3  1 và  xf  3x  d x  1 , khi đó
0
3

 x f  x d x bằng
2

25
A. 3 . B. 7 . C. 9 . D. .
3

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 77
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 78

Lời giải
Chọn C
1
Xét tích phân I   xf  3x  d x  1 .
0

1 1
Đặt t  3 x  d x  d t và x  t .
3 3
Khi x  0 thì t  0 . Khi x  1 thì t  3 .
3 3
1 1 1
Do đó I   tf  t  . d t   tf t  d t ,
0
3 3 90
3 3 3 3
1
tf  t  d t  1   tf t  d t  9   tf  t  d t  9   xf  x  d x  9 .
9 0
suy ra
0 0 0
3
Xét tích phân J   x 2 f   x  d x .
0

u  x d u  2 x d x
2

Đặt   , ta có
d v  f   x  d x v  f  x 
3 3 3
3 3
J   x f   x  d x  x 2 f  x    2 xf  x  d x  x 2 f  x   2  xf  x  d x
2
0 0
0 0 0

 3 . f  3  0 . f  0   2.9  9 .
2 2

Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho điểm A  0;3;  2  . Xét đường thẳng d thay đổi, song song với
trục Oz và cách trục Oz một khoảng bằng 2. Khi khoảng cách từ A đến d lớn nhất, d đi qua
điểm nào dưới đây?
A. Q  2;0;  3 . B. M  0;8;  5 . C. N  0; 2;  5 . D. P  0;  2;  5 .
Lời giải
Chọn D

Do đường thẳng d / / Oz nên d nằm trên mặt trụ có trục là Oz và bán kính trụ là R  2.
Gọi H là hình chiếu của A trên trục Oz , suy ra tọa độ H  0; 0;  2  .
Do đó d  A, Oz   AH  3.
 3 
Gọi B là điểm thuộc đường thẳng AH sao cho AH  AB
5
 B  0;  2;  2  .
Vậy d  A, d  max  5  d là đường thẳng đi qua B và song song với Oz.
x  0

Phương trình tham số của d :  y  2 .
 z  2  t
Kết luận: d đi qua điểm P  0;  2;  5  .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 78
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 79

Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC. A B C có chiều cao bằng 4 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4 . Gọi
M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB A , ACC A và BCC B . Thể tích của khối
đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M , N , P bằng
14 3 20 3
A. . B. 8 3 . C. 6 3 . D. .
3 3
Lời giải
Chọn C
Cách 1:

Chia đôi khối lăng trụ bằng mặt phẳng  MNP  . Khi đó ta có  MNP   BB  F  thì
1
VABC . EFG  VABC . ABC 
2
Lại có VABC .MNP  VABC .EFG  VB .MPF  VA.EMN  VC . NPG
1 1 1 1
Dễ thấy VB.MPF  VA. EMN  VC . NPG  VABC . EFG  . VABC . ABC   VABC . ABC 
4 4 2 8
2
1 1 3 3 4.4 3
Tức là VABC .MNP    VABC . A B C   VABC . A B C   .  6 3.
 2 8 8 8 4
Cách 2

42 3
S ABC   4 3 ; VABC . AB C   V
4
Hạ M 1 , N1 , P1 lần lượt vuông góc AB, AC, BC ,
khi đó M 1 , N1 , P1 lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC
Khi đó VABCMNP  VMNP .M 1N1P1  VB .MPP1M 1  VC .NPP1N1  VA .MNN1M 1
1 1 1 1
Dễ thấy SMNP  S ABC ; MM1  AA nên VMNP.M1N1P1  VABC . ABC   V
4 2 8 8
Do đáy là tam giác đều nên VB.MPP1M1  VC . NPP1N1  VA.MNN1M1

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 79
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 80

1 1
Ta có d  B;  MPPM
1 1   d  B;  ACC A   ; SMPP1M1  S ACCA nên
2 4
1 1 2 1
VB.MPP1M1  VB. ACCA  . V  V .
8 8 3 12
1 1 1 1 3 3
Do đó VABCMNP  V  V  V  V  V  .4.4 3  6 3 .
8 12 12 12 8 8
x - 2 x -1 x x +1
Câu 47. Cho hai hàm số y = + + + và y = x +1 - x - m ( m là tham số thực)
x -1 x x +1 x + 2
có đồ thị lần lượt là (C1 ) và (C2 ) . Tập hợp tất các các giải trịcủa m để (C1 ) và (C2 ) cắt nhau
tại đúng 4 điểm phân biệt là
A.  3;   . B.  ; 3 . C.  3;   . D.  ; 3 .
Lời giải
Chọn D
x - 2 x -1 x x +1
Phương trình hoành độ giao điểm : + + + = x +1 - x - m .
x -1 x x +1 x + 2
Tập xác định: D = ¡ \ {1;0; -1; -2} .
Với điều kiện trên, phương trình trở thành :
1 1 1 1
4- - - - = x +1 - x - m (*)
x -1 x x +1 x + 2
1 1 1 1
Û + + + - 4 + x +1 - x = m
x -1 x x +1 x + 2
1 1 1 1
Xét hàm số f ( x) = + + + - 4 + x +1 - x với tập xác định D , ta có:
x -1 x x +1 x + 2
1 1 1 1 x +1
f ¢ ( x) = - 2
- 2- 2
- 2
+ - 1< 0,"x Î D .
( x -1) x (x + 1) (x + 2 ) x + 1
Bảng biến thiên:

Để (C1 ) và (C2 ) cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt thì phương trình (*) có 4 nghiệm phân
biệt. Từ bảng biến thiên suy ra tất cả các giá trị m cần tìm là m £ -3 .

Câu 48. Cho phương trình  2 log 22 x  log 2 x  1 4 x  m  0 ( m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt
A. Vô số. B. 62 . C. 63 . D. 64 .
Lời giải
Chọn B
 2 log 2
2 x  log 2 x  1 4 x  m  0 (*)

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 80
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 81

  x  0  x  0
 x  1
 x  log m
4  m  4
 x    x  log m
 4  m  0
4

 1  2
 2 
  2log 2 x  log 2 x  1   x  3  x  3 2
Nếu m  1 thì phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt. Do đó
m  1 thỏa.
Nếu m  1 thì phương trình (1) luôn có nghiệm x  log4 m , nghiệm này luôn là nghiệm của
(*). Do đó, (*) có đúng hai nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có đúng 1 nghiệm.
1
Với m  2 thì log 4 2  như vậy phương trình (2) có hai nghiệm nên ta loại trường hợp
2
này
1 1
 
Với m  3 thì x  3  0,577 , trong khi đó log4 3  0,79 nên ta loại nghiệm x  3 2 , như
2

vậy (2) chỉ còn nghiệm x  3.


Xét log4 m  3  m  64 .
Các giá trị m nguyên dương cần tìm thuộc tập S  1   3, 64  .Vậy có tất cả 62 giá trị m .

Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  5 . Có tất cả bao nhiêu điểm
2

A  a; b; c  ( a, b, c là các số nguyên ) thuộc mặt phẳng  Oxy  sao cho có ít nhất hai tiếp tuyến
của  S  đi qua A và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.
A. 12. B. 16. C. 20. D. 8
Lời giải
Chọn C
Do A  a; b; c    Oxy   c  0 . Gọi I là tâm mặt cầu.
Từ A kẻ được hai tiếp tuyến nên ta có IA  R  5 . Gọi hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến là
M , N do hai tiếp tuyến vuông góc với nhau nên
MN  AM 2  2  IA2  R 2   2 R  IA  R 2

Từ đó ta có 5  IA  10  5  a2  b2  1  10  4  a2  b2  9 .
Các cặp số nguyên  a; b  thỏa mãn là:
 0; 2 ,  0; 3 ,  2;0  ,  1; 2 ,  2; 1 ,  2; 2 ,  3;0
Vậy 20 điểm A thỏa mãn điều kiện đã cho.
Câu 50. Cho hàm số f  x  , bảng biến thiên của hàm số f   x  như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  4 x 2  4 x  là


A. 5 . B. 9 . C. 7 . D. 3 .

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 81
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN TOÁN – THẦY ĐẶNG THÀNH NAM
Fanpage: Thầy Đặng Thành Nam || Group: Học sinh Vted || Fanpage Vted: Vted.vn 82

Lời giải
Chọn C
 f   4x2  4x   0
 f   4x2  4x   0

Ta có y   8 x  4  f   4 x  4 x  ; y  0  
2
  1 .
8 x  4  0 x
 1  
2
 x  a    ;  1

 x  b    1;0 
Dựa vào bảng biến thiên của f   x  nhận thấy f   x   0   .
 x  c   0;1
 x  d  1;  

 4 x 2  4 x  a   ; 1 
 2
 4 x  4 x  b   1;0 
Do đó f   4 x 2  4 x   0   2 *  . Lại có
 4 x  4 x  c   0;1 
 4 x 2  4 x  d  1; 
  
4 x 2  4 x  a vô nghiệm vì 4 x 2  4 x   2 x  1  1  1, x ;
2

 x  x2
4 x2  4 x  b   ;
 x  x3
 x  x4
4 x2  4 x  c   ;
 x  x5
 x  x6
4 x2  4 x  d   .
 x  x7
Vì b  c  d do thuộc các khoảng khác nhau (như * ) nên các nghiệm x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 đều
1
khác nhau và khác x1   . Do đó y  0 có 7 nghiệm đơn phân biệt nên y đổi dấu 7 lần suy
2
ra hàm số có 7 điểm cực trị.

….………………………HẾT…………………………

BỨT PHÁ ĐIỂM THI MÔN TOÁN CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 VỚI COMBO X DUY NHẤT TẠI VTED 82

You might also like