Bac Ninh Hoa 10

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 10

CẤU TRÚC ĐỀ THI

Đơn vị dự thi: THPT Chuyên Bắc Ninh


MÔN THI: Hóa
KHỐI 10
TT Nội dung Điểm
câu
hỏi
1/ Phân loại các chất sau đây theo bản chất của lực tương tác giữa các đơn vị
cấu trúc trong mạng tinh thể của chúng: Cu, kim cương, MgO, C6H12O6, I2,
Pb, BN, Na.
2/ Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin( chất vận chuyển
oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có
1 màu khác vì chứa một kim loại khác (X). Tế bào đơn vị ( ô mạng cơ sở) lập
phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 3,62. 10 -8 cm. Khối lượng riêng
của nguyên tố này là 8920 kg/m3.
a - Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích
của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử.
b -Xác định nguyên tố X.
1/ Sử dụng mô hình về sự đẩy nhau của các cặp electron hóa trị (mô hình
VSEPR), dự đoán dạng hình học của các ion và phân tử sau: BeH2, BCl3,
2
NF3, SiF 62- , NO +2 , I 3- , [Cu(NH3)4] 2+ ,[Zn(NH3)4] 2+
2/ So sánh và giải thích khả năng tạo thành liên kết p của C và Si.
Tính năng lượng mạng lưới của tinh thể NaCl từ các dữ kiện thực nghiệm sau
đây:
Nhiệt thăng hoa của Na(r): 20,64 kcal/mol
3 Năng lượng liên kết của Cl2: 58 kcal/mol
Ái lực với e của clo: 83,17kcal /mol
Năng lượng ion hóa của Na:119,98kcal/mol
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: Na + 1/2 Cl 2  NaCl là 98,23 kcal/mol
1/Một dung dịch chứa 530 milimol natri thiosunfat và một lượng chưa xác
định kali iodua. Khi dung dịch này được chuẩn độ với dung dịch AgNO3 đã
dùng 20,0 milimol AgNO3 khi bắt đầu vẩn đục vì AgI kết tủa. Có bao nhiêu
milimol KI? Thể tích sau cùng bằng 200 ml.
4
Cho [Ag(S2O3)2]3- Ag+ + 2S2O 32 - K= 6. 10-14
+ -
AgI Ag aq + I aq Ks = 8,5. 10-17
2/ Cho biết độ tan của CdS trong dung dịch HClO 4 0,03M là 2,43. 10-5M.
Tính tích số tan của CdS. Cho H2S có Ka1= 10-7,02 và Ka2= 10-12,9.
5 Điện phân dung dịch NaCl dùng điện cực catot là hỗn hống Hg dòng chảy
đều và dùng điện cực titan bọc ruteni và rodi làm anot. Khoảng cách giữa
anot và catot chỉ vài mm.
a- Viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực khi mới bắt đầu điện
phân(pH = 7). Tính các giá trị: Thế điện cực và thế phân giải.
b- Sau một thời gian pH tăng lên 11. Giải thích tại sao. Viết phương trình
phản ứng xảy ra ở pH đó. Tính thế điện cực và thế phân giải.
0 0 0
Cho E Na / Na = -2,71V; E H O / H =0,00V; E O / H O = 1,23V; E Na / Na ( Hg ) =
+
3
+
2 2 2
+

-1,78V
với NaCl 25% và 0,2% Na trong hỗn hợp.
E Cl / 2Cl ( Hg ) = 1,34V cho dung dịch NaCl 25% ( khối lượng).
2
-

h H (trên Hg) = 1,3V; hO (trên Ru/Rd) = 0,8V.


2 2

Trong một hệ có cân bằng sau: 3H2 + N2 2NH3 (*)


Được thiêt lập ở 400 K người ta xác định được các áp suất phần sau đây:
pN = 0,376.105 Pa ; pH = 0,125.105 Pa ; pNH = 0, 499.105 Pa
2 2 3

6 1/Tính hằng số cân bằng Kp và DG 0 của phản ứng (*) ở 400K.


2/Tính lượng N2 và NH3 biết hệ có 500mol H2
3/Thêm 10 mol H2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng
cộng không đổi. Bằng cách tính hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo
chiều nào?
Một dung dịch có ba chất HCl, BaCl 2, FeCl3 cùng nồng độ 0,015M.
Sục khí CO2 vào dung dịch này cho đến bão hòa. Sau đó thêm từ từ NaOH
vào dung dịch đến nồng độ 0,12M. Cho biết: nồng độ CO 2 trong dung dịch
7 bão hòa là 3. 10-2M; thể tích dung dịch không thay đổi khi cho CO2 và NaOH
vào; các hằng số: pKa của H2CO3 là 6,35 và 10,33; pKs của Fe(OH)3 là 37,5
và của BaCO3 là 8,30; pKa của Fe3+ là 2,17.
Tính pH của dung dịch thu được.
Cho giản đồ Latime của đioxi(O2) trong môi trường axit
O2 ��� 0,695V
� H2O2 ���
1,763V
� H2O
trong đó O2; H2O2 và H2O là các dạng oxi hóa - khử chứa oxi ở mức oxi hóa
giảm dần. Các số 0,695V và 1,736V chỉ thể khử của các cặp oxi hóa- khử tạo
thành bởi các dạng tương ứng: O2/H2O2; H2O2/H2O.
8
1/ Viết các nửa phản ứng của các cặp trên.
2/ Tính thế khử của cặp O2/H2O.
3/ Chứng minh rằng H2O2 có thể phân hủy thành các chất chứa oxi ở mức
oxi hóa cao hơn và thấp hơn theo phản ứng:
2H2O2  O2 + 2H2O
Hằng số tốc độ của một phản ứng bậc nhất: A � B + C
Là 2. 10-2. s-1 ở 288K và 0,38. s-1 ở 325K
9 1/ Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
2/ Tính thời gian cần thiết để phản ứng hoàn thành được 0,1%; 50%; 75% ở
303K
10 Người ta cho vào bình thể tích không đổi 5,0 lít hỗn hợp khí gồm 5,00. 10 -
3
mol H2 và 1,00. 10-2 mol I2 tại 4480C. Tại cân bằng hóa học HI có nồng độ là
1,87. 10-3M.
1/ Nếu ban đầu người ta cho vào bình thể tích không đổi 2,0 lít hỗn hợp khí
gồm 1,00. 10-2 mol H2; 3,00. 10-2 mol I2 và 2,00. 10-2 mol HI tại 4480C, hiện
tượng xảy ra như thế nào? Tại sao?
2/ Ban đầu người ta cho 0,50 mol HI vào bình thể tích không đổi 1,0 lít tại
4480C, Tính nồng độ cân bằng của mỗi khí: H2; I2 và HI.
3/ Tính Kp của phản ứng; Kx có phải là hằng số cân bằng hóa học của phản
ứng này không? Tại sao?
ĐÁP ÁN MẪU
MÔN THI:
KHỐI 10
TT Nội dung Điểm
câu
hỏi
1/ Tương tác giữa ion: NaH, MgO, BN
Tương tác giữa phân tử: C6H12O6, I2.
Tương tác giữa nguyên tử: kim cương.
Tương tác kim loại: Cu, Pb.
2/ a- Ô mạng cơ sở :
Số quả cầu trong một ô cơ sở: n= 6.1/2 + 8.1/8 = 4
a
a =2 2 r => r =
2 2

=> Thể tích các nguyên tử trong một tế bào là :


4 4 a3
V = 4. p r 3 = 4. p
3 3 (2 2)3
1
(3, 62.10-8 )3 .42 p
= 3
�3,513.10-23 (cm3 )
3(2 2)
Vô mạng= a3
4 a3
4. .p .
%Vtế bào bị chiếm chỗ = 3 (2 2)3
.100% = 74%
a3
b- Khối lượng riêng
n.M X
D=
N AVo.mang
4.M X 8920.103
=> 23 -8 3
= 2 3
( g / cm3 )
6, 023.10 .(3,62.10 ) (10 )
=> MX �63, 7( g / mol )
=> X là Đồng (Cu)
2 a – BeH2 đường thẳng H- Be- H
BCl3 D đều Cl Cl Cl
B B B
Cl Cl Cl Cl Cl Cl
NF3 tháp tam giác ..
N
F F
F

2-
SiF 6 bát diện đều F
F
Si F
F F
F
+
NO 2 đường thẳng [O = N = O]+
2+
[Cu(NH3)4] : vuông phẳng sp2d
2+
[Zn(NH3)4] : tứ diện sp3
b- Khả năng tạo liên kết p của C cao hơn Si do liên kết p được tạo thành do sự xen phủ
bên của 2AOp. Khả năng tạo liên kết này càng cao khi mật độ eletron của AOp càng lớn,
do có bán kính nhỏ, AOp của C cũng nhỏ mật độ electron ở AOp lớn nên sự xen phủ bên
có hiệu quả cao tạo được liên kết p .
Trong khi đó Si có bán kính lớn, AOp lớn, mật độ electron thấp sự xen phủ không
hiệu quả => thực tế Si rất khó tạo liên kết

Na(r) + 1/2Cl2 (k) DH


Elk
thăng hoa

 Vtt =D
Hpư Na(khí) -D
Cl
Hthă ng hoa
3 I1 A
-1/2El
k – I1 – A
-
+ =
Cl
98,23 Na –
20,64 –
1/2.58 –
119,98 UNaCl –
83,17
= -154,56 ( Kcal/mol)
2/ Mô tả cân bằng:
CdS(r) Cd2+ + S2- Ks= ? (1)
0
C S S
CdS(r) + 2H+ Cd2+ + H2S K= Ks.(K1.K2)-1 (2)
Vì môi trường axit mạnh( nồng độ không quá bé) nên coi như không có quá trình tạo
phức hiđroxo, do đó [Cd2+] = S.
Vì [H+] >> S, nên S= [Cd2+] = [H2S]
Nếu cân bằng (2) viết tạo ra ion HS- là sai vì ion S2- được tạo ra từ CdS rất ít, trong đó
ion H+ lại lớn hơn nhiều so với ion S2-. Mặt khác, quá trình thâu proton của gốc axit là rất
mạnh, do đó phải viết ở dạng H2S mới chính xác.
Để tính [S2-], ta xét các cân bằng của H2S trong hệ :
4 H2S HS- + H+ Ka1= 10-7,02 (3)
- 2- + -12,9
HS S + H Ka2= 10 (4)
H2S S2- + 2H+ K= Ka1.Ka2= 10-19,92 (5)
Từ (3), (4), áp dụng ĐLBTNĐ và ĐLBTKL, học sinh thiết lập các hệ thức để tính ra
nồng độ [S2-]:
C H S = S = [S2-] + [HS-] + [H2S] = [S2-] ( 1+ hK -2 1 +h2K 1-1 K 2-1 )
2

S .K 1 K 2
=> [S2-] = (với S= 2,43.10-5 ; h = 0,03 ; K1= 10-7,02 ; K2= 10-12,90 )
h + hK1 + K1 K 2
2

Ta tính được : [S2-] = 10-21,49


Vậy Ks(CdS) = [Cd2+]. [S2-] = 2,43.10-5. 10-21,49 = 7,86. 10-27= 10-26,10
5 1/ Trong dung dịch NaCl có : NaCl  Na+ + Cl-
2H2O H3O+ + OH-
Khi điện phân:
Catot: Na+ + Hg + e  Na(Hg) (1)
2  2H2O +
H3O + OH -

+
2H3O + 2e H2  + 2H2O
2H2O +2e H2  + 2OH- (2)

Anot : 6H2O O2 + 4H3O+ + 4e (3)


2Cl- Cl2 + 2e (4)

E Na +
/ Na ( Hg ) = -1,78V
E 2H O 3
+
/ H2 =0,00V + 0,059 lg 10-7 = - 0,143V
+ h H 2 = - 0,143 - 1,3 = - 1,713V
'
E 2 H 3O + / H 2 = E 2 H O 3
+
/ H2
0
Bởi vì E' 2 H O / H (-1,713V) > E Na / Na ( Hg ) (-1,78V) > E Na + / Na (-2,71V) nên khi mới bắt
3
+
2
+

đầu điện phân ở catot quá trình xảy ra sẽ là quá trình (2), có H2 giải phóng ở catot.
0
Ở anot : từ (3) ta có : E O / H O = E O2 / H 2O + 0,059 lg [H3O+]
2 2

= 1,23 + 0,059 lg 10-7 = 0,817V


E O2 / H 2O = E O / H O + hO2 = 0,817 + 0,80 = 1,617V
'
2 2

'
Bởi vì : E Cl2 / 2Cl - ( Hg ) (=1,34V) < E (=1,617V) nên ở anot xảy ra quá trình (4), có
O2 / H 2O

khí Cl2 thoát ra.


Vậy phản ứng xảy ra khi điện phân :
2H2O +2e H2  + 2OH-
-
2Cl Cl2 + 2e
2H2O + 2Cl -
H2  + Cl2  + 2OH-
Thế phân giải:
' '
V = E a - E c = 1,34 + 1,713 = 3,053V
2/ Sau một thời gian điện phân, nồng độ OH- tăng lên nên pH tăng, đạt tới 11. Ở pH = 11,
phản ứng điện phân xảy ra:
Ở catot : pH = 11 , [H3O+] = 10-11
E 2 H O / H = 0,00 + 0,059 lg 10-11= -0,649V
3
+
2

'
E 2 H 3O + / H 2 = -0,649 -1,3 = -1,949V
0
Bởi vì : E Na / Na ( Hg ) (-1,78V) > E' 2 H O / H (-1,949V) > E Na + / Na (-2,71V) nên ở catot có
+
3
+
2

quá trình (1) xảy ra.


Ở anot :
E O / H O = 1,23 + 0,059 lg 10-11 = 0,581V
2 2

E O2 / H 2O = E O / H O + hO2 = 0,581 + 0,80 = 1,3811V


'
2 2

Bởi vì
'
E Cl2 / 2Cl - (1,34V) < E O2 / H 2O (1,3811V) nên ở anot vẫn có Cl2 thoát ra.
Quá trình điện phân :
2  Na+ + Hg + e Na(Hg)
-
2Cl Cl2 + 2e
+ -
2Na + 2Cl +2Hg Cl2  + 2Na(Hg)
Thế phân giải:
V = E 'a - E 'c = 1,34 + 1,78 = 3,12V
N2 + 3H2 � 2NH3
2
PNH (0, 499.10-5 ) 2
1/ Kp = 3 3
= 5 3 5
�3, 747.10-9 ( Pa -2 ) �38, 45( atm -2 )
PH 2 PN2 (0,376.10 ) (0,125.10 )
DG 0 = - RT ln K = -8,314.400.ln 38, 45 �-12136( J .mol -1 )
�-12,136 (KJ.mol-1)
nH 500
2/ nN2 = 2 .PN2 = 5
.0,125.105 = 166mol
PH 2 0,376.10
nH 2 500
nNH3 = .PNH3 = .0, 499.105 = 664mol
PH 2 0,376.105
6 3/ Thêm 10 mol H2 vào hệ
�n = (664 + 166 + 500) + 10 = 1340mol
Áp suất tổng cộng
0,376.105
P = (664 + 166 + 500) = 1.105 ( Pa )
500
510 166 664
PH 2 = .P ; PN2 = .P ; PNH3 = .P
1340 1340 1340
664 2 2
PNH2 ( ) .P
= = 1340 �3,595.10-9 ( Pa -2 )
Q 3
3
PH 2 PN2 ( 510 166
)3 ( ).P 4
1340 1340
Do Q < K => cân bằng chuyển dịch sang phải.
7 Khi cho khí CO2 vào hỗn hợp gồm H+ 0,0150M; Ba2+ 0,0150M ; Fe3+ 0,0150M có các quá
trình:
-
CO2 + H2O HCO 3 + H+ Ka1= 10-6,35 (1)
- 2-
HCO 3 CO 3 + H+ Ka2= 10-10,33 (2)
HCl  H + Cl+ -

Fe3+ + H2O FeOH2+ + H+ Ka = 10-2,17


Dung dịch có môi trường axit mạnh( vì có HCl và Fe3+), sự điện li CO2 là không đáng
2-
kể ( vì nồng độ CO 3 vô cùng bé) nên không có kết tủa BaCO3 tạo thành.
Khi thêm NaOH xảy ra các phản ứng:
- Trung hòa HCl: H+ + OH-  H2O
0,0150M 0,120M
- 0,0150M
- Kết tủa Fe(OH)3 : Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
0,0150M 0,105M
- 0,06M 0,015
-  2-
- Phản ứng với CO2 : CO2 + 2OH CO 3 + H2O
3.10-2 0,06M
0,0M
- Kết tủa BaCO3 : Ba2+ + CO 3  BaCO3 �
2 -

0,015 0,030
0,015 0,015
Thành phần hỗn hợp kết tủa có: Fe(OH)3 0,015 mol và BaCO3 0,015 mol
2-
Trong dung dịch có : CO 3 : 0,015 mol ; Cl- ; Na+ ; H2O.
-
Các cân bằng xảy ra: H2O H+ + OH 10-14 (1)
Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH- Ks1= 10-37,5 (2)
2-
BaCO3 Ba2+ + CO 3 Ks2= 10-8,3 (3)
2- -
CO 3 + H2O HCO 3 + OH- Kb1= 10-14/ 10-10,33 = 10-3,67 (4)
So sánh cho thấy cân bằng (4) là cân bằng quyết định pH của dung dịch ( vì OH - do
2-
H2O điện li và do Fe(OH)3 tan ra là rất bé), nồng độ CO 3 do BaCO3 tan ra không đáng kể
2-
( vì có dư CO 3 từ dung dịch). Tính pH theo (4) :
2- -
CO 3 + H2O HCO 3 + OH- Kb1=10-3,67
C: 0,015
[ ] : 0,015 – x x x
2
x
 = 10 -3, 67  x = [OH - ] = 1,69.10 -3 M � pH = 11, 23
0,15 - x
Kiểm tra ( không cần đối với học sinh):
10-14
[OH - ]= -11,23 �10-3 >> [H+] ( do đó H2O điện li không đáng kể)
10
10-37,5
[Fe3+ ]= -38 3
�10-29 rất nhỏ, do đó OH- do Fe(OH)3 tan ra không đáng kể.
(10 )
10-8,3
[Ba 2+ ]= = 4, 2.10-7 << 0,015 , vì vậy [CO 32- ] do BaCO3 tan ra
(0,015-1,7.10-3 )
không đáng kể. Vậy cách giải trên là chính xác.

8 1/ Đối với cặp O2/H2O2 : O2 + 2H+ +2e H2O2 (1) E 10 = 0,695V


Đối với cặp H2O2/H2O : H2O2 + 2H+ + 2e 2H2O (2) E 02 = 1,763V
0 0 0
2/ Tính E O2 / H 2O = E 30 = ? biết E O 2 / H 2O 2 = E 10 = 0,695V; E H 2 O2 / H 2O = E 02 = 1,763V
0
O2 + 2H+ +2e H2O2 K1= 10 2 E1 / 0, 0592
0
H2O2 + 2H+ + 2e 2H2O K2= 10 2 E2 / 0, 0592
0
O2 + 4H+ + 4e 2H2O K3= 10 4 E3 / 0 , 0592 =K1.K2
0
E 3 = 2(E 10 + E 02 ) : 4
= 2. 2,431 : 4 =1,23V
3/ Vì E H O / H O = 1,763V > E O / H O 2 = 0,695V  phản ứng xảy ra theo chiều :
0 0
2 2 2 2 2

2H2O2  2H2O + O2
(hoặc * H2O2 + 2H+ + 2e 2H2O K2
H2O2 +
2H + 2e + O2 K 1-1
2H2O2 2H2O + O2 K = K2. K 1-1 = 10 2 (1, 763-0 , 695 ) / 0, 0592 =
1036,08
K rất lớn => phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
1
* Để có phản ứng dị li của H2O2 : H2O2  O2 + H2O (4)
2
Lấy (2) - (1) = 2H2O2  O2 + 2H2O
1
H2O2  O2 + H2O (4)
2
1
DG40 = [ -2 FE 20 - ( -2 FE10 )]
2
= F ( E 10 - E 02 ) = F ( 0,695 - 1,763) = - 1,068F < 0
DG40  0 , phản ứng phân hủy của H2O2 là tự diễn biến về phương diện nhiệt động học).
1/ Sự phụ thuộc của hằng số tốc độ phản ứng vào nhiệt độ được biểu thị bởi phương trình:
K2 E 1 1
log = 2,303R ( - ) (1)
K1 T1 T2
K1 , K2- hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T1, T2.
R- hằng số khí lí tưởng ( R = 1,987 cal.mol-1. độ -1).
Thay giá trị của R vào (1) ta được
K 2 E (T2 - T1 )
log = (2)
K1 4,576T1T2
Từ đây suy ra:
K
log 2 .4,576T1T2
E= K1 (3)
T2 - T1
Thay các giá trị đã cho vào (3) ta được:
0,38
log .4,576.288.325
E= 2.10 - 2 = 14803,44 cal.mol-1
325 - 288
9 = 14,803 Kcal.mol-1.
2/ Từ phương trình (2) ta có:
E (T2 - T1 )
log K2 = + log K1 (4)
4,576T1T2
Từ đây, hằng số tốc độ phản ứng ở 303K bằng:
14803,44(303 - 288)
log K303 = + log 0,02
4,576.303.288
K303 = 7,02. 10-2. s-1.
Thời gian để phản ứng hoàn thành được 50% :
0,693
t = 0,072 = 9,63s
Thời gian để phản ứng hoàn thành được 1% :
9,63
t= = 0,01s
693
Thời gian để phản ứng hoàn thành được 75% :
2,303 2,303.0,6021
t= log 4 =
0,072
= 19,25 s
K
10 5.10-3
Nồng độ đầu của H2 là = 1, 0.10-3 M
5
1.10-2
Nồng độ đầu của I2 là = 2.10-3 M
5
Tại 4480C : H 2 + I2 2HI
-3 -3
Ban đầu : 10 2.10
Cân bằng: 6,5.10-5 1,065.10-3 <= 1,87.10-3 (mol/l)
(1,87.10-3 ) 2
=> Kc= �50,5
(6,5.10-5 )(1, 065.10 -3 )
1.10-2
1/ Nếu ban đầu nồng độ của H2 là = 5.10-3 M
2
3.10-2
I2 là = 1,5.10-2 M
2

2.10-2
HI là = 1.10-2 M
2
(10-2 ) 2 4
Q= -3 -3
=
(5.10 )(15.10 ) 3
Để đạt tới cân bằng Q � K , do đó nồng độ HI phải tăng lên, nồng độ H2 và I2 phải
giảm đi
=> cân bằng chuyển dịch sang phải.
2/ Nồng độ của HI là 0,5/1=0,5M
1
Xét cân bằng: 2HI H 2 + I2 K=
50,5
0,5
0,5 – 2x x x
2
x 1
=> = với 0< x < 0,25
(0,5 - 2 x) 2
50,5
=> [H2] = [I2] = 0,055M
[HI] = 0,5 – 0,055.2 = 0,39M.
3/ D n = 0 � Kp = Kx = Kc = 50,5
� Kx ở đây là hằng số cân bằng hóa học của phản ứng.
( do Kx không phụ thuộc vào áp suất , Dn = 0 )

You might also like