Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

CẤU TRÚC ĐỀ THI

Đơn vị dự thi: THPT Chuyên Bắc Ninh


MÔN THI: Hóa
KHỐI 11
TT Nội dung Điểm
câu
hỏi
k
��
1) Cho cân bằng sau ở toC : A �� �

�B

1

k 2

là phản ứng thuận nghịch bậc 1. Thành phần % của hỗn hợp phản ứng được
cho dưới đây :
Thời gian(s) 0 45 90 225 270 360 495 675 �
%B 0 10,8 18,9 37,7 41,8 49,3 56,5 62,7 70

Hãy xác định giá trị k1 ; k2 của phản ứng. Tính hằng số cân bằng, hằng số tốc
độ của phản ứng?
2) Cho cân bằng sau :
1 2CO(k) � C(gr) + CO2(k) (1) DGT0 = -172,5.103 + 175, 0.T 3
a) Tính D Go và Kp của cân bằng (1) ở 227oC.
b) Tính áp suất riêng phần của CO và CO 2 tại thời điểm cân bằng, nếu áp
suất lúc cân bằng ở 227oC là 1,01325.105 Pa.
c) Phản ứng (1) là tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Tính D So của phản ứng (1).
Giải thích về dấu của D So.
d) Cho biết nhiệt độ, áp suất ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng (1)?
e) Tính Kp của phản ứng sau ở 227oC:
1 1
C(gr) + CO2(k) � CO(k)
2 2
1) Cho các ion phức : [NiSe4]2- ; [ZnSe4]2-.
Trên cơ sở thuyết lai hóa, hãy giải thích sự hình thành liên kết trong các
ion phức trên và cho biết từ tính của chúng. Biết rằng, tương tác của các ion
2 2.5
trung tâm với phối tử là tương tác mạnh.
2) Cho biết độ tan của CdS trong dung dịch HClO4 0,03M là 2,43.10-5M.
Tính tích số tan của CdS. Biết, H2S có pK1=7,02 ; pK2=12,9.
Hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột nhôm và oxit sắt. Tiến hành nhiệt
nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp B.
Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối lượng 14,49
gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 đun nóng được dung dịch C và
3 1,848 lít khí NO duy nhất. Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch 2.5
NaOH đun nóng giải phóng 0,168 lít khí H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn
không tan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các khí đo ở 00C và 2 atm.
1) Viết các phương trình phản ứng ?
2) Xác định công thức của oxit sắt. Tính m ?
4 1) Hãy thiết lập sơ đồ pin điện xảy ra các phản ứng tổng quát sau đây : 3
a) Ag+ + Cl- � AgCl
1
b) KMnO4 + 5FeCl2 + 5HCl � MnCl2 + 5FeCl3 + KCl + 4H2O
2) A là muối nitrat của kim loại M hóa trị 2. Cho 100ml dung dịch của A
phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch K 3PO4 thu được kết tủa B và
dung dịch D. Khối lượng kết tủa B sau khi đã sấy khô chênh lệch so
với khối lượng chất A ban đầu là 3,4125 gam. Điện phân 400ml dung
dịch A bằng dòng điện có cường độ 2A tới khi thấy khối lượng catot
không tăng nữa thì dừng lại thu được dung dịch E. Giả sử phản ứng
điện phân xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định nồng độ các ion trong dung dịch A, D, E. Cho biết các gần
đúng phải chấp nhận khi tính toán ?
b) Tính thời gian đã điện phân ?
c) Tính thể tích thu được ở 250C và 688Torr trong sự điện phân trên ?
1) Monosaccarit A có M=150u. Khi A tác dụng với NaBH4 tạo thành hai
đồng phân lập thể B và C đều không có tính quang hoạt.
a) Viết cấu trúc của A, B và C dưới dạng công thức chiếu Fisơ.
b) Xác định cấu hình tuyệt đối theo danh pháp R/S của tất cả các tâm lập
thể trong A, B và C.
5 c) Nêu tất cả các đồng phân lập thể khác nhau của B, cho biết quan hệ 3
hóa học lập thể giữa chúng.
2) Cho sơ đồ biến hóa sau :
+ CO + ( CH CO ) O
Natri phenolat ����� � A ��� � B ����� � C ( C9H8O4)
+
2 +H 3 2
o H PO
125 C ;100 atm 3 4

Hãy xác đinh công thức cấu tạo, gọi tên A, B, C và viết các phương trình
phản ứng.
Oxi hóa hoàn toàn 38 gam hỗn hợp gồm propanal ; ancol no, mach hở, đơn
chức, bậc nhất A và este B ( tạo bởi 1 axit là đồng đẳng của axit acrilic với
ancol A) được hỗn hợp X gồm axit và este.
Cho hỗn hợp X phản ứng với CH 3OH( hiệu suất đạt 50%) được 32 gam
hỗn hợp este. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp X trên phản ứng với 0,5 lít dung
dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng, để trung hòa hết NaOH dư cần thêm vào 3
21,9ml dung dịch HCl 20%( D=1,25g/ml) được dung dịch D. Cô cạn D được
hơi của hợp chất hữu cơ E, còn lại 64,775 gam hỗn hợp muối. Cho E tách
nước ở 140oC được chất F có tỉ khối hơi so với E là 1,61.
1) Tìm công thức phân tử của A và B ?
2) Tính % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu ?
1) So sánh và giải thích ngắn gọn tính bazơ của N,N-đimetylanilin(1) và
2,4,6-trinitro-N,N-đimetylanilin(2)
2) Sắp xếp theo thứ tự tăng dấn tính axit của : axit axetic(1) ; axit
xianaxetic(2) ; axit a -xianpropionic(3) và axit b -xianpropionic(4).
3
Giải thích ngắn gọn kết quả thu được.
3) Từ benzen, lập sơ đồ điều chế :
a) 1,3,5-tribrombenzen.
b) 1,4-đinitrobenzen.

2
ĐÁP ÁN MẪU
MÔN THI:
KHỐI 11
Bài Đáp án Điểm
Bài 1
1) Gọi a là % của A tại thời điểm ban đầu 1,75
x là % của B tại thời điểm t � (a-x) là % của A tại thời điểm
Vì là phản ứng thuận nghịch bậc 1 nên tốc độ hình thành chất B được
tính theo biểu thức:
dx
= k (a - x) - k x 0,25
1 2
dt
Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng bằng 0 nên
k1(a-xc) = k2xc ( xc là % của B tại thời điểm cân bằng)
k1 x 70 0,5
�K = = c = = 2,333 (I)
k2 a - xc 30
2,303 xc 0,25
Hằng số tốc độ phản ứng k = k1 + k2 = t lg x - x
c

Theo đề bài, tính được hằng số tốc độ trung bình của phản ứng là
k = k1 + k2 = 3,36.10-3 s-1 (II) 0.25
Từ (I) và (II) ta được k1= 2,35.10-3 ; k2 = 1,01.10-3 0,5

2) a) Thay T=227+273=500 vào biểu thức của DGTo , ta được 1,25


-DG o
DG500
o
= -85( kJ ) và K p = exp( ) = 7, 73 0.25
RT
b) 1,01325Pa = 1 atm
Gọi áp suất riêng phần của CO tại thời điểm cân bằng là x
áp suất riêng phần của CO2 tại thời điểm cân bằng là 1-x
1- x
Ta có : K p = = 7, 73 � x = PCO = 0,301 (atm) và PCO2 = 0, 699 (atm) 0.25
x2
c) Theo biểu thức của DGTo , ta có : D Ho= -172,5.103 J < 0 nên (1) là
phản ứng tỏa nhiệt ; D So=-175,0 J < 0 do có sự giảm số mol khí sau
0,25
phản ứng.
d) Vì phản ứng tỏa nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển
dịch theo chiều nghịch và ngược lại.
Vì phản ứng có sự giảm số mol khí nên khi tăng áp suất, cân bằng
0,25
chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại.
-1 -2
e) K p ( pu ) = (( K p (1) ) ) = 59, 753 0,25
Bài 2
1) - phối tử trong 2 ion phức là ion điselenua S 22- đóng vai trò là phối tử 2 1,0
càng. 0,25
- ion Ni2+ có cấu hình [Ar]3d8 với 2 electron độc thân. Khi tương tác với
phối tử S 22- , 2 electron độc thân sẽ ghép đôi. Do đó, trong ion phức

3
[NiSe4]2- , ion Ni2+ ở trạng thái lai hóa dsp2. Vì vậy, [NiSe4]2- có cấu tạo
vuông phẳng, nghịch từ. 0,5
- ion Zn2+ có cấu hình [Ar]3d10, các electron đều ghép đôi. Do đó, trong
ion phức [ZnSe4]2-, ion Zn2+ ở trạng thái lai hóa sp3. Vì vậy, [ZnSe4]2- có
cấu tạo tứ diện, nghịch từ. 0,25
2) Ta có các cân bằng : 1,5
CdS � Cd2+ + S2- Ks = ? (1)
o
C S S
+ � 2+
CdS + 2H Cd + H2S K = Ks.(K1.K2)-1 (2) 0,25
Vì môi trường axit với nồng độ không quá bé nên coi như không có quá
trình tạo phức hiđroxo, do đó [Cd2+] = S 0,25
Vì [H+] >> S nên S = [Cd2+] = [H2S] 0,25
Để tính [S2-], ta xét cân bằng của H2S và tính nồng độ của H2S theo định
luật bảo toàn nồng độ và định luật tác dụng khối lượng �
2- S .K1.K 2

S �= -5
� � h + h.K + K .K ( Với S = 2,43.10 ; h = 0,03)
2
1 1 2 0,5
Thay số ta được [S2-] = 10-21,49M � Ks = [Cd2+].[S2-] = 10-26,10 0,25
Bài 3
1) - Gọi công thức của oxit sắt là FexOy 0,75
- Do ở phần hai, khi tác dụng với NaOH thấy có khí H 2 chứng tỏ Al dư,
oxit sắt hết. Các ptpư là
2yAl + 3FexOy �� � yAl2O3 + 3xFe (1)
o
t

- Hỗn hợp B gồm Fe, Al2O3 và Al dư


+ Phần 1 tác dụng với HNO3
Al2O3 + 6HNO3 � 2Al(NO3)3 + 3H2O (2)
Al + 4HNO3 � Al(NO3)3 + NO + 2H2O (3)
Fe + 4HNO3 � Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4)
+ Phần 2 tác dụng với NaOH dư, đun nóng
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O � 2Na[Al(OH)4] (5)
2Al + 2NaOH + 6H2O � 2Na[Al(OH)4] + 3H2 (6)
2) 1,848.2 1,5
- Ở phần 1, theo bảo toàn e, nAl + nFe = nNO = 22, 4 = 0,165(mol ) 0,25
- Ở phần 2, khối lượng phần không tan là khối lượng của sắt
2,52 2 2.0,168
� nFe = = 0, 045(mol ) và nAl = . = 0, 01(mol )
56 3 22, 4
mP1 0,165 3 14, 49.1
Vậy m = 0, 01 + 0,045 = 1 do đó, m p2 = = 4,83( g )
p2 3
4,83 - 0, 01.27 - 0, 045.56
và nAl O = = 0, 02(mol ) 0,5
2 3
102
nFe 3x 0, 045 x 3
- Theo (1), ta có n = = � =
Al O
2 3
y 0, 02 y 4
Vậy: + công thức của oxit sắt là Fe3O4 0,5

4
+ Giá trị của m = 14,49 + 4,83 = 19,32(g) 0,25
Bài 4
1) a) (-)Ag, AgCl dd KCl dd AgNO3 Ag (+) 1,0
Tại (-) Ag + Cl- � AgCl + e
Tại (+) Ag+ + e � Ag 0,5
b) (-) Pt Fe3+, Fe2+ MnO -4 , Mn2+, H+ Pt (+)
Tại (-) Fe2+ � Fe3+ + 1e
Tại (+) MnO -4 + 8H+ + 5e � Mn2+ + 4H2O 0,5

2) a) Ptpư: 3M(NO3)2 + 2K3PO4 � M3(PO4)2 � + 6KNO3 (1) 2,0


6 mol NO 3- 2 mol PO 34- làm thay đổi 182g
x mol x/3 mol làm thay đổi 3,4125g
0,25
suy ra x = 0,1125 mol
0,1125
- Trong dd A, nồng độ của M(NO3)2 là 2.0,1 = 0,5625( M )
Hay [M2+] = 0,5625M và [NO 3- ] = 1,125M
0,1125
- Trong dd D, [K+] = [NO 3- ] = = 0,5625( M )
0, 2
- Các gần đúng phải chấp nhận khi tính nồng độ của dd D là
+ Bỏ qua sự thay đổi thể tích khi pha trộn dd và sự tạo thành kết tủa
+ Bỏ qua sự phân li của kết tủa
+ Bỏ qua sự phân li của nước. 0,5
- Khi điện phân dd D: + Viết sơ đồ điện phân
+ Viết pt điện phân:
2M(NO3)2 + 2H2O � 2M + O2 + 4HNO3 (2)
� dung dịch E có chất tan là HNO3
Theo pt (2), khi điện phân, nồng độ của NO 3- không đổi, do đó, trong
dung dịch E, [H+] = [NO 3- ] = 1,125M
- Các gần đúng đã chấp nhận khi tính nồng độ của dung dịch E là
+ Bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình điện phân.
+ Bỏ qua sự phân li của nước. 0,5
A.I .t m F .n 0,375
b) Áp dụng định luật Faraday : m = � t= . = 21712,5( s )
n.F A I
c) Theo (2), tính được VO = 3, 039(l )
2
0,375
Bài 5
1) a,b) A có dạng Cm(H2O)n = 150 suy ra m = n = 5 là thỏa mãn 2,0
Vậy CTPT của A là C5H10O5.
Khử A thu được 2 sản phẩm B, C đều không quang hoạt nên CTCT của
A, B, C là
CH2OH CH2OH CH2OH
S S S
H OH H OH H OH

5
O H OH HO H
R R R
H OH H OH H OH

CH2OH CH2OH CH2OH


(A) (B) (C) 1,5
c) Nêu đủ 4 đồng phân lập thể của B, khác nhau về vị trí của nhóm OH
của cacbon số 2,3. Trong các đồng phân đó, chỉ có 1 cặp là đồng phân
đối quang, các đồng phân còn lại đều bán đối quang với nhau 0,5
2) Chất A: o-HO-C6H4-COONa ( natri salixilat) 1,0
Chất B: o-HO-C6H4-COOH ( axit salixilic)
Chất C: o-CH3COO-C6H4-COOH ( axit axetylsalixilic)
Bài 6 - Hỗn hợp ban đầu gồm CmH2m+1OH; CnH2n-1COOCmH2m+1 và C2H5CHO. 3,0
- Viết các ptpư theo đề bài
- Chất E thu được chính là A có CT: C mH2m+1OH. E tách nước tạo ra F 0,5
có MF = 1,61.ME nên E tách nước tạo ete có CT (C mH2m+1)2O. Từ đó, ta
2(14m + 1) + 16
có pt: = 1, 61 � m = 2 � A là C2H5OH
14m + 18 0,5
- Gọi x,y,z lần lượt là số mol của anđehit; ancol và este trong hỗn hợp
ban đầu. ta có sơ đồ sau:
C2H5CHO � C2H5COOH � C2H5COOCH3
C2H5OH � CH3COOH � CH3COOCH3
CnH2n-1COOC2H5 � CnH2n-1COOC2H5
32g
Từ đề bài ta có các pt:
50 0,25
( 88x + 74y). + ( 14m + 72)z = 32 (I)
100
Khối lượng muối : 96x + 82y + (66+14n)z + 0,15.58,5 = 64,775 (II) 0,25
NaOH phản ứng : x + y + z = 0,6 (III) 0,25
Lượng hỗn hợp ban đầu : 58x + 46y + (14n + 72)z = 38 (IV) 0,25
Giải 4 pt trên ta được x = 0,3 ; y = 0,2 ; z = 0,1 và n = 3.
- Vậy hỗn hợp ban đầu gồm : C2H5CHO chiếm 45,79%
C2H5OH chiếm 24,21%
C3H5COOC2H5 chiếm 30% 1,0
Bài 7
1) - Tính bazơ của (1) < (2) do 1,0
+ ở (1): N gây hiệu ứng +C > -I làm giảm mật độ e trên nguyên tử N
+ ở (2): Nhóm –NO2 có cấu trúc góc, 2 nhóm –NO2 ở vị trí o gây án
ngữ không gian lớn, làm giảm sự đồng phẳng của hệ liên hợp p - p của
N và vòng benzen, do đó làm giảm +C của N vào vòng benzen. Vì vậy,
mật độ electron trên N của (2) > (1)
- Tính axit của (1) < (4) < (3) < (2) do

6
2) + nhóm metyl có hiệu ứng +I làm giảm khả năng tách H+ 1,0
+ nhóm –CN có hiệu ứng –I làm tăng khả năng tách H+
+ nhóm –CN càng gần nhóm -COOH, ảnh hưởng của –I càng mạnh

3) Có thể điều chế theo cách sau đây: 1,0


+ HNO3 ; H 2 SO4 [H]
� 2, 4, 6 - Br3C6 H 2 NH 2
C 6 H 6 ������ C6 H 5 NO2 ��� C6 H 5 NH 2 ��� dd Br2

a) NaNO2 , HCl
�����
0 -5o C
2, 4,6 - Br3C6 H 2 N 2Cl ���
H 3 PO2
� sp 0,5
b)
C6 H 6 � C6 H 5 NO2 � C6 H 5 NH 2 � C6 H 5 NHCOCH 3 � p - O2 N - C6 H 4 NHCOCH 3
-
OH
��� � p - O2 N - C6 H 4 - NH 2 �����
1) HNO2
� sp
2) KNO2 , H 2O
0,5

You might also like