Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM


------------------------------------

BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN VẬT LÝ 1
Tên đề tài:

XÁC ĐỊNH CÔNG CỦA HỆ TRONG CÁC QUÁ TRÌNH


CÂN BẰNG TỪ GIẢN ĐỒ (p,V)

Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Như Sơn Thủy

Sinh viên thực hiện: 1. Võ Mạnh Hào 1913238

2. Hồ Quốc Khánh 1913729

3. Hà Quốc Lương 1914078

4. Trương Hoàng Phúc 1914720

5. Lê Huy Phước 1914763

6. Nguyễn Thúc Quân 1914837

7. Đặng Quốc Thanh 1915083

8. Võ Minh Trí 1915667

Lớp bài tập : L44

24/12/2019

-1-
MỤC LỤC

A. Bài báo cáo: ....................................................................................................... - 3 -


1/ Kiến thức vận dụng ................................................................................................................. - 3 -
2/ Yêu cầu........................................................................................................................................... - 3 -
3/ Bài toán .......................................................................................................................................... - 3 -
4/ Thuật toán giải bài toán ........................................................................................................ - 4 -
5/ Code hoàn chỉnh ( Kèm giải thích Code chính) ........................................................ - 5 -
6/ Ví dụ ................................................................................................................................................ - 8 -
7/ Nhậnxét ........................................................................................................................................ - 12 -
8/ Kết luận ....................................................................................................................................... - 12 -
B. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... - 1 -

-2-
A. Bài báo cáo:
1/ Kiến thức vận dụng:

Công của hệ trong một số quá trình cân bằng được xác định như sau:

- Với quá trình đẳng tích: A = 0.

Trong đó: A: Công ( J)

- Với quá trình đẳng áp: 𝐴 = 𝑝𝛥𝑉 = 𝑝(𝑉2 − 𝑉1 )

Trong đó: 𝑝: Áp suất (Pa)

A: Công ( J)

𝛥𝑉 = (𝑉2 − 𝑉1 ): Độ biến thiên thể tích (l)


𝑉2
- Với quá trình đẳng nhiệt: A = nRT ln
𝑉1

Trong đó: A: Công ( J)

n: Số mol

R = 8,314 Jmol−1K−1: Hằng số khí

T: Nhiệt độ (K)

V1: Thể tích lúc đầu (l)

V2: Thể tích lúc sau (l)

2/ Yêu cầu:
Sử dụng Matlab để biểu diễn giải đồ (𝑝,V) của các quá trình cân bằng trên từ
các giá trị 𝑝, V cho trước và từ các giá trị đó tính toán tổng công của các quá trình đã
được biểu diễn.

3/ Bài toán:
Xây dựng chương trình Matlab:

-3-
 Nhập dữ liệu về số mol n, áp suất ban đầu p, thể tích ban đầu V.
 Tạo nút nhấn chọn quá trình nào (đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt hoặc thoát ra)
và nhập dữ liệu áp suất mới p hoặc thể tích mới V cho quá trình đó. (Có thể
tham khảo dòng lệnh bên dưới)
 Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trên giãn đồ (P,V).
 Dùng các phép toán hình thức (symbolic) để tính tổng công của các quá trình
trên.

4/ Thuật toán giải bài toán:


 Khởi tạo các biến: nhập số mol khí, nhập áp suất ban đầu, nhập V ban

đầu.
 Đặt hằng số khí R (J/mol), đặt nhiệt độ ban đầu T1 theo phương trình
trạng thái khí lí tưởng.
 Ghi áp suất và thể tích ban đầu cho biểu đồ. Nhập tổng công thực hiện
được, nhập số điểm ban đầu để có thể vẽ đường cong đẳng nhiệt.
 Lập cho đến khi lệnh QUIT được chọn vào menu với QUIT là lựa chọn
thứ 4 trong menu, gán giá trị của Pathtype bằng 0 khi vào vòng lặp
(PathType ~= QuitType)
 Chọn các quá trình đẳng áp, đẳng tích hay đẳng nhiệt hoặc QUIT. Tạo
điểm kế tiếp. Lập trình chi tiết cho menu.
 Nếu quá trình là đẳng áp, xác định các thông số P, T mới. Nhập biểu
thức tính công trong quá trình đẳng áp. Thêm thể tích, áp suất vào dữ
liệu của đồ thị.
 Nếu quá trình kế tiếp là đẳng tích, xác định các thông số P, V, T. Nhập
tổng công thực hiện bằng 0. Thêm thể tích và áp suất vào dữ liệu của đồ
thị.
 Nếu quá trình kế tiếp là đẳng tích, xác định các thông số P, V, T. Nhập
biểu thức tính công thực hiện được. Tính toán các giá trị của P V trong
quá trình đẳng nhiệt và thêm vào dữ liệu đồ thị.
 Tạo điểm để vẽ đồ thị (tạo ma trận ngang tất cả các điểm).
-4-
 Vẽ đồ thị và chú thích (chia lại trục, đặt tên trục x, y…).

5/ Code hoàn chỉnh: ( Kèm giải thích Code chính)


Dựa vào yêu cầu và mục tiêu bài toán đặt ra, dựa trên kết quả làm được, sau đây là
đoạn code hoàn chỉnh để giúp giải bài toán tìm công của các quá trình cân bằng từ
giản đồ pV:

% xac dinh cong cua he trong qua trinh can bang tu gian do (P,V)
clear all;
%@ khoi tao cac bien
nMoles = input('Nhap so mol khi ');
P(1) = input('Nhap ap suat ban dau (Pa): ');
V(1) = input('Nhap the tich ban dau (m^3): ');
R = 8.314; % Hang so khi (J/mole)
T(1) = P(1)*V(1)/(nMoles*R); % Nhiet do ban dau
PPlot = P(1); % Ghi ap suat ban dau cho bieu do
VPlot = V(1); % Ghi the tich ban dau cho bieu do
WTotal = 0; % Tong cong thuc hien duoc (J)
iPoint = 1; % diem ban dau
NCurve = 100; % So diem duoc su dung de ve duong cong dang nhiet

%@Lap cho den khi lenh QUIT duoc chon tu menu


QuitType = 4; % QUIT la lua chon thu 4 trong menu
PathType = 0; % Gia tri gia cua PathType khi vao vong lap
while(PathType ~= QuitType)

%@ Chon cac qua trinh (Dang ap, Dang tich, dang nhiet) or QUIT
iPoint = iPoint + 1; % Diem ke tiep

-5-
fprintf('Giai doan #%d \n',iPoint-1); %Co \n thi in xong xuong hang, dau dau
nhac lenh ve dau dong ke tiep ; %d: Ghi 1 so nguyen
PathType = menu(sprintf('Giai doan %d: Chon qua trinh ke tiep',iPoint-1), ...
'Dang ap (Constant P)', 'Dang tich (Constant V)', ...
'Dang nhiet (Select new V)','QUIT');

%@ Neu qua trinh ke tiep la dang ap (Constant P)


if( PathType == 1 )
%@ Xac dinh thong so moi:Ap suat, nhiet do
V(iPoint) = input('Nhap the tich moi: ');
P(iPoint) = P(iPoint-1); % Ap suat moi giong ap suat cu
T(iPoint) = P(iPoint)*V(iPoint)/(nMoles*R); % Nhiet do moi
%@ Tinh cong trong qua trinh dang ap
W = -P(iPoint)*( V(iPoint) - V(iPoint-1) );
%@ Them the tich va ap suat vao du lieu cua do thi
VPlot = [VPlot V(iPoint)]; % Them diem vao du lieu the tich de ve
PPlot = [PPlot P(iPoint)]; % Them diem vao du lieu ap suat de ve

%@ neu qua trinh ke tiep la dang tich (Constant V)


elseif( PathType == 2 )
%@ Xac dinh thong so moi:P,V,T
P(iPoint) = input('Nhap ap suat moi: ');
V(iPoint) = V(iPoint-1);
T(iPoint) = P(iPoint)*V(iPoint)/(nMoles*R);
%@ Tong cong thuc hien duoc =0
W = 0;
%@ Them the tich va ap suat vao du lieu cua do thi
VPlot = [VPlot V(iPoint)]; % Them diem vao du lieu the tich de ve
-6-
PPlot = [PPlot P(iPoint)]; % Them diem vao du lieu ap suat de ve

%@ Neu qua trinh ke tiep la dang nhiet (Select new V)


elseif( PathType == 3 )
%@ Xac dinh cac thong so moi:P,V,T
V(iPoint) = input('Nhap the tich moi: ');
T(iPoint) = T(iPoint-1);
P(iPoint) = nMoles*R*T(iPoint)/V(iPoint);
%@ Cong thuc hien duoc
W = -nMoles*R*T(iPoint)*log(V(iPoint)/V(iPoint-1));
%@ Tinh toan cac gia tri cua P V trong qua trinh dang nhiet va them vao
%du lieu do thi

for i=1:NCurve
VNew(i) = V(iPoint-1) + (i-1)/(NCurve-1)*(V(iPoint)-V(iPoint-1));
PNew(i) = nMoles*R*T(iPoint)/VNew(i);
end
VPlot = [VPlot VNew]; % Them diem vao du lieu the tich de ve
PPlot = [PPlot PNew]; % Them diem vao du lieu ap suat de ve
end

%@ Draw the total path on the PV diagram, adding this leg


if( PathType ~= QuitType )
WTotal = WTotal + W; % Tong cong
plot(V,P,'o',VPlot,PPlot,'-');
axis([0 1.5*max(V) 0 1.5*max(P)]); % Chia lai truc toa do[ axis([xmin xmax
ymin ymax])xmin, ymin, zmin: la gia tri nho nhat cua cac truc x, y, z. xmax,
ymax, zmax: la gia tri lon nhat cua cac truc x, y, z.
-7-
xlabel('Volume (m^3)'); %dat ten cho truc x
ylabel('Pressure (Pa)');%dat ten cho truc y
for i=1:iPoint
text(V(i),P(i),sprintf(' %d',i)); % Mark each point; %d: Ghi 1 so nguyen
end
title(sprintf('Work; Last leg = %.3f J, Total = %.3f J',W,WTotal) ); %dat ten
cho do thi %f ghi so thuc co chu so thap phan theo quy tac lam tron dau
drawnow;% qua moi luot lap ta phai goi drawnow de matlab thuc su hien thi
hinh ve.neu khong, no se doi den khi ve xong het cac hinh roi moi cap nhat qua
trinh hien thi
end
end

6/ Ví dụ:

Ví dụ 1: Cho 1 mol chất khí có thể tích và áp suất lần lượt là 2 m3 và 3 pa lần lượt
trải qua 2 quá trình. Quá trình một đẳng tích, sau quá trình một áp suất tăng thêm 1
pa, quá trình 2 đẳng áp, thể tích tăng thêm 1 m3. Tính tổng công của quá trình và vẽ
đồ thị biễu diễn quá trình trên giãn đồ (p,V) ?

-8-
Code Ví dụ 1:

-9-
Kết quả Ví dụ 1:

Vídụ 2: Cho 1 mol chất khí có thể tích và áp suất lần lượt là 1 m3 và 4 pa lần lượt trải
qua 3 quá trình. Quá trình một đẳng áp, sau quá trình một thể tích là 5 m3. Quá trình 2
đẳng nhiệt, thể tích tăng thêm 1 m3 so với ban đầu. Quá trình thứ ba đẳng tích, sau
quá trình áp suất là 2 pa. Tính tổng công của quá trình và vẽ đồ thị biểu diễn quá trình
trên giản đồ (p,V) ?

- 10 -
Code Ví dụ 2:

- 11 -
Kết quả Ví dụ 2:

7/ Nhậnxét
*Ưu điểm:

- Tính toán dễ dàng, tiện lợi, cho kết quả chính xác như cách phổ thông.
- Giúp hiểu thêm về ứng dụng Matlab trong các bài toán kỹ thuật.
- Tiết kiệm thao tác và thời gian so với cách tính phổ thông.
*Khuyết điểm:

- Thiết kế đoạn code mất nhiều thời gian, công sức.


- Đoạn code rườm rà.
- Còn mô phạm trong phạm vi chủ đề được chỉ định, chưa sáng tạo sang các chủ
đề tính toán kỹ thuật khác.
8/ Kết luận
Với sự phân công chuẩn bị kỹ lưỡng và cố gắng hết mình, nhóm đã hoàn thành đề tài
được giao và Matlab cho ra kết quả như mong muốn.

- 12 -
Qua phần bài tập lớn này nhóm đã:

- Biết được thao tác giải toán trên Matlab.


- Nâng cao sự hứng thú đối với môn học.
- Trao dồi kỹ năng học tập và làm việc nhóm.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm và thắt chặt tình đoàn kết của các thành viên trong
nhóm nói riêng và các bạn khoa Khoa học máy tính nói chung.

- 13 -
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. L. Garcia and C. Penland (1996), “MATLAB Projects for Scientists and
Engineers”, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ.

2. Nguyễn Phùng Quang (2006), “Matlab và Simulink Dành cho Kỹ sư điều


khiển tự đồng”, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật.

3. Phạm Thị Ngọc Yến, Lê Hữu Tình, “Cơ sở matlab và ứng dụng”, NXB Điều
khiển tự động.

4. Trần Quang Khánh (2002), “Giáo trình cơ sở Matlab ứng dụng”, tập I và II,
NXB Khoa học & Kỹ thuật.

5. A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,


Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996.

http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.

You might also like