Cam Xuc Va Giao Tiep

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CẢM XÚC VÀ GIAO TIẾP

1 Khi BN nhập viện thường có biểu hiện các hình thức sợ sau đây: E
1. Sợ không biết
2. Sợ đau
3. Sợ bị tàn tật
4. Sợ chết
2 A. Khi BN nhập viện thường có biểu hiện các hình thức sợ, Vì: B. Bác sĩ C
và Điều dưỡng viên thường không giải thích chính xác cho BN
3 Nổi lo sợ lớn nhất của BN khi nhập viện điều trị là: D
a. Sợ đau
b. Sợ không biết
c. Sợ bị tàn tật
d. Sợ chết
e. Các câu trên đều đúng
4 A. Không nên khuyến khích người nhà đến thăm BN, Vì: B. Nhiều người C
nhà đến thăm BN không đúng theo quy định sẽ ảnh hướng đến việc chăm
sóc BN
5 A. Người điều dưỡng hết sức cẩn thận khi chăm sóc BN bị bệnh truyền C
nhiễm, Vì: B. Bệnh nhân bị bệnh truyền nhiễm được xem như một ổ chứa
dịch
6 A. Chăm sóc BN, người điều dưỡng không cần quan tâm đến vấn đề giải E
trí cho BN, Vì: B. Giải trí cho BN không mang lại hiệu quả cho việc chăm
sóc
7 A. Nên khuyến khích BN làm một số công việc phù hợp với sức khoẻ của A
mình trong thời gian nằm viện Vì: B. Làm một số công việc nhỏ sẽ giúp
cho BN tự tin hơn
8 A. Người điều dưỡng không được tỏ vẻ lúng túng trước mặt bệnh nhân, A
Vì: B. Sự lúng túng đó sẽ làm cho bệnh nhân lo lắng, mất tự tin
9 A. Giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng nhất của người điều A
dưỡng, Vì: B. Giao tiếp được sử dụng để tạo mối quan hệ giữa người điều
dưỡng và bệnh nhân trong việc chăm sóc
10 Ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp: C
1. Giao tiếp bằng lời
2. Giao tiếp cộng đồng
3. Giao tiếp nhóm nhỏ
4. Giao tiếp không lời
11 Muốn giao tiếp bằng lời thông qua ngôn ngữ hay chữ viết có hiệu quả cần E
phải:
1. Đơn giãn
2. Ngắn
3. Dễ hiểu
4. Trực quan
12 Để giao tiếp bằng lời có hiệu quả cao, ngôn ngữ hay chữ viết cần phải hội E
đủ:
1. Tính trong sáng và súc tích
2. Vốn từ vựng và tốc độ
3. Tính hài hước
4. Chọn thời điểm để giao tiếp
13 A. Khi giao tiếp không nên phối hợp cả hai hình thức giao tiếp bằng lời và D
không lời, Vì: B. Hai hình thức giao tiếp này hoàn toàn khác nhau
14 Giao tiếp không lời có các biểu hiện sau: E
1. Ẩn dụ
2. Dáng điệu, ngữ điệu
3. Vẻ mặt
4. Sự tiếp xúc và va chạm
15 A. Thông điệp trong giao tiếp luôn luôn phải bằng lời nói, Vì: B. Chỉ có E
lời nói mới diễn đạt hết mọi thông tin
16. A. Trong giao tiếp giữa người điều dưỡng và bệnh nhân, bệnh nhân luôn E
luôn chịu trách nhiệm chính, Vì: B. Người điều dưỡng luôn luôn lắng
nghe, luôn luôn thấu hiểu
17 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp: E
1. Kiến thức và năng lực nhận thức
2. Nguyên tắc đạo đức và nền tảng văn hoá
3. Giới tính
4. Môi trường
18 Trong giao tiếp, để trở thành người lắng nghe có hiệu quả, người điều C
dưỡng cần thực hiện:
1. Bày tỏ sẳn sàng lắng nghe bằng ánh mắt
2. Gật đầu đồng tình khi bệnh nhân nói đến các điểm quan trọng
3. Tạo sự lắng nghe, tránh sự bắt chéo tay, chân
4. Trong lúc bệnh nhân nói, không nên đối mặt với họ để tránh lây bệnh
19 Các trở ngại cho việc giao tiếp có hiệu quả: E
1. Đưa ra nhiều ý kiến
2. Tạo sự yên tâm giả tạo
3. Thay đổi chủ đề một cách bất hợp lý
4. Đặt ra các câu hỏi tại sao?
20 A. Trong giao tiếp với bệnh nhân, cần thiết phải đặt trọng tâm, Vì: B. A
Bệnh nhân thường muốn bày tỏ hết mọi vấn đề
21 Khi tiếp xúc với bệnh nhân tại phòng khám: C
1.Chào hỏi bệnh nhân, tự giới thiệu mình với bệnh nhân
2. Hướng dẫn các thủ tục cần thiết
3. Mời bệnh nhân vào khám theo thứ tự
4. Ưu tiên các bệnh nhân đặc biệt

You might also like