Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ I.

TRƯỜNG MẦM NON HỒNG QUANG CỦA BÉ


Chủ đề nhánh: - Lớp 4 tuổi D của bé.
- Các hoạt động của trẻ ở trường, lớp
- Các cô các bác trong trường.
Thời gian thực hiện 03 tuần: (Từ 09/ 9/2019 đến 27/9/2019
)

A. MỤC TIÊU GIÁO DỤC, NỘI DUNG GIÁO DỤC, HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC.
STT MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GIÁO DỤC DỤC
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC THỂ CHẤT

a* Phát triển vận động.


* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

1 1. Thực hiện - Thực hiện các động * Thể dục buổi sáng.
đúng, đầy đủ, tác tay-vai, lưng - Tuần 1+ 2 tập theo nhịp đếm.
nhịp nhàng các bụng lườn, chân-bật - Tuần tiếp theo tập kết hợp với
động tác trong bài trong giờ thể dục lời ca bài: Trường chúng cháu là
thể dục theo hiệu sáng và các động tác trường mầm non.
lệnh. tay-vai, lưng bụng - Hô hấp: Thổi nơ
lườn, chân-bật trong - ĐT Tay vai: đưa ra phía trước
bài tập phát triển chung lên cao(2l x 4 nhịp) .
giờ hoạt động phát triển - ĐT bụng: Đưa 2 tay lên cao
thể chất. nghiêng người sang trái, sang
phải (2l x 4 nhịp).
- ĐT Chân: Đưa 2 tay ra ngang
khuỵu gối (2l x 4 nhịp).
- ĐT Bật: Bật tiến về phía
trước.(2 l x 4 nhịp).
*Bài tập phát triển chung.
- ĐT Tay: Hai tay thay nhau lên
cao ; hai tay ra trước lên cao.
- ĐT bụng - lườn: Hai tay chống
hông quay người sang hai bên;
Hai tay lên cao, cúi xuống tay
chạm đất…
- ĐT Chân: Ngồi khụy gối, Chân
co chân duỗi…
- ĐT Bật: Chân trước chân sau,
Bật tại chỗ…..

1
* Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
2 2.Trẻ giữ thăng - Đi bằng gót * Thể dục buổi sáng.
bằng cơ thể khi chân,đi khụy gối. -Thực hiện đi, chạy thay đổi tốc
thực hiện vận độ theo nhạc.
động. * Học.
3 4. Phối hợp tay - - Tung bóng lên cao - Đi bằng gót chân,đi khụy gối.
mắt trong vận và bắt bóng. - Bò bằng bàn tay và bàn chân 3-
động. 4m.
-Tung bóng lên cao và bắt bóng.
4 5. Thể hiện - Bò bằng bàn tay và * Trò chơi: Kéo co, chạy tiếp
nhanh, mạnh, bàn chân 3-4m. sức; Chuyền bóng qua đầu.
khéo léo trong
thực hiện bài tập
tổng hợp.

5 6. Thực hiện các - Vo, xoáy, xoắn, * Học: GDÂN; Dạy múa Vui đến
vận động như: vặn, búng ngón tay, trường.
cuộn – xoáy tròn vê, véo, vuốt, miết, * Chơi hoạt động theo ý thích
cổ tay; Gập, mở ấn bàn tay, ngón tay, buổi chiều.
các ngón tay. gắn, nối… - Chơi với giấy…
- Cuộn – xoay tròn - Chơi với các ngón tay….
cổ tay.
- Gập mở các ngón
tay.
b* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
Trẻ biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng
đối với sức khỏe.

6 8. Trẻ trai. - Trẻ có cân nặng và * Chơi hoạt động theo ý thích
+ Cân nặng: 14,1- chiều cao phát triển buổi chiều.
24,2kg bình thường theo độ - Cân đo trẻ vào ngày 25/9
+ Chiều cao : tuổi. - Theo dõi cân nặng chiều cao
100,7- 119,2cm của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng.
- Trẻ gái:
+ Cân nặng: 13,7-
24,9kg
+ Chiều cao:
99,9- 118,9cm

2
7 11. Ăn để cao lớn, - Giá trị của các bữa * Ăn: Trò chuyện với trẻ về giá
khoẻ mạnh, thông trị dinh dưỡng các món ăn.
ăn trong ngày và lợi
minh và biết ăn - Trò chuyện về sự liên quan giữa
nhiều loại thức ăn ích của ăn uống đủ ăn uống với bệnh tật (suy dinh
khác nhau để có lượng và đủ chất đối dưỡng, ỉa chảy, sâu răng, béo
nhiều chất dinh với cơ thể. phì).
dưỡng.
- Nhận biết sự liên
quan giữa ăn uống
với bệnh tật (suy
dinh dưỡng, ỉa chảy,
sâu răng, béo phì).
Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

8 12.Thực hiện - Rèn luyện thao tác * Ăn, ngủ vệ sinh cá nhân.
được một số việc rửa tay bằng xà - Luyện cho trẻ rửa tay trước khi
khi được nhắc phòng, đánh răng, ăn và sau khi đi vệ sinh.
nhở. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
lau mặt.
* Chơi hoạt động theo ý thích
- Đi vệ sinh đúng nơi buổi chiều.
quy định. - Thực hành kỹ năng cách rửa tay
bằng xà phòng.
- Lau mặt, rửa tay.
9 13. Biết tự cầm - Tự xúc ăn gọn * Ăn, ngủ vệ sinh cá nhân.
bát thìa xúc ăn gàng, không rơi vãi, - Hướng dẫn trẻ kỹ năng cầm bát,
gọn gàng, không đổ thức ăn. cầm thìa đúng cách.
rơi vãi, đổ thức *Chơi hoạt động ở các góc.
ăn. - Thực hành cách ăn cơm không
để rơi vãi.

Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ.

10 14. Có một số - Mời cô, mời bạn * Ăn, ngủ vệ sinh cá nhân.
hành vi tốt trong khi ăn, ăn từ tốn, - Luyện cho mời cô và các bạn
ăn uống. nhai kỹ. trước khi ăn.
- Động viên trẻ ăn rau và các
- Chấp nhận ăn rau
thực phẩ khác nhau….
và ăn nhiều loại thực
ăn khác nhau...
11 15.Có một số - Không uống nước * Ăn, ngủ vệ sinh cá nhân.
hành vi tốt trong lã. - Luyện cho vệ sinh răng miệng.
vệ sinh, phòng - Vệ sinh răng - Dạy trẻ kỹ năng ứng phó với
bệnh khi được miệng, đội mũ khi ra thời tiết.
nhắc nhở. nắng, mặc áo ấm, đi - Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh, bỏ rác
3
tất khi trời lạnh, đi đúng nơi quy định.
dép, giày, khi đi học.
- Nói với người lớn
khi bị đau, chảy máu,
sốt.
- Đi vệ sinh đúng nơi
quy định
- Bỏ rác đúng nơi
quy định.
*.Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh

12 18. Trẻ biết một - Không cười đùa * Đón trẻ; Ăn,ngủ, lao động vệ
số hành động trong khi ăn,uống sinh.
hoặc khi ăn các loại - Trò chuyện với trẻ về những
nguy hiểm khi thực phẩm có lợi cho sức khỏe.
nhắc nhở. quả có hạt.
- Thực hành các hành vi văn
- Không ăn thức ăn minh khi ăn uống.
có mùi ôi, không ăn * Chơi ngoài trời.
lá, quả lạ,..., không - Quan sát sân trường; Dạo chơi
uống rượu bia, không ngoài chơi…Không ra khỏi khu
tự uống thuốc khi vui chơi khi không được sự đồng
không được phép của ý của cô giáo.
người lớn.
- Không ra khỏi
trường khi không
được phép của cô.
13 19. Nhận ra biết - Gọi người lớn giúp
một số trường hợp đỡ khi gặp trường
nguy hiểm và gọi hợp khẩn cấp như
người lớn giúp cháy,có người rơi
đỡ. xuống nước,ngã chảy
máu…

II.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

a.Khám phá khoa học.


14 22.Làm thử - Một số đặc điểm, * Chơi ngoài trời
nghiệm và sử tính chất của nước, Thí nghiệm nước có thể hòa tan
dụng công cụ đơn chất liệu của đồ một số chất….
giản để quan sát, dùng, đồ chơi, sự
so sánh, dự đoán. phát triển của cây
VD: Pha cối…
4
màu/đường/ muối
vào nước, dự
đoán quan sát, so
sách.

15 24. Phân loại các - Phân loại đồ dùng, * Chơi ngoài trời.
đối tượng theo đồ chơi theo1-2 dấu - Quan sát đồ chơi ngoài trời…
những dấu hiệu ... hiệu. *Chơi hoạt động ở các góc.
- Phân loại đồ dùng, - Hướng dẫn cách sử dụng đồ
đồ chơi theo 2-3 dấu dùng đồ chơi như: Gạch để xây
hiệu (công dụng, chất dựng; đồ dùng, dụng cụ nấu ăn
liệu, màu sắc…) phục vụ cho góc phân vai….
*Ăn,ngủ; Lao động vệ sinh.
- Dạy trẻ công dụng của các dụng
cụ vệ như chổi quyét, chổi lau…..

* Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau.
16 27.Nhận xét, trò -So sánh sự khác * Chơi ngoài trời.
chuyện về đặc nhau và giống nhau - So sánh con cá và mâm quay
điểm, sự khác của 2-3 đồ dùng, đồ con giống…..
nhau, giống nhau chơi.
của các đối tượng
được quan sát.
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.

* Nhận biết số đếm, số lượng.

17 34. Sử dụng các Sử dụng các số từ 1 *Chơi ở các góc


số từ 1 - 5 để chỉ - 5 để chỉ số lượng, - Góc học tập: Chơi sắp xếp theo
số lượng, số thứ số thứ tự thứ tự
tự - So sánh củ, quả.
* Nhận biết hình dạng
18 37. Trẻ chỉ ra - Phân biệt hình tròn * Học.
điểm giống và và hình tam giác; - Phân biệt hình tròn và hình tam
khác nhau giữa 2 hình vuông với hình giác; hình vuông với hình chữ
hình. chữ nhật… nhật…
- Trò chơi: Ai nhanh nhất; Cáo và
thỏ; Ai giỏi nhất…
* Chơi ngoài trời.
Vẽ các hình trên sân trường; vẽ
theo ý thích trên sân trường..
*Chơi hoạt động ở các góc.

5
- Lắp ghép các hình tạo thành
ôtô; ngôi nhà…
* Chơi hoạt động theo ý thích
buổi chiều.
- Chơi với bảng chun( tạo các
hình từ chun)

c. Khám phá xã hội.


19 44. Nói tên và địa - Học lớp gì ? *Đón trẻ.
chỉ của trường lớp - Học trường nào? - Trò chuyện với trẻ về tên các
khi được hỏi, trò - Địa chỉ của trường. bạn, tên cô giáo,tên lớp, tên
trường, địa chỉ của trường, công
chuyện.
việc của các cô giáo, các cô bác
20 45. Nói tên một - Tên và công việc trong trường.
số công việc của của cô giáo * Học.
cô giáo và cá bác - Tên và công việc - Trò chuyện lớp 4 tuổi D của bé.
công nhân viên của các cô bác trong - Trò chuyện về công việc của
trong trường khi trường các cô các bác trong trường.
được hỏi, trò + Trò chơi: Ai đoán giỏi.
Đội nào nhanh nhất; Nhanh mắt,
chuyện.
nhanh tay….
* Chơi ngoài trời.
- Quan sát vườn cây ăn quả.
- Quan sát khu vực bếp ăn.
- Chăm sóc vườn cây.
- Quan sát cây bàng lăng, cây
phượng.
+ Trò chơi: Về đích, gieo hạt,
mèo đuổi chuột; Kéo co…
21 46. Nói tên và - Đặc điểm nổi bật * Chơi hoạt động theo ý thích
một vài đặc điểm của một số ngày lễ, buổi chiều.
của các bạn trong ngày hội và sự kiện - Trò chuyện về ngày khai giảng
lớp khi được hỏi năm học mới.
văn hóa của quê
trò chuyện. hương đất nước.
* Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh.

22 - Đặc điểm nổi bật * Hoạt động ngoại khóa


trong ngày khai - Cho trẻ tham dự buổi lễ Ngày
48. Kể tên và nói
giảng hội toàn dân đưa trẻ đến trường.
đặc điểm của một
- Đặc điểm nổi bật - Cho trẻ tham dự Vui hội trăng
số ngày lễ hội
trong ngày tết trung rằm tại trường.
thu.
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
6
*Nghe hiểu lời nói.
23 50. Trẻ thực hiện - Hiểu và làm theo * Học.
được 2-3 yêu cầu được 2-3 yêu cầu - Cô yêu cầu trẻ thực hiện nhiệm
liên tiếp. hàng ngày. vụ của bài học.
Ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn
màu đỏ gắn vào bông hoa màu
vàng”.
* Chơi ngoài trời - Chơi hoạt
động ở các góc - Chơi hoạt
động theo ý thích buổi chiều.
- Yêu cầu trẻ lấy cất đồ dùng , đồ
chơi và làm một số việc tự phục
vụ theo yêu cầu.
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh; ai
nhanh nhất…
*Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
25
54 .Sử dụng các - Trò chuyện, trao * Đón trẻ, trò chuyện.
từ chỉ sự vật, hoạt đổi với trẻ trong sinh - Cô và trẻ trò chuyện với nhau
động, đặc hoạt hàng ngày. về các đồ chơi trong lớp.
điểm…có thể
hiểu.
26 57. Trẻ đọc thuộc - Đọc thơ ca dao, * Học.
bài thơ/ca đồng dao, tục ngữ, Thơ:Tình bạn; Lên bốn.....
dao/đồng dao hò vè phù hợp với độ * Chơi, hoạt động theo ý thích
tuổi. buổi chiều.
- Đồng dao, ca dao: Gánh gánh
- Ngắt nghỉ theo nhịp
gồng gồng, Cặp sách đi học….
điệu bài thơ, ca dao,
đồng dao…
27 * Ăn
60. Sử dụng các - Dùng các từ biểu - Dạy trẻ văn hóa khi ăn uống.
từ như “ mời cô”, thị sự lễ phép như *Chơi ở các góc.
Mời bạn; Cảm ơn; chào cô, mời cô, mời - Nhắc trẻ biết xin lỗi khi mắc lỗi,
Xin lỗi trong giao bạn khi ăn, xin lỗi cảm ơn …..
tiếp. khi mắc lỗi, cảm ơn
….
Làm quen với việc đọc- viết
28 65. Nhận ra một - Làm quen với một *Học.
số ký hiệu thông số ký hiệu thông - Hướng dẫn trẻ các khu vực
thường trong cuộc thường trong cuộc trong trường,lớp như: Nhà vệ
sinh, khu vệ sinh giành cho bạn
sống như: Nhà vệ sống như: Lối ra vào,
trai, bạn gái….
sinh, cấm lửa, nơi biển báo nguy hiểm, - Hướng dẫn trẻ sử dụng các thiết

7
nguy hiểm… nhà vệ sinh… bị và đồ dùng chung của lớp, của
trường.

* Chơi ngoài trời


- Khám phá các khu vực trong
trường; Dạo chơi trong trường;
Thăm quan nhà bếp…
+ Trò chơi: Thi xem ai nhanh…

IV. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KN XÃ HỘI
* Thể hiện ý thức về bản thân

29
70. Cố gắng hoàn -Thực hiện một số *Ăn ,ngủ; Lao động vệ sinh.
thành những công công việc theo yêu - Giáo dục trẻ có ý thức kê bàn
việc được giao. ( cầu của cô giáo như: ghế trước và sau khi ăn, kê rác
Trực nhật, dọn đồ Trực nhật, dọn đồ giường trước và sau khi ngủ.
chơi) dùng, đồ chơi. * Chơi, hoạt động ở các góc.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định khi chơi
xong.
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội

30 75. Thực hiện - Khi chơi biết cất đồ *Đón, trả trẻ.
được một số qui chơi vào đúng nơi - Hướng dẫn chỗ để đồ dùng, đồ
định ở lớp và ở qui định. chơi đúng nơi quy định.
gia đình: Sau khi - Trật tự khi ăn, ngủ. * Học
chơi cất đồ chơi đường - Lắng nghe ý kiến của cô, các
vào nơi quy định, - Chào cô, chào bạn bạn khi tham gia hoạt động.
giờ ngủ không trước khi ra về.
làm ồn, vâng lời - Không làm ồn ở nơi
ông bà, bố mẹ. công cộng.
31 77. Chú ý nghe cô - Lắng nghe bố, mẹ, * Chơi hoạt động theo ý thích
và bạn nói ông bà, cô giáo và buổi chiều.
các bạn nói trong khi - Dạy trẻ kỹ năng chú ý khi giao
giao tiếp. tiếp.
- Lắng nghe ý kiến
của người khác trong
hoạt động tập thể.

8
32 78. Chờ đến lượt - Không tranh giành *Chơi ở các góc.
khi được nhắc bạn . - Nhắc trẻ biết nhường đồ chơi
nhở. - Có ý thức nhường cho bạn, thỏa thuận với nhau khi
nhịn bạn, nhường các chơi.
em bé.

33 79. Trao đổi, thỏa - Quan tâm giúp đỡ *Chơi ở các góc.
thuận với bạn để bạn. - Nhắc trẻ biết quan tâm giúp đỡ
cùng thực hiện bạn .
hoạt động chung. * Học: Trao đổi, hội ý tìm ra kết
quả chung.
*Quan tâm đến môi trường.
34 81.Bỏ rác đúng - Giữ gìn vệ sinh môi * Chơi ở các góc
nơi quy định. trường. - Lau lá cây.
- Có ý thức nhắc nhở * Chơi, hoạt động theo ý thích
bản thân và bạn bè buổi chiều.
- Lau dọn, sắp xếp đồ dùng
cùng nhau giữ gìn
môi trường xanh -
sạch - đẹp.

V.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ


* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống
và các tác phẩm nghệ thuật.
35 84. Chú ý nghe, - Nghe các loại nhạc * Học
thích thú( hát, vỗ khác nhau: Nhạc - Dạy vận động theo nhịp Cô và
tay, nhún nhảy, thiêu nhi, nhạc dân mẹ, Cô giáo…
lắc lư) theo bài ca, nhạc cổ điển… - Dạy múa: Vui đến trường….
hát, bản nhạc; - Chú ý lắng nghe và - Nghe một số bài hát trong chủ
thích nghe và đọc nghe thích thú vỗ đề.
thơ, đồng dao, cao tay, làm động tác mô
dao, tục ngữ; phỏng và sử dụng
thích nghe và kể các từ gợi cảm khi
câu chuyện. nghe âm thanh gợi
cảm.
36 87. Chú ý nghe, - Nghe các loại nhạc * Học.
thích thú ( hát, vỗ khác nhau: Nhạc - Hát, vận động theo nhạc các
tay, nhún nhảy, thiếu nhi, nhạc dân bài hát trong chủ đề như: Cô và
mẹ, Vui đến trường…
lắc lư, ) theo bài ca.
- Nghe hết các bài hát: Ngày đầu
hát, bản nhạc, - Chú ý lắng nghe và tiên đi học; Mùa xuân cô nuôi
thích nghe và đọc nghe hết bài hát, bản dạy trẻ…
thơ, đồng dao, ca nhạc. * Chơi hoạt động theo ý thích
dao, tục ngữ; buổi chiều.
9
thích nghe và kể - Nghe nhạc các bài hát thiếu nhi
câu chuyện. và các bài dân ca…
- Đọc các bài đồng dao, ca dao
tục ngữ trên nền nhạc…

*Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình.

37 90. Phối hợp các - Phối hợp các hình * Học


nét thẳng, xiêng, học cơ bản( Hình - Vẽ, tô màu đồ chơi trong lớp
ngang, cong, tròn tròn, hình vuông,hình học.
tạo thành bức chữ nhật, hình tam - Vẽ, tô màu hoa trong vườn
tranh có màu sắc, giá…)để tạo sản trường
bố cục. phẩm vẽ. * Chơi hoạt động theo ý thích
buổi chiều.
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích
buổi chiều như: Chơi với bảng
chun; xếp hình bằng que tính…
B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC.
1. Về phía phụ huynh
Một vài tờ giấy khổ to, bìa lịch báo cũ, đất nặn, sáp màu, bút chì, giấy vẽ,
giấy màu để trẻ cắt, vẽ, xé dán, xốp màu, lá cây khô, cành cây.
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp cát tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn.
2. Về phía giáo viên.
Sưu tầm thêm nguyên vật liệu, truyện thơ ca, đồng dao, ca dao, câu đố nói về
chủ đề trường mầm non...
- Một số clip hoặc tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về ngày hội đến trường của bé(
về các hoạt động: các cô giáo dạy học, dọn vệ sinh, nấu cơm...
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề .
- Lao động vệ sinh: Trẻ cùng cô giáo sắp xếp, làm đồ dùng đồ chơi trang trí
lớp, ngăn nắp gọn gàng đúng chủ đề. Dọn vệ sinh, lau chùi bàn ghế, đồ dùng
đồ chơi, quét dọn trường lớp, trồng thêm cây cảnh, vườn rau của bé...

10
11

You might also like