t2 cd1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2

Chủ đề nhánh: Các hoạt động của trẻ ở trường, lớp.


Thời gian : từ 16 tháng 9 đến ngày 20 tháng 9 năm 2019
Người dạy: Nhữ Thị Thu Phương

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU


1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô, chào các bạn khi đến lớp và khi ra về.
- Trẻ biết tên các bạn trong lớp, bạn trai, bạn gái, tình cảm bạn bè , sở thích của
mình và bạn.
-Trẻ biết xếp hàng theo tổ và thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô và biết tập
cùng cô các động tác theo nhịp đếm.
- Trẻ biết đọc bài theo yêu cầu của cô, biết cách chơi và chơi trò chơi thành thạo.
- Trẻ biết lấy kí hiệu chơi và vào các góc chơi.Trẻ dùng đôi tay để xây dựng khuôn
viên của trường mầm non và trồng nhiều cây hoa trang trí cho vườn trường thêm
đẹp. Trẻ vào vai bác cấp dưỡng để nấu những món ăn ngon.
- Trẻ nhớ và nêu những việc tốt đạt bé ngoan.
2. Kỹ năng
- Thông qua trò chuyện giúp trẻ mạnh dạn trong giao tiếp với cô giáo và các bạn.
- Phát triển các cơ tay cơ chân và luyện sự dẻo dai của đôi chân.
- Luyện kĩ năng chơi, kĩ năng thể hiện vai chơi.
- Rèn cho trẻ một số thói quen tốt để nhận xét và đánh giá.
3.Thái độ
- Hứng thú học bài, đoàn kết vui chơi cùng bạn, biết vâng lời cô và yêu trường yêu
lớp.
- Trẻ hứng thú trong khi tập
- Chơi nhẹ nhàng, đoàn kết trong góc chơi.
- Yêu quý cô giáo và các bạn…
II. CHUẨN BỊ
- Tranh chủ đề.
- Sân tập thể dục sạch sẽ thoáng mát.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Đồ dùng đồ chơi phù hợp trong các góc chơi.
. Góc xây dựng: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, các loại khối, hột hạt....
. Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi Bác sĩ, Trò chơi cô giáo, bán hàng,
lớp học .....
. Góc học tập: Tranh ảnh về trường mầm non, thơ, truyện có nội dung về trường
mầm non.
. Góc nghệ thuật: Giấy màu, hồ dán, keo, đất nặn; các nguyên vật liệu khác; dụng
cụ âm nhạc...
. Góc vận động: Vòng, chai, cầu lông,...
- Bảng bé ngoan, cờ.
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1
Thứ
Hoạt 2 3 4 5 6
động
a. Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.
1. Đón b. Cho trẻ chơi với đồ chơi xếp hình, bao quát trẻ chơi.
trẻ, chơi, Trao đổi phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (không đi
trò học muộn, ho, biếng ăn,…), tình hình học tập của trẻ.
chuyện c. Dự kiến nội dung trò chuyện:
*Về chủ đề:
+ Các hoạt động của trẻ ở lớp: Ăn, học, ngủ, vệ sinh, chơi.....
+ Cô giáo bé và tình cảm của bé.
+ Đồ dùng đồ chơi trong lớp.
+ Các hoạt động ở lớp, công việc của cô giáo
+ Một số quy định của lớp (không được tự ý ra khỏi trường, lớp khi
không được sự cho phép của cô, nghe lới cô giáo, người lớn..
*Về trạng thái, cảm xúc, sự kiện
+ Tâm trạng hào hứng, phấn khởi khi được đến lớp.
+ Cô điểm danh theo tổ, gọi tên trẻ. Cho trẻ đếm số bạn trai, bạn gái
trong tổ của mình
+ Cho trẻ quan sát lịch thời tiết và gắn lịch thời tiết.
2. Thể a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ
dục về 4 hàng dọc.
sáng. * Nghe hát : Quốc ca( Sáng thứ 2 đầu tuần)
b. Trọng động: Tập theo nhịp đếm
- Động tác hô hấp: Làm gà gáy ( ò ó o o - 3 lần)
- Động tác Tay: 2 tay đưa ra phía trước lên cao (2 lần 4 nhịp)
- Động tác Bụng: Đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang trái, sang
phải
( 2 lần 4 nhịp)
- Động tác Chân: Đưa 2 tay ra ngang khuỵ gối ( 2 lần 4 nhịp)
- Động tác Bật: Bật tiến về phía trước. ( 2 lần 4 nhịp)
c. Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.
3. Học. THỂ DỤC LQVT GDÂN THƠ TẠO
Bò bằng bàn Phân biệt Vận động Lên bốn HÌNH
tay bàn chân hình tròn múa : Vui Vẽ, tô màu
3-4m với hình tam đến trường hoa vườn
*T/C: giác, hình trường.
Chuyền vuông với (ý thích)
bóng qua hình chữ
đầu. nhật .
4. Chơi a.Trò chơi: a.QSCMĐ: a. Trò chơi: a.Trò chơi: a.Trò chơi:
ngoài “Lá rụng” Quan sát Tìm bạn Thi xem ai Tìm bạn
trời. b.HĐCMĐ: vườn cây ăn b. HĐCMĐ: nhanh kết đôi.
Chăm sóc quả. Nhặt lá rụng. a.QSCMĐ: b.QSCMĐ:
bồn cây a.Trò chơi: Quan sát Quan sát

2
Gieo hạt khu bếp sân trường.
c. Chơi tự do

5. Chơi, a. Trò chuyện


hoạt - Nhạc và cho trẻ hát bài " Trường chúng cháu là trường mầm non”.
động ở Đến trường các con cảm thấy như thế nào? Vì sao?
các góc. - Kể tên các góc chơi trong chủ đề ? Và đoán chủ đề chơi
- Cho trẻ suy nghĩ và đưa ra quyết định chơi của mình.
- Hôm nay con thích chơi góc nào? Vào góc chơi đó con sẽ chơi như
thế nào? Thái độ của các vai chơi ra sao?
- Ai thích chơi ở góc xây dựng? Xây dựng trường mầm non xây như
thế nào? Có những gì?
- Góc vận động, ai có ý tưởng chơi ở góc đó?
- Mời những ý tưởng khác của góc chơi khác?
- Trước khi chơi các con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế
nào? Sau khi chơi xong cần có ý thức gì?
b. Trẻ vào góc chơi
- Góc tạo hình- âm nhạc: Hát, múa các bài về trường lớp: Cô và mẹ,
vui đến trường… Vẽ, gấp, cắt dán ghép hình từ các nguyên phế liệu
tạo sản phẩm phù hợp chủ đề...
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc học tập sách: Kể chuyện về lớp; ôn các hình, ôn số lượng 1- 5
và làm quen với các con số từ 1 - 5, xem sách truyện...
- Góc xây dựng : Xây dựng “Trường mầm non Hồng Quang".
- Góc vận động: Trẻ chơi bật vòng, xâu hạt...
c. Kết thúc: Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
6. Chơi, a.Trò chơi: a.Trò chơi: a.Trò chơi a.Trò chơi a.Trò chơi:
hoạt Tập tầm Chi chi Nu na nu Lộn cầu Chi chi
động vông chành nống. vồng. chành chành.
theo ý b. Dạy trẻ chành b. Bé tập b. Cô cho b. Cho trẻ
thích bài đồng b. Kể lại giữ đầu tóc, trẻ nghe một lau dọn đồ
buổi dao:“Gánh truyện “ Vì quần áo số bài hát dùng, đồ
chiều. gánh gồng sao Bé Bin gọn gàng trong về chủ chơi của lớp:
gồng”. nín khóc” đề trường
Mầm non
c. Chơi tự do

d. Nêu gương cuối ngày


- Cho c¶ líp h¸t bµi: S¸ng thø 2
- C« hái trÎ nh÷ng g¬ng tèt trong ngµy
- Cho trÎ tù nhËn xem ngµy h«m nay ai lµ ®îc nh÷ng
viÖc tèt g×.
- Hái trÎ nµo h«m nay cha ngoan
- C« thëng cê cho trÎ
( Cho c¶ líp h¸t c¸c bµi h¸t theo chñ ®Ò: Trường mầm non”
3
như bài hát: Cô và mẹ, Vui đến trường, thơ: Lên bốn, ...
e. Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
THỨ HAI NGÀY 16 THÁNG 9 NĂM 2019
I. MỤC ĐÍCH
-Trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân 3 - 4m, biết chơi trò chơi “chuyền bóng qua
đầu”. Rèn kỹ năng bò kết hợp chân nọ tay kia một cách nhịp nhàng, kĩ năng cầm
bóng khéo léo để chuyền qua đầu. Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Biết chơi trò chơi “lá rụng”, biết chăm sóc cây cối trong vườn. Rèn cho trẻ khả
năng nhanh nhẹn, quan sát, trả lời các câu hỏi của cô, kĩ năng chơi trò chơi một
cách thuần thục. Trẻ hứng thú chơi trò chơi và khi dạo chơi ngoài trời.
-Trẻ thuộc bài đồng dao: “ Gánh gánh gồng gồng...”. Rèn cho trẻ có kỹ năng đọc
to, diễn cảm bài đồng dao.Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ thóang mát, bóng, rổ.
- Địa điểm cho trẻ quan sát ngoài trời.
- Hệ thống câu hỏi.
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1.HỌC
THỂ DỤC
Bò bằng bàn tay bàn chân 3 - 4 m
Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu.
a. Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ - Trẻ xếp hàng theo tổ và
làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu chân rồi thực hiện theo cô
về 3 hàng ngang.
b. Hoạt động 2:Trọng động:
* BTPTC: Tập các động tác theo nhịp
đếm.
- ĐT Tay: 2 tay đưa ra phía trước lên cao - Cô cho trẻ tập động tác
( tập 3 lần 4 nhịp).
cùng cô 2 lần 4 nhịp, động
- ĐT lườn: Nghiêng người sang hai bên (2
lần 4 nhịp ) tác tay, chân tập 3 lần 4
- ĐT Chân: Đưa 2 tay ra ngang khuỵu gối nhịp.
(3 lần 4 nhịp )
- ĐT Bật: Bật tiến về phía trước ( 2 lần 4
nhịp )
*VĐCB: Bò bằng bàn tay bàn chân 3 -
4m.
- Cô cho trẻ xếp hàng thành 2 hàng ngang
đối diện với nhau và chú ý nghe theo cô
để thực hiện.
xxxxxxxxxx
x
4
x
xxxxxxxxxx
- Cô tập mẫu lần 1.
- Lần 2 cô phân tích động tác: Khi có dự - Trẻ quan sát
lệnh “ Chuẩn bị ” thì cô cúi người chống -Trẻ chú ý lắng nghe
hai bàn tay xuống đất trước vạch xuất
phát, người nhổm cao lên. Khi có động
lệnh“ bò” thì cô bò về phía trước kết
hợpchân nọ, tay kia, mắt nhìn thẳng phía
trước bò 3 - 4m rồi về đích.
- Cho 2 trẻ lên tập thử.
- Lần lượt cô cho trẻ tập 3-4 lần. (Cô chú - 2 trẻ lên tập thử
ý sửa sai cho trẻ.) - Trẻ tập.
* Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu.
- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hai hàng
dọc, trẻ nọ cách trẻ kia 1 cánh tay. Khi có - Trẻ chú ý lắng nghe
hiệu lệnh“ Bắt đầu”, trẻ đầu hàng cầm
bóng trong rổ của mình đưa bóng bằng hai
tay qua đầu rồi chuyền cho bạn đằng sau ,
bạn đằng sau cầm bóng chuyền cho bạn
tiếp theo sau và cứ như thế chuyền đến
bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng cầm bóng
và để vào rổ của mình.Sau 1 bản nhạc kết
thúc đội nào nhiều bóng hơn đội đó sẽ
chiến thắng.
- Luật chơi: Bóng rơi thì phải chuyền lại
từ đầu.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
c. Hồi tĩnh: - Trẻ chơi.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
2. CHƠI NGOÀI TRỜI
a. Hoạt động 1: Trò chơi “Lá rụng”.
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe
b. Hoạt động 2: Chăm sóc bồn cây. - Trẻ chơi
- Cô dẫn trẻ tưới bồn cây và cho trẻ kể tên
các loại cây có trong bồn. - Trẻ quan sát.
- Cô hỏi trẻ: Muốn cho cây xanh tốt thì
phải làm gì? - Chăm sóc....
- Cô và các con cùng chăm sóc bồn cây
nhé!
- Cô cùng trẻ tưới nước, nhổ cỏ, nhặt rác.
- Cô nhắc trẻ làm đến đâu sạch đến đó. - Trẻ làm cùng cô.

5
-> Giáo dục trẻ: Chăm sóc cây cối ,không
được bẻ cành cây trong vườn, không vứt -Trẻ lắng nghe.
rác bừa bãi...
c. Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chơi.
3. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý
THÍCH BUỔI CHIỀU
a.Hoạt động 1:Trò chơi: “Tập tầm
vông”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi" - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi
b.Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc bài đồng
dao:“Gánh gánh gồng gồng”.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần. - Trẻ lắng nghe.
- Cô cho trẻ đọc cùng cô theo nhịp điệu - Trẻ đọc cùng cô.
của bài ca dao 2-3 lần.
c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Con hãy chọn cho mình góc chơi, trò - Trẻ chơi với bạn chơi,
chơi , bạn chơi mình thích. góc chơi, đồ chơi tùy
- Cô bao quát trẻ chơi. thích.

ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..........................................................................................................................
THỨ BA, NGÀY 17 THÁNG 9 NĂM 2018
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vuông với hình chữ nhật. Rèn
cho trẻ kỹ năng phân biệt, so sánh.Trẻ hứng thú khi học bài.
- Trẻ biết chơi trò chơi "Gieo hạt” và biết được tên, đặc điểm của một số loại cây ăn
quả. Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô một cách tự tin, nói đủ câu, chơi
nhanh nhẹn và phản ứng nhanh với tín hiệu của trò chơi. Hứng thú tham gia hoạt
động của cô và hứng thú chơi trò chơi.
- Trẻ kể theo cô từng đoạn truyện. Rèn cho trẻ cách thể hiện giọng nói từng nhân
vật. Giáo dục trẻ đến lớp không được khóc nhè khi đến lớp.
II. CHUẨN BỊ
- Hộp quà, Bộ chun học toán....
- Rổ đựng các hình tròn, tam giác, chữ nhật, hình vuông, đồ dùng đồ chơi có dạng
hình tròn, tam giác, chữ nhật...
- Hệ thống câu hỏi
- Địa điểm quan sát
- Tranh truyện.
III. TIẾN HÀNH
6
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1. HỌC
LQVT: Phân biệt hình tròn với tam giác,
hình vuông với hình chữ nhật.
a.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô giới thiệu chị Hằng gửi tặng cả lớp 1
món quà và cho trẻ khám phá món quà đó. - Trẻ khám phá
- Chị Hằng tặng các con quà gì nhỉ? - Bộ chun học toán
- Các con thường thấy dây chun dùng để làm - Trẻ trả lời.
gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi với những - Vâng ạ
chiếc dây chun này nhé!
b.Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm.
* Phần1: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông,
tam giác, chữ nhật.
- Cô và trẻ chơi trò chơi “ Dây chun kỳ - Trẻ chơi.
diệu”. - Trẻ trả lời.
- Từ những chiếc dây chun này cô có thể tạo
ra được một số hình học cơ bản đấy( hình
tròn, hình vuông...) - Trẻ đọc.
- Cô và trẻ tạo được hình học gì! Trẻ đọc to
hình đó lên: Hình vuông, hình tam giác, hình
chữ nhật... - Trẻ lên.
- Cô mời 2 bạn lên tạo hình và đọc to hình đó.
* Phần 2: Phân biệt hình tròn với hình tam
giác; hình vuông với hình chữ nhật
* Phân biệt hình tròn với hình tam giác: - Trẻ trả lời
- Các con xem rổ đồ chơi của các con có
những hình gì? - Trẻ chọn và giơ lên
- Cô cho trẻ nhắm mắt lại chọn cho cô hình
tròn. - Trả lời
- Vì sao con biết đó là hình tròn ? Hình tròn có
đặc điểm gì? - Trẻ lăn và trả lời
- Cô cho trẻ lăn hình tròn thử và nhận xét kết
quả? - Trẻ chọn và giơ lên.
- Cho trẻ chọn hình tam giác - Trẻ nhận xét
- Cho trẻ nhận xét về hình tam giác ( Đường
bao xung quanh, cạnh, góc...).? - Trẻ trả lời\
+ Hình tròn và hình tam giác khác nhau ở
điểm gì? - Trẻ lắng nghe
-> Cô khái quát: Hình tròn đường bao cong,
không có cạnh, không có góc, do đó lăn được.
Còn hình tam giác đường bao thẳng, có 3
cạnh, 3 góc do đó không lăn được.
* Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. - Trẻ chọn và giơ lên
- Trẻ nhận xét.
7
- Cô cho trẻ chọn hình vuông giơ lên. - Trẻ lắng nghe.
- Ai có nhận xét gì về hình vuông?
- > Hình vuông có 4 góc, 4 cạnh dài bằng - Trẻ chọn hình chữ
nhau, hình vuông không lăn được. nhật
+ Cho trẻ chọn hình chữ nhật. - Trẻ trả lời
- Hình chữ nhật có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời
* Hình vuông và hình chữ nhật khác nhau ở
điểm gì?
- Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau ở
điểm gì? - Trẻ lắng nghe
- > Cô khái quát: Hình vuông giống hình chữ
nhật: đều có 4 cạnh, bốn góc, không lăn được.
+ Khác nhau: Hình vuông 4 cạnh dài bằng
nhau, còn hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng
nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
* Phần 3: Luyện tập.
- Trò chơi :" Giơ theo hiệu lệnh" - Trẻ chú ý lắng nghe.
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ
chơi trong rổ có hình tròn, vuông, tam
giác..Khi cô nói hình nào thì các con nhặt hình
đó và giơ lên. - Trẻ lắng nghe
+ Luật chơi: Bạn nào chọn sai thì nhặt lại và
nói tên hình đó. - Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Trò chơi: “Về đúng ngôi nhà” - Trẻ lắng nghe.
+ Cách chơi: Cô cho trẻ cầm một vật bất kỳ
như: hình vuông, tròn, tam giác, và hình chữ
nhật và cô đó chuẩn bị cho các con 4 ngôi nhà
mang hình khác nhau. Nhiệm vụ các con là
sau 1 bản nhạc các con phải chạy về đúng
ngôi nhà của mình mà trên tay các con cầm
hình đó.
+ Luật chơi: Bạn nào về sai ngôi nhà của mình
thì bạn đó phải nhảy lò cò về đúng ngôi nhà
của mình và nói tên. - Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ cất vào góc học
c.Hoạt động : Kết thúc: Cô cho trẻ cất dụng tập.
cụ học tập.

2. CHƠI NGOÀI TRỜI


a.Hoạt động 1: Quan sát vườn cây ăn quả. - Trẻ hát
- Cô cho trẻ hát bài: “ Quả”! - Quả
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát vườn - Vâng ạ.
cây ăn quả nhé!

8
- Cô hỏi trẻ: - Cây khế
+ Đây là cây gì?( Khế...) - Trẻ trả lời
- Cây khế có đặc điểm gì?
( Thân, lá cây khế như thế nào?
+ Quả khế thường có bao nhiêu múi - Trẻ trả lời
+ Ăn quả có vị gì? Chứa chất gì? - Trẻ lắng nghe.
=> Giáo dục trẻ không hái khế để nghịch. - Trẻ trả lời tương tự.
* Quan sát cây ổi ( tương tự ) - Trẻ lắng nghe
=> Giáo dục trẻ: Khế, ổi chứa rất nhiều các
chất, có lợi cho cơ thể. Vì vậy các con ăn quả
sẽ tốt cho cơ thể, làm cho da dẻ hồng hào,
khoẻ mạnh nhưng khi ăn các con phải nhớ rửa
sạch và gọt vỏ mới được ăn. ...
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Gieo hạt”.
- Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
c. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Trẻ chơi với đồ chơi
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ.

3. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH


BUỔI CHIỀU
a.Hoạt động 1: Trò chơi "Chi chi chành
chành". - Trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
b.Hoạt động 2: Cho trẻ kể lại truyện “vì sao
Bé Bin nín khóc” - Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả - Trẻ kể theo cô
- Cô kể lần một, sau đó cho trẻ kể từng đoạn
theo cô.
- Nhắc trẻ thể hiện giọng điệu nhân vật - Trẻ lắng nghe
-> Giáo dục trẻ không khóc nhè khi đi học để
bố mẹ yên tâm đi làm.
c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Trẻ tự chọn bạn
- Con hãy chọn cho mình góc chơi, trò chơi , chơi, góc chơi, đồ
bạn chơi mình thích. chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi.

ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..........................................................................................................................
THỨ TƯ, NGÀY 18 THÁNG 9 NĂM 2019
I. MỤC ĐÍCH
9
- Trẻ thuộc bài hát và biết vận động minh họa theo bài hát :“Vui đến trường”, biết
tên bài hát nghe “Ngày đầu tiên đi học”. Rèn cho trẻ kỹ năng múa đúng động tác
minh họa và rèn sự chú ý, kĩ năng cảm thụ âm nhạc bài hát nghe: "Ngày đầu tiên đi
học". Trẻ hứng thú trong giờ học.
- Trẻ biết nhặt lá rụng trên sân trường, biết chơi trò chơi "tìm bạn". Rèn cho trẻ kỹ
năng lao động tập thể, rèn cho trẻ cho trẻ kỹ năng quan sát khi chơi. Giáo dục trẻ có
ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, chơi đoàn kết với bạn bè..
- Trẻ biết cách giữ cho quần áo, đầu tóc luôn sạch sẽ, gọn gàng. Rèn cho trẻ có kĩ
năng tự giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
cùng cô.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc bài hát “ Vui đến trường”, “ngày đầu tiên đi học”.
- Địa điểm cho trẻ quan sát.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú
1.HỌC
GDÂN
+NDTT: Dạy vận động múa “Vui đến
trường”
+NDKH: Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi
học”.
a. Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu
bài - Trẻ chú ý nghe
- Cô cho trẻ xem tranh các hoạt động của bé
ở trường mầm non và trò chuyện với trẻ để
dẫn vào bài hát - Trẻ hát 1 - 2 lần.
- Cô cho trẻ hát lại bài hát 1- 2 lần.
b. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
- Bài hát này có rất nhiều cách vận động đấy!
Bạn nào lên vận động thử? - 1 trẻ lên vận động
- Cô mời 1 trẻ lên vận động. - Trẻ lắng nghe
- Bài hát này có nhiều cách vận động nhưng
hôm nay cô sẽ dạy các con vận động múa . - Trẻ quan sát.
- Cô múa mẫu lần 1: Vừa múa vừa hát. - Vui đến trường
- Cô vừa múa cho các con xem bài gì?
- Cô múa lần 2: Cô vừa múa vừa phân tích
động tác múa. - Trẻ chú ý quan sát.
Động Tác1: “ Con chim... lo ’’ Hai tay giả
làm mỏ chim đầu nghiêng trái, nghiêng phải
theo nhịp bài hát.
Động Tác 2: “ Khi ông mặt trời..rõ” Tay phải
đưa từ dưới lên cao chếch phía phải, mắt nhìn
theo tay rồi từ từ cuộn cổ ngoán tay hạ
xuống.

10
Động Tác 3: “ Em rửa... tinh ” làm động tác
rửa mặt, đánh răng.
Động Tác 4: “ Mẹ đưa... trường” 2 tay giang
hai bên đưa nhẹ cánh tay xuống kết hợp nhún
chân vào chữ “ trường”.
Động Tác 5: “ Gặp lại... vui” Tay phải đưa từ
từ lật bàn tay đưa sang phải về phía bên cạnh
về chữ bạn, rồi từ từ đặt tay lên ngực mình,
kết hợp nhún 1 cái đến vui vui vỗ tay theo
phách đệm theo. - Cả lớp vận động
- Cô mời các con nghe nhạc hát và minh hoạ
động tác thật hay nhé ! - Tổ, nhóm, cá nhân
- Mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện ( Cô chú ý
sửa sai cho trẻ ) - Trẻ lắng nghe.
=>Giáo dục: Trẻ phải biết rửa mặt đánh răng
sạch sẽ và đi học sớm.
* Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- Vừa rồi các con đã vận động bài vui đến
trường rất giỏi nên cô thưởng cho các con - Trẻ lắng nghe.
nghe một bài hát mang tên “ Ngày đầu tiên đi
học”.
- Lần 1: Cô hát bài “Ngày đầu tiên đi học”.
Giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Trẻ lắng nghe
- Lần 2: Làm động tác minh họa
- Cô giảng nội dung bài hát nghe: Bài hát nói
về kỉ niệm ngày đầu đến lớp của 1 bạn nhỏ
vẫn còn bỡ ngỡ, rụt rè nhưng được mẹ, cô dỗ
dành, yêu thương và đó đã trở thành kỉ niệm .
đáng nhớ nhất của bạn nhỏ đó. - Trẻ hưởng ứng cùng
- Cho trẻ hưởng ứng cùng cô 1-2 lần cô.
- Trẻ đi dạo chơi cùng
c. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài cô.
sân dạo chơi.

2. CHƠI NGOÀI TRỜI


a. Hoạt động 1: Trò chơi "Tìm bạn"
- Cô giới thiệu tên tò chơi, cách chơi luật - Trẻ lắng nghe
chơi
+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải
tìm bạn có đặc điểm giống mình ( Bạn mặc
quần áo cùng màu, cùng là bạn trai, gái, ….). - Trẻ lắng nghe
+ Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi.
b. Hoạt động 2: Nhặt lá rụng trên sân
trường - Trẻ trả lời

11
- Các con quan sát xem trên sân có gì nào? - Trẻ trả lời
- Đó là những loại rác gì? Vậy muốn sân
trường sạch sẽ con phải làm gì ? - Thùng rác
- Các con nhặt lá bỏ vào đâu? - Trẻ chú ý
- Cô chia nhóm và phân khu vực cho từng
nhóm hoạt động. - Trưởng nhóm đi lấy xô
- Cho trưởng nhóm đi lấy xô rác. - Trẻ lắng nghe.
- Cô cho trẻ cùng thực hiện.
- Cho trẻ cất đồ dùng, và đi rửa tay. - Trẻ lắng nghe
-> Giáo dục: trẻ biết giữ gìn môi trường sanh,
sạch đẹp, giáo dục trẻ tiết kiệm nước khi rửa
tay và không té nước vào nhau...
c. Hoạt động3.Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời. ngoài trời
- Cô bao quát trẻ

3. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH


BUỔI CHIỀU
a. Hoạt động 1: Trò chơi: "Nu na nu
nống". - Trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
b. Hoạt động 2: Bé tập giữ đầu tóc, quần
áo gọn gàng - Trẻ quan sát
- Cho trẻ xem tranh ảnh .
+ Một bạn thì đầu tóc quần áo gọn gàng
+ Một bạn thì đầu tóc bù xù, quần áo xộc
xệch. - Trẻ trả lời
- Theo các con, các con thích hình ảnh của
bạn nào nhất. Vì sao? - Trẻ trả lời.
- Các con muốn mình sẽ giống như bạn nào? - Trẻ trả lơi.
- Vậy thì chúng ta phải làm gì để giữ đầu tóc,
quần áo gọn gàng? - Trẻ quan sát cô hướng
- Cô hướng dẫn cách sơ vin áo, chỉnh lại dẫn
quần, buộc dây váy... - Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô giáo dục: Khi chơi các con không nên
nghịch tóc, túm tóc hay giật tóc bạn làm bạn
đau và tóc bạn sẽ bị rối rất xấu, chơi xong mà
con thấy đầu tóc mình không gọn gàng, con
sẽ lấy lược chải lại tóc và nhờ cô buộc lại cho
đẹp. Quần áo các con mặc hàng ngày để luôn
sạch sẽ thơm tho thì khi chơi, khi ăn các con
hãy cẩn thận đừng để làm bẩn quần áo nhé - Cả lớp hát, vận động.
c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn:
- Con hãy chọn cho mình góc chơi, trò chơi , - Trẻ tự chọn bạn chơi,
bạn chơi mình thích. góc chơi, đồ chơi.

12
- Cô bao quát trẻ chơi.

ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG


......................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
...................................................................................................................................

THỨ NĂM, NGÀY 19 THÁNG 9 NĂM 2019


I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ “ Lên bốn”. Rèn cho trẻ kỹ đọc diễn cảm.
Giáo dục trẻ rửa tay trước khi ăn, nhường bạn...
- Trẻ biết quan sát nhận xét về bếp ăn của trường, biết chơi trò chơi: "Thi xem ai
nhanh". Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, trả lời câu hỏi rõ ràng, rèn cho trẻ phản ứng
nhanh với tín hiệu của trò chơi. Giáo dục trẻ không xô đẩy nhau, tranh đồ chơi của
nhau.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu có nội dung bài thơ “Lên bốn”.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Địa điểm cho trẻ quan sát.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi
chú
1.HỌC
THƠ: "Nghe lời cô giáo"
a. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài : “ Chim vành khuyên” - Trẻ hát
- Cô đàm thoại về bài hát. - Trẻ trả lời
- Bài hát đã nói đến các chú chim rất lễ phép - Trẻ lắng nghe.
và nghe lời và có một bài thơ cũng nói về các
bạn nhỏ nghe lời cô giáo đó là bài Nghe lời
cô giáo của nhà thơ Nguyễn Văn Chương
b. Hoạt động 2: Trọng tâm
* Đọc diễn cảm.
- Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ + giới thiệu - Trẻ chú ý lắng nghe .
tên bài, tên tác giả.
- Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp tranh minh - Trẻ quan sát và lắng
hoạ. nghe
13
* Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Nghe lời cô giáo
Của nhà thơ nào? - Nhà thơ Nguyễn Văn
Chương
- Bé đi học, học được những điều gì? - Trẻ trả lời.
Trích: Bé mới được đi học - Trẻ lắng nghe.
Khi về hát rất ngoan
Rửa tay trước khi ăn - Trẻ chú ý lắng nghe
Cô giáo con bảo thế
- Cô giáo dạy be khi ăn cần phải nhớ điều gì - Trẻ trả lời
?
Trích: Ăn thì mời cha mẹ - Trẻ lắng nghe
Nhường em bé phần hơn
Không để vãi rơi cơm
Cô giáo con bảo thế
Cô giáo con bảo thế
Việc tốt đều nhắc lời
Thế là bé yêu ơi
Nhớ lời cô giáo đấy
- Cô giải giải từ nhắc lời - Trẻ lắng nghe
->Giáo dục trẻ:Nghe lời người lớn , ăn uống - Trẻ lắng nghe.
điều độ.
*Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cô cho cả lớp đọc thơ 3-4 lần. - Cả lớp đọc 3-4 lần
Tổ, nhóm, cá nhân.( Cô bao quát trẻ) - Tổ, nhóm, cá nhân
+ Cho trẻ đọc theo hình thức nâng cao. - Trẻ đọc theo yêu cầu của
c.Hoạt động 3: Kết Thúc cô.
- Cho cả đọc lại 1 lần - Cả đọc lại

2. CHƠI NGOÀI TRỜI


a.Hoạt động 1:T/c “ Thi xem ai nhanh”.
- Cách chơi: Khi cô hô chuẩn bị thì các con - Trẻ lắng nghe.
đứng chân trước chân sau, tay trước tay sau,
tay trước cùng chiều chân trước. Khi nghe cô
hô “ chạy” thì các con chạy thật nhanh về
đích ( có ống cờ)
- Luật chơi :Ai chạy nhanh nhất là thắng - Trẻ lắng nghe
cuộc
- Chia trẻ thành 3 nhóm chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi
b.Hoạt động 2: Quan sát khu bếp ăn.
- Cô cho trẻ vào khu nhà bếp và cho trẻ cùng - Trẻ đi cùng cô
nhau tìm hiểu về khuôn viên và đồ dùng
trong bếp.
- Cô trò chuyện với trẻ đây là cái gì , dùng để - Trẻ trả lời.

14
làm gì?
- Muốn đồ dùng sạch sẽ cho các con ăn hằng - Vệ sinh
ngày các cô các bác đã phải làm gì?
- > Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng - Trẻ lắng nghe.
cô bảo dưỡng và ăn hết suất cô chia để
không phụ công lao các cô chú cấp dưỡng.
c.Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi
với đồ chơi ngoài trời
3. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
BUỔI CHIỀU
a.Hoạt động 1:Trò chơi. Nu Na Nu Nống
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi 2-3 lần
b.Hoạt động 2: Bé tập giữ đầu tóc, quần áo
gọn gàng: - Trẻ quan sát
- Cho trẻ ngồi trước máy tính, cô giới thiệu
hình ảnh 2 người bạn .
+ Một bạn thì đầu tóc quần áo gọn gàng
+ Một bạn thì đầu tóc bù xù, quần áo xộc
xệch. - Trẻ trả lời
- Theo các con, các con thích hình ảnh của
bạn nào nhất. Vì sao? - Trẻ trả lời.
- Các con muốn mình sẽ giống như bạn nào? - Trẻ trả lơi.
- Vậy thì chúng ta phải làm gì để giữ đầu tóc,
quần áo gọn gàng? - Trẻ quan sát cô hướng
- Cô hướng dẫn cách sơ vin áo, chỉnh lại dẫn
quần, buộc dây váy... - Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô giáo dục: Khi chơi các con không nên
nghịch tóc, túm tóc hay giật tóc bạn làm bạn
đau và tóc bạn sẽ bị rối rất xấu, chơi xong
mà con thấy đầu tóc mình không gọn gàng,
con sẽ lấy lược chải lại tóc và nhờ cô buộc
lại cho đẹp. Quần áo các con mặc hàng ngày
để luôn sạch sẽ thơm tho thì khi chơi, khi ăn
các con hãy cẩn thận đừng để làm bẩn quần
áo nhé
- Các con đã được học những bài hát nào - Trẻ trả lời
trong chủ đề trường mầm non? - Trẻ kể.
- Xin mời các con cùng lắng nghe bài hát
“ Cháu đi mẫu giáo”. - Trẻ lắng nghe.
- Vừa nghe vừa trò chuyện cùng trẻ sau mỗi
bài hát:
+ Đó là bài gì?
+ Ai sáng tác?
+ Cảm nhận của con sau khi nghe xong bài
hát đó? - Trẻ trả lời.

15
- Cho cả lớp hát vận động lại bài trẻ thích.

c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn: - Trẻ tự chọn bạn chơi,


- Con hãy chọn cho mình góc chơi, trò chơi , góc chơi, đồ chơi.
bạn chơi mình thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.

ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.......................................................................................................................... .................
.....................................................................................................................
THỨ SÁU, NGÀY 21 THÁNG 9 NĂM 2018
I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và biết tô màu cho bức tranh. Rèn cho trẻ sự khéo
léo của đôi tay và phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Giáo dục trẻ bảo vệ cây
không được bẻ hoa , lá
- Trẻ biết 1 số đặc điểm của bằng lăng và cây xoài, trẻ biết chơi trò chơi “tìm bạn
kết đôi”. Luyện kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi của cô, kỹ năng chơi trò chơi
đúng luật. Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc cây xanh trong sân, vườn trường.
- Trẻ biết lau rửa sạch sẽ đồ dùng đồ chơi, biết nhận xét về mình, về bạn. Rèn cho
trẻ kỹ năng lao động theo nhóm, trẻ mạnh dạn nhận xét về mình, về bạn. Giáo dục
trẻ có ý thức giữ vệ sinh đồ dùng đồ chơi, trẻ hứng thú khi nhận bé ngoan.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh mẫu và các đồ dùng như: bút chì, màu, sách tạo hình cho trẻ.
- Địa điểm cho trẻ quan sát: Bằng lăng và cây xoài
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Khăn lau, bảng bé ngoan, bé ngoan.
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi
chú
1.HỌC
TẠO HÌNH
"Vẽ tô màu hoa vườn trường "( ý thích)
a.Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ vận động bài "Trường chúng
cháu là trường mầm non".
- Đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ hát
- Cô dẫn dắt vào bài. - Trẻ trả lời.

16
b. Hoạt động 2: Trọng tâm - Trường, cây.
* Quan sát, đàm thoại. - Trẻ trả lời .
- Cô treo bức tranh và hỏi trẻ bức tranh của
cô vẽ gì.... ?
- Các con thấy vườn trường mình có đẹp - Có ạ.
không?
- Để cho bức tranh đẹp hơn, cô vẽ những
bông hoa và tô điểm cho chúng đấy. Trẻ chú ý lắng nghe
=> Giáo dục trẻ: Bảo vệ vườn trường không
được hái hoa bẻ cành.
- Hôm nay chúng mình hãy thử tài năng để
vẽ và tô màu cho những bông hoa nào? - 1-2 trẻ nói ý định.
- Cô hỏi 1-2 trẻ ý định vẽ và tô màu như thế
nào?
*. Trẻ thực hiện:
Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi , cô - Trẻ thực hiện.
bao quát trẻ vẽ , giúp đỡ những trẻ còn lúng
túng.
* Nhận xét, trưng bày sản phẩm.
- Mang sản phẩm lên
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm, cho trẻ
trưng bầy và nhận xét,
nhận xét bài của mình , bài của bạn.
bài của mình , của
bạn.
- Bạn nào có tranh đẹp lên nói cách tô cho
các bạn hoc tập? - Trẻ có tranh đẹp nêu
c. Hoạt động 3: Kết thúc. cách tô cho cả lớp học
- Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng học tập vào tập
góc.

2.CHƠI NGOÀI TRỜI


a. Hoạt động 1: Trò chơi vận động: Thi chạy
nhanh
- Cách chơi: Khi cô hô chuẩn bị thì các con
đứng chân trước chân sau... - Trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô cho trẻ chơi 3 lần.
b. Ho¹t ®éng 2: Quan sát cây bằng lăng
và cây xoài. - Trẻ hát
- Cô cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh. - Trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ lại gần gốc cây và trò chuyện
cùng trẻ : Đây là cây gì? - Trẻ nhận xét.
- Bạn nào có nhận xét gì về cây bằng lăng?
Gồm có đặc điểm gì? ( Thân cành, lá, rễ…)
- Cây bằng lăng trồng để làm gì? - Trẻ trả lời.
- Lá cây bằng lăng có màu gì? Lá cây có đặc
điểm gì? - Chăm sóc cây
- Muốn có cây xanh tốt các con phải làm gì?
17
* Quan sát cây xoài: - Trẻ trả lời
- Các con nhìn xem cây xoài có đặc điểm gì?
( Thân cành , lá , rễ..) - TrÎ chó ý l¾ng
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây nghe
xanh.
c.Hoạt động 3: Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi
với những đồ chơi ngoài trời theo ý thớch ngoài trời.
của trẻ.

3.CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH


BUỔI CHIỀU
a. Hoạt động 1:Trò chơi: Chi chi chành
chành.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi
b. Hoạt động 2: Cho trẻ lau dọn đồ dùng, đồ
chơi của lớp:
- Để lớp luôn sạch sẽ, các góc gọn gàng - Lau dọn
chúng mình phải làm gì?
- Cô hướng dẫn trẻ cầm khăn nhúng vào - Trẻ lắng nghe
nước vắt sạch nước sau đó cho trẻ lau đồ
chơi. Cho trẻ làm theo nhóm. Nhắc trẻ không
tranh dành nhau khi làm việc, giữ gìn đồ
chơi cẩn thận.
c. Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cho trẻ chơi với đồ chơi, bạn chơi mà trẻ - Trẻ chơi với đồ chơi,
thích. góc chơi, bạn chơi mà
trẻ thích.
d. Hoạt động 4: Nêu gương cuối tuần
* Bình cờ cuối ngày
* Bình bé ngoan
- Trong tuần vừa rồi cô thấy bạn nào cũng cố
gắng để được nhiều cờ và dành bé ngoan. - Trẻ lắng nghe.
- Cô mời tổ trưởng lên kiểm tra số cờ của các - Trẻ lên kiểm tra số
bạn trong tổ của mình. cờ.
- Cô đọc tên những bạn đủ tiêu chuẩn nhận
phiếu bé ngoan ( đạt 3 cờ trở lên) - Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cô mời trẻ đứng lên nhận bé ngoan.
- Cô động viên những trẻ chưa đạt được - Trẻ nhận bé ngoan.
phiếu bé ngoan. - Trẻ chú ý lắng nghe.
*Liên hoan văn nghệ.
- Cô cho trẻ hát, múa, đọc thơ về chủ đề
Trường mầm non: Cô và mẹ, Vui đến trường, - Trẻ biểu diễn theo
Hoa trường em.... yêu cầu của cô.

18
e. Hoạt động 5: Vệ sinh trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
.................................................................................................................
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………........................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

19

You might also like