Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

Mục lục

1 Giới thiệu phương trình đạo hàm riêng 3

1.1 Một số khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

1.2 Dạng tuyến tính cấp 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

1.3 Phân loại cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

1.4 Phân loại trường hợp hai chiều . . . . . . . . . . . . . . . . 4

1.5 Các điều kiện và điều kiện đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

1.6 Phương trình thuần nhất và phương trình không thuần nhất 6

1.7 Các phương pháp giải phương trình đạo hàm riêng . . . . . 6

2 Phương pháp tách biến 8

2.1 Phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.1.1 Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 1

thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.1.2 Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 1

không thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.1.3 Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 2

thuần nhất với hệ số hằng . . . . . . . . . . . . . . . 9

2.2 Bài toán Sturm-Liouville . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

2.3 Định lí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

1
Phương trình đạo hàm riêng

2.4 Bảng tóm tắt một số kết quả về bài toán Sturm-Liouville . . 11

2.5 Trường hợp biên thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

2.6 Trường hợp biên không thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . 12

2.7 Bài tập vận dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

2
Chương 1

Giới thiệu phương trình đạo hàm


riêng

1.1 Một số khái niệm

Phương trình đạo hàm riêng mô tả mối quan hệ giữa hàm phải tìm u của

nhiều biến độc lập và các đạo hàm riêng của nó.

Dạng tổng quát của một phương trình đạo hàm riêng cấp 2 đối với hàm

u(x, t) là:

F (x, t, u, ∇u, D2 u, ut , utt )

Trong đó x ∈ Ω ⊂ Rk , t là biến độc lập, u = u(x, t) là hàm phải tìm.


   2 
∂u ∂u 2 ∂ u
∇u = ,..., ,D u =
∂x1 ∂xk ∂xi ∂xj i,j=1,...,k

là các đạo hàm riêng.

1.2 Dạng tuyến tính cấp 2

Phương trình tuyến tính cấp 2 có dạng:

αutt + βut + Lu = f

3
Phương trình đạo hàm riêng

Với
k k
X ∂ 2u X ∂u
Lu = − ai,j (x, t) + bi (x, t) + c(x, t)u.
i,j=1
∂x i ∂x j i=1
∂x i

Nếu
k
X k
X
ai,j ξi ξj > ξi2 , α0 > 0, ξ = (ξ1 , ..., ξk )
i,j=1 i=1

thì L có tính elliptic. 


 1,
 i=j k
∂2u
= −∆u = −∇2 u,
P
Nếu bi = c = 0, ai,j = thì Lu = −
∂x2i
 0 i 6= j
 i=1

∂ 2u ∂ 2u
trong đó kí hiệu ∆u = 2 + ... + 2 là toán tử Laplace.
∂x1 ∂xk

1.3 Phân loại cổ điển

Xét phương trình tuyến tính cấp hai αutt + βut + Lu = f . Ta có các trường

hợp sau:

• Nếu α 6= 0 thì phương trình thuộc loại Hyperbolic.

• Nếu α = 0, b 6= 0 thì phương trình thuộc loại Parabolic.

• Nếu α = b = 0 thì phương trình thuộc loai Eliptic.

1.4 Phân loại trường hợp hai chiều

Xét phương trình tuyến tính cấp hai đối với hàm hai biến độc lập x, y

auxx + bxy + cuyy = 0

trong đó a, b, c là các hàm theo hai biến x, y.

Đặt ∆ = b2 − ac, nếu:

• ∆ < 0: Phương trình thuộc loại Eliptic.

4
Phương trình đạo hàm riêng

• ∆ > 0: Phương trình thuộc loại Parabolic.

• ∆ = 0: Phương trình thuộc loại Hyperbolic.

1.5 Các điều kiện và điều kiện đầu

Điều kiện biên là điều kiện trên u khi x ∈ ∂Ω. Một số điều kiện biên:

• Điều kiên Dirichlet: u|∂Ω = g



∂u ∂u
• Điều kiện Neumann = g, trong đó = ∇u.~n, ~n là véc tơ
∂n ∂Ω
∂n
pháp tuyến ngoài và |~n| = 1.

∂u
• Điều kiện Robin: αu + β ∂n ∂Ω
= g.

• Điều kiện hỗn hợp: 


u|Γ1 = g1






 ∂u

= g2
 ∂n
Γ2

∂u




 Lu + β = g3
 ∂n Γ3

với Γ1 ∪ Γ2 ∪ Γ3 = ∂Ω.

- Điều kiện đầu là điều kiện trên u khi t = 0. Số điều kiện đầu bằng số bậc

cao nhất của đạo hàm theo t trong phương trình.

- Điều kiện cuối là điều kiện có dạng: u(x, T ) = g(x).

- Phương trình Parabolic:



 ut + Lu = f

 u(x, 0) = u0 (x)

5
Phương trình đạo hàm riêng

- Phương trình Hyperbolic:



utt + Lu = f






 u(x, 0) = u0 (x)



 ut (x, 0) = u1 (x)

1.6 Phương trình thuần nhất và phương trình


không thuần nhất

Phương trình được gọi là thuần nhất nếu vế phải bằng 0, nghĩa là

αutt + βuxx + Lu = 0

Phương trình được gọi là không thuần nhất nếu vế phải khác không, nghĩa

αutt + βuxx + Lu = f

Điều kiện biên được gọi là thuần nhất nếu vế phải bằng 0, nghĩa là



 u|∂Ω = 0


 ∂u

=0

 ∂n
∂Ω
 
∂u



 αu + β
 =0
∂n ∂Ω

1.7 Các phương pháp giải phương trình đạo hàm


riêng

Ta có một số phương pháp sau:

1. Phương pháp tích phân: Biến đổi Fourier, Laplace, hàm Green.

2. Phương pháp biến phân: Tách biến, Galerkin, cực tiểu phiến hàm.

6
Phương trình đạo hàm riêng

3. Phương pháp số: sai phân hữu hạn, phần tử hữu hạn.

7
Chương 2

Phương pháp tách biến

2.1 Phương trình vi phân

2.1.1 Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 1 thuần

nhất

Xét phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất:

y 0 + p(x)y = 0

Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình là


R
y = Ce− p(x)dx

với C là hằng số bất kì.

2.1.2 Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 1 không

thuần nhất

Xét phương trình vi phân tuyến tính cấp 1:

y 0 + p(x)y = q(x)

8
Phương trình đạo hàm riêng

R
p(x)dx
Nhân 2 vế của phương trình với e ta được:
 R 0 R
p(x)dx p(x)dx
ye = q(x)e

Suy ra:
R
Z R

− p(x)dx p(x)dx
y=e q(x)e dx + C

với C là hằng số bất kì.

2.1.3 Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 2 thuần

nhất với hệ số hằng

Xét phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất với hệ số hằng:

y 00 + by 0 + cy = 0

Phương trình đặc trưng ak 2 + bk + c = 0 có ∆ = b2 − 4ac:

• Nếu ∆ > 0 thì phương trình vi phân có nghiệm tổng quát



−b ± ∆
y = Aek1 x + Bek2 x , k1,2 =
2a

• Nếu ∆ = 0 thì phương trình vi phân có nghiệm tổng quát

−b
y = (Ax + B) ek0 x , k0 =
2a

−b i −∆
• Nếu ∆ < 0 thì k = ± = α + iβ phương trình vi phân có
2a 2a
nghiệm tổng quát

y = (A cos βx + B sin βx) eax



−b −∆
với α = ,β = .
2a 2a

9
Phương trình đạo hàm riêng

2.2 Bài toán Sturm-Liouville

Bài toán Sturm-Liouville là bài toán có dạng:



0
−(p(x)u0 (x)) + q(x)u(x) = λr(x)u(x), a < x < b






 C1 u(a) + C2 u0 (a) = 0


 D1 u(b) + D2 u0 (b) = 0

và thỏa các điều kiện sau:

(i) p(x), r(x) > α > 0, ∀x ∈ [a, b], p(x), q(x) liên tục trên [a, b] , ta thường

xét r(x) = 1.

(ii) C12 + C22 6= 0, D12 + D22 6= 0.

Tham số λ gọi là giá trị riêng của bài toán Sturm-Liouville ( λ có thể bằng

0). u thỏa phương trình: Lu = λu với Lu = −(p(x)u0 ) + q(x)u gọi là một

vectơ riêng.

2.3 Định lí

1. Các giá trị riêng của L tạo thành một dãy 0 < λ1 < λ2 < . . . , lim λn =
n→∞

2. Với mỗi giá trị riêng λn , tập các vectơ riêng là một không gian vectơ

một chiều sinh ra bởi một hàm un ∈ L2 (a, b).

3. Các vectơ riêng un (ứng với λn ) là trực giao


Z b
hun , um i = un (x)um (x)dx = 0, n 6= m
a

10
Phương trình đạo hàm riêng

4. Hệ các {un } là hệ cơ sở của L2 (a, b), nghĩa là v ∈ L2 (a, b) thì

X∞
v= un vn
n=1

với
b
hv, vn i
Z
2 2
vn = 2 , kun k = |un (x)| dx
kun k a

Nhắc lại rằng: hàm {1, cosnx, sinnx} là trực giao.

2.4 Bảng tóm tắt một số kết quả về bài toán


Sturm-Liouville

Thường gặp bài toán −ϕ00 = λϕ hay −ϕ00 + λϕ = 0, 0 < x < L.

Điều kiện biên λn un


n2 π 2 nπ
ϕ(0) = ϕ(L) = 0 L2
sin L
x , n = 1, 2, . . .
n2 π 2
ϕ(0) = ϕ(L) = 0 L2
cos π(2n+1)
2L
x, n = 0, 1, 2, . . .
n2 π 2
ϕ(0) = ϕ(L) = 0 L2
sin π(2n+1)
2L
x, n = 0, 1, 2, . . .
n2 π 2 nπ
ϕ(0) = ϕ(L) = 0 L2
cos L
x , n = 0, 1, 2, . . .

2.5 Trường hợp biên thuần nhất

Cho phương trình

αutt + βuxx + Lu = f

Đặt
Z
hf, gi = f (x)g(x)dx

Lấy ϕ ∈ C 2 (Ω) từ phương trình đã cho ta được

α hutt , ϕi + β hut , ϕi + hLu, ϕi = hf, ϕi

11
Phương trình đạo hàm riêng

hay

d2 d
α 2 hu, ϕi + β hu, ϕi + hu, L ∗ ϕi + Số hạng biên = hf, ϕi
dt dt

Tìm ϕ thỏa 
 L∗ ϕ = λϕ

 Số hạng biên = 0

(*)

Ta có phương trình

d2 d
α 2 hu, ϕi + β hu, ϕi + λ hu, ϕi = hf, ϕi
dt dt

Giải phương trinh vi phân này ta được nghiệm hu, ϕi. Nếu phương trình

(*) có nghiệm (ϕn ) 


 L∗ ϕn = λϕn

 Số hạng biên = 0

Với (ϕn ) là cơ sở trực giao thì


+∞
X hu, ϕn i
u= 2 ϕn
n=1 kϕn k

2.6 Trường hợp biên không thuần nhất

Xét trường hợp biên không thuần nhất

u|∂Ω = g 6= 0

Ta sẽ đưa về trường hợp biên thuần nhất bằng cách tìm một hàm v sao

cho

v|∂Ω = g

Đặt w = u − v. Khi đó hàm w sẽ thỏa điều kiện biên thuần nhất

u|∂Ω = g 6= 0

12
Phương trình đạo hàm riêng

Cụ thể, ta xét bài toán parabolic với điều kiện biên không thuần nhất

(tương tự cho trường hợp bài toán hyperbolic).

Giả sử, điều kiện biên của bài toán ban đầu được cho dưới dạng:

 αu(0, t) + βux (0, t) = A(t)

 γu(L, t) + σux (L, t) = B(t)


Ta chọn hàm v như sau:

Điều kiện biên: v(x, t) v(x, t)

Dirichlet: u(0, t) = A(t), u(L, t) = B(t) v(x, t) = A(t) + Lx [B(t) − A(t)]


x2
Neumann: ux (0, t) = A(t), ux (L, t) = B(t) v(x, t) = xA(t) + 2L
[B(t) − A(t)]

Hỗn hợp: u(0, t) = A(t), ux (L, t) = B(t) v(x, t) = A(t) + xB(t)

Hỗn hợp: ux (0, t) = A(t), u(L, t) = B(t) v(x, t) = (x − L)A(t) + B(t)

13
Phương trình đạo hàm riêng

2.7 Bài tập vận dụng

Bài 2.1 Giải phương trình:

1
uxx = utt , x ∈ [0, L]
c2

với điều kiện: 





 u (0, t) = u (L, t) = 0

πx 2πx

u (x, 0) = sin + sin


 L L


 u (x, 0) = 0
t

Bài giải

Lấy ϕ = ϕ(x) ∈ C 2 [0, L] ta có

1 d2
huxx , ϕi = hu, ϕi
c2 dt2

Từ đẳng thức trên, sử dụng tích phân từng phần theo biến x ở vế trái, ta

có:
1 d2
hu, ϕ00 i = hu, ϕi (*)
c2 dt2
Trong đó ϕ thỏa: 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ (0) = ϕ (L) = 0

Giải phương trình vi phân trên, ta được




 ϕ = ϕn (x) = sin
 x
L
 2
 λ = λ = − nπ

n
L
Do đó, từ (*) ta có phương trình vi phân của un (t) = hu (x, t) , ϕn (x)i là

1 00
λn un (t) = u (t)
c2 n

14
Phương trình đạo hàm riêng

Hay
 nπc 
u00n (t) =− un (t)
L
Giải ra ta được

nπc nπc
un (t) = C1n cos t + C2n sin t
L L

Tại t = 0 ta có

un (0) = C1n = hu (x, 0) , ϕ (x)i


 
πx 2πx nπx
= sin + sin , sin
L L L

 0, n > 2

=
 L , n ∈ {1, 2}

2

u0 n (0) = hut (x, 0) , ϕ (x)i = 0


 nπc 2
= −C2n
L
L L πc
- Với n = 1 thì C1n = , C2n = 0, do đó: u1 (t) = cos t.
2 2 L
L L 2πc
- Với n = 2 thì C1n = , C2n = 0, do đó: u2 (t) = cos t.
2 2 L
- Với n > 2 thì C1n = C2n = 0, do đó: un (t) = 0.

Vậy nghiêm của phương trình là:



X un (t) 2 2
u (x, t) = 2 ϕ n (x) = u 1 (t) ϕ 1 (x) + u2 (t) ϕ2 (x)
n=1 kϕ n k L L
πct πx 2πc 2πx
= cos sin + cos t sin
L L L L

Bài 2.2 Tìm nghiệm phương trình:

∂ 2u 2
2∂ u
= a
∂x2 ∂t2

15
Phương trình đạo hàm riêng

trên đoạn x ∈ [0; 1] thỏa điều kiện:

u(0; t) = u(1; t) = 0, t > 0

ut (x; 0) = 0, 0 < x < 1

và u(x; 0) gồm hai đoạn dây thẳng của một sợi dây được kéo lên một đoạn

δ > 0 từ vị trí cân bằng tại điểm một phần ba sợi dây.

Bài giải

Ta có: 
 3δx, 0 6 x 6 13

u(x; 0) =
 − 3δx + 3δ ,
 1
6x6 1
3
2 2
Lấy ϕ ∈ C 2 (0; 1) và ϕ = ϕ(x).

Từ phương trình đã cho ta được:


Z 1 Z 1
2
a utt (x; t)ϕ(x)dx = uxx (x; t)ϕ(x)dx
0 0

Lấy tích phân từng phần theo biến x ở vế phải ta được:


d2
a2 < u, ϕ >= ux (1, t)ϕ(1) − ux (0, t)ϕ(0)+ < u, ϕ00 > (1)
dt2
Ta tìm ϕ thỏa: 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ(0) = ϕ(1) = 0

Ta có phương trình đặc trưng là: k 2 = λ.



TH1: Nếu λ > 0 thì k = ± λ.

Khi đó:
√ √
ϕ(x) = C1 ex λ
+ C2 e−x λ

Từ ϕ(0) = ϕ(1) = 0 ta có:



 C1 + C2 = 0

√ √
 C1 e λ + C2 e− λ = 0

16
Phương trình đạo hàm riêng

Giải ra ta được: C1 = C2 = 0 (loại).

TH2: Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = C1 x + C2 .

Từ ϕ(0) = ϕ(1) = 0 ta có: C1 = C2 = 0 (loại).



TH3: Nếu λ < 0 thì k = ±i −λ.

Khi đó:
√ √
ϕ(x) = C1 cos −λx + C2 sin −λx

Từ ϕ(0) = ϕ(1) = 0 ta có:



 C1 = 0


 C2 sin −λ = 0


Do đó: −λ = nπ với n ∈ N∗ .

Chọn C2 = 1 thì:

 λn = −n2 π 2

 ϕn (x) = sinnπx, với n ∈ N∗


Ta có:
Z1 Z1
2 1 − cos 2nπx 1
kϕn k = sin2 nπxdx = dx =
2 2
0 0

Từ (1) ta có:
d2
2
a 2 < u, ϕn >= λn < u, ϕn >
dt
Phương trình đặc trưng:

2 λn n2 π 2
k = 2 =− 2
a a

k = ±i
a
Khi đó:

nπ nπ
< u, ϕn >= C1 cos t + C2 sin t với n = 1, 2, . . .
a a

17
Phương trình đạo hàm riêng

Do đó:
Z1
nπ nπ
u(x, t)sinnπxdx = C1 cos t + C2 sin t
a a
0
Z1
u(x, 0)sinnπxdx = C1
0

Trong đó:

Z1/3 Z1  
3δx 3δ
C1 = 3δxsinnπxdx + − + sinnπxdx
2 2
0 1/3
  x=1/3 Z1
3δx 3δ
= − cosnπx + cosnπxdx
nπ x=0 nπ
1/3
   x=1 Z1  
3δx 3δ 1 3δ
+ + − cosnπx − cosnπxdx
2 2 nπ x=1/3 2nπ
1/3
  x=1/3
δ nπ 3δ δ
= cos + sinnπx + c
nπ 3 n2 π 2
x=0 nπ

Vậy
9δ nπ
C1 = 2 2
sin với n = 1, 2, . . .
2n π 3
Mặt khác
9δ nπ nπt
< u, ϕn >= 2 2
sin cos
2n π 3 a
Z1

u(x, 0) sin nπxdx = C2
a
0

Do đó C2 = 0 với mọi n = 1, 2, . . .

Do họ {ϕn } trực giao trong L2 (0; 1) nên theo lý thuyết toán tử Sturm –

Liouville, u được viết theo khai triển Fourier


∞ ∞
X < u, ϕn > X 9δ nπ nπt
u(x; t) = 2 ϕn (x) = 2 2
sin cos sin nπx
n=1 kϕn k n=1
n π 3 a

18
Phương trình đạo hàm riêng

Bài 2.3 Sử dụng phương pháp tách biến giải phương trình sóng

1
uxx = utt
c2

với x ∈ [0; L] thỏa điều kiện

u(0, t) = u(L; t) = 0 với t > 0

u(x, 0) = 0 với 0 < x < L


kπx
ut (x, 0) = sin với t > 0
L
Bài giải

Lấy ϕ = ϕ(x) ∈ C 2 (0; L) , từ phương trình ta có:

1
< utt (x, t), ϕ(x) >=< uxx (x, t), ϕ(x) >
c2

hay
ZL ZL
1 d2
u(x, t).ϕ(x)dx − uxx (x, t).ϕ(x)dx = 0 (1)
c2 dt2
0 0

Do đó
ZL
1 d2
u(x, t).ϕ(x)dx = [ux (L, t).ϕ(L) − ux (0, t).ϕ(0)]
c2 dt2
0
ZL
00
− u(x, t).ϕ (x)dx
0

Ta tìm ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ(L) = ϕ(0) = 0

Giải phương trình trên ta được



 ϕn = sin nπx

L
2 2
n π
 λn = − với n ∈ N∗

L2
19
Phương trình đạo hàm riêng

Ta có
ZL
2 nπx L
kϕn k = sin2 dx = với n ∈ N∗
L 2
0
Đặt
ZL
un (t) =< u(x, t), ϕn (x) >= u(x, t).ϕn (x)dx
0
Từ (1) ta được
1 00
u (t) − λn .un (t) = 0
c2 n
hay
1 00 n2 π 2
u (t) + 2 un (t) = 0
c2 n L
Giải phương trình trên ta được
nπc nπc
un (t) = c1n .cos t + c2n . sin t
L L
Lấy đạo hàm theo biến t hai vế ta được
nπc nπc nπc nπc
u0n (t) = −c1n . sin t + c2n .cos t
L L L L
Khi t = 0 ta có
ZL
c1n = un (0) = u(x, 0).ϕn (x)dx = 0
0


ZL ZL
nπc kπx nπx
c2n = u0n (0) = ut (x, 0).ϕn (x)dx = sin . sin dx
L L L
0 0

Ta xét hai trường hợp sau:

TH1: Khi n 6= k , ta có
ZL  
0 1 (k + n)πx (k − n)πx
un (0) = − cos − cos dx
2 L L
0
 x=L
1 L (k + n)πx L (k − n)πx
=− sin − sin
2 (k + n)π L (k + n)π L x=0
=0

20
Phương trình đạo hàm riêng

Do đó: c2n = 0.

TH2: Khi n = k ta có
ZL ZL
1 − cos 2kπx
kπx
u0n (0) = sin2 dx = L
dx
L 2
0 0
 x=L
x L 2kπx L
= − sin = với n ∈ N∗
2 4kπ L x=0 2
kπc L
Do đó: c2n = 2.
L
L2
Vậy: c2n = .
2kπc
Do họ {ϕn } trực giao trong L2 (0; L) nên theo lý thuyết toán tử Sturm-

Liouville, u được viết theo khai triển Fourier


∞ ∞
X < u(x, t), ϕn (x) > L X nπc nπ
u(x, t) = 2 ϕn (x) = sin t. sin x.
n=1 kϕn k kπc n=1 L L

Bài 2.4 Dùng phương pháp tách biến giải phương trình với các điều kiện

sau 



 utt = a2 uxx






 ux (0, t) = ux (2, t) = 0

ut (x, 0) = 0

 



  kx

với 0 6 x 6 1
u(x, 0) =





  k(2 − x)

với 1 6 x 6 2

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 (0; 2), từ phương trình trên ta có


Z2 Z2
2
utt (x, t)φ(x)dx = a uxx (x, t)φ(x)dx
0 0

Lấy tích phân từng phần theo biến x ở vế trái ta được

d2
2
< u, ϕ >= a2 [u(0, t)ϕ0 (0) − u(2, t)ϕ0 (2)] + a2 < u, ϕ00 > (*)
dt
21
Phương trình đạo hàm riêng

Tìm ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ0 (2) = ϕ0 (0) = 0

Ta có phương trình đặc trưng: k 2 = λ.


√ √
λx

− λx
TH1: Nếu λ > 0 thì k = ± λ. Khi đó ϕ(x) = C1 e + C2 e và
√ √ √ √
ϕ0 (x) = C1 λe λx − C2 λe− λx

Do ϕ0 (0) = ϕ0 (2) = 0 nên ta có


 √ √
 C1 λ − C2 λ = 0

√ √ √ √
 C1 λe2 λ − C2 λe2 λ = 0

Giải hệ trên ta được C1 = C2 = 0 (loại).

TH2: Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = C1 x + C2 . Ta có ϕ0 (x) = C1

Do ϕ0 (0) = ϕ0 (2) = 0 nên ta có C1 = 0

Chọn C2 = 1 thì ϕo (x) = 1

Ta có:
Z2
||ϕ0 ||2 = 1dx = 2
0

TH3: Nếu λ < 0 thì k = ±i λ.

Khi đó
√ √
ϕ(x) = C1 cos −λx + C2 sin −λx


√ √ √ √
ϕ0 (x) = −C1 −λ sin −λx + C2 −λ cos −λx

Do ϕ0 (0) = ϕ0 (2) = 0 nên ta có



 C2 = 0

√ √
 −C1 −λ sin 2 −λ = 0

22
Phương trình đạo hàm riêng

Giải ra ta được
n2 π 2
λn = −
4
với n ∈ N∗ .

Chọn C1 = 1 thì

φn (x) = cos x
2

Z2

||φn ||2 = cos2 dx = 1
2
0

Vậy ta có   nπ 2
 λ = λn = −

2
 φ = φ (x) = cos nπ x

n
2
Đặt
Z2
un (t) = u(x, t)φn (x)dx
0

Từ phương trình (*), ta có


 nπ 2
u00n (t) = −a2 un (t)
2

Hay
 nπa 2
u00n (t) =− un (t)
2
Suy ra
nπa nπa
un (t) = C1 cos t + C2 sin t
2 2
Vậy

X un (t)
u(x, t) = φ (t)
2 n
n=1
||φn ||
∞ 
X nπa nπa  nπ
= C1 cos t + C2 sin t cos x
n=1
2 2 2

23
Phương trình đạo hàm riêng

Tìm C1 , C2
Z2
un (0) = C1 = u(x, 0)φn (x)dx
0
Z1 Z1
nπ nπ
= kx cos xdx + k(2 − x) cos xdx
2 2
0 0
 x=1 Z1
2k nπx 2k nπx
= x. sin − sin dx
nπ 2 x=0 nπ 2
0
 x=2 Z2
2k nπx 2k nπx
+ (2 − x) x. sin + sin dx
nπ 2 x=1 nπ 2
1
8k nπ 4k 4k
= 2 2
cos − 2 2 cos nπ − 2 2
nπ 2 nπ nπ

Mặt khác

u0n (0) = C2 = 0
2
nên C2 = 0.

Vậy
 
8k nπ 4k 4k nπa
un (t) = cos − cos nπ − cos t
n2 π 2 2 n2 π 2 n2 π 2 2
Do đó

X un (t)
u(x, t) = φ (t)
2 n
n=1
||φ n ||
∞  
X 8k nπ 4k 4k nπa nπ
= 2 2
cos − 2 2 cos nπ − 2 2 cos t. cos x
n=1
n π 2 n π n π 2 2

Bài 2.5 Giải phương trình sóng tắt dần

c2 uxx = utt + µut với x ∈ [0, L]

24
Phương trình đạo hàm riêng

với điều kiện


u(0, t) = u(L, t) = 0
πx
u(x, 0) = sin
L
ut (x, 0) = 0

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 (0; L) thỏa



 ϕ00 = λϕ,

 ϕ (0) = ϕ (L) = 0.

Tức là


 ϕ = ϕn (x) = sin
 x
L
 2
 λ = λ = − nπ

n
L
Từ phương trình ban đầu ta có

c2 huxx , ϕi = hutt , ϕi + µ hut , ϕi

Sử dụng tích phân từng phần, với chú ý điều kiện đầu của ϕ , ta có

c2 hu, ϕ00 i = hutt , ϕi + µ hut , ϕi .

Do đó
2 d2 d
λc hu, ϕi = 2 hu, ϕi + µ hu, ϕi .
dt dt
Ta có phương trình vi phân của un (t) = hu (x, t) , ϕn (x)i là

λn c2 un (t) = u00n (t) + µu0n (t)

Hay

u00n (t) + µu0n (t) − λn c2 un (t) = 0. (1)

25
Phương trình đạo hàm riêng

Phương trình đặc trưng: X 2 + µX − λn c2 = 0


2nπc 2

Vì dao động là tắt dần nên: ∆n = µ2 + 4λn c2 = µ2 − L
< 0.

Do đó phương trình đặc trưng có hai nghiệm phức



−µ ± i ∆n
X=
2

Nghiệm của (1) là


 √ √ 
− µ2 t −∆n −∆n
un (t) = e C1n cos t + C2n sin t
2 2

Tại t = 0 ta có

C1n = un (0)
πx nπx E
D
= hu (x, 0) , ϕn (x)i = sin , sin
 L L
0

nếu n > 2
= L

 nếu n = 1
2


µ −∆n
− C1n + C2n = u0n (0) = hut (x, 0) , ϕn (x)i = 0
2 2
Do đó 
 C1n = C2n = 0,
 n 6= 1,
µL
 C1n = L2 , C2n = √
 , n = 1.
2 −∆1
Nghiệm của phương trình ban đầu là

X un (t) u1 (t)
u (x, t) = 2 ϕn (x) =2 ϕ1 (x)
n=1 kϕ n k kϕ 1 k
 √ √ 
− µ2 t −∆1 µ −∆1 πx
=e cos t+ √ sin t sin
2 −∆1 2 L

Bài 2.6 Giải phương trình đạo hàm riệng axx = a2 ut với 0 < x < π thỏa

điều kiện

26
Phương trình đạo hàm riêng

a) u(0, t) = u(π, t) = 0 và u → 0 khi t → +∞

b) ux (0, t) = ux (π, t) = 0 và u → 0 khi t → +∞

Bài giải

a) Lấy ϕ ∈ C 2 [0, π] ta có:

< uxx , ϕ >= a2 < ut , ϕ >

hay
d
< u, ϕ00 >= a2 < u, ϕ >
dt
Trong đó ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ(0) = ϕ(π) = 0

Do đó: 
 ϕn (x) = sinnx

 λn = −n2

Ta có phương trình vi phân của un (t) =< u(x, t), ϕn (x) > là −n2 un = a2 u0n

Giải ra ta được
n
!2
− t
un (t) = Cn e a

Vậy nghiệm của phương trình là



X un (t)
u (x, t) = 2 ϕn (x)
n=1 kϕn k

2 n 2
Cn e−( a ) t sin nx
X
=
n=1
π

n 2
Kn e−( a ) t sin nx
X
=
n=1

b) Tương tự câu a), chọn ϕ ∈ C 2 [0, π] thỏa



 ϕ00 = λϕ

 ϕ0 (0) = ϕ0 (π) = 0

27
Phương trình đạo hàm riêng

thì ta được 
 ϕn (x) = cosnx

 λn = −n2

Phương trình vi phân của un (t) =< u(x, t), ϕn (x) > là −n2 un = a2 u0n

Giải ra ta được
n
!2
− t
un (t) = Cn e a

Vậy nghiệm của phương trình là



X un (t)
u (x, t) = 2 ϕn (x)
n=1 kϕn k

2 n 2
Cn e−( a ) t cos nx
X
=
n=1
π

n 2
Kn e−( a ) t cos nx
X
=
n=1

Bài 2.7 Sử dụng phương pháp tách biến để giải phương trình

uxx = a2 ut , 0 < x < π, t > 0








 u (0, t) = u (π, t) = 0,

u (x, 0) = x + 1, 0 < x < π










 lim u (x, t) = 0.

t→∞

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 [0, π], ta có


Zπ Zπ
uxx (x, t)ϕ (x) dx = a2 ut (x, t)ϕ (x) dx
0 0

Thực hiện tích phân từng phần, với chú ý là u(0, t) = u(π, t) = 0 ta được
 π 
Zπ Z
d
[ux (π, t) ϕ (π) − ux (0, t) ϕ (0)]+ u (x, t)ϕ00 (x) dx = a2  u (x, t)ϕ (x) dx
dt
0 0

28
Phương trình đạo hàm riêng

Chọn ϕ ∈ C 2 [0, π] sao cho ϕ(0) = ϕ(π) = 0. Khi đó phương trình trên trở

thành
 
Zπ Zπ
d 
u (x, t)ϕ00 (x) dx = a2 u (x, t)ϕ (x) dx (*)
dt
0 0

Để tìm vectơ riêng ta xét hệ



 ϕ00 (x) = λϕ (x) ,

 ϕ (π) = ϕ (0) = 0.

Phương trình đặc trưng của phương trình vi phân trên là: k 2 = λ.

TH1: Nếu λ = 0 thì ϕ00 (x) = 0. Khi đó ϕ(x) = Ax + B trong đó A, B là

các hằng số tùy ý.

Vì ϕ(0) = ϕ(π) = 0 nên A = 0, B = 0. Suy ra ϕ(x) = 0 (loại).



TH2: Nếu λ > 0 thì k = ± λ. Khi đó nghiệm tổng quát có dạng
√ √
ϕ (x) = Ae λx
+ Be− λx

Vì ϕ(0) = ϕ(π) = 0 nên ta có hệ



 A + B = 0,

√ √
 Ae λπ + Be− λπ = 0.

Giải ra ta được A = B = 0. Suy ra ϕ(x) = 0 (loại).



TH3: Nếu λ < 0 thì k = ±i λ. Khi đó
√ √
ϕ (x) = Acos −λx + B sin −λx

Thế lần lượt x = 0, x = π vào biểu thức trên, ta được A = 0 và



Bsin −λπ = 0

Chọn B = 1 khi đó sin −λπ = 0. Do đó: λ = −n2 với n = 1, 2, . . .

Như vậy ta có dãy các trị riêng là λn = −n2 và dãy các vectơ riêng tương

29
Phương trình đạo hàm riêng

ứng là ϕn (x) = sin nx với n = 1, 2, . . .

Khi đó phương trình (*) trở thành


 
Zπ Zπ
d 
λ u (x, t)ϕn (x) dx = a2 u (x, t)ϕn (x) dx
dt
0 0

hay

λ n2
u (x, t)ϕn (x) dx = cn e a2 t = cn e a2 t
0

Đặt

un (t) = u (x, t) sin nx dx
0

Từ trên suy ra

c0 = 0
Zπ Zπ
1 n
cn = un (0) = u (x, 0) sin nxdx = (x + 1) sin nxdx = [1 − (−1) (π + 1)]
n
0 0

Ta có
Zπ Zπ
1 π
sin2 nxdx =
2
ϕn = (1 − cos2nx)dx =
2 2
0 0

Vậy
∞ ∞
X hu, ϕn i X 2 1 n −n2
u (x, t) = 2 .ϕn = . [1 − (−1) (π + 1)] e a2 t sin nx
n=1 kϕn k n=1
π n

Bài 2.8 Giải phương trình



1

 u xx = ut 0<x<a
c2




 ux (0, t) = u(a, t) = 0 t>0




 u(x, 0) = u = const 0<x<a
o

30
Phương trình đạo hàm riêng

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 [0, a] ta có:

< uxx , ϕ >=< ut , ϕ >


1 d
< u, ϕ00 >= < u, ϕ >
c2 dt
Trong đó ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ0 (0) = ϕ (a) = 0

Do đó
(2n − 1) π

 ϕ = ϕn (x) = cos x


2a
 2
(2n − 1) π
 λ = λn = −

 .
2a
Phương trình vi phân của un (t) = hu (x, t) , ϕn (x)i là

1 0
λn un (t) = u (t)
c2 n
2
Giải ra ta được un (t) = Cn ec λn t

Tại t = 0 ta có

un (0) = Cn = hu(x, 0), ϕn (x)i = hu0 , ϕn (x)i

Do đó
Za n
2n − 1 πx 2(−1) au0
Cn = u0 cos dx =
2 a (2n − 1)π
0

Vậy nghiệm của phương trình là


∞ ∞ n 2
X un (t) X (−1) ec λn t (2n − 1) π
u (x, t) = 2 ϕn (x) = 4u0 cos x
n=1 kϕn k n=1
(2n − 1)π 2a
∞ (2n−1)π 2 2
(−1) e−( )
n c t
X 2a (2n − 1) π
= 4u0 cos x
n=1
(2n − 1)π 2a

31
Phương trình đạo hàm riêng

Bài 2.9 Chứng tỏ nghiệm của phương trình truyền nhiệt



 ut (x, t) = uxx (x, t) ,

 u(0; t) = u(1; t) = 0, t > 0,


thỏa điều kiện đầu



 2x, khi 0 6 x 6 12 ,

u(x; 0) =
 2(1 − x), 1
khi 6 x 6 1,

2

có dạng

8 X 1 1 −n2 π 2 t
u(x; t) = 2 sin nπ sin nπxe
π n=1 n2 2
Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 [0, 1] ta có:


Z1 Z1
ut (x; t)ϕ(x)dx = uxx (x; t)ϕ(x)dx
0 0

Lấy tích phân từng phần theo biến x vế phải ta được



1 Z1

d
< u, ϕ >= [ux (x; t)ϕ(x) − u(x; t)ϕ, (x)] + u(x; t)ϕ,, (x)dx

dt
0

0

Do đó

d
< u, ϕ >= [ux (1; t)ϕ(1) − ux (0; t)ϕ, (0)] + hu, ϕ,, i (*)
dt

Bây giờ ta tìm hàm ϕ thỏa



 ϕ00 = λϕ

 ϕ(0) = ϕ(1) = 0

Ta có phương trình đặc trưng là k 2 = λ



TH1: Nếu λ > 0 thì k = ± λ. Khi đó

ϕ(x) = Aeλx + Be−λx

32
Phương trình đạo hàm riêng

Do ϕ(0) = ϕ(1) = 0 nên ta có hệ phương trình



 A + B = 0,

 Aeλ + Be−λ = 0.

Suy ra A = B = 0 hay ϕ(x) = 0 (loại).

TH2: Nếu λ = 0 thì ϕ(x) = Ax + B. Từ ϕ(0) = ϕ(1) = 0 ta có A = B = 0.

Suy ra ϕ(x) = 0 (loại).



TH3: Nếu λ < 0 thì k = ±i −λ. Khi đó

√ √
ϕ(x) = A cos −λx + B sin −λx.

Do ϕ(0) = ϕ(1) = 0 nên ta có hệ phương trình



 A = 0,


 B sin −λ = 0.


Chọn B = 1 thì sin −λ = 0 từ đó λ = −n2 π 2 .

Suy ra ta có 
 λn = −n2 π 2

 ϕn (x) = sin nπx


Với ϕn vừa tìm được thì (*) trở thành

d
hu, ϕn i = λ hu, ϕn i
dt

Hay
2 2
hu, ϕn i = cn eλt = cn e−n π t

33
Phương trình đạo hàm riêng

Với t = 0 thì
Z1 Z1/2 Z1
cn = u(x; 0) sin nπxdx = 2 x sin nπxdx + 2 (1 − x) sin nπxdx
0 0 1/2

 
cos nπx sin nπx 1/2 cos nπx sin nπx 1
 
= 2 −x + 2 2 + 2 −(1 − x) − 2 2
nπ nπ nπ nπ

0 1/2


4 nπ
= sin .
n2 π 2 2
Do đó
4 nπ −n2 π2 t
hu, ϕn i = sin .e .
n2 π 2 2
Vậy nghiệm của phương trình là
∞ ∞
X hu, ϕn i 8 X 1 1 −n2 π 2 t
u(x; t) = 2 ϕ n = sin nπ sin nπxe
n=1 kϕn k π 2 n=1 n2 2

Bài 2.10 Chứng minh phương trình sau có nghiệm






 ut = uxx

1

u(x, 0) = 0 06x6

 2
1


 ux (0, t) = 0 , ux ( , t) = 1

2
Bài giải
1
Với ϕ ∈ C 2 [0, ] lấy tích vô hướng với hai vế của phương trình ut = uxx ta
2
được

< ut (x; t), ϕ(x) >=< uxx (x; t), ϕ(x) >

Do đó 1 1
Z2 Z2
ut (x; t).ϕ(x)dx = uxx (x; t).ϕ(x)dx
0 0

Lấy tích phân từng phần theo biến x ở vế phải ta được


1 1
Z2 Z2
d 1 1 0 1 0
u(x; t).ϕ(x)dx−ϕ( )+u( ; t).ϕ ( )−u(0; t).ϕ (0)− u(x; t).ϕ00 (x)dx = 0 (1)
dt 2 2 2
0 0

34
Phương trình đạo hàm riêng

Ta tìm ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ0 ( 1 ) = ϕ0 (0) = 0

2
Giải phương trình trên ta được

 ϕ = ϕn = cos2nπx,

 λ = λn = −4n2 π 2

Ta có
1 1
Z2 Z2  x= 21
2 2 1 − cos4nπx x 1 1
kϕn k = cos 2nπxdx = dx = − sin 4nπx =
2 2 8nπ x=0 4
0 0

Đặt
1
Z2
un (t) =< u(x; t), ϕn (x) >= u(x; t).ϕn (x)dx
0

Từ (1) ta được
1
u0n (t) − ϕ( ) − λn .un (t) = 0
2
tức là

u0n (t) + 4n2 π 2 un (t) = (−1)n

Giải phương trình trên ta được


n
(−1) 2 2
un (t) = 2 2 + cn .e−4n π t
4n π

Tại t = 0 ta có
1
n Z2
(−1)
un (0) = + cn = u(x, 0).ϕn (x)dx = 0
4n2 π 2
0

Do đó
n+1
(−1)
cn =
4n2 π 2
35
Phương trình đạo hàm riêng

1
Vì họ {ϕn } trực giao trong L2 (0, ) nên theo lý thuyết toán tử Strum-
2
Liouville, u được viết theo khai triển Fourier

X < u(x; t), ϕn (x) >
u(x; t) = 2 ϕn (x)
n=1 kϕn k
∞ n
X (−1) −4n2 π 2 t
= (1 − e ).cos2nπx
n=1
n2 π 2
∞ n ∞ n+1
X (−1) X (−1) 2 2
= cos2nπx − e−4n π t
.cos2nπx
n=1
n2 π 2 n=1
n2 π 2

Bài 2.11 Giải phương trình nhiệt với các điều kiện sau
 2
∂ u ∂ 2u


2
+ 2 = 0,
∂x ∂y






u(x, 0) = u(x, a) = 0 , x, y ∈ [0; a],






 u(a, y) = 0, u(0, y) = f (y),

 




  y,
 0 < y < a/2,
f (y) =





  a − y,

a/2 6 y 6 a.

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 (0, a), ϕ = ϕ(y) từ phương trình trên ta có


Za Za
uxx (x, y)φ(y)dy = − uyy (x, y)φ(y)dy
0 0

Lấy tích phân từng phần vế phải theo biến y ta được

d2
< u, ϕ >= −[uy (0, a)ϕ(a) + uy (x, 0)ϕ(0)]− < u, ϕ00 > (*)
dt2

Chọn ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ(a) = ϕ(0) = 0

36
Phương trình đạo hàm riêng

Giải phương trình trên, ta được


  nπ 2
 λ = λn = −

a
 ϕ = ϕ (y) = sin nπ y

n
a
2 a
Ta được ||ϕn || = 2 . Đặt
Za
un (x) = u(x, y)ϕn (y)dy
0

thì
 nπ 2
u00n (x) − un (x) = 0
a
Do đó
nπ nπ
un (x) = C1 e a x + C 2 e− a x

Vậy

X un (x)
u(x, y) = ϕ (y)
2 n
n=1
||ϕ n ||

X 2 nπ nπ nπ
a x + C2 e− a x

= C1 e sin y
n=1
a a

Tìm C1 , C2
Za
un (0) = C1 + C2 = u(0, y)ϕn (y)dy
0
Za
= f (y)ϕn (y)dy
0
a a
Z2 Z2
nπ nπ
= y sin ydy + (a − y) sin ydy
a a
0 0
2
2a nπ
= sin
n2 π 2 2
Mặt khác
Za
nπ −nπ
un (a) = C1 e + C2 e = u(a, y)ϕn (y)dy = 0
0

37
Phương trình đạo hàm riêng

Giải hệ, ta được


e−nπ 2a2
 


 C1 = − enπ − e−nπ n2 π 2 sin 2 ,

enπ 2a2
 
 nπ
 C2 =
 sin y.

e −e −nπ 2
nπ 2 a

Vậy
nπ nπ
2a2 nπ e a (a−x) − e− a (a−x)
un (x) = 2 2 . sin .
nπ 2 enπ − e−nπ
2a2 nπ sinh( nπa
(a − x))
= 2 2 sin .
nπ 2 sinh nπ

Suy ra

X un (x)
u(x, y) = φ (y)
2 n
n=1
||φ n ||

nπ sinh nπ

X 4a a
(a − x) nπy
= 2 2
sin sin
n=1
nπ 2 sinh nπ a

Bài 2.12 Giải phương trình

uxx + c2 uyy = 0 với 0 6 y 6 l

với điều kiện


u(x, 0) = uy (x, l) = 0

u(0, y) = 2y

u → 0 khi x → +∞

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 (0, a), ϕ = ϕ(y) từ phương trình trên ta có


Z l Z l
2
uxx (x, y) ϕ (y) dy = −c uyy (x, y) ϕ (y) dy
0 0

Tích phân từng phần theo biến y ở vế phải ta được

d2
2
< u, ϕ >= −c2 [uy (x, 0) ϕ (0) − u (x, l) ϕ0 (l)] − c2 < u, ϕ >
dx
38
Phương trình đạo hàm riêng

Chọn ϕ sao cho 


 ϕ00 = λϕ
 (1)
 ϕ (0) = ϕ0 (l) = 0

Khi đó ta có phương trình vi phân

d2
< u, ϕ > +c2 λ < u, ϕ >= 0 (2)
dx2

Từ (1) ta có
1 π 2
λ = λn = − 2
− + nπ , n ∈ Z+
l 2

(2n − 1) πy
ϕ = ϕn (y) = sin , n ∈ Z+
2l
Thế vào (2) ta được
2
d2 c2 (2n − 1) π 2
hu, ϕn i − hu, ϕn i = 0
dx2 4l2

Phương trình vi phân này có nghiệm là

c(2n−1)π c(2n−1)π
hu (x, y) , ϕn (y)i = C1n e 2l x
+ C2n e− 2l x

Từ điều kiện u → 0 khi x → ∞ ta có C1n = 0

Từ điều kiện u(0, y) = 2y , ta có


l n−1
(2n − 1) πy (−1) 8l2
Z
C1n + C2n = 2y sin dy = 2
0 2l (2n − 1) π 2

Vậy
n−1
(−1) 8l2
C2n = 2
(2n − 1) π 2
Do đó
n−1
(−1) 8l2 c(2n−1)π
hu, ϕn i = 2 e− 2l x
(2n − 1) π 2

39
Phương trình đạo hàm riêng

Nghiệm của phương trình đã cho là


∞ n−1
X (−1) 16l − c(2n−1)π x 2n − 1
u (x, y) = 2 e 2l sin πy
n=1 (2n − 1) π 2 2l

Bài 2.13 Giải phương trình

uxx + uyy = u với 0 < x < π, 0 < y < a

với điều kiện 


u (0, y) = u (π, y) = 0






 u (x, 0) = 0



 u (x, a) = 1

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 (0, a), ϕ = ϕ(y) từ phương trình trên ta có huxx , ϕi + huyy , ϕi =

hu, ϕi

Từ đó suy ra
d2
hu, ϕ00 i + hu, ϕi = hu, ϕi
dy 2
trong đó ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ
 (*)
 ϕ (0) = ϕ (π) = 0

Giải (*) ta được 


 ϕ = ϕn (x) = sin nx

 λ = λn = −n2

Do đó ta có phương trình vi phân của un (y) = hu (x, y) , ϕn (x)i là λn un +

u00n = un

Giải ra ta được
√ √
1+n2 1+n2
un (y) = C1n ey + C2n e−y .

40
Phương trình đạo hàm riêng

Thế y = 0 và y = a vào biểu thức trên, ta có

un (0) = hu (x, 0) , ϕn (x)i = 0 = C1n + C2n

un (a) = hu (x, a) , ϕn (x)i = h1, sin nxi


Zπ n √ √
1 − (−1) a 1+n2 −a 1+n2
= sin nx dx = = C1n e + C2n e
n
0

Do đó C2n = −C1n


n
1 − (−1)
C1n = √ .
sinh a 1 + n2
Vậy
n  √
1 − (−1) 
un (y) = √  · 2 sinh y 1 + n2
2n sinh a 1 + n2
n  √
1 − (−1) 
= √  sinh y 1 + n 2
n sinh a 1 + n2

Nghiệm của phương trình ban đầu là


∞ ∞ n  √
X un (t) X 2 1 − (−1) 
u (x, y) = 2 ϕn (x) =
√ 2
 sinh y 1 + n sin nx
n=1 kϕn k n=1
nπ sinh a 1 + n2

Bài 2.14 Mở rộng phương pháp tách biến để giải phương trình Laplace ba

chiều.

φxx + φyy + φzz = 0 (*) với 0 6 x 6 a, 0 6 y 6 b, 0 6 z 6 c

thỏa các điều kiện

φ(0, y, z) = φ(a, y, z) = 0

φ(x, 0, z) = φ(x, b, z) = 0

φ(x, y, 0) = φ(x, y, c) = f (x)

41
Phương trình đạo hàm riêng

Bài giải

Phương trình (*) được viết lại dạng

φxx = −φyy − φzz (1)

Chọn

ϕ1 (x) ∈ C 2 [0, a] , ϕ2 (y) ∈ C 2 [0, b]

Phương trình (1) tương đương với phương trình sau

Za Zb Za Zb
φzz ϕ1 (x) ϕ2 (y)dxdy = − [φxx + φyy ] ϕ1 (x) ϕ2 (y)dxdy
0 0 0 0

Do đó
Za Zb Za Zb
d2
φzz ϕ1 (x) ϕ2 (y)dxdy = − φxx ϕ1 (x) ϕ2 (y)dxdy
dz 2
0 0 0 0
Za Zb
− φyy ϕ1 (x) ϕ2 (y)dxdy
0 0

Zb Za Zb
x=a
=− [φx ϕ1 (x) − φ.ϕ1 0 (x)]x=0 ϕ2 (y) dy − φ (x, y, z) ϕ1 00 (x) ϕ2 (y)dxdy
0 0 0
Za Za Zb
y=b
− [φy ϕ2 (y) − φ.ϕ2 0 (y)]y=0 ϕ1 (x) dx − φ (x, y, z) ϕ2 00 (y) ϕ1 (x)dxdy
0 0 0

Chọn 
 ϕ1 00 = λ1 ϕ1

 ϕ1 (0) = ϕ1 (a) = 0

và 
 ϕ2 00 = λ1 ϕ2

 ϕ2 (0) = ϕ2 (b) = 0

42
Phương trình đạo hàm riêng

Với các trường hợp λ1 = λ2 = 0, λ1 > 0, λ2 > 0 ta dễ dàng kiểm tra được ,

dẫn đến vô lý.

Trường hợp λ1 < 0, λ2 < 0 ta có

√ √
ϕ1 (x) = Acos −λx + B sin −λx

Tại x = 0 và x = a , ta có

A=0

B sin −λa = 0

n2 π 2
Nghĩa là λ = λn − a2

Ta có dãy các vectơ riêng tương ứng là


ϕ1 (x) = ϕ1n (x) = sin x
a

Tương tự ta có
m2 π 2
λ = λm = − 2
b

ϕ2 (x) = ϕ2m (x) = sin y
b
Do đó
Za Zb Za Zb
d2
φ.ϕ1n (x) ϕ2m (y)dxdy = − φ.λn ϕ1 (x) ϕ2 (y)dxdy
dz 2
0 0 0 0
Za Zb
− φλm ϕ1n (x) ϕ2m (y)dxdy
0 0

Đặt
Za Zb
φ1n = φ (x, y, z) .ϕ1n (x) ϕ2m (y)dxdy
0 0

thì
00
φn = −λn φn − λm φm = − (λn + λm ) φn

43
Phương trình đạo hàm riêng

Giải ra ta được
√ √
−(λn +λm )z
φn = Anm e + Bnm e− −(λn +λm )z

với Anm , Bnm là hằng số.

Ta có φn (0) = Anm + Bnm = 0

Do đó Anm = −Bnm .

Mặt khác

 √ √  Za Zb nπx mπx
−(λn +λm )c − −(λn +λm )c
φn (c) = Anm e +e = f (x) sin sin dxdy
a a
0 0

F ubini b h i Za nπx
m+1
= (−1) +1 f (x) sin dx
mπ a
0

Như vậy

b h i Za nπx
m+1
Anm =  √ √  (−1) +1 f (x) sin dx
mπ e −(λn +λm )c + e− −(λn +λm )c a
0


2 b 2 a
kϕm k = , kϕm k =
2 2
Nên φ(x, y, z) bằng
h i Ra
m+1
∞ X ∞ b (−1) + 1 f (x) sin nπx
a
dx
X nπx mπx 0
 ek + e−k

sin sin  √ √
n=1 m=1
a a mπ e −(λn +λm )c + e− −(λn +λm )c

cn

Trong đó k = ab
n2 a2 + m2 a2 z.

Bài 2.15 Chứng minh rằng nghiệm của phương trình Laplace

uxx + uyy = 0 (1)

44
Phương trình đạo hàm riêng

với điều kiện biên

α1 u(0, y) + β1 ux (0, y) = f1 (y)

α2 u(l, y) + β2 ux (l, y) = f2 (y)

α3 u(x, 0) + β3 uy (x, 0) = g1 (x)

α4 u(x, l) + β4 uy (x, l) = g2 (x)

có thể thu được bằng cách viết

u(x, y) = u1 (x, y) + u2 (x, y) + u3 (x, y) + u4 (x, y)

trong đó các u1 , u2 , u3 , u4 , thỏa (1) và thỏa lần lượt các điều kiện biên sau

Với u1 : 
α1 u1 (0, y) + β1 ∂u (0, y) = f1 (y)

 1
∂x





 α2 u1 (l, y) + β2 ∂u1 (l, y) = 0

∂x

α3 u1 (x, 0) + β3 ∂u 1
(x, 0) = 0 (a)




 ∂y

 α4 u1 (x, l) + β4 ∂u1 (x, l) = 0


∂y

Với u2 : 
α1 u2 (0, y) + β1 ∂u (0, y) = 0

 2
∂x





 α2 u2 (l, y) + β2 ∂u2 (l, y) = f2 (y)

∂x

α3 u2 (x, 0) + β3 ∂u 2
(x, 0) = 0 (b)




 ∂y

 α4 u2 (x, l) + β4 ∂u2 (x, l) = 0


∂y

Với u3 : 
α1 u3 (0, y) + β1 ∂u (0, y) = 0

 3
∂x





 α2 u3 (l, y) + β2 ∂u3 (l, y) = 0

∂x

α3 u3 (x, 0) + β3 ∂u 3
(x, 0) = g1 (x) (c)




 ∂y

 α4 u3 (x, l) + β4 ∂u3 (x, l) = 0


∂y

45
Phương trình đạo hàm riêng

Với u4 : 
α1 u4 (0, y) + β1 ∂u (0, y) = 0

 4
∂x





 α2 u4 (l, y) + β2 ∂u4 (l, y) = 0

∂x

α3 u4 (x, 0) + β3 ∂u 4
(x, 0) = 0 (d)




 ∂y

 α4 u4 (x, l) + β4 ∂u4 (x, l) = g2 (x)


∂y

Bài giải

Ta kiểm tra trực tiếp.

Vì (1) là phương trình tuyến tính, mà ui với i = 1, 4 đều thỏa (1) nên tổng

của chúng cũng thỏa (1).

Xét điều kiện biên của u, chẳng hạn, điều kiện biên đầu tiên. Điều kiện

biên này chính là tổng 4 điều kiện biên đầu tiên của các ui . Vậy, tổng các

ui thỏa mãn điều kiện biên đầu tiên của u. Tương tự cho các điều kiện còn

lại, và ta có điều phải chứng minh.

Bài 2.16 Chứng minh rằng phương trình

∂ 2u 1 ∂u
2
= 2.
∂x c ∂t

với u thỏa điều kiện


u(0, t) = 0

u(1, t) = 1

với mọi t > 0, và u(x, 0) = 0 với mọi x ∈ [0; 1].

có nghiệm dạng
∞ n
2 X (−1) −n2 π2 c2 t
u(x, t) = x + e sin nπx
π n=1 n

46
Phương trình đạo hàm riêng

Bài giải

Đặt w(x, t) = u(x, t) − x ta có:



 ∂ 2w ∂ 2u
 2 = 2

∂x ∂x
 ∂w ∂u

 =
∂t ∂t
Theo giả thiết thì
∂ 2u 1 ∂u
= .
∂x2 c2 ∂t
Do đó
∂ 2w 1 ∂w
2
= 2.
∂x c ∂t
Hơn nữa, ta có 
w(0, t) = 0






 w(1, t) = 0



 w(x, 0) = −x

Với ϕ = ϕ(x) ∈ C 2 (0, 1) , từ phương trình


∂ 2w 1 ∂w
2
= 2.
∂x c ∂t
Ta được
Z1 Z1
∂ 2w 1 ∂w
(x, t)ϕ(x)dx = (x, t)ϕ(x)dx.
∂x2 c2 ∂t
0 0

Do đó  
Z1 2 Z1
∂ w 1 d
2
(x, t)ϕ(x)dx = 2  w(x, t)ϕ(x)dx
∂x c dt
0 0

Tích phân từng phần theo biến x vế trái, ta có



Z1 2 1 Z1 ∂w

∂ w ∂w
(x, t)ϕ(x)dx = (x, t)ϕ(x) − (x, t)ϕ0 (x)dx

∂x 2 ∂x ∂x
0

0 0

Z1
∂w ∂w
= (1, t)ϕ(1) − (0, t)ϕ(0) + w(x, t)ϕ00 (x)dx
∂x ∂x
0

47
Phương trình đạo hàm riêng

Chọn ϕ ∈ Co2 [0, 1] thì


Z1 Z1
∂ 2w
(x, t)ϕ(x)dx = w(x, t)ϕ00 (x)dx
∂x2
0 0

Như vậy, ta cần tìm w thỏa


 
Z1 Z1
1 d 
w(x, t)ϕ00 (x)dx = w(x, t)ϕ(x)dx (*)
c2 dt
0 0

với mọi ϕ ∈ Co2 [0, 1].

Ta tìm ϕ 6= 0 thỏa 
 ϕ00 (x) = λϕ(x)

 ϕ(0) = ϕ(1) = 0

Giải phương trình này ta được λ = λn = −(nπ)2 và ϕ = ϕn (x) = sin(nπx).

Đặt
Z1 Z1
w(x, t)ϕ00 (x)dx = w(x, t)ϕ00 n (x)dx = − (nπ)2 wn (t).
0 0

Khi đó, từ (*) ta có phương trình vi phân

1 0
−(nπ)2 wn (t) = w (t)
c2 n

với điều kiện đầu


Z1 Z1 n
(−1)
wn (0) = w(x, 0)ϕn (x)dx = 0 = − x sin nπxdx =

0 0

Giải ra ta được
n
(−1) −(nπ)2 c2 t
wn (t) = e

Vậy nghiệm tách biến của bài toán tìm w là
+∞ +∞ +∞ n
X hw, ϕn i X wn (t)ϕn (x) 2 X (−1) −(nπ)2 c2 t
w(x, t) = 2 ϕn (x) = 2 = e sin nπx
n=1 kϕn k2 n=1 kϕn k2 π n=1 nπ

48
Phương trình đạo hàm riêng

Nghiệm tách biến của bài toán ban đầu là


+∞ n
2 X (−1) −(nπ)2 c2 t
u(x, t) = x + w(x, t) = x + e sin nπx
π n=1 nπ

Bài 2.17 Giải phương trình






 ut = uxx + 2x

 u(0; t) = u(1; t) = 0 với t > 0,


 u(x; 0) = x − x2

với 0 < x < 1.

Bài giải

Lấy ϕ ∈ C 2 [0; 1] , từ phương trình

ut = uxx + 2x

Ta có
Z1 Z1 Z1
ut (x; t).ϕ(x)dx = uxx (x; t).ϕ(x)dx + 2x.ϕ(x)dx
0 0 0

Lấy tích phân từng phần theo biến x vế phải ta được


Z1
d
u(x, t).ϕ(x)dx = ux (1, t).ϕ(1) − ux (0, t).ϕ(0)
dt
0
Z1 Z1
00
+ u(x, t).ϕ (x)dx + 2 x.ϕ(x)dx (1)
0 0

Ta tìm ϕ thỏa 
00
 ϕ = λϕ

 ϕ(1) = ϕ(0) = 0

Giải phương trình trên ta được



 ϕ = ϕn = sin nπx

 λ = λn = −n2 π 2

49
Phương trình đạo hàm riêng

Ta có
Z1 Z1  x=1
2 2 1 − cos2nπx x 1 1
kϕn k = sin nπxdx = dx = − sin 2nπx =
2 2 4nπ x=0 2
0 0

Đặt
Z1
un (t) = u(x; t).ϕn (x)dx
0

Từ (1) ta được
Z1
u0n (t) − λn .un (t) = 2 x.ϕn (x)dx
0
hay
Z1
u0n (t) 2 2
+ n π un (t) = 2 x. sin(nπx)dx
0

Do đó
n+1
2(−1)
u0n (t) 2 2
+ n π un (t) =

Giải phương trình trên ta được
n+1
2(−1) 2 2
un (t) = + cn .e−n π t
n3 π 3
Tại t = 0 ta có
n+1
2(−1)
un (0) = + cn
n3 π 3
Mặt khác
Z1 Z1
un (0) = u(x; 0).ϕn (x)dx = (x − x2 ). sin(nπx)dx
0 0
 2
x=1
x −x 1 − 2x 2
= cosnπx + 2 2 sin nπx − 3 3 cosnπx
nπ nπ nπ x=0
n+1
2(−1) 2
= +
n3 π 3 n3 π 3
Do đó
n+1
2(−1) 2
cn = +
n3 π 3 n3 π 3
50
Phương trình đạo hàm riêng

1
Do họ {ϕn } trực giao trong L2 (0, ) nên theo lý thuyết toán tử Sturm-
2
Liouville, u được viết theo khai triển Fourier

X < u(x; t), ϕn (x) >
u(x, t) = 2 ϕn (x)
n=1 kϕn k

!
n+1
X (−1) 1 2 2
=4 + e−n π t
. sin nπx
n=1
n3 π 3 n3 π 3

Bài 2.18 Giải phương trình nhiệt với các điều kiện sau
 2
∂ u 1 ∂ 2u
= + 1 0 < x < 10, t > 0,


∂t 4 ∂x2






 ux (0, t) = 0





 u(10, t) = 20



 u(x, 0) = 50

Bài giải

Đặt v(x, t) = u(x, t) − 20 ta có


 2
∂ v 1 ∂ 2v
= + 1, 0 < x < 10, t > 0,


∂t 4 ∂x2






 vx (0, t) = 0,





 v(10, t) = 0,



 u(x, 0) = 30.

Ta giải phương trình mới .

Lấy ϕ = ϕ(x) ∈ C 2 (0; 10) , từ phương trình trên ta có


Z10 Z10 Z10
1
vt (x, t)φ(x)dx = uxx (x, t)φ(x)dx + φ(x)dx
4
0 0 0

Lấy tích phân theo biến x vế phải ta được

d 1 1
< v, ϕ >= [vx (10, t)ϕ(10) + v(0, t)ϕ0 (0)] + < v, ϕ00 > + < 1, ϕ > (*)
dt 4 4
51
Phương trình đạo hàm riêng

Chọn ϕ thỏa 
 ϕ00 = λϕ

 ϕ(10) = ϕ0 (0) = 0

Giải hệ trên, ta được


  2
(2n − 1)π
 λ = λn = −


20
 ϕ = ϕn (x) = cos (2n − 1)π x


20
Ta có:

||ϕn ||2 = 5

Đặt
Z10
vn (t) =< v(x, t), φn (x) >= v(x, t)φn (x)dx
0

Từ (1) ta có
1
v 0n (t) − λvn (t) =< 1, ϕn >
4
Hay
 2 2n−1
1 2n − 1 10(−1)
v 0n (t) + π vn (t) =
4 20 2n − 1
Giải phương trình vi phân trên, ta được
2n−1  2
10(−1) 20 1 2n−1 2
vn (t) = .4 + Ce− 4 [ ] .
20 π t
2n − 1 (2n − 1)π

Tại t = 0 ta có
Z10
vn (0) = v(x, 0)ϕn (x)dx
0
300
= (−1)2n−1
2n − 1

52
Phương trình đạo hàm riêng

Vậy
2n−1  2 2n−1
10(−1) 20 300(−1) 1 2n−1 2
vn (t) = .4. + .e− 4 [ ]
20 π t
2n − 1 (2n − 1)π 2n − 1

Do đó

X vn (t)
v(x, t) = φ (x)
2 n
n=1
||ϕ n ||
∞ 2n−1  2 2n−1
40(−1) 20 300(−1) 1 2n−1 2 (2n − 1)π
e− 4 [ 20 π] t ) cos
X
=7 ( + x
n=1
5(2n − 1) (2n − 1)π 2n − 1 20

Vậy
∞ 2n−1  2 2n−1
40(−1) 20 300(−1) 1 2n−1 2 (2n − 1)π
e− 4 [ 20 π] t ) cos
X
u(x.t) = ( + x−20
n=1
5(2n − 1) (2n − 1)π 2n − 1 20

Bài 2.19 Giải phương trình

∂u ∂ 2 u
= 2
∂t ∂x

biết
0 < x < 1 và t > 0

u(0, t) = u(x, 0) = 0

u(1, t) = t
Bài giải

Đặt u(x, t) = xt + w(x, t).

Thay vào phương trình đã cho, ta có

∂ 2 w ∂w
= +x
∂x2 ∂t

với

w (0,t) = 0, w (1,t) = 0, w (x,0) = 0

Lấy ϕ = ϕ(x) ∈ C 2 [0; 1] , ta có

d
hwxx , ϕi = hw, ϕi + hx, ϕi
dt
53
Phương trình đạo hàm riêng

Từ phương trình trên, sử dụng tích phân từng phần cho vế trái, ta có

d
hu, ϕ00 i = hw, ϕi + hx, ϕi (*)
dt

trong đó ϕ được chọn thỏa



 ϕ00 = λϕ

 ϕ (0) = ϕ (1) = 0

Giải phương trình vi phân trên, ta được



 ϕ = ϕn (x) = sin nπx

 λ = λn = −(nπ)2

Do đó, từ (*) ta có phương trình vi phân của wn (t) = hw (x, t) , ϕn (x)i là

d
λn hw, ϕn i = hw, ϕn i + hx, ϕn i
dt

Hay
n+1
(−1)
2 2
−n π wn (t) = wn0 (t) +

Nghiệm của phương trình này là
n
−n2 π 2 t (−1)
wn (t) = Cn e + 3
(nπ)

Tại t = 0 ta có
n
(−1)
wn (0) = Cn + 3 = hw (x, 0) , ϕn (x)i = 0
(nπ)

Do đó
n+1
(−1)
Cn = 3
(nπ)
Vậy
n
(−1) h 2 2
i
wn (t) = 3 −e−n π t
+1
(nπ)

54
Phương trình đạo hàm riêng

Nghiệm của phương trình ẩn w là


∞ ∞ n
X wn (t) X (−1) h −n 2 2
π t
i
w (x, t) = 2 ϕn (x) = 2 3 −e + 1 sin nπx.
n=1 kϕn k n=1 (nπ)

Do đó, nghiệm của phương trình ban đầu là


∞ n
X (−1) h −n2 π2 t i
u (x, t) = xt + 2 3 −e + 1 sin nπx.
n=1 (nπ)
Bài 2.20 Giải phương trình

uxx + uyy = 0 với 0 < x < 1, 0 < y < 1

với điều kiện 


 u (x, 0) = 0, u (x, 1) = x

 u (0, y) = 0, ux (1, y) = 1

Bài giải

Đặt: v(x, y) = u(x, y) − xy.

Bài toán trở thành


vxx + vyy = 0, 0 < x < 1, 0 < y < 1,






 v (x, 0) = v (x, 1) = 0,



 v (0, y) = 0, vx (1, y) = 1 − y.

Lấy ϕ = ϕ(y) ∈ C 2 [0; 1] , ta có

hvxx , ϕi + hvyy , ϕi = 0.

Từ đây suy ra
d2
2
hv, ϕi + hv, ϕ00 i = 0
 dx
 ϕ00 = λϕ

trong đó ϕ thỏa Giải (*) ta được
 ϕ (0) = ϕ (1) = 0

(*)

 ϕ = ϕn (y) = sin nπy,

 λ = λn = −(nπ)2 .

55
Phương trình đạo hàm riêng

Do đó ta được phương trình vi phân của un (x) = hu (x, y) , ϕn (y)i là

vn00 + λn vn = 0

hay
2
vn00 − (nπ) vn = 0

Giải ra ta được

vn (x) = C1n enπx + C2n e−nπx

Thế lần lượt x = 0, x = 1 vào biểu thức trên, ta có

vn (0) = hv (x, 0) , ϕn (x)i = 0 = C1n + C2n

vn0 (1) = hvx (1, y) , sin nπyi = h1 − y, sin nπyi


Z1
1
= (1 − y) sin nπydy =

0
= nπ C1n enπ − C2n e−nπ


Do đó: C2n = −C1n Và

1
C1n = 2
2(nπ) cosh (nπ)
Vậy

1 sinh (nπx)
vn (x) = 2 · 2 sinh (nπx) = 2
2(nπ) cosh (nπ) (nπ) cosh (nπ)

∞ ∞
X vn (x) X sinh (nπx)
v (x, y) = 2 ϕn (y) =2 2 sin nπy
n=1 kϕn k n=1 (nπ) cosh (nπ)
Nghiệm của phương trình ban đầu là

X sinh (nπx)
u (x, y) = xy + v (x, y) = xy + 2 2 sin nπy
n=1 (nπ) cosh (nπ)

56
Phương trình đạo hàm riêng

Bài 2.21 Chứng minh rằng phương trình truyền điện


∂ 2e ∂ 2e ∂e
= LC + (RC + GL) + RGe
∂x2 ∂t2 ∂t
với điều kiện biên e(0, t) = Eo cos wt và e(x, t) bị chặn khi x → +∞ , trong

đó e(x, t) là điện áp ở khoảng cách x và thời điểm t, không có nghiệm tách

biến dạng e(x, t) = X(x)T (t).

Hơn nữa, chứng minh rằng ở đó tồn tại một nghiệm dạng

e (x, t) = E0 e−ax cos (ωt + bx)

nếu a2 − b2 = RG − LCω 2 và 2ab = −(RC + GL)ω.

Bài giải

Giả sử phương trình có nghiệm tách biến dạng e(x, t) = X(x)T (t).

Khi đó
exx = X 00 (x)T (t)

et = X(x)T 0 (t)

ett = X(x)T 00 (t)


Thay vào phương trình ban đầu ta được

X 00 (x) T (t) = LCX (x) T 00 (t) + (RC + GL) X (x) T 0 (t) + RGX (x) T (t)

X 00 (x) T (t) = X (x) [LCT 00 (t) + (RC + GL) T 0 (t) + RGT (t)]

Do đó
X 00 (x) LCT 00 (t) + (RC + GL) T 0 (t) + RGT (t)
=
X (x) T (t)
00
X (x) T 00 (t) T 0 (t)
= LC + (RC + GL) + RG = ±k 2
X (x) T (t) T (t)
Từ đó dẫn đến

 X 00 (x) = ±k 2 X (x) ,


T 00 (t) T 0 (t)
 LC

 + (RC + GL) + RG = ±k 2 .
T (t) T (t)

57
Phương trình đạo hàm riêng

Phương trình: X 00 (x) = ±k 2 X(x) cho ta

X(x) = A cos kx + B sin kx

hay

X(x) = Aekx + Be−kx

Từ phương trình

T 00 (t) T 0 (t)
LC + (RC + GL) + RG = ±k 2
T (t) T (t)

Ta suy ra

T (t) = eat (A sin βt + B cos βt)

nếu phương trình đặc trưng có nghiệm phức.

T (t) = Aeδt + Beδt

nếu phương trình đặc trưng có nghiệm thực.

Do đó bài toán không có nghiệm tách biến dạng: e(0, t) = Eo cos ωt. Như

vậy, bài toán không có nghiệm tách biến dạng: e(x, t) = X(x)T (t) với

e (x, t) = E0 e−ax cos (ωt + b).

Khi đó

et = −ωE0 e−ax sin (ωt + b) , ett = −ω 2 E0 e−ax cos (ωt + b)

ex = −aE0 e−ax cos (ωt + b) − bE0 e−ax sin (ωt + b)

exx = a2 E0 e−ax cos (ωt + b) + 2abE0 e−ax sin (ωt + b) − b2 E0 e−ax cos (ωt + b)

Thay tất cả vào phương trình ban đầu ta được

a2 E0 e−ax cos (ωt + b) + 2abE0 e−ax sin (ωt + b) − b2 E0 e−ax cos (ωt + b) =

= −LCω 2 E0 e−ax cos (ωt + b) − (RC + GL) ω sin (ωt + b) + RGcos (ωt + b)

58
Phương trình đạo hàm riêng

hay

a2 − b2 − RG + LCω 2 cos (ωt + b)+[2ab + (RC + GL) ω] sin (ωt + b) = 0


 

Điều này là luôn đúng vì theo giả thiết: a2 − b2 = RG − LCω 2 và ab =

−(RC + GL)ω.

Kết luận
∂ 2e ∂ 2e ∂e
2
= LC 2
+ (RC + GL) + RGe
∂x ∂t ∂t
Hơn nữa, ta thấy e(0, t) = Eo cos ωt và e(x, t) = Eo e−ax cos(ωt + bx) bị

chặn khi cho x → +∞.

Do vậy e(x, t) = Eo e−ax cos(ωt + bx) là một nghiệm của bài toán.

59

You might also like