Phiếu tứ giác nội tiếp tuần học online

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 9 – TUẦN 23

TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I. Kiến thức cần nhớ


1. Định nghĩa
Định nghĩa Hình vẽ minh họa
Tứ giác ABCD có 4 đỉnh A, B, C, D cùng
thuộc một đường tròn thì được gọi là tứ
giác nội tiếp.

2. Tính chất tứ giác nội tiếp

Tính chất Hình vẽ minh họa


TC1. Tứ giác nội tiếp có tổng hai góc đối bằng 1800
 Tứ giác ABCD nội tiếp

{
𝐴̂ + 𝐶̂ = 1800
𝐵̂ + 𝐷
̂ = 1800

TC2. Tứ giác nội tiếp có hai đỉnh liên tiếp cùng


nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau.
 Tứ giác ABCD nội tiếp, suy ra:
̂1 = 𝐷
𝐴 ̂1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC)
̂2 = 𝐵
𝐴 ̂2 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung DC)
̂1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
̂1 = 𝐶
𝐵
̂2 = 𝐷
𝐶 ̂2 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

Dấu hiệu Hình vẽ minh họa


DH1. Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm
cố định.
 Tứ giác ABCD có OA = OB = OC =
OC
Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)

DH2. Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800.


 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ + 𝐶̂ = 1800
(hoặc 𝐵̂ + 𝐷
̂ = 1800 ), suy ra tứ giác ABCD
nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)

DH3. Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn


một cạnh dưới hai góc bằng nhau.
 Tứ giác ABCD có 𝐴𝐷𝐵
̂ = 𝐴𝐶𝐵
̂ , suy ra
tứ giác ABCD nội tiếp (hai đỉnh D và C
liên tiếp cùng nhìn cạnh AB dưới hai
góc bằng nhau).

DH4. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng


góc trong tại đỉnh đối diện.
 Tứ giác ABCD có 𝐷
̂=𝐵
̂1 , suy ra tứ
giác ABCD nội tiếp (góc ngoài tại đỉnh
B bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
II. Bài tập

Bài 1. Cho đường tròn  O; R  . Từ điểm A ở ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến AM,
AN tới đường tròn (M; N là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và MN.

1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp được đường tròn.


2) Chứng minh OH .OA  R 2 .

Bài 2. Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB
và cát tuyến ADE với đường tròn (O) (B là tiếp điểm, D nằm giữa A và E). Gọi H là
trung điểm của DE.

1) Chứng minh bốn điểm A, B, O, H cùng thuộc một đường tròn.


2) Chứng minh AB 2  AD. AE .

Bài 3. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI  AB, MK
 AC (I  AB, K  AC).

1) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.


2) Vẽ MP  BC (P BC). Chứng minh: MPK  MBC .

Bài 4. Cho đường tròn tâm O dây AB cố định không đi qua tâm. Trên cung nhỏ AB
lấy điểm C (C không trùng với A, B). Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại H, CK
vuông góc với dây cung AD tại K.

1) Chứng minh tứ giác ACHK nội tiếp được.


2) Chứng minh CD là phân giác của góc BCK.
3) Cho số đo cung AC bằng 900 . Chứng minh AB=CD.

Bài 5. Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AI, BN cắt nhau tại H. CH
cắt AB tại M .

1) Chứng minh các tứ giác AMHN, ANIB nội tiếp.


2) Chứng minh H cách đều NM , NI .
Bài 6. Cho đường tròn (O; R ) đường kính AB cố định. Điểm I nằm giữa A và O. Dây
CD vuông góc với AB tại I . Gọi M là điểm tùy ý thuộc cung lớn CD (M không trùng
với C , D và B ). Dây AM cắt CD tại K .

1) Chứng minh tứ giác IKMB nội tiếp;


2) Chứng minh AC 2  AK . AM
3) Chứng minh AK . AM  AI .IB  AI 2

Bài 7. Cho đường tròn O và một điểm A sao cho OA  3R. Qua A kẻ hai tiếp tuyến
AP và AQ của đường tròn (O ), với P và Q là hai tiếp điểm. Lấy M thuộc đường
tròn (O ) sao cho PM song song với AQ. Gọi N là giao điểm thứ hai của đường
thẳng AM và đường tròn (O ) . Tia PN cắt đường thẳng AQ tại K .

1) Chứng minh tứ giác APOQ nội tiếp.


2) Chứng minh KA2  KN .KP .
3) Kẻ đường kính QS của đường tròn (O ). Chứng minh tia NS là phân giác của

PNM .

Bài 8. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B
là các tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa M và D ),
OM cắt AB và (O) lần lượt tại H và I . Gọi K là trung điểm của dây CD. Chứng
minh:

1) Năm điểm M, A, K, O, B cùng thuộc một đường tròn.


2) I cách đều MA, AB và MB.
3) OH .OM  MC.MD  MO 2

You might also like