BT Nhom-Van Anh Gui

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ BÀI

Lê Đình Liêm là người quản lý của phòng xét nghiệm máu cho bệnh nhân ngoại
trú tại bệnh viện A ở thành phố hồ chí minh. Anh cảm thấy rằng quá trình xét
nghiệm máu hiện tại của phòng xét nghiệm không hiệu quả. Trong một tuần, anh
theo dõi thời gian cần để xữ lý mổi ca xét nghiệm máu – từ lúc bệnh nhân đến cửa
bệnh viện đến khi bệnh nhân được xét nghiệm và rời khỏi bệnh viện. Kết quả thu
thập số liệu của anh Liêm trong thời gian một tuần được thể hiện qua bảng sau:
DVT: phút
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
11.5 12.75 8.5 6.5 10
15.5 13.75 11.5 14.25 13.75
7.25 4.5 18.25 11.25 9.5
16 9.5 12.25 14.75 5.5
7.75 11.25 10.25 8.75 8.25
Yêu cầu:
1. Anh chị hãy vẽ biểu đồ kiểm soát, chỉ ra giới hạn trên và giới hạn dưới của
các dữ liệu
2. LĐL muốn thời gian xữ lý mỗi ca xét nghiệm máu là từ 7- 12 phút. Hãy
tính năng lực của quá trình.
3. Với vai trò là nhà quản lý kiểm soát chất lượng của bệnh viện A. Anh chị
đánh giá hoạt động của phòng xét nghiệm này như thế nào? Cần có những
thay đổi nào để vận hành quá trình theo yêu cầu.

BÀI GIẢI
1. Vẽ biểu đồ kiểm soát, chỉ ra giới hạn trên và giới hạn dưới
Thời gian là một giá trị liên tục do đó nhóm sẽ sử dụng công thức sau để tính
toán:
X  X 2  ...  X k
X 1
k

R 1  R 2  ...  R k
R
k

=
Giới hạn trên: UCL = X + A2R

=
Giới hạn dưới: LCL = X - A2R
Từ bản số liệu anh Liêm đo được và các công thức tính toán ở trên ta có
các bảng tính sau:

_
Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 R
X
12.75 8.50 6.50 10.00 9.85 6.25
13.75 11.50 14.25 13.75 13.75 4.00
4.50 18.25 11.25 9.50 10.15 13.75
9.50 12.25 14.75 5.50 11.60 10.50
11.25 10.25 8.75 8.25 9.25 3.50
= _
X=10.92 R=7.60

Ta có n = 5 , tra bảng ta có giá trị A 2 = 0.577 từ đó tính được giá trị UCL=
15.3052; LCL= 6.5348. Ta có bảng giá trị sau:

_ =
X X UCL LCL
9.85 10.92 15.3052 6.5348
13.75 10.92 15.3052 6.5348
10.15 10.92 15.3052 6.5348
11.60 10.92 15.3052 6.5348
9.25 10.92 15.3052 6.5348

Từ bảng tính trên ta vẽ được biểu đồ sau:


Hình 1: Biểu đồ kiểm soát quá trình
2. Ta có USL= 12 , LSL= 7

Công thức tính chỉ số năng lực quá trình như sau :

Cp = USL LSL

n 2

=
 ( Xi  X )
i 1
n 1

Để tính giá trị  ta lập bảng


_ _ _ sau
Xi R Xi - X (Xi – X)2
X
9.85 10.92 6.25 -1.07 1.1449
13.75 10.92 4.00 2.83 8.0089
10.15 10.92 13.75 -0.77 0.5929
11.60 10.92 10.50 0.68 0.4624
9.25 10.92 3.50 -1.67 2.7889
TỔNG 12.998

Từ công thức trên ta có:

 = (12.998/ 4)1/2= 1.8026


12-7
=> Cp= -------------- = 1.5022
6* 1.8026

Ta lập bảng sau để vẽ biểu đồ biểu diễn năng lực quá trình
_ =
X X USL LSL
9.85 10.92 12 7
13.75 10.92 12 7
10.15 10.92 12 7
11.60 10.92 12 7
9.25 10.92 12 7
Hình 2 : Biểu đồ năng lực quá trình
Vậy anh Liêm có khả năng thực hiện mỗi ca xét nghiệm máu trong
khoảng thời gian từ 7 đến 12 phút. Tuy nhiên anh phải điều chỉnh lại một
số lần xét nghiệm vì có một số điểm nằm rất sát và ra ngoài đường giới
hạn năng lực quá trình.

3. Với vai trò là nhà quản lý kiểm soát chất lượng của bệnh viện A, nhìn vào
biểu đồ kiểm soát ( Hình 1) ta thấy rằng hoạt động của phòng thí nghiệm
nằm trong tầm kiểm soát và tương đối ổn định : đa số các điểm nằm gần
đường giá trị trung bình; tuy nhiên có một điểm X2 nằm khá xa so với đường
giới hạn trung bình và nằm gần với đường giới hạn trên tức thời gian để thực
hiện ca xét nghiệm lâu hơn bình thường do đó làm giảm đi tính ổn định của
quá trình. Bên cạnh đó, sự chênh lệch giữa thời gian lâu nhất và nhanh nhất
tương đối lớn, trung bình đến 7.6 phút, do đó phòng cần có điều chỉnh để
giảm bớt con số này xuống.

Để phòng hoạt động ổn định hơn, theo ý kiến riêng của nhóm, phòng cần
phải tìm ra nguyên nhân vì sao một số lần xét nghiệm lại mất thời gian lâu
đến vậy và từ đó tìm ra biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó anh Liêm cần cho
nhân viên biết rõ thời gian anh mong muốn là từ 7-12 phút và yêu cầu nhân
viên phải cố gắng hoàn tất trong giới hạn này. Nhìn hình 2 ta thấy, trong thực
tế có một số lần nhân viên đã không hoàn thành đúng yêu cầu đặt ra là 7-12
phút vì có một số điểm vượt quá giới hạn dung sai trên USL.

You might also like