Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 30

Câu hỏi mẫu

1. Nhân tố nào dưới đây đặc trưng cho tính chất hai mặt của quá trình giáo
dục?
A) Mục đích, nhiệm vụ giáo dục
B) Nội dung, phương pháp giáo dục
C) Nhà giáo dục và người được giáo dục - trang 73-
D) Bao gồm những nhân tố trên.

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào thể hiện tập trung nhất tính giai cấp của
giáo dục? goi 1
A) Mục đích giáo dục -trang 45-
B) Phương pháp giáo dục
C) Nội dung giáo dục
D) Hình thức tổ chức giáo dục

Ở góc độ nào khái niệm giáo dục được hiểu là quá trình truyền thụ và lĩnh
hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội ?
A) Bản chất trang 15-
B) Hoạt động
C) Phạm vi
D) Bao gồm các góc độ nói trên

Trong các khoa học sau đây khoa học nào được coi là cơ sở tự nhiên của
Giáo dục học?
A) Tâm lý học
B) Triết học
C) Sinh lý học trang25
D) Xã hội học

Yếu tố nào dưới đây là đối tượng của Giáo dục học?
A) Con người
B) Hoạt động giáo dục
C) Quá trình giáo dục tổng thể trang 19
D) Kết quả giáo dục

Đây là tính chất nào của giáo dục: Giáo dục tồn tại ở mọi thời đại, mọi chế
độ xã hội, gắn với nhu cầu đào tạo sức lao động cho xã hội?
A) Tính phổ biến trang 15
B) Tính lịch sử
C) Tính vĩnh hằng
D) Tính giai cấp

Cách thức hoạt động phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục đã đề ra được gọi là:
A) Mục đích giáo dục
C) Nội dung giáo dục
B) Phương pháp giáo dục -trang20-
D) Kết quả giáo dục

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào đóng vai trò tiền đề cần thiết cho sự
phát triển nhân cách ?
A) Môi trường
B) Di truyền -trang35-
C) Giáo dục
D) Tất cả các yếu tố nói trên

Khi nào con người được xem là một nhân cách ?


A) Đại diện cho loài
B) Chủ thể hoạt động và giao lưu -trang32-
C) Thành viên xã hội
D) Những điều nói trên đều không đúng.

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là điều kiện cho sự hình thành và phát
triển nhân cách ?
A) Di truyền
B) Môi trường
C) Hoạt động cá nhân
D) Giáo dục

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách ?
A) Di truyền
B) Môi trường
C) Hoạt động cá nhân
D) Giáo dục

Những biến đổi về quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu được xem là
sự phát triển về phương diện nào của nhân cách ?
A) Thể chất
B) Xã hội
C) Tâm lý trang34
D) Bao gồm các mặt nói trên

Đây là mục tiêu của đào tạo trình độ nào: giúp sinh viên có kiến thức chuyên
môn cơ bản và kĩ năng thực hành thành thao để giải quyết những vấn đề
thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo.
A) Cao đẳng -trang51-
B) Đại học
C) Thạc sĩ
D) Tiến sĩ

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào tạo nên nội dung giảng dạy, học tập của
thầy và trò?
A) Mục đích, nhiệm vụ dạy học
B) Phương pháp dạy học
C) Kết quả dạy học
D) Không có yếu tố nào trong các yếu tố trên.

Trong các nhiệm vụ dạy học sau đây, nhiệm vụ nào vừa là mục đích, kết quả,
vừa là cơ sở tư tưởng, động cơ thúc đẩy việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh.
A) Giáo dưỡng
B) Giáo dục trang78
C) Phát triển
D) Bao gồm những nhiệm vụ nói trên

Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào giữ vai trò quan trọng nhất
đối với quá trình dạy học?
A) Nội dung và phương pháp dạy học
B) Mục đích và nhiệm vụ dạy học trang71
C) Người dạy và người học
D) Tất cả những điều nói trên

Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào phản ánh bản chất của quá
trình dạy học?
A) Mục đích, nhiệm vụ dạy học và Nội dung, phương pháp dạy học
B) Nội dung dạy học và phương pháp dạy học
C) Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh trang73
D) Mục đích, nhiệm vụ dạy học và kết quả dạy học
Nhiệm vụ dạy học nào vừa là kết quả của việc lĩnh hội tri thức, vừa là điều
kiện để lĩnh hội tri thức ở mức độ cao hơn?
A) Giáo dưỡng
B) Giáo dục
C) Phát triển trang77
D) Bao gồm những nhiệm vụ nói trên

Trong các qui luật sau đây, đâu là qui luật cơ bản của quá trình dạy học?
A) Qui luật về tính qui định xã hội đối với quá trình dạy học
B) Qui luật thống nhất biện chứng giữa dạy và học -trang79-
C) Qui luật thống nhất giữa nội dung dạy học và phương pháp, phương tiện
dạy học
D) Qui luật thống nhất giữa dạy học và giáo dục

Trong các mâu thuẫn sau đây, mâu thuẫn nào khi được giải quyết sẽ tạo ra
động lực chủ yếu của quá trình dạy học?
A) Mâu thuẫn giữa mục đích, nhiệm vụ dạy học với kết quả dạy học
B) Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học
C) Mâu thuẫn giữa việc truyền thụ của giáo viên và sự lĩnh hội của học sinh.
D) Mâu thuẫn giữa yêu cầu nhiệm vụ học tập ngày càng cao và trình độ
nhận thức, trình độ tự học, tự phát triển còn hạn chế của học sinh. –trang81-

Trình tự vận động hợp quy luật của quá trình dạy học giúp cho người học
chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được gọi là:
A) Bản chất của quá trình dạy học
B) Lôgíc của quá trình dạy học -trang83-
C) Động lực của quá trình dạy học
D) Quy luật của quá trình dạy học

Khâu nào của quá trình dạy học giúp cho giáo viên và học sinh thu được các
thông tin ngược để tự hoàn thiện hoạt động của mình.
A) Tổ chức điều khiển người học lĩnh hội tri thức mới.
B) Tổ chức điều khiển người học củng cố tri thức
C) Tổ chức điều khiển người học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
D) Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học -trang85-

Những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý luận dạy học được gọi là:
A) Mục đích, nhiệm vụ dạy học
B) Bản chất của quá trình dạy học
C) Nguyên tắc dạy học trang89
D) Hình thức tổ chức dạy học

Đây là bản chất của nguyên tắc dạy học nào: kết hợp chặt chẽ giữa dạy chữ
và dạy người?
A) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học
–trang92-
B) Bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
C) Bảo đảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
D) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong
dạy học

Đây là bản chất của nguyên tắc dạy học nào: kết hợp chặt chẽ giữa học với
hành, giáo dục với lao động sản xuất?
A) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính khoa họcvà tính giáo dục trong dạy học
B) Bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học -trang92-
C) Bảo đảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
D) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong
dạy học

Thành phần nào của nội dung dạy học giúp học sinh có phương thức ứng xử
đúng đắn, thích hợp với mọi mối quan hệ?
A) Hệ thống tri thức khoa học về tự nhiên xã hội và tư duy
B) Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và lao động chân tay
C) Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
D) Hệ thống chuẩn mực, thái độ đối với tự nhiên, xã hội, con người 100

Đây là nguyên tắc nào trong việc xây dựng nội dung, chương trình dạy học:
Nội dung chương trình dạy học phải thích ứng với đại đa số giáo viên và học
sinh?
A) Nguyên tắc mục tiêu
B) Nguyên tắc sư phạm và khoa học
C) Nguyên tắc thống nhất thống nhất cả nước và quan tâm đến dđ
riêng từn vùng từng lứa tuổi
D) Nguyên tắc khả thi -trang103- thích ứng với đại đa số giáo viên

Ai là người đầu tiên trong lịch sử nhà trường đã đề xuất hệ thống các nguyên
tắc dạy học tương đối hoàn chỉnh?
A) Arixtôt
B) J.A Cômenxki trang90
C) Khổng Tử
D) A.S. Macarencô

Thành phần nào của nội dung dạy học chuẩn bị cho học sinh tìm tòi, giải
quyết những vấn đề mới nảy sinh từ lý luận và thực tiễn?
A) Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo. –100-
B) Hệ thống kỹ năng kỹ xảo, hoạt động trí óc và lao động chân tay.
C) Hệ thống tri thức khoa học hình thành thế giới quan khoa học
D) Hệ thống chuẩn mực về thái độ đối với tự nhiên, xã hội, con người. Cách
ứng xử trong xã hội

Văn bản do nhà nước ban hành trong đó qui định các môn học và các hoạt
động giáo dục, thời lượng cho từng môn học, từng hoạt động giáo dục qua
từng năm học, số tiết dạy cho từng môn trong mỗi năm học, mỗi tuần và
cách tổ chức năm học được gọi là gì?
A) Chương trình dạy học cụ thể vị trí, mục tiêu của môn học
B) Sách giáo khoa
C) Kế hoạch dạy học -104- cách thức tổ chức năm học
D) Bao gồm những điều trên

Yếu tố nào dưới đây có ý nghĩa quan trọng nhất đối với việc phát huy hứng
thú học tập, tiềm năng sáng tạo và tính tích cực nhận thức của học sinh?
A) Mục đích dạy học
B) Phương pháp dạy học -110-
C) Nội dung dạy học
D) Hình thức tổ chức dạy học

Đây là phương pháp dạy học nào: Giáo viên tổ chức cho học sinh lặp đi lặp
lại một số hành động nhất định để hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo ?
A) Thuyết trình
B) Vấn đáp
C) Trực quan
D) Luyện tập -123-

Đây là tính chất nào của phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học
chịu sự chi phối mạnh mẽ của đặc điểm lứa tuổi học sinh và trình độ, năng
lực sư phạm của người giáo viên?
A) Tính mục đích phục vụ những mục đích riêng, cu thể của từng bài
từng giai đoạn ( cơ bản nhất )
B) Tính nội dung
C) Tính hệ thống hệ thông thao tác, biện pháp tương ứng logic
D) Tính hiệu quả -112- chi phối mạnh mẽ đặc điểm lứa tuổi

Đây là phương pháp dạy học nào: Dùng lời nói sinh động của giáo viên để
trình bày tài liệu học tập một cách có hệ thống ?
A) Thuyết trình dùng lời nói của giáo viên
B) Sử dụng tài liệu học tập và sách giáo khoa
C) Vấn đáp đói thoại giữa giáo viên và học sinh
D) Trực quan

Đây ưu điểm của của phương pháp dạy học nào: Học sinh dễ hiểu, dễ nhớ tài
liệu, phát triển năng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tò mò khoa học cho các
em?
A) Phương pháp thí nghiệm tin tưởng vào sự chính xác của khoa học
B) Phương pháp thuyết trình
C) Phương pháp đàm thoại
D) Phương pháp trình bày trực quan -trang122-

Đây là ưu điểm của PPDH nào: phát triển năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp, tăng cường sự tự tin cho học sinh?
A) Thảo luận nhóm---131---
B) Vấn đáp
C) Nghiên cứu tình huống năng lực giải quyết vấn đề
D) Thuyết trình

Tổ chức cho học sinh tri giác tài liệu học tập để hình thành biểu tượng thuộc
khâu nào của quá trình dạy học?
A) Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh.
B) Tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới. –84--
C) Tổ chức điều khiển học sinh củng cố tri thức
D) Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.

Đây là hạn chế của của phương pháp dạy học nào: Dễ làm cho học sinh thụ
động trong quá trình lĩnh hội tri thức?
A) Phương pháp thuyết trình –120- dễ thụ động
B) Phương pháp đàm thoại dễ mất thời giờ, ảnh hưởng kế hoạch dạy học
C) Phương pháp trình bày trực quan phân tán chú ý thiếu tập trung
D) Phương pháp luyện tập

Việc lựa chọn phương pháp dạy học ở trường phổ thông cần căn cứ vào
những cơ sở nào ?
A) Mục đích dạy học của từng chương, từng bài.
B) Nội dung dạy học và đặc điểm môn học
C) Đặc điểm lứa tuổi học sinh, trình độ và tài nghệ sư phạm của giáo viên.
D) Tất cả các cơ sở nói trên. 141

Ai là người đầu tiên trong lịch sử nhà trường đã phát minh hình thức dạy học
theo lớp- bài?
A) K.Đ Usinxki
B) V.A Xukhômlinxki
C) I.A Kômenxki 150
D) J.J. Rútxô

Trong các hình thức tổ chức dạy học sau đây, đâu là hình thức tổ chức dạy
học cơ bản ?
A) Học ở nhà
B) Thảo luận
C) Lên lớp 159 cơ bản nhưng không phải duy nhất
D) Ngoại khoá

Đánh giá có ý nghĩa quan trọng nhất đối với:


A) Hệ thống giáo dục
B) Giáo viên
C) Học sinh 167
D) Đơn vị giáo dục

Đây là yêu cầu sư phạm nào đối với việc kiểm tra đánh giá học sinh: Việc
kiểm tra đánh giá phải tạo điều kiện để mọi học sinh bộc lộ đúng khả năng
và trình độ của mình? Gói 1
A) Toàn diện ko chỉ là số lượng mà cò là chất lg, ko chỉ kiến thức mà
kĩ năng thái độ
B) Hệ thống phải đánh giá có hệ thống, kiểm tra theo dõi thường
xuyên
C) Khách quan 167 bộc lộ hết khả nawg và trình độ của học sinh
D) Công khai tiến hành công khai công bố kịp thời

Đây là yêu cầu sư phạm nào của việc kiểm tra đánh giá học sinh: Không chỉ
đánh giá về mặt tri thức mà còn phải đánh giá cả về mặt kỹ năng; không chỉ
đánh giá về mặt lý thuyết mà còn đánh giá cả về mặt thực hành ?
A) Toàn diện 167
B) Hệ thống
C) Khách quan
D) Công khai

Ưu điểm cơ bản nhất của trắc nghiệm khách quan là gì?


A) Kiểm tra được nhiều học sinh trong một lần trắc nghiệm chủ quan( tự
luận )
B) Triển khai thi và chấm thi nhanh trắc nghiệm khách quan
C) Cho phép đánh giá khách quan kết quả học tập của học sinh. -174-
D) Cung cấp một bản ghi rõ ràng câu trả lời của học sinh dùng làm căn cứ để
cho điểm.

@@Chủ thể của quá trình giáo dục là: trang185


A) Nhà trường
B) Nhà giáo dục
C) Nhà giáo dục và người được giáo dục
D) Người được giáo dục

Quá trình hình thành nhận thức, thái độ, thói quen hành vi, các phẩm chất
đạo đức cho học sinh được gọi là:
A) Giáo dục (nghĩa rộng)
B) Giáo dưỡng
C) Dạy học
D) Giáo dục (nghĩa hẹp) trang23

Đây là tính chất nào của giáo dục: giáo dục hướng vào sự phát triển con
người, cho con người và vì con người?
A) Tính giai cấp
B) Tính dân tộc
C) Tính lịch sử
D) Tính nhân văn -16-

Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào giữ vai trò quan trọng nhất
đối với quá trình dạy học?
A) Mục đích dạy học và nhiệm vụ dạy học
B) Nội dung và phương pháp dạy học
C) Giáo viên và học sinh -71-
D) Tất cả những điều nói trên

Chức năng kinh tế-sản xuất của giáo dục thể hiện đầy đủ nhất ở nhiệm vụ:
A) Nâng cao dân trí.
B) Bồi dưỡng nhân tài.
C) Đào tạo nhân lực 16
D) Tất cả những điều nói trên

Yếu tố nào trong các yếu tố sau đây tạo nên sự khác nhau cơ bản nhất giữa
nền giáo dục của các nước?
A) Nội dung giáo dục
B) Truyền thống và bản sắc dân tộc
C) Phương pháp giáo dục
D) Hình thức tổ chức giáo dục

"Đào tạo và đào tạo lại người lao động" thể hiện ở chức năng nào của giáo
dục? -16-
A) Chức năng kinh tế sản xuất
B) Chức năng chính trị- xã hội
C) Chức năng tư tưởng- văn hoá
D) Cả ba chức năng trên

Ở cấp độ nào mục đích giáo dục được cụ thể hoá thành mục tiêu giáo dục
cho một cấp học, ngành học, một loại hình đào tạo?
A) Ở cấp độ xã hội
B) Ở cấp độ nhà trường
C) Ở cấp độ chuyên biệt
D) Ở tất cả các cấp độ trên
Đây là mục tiêu của bậc học nào: Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách?
A) Giáo dục mầm non 49
B) Giáo dục tiểu học
C) Giáo dục trung học cơ sở
D) Giáo dục trung học phổ thông

Đây là tính chất nào của giáo dục: Giáo dục chịu sự qui định của các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học..?
A) Tính phổ biến
B) Tính lịch sử trang15
C) Tính nhân văn
D) Tính giai cấp
Kết luận sư phạm sau đây được rút ra từ yếu tố nào của quá trình dạy học:
Trong quá trình dạy học giáo viên cần có những biện pháp để tổ chức điều
khiển hoạt động nhận thức của HS đạt kết quả tối ưu ?
A) Bản chất của quá trình dạy học trang74
B) Động lực của quá trình dạy học
C) Lô gic của quá trình dạy học
D) Quy luật của quá trình

Để xác định Giáo dục học là một khoa học, cần căn cứ vào:
A) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của nó
B) Các khái niệm và phạm trù của nó
C) Mối liên hệ của nó với các khoa học khác
D) Tất cả các điều nói trên

Câu tục ngữ: "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn" là muốn nói lên ảnh hưởng của
yếu tố nào đến sự hình thành và phát triển nhân cách ? gói 3
A) Di truyền
B) Môi trường
C) Giáo dục
D) Hoạt động cá nhân

Giáo dục là một phạm trù phổ biến và vĩnh hằng vì:
A) Có con người là có giáo dục
B) Giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của con người
C) Thời đại nào, thể chế chính trị nào cũng cần đến giáo dục
D) Bao gồm những điều nói trên - trang 15-

Đặc trưng của giáo dục là:


A) Truyền thụ kinh nghiệm xã hội
B) Phát triển kinh nghiệm xã hội
C) Lĩnh hội kinh nghiệm xã hội
D) Bao gồm những điều nói trên -trang19-

Nhân cách con người bắt đầu hình thành ở lứa tuổi nào?
A) Ở lứa tuổi thanh niên
B) Ở lứa tuổi tiểu học
C) Ở lứa tuổi mầm non
D) Ở lứa tuổi thiếu niên

Chiến lược phát triển giáo dục có liên quan trực tiếp đến :
A) Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội. -45-
B) Chiến lược phát triển văn hoá
C) Chiến lược con người
D) Chiến lược phát triển khoa học-công nghệ

Trong các loại hình giáo dục sau đây, loại hình giáo dục nào giữ vai trò chủ
đạo ?
A) Giáo dục gia đình
B) Giáo dục xã hội
C) Giáo dục nhà trường trang40
D) Tất cả các loại hình giáo dục trên

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là điểm tập trung cao nhất những đòi
hỏi của xã hội đối với sản phẩm giáo dục ?
A) Nội dung giáo dục
B) Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục
C) Mục đích giáo dục -trang45-
D) Sự tác động qua lại giữa người giáo dục và người được giáo dục

Đây là mục tiêu của đào tạo trình độ nào: Giúp học viên nắm vững lý thuyết,
có trình độ cao về thực hành, có khả năng phát hiện và giải quyết những vấn
đề thuộc chuyên ngành được đào tạo?
A) Cao đẳng
B) Đại học
C) Tiến sĩ
D) Thạc sĩ -51-

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào giữ vai trò định hướng cho sự vận động
và phát triển của quá trình dạy học:
A) Kết quả dạy học
B) Phương pháp dạy học
C) Mục đích, nhiệm vụ dạy học 71
D) Nội dung dạy học

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào tạo nên nội dung giảng dạy, học tập của
thầy và trò?
A) Mục đích, nhiệm vụ dạy học
B) Phương pháp dạy học
C) Kết quả dạy học
D) Không có yếu tố nào trong các yếu tố trên
Lôgíc của hoạt động dạy học quy định tính chất nào của phương pháp dạy
học?
A) Tính mục đích
B) Tính nội dung
C) Tính hệ thống
D) Tính hiệu quả

Đây thuộc khâu nào của quá trình dạy học: Gây tâm thế nhận thức cho học
sinh, khéo léo đưa học sinh vào tình huống có vấn đề ?
A) Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh.
B) Tổ chức, điều khiển học sinh nắm tri thức mới.
C) Tổ chức, điều khiển học sinh cũng cố tri thức mới.
D) Tổ chức, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo

Đây là yêu cầu của nguyên tắc dạy học nào: Trong quá trình dạy học phải
cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, phản ánh các
thành tựu hiện đại của khoa học, kỹ thuật và công nghệ ?
A) Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
B) Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học
C) Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và trừu tượng trong dạy học
D) Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
và tính mềm dẻo của tư duy

Loại hình hoạt động nào được coi là con đường quan trọng nhất để giúp học
sinh phát triển có hệ thống năng lực hoạt động trí tuệ?
A) Sinh hoạt tập thể
B) Dạy học
C) Lao động
D) Tất cả các loại hình hoạt động trên

Sự khác nhau cơ bản giữa quá trình nhận thức của học sinh và quá trình
nhận thức chung của xã hội loài người là:
A) Quá trình nhận thức của học sinh diễn ra theo con đường khám phá lại và
trong những điều kiện sư phạm nhất định -74-
B) Quá trình nhận thức của học sinh diễn ra theo con đường "từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn"
C) Quá trình nhận thức của học sinh dựa trên sự huy động cao của các thao
tác tư duy
D) Bao gồm những điều nói trên
Lô gíc của quá trình dạy học bao gồm:
A) Lô gíc môn học
B) Lô gíc nhận thức của học sinh
C) Lô gíc môn học và lôgíc nhận thức của học sinh -83-
D) Lô gíc của các khoa học tương ứng với các môn học

Bản chất của quá trình dạy học là:


A) Quá trình giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh để qua đó
các em lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
B) Quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của
giáo viên. -74-
C) Quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của học sinh
D) Bao gồm những điều nói trên

Thành phần nào của nội dung dạy học là cơ sở để phát triển năng lực hoạt
động trí tuệ, hình thành thế giới quan khoa học và các phẩm chất đạo đức
cho học sinh ?
A) Hệ thống tri thức khoa học về tự nhiên xã hội và tư duy, cách thức hoạt
động.
B) Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và lao động chân tay
C) Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
D) Hệ thống chuẩn mực, thái độ đối với tự nhiên, xã hội, con người

Thành phần nào của nội dung dạy học giúp học sinh lĩnh hội nhanh, vững
chắc và sâu sắc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tạo cho chúng có tính chất linh
hoạt và mềm dẻo hơn?
A) Hệ thống tri thức khoa học về tự nhiên xã hội và tư duy, cách thức hoạt
động.
B) Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và lao động chân tay
C) Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
D) Hệ thống chuẩn mực, thái độ đối với tự nhiên, xã hội, con người

Xây dựng kế hoạch cho từng tiết dạy thực chất là:
A) Tìm hiểu nội dung, chương trình dạy học
B) Tìm hiểu kế hoạch dạy học
C) Soạn giáo án
D) Bao gồm những điều trên
Khoa học nào là cơ sở để ứng dụng hợp lý các nội dung, phương pháp giáo
dục?
A) Triết học
B) Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm -24-
C) Xã hội học
D) Sinh lý học

Trong các mâu thuận sau đây, đâu là mâu thuận bên ngoài của quá trình dạy
học?
A) Mục đích, nhiệm vụ dạy học với nội dung, phương pháp dạy học
B) Nội dung dạy học với phương pháp dạy học
C) Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ với nội dung,
phương pháp dạy học còn lạc hậu.
D) Vai trò chủ đạo của giáo viên với vai trò tích cực chủ động của học sinh

Hướng dẫn học sinh ghi nhớ có chủ định tài liệu học tập thuộc khâu nào của
quá trình dạy học?
A) Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh.
B) Tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới.
C) Tổ chức điều khiển học sinh củng cố tri thức 85
D) Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh

Khéo léo đưa học sinh vào các tình huống có vấn đề thuộc khâu nào của quá
trình dạy học?
A) Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinh.
B) Tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới.
C) Tổ chức điều khiển học sinh cũng cố tri thức
D) Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.

Trong các khoa học sau đây, khoa học nào là cơ sở phương pháp luận của
Giáo dục học ?
A) Triết học Mác-Lê nin 24
B) Sinh lý học
C) Tâm lý học
D) Điều khiển học

Đây là bản chất của nguyên tắc dạy học nào: Kết hợp chặt chẽ giữa việc năm
vững kiến thức với việc vận dụng linh hoạt kiến thức?
A) Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức và tính mềm dẻo
của tư duy trong dạy học -93-
B) Bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
C) Bảo đảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
D) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong
dạy học

Nguyên tắc dạy học nào dưới đây phản ánh bản chất của quá trình dạy học?
A) Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên và vai trò tích
cực chủ động của học sinh trong dạy học
B) Bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
C) Bảo đảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
D) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong
dạy học

Nguyên tắc dạy học nào dưới đây phản ánh mối liên hệ giũa các giai đoạn
(trình độ) nhận thức?
A) Đảm bảo sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể trong dạy học
B) Bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
C) Bảo đảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
D) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong
dạy học trang94

Thành phần nào của nội dung dạy học phản ánh tập trung nhất tính giáo dục
của dạy học?
A) Hệ thống tri thức khoa học
B) Hệ thống thái độ đối với tự nhiên, xã hội, con người.
C) Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo.
D) Hệ thống kỹ năng kỹ xảo, lao động trí óc và lao động chân tay

Đây là nguyên tắc nào trong xây dựng nội dung, chương trình dạy học: Nội
dung chương trình dạy học phải là tổng thể thống nhất các mặt giáo dục:
đức, trí, thể, mỹ và lao động kỹ thuật?
A) Tính mục tiêu
B) Tính toàn diện, cân đối
C) Tính thống nhất
D) Tính khả thi
Nội dung dạy học được thể hiện ở:
A) Kế hoạch dạy học
B) Chương trình dạy học
C) Sách giáo khoa và các tài liệu dạy học khác
D) Tất cả những điều nói trên
Đây ưu điểm của của phương pháp dạy học nào: làm cho giờ học sinh động,
phát huy được tính tích cực, độc lập nhận thức của học sinh?
A) Phương pháp thuyết trình
B) Phương pháp đàm thoại
C) Phương pháp trình bày trực quan
D) Phương pháp luyện tập

Yếu tố nào sau đây được xem là động lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội?
A) Kinh tế
B) Chính trị
C) Khoa học và giáo dục
D) Tất cả các yếu tố trên

Kết luận sư phạm sau đây được rút ra từ vai trò của yếu tố nào đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách: Nhà giáo dục phải tổ chức đúng đắn các
loại hình hoạt động và giao lưu cho học sinh để họ chiếm lĩnh các kinh
nghiệm lịch sử- xã hội?
A) Di truyền
B) Giáo dục
C) Hoạt động
D) Môi trường

Đây là mục tiêu của bậc học nào: Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản?
A) Giáo dục mầm non -49-
B) Giáo dục tiểu học
C) Giáo dục trung học cơ sở
D) Giáo dục trung học phổ thông

Đây là nhiệm vụ nào của dạy học: Tổ chức, điều khiển học sinh nắm vững
hệ thống tri thức khoa học và hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng ?
A) Giáo dưỡng 76
B) Giáo dục
C) Phát triển
D) Tất cả các nhiệm vụ nói trên

ở góc độ nào, khái niệm phương pháp dạy học được hiểu là cách thức tổ
chức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh ?
A) Theo quan điểm lôgíc
B) Theo quan điểm điêù khiển học
C) Theo bản chất của nội dung và phương pháp
D) Bao gồm những điều nói trên

Đây là phương pháp dạy học nào: Là phương pháp trình bày một vấn đề
hoàn chỉnh có tính phức tạp trừu tượng và khái quát trong một thời gian
tương đối dài ?
A) Giảng giải
B) Giảng diễn 120
C) Giảng thuật
D) Bao gồm các phương pháp trên

Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành thế giới quan và phẩm chất đạo đức
được gọi là nhiệm vụ gì của dạy học?
A) Giáo dưỡng
B) Giáo dục 77
C) Phát triển
D) Không có nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ nói trên

Trong các định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông
hiện nay, định hướng nào được xem là cơ bản nhất?
A) Tiến hành đổi mới phương pháp dạy học đồng bộ với đổi mới các yếu tố
khác của quá trình dạy học
B) Là quá trình chuyển từ dạy học thụ động hướng tập trung vào giáo viên
sang dạy học tích cực hướng tập trung vào học sinh. 116
C) Không loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà cần phát huy
ưu điểm, khắc phục hạn chế của chúng.
D) Phải tiến hành một cách từ từ, phù hợp với trình độ của giáo viên, học
sinh và điều kiện dạy học của từng địa phương

Đây là thành phần gì của quá trình dạy học: Nó là con đường, cách thức hoạt
động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học ?
A) Mục đích, nhiệm vụ dạy học
B) Phương pháp dạy học
C) Nội dung dạy học
D) Kết quả dạy học
Văn bản do nhà nước ban hành, trong đó qui định một cách cụ thể mục tiêu
môn học, nội dung môn học, số tiết dành cho từng phần, chương, từng bài
được gọi là:
A) Kế hoạch dạy học
B) Nội dung dạy học
C) Sách giáo khoa
D) Chương trình dạy học 105

Để giờ lên lớp đạt hiệu quả cao, giáo viên cần phải:
A) Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ dạy học
B) Sử dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
C) Phát huy được tính tích cực, độc lập và hứng thú nhận thức của học sinh.
D) Bao gồm những điều nói trên

Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh là:
A) Giúp cho giáo viên và học sinh thu được các thông tin ngược để tự hoàn
thiện hoạt động dạy học của mình. 85
B) tạo ra động lực dạy học cho giáo viên và học sinh
C) Giúp cho cán bộ quản lý giáo dục các cấp nắm được chất lượng giáo dục
của từng trường, từng địa phương
D) Bao gồm các điều nói trên

Phương pháp đánh giá nào được sử dụng rộng rãi trong hình thức kiểm tra
thường xuyên và đánh giá từng phần; cung cấp những thông tin ngược để
giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình?
A) Quan sát
B) Vấn đáp 171
C) Trắc nghiệm tự luận
D) Trắc nghiệm khách quan

Đây là hạn chế của loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan nào: dễ xây dựng
nhưng tính khách quan khi chấm điểm bị giảm và do đó cũng khó chấm?
A) Câu trắc nghiệm đúng- sai đòi hỏi trí nhớ,ít vận dụng suy nghĩ
B) Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn khó thiết kế
C) Câu trắc nghiệm cặp đôi
D) Câu trắc nghiệm điền thế 177

Thầy Sơn được phân công dạy Toán lớp 11A1 – lớp chất lượng cao. Để “thử
tài” học sinh, ngay ở tiết đầu tiên thầy đã ra một bài tập khó trong chương
trình toán lớp 12 để học sinh làm. Kết quả là không một học sinh nào giải
được bài toán đó. Thầy nói làm như thế để nắm bắt được trình độ của học
sinh, từ đó để tìm được các biện pháp dạy học phù hợp.
Theo bạn, thầy Sơn đã vi phạm nguyên tắc dạy học nào dưới đây ?
A) Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức và tính mềm dẻo
của tư duy trong dạy học
B) Bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
C) Bảo đảm sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
D) Bảo đảm sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong
dạy học

Đây là phẩm chất nào của trí tuệ: Nhanh chóng di chuyển hoạt động trí tuệ
từ đối tượng này sang đối tượng khác?
A) Tính định hướng của trí tuệ
B) Bề rộng của trí tuệ
C) Tính linh hoạt của trí tuệ
D) Tính độc lập của trí tuệ

Đây là phẩm chất nào của trí tuệ: tự mình phát hiện và giải quyết vấn đề?
A) Tính định hướng của trí tuệ
B) Bề rộng của trí tuệ
C) Tính linh hoạt của trí tuệ
D) Tính độc lập của trí tuệ

Phương pháp đánh giá nào dưới đây dùng những câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh
tự xây dựng câu trả lời ?
A) Tự luận 172
B) Trắc nghiệm khách quan
C) Vấn đáp
D) Quan sát

Đây là phương pháp dạy học nào: giáo viên tổ chức cho học sinh mở rộng,
đào sâu, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức đã học; củng cố vững chắc các
kỹ năng, kỹ xảo đã được hình thành?
A) Luyện tập
B) Ôn tập 124
C) Thí nghiệm
D) Vấn đáp

Kết luận sư phạm sau đây được rút ra từ vai trò của yếu tố nào đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách: Trong công tác giáo dục nhà giáo dục
phải quan tâm đúng mức đến việc phát huy những tư chất, năng lực vốn có ở
học sinh ?
A) Di truyền
B) Giáo dục
C) Hoạt động
D) Môi trường

Đây là phương pháp dạy học nào: là phương pháp nhận thức cảm tính tích
cực nhằm thu nhập những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về
đối tượng của thế giới xung quanh ?
A) Quan sát 122
B) Vấn đáp
C) Luyện tập
D) Ôn tập

Kết luận sư phạm sau đây được rút ra từ vai trò của yếu tố nào đối với sự
hình thành và phát triển nhân cách: Trong công tác giáo dục nhà giáo dục
phải quan tâm đúng mức đến việc phát huy những tư chất, năng lực vốn có ở
học sinh ?
A) Di truyền
B) Giáo dục
C) Hoạt động
D) Môi trường

Giáo dục là một hiện tượng:


A) Tự nhiên
B) Tự nhiên-xã hội
C) Xã hội đặc biệt 14
D) Bao gồm những điều nói trên

Vai trò chủ đạo của giáo dục thể hiện ở:


A) Điều tiết ảnh hưởng của di truyền đến sự hình thành và phát triển của
nhân cách
B) Chọn lọc, tổ chức các tác động giáo dục của môi trường đến sự hình
thành và phát triển của nhân cách
C) Định hướng hoạt động cá nhân
D) Bao gồm những điều nói trên 40-41
Nhà giáo dục và người được giáo dục phải trực tiếp thông qua những yếu tố
nào để thực hiện mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau?
a. Mục đích, nhiệm vụ giáo dục
b. Nội dung giáo dục
c. Phương pháp, phương tiện giáo dục 186-187
d. Kết quả giáo dục

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào tạo nên nội dung hoạt động của nhà
giáo dục và người được giáo dục?
a. Mục đích, nhiệm vụ giáo dục
b. Nội dung giáo dục 20
c. Phương pháp, phương tiện giáo dục
d. Kết quả giáo dục

Kết quả của quá trình giáo dục phản ánh tập trung nhất ở đâu?
a. Điểm kết thúc của một quá trình giáo dục đã qua
b. Điểm mở đầu cho một quá trình giáo dục tiếp theo
c Sự vận động trong một thời gian nhất định của các yếu tố tạo nên quá trình
giáo dục
d. Sự hình thành và phát triển một bước các phẩm chất nhân cách của học
sinh 20

Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào gắn bó trực tiếp với hoạt động của chủ
thể giáo dục?
a. Mục đích, nhiệm vụ giáo dục
b. Nội dung giáo dục
c. Phương pháp, phương tiện giáo dục 186-187
d. Kết quả giáo dục

Quá trình nhà giáo dục tổ chức cuộc sống, sinh hoạt, học tập, lao động, giao
lưu… của học sinh theo đúng các chuẩn mực đạo đức được gọi là gì?
a. Mục đích, nhiệm vụ của quá trình giáo dục
b. Nội dung của quá trình giáo dục
c. Bản chất của quá trình giáo dục 189
d. Phương pháp, phương tiện của quá trình giáo dục.

Kết luận sư phạm sau đây được rút ra từ đặc điểm nào của quá trình giáo
dục: Cần tổ chức và phối hợp tất cả các tác động theo hướng tích cực?
a. Quá trình giáo dục có tính phức tạp 189
b. Quá trình giáo dục có tính lâu dài
c. Quá trình giáo dục có tính cụ thể
d. Quá trình giáo dục gắn bó chặt chẽ với quá trình dạy học
Đặc điểm nào của quá trình giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục phải hiểu rõ từng
đối tượng giáo dục, từng tình huống giáo dục?
a. Quá trình giáo dục có tính phức tạp kết họp nhiều thứ,hướng tới tính tích
cực
b. Quá trình giáo dục có tính lâu dài
c. Quá trình giáo dục có tính cụ thể 191 hiểu rõ từng đối
tượng
d. Quá trình giáo dục có tính biện chứng luôn vận động phát triển
Đây là đặc điểm nào của quá trình giáo dục: quá trình giáo dục luôn vận
động và phát triển không ngừng và luôn có sự xuất hiện và giải quyết các
mâu thuẫn?
a. Quá trình giáo dục có tính phức tạp
b. Quá trình giáo dục có lâu dài
c. Quá trình giáo dục có tính cụ thể
d. Quá trình giáo dục có tính biện chứng 191

Mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản của quá trình giáo dục?
a. Mâu thuẫn giữa, mục đích, nhiệm vụ giáo dục đã được nâng cao với nội
dung giáo dục chưa đổi mới.
b. Mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục ngày càng cao với trình độ được giáo
dục và khả năng tự giáo dục còn hạn chế của đối tượng giáo dục. 194
c. Mâu thuẫn giữa nội dung giáo dục đã đổi mới với phương pháp giáo dục
còn lạc hậu.
d. Mâu thuẫn giữa sự tác động của nhà giáo dục và sự tiếp nhận của người
được giáo dục

Trong quá trình giáo dục, khâu tổ chức và điều khiển học sinh nắm vững tri
thức về các chuẩn mực xã hội tác động chủ yếu đến phương diện nào của đời
sống tâm lý con người ?
a. Ý thức 195
b. Thói quen, hành vi
c. Tình cảm
d. Thái độ

Tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá nhân cách, để phân biệt nhân cách này
với nhân cách khác là:
a. Ý thức đạo đức
b. Hành vi đạo đức 196
c. Tình cảm đạo đức
d. Tất cả các tiêu chí trên

Quá trình vận động ý chí và tự ý thức được biểu hiện ra thành hành động để
tự hoàn thiện mình được gọi là:
a. Giáo dục
b. Giáo dục lại
c. Tự giáo dục
d. Bao gồm cả a, b, c
Nhà giáo dục nào đã gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực giáo dục
lại?
a. K.Đ Usinxki
b. V.A Xukhômlinxki
c. A.X Macarencô
d. N.K Crúpxkaia
Câu 1: Tuân thủ lôgic của quá trình giáo dục là cách tốt nhất để thực
hiện nguyên tắc:
a. Kết hợp sự lãnh đạo sư phạm của nhà giáo dục với tính tích cực, độc lập
và chủ động của học sinh.
b. Thống nhất giữa ý thức và hành động trong giáo dục.
c. Bảo đảm tính hệ thống và kế tục trong giáo dục.
d. Bảo đảm tính mục đích trong giáo dục.

Nguyên tắc giáo dục nào đòi hỏi phải xem tập thể là môi trường,
phương tiện giáo dục?
a. Đảm bảo tính mục đích của công tác giáo dục.
b. Đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp và liên tục trong hoạt động giáo dục
c. Tôn trọng nhân cách kết hợp với yêu cầu cao.
d. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.

Nguyên tắc giáo dục nào đòi hỏi mọi tác động, mọi biện pháp giáo dục
phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục?
a. Đảm bảo tính mục đích của công tác giáo dục.
b. Thống nhất giữa ý thức và hành động trong giáo dục.
c. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.
d. Tôn trọng nhân cách học sinh kết hợp với yêu cầu cao
Ai là người đã đề ra nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể?
a. Usinxki
b. Comensky
c. Macarencô
d. Xukhômlisky
Cách phân loại phương pháp giáo dục phổ biến hiện nay là phân loại
dựa trên cơ sở:
a. Lý thuyết về hoạt động.
b. Lô gíc của quá trình giáo dục.
c. Quy luật phát triển tâm lý - ý thức - hành vi.
d. Lý thuyết về hoạt động và lô gíc của quá trình giáo dục
Đây là phương pháp giáo dục gì: Nhà giáo dục dùng lý lẽ, lập luận để
giải thích, làm rõ một vấn đề đạo đức nào đó để giúp cho học sinh có
những hiểu biết đúng đắn và chính xác về chúng?
a. Đàm thoại
b. Giảng giải
c. Kể chuyện
d. Nêu gương
Điều quan trọng nhất mà giáo viên phải nắm được khi lựa chọn các
phương pháp giáo dục là:
a. Tác dụng, các ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp giáo dục.
b. Quan hệ giữa phương pháp giáo dục với mục tiêu giáo dục.
c. Quan hệ giữa nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục.
d. Sự phù hợp giữa phương pháp giáo dục với đối tượng giáo dục.
§©y lµ phư¬ng ph¸p gi¸o dôc g×: Nhµ gi¸o dôc tæ chøc cho häc sinh lÆp
®i lÆp l¹i mét hµnh vi ®¹o ®øc nµo ®ã ®Ó biÕn nã thµnh thãi quen?
a. Nªu yªu cÇu sư ph¹m b. Giao việc
c.TËp thói quen
d. Nªu g¬ng
Phương pháp tập thói quen phù hợp với:
a. Giáo dục thể chất.
b. Giáo dục thẩm mỹ.
c. Giáo dục lao động.
d. Giáo dục giới tính.
Phương pháp nào dưới đây đòi hỏi phải đưa ra mẫu hành vi cho người
được giáo dục thực hiện:
a. Phương pháp tập thói quen.
b. Phương pháp giao việc
c. Phương pháp nêu cầu sư phạm.
d. Cả ba phương pháp trên.
Để làm rõ các khái niệm, quan điểm, các hiện tượng đạo đức phức tạp,
thì phương pháp giáo dục tốt nhất là:
a. Đàm thoại
b. Kể chuyện
c. Giảng giải
d. Nêu gương
Phư¬ng ph¸p gi¸o dôc nµo dưíi ®©y cã vai trß quan träng nhÊt trong
viÖc h×nh thµnh nÒ nÕp vµ kØ luËt luËt häc tËp cho häc sinh?
a. Nªu yªu cÇu sư ph¹m
b. TËp thói quen
c. Giao c«ng viÖc
d. Nªu gư¬ng
Phư¬ng ph¸p gi¸o dôc nµo díi ®©y cã ưu ®iÓm lµ lµm cho c¸c chuÈn
mùc ®¹o ®øc trë nªn trùc quan h¬n, cô thÓ h¬n vµ cã søc thuyÕt phôc
h¬n ®èi víi häc sinh?
a. Nªu gương
b. Gi¶ng gi¶i
c,. KÓ chuyÖn
d. §µm tho¹i
Phư¬ng ph¸p gi¸o dôc nµo gióp cho häc sinh ph¸t triÓn n¨ng lùc phª
ph¸n, ®¸nh gi¸ ®uîc nh÷ng hµnh vi cña ngưêi kh¸c, h×nh thµnh niÒm
tin vÒ c¸c chuÈn mùc ®¹o ®øc?
a. Nªu yªu cÇu sư ph¹m
b. T¹o t×nh huèng gi¸o dôc
b. TËp thãi quen
d. Nªu gư¬ng
§©y lµ ph¬ng ph¸p gi¸o dôc g×: Nhµ gi¸o dôc biÓu thÞ th¸i ®é ®ång
t×nh cao ®èi víi nh÷ng viÖc lµm, hµnh vi tèt cña häc sinh ?
a. §µm tho¹i
b. KhuyÕn khÝch
c.Gi¶ng gi¶i d. Tr¸ch ph¹t
C¸c ph¬ng ph¸p: ®µm tho¹i, gi¶ng gi¶i, kÓ chuyÖn, nªu gư¬ng chñ yÕu
h×nh thµnh ë häc sinh thµnh phÇn nµo cña mét phÈm chÊt ®¹o ®øc?
a. Ý thøc ®¹o ®øc
b.Thãi quen. hµnh vi ®¹o ®øc
c.T×nh c¶m ®¹o ®øc
d.TÊt c¶ c¸c thµnh phÇn trªn.
Nªu yªu cÇu sư ph¹m, tËp thãi quen, giao c«ng viÖc thuéc nhãm ph¬ng
ph¸p gi¸o dôc nµo?
a. Nhãm phương ph¸p h×nh thµnh ý thøc c¸ nh©n.
b. Nhãm phư¬ng ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng vµ h×nh thµnh kinh nghiÖm,
hµnh vi x· héi.
c. Nhãm phư¬ng ph¸p kÝch thÝch ho¹t ®éng vµ ®iÒu chØnh hµnh vi x·
héi.
d. Nhãm phư¬ng ph¸p kiÓm tra ®¸nh gi¸ hµnh vi, ho¹t ®éng
§µm tho¹i, gi¶ng gi¶i, nªu gư¬ng thuéc nhãm phư¬ng ph¸p gi¸o dôc
nµo ?
a. Nhãm phư¬ng ph¸p h×nh thµnh ý thøc c¸ nh©n.
b. Nhãm phư¬ng ph¸p tæ chøc ho¹t ®éng vµ h×nh thµnh kinh nghiÖm,
hµnh vi x· héi.
c. Nhãm phư¬ng ph¸p kÝch thÝch ho¹t ®éng vµ ®iÒu chØnh hµnh vi x·
héi.
d. Nhãm phư¬ng ph¸p kiÓm tra ®¸nh gi¸ hµnh vi, ho¹t ®éng.
Trong các nhóm phương pháp giáo dục sau đây, nhóm nào có tác dụng
trực tiếp hình thành hành vi mới cho học sinh?
a. Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân.
b. Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động.
c. Nhóm phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi
d. Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá.
Dùa vµo ®©u ngêi ta chia phư¬ng ph¸p gi¸o dôc thµnh c¸c nhãm: nhãm
phư¬ng ph¸p h×nh thµnh ý thøc c¸ nh©n; nhãm phư¬ng ph¸p tæ chøc
ho¹t ®éng vµ h×nh thµnh kinh nghiÖm hµnh vi x· héi; nhãm phư¬ng
ph¸p kÝch thÝch ho¹t ®éng vµ ®iÒu chØnh hµnh vi x· héi; nhãm c¸c
phư¬ng ph¸p kiÓm tra, ®¸nh gi¸ hµnh vi, ho¹t ®éng?
a. C¸c thµnh phÇn cña mét ho¹t ®éng
b. Mèi quan hÖ gi÷a nhµ gi¸o dôc vµ người được gi¸o dôc
c. B¶n chÊt cña qu¸ tr×nh gi¸o dôc
d. C¸c ®Æc ®iÓm cña qu¸ tr×nh gi¸o dôc
Cách phân loại phương pháp giáo dục phổ biến hiện nay là phân loại
dựa trên cơ sở:
a. Lý thuyết về hoạt động.
b. Lô gíc của quá trình giáo dục.
c. Quy luật phát triển tâm lý - ý thức - hành vi.
d. Lý thuyết về hoạt động và lô gíc của quá trình giáo dục.
Theo kinh nghiệm của Macarencô cái gì dưới đây không thể là đối
tượng của trách phạt:
a. Cá nhân học sinh.
b. Nhóm học sinh.
c. Cán bộ lớp.
d. Tập thể học sinh.
Trong các nội dung công tác sau đây của người giáo viên chủ nhiệm lớp,
nội dung nào quan trọng hơn cả?
a. Nghiên cứu, nắm vững đường lối quan điểm, lý luận giáo dục để vận dụng
vào công tác chủ nhiệm lớp.
b. Nắm vững mục tiêu giáo dục, kế hoạch dạy học - giáo dục của năm học
c. Nắm vững chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức nhà trường
d. Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của từng học sinh
Chức năng quan trọng nhất của tập thể học sinh là gì?
a. Chức năng tổ chức
b. Chức năng kích thích
c. Chức năng giáo dục
d. Chức năng chia sẻ
Ở giai đoạn phát triển nào của tập thể học sinh, giáo viên cần phải dựa
vào các thành viên tích cực để tác động có hiệu quả đến các thành viên
khác trong tập thể?
a. Giai đoạn 1
b. Giai đoạn 2
c. Giai đoạn 3
d. Ở tất cả các giai đoạn trên.
Yếu tố nào của tập thể học sinh có tác dụng nhất trong việc điều chỉnh
hành vi cá nhân?
a. Mục đích của tập thể.
b. Dư luận của tập thể
b. Hoạt động của tập thể.
d. Kỷ luật của tập thể.
Đang giảng bài trên lớp, có một nhóm học sinh làm mất trật tự, bạn sẽ
chọn cách xử sự nào trong các cách sau đây:
a. Gọi đích danh những học sinh làm mất trật tự để phê bình.
b. Mời số học sinh đó đứng dậy.
c. Đặt câu hỏi và yêu cầu một em trong nhóm đó trả lời.
d. Lờ đi như không thấy gì.
Do sơ suất một giáo viên đã dạy sai kiến thức cơ bản. Học sinh phát hiện
ra và hỏi lại cô giáo. Lúc đó, cô mới nhận ra sự nhầm lẫn của mình. Nếu
rơi vào tình huống như cô giáo trên, bạn sẽ chọn cách giải quyết nào
trong các cách sau đây:
a. Tìm cách chống chế cho sự sai sót của mình
b. Xin lỗi học sinh và chính xác hóa kiến thức vừa trình bày
c. Tỏ thái độ không hài lòng đối với em học sinh đã phát hiện ra sai sót của
mình
d. Khen em học sinh đã phát hiện ra sai sót và đề nghị em học sinh đó chính
xác hóa kiến thức vừa trình bày.
Trong lúc trả bài kiểm tra, một học sinh vừa nhận được bài làm của
mình đã vò nát và ném ngay xuống lớp. Nếu bạn là giáo viên, khi trông
thấy việc làm của em học sinh nọ, bạn sẽ chọn cách xử sự nào trong các
cách sau đây:
a. Đề nghị em học sinh đó viết bản tự kiểm điểm về hành vi của mình.
b. Yêu cầu học sinh đó nhặt bài kiểm tra của mình lên và phê bình ngay khi
đó.
c. Báo cáo với viên chủ nhệm lớp về hành vi của em học sinh đó.
d. Tìm hiêu xem taị sao khi nhận được bài làm của mình, em học sinh đó lại
làm như vậy để có biện pháp giáo dục thích hợp.
Khi được giao làm công tác chủ nhiệm ở một lớp mới, công việc đầu tiên
mà bạn sẽ làm là gì? Chọn một trong số các công việc sau đây mà bạn
cho rằng cần phải làm trước tiên:
a. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.
b. Tìm hiểu tình hình học sinh một cách toàn diện
c. Lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp.
d. Tổ chức họp phụ huynh.
Chức năng đầu tiên của người giáo viên chủ nhiệm lớp là gì?
a. Là cầu nối giữa Hiệu trưởng, các tổ chức trong trường, các giáo viên bộ
môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm.
b. Là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện học sinh của một lớp.
c. Là cố vấn cho hoạt động tự quản của tập thể học sinh.
d. Là người chịu trách nhiệm phối hợp các lực lương giáo dục
Ở giai đoạn phát triển nào của tập thể, giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ đóng
vai trò là người chỉ đạo, định hướng cho học sinh hoạt động?
a. Giai đoạn 1
b. Giai đoạn 3
c. Giai đoạn 2
d. Tất cả các giai đoạn.
Cô Hồng dạy sử lớp 12N đang say sưa giảng bài bỗng cuối lớp có tiếng
huýt sáo. Cô dừng lại một chút không nói gì, chỉ cau mày. Bài giảng lại
được tiếp tục. Năm phút sau tiếng huýt sáo lại xuất hiện. Nếu là cô
Hồng, bạn sẽ chọn cách xử sự nào dưới đây :
a. Lờ đi như không nghe thấy tiếng huýt sáo
b. Yêu cầu lớp tìm ra em học sinh đã huýt sáo để phê bình
c. Tiếp dục giảng baì và chú ý quan sát học sinh trong lớp
d. Dừng bài giảng để chấn chỉnh hiện tượng vô kỉ luật trong giờ học
Lớp 10B được cô X, dạy môn Anh văn. Một học kì trôi qua mà cả lớp
hầu như không nắm được văn phạm tiếng Anh. Lo lắng vì Anh văn là
môn thi tốt nghiệp THPT, cả lớp đã làm đơn và nhờ cô chủ nhiệm gửi
lên trường, đề nghị nhà trường cho đổi giáo viên anh văn khác. Nếu bạn
là giáo viên chủ nhiệm của lớp 10 B, bạn sẽ chọn cách xử sự nào dưới
đây :
a. Gửi đơn đề nghị của lớp lên nhà trường
b. Gặp cô X trao đổi về những băn khoăn, lo lắng của học sinh
c. Yêu cầu học sinh không nên có những đề nghị với thầy cô giáo
d. Nhắc nhở học sinh xem lại tinh thần, thái độ học tập của bản thân đối với
môn Anh văn
Ở lớp bạn làm công tác chủ nhiệm, có nhiều học sinh khi gặp thầy cô
giáo không chào. trước hiện tượng đó, bạn sẽ chọn cách xử sự napf
trong các cách xử sự sau đây?
a. Tìm hiểu nguyên nhân tại sao các em khi gặp thầy, cô giáo lại không chào
để có hướng khắc phục.
b. Nhắc nhở các em về thái độ đối với thầy, cô giáo.
c. Tỏ sự không hài lòng với những học sinh đó.
d. Dùng một ít thời gian trong giờ sinh hoạt để nói về truyền thống “Tôn sư
trọng đạo” của dân tộc.
Giáo dục cho học sinh biết quý trọng ông bà, cha mẹ vâng lời thầy cô
giáo. Thực chất là giáo dục mỗi quan hệ nào?
a. Quan hệ cá nhân đối với xã hội
b. Quan hệ cá nhân đối với những người xung quanh
c. Quan hệ cá nhân đối với bản thân
d. Quan hệ cá nhân đối với lao động
Nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo dục lao động cho học sinh là gì?
a. Cung cấp cho học sinh những tri thức, kĩ năng lao động cần thiết
b. Giáo dục ý thức và thái độ lao động đúng đắn
c. Hình thành kĩ năng lao động phổ thông
d. Hướng ngiệp cho học sinh
Chức năng chủ yếu nhất của đạo đức là gì?
a. Chức năng định hướng giáo dục
b. Chức năng điều chỉnh hành vi
c. Chức năng kiểm tra, đánh giá
d. Tất cả các chức năng trên

You might also like