Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoa Toán – Tin Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8 (HKII)


Tiết 50: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Tái hiện được các kiến thức về giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Liệt kê được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Nhận diện được đại lượng cần đặt ẩn trong bài toán
- Phân tích và tóm tắt được bài toán cần giải.

2. Về kĩ năng
- Biết cách chuyển từ bài toán có lời văn sang bài toán phương trình bậc nhất một ẩn và giải phương trình
- Giải bài toán thông qua các bước đã được hướng daaxn
- Phát triển từ phương trình bậc nhất một ẩn và xây dựng thành một bài toán có lời văn

3. Về thái độ
- Tích cực, hăng hái tham gia xây dựng bài học
- Chủ động, tự giác làm bài tập được giao
- Có thái độ nghiệm túc trong giờ học

4. Định hướng về phát triển năng lực


- Năng lực chung: Tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học.
- Năng lực riêng:
+ Tính toán, sáng tạo
+ Tính độc lập, tự đưa ra đánh giá của bản thân
+ Liên kết và vận dụng kiến thức.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, máy tính xách tay, các mẩu giấy hình sao (nhỏ), các món quà, nghiên cứu bài dạy
2. Học sinh: Học và làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Phương
pháp (PP)
Hoạt động của
STT Nội dung dạy học TG – phương Hoạt động của giáo viên Ghi chú
học sinh
tiện (PT)
dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 5’ - PP: vấn - Ghi đề bài lên bảng: - HS đọc đề bài - Nếu không
đáp, trò “ Giải phương trình: có HS làm
chơi 2𝑥 + 4(8 − 𝑥) = 12 “ được thì GV
- PT: bảng, - GV kiểm tra dưới hình thức một trò chơi: 5 HS làm - HS cùng làm ra sẽ chữa và
phấn đúng và nhanh nhất sẽ được một dấu sao. (5 dấu nháp. giảng lại kiến
sao trong buổi học sẽ được bốc thăm một phần thức về cách
quà.) giải phương
- HS:
- GV mời HS làm đúng đầu tiên lên bảng chữa bài. trình bậc
𝑥 + 2(8 − 𝑥) = 6
nhất một ẩn
↔ 𝑥 + 2.8 − 2𝑥 = 6
cho HS, sau
↔ 𝑥 − 2𝑥 = 6 − 16
đó cuối giờ
↔ −𝑥 = −10
↔ 𝑥 = 10 gọi bất kì
- HS chữa bài. một bạn lên
- GV cho HS nhận xét bài của HS, giải đáp thắc mắc giải phương
và cho nhận xét chốt lại. trình.
2. Đặt vấn đề - Giới thiệu 5’ - PP: - GV nói một chút về ảo thuật: Chúng ta có bao giờ - HS chăm chú nghe - Nếu lớp
bài mới thuyết nghĩ, những nhà ảo thuật gia phải chăng chính là không có
trình, trò những “phù thủy ẩn danh” ở xứ Hogwards? Phải máy chiếu
chơi. chăng họ sở hữu một sức mạnh đặc biệt nào đó, có thể nói
- PT: máy có thể khiến đồ vật bay lơ lửng hoặc biến mất miệng các
chiếu, ngay trước mắt chúng ta? Thực ra không phải vậy yêu cầu.
máy tính đâu các em. Họ cũng là những người bình thường - Nếu không
như chúng ta, chỉ là họ biết cách khéo léo sử dụng có HS xung
khoa học hơn chúng ta mà thôi. Đến cô cũng có phong, GV
thể trở thành một nhà ảo thuật gia đó! Bây giờ cô gọi ngẫu
sẽ thực hiện một điều tưởng chừng như không nhiên một
thể, đó chính là đọc suy nghĩ của các em. - HS được chọn lên em lên
- GV gọi xung phong một HS lên bảng, sau đó bắt bảng, có thể viết bảng.
đầu thực hiện “ảo thuật”, chiếu lên máy chiếu yêu nháp ra bảng để
cầu và bảo cả lớp cùng làm theo: tính nhưng không
“Chọn một số bất kì. 8. Nhân đôi số đó với 2. Cộng được để GV thấy.
thêm 8. Sau đó trừ cho 4. Lại nhân thêm với 3. Sau - HS ở dưới lớp làm
đó lấy kết quả vừa được chia cho 6. Sau đó cộng theo yêu cầu được
thêm với 3. Cuối cùng lấy kết quả vừa được trừ chiếu trên máy
cho con số ban đầu.” Sau đó đợi HS tính xong, GV chiếu.
công bố kết quả: “Con số cuối cùng mà các em có
được là 5 đúng không?”, chiếu lên máy chiếu con
số 5.
(Thực chất là thực hiện phương trình
[(2x + 8 − 4) ∗ 3]: 6 − x + 3 = 5 ) - HS lắng nghe
- GV: ” Thực ra không phải cô có khả năng đọc suy
nghĩ của các em đâu. Chỉ là cô đã thực hiện một
phương trình dưới dạng một trò ảo thuật thôi!”.
Sau đó liên hệ đến bài học hôm nay: Giải bài toán
bằng cách lập phương trình
3. 1. Biểu diễn một đại 13’ - PP: - GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ - HS lắng nghe - Mỗi lần HS
lượng bởi biểu thức thuyết thuộc lẫn nhau. Nếu ký hiệu một trong các đại lên bảng đều
chứa ẩn trình, nêu lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được được nhận
Ví dụ 1: và giải biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x. Để một dấu sao.
Gọi x (km/h) là vận tốc quyết vấn hiểu rõ hơn, các em hãy quan sát ví dụ sau đây. - Dành thời
của một ô tô. Khi đó đề, vấn - GV đưa ra ví dụ 1 trên máy chiếu (có hình chuyển - HS quan sát SGK gian giải đáp
quãng đường ô tô đi đáp, thảo động) thắc mắc cho
được trong 5 giờ là: 5𝑥 luận Gọi vận tốc của một ô tô là x (km/h) HS nếu có.
(km) nhóm - Hỏi: Công thức liên hệ giữa vận tốc, quãng đường, - HS: s = v. t , giải - HS trả lời
Thời gian để ô tô đó đi - PT: máy thời gian? thích đầy đủ kí hiệu đúng thì
được quãng đường 100 chiếu, GV ghi ở góc bảng công thức để HS dễ áp dụng. các đại lượng khen, sai thì
km là: máy tính, Hỏi: Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được - HS: Là 5x (km) chỉnh sửa và
100
(h) bảng, trong 5 giờ thông qua biến x? động viên.
𝑥 100
phấn Hỏi: Nếu quãng đường ô tô đi được là 100km, thì - HS: Là x (h)
thời gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức
nào? - HS lắng nghe
- GV nhận xét: Như vậy ở đây đã biểu diễn được đại
lượng quãng đường và thời gian thông qua biểu
Ví dụ phụ: thức chứa ẩn x. Khi x thay đổi thì quãng đường và
a) Quãng đường từ nhà thời gian cũng thay đổi.
Thảo đến trường là
2500m, gọi thời gian - GV đưa ra một ví dụ khác:
Thảo di chuyển là x Giả sử bạn Thảo đêm qua thức quá khuya để xem
(phút). phim nên sáng nay dậy muộn giờ học.
Vận tốc chạy của Thảo là Gọi thời gian để Thảo chạy kịp đến trường là x - HS: Biết quãng
2500 (phút). đường là 2500m,
(m/ph)
𝑥
a) Biết quãng đường từ nhà Thảo đến trường là thời gian Thảo đến
b) Biết vận tốc của Thảo 2500m. trường là x (m/ph).
là 160(m/ph), thời gian Vậy tính vận tốc của Thảo như thế nào? Áp dụng công thức,
Thảo đến trường là x - GV gọi HS xung phong lên bảng làm câu a) ta tìm được vận tốc
GV cho HS nhận xét và chốt lại đáp án, sửa sai của Thảo là x
2500
(m/ph). Quãng đường từ
(nếu có), giải đáp thắc mắc (nếu có)
nhà Thảo đến trường là (m/ph)
160x(m) = 0.16x(km)
- HS: Biết vận tốc của
Thảo là 160(m/ph),
b) Biết vận tốc Thảo chạy là 160 (m/ph). Hãy biểu thời gian Thảo đến
diễn độ dài quãng đường từ nhà Thảo đến trường là x (m/ph).
trường? Tính theo km. Áp dụng công thức,
- GV gọi HS xung phong lên bảng làm câu b) ta tìm được quãng
GV cho HS nhận xét và chốt lại đáp án, sửa sai
đường từ nhà Thảo
(nếu có), giải đáp thắc mắc (nếu có)
đến trường là:
160𝑥
160x(m) = 1000(km)
= 0.16x(km)
- Các HS nhận xét,
sửa vào bài nếu sai

- HS 2 bàn một quay


- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 người, các lại với nhau làm
nhóm tự cho ví dụ biểu diễn đại lượng bằng một thành một nhóm
thảo luận.
biểu thức chứa ẩn. Sau đó gọi nhóm xung phong - Nhóm trưởng đại
đứng tại chỗ trả lời, nhóm nào có ví dụ sáng tạo diện nhóm lên trình
nhất sẽ được dấu 2 sao. bày.
- GV ghi lên bảng câu trả lời hay nhất, nhận xét và
sửa lỗi sai (nếu có), khen và động viên nhóm chiến
thắng.

4. Ví dụ về giải bài toán 12’ - PP: - GV đưa lên máy chiếu ví dụ 2 - Tiếp tục
bằng cách lập phương thuyết GV cho HS đọc to đề bài. - HS đọc to, rõ đề bài dành thời
trình trình, vấn - Hỏi: Hãy tóm tắt đề bài? - HS: gian giải đáp
Số gà + Số chó = 36
Ví dụ 2: đáp, nêu GV nhận xét và ghi phần tóm tắt đề bài lên bảng. thắc mắc cho
con
(Bài toán cổ) và giải Chân gà + Chân chó HS
Vừa gà vừa chó quyết vấn = 100 chân. - Nếu HS
Bó lại cho tròn đề, trò Tính số gà, số chó? không trả lời
Ba mươi sáu con chơi. - GV nói: Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó. được, có thể
Một trăm chân chẵn. - PT: máy Hỏi: Các em có thể chọn một trong hai đại lượng - HS 1: x phải là số bảo HS nhờ
Hỏi có bao nhiêu gà? Bao chiếu, là ẩn. Ở đây cô sẽ chọn số gà là ẩn, gọi là x. Vậy x nguyên dương bạn khác trợ
- HS 2: x đồng thời
nhiêu chó? máy tính, có điều kiện gì? (Gọi HS trả lời bổ sung nếu HS 1 giúp (nhưng
phải nhỏ hơn 36.
Giải phấn, trả lời thiếu) sẽ bị mất
- Gọi số gà là 𝑥 (con) bảng - HS: 2x (chân) một dấu sao
ĐK: 𝑥 là số nguyên Hỏi: Gà có bao nhiêu chân? Vậy cả lớp cho cô biết cho bạn đó)
dương, 𝑥 < 36 số chân gà được tính thế nào? - Lưu ý ổn
- Số chân gà là: 2𝑥 (chân) GV ghi lời giải lên bảng, - HS: 36 –x (con); định trật tự
- Số chó là: 36 – 𝑥 (con) Hỏi: Tổng gà và chó là 36 con. Như vậy số chó và 4(36-x) (chân). lớp khi chơi
- Số chân chó là: số chân chó được biểu thị như thế nào? trò chơi.
4(36 − 𝑥) (con) GV ghi lời giải lên bảng - HS: Tổng 100 chân
Tổng số chân là 100 Hỏi: Ta mới viết được các đại lượng qua ẩn x. Căn
Ta có phương trình: cứ vào đâu để lập phương trình cho bài toán ?
2𝑥 + 4(36 − 𝑥) = 100 GV nhận xét: Đúng vậy. Ta sẽ căn cứ vào những
↔ 2𝑥 + 144 − 4𝑥 đại lượng ta đã biểu diễn và dữ kiện còn lại chưa
= 100 dùng để lập phương trình cho bài toán. - HS lên bảng giải
- GV mời một HS xung phong lên bảng lập phương 2𝑥 + 4(36 − 𝑥)
↔ 44 = 2𝑥
trình và giải. (Hoặc có thể viết luôn phương trình = 100
↔ 𝑥 = 22 (t/m đk) ↔ 2𝑥 + 144 − 4𝑥
và để HS giải phương trình).
Vậy số gà là 22 (con) = 100
Số chó là 36 – 22 = 14 ↔ 44 = 2𝑥
(con) ↔ 𝑥 = 22 (t/m đk)

- GV cho HS dưới lớp nhận xét, GV sửa sai và giải - HS nhận xét bài
đáp thắc mắc (nếu có) bạn, rút kinh
Các bước giải bài toán nghiệm và sửa bài
(Hỏi: x=22 có thỏa mãn điều kiện không?)
bằng cách lập phương của mình.
trình
Bước 1: Lập phương
trình - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm được phát
- Chọn ẩn số và đặt điều những mẩu giấy ngang, mỗi mẩu giấy có ghi bước - Các nhóm nhìn bài
cụ thể để giải bài toán bằng cách lập phương trên bảng và tự rút
kiện thích hợp cho ẩn
trình. ra các bước tiến
số
- GV đặt hỏi: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết: Để hành, sắp xếp mẩu
- Biểu diễn các đại lượng
giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần giấy theo yêu cầu
chưa biết theo ẩn và
tiến hành những bước nào? Sau đó phổ biến cho của giáo viên.
các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu các em nhiệm vụ phải làm, đó là sắp xếp các mẩu
thị mối quan hệ giữa giấy theo thứ tự các bước để giải bài toán. Cả lớp
các đại lượng. phải đóng toàn bộ SGK, chỉ được nhìn lên lời giải
Bước 2: Giải phương trên bảng. Đội nào nhanh nhất sẽ dành được
trình chiến thắng, và có quyền cướp mất số dấu sao
tương ứng với số thành viên của nhóm ấy cho đội
Bước 3: Kiểm tra xem
mình.
nghiệm nào không thỏa
mãn điều kiện, rồi kết - GV mời một HS đọc to các bước giải bài toán - Nhóm trưởng của
luận. trong SGK đội xong sớm nhất
và đúng nhất sẽ
đứng lên đọc
- GV chiếu lên màn chiếu tóm tắt của các bước giải. - HS ghi lại vào vở

* GV nhấn mạnh: - HS lắng nghe, ghi lại


Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhưng cũng những điều cần chú
ý, hỏi những thắc
có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết khác là
mắc còn tồn tại.
ẩn lại thuận lợi hơn. Phần này bài sau chúng ta sẽ
nghiên cứu kĩ hơn.
Về điều kiện thích hợp của ẩn:
+ Nếu x biểu thị số lượng sự vật: số cây, số quả, số
người… thì x phải là số nguyên dương.
+ Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian chuyển động
thì x >0
Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo
đơn vị (nếu có)
Lập phương trình và giải phương trình không ghi
đơn vị
Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có)

5 Luyện tập, củng cố: 10’ PP: vấn - GV mời 1 HS lên bảng làm bài 3 SGK tr 25 - HS lên bảng trình - Trong
Bài 3 SGK tr 25: đáp, trò Lời giải: bày trường hợp
HKI, số học sinh giỏi của chơi. Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh), x là số nguyên HS lên bảng
1
lớp 8A bằng 8 số học sinh dương. không làm
1
cả lớp. Sang HKII, có HKI, số học sinh giỏi của lớp là: 8 𝑥 (học sinh) được hết, GV
thêm 3 bạn phấn đấu trở hỗ trợ luôn
1
thành học sinh giỏi nữa, HKII, số học sinh giỏi của lớp là: 20%𝑥 = 5 𝑥 (học cho HS để HS
do đó số học sinh giỏi sinh) hiểu bài hơn
bằng 20% số học sinh cả Vì số học sinh giỏi HKII hơn số học sinh giỏi HKI là 3 - Nếu không
lớp. Hỏi lớp 8A có bao bạn nên ta có phương trình: đủ thời gian,
nhiêu học sinh? 1 1 có thể bỏ
𝑥− 𝑥=3 hoạt động
5 8
↔ 8𝑥 − 5𝑥 = 120 trò chơi
↔ 3𝑥 = 120
↔ 𝑥 = 40 (t/m đk)
Vậy số học sinh lớp 8A là 40 (học sinh)
- GV mời HS nhận xét, sửa lỗi và rút kinh nghiệm - HS nhận xét, sửa lỗi
sai bài mình nếu có.
- GV hỏi đố: Em nào có thể phát triển thành một bài - HS xung phong lên
toán từ VD phụ trong HĐ 3 thành một bài toán có bảng
lời văn và giải bài toán đó? Nếu làm được sẽ được
thưởng 5 dấu sao. (Nhấn mạnh là mục tiêu khó nhất
bài)
- GV nhận xét, sửa lỗi nếu có, khen thưởng HS vì đã - HS lắng nghe, tặng
bạn một tràng vỗ tay
làm được mục tiêu khó nhất bài.

- GV tổng kết lại số sao HS đã đạt được đến thời


- Lần lượt HS lên mô
điểm này, đồng thời cho HS chơi một trò chơi để
tả, các HS ở dưới
củng cố kiến thức: Mời các HS có số sao ít nhất lên
tham gia trò chơi
bảng, sau đó cho HS lần lượt bốc thăm một mẩu
(gấp toàn bộ SGK).
giấy nhỏ trong đó có ghi các từ khóa liên quan đến
bài học ngày hôm nay. Mỗi HS sẽ phải mô tả cụm từ
có trong mẩu giấy bằng tối đa 5 câu, sao cho trong
câu mô tả không có từ nào trùng với cụm từ trong
giấy. Mỗi người trả lời đúng sẽ được thêm 1 sao
nữa.
- GV tổng kết lại số sao, cho những HS được từ 5 - HS lên đổi sao lấy
sao trở lên lên bốc thăm nhận quà, khen và động quà
viên các em.
- GV củng cố buổi học, dặn dò HS làm bài tập về nhà - HS lắng nghe và ghi
(các bài trong SGK) và chuẩn bị cho bài mới. lại lời cô dặn.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC


- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp kiểm tra và viết (Tự luận + Trắc nghiệm)
Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2019
Người soạn

You might also like