Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

1) Điện trở - Tự điện - Cuộn cảm

a) Điện trở:
- Công dụng: Hạn chế hoặc điều chỉnh và phân chia điện áp
- Cấu tạo: Dùng kim loại có điện trở suất cao hoặc bột than phun lên lõi sứ
- Kí hiệu:

- SLKT:
+ Trị số: Khả năng cản trở dòng điện của điện trở. Đơn vị: Ω
+ CSĐM: Là công suất tiêu hao dòng điện của điện trở khi dòng điện chạy qua nó trong thời gian dài mà
không bị hỏng, đứt, cháy
b) Tụ điện:
- CD: Ngăn dòng điện 1 chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua. Mắc phối hợp cuộn cảm → Mạch cộng hưởng
- Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn điện ngăn cách nhau bởi lớp điện môi
- Kí hiệu:

- SLKT:
+ Trị số: Khả năng tích lũy năng lượng điện trường. Đơn vị: F (Fara)
+ Điện áp định mức (Uđm): Trị số điện áp lớn nhất đặt vào 2 đầu tụ điện mà không bị đánh thủng. Đơn vị: V
+ Dung kháng (XC): Khả năng cản trở dòng điện của tụ điện. Đơn vị: Ω
c) Cuộn cảm:
- CD: Cho dòng điện 1 chiều đi qua và ngăn dòng điện cao tần. Mắc phối hợp tụ điện → Mạch cộng hưởng
- Cấu tạo: Dây kim loại quấn thành cuộn cảm
- Kí hiệu:

- SLKT:
+ Trị số: Là khả năng tích lũy năng lượng từ trường
Đơn vị: H (Henry)
+ Cảm kháng (XL): Là khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm. Đơn vị: Ω
+ Hệ số phẩm chất: Là đặc trưng cho tổn hao năng lượng điện trong cuộn cảm. Đơn vị: J

Đọc giá trị điện trở:


Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nâu: ± 1% Lục: ± 0.5% Đỏ: ± 2% Ngân nhũ (bạc): ± 10% Kim nhũ (vàng): ± 5% Không màu: ± 20%
VD:
R: Vàng Đỏ Tím Đỏ Cam Nâu Đỏ (không màu)
4 2 7 2% 3 1 2 20%
→ 42 . 10 ± 2% (Ω)
7
→ 31 . 10 ± 20% (Ω)
2

• Giải thích thông số 101 101: Tụ có điện dung 0.1nF


hay 102 có trên tụ gốm: 102: Tụ có điện dung 1nF
2) Điot - Tranzito:
a) Điot:
- Cấu tạo: Là linh kiện bán dẫn, có 1 lớp tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng nhựa, kim loại hoặc bằng thủy tinh,
có 2 dây dẫn là 2 điện cực anot, catot.
- Kí hiệu:
Tranzito:
- Cấu tạo: Là linh kiện bán dẫn, có 2 lớp tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại,
Có 3 dây dẫn là 3 điện cực emitơ, colectơ, bazơ.
- Công dụng: Dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.

- Kí hiệu:
PNP NPN
3) :
- Nguồn 1 chiều: chuyển đổi năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện 1 chiều, là nguồn nuôi cho
tất cả các thiết bị điện tử.
- Sơ đồ khối:

Tải

Chức năng khối:


1: Mạch chỉnh lưu nguồn: chỉnh lưu dòng điện xoay chiều lên cao hay xuống thấp.
2. Mạch chỉnh lưu: dùng điot tiếp mặt chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều.
3: Mạch lọc: dùng tụ điện và cuộn cảm có trị số lớn để lọc, san bằng.
4: Mạch ổn áp: ổn định điện áp trên mạch
5: Mạch bảo vệ: bảo vệ các thiết bị điện
● Giản đồ dạng sóng:

4) Mạch khuếch đại - mạch tạo xung:


- Chức năng:
+ Mạch khuếch đại: mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu về mặt điện áp,
dòng điện, công suất.
+ Mạch tạo xung: mạch điện mắc phối hợp các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng của dòng điện 1
chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.
- Nguyên lí:
+ Mạch khuếch đại dùng OA sử dụng Rhồi tiếp để đảo điện áp vào ở UVĐ. Tín hiệu vào qua R1 đưa vào đầu
đảo. UVK nối tiếp đất → Điện áp ở đầu ra ngược với điện áp ở đầu vào và được khuếch đại:

You might also like