TS247 BG Gioi Han Huu Han Gioi Han Vo Cuc Cua Day So 35312 1579138459 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BÀI GIẢNG: GIỚI HẠN HỮU HẠN – GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA DÃY SỐ

CHUYÊN ĐỀ: GIỚI HẠN


"Cácthầytoáncóthểlàm video vềtoán 10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"
MÔN TOÁN: LỚP 11
họcsinhcógửinguyệnvọngđến page
THẦY GIÁO: NGUYỄN CÔNG CHÍNH – GV TUYENSINH247.COM

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ CÁC VÍ DỤ


I. Giới hạn hữu hạn của dãy số
1. Định nghĩa

 lim un  0  un   , với   0 bất kì bé tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.


n 

 lim un  0  lim un  0
n  n 

 lim un  a  lim  un  a   0
n  n 

Dãy số có giới hạn là một số thực gọi là dãy số có giới hạn hữu hạn, nếu có thì tồn tại duy nhất.
1
Ví dụ 1: Xét dãy số  un  với un  . Lấy ví dụ và chứng minh rằng: lim un  0.
n n 

Giải:
*) Ví dụ chọn   0,01

1 1 1
un    0, 01  n  100
n n 100

Như vậy nghĩa là un  0, 01 kể từ số hạng thứ 101 trở đi.

Vậy lim un  0
n 
dpcm .
*) Phương pháp tổng quát:

1 1
  0 nhỏ tùy ý, ta có: un   .
n n

1 1
Để un   ta chỉ cần chọn n sao cho   n
n 
1
Vậy nếu chọn số nguyên dương n0 thỏa mãn n0  thì ta có un   n  n0

Vậy lim un  0
n 
dpcm .

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 1
n

Ví dụ 2: Xét dãy số  un  với un  . Lấy ví dụ chứng minh rằng: lim un  0.


n2 n 

Giải:
Ví dụ chọn   0,0001

 1
n
1 1
un  2
 2
 0, 0001  n thỏa mãn n2  10000 hay n  100
n n 10000

Như vậy nghĩa là un  0, 0001 kể từ số hạng thứ 101 trở đi.

Vậy lim un  0  dpcm .


n 

Ví dụ 3:
2n  1
a) Xét dãy số  un  với un  . Chứng minh rằng: lim un  2.
n n 

n
b) Xét dãy số  vn  với vn  . Chứng minh rằng: lim vn  0.
n 1
2 n 

Giải:

 2n  1  1
a) Ta có: lim  un  2   lim   2   lim  0
n  n 
 n  n  n

Vậy lim un  2  dpcm .


n 

n n 1
b) Ta có: vn   2  n  *

n 1 n
2
n

1
Mà lim  0.
n n

Vậy lim vn  0  dpcm .


n 

2. Giới hạn đặc biệt


1 1 1
 lim  0 ; lim  0 ; lim 3  0
n  n n  n n  n
 lim k  0  k  * 
1
n  n

 lim q n  0  q  1
n 

 lim c  c  c  const 
n 

Chú ý: Ta có thể viết lim un  a và tự hiểu là n  

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Ví dụ 4: Tìm các giới hạn sau:

2 n   3 
n
n 1 2n2  3n  1 3
n n
a) lim b) lim c) lim d) lim
n  n n  n2 n 4n n  n
Giải:

n 1  1 1
a) lim  lim 1    lim 1  lim  1  0  1
n  n n 
 n n  n  n

Sử dụng máy tính cầm tay: Dùng chứ năng CALC:

2n2  3n  1  3 1
b) lim  lim  2   2 
 n n 
n  2 
n n

1 1
 lim 2  3. lim  lim 2  2  3.0  0  2
n n n n n

2n   3  2n  3n 
n
 3 
n n
1
c) lim  lim  n  n   lim    lim    0  0  0.
n  4n n   4 4  n  2  n  4 

3
n n 3n n 1 1
d) lim  lim     lim  lim  00  0
n  n
 n
n  n  2 n 
n  n 3 n

3. Định lý về giới hạn hữu hạn


a) Nếu lim un  a, lim vn  b thì:

 lim  un  vn   a  b
 lim  un .vn   ab
 lim  k .un   ka  k  const 
u  a
 lim  n   b  0
 vn  b
Chú ý: Không áp dụng định lý trên khi gặp dãy chứ tổng vô hạn và giá trị a, b là .

b) Nếu lim un  a thì:

 lim un  a
 lim 3 un  3 a

 Nếu un  0 n thì a  0 ; lim un  a

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
c) Nếu un  vn n và lim vn  0 thì lim un  0

d) Định lý kẹp (mở rộng)

Nếu wn  un  vn n và lim wn  lim vn  a thì lim un  a

Ví dụ 5: Tìm các giới hạn sau:

2n  1 3n  2 2n2  3n  4 3n  4n
a) lim b) lim c) lim d) lim
n2 n  2n  3
2
n3 2.3n  4n
Giải:
2n  1
a) I1  lim
n2
Chia cả tử và mẫu cho n :
1
2
2n  1 n  2  1.0  2  2
I1  lim  lim
n2 1
2 1  2.0 1
n
3n  2
b) I 2  lim
n  2n  3
2

Chia cả tử và mẫu cho n 2 :


3 2
 2
3n  2 n n  3.0  2.0  0  0
I 2  lim 2  lim
n  2n  3 1   2 1  2.0  3.0 1
2 3
n n

2n2  3n  4
c) I3  lim
n3

A A
Cách trình bày 1:   B  0
B B2
Chia cả tử và mẫu cho n :

2n 2  3n  4 2n 2  3n  4
2n 2  3n  4 n n2
I 3  lim  lim  lim
n3 n3 3
1
n n
3 4
2  2
 lim n n  2  3.0  4.0  2  2
1
3 1  3.0 1
n

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Cách trình bày 2: A2  A  A  0 

Đặt n với số mũ cao nhất trong tử và mẫu ra ngoài làm thừa số chung.

 3 4 3 4
n2  2   2  n. 2   2
2n  3n  4
2
 n n  n n
I 3  lim  lim  lim
n3 n3  3
n 1  
 n
3 4
2  2
 lim n n  2  3.0  4.0  2  2
1
3 1  3.0 1
n

3n  4n
d) I 4  lim
2.3n  4n
Chia cả tử và mẫu cho 4 n :
n
3n 4n 3
3 4
n n  n   1 0 1
   n
4 n
4 4
I 4  lim n  lim   1
2.3  4 n
3 4n n
 3  2.0  1
2. n  n 2.    1
4 4 4
Ví dụ 6: Tìm các giới hạn sau:

a) lim 3
27n 4  n
b) lim
 n  1 . 1  2n 
2 3

c) lim
4 n
 1 3n  2 
d) lim
4n 2  n  1  n
n4 n5 2 n
 3 6n  2  n 2  2n  n

Giải:

27n 4  n 1
a) lim 3 4
 lim 3 27  3  3 27  0  3
n n

 n  1 . 1  2n   n  1 . 1  2n 
2 3 2 3
 n 1   1  2n 
2 3

b) lim  lim  lim   . 


n5 n2 n3  n   n 

2 3
 1 1 
 lim 1   .   2   1  0  .  0  2   12.  2   1.  8   8
2 3 3

 n n 

Sử dụng máy tính cầm tay: Dùng chứ năng CALC:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
c) lim
4 n
 1 3n  2 
2 n
 3 6n  2 

Chia cả tử và mẫu cho 12 n :

4n  1 3n  2  1  2
 4  13  2  lim 4n . 3n  lim
n n 1  n 1  n  1  0 1  0   1
lim  4  3  
 2n  3 6n  2 2n  3 6n  2
. n
 2  2
1  n 1  n 
1  0 1  0 
2n 6  3  6 

4n 2  n  1  n
d) lim
n 2  2n  n

Đặt n 2 trong căn xong đưa ra ngoài căn:

 1 1  1 1
n2  4   2   n n. 4   2  n
4n  n  1  n
2
 n n  n n
lim  lim  lim
n  2n  n
2
 2 2
n. 1   n
n 2 1    n
 n n
1 1
4   2 1
n n 4  0  0 1 2 1 1
 lim   
2 1  2.0  1 1  1 2
1 1
n

Ví dụ 7: Tìm các giới hạn sau:


n
 1 sin
n
sin n cos n 3sin n  4cos n
a) lim b) lim c) lim d) lim n 5
n n 1
2
n2 2 1
Giải:
sin n
a) lim
n
sin n 1 1 sin n
Ta có:  n  *
và lim  0  lim 0
n n n n

Sử dụng máy tính cầm tay:

 1
n
cos n
b) lim
n 1
2

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 1
n
cos n 1 1
Ta có:  2 n  *
và lim 0
n 1
2
n 1 n 1
2

 1
n
cos n
 lim  0.
n2  1
Sử dụng máy tính cầm tay:

3sin n  4cos n
c) lim
n2
3sin n  4 cos n 5 5
Ta có: 2
 2 n  *
và lim 0
n n n2

3sin n  4cos n
 lim  0.
n2
Sử dụng máy tính cầm tay:

Cách trình bày thứ 2:


5 3sin n  4cos n 5 5 5
Ta có:    2 n  *
và lim  lim 2  0
n2 n2 n n 2
n
3sin n  4cos n
 lim  0 (Định lý kẹp)
n2
n
sin
d) lim n 5
2 1

n n
sin sin
1 1
Ta có: n 5  n n  *
và lim n  0  lim n 5  0
2 1 2 1 2 1 2 1

Sử dụng máy tính cầm tay:

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
II. Giới hạn vô cực của dãy số
1. Định nghĩa
 lim un    un  M , với M  0 bất kỳ lớn tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
n 

 lim un    lim  un   


n  n

 Các dãy số có giới hạn  và  được gọi chung là các dãy số có giới hạn vô cực hay dần đến vô cực.
2. Giới hạn đặc biệt
lim n  
n 

lim n k    k  *

n 

lim q n  
n 
 q  1
lim n   ; lim 3 n  
n  n 

3. Định lý và quy tắc tìm giới hạn vô cực


1
a) Nếu lim un   thì lim 0
un

un
b) Nếu lim un  a và lim vn   thì lim 0
vn

c) Nếu lim un   và lim vn   thì lim un vn  

d) Nếu lim un  a  a  0  và lim vn   thì lim un vn    a  0  hay   a  0 

un
e) Nếu lim un  a  a  0  và lim vn  0 thì lim    a.vn  0  hay   a.vn  0 
vn

4. Các dạng vô định


Từ những định lý giới hạn đã học, ta tổng kết được những kinh nghiệm sau (rất quan trọng):
hang so hang so  0
 ; 0;  ? ;  ? 
0   0
hang so .    ; 0.  ? 
     ; .   ;     ? 

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 0
Khi tính giới hạn gặp các dạng vô định sau ; ;    ; 0. thì ta không thể áp dụng ngay những định lỹ
 0
giới hạn hữu hạn mà cần phải khử dạng vô định trước bằng các phương pháp thích hợp sau đó mới áp dụng quy
tắc tính giới hạn.
Việc tính giới hạn phụ thuộc rất quan trọng và dạng vô định, nó sẽ quyết định phương pháp chứ không phụ
thuộc hình thức dạng dãy số nào.
Ví dụ 8: Tìm các giới hạn sau:

2n10  n5  1 n3  n3  n  2 2n4  n  5


a) lim 10 b) lim 3 c) lim d) lim
5n  3n4  4 n  2n  4 2n2  1 1  2n 2
Giải:
1 1
2  5  10
2n10  n5  1 n n  200  2
a) lim 10  lim
5n  3n  4
4
5  6  10 5  3.0  4.0 5
3 4
n n
Sử dụng máy tính cầm tay:

1 3
 3
n3 n 2
n  0  3.0  0
b) lim 3  lim
n  2n  4 1  2  3 1  2.0  4.0
2 4
n n
Sử dụng máy tính cầm tay:

 n3  n  2
c) L  lim
2n 2  1
1 2
n  
Cách 1: Chia cả tử và mẫu cho n 2 : L  lim n n2
1
2 2
n

9 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
  1 1 
lim  n  n  n 2   
  
Vì:   L  
lim  2  1   2  0
  
n2 

1 2
1  
Cách 2: Chia cả tử và mẫu cho n3 : L  lim n 2 n3   vì:
2 1

n n3

 1 2 2 1  2 1
lim  1  2  3   1  0 ; lim   3   0 và  3  0 n
 n n  n n  n n

2n4  n  5
d) L  lim
1  2n2
1 5
2n 2   2
Cách 1: Chia cả tử và mẫu cho n 2 : L  lim n n  
1
2
n2

 1 5   1 
Vì: lim  2n 2   2    ; lim  2  2   2  0
 n n  n 

1 5
2  
Cách 2: Chia cả tử và mẫu cho n 2 : L  lim n3 n 4  
1 2

n4 n2

  1 5
lim  2  n3  n 4   2
  
Vì: 
lim  1  2   0 ; 1  2  0 n
  n 4 n 2  n4 n2

Ví dụ 9: Tìm các giới hạn sau:

a) lim  2n3  n 2  4  b) lim  n 2  5n  2 

c) lim 4n 4  5n3  7n d) lim  3


8n3  n  n2  n  2 
Giải:

  1 4 
a) lim  2n3  n 2  4   lim  n3  2   3     vì:
  n n 

 1 4
lim n3   ; lim  2   3   2  0
 n n 

10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Sử dụng máy tính cầm tay:

  5 2 
b) lim  n 2  5n  2   lim  n 2  1   2     vì:
  n n 

 5 2
lim n 2   ; lim  1   2   1
 n n 

Sử dụng máy tính cầm tay:

 5 7 5 7
c) lim 4n 4  5n3  7n  lim n 4  4   3   lim n 2 . 4   3  
 n n  n n

5 7
Vì: lim n2   ; lim 4   20
n n3
Sử dụng máy tính cầm tay:

  1 2 
d) lim  3




1
8n3  n  n2  n  2  lim  3 n3 .  8  2   n2 1   2  
n   n n  

 1 1 2   1 1 2 
 lim  n. 3 8  2  n. 1   2   lim  n.  3 8  2  1   2    
 n n n    n n n  

Vì: lim n   ; lim  3



8n3  n  n2  n  2  3  0

Ví dụ 10: Tìm các giới hạn sau:

a) lim  n2  2n  n  b) lim  n2  n  2  n  1 
c) lim
1
n 1 n  n 1 2
d) lim  3
n3  3n2  n 

11 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Giải:

a) lim  n  2n  n   lim
2
 n 2  2n  n  n 2  2n  n 
n 2  2n  n

n 2  2n  n 2 2n 2 2
 lim  lim  lim  1
n 2  2n  n n 2  2n  n 2 1 0 1
1 1
n
Sử dụng máy tính cầm tay:

n  n  2    n  1
 
2

b) lim n  n  2  n 1
2
 lim
n2  n  2  n  1
1
n
n2  1 n
 lim  lim  
n2  n  2  n  1 1 2
1  2 
1 1

n n n n2
Sử dụng máy tính cầm tay:

1 n  1  n2  n  1
c) lim  lim
 n  1   n2  n  1
2
n  1  n2  n  1

n  1  n2  n  1 1 1 1 1  1 2
 lim  lim 1   1   2   . 1  1 
3n 3 n n n  3 3

Sử dụng máy tính cầm tay:

d) lim  3

n3  3n2  n  lim
n3  3n2  n3

   n.
2
3
n3  3n2 3
n3  3n2  n2

12 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
3n 2 3 3
 lim  lim  1
   n. 111
2 2
3
n3  3n 2 3
n3  3n 2  n 2  3 3
 3 1   3 1 1
 n n

Sử dụng máy tính cầm tay:

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1
Bài 1: Biết dãy số  un  thỏa mãn: un  1  n. Chứng minh rằng: lim un  1.
n3 n 

n2
Bài 2: Cho dãy số  un  với un  . Chứng minh rằng: lim un  1.
n 1 n 

Bài 3: Tìm các giới hạn sau:

 
n

1  2n n  4n n  2
2 n   2 3
n2  n
a) lim b) lim c) lim d) lim
3n n2 4n n2
Bài 4: Tìm các giới hạn sau:

2n 3  n 2  n  3 2n  3
a) lim b) lim
2  n  4n3 n  2n  4
4

 n  2  1  2n 
3 4
n4  n  1
c) lim d) lim
 2n  3   3  n 
2 5
 2n  1
2
1  2n 2

Bài 5: Tìm các giới hạn sau:

3n2  n  1 3n2  1  n n 2  1  4n 2  n  1 4n 2  n  1  n
a) lim b) lim c) lim d) lim
1  2n 2n 2  1 3n  2 n  n  2n
3 3

Bài 6: Tìm các giới hạn sau:

a) lim n
3n  1 3n  2.5n
b) lim n n1 c) lim
3 n2
 1 23n  2 
d) lim
2n  5
2.3  4n 4 5 2 2n
 1 6 n 1
 1 n.3n

Bài 7: Tìm các giới hạn sau:

 n 
sin 2  
 1
n
cos 2n sin n  3 cos n  2  4 
a) lim b) lim c) lim d) lim
n 1 n 4
2
2n 2  1 3n
Bài 8: Tìm các giới hạn sau:

13 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
2n10  n5  3 1  2n5  5n 2n  5n n 2  n  1  2n 2
a) lim b) lim c) lim d) lim
1  2n3  n5 3n2  n  3 4n  3n n  n2  4
Bài 9: Tìm các giới hạn sau:

a) lim  4n5  n3  2  b) lim 1  3n  n 4  c) lim  4n4  5n3  7  2n2 


d) lim 3 2  n3  n6 e) lim  3
n3  2n  4n2  n  3 
Bài 10: Tìm các giới hạn sau:

a) lim  n2  3n  n  1  b) lim  
n 1  n . n

c) lim
1
n  2  n 1
2 2
d) lim  3
8n3  n  2n 

14 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like