Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Sự phát triển của kỹ thuật vi điện tử và tin học làm xuất hiện các thiết bị và hệ thống điều khiển

sử dụng kỹ thuật số. Ngày nay các thiết bị và hệ thống điều khiển phổ biến đều sử dụng kỹ
thuật số với chủng loại và quy mô vô cùng phong phú và gần như không có gianh giới giữa các
lớp thiết bị, hệ thống điều khiển. Tuy nhiên chúng ta có thể phân chia chúng thành các nhóm
thiết bị và hệ thống sau:
∙ Thiết bị điều khiển khả trình(PLC);
∙ Hệ thống điều khiể phân tán(DCS);
∙ Hệ thống điều khiển lai.
a) Thiết bị điều khiển điển khả trình(PLC)
Các bộ điều khiển khả trình PLC (Programmable Logic Controller) được phát triển trong lĩnh
vực điện, ban đầu nhằm thay thế các bảng mạch rơ le. Các thiết bị PLC có ưu điểm là tốc độ
xử lý các tín hiệu logic nhanh (cỡ mili giây) tuy nhiên khả năng xử lý các tín hiệu analog lại
kém.
Các PLC được thiết kế cho các ứng dụng độc lập như là ứng dụng điều khiển trong nội bộ một
máy sản xuất hay một công đoạn sản xuất độc lập tương đối với các công đoạn khác. Nói chung
PLC thiên về các ứng dụng đơn lẻ.
Ưu điểm của PLC là xử lý các phép tính logic với tốc độ rất cao, thời gian vòng quét nhỏ (cỡ s
– ms/vòngquét). Ban đầu PLC chỉ quản lý được các đầu vào/ra số. Qua quá trình phát triển,
ngày nay PLC đã được bổ xung thêm nhiều chức năng như khả năng quản lý đầu vào/ra analog,
khả năng hỗ trợ các hệ thống truyền thông công nghiệp,... Các giao thức truyền thông công
nghiệp mà các PLC hiện nay hỗ trợ là: PROFIBUS, AS-i, DeviceNet. Việc hỗ trợ thêm các
chuẩn giao diện truyền thông trong các thế hệ sau này của PLC đã mở ra khả năng ứng dụng
PLC trong các hệthốnglớn hơn bằng cách nối mạng với nhau tạo thành mạng PLC hoặc kết nối
với các hệ thống lớn (hệ DCS), hoặc cũng có thể kết nối với máy tính có phần mềm giao diện
người – máy(HMI) tạo thành hệ PLC/HMI để điều khiển, giám sát và thu thập số liệu. Tuy có
khả năng quản lý được đầu vào/ra analog nhưng số lượng quản lý được khá hạn chế, thuật toán
xử lý trên các biến analog kém, làm thời gian vòng quét tăng lên rất nhiều và tuy PLC cộng với
các máy tính cá nhân (PC), các máy tính công nghiệp (IPC) cũng có thể thực hiện được phương
án điều khiển phân tán nhưng nó không thể thay thế các hệ DCS thương phẩm docó những hạn
chế sau:
∙ Cơ sở dữ liệu nhỏ, chưa mang tính toàn cục dẫn tới đòi hỏi các kỹ sư thiết kế phải tiêu tốn
nhiều thời gian và công sức để phát triển hệ cơ sở dữ liệu quá trình nếu muốnsử dụngPLC cho
các ứng dụnglớn, phưc tạp.
∙Độ tin cậy trong sản xuất kém vì hiện nay khả năng dự phòng của PLC mới thực hiện được ở
một số khâu và hạn chế lớn nhất của PLC là không có khả năng thay đổi chương trình trực
truyến – thay đổi chương trình trong khi PLC vẫn làm việc. Nếu muốn thay đổi chương trình
của PLC, ta phải dừng PLC dẫn đến làm gián đoạn sản xuất.
Môt số nhà cung cấp sản phẩm PLC: Rockwell Automation, Schneider Electric, Siemens,
Yokogawa, Omron, ABB, AB,…
b) Hệ thống điều khiển phân tán(DCS)
DCS là chữ viết tắt của Distributed Control System – hệ thống điều khiển phân tán – và nó
được dùng để chỉ lớp các hệ thống điều khiển sử dụng phương pháp điều khiển phân tán. Khác
với PLC, DCS là giải pháp tổngthể kể cả phần cứng và phần mềm cho toàn hệ thống được phát
triển từ các ứng dụngđiều khiển của ngành công nghiệp hóa chất với các bộ điều khiển ban đầu
sử dụng kỹ thuật tương tự. Giải pháp thiết kế của các hệ DCS thương phẩm là hướng vào
cácứng dụng điều khiển phân tán nên nó thườngđượcthiết kếtheo hệ thống mở, khả năng tích
hợp cao kể cả tích hợp với các PLC khác nhau điều khiển máy và công đoạn sản xuất độc lập.
Mục tiêu tạothuậnlợi cao nhất cho người kỹsư thiết kế và tích hợp hệ thống điều khiển. Thế
mạnh của DCS là khả năng xử lý các tín hiệu tương tự và thực hiện các chuỗi quá trình phức
tạp, khả năng tích hợp dễ dàng. Các hệ thống DCS thương phẩm ngày nay thường bao gồm các
bộ điều khiển (controller), hệ thống mạng truyền thông và phần mềm điều hành hệ thống tích
hợp. Các hệ DCS có thể quản lý được từ vài nghìn điểm đến hàng chục nghìn điểm vào/ra. Nhờ
cấu trúc phần cứng và phần mềm, hệ điều khiển có thể thực hiện đồng thời nhiều vòng điều
chỉnh, điều khiển nhiều tầng, hay theo các thuật thuật toán điều khiển hiện đại: nhận dạng hệ
thống, điều khiển thích nghi, tối ưu, bền vững, điều khiển theo mô hình dự báo (MPC), Fuzzy,
Neural, điều khiển chất lượng (QCS).Để phục vụ cho việctraođổi thông tin, các hệDCS thương
phẩm ngàynay hỗ trợ nhiều giao thức truyền thông từ cấp trường đến cấp quản lý. Hiện nay
các giao thức này đã được chuẩn hoá (Profibus, Foundation FieldBus, Ethernet). Các hệ DCS
thương phẩm ngày này có độ tin cậy rất cao: nhờ có khả năng dự phòng kép ở tất cả các thành
phần trong hệ (controller, modul I/O, bus truyền thông), khả năng thay đổi chương trình (sửa
chữa và download), thay đổi cấu trúc của hệ, thêm bớt các thành phần mà không làm gián đoạn,
không cần khởi động lại quá trình (thayđổi online). Cơ sở dữ liệu quá trìnhtrong các hệ DCS
thương phẩm cũngđượcthiết kếsẵn và là cơ sở dữ liệu lớn có tính toàn cục và thống nhất. Các
nhà sản xuất DCS cũng cam kết thời gian hỗtrợ với cácsảnphẩm DCS lớn, từ15 tới 20 năm để
đảm bảo thời gian hoạt động và khai thác của các hệ thống lớn. Tất cả những đặc điểm trên cho
thấy các hệ DCS hoàn toàn đáp ứng yêu cầu về một giải pháp tự động hoá tích hợp tổng thể.
Các chuyên gia cho rằng tới nay, DCS vẫn là không thể thay thế được trong các ứng dụng lớn,
thị trường các hệ DCS toàn cầu tăng trưởng 2-3%/năm .Một số nhà cung cấp hệ DCS thông
dụng tại Việt Nam: AB, ABB, Yokogawa, Emerson,Toshiba,…
c) Hệ lai
Xuất phát từ nhu cầu của các ứng dụng công nghiệp và xu hướng giảm chi phí cho các hệ thống
điều khiển, gần đây các nhà cung cấp đã cho ra đời các hệ điều khiển mới gọi là hệ điều khiểnlai
(Hybrid Control System).Do ra đời sau, kế thừa nền tảng công nghệ của cả PLC và DCS nên
hệ lai là sự pha trộn thuộc tính của hệ PLC và hệ DCS. Hệ lai có khả năng thực hiện được cả
các quá trình liên tục và gián đoạn, có khả năng quản lý được đến khoảng 10000 điểm vào/ra.
Hệ thống lai có các thiết bị điều khiểnnhỏ hơn các hệDCS thương phẩm nhưng tậndụngđược
các ưu điểm thiết kế của các hệDCS thương phẩm. Các hệ lai cũng cung cấp việc sử dụng công
nghệ Bus trường bao gồm Foundation Fieldbus, AS-i, Profibus và DeviceNet. Các hệ lai
thường hỗ trợ các chuẩn mở như là OPC (OLE for Process Control), XML và ODBC. Chúng
cũng rất có ưu thế trong việc tích hợp vào hệ thống lập kế hoạch cho doanh nghiệp các cấp
thiết bị thấp như điện thoại khôngdây, máy nhắn tin và PDA. Hầu hết các hệ lai đều được trang
bị các chức năng điều khiển theo mẻ, theo khối và điềm khiển giám sát. Ngoài ra, các công cụ
phát triển ứng dụng với nhiều chức năng, giao diện thân thiện, ngôn ngữ lập trình bậc cao đã
được chuẩn hoá giúp cho các kỹ sư xây dựng, phát triển một ứng dụng dễ dàng nhanh chóng
hơn.
Với những ưu điểm trên, các hệ điều khiển lai ngày càng phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng
rộng rãi trong công nghiệp. Mức tăng trưởng toàn cầu của thị trường này khoảng 5 –
7%/năm.Hạn chế ứngdụng của hệ thống điềukhiển lai là do các thiết bị điềukhiểnnhỏ dẫnlưu
lượng truyền thông lớn và nó sẽ hạnchế vềsốlượngđiểm vào/ra, đặcbiệt khi hệthống yêu cầu
chu kỳ điều khiển nhỏ. Với khả năng mở rộng cơ sở dữ liệu hạn chế (tối đa khoảng 60.000
Tag) các hệ lai cũng không đủ phục vụ cho các ứng dụng lớn.
Một số hệ điều khiển lai có thể kể ra như: DeltaV (Fisher-Rosemount), Plantscape
(Honeywell), Micro I/A (Foxboro), Simatic PCS7 (Siemens), Stardom (Yokogawa), Industrial
IT (ABB).
1.1.4 Điều khiển tập trung và điều khiển phân tán
Có rất nhiều định nghĩa về hệ điều khiển phân tán, hầu hết các nhà cung cấp giải pháp điều
khiển, các nhà tích hợp hệ thống đều có những định nghĩa cho riêng mình về điều khiển phân
tán. Các định nghĩa có sự khác nhau về cách trình bày nhưng các định nghĩa đều xuất phát từ
cấu trúc phần cứng, phân bố chức năng điều khiển, quản lý, cơ sở dữ liệu, tính mở rộng, độ sẵn
sàng, độ tin cậy,... của hệ thống. Dưới góc độ của các nhà nghiên cứu và các nhà kỹ thuật trong
lĩnh vực điều khiển thì khái niệm “điều khiển phân tán” được sử dụng để phân biệt với điều
khiển tập trung truyền thống.
Về mặt nguyên tắc, việc điều khiển một đối tượng, một nhóm đối tượng có liên quan đến nhau
hay một quá trình cầnphải được xem xét dưới gócđộ của hệthốngnhiềuđầu vào - nhiều đầu ra
(hệ MIMO). Nói cách khác chiến lược điều khiển phải tập trung và cơ sở dữ liệu quá trình cần
phải thống nhất để đảm bảo khả năng đáp ứng tốt nhất đối với yêu cầu công nghệ. Tuy nhiên
cách thức thực hiện chiến lược điều khiển được tập trung hóa này có nhiều phương án khác
nhauvà mỗi cáchthực hiệncó những ưuđiểm và nhượcđiểmriêng. Trong các hệ thống điều khiển
theo phương án tập trung, mọi quá trình tính toán thực hiện chiến lược điều khiển được thực
hiện trên một hệ xử lý trung tâm. Phương án điều khiển tập trung nàycó ưuđiểm là hệ cơ sở dữ
liệuquá trìnhthống nhất, tập trung và do vậyta có thểthực hiện các thuật toán điều khiển để điều
khiển quá trình công nghệ một cách tập trung và thống nhất. Nhược điểm của phương án điều
khiển tập trung là khi đối tượng điều khiển nhiều, phức tạp có thể dẫn tới khối lượng tính toán
lớn và các hệ xử lý không đáp ứng được yêu cầu tính toán của hệ thống. Một nhược điểm nữa
là trong phương án điều khiển tập trung các giá trị đo lường phải tập trung về máy tính điều
khiển dẫn tới khối lượng dây dẫn lớn làm tăng chi phí, khó khăn cho công tácbảotrì và sửa
chữa. Khác với phương án điều khiển tập trung, điều khiển phân tán có quá trình tính toán điều
khiển là quá trình tính toán phân tán. Có nghĩa là quá trình tính toán điều khiển được thực hiện
trên nhiều hệ xử lý và hệ cơ sở dữliệuquá trình có thể tập trung hoặcphân tántrên các hệ xử lý
này nhưng vẫn đảm bảo tính thống nhất. Với hệ thống cơ sở dữ liệuthốngnhất và được chia sẻ
giữa các thiết bị điều khiển khác nhau sẽ cho phép hệthốngđiều khiểntheo phương ánphân tán
vẫn thực hiện được các bài toán điều khiển tối ưu quá trình như trong hệ thống điều khiển tập
trung thậm chí còn cho phép thực hiện các luật điều khiển phức tạp hơn do nó ít bị giới hạn về
năng lực xử lý và tính toánnhư trong điều khiểntập trung.
Tómlại, một hệ thống điều khiển phân tán là một hệ thống điều khiển trong đó có hệ dữ liệu
quá trình thống nhất nhưng chức năng điều khiển thay vì tập trung vào một bộ điều khiển duy
nhất, được phân chia thành nhiều cấp, trải đều trong một không gian rộng. Việc trao đổi thông
tin giữa các bộ điều khiểnngàynay thườngsử dụng mạngtruyền thông kỹthuật số. Nhìn chung
tính ưu việt của một hệđiều khiển phân tánđược thể hiện rõ ở những điểm sau:
∙ Tiết kiệm được dây nối và côngnối dây nhờ các mạng truyền thông.
∙ Hiệu suất cũng như độ tin cậy tổng thể của hệ thống được nâng cao nhờ sự phân tán chức
năng xuống các cấp dưới.
∙ Độ linh hoạt cao, thể hiện tính năng mở trong việc mở rộng hệ thống, thay thế thiết bị, nâng
cấp và tạo mới các chương trình phần mềm ứng dụng.
Để thực hiện điều khiển phân tánta có thể có các phươngánsau:
∙ Sử dụng PLC với mạng truyền thông công nghiệp: Có thể sử dụng PLC để thực hiện
điều khiển phân tán nhưng đòi hỏi người kỹsư thiết kế phải tự thực hiện việc xây dựng
hệ cơ sở dữ liệu quá trình, phải tự thiết kế và lập trình giao thức truyền thông thời gian
thực để trao đổi dữ liệu giữa các PLC, phải tự đánh giá và xắp xếp thứ tự thực hiện các
luật điềukhiểnđể đảmbảo yêu cầuthời gian thực,... Nói chung khối lượng công việcsẽ
rất lớn và đối với các hệ thống lớn thì phương án sử dụng PLC để thực hiện điều khiển
phân tán sẽ không khả thi. Chi phí đầu tư ban đầu cho một hệ PLC nhỏ hơn khi đem so
sánh với chi phí cho một hệ DCS thương phẩm. Tuy nhiên, chi phí phát triển ứng dụng
(cả về thời gian và tài chính) của hệ thống điều khiển sử dụng PLC cho các quá trình
phứctạp lại quá lớn và làm suy giảm khả năng cạnh tranh của phương ánsử dụngPLC.
Hơn nữa, trong chu kỳ sống của ứng dụng, các chi phí sửa chữa, xử lý sự cố, bảo trì cả
hệ thống phần cứng, hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu và vấn đề truyền thông sẽ làm
chi phí dài hạn cho hệ PLC tăng lên rất nhiều.
∙ Sử dụng các hệ DCS thương phẩm: Các hệ DCS thương phẩm đượcthiết kế để hướng
tới các ứng dụng phân tán nên rất phù hợp khi ta sử dụng nó để thực hiện điều khiển
phân tán cho các hệ thống lớn, phức tạp và đòi hỏi độtin cậy cao. Với các hệ thống lớn
và phức tạp thì việc sử dụng các hệ DCS thương phẩm cho phép rút ngắn rất nhiều thời
gian thiết kế và phát triển các ứng dụng điều khiển. Trở ngại duy nhất là về mặt chi phí
đầutư, cáchệDCS thương phẩm thườngcó giá cao dẫntới chi phí đầu tư lớn.
∙ Sử dụng hệ thống điều khiển lai: Với các ứng dụngđiều khiển cỡ trung bình, quá trình
điều khiển ít phức tạp thì việc sử dụng các hệ thống điều khiển lai để thực hiện là phù
hợp hơn cả vì nó cho phép tận dụng những ưu điểm của các hệ thống điều khiển DCS
với chi phí đầu tư thấp hơn.
1.2 Các hệ thống điều khiển phổ biến hiện nay.
Trong các hệ thống điều khiển tập trung, mọi quá trình tính toán thực hiệnchiến lược điều
khiển được thực hiện trên một hệ xử lýtrung tâm. Máy tính điều khiển ở đây (MTĐK) có thể
là các bộ điều khiển số trực tiếp(DDC), máy tính lớn, máy tính cá nhân PC, hoặc các thiết bị
điều khiển khả trìnhPLC.
* Hệ thống điều khiển tập trung
Hình 2- Cấu trúc tiêu biểu của một hệ điều khiển tập trung
Ưu điểm:
Ưu điểm của hệ thống điều khiển tập trung là hệ cơ sở dữ liệu quá trình thống nhất, tập trung,
do vậy có thể thực hiện các thuật toán điều khiển quá trình công nghệ một cách tập trung và
thống nhất.
1.2 Các hệ thống điều khiển phổ biến hiện nay.
Nhược điểm:
Nhược điểm của hệ thốngđiều khiển tập trung là khiđối tượng điều khiển nhiều,
phức tạp có thể dẫn tới khối lượng tính toán lớn và các hệ xử lý không đáp ứng
được yêu cầu tính toán của hệ thống
* Hệ thống điều khiển tập trung
Hình 2- Cấu trúc tiêu biểu của một hệ điều khiển tập trung
Một nhược điểm nữa là trong phương án điều khiển tập trung các giá trị đo lường
phải tập trung về máy tính điều khiển dẫn đến khối lượng dây dẫn lớn làm tăng chi
phí, khó khăn cho công tác bảo trì sửa chữa.
1.2 Các hệ thống điều khiển phổ biến hiện nay.
* Hệ thống điều khiển tập trung
Hình 2- Cấu trúc tiêu biểu của một hệ điều khiển tập trung
Ứng dụng:
Ngày nay, cấu trúc tập trung trên đây thường thích hợp cho các ứng dụng tự động hóa qui mô
vừa và nhỏ, điều khiển các loại máy móc và thiết bị bởi sự đơn giản, dễ thực hiện và giá
thành một lần cho máy tính điều khiển.
* Hệ thống điều khiển phân tán
Để khắc phục sự phụ thuộc vào một máy tính trung tâm trong cấu trúc tập trung và tăng tính
linh hoạt của hệ thống, ta có thể điều khiển mỗi phân đoạn bằng một hoặc một số máy tính
cục bộ, như Hình 3 minh họa.
Hình 3- Cấu trúc tiêu biểu của một hệ điều khiển phân tán
Trong đa số các ứng dụng có qui mô vừa và lớn, phân tán là tính chất hiển nhiên
của hệ thống. Một dây chuyền sản xuất thường được phân chia thành nhiều phân đoạn, có thể
được phân bố tại nhiều vị trí cách xa nhau.
Để khắc phục sự phụ thuộc vào một máy tính trung tâm trong cấu trúc tập trung và tăng tính
linh hoạt của hệ thống, ta có thể điều khiển mỗi phân đoạn bằng một hoặc một số máy tính
cục bộ, như Hình 3 minh họa.
Hình 3- Cấu trúc tiêu biểu của một hệ điều khiển phân tán
Trong đa số các ứng dụng có qui mô vừa và lớn, phân tán là tính chất hiển nhiên của hệ
thống. Một dây chuyền sản xuấtthường được phân chia thành nhiều phân đoạn, có thể được
phân bố tại nhiều vị trí cách xa nhau.
* Hệ thống điều khiển phân tán
Trong phần lớn các trường hợp, các máy tính điều khiển được nối mạngvà với một hoặc
nhiều máy tính giám sát (MTGS) trung tâm qua bus hệ thốGiải pháp này dẫn đến các hệ
thống có cấu trúc điều khiển phân tán, hay là các hệ điều khiển phân tán có tên viết tắt tiếng
anh là DCS
Hình 3- Cấu trúc tiêu biểu của một hệ điều khiển
Các máy tính điều khiểncục bộ thường được đặt rải rác tại các phòng điều khiển/phòng điện
của từng phân đoạn, phân xưởng, ở vị trí không xa với quá trình kỹ
thuật. Các phân đoạn có liên hệ tương tác với nhau, vì vậy để điều khiển quá trình tổng
hợp cần có sự điều khiển phối hợp giữa các máy tính điều khiển.

You might also like