Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

Chương 3 BJT

3.1 Giới thiệu


BJT là một loại linh kiện bán dẫn 3 cực có khả
năng khuếch đại tín hiệu hoặc hoạt động như
một khóa đóng mở
Cu to và hình dáng

E C
n+ p n
E: Emitter
B C: Collector
E C B: Base
p+ n p

B Hình dáng BJT


3.1 Giới thiệu
Ký hiu ca BJT
E C E C C
n+ p n
B

B B
E
BJT loại NPN

C
E C E C
p+ n p B

B B
E

BJT loại PNP


3.1 Giới thiệu
Các chế độ hoạt động (làm việc) của BJT:

JE JC
Khuếch đại Thuận Nghịch
Bão hòa Thuận Thuận
Tắt Nghịch Nghịch

JE: chuyển tiếp P-N giữa miền phát (E) và miền nền (B)
JC: chuyển tiếp P-N giữa miền thu (C) và miền nền (B)
3.1 Giới thiệu
Qui c vê dòng trong BJT
IE IC IE IC

IB IB

NPN PNP
VEE VCC VEE VCC

Theo đ#nh lu%t Kirchhoff: IE = IC + IB


IC = IC(INJ) + ICBO
IC(INJ): dòng c0c thu do các ht d1n phun (injection) t4 mi6n phát vào
mi6n n6n gây ra.
ICBO: là dòng collector khi emitter h; mch.
3.1 Giới thiệu

IC (inj) α: hệ số truyền đạt


Đ#nh nghĩa thông sô@ α : α = dòng điện phát
IE

mà IC = IC(inj) + ICBO⇒ IC = α IE + ICBO


IC
Vì ICBO rt nhB, có thêE bB qua : α ≈
IE
Dòng ICEO và β

Dòng ICEO là dòng ngIc trên tiJp xúc JC khi hơE


mch ngõ vào.
Dòng ICEO và β
Ta có: IC = α IE + ICBO ⇒ αIE = IC - ICBO
I I IC I CBO
⇒ I E = C − CBO ⇒ I B + IC = −
α α α α
αI B I CBO
⇒ IC = + (∗)
1−α 1−α
ICBO
Khi hở mạch ngõ vào (IB=0), ta có: IC = ICEO =
1−α
α
Đặt: β = : hệ số khuếch đại dòng điện trong mạch E chung
1− α
ICBO
(∗) ⇒ IC = βI B + = βI B + I CEO
1−α
Vì ICEO là rất nhỏ: I C ≈ β I B
Vì ICBO là rất nhỏ và α≈1:
α≈ I C ≈ I E
3.2 Ba sơ đôQ cơ bản của BJT
3.2.1 Mch B chung
IE
(Common Base – CB) E C IC

Cực B là cực chung vi RL

cho mạch vào và ra. B



- Dòng điện ngõ vào là dòng IE.
- Dòng ngõ ra là dòng IC.
Mạch CB đơn giản hóa
- Điện áp ngõ vào là VEB.
- Điện áp ngõ ra là VCB.
3.2.2 Mch E chung
(Common Emitter – CE) IC

IB C
Cực E là cực chung cho mạch B
RL
vào và ra.
vi IE
E

- Dòng điện ngõ vào là dòng IB.
- Dòng ngõ ra là dòng IC. Mạch CE đơn giản hóa
- Điện áp ngõ vào là VBE.
- Điện áp ngõ ra là VCE.
3.2.3 Mch C chung
(Common Collector – CC) IE

Cực C là cực chung cho


E
mạch vào và ra. IB
B
RL
C
- Dòng điện ngõ vào là vi
IC
dòng IB. •
- Dòng ngõ ra là dòng IE.
- Điện áp ngõ vào là VBC. Mạch CC đơn giản hóa
- Điện áp ngõ ra là VEC.
3.3 Đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT

ĐSc tuyJn vào: nêu quan hệ giữa dòng điện và


điện áp ở ngõ vào.
ĐSc tuyJn ra: quan hệ giữa dòng và áp ở ngõ ra.
ĐSc tuyJn truy6n đt dòng đin: nêu sự phụ
thuộc của dòng điện ra theo dòng điện vào.
ĐSc tuyJn hTi tiJp đin áp: nêu sự biến đổi của
điện áp ngõ vào khi điện áp ngõ ra thay đổi.
3.3 Đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT
Ví dụ: Xét mạch BJT mắc CE
ĐSc tuyJn ngõ vào mch CE: IB = f ( VBE ) V
CE = const
3.3 Đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT
Ví dụ: Xét mạch BJT mắc CE
ĐSc tuyJn ngõ ra mch CE: I C = f (VCE ) I B = const
3.4 Phân cực cho BJT
Điểm phân cực tĩnh (điểm làm việc tĩnh)
Là giao điểm của đường tải một chiều với đặc
tuyến Vôn-Ampe.
ĐiUm làm vic tĩnh ; ngõ vào: là giao điểm của
đường tải một chiều và đặc tuyến Vôn-Ampe
ở ngõ vào.
ĐiUm làm vic tĩnh ; ngõ ra: là giao điểm của
đường tải một chiều và đặc tuyến Vôn-Ampe
ở ngõ ra.
3.4 Phân cực cho BJT
 Phân cực kiểu định dòng base (IB)
 Phân cực kiểu phân áp
 Phân cực nhờ hồi tiếp từ collector
…
3.4.1 Phân cực kiểu định dòng base IB

Phương trình đường tải ở ngõ vào:


VCC − VBE 1 VCC
VCC= IBRB + VBE ⇒ I B = =− VBE +
RB RB RB
0.7V ( BJT : Si )
VBE = 
0.3V ( BJT : Ge)
Phương trình đường tải ở ngõ ra:

1 VCC
VCC =ICRC +VCE ⇒ IC = − VCE +
RC RC
Điểm làm việc tĩnh ở ngõ ra: Q(ICQ,VCEQ)
Q: quiet (tĩnh)
Phương trình đường tải ở ngõ ra:
Phương trình đường tải ở ngõ ra:

DCLL
VCC = VCE + I C RC
1 VCC
⇒ IC = − VCE +
RC RC
Phân cực kiểu định dòng base (IB)
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=50, VBE=0.7V. Tìm
a. IBQ, ICQ
b. VCEQ
c. VB, VC
d. VBC
e. Cho biết BJT đang hoạt động ở chế độ nào?
ĐS:
a. IBQ=47.08µA, ICQ=2.35mA
b. VCEQ=6.83V
c. VB=0.7V, VC=6.83V
d. VBC= −6.13V
Phân cực kiểu định dòng base (IB)
Ví dụ: Cho mạch phân cực BJT có điểm làm việc Q và
đường tải như hình vẽ. Tìm VCC, RC, RB. Biết VBE=0.7V

ĐS:
VCC=20V, RC=2KΩ,
RB=772KΩ
Phân cực kiểu định dòng base (IB)
Trường hợp có thêm điện trở RE

V − VBE
I B = CC
RB + β RE
Phân cực kiểu định dòng base (IB)
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=50, VBE=0.7V.Tìm:

ĐS:
a. IB=40.1µA
b. IC=2.01mA
e. VE=2.01V
c. VCE=13.97V f. VB=2.71V
g. VBC=−13.27V
d. VC=15.98V
3.4.2 Phân cực kiểu phân áp
3.4.2 Phân cực kiểu phân áp
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=140,VBE=0.7V
Tìm IC, VCE

ĐS:
IC=0.85mA
VCE=12.22V
3.4.2 Phân cực kiểu phân áp
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=50,VBE=0.7V
Tìm ICQ, VCEQ

ĐS:
ICQ=1.98mA
VCEQ=4.54V
3.4.2 Phân cực kiểu phân áp
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=120,VEB=0.7V
Tìm ICQ, VCEQ

ĐS:
ICQ=2.24mA pnp

VCEQ= −10.16V
3.4.3 Phân cực nhờ hồi tiếp từ collector
3.4.3 Phân cực nhờ hồi tiếp từ collector
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=90,VBE=0.7V Tìm
ICQ, VCEQ

ĐS:
ICQ=1.07mA
VCEQ=3.69V
3.5 BJT Inverter
BJT được ứng dụng như một chức năng đảo trạng thái.
- Khi điện áp ở ngõ vào là 5V: RB và RC
được thiết kêg sao cho BJT hoạt động ở
chêg đôh bảo hòa.

- Khi đó VCE ≈ 0 (khoảng


0.1V) được gọi là VCEsat
(saturation), tương ứng:

VCC − VCEsat I C sat V HI − V BE


I C = I Csat = IB > >
RC β RB
-Khi điện áp ở ngõ vào là 0V: BJT tắt

⇒ V0=VCE = 5V
Kết luận:
Vin = 5V ⇒ Vout = 0V (giả sử VCEsat=0V)
Vin = 0V ⇒ Vout = 5V.
3.6 Công tắc transistor
Một mạch Inverter dùng transistor được xem là một
công tắc được điều khiển bởi điện áp ở ngõ vào được
gọi là công tắc transistor.
3.7 Phân tích mạch khuếch đại
dùng transistor
3.7.1 Mô hình BJT mắc CE và CC
UOut

C
B

UIn E

EC

Mạch BJT mắc E chung (EC) Mạch BJT mắc C chung (CC)
VT
ib ic hie = m. .h fe
I EQ
B C α
h ie h fe .i b h fe = β =
E 1−α
Nhiệt độ phòng: VT=26mV
Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ
tần số thấp đơn giản ≈1.4
BJT silic: m≈
β: hệ số KĐ dòng điện trong mạch ghép CE
3.7.2 Mô hình BJT mắc B chung

hie
hib =
1 + h fe
h fe
h fb =
1 + h fe
VT
hie = m h fe
I EQ
hib α
h fe = β =
1−α

Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ


tần số thấp đơn giản
3.7.3 Phân tích mạch KĐ tín hiệu nhỏ
tần số thấp dùng BJT
Xét mạch sau
Ví dụ:
Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=80,VBE=0.7V
1. Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp
2. Tìm Av, Zi, Z0
Trường hợp không có tụ điện ở cực E
Ví dụ:
Cho mạch điện như hình vẽ. BJT có β=120,VBE=0.7V
1. Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp
2. Tìm Av, Zi, Z0

You might also like