Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

LUẬT HỌC ANH VĂN PHÁP LÝ – SHARE TO BE SHARED

TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – ĐỒNG HÀNH CÙNG SINH VIÊN LUẬT, LH: https://www.facebook.com/cuccucenter/

Nguồn: DeThiLuat.Com ; Page: https://www.facebook.com/dethiluat.vn/

NHẬN ĐỊNH LUẬT HIẾN PHÁP

Phần I

1 – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là chế định quan trọng trong Luật hiến
pháp?
2 – Các thành viên của Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội phải là đại
biểu quốc hội và đồng thời là thành viên Chính phủ.
3 – Theo quy định của pháp luật hiện hành, người nước ngoài muốn nhập quốc tịch
Việt Nam phải thôi quốc tịch nước ngoài.
4 – Hiến pháp 1959, chỉ thừa nhận hai thành phần kinh tế là kinh tế tập thể và kinh
tế hợp tác xã tương ứng với hai hình thức sở hữu là sở hữu tập thể và sở hữu nhà
nước.
5 – Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân đều được đối xử
như nhau, không phân biệt sức khỏe, tuổi tác và hoàn cảnh.
6 – Theo Hiến pháp 2013, thành viên, cơ quan thường trực của Quốc hội đồng thời
là thành viên của cơ quan quản lý nhà nước.
7 – Theo quy định của pháp luật hiện hành, Thủ tướng Chính phủ có quyền bổ
nhiệm, điều động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh.
8 – Chỉ có tòa án mới có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực kinh
tế.
9 – Người nước ngoài là người có quốc tịch của một nước khác.
10 – Hội đồng nhân dân chỉ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật duy
nhất là Nghị Quyết.
11 – Hiến pháp là kết quả của sự vận động của đời sống chính trị, do vậy nội dung
và hình thức của Hiến pháp luôn chịu sự quy định và tác động trực tiếp của đời
sống đấu tranh giai cấp.
12 – Chỉ có Hội đồng nhân mới có quyền bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.
13 – Quốc tịch của người con chưa thành niên theo quốc tịch của cha mẹ.
14 – Chủ tịch nước theo hiến pháp năm 1980 là cá nhân được bầu trong số các đại
biểu Quốc hội.
LUẬT HỌC ANH VĂN PHÁP LÝ – SHARE TO BE SHARED

TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – ĐỒNG HÀNH CÙNG SINH VIÊN LUẬT, LH: https://www.facebook.com/cuccucenter/

Nguồn: DeThiLuat.Com ; Page: https://www.facebook.com/dethiluat.vn/

15 – Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp
thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

Phần II
1 – Thường trực Hội đồng nhân dân được hình thành ở Hội đồng nhân dân các cấp.

2 – Thủ tướng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vu
tương đương.

3 – Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ do thủ tướng đề nghị Quốc hội phê
chuẩn nên chỉ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng.

4 – Các tuyển thủ bóng đá nước ngoài khi thi đấu tại Việt Nam có thể được nhập quốc
tịch Việt Nam khi họ đã có đủ từ 5 năm thường trú tại Việt Nam.

5 – Hiến pháp 1980 – Hội đồng bộ trưởng là Chính phủ nên không có chức danh thủ
tướng chính phủ.

6 – Hiến pháp XHCN không chỉ là một đạo luật của Nhà nước vì hiến pháp XHCN
không còn mang tính nhà nước.

7 – Pháp chế là pháp luật tối cao, cao thượng.

8 – Thành viên của các ban của HĐND không thể đồng thời là thành viên của UBND
cùng cấp.

9 – Người không quốc tịch có thể là chủ thể của Luật Hiến pháp

10 – Chỉ có Viện Kiểm sát mới có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tái
thẩm.

11 – Hiến pháp là kết quả của sự vận động của đời sống chính trị, do vậy nội dung và
hình thức của Hiến pháp luôn chịu sự quy định và tác động trực tiếp của đời sống đấu
tranh giai cấp.
LUẬT HỌC ANH VĂN PHÁP LÝ – SHARE TO BE SHARED

TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – ĐỒNG HÀNH CÙNG SINH VIÊN LUẬT, LH: https://www.facebook.com/cuccucenter/

Nguồn: DeThiLuat.Com ; Page: https://www.facebook.com/dethiluat.vn/

12 – Chỉ có Hội đồng nhân mới có quyền bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân.

13 – Quốc tịch của người con chưa thành niên theo quốc tịch của cha mẹ.

14 – Chủ tịch nước theo hiến pháp năm 1980 là cá nhân được bầu trong số các đại
biểu Quốc hội.

15 – Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông
qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

16 – Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân
dân bầu lên.

17 – Bộ, cơ quan ngang bộ có quyền ban hành Nghị đinh, chỉ thị, thông tư.

18 – Điều kiện cho sự xuất hiện và tồn tại của hiến pháp tư sản có nguồn gốc sâu xa
trong lòng xã hội phong kiến.

19 – Hiến pháp không thể xuất hiện trong các kiểu nhà nước Chủ nô và Phong kiến vì
trong các kiểu nhà nước này trình độ lập pháp còn rất hạn chế nhàg vua không thể ban
hành cho minh một bản Hiến pháp.

20 – Khi hiến pháp thay đổi sẽ dẫn đến sự thay dổi cơ bản của các ngành luật khác.

21 – Nguyên tắc Đảng lãnh đạo chỉ được quy định trong Hiến pháp năm 2013.

22 – Tất cả mọi công dân Việt Nam xin thôi quốc tịch để xin nhập quốc tịch nước khác
đều được nhà nước ta cho phép được thôi.

23 – Tự do về chính trị là việc công dân tham gia vào hoạt động quản lý của nhà nước.

24 – Quốc tịch là cơ sở duy nhất để xác định hiệu lực về luật điều chỉnh về mặt chủ thể.

25 – Nguồn của luật hiến pháp phải là các văn bản luật do Quốc hội ban hành.

26 – Các phiên xét xử của Toà án đều được tiến hành công khai.
LUẬT HỌC ANH VĂN PHÁP LÝ – SHARE TO BE SHARED

TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – ĐỒNG HÀNH CÙNG SINH VIÊN LUẬT, LH: https://www.facebook.com/cuccucenter/

Nguồn: DeThiLuat.Com ; Page: https://www.facebook.com/dethiluat.vn/

27 – Hiến pháp 1992 là bản hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước ở Việt
Nam theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đảng VI.

28 – Mọi công dân Việt Nam đều có thể xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch
của một nhà nước khác.

29 – Điều ước quốc tế có giá trị điều chỉnh cao hơn pháp luật quốc gia do vậy việc ký
kết các Điều ước Quốc tế của chủ thể có thẩm quyền chỉ phải tuân theo pháp luật quốc
tế.

30 – Các học giả Tư sản phương tây luôn cho rằng: Hiến pháp là văn bản có ý nghĩa
pháp lý đặc biệt, trong đó xác định các tổ chức cũng như chức năng của các cơ quan
cai quản nhà nước và vạch định các nhuyên tắc xác định hoạt động của các cơ quan
đó”.

31 – Khi dành được chính quyền giai cấp Tư sản đã sự dụng Hiến pháp như là một
công cụ đắc lực để hạn chế quyền làm chủ nhà nước của người dân lao động.

32 – Trong một số nhà nước phong kiến trước đây tuy hiến pháp chưa xuất hiện nhưng
đã tồn tại một loại văn bản có nội dung kiểu như Hiến pháp.

33 – Các nước XHCN sau khi dành được chính quyền đều ban hành cho minh một bản
Hiến pháp mới.

34 – Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương.

35 – Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thì mang Quốc tịch Việt Nam.

36 – Luật quốc tịch Việt nam năm 1998, áp dụng nhất quán nguyên tắc nhà nước một
quốc tịch.

37 – Hiến pháp 1992 quy định các vấn đề về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
mang tính dân chủ, hiện thực hơn.

38 – Số lượng đại biểu Hội đồng nhân mỗi cấp căn cứ vào quy mô phát triển của địa
phương.
LUẬT HỌC ANH VĂN PHÁP LÝ – SHARE TO BE SHARED

TOEIC GIAO TIẾP CUC CU – ĐỒNG HÀNH CÙNG SINH VIÊN LUẬT, LH: https://www.facebook.com/cuccucenter/

Nguồn: DeThiLuat.Com ; Page: https://www.facebook.com/dethiluat.vn/

39 – Các thành viên của UBND bắt buộc phải là đại biểu HĐND.

40 – Khi xung đột về nguyên tắc xác định quốc tịch giữa các quốc gia xẩy ra thì một
trong các hệ quả của nó là vấn đề người không quốc tịch.

41 – Hiến pháp chỉ xuất hiện trong hình thức chính thể nhà nước Cộng hòa.

42 – Tòa án chỉ xét xử kín khi có yêu cầu của viện kiểm sát nhân dân

43 – Hoạt động Nghị án tại phiên tòa thì kiểm sát viên có quyền tham gia biểu quyết.

You might also like