Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Bài tập ôn đội tuyển IMO năm 2015

Nguyễn Văn Linh

Số 5

Bài 1. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có AB + AC = 2BC. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC
tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Gọi Mb , Mc lần lượt là trung điểm AC, AB. Mb Mc cắt
EF tại L. Chứng minh rằng đường tròn (L, LI) tiếp xúc với (I) và (AO).

E
Mc L
Mb

F O
I

B D Ma C

Chứng minh. Gọi Ma là trung điểm BC. AI cắt (O) tại K.


Do ∠AIO = 90◦ nên I ∈ (AMb Mc ), từ đó EF là đường thẳng Simson của I ứng với tam giác
AMb Mc . Suy ra IL ⊥ Mb Mc hay I, L, D thẳng hàng, suy ra A, L, Ma thẳng hàng hay L là trung điểm
Mb Mc .
Từ đó dễ dàng có (L, LI) tiếp xúc với (AO).
1
Dễ chứng minh IA = IK, M K = r, nên IL = r. Từ đó (L, LI) tiếp xúc với (I).
2
Bài 2. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có AB + AC = 2BC, H là trực tâm. Kẻ AK ⊥ BC. M là
trung điểm BC. Dựng đường tròn (O1 ) tiếp xúc với tia KA, KB và tiếp xúc trong với (O), đường
tròn (O2 ) tiếp xúc với tia KA, KC và tiếp xúc trong với (O). Chứng minh rằng HM tiếp tuyến chung
trong thứ hai của (O1 ) và (O2 ).

Chứng minh.
Bổ đề 1. Cho hai đường tròn (O1 ), (O2 ) ngoài nhau và cùng tiếp xúc trong với (O). Gọi AE, BF là
hai tiếp tuyến chung trong của (O1 ) và (O2 ) sao cho A, B khác phía với E, F bờ O1 O2 . CD là tiếp
tuyến chung ngoài của (O1 ) và (O2 ) sao cho CD cùng phía với EF bờ O1 O2 . Khi đó CD k EF.

1
A

O2

I1
T
I2 O

O1

C D

E L F

Chứng minh.
Gọi L là điểm chính giữa cung CD không chứa A, B. AL, BL cắt O1 O2 lần lượt tại I1 , I2 . AE cắt
BF tại T.
Áp dụng định lý Thebault suy ra I1 , I2 lần lượt là tâm nội tiếp các tam giác ACD, BCD. Suy ra
LI1 = LD = LI2 . Từ đó ∠AI1 T = ∠BI2 T.
Mà ∠BT I2 = ∠AT I1 nên ∠I2 BT = ∠I1 AT hay ∠LBF = ∠LAE. Suy ra L là điểm chính giữa
cung EF . Vậy CD k EF.

Trở lại bài toán.

T E O2
Mc Mb
O
F I

J
H
O1
Y
Z
B X K D M C

L G

Gọi D, E, F là tiếp điểm của đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC với BC, CA, AB, Mb , Mc là
trung điểm AC, AB, J là tâm đường tròn Euler của tam giác ABC. Kéo dài AH cắt BC tại K, cắt
(O) tại L.
AB + AC − BC BC
Ta có AE = AF = = nên AE + AF = BC = AMb + AMc , suy ra EMb =
2 2
F Mc . Từ đó 4IEMb = 4IF Mc , ta thu được IMb = IMc . Mà JMb = JMc nên IJ là trung trực của
Mb Mc hay trung trực của KM.

2
Gọi (O1 ), (O2 ) lần lượt là đường tròn tiếp xúc với AH, tia KB, KC và cùng tiếp xúc trong với (O).
Gọi X, Y là tiếp điểm của (O1 ) với BC, AH, Z, T là tiếp điểm của (O2 ) với BC, AH.
Theo định lý Sawayama-Thebault, XY cắt ZT tại I và I ∈ O1 O2 . Do ∠IXZ = ∠IZX = 45◦ nên
IX = IZ. Mà IK = IM nên XK = ZM . Do K nằm trên tiếp tuyến chung trong của (O1 ) và (O2 )
nên M nằm trên tiếp tuyến chung trong còn lại.
Gọi G là đối xứng của A qua O suy ra M là trung điểm HG. Từ đó LG k BC. Áp dụng bổ đề 4
suy ra HG là tiếp tuyến chung trong của (O1 ) và (O2 )

Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có AB + AC = 2BC. Gọi H là trực tâm tam giác ABC, M
là trung điểm BC. Chứng minh rằng đường tròn đường kính AO và đường tròn đường kính HM tiếp
xúc nhau.

Chứng minh. Theo bài 3 suy ra H nằm trên O1 O2 . Ta thu được HI là phân giác ∠AHM hay HI là
phân giác ngoài ∠KHM . Mà I nằm trên trung trực KM nên HIM K nội tiếp.
Mặt khác ta có AF = BM , ∠F AI = ∠M BD nên 4AF I = 4BM D, từ đó AI = BD = ID, suy
ra I là trung điểm AD hay OI ⊥ AI. Như vậy I ∈ (AO).
Do I nằm trên trung trực KM nên I nằm trên đường trung bình của hình thang AKM O hay
đường thẳng đi qua trung điểm AO và HM . Vậy tâm của (AO), (HM ) và I thẳng hàng. Suy ra (AO)
tiếp xúc với (HM ) tại I.

Bài 4. (Turkey TST 2015). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), ngoại tiếp (I). (I) tiếp xúc
với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Gọi E1 , F1 lần lượt đối xứng với A qua E, F . Đường tròn ω1 đi
qua E1 tiếp xúc với (I) tại D cắt AC lần thứ hai tại E2 ; đường tròn ω2 đi qua F1 tiếp xúc với (I) tại
D cắt AB tại F2 . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm OE, IF . Chứng minh rằng E2 F2 ⊥ P Q khi và chỉ
khi AB + AC = 2BC.

E3

E2

E
Q P
F E1
O
I
B
D C
F1

F2

Chứng minh. AB + AC = 2BC khi và chỉ khi AI ⊥ OI hay OI k EF hay OI k P Q.


Như vậy ta sẽ chứng minh E2 F2 ⊥ OI.
Gọi E3 là giao của DF với AC. E20 là trung điểm E3 E. Do (E3 EAC) = −1 nên sau một số phép
tính toán suy ra CE 2 = CE1 .CE20 hay (E20 E1 D) tiếp xúc với (I) hay E20 ≡ E2 . Theo hệ thức Newton,
E2 E 2 = E2 A.E2 C hay E2 thuộc trục đẳng phương của (O) và (I). Chứng minh tương tự suy ra
E2 F2 ⊥ OI.

3
Bài 5. (Iran 2014). Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB, AC tại P, Q. BI, CI giao
P Q lần lượt tại L, K. Chứng minh rằng (ILK) tiếp xúc với (I) khi và chỉ khi AB + AC = 3BC.

Chứng minh. Cách 1.

K
Y P
L
Q

X I

B D C

Gọi D là tiếp điểm của (I) với BC. AI giao (ABC) tại J.
r
Ta có (ILK) tiếp xúc với (I) khi và chỉ khi R(ILK) = .
2
Dễ thấy BL ⊥ LC, CK ⊥ BK nên L, K nằm trên (BC).
Bằng cộng góc suy ra I là tâm nội tiếp tam giác DLK. Kẻ IX ⊥ LD, IY ⊥ P Q.
R(ILK) IY IX
Do hai tam giác ILK và IBC đồng dạng nên = = = sin ∠IDX = sin A/2.
R(IBC) ID ID
R(ILK) IP r
Hay = = .
IJ AI AI
r
Do đó R(ILK) = khi và chỉ khi IP = 2IJ hay JA = 3JB = 3JC (1)
2
Áp dụng định lý Ptolemy ta có AJ.BC = AB.JB + AC.JC, suy ra (1) tương đương AB + AC =
3BC.
Cách 2.

F T E M
N
K P
L

Q I R

B D C

4
Gọi R, T là giao của CK với (I). Ta có T P RD là tứ giác điều hoà. Gọi M là giao của IK với DP
thì do T R ⊥ IM nên M T, M R là hai tiếp tuyến của (I). Suy ra IK.IM = r2 .
Tương tự gọi N là giao của IL với DQ thì IL.IN = r2 .
Dễ thấy M, N lần lượt là hình chiếu của A trên IB, IC và M N là đường trung bình ứng với đỉnh
A của tam giác ABC.
2
Xét phép nghịch đảo IIr : (I) 7→ (I), (ILK) 7→ M N do đó (ILK) tiếp xúc với (I) khi và chỉ khi
(I) tiếp xúc với đường trung bình EF của tam giác ABC (E ∈ AC, F ∈ AB) hay (I) là đường tròn
bàng tiếp góc A của tam giác AEF .
1 AB + AC − BC 1
Khi đó AP = AQ = pAEF = pABC , khi và chỉ khi = (BC + CA + AB) hay
2 2 4
AB + AC = 3BC.

Bài 6. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có AB + AC = 3BC. Đường tròn (I) nội tiếp tam giác tiếp
xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F . Gọi L, K lần lượt đối xứng với E, F qua I. T là giao điểm
thứ hai của đường tròn đường kính AI với (O). Chứng minh rằng (LKT ) tiếp xúc với (O).

T
X

O
E
I K
F
L

P
B D C

Chứng minh. Gọi J là điểm chính giữa cung BC. X là trung điểm AI. Dễ thấy AI = 2IJ nên XI = IJ.
Suy ra 4F XI = 4KJI, từ đó JK = JI, tương tự suy ra K, L ∈ (BIC).
Kéo dài AT cắt BC tại P suy ra P I ⊥ AI. Suy ra ∠T DP = ∠T IP = ∠T AD = ∠(T J, BC), suy
ra T, D, J thẳng hàng.
2
Xét phép nghịch đảo IJJI : L 7→ L, K 7→ K, T 7→ D. Do đó (T LK) 7→ (I). Mà (O) 7→ BC, BC tiếp
xúc với (I) nên (T LK) tiếp xúc với (O).

Bài 7. Cho tam giác ABC có AB + AC = 3BC. Đường tròn (I) nội tiếp tiếp xúc với BC tại D. Gọi
T là điểm đối xứng với D qua I. BT, CT cắt AC, AB lần lượt tại M, N . X là trung điểm AI. Chứng
minh rằng X là tâm ngoại tiếp tam giác T M N.

5
A

X M
T

O
E
I
F
L K

D
B C

Chứng minh. Với kí hiệu như bài 5, ta có ∠BLI = 180◦ − ∠ICB, ∠T LE = ∠T DE = ∠ICB nên
B, L, T thẳng hàng. Tương tự C, K, T thẳng hàng. Suy ra M, N là tiếp điểm của đường tròn bàng tiếp
góc B, C với AC, AB.
1
Ta có ∠M T N = ∠BT C = ∠EDF = 90◦ − ∠BAC.
2
Mặt khác, AM = CE = p − c, N F = AB − 2BF = AB − (AB + BC − AC) = AC − BC =
AC + BC − AB
= p − c. Suy ra AM = N F .
2
Từ đó 4AXM = 4F XN (c.g.c). Suy ra ∠F N X = ∠AM X hay AM XN nội tiếp. Mà AX là phân
giác ∠N AM nên XM = XN, đồng thời ∠N XM = 180◦ − ∠BAC = 2∠M T N nên X là tâm ngoại
tiếp tam giác M T N.

Bài 8. Cho tam giác ABC có AB + AC = 3BC. Gọi Ia là tâm bàng tiếp góc A. Trên BC lấy hai điểm
P, Q sao cho CP = CA, BQ = BA và theo thứ tự P, B, C, Q. Đường tròn (P BIa ) cắt AB lần thứ hai
tại M , đường tròn (QCIa ) cắt AC lần thứ hai tại N . Chứng minh rằng BCN M là tứ giác lưỡng tâm.

6
A

Q
P B D C

Ia

N
M

Chứng minh. Gọi I là tâm nội tiếp tam giác ABC, D là điểm chính giữa cung BC. Dễ thấy IA =
IQ = IP. Từ giả thiết AB + AC = 3BC suy ra AI = 2ID hay IA = IIa . Vậy AP Ia Q nội tiếp đường
tròn tâm I. Bằng cộng góc suy ra AICQ, AIBP nội tiếp.
Ta có ∠P M B = ∠P Ia B = ∠P Ia A − ∠BIa A = ∠AQB − ∠ICB = ∠Ia IC − ∠ICA = ∠IAC. Suy
1
ra ∠BIa M = 180◦ − ∠BP M = ∠P BM + ∠P M B = ∠B + ∠A.
2
1
Tương tự ∠CIa N = ∠C + ∠A. Ta thu được ∠BIa M + ∠CIa N = 180◦ .
2
Suy ra M N tiếp xúc với (Ia ) hay tứ giác BCN M ngoại tiếp.
Mặt khác, ∠CN M = 2∠CN Ia = 2∠P QIa = 2∠P AI = 2∠IBC = ∠ABC hay tứ giác BCN M nội
tiếp. Ta có đpcm.

You might also like