Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Nguyễn Thị Trang Nhung mã sv:17A5021277

LÝ THUYẾT
Câu 1: Chứng minh ngân hàng nhà nước Viê ̣t Nam có tư cách pháp nhân?
Căn cứ Điều 74 Bộ luật dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ
các điều kiện sau đây:
 Được thành lập theo quy định của BLDS: Ngân hàng Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước 
        do Nhà nước thành lập. Xét về đặc trưng này thì Ngân hàng Nhà nước được thành lập hợp
pháp.
 Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của BLDS: Ngân hàng nhà nước có tổ
chức chặt chẽ. Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tuy có sự
thay đổi nhưng vẫn có cơ cấu tổ chức chặt chẽ được quy định tại Nghị định
16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
của mình: 
 Ngân hàng Nhà nước có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nước, được Nhà
nước giao vốn, tài sản để hoạt động.
 Điều 42 Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 quy định: Vốn pháp định của
Ngân hàng Nhà nước do ngân sách nhà nước cấp. Mức vốn pháp định của
Ngân hàng Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
 Ngoài vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước còn được giao các loại tài sản
khác và được lập quỹ từ chênh lệch thu chi nhằm thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia.
 Ngân hàng Nhà nước nhân danh mình để tham gia các quan hệ pháp luật một cách
độc lập.
Căn cứ các điều kiện trên, Ngân hàng Nhà nước có tư cách pháp nhân theo quy định tại
khoản 2 Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước 2010: Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có
vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.

Câu 2: Phân biê ̣t thanh tra và giám sát ngân hàng (dựa trên các tiêu chí đối tượng, hình thức,
mục đích, nô ̣i dung,...)

Tiêu chí Thanh tra ngân Giám sát ngân hàng


hàng
Khái niệm Thanh tra ngân Giám sát ngân hàng
hàng là hoạt động là hoạt động của
thanh tra của Ngân Ngân hàng Nhà
hàng Nhà nước đối nước trong việc thu
với các đối tượng thập, tổng hợp,
thanh tra ngân hàng phân tích thông tin
trong việc chấp về đối tượng giám
hành pháp luật về sát ngân hàng thông
tiền tệ và ngân qua hệ thống thông
hàng( Khoản 11, tin, báo cáo nhằm
Điều 6, Luật phòng ngừa, phát
NHNN 2010) hiện, ngăn chặn và
xử lý kịp thời rủi ro
gây mất an toàn
hoạt động ngân
hàng, vi phạm quy
định an toàn hoạt
động ngân hàng và
các quy định khác
của pháp luật có
liên quan.( Khoản
12, Điều 6, Luật
NHNN 2010).

                                                  Đối Đối tượng thanh tra Đối tượng giám sát


tượng  ngân hàng được ngân hàng được quy
quy định tại Điều định tại Điều 56
52 Luật Ngân hàng Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nhà nước Việt
Nam, bao gồm cả Nam, bao gồm cả
ngân hàng chính ngân hàng chính
sách và công ty con sách và công ty con
của tổ chức tín của tổ chức tín
dụng; dụng;

Hình thức - Thanh tra theo kế Giám sát ngân hàng


hoạch được tiến được tiến hành
hành theo kế hoạch thường xuyên, liên
đã được cấp có tục thông qua giám
thẩm quyền phê sát an toàn vĩ mô,
duyệt; giám sát an toàn vi
- Thanh tra đột xuất mô và sử dụng các
được tiến hành khi phương pháp, tiêu
phát hiện đối tượng chuẩn, công cụ
thanh tra ngân hàng giám sát và hệ
có dấu hiệu vi thống thông tin, báo
phạm pháp luật,
phát sinh rủi ro, cáo do Thống đốc
nguy cơ đe dọa sự Ngân hàng Nhà
an toàn, lành mạnh nước quy định;
của đối tượng thanh  Giám sát an toàn vi
tra ngân hàng, theo mô là hình thức
yêu cầu của việc giám sát an toàn đối
giải quyết khiếu với từng đối tượng
nại, tố cáo, phòng, giám sát riêng lẻ, 
chống tham nhũng, Giám sát an toàn vĩ
phòng, chống rửa mô là hình thức
tiền, phòng, chống giám sát an toàn
tài trợ khủng bố toàn bộ hệ thống
hoặc do Thủ trưởng các tổ chức tín
cơ quan quản lý dụng, chi nhánh
nhà nước có thẩm ngân hàng nước
quyền giao ngoài 

Mục đích  Thanh tra ngân góp phần bảo đảm


hàng nhằm góp sự phát triển an
phần bảo đảm sự toàn, lành mạnh của
phát triển an toàn, hệ thống các tổ
lành mạnh của hệ chức tín dụng và hệ
thống các tổ chức thống tài chính; bảo
tín dụng và hệ vệ quyền và lợi ích
thống tài chính; bảo hợp pháp của người
vệ quyền và lợi ích gửi tiền và khách
hợp pháp của người hàng của tổ chức tín
gửi tiền và khách dụng; duy trì và
hàng của tổ chức nâng cao lòng tin
tín dụng; duy trì và của công chúng đối
nâng cao lòng tin với hệ thống các tổ
của công chúng đối chức tín dụng; bảo
với hệ thống các tổ đảm việc chấp hành
chức tín dụng; bảo chính sách, pháp
đảm việc chấp hành luật về tiền tệ và
chính sách, pháp ngân hàng; góp
luật về tiền tệ và phần nâng cao hiệu
ngân hàng; góp quả và hiệu lực
phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước
quả và hiệu lực trong lĩnh vực tiền
quản lý nhà nước tệ và ngân hàng.
trong lĩnh vực tiền
tệ và ngân hàng.

Nội dung Thanh tra việc chấp Thu thập, tổng hợp
hành pháp luật về và xử lý các tài liệu,
tiền tệ và ngân thông tin, dữ liệu
hàng, quy định của đối tượng giám
khác của pháp luật sát ngân hàng theo
có liên quan, việc yêu cầu giám sát;
thực hiện các quy kết hợp giám sát an
định trong giấy toàn toàn bộ hệ
phép do Ngân hàng thống các tổ chức
Nhà nước cấp; tín dụng với giám
+ Xem xét, đánh sát an toàn của từng
giá mức độ rủi ro, tổ chức tín dụng,
năng lực quản trị chi nhánh ngân
rủi ro và tình hình hàng nước ngoài;
tài chính của đối Xem xét, theo dõi
tượng thanh tra tình hình chấp hành
ngân hàng; xem các quy định về an
xét, đánh giá các toàn hoạt động ngân
rủi ro tiềm ẩn, chất hàng và các quy
lượng và hiệu quả định khác của pháp
hệ thống quản trị, luật có liên quan;
điều hành, hệ thống việc thực hiện kết
kiểm toán, kiểm luận, kiến nghị,
soát nội bộ, hệ quyết định xử lý về
thống kiểm trị rủi thanh tra và khuyến
ro của TCTD, chi nghị, cảnh báo về
nhánh ngân hàng giám sát ngân hàng;
nước ngoài, bao Phân tích, đánh giá
gồm cả việc nhận thường xuyên tình
dạng rủi ro, đo hình tài chính, hoạt
lường rủi ro, giám động, quản trị, điều
sát rủi ro, kiểm soát hành và mức độ rủi
và giảm thiểu, xử lý ro của tổ chức tín
rủi ro thông qua dụng, chi nhánh
việc xem xét các ngân hàng nước
yếu tố tác động đến ngoài, rủi ro mang
an toàn hoạt động, tính hệ thống; thực
chất lượng, hiệu hiện xếp hạng các
quả quản trị rủi ro, tổ chức tín dụng
khả năng chống đỡ hằng năm theo mức
rủi ro của TCTD, độ an toàn;
chi nhánh ngân Phát hiện, cảnh báo
hàng nước ngoài; các yếu tố tác động,
xu hướng biến động
tiêu cực, rủi ro gây
mất an toàn hoạt
động đối với từng tổ
chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng
nước ngoài và hệ
thống các tổ chức
tín dụng; các rủi ro,
nguy cơ dẫn đến vi
phạm pháp luật về
tiền tệ và ngân
hàng;
Kiến nghị, đề xuất
biện pháp phòng
ngừa, ngăn chặn và
xử lý các rủi ro, vi
phạm pháp luật của
đối tượng giám sát
ngân hàng theo quy
định của pháp luật.

Câu 3: Phân biê ̣t đơn vị trực thuô ̣c và đơn vị phụ thuô ̣c của Ngân hàng nhà nước Viê ̣t
Nam?

BÀI TẬP
Câu 4: Doanh nghiệp X ký hợp đồng cho doanh nghiệp Y vay tiền, trong hợp đồng có
thỏa thuận Y phải trả lãi cho X lãi suất 0.8% /tháng. Sau một thời gian, hai bên xảy ra
tranh chấp về hợp đồng. Tòa án giải quyết theo hướng tuyên hợp đồng vay vốn trên vô
hiệu. Doanh nghiệp X không có chức năng kinh doanh tiền tệ (không được NHNN cấp
giấy phép hoạt động ngân hàng). 
a. Quan điểm, ý kiến của anh chị về vấn đề trên?
b. Vẫn tình huống trên, X cho Y vay tiền pháp luật ngân hàng có điều chỉnh không?
Câu 5: Các nhâ ̣n định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
a.  Mọi TCTD đều được phép vay vốn từ NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.
Sai. vì tổ chức tài chính vi mô không được phép vay vốn từ NHNN( Điều 119
Luật các TCTD 2010) hoặc các TCTD khác muốn được vay vốn phải xem xét điều
kiện tái cấp vốn quy định tại Điều 24 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010.
b.  NHNN cho NSNN vay khi ngân sách bị thiếu hụt do bội chi.

Sai.Cho ngân sách Nhà nước vay là việc phát hành tiền, mà bội chi là do việc chi
không hiệu quả (tiền vẫn còn trong lưu thông) vì vậy nếu cho vay tiếp sẽ dẫn đến
lạm phát.

c. NHNN phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần chênh lệch thu chi tài
chính của mình.

Sai. Căn cứ Điều 45 Luật NHNNVN 2010, thì Ngân hàng Nhà nước được trích từ
kết quả tài chính hằng năm để lập các quỹ sau đây: Quỹ thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia; Quỹ dự phòng tài chính; Quỹ khác do Thủ tướng Chính phủ quyết
định. Và theo quy định tại Điều 2 + Điều 3 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì
phần chênh lệch thu chi hằng năm của Ngân hàng nhà nước không phải là đối
tượng chịu thuế thu nhập. Vì vậy Ngân hàng nhà nước sẽ không phải nộp thuế thu
nhập doanh nghiệp đối với phần chênh lệch này.

You might also like