Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Shared by Tài liệu HVTC - www.facebook.

com/tailieuhvtc/

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ 1


Câu 1: Tại sao trong nền kinh tế giản đơn chỉ cần 2 tác nhân cơ bản? Giải thích?
Câu 2: Phân tích đường PPF?
Câu 3: Giả sử đường cung của 1 sản phẩm hoàn toàn không co giãn. Nếu chính
phủ áp đặt mức giá tối đa trên thị trường liệu có đưa đến mất không cho xã hội
không? Tại sao?
Câu 4: Vận dụng lý thuyết thặng dư, giải thích tại sao chính phủ sử dụng chính sách
kiểm soát lại làm lợi cho nhóm người này và có thể làm tổn hại cho nhóm người
khác?
Câu 5: Mất không là gì? Tại sao giá trần lại thường đưa đến mất không cho xã hội?
Câu 6: Trình bày nội dung, phương pháp tính co giãn của cầu theo giá bằng phương
pháp khoảng?
Câu 7: Tại sao thuế lại tạo ra mất không cho xã hội? yếu tố nào xác định quy mô
mất không?
Câu 8: Trình bày phương pháp xác định hệ số co giãn của phương pháp PAPO. Hệ
số co giãn khác độ dốc đường cầu như thế nào?
Câu 9: Trình bày, rút ra kết luận về tác động của đánh thuế đến hiệu quả hoạt động
của thị trường. nhân tố nào tác động đến việc phân chia gánh nặng thuế? Vẽ hình.
Câu 10: Trình bày các cách xác định đường cầu về 1 hàng hóa điển hình. Cho biết
sự khác nhau giữa sự thay đổi của cầu và lượng cầu.
Câu 11: Giải thích lý do đường cầu 1 hàng hóa điển hình có độ dốc âm.
Câu 12: Trình bày phương pháp phân loại hàng hóa theo hệ số co giãn đường cầu.
Câu 13: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung.
Câu 14: Vận dụng lý thuyết co giãn, giải thích hiện tượng thực tiễn: “ Được mùa lại
là điều xấu đối với thu nhập nông dân”. Cho biết biện pháp chính phủ đưa ra để giải
quyết vấn đề này như thế nào?
Câu 15: “Tổng thặng dư là phần chênh lệch giữa giá người tiêu dùng sẵn sàng trả
với chi phí cận biên để sản xuất ra hàng hóa đó.”. đúng hay sai? Tại sao?

1
Shared by Tài liệu HVTC - www.facebook.com/tailieuhvtc/

Câu 16: Phân biệt sự giống, khác nhau về tác động của việc đánh thuế vào người
mua và người bán đến hiệu quả hoạt động của thị trường.
Câu 17: Phân tích đặc điểm lựa chọn tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và đường
ngân sách.
Câu 18: Vận dụng lý thuyết về chi phí, giải thích câu nói: “lấy công làm lãi”. Lấy ví
dụ về chi phí cơ hôi mà nhà kế toán không coi là chi phí. Tại sao họ không tính chi
phí này?
Câu 19: Tại sao đường đồng lượng lồi về phía gốc tọa độ?
Câu 20: Giả sử một nhà độc quyền bán đang sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó
chi phí cận biên cao hơn doanh thu cận biên. Nhà độc quyền này phải điều chỉnh
sản lượng như thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?
Câu 21: Trình bày cách xác định thặng dư sản xuất của 1 thị trường hàng hóa điển
hình khi giá thay đổi. nêu biểu hiện cụ thể của thặng dư sản xuất trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo.
Câu 22: Phân tích tác động của chính sách thuế đánh vào đơn vị sản phẩm đầu ra
đối với nhà độc quyền bán đến phân chia gánh nặng thuế?
Câu 23: Hàm sản xuất là gì? Hàm sản xuất dài hạn khác hàm sản xuất ngắn hạn
như thế nào?
Câu 24: Phân tích quá trình chuyển hóa toàn bộ thặng dư tiêu dùng thành lợi nhuận
của doanh nghiệp độc quyền bán khi doanh nghiệp này thực hiện chiến lược phân
biệt giá cấp 1.
Câu 25: Trình bày tóm tắt giải pháp điều chỉnh độc quyền bán của chính phủ?
Câu 26: Trình bày phương pháp lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn của
doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo. xác định đường cung của doanh
nghiệp trong trường hợp này.
Câu 27: Tại sao doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo lại không có
sức mạnh thị trường?
Câu 28: Trình bày các cách phân loại chi phí trong doanh nghiệp. tại sao các doanh
nghiệp khi lợi nhuận kinh tế bằng 0 vẫn tiếp tục sản xuất?
Câu 29: Vận dụng mối quan hệ giữa các đại lượng về chi phí, giải thích tại sao
đường MC và AVC có hình chữ V?

2
Shared by Tài liệu HVTC - www.facebook.com/tailieuhvtc/

Câu 30: Trình bày phương pháp lựa chọn sản lượng ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiệp trong thị trường cạnh tranh có tính độc quyền?
Câu 31: Tại sao một hãng lại có thế lực độc quyền bán ngay khi nó không phải là
người sản xuất duy nhất trên thị trường? tại sao lại có cái giá mà xã hội phải trả cho
thế lực độc quyền?
Câu 32: Tại sao trong dài hạn tất cả các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo đều có TP (kinh tế) = 0?
Câu 33: Tại sao lại có sự khác nhau giữa TPkinh tế và TPkế toán?
Câu 34: Đường cầu gãy khúc mô tả tính cứng nhắc của giá. Hãy giải thích mô hình
ấy vận động như thế nào? Tại sao tính cứng nhắc của giá xuất hiện trong thị trường
độc quyền bán?
Câu 35: Trong trường hợp nào, doanh nghiệp chịu 100% số thuế? Tại sao?
Câu 36: Tại sao đường đồng phí có dạng tuyến tính?
Câu 37: Tại sao 1 hãng có thế lực độc quyền mua ngay cả khi hãng ấy không phải
là người mua duy nhất trên thị trường? tại sao có cái giá phải trả cho thế lực độc
quyền mua?
Câu 38: Tại sao nguyên tắc chọn lao động để tối đa hóa lợi nhuận chỉ là 1 cách
khác của lựa chọn sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận trong quyết định sản xuất của
doanh nghiệp?
Câu 39: Nguyên nhân nào dẫn đến độc quyền bán? Yếu tố nào quy định thế lực độc
quyền của 1 hãng kinh doanh riêng lẻ?
Câu 40: Tại sao mức sản lượng được xác định theo nguyên tắc MR=MC mà doanh
nghiệp vẫn bị thua lỗ?
Câu 41: Hàm Cobb – Douglas đặc biệt: Q = a.Kα. L1 – α
Chứng minh α là hệ số co giãn của Q theo K, β = 1 – α
chứng minh năng suất cận biên của 1 nhân tố tỉ lệ với năng suất bình quân của nó.
Câu 42: Phân biệt chi phí chìm và chi phí cơ hội. lấy ví dụ minh họa.
Câu 43: Khi chính phủ đánh thuế vào sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh thì
lượng thay đổi như thế nào? Giải thích?
Câu 44: Koanh nghiệp độc quyền hoạt động trong khoảng giá nào? Giải thích?

3
Shared by Tài liệu HVTC - www.facebook.com/tailieuhvtc/

Câu 45: Kại sao doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền lại đạt giá cao hơn chi
phí cận biên?
Câu 46: Phân tích tác động của thuế và trợ cấu vào doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo.
Câu 47: Tại sao trong độc quyền bán không có đường cung?
Câu 48: Cho biết sự khác nhau về cách xác định giá và lượng giữa độc quyền bán
và độc quyền mua.

You might also like