hyperglycemic crises -khủng hoảng tăng glucose máu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

KHỦNG HOẢNG TĂNG

GLUCOSE MÁU
(hyperglycemic crises)
DƯƠNG PHÚC THÁI – BM CẤP CỨU ĐA KHOA
TỔNG QUAN
• DKA và HHS là hai biến chứng chuyển hóa
cấp tính nguy hiểm đe dọa tính mạng của đái
tháo đường
• DKA chủ yếu xảy ra ở ĐTĐ type 1 (10-30% ở
ĐTĐ type 2)
• HHS xảy ra ở bệnh nhân ĐTĐ kém kiểm soát
hoặc ĐTĐ type 2 không được chẩn đoán, hạn
chế khả năng bổ sung thêm nước
ĐẶC TRƯNG

DKA - Tăng glucose HHS


máu
- Tạo thành các
- Lợi tiểu
thể keton Tăng áp lực
thẩm thấu
- Toan chuyển thẩm thấu
dẫn đến mất
hóa tăng AG
nước
SINH
BỆNH
HỌC
SINH BỆNH
HỌC
YẾU TỐ LÀM DỄ

•Nhiễm trùng
• Ngưng hoặc không đủ insulin
• Viêm tụy
• Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não
YẾU TỐ LÀM DỄ
• ĐTĐ type I mới phát hiện
• Rối loạn tâm thần (rối loạn ăn)
• Không thể uống đủ nước (nằm liệt giường, người
già)  HHS
• Thuốc ảnh hưởng lên chuyển hóa carbohydrate
(cort, giống giao cảm,pentamidin)
LÂM SÀNG - DKA
TĂNG ĐƯỜNG MÁU VÀ • Tiểu nhiều, khát nhiều, uống nhiều
LỢI NIỆU THẨM THẤU • Giảm thể tích (da niêm khô, hạ HA)

• Thở nhanh bù trừ (Kussmaul)


TOAN KETON
• Giãn mạch (kết hợp với prostaglandin)

• Đau bụng, buồn nôn và nôn


• Thay đổi trạng thái ý thức

Triệu chứng của yếu tố • Nhồi máu cơ tim, TBMMN


làm dễ • Viêm phổi ……

24h
LÂM SÀNG - HHS
TĂNG ĐƯỜNG MÁU VÀ • Tiểu nhiều, khát nhiều, uống nhiều
LỢI NIỆU THẨM THẤU • Giảm thể tích (da niêm khô, hạ HA…)

TĂNG ÁP LỰC THẨM • Động kinh (cục bộ thường gặp hơn)


THẤU • Thay đôi tri giác: ngủ lịm hôn mê

Không đặc hiệu • Yếu, mệt, khó thở…

Triệu chứng của yếu tố • Nhồi máu cơ tim, TBMMN


làm dễ • Viêm phổi ……

Vài ngày – vài tuần


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
CẬN LÂM SÀNG
• Glucose • Khí máu (TM, ĐM)
• Ure, creatinin • CTM
• Điện giải đồ (tính AG, • ECG
áp lực thẩm thấu) • Keton
• Phân tích nước tiểu • ……….
CẬN LÂM SÀNG – GLUCOSE
• Glucose trong DKA khá thay đổi
• Trong một số trường hợp có thể bình thường (≤13,8
mmol/L) do
• Tiêm insulin trên đường đến BV
• Ăn kiên trước đó
• Các yếu tố ức chế tổng hợp glucose
CẬN LÂM SÀNG – ĐIỆN GIẢI ĐỒ
(Na)
• Thường giảm
• Na bình thương hoặc tăng trong bối cảnh tăng Glucose
máu cho thấy mất nước nặng (?)
• Na hiệu chỉnh (do tăng Glucose)
𝐺𝑙𝑢𝑐𝑜𝑠𝑒 −5,6
[Na+] hiệu chỉnh= [Na+] đo được + 1,6x
5,6
CẬN LÂM SÀNG – ĐIỆN GIẢI ĐỒ
(K)

• Giảm tổng lượng Kali trong cơ thể (4-6 thậm chí 10


mEq/Kg)
• Nồng độ Kali huyết tương có thể bình thường hoặc tăng
CẬN LÂM SÀNG – ĐIỆN GIẢI ĐỒ
(AG)
AG = Na+ - (Cl- + HCO3-)

• Bình thường: 8 - 12 mEq/L


• Trong những trường hợp có kiềm chuyển hóa kèm theo
(nôn, lợi niệu) che lấp toan (HCO3- bình thường hoặc
tăng) tăng AG là dấu hiệu cho thấy có toan chuyển hóa
CẬN LÂM SÀNG – KHÍ MÁU

• Trong DKA khí máu TM tương đượng ĐM (pH TM thấp


hơn 0.03)
• PCO2 thường giảm (bù trừ trong DKA). Nếu thấp hơn mức
dự đoán cho thấy có kiềm hô hấp kèm theo
CẬN LÂM SÀNG – ÁP LỰC THẨM
THẤU

ALTT huyết tương = 2[Na+] + [glucose] (mOsm/Kg)

• >300 mOsm/Kg cho thấy tăng đáng kể ALTT


• >320 mOsm/Kg thường gây suy giảm nhận thức
CẬN LÂM SÀNG – KETON

• Các thể keton: acetoacetat, beta-hydroxybutyrate và


aceton
• Phản ứng nitroprusside chỉ xác định được acetoacetat,
aceton
AcAc + NADH   beta-HB + NAD
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT - DKA
• Toan keton do rượu
• Toan keton do đói
• Suy thận
• Toan lactic
• Uống
• Salicylate
• Ethylene glycol
• Methanol
ĐIỀU TRỊ - MỤC TIÊU

1 • Bù dịch

2 • Điều chỉnh điện giải (K) và toan kiềm

3 • Điều chỉnh Glucose máu

4 • Điều trị yếu tố làm dễ

5 • Tránh biến chứng


ĐIỀU TRỊ - BÙ DỊCH

- [Na+ ] hiệu chỉnh Khi glucose đạt


NaCl 0,9% 15- bt hoặc cao: 250 – 11,1 (DKA) và
20ml/kg/h 500 ml NaCl 16,7 (HHS)
trong 1 giờ đầu 0,45% / h chuyển qua
(1-1,5l / giờ - [Na+ ] hiệu chỉnh phối hợp D5 và
đầu) thấp: 250 – 500 ml NaCl 0,45%
NaCl 0,9% / h (150-250 ml/h)
ĐIỀU TRỊ - BÙ DỊCH

Lưu ý:
• Điệu trị phụ thuộc vào bệnh nhân (cá nhân hóa)
• Chú ý những bệnh nhân có bệnh tim, bệnh thận mạn
• Tránh quá tải tuần hoàn
• Bù lượng dịch mất ước tính trong vòng 24h
ĐIỀU TRỊ - KALI

• Kali trong cơ thể thiếu nhưng Kali máu thường tăng nhẹ
đến TB (có trường hợp ha Kali máu)
• Tránh hạ Kali máu: duy trì nồng đồ Kali máu 4-5 mEq/L
• Bổ sung 20-30 mEq Kali / mỗi lít dịch bù vào (đủ duy trì
Kali máu)
• Không bắt đầu Insuin đến khi Kali máu > 3,3 mEq/L
ĐIỀU TRỊ - KALI

Nồng độ Kali ban đầu

Ngưng insulin IV 20-30 mEq/ lít dịch


Không bổ sung K+
IV 20-30 mEq K+/h tới Tiếp tục insulin và duy trì
khi K+ > 3,3 K+ từ 4-5 mEq/L Tiếp tục Insulin

[K+] < 3,3 mEq/L 3,3 ≤ [K+] ≤ 5,2 [K+] > 5,2 mEq/L
ĐIỀU TRỊ - INSULIN
ĐIỀU TRỊ -
INSULIN
ĐIỀU TRỊ - INSULIN
• Bắt đầu khi đã loại trừ hạ Kali máu ([K+] < 3,3 mEq/L)
• Đường dùng (dưới da, tiêm bắp, truyền TM liên tục) hiệu
quả tương đương
• Mụctiêu: giảm glucose máu 50-75 mg/dL/h (2,8-4,2
mmol/L/h)
• Nếu không đạt được mục tiêu trong giờ đầu (khoảng 3
mmol/L/h) có thể bolus thêm 0,14 UI/Kg hoặc tăng liều
insulin truyền TM liên lục thêm 1UI/h
ĐIỀU TRỊ - INSULIN
• DKA: khi glucose máu đạt 200mg/dL (11,1 mmol/L) giảm
liều IV insulin 0,02-0,05 UI/kg/h và IV glucose 5% và NaCl
0,45% (tùy thuộc và Na máu) để duy trì glucose máu 150-
200 mg/dL (8,3 – 11,1 mmol/L)
• HHS: khi glucose máu đạt 300mg/dL (16,6 mmol/L) giảm
liều IV insulin 0,02-0,05 UI/kg/h và IV glucose 5% và NaCl
0,45% (tùy thuộc và Na máu) để duy trì glucose máu 200-
300 mg/dL (11,1-16,6 mmol/L)
ĐIỀU TRỊ - NGƯNG INSULIN IV
• DKA: Khi glucose <11,1 mmol/L kèm 2 trong số 3
biểu hiện:
• Bicarbonate > 15 mEq/L
• pH TM >7.3
• AG bình thường
• HHS: khi glucose máu <16,6 mmol/L, ALTT < 315
mOsm/kg, BN tỉnh và có thể ăn được
ĐIỀU TRỊ - INSULIN DƯỚI DA

• Nên tiêm dưới da 10 UI regular insulin 30-60 phút và 80%


liều thường ngày insulin tác dụng dài 1-2 h trước khi
ngưng IV insulin
ĐIỀU TRỊ - BICARBONATE
ĐIỀU TRỊ - HẠ PHOSPHATE MÁU

• Giảm lượng phosphate trong cơ thể nhưng nồng độ bình


thường hoặc tăng
• Khi điều trị insulin sẽ dịch chuyển phosphate vào nội bào
gay giảm phosphate máu
• Giảm phosphate máu nặng (<1mg/dL (0,323 mmol/L)) có
thể gây yếu cơ vân, hạ oxy máu, tiêu cơ vân, tan máu, suy
hô hấp và rối loạn chức năng tim
ĐIỀU TRỊ - HẠ PHOSPHATE MÁU

• Không bổ sung phosphat trừ khi nồng độ phosphate máu


< 1mg/dL
• Tác dụng phụ: hạ Ca máu, hạ Mg máu, tăng Na máu, lợi
tiểu thẩm thấu, lắng đọng Ca mô mềm
• Khi thực sự cần thiết: IV K2PO4 2,5-5 mg/kg (0,08-0,16
mmol/kg)
• Theo dõi Ca khi bổ sung phosphate
ĐIỀU TRỊ - HẠ MAGIE MÁU

• Hạ Mg máu có thể ức chế hormon tuyến cận giáp gây hạ


Ca máu và tăng phosphate máu
• Nếu nồng độ Mg <2 mEq/L có thể cho MgSO42g trong 2
giờ
• Cần theo dõi nồng độ Mg và Ca mỗi 2h
ĐIỀU TRỊ - BIẾN CHỨNG

• Hạ đường huyết
• Hạ Kali máu
• Phù phổi
THẢO LUẬN

hoidapccdk@gmail.com

You might also like