Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

MINISTRY OF TRANSPORT

Bé GIAO TH¤NG VËN T¶I


Viet nam expressway corporation (VEC)
TæNG C¤NG TY §ÇU T¦ PH¸T TRIÓN §¦êNG CAO TèC VIÖT NAM

GMS BEN LUC - LONG THANH EXPRESSWAY project


Dù ¸n ®−êng cao tèc gms bÕn løc long thµnh
Package a1: km 0+600 - km 7+900
Gãi thÇu a1: km 0+600 - km 7+900

shop document
Calculation sheet
FOR SOFT SOIL TREATMENT
TÝnh to¸n xö lý nÒn ®Êt yÕu

SECTION/ĐOẠN: KM2+280 – KM2+300


(VER. …)

CONTRACTOR JOINT VENTURE OF HALLA CORPORATION - VINACONEX E&C

09 / 2016
MINISTRY OF TRANSPORT
Bé GIAO TH¤NG VËN T¶I
Viet nam expressway corporation (VEC)
TæNG C¤NG TY §ÇU T¦ PH¸T TRIÓN §¦êNG CAO TèC VIÖT NAM

GMS BEN LUC - LONG THANH EXPRESSWAY project


Dù ¸n ®−êng cao tèc gms bÕn løc long thµnh
Package a1: km 0+600 - km 7+900
Gãi thÇu a1: km 0+600 - km 7+900

shop document
Calculation sheet
FOR SOFT SOIL TREATMENT
TÝnh to¸n xö lý nÒn ®Êt yÕu

SECTION/ĐOẠN: KM2+280 – KM2+300


(VER. …)

THE CONTRACTOR THE CONSULTANT

Mr. NGUYEN NGOC SON


Project Manager
HALLA and VINACONEX E&C Joint Venture DASAN-KUNHWA-ICT Joint venture

Name Signature Name Signature


Prepared by Hoang Minh Thai
Checked by
Checked by Dao Trung Dung
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1

BÁO CÁO XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU


Km2+280 – Km2+300

1.CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Thư số BLLT/CS/A1/15 ngày 12 tháng 08 năm 2015 của Tư vấn giám sát về việc “Yêu cầu đệ trình
bảng tính phục vụ thiết kế bản vẽ thi công xử lý đất yếu gói thầu A1”.
- Báo cáo khảo sát địa chất gói thầu A1, dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành (bước TKKT)
- Hồ sơ tính toán xử lý nền đất yếu gói thầu A1, dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành (bước
TKKT).
- Báo cáo khảo sát địa chất cho cọc đất gia cố xi măng do lien danh Hala-Vinaconex lập tháng 2 năm
2016.
2. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Các tiêu chuẩn thiết kế sau đây được đề xuất áp dụng để thiết kế xử lý nền đất yếu:
- Quy trình Khảo sát và Thiết kế nền đường đắp trên đất yếu 22TCN262-2000
- Đường cao tốc – Yêu cầu Thiết kế TCVN5729-2012
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06
Căn cứ các tiêu chuẩn trên, sau đây là các yêu cầu thiết kế xử lý nền đất yếu.
2.1 Độ lún và độ cố kết
Đất yếu sẽ được xử lý để đảm bảo cả 2 điều kiện như mô tả dưới đây:
- Độ lún dư (Sr) nhỏ hơn: 10cm đối với các đoạn đường dẫn đầu cầu, 20cm đối với cống và đoạn có
cống chui và 30cm cho các đoạn nền đường thông thường.
- Độ cố kết không ít hơn 90%
2.2 Độ ổn định chống trượt
Các điều kiện sau đây phải được đảm bảo đối với độ ổn định chống trượt:
- Hệ số an toàn không nhỏ hơn 1.2 trong giai đoạn thi công.
- Hệ số an toàn không nhỏ hơn 1.4 khi ở giai đoạn khai thác.
2.3Tải trọng xe cộ
Tải trọng giao thông được xác định theo tiêu chuẩn 22TCN262-2000 từ các phương trình sau đây:
n×G
q= (1-1)
B×l
B = n × b + (n − 1) × d + e (1-2)
Trong đó (xem hình 1-1)
n: Số lượng xe
G: Trọng lượng xe (=30 tấn trong trường hợp H30)
B: Bề rộng của tải trọng xe
l: khoảng cách giữa bánh xe trước và bánh xe sau (=6.6m, trong trường hợp H30)
b = 1.8m, e = 0.5m, d = 1.3m
Kết quả: B=11.6m, n=4và q=1.57 t/m2.

Page 1 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1

Hình 1-1 Sơ đồ tính toán tải trọng giao thông


3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
3.1 Lý thuyết và phương pháp tính toán biện pháp thoát nước thẳng đứng
a) Độ lún
Do sự thay đổi ứng suất gây ra bởi tải trọng của nền đường và độ sâu phân bổ của đất, một lớp đất sẽ
được phân chia thành các lớp nhỏ để tính toán độ lún và độ lún của lớp đất sẽ là tổng độ lún của các
lớp nhỏ.
Có thể tính toán độ lún cố kết bằng cách sử dụng công thức gốc theo mô tả dưới đây (sau đây gọi tắt là
phương pháp ∆e):
eo − e1
Sc = H (2-1)
1 + e0
Hoặc bằng các công thức điều chỉnh sau đây (sau đây gọi tắt là phương pháp Pc/Cc):
P + ∆P
Sc = Đối với đất cố kết bình thường
Cc
H log 0 (2-2)
1 + e0 P0
P + ∆P
Sc = Đối với đất quá cố kết và Pc>P0+∆P (2-3)
Cs
H log o
1 + eo Po
P + ∆P
Sc = H log c + Đối với đất quá cố kết và Pc<P0+∆P (2-4)
Cs P Cc
H log 0
1 + eo P0 1 + e0 Pc
Về lớp đất cát, có thể sử dụng công thức sau đây để tính độ lún tức thời (phương pháp De Beer)
P + ∆P
S i = 0 .4
Po
H log 0 (2-5)
N Po
Trong đó:
Sc: Độ lún cố kết,
Si: Độ lún tức thời của lớp đất cát,
eo: Hệ số rỗng tại áp lực P0 (Hệ số rỗng ban đầu),
e1: Hệ số rỗng ở áp lực P0+∆P,
P0: Áp lực địa tầng,
∆P: Áp lực do nền đường gây ra,
Cc: Chỉ số nén,
Cs: Chỉ số nở,
Pc: Áp lực tiền cố kết,
H: Độ dày của lớp đất.
N: Giá trị thu được từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
b) Cố kết

Page 2 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1
Trường hợp không có đường thấm đứng, hệ số thời gian (Tv) sẽ được tính toán theo công thức (2-6)
như sau:
t × Cv
Tv = (2-6)
H2
Sau đó độ cố kết sẽ được tính theo mối quan hệ Terzaghi Uv – Tv như sau:

π U 
Tv = × 
2

4  100 
nếu 0<U<53% (2-7)

Tv = 1.781 − 0.933 × log(100 − U ) nếu U>53% (2-8)


Trong đó:
t: Thời gian lún,
H: Chiều dài đường thấm,
Tv: Hệ số thời gian,
Uv: Độ cố kết,
Cv: Hệ số cố kết.
Trong trường hợp có đường thấm đứng như là Bấc thấm, Cọc cát, Giếng cát có vỏ bọc, v.v..được bố trí
để xử lý nền đất yếu, độ cố kết sẽ được xác định bằng biểu thức Carrillo:
U = 1 − (1 − U v ) * (1 − U h ) (2-9)
Trong đó:
U: Độ cố kết,
Uv: Thành phần cố kết thẳng đứng được tính như đề cập trên,
Uh: Thành phần cố kết ngang được tính bằng kiến nghị Hansbo như sau:
 − 8 × Th 
U h = 1 − exp 
 F 
(2-10)

Ch .t
Th = 2
(2-11)
de
F = F (n) + Fs + Fr (2-12)
n2 3n 2 − 1
F ( n) = ln n − (2-13)
n2 −1 4n 2
de
n= (2-14)
dw

k  d 
Fs =  h − 1 ln s 
 ks   dw 
(2-15)

Fr = πz (2 L − z )
kh
qw (2-16)
Trong đó:
Th: Hệ số thời gian,
Ch: Hệ số cố kết ngang,
de: Khoảng cách thoát nước hiệu quả (=1,13ds cho dạng hình vuông, =1.05ds cho dạng hình tam giác),
ds: Khoảng cách từ tâm đến tâm giữa các đường thấm đứng,

Page 3 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1
dw: Đường kính/đường kính tương đương của đường thấm đứng,
kh: Hệ số thấm theo phương ngang,
ks: Hệ số thấm trong vùng đất bị xáo trộn,
ds: Đường kính mặt cắt ngang của vùng đất bị xáo trộn,
L: Chiều dài thoát nước,
qw: Khả năng thoát nước của đường thấm đứng
c) Sự tăng sức kháng cắt do cố kết
Sức kháng cắt không thoát nước của đất yếu được xem là tăng lên 1 lượng ∆C do cố kết được xác định
như sau:
∆C = (P0 − Pc + ∆P ) × U × m (2-17)
Trong đó:
∆C: Lượng tăng của sức kháng cắt không thoát nước do cố kết,
m: Hệ số tăng của sức kháng cắt không thoát nước, m=tan(ϕcu)
d) Kiểm toán trượt
Tư vấn kiến nghị sử dụng Phương pháp Bishop như công thức dưới đây để kiểm toán trượt.

∑ m [C × b + (w − u × b) tan ϕ ]
1

∑ w sin α
Fs = a
(2-18)

 tan ϕ 
m a = cos α 1 + tan α 
 Fs 
(2-19)

Trong đó (xem hình 2-1):


C: Lực dính,
ϕ: Góc ma sát trong,
b: Bề rộng phân tố,
u: Áp lực nước lỗ rộng tác động đáy cung trượt,
W: Trọng lượng của phân tố,
α : Góc nghiêng tại đáy cung trượt so với phương ngang.

Hình3-1.Mô hình kiểm toán trượt


Trong trường hợp vải gia cường được sử dụng, sức kháng trượt được huy động từ vải gia cường sẽ
được tính toán như sau:

[
T = min Tbreak , T pullout ] (2-20)

Page 4 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1
Trong đó:
Tensile
Tbreak =
k
T pullout = b × τ

 
τ = 2 × k '×γh × tan (ϕ )
2
 3 
Tensile: Cường độ chịu đứt của vải (=200KN/200KN được áp dụng)
k: hệ số an toàn (=2 với vải làm bằng bằng polyester, theo 22TCN262-2000)
k’: hệ số dự trữ về ma sát (=0.66 theo kiến nghị trong 22TCN262-2000)

γ, φ
τ τ τ τ τ τ

Hình 3-2.Lực kháng trượt được huy động từ vải địa kỹ thuật gia cường
3.2 Lý thuyết tính toán cọc đất gia cố xi măng
Lý thuyết tính toán tuân theo TKKT, tiêu chuẩn của dự án (phương pháp tính toán AliCC của viện
nghiên cứu công trình công cộng – Nhật Bản).
3.3 Bấc thấm ngang
Giữ nguyên cấu tạo bấc thấm ngang như TKKT.
3.4Phần mềm
Tất cả tính toán được thực hiện trên máy tính với sự trợ giúp của các phần mềm: Saspro và bảng tính
excelcho tính toán lún và cố kết ,Geostudio 2004cho kiểm toán ổn định.
4. CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT YẾU VÀ PHÂN ĐOẠN
4.1 Điều kiện địa chất công trình
Kết hợp giai đoạn khảo sát trong bước thiết kế kỹ thuật gói A-1 mố A2 với 25 hố khoan bổ sung trong
giai đoạn TK bản vẽ thi công và cấp phối cọc xi măng đất DMM mố A2 các lớp đất được phân thành
lớp và các phụ lớp như ở dưới đây. Sự phân bố của các lớp đất được trình bày trong phần Các bản vẽ,
các chỉ tiêu cơ lý của các lớp và phụ lớp được trình bày trong phần Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp
đất.
Phụ Lớp 1a: (MH)_Bụi có tính dẻo cao, xám đen, trạng thái dẻo chảy
Phân bố bên dưới lớp san lấp, xuất hiện tại 25 hố khoan.Bề dày trung bình lớp là 7.14 m. Độ sâu và
cao độ phân bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan như trên bản vẽ mặt cắt hố khoan địa chất:Các đặc
tính cơ lý của các lớp đất này được trình bày trong bảng kết quả tổng hợp phụ lục kết quả thí nghiệm
Phụ Lớp 2a: (CL) _Sét gầyxám xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng.

Page 5 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1
Lớp bắt gặp ở cả 25 hố khoan, phân bố bên dưới lớp bụi tính dẻo cao ở 25 hố. Bề dày trung bình lớp
là 2.84 m. Độ sâu và cao độ phân bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan thể hiện như trong mặt cắt
hố khoan địa chất.Các đặc tính cơ lý của các lớp đất này được trình bày trong bảng phụ lục tổng hợp
kết quả thí nghiệm

Phụ Lớp 2b: (CL)s_ Sét gầy / Sét gầy lẫn cát, màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa
cứng.
Lớp bắt gặp ở cả 25 hố khoan, phân bố bên dưới lớp sét gầy màu xám xanh, bề dày trung bình lớp là
1.82 m. Độ sâu và cao độ phân bố của lớp bắt gặp trong các hố khoan thể hiện như trong mặt cắt hố
khoan địa chất.

4.2 Chỉ tiêu cho tính toán

1) Vật liệu đắp


Chỉ tiêu nền đắp sử dụng các chỉ tiêu đã được đưa vào tính toán trong bước TKKT, nền đắp là vật liệu
cát (bao gồm cả cát đắp trả cho đào thay đất):
Bảng4.2.1: Chỉ tiêu vật liệu đắp nền sử dụng cho thiết kế
Dung trọng Sức kháng
VL đắp
Phi
Stt (t/m3) cắt Ghi chú
(độ)
(t/m2)

1 Cát 1.80 - 30.00 Chỉ tiêu theo thiết kế kỹ thuật

2) Đất nền
Các chỉ tiêu phục vụ cho tính toán của đất nền lấy theo thiết kế kỹ thuật, được thể hiện ở bảng sau:
Bảng4.2.2Tổng hợp các giá trị tính toán phục vụ thiết kế xử lý đất yếu

Đơn vị Cát đắp


Kết cấu mặt
đường
Stt Thông số Lớp 1A Lớp 2A Lớp 2B

1 γ T/m3 1.48 1.84 1.90 1.80 2.20


2 Co T/m2 1.13 3.01 6.07 0 0
3 ϕ ο
Độ 0° 0° 0° 30°00' 30°00'
4 m 0.26 0.25 0.25
5 e
Hình 14 Hình 15 Hình 16
6 Cv.10-3 (cm2/sec)
7 Cc 0.840 0.256 0.185
8 Cs 0.084 0.0256 0.0185
9 Pc T/m2 7.84 12.01 17.54

10 OCR 2.89 5.38 10.3

Trong trường hợp tính với sơ đồ cọc chống, nếu DMM xuyên qua từ 2 lớp đất trở lên, sức kháng cắt
vùng xử lý DMM được qui đổi về 1 lớp theo công thức: Su =
(H1.Su1+H2.Su2+…Hn.Sun)/(H1+H2+…Hn). Trong đó H1, Su1… Hn, Sun: là chiều dày và sức
kháng cắt của lớp đất 1 đến lớp đất thứ n.

Page 6 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1

eVs. P (layer 1A) Cv*10E-3 Vs. P (layer 1A)


2.4 10.0

2.0

1.6

Cv *10E -3
1.0
1.2
e

0.8

0.4 0.1
0.10 1.00 10.00 0.01 0.10 1.00 10.00

P P
0 0.125 0.25 0.5 1 2 4 8 0.0625 0.1875 0.375 0.75 1.5 3 6
1.799 1.753 1.7082 1.6299 1.4908 1.2984 1.0895 0.891 0.893 0.6846 0.6041 0.431 0.3399 0.3025 0.2951
Hình 14: Đường cong thí nghiệm cố kết và giá trị đặc trưng của lớp 1A

eVs. P Cv*10E-3 Vs. P


1.2 10.0

1.0
Cv*10E -3

0.8 1.0
e

0.6

0.4 0.1
0.01 0.10 1.00 10.00
0.01 0.10 1.00 10.00 100.00
P P
0 0.250 0.500 1.000 2.000 4.000 8.000 16.000 0.125 0.375 0.750 1.500 3.000 6.000 12
0.943 0.906 0.886 0.856 0.812 0.755 0.685 0.609 0.635 0.491 0.485 0.459 0.43 0.415 0.431
Hình 15: Đường cong thí nghiệm cố kết và giá trị đặc trưng của lớp 2A

Page 7 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1

eVs. P layer 2B Cv*10E-3 Vs. P (layer 2B)

e
1.0 10.0

0.8

Cv *10E -3
0.6 1.0

0.4

0.1
0.2
0.01 0.10 1.00 10.00 100.00
0.10 1.00 10.00 100.00
P P
0 0.25 0.5 1 2 4 8 16 0.125 0.375 0.75 1.5 3 6 12
0.750 0.724 0.708 0.6839 0.6523 0.6139 0.5682 0.516 0.9613 0.785 0.7956 0.7915 0.793 0.8267 0.8677
Hình 16: Đường cong thí nghiệm cố kết và giá trị đặc trưng của lớp 2B
4.4 Phân đoạn
Việc phân đoạn sẽ được dựa trên việc xem xét tất cả các thông số như chiều dày địa tầng khu vực,
chiều cao nền đắp tính toán, vị trí kết cấu cầu hoặc cống hộp (nếu có) cũng như chiều dài xử lý sau khi
phân đoạn.
Bảng 4.4 Phân đoạn xử lý đất yếu và mặt cắt tính toán.

Chiều cao Bề dày đất yếu (m)


nền đắp
Chiều
T
Lý trình (STA.) dài
T (m)
(m) 1a 2a 2b

1 Km2+280 - Km2+300 20 6.0 6.9 4.3 -

Note: Chiều cao nền đắp chưa bao gồm 20cm qui đổi do chênh lệch trọng lượng KCAĐ và vật liệu đắp
nền đường.
5. TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU
5.1. KHI CHƯA XỬ LÝ:
Kết quả tính toán trong trường hợp chưa xử lý được thể hiện chi tiết như bảng sau:
Bảng 5.1 Kết quả tính toán trong trường hợp chưa xử lý.
Chiều cao nền đắp tint

Độ lún dư cho phép


được tính toán (m)
Chiều dày lớp đất

Lún cố kết (cm)

Hệ số ổn định
Chiều dài (m)

toán (m)

Phân đoạn
(cm)

Ghi chú

Không đạt về lún và ổn


định
Km2+280 - Km2+300 20 6.2 11.2 30 62.9 0.569

Ghi chú: Chiều cao nền đắp tính toán đã bao gồm 20cm qui đổi do chênh lệch trọng lượng KCAĐ và
vật liệu đắp nền đường

Page 8 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1

5.2. KHI XỬ LÝ:


5.2.1. BIỆN PHÁP XỬ LÝ
Căn cứ kết quả tính toán lún và ổn định trước khi xử lý ở bảng 5.1, có thể thấy lún và ổn định không
đạt yêu cầu.Do đó việc xử lý là cần thiết để đảm bảo độ lún và ổn định theo qui trình và các qui định
của dự án. Các biện pháp xử lý được thống kế dưới bảng sau:

Bảng 5.2.1a Các biện pháp xử lý bước thiết kế kỹ thuật


Bước thiết kế kỹ thuật

Chiều sâu xử lý (m)


Chiều cao đắp tính
Chiều cao nền đắp

Chiều dày đất yếu


Chiều dài (m)

Biện pháp xử lý

Vải địa kN/m


Phân đoạn

200kN/m
toán (m)
(m)

(m)
Km2+247 - Km2+300 53 6.5 8.0 6.7 DMM@1.3 8.0 -

Bảng 5.2.1b Các biện pháp xử lý bước BVTC


Bước BVTC

Chiều sâu xử lý (m)


Chiều cao nền đắp

Chiều dày lớp đất


Chiều dài (m)

Biện pháp xử lý
được tính toán

Chiều cao đắp

Vải địa kN/m


tính toán (m)

Phân đoạn

200kN/m
(m)

(m)

Km2+280 - Km2+300 20 6.0 11.2 6.2 DMM@1.3 9.1 -

5.2.2. GIAI ĐOẠN THI CÔNG


Bảng 5.2.2 a. Chiều cao đắp nền các giai đoạn

Quá trình đắp


Tổng thời gian đắp

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

Phân đoạn
(ngày)

Chiều Ghi
Chiều Chiều Chiều
đắp
cao Thời Thời Thời Thời chú
đắp
cao
đắp lý
cao
đắp
cao
gian
đắp
gian gian
đắp
gian
tính chờ chờ
thực thuyết thực
toán (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
tế (m) tế
(m)
Km2+280 - Km2+300 6.2 62 DMM

5.2.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Page 9 of 10
Dù ¸n đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
B¸o c¸o xö lý nÒn ®Êt yÕu, gói thầu A1
Bảng 5.2.3 Kết quả tính toán xử lý

Hệ số ổn định

Chiều dày tầng


đệm cát (cm)

Độ cố kết

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3
Phân đoạn

Độ lún

Giai đoạn
khai thác
(cm)

(%)
Ghi chú

Km2+280 - Km2+300 19.7 - 2.406 DMM@1.3; 9.1m


Longitudinal sliding check between - - - 2.629 DMM-PVD (H=Htk)
DMM zone and PVD zone - - - 4.667 DMM-PVD (H=3.0)
6.467 DMM-PVD (H=2.0)

6. KIỂM TOÁN TRƯỢT DỌC VÀ MA SÁT ÂM LÊN CỌC DMM


Vùng xử lý bằng DMM (Km2+280 – Km2+300) tiếp giáp với đoạn được xử lý bằng PVD (Km2+300
– Km2+360). Do sự chênh lênh về độ lún giữa 2 vùng được xử lý bằng 2 biện pháp khác nhau trong
quá trình thi công nên có thế xuất hiện ma sát âm lên thành cọc DMM tại hàng cọc liền kề đoạn đang
xử lý bằng PVD. Để tránh hiện tượng này, DMM được khuyến cáo thi công sau khi đoạn PVD kết
thúc quá trình chờ cố kết giai đoạn cuối. Tuy nhiên, do tiến độ thi đang ở giai đoạn cấp bách, trong khi
thời gian thi công đoạn PVD theo tính toán lên đến 370 ngày (bao gồm cả thời gian chờ lún) nên Tư
vấn giám sát đã yêu cầu tính toán kiểm tra hai vấn đề:
+ Trượt dọc giữa đoạn PVD và DMM trong trường hợp thi công cọc DMM nhưng cũng thi công PVD
đoạn liền kề: Hiện đã thi công cắm PVD từ ngày 13/4 – 23/4 (số liệu do Nhà thầu chính cung cấp) và
đắp được 60cm, với tốc độ đắp trung bình là 10cm/ngày (theo tính toán) thì thời giant hi công đến khi
đắp được 60cm là 16 ngày. Đến thời điểm này (ngày 29/9/2016) thì thời gian chờ cho 60cm là 153
ngày. Tư vấn thiết kế tính toán trượt dọc với 3 mốc chiều cao đắp nền là 2m, 3m và 6.2m (cao độ thiết
kế bao gồm cả trọng lượng KCAĐ qui đổi) để đánh gia hệ sô ổn định trượt dọc theo chiều cao nền đắp
đoạn PVD (Kết quả xem bảng 5.2.3 và bảng tính đính kèm)
+ Ma sát âm cọc DMM phải chịu do ảnh hưởng lún của đoạn PVD liền kề: Kết quả tính toán cho thấy
có ma sát âm lên DMM (Xem bảng tính đính kèm)
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Căn cứ vào kết quả phân tích tính toán dựa trên cơ sở địa tầng khu vực và chiều cao nền đắp thiết kế,
cũng như tiến độ thi công. Nhà thầu đã tính toán xử lý đất yếu với các biện pháp xử lý nêu trên, theo
đó lớp đệm cát gia cố xi măng có cường độ là 2Mpa theo thư số BL-LT/VEC-1495 ngày 17/12/2015
của tư vấn bước TKKT, độ sâu cọc xi măng đất được điều chỉnh để phù hợp với chiều sâu địa tầng
mới. Kính trình Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư xem xét chấp thuận để Nhà thầu triển khai các công
việc tiếp theo, đảm bảo chất lượng và tiến độ dự án.
(Để biết thêm chi tiết xem bản vẽ thiết kế xử lý đất yếu).

Page 10 of 10
CÁC BẢNG TÍNH
KM2+280 – KM2+300
Ben Luc - Long Thanh Expressway
Package A-1 (Km2+280-Km2+300), H=6.0m, Non Treatment
INPUT DATA

CALCULATION OPTIONS
Settlement calculation model: Compression curve Thickness of sublayer, m: 1.0
dp/po to set up compression zone: 0.15
Natural consolidation: Yes Shall be treated: No
Ignor vertical consolidation: Yes
Ignor influence of disturbance: No
Ignor influence of drainage resistance of PVD: No
Underground water Unit weight, t/m3: 0.98 Level from ground surface, m: 0.0
EMBANKMENT PARAMETERS
U. weight=1.80 HNE=6.2 b=12.5 a=11.6
SOIL PROPERTIES
DATA FORMAT
Layer h gama Co m Cs Cc pc N Drain- Con-
P0 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7(kg/cm2) age soli-
e0 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 dation
P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7(kg/cm2)
Cv1 Cv2 Cv3 Cv4 Cv5 Cv6 Cv7 Ch/Cv (x10-3 cm2/s)
DATA

1a 6.9 1.48 - - - - - - 1 side -


0.000 1.250 0.250 0.500 1.000 2.000 4.000 8.000
1.799 1.753 1.708 1.630 1.491 1.298 1.090 0.892
0.063 0.188 0.375 0.750 1.500 3.000 6.000
0.893 0.685 0.604 0.431 0.340 0.303 0.295 1.0

2a 4.3 1.84 - - - - - - 1 side -


0.000 0.250 0.500 1.000 2.000 4.000 8.000 16.000
0.943 0.906 0.886 0.856 0.812 0.755 0.685 0.609
0.125 0.375 0.750 1.500 3.000 6.000 12.000
0.635 0.491 0.485 0.459 0.430 0.415 0.431 1.0
END.

D:\01. Project\13.Ben luc_Long Thanh\A1 Package\07.Shop drawing\05.Soft soil treatment\Recalculation\2+090-2+300 (DMM)\DMM A2_abutment\sua TV 28_9_2016\Km2+280-Km2+300\Non\Km2+300_T.sas
Ben Luc - Long Thanh Expressway
Package A-1 (Km2+280-Km2+300), H=6.0m, Non Treatment
SETTLEMENT CALCULATION

hi Po eo dp e1 S dp e1 S dp e1 S
(m) (t/m2) (t/m2) (cm) (t/m2) (cm) (t/m2) (cm)
Center Shoulder Toe

Layer 1a, Subtotal S= 49.9 11.5 0.2


1.0 0.25 1.759 11.16 1.753 0.2 11.01 1.753 0.2 0.15 1.759 0.0
1.0 0.75 1.758 11.16 1.753 0.2 10.70 1.753 0.2 0.46 1.757 0.0
1.0 1.25 1.757 11.15 1.753 0.1 10.40 1.753 0.1 0.75 1.756 0.0
1.0 1.75 1.756 11.12 1.421 12.2 10.12 1.753 0.1 1.04 1.755 0.0
1.0 2.25 1.756 11.08 1.411 12.5 9.84 1.753 0.1 1.31 1.755 0.0
1.0 2.75 1.756 11.02 1.402 12.8 9.57 1.753 0.1 1.57 1.755 0.0
0.9 3.22 1.755 10.95 1.394 11.8 9.34 1.428 10.7 1.79 1.755 0.0

Layer 2a, Subtotal S= 13.0 11.1 3.4


1.0 3.88 0.893 10.85 0.831 3.3 9.11 0.839 2.8 2.00 0.879 0.8
1.0 4.74 0.888 10.74 0.828 3.1 8.89 0.836 2.7 2.21 0.872 0.8
1.0 5.60 0.881 10.61 0.825 3.0 8.68 0.833 2.5 2.39 0.866 0.8
1.0 6.46 0.875 10.46 0.823 2.8 8.48 0.831 2.4 2.56 0.860 0.8
0.3 7.02 0.871 10.36 0.821 0.8 8.36 0.829 0.7 2.66 0.857 0.2

Total Settlement S= 62.8 22.7 3.6

D:\01. Project\13.Ben luc_Long Thanh\A1 Package\07.Shop drawing\05.Soft soil treatment\Recalculation\2+090-2+300 (DMM)\DMM A2_abutment\sua TV 28_9_2016\Km2+280-Km2+300\Non\Km2+300_T.sas
Ben Luc - Long Thanh Expressway
Package A-1 (Km2+280-Km2+300), H=6.0m, Non Treatment
CONSOLIDATION ANALYSIS

INITIAL PARAMETERS
Layer po dp po+dp/2 Cv Cv'
(t/m2) (t/m2) (t/m2) x10-3 (cm2/sec)
1a 1.73 11.12 7.29 0.44 0.45
2a 5.30 10.66 10.63 0.47 0.45

NATRUAL CONSOLIDATION
t Tv Uv St Sr t Tv Uv St Sr
(year) (%) (cm) (cm) (year) (%) (cm) (cm)

2.78 0.031 19.9 12.5 50.3 44.44 0.496 76.1 47.8 15.0
5.56 0.062 28.1 17.6 45.2 47.22 0.527 77.9 48.9 13.9
8.33 0.093 34.4 21.6 41.2 50.00 0.558 79.5 50.0 12.9
11.11 0.124 39.7 24.9 37.9 52.78 0.589 81.1 50.9 11.9
13.89 0.155 44.3 27.9 35.0 55.56 0.620 82.5 51.8 11.0
16.67 0.186 48.5 30.5 32.4 58.33 0.650 83.8 52.6 10.2
19.44 0.217 52.3 32.9 30.0 61.11 0.681 85.0 53.4 9.4
22.22 0.248 55.8 35.1 27.8 63.89 0.712 86.1 54.1 8.7
25.00 0.279 59.0 37.1 25.7 66.67 0.743 87.1 54.7 8.1
27.78 0.310 62.0 39.0 23.9 69.44 0.774 88.0 55.3 7.5
30.56 0.341 64.8 40.7 22.1 72.22 0.805 88.9 55.8 7.0
33.33 0.372 67.4 42.3 20.5 75.00 0.836 89.7 56.3 6.5
36.11 0.403 69.8 43.9 19.0 77.78 0.866 90.4 56.8 6.0
38.89 0.434 72.1 45.3 17.6 80.56 0.897 91.1 57.2 5.6
41.67 0.465 74.1 46.6 16.2 83.33 0.928 91.7 57.6 5.2

Consolidation in a specified time: 19.44 0.217 52.3 32.9 30.0

D:\01. Project\13.Ben luc_Long Thanh\A1 Package\07.Shop drawing\05.Soft soil treatment\Recalculation\2+090-2+300 (DMM)\DMM A2_abutment\sua TV 28_9_2016\Km2+280-Km2+300\Non\Km2+300_T.sas
Estimated Settlement for Deep Mixing Method (Column Length = 9.1m)
Km2+280-Km2+300
Boring log HK53 Mat Width (m) 49.80 Traffic Load (ton/m2) = 1.57
Method of calculation: Low improvement ratio Deep Mixing method (LiDM) q1
Cross cection of calcualtion: Km2+270 Cement Mat
L=
∆h1
1a
Hight of Embankment: 6.2 m

2a
Unit weight of Embankment γ:
∆h2 1
1.8 t/m2

Assume Load Distribution 2


Estimated settlement without improvement, S0: 62.9 cm

Average Total Applied Load = 12.73 ton/m2

Hard Clay Stratum


0.83

Soil property
Layer Deep Thickness qu Su

1a 6.9 6.9 1.13 1.13

2a 11.2 4.3 3.01 3.01

Column Shortening:
1. Settlement of Deep Mixing Column Block, ∆h1
∆h1 = q1H1/(apEcol+(1-ap)Esoil)
where S = Spacing of Column 1.3 m
d= Diameter of the deep mixing column 0.7 m
Acol = Cross Section Area of Deep Mixing Column = 0.385 m2
ap = Relative Column Area = Acol/(SxS) = 0.228
q1 = Total load =(Death Load+Live Load) 12.73 ton/m2
H1 = Column Length = 9.10 m
DMM in 1a soil layer
H1(1a) = Column Length = 6.90 m
qu= Unconfined compressive strength of column 70 ton/m2
Cu= Undrained Shear Strength of Surrounding Soil = 1.13 ton/m2
Ecol = Modulus of Elasticity of Column Material = 100qu = 7000 ton/m2
Esoil = Modulus of Elasticity of Surrounding Soil = 210Cu = 237.30 ton/m2
DMM in 2a soil layer
H1(2a) = Column Length = 2.20 m
qu= Unconfined compressive strength of column 70 ton/m2
Cu= Undrained Shear Strength of Surrounding Soil = 3.01 ton/m2
Ecol = Modulus of Elasticity of Column Material = 100qu = 7000 ton/m2
Esoil = Modulus of Elasticity of Surrounding Soil = 210Cu = 632.10 ton/m2
Consolidation Settlement : ∆h2=CC/(1+e0)*H2*log((σ'vo+q2)/(σ'v0))
Block Width = 46.20 m

σ'vo σ'p Load


q2 σ'v0+q2
∆h2 (cm)
Thickness
Layer Depth (m) γt (ton/m3) Distributed e0 Cc Cs
(m) (ton/m2) (ton/m2) Width (m) (ton/m2) (ton/m2)
1 0.0 2.00 2.000 1.48 0.5
2 2.00 4.00 2.000 1.48 1.4
3 4.00 6.00 2.000 1.48 2.4
4 6.00 6.90 0.900 1.48 3.1
5 6.90 9.10 2.200 1.84 4.2
6 9.10 11.20 2.100 1.84 6.0 47.25 12.45 18.5 0.943 0.256 0.026 13.4
7
8
9
10
11
Total Consolidation Settlement, ∆h2= 13.4
Total Settlement :
Column
Fill Applied load
length in Column Shortening, Total Consolidation
∆h1 (cm) Settlement ∆h2(cm)
Layer Soil Type Height Cu Esoil Total Settlement (cm)
soil layer (ton/m2)
(m)
(m)
Deep Mixing
1a 6.20 6.90 1.13 237.30 12.73 4.9 - 4.9
Method

Deep Mixing
2a 6.20 2.20 3.01 632.10 12.73 1.3 - 1.3
Method

2a clay 6.20 3.01 12.73 - 13.4 13.4

Total 6.3 13.4 19.7


PROJECT: Ben Luc - Long Thanh Expressway CALCULATION OF SOIL-CEMENT COLUMN
γ (t/m3)= 1.80 Km2+280-Km2+300
φ= 30.0
H (m)= 6.2
SUB-SOIL
layer 1a
Su (t/m2)= 1.13
Settlement So (cm)= 49.9
layer 2a
Su (t/m2)= 3.01
Settlement So (cm)= 13.0
Su_bqgq (t/m2)= 1.58
Calculation
Soil-Cement column Single column
Diameter, d(m)= 0.7
Distance ac= 1.3
Distance bc= 1.3
quck (t/m2)= 70.0
Internal Pressure Check
Factor of safety Fsmin= 1.20
l= 0.60
l2= 0.36
d= 0.70
2
d= 0.49
d3= 0.34
(l+d)= 1.30
(l+d)2= 1.69
(l+d)3= 2.20
θ= 60.00 Settlement Check Different Settlement Check
tgθ= 1.73 Residual settlement Sr (cm)= 10 ∆Smax (cm)= 15
Dien tich coc A= 0.38 Column lenght, L(m)= 9.1 ∆P= 11.16
Ty so dien tich ap= 0.23 λcol= 100 ∆Pp= 46.63
V= 10.48 λsoil= 210 ∆Pc= 0.71
Vc= 0.51 Modulus of Column, Ecol (t/m2)= 7000 Sp= 4.60
Vp= 9.96 Modulus of Soft Soil, Esoil (t/m2)= 332.75 Sc= 3.17
∆Pp= 46.63 Modulus of mass composite =1850.24 ∆S= -1.43
Fs= 1.50 Sr (cm)= 6.3 Verify OK
Verify: OK Verify: OK Mix soil-cement column in 1a layer, Su (t/m2) = 8.84
Mix soil-cement column in 2a layer, Su (t/m2) = 10.29

Calculation model

Vp
HE V

Vc

θ
Soil cement column

Picture F1.1 – Decrease the loading on the soil cement column by the arch effects

s
V = A × He V ⋅ γ
∆Pp=
p e

d
V p = V − Vc π ( ) 2

2
∆Pp: Pressure of Soil-C-column, kPa
l(l + d)2 π(l + d)3 −d 3 ) (4 −π)( 2 −1)(l + d)3  A: Area of Improved, m2 `
Vc =  − +  tanθ γe: Density of filling soil
 2 24 24  θ: Shear Angle

The strength check for diffrence of failure of deep mixing method


Deep mixing method
Mode of failure d=0.7m, ac=bc=1.40m Standard
Fs Remarks

Internal pressure check (FS1) 1.50 Fs1=quck/∆Pp 1.20

Column capacity of deep mixing


column:(FS2) 2.27 Fs2=Qult/(σ xAp) 1.50

Flexure of cement stabilized layer:(FS3) 8.28 Fs3=ft /σt 1.50

Punching shear: FS4 2.05 Fs4= νC /τ 1.50

Global stable : FS5 Bishop method 1.40

1 Maximum induced bending moment (ton, m/m)


( 0 .65 q f ( ac − d ) 2
M =
8

2 Bearing capacity of soil cement column


Qult= πd (∑susli ) + 9cu(
πd 2
)
4
3 Shear stress on the most critical surface (ton/m2)
π .q f
( ac 2 − d 2 )( )
τ = 4
π td
4 Allowable Shear stress

ν c = 0.79 f c'
5 f'c Compressive stregth of cement mat: 2Mpa =200 ton/m2

6 Modulus of rupture t/m2

'
fr =6.23 f c

7 f t = 0 . 21 f r

8
M .t
( )
σt = 2
3
t
12

9 Stress caused by traffic load, weigth of pavement,

qf
σ =
Es
a p + (1 − a p )( )
Ep
t Thichkness of the cement mat (m)
ac and bc Spacing beteen adjiacent depp mixing columns and Si=(ac+bc)/2
qcuk Cu
The resuts calculation t/m2 ac d(m) (ac-d) 1-ap ap Ep Es t(m) fc' (tip)
M 70.00 1.3 0.7 0.6 0.77 0.23 7000 332.75 1 200 3.01
0.37
σt
2.23 Fs qf
fr 1.25 12.73
88.11 2.27
ft
18.50 8.28
τ 2.05
5.46 1.20 2.77
νc 10.00
11.17
ap
0.23

Qult
42.13
σ
48.16
Ben Luc – Long Thanh expressway project Stabilization analysis

1. KM2+280– KM2+300
Non treatment / không xử lý

Treatment by DMM / xử lý bằng DMM @ 1.3, Deep: 9.1m

Page 4
KIỂM TOÁN TRƯỢT DỌC GIỮA VÙNG XỬ LÝ BẰNG DMM VÀ PVD
Ben Luc – Long Thanh expressway project Stabilization analysis

5. LONGITUDINAL SLIDING CHECK

Longitudinal sliding check between DMM zone and PVD zone

Page 4
Ben Luc – Long Thanh expressway project Stabilization analysis

Longitudinal sliding check between DMM zone and PVD zone

Page 4
Ben Luc – Long Thanh expressway project Stabilization analysis

Longitudinal sliding check between DMM zone and PVD zone

Page 4
TẢI TRỌNG MA SÁT ÂM LÊN CỌC DMM
CALCULATION SHEET OF DOWN DRAG LOAD (IN CONSTRUCTION STAGE)

Bridge: Standard: AASHTO LRFD 2007


Item: 22 TCN 272-05
Boredhole:
I. DATA
▪ Diameter of bored pile D= 700 mm Cross seciton of pile
▪ Spacing between center-to-center pile: 1300 mm = 1.85714285714286Dpile
▪ Compressive strength of concrete f'c= 70 MPa
▪ Density of concrete γc = 24.5 kN/m
3

700
• Elevation of pilecap bottom EL1 = 0.0
• Elevation of local scour EL2 = 0.0
• Elevation top of bearing layer: EL4 = 0.0 Clay is discounted 1.5m
• Elevation of groundwater: EL3 = 0
• Elevation of down drag section bottom: EL5* = -9.10 • Elevation of existing: EL0 = 0.00
• Perimeter of pile P= 2199 mm
2
• Area of pile cross section Ap = 384845 mm
• The length of pile in down drag section: Ldd = 9.10 m
• The Geotechnical bore log N60 = ER/60%.N with ER = 50 %

Elev. Of
γ φ
layer
c qu N60 Layers
Soil
zi SPT
bottom
3
No.
(m) (N) (T/m ) (kG/cm2 (deg)
(Mpa)
(m)
SPT
)
0.00 1 2.00 -2.00 clay 1 0.48 0.11 - 0.01 1 1a
0 20
2 4.00 -4.00 clay 1 0.48 0.11 - 0.01 1 1a
3 6.00 -6.00 clay 1 0.48 0.11 - 0.01 1 1a
4 6.90 -6.90 clay 1 0.48 0.11 - 0.01 1 1a
5 8.90 -8.90 clay 10 0.84 0.30 - 0.02 8 2a
6 9.10 -9.10 clay 10 0.84 0.30 - 0.02 8 2a
-
-2.00 -
-
-
-
-
-
-
-4.00
Depth (m)

-
-
-
-
-
-
-
-6.00
-
-
-
-
-
-
-8.00
-
-
-
-
-
-
-
-10.00 -
-
-
-
-
-
-
-12.00 -

Tinh ma sat am mo hinh ckn_1.xlsMS am th.cong


II. CALCULATION
2.1 Resistance factor Refer Table 10.5.5.2.4-1 Resistance factor for Geotechnical Resistance of Drilled Shafts
Soil Side ϕqs Tip ϕqp Uplift ϕup
• Clay 0.45 0.4 0.35
• Sand 0.55 0.5 0.45
• IGMs 0.6 0.55 0.45

2.2 Side resistance Formular: Qs = ϕqs*(qs*P*li)


• For Cohesive: (10.8.3.5.1b)
Using α −Method (O'Neill and Reese, 1999)
+ Cohesive soil Su<0.25Mpa: qs = α Su Σσi Su qs Qs
α β
Thickness li Effect
No.
In which: (m) MPa MPa MPa thickness kN
- Adhesion factor: 1 2.00 0.015 0.55 - 0.006 0.003 0.50 2
α = 0.55 for Su/pa < 1.5 2 2.00 0.024 0.55 - 0.006 0.003 2.00 7
α = 0.55 - 0.1(Su/Pa - 1.5) for 1.5 < Su/pa < 2.5 3 2.00 0.034 0.55 - 0.006 0.003 2.00 7
α=0 for 1500mm pile top 4 0.90 0.041 0.55 - 0.006 0.003 0.90 3
α=0 for 1.0 diameter of pile 5 2.00 0.052 0.55 - 0.048 0.026 2.00 52
- Asmospheric pressure: 6 0.20 0.062 0.55 - 0.048 0.026 - -
pa = 0.101 Mpa - - - - - - - - -
- Undained shear strenght - - - - - - - - -
Refer Terzaghi & Peck (1976): - - - - - - - - -
Su = 0.06*N60 (bar) = 0.006*N60 (Mpa) - - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
+ IGM soil Su>0.25Mpa: qs = α qu - - - - - - - - -
In which: - - - - - - - - -
α: factor for cohesive IGM's (O'neill & Reese 1999) - - - - - - - - -
qu: unconfined compressive strength of IGM (Mpa) - - - - - - - - -
• For Cohesionless: (10.8.3.5.2b) - - - - - - - - -
Using β− Method (O'Neill and Reese, 1999) - - - - - - - - -
Formular: qs= βσ'v ≤ 0.19Mpa for 0.25 ≤ β ≤ 1.2 - - - - - - - - -
+ For sandy soil: - - - - - - - - -
β = 1.5 - 7.7x10-3(z)0.5 for N60 ≥ 15 - - - - - - - - -
β = (N60/15)*[1.5 - 7.7x10-3(z)0.5] for N60 < 15 - - - - - - - - -
- - - - - - - - -
+ For Gravelly sand and gravels and SPT values - - - - - - - - -
are more than 50 blows/30cm (IGM): - - - - - - - - -
β = 2-0.00082 (z)0.75 with 0.25 < β <1.8 - - - - - - - - -
- - - - - - - - -
In which: - - - - - - - - -
σ'v: vertical effictive stress at mid-depth soil (Mpa) - - - - - - - - -
z: at soil layer mid-depth below ground (mm) - - - - - - - - -
N60: average SPT blow count (corrected only for - - - - - - - - -
hammer efficiency) in the design zone (blows/300) - - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
- - - - - - - - -
TOTAL 70

2.3 Down Drag Load


• The load on pile due to down drag: Qdd = 69.9 (KN)
• The factored down drag load: QR = γn. Qdd = 87.4 (KN)
In which: γn = 1.25 Load factor for down drag (refer to Table 3.4.1-2 - AASHTO 2007)

Tinh ma sat am mo hinh ckn_1.xlsMS am th.cong

You might also like