Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

Điều chỉnh quy hoạch chi tiết sân bay Đà Nẵng: Phó thủ tướng nêu yêu cầu

với Bộ GTVT
Lệ Chi - 08:25 10/01/2020
(VNF) - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến về việc tổ chức lập quy hoạch chi tiết điều chỉnh cảng hàng
không quốc tế Đà Nẵng.

Lập điều chỉnh quy hoạch chi tiết sân bay Đà Nẵng
Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải và UBND TP. Đà Nẵng tiếp thu ý kiến các bộ, tổ chức triển
khai lập quy hoạch chi tiết điều chỉnh cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng theo đúng quy định.
Sân bay Đà Nẵng là một trong 3 sân bay nhộn nhịp nhất Việt Nam, sau sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất. Đây
cũng là sân bay chủ đạo phục vụ nhu cầu giao thông hàng không cho thành phố Đà Nẵng và các tỉnh thành lân
cận. 
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không
giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, dự kiến đến năm 2020, lượng hành khách thông qua sân bay
Đà Nẵng đạt 13 triệu lượt/năm, lượng hàng hóa thông qua là 50.000 tấn; đến năm 2030 lượng hành khách thông
qua là 28 triệu lượt/năm và hàng hóa thông qua là 200.000 tấn.
Tuy nhiên, đến cuối năm 2018, sản lượng hành khách tại sân bay Đà Nẵng là 13,3 triệu lượt/năm, sớm vượt công
suất theo quy hoạch đến năm 2020. Trong 6 tháng đầu năm 2019, hành khách quốc nội qua nhà ga T1, sân bay Đà
Nẵng đạt 4,17 triệu lượt, dự kiến cả năm đạt khoảng 8 triệu lượt khách quốc nội; hành khách quốc tế thông qua nhà
ga T2 đạt 3,43 triệu lượt (tăng 25% so với cùng kỳ năm 2018), dự kiến cả năm 2019 đạt hơn 7 triệu lượt khách
quốc tế, vượt công suất thiết kế nhà ga (4 triệu khách/năm).
Trong khi đó, thời gian đầu tư mới 1 nhà ga từ thời điểm chấp thuận chủ trương đầu tư đến khi đưa vào khai thác
mất khoảng 3 -4 năm. Do vậy, Đà Nẵng cho rằng việc đầu tư mới nhà ga hành khách T3 công suất 10 – 15 triệu
lượt khách/năm và nâng cấp các cơ sở hạ tầng khách là yêu cầu rất cấp thiết và cấp bách để đáp ứng nhu cầu
người dân thành phố và du khách.
Trước nhu cầu cấp bách phải điều chỉnh quy hoạch chi tiết sân bay Đà Nẵng làm cơ sở đầu tư phát triển, đáp ứng
nhu cầu đi lại, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương, Bộ Giao thông vận tải đã thống nhất tiếp nhận số
tiền 1 tỷ đồng do UBND TP. Đà Nẵng ứng để Cục Hàng không Việt Nam triển khai lập điều chỉnh quy hoạch chi tiết
sân bay.
Tuy nhiên, tại văn bản số 4861/BKHĐT-KCHTĐT ngày 12/7/2019 trả lời Bộ Giao thông vận tải về việc bố trí vốn
thực hiện nhiệm vụ quy hoạch cảng hàng không, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến như sau: “việc yêu cầu tổ chức,
cá nhân tự bỏ vốn đầu tư khi chương trình, dự án chưa được quyết định chủ trương đầu tư, chưa được phê duyệt
hoặc chưa được bố trí vốn kế hoạch, gây nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc một trong các hành vi bị cấm trong đầu
tư công”. Do vậy, Cục Hàng không Việt Nam đã hoàn trả vốn ứng cho UBND TP. Đà Nẵng.
Sân bay Đà Nẵng được điều chỉnh quy hoạch, nâng công suất 30 khách vào năm 2030
Đức Thọ - 13:50 17/07/2019
(VNF) - Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) đang tổ chức lấy ý kiến về các nội dung điều chỉnh quy hoạch chi tiết
cảng hàng không (CHK) quốc tế Đà Nẵng đến năm 2030.

Dự kiến, công suất nhà ga sẽ được nâng lên khoảng 28 - 30 triệu khách/năm vào năm 2030, đáp ứng nhu cầu khai
thác cả dân dụng và quân sự.
Theo quy hoạch hiện hành, dự kiến đến năm 2020, lượng hành khách thông qua sân bay Đà Nẵng đạt 13 triệu hàn
khách/năm; hàng hóa thông qua là 50.000 tấn. Đến năm 2030 là 28 triệu hành khách/năm, lượng hàng hóa là
200.000 tấn.
Tuy nhiên, những năm gần đây do du lịch của Đà Nẵng phát triển mạnh, sản lượng khai thác năm 2018 hiện đã đạt
13,3 triệu hành khách/năm, sớm vượt công suất theo quy hoạch đến năm 2020.
Trước đó, UBND TP.Đà Nẵng có văn bản đề nghị nhanh chóng xây dựng nhà ga T3 tại sân bay quốc tế lớn thứ 3
cả nước này. TP Đà Nẵng nhận định với tình hình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương như hiện nay, tốc độ tăng
trưởng hành khách qua CHK quốc tế Đà Nẵng là từ 10-20%/năm.
Theo lãnh đạo TP.Đà Nẵng, năng lực khai thác của cả 2 nhà ga T1, T2 sẽ không thể đáp ứng trong vài năm đến. V
vậy, TP Đà Nẵng cho rằng việc đầu tư nhà ga mới T3 (công suất 10-15 triệu khách/năm) và nâng cấp cơ sở hạ tầng
khác là yêu cầu rất cần thiết và cấp bách.
Trước đó, năm 2017, TP.Đà Nẵng đã đưa vào sử dụng nhà ga T2 trị giá 3.500 tỉ đồng, một công trình trọng điểm
phục vụ sự kiện tuần lễ cấp cao APEC. Hiện sân bay Đà Nẵng có 2 nhà ga đón khách, nhà ga T1 chuyện phục vụ
các chuyến bay nội địa và nhà ga T2 phục vụ các chuyến bay quốc tế.
Thủ tướng chỉ đạo Bộ Xây dựng nghiên cứu ý tưởng phát triển đô thị sân bay Đà Nẵng
Lệ Chi - 15:49 22/08/2019
(VNF) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về ý tưởng phát
triển đô thị sân bay Đà Nẵng của kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn.

Bộ Xây dựng nghiên cứu ý tưởng phát triển đô thị sân bay Đà Nẵng
Văn bản nêu rõ ngày 4/8, báo chí đã có bài viết “Sân bay Đà Nẵng: di dời hay xây đô thị sân bay?”, đề cập đến
tưởng phát triển mô hình đô thị sân bay cho Đà Nẵng mà kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn đưa ra tại một tọa đàm.

Cụ thể, ông Ngô Viết Nam Sơn cho rằng việc di dời sân bay Đà Nẵng về Chu Lai hoặc nơi khác cách xa trung tâm thành phố vài

"Cần thay đổi tư duy đô thị hóa đến đâu, dời sân bay đến đó. Ngộ nhận phổ biến về quy hoạch hiện nay là sân ba
phải cách xa đô thị nhưng thế giới hiện nay xu hướng sân bay không còn tách rời đô thị nữa”, vị kiến trúc sư nói.
Theo ông Sơn, nếu quy hoạch đô thị quanh sân bay có quy mô và định hướng phát triển phù hợp thì vẫn có thể giữ
lại sân bay để phát triển lâu dài. Đồng thời phát triển cả vùng đô thị xung quanh.
Ông cho rằng thất bại của sân bay Tân Sơn Nhất (TP. HCM) do quy hoạch sân bay tách biệt với quy hoạch đô th
Sai lầm này dẫn tới sự tắc nghẽn và tốn kém cho các kế hoạch phát triển khu vực về sau.
Vị kiến trúc sư đề nghị lãnh đạo Đà Nẵng học theo kinh nghiệm thế giới, phê duyệt quy hoạch sân bay chú ý tới mố
liên kết với quy hoạch đô thị xung quanh. Điều này giúp kiểm soát mật độ và chiều cao đô thị phù hợp nhu cầu phá
triển sân bay. Ngoài ra, việc này cũng sẽ giúp khu vực trở thành đô thị sân bay, là vệ tinh phát triển của thành ph
với đầy đủ chức năng từ dịch vụ - thương mại, khách sạn, nhà ở, văn phòng, trung tâm giải trí, dịch vụ logistics.
Theo phương án mà kiến trúc sư đề xuất, để phát triển khu đô thị sân bay Đà Nẵng, cần cải tạo và mở rộng đườn
vành đai quanh sân bay gắn kết với quy hoạch đô thị hai bên tuyến này;
Đồng thời, tính toán phát triển tuyến đường ngầm đông - tây đi xuyên đường băng, gắn kết phía đông và phía tâ
sân bay để chống ùn tắc và phát triển vùng đô thị phía tây; quy hoạch khu đô thị trong và ngoài đường vành đai sâ
bay nhằm khai thác các mối liên kết các khu vực đô thị đa chức năng với khu nhà ga trung tâm;
Bên cạnh đó, cần quy hoạch giao thông công cộng kết nối tốt nhà ga với các khu đô thị lân cận và trung tâm thàn
phố, tránh nguy cơ tắc nghẽn giao thông; thu hút nguồn vốn xã hội hóa cho các dự án cải tạo, mở rộng khu đô th
sân bay; ngoài ra, cần tính tới các giải pháp đảm bảo an toàn bay, giảm tiếng ồn.
Trước ý tưởng phát triển mô hình đô thị sân bay cho Đà Nẵng của kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, Thủ tướng đã c
chỉ đạo Bộ Xây dựng nghiên cứu về ý tưởng này.
https://vietnamfinance.vn/ho-tram-sap-rot-hon-4000-ty-dong-xay-san-bay-244ha-o-ba-ria-vung-tau-20180504224212880.htm

Hồ Tràm sắp rót hơn 4.000 tỷ đồng xây sân bay 244ha ở Bà Rịa – Vũng Tàu
Lệ Chi - 16:05 12/09/2018

(VNF) - UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa có buổi làm việc với Công ty TNHH dự án Hồ Tràm (xã Lộc An, huyện Xuyên Mộc) về d
án xây dựng sân bay chuyên dùng, phục vụ các chuyến bay thuê chuyến chở khách đến Khu du lịch phức hợp Hồ Tràm.

Sân bay do Hồ Tràm đầu tư khoảng 4.250 tỷ đồng (ảnh minh họa)
Theo đó, sân bay do Hồ Tràm đầu tư khoảng 4.250 tỷ đồng, quy mô cảng hàng không cấp 4C với một đường băng dài 2.400
rộng 45m, hệ thống đường lăn, sân đỗ máy bay hoàn chỉnh; Khu nhà ga hành khách, đài kiểm soát tại sân bay, công trình p
trợ kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật…
Diện tích dự kiến xây dựng sân bay khoảng 244,33ha, trong đó có 47,55ha thuộc địa phận xã Lộc An và 196,78ha thuộc xã Lá
Dài, huyện Đất Đỏ.
Trước đó, đại diện Sở Giao thông vận tải tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết về quan điểm, ngành Giao thông vận tải tỉnh vẫn khô
đồng tình việc xây dựng sân bay vì lý do lãng phí quỹ đất trong khi quỹ đất ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang bị thu hẹp, hiện cũng có q
hoạch xây dựng Sân bay Gò Găng tại TP. Vũng Tàu.
Tuy nhiên, do đã có chủ trương đồng ý nên phía sở cũng đã làm đúng theo thủ tục đầu tư, lúc đầu dự kiến lấy 600ha đất, sau
chốt lại diện tích hơn 244ha.
Ông Nguyễn Văn Trình, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho biết tỉnh đã thống nhất chấp nhận việc để phía Hồ Tràm x
dựng sân bay chuyên dùng nhưng chỉ với mục đích phục vụ việc đưa đón khách du lịch của Hồ Tràm.

Về vị trí xây dựng sân bay Hồ Tràm hiện gần với khu xử lý rác thải tập trung huyện Đất Đỏ (khoảng 350m), lại lấy một diện tí
đất nông nghiệp đang canh tác của người dân nên cần xác định lại vị trí vùng ảnh hưởng và làm việc lại với Công ty Hồ Tràm.

Công ty TNHH dự án Hồ Tràm được UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp giấy chứng nhận đầu tư để thực hiện dự án Khu du l
nghỉ dưỡng và giải trí phức hợp Hồ Tràm (Hồ Tràm Strip) với diện tích 164ha tại huyện Xuyên Mộc với tổng số vốn đăng ký
4,23 tỷ USD, có kinh doanh casino.
Xét thấy nhu cầu cần thiết phục vụ cho việc phát triển du lịch và đầu tư, công ty đã xin chủ trương xây dựng sân bay chuy
dùng tại đây.
https://vietnamfinance.vn/pho-thu-tuong-yeu-cau-lam-ro-nguon-von-dau-tu-du-an-nha-ga-t3-san-bay-tan-son-nhat-2018

Phó thủ tướng yêu cầu làm rõ nguồn vốn đầu tư dự án nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất
Anh Hùng - 12:35 13/01/2020
(VNF) - Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về chủ trương đầu tư dự án
xây dựng nhà ga T3 cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.

Chính phủ yêu cầu làm rõ nguồn vốn đầu tư dự án nhà ga T3 cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Theo đó, Phó thủ tướng đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương có ý kiến kết luận rõ dự án đã đủ cơ sở
pháp lý để Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.
Cùng với đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần làm rõ nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án, không sử dụng vốn ngân
sách nhà nước.
Trước đó VietnamFinance đã thông tin, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình Thủ tướng Chính phủ báo cáo kết
quả thẩm định chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà ga T3 cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Theo báo cáo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề nghị Thủ tướng xem xét quyết định chủ trương đầu tư Dự án
xây dựng nhà ga hành khách T3 cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất công suất 20 triệu khách/năm do
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) thực hiện với vốn đầu tư khoảng 10.990 tỷ đồng bằng nguồn
vốn góp của ACV.
Được biết, nhà ga T3 Tân Sơn Nhất có công suất thiết kế 20 triệu khách mỗi năm, tổng diện tích mặt sàn
khoảng 100.000 m2. Nhà ga sẽ được trang bị nhiều thiết bị, công nghệ hiện đại.
ACV đã đề xuất đầu tư đồng bộ sân đỗ máy bay, đường dẫn trên cao 2 làn xe, cầu cạn trước nhà ga 5 làn xe
và sân đỗ ô tô, nhà để xe cao tầng. Toàn bộ tổng vốn đầu tư được ACV đầu tư bằng vốn doanh nghiệp.
Sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến sẽ đạt 45 triệu khách vào năm 2025, trong khi đó, tổng công suất của 2 nhà
ga hiện hữu mới đạt khoảng 28 triệu khách mỗi năm. Do đó, theo ACV, việc xây dựng thêm một nhà ga công
suất 20 triệu khách để khắc phục tình trạng tắc nghẽn tại đây là cấp thiết.
Bộ KH&ĐT đề xuất giao ACV xây nhà ga T3, Tân Sơn Nhất
Trí Anh - 10:05 06/12/2019
(VNF) - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng vừa trình Thủ tướng Chính phủ kết
quả thẩm định chủ trương đầu tư Dự án xây dựng nhà ga T3 CHK quốc tế Tân Sơn Nhất.

Cụ thể, trong Báo cáo kết quả thẩm định chủ trương đầu tư Dự án xây dựng nhà ga T3 CHK quốc tế Tân Sơn
Nhất, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đã đề nghị Thủ tướng xem xét quyết định chủ trương đầu tư
Dự án xây dựng nhà ga hành khách T3 CHK quốc tế Tân Sơn Nhất công suất 20 triệu khách/năm do TCT
Cảng hàng không VN (ACV) thực hiện với vốn đầu tư khoảng 10.990 tỷ đồng bằng nguồn vốn góp của ACV.

Hiện tại, CHK quốc tế Tân Sơn Nhất đang có kế hoạch cải tạo để nâng tổng công suất của nhà ga T1, T2 lên
30 triệu khách/năm. Việc đầu tư xây dựng thêm nhà ga T3 công suất 20 triệu khách/năm là phù hợp với quy
hoạch của TP HCM để nâng tổng công suất của toàn cảng lên 50 triệu khách/năm.
Theo báo cáo của ACV, sơ bộ tổng mức đầu tư Dự án được lập dựa trên cơ sở tham khảo suất đầu tư của
các dự án tương tự về mức độ đầu tư về kỹ thuật.
Doanh nghiệp này cũng cho biết chi phí thiết bị theo m2 sàn ở bước lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chỉ
có thiết kế sơ bộ, nên chưa đủ điều kiện để lập báo giá và tính toán chi tiết chi phí đầu tư cho hệ thống thiết bị
nhà ga. ACV sẽ xác định chi tiết trong bước lập nghiên cứu khả thi.
Liên quan đến chi phí đầu tư gần 11.000 tỷ đồng, Bộ KH&ĐT cho rằng: Trong giai đoạn chủ trương đầu tư,
phương pháp tính toán và dự kiến sơ bộ tổng mức đầu tư Dự án như của ACV đưa ra có thể chấp nhận
được.
Tuy nhiên, ở bước lập báo cáo khả thi tiếp theo, ACV cần tiếp tục rà soát quy mô, khối lượng các hạng mục
thuộc Dự án bảo đảm đúng định mức kinh tế kỹ thuật.
“ACV phải chịu trách nhiệm về nội dung, phương pháp tính toán và sự phù hợp khối lượng và đơn giá áp
dụng để xác định tổng mức đầu tư Dự án bảo đảm hiệu quả đầu tư”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng
định.
Liên quan đến quy mô nhà ga, ACV cho hay: Quy mô này được tư vấn tính toán được căn cứ theo các số liệu
về dự báo vận chuyển hàng không của khu vực TP HCM cũng như các kịch bản khai thác, phân chia lưu
lượng vận chuyển giữa các sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành…
Ngoài ra, dự án cũng đã tham khảo một số công trình tương tự như các nhà ga Cam Ranh, Vân Đồn, Đà
Nẵng, Cát Bi, T2 Nội Bài, T2 Tân Sơn Nhất…
on-nhat-20180504224233560.htm
ACV chi 2.200 tỷ đồng xây dựng nhà ga hành khách T2, Cảng hàng không Phú Bài
Trí Anh - 08:08 30/12/2019
(VNF) - ACV vừa khởi công dự án đầu tư xây dựng nhà ga hành khách T2 - CHK quốc tế Phú Bài. Phó Thủ tướng
Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể dự và phát động khởi công.

Cụ thể, ACV sẽ đầu tư 2.250 tỷ đồng xây dựng nhà ga hành khách công suất 5 triệu khách/năm, bảo đảm phục vụ
2.500 hành khách giờ cao điểm. ACV cũng cam kết đầu tư trang thiết bị hiện đại với nhiều tiện ích chất lượng cao
phục vụ hành khách. Dự kiến công trình hoàn thành và đưa vào khai thác trong Quý IV/2021.
Chủ tịch ACV Lại Xuân Thanh cho hay, sân bay Phú Bài do Pháp xây dựng năm 1940, đường băng bằng đất nện
kích thước 1.280m x 40 m, sau đó được nâng cấp, cải tạo thành đường băng bê tông nhựa kích thước 1.800m x
40 m. Đất nước thống nhất, sân bay Phú Bài được thành lập và đưa vào khai thác ngày 26/3/1976, là sân bay hỗn
hợp dùng chung quân sự và hàng không dân dụng.
Năm 1994, sân bay Phú Bài được đầu tư nâng cấp, kéo dài đường cất hạ cánh từ 1.800m lên 2.700m về phía
Đông để có thể tiếp nhận các loại máy bay tầm trung. Giai đoạn từ năm 2000 - 2004, CHK Phú Bài được đầu tư hệ
thống đèn tín hiệu; hệ thống ILS; hệ thống khí tượng tự động; Xây dựng nâng cấp mở rộng nhà ga; sân đậu tàu
bay; đồng thời làm sân bay dự bị cho các đường bay quốc nội và quốc tế…
Sau thời gian dài khai thác, sử dụng, cơ sở hạ tầng xuống cấp, đầu năm 2013, Tổng công ty Cảng hàng không VN
đã đầu tư dự án sửa chữa đường cất hạ cánh và Nhà ga hành khách Cảng hàng không quốc tế Phú Bài với tổng
mức đầu tư gần 700 tỷ đồng.
Nhà ga hành khách có công suất thiết kế 1,5 triệu hành khách/năm được đầu tư các trang thiết bị hiện đại như: hệ
thống thông tin liên lạc, hệ thống băng chuyền hành lý, hệ thống soi chiếu an ninh, hệ thống làm thủ tục hàng
không, hệ thống hiển thị thông tin, hệ thống phát thanh.
“5 năm trở lại đây, lượng hành khách thông qua CHK Phú Bài luôn duy trì mức tăng trưởng từ 12-18%/năm. Năm
2019, sản lượng hành khách thông qua Cảng HKQT Phú Bài đạt gần 2 triệu lượt khách, vượt quá công suất của
nhà ga (1,5 triệu khách)”, ông Thanh nói.
ACV rót 2.250 tỷ đồng nâng cấp sân bay quốc tế Phú Bài vào cuối năm nay
Trần My - 17:03 23/12/2019
(VNF) - Dự án đầu tư xây dựng nhà ga hành khách T2 tại cảng hàng không quốc tế Phú Bài do Tổng công ty Cảng
hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư có tổng vốn lên đến 2.250 tỷ đồng.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam vừa cho biết đơn vị này sẽ khởi công xây dựng nhà ga hành khách T2 tại
cảng hàng không quốc tế Phú Bài vào ngày 29/12/2019 tại Thừa Thiên - Huế với tổng vốn đầu tư dự án 2.250 tỷ
đồng. 

Phối cảnh dự án đầu tư xây dựng nhà ga hành khách T2 tại cảng hàng không quốc tế Phú Bài
Theo thiết kế, nhà ga hành khách T2 có tổng diện tích khoảng 16.500m2, công suất đón khoảng 5 triệu hành
khách/năm; trong đó 1 triệu khách quốc tế và 4 triệu khách nội địa.
Dự án gồm 2 hợp phần chính là mở rộng sân đỗ máy bay đáp ứng 8 vị trí và ây dựng nhà ga hành khách, hệ
thống đường tầng, đường giao thông, sân đỗ ô tô, hệ thống chiếu sáng, cùng các hạng mục hỗ trợ khác.
Được biết, dự án đầu tư xây dựng nhà ga hành khách T2 tại cảng hàng không quốc tế Phú Bài nằm trong quy
hoạch phát triển giao thông vận tải giai đoạn từ năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt.
Dự kiến, nhà ga hành khách T2 tại cảng hàng không quốc tế Phú Bài sẽ hoàn thành và đưa vào khai thác trong
quý IV/2021.
https://vietnamfinance.vn/lao-cai-de-xuat-dau-tu-gan-5800-ty-dong-xay-san-bay-sa-pa-20180504224209347.htm

Lào Cai đề xuất đầu tư gần 5.800 tỷ đồng xây sân bay Sa Pa
Duy Phan - 10:13 07/07/2018
(VNF) - UBND tỉnh Lào Cai vừa đề xuất Bộ Giao thông vận tải cho xây dựng Cảng hàng không Sa Pa với tổng mức đầu tư gần
5.800 tỷ đồng.

Lào Cai đề xuất đầu tư 5.800 tỷ đồng xây sân bay Sa Pa. (Ảnh minh hoạ)
Theo quy hoạch, Cảng hàng không Sa Pa là sân bay lưỡng dụng, nằm trên địa bàn xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, c
diện tích đất sử dụng 371ha.

Cảng hàng không Sa Pa được đề xuất với quy mô sân bay dân dụng cấp 4C. Tổng mức đầu tư của dự án là gần 5.779 tỷ đồng (k

Quy mô dự kiến đầu tư được chia làm 2 giai đoạn. Cụ thể, giai đoạn 1 (đến năm 2020) quy mô sân bay cấp 4C với công suấ
560.000 khách/năm và 600 tấn hàng hóa/năm; vị trí sân đỗ tàu bay là hai vị trí; loại máy bay khai thác là A320, A321 và tươn
đương; tổng kinh phí đầu tư khoảng 4.745 tỷ đồng (bao gồm kinh phí giải phóng mặt bằng của cả dự án).

Giai đoạn 2 (đến năm 2030), quy mô sân bay cấp 4C với công suất 1,5 triệu khách/năm và 2.880 tấn hàng hóa/năm; vị trí sâ
đỗ tàu bay là 5 vị trí; loại máy bay khai thác là A320, A321 và tương đương; tổng kinh phí đầu tư khoảng 1.033 tỷ đồng.

UBND tỉnh Lào Cai cũng đề xuất các phương án đầu tư. Theo phương án 1, Bộ Giao thông vận tải đầu tư xây dựng toàn bộ cản

Theo phương án 2, sân bay Sa Pa sẽ được đầu tư theo hình thức xã hội hóa (kêu gọi đầu tư từ các nhà đầu tư quan tâm) tron
đó, tỉnh Lào Cai sẽ kêu gọi đầu tư kết hợp hỗ trợ từ ngân sách địa phương phần khu bay cùng với giải phóng mặt bằng, tái địn
cư. Tổng kinh phí dự kiến khoảng 2.861 tỷ đồng.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam nghiên cứu đầu tư hạng mục quản lý bay với kinh phí cho hạng mục này khoảng 160 t
đồng. Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam nghiên cứu đầu tư khu hàng không dân dụng sẽ đầu tư các hạng mục còn lạ
tổng kinh phí khoảng 1.724 tỷ đồng.

Trên cơ sở đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án và thu hút được nguồn lực từ xã hội hóa để đầu tư xây dựng Cảng hàng khôn
Sa Pa, tỉnh Lào Cai kiến nghị chọn phương án 2 đồng thời đề nghị Cục Hàng không, Tổng công ty Cảng hàng không và Tổn
công ty Quản lý bay tư vấn, hỗ trợ về phương án đầu tư xây dựng cảng hàng không này để dự án sớm triển khai giai đoạn
trước năm 2020.
Sân bay mới - ‘Bệ phóng’ cho du lịch Sa Pa
Hà Thu - 14:50 09/12/2019
(VNF) - Tương lai mới đang mở ra cho ngành du lịch Sa Pa (Lào Cai) khi nơi này sắp có một sân bay mới giúp việc kết nối giữa
Sa Pa với cả nước dễ dàng hơn bao giờ hết. Với tiền đề quan trọng này, ngành du lịch, dịch vụ tại Sa Pa sẽ có thêm cơ hội phát
triển bứt phá.
Gỡ nút thắt giao thông
Có thể nói, những vùng đất hoang sơ nhưng giàu tiềm năng du lịch tại Việt Nam đã thực sự lột xác thời gian gần đây khi các
hãng hàng không tăng cường khai thác đường bay thẳng.
Thành phố biển Quy Nhơn hay vùng đất “hoa vàng cỏ xanh” Tuy Hòa – Phú Yên trước đây còn khá xa lạ với du khách miền Bắc
thì nay đã trở thành những điểm đến hấp dẫn. Nhờ đường bay thẳng, du khách từ các thành phố lớn có thể đến những điểm
du lịch này để trải nghiệm mà không tốn quá nhiều thời gian di chuyển.
Sân bay như “át chủ bài” giúp các địa phương phát triển du lịch – dịch vụ (Ảnh sân bay Vân Đồn).
Câu chuyện kỳ tích sân bay Vân Đồn được xây dựng mới trong thời gian chỉ 2 năm cho thấy một thực tế: Nơi nào có sân bay,
nơi đó sẽ phát triển du lịch mạnh mẽ. Gần 1 năm sau khi khánh thành đưa vào sử dụng, sân bay quốc tế Vân Đồn đã đón gần
235.000 lượt khách, trong đó có gần 10.000 lượt khách quốc tế.
Những đường bay mới mở tới đây sẽ giúp Quảng Ninh hiện thực hóa mục tiêu đón 15 - 16 triệu lượt khách, trong đó có 7 triệu
khách quốc tế vào năm 2020 và đón 30 triệu lượt khách, trong đó có 15 triệu khách quốc tế vào năm 2030.
Những sân bay như “át chủ bài” giúp các địa phương phát triển du lịch – dịch vụ, từ đó thu hút các nguồn vốn đầu tư hạ tầng,
bất động sản, thay đổi diện mạo. Vậy nên thông tin Bộ Giao thông - Vận tải phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Cảng hàng không
Sa Pa giai đoạn đến năm 2030 đã khiến nhiều người dân Lào Cai và du khách vô cùng phấn khởi.
Dự kiến khi có sân bay này, du khách từ Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ… sẽ không mất thời gian trung chuyển
qua Hà Nội nữa. Viễn cảnh người dân Thủ đô bay đến Sa Pa “đổi gió” cuối tuần, cũng như người dân Sài Gòn cuối tuần bay đế
Đà Lạt – một thành phố sương mù tương tự như Sa Pa, để nghỉ mát có lẽ sẽ không còn xa nữa.
Chủ trương đầu tư đã được phê duyệt, cùng quyết tâm rất lớn của chính quyền tỉnh Lào Cai, sân bay Sa Pa sẽ sớm biến giấc
mơ đưa du lịch Sa Pa vươn tầm quốc tế trở thành hiện thực. Đúng như ông Vũ Hùng Dũng – nguyên Chủ tịch UBND huyện Sa
Pa từng nhận định: "Chưa bao giờ du lịch Sa Pa có cơ hội phát triển tốt và đồng bộ như hiện nay. Bên cạnh cơ chế chính sách
của Trung ương, tỉnh, Sa Pa đã có những chủ trương cũng như hướng đi phù hợp để thúc đẩy du lịch phát triển tương xứng
với vị thế của một Khu du lịch Quốc gia".
Sapa - Nàng thơ của đất trời Tây Bắc đang là địa danh hút khách du lịch vào hạng bậc nhất cả nước.
Thị trấn bé nhỏ vùng Tây Bắc Việt Nam trong 9 tháng đầu năm nay đã đón tới 2,26 triệu lượt khách trong và ngoài nước. Cơ
hội tăng trưởng càng mở ra cho Sa Pa khi từ 1/1/2020 tới đây, thị xã Sa Pa sẽ chính thức được thành lập trên cơ sở toàn bộ
diện tích tự nhiên và dân số của huyện Sa Pa cũ. Đây là thời cơ cho Sa Pa vươn tầm phát triển thành trung tâm du lịch tầm cỡ
khu vực, đủ sức đáp ứng nhu cầu của hàng triệu lượt du khách mỗi năm.
Nhiều ngành hưởng lợi khi du lịch “cất cánh”
Cú hích hạ tầng sân bay sẽ đưa ngành du lịch Sa Pa phát triển nhanh hơn nữa, hướng tới mục tiêu đạt 8 triệu lượt khách vào
năm 2030. Để níu chân du khách, đa dạng hóa trải nghiệm cho du khách, Sa Pa đang phát triển ngày càng nhiều những dịch vụ
du lịch cao cấp, từ nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí đến những khu vực ẩm thực, mua sắm…

Hãy nhìn vào Sun Plaza đang thành điểm check in hot nhất khu vực thị trấn. Trung tâm thương mại, đồng thời là điểm kết nối
thị trấn với ga đi cáp treo Fansipan tấp nập khách mỗi ngày, thậm chí quá tải trong kì nghĩ lễ hoặc dịp cuối tuần. Do thiếu các
dịch vụ du lịch đẳng cấp, các điểm mua sắm quy mô và tập trung nên dễ hiểu vì sao mỗi khi có một dự án xứng tầm được xây
dựng thì ngay lập tức thu hút khách đến khám phá. 
Khách sạn biểu tượng của thế giới Hotel De La Coupole – MGallery.
Nhưng để cán mốc phục vụ cho gần chục triệu lượt khách trong tương lai gần, Sa Pa còn nhiều việc phải làm ngay. Đó là phát
triển các dịch vụ nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại được quy hoạch bài bản.

Trong bối cảnh các khu đất vàng như Cầu Mây, Fansipan, Thác Bạc… đắt xắt ra miếng cũng không có mà mua, thì các đầu tư
nhìn xa trông rộng đã lẳng lặng tìm kiếm “thu gom” bất kỳ mảnh đất nào “vừa tay” để đón cơ hội đầu tư dịch vụ thương mại.

Và trước khi giá BĐS ở vị trí trung tâm Sa Pa tăng lên quá cao, quỹ đất đẹp cũng không còn, nhiều nhà đầu tư đã âm thầm “đặ
chỗ” những khu đất có triển vọng kinh doanh dịch vụ du lịch và tiềm năng tăng giá cao. Nhất là khi Sa Pa “lên đời” thị xã thì
những vị trí vàng trung tâm chắc chắn sẽ tăng giá cực mạnh.
Theo quy hoạch được duyệt, sân bay Sa Pa là cảng hàng không nội địa, đặt tại xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Cảng
hàng không Sa Pa được quy hoạch có công suất phục vụ 3 triệu khách mỗi năm, với 9 chỗ đỗ máy bay, có thể đón các loại máy
bay Airbus A320, Boeing 737 và tương đương.
Văn phòng Chính phủ lấy ý kiến đầu tư sân bay Sapa theo hình thức PPP
Trí Anh - 08:35 16/04/2019
(VNF) - Văn phòng Chính phủ đang lấy ý kiến về việc đầu tư xây dựng dự án CHK Sapa, tỉnh Lào Cai trước khi trình Thủ tướng
Chính phủ xem xét, quyết định.

Sân bay Lào Cai dự kiến xây dựng khoảng 6.000 tỷ đồng theo mô hình PPP
Trước đó, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Đặng Xuân Phong đã trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất dự án. Cụ thể, Lào Cai đề nghị
Thủ tướng cho phép xây dựng sân bay cấp 4C (theo tiêu chuẩn của Tổ chức hàng không dân dụng thế giới ICAO) có công suất
2,5 - 3 triệu khách/năm với 9 vị trí tàu bay code C (hoặc tương đương) có thể đón được các loại máy may A320, A321 và tương
đương.
Hình thức đầu tư mà Lào Cai đề xuất là kết hợp giữa ngân sách nhà nước (đầu tư công) và đầu tư theo hình thức PPP với tổng
mức đầu tư dự án khoảng hơn 5.900 tỷ đồng.
Trong số này, ngân sách Trung ương hỗ trợ gần 3.100 tỷ đồng, bao gồm tiền xây dựng khu bay và đường trục vào cảng. Vốn
kêu gọi nhà đầu tư là hơn 1.700 tỷ đồng (xây dựng khu hàng không dân dụng và kho nhiên liệu hàng không).

Đáng lưu ý, Lào Cai cũng đề nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận giao tỉnh này là cấp quyết định đầu tư. Tổng Công ty Quản
lý bay VN làm chủ đầu tư xây dựng các công trình quản lý bay. Bộ GTVT thực hiện chức năng quản lý nhà nước với dự án.
Nâng tổng mức đầu tư sân bay Sa Pa từ 5.903 tỷ lên 7.110 tỷ đồng
Lệ Chi - 20:30 03/12/2019
(VNF) - So với quy hoạch chi tiết trước đây, nhiều hạng mục sân bay Sa Pa đã được điều chỉnh tăng lên. Cụ thể: công suất đượ
điều chỉnh từ 1,5 triệu hành khách/năm lên 3 triệu hành khách/năm; diện tích đất sử dụng điều chỉnh từ 261ha lên 371ha;
tổng mức đầu tư từ 5.903 tỷ đồng lên 7.110 tỷ đồng.

Điều chỉnh quy hoạch chi tiết cảng hàng không Sa Pa đến năm 2030
Chiều 3/12, UBND tỉnh Lào Cai, Cục hàng không Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải tổ chức lễ công bố điều chỉnh quy hoạch ch

Tại buổi lễ, đại diện Cục hàng không Việt Nam đã công bố quyết định số 2108/QĐ-BGTVT ngày 7/11/2019 phê duyệt điều chỉn
quy hoạch cảng hàng không Sa Pa, giai đoạn đến năm 2030.
Theo đó, cảng hàng không Sa Pa là cảng hàng không nội địa với tính chất sử dụng là sân bay dùng chung dân dụng và quân sự,
được đầu tư xây dựng tại xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Theo quy hoạch điều chỉnh, cảng hàng không Sa Pa là sân bay 4C với công suất 3 triệu hành khách/năm; khai thác loại máy bay
code C hoặc tương đương với 9 vị trí đỗ máy bay.
Như vậy, sân bay này có thể phục vụ cho các loại máy bay thông dụng hiện nay gồm dòng A320/321 của Airbus hoặc 747 của
Boeing.

Tổng nhu cầu sử dụng đất của cảng hàng không Sa Pa đến năm 2030 và có dự trữ phát triển sau năm 2030 là 371ha, trong đó
diện tích sử dụng chung là 160,1ha, diện tích đất khu hàng không dân dụng là 141,15ha, diện tích khu quân sự là 68,75ha...

Như vậy, so với quy hoạch chi tiết trước đây, nhiều hạng mục đã được điều chỉnh tăng như: công suất được điều chỉnh từ 1,5
triệu hành khách/năm lên 3 triệu hành khách/năm; diện tích đất sử dụng điều chỉnh từ 261ha lên 371ha;
Chiều dài đường băng cất hạ cánh được điều chỉnh từ 2.400m lên 3.050m, đạt tiêu chuẩn sân bay quốc tế.
Ngoài ra, tổng đầu tư toàn bộ các công trình của cảng hàng không Sa Pa cũng được điều chỉnh từ 5.903 tỷ đồng lên 7.110 tỷ
đồng.
Quyết định trên có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế quyết định số 455/QĐ-BGVT ngày 4/2/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thôn
vận tải.
Cũng tại lễ công bố, ông Phạm Văn Hảo, Phó cục trưởng Cục hàng không Việt Nam, đề nghị Cảng vụ hàng không miền Bắc phố
hợp UBND tỉnh Lào Cai và các cơ quan đơn vị liên quan trong công tác quản lý mốc giới, quản lý đất, khu vực lân cận cảng hàn
không Sa Pa phải thực hiện theo đúng quy hoạch được duyệt.
Đồng thời đề nghị UBND tỉnh Lào Cai chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp Cảng vụ hàng không miền Bắc trong việc bàn giao
quản lý mốc giới quy hoạch, quản lý đất, quản lý xây dựng phát triển không gian, phát triển kết cấu hạ tầng xung quanh cảng
hàng không Sa Pa đảm bảo hiệu quả, đồng bộ với quy hoạch đã điều chỉnh được phê duyệt.

Bộ GTVT duyệt quy hoạch sân bay Sa Pa công suất 3 triệu khách/năm
Lệ Chi - 09:11 13/11/2019
(VNF) - Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch cảng hàng không Sa Pa (Lào Cai) giai
đoạn đến năm 2030.

Phối cảnh cảng hàng không Sa Pa


Theo phê duyệt quy hoạch, cảng hàng không Sa Pa nằm tại xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đây sẽ là cảng hàng khôn
Về mục tiêu quy hoạch, cấp sân bay 4C với công suất 3.000.000 hành khách/năm; loại máy bay khai thác là máy bay code C
hoặc tương đương với 9 vị trí đỗ máy bay.
Bộ Giao thông vận tải cho biết quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 455/QĐ-BGVT ngày
4/2/2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
Đầu năm 2018, Thủ tướng đã có quyết định phê duyệt quy hoạch hàng không đến năm 2020, trong đó đổi tên cảng hàng
không Lào Cai thành cảng hàng không Sa Pa và nâng công suất dự kiến lên 3 triệu lượt hành khách một năm, cấp 4C (theo tiêu
chuẩn của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế - ICAO).
Sân bay Sa Pa có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 5.903 tỷ đồng.

Tháng 4/2019, UBND tỉnh Lào Cai đã gửi Thủ tướng văn bản, đề nghị chấp thuận xây sân bay Sa Pa theo hình thức kết hợp giữ

Theo kế hoạch, sân bay này sẽ khởi công trong năm 2019, hoàn thành vào 2021. Để đảm bảo tiến độ dự án, Lào Cai đề nghị
ngân sách trung ương hỗ trợ 3.088 tỷ đồng xây dựng khu bay, đường trục vào cảng hàng không. Ngân sách tỉnh Lào Cai sẽ rót
910 tỷ đồng giải phóng mặt bằng, tái định cư, rà phá bom mìn...
Các hạng mục đầu tư khu hàng không dân dụng, kho nhiên liệu hàng không khoảng 1.772 tỷ đồng... sẽ do nhà đầu tư tư nhân
rót vốn theo hình thức PPP (loại hợp đồng BOT).
Riêng khu công trình quản lý bay 132 tỷ đồng sẽ do Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đảm nhiệm. Đơn vị này cũng được đề
xuất làm chủ đầu tư xây dựng các công trình quản lý bay.

Vào tháng 7 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo  tỉnh Lào Cai về tình hình kinh tế - xã hội
địa phương. Tại buổi làm việc, tỉnh Lào Cai kiến nghị Thủ tướng về dự án cảng hàng không Sa Pa. Tỉnh cho biết đang hoàn thiệ
báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, dự kiến trong năm 2019 hoàn thành, đề nghị Thủ tướng chấp thuận hình thức đầu tư PPP.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định quy hoạch dự án sân bay đã được phê duyệt. Trên cơ sở đó, Bộ Giao thông vận tải
chủ trì cùng với tỉnh đề xuất cơ chế với tinh thần xã hội hóa mạnh mẽ.
Thủ tướng nói gì về đề xuất làm cảng hàng không Sa Pa?
Anh Hùng - 06:34 21/07/2019
(VNF) - Chiều 20/7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Lào Cai. Tại đây, Thủ tướng đ
trả lời các kiến nghị cụ thể của tỉnh.

Tỉnh Lào Cai đề xuất xây dựng cơ chế đặc thù để hỗ trợ đầu tư hạ tầng phát triển, mở rộng đô thị Sa Pa.
Trước đề xuất xây dựng cơ chế đặc thù để hỗ trợ đầu tư hạ tầng phát triển, mở rộng đô thị Sa Pa và xây dựng Sa Pa trở thành
khu du lịch tầm cỡ quốc tế, Thủ tướng cho phép thực hiện và đồng ý về chủ trương triển khai một số dự án tại khu du lịch Sa
Pa.
Bên cạnh đó, Thủ tướng nhất trí với tỉnh về việc đưa Lào Cai trở thành tỉnh phát triển toàn diện của vùng miền núi phía bắc,
phấn đấu đến năm 2030 là tỉnh phát triển khá của cả nước, đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước.
Về kiến nghị liên quan đến Sa Pa, thị trấn đang phát triển “nóng”, Thủ tướng cho rằng phải quản lý tốt quy hoạch, bảo đảm
môi trường để phát triển bền vững du lịch Sa Pa.
Đáng chú ý, về kiến nghị đầu tư xây dựng cảng hàng không Sa Pa của tỉnh Lào Cai, Thủ tướng cho biết quy hoạch đã được
duyệt, trên cơ sở đó, Bộ GTVT chủ trì cùng với tỉnh đề xuất cơ chế với tinh thần xã hội hóa mạnh mẽ.
Đồng thời, Thủ tướng cũng thống nhất định hướng xây dựng khu kinh tế biên giới.
Ngoài ra, liên qua đến việc chuyển trung tâm huyện Bát Xát về khu Sa Pa 2, Thủ tướng cho rằng đây là việc làm cần thiết cho
sự phát triển để mở rộng không gian bằng cách tổ chức lại đơn vị hành chính.
Mặc dù đánh giá Lào Cai có bước tiến bộ rất tốt, có nhiều đổi mới sáng tạo trong quản lý điều hành, tuy nhiên Thủ tướng cho
rằng vẫn còn nhiều vấn đề cần lo khi Lào Cai còn là tỉnh nghèo, chưa thể tự túc ngân sách, lo vấn đề nguồn nhân lực, an toàn
cho người dân, kể cả môi trường sống, lo phát triển nhanh, bền vững, không phá vỡ quy hoạch.

Ẩn số tại Dự án PPP Cảng hàng không Sa Pa


PV - 16:45 21/04/2019
Nhiều thông số đầu vào cần tiếp tục làm rõ trong đề xuất phương án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa của UBND tỉnh
Lào Cai.

Phối cảnh cảng hàng không Sa Pa.


Chông chênh ACV
Cho đến thời điểm này, việc Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (ACV) tham gia đầu tư Dự án Cảng hàng không Sa
Pa (tỉnh Lào Cai) là chưa thực sự chắc chắn nếu chiểu theo Văn bản số 1513/TCTCHKVN-CTCP vừa được đơn vị này gửi Bộ Giao
thông - Vận tải (GTVT).

Dẫn Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 23/2/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch GTVT hàng không giai
đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ACV cho rằng, việc nghiên cứu, đầu tư Cảng hàng không Sa Pa là cần thiết.

“Trường hợp được Nhà nước giao nhiệm vụ chính trị triển khai thực hiện đầu tư dự án này, ACV sẽ nghiên cứu, phân tích, cân
đối vốn trong kế hoạch trung hạn, dài hạn của doanh nghiệp để tính toán phương án thu xếp vốn đầu tư và báo cáo Bộ GTVT
xem xét, chỉ đạo”, ông Võ Anh Tú, Phó tổng giám đốc ACV cho biết.
Quan điểm này của ACV rất khác so với lời khẳng định “có đủ khả năng cân đối nguồn lực để đầu tư nhà ga hành khách Sa Pa
công suất 1 triệu lượt khách/năm trong giai đoạn sau năm 2020” được lãnh đạo đơn vị này xác nhận với Bộ GTVT trước đó 6
tháng.

Trước đó, tại công văn gửi UBND tỉnh Lào Cai, Bộ GTVT cho biết là ủng hộ nghiên cứu phương án UBND tỉnh Lào Cai chủ động
huy động vốn để đầu tư các công trình khu bay và hệ thống giao thông kết nối, trong đó ACV tham gia đầu tư xây dựng nhà ga
hành khách, sân đỗ máy bay, nhà điều hành..., Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) tham gia đầu tư xây dựng các công
trình quản lý điều hành bay để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

“Giao ACV và VATM chủ động cân đối nguồn vốn và phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai và các cơ quan chức năng của của tỉnh Lào
Cai trong quá trình xây dựng phương án đầu tư có sự tham gia của ACV và VATM”, ông Lê Đình Thọ, Thứ trưởng Bộ GTVT chỉ
đạo.

Được biết, giữa tháng 9/2018, UBND tỉnh Lào Cai đã gửi Bộ GTVT đề xuất phương án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa
với tổng mức đầu tư 5.778,9 tỷ đồng. Trong phương án này, tỉnh Lào Cai đề xuất giao ACV đầu tư nhà ga hành khách công suấ
2 triệu lượt hành khách/năm, sân đỗ máy bay, đèn đêm với tổng mức đầu tư 1.724 tỷ đồng; VATM đầu tư hệ thống khu bay tr
giá 160 tỷ đồng. Tỉnh Lào Cai và một số nhà đầu tư khác sẽ đầu tư các công trình khu bay, đường giao thông kết nối... với kinh
phí 2.861 tỷ đồng.
Những biến số mới
Trong phương án gửi Thủ tướng Chính phủ vào tháng 3/2019, UBND tỉnh Lào Cai đã thay đổi đáng kể cơ cấu nguồn vốn xây
dựng sân bay này.
Cụ thể, UBND tỉnh Lào Cai đề nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận hình thức đầu tư kết hợp giữa ngân sách nhà nước theo
đầu tư công và theo hình thức đối tác công - tư (PPP) đối với dự án này.

Trong phương án mới nhất, Lào Cai không đề cập việc phân kỳ đầu tư Dự án, nhưng lại đề nghị Thủ tướng Chính phủ và các bộ
ngành Trung ương xem xét cân đối từ ngân sách Trung ương hỗ trợ để tỉnh đầu tư xây dựng khu bay và đường trục vào cảng
với kinh phí là 3.088,781 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư Dự án là 5.903,5 tỷ đồng. Ngân sách địa phương cân đối thực hiện giả
phóng mặt bằng, tái định cư và rà phá bom mìn với kinh phí là 910,6 tỷ đồng. Phần vốn đầu tư xây dựng các công trình quản lý
bay trị giá 131,7 tỷ đồng sẽ do VATM đầu tư.

Ông Đặng Xuân Phong, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai cho biết, tỉnh sẽ kêu gọi nhà đầu tư tư nhân đầu tư xây dựng khu hàng
không dân dụng và kho nhiên liệu hàng không với chi phí 1.772,43 tỷ đồng theo hình thức BOT.
UBND tỉnh Lào Cai muốn Thủ tướng giao địa phương này là cấp quyết định đầu tư đối với công trình xây dựng khu bay và
đường trục vào cảng; là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với công trình xây dụng khu bay và kho nhiên liệu.
“Sau khi được Thủ tướng cho phép, UBND tỉnh Lào Cai sẽ triển khai Dự án theo các quy định hiện hành. Bộ GTVT sẽ thực hiện
chức năng quản lý nhà nước đối với Dự án”, ông Phong cho biết.
Theo các chuyên gia, ngoài việc nhà đầu tư chưa lộ diện, khả năng ngân sách nhà nước hỗ trợ hơn 3.088 tỷ đồng cho dự án
này thực sự là một biến số khó lường. Trong giai đoạn hiện tại, khi các khoản dự phòng đầu tư công trung hạn đã được phân
bổ hết, Lào Cai chỉ có thể trông đợi vào giai đoạn sau năm 2020.
“Do khoản ngân sách Trung ương hỗ trợ cho Lào Cai chưa chắc chắn, nên sẽ ảnh hướng rất lớn tới phương án tài chính của Dự
án Cảng hàng không Sa Pa, ít nhất là trong giai đoạn từ nay đến năm 2020”, một chuyên gia cho biết.
Cảng hàng không Sa Pa được quy hoạch là sân bay cấp 4C và sân bay quân sự cấp II, công suất 2,5 - 3 triệu lượt khách/năm;
loại máy bay khai thác là A320, A321 và tương đương. Địa điểm xây dựng là xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Diện tíc
sử dụng đất là 371 ha.

Lào Cai muốn ngân sách rót hơn 3.000 tỷ xây sân bay Sa Pa
Anh Minh - 07:49 10/04/2019
Sân bay Sapa được đề xuất quy mô dân dụng cấp 4C, công suất 2,5 - 3 triệu khách một năm, tổng vốn đầu tư hơn 5.900 tỷ
đồng.

Sân bay Sa Pa sẽ đặt tại huyện Bảo Yên


Trong văn bản gửi Thủ tướng, UBND tỉnh Lào Cai đề nghị cấp có thẩm quyền chấp thuận xây sân bay Sa Pa theo hình thức kết
hợp giữa đầu tư công thuần túy và đối tác công tư (PPP). 
Sân bay Sa Pa đặt tại huyện Bảo Yên với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 5.903 tỷ đồng. Tỉnh Lào Cai cho biết đã làm việc với mộ
số nhà đầu tư chiến lược triểu khai giai đoạn 1 dự án. 
Tuy nhiên, để đảm bảo tiến độ dự án, Lào Cai đề nghị ngân sách Trung ương hỗ trợ 3.088 tỷ đồng xây dựng khu bay, đường
trục vào cảng hàng không. Ngân sách tỉnh Lào Cai sẽ rót 910 tỷ đồng giải phóng mặt bằng, tái định cư, rà phá bom mìn...  

Các hạng mục đầu tư khu hàng không dân dụng, kho nhiên liệu hàng không khoảng 1.772 tỷ đồng... sẽ do nhà đầu tư tư nhân
rót vốn theo hình thức PPP (loại hợp đồng BOT). Riêng khu công trình quản lý bay 132 tỷ đồng sẽ do Tổng công ty Quản lý bay
Việt Nam đảm nhiệm. 
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án này đang được UBND tỉnh Lào Cai gấp rút hoàn thiện trình Thủ tướng phê duyệt chủ trương
làm cơ sở thực hiện dự án. Theo kế hoạch, sân bay này sẽ khởi công trong năm 2019, hoàn thành vào 2021. Lào Cai cũng đề
nghị Thủ tướng giao cho tỉnh được quyết định đầu tư với công trình xây dựng khu vay, đường trục vào cảng  
Lào Cai đề nghị Thủ tướng giao cho UBND tỉnh là cấp quyết định đầu tư đối với công trình xây dựng khu bay và đường trục vào
cảng; là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với công trình xây dựng khu vay và kho nhiên liệu hàng không. Tổng công ty Quản lý
bay Việt Nam được đề xuất là chủ đầu tư xây dựng các công trình quản lý bay.
Cảng hàng không Sa Pa là sân bay lưỡng dụng (kết hợp giữa dân sự và quân sự), kết hợp giữa phát triển kinh tế với quốc
phòng, an ninh nên tỉnh Lào Cai đề nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Quốc phòng hỗ trợ một phần kinh phí đầu tư xây dựng sân bay
này.

Đầu năm 2018 Thủ tướng có quyết định phê duyệt quy hoạch hàng không đến năm 2020, trong đó đổi tên Cảng hàng không
Lào Cai được đổi tên thành Cảng hàng không Sa Pa và nâng công suất hành khách dự kiến lên 3 triệu lượt hành khách một
năm. Tháng 6/2018, tỉnh Lào Cai có văn bản gửi các cấp có thẩm quyền đề xuất xây dựng sân bay Sa Pa tại huyện Bảo Yên

Tháng 9/2018, Bộ Giao thông Vận tải có văn bản chấp thuận phương án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa với tổng mức
đầu tư dự kiến là 5.903 tỷ đồng.
Giao thông tuần qua: Trung Quốc muốn hợp tác về giao thông với Việt Nam, quy hoạch sân bay Sa Pa được duyệt
Chí Bình - 10:07 17/11/2019
(VNF) - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phê duyệt điều chỉnh quy hoạch cảng hàng không Sa Pa (Lào Cai) công suất 3 triệu
khách/năm, Bộ trưởng Bộ GTVT Trung Quốc tin tưởng giữa Trung Quốc - Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực GTVT có thể hợp tác...
là những tin tức giao thông đáng chú ý trong tuần qua.

Bộ trưởng Bộ GTVT Việt Nam Nguyễn Văn Thể họp song phương với Bộ trưởng GTVT Trung Quốc Lý Tiểu Bằng
Bộ GTVT duyệt quy hoạch sân bay Sa Pa công suất 3 triệu khách/năm
Bộ GTVT vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch cảng hàng không Sa Pa (Lào Cai) giai đoạn đến năm 2030.

Theo phê duyệt quy hoạch, cảng hàng không Sa Pa nằm tại xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đây sẽ là cảng hàng
không nội địa với tính chất sử dụng là sân bay dùng chung dân dụng và quân sự.
Về mục tiêu quy hoạch, cấp sân bay 4C với công suất 3.000.000 hành khách/năm; loại máy bay khai thác là máy bay code C
hoặc tương đương với 9 vị trí đỗ máy bay.
Đầu năm 2018, Thủ tướng đã có quyết định phê duyệt quy hoạch hàng không đến năm 2020, trong đó đổi tên cảng hàng
không Lào Cai thành cảng hàng không Sa Pa và nâng công suất dự kiến lên 3 triệu lượt hành khách một năm, cấp 4C (theo tiêu
chuẩn của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế - ICAO).
Tháng 4/2019, UBND tỉnh Lào Cai đã gửi Thủ tướng văn bản, đề nghị chấp thuận xây sân bay Sa Pa theo hình thức kết hợp giữ
đầu tư công thuần túy và đối tác công tư (PPP). Sân bay này sẽ được đặt tại huyện Bảo Yên với tổng mức đầu tư dự kiến hơn
5.903 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, sân bay này sẽ khởi công trong năm 2019, hoàn thành vào 2021. Để đảm bảo tiến độ dự án, Lào Cai đề nghị
ngân sách trung ương hỗ trợ 3.088 tỷ đồng xây dựng khu bay, đường trục vào cảng hàng không. Ngân sách tỉnh Lào Cai sẽ rót
910 tỷ đồng giải phóng mặt bằng, tái định cư, rà phá bom mìn...
Các hạng mục đầu tư khu hàng không dân dụng, kho nhiên liệu hàng không khoảng 1.772 tỷ đồng... sẽ do nhà đầu tư tư nhân
rót vốn theo hình thức PPP (loại hợp đồng BOT).

Riêng khu công trình quản lý bay 132 tỷ đồng sẽ do Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đảm nhiệm. Đơn vị này cũng được đề x
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể: "Hợp tác Việt Nam - Trung Quốc về GTVT sẽ có nhiều kết quả tốt đẹp"
Bên lề hội nghị Bộ trưởng GTVT ASEAN lần thứ 25 (ATM 25) vừa qua, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã có cuộc họp song
phương với Bộ trưởng Bộ GTVT Trung Quốc Lý Tiểu Bằng.
Tại cuộc họp, Bộ trưởng Lý Tiểu Bằng nói: "Giữa Trung Quốc - Việt Nam có rất nhiều lĩnh vực GTVT có thể hợp tác. Chúng tôi h
vọng sự hợp tác 2 bên sẽ được thúc đẩy phát triển hơn, thể hiện thực chất trong thời gian tới”.
Còn theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể, lĩnh vực đường bộ, Việt Nam đang hoàn thành các tuyến cao tốc kết nối với Trung Quốc
phục vụ cho vận tải hàng xuất nhập khẩu.
Vận tải đường sắt cũng có nhiều tiềm năng với hai tuyến liên vận Hà Nội -  Đồng Đăng - Bắc Kinh, Hải Phòng - Hà Ni - Lào Cai -
Côn Minh phát triển cả vận tải hàng hóa, hành khách.

“Chúng tôi tin tưởng, hợp tác Việt Nam - Trung Quốc sắp tới trong lĩnh vực GTVT chắc chắn sẽ có nhiều kết quả tốt đẹp hơn nữ
https://vietnamfinance.vn/san-bay-van-don-dieu-chinh-tang-von-len-gan-7500-ty-dong-20180504224212551.htm

Sân bay Vân Đồn điều chỉnh tăng vốn lên gần 7.500 tỷ đồng
Lệ Chi - 07:34 06/09/2018
(VNF) - UBND tỉnh Quảng Ninh vừa phê duyệt điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cảng hàng không Quảng Ninh t
thức BOT. Đây là lần điều chỉnh thứ 3 kể từ khi dự án được phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi vào tháng 3/2015.

Sân bay Vân Đồn điều chỉnh tăng vốn lên gần 7.500 tỷ đồng
Theo Quyết định số 3328/QĐ – UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh, dự án Cảng hàng không Quảng Ninh theo hình thức BOT

Ngoài ra, UBND tỉnh Quảng Ninh cũng tiến hành điều chỉnh thiết kế cơ sở (giai đoạn đến năm 2020) bao gồm việc điều ch
đường CHC từ 3.000m lên 3.600m; điều chỉnh bổ sung đường lăn nối; hệ thống thoát nước khu bay cho khu vực kéo dài
đường công vụ và hệ thống hàng rào an ninh cho khu vực kéo dài đường CHC; bổ sung số lượng trang thiết bị mặt đất và
thất phòng CIP/VIP.
Như vậy, với việc điều chỉnh này, diện tích sử dụng đất tại Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn tăng thêm 31,2ha, đạt 3
mức đầu tư là 7.462 tỷ đồng, tăng thêm 203,9 tỷ đồng so với lần điều chỉnh gần nhất.

Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, phát triển Khu kinh tế Vân Đồn trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội và động lực phát t
Quảng Ninh và vùng Đông Bắc. Do vậy Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn sẽ có cơ hội phát triển trở thành cảng hàng khô
nước và khu vực, có khả năng tiếp nhận hầu hết các loại máy bay khai thác đi và đến các cảng hàng không tại Việt Nam hiệ

Trên cơ sở tính toán, để khai thác hiệu quả tất cả các loại máy bay cần thiết phải có chiều dài đường CHC là 3.600m.
Trước đó, vào tháng 3/2018, Bộ Giao thông vận tải cũng đã có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết Cảng
quốc tế Vân Đồn giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó cho phép đổi tên cảng hàng không Quản
Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, đồng thời đường CHC được kéo dài từ 3.000m lên 3.600m.
https://vietnamfinance.vn/san-bay-quoc-te-van-don-do-sun-group-dau-tu-don-chuyen-bay-dau-tien-20180504224209630

Sân bay quốc tế Vân Đồn do Sun Group đầu tư đón chuyến bay đầu tiên
Hoàng Lan - 14:45 11/07/2018
(VNF) - Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn - sân bay quốc tế do Sun Group đầu tư đã đón chuyến bay đầu tiên vào sáng 11

Dự kiến sân bay Vân Đồn sẽ chính thức đi vào khai thác tháng 12/2018

Cùng ngày, cơ quan chức năng đã tổ chức bay kiểm tra, hiệu chuẩn hệ thống, thiết bị dẫn đường, giám sát trên mặt đất
đánh giá chất lượng hệ thống, thiết bị dẫn đường vô tuyến dựa vào vệ tinh… tại cảng hàng không quốc tế Vân Đồn tỉnh Q

Dự kiến sân bay Vân Đồn sẽ chính thức đi vào khai thác tháng 12/2018, với 9 tuyến bay và khả năng đón tiếp khoảng 7.00
mỗi ngày.
Sân bay Vân Đồn được khởi công từ tháng 3/2016
Sân bay Vân Đồn được khởi công từ tháng 3/2016 tại xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, trên tổng diện tích 3
đầu tư theo hình thức BOT với tổng mức đầu tư khoảng 7.700 tỉ đồng, do Tập đoàn Sun Group làm chủ đầu tư.  Sân bay V
Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt là cảng hàng không đạt cấp 4E (theo mã tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng qu
và sân bay quân sự cấp II.
Dự kiến sân bay Vân Đồn sẽ chính thức đi vào khai thác tháng 12/2018
Khi đi vào hoạt động, đây sẽ là cảng hàng không quốc tế với đường cất hạ cánh dài 3,6 km, rộng 45 m, có khả năng đó
máy bay chuyên chở hàng hoá và hành khách lớn, hiện đại nhất thế giới.
Đặc biệt, đường cất hạ cánh của sân bay Vân Đồn còn được trang bị hệ thống dẫn đường bay ILS Cat II, bảo đảm chỉ dẫn
hạ cánh an toàn trong mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Mái che của nhà ga sân bay Vân Đồn được thiết kế theo cảm hứng từ hình ảnh những cánh buồm nâu no gió, xếp chồ
hướng ra biển lớn..
Trên tổng diện tích gần 27.000 m2, nhà ga được thiết kế gồm 2 cao trình đến và đi riêng biệt, có 1 cầu hành khách cho má
3 cầu hành khách cho máy bay code C và bốn vị trí bãi đỗ xa (giai đoạn 1), với 31 quầy thủ tục hàng không.
Trong giai đoạn I đến năm 2020, nhà ga đáp ứng công suất phục vụ 2,5 triệu khách/năm, giờ cao điểm đạt 1.250 hàn
trong thời gian tiếp theo sẽ nâng công suất lên 5 triệu hành khách/năm. Riêng nhà ga hàng hóa có công suất là 10.0
hóa/năm.
Đài kiểm soát không lưu được bố trí gần khu vực nhà ga quốc tế, có chiều cao 42 m, đảm bảo giám sát, điều phối máy b
trên mặt đất và trên không an toàn tuyệt đối. Bên cạnh là sân đậu tàu bay quy mô, trong giai đoạn 1 đến năm 2020 có k
ứng đủ chỗ đỗ cho 7 tàu bay, trong giai đoạn 2 đến năm 2030, đủ công suất cho 15 tàu bay.
Dự kiến sân bay Vân Đồn sẽ chính thức đi vào khai thác tháng 12/2018
Sân bay Vân Đồn được kỳ vọng sẽ là điểm trung chuyển, kết nối Quảng Ninh với các trung tâm kinh tế, văn hóa, du lịch tro
Đà Nẵng, Nha Trang, TP HCM cũng như các trung tâm kinh tế - du lịch lớn trong khu vực tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Sin
Lan…

Theo Sun Group, sân bay Vân Đồn được đầu tư lắp đặt hệ thống trang thiết bị hiện đại, nhập khẩu từ các quốc gia đứng
về thiết bị hàng không như Pháp, Mỹ, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha… Hệ thống băng tải hành lý là sản phẩm thuộc
Vanderland - công ty hàng đầu về cung ứng dịch vụ hàng hóa thiết bị ngành hàng không của Hà Lan; phần mềm quản lý k
ga được cung cấp bởi tập đoàn công nghệ hàng không Pháp SITA…
Đặc biệt, sân bay Vân Đồn sử dụng hệ thống thiết bị soi chiếu hành lý xách tay tự động hiện đại lần đầu tiên được trang bị
bay tại Việt Nam, được cung cấp từ thương hiệu Smiths của Đức… Tất cả hệ thống trang thiết bị của Cảng hàng không quố
đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) cũng như các tiêu chuẩn tro

Việc tư vấn công tác quản lý điều hành cũng như đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên của sân bay Vân Đồn được tiến hành
Công ty Tư vấn xây dựng thiết kế sân bay Hà Lan nổi tiếng thế giới với 65 năm kinh nghiệm trong thiết kế, phát triển và qu
trên phạm vi toàn cầu, đã tham gia trên 550 dự án sân bay ở 100 nước trên thế giới.
https://vietnamfinance.vn/lien-danh-van-phu-invest-va-vci-xin-dau-tu-san-bay-go-gang-tai-vung-tau-20180504224230006

Liên danh Văn Phú Invest và VCI xin đầu tư sân bay Gò Găng tại Vũng Tàu
Lệ Chi - 17:33 10/10/2019
(VNF) - UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết liên danh Công ty Cổ phần đầu tư Văn Phú - Invest và Công ty Cổ phần Đầu tư
văn bản gửi về tỉnh xin nghiên cứu, lập quy hoạch và đầu tư sân bay Gò Găng; nghiên cứu, lập quy hoạch và đề xuất dự án
khu đất sân bay cũ thuộc TP. Vũng Tàu.

Sân bay Vũng Tàu


Trước đề xuất trên, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài nguyên
trường, UBND TP. Vũng Tàu và các cơ quan, đơn vị có liên quan xem xét để liên danh này được tiếp cận thông tin, nghiên c
hoạch, đề xuất ý tưởng đầu tư; tham mưu trình UBND tỉnh.
Được biết, vào tháng 9 năm ngoái liên danh Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà và đô thị Bộ Quốc phòng (MHDI) và Cô
phần Đầu tư xây dựng thương mại Sông Hồng (Song Hong ICT) cũng đề xuất đầu tư xây dựng sân bay Gò Găng, TP. Vũng T
Hồi tháng 11/2017, UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cũng đã có buổi làm việc với Tập đoàn Sojitz và Công ty Cổ phần Đầu tư xâ
thương mại Sông Hồng về ý tưởng dự án sân bay Gò Găng. Tuy nhiên theo thông tin đến thời điển hiện tại, Tập đoàn Sojitz
thay bằng doanh nghiệp của Bộ Quốc phòng như đề xuất nói trên.

Dự án sân bay Gò Găng được quy hoạch xây dựng nhằm phục vụ kế hoạch di dời sân bay Vũng Tàu hiện hữu tại phường 9,
Tàu. Hoạt động bay tại sân bay Vũng Tàu hiện nay chủ yếu dùng cho các loại máy bay trực thăng phục vụ công tác hậu cần
khí. Do đó việc phát triển sân bay thương mại sẽ ảnh hưởng đến quy hoạch không gian phát triển của thành phố và an toà

Theo quy hoạch dự kiến, Cảng hàng không Vũng Tàu là cảng nội địa phục vụ cho hoạt động bay trực thăng, bay taxi nội vùn
cảng đạt cấp 3C theo tiêu chuẩn ICAO và sân bay quân sự cấp II. Công suất cảng 100.000 hành khách và 500 tấn hàng hóa

Kinh phí xây sân bay mới khoảng 1 tỷ USD. Hai phương án đầu tư được đưa ra là bán đất sân bay cũ để lấy kinh phí.
Phương án thứ hai là đầu tư theo hình thức PPP (đối tác công tư, nhà nước và tư nhân cùng làm) hoặc BOT (xây dựng - kin
chuyển giao).
Phương án thứ hai là nhà đầu tư thực hiện hoàn thiện sân bay tại Gò Găng sau đó được khai thác, sử dụng quỹ đất sân bay
để hoàn vốn hoặc được quyền khai thác sân bay trong một thời gian nhất định.
Tháng 9/2018, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã làm việc với Công ty TNHH dự án Hồ Tràm (xã Lộc An, huyện Xuyên Mộc) v
dựng sân bay chuyên dùng, phục vụ các chuyến bay thuê chuyến chở khách đến Khu du lịch phức hợp Hồ Tràm.
Theo đó, sân bay do Hồ Tràm đầu tư khoảng 4.250 tỷ đồng, quy mô cảng hàng không cấp 4C với một đường băng dài 2.40
45m, hệ thống đường lăn, sân đỗ máy bay hoàn chỉnh; Khu nhà ga hành khách, đài kiểm soát tại sân bay, công trình phụ tr
hạ tầng kỹ thuật…
Diện tích dự kiến xây dựng sân bay khoảng 244,33ha, trong đó có 47,55ha thuộc địa phận xã Lộc An và 196,78ha thuộc xã
huyện Đất Đỏ.
Công ty TNHH dự án Hồ Tràm được UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấp giấy chứng nhận đầu tư để thực hiện dự án Khu du lị
dưỡng và giải trí phức hợp Hồ Tràm (Hồ Tràm Strip) với diện tích 164ha tại huyện Xuyên Mộc với tổng số vốn đăng ký là 4,
kinh doanh casino.
Xét thấy nhu cầu cần thiết phục vụ cho việc phát triển du lịch và đầu tư, công ty đã xin chủ trương xây dựng sân bay chuyê
đây.

Như vậy, thời gian tới, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ đầu tư 2 sân bay là Hồ Tràm và Gò Găng, khoảng cách giữa 2 sân bay chưa
Chưa kể, tỉnh này đã có sân bay Côn Đảo; bên cạnh đó còn có sân bay quốc tế Long Thành (tỉnh Đồng Nai) với khoảng khác
Sovico của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo xin làm 2 siêu dự án đô thị và sân bay tại TP. Vũng Tàu
Lệ Chi - 16:26 18/12/2019
(VNF) - Sovico Group muốn được nghiên cứu đầu tư vào khu đất dự án Saigon Atlantis Hotel (diện tích 370ha)
khu đô thị mới Gò Găng (diện tích 1.800ha), đồng thời muốn được tiếp cận, nghiên cứu đầu tư dự án sân bay G
TP. Vũng Tàu.

Sovico của tỷ phú Phương Thảo xin làm 2 siêu dự án đô thị và sân bay Gò Găng tại TP. Vũng Tàu
Tại buổi làm việc mới đây với lãnh đạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Công ty Cổ phần Tập đoàn Sovico đã đề xuất ch
nghiên cứu đầu tư loạt dự án tại đây.
Theo đó, Sovico mong muốn được nghiên cứu đầu tư dự án khu đô thị mới Gò Găng tại xã Long Sơn, TP. Vũn
án có quy mô khoảng 1.800ha, với mục tiêu phát triển khu đô thị thương mại, dịch vụ, du lịch sinh thái tầm cỡ kh
Đồng thời, tập đoàn cũng tỏ ý muốn được nghiên cứu đầu tư vào khu đất dự án Saigon Atlantis Hotel tại TP. Vũ
Quy mô dự án khoảng 370ha, với mục tiêu phát triển khu đô thị dịch vụ hỗn hợp, khu du lịch sinh thái biển và giả
năng cao cấp, kết hợp khu ở hỗn hợp đẳng cấp quốc tế.
Ngoài 2 dự án trên, nhà đầu tư cũng mong muốn tiếp cận, nghiên cứu đầu tư dự án sân bay Gò Găng và một số
khác tại địa phương. 

Dự án sân bay Gò Găng được quy hoạch xây dựng nhằm phục vụ kế hoạch di dời sân bay Vũng Tàu hiện hữu tại phường 9,
Theo quy hoạch dự kiến, cảng hàng không Vũng Tàu là cảng nội địa phục vụ cho hoạt động bay trực thăng, bay
vùng. Quy mô cảng đạt cấp 3C theo tiêu chuẩn ICAO và sân bay quân sự cấp II. Công suất cảng 100.000 hành
500 tấn hàng hóa mỗi năm.
Kinh phí xây sân bay mới khoảng 1 tỷ USD. Hai phương án đầu tư được đưa ra là bán đất sân bay cũ để lấy kin
Phương án thứ hai là đầu tư theo hình thức PPP (đối tác công tư, nhà nước và tư nhân cùng làm) hoặc BOT (x
kinh doanh - chuyển giao).
Trước đề xuất của Sovico, lãnh đạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết tỉnh đang thu hút đầu tư 18 dự án trọng điể
có một số dự án mà Sovico đề xuất nghiên cứu.
Lãnh đạo tỉnh ủng hộ Sovico nghiên cứu đầu tư các dự án tỉnh đang thu hút và đề nghị UBND tỉnh, cùng các sở
quan tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận dự án.
“Chủ trương của tỉnh là lựa chọn nhà đầu tư tốt nhất cho từng dự án, thông qua việc ban hành tiêu chí lựa chọn
lập hội đồng xét dự án một cách công khai, minh bạch”, lãnh đạo tỉnh khẳng định.
Sovico là tập đoàn đầu tư đa ngành với lịch sử hơn 25 năm hình thành và phát triển, hiện đang quản trị và điều
20 đơn vị thành viên và liên kết. Sovico cũng là cổ đông sáng lập của hãng hàng không Vietjet và là cổ đông lớn
HDBank. Hiện bà Thảo là Chủ tịch HĐQT Sovico đồng thời là Tổng giám đốc Vietjet Air.
Tập đoàn này có vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng trong đó hai vợ chồng tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo và doanh nh
Thanh Hùng nắm 82% cổ phần, ông Nguyễn Cảnh Sơn (em trai bà Thảo) giữ 18% còn lại.
S
https://vietnamfinance.vn/pho-thu-tuong-bat-den-xanh-cho-du-an-mo-rong-san-bay-dien-bien-20180504224211889.htm

Phó thủ tướng bật đèn xanh cho dự án mở rộng sân bay Điện Biên
Lệ Chi - 17:33 21/08/2018

(VNF) - Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng về phương án giao
tỉnh Điện Biên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong công tác quản lý đầu tư và xây dựng Cảng hàng không Điện Biên.

Lập đề xuất dự án mở rộng Cảng hàng không Điện Biên

Theo đó, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Giao thông vận tải chủ trì, tổ chức lập hoặc phối hợp với UBND tỉnh Điện
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính chỉ đạo các nhà đầu tư quan tâm, lập đề xuất dự án đầu tư và xây dựng  mở rộng Cản
không Điện Biên làm cơ sở để xem xét, phân giao nhiệm vụ quản lý và thực hiện đầu tư, xây dựng theo đúng quy định phá

Kết quả công việc báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/9/2018.
Phó Thủ tướng cho hay trong điều kiện ngân sách còn khó khăn, việc đề xuất nghiên cứu đầu tư và xây dựng mở rộng Cản
không Điện Biên theo hình thức PPP là phù hợp.
Tuy nhiên, Phó thủ tướng lưu ý việc đầu tư theo hình thức PPP rất phức tạp, đặc biệt trong lĩnh vực cảng hàng không, sân
Do đó, cần nghiên cứu hình thức đầu tư, quản lý và khai thác, trong điều kiện các công trình, tài sản hiện có tại Cảng hàng
Điện Biên đang được quản lý, khai thác bởi Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam v
doanh nghiệp khác.

Theo Quyết định số 2501 của Bộ Giao thông vận tải, giai đoạn đến năm 2020, dự kiến Cảng hàng không Điện Biên sẽ có côn
khoảng 300.000 hành khách và 500 tấn hàng hóa/năm. Cảng tạo được 3 vị trí đỗ máy bay, trong đó 2 vị trí cho máy bay AT
vị trí cho máy bay A320, A321 hoặc tương đương. Đến năm 2030, dự kiến cảng sẽ nâng công suất lên 2 triệu hành khách v
10.000 tấn hàng hóa/năm.
Cũng theo quyết định, dự kiến giai đoạn 2020 sẽ khai thác các tuyến bay theo hướng: Điện Biên – Nội Bài; Điện Biên – Cát
Định hướng đến 2030 dự kiến khai thác thêm 2 tuyến bay là: Điện Biên – Đà Nẵng; Điện Biên – Tân Sơn Nhất.
Trong tương lai, theo xu hướng Cảng hàng không Điện Biên có thể trở thành Cảng hàng không quốc tế trực tiếp đón, đưa k
từ Lào, Campuchia, Myanma, Thái Lan...
ACV đề xuất 2 phương án đầu tư sân bay Điện Biên trị giá 4.787 tỷ đồng
Anh Minh - 10:57 22/12/2019
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP (ACV) vừa đề nghị Bộ GTVT và Cục Hàng không Việt Nam xe
xét, cho ý kiến với hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng mở rộng Cảng hàng không (C
Điện Biên để đơn vị này hoàn thiện hồ sơ, trình các cấp có thẩm quyền.

Theo quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch của Bộ GTVT, sân bay Ðiện Biên có tổng nhu cầu sử dụng đất
201,39ha. Ðây là cảng hàng không nội địa có hoạt động bay quốc tế, là sân bay dùng chung dân dụng và quân s
Theo đề xuất sơ bộ của ACV, Dự án CHK Điện Biên sẽ xây dựng mới đường cất hạ cánh kích thước 2.400 mm
m, 2 đường lăn kết nối có khả năng đón được tàu bay A320/A321 hoặc tương đương; 1 nhà ga hành khách mớ
cao trình đáp ứng 2 triệu hành khách/năm và các hạng mục phụ trợ; xây dựng sân đỗ với 6 vị trí đỗ tàu bay
A320/A321 hoặc tương đương; đài kiểm soát không lưu kết hợp với trung tâm điều hành chỉ huy bay; đài dẫn đư
VOR/DME.
Khái toán tổng mức đầu tư Dự án CHK Điện Biên là 4.787 tỷ đồng, trong đó các hạng mục khu bay là 1.400 tỷ đ
các hạng mục hàng không dân dụng 1.700 tỷ đồng; các hạng mục công trình đảm bảo điều hành bay dự kiến 15
đồng; chi phí GPMB 1.532 tỷ đồng do UBND tỉnh Điện Biên thực hiện.
ACV cho biết là đang phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu các phương án triển khai thực hiện nhằm so sánh,
chọn phương án tối ưu để hoàn thiện hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
Cụ thể, trong phương án 1, ACV đề xuất sẽ dùng vốn doanh nghiệp để đầu tư các công trình khu hàng không dâ
dụng và công trình khu bay; các công trình đảm bảo điều hành bay sẽ do Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (V
đầu tư bằng vốn DNNN; kinh phí GPMB sẽ do UBND tỉnh Điện Biên đảm nhận bằng vốn ngân sách địa phương
độ triển khai Dự án là 36 tháng sau khi được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương dự án.
ACV cho rằng, phương án 1 có khá nhiều điểm thuận lợi như bản thân ACV là doanh nghiệp cảng hàng không đ
Nhà nước giao nhiệm vụ đầu tư, quản lý, khai thác, cung cấp dịch vụ tại các cảng hàng không trên cả nước có k
nghiệm và năng lực tài chính; không tạo áp lực lên NSNN.
Với phương án 2, ACV đề xuất các công trình khu bay sẽ do Nhà nước triển khai (Bộ GTVT hoặc UBND tỉnh Điệ
Biên làm chủ đầu tư) bằng vốn NSNN; các công trình khu hàng không dân dụng sẽ do ACV đầu tư; VATM sẽ đầ
các công trình đảm bảo điều hành bay.
“Phương án này ngoài việc kéo dài thời gian đầu tư (40 tháng) còn tạo áp lực lớn lên ngân sách Trung ương và
phương”, ông Lại Xuân Thanh, Chủ tịch HĐQT ACV đánh giá.
Được biết, hiện cơ sở hạ tầng CHK Điện Biên chỉ đạt cấp 3C, đáp ứng yêu cầu khai thác tàu bay ATR72 và tươ
đương trở xuống. Do vậy, sân bay Điện Biên chỉ có khai thác các chặng bay ngắn như Hà Nội – Điện Biên, Hải P
– Điện Biên, không thể mở các đường bay tầm trung trở lên như Đà Nẵng – Điện Biên, Tp.HCM – Điện Biên.
Bên cạnh đó, kế hoạch phát triển đội tàu bay hiện tại của các hãng hàng không như Vietnam Airlines, Vietjet, Je
Pacific từ nay đến năm 2030 tập trung vào các loại tàu bay A320 trở lên và kết cấu hạ tầng CHK Điện Biên hiện
không đáp ứng được nhu cầu khai thác của các hãng hàng không trong những năm tới.
Theo ông Mùa A Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên, CHK Điện Biên được xây dựng từ kỳ P
thuộc (năm 1940).
 “Theo quy hoạch tổng thể cảng hàng không Điện Biên giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2025, đây là cảng h
không nội địa có hoạt động bay quốc tế phục vụ chung dân dụng và quân sự. Tuy nhiên, dù đã được đầu tư nân
nhiều lần nhưng do cảng hàng không Điện Biên Phủ nằm trong lòng chảo Điện Biên, khó khăn về địa hình không
lắp đặt được hệ thống dẫn đường chính xác nên không bay được vào ban đêm”, ông Sơn cho biết.
Tại CHK Điện Biên hiện mới chỉ có Vietnam Airlines đầu tư máy bay ATR 72 khai thác tuyến bay Điện Biên - Hà
với tần suất hai chuyến/ngày.

Tổng giám đốc ACV: ‘Cuối năm 2020 có thể khởi công sân bay Điện Biên’
Đức Thọ - 07:47 13/08/2019
(VNF) - Ngày 13/8, trao đổi với VietnamFinance, ông Vũ Thế Phiệt, Tổng giám đốc Tổng công ty xây dựng cảng
không Việt Nam (ACV) cho biết: sau 25 năm đưa vào sử dụng, sân bay Điện Biên quá nhỏ, lạc hậu. Vì thế, việc
cấp sân bay là nhiệm vụ cấp bách. Hiện nguồn vốn ACV đã bố trí đủ và sẵn sàng khởi công vào cuối năm 2020

3.500 tỷ đồng xây dựng sân bay Điện Biên


Theo báo cáo của Cục hàng không Việt Nam, sân bay Điện Biên là cảng nội địa, cấp 3C, gồm một đường băng
1.830m được đưa vào sử dụng từ năm 1994. Nhà ga hành khách hiện tại cũng được xây dựng từ năm 2004 vớ
suất 300 nghìn khách/năm.
“Có thể thấy,  đây là sân bay nhỏ, lại gặp nhiều khó khăn khi địa hình miền núi do nằm trong khu vực lòng chảo.
thuận lợi cho việc cất, hạ cánh các chuyến bay, ngoài ra, sau 25 năm, đường băng xuống cấp, nhà ga công nhỏ
Ông Phiệt cho biết thêm: Hiện sân bay Điện Biên vì thế chỉ có thể tiếp nhận tàu bay ATR72 và tương đương nên
khai thác được các chặng bay ngắn như: Hà Nội/Hải Phòng - Điện Biên, không thể mở các đường bay tầm trung
lên như Đà Nẵng - Điện Biên, TP HCM - Điện Biên”
Trong bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 236 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT
không giai đoạn 2020, định hướng đến năm 2030, Bộ GTVT đã lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết CHK Điện Bi
Cụ thể, giai đoạn đến năm 2020, nghiên cứu xây dựng mới đường cất, hạ cánh dài 2.400m x 45m, có hướng ch
hơn 10 độ so với đường cất hạ cánh cũ để đảm bảo không vướng chướng ngại vật, phục vụ khai thác tàu bay
A320/A321. Giai đoạn đến năm 2030, sẽ nghiên cứu xây mới nhà ga hành khách công suất 2 triệu khách/năm, v
trí đỗ tàu bay. Dự kiến nguồn vốn thực hiện là 3.500 tỷ đồng.
“Sẵn sàng cân đối nguồn vốn”
Nói về nguồn vốn thực hiện dự án, ông Vũ Thế Phiệt cho biết: “Hiện chúng tôi đã cân đối đủ 3.500 tỷ đồng để đầ
vào Điện Biên. Nếu các thủ tục thuận lợi, cuối năm 2020 có thể khởi công dự án thì đến năm 2022 sẽ hình thành
một sân bay mới hoàn toàn, đồng bộ cả khu bay, khu hàng không dân dụng cũng như các công trình liên quan đ
quản lý điều hành bay”,.
Bên cạnh đó, ông Phiệt cho rằng, hiện ACV đang làm ngay báo cáo khả thi của dự án (dự kiến mất từ 4 - 6 thán
sau đó, thực hiện đấu thầu các bước…
Về hiệu quả dự án, ông Vũ Thế Phiệt cho hay, phí ACV đang tính toán hài hoà chung lợi ích của các sân bay do
quản lý để cân đối, vì nếu tách riêng sân bay Điện Biên, xét về hiệu quả kinh tế là không khả thi.
“Tuy nhiên, do sự cần thiết phải đầu tư sân bay để phục vụ kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng nên phía ACV
sàng đầu tư vào Điện Biên”, ông Phiệt khẳng định.
Đốc thúc về tiến độ dự án, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết: "yêu cầu các bên liên quan đảm bảo
I/2020 hoàn tất báo cáo khả thi dự án trước khi khởi công dự án vào cuối năm 2020. Phía ACV phải phối hợp vớ
cơ quan liên quan, báo cáo Bộ về phương án triển khai để Bộ thống nhất với UBND tỉnh Điện Biên, Ủy ban Quả
vốn Nhà nước tại DN báo cáo Thủ tướng giao ACV đầu tư".
Chính phủ phê duyệt lập quy hoạch dự án mở rộng, cải tạo sân đỗ máy bay 245 tỷ đồng tại Cảng HKQT
Vinh
Duy Phương - 16:07 05/08/2019
(VNF) - Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký văn bản số 6851VPCP - NN phê duyệt lập quy hoạch đất quốc
phòng để thực hiện dự án mở rộng, cải tạo sân đỗ máy bay tại Cảng Hàng không quốc tế (HKQT) Vinh.

Cảng Hàng không quốc tế Vinh


Theo đó, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Quốc phòng thực hiện lập, trình phê duyệt điều chỉnh quy
hoạch đất quốc phòng theo đúng nguyên tắc, căn cứ, trình tự, thủ tục đã được pháp luật về quy hoạch quy định.
Đồng thời lập phương án báo cáo Thủ tướng chính phủ việc sắp xếp lại, xử lý cơ sở nhà đất do Sư đoàn
371/Quân chủng Phòng không - Không quân đang quản lý tại sân bay Vinh theo đúng quy định của pháp luật, sử
dụng tài sản công, trong đó đảm bảo tuân thủ về trình tự thực hiện theo quy định tại Điều 5 Nghị định số
167/2017/NĐ-CP.
Giao Bộ Quốc phòng làm việc với UBND tỉnh Nghệ An đối với việc bàn giao mặt bằng để mở rộng, cải tạo sân đỗ
máy bay tại Cảng Hàng không quốc tế Vinh đảm bảo đúng quy định của Luật Đất đai và Luật quản lý, sử dụng tài
sản công.
Theo quy hoạch phát triển Cảng hàng không Quốc tế Vinh được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt tại Quyết định
số 347/QĐ-BGTVT ngày 29/1/2015, trong giai đoạn đến năm 2020, sân bay Vinh sẽ thuộc cấp 4C theo quy định
của ICAO.
Cụ thể, quy hoạch dự kiến mở rộng, cải tạo sân đỗ máy bay từ 7 vị trí lên 9 vị trí đỗ máy bay, đảm bảo khai thác
cho các loại máy bay như A321 và tương đương; xây dựng nhà ga hành khách T1 đạt 2,5 triệu hành khách/năm...
Dự án có tổng mức đầu tư 245 tỷ đồng, hiện đã hoàn tất bước lập báo cáo nghiên cứu khả thi và được Cục hàng
không Việt Nam thẩm định từ tháng 1/2018. Về việc bàn giao 5,26 ha đất cho dự án này đã được Bộ Quốc phòng
đồng ý chủ trương bàn giao tại Công văn số 4608/BQP-TM ngày 04/5/2018.
Công trình dự kiến khởi công vào quý II/2019, hoàn thành quý II/2020.

Phối cảnh dự án nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không Quốc tế Vinh
Trước nhu cầu phát triển đáp ứng được các đường bay quốc tế, Bộ Giao thông vận tải đã thống nhất nâng cấp
Cảng hàng không quốc tế Vinh với tổng mức đầu tư khoảng 3.000 tỷ đồng.
Trong đó, dự án xây dựng nhà ga hành khách T2, công suất thiết kế 5 triệu hành khách/năm, tổng diện tích sàn
nhà ga khoảng 16.500m2, khái toán tổng mức đầu tư khoảng 1.681 tỷ đồng; dự án xây dựng sân đỗ máy bay
trước nhà ga T2 với công suất thiết kế 7 vị trí đỗ máy bay code E, 2 vị trí đỗ máy bay code C, có tổng mức đầu tư
khoảng 1.001 tỷ đồng. 
Ngoài ra, tại Cảng hàng không Vinh cần phải nâng cấp, cải tạo các dự án: dây chuyền công nghệ hàng không từ
nhà ga hành khách quốc nội thành nhà ga hành khách quốc tế (51 tỷ đồng); dự án lắp đặt cầu ống lồng dẫn khách
để tăng tiện ích và nâng công suất khai thác thực tế cho nhà ga hiện hữu (116 tỷ đồng); dự án mở rộng, cải tạo
sân đỗ máy bay hiện hữu (245 tỷ đồng).
ACV dự kiến rót hơn 2.300 tỷ đồng để nâng cấp mở rộng sân bay Đồng Hới
Trần Lưu - 11:19 21/07/2019
(VNF) - Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) đã lập quy hoạch thực hiện các dự án đầu tư phát
triển cảng hàng không Đồng Hới trong thời gian tới với tổng mức đầu tư các hạng mục lên tới 2.320 tỷ
đồng.

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam sẽ tiến hành nâng cấp mở rộng sân bay Đồng Hới
UBND tỉnh Quảng Bình cho biết lãnh đạo tỉnh vừa có buổi làm việc với ACV để nghe báo cáo về tình hình
khai thác và kế hoạch phát triển cảng hàng không Đồng Hới.
Cảng hàng không Đồng Hới là cảng hàng không nội địa dùng chung dân dụng và quân sự. Theo quy hoạch
được Bộ Giao thông vận tải phê duyệt, đến năm 2030, công suất cảng sẽ đạt 3 triệu hành khách/năm.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển, ACV đã lập quy hoạch thực hiện các dự án đầu tư phát triển cảng hàng
không Đồng Hới trong thời gian tới.
Cụ thể, ACV sẽ triển khai dự án đầu tư xây dựng nhà ga hành khách với công suất và quy mô thiết kế 3
triệu hành khách/năm, tổng mức đầu tư trên 1.220 tỷ đồng.
Đồng thời tiến hành mở rộng thêm 8 vị trí đỗ máy bay, nâng tổng vị trí đỗ máy bay lên 12 vị trí với tổng mức
đầu tư gần 300 tỷ đồng.
Ngoài ra, ACV cũng sẽ tiến hành xây dựng đường lăn song song và các đường lăn nối, tổng mức đầu tư
khoảng 800 tỷ đồng.
ACV mong muốn UBND tỉnh Quảng Bình sẽ đồng thuận và hỗ trợ công ty trong quá trình triển khai xây
dựng dự án cũng như vấn đề giải phóng mặt bằng khu đất quốc phòng, vấn đề triển khai kho hàng hóa tạm.
Sau khi nghe báo cáo, lãnh đạo tỉnh Quảng Bình đồng thuận với chủ trương của ACV và cho biết sẽ có cơ
chế linh hoạt về các thủ tục để hỗ trợ tổng công ty thực hiện dự án này.
Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Bình kỳ vọng việc mở rộng cảng hàng không Đồng Hới sẽ tạo đà giúp Quảng
Bình phát triển kinh tế - xã hội và phát triển du lịch trong tương lai.
https://vietnamfinance.vn/lap-hoi-dong-tham-dinh-quy-hoach-chi-tiet-cang-hang-khong-con-dao-20180504224206951.ht

Lập Hội đồng thẩm định quy hoạch chi tiết Cảng hàng không Côn Đảo
Lê Nguyễn - 14:15 11/05/2018
(VNF) - Bộ Giao thông vận tải vừa ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch chi tiết Cảng hàng không Côn Đảo
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

Cảng hàng không Côn Đảo


Theo quyết định, Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải thẩm định quy hoạch c
hàng không Côn Đảo giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Đồng thời, Hội đồng cũng thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015
phủ, quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng và Nghị định số 102/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Ch
quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay.
Bộ Giao thông vận tải quyết định bổ nhiệm ông Lê Đình Thọ, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải, làm chủ tịch Hội đồng.
27 ủy viên của Hội đồng gồm đại diện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Quốc phòng, Công an…

Được biết, các thông tin, tài liệu cũng như kinh phí hoạt động của Hội đồng sẽ do Cục Hàng không Việt Nam cung cấp.
Hội đồng thẩm định sẽ tự giải thể khi kết thúc nhiệm vụ.
ACV muốn đầu tư trọn gói Cảng hàng không Nà Sản 2.300 tỷ đồng
Anh Minh - 10:07 19/07/2019
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) ủng hộ đề xuất của UBND tỉnh Sơn La về việc giao doanh nghiệp
này đầu tư toàn bộ Cảng hàng không Nà Sản.

Sân bay Nà Sản nằm trên quốc lộ 6, cách thành phố Sơn La khoảng 20 km về phía Nam
ACV vừa trình Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thẩm định kết quả báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng
cảng hàng không Nà Sản – Sơn La.
Theo đó, cảng hàng không Nà Sản sẽ được đầu tư mới toàn bộ sau khi sân bay này bị đóng cửa do xuống cấp vào
năm 2004.
Dự án do ACV vừa đề xuất sẽ đầu tư đường cất hạ cánh (CHC) mới tại vị trí trục tim đường CHC hiện tại, kích
thước 2.600 x 45 m, kết cấu bê tông xi măng, đảm bảo đón được máy bay A320/321 hoặc tương đương; hệ thống
đường lăn, sân đỗ; tín hiệu dẫn đường, khí tượng đồng bộ.
Đối với khu hàng không dân dụng, ACV đề xuất xây dựng nhà ga dạng tuyến tính có diện tích 8.365 m2, đáp ứng
công suất 1 triệu hành khách/năm đủ bố trí các khu vực chức năng theo tiêu chuẩn và các khu vực kinh doanh dịch
vụ, phục vụ hành khách; nhà điều hành cảng 3 tầng, tổng diện tích 2.817 m2. Sân bay mới cũng sẽ được đầu tư
mới hệ thống giao thông kết nối từ Quốc lộ 6 vào cảng hàng không; sân đỗ ô tô; giao thông nội bộ; thoát nước mặt
thoát nước thải và tường rào an ninh khu hàng không dân dụng, cổng ra vào; hệ thống điện.
Liên quan đến công trình quản lý, điều hành bay, ACV đề xuất xây dựng mới đài ATC hiện đại kết hợp với Trung
tâm điều hành chỉ huy với điểm nhấn là Đài Kiểm soát không lưu 11 tầng…
Theo tính toán, Dự án này có khái toán tổng mức đầu tư là 2.295 tỷ đồng, trong đó GPMB là 62,8 tỷ đồng, khu ba
1.158 tỷ đồng, khu hàng không dân dụng 878,62 tỷ đồng, nhiên liệu hàng không 47,61 tỷ đồng và quản lý điều hành
bay 148 tỷ đồng.
ACV cho biết, do cảng hàng không Nà Sản với chức năng là cảng hàng không nội địa, chi phí đầu tư xây dựng ban
đầu rất lớn trong khi lượng khách thông qua là khách trong nước, sản lượng thấp, mức phí dịch vụ thấp nên trong
trường hợp có chiết khấu dòng tiền thì các chỉ số tài chính của Dự án là không cao. Trong trường hợp không có
chiết khấu, lợi nhuận trước thuế và khấu hao qua các năm được xem xét là khoản thu để bù đắp lại chi phí đầu tư
ban đầu cho đến thời điểm thu hồi vốn, khi đó, dự kiến khai thác đến năm thứ 39 là thời điểm Dự án sẽ thu hồi đủ
vốn đầu tư ban đầu.
Tại Báo cáo thẩm định, ACV đề xuất 3 phương án huy động vốn, trong đó phương án 1 – ACV sẽ đầu tư toàn bộ
cảng hàng không Nà Sản bằng nguồn vốn doanh nghiệp; phương án 2 – ACV đầu tư khu hàng không dân dụng
UBND tỉnh Sơn La là cấp có thẩm quyền đầu tư khu bay và giao ACV khai thác; phương án 3 – huy động vốn xã
hội hóa theo hình thức PPP.
ACV cho biết, phương án 1 có tính khả thi cao nhất do đơn vị này có kinh nghiệm quản lý lâu năm; 22 cảng hàng
không trong cùng hệ thống đủ duy trì, bù lỗ vận hành cảng hàng không Nà Sản; đồng thời đảm bảo tiến độ thi công
công trình trong vòng 37 tháng.
Cảng hàng không Nà Sản được xây dựng từ những năm 1950. Từ năm 1978 – 2004, cảng hàng không Nà Sản
được đầu tư, sửa chữa, nâng cấp một số hạng mục công trình nhằm đảm bảo cho việc khai thác an toàn, hiệu quả
các chuyến bay. Từ năm 2004 đến nay, sân bay Nà Sản dừng khai thác do cơ sở hạ tầng đã hư hỏng không đáp
ứng an toàn khai thác.
Theo Quy hoạch phát triển GTVT hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, cảng hàng
không Nà Sản được đưa vào khai thác giai đoạn đến năm 2030 với công suất 1 triệu hành khách/năm.
Trước đó, Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Cầm Ngọc Minh cho biết, mới đây tỉnh đã làm việc với Bộ GTVT, Quân
chủng Phòng không - Không quân… thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư, cho phép
Bộ GTVT, UBND tỉnh Sơn La triển khai thủ tục chuẩn bị đầu tư cảng hàng không Nà Sản ngay từ năm 2018, hoàn
thành và đưa vào khai thác sử dụng năm 2022.

You might also like