Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN TẬP CPQT

CHƯƠNG 1 VÀ CHƯƠNG 2

Câu hỏi:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ
1. Luật quốc tế (LQT) là gì? Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của LQT.
2. Phân tích các đặc trưng của LQT.
3. Chứng minh tại sao nói: “LQT là 1 hệ thống pháp luật độc lập”.
4. Phân biệt hệ thống LQT với hệ thống pháp luật quốc gia?
5. Có quan điểm cho rằng: “LQT là luật của kẻ mạnh". Hãy bình luận quan điểm trên.
6. Phân tích vai trò của LQT trong thực tiễn hiện nay.
- Vai trò thứ 2 LQT là công cụ vai trò quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình LQT….
7. Phân tích mối quan hệ giữa LQT với Luật quốc gia.
Có thể áp dụng trực tiếp hoặc gián tiếp
Luật ĐƯQT điều 6
2 trường hợp nếu rõ ràng thì áp dụng trực tiếp còn nếu chưa rõ ràng thì thủ tục hóa
ví dụ công ước viên 1969 : ta đã ban hành pháp luật trong nước để áp dụng quy định công
ước viên (Luật 2005 thay bằng luật 2016)
8. Phân tích các trường hợp ngoại lệ của các nguyên tắc cơ bản của LQT.
3 chủ thể:
-hội đồng bảo an chỉ đc sử dụng vũ vì các hành vi vppl mà có đe dọa hòa bình quốc tế nếu đã
sử dụng các biện pháp trừng phạt phi vũ trang mà không đạt hiệu quả gì nữa (điều 40, 41, 42
hiến chương liên howpa quốc .)
Ví dụ: trừng phạt với iran, triều tiên
-Các quốc gia khi bị tấn công bằng vũ trang thì đc sử dụng vũ lực (tự vệ hợp pháp): cưỡng
chế cá thể ( liên minh) hoặc tập thể( cắt đứt quan hệ…)
Điều kiện: sau khi hội đồng bảo an
tuân thủ các nguyên tắc tương xứng, trả đũa tương xứng
Nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết
( điều 51 hiến chương liên hợp quốc)
-Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết
9. Phân biệt trình tự xây dựng quy phạm pháp luật (QPPL) trong nước với trình tự xây
dựng QPPL quốc tế.
Giá trị pháp lý của nguồn luật quốc tế là ngang bằng nhau vì bản chất LQT la sự thỏa thuận

10. Phân biệt các thể loại công nhận trong LQT? cho các ví dụ?

11. Phân biệt các hình thức công nhận trong LQT?
Công nhận là gì
phân tích hình thức công nhận
12. Phân tích hệ quả pháp lý của sự công nhận (ý nghĩa của sự công nhận) trong LQT.
Hệ pháp lý cao nhất của sự công nhận là xác lập quan hệ ngoại giao
Sự công nhận tạo cho quốc gia tham gia vào quốc tế: nhận định sai

13. Cho 1 số ví dụ và bình luận ngắn gọn về sự can thiệp của LHQ, EU, quốc gia. Cho
biết hình thức can thiệp nào được xác định là hình thức can thiệp nhân đạo.

CHƯƠNG 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 1d

1. Nguồn của LQT là gì? Phân biệt nguồn của LQT với nguồn của LQG?
Nguồn luật trong nước là hiinhf thức biểu sự tồn tại qppl trong nước
, nguồn lqt là gì hiinhf thức biểu sự tồn tại qppl quốc tế
Ví dụ hiến pháp có quốc hội,…
Phân biệt là sự khác biệt

2. Phân tích quy trình ký kết ĐƯQT.


3. Phân biệt các cách thức ký 1 ĐƯQT? Cho biết mục đích của hình thức ký tắt?
4. So sánh phê chuẩn và phê duyệt ĐUQT?
5. So sánh phê chuẩn - phê duyệt và gia nhập ĐUQT?
6. Có quan điểm cho rằng: “ bảo lưu là 1 sự ưu tiên được áp dụng cho các QG thành
viên của ĐUQT”. Hãy cho biết quan điểm đúng hay sai? Tai sao?
7. Phân tích các trường hợp ĐUQT chấm dứt hiệu lực.
8. So sánh ĐƯQT và tập quán quốc tế? Trong trường hợp cùng một vấn đề điều chỉnh
có ĐUQT và TQQT, hãy đưa ra cách giải quyết?

Nhận định: Chương 1 và Chương 2


Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn?
Việc thực hiện ĐƯQT là việc các quốc gia áp dụng trực tiếp hay gián tiếp (thủ tục chuyển
hóa quy định trong cam kết: ban hành văn bản, sửa đổi bổ sung)
1. LQT ra đời cùng với sự ra đời của các nhà nước;
2. LQT ra đời kể từ khi LHQ đc thành lập;
3. LQT ra đời do chính các quốc gia thoả thuận xây dựng nên;
4. LQT là 1 ngành độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế;
5. Quan hệ PL có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của LQT;
6. Quan hệ PL có sự tham gia của QG thuộc đối tượng điều chỉnh của LQT;
7. LQT điều chỉnh các quan hệ về mặt chính trị phát sinh giữa các chủ thể của LQT;
8. Quốc gia là chủ thể có quyền năng chủ thể LQT đầy đủ và trọn vẹn nhất;
9. Các tổ chức quốc tế là chủ thể hạn chế của LQT;
10. LQT không có cơ quan lập pháp;
11. Hiến chương Liên hợp quốc là hiến pháp của cộng đồng;
12. Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan tài phán của LQT;
13. LQT do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên;
14. Các dân tộc Việt Nam (Kinh, Mường, Mông,…) được xem là các chủ thể đặc biệt của
LQT;
15. Các Nguyên tắc cơ bản của LQT là các quy phạm mệnh lệnh bắt buộc mọi chủ thể
của LQT đều phải tuân thủ;
16. Hòa Bình giải quyết các tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc của mọi chủ thể
LQT;
17. Công nhận trong quan hệ quốc tế đặt ra khi có sự xuất hiện của quốc gia mới.
18. Mọi Điều ước quốc tế đều phải đạt được sự thỏa thuận giữa các chủ thể của Luật quốc
tế.
19. Quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia là một thuộc tính “tự nhiên vốn có” của
quốc gia.
20. Công nhận chính phủ mới đặt ra đối với chính phủ De facto
21. Quyền bảo lưu Điều ước Quốc tế chỉ được thực hiện khi Điều ước quốc tế phát sinh
hiệu lực.
22. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ khác nhau sẽ có quyền năng chủ thể luật quốc tế
không giống nhau.
23. Sự công nhận quốc gia trong luật quốc tế là hành vi thực hiện nghĩa vụ pháp lý quốc
tế của quốc gia.
24. Bảo lưu Điều ước quốc tế là tuyên bố của một Quốc gia nhằm loại trừ hoặc thay đổi
hiệu lực của những điều khỏan cơ bản của Điều ước quốc tế đối với Quốc gia mình.
25. Gia nhập ĐƯQT là 1 trong nhưng~ giai đoạn bắt buộc của quá trình ký kết

You might also like