Do An Khao Sat Tinh Hinh Su Dung Mi An Lien Bang Phan Mem SPSS

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 227

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM

---o0o---

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:

KHẢO SÁT THÓI QUEN SỬ DỤNG MÌ ĂN LIỀN


CỦA SINH VIÊN ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM

 GVHD: Th.S Lê Phạm Tấn Quốc

 Lớp: ĐHTP4
 Nhóm SV:
1. Đặng Thị Bích Tuyền 08109511
2. Nguyễn Thị Huyền 08096211
3. Nguyễn Trần Thái Hưng 08100391

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM

---o0o---

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:

KHẢO SÁT THÓI QUEN SỬ DỤNG MÌ ĂN LIỀN


CỦA SINH VIÊN ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM
 GVHD: Th.S Lê Phạm Tấn Quốc

 Lớp: ĐHTP4
 Nhóm SV:
1. Đặng Thị Bích Tuyền 08109511
2. Nguyễn Thị Huyền 08096211
3. Nguyễn Trần Thái Hưng 08100391

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
------------

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
------------

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN
---------------

Để hoàn thành được bài báo cáo này, tập thể nhóm chúng em xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến:

1. Trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cùng với Viện công nghệ
sinh học thực phẩm đã tạo ra một môi trường học tập có cơ sở vật chất rất tốt cho
chúng em học hỏi và nghiên cứu.

2. Thư viện trường đại học Công Nghiệp đã cung cấp cho chúng em những tài liệu
tham khảo quý báu cùng với những phòng họp nhóm hiện đại.

3. Sau cùng, Nhóm chúng em xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy Th.S Lê Phạm
Tấn Quốc đã tận tình chỉ bảo chúng em trong quá trình hoàn thành đề tài này.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do khả năng, thời gian và khuôn khổ của
trang giấy có hạn nên không thể nào tránh được những sai sót. Chúng em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của thầy để bài báo cáo được hoàn thiện hơn và để chúng
em rút kinh nghiệm cho những bài tiểu luận sau này. Những chỉ bảo của thầy nhóm sẽ
tiếp thu với lòng biết ơn sâu sắc nhất!

Tập thể nhóm


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................... 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ MÌ ĂN LIỀN VÀ PHẦN MỀM SPSS............................3

1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ của mì ăn liền..................................................................3

1.1.2. Tình hình sử dụng mì ăn liền..........................................................................5

1.1.2.1. Tình hình tiêu dùng mì ăn liền trên thế giới.............................................5

1.1.2.2. Tình hình tiêu dùng mì ăn liền tại Việt Nam............................................6

1.1.3. Tác dụng của mì ăn liền..................................................................................7

1.2. Giới thiệu phần mềm SPSS...................................................................................9

1.2.1. SPSS là gì?.....................................................................................................9

1.2.2. Ứng dụng của SPSS......................................................................................10

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................12

2.1. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................12

2.1.1. Đối tượng khảo sát........................................................................................12

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................12

2.1.3. Các dữ liệu cần thu thập................................................................................12

2.2. Quy trình nghiên cứu...........................................................................................12

2.3. Bảng câu hỏi khảo sát..........................................................................................14

2.4. Bảng phân loại các biến.......................................................................................20

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT............................................................................23

3.1. Một số thống kê mô tả.........................................................................................23

3.2. Kiểm định các mối tương quan............................................................................23

3.2.1. Kiểm định các mối tương quan với giới tính................................................23

3.2.1.1. Mối tương quan giữa giới tính với sự thường xuyên sử dụng mì ăn liền23
3.2.1.2. Thống kê nhãn hiệu mì được yêu thích nhất..........................................25

3.2.1.3. Mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mì yêu thích nhất.............27

3.2.1.4. Thống kê nhãn hiệu mì mua thường xuyên nhất....................................28

3.2.1.5. Mối quan hệ giữa giới tính với nhãn hiệu mua thường xuyên................29

3.2.1.6. Mối quan hệ giữa giới tính và cách chế biến mì.....................................29

3.2.1.7. Lập bảng chéo giữa giới tính và địa điểm mua mì..................................30

3.2.1.8. Mối tương quan giữa giới tính với sự tin tưởng quảng cáo....................31

3.2.1.9. Mối tương quan giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn trên bao bì32

3.2.1.10. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì
đẹp ...............................................................................................................33

3.2.1.11. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì có
chất lượng ổn định..................................................................................................34

3.2.1.12. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì cung
cấp nhiều năng lượng..............................................................................................35

3.2.1.13. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì đủ
chất dinh dưỡng......................................................................................................36

3.2.1.14. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của đảm
bảo vệ sinh..............................................................................................................38

3.2.1.15. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của có
nhiều hương vị để lựa chọn.....................................................................................39

3.2.1.16. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhãn
hiệu nổi tiếng..........................................................................................................40

3.2.1.17. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhiều
người yêu thích.......................................................................................................42

3.2.1.18. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của quảng
cáo hay. ...............................................................................................................43
3.2.1.19. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của được
bán ở nhiều nơi.......................................................................................................45

3.2.1.20. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của giá cả
hợp lí. ...............................................................................................................46

3.2.1.21. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của việc
hay có khuyến mãi..................................................................................................47

3.2.1.22. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của trọng
lượng gói mì lớn.....................................................................................................48

3.2.1.23. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì
đa dạng ...............................................................................................................49

3.2.1.24. Lập bảng chéo giữa giới tính với thời điểm ăn mì..................................51

3.2.2. Kiểm định các mối tương quan với trình độ học vấn....................................52

3.2.2.1. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền.......................................................................................................................... 52

3.2.2.2. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho 1 gói mì.
................................................................................................................................ 53

3.2.2.3. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
................................................................................................................................ 55

3.2.2.4. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng vào quảng cáo.....56

3.2.2.5. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng dẫn trên
bao bì......................................................................................................................57

3.2.2.6. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đẹp................................................................................................................58

3.2.2.7. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
chất lượng mì ổn định.............................................................................................60

3.2.2.8. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì
cung cấp nhiều năng lượng.....................................................................................61
3.2.2.9. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì
đủ chất dinh dưỡng.................................................................................................62

3.2.2.10. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm...............................................................................64

3.2.2.11. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì có nhiều hương vị để lựa chọn...........................................................................65

3.2.2.12. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì có nhãn hiệu nổi tiếng........................................................................................66

3.2.2.13. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì được nhiều người yêu thích...............................................................................67

3.2.2.14. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì có quảng cáo hay...............................................................................................68

3.2.2.15. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì được bán ở nhiều nơi.).......................................................................................70

3.2.2.16. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì có giá cả hợp lí...................................................................................................71

3.2.2.17. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì hay có khuyến mãi.............................................................................................72

3.2.2.18. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì có trọng lượng lớn.............................................................................................73

3.2.2.19. Mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng của
bao bì đa dạng.........................................................................................................74

3.2.2.20. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền phù hợp cho
bữa ăn sáng.............................................................................................................75

3.2.2.21. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền là thức ăn
nhanh tiện dụng nhất.)............................................................................................77

3.2.2.22. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng ăn khuya.....78
3.2.2.23. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng để ăn giữa
buổi. ………………………………………………………………………….79

3.2.2.24. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì chỉ ăn dằn bụng.. .80

3.2.2.25. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì rất phù hợp với sinh
viên ...............................................................................................................81

3.2.3. Kiểm định mối tương quan với khối ngành học và sinh viên làm thêm........83

3.2.3.1. Mối tương quan giữa khối ngành học với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền.......................................................................................................................... 83

3.2.3.2. Mối quan hệ giữa khối nghành học với giá đề xuất hợp lí cho một gói mì.84

3.2.3.3. Mối quan hệ giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
................................................................................................................................ 85

3.2.3.4. Mối quan hệ giữa khối nghành học với sự tin tưởng vào quảng cáo..........86

3.2.3.5. Mối quan hệ giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn trên bao
bì............................................................................................................................. 86

3.2.3.6. Mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền..................................................................................................................... 87

3.2.3.7. Mối quan hệ giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì........................89

3.2.3.8. Mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng dẫn trên
bao bì......................................................................................................................89

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự yêu thích mì ăn liền Hảo Hảo...............................91

3.3.1. Thang đo các yếu tố tạo sự yêu thích...............................................................93

3.3.2. Kết quả nghiên cứu..........................................................................................97

3.3.2.1. Kiểm định thang đo....................................................................................97

3.3.2.2. Phân tích nhân tố EFA...............................................................................98

3.3.2.3. Phân tích hồi quy.....................................................................................100

CHƯƠNG IV. MỘT SỐ NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ.......................................................102


4.1 Một số nhận xét kiến nghị cho sinh viên...............................................................102

4.2 Một số nhận xét kiến nghị cho các nhà sản xuất....................................................103

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................106


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng phân loại các biến....................................................................................20

Bảng 2.2: Bảng phân loại phương pháp kiểm định............................................................22

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Một số loại mì ngày nay......................................................................................5

Hình 3.1: Đồ thị biêu diễn mối tương quan giữa giới tính với sự thường xuyên sử dụng mì
.......................................................................................................................................... 25

Hình 3.2: Đồ thị thống kê các nhãn hiệu mì yêu thích......................................................25

Hinh 3.3: Đồ thị lí do yêu thích nhãn hiệu mì...................................................................26

Hình 3.4: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính và nhãn hiệu mì yêu thích nhất..............27

Hình 3.5: Đồ thị nhãn hiệu mì mua thường xuyên nhất....................................................28

Hình 3.6: Đồ thị lí do thường xuyên mua nhãn hiệu mì....................................................28

Hình 3.7: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính và nhãn hiệu mì mua thường xuyên nhất.
.......................................................................................................................................... 29

Hình 3.8: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với cách chế biến mì..............................30

Hình 3.9: Đồ thị tỉ lệ nam nữ và địa điểm mua mì............................................................31

Hình 3.10: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với sự tin tưởng quảng cáo...................32

Hình 3.11: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn trên bao bì.
.......................................................................................................................................... 33

Hình 3.12: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì
đẹp.................................................................................................................................... 34
Hình 3.13: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của chất
lượng ổn định....................................................................................................................35

Hình 3.14: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của cung
cấp nhiều năng lượng........................................................................................................36

Hình 3.15: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của cung
cấp chất dinh dưỡng..........................................................................................................37

Hình 3.16: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của đảm
bảo vệ sinh........................................................................................................................39

Hình 3.17: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của có
nhiều hương vị để lựa chọn...............................................................................................40

Hình 3.18: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhãn
hiệu nổi tiếng.................................................................................................................... 41

Hình 3.19: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhiều
người yêu thích.................................................................................................................43

Hình 3.20: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của quảng
cáo hay.............................................................................................................................. 44

Hình 3.21: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của được
bán ở nhiều nơi.................................................................................................................45

Hình 3.22: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của giá cả
hợp lí................................................................................................................................. 47

Hình 3.23: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của việc
hay có khuyến mãi............................................................................................................48

Hình 3.24: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của trọng
lượng gói mì lớn...............................................................................................................49

Hình 3.25: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì
đa dạng.............................................................................................................................. 50

Hình 3.26: Đồ thị thời điểm ăn mì theo giới tính..............................................................51


Hình 3.27: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền............................................................................................................................... 53

Hình 3.28: Đồ thị mối quan hệ giữa trình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho một gói mì
.......................................................................................................................................... 54

Hình 3.29: Đồ thị tương quan giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của mì
.......................................................................................................................................... 56

Hình 3.30: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng quảng cáo......57

Hình 3.31: Đồ thị có mối tương quan giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì.........................................................................................................................58

Hình 3.32: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đẹp.......................................................................................................................... 59

Hình 3.33: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
chất lượng mì ổn định.......................................................................................................61

Hình 3.34: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì cung cấp nhiều năng lượng..........................................................................................62

Hình 3.35: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì đủ chất dinh dưỡng......................................................................................................63

Hình 3.36: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm.........................................................................................64

Hình 3.37: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì có nhiều hương vị để lựa chọn.....................................................................................66

Hình 3.38: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
nhãn hiệu nổi tiếng............................................................................................................67

Hình 3.39: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì được nhiều người yêu thích.........................................................................................68

Hình 3.40: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng của
quảng cáo hay...................................................................................................................69
Hình 3.41: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng của
được bán ở nhiều nơi........................................................................................................70

Hình 3.42: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng của
giá cả hợp lí...................................................................................................................... 72

Hình 3.43: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng của
việc hay có khuyến mãi.....................................................................................................73

Hình 3.44: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng của
trọng lượng gói mì lớn......................................................................................................74

Hình 3.45: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đa dạng................................................................................................................... 75

Hình 3.46: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền phù hợp
cho bữa ăn sáng................................................................................................................76

Hình 3.47: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền là thức ăn
nhanh tiện dụng nhất.........................................................................................................77

Hình 3.48: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng ăn khuya. . .79

Hình 3.49: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng để ăn giữa
buổi................................................................................................................................... 80

Hình 3.50: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì chỉ ăn dằn bụng. 81

Hình 3.51: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì rất phù hợp với
sinh viên............................................................................................................................ 82

Hình 3.52: Đồ thị mối tương quan giữa khối ngành học với sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền............................................................................................................................... 83

Hình 3.53: Đồ thị mối tương quan giữa nghành học với giá đề xuất hợp lí cho 1 gói mì..85

Hình 3.54: Đồ thị mối tương quan giữa nghành học với sự tin tưởng quảng cáo..............86

Hình 3.55: Đồ thị mối tương quan giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn trên
bao bì................................................................................................................................ 87
Hình 3.56: Đồ thị mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với sự thường xuyên sử dụng
mì ăn liền.......................................................................................................................... 88

Hình 3.57: Đồ thị mối tương quan giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì.............89

Hình 3.58: Đồ thị mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì.........................................................................................................................90

Hình 3.59: Mô hình nghiên cứu đề nghị...........................................................................94

Hình 3.60: Mô hình nghiên cứu kiểm định.....................................................................101


Đồ án tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với người tiêu dùng nói chung, mì ăn liền là thực phẩm mà ít nhất ai cũng đã
từng sử dụng một lần. Đặc biệt là đối tượng sinh viên thì nhu cầu sử dụng loại thực phẩm
này lại càng cao. Các sinh viên xa nhà, điều kiện kinh tế khó khăn trong khi còn phải chi
tiêu cho rất nhiều thứ thì một bữa ăn với mì gói là chuyện không có gì mới lạ. Có thể nói,
mì ăn liền như là một món ăn không thể thiếu, gắn bó với quãng đời sinh viên.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các nhãn hiệu khác nhau của các công ty khác
nhau. Sinh viên có rất nhiều lựa chọn khi mua mì. Vậy thói quen sử dụng mì ăn liền của
sinh viên là gì? Đề tài đồ án của nhóm chúng em sẽ khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến
thói quen này đồng thời giúp các công ty sản xuất mì có cái nhìn mới hơn, cụ thể hơn về
những thói quen, sở thích của sinh viên để có hướng sản xuất, cải tiến sản phẩm phù hợp
hơn phục vụ nhóm khách hàng thân thiết này.

Ngoài ra, nhóm cũng sẽ thống kê để tìm ra nhãn hiệu mì nào được các bạn sinh viên
yêu thích nhất, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự yêu thích đó. Từ đó giúp doanh
nghiệp sản xuất mì biết được điểm mạnh, điểm yếu trong sản phẩm của mình và cải tiến
sản phẩm tốt hơn

Bên cạnh đó, đề tài còn là một ứng dụng của phần mềm xử lí số liệu SPSS trong công
nghệ thực phẩm. Đây có thể sẽ là một công cụ mới, đơn giản hơn, dễ hiểu hơn so với
phần mềm R mà chúng em đang học.

Với các lí do đó, nhóm chúng em xin đề ra một số mục tiêu cần đạt được như sau:

- Phân tích các thói quen của sinh viên khi sử dụng mì ăn liền, các yếu tố ảnh hưởng
đến thói quen này.
- Xây dựng được mô hình nghiên cứu.
1
Đồ án tốt nghiệp

- Đo lường mức độ yêu thích của sinh viên đối với một số nhãn hiệu mì ăn liền trên
thị trường hiện nay.
- Đánh giá về thói quen mua và sử dụng sản phẩm, từ đó có đánh giá chung cho thực
trạng sử dụng mì ăn liền trong giới sinh viên nói chung và sinh viên đại học Công Nghiệp
nói riêng.
- Nghiên cứu sự yêu thích một nhãn hiệu mì cụ thể được các sinh viên yêu thích nhất
để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự yêu thích này.
- Đề ra một số giải pháp nhằm giúp các công ty sản xuất có cách nhìn rõ hơn về các
sản phẩm của mình từ đó cải thiện chất lượng sản phẩm phù hợp hơn cho sinh viên.
Từ các mục tiêu cần thực hiện trên, nhóm đã vạch ra kết cấu bài làm gồm các phần
sau:

Chương I: Tổng quan về mì ăn liền và phần mềm SPSS.

Chương II: Phương pháp nghiên cứu.

Chương III: Kết quả khảo sát

Chương V: Một số kết luận, kiến nghị.

Vì hạn chế thời gian và nguồn lực nên đề tài vẫn được đạt được chiều sâu thực tiễn.
Việc co cụm khảo sát trong giới hạn trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM làm đề tài
vẫn chưa bao quát được hết toàn bộ giới sinh viên. Do đó, xét trên phương diện tổng thể,
nghiên cứu vẫn chưa tổng quát được hết toàn bộ các đối tượng cần nghiên cứu.

Vì đây cũng là một đề tài còn khá mới nên nhóm cũng gặp ít nhiều khó khăn trong
việc tìm kiếm tài liệu tham khảo, cách trình bày, lập luận nghiên cứu. Một lần nữa nhóm
rất mong nhận được sự góp ý từ phía quý thầy cô và cũng mong quý thầy cô bỏ qua
những thiếu sót mà nhóm còn vướng phải trong bài làm.

Tập thể nhóm

2
Đồ án tốt nghiệp

1. CHƯƠNG1. TỔNG QUAN VỀ MÌ ĂN LIỀN VÀ PHẦN


MỀM SPSS
2. Tổng quan về mì ăn liền.
2.1.1. Nguồn gốc xuất xứ của mì ăn liền
Mì là một món ăn rất quen thuộc với tất cả chúng ta, thế nhưng, không phải ai cũng
biết mỳ bắt nguồn từ đâu và như thế nào. Cơ sở đầu tiên về nguồn gốc của mỳ bắt
nguồn từ từ nguyên liệu làm ra sợi mỳ, đó chính là bột mỳ. Vì thế người ta tin rằng mỳ
có nguồn gốc ở Trung Đông năm 5000 trước Công Nguyên. Bột mỳ được chế biến từ
lúa mỳ, theo nghiên cứu, lúa mỳ được trồng từ năm 7000 trước Công Nguyên ở vùng
Lưỡng Hà đã được những người di cư mang đến xứ Tân Cương, Trung Quốc.
Theo báo cáo của các nhà khảo cổ, một bát mỳ khoảng 4000 năm tuổi đã được khai
quật ở Trung Quốc và những sợi mỳ vàng, mỏng được bảo quản được tìm thấy bên
trong một chiếc tô kín úp ngược tại vùng Tây Bắc Trung Quốc, chiếc bát này đã được
chôn dưới ba mét trầm tích. Điều này là những minh chứng cho việc dường như món
ăn rất phổ biến tại Ý này lại có nguồn gốc từ Châu Á.
Còn như trong bộ phim tài liệu “Noodle Road” (Con đường mỳ sợi) của hãng
truyền hình Hàn Quốc KBS, nguồn gốc của mì xuất phát từ những người dân du mục.
Những người du mục ở xứ Tân Cương, Trung Quốc đã chế biến bột mỳ thành những
chiếc bánh nướng. Trong quãng thời gian này, những người phụ nữ ở vùng này thay vì
nhào bột mỳ đem nướng thành bánh, họ đã xắt mỏng thành những sợi mảnh. Và như
thế món mỳ đầu tiên của nhân loại ra đời.
Vào thế kỷ 2 TCN, Trương Khiên nhận lệnh từ Hán Vũ Đế đi về phía Tây tìm
người Nguyệt Chi nhằm kết đồng minh chống lại quân Hung Nô. Trải qua nhiều gian
khổ, Trương Khiên đã tìm được người Nguyệt Chi ở nơi là miền Bắc Ấn Độ ngày nay.
Trên đường về ông cùng tùy tùng đã mang theo nhiều sản vật mà triều đình rất quan

3
Đồ án tốt nghiệp

tâm. Nhờ đó những tuyến đường nhỏ trước đây đã được kết nối lại với nhau, nhiều
tuyến mới được khai phá và an toàn hơn do được sự bảo vệ của triều đình. Tuyến
đường mà Trương Khiên đã khai phá được người đời sau gọi là Con đường tơ lụa.
Theo con đường này, người Hán đã đến Tân Cương và phát triển giao thương đến
Châu Âu. Món mỳ sợi dần dần lan tới khắp Trung Quốc. Sử sách Trung Hoa đời Hán
đã ghi nhận sự có mặt của sợi mỳ. Kĩ thuật làm mỳ sợi từ đó lan dần sang các nước
Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia…
Trải qua rất nhiều thời gian, cùng với sự giao lưu văn hóa giữa nhiều quốc gia,
món mỳ sợi đã dần dần xuất hiện và đi vào đời sống của người dân. Hiện nay, khoảng
hơn 40% lượng bột mỳ được tiêu thụ ở Châu Á là dùng cho việc sản xuất mỳ. Mỳ
càng ngày càng trở nên phổ biến ở khắp nơi.
Nhiều thông tin cho rằng, vào cuối thế kỉ 13, Marco Polo đã đến Trung Quốc và
mang mỳ sợi về Ý sau chuyến đi tới phương Đông kéo dài 25 năm của mình. Tuy
nhiên, nhiều người khác lại phủ nhận điều này, và họ đã tìm thấy chứng cứ về việc
chính những người lính Ả Rập đã đem món mỳ tới đảo Silicy và lan ra khắp nước Ý
và các quốc gia Châu Âu khác.
 Nguồn gốc của mì ăn liền có chiên
Mì ăn liền có xuất xứ là phiên bản ăn liền của món ramen của Nhật. Khi mì ăn liền
trở nên phổ biến khắp châu Á, nhiều thể loại mì ăn liền khác xuất hiện từ những thức
ăn ở các vùng địa phương như phở ăn liền, bún ăn liền, miến ăn liền ...
Momofuku Ando - người phát minh ra mì ăn liền ở Nhật Bản năm 1958 và cũng là
người sáng lập ra công ty thực phẩm Nissin. Ông đã thành lập nên công ty Nissin
trước khi khi giới thiệu ra thị trường sản phẩm mì ăn liền đầu tiên có tên gọi "Chicken
Ramen" vào năm 1958.
Ý tưởng sản xuất mì ăn liền đến với ông rất tình cờ sau khi chứng kiến cảnh những
người dân đứng xếp hàng trong đêm giá lạnh để chờ mua những vắt mì tươi tại một
cửa hàng không lâu sau thế chiến thứ II.

4
Đồ án tốt nghiệp

Vào năm 1971, Công ty Nissin đã đưa ra thị trường loại mỳ ăn liền tô – là loại mì
ăn liền để sẵn trong các bát hoặc cốc xốp cách nhiệt và chống thấm nước để có thể đổ
nước vào ăn ngay (rất phổ biến ở Việt Nam hiện nay) - nhằm vượt lên trong cạnh
tranh với các đối thủ. Ông Momofuku Ando nghỉ hưu và thôi chức chủ tịch công ty
Nissin tháng 6 năm 2005 để trở thành chủ tịch sáng lập của công ty này.
Ước tính, mỗi năm Công ty Nissin sản xuất khoảng 10 tỉ gói mì ăn liền và đang giữ
vị trí là công ty sản xuất mì ăn liền lớn nhất tại Nhật Bản.
Hình ảnh của món mì ăn liền đã rất phổ biến ngày nay

Hình 1.1: Một số loại mì ngày nay

Khi khoa học kĩ thuật còn chưa phát triển, việc chế biến mỳ đòi hỏi sự chế biến rất
công phu và cẩn thận. Do đó, mỳ sợi đã từng là những món ăn chỉ có mặt trong những dịp
trọng đại của người Châu Á, hay chỉ dành cho giới quý tộc Ý. Ngày nay, với sự phát triển
của khoa học kĩ thuật, công nghiệp chế biến mỳ sợi càng ngày càng phát triển với nhiều
hình dạng, kích cỡ khác nhau. Mỳ cũng trở thành món ăn nhanh đầu tiên trên thế giới và
rất được ưa chuộng bởi tính tiện dụng của nó. [http://www.baomoi.com]
2.1.2. Tình hình sử dụng mì ăn liền.
2.1.2.1. Tình hình tiêu dùng mì ăn liền trên thế giới
Về khía cạnh thị trường, Trung Quốc tiêu thụ nhiều mì ăn liền nhất với 44,3 tỷ gói
bán ra trong năm 2005. Indonesia đứng thứ hai với 12,4 tỷ gói và Nhật Bản thứ ba với
5,4 tỷ gói. Hàn Quốc là nước tiêu thụ nhiều mì ăn liền nhất tính theo đầu người với trung
bình 69 gói một người một năm. Tiếp theo là Indonesia 55 gói và Nhật Bản 42 gói.
5
Đồ án tốt nghiệp

Có thể thấy, chưa bao giờ, nhu cầu về thực phẩm ăn liền của con người trở nên cấp
bách như hiện nay. Thế giới đón nhận thực phẩm ăn liền như một xu thế tất yếu của cuộc
sống thời công nghiệp mà nếu thiếu nó, mọi “chuẩn mực” sinh hoạt đều bị đảo lộn.
Không một quốc gia phát triển nào từ chối thực phẩm ăn liền. Đặc biệt, một số nước còn
có khối lượng tiêu thụ rất mạnh.
Thật vậy, trên thị trường hiếm có sản phẩm nào lại có “tầm phủ sóng” rộng như mì
ăn liền. Cũng hiếm có sản phẩm nào đáp ứng được khẩu vị của cả người giàu lẫn người
nghèo như nó. Và vì vậy, cuộc đua giành giật thị trường của những gói mì xem ra khá
hấp dẫn. Sản phẩm mì ăn liền hiện rất phong phú cả về bao bì, mẫu mã lẫn giá cả.
Thế nhưng, xã hội càng phát triển, trình độ hiểu biết của con người càng nâng cao thì
họ càng yêu cầu gắt gao hơn ở các sản phẩm mà họ sử dụng. Thực phẩm ăn liền dù
nhanh, tiện nhưng vẫn không được đánh giá cao ở yếu tố an toàn vệ sinh thực phẩm. Do
đó, các doanh nghiệp sản xuất buộc phải có những động thái cải tiến để sản phẩm của họ
được lòng người tiêu dùng. Nhiều tập đoàn sản xuất thực phẩm hàng đầu thế giới nói
chung và thực phẩm ăn liền nói riêng như: Nestle, Tetra Pak, Kraft, Owens-Illinois,
Rexam… đã đầu tư quy trình sản xuất hiện đại, khép kín lên đến hàng trăm triệu USD để
cho ra những sản phẩm thơm ngon, an toàn nhất cho người tiêu dùng.
[http://vi.wikipedia.org]

2.1.2.2. Tình hình tiêu dùng mì ăn liền tại Việt Nam


Việt Nam được xem là một trong những quốc gia tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhất châu
Á. Theo dự báo của các chuyên gia, ngành sản xuất mì ăn liền sẽ tiếp tục tăng trưởng ở
tốc độ cao, sản lượng sẽ tăng lên khoảng 6-7 tỷ gói trong vòng 3 năm tới. Hướng tới, các
doanh nghiệp sẽ không đi vào sản xuất theo chiều rộng mà tập trung vào chiều sâu và đa
dạng hóa sản phẩm với mì gói, mì ly, mì tô, mì không chiên, mì tươi.
Hiện nay, các nhà sản xuất mì ăn liền lớn tại Việt Nam gồm: Vina Acecook, Asian
Food, Vifon, Masan, Việt Hưng...Trong đó Vina Acecook chiếm thị phần hơn 60% tổng
sản phẩm mì ăn liền cả nước và có kênh phân bố rộng rãi khắp nước. Hướng phát triển
tương lai: mì ăn liền chuyển dần sang những sản phẩm có dinh dưỡng đáp ứng được nhu
6
Đồ án tốt nghiệp

cầu ngày càng cao của thị trường. Do xu hướng phát triển, các nhà sản xuất cũng chuyển
dần sang đa dạng hóa sản phẩm như ngoài mì ăn liền họ cho ra các sản phẩm như bún,
phở, miến ăn liền, thịt hầm, nước chấm, hạt nêm...
Theo thống kê chưa đầy đủ, trong năm 2008, tại Việt Nam có hơn 50 doanh nghiệp
sản xuất mì ăn liền, sản lượng đạt khoảng 5 tỷ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt
từ 15% -20%.
Nhận xét của ông Bùi Khánh Dũng - Giám đốc Trung tâm thông tin và nghiên cứu
thị trường của Investconsult Group ở khu vực phía Nam - người miền Bắc có xu hướng
dùng các loại mì đơn giản về khẩu vị, chính vì thế sản phẩm mì Miliket tôm được khá
nhiều người ưa dùng do nó chẳng có gia vị gì thêm ngoài một gói bột canh. Còn hiện nay
đa phần các doanh nghiệp sản xuất mì đặt ở miền Nam nên sản phẩm thường quá nhiều
gia vị, nhiều béo… Dưới góc độ của một nhà nghiên cứu thị trường, ông Dũng cũng cho
rằng, cái bánh thị phần khá lớn ở phân khúc bình dân - nhưng có lợi nhuận rất thấp - chỉ
đón nhận những nhãn hàng có quy mô sản lượng lớn.
Việt Nam được xem là một trong những nước tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhất ở châu
Á và người tiêu dùng đang có xu hướng "đa dạng hóa khẩu vị". Người Việt Nam còn
ưa chuộng cả khẩu vị Hàn Quốc. Nắm được thị hiếu này, công ty sản xuất mì ăn liền
Thiên Hương năm qua đã tung ra thị trường 20 loại mì ăn liền khác nhau trong đó có cả
các loại mì theo khẩu vị Hàn Quốc như mì hải sản, mì kim chi, mì gà... Miliket, đối thủ
cạnh tranh chính của Thiên Hương, trong năm 2002 cũng đưa ra thị trường 10 loại mì
ăn liền mới trong đó có mì cà ri gà và mì kim chi.
Dưới góc nhìn của người tiêu dùng, phần lớn đánh giá cao mì qua tính tiện dùng
nhưng cũng có e ngại khi cho rằng sản phẩm ăn liền gốc mì có thể gây nóng (nhiệt) trong
cơ thể. Tuy nhiên, mì ăn liền là thực phẩm rất an toàn, nên người tiêu dùng hoàn toàn
yên tâm khi sử dụng. Ngay tại Nhật Bản, cũng có rất nhiều tranh luận, nghi vấn về tính
an toàn của mì ăn liền, nhưng tất cả đều chỉ là suy đoán không có căn cứ, nên vấn đề đã
được giải quyết ngay lập tức. Hiện tại, có rất nhiều người yêu thích và sử dụng mì ăn
liền.
7
Đồ án tốt nghiệp

Theo dự báo của Công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor, mức tiêu thụ mì ăn
liền tại Việt Nam đang đứng thứ tư trên thế giới, sau Trung Quốc, Indonesia và Nhật
Bản. Năm 2012, khả năng tăng trưởng của mì gói có thể tăng đến trên 7 tỷ gói so với con
số 5 tỷ gói của năm 2011, dự báo này không chỉ cho thấy nhu cầu gia tăng mà mức độ
cạnh tranh để giành thị phần của các DN cũng sẽ khốc liệt hơn.
[http://www.thuongmai.vn]

2.1.3. Tác dụng của mì ăn liền


Tác dụng:  Mì ăn liền là một món ăn rất hấp dẫn, thơm ngon lại rẻ tiền, tiện lợi, giúp
tiết kiệm nhiều thời gian.
Giá trị dinh dưỡng của mì:
- Mì sợi là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Các loại mì sợi thường được sản xuất
từ bột có chất lượng tốt. Trong mì sợi có chứa 8 - 12% protein, 70 - 72% gluxit, 0,5 –
0,7% chất béo. Ngoài ra trong mì sợi còn có các vitamin và chất khoáng …Cứ 100 g mì
sợi có thể cung cấp 350 kcal
- Mì sợi có độ tiêu hóa cao. Tổn thất chất khô ra nước trong quá trình nấu rất thấp.
Thường tỉ lệ chất khô chuyển vào dung dịch chỉ khoảng 4 – 7%.
Nguyên liệu chính sản xuất mì ăn liền là bột mì, dầu chiên dùng shortening, ngoài ra
còn có các nguyên liệu khác như nước, các phụ gia muối, bột ngọt, CMC, nước tro, màu
thực phẩm. Nguyên liệu cho gói gia vị thường là muối, bột ngọt, tiêu, tỏi, hành, ớt…
- Bột mì: Là nguyên liệu chính trong sản xuất mì ăn liền (82 – 84%). Bột mì để sản
xuất mì ăn liền là bột mì hảo hạng và bột mì loại 1. Chỉ tiêu chất lượng của bột mì: bột mì
và các thành phần bổ sung vào đều phải sạch, vệ sinh và phù hợp với chất lượng sản
phẩm. Toàn bộ quá trình chế biến và các sản phẩm trung gian và bột nghiền đều phải thực
hiện làm cho giảm độ mất mát tổn thất giá trị dinh dưỡng đến mức tối thiểu và tránh các
thay đổi không mong muốn về các đặc tính công nghệ của bột.
- Shortening: Đây là loại dầu được tinh luyện và Hiđro hóa. Khi chiên bằng
Shortening thì sợi mì khô ráo, khi bỏ vào bao bì dầu không bị thấm ra ngoài, thời gian bảo
quản lâu hơn vì giảm được oxi hóa của oxi không khí lên các nối đôi.
8
Đồ án tốt nghiệp

- CMC (Cacboxyl Methyl Cellulose): Là bột màu trắng, có mùi ở nồng độ cao,
không vị, dùng làm chất ổn định và chất nhũ hóa, có tính keo dính, có tác dụng ổn định
bột khi định hình. Trong nhà máy, CMC được pha vào trong dung dịch trộn với bột mì để
tăng độ dai cho sợi mì (thường pha với tỷ lệ 0.5 – 1 % so với tổng lượng bột). Lượng
dùng khoảng 0,1% so với bột mì.
- Nước tro: Là dung dịch kiềm K2CO3, Na2CO3 được pha chế theo tỷ lệ khác nhau
tuỳ theo từng loại mì, từng nơi sản xuất. Nước tro có tác dụng làm tăng khả năng hồ hóa
và tăng độ dai của sợi mì vì bổ sung các kim loại, tăng độ lớn lực ion có tác dụng làm chặt
khung gluten, nước tro còn được dùng để trung hòa độ chua của bột, giúp bột nhanh chín
trong giai đoạn hấp. Liều lượng sử dụng khoảng 0,2% Na 2CO3 và 0,1% K2CO3 so với
lượng bột mì.
- STTP (Sodium tripoly photphate): Có vai trò tăng khả năng giữ nước của bột
nhào, cải thiện cấu trúc bột nhào. Lượng dùng khoảng 0,1% so với nguyên liệu bột.
- Tartrazine: Thường dùng với tỷ lệ rất nhỏ để tạo màu vàng cho sợi mì nhằm làm
tăng giá trị cảm quan của sản phẩm. Các sản phẩm xuất khẩu thì không sử dụng màu thực
phẩm.
- Muối: Tạo vị cho sản phẩm, làm tăng độ dai của gluten giúp các công đoạn gia
công được thuận lợi hơn, sản phẩm mì ít bị gãy nát hơn, nhưng nếu lượng muối dùng
trong quá trình trộn bột nhiều quá thì muối sẽ hút nước làm cứng mạch gluten, làm bở
bột.
2.2.Giới thiệu phần mềm SPSS
2.2.1. SPSS là gì?
- SPSS (viết tắt của Statistical Package for the Social Sciences) là một chương trình
máy tính phục vụ công tác phân tích thống kê. SPSS được sử dụng rộng rãi trong công tác
thống kê kinh tế - xã hội. [http://vi.wikipedia.org]
- Thế hệ đầu tiên của SPSS được đưa ra từ năm 1968 và mới nhất là thế hệ 18 được
giới thiệu từ tháng 8/2009, có cả phiên bản cho các hệ điều hành Windows, Mã và Linux/
Unix.
9
Đồ án tốt nghiệp

- SPSS được sử dụng bởi các nhà nghiên cứu thị trường, nghiên cứu y khoa, công ty
điều tra, chính phủ, các nhà nghiên cứu giáo dục và những lĩnh vực khác. Một số phần
mềm có chức năng thống kê khác như Microsoft Office Excel, STATA, SAS, Eviews…
[http://tadri.org]
- SPSS (Statistic Package for Social Science) là một phần mềm ứng dụng có chức
năng quản lí cơ sở dữ liệu và sử lí thống kê chuyên nghiệp, linh hoạt, đa năng và rất mạnh
so với các phần mềm có chức năng sử lí thống kê khác  như Lotus, Quattro, Excal, Stata,
Epiinfo…. Nó có ý nghĩa đặc biệt đối với các ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã
hội nhân văn như Xã hội học, Nhân học, Tâm lí học và cả trong Y học…
- SPSS ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu, phân tích, xử lí thống kê.
Tuy việc sử dụng phần mềm SPSS không quá phức tạp, nhưng kết quả phân tích lại phụ
thuộc nhiều vào người sử dụng trong việc chọn các phương pháp kiểm định, phân tích cụ
thể. Nhiều khi với cùng một cơ sở dữ liệu, nhiều người phân tích dữ liệu trên SPSS lại
cho ra những kết quả khác nhau thậm chí là trái ngược nhau.
- Phần mềm SPSS là một công cụ rất mạnh dùng phân tích các kết quả điều tra trong
mọi lĩnh vực từ Xã hội học, Y học, Kinh tế, Maketing, Sản xuất Kinh doanh…. Cho phép
nhập dữ liệu, tính toán thống kê, thử nghiệp các giả thuyết, phân tích và dự báo các xu
hướng… với phương pháp mã hóa dữ liệu, xử lí dữ liệu bằng SPSS là rất thuận lợi, nhanh
chóng, tiết kiệm về thời gian và kinh phí cho nhà nghiên cứu.
- SPSS là một hệ thống chương trình quản lí dữ liệu và phân tích thống kê rất đầy đủ
và linh hoạt. SPSS có thể nhận thấy dữ liệu từ hầu hết các tập tin thông dụng và dùng
chúng để tạo ra các báo cáo dạng bảng, biểu đồ, hình vẽ…
- Tóm lại: SPSS là một phần mềm rất hữu dụng đối với người làm công tác khoa
học, đặc biệt là khoa học xã hội nhân văn.  
2.2.2. Ứng dụng của SPSS
 Các chức năng cở bản

10
Đồ án tốt nghiệp

- Thống kê mô tả (Descriptive statistics): tần số (Frequencies), các loại bảng số liệu


tổng hợp (Cross tabulation, Explore, Descriptive Ratio Statistics).
- Thống kê 2 biến số (Bivariate statistics): trung bình (Means), T-test, ANOVA,
tương quan (bivariate,partial, distances), kiểm định phi tham số (Nonparametric tests).
- Dự báo (Prediction): hồi quy (regression), phân tích nhân tố (Factor analysis),
cluster analysis (two-step, K – means, hicrarchical), biệt thức (Discriminant).
 Ưu điểm
- Sức mạnh lớn nhất của SPSS là lĩnh vực phân tích phương sai (SPSS cho phép
thực hiện nhiều loại kiểm định tác động riêng biệt) và phân tích nhiều chiều (Có thể kể
đến như: Phân tích phương sai nhiều chiều, phân tích nhân tố, phân tích nhóm tổ, phân
tích các mô hình hỗn hợp).
- Bên cạnh đó, khả năng lập các biểu bảng số liệu tổng hợp, các báo cáo thống kê
trên tập số liệu cơ sở trong SPSS là hết sức đa dạng và linh hoạt với nhiều phân tổ khác
nhau và dễ dàng thực hiện không phải lập trình. Các bảng biểu, các báo cáo được trình
bày đẹp, chất lượng cao được hiện trên cửa sổ, có thể tiếp tục hiệu chỉnh, in ra hoặc
chuyển sang các tài liệu khác.
 Nhược điểm
- Cái yếu nhất của SPSS là khả năng xử lý đối với những vấn đề ước lượng phức tạp
và do đó khó đưa ra được các ước lượng sai số đối với các ước lượng này. SPSS cũng
không hỗ trợ các công cụ phân tích dữ liệu theo lược đồ mẫu.
 Lĩnh vực ứng dụng SPSS
- Điều tra và nghiên cứu thị trường, nghiên cứu trực tiếp .
- Học thuật .
- Nghiên cứu hành chính, nhân lực, và lập kế hoạch nhân lực .
- Y tế, khoa học medical, scientific, và nghiên cứu khoa học xã hội .
- Lập kế hoạch và dự báo .
- Cải thiện chất lượng .

11
Đồ án tốt nghiệp

- Báo cáo và quyết định đặc biệt .


- Phát triển ứng dụng phân tích cấp doanh nghiệp
Đặc biệt, ứng dụng phần mềm thống kê SPSS để hiểu rõ hơn các hoạt động, thuộc
tính và thái độ của con người - khách hàng của bạn, nhân công, sinh viên hay người dân.
[http://tadri.org]

12
Đồ án tốt nghiệp

3. CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.


4. Phương pháp nghiên cứu
4.1.1. Đối tượng khảo sát:
Các sinh viên đang theo học tập tại trường Đại học Công Nghiệp TPHCM bao gồm cả
nam lẫn nữ, độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi.
4.1.2. Phạm vi nghiên cứu:
Trong phạm vi trường Đại học học Công Nghiệp TPHCM (cơ sở 1).
4.1.3. Các dữ liệu cần thu thập
 Dữ liệu thứ cấp: các thông tin trên mạng, báo đài, các báo cáo khoa học về mì ăn
liền, thực trạng sử dụng, giá trị dinh dưỡng cũng như các nguyên liệu sản xuất.
 Dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp thu thập thông tin: theo phương pháp điều tra trực tiếp các đối tượng
mẫu thông qua các bảng câu hỏi.
Đối tượng mẫu: các sinh viên đang theo học tập tại trường Đại học Công Nghiệp
TPHCM.
 Phương pháp xử lí thông tin
Dữ liệu sau khi thu thập được hiệu chỉnh, phân tích và xử lí bằng phần mềm SPSS tạo
ra các kết quả phục vụ mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Quá trình xử lí các thông tin thu thập sẽ được trình bày dưới dạng bảng và lập các biểu
đồ so sánh giữa các biến.
5. Quy trình nghiên cứu

Với các mục tiêu đã đề ra, quy trình nghiên cứu sẽ được thực hiện như sau:

13
Đồ án tốt nghiệp

Cơ sở lí
Thảo luận
thuyết

Điều chỉnh

Bảng câu hỏi


chính

Xử lí số liệu Nhập liệu Khảo sát

Kiểm định mối Thống kê nhãn hiệu


tương quan yêu thích nhất

Kết luận Lập thang đo

Tính toán
Cronbach alpha

Phân tích nhân tố


EFA

Tính toán Cronbach


alpha lần 2

Phân tích hồi


quy tuyến tính14

Kết luận
Đồ án tốt nghiệp

(Nguồn: quy trình nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002),
nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường
hàng tiêu dùng Việt Nam, B2002-22-33, Đại học Kinh Tế TPHCM, trang 22).

6. Bảng câu hỏi khảo sát

Các thành viên trong nhóm đều là sinh viên của trường Đại học Công Nghiệp TPHCM
như đối tượng mẫu nghiên cứu. Dựa vào đó, các thành viên trong nhóm đã tiến hành thảo
luận nhằm đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen sử dụng mì ăn liền của sinh viên.
Sau khi thảo luận, các thành viên đã thống nhất đưa ra bảng câu hỏi điều tra như sau:

Bảng câu hỏi phỏng vấn

Mã số
………
….

KHẢO SÁT THÓI QUEN SỬ DỤNG MÌ ĂN LIỀN CỦA SINH VIÊN


ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM

I. GIỚI THIỆU

Xin chào bạn! Hiện tại nhóm chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát về thói
quen dùng mì ăn liền của sinh viên ĐH Công Nghiệp TPHCM; hôm nay đến đây để xin ý
kiến của bạn. Mục đích của cuộc khảo sát này là tìm hiểu một phần về đời sống sinh viên
cũng như giúp các công ty thực phẩm hiểu rõ nhu cầu của sinh viên từ đó cải thiện chất
lượng mì ăn liền tốt hơn.

15
Đồ án tốt nghiệp

Tất cả các câu trả lời của từng cá nhân sẽ được giữ kín, chúng tôi chỉ công bố
kết quả tổng hợp.Sự trả lời khách quan của bạn sẽ góp phần quyết định sự thành công của
công trình nghiên cứu này. Cám ơn sự hợp tác của bạn!

II. NỘI DUNG CHÍNH


1. Bạn có thường xuyên ăn mì ăn liền không?
1. Hầu như không
2. Thỉnh thoảng (1 tuần/ lần)
3. Thường xuyên (2-3 lần/ tuần)
4. Rất thường xuyên ( trên 3 lần/ tuần)
2. Bạn biết những công ty sản xuất mì nào sau đây: (có thể chọn nhiều câu trả lời)
1. Masan
2. Acecook
3. Vifon
4. A-one
5. Thiên hương
6. Colusan miliket
7. Việt hưng
8. Unif
9. Công ty khác
3. Xin bạn cho biết: (khoanh câu trả lời của bạn vào bảng bên dưới)
a) Khi nói đến mì gói bạn nghĩ ngay đến nhãn hiệu nào đầu tiên?( chọn 1 câu trả lời)
b) Trong 3 tháng qua bạn đã mua những nhãn hiệu nào? (có thể chọn nhiều câu trả
lời)
c) Nhãn hiệu nào bạn mua thường xuyên nhất?(chọn 1 câu trả lời)
d) Nhãn hiệu nào mà bạn thích nhất?(chọn 1 câu trả lời)
e) Bạn biết nhãn hiệu nào trong số các nhãn hiệu sau đây?(có thể chọn nhiều câu trả
lời)

16
Đồ án tốt nghiệp

2a 2b 2c 2d 2e
Nhãn hiệu
Đệ Nhất 1 1 1 1 1
Omachi 2 2 2 2 2
Hảo Hảo 3 3 3 3 3
Tiến Vua 4 4 4 4 4
Gấu Đỏ 5 5 5 5 5
A-One 6 6 6 6 6
Tiểu Nhị 7 7 7 7 7
Vào Bếp 8 8 8 8 8
Vua bếp 9 9 9 9 9
Sao sáng 10 10 10 10 10
Kokomi 11 11 11 11 11
Ba miền 12 12 12 12 12
Unif 13 13 13 13 13
Lẩu thái 14 14 14 14 14
Các loại khác 15 15 15 15 15

4. Xin bạn cho biết lí do mà bạn thường mua nhãn hiệu mì trên. (khoanh câu trả lời
vào bảng bên dưới - có thể chọn nhiều câu trả lời)
5. Xin bạn cho biết lí do mà bạn thích nhãn hiệu mì trên. (khoanh câu trả lời vào
bảng bên dưới - có thể chọn nhiều câu trả lời)

Câu 4 Câu 5
Quảng cáo hấp dẫn 1 1
Nhãn hiệu nổi tiếng 2 2
Mẫu mã bao bì đẹp 3 3
Có bán ở mọi nơi 4 4
Giá rẻ 5 5
Có nhiều hương vị để lựa chọn 6 6
Ngon, hợp khẩu vị 7 7
Màu sắc sợi mì đẹp 8 8
Sợi mì dai 9 9
Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể 10 10
Trọng lượng gói mì lớn 11 11
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 12 12
Hay có khuyến mãi 13 13
Lí do khác .................................. ..................................
17
Đồ án tốt nghiệp

................................. .................................
................................. .................................

6. Bạn thích ăn mì chế biến theo kiểu nào?


a. Nấu với nước sôi
b. Mì xào khô
7. Bạn thường ăn mì vào thời điểm nào?
a) Buổi sáng
b) Buổi trưa
c) Buổi chiều
d) Buổi tối
e) Giữa các buổi
8. Bạn thường mua mì ở đâu?
a) Siêu thị
b) Cửa hàng tạp hóa
c) Chợ
d) Nơi bán sỉ
e) Nơi khác:..............................................
9. Theo bạn giá của một gói mì ngon – bổ khoảng bao nhiêu là hợp lí (đồng/ gói):
a. Dưới 3000
b. 3000-3500
c. 4000-4500
d. 5000-5500
e. 6000-6500
f. Trên 7000
10. Với điều kiện thời tiết Việt Nam, bạn có biết 1 gói mì có hạn sử dụng ghi trên bao bì
là bao lâu không?

18
Đồ án tốt nghiệp

a. Dưới 2 tháng
b. 3-5 tháng
c. 5-7 tháng
d. 7 - 10 tháng
e. Trên 10 tháng
11. Bạn có tin những gì quảng cáo trên các phương tiện truyền thông là sự thật không? (ví
dụ mì chiên 1 lần, không có phẩm màu, mì khoai tây...)
a. Có
b. Không
12. Sau đây là một số nhận định về tầm quan trọng khi mua một sản phẩm mì gói. Theo
bạn những nhận định trên có tầm quan trọng như thế nào trong việc lựa chọn mua một
sản phẩm mì gói. Bạn hãy dùng thang điểm từ 1 đến 5 với:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không quan trọng không quan trọng bình thường quan trọng rất quan trọng

STT Nhận định Điểm


1 Bao bì đẹp 1 2 3 4 5
2 Chất lượng ổn định 1 2 3 4 5
3 Cung cấp nhiều năng lượng 1 2 3 4 5
4 Đủ chất dinh dưỡng 1 2 3 4 5
5 Đảm bảo vệ sinh thực phẩm 1 2 3 4 5
6 Có nhiều hương vị để lựa chọn 1 2 3 4 5
7 Nhãn hiệu nổi tiếng 1 2 3 4 5
8 Nhiều người yêu thích 1 2 3 4 5
9 Quảng cáo hấp dẫn 1 2 3 4 5
10 Được bán ở nhiều nơi 1 2 3 4 5
11 Giá cả hợp lí 1 2 3 4 5
12 Hay có khuyến mãi 1 2 3 4 5
13 Trọng lượng gói mì lớn 1 2 3 4 5
14 Bao bì đa dạng (giấy, ly, hộp...) 1 2 3 4 5

19
Đồ án tốt nghiệp

13. Dưới đây là một số ý kiến về về mì ăn liền. Bạn đồng ý hay không đồng ý với
những ý kiến trên xin hãy cho điểm vào bảng bên dưới với thang điểm:
1 2 3 4 5

Rất không đồng ý không đồng ý bình thường đồng ý rất đồng ý

STT Ý kiến Điểm


1 Mì ăn liền rất phù hợp cho bữa sáng 1 2 3 4 5
2 Mì ăn liền là thức ăn nhanh tiện dụng nhất 1 2 3 4 5
3 Mì ăn liền dùng để ăn khuya 1 2 3 4 5
4 Mì ăn liền dùng để ăn giữa buổi 1 2 3 4 5
5 Mì ăn liền chỉ để ăn lót dạ 1 2 3 4 5
6 Mì ăn liền rất phù hợp với sinh viên 1 2 3 4 5

14. Khi ăn mì bạn có làm theo đúng hướng dẫn trên bao bì không?
a. Có
b. Không
III. THÔNG TIN CÁ NHÂN
15. Giới tính của bạn:
a. Nam
b. Nữ
16. Trình độ học vấn:
a. Năm nhất
b. Năm hai
c. Năm ba
d. Năm tư
17. Khối ngành học của bạn:
a. Kĩ thuật
b. Kinh tế
18. Bạn có đi làm thêm không?
a. Có

20
Đồ án tốt nghiệp

b. Không

Xin cám ơn bạn đã tham gia cuộc khảo sát của chúng tôi!

7. Bảng phân loại các biến


Các biến quan sát gồm có các biến định tính và định lượng. Sau khi thu thập số liệu
về, ta sẽ tiến hành các kiểm định mối tương quan giữa các biến. Sau đó, ta sẽ thống các
nhãn hiệu mì được yêu thích, chọn ra nhãn hiệu mì được yêu thích nhất rồi tiến hành phân
tích hồi quy tuyến tính các yếu tố ảnh hưởng đến sự yêu thích nhãn hiệu mì đó.
Để tiện cho việc theo dõi, nhóm xin đưa ra bảng phân loại các biến định tính và định
lượng như sau:
Bảng 2.1: Bảng phân loại các biến
Biến định Biến định
STT Tên biến
tính lượng
1 Giới tính 
2 Trình độ học vấn 
3 Khối ngành học 
4 Sinh viên làm thêm 
5 Sự thường xuyên sử dụng mì 
6 Nhãn hiệu mì mua thường xuyên 
7 Nhãn hiệu mì yêu thích 
8 Cách chế biến mì 
9 Thời điểm ăn mì 
10 Địa điểm mua mì 
11 Sự tin tưởng quảng cáo 
12 Làm theo hướng dẫn trên bao bì 
13 Giá đề xuất hợp lí cho 1 gói mì 
14 Hạn sử dụng của mì 
15 Bao bì đẹp 
16 Chất lượng ổn định 
17 Cung cấp nhiều năng lượng 
18 Đủ chất dinh dưỡng 
19 Đảm bảo vệ sinh thực phẩm 
20 Có nhiều hương vị để lựa chọn 
21 Nhãn hiệu nổi tiếng 
22 Nhiều người yêu thích 

21
Đồ án tốt nghiệp

23 Quảng cáo hấp dẫn 


24 Được bán ở nhiều nơi 
25 Giá cả hợp lí 
26 Hay có khuyến mãi 
27 Trọng lượng gói mì lớn 
28 Bao bì đa dạng (giấy, ly, hộp...) 
29 Mì ăn liền rất phù hợp cho bữa sáng 
30 Mì ăn liền là thức ăn nhanh tiện dụng nhất 
31 Mì ăn liền dùng để ăn khuya 
32 Mì ăn liền dùng để ăn giữa buổi 
33 Mì ăn liền chỉ để ăn dằn bụng 
34 Mì ăn liền rất phù hợp với sinh viên 
Chúng ta sẽ tiến hành các kiểm định mối tương quan giữa các biến như giới tính, trình
độ học vấn, khối ngành học, sinh viên làm thêm… với các yếu tố có liên quan đến thói
quen sử dụng mì của sinh viên.Các kiểm định sẽ giúp chúng ta biết được các biến giới
tính, trình độ học vấn, khối ngành học, sinh viên làm thêm… ảnh hưởng như thế nào đến
thói quen sử dụng mì.
Để lựa chọn phép kiểm định chính xác, ta phải dựa vào loại biến của kiểm định. Ta có
bảng phân loại các phép kiểm định như sau:
Bảng 2.2: Bảng phân loại phương pháp kiểm định

Biến 1 Biến 2 Phép kiểm định áp dụng


Định lượng Một giá trị cụ thể One Sample T - test
Định lượng Định tính (so sánh giữa 2 nhóm) Independent Sample
T – test
Định lượng Định tính (muốn so sánh giữa 03ANOVA
nhóm trở lên)
Định tính Định tính Chi bình phương
Định lượng Định lượng Hệ số tương quan

8.

22
Đồ án tốt nghiệp

9. CHƯƠNG III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT


10. Một số thống kê mô tả

 Số phiếu khảo sát:


- Số phiếu phát ra: 300 phiếu.
- Số phiếu thu về: 285 phiếu.
 Số sinh viên khảo sát: (Phụ lục bảng A.1)
- Tổng số sinh viên khảo sát: 285 sinh viên.
- Nam: 47 sinh viên, tỉ lệ 16,5%.
- Nữ: 238 sinh viên, tỉ lệ 83,5%.
 Trình độ học vấn(Phụ lục bảng A.2)
- Năm nhất: 41 sinh viên, tỉ lệ 14,4%.
- Năm hai: 135 sinh viên, tỉ lệ 47,4%.
- Năm ba: 60 sinh viên, tỉ lệ 21,1%.
- Năm tư: 49 sinh viên, tỉ lệ 17,2%
 Khối ngành học(Phụ lục bảng A.3)
- Kinh tế: 155 sinh viên, tỉ lệ 54,4%.
- Kĩ thuật: 130 sinh viên, tỉ lệ 45,6%.
 Sinh viên làm thêm(Phụ lục bảng A.4)
- Có làm thêm: 100 sinh viên, tỉ lệ 35,1%.
- Không làm thêm: 185 sinh viên, tỉ lệ 64,9%.
10.1. Kiểm định các mối tương quan
10.1.1.Kiểm định các mối tương quan với giới tính
10.1.1.1. Mối tương quan giữa giới tính với sự thường xuyên sử dụng mì ăn liền.
(Phụ lục bảng B.1)

23
Đồ án tốt nghiệp

Phép kiểm định: chi bình phương


Đặt giả thuyết:
- Ho: không có mối tương quan giữa giới tính với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền.
- H1: có mối tương quan giữa giới tính với sự thường xuyên sử dụng mì ăn liền.
Ta thấy giá trị sig của kiểm định chi bình phương là 0,238 > 0,05 => chấp nhận giả
thuyết Ho nghĩa là không có mối tương quan giữa giới tính và sự thường xuyên sử dụng
mì ăn liền.
Nhận xét: Xét về mặt giới tính bất kể sinh viên đó là nam hay nữ thì việc sử dụng mì
ăn liền là như nhau. Mọi người đều đã sử dụng qua mì ăn liền và tần suất sử dụng là
42,6% nam, 48,3% nữ thỉnh thoảng sử dụng mì, 25,2% nữ thường xuyên và 25,5% nam
rất thường xuyên sử dụng. Vì ăn liền xuất hiện từ khá lâu, cũng là món ăn quen thuộc đối
với nhiều tầng lớp, đặc biệt là đối với sinh viên – những đối tượng không có nhiều điều
kiện tài chính để lúc nào cũng có một bữa ăn đầy đủ thì mì ăn liền luôn là một giải pháp
hợp lí. Đặc biệt là đối với sinh viên ở trọ và sinh viên kí túc xá.

24
Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.1: Đồ thị biêu diễn mối tương quan giữa giới tính với sự thường xuyên sử dụng mì
10.1.1.2. Thống kê nhãn hiệu mì được yêu thích nhất.(Phụ lục bảng B.2)
Thống kê các nhãn nhiệu mì được yêu thích nhất ta có đồ thị sau:

25
Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.2: Đồ thị thống kê các nhãn hiệu mì yêu thích

Kết quả thống kê cho thấy mì Hảo Hảo và mì Omachi là 2 nhãn hiệu mì được yêu
thích nhất (với 27,6% người thích Omachi và 31,1% người thích Hảo Hảo). Số phần trăm
còn lại được chia đều cho các nhãn hiệu mì khác. Vì mì Hảo Hảo được nhiều người yêu
thích nhất nên ta sẽ lọc mì Hảo Hảo ra và thống kê lí do mà các bạn sinh viên yêu thích
nhãn hiệu mì này.
Sau khi lọc riêng ra, ta được lí do yêu thích nhãn hiệu mì thống kê cụ thể theo đồ thị
như sau:

26
Đồ án tốt nghiệp

Hinh 3.3: Đồ thị lí do yêu thích nhãn hiệu mì

Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy lí do chính mà các bạn thích các nhãn hiệu mì trên phần
lớn là do ngon, hợp khẩu vị (23%), giá rẻ (14%) và sợi mì dai (11%). Trong đó yếu tố
ngon, hợp khẩu vị được lựa chọn nhiều nhất. Như vậy, có thể nói mì Hảo Hảo có những
sản phẩm phù hợp với khẩu vị và túi tiền của sinh viên. Giá một gói mì Hảo Hảo tương
đối rẻ (3500đ/gói), tuy nhiên vẫn chưa phải là rẻ nhất so với các sản phẩm mì khác.
Nhưng chính nhờ hương vị và chất lượng của sợi mì đã góp phần tạo nên sự yêu thích ở
các bạn sinh viên.
10.1.1.3. Mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mì yêu thích nhất. (Phụ lục
bảng B.3)

27
Đồ án tốt nghiệp

Phép kiểm định: chi bình phương


Đặt giả thuyết:
 Ho: không có mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mì yêu thích nhất.
 H1: có mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mì yêu thích nhất.
Giá trị sig của kiểm định chi bình phương là 0,629 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết Ho
nghĩa là không có mối tương quan giữa giới tính và nhãn hiệu mì yêu thích nhất.
Nhận xét: Bất kể sinh viên đó là nam hay nữ thì mức độ yêu thích nhãn hiệu mì ăn liền
là như nhau. Mọi người đều yêu thích nhãn hiệu mì ăn liền Hảo Hảo (nam là 34%, nữ là
30,5%). Điều này có thể giải thích do mì Hảo Hảo là nhãn hiệu mì đã có từ lâu, giá cả lại
tương đối rẻ (3500đ/gói) có nhiều hương vị để lựa chọn nên phù hợp với đời sống sinh
viên.

Hình 3.4: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính và nhãn hiệu mì yêu thích nhất.
10.1.1.4. Thống kê nhãn hiệu mì mua thường xuyên nhất. (Phụ lục bảng B.4)
Thống kê các nhãn nhiệu mì được mua thường xuyên nhất ta có đồ thị sau:

28
Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.5: Đồ thị nhãn hiệu mì mua thường xuyên nhất

Ta thấy nhãn hiệu mì các bạn mua thường xuyên nhất là Hảo Hảo (43.2%), chiếm tỉ lệ
áp đảo so với các 14 nhãn hiệu mì còn lại. Ta sẽ lọc mì Hảo Hảo ra và thống kê lí do mà
các bạn sinh viên yêu thích nhãn hiệu mì này.
Lí do thường xuyên mua mì Hảo Hảo được thống kê qua đồ thị sau:

Hình 3.6: Đồ thị lí do thường xuyên mua nhãn hiệu mì

29
Đồ án tốt nghiệp

Nhìn chung, lí do mà các bạn thường xuyên mua nhãn hiệu mì Hảo Hảo cũng tương
tự với lí do mà các bạn yêu thích nhãn hiệu mì này. Ngon, hợp khẩu vị vẫn là lí do lớn
nhất với 22%, tiếp theo là giá cả 15% và sợi mì dai 11%.
10.1.1.5. Mối quan hệ giữa giới tính với nhãn hiệu mua thường xuyên.(Phụ lục bảng
B.5)
Phép kiểm định: chi bình phương
Đặt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mua thường xuyên.
 H1: có mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mua thường xuyên.
Giá trị Sig của kiểm định chi bình phương là 0,91> 0,05 => chấp nhận H o nghĩa là
không có mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mì mua thường xuyên.
Nhận xét: Sinh viên là nam hay nữ không ảnh hưởng đến nhãn hiệu mì mua thường
xuyên. Nhãn hiệu mì được các sinh viên hay mua nhất là Hảo Hảo (51,1% đối với sinh
viên nam và 41,1% với sinh viên nữ). Mì Hảo Hảo đã đạt được sự yêu thích nhất định đối
với các sinh viên và trở thành lựa chọn ưu tiên mỗi khi mua mì.

Nam Nữ
Hình 3.7: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính và nhãn hiệu mì mua thường xuyên nhất.
10.1.1.6. Mối quan hệ giữa giới tính và cách chế biến mì.(Phụ lục bảng B.6)
Phép kiểm định: chi bình phương
Đặt giả thiết:

30
Đồ án tốt nghiệp

 Ho: không có mối tương quan giữa giới tính và cách chế biến mì.
 H1: có mối tương quan giữa giới tính và cách chế biến mì.
Giá trị Sig của kiểm định chi bình phương 0,597 > 0,05 => chấp nhận Ho nghĩa là
không có mối tương quan giữa giới tính và cách chế biến mì.
Kết luận: bất kể sinh viên là nam hay nữ thì việc chế biến mì là như nhau. Đa số các
sinh viên đều thích cách chế biến mì truyền thống là nấu với nước sôi. Trong tổng số 47
nam tham gia khảo sát, có 33 nam thích nấu mì với nước sôi chiếm 70,2%. Trong tổng số
238 nữ tham gia khảo sát, có 176 nữ thích nấu mì với nước sôi chiếm 73,9%. Có thể vì
nấu với nước sôi là phương pháp chế biến truyền thống, lại nhanh gọn mà không tốn
nhiều thời gian thao tác chế biến (chế biến mì xào khô phải chờ cho mì mềm rồi chắt
nước, trộn gia vị tốn nhiều thời gian hơn), mặc khác ăn mì nấu với nước sôi giúp ta
thưởng thức được hương vị của nước súp, nhờ đó cũng có thể giúp đánh giá về chất lượng
của mì.

Hình 3.8: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với cách chế biến mì
10.1.1.7. Lập bảng chéo giữa giới tính và địa điểm mua mì.(Phụ lục bảng B.7)
Vì địa điểm mua mì là câu hỏi nhiều lựa chọn nên ta chỉ có thể lập bảng chéo giữa
giới tính với biến này.
Kết quả sau khi lập bảng chéo ta có biểu đồ sau:

31
Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.9: Đồ thị tỉ lệ nam nữ và địa điểm mua mì


Đa số các sinh viên mua mì ở siêu thị và cửa hàng tạp hóa. Đây cũng là 2 nơi có
nguồn bán lẻ mì ăn liền phong phú nhất. Tuy nhiên các bạn nam lại ưu tiên chọn các cửa
hàng tạp hóa trong khi các bạn nữ thích mua mì ở siêu thị hơn. Các cửa hàng tạp hóa có
ưu điểm là mua nhanh, tính tiền ngay. Các sinh viên ở kí túc xá hay xóm trọ thì các tiệm
tạp hóa lại gần ngay nơi mình ở. Do đó các bạn nam thường thích mua ở cửa hàng tạp hóa
vì tính tiện lợi của nó. Để mua với số lượng nhiều, có nhiều sản phẩm để lựa chọn thì các
sinh viên thường ưu tiên vào siêu thị. Ngoài ra, không gian thoáng mát, sang trọng, giá cả
lại bằng hoặc thấp hơn so với các cửa hàng bán lẻ cũng là nguyên nhân khiến các bạn ưu
tiên mua ở siêu thị hơn, đặc biệt là các bạn nữ. Nữ giới có xu hướng thích những nơi sang
trọng, thích nhìn ngắm hàng hóa trưng bày cũng như nhu cầu thích mua sắm cho nên các
bạn nữ siêng năng đi siêu thị hơn nên thường mua mì trong siêu thị hơn.
10.1.1.8. Mối tương quan giữa giới tính với sự tin tưởng quảng cáo.(Phụ lục bảng
B.8)
Phép kiểm định: chi bình phương.
Đặt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa giới tính với sự tin tưởng quảng cáo.
 H1: có mối tương quan giữa giới tính với sự tin tưởng quảng cáo.

32
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị Sig của kiểm định chi bình phương là 0,000 < 0,05. Chấp nhận H 1 có nghĩa là
có sự khác biệt giữa giới tính vào sự tin tưởng của quảng cáo. Trong 47 nam tham gia
khảo sát có 31 nam không tin vào các quảng cáo chiếm 66% trong khi có tới 218 bạn nữ
trong tổng số 238 nữ tham gia khảo sát không tin điều này chiếm 91,6%. Có thể các bạn
nữ chú trọng đến việc ăn uống của mình hơn nên thường để ý xem sản phẩm mình sử
dụng có đúng với những gì đã quảng cáo không. Còn các bạn nam tính cách xuề xòa
phóng khoáng, ít quan tâm đến quảng cáo hơn nữ. Tuy nhiên đa phần các bạn đều không
tin tưởng quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Hình 3.10: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với sự tin tưởng quảng cáo.
10.1.1.9. Mối tương quan giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn trên bao bì.
(Phụ lục bảng B.9)
Đăt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn trên bao
bì.
 H1: có mối tương quan giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn trên bao bì.

33
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị Sig của giá trị kiểm định chi bình phường là 0,969 > 0,05=> chấp nhận H o
nghĩa là không có mối tương quan giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn ghi trên bao
bì.
Nhận xét: Bất kể sinh viên là nam hay nữ thì việc làm theo hướng dẫn ghi trên bao bì
là như nhau. Có 54,3% bạn nam và 54,7% bạn nữ có làm theo hướng dẫn trước khi ăn.
Như vậy tỉ lệ giới tính làm theo và không làm theo hướng dẫn trên bao bì là gần tương
đương nhau. Có thể các bạn đều tự ý thức được chế biến mì phải làm theo các bước như
thế nào. Tuy nhiên thói quen không làm theo hướng dẫn là không tốt vì có thể làm theo
quán tính và kinh nghiệm dẫn đến sai sót trong quá trình chế biến làm cho sản phẩm sau
chế biến có chất lượng không như mong muốn.

Hình 3.11: Đồ thị mối tương quan giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn trên bao bì.
10.1.1.10. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao
bì đẹp.(Phụ lục bảng B.10)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của bao bì đẹp.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của bao bì đẹp.

34
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,327 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của bao bì
đẹp.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao
bì đẹp.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì đẹp.
Giá trị sig của kiểm định là 0,767 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì đẹp tức là
dù là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của bao bì đẹp là như nhau.
Kết quả trên đây được giải thích như
sau: các sinh viên nam lẫn nữ đều cho rằng
bao bì đẹp có tầm quan trọng bình thường,
không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng gói
mì. Tuy nhiên độ lệch chuẩn của nữ lại nhỏ
hơn nam cho thấy mức độ đánh giá về bao
bì của nữ ổn định hơn nam.

Hình 3.12: Đồ thị mối tương quan giữa


giới tính với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đẹp.
10.1.1.11. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì có
chất lượng ổn định.(Phụ lục bảng B.11)
Đặt giả thuyết:

35
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của chất lượng ổn định.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của chất lượng ổn định.
Giá trị sig của kiểm định là 0,015 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của chất lượng ổn
định.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của chất
lượng ổn định.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của chất lượng
ổn định.
Giá trị sig của kiểm định là 0,024 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của chất lượng ổn định tức là nam
và nữ có nhận định khác nhau về tầm quan trọng của chất lượng ổn định xét trên phạm vi
tổng thể với độ tin cậy 95%.
Từ đồ thị cho thấy các bạn nam lẫn nữ đều
nhận định mì có chất lượng ổn định thì tương
đối quan trọng. Tuy nhiên, các bạn nữ cho rằng
điều này quan trọng hơn (mean nữ 4.24, mean
nam 3.83). Độ lệch chuẩn nữ cũng nhỏ hơn
chứng tỏ yêu cầu của sinh viên nữ khá cao và ổn
định. Có thể do các bạn nam ít quan tâm đến
việc ăn uống, hoặc chỉ là ăn mì cho xong bữa
chứ không cần mì có chất lượng ổn định.
Hình 3.13: Đồ thị mối tương quan
giữa giới tính với nhận định tầm quan
trọng của chất lượng ổn định.

36
Đồ án tốt nghiệp

10.1.1.12. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì
cung cấp nhiều năng lượng.(Phụ lục bảng B.12)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của cung cấp nhiều năng lượng.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của cung cấp nhiều năng lượng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,149 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của mì
cung cấp nhiều năng lượng.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
cung cấp nhiều năng lượng.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của cung cấp
nhiều năng lượng
Giá trị sig của kiểm định là 0,006 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của việc cung cấp nhiều năng
lượng tức là nam và nữ có nhận định khác nhau về tầm quan trọng của việc cung cấp
nhiều năng lượng.
Dựa vào biểu đồ cho thấy, nữ cho điểm đánh giá
tầm quan trọng của việc mì cung cấp nhiều năng lượng
cao hơn nam (giá trị mean của nam là 3.43, nữ là 3.89)
có thể do một số nguyên nhân sau:
- Nhu cầu năng lượng của nam cao hơn nữ nên
các bạn nam thường không sử dụng mì thay cho bữa
chính mà chỉ coi mì là một bữa phụ để ăn thêm
- Trong khi đó các bạn nữ thường sử dụng mì ăn
liền thay cho một bữa nào đó trong ngày do nhu cầu
37
Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.14: Đồ thị mối tương năng lượng ít hơn và do tâm lí sợ tăng cân.
quan giữa giới tính với nhận - Độ lệch chuẩn của nữ cũng nhỏ hơn nam chứng
định tầm quan trọng của cung tỏ nữ giới đánh giá về tầm quan trọng của mì cung cấp
cấp nhiều năng lượng nhiều năng lượng tương đối đồng đều và ổn định. Các
bạn nữ đều có nhận định chung khá giống nhau về vấn
đề này và đều có rằng nó khá quan trọng (mean 3.89)
10.1.1.13. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì đủ
chất dinh dưỡng. (Phụ lục bảng B.13)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,848 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của mì
cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
cung chất dinh dưỡng.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của cung cấp
chất dinh dưỡng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,00 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối tương
quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của cung cấp chất dinh dưỡng tức là
nam và nữ có nhận định về tầm quan trọng của việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng là khác
nhau.

38
Đồ án tốt nghiệp

Nhìn vào đồ thị ta thấy nữ cho điểm về tầm quan


trọng của việc mì cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng
cao hơn nam. Điều này có thể được giải thích: Nữ
giới rất quan tâm đến dáng vóc nên có xu hướng
thích sử dụng những loại thực phẩm đáp ứng nhu
cầu năng lượng vừa phải nhưng phải cung cấp đầy
đủ chất dinh dưỡng. Thêm vào đó nữ có thể xem mì
ăn liền như một bữa ăn chính nên coi trọng việc
cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng hơn.
Độ lệch chuẩn của cả 2 giới tính trong kiểm định
này đều tương đối thấp chứng tỏ xét về từng giới
Hình 3.15: Đồ thị mối tương quan tính thì có sự đánh giá khá đồng đều nhau. Tuy
giữa giới tính với nhận định tầm nhiên, độ lệch chuẩn của nữ vẫn thấp hơn nam, như
quan trọng của mì cung cấp chất vậy nữ giới có những nhận định ổn định hơn nam
dinh dưỡng giới.
10.1.1.14. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của đảm
bảo vệ sinh. (Phụ lục bảng B.14)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì đảm bảo vệ sinh.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì đảm bảo vệ sinh.
Giá trị sig của kiểm định là 0,170 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của đảm
bảo vệ sinh.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì
đảm bảo vệ sinh.

39
Đồ án tốt nghiệp

- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì đảm
bảo vệ sinh.
Giá trị sig của kiểm định là 0,028 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì đảm bảo vệ sinh tức là
nam và nữ thì nhận định về tầm quan trọng của đảm bảo vệ sinh là khác nhau.
Dựa vào đồ thị ta thấy đối với các bạn nam
việc mì có đảm bảo vệ sinh ít quan trọng hơn với
các bạn nữ. Có thể do các bạn nữ kĩ càng trong
việc ăn uống hơn, yêu cầu các sản phẩm thực
phẩm phải đảm bảo vệ sinh trước tình trạng mất
an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay. Tuy nhiên,
xét về giá trị mean thì cả nam và nữ đều cho
rằng mì đảm bảo vệ sinh là rất quan trọng (mean
nam 4.22, mean nữ 4.51). Như vậy mặc dù
không đánh giá quá cao mức quan trọng của vấn
đề này như phái nữ nhưng các bạn nam vẫn cho
rằng vấn đề này cũng khá quan trọng đối với một
sản phẩm mì
Hình 3.16: Đồ thị mối tương quan
Độ lệch chuẩn của nữ thấp hơn của nam một
giữa giới tính với nhận định tầm
lần nữa lại cho thấy mức độ dao động cho việc
quan trọng của đảm bảo vệ sinh
nhận định đảm bảo vệ sinh mì ăn liền là thấp,
khá tương đồng nhau giữa những bạn nữ được
khảo sát.
10.1.1.15. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của có
nhiều hương vị để lựa chọn.(Phụ lục bảng B.15)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì có nhiều hương vị để lựa chọn.

40
Đồ án tốt nghiệp

- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì có nhiều hương vị để lựa chọn.
Giá trị sig của kiểm định là 0,029 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của mì có nhiều
hương vị để lựa chọn.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì
có nhiều hương vị để lựa chọn.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì có
nhiều hương vị để lựa chọn
Giá trị sig của kiểm định là 0,180 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì có nhiều hương vị
để lựa chọn tức là dù là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của có nhiều
hương vị để lựa chọn là như nhau xét trên phạm vi tổng thể với độ tin cậy 95%. Giá
trị mean của nam là 3.46, nữ là 3.69.
Đối với các bạn nam hay nữ thì việc mì có nhiều
hương vị hay không không quan trọng. Có thể do các
bạn đã dùng quen một vài loại mì, nên chỉ cần mua
đúng loại thường ăn mà không cần quan tâm xem
nhãn hiệu mì đó có nhiều hương vị khác nhau cho
mình lựa chọn hay không.
Nhìn vào độ lệch chuẩn ta thấy các bạn nữ vẫn có
những đánh giá ổn định hơn các bạn nam trong
trường hợp này (độ lệch chuẩn nữ nhỏ hơn nam)

Hình 3.17: Đồ thị mối tương


quan giữa giới tính với nhận định
tầm quan trọng của mì có nhiều

41
Đồ án tốt nghiệp

hương vị để lựa chọn.


10.1.1.16. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhãn
hiệu nổi tiếng.(Phụ lục bảng B.16)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì có nhãn hiệu nổi tiếng.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì có nhãn hiệu nổi tiếng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,132 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của mì có
nhãn hiệu nổi tiếng.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
nhãn hiệu nổi tiếng.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhãn hiệu
nổi tiếng
Giá trị sig của kiểm định là 0,932 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhãn hiệu nổi
tiếng tức là dù là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của nhãn hiệu nổi
tiếng là như nhau. Giá trị mean của nam là 3.26, nữ là 3.27.

42
Đồ án tốt nghiệp

Nhìn vào đồ thị thấy được giá trị mean của


nam và nữ là tương đương nhau và cả 2 giới đều
nhận định rằng việc mì có của nhãn hiệu nổi tiếng
hay không là bình thường chứ không quan trọng.
Điều này có thể do một số lí do sau:
- Các nhãn hiệu mì hiện có rất nhiều trên thị
trường và chất lượng của các sản phẩm mì cũng
gần tương đương nhau, nên việc gói mì đó của
nhãn hiệu nào đôi khi không quan trọng.
- Tâm lí các bạn sinh viên sợ mua mì của
nhãn hiệu nổi tiếng sẽ tốn tiền hơn.
Hình 3.18: Đồ thị mối tương quan
- Các bạn mua mì có thể vì các bạn đã sử
giữa giới tính với nhận định tầm quan
dụng quen nhãn hiệu đó chứ không phải vì nhãn
trọng của nhãn hiệu nổi tiếng
hiệu đó nổi tiếng.
Mặc dù giá trị mean giữa hai giới là tương
đương nhau nhưng độ lệch chuẩn của nữ nhỏ hơn
nam cho thấy các số điểm đánh giá của phái nữ
biến thiên gần với giá trị mean hơn của phái nam.
10.1.1.17. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhiều
người yêu thích.(Phụ lục bảng B.17)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của nhiều người yêu thích.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của nhiều người yêu thích.
Giá trị sig của kiểm định là 0,015 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của nhiều người
yêu thích.

43
Đồ án tốt nghiệp

Đặt giả thuyết:


- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
nhiều người yêu thích.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhiều
người yêu thích.
Giá trị sig của kiểm định là 0,200 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của nhiều người yêu
thích tức là dù là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của nhiều người yêu
thích là như nhau. Giá trị mean của nam là 3.22, của nữ là 2.97.
Cả sinh viên nam lẫn sinh viên nữ đều
nhận định tầm quan trọng của mì được
nhiều người yêu thích là bình thường. Các
sinh viên mua mì vì thích sản phẩm mì đó
chứ không phải vì sản phẩm mì đó được
nhiều người ưa chuộng. Chứng tỏ các bạn
là người tiêu dùng có chọn lọc, không chạy
theo trào lưu.

Hình 3.19: Đồ thị mối tương quan giữa


giới tính với nhận định tầm quan trọng của
nhiều người yêu thích
10.1.1.18. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
quảng cáo hấp dẫn.(Phụ lục bảng B.18)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của quảng cáo hấp dẫn.

44
Đồ án tốt nghiệp

- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của quảng cáo hấp dẫn.
Giá trị sig của kiểm định là 0,010 < 0,05 => Bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của quảng cáo hấp
dẫn.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
quảng cáo hấp dẫn.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của quảng cáo
hấp dẫn.
Giá trị sig của kiểm định là 0,207 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của quảng cáo hấp dẫn tức
là dù là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của quảng cáo hấp dẫn là như nhau.
Giá trị mean của nam là 2.85, nữ là 2.64.

Giá trị mean khá thấp, như vậy các


sinh viên nam hay nữ đều không cho yếu
tố quảng cáo hấp dẫn cho sản phẩm mì là
quan trọng. Điều này có thể do một số
nguyên nhân sau:
- Các sinh viên đa số sống ở nhà trọ
hay kí túc xá, không có tivi nên ít theo dõi
các quảng cáo.
- Các sinh viên đi mua mì chỉ cần
thấy có loại mì mà mình cần mua là được
Hình 3.20: Đổ thị mồi tương quan
chứ không cần phải được tư vấn quảng cáo
giữa giới tính với nhận định tầm
là loại mì này có chất lượng vượt trội như
quan trọng của quảng cáo hay
thế nào.
- Đa số các sinh viên đều không tin vào quảng cáo trên tivi về mì ăn liền nên việc

45
Đồ án tốt nghiệp

sản phẩm đó có được quảng cáo hấp dẫn hay không không quan trọng là điều có thể
hiểu được.
Độ lệch chuẩn của nam lớn hơn nữ cho thấy nam sinh viên có các đánh giá không
tương đồng nhau nhiều như các nữ sinh viên. Điều này có nghĩa là nam có sự nhận định
khác biệt nhau nhiều hơn so với nữ. Có thể do các bạn nam ít quan tâm đến các vấn đề
quảng cáo nên khi được hỏi vể tầm quan trọng cuả việc quảng cáo hay thì các bạn sẽ
đánh giá nó ít quan trọng. Tuy nhiên, cũng vì các bạn ít quan tâm đến quảng cáo nên
khi cần lựa chọn để mua một sản phẩm mì thì các bạn lại có xu hướng chọn sản phẩm
nào mà mình đã thấy được quảng cáo một vài lần trên tivi tương đối thu hút hơn các sản
phẩm khác. Do đó, các bạn này sẽ đánh giá mức độ quan trọng của quảng cáo hay cao
hơn.
10.1.1.19. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của được
bán ở nhiều nơi (Phụ lục bảng B.19)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì được bán ở nhiều nơi.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của mì được bán ở nhiều nơi.
Giá trị sig của kiểm định là 0,294 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của mì
được bán ở nhiều nơi.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì
được bán ở nhiều nơi.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của mì được
bán ở nhiều nơi

46
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,120 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của được bán ở nhiều
nơi.
Cả sinh viên nam lẫn nữ đều nhận định
rằng tầm quan trọng của mì được bán ở nhiều
nơi là bình thường. Giá trị mean của nam là
3.65, nữ là 3.41. Điều này có thể do một số lí
do sau:
- Hiện nay, trong các khu vực gần
trường đại học Công Nghiệp có khá nhiều các
cửa tiệm bán mì ăn liền, sinh viên có thể mua ở
bất cứ đâu nên không thấy điều đó là quan
trọng.
- Nếu không mua được loại mì mình cần
Hình 3.21: Đồ thị mối tương quan giữa ở các cửa tiệm gần trường, sinh viên có thể đến
giới tính với nhận định tầm quan trọng siêu thị. Khoảng cách từ trường đến siêu thị
của được bán ở nhiều nơi gần nhất (BigC) không xa, sinh viên hoàn toàn
có thể ra siêu thị và lựa chọn cho mình bất cứ
loại mì nào mà mình muốn.
10.1.1.20. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của giá cả
hợp lí. (Phụ lục bảng B.20)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của giá cả hợp lí.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của giá cả hợp lí.

47
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,093 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của giá cả
hợp lí.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của giá
cả hợp lí.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của giá cả hợp

Giá trị sig của kiểm định là 0,598 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của giá cả hợp lí tức là dù
là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của giá cả hợp lí là như nhau. Giá trị mean
của nam là 4.04, nữ là 4.12. Đồ thị:
Các sinh viên đều cho rằng mì có giá cả hợp lí
là quan trọng. Đối với đại đa số sinh viên thì điều
quan tâm khi mua hàng đó là giá cả. Vì vậy, khi
mua mì nếu như sản phẩm mì đó được bán với
giá hợp lí sẽ rất dễ thu hút sinh viên. Tuy nhiên,
giá cả hợp lí không có nghĩa là giá cực rẻ, vì giá
quá rẻ dễ tạo tâm lí sản phẩm đó không đảm bảo
chất lượng, không hợp vệ sinh…
Độ lệch chuẩn ở cả hai giới khá nhỏ. Như
vậy, cả mỗi giới nam hay nữ đều có những nhận
xét tương đồng nhau về tầm quan trọng của vấn
đề này.
Hình 3.22: Đồ thị mối tương quan
giữa giới tính với nhận định tầm quan
trọng của giá cả hợp lí

48
Đồ án tốt nghiệp

10.1.1.21. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của việc
hay có khuyến mãi. (Phụ lục bảng B.21)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của việc hay có khuyến mãi.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của việc hay có khuyến mãi.
Giá trị sig của kiểm định là 0,411 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của việc
hay có khuyến mãi.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của việc
hay có khuyến mãi.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của việc hay
có khuyến mãi
Giá trị sig của kiểm định là 0,084 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của việc hay có
khuyến mãi tức là dù là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của việc hay
có khuyến mãi là như nhau. Giá trị mean của nam là 3.52, nữ là 3.22.

49
Đồ án tốt nghiệp

Dù sinh viên là nam hay nữ đều không


đánh giá quá cao tầm quan trọng của mì
hay có khuyến mãi.Việc mì hay có khuyến
mãi cũng có thể thu hút sinh viên vì tâm lí
thích hàng khuyến mãi là tâm lí chung. Tuy
nhiên, nếu mì không có khuyến mãi vẫn
không ảnh hưởng quá nhiều đến việc sinh
viên có mua sản phẩm mì đó không.
Mặc dù độ lệch chuẩn của nữ nhỏ hơn
của nam nhưng nhìn chung độ lệch chuẩn ở
cả hai giới đều không quá cao. Điều này
Hình 3.23: Đồ thị mối tương quan giữa giới cho thấy được sự ổn định trong nhận định
tính với nhận định tầm quan trọng của việc tầm quan trọng của mì hay có khuyến mãi
hay có khuyến mãi ở cả hai giới.
10.1.1.22. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của trọng
lượng gói mì lớn. (Phụ lục bảng B.22)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của trọng lượng gói mì lớn.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của trọng lượng gói mì lớn.
Giá trị sig của kiểm định là 0,542 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của trọng
lượng gói mì lớn.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
trọng lượng gói mì lớn.

50
Đồ án tốt nghiệp

- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của trọng
lượng gói mì lớn
Giá trị sig của kiểm định là 0,405 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của trọng lượng gói
mì lớn tức là dù là nam hay nữ thì nhận định về tầm quan trọng của trọng lượng gói
mì lớn là như nhau. Giá trị mean của nam là 3.28, nữ là 3.15.
Nhìn vào đồ thị chúng tôi thấy, gói mì có trọng
lượng lớn chỉ có tầm quan trọng bình thường,
không ảnh hưởng nhiều đến các sinh viên nam hay
nữ khi quyết định mua sản phẩm mì đó. Có thể do
hiện nay trên thị trường các gói mì đa số đều có
trọng lượng tương đương nhau nên nếu sinh viên
đã yêu thích nhãn hiệu mì nào thì dù trọng lượng
của nó có chênh lệch một ít so với các sản phẩm
khác vẫn không là vấn đề đáng lưu tâm. Mặt khác,
hầu hết các sinh viên ít quan tâm đến các thông tin
Hình 3.24: Đồ thị mối tương quan
trên bao bì do đó cũng ít chú ý đến khối lượng tịnh
giữa giới tính với nhận định tầm
của từng gói mì và so sánh chúng với nhau.
quan trọng của trọng lượng gói mì
lớn
10.1.1.23. Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao
bì đa dạng.(Phụ lục bảng B.23)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của bao bì đa dạng.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan
trọng của bao bì đa dạng.

51
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,206 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của giới tính và nhận định tầm quan trọng của bao bì
đa dạng.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao
bì đa dạng.
- H1: Có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì đa
dạng
Giá trị sig của kiểm định là 0,249 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của bao bì đa dạng.
Giá trị mean của nam là 3.15, nữ là 2.96. Các
sinh viên nam hay nữ đều nhận định tầm quan
trọng của mì có bao bì đa dạng là bình thường.
Họ vẫn quen sử dụng mì trong các túi nhựa, nó
tiện lợi, dễ tháo mở mà lại rẻ tiền hơn so với các
bao bì khác. Các bao bì khác thường gặp là ly
nhựa, tô nhựa. Ưu điểm của loại bao bì này là có
thể chế nước sôi trực tiếp vào, phù hợp với sinh
viên khi đi dã ngoại tuy nhiên giá thành lại cao
hơn so với bao bì túi nhựa. Nhìn chung các sinh
viên vẫn mua bao bì túi nhựa là nhiều nên nếu sản
Hình 3.25: Đồ thị mối tương quan
phẩm mì đó không đa dạng về mẫu mã bao bì vẫn
giữa giới tính với nhận định tầm quan
ít ảnh hưởng đến sự chọn lựa của họ.
trọng của bao bì đa dạng
Cũng tương tự như với các nhận định ở trên, các bạn nữ lại có những đánh giá ổn
định hơn các bạn nam (độ lệch chuẩn của nữ nhỏ hơn). Nữ giới hầu hết đều có các tâm lí
chung giống nhau, do đó nhận định của các bạn về tầm quan trọng của một gói mì khá
tương đương nhau => độ lệch chuẩn nhỏ. Với nam giới, tâm lí các bạn lại ít tương đồng

52
Đồ án tốt nghiệp

nhau hơn so với nữ. Cùng một vấn đề mỗi bạn nam lại có một cách nhìn nhận khác nhau.
Các bạn tính cẩn thận thì quan tâm nhiều hơn các bạn khác. Vì vậy, độ lệch chuẩn trong
các nhận định của nam thường lớn hơn nữ.
11. Lập bảng chéo giữa giới tính với thời điểm ăn mì. (Phụ lục bảng B.24)
Vì câu hỏi “thời điểm ăn mì” là câu hỏi nhiều lựa chọn nên ta sẽ lập bảng chéo giữa
biến này với biến giới tính. Kết quả được thể hiện qua đồ thị sau:

Hình 3.26: Đồ thị thời điểm ăn mì theo giới tính


Nhìn vào đồ thị ta thấy, 84% nam và 76% nữ thường ăn mì vào buổi sáng và buổi tối.
Còn lại các bạn ít ăn vào buổi trưa, buổi chiều hay giữa các buổi. Điều này có thể lí giải
như sau:
- Buổi sáng các bạn thường phải tranh thủ đi học nên thường ăn mì cho tiện vì
không có thời gian nấu cơm hay ra ngoài mua thức ăn.
- Tâm lí chung ăn sáng thường ăn lót dạ nên các bạn ăn mì cho xong bữa.
- Buổi tối thường là bữa ăn phụ sau bữa chiều nên các bạn thường ăn nhẹ với mì.
- Đối với các bạn ở kí túc xá trên các tầng lầu cao hay các bạn ở trọ xa khu ăn uống,
buổi tối thường ngại đi ra ngoài mua thức ăn nên sẽ chọn mì ăn liền.
- Buổi trưa, buổi chiều là bữa ăn chính nên các bạn ít chọn mì mà thay vào đó là
cơm, bún, hủ tíu hay các món ăn khác giúp no lâu hơn.
- Buổi trưa thường trời nắng nóng nên tâm lí các bạn cũng không muốn ăn mì.
 Kết luận chung

53
Đồ án tốt nghiệp

Ta có một số kết luận chung về thói quen sử dụng mì ăn liền theo giới tính như sau:
- Sinh viên nam hay nữ đều đa số có sử dụng mì ăn liền, ¼ số sữ khảo sát thường
xuyên ăn mì và ¼ số nam khảo sát rất thường xuyên ăn mì.
- Hầu hết các bạn sinh viên đều yêu thích mì Hảo Hảo với lí do phần lớn là hợp khẩu
vị, giá rẻ và sợi mì dai.
- Các bạn thích ăn mì chế biến theo kiểu truyền thống là nấu với nước sôi.
- Các bạn nam thường mua mì ở các cửa tiệm tạp hóa, trong khi các bạn nữ lại hay
mua ở siêu thị.
- Đa số các sinh viên đều không làm theo hướng dẫn trên bao bì khi ăn và không tin
tưởng vào quảng cáo trên tivi.
- Các bạn thường ăn mì vào buổi sáng và buổi tối.
- Các yếu tố về bao bì đẹp, có nhiều hương vị, nhãn hiệu nổi tiếng, được nhiều
người yêu thích, quảng cáo hấp dẫn, mì được bán ở nhiều nơi, hay có khuyến mãi, trọng
lượng gói mì lớn, bao bì đa dạng không được các bạn đánh giá cao.
- Các yếu tố các bạn cho là quan trọng là chất lượng ổn định, đảm bảo vệ sinh, giá
cả hợp lí, cung cấp nhiều năng lượng, đủ chất dinh dưỡng. Trong đó, yếu tố chất lượng ổn
định, cung cấp nhiều năng lượng, đủ chất dinh dưỡng được các bạn nữ đánh giá cao hơn
các bạn nam.
11.1.1.Kiểm định các mối tương quan với trình độ học vấn
11.1.1.1. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền. (Phụ lục bảng B.25)
Phép kiểm định: chi bình phương
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự thường xuyên sử dụng
mì ăn liền.
- H1: có mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền.

54
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định chi bình phương là 0,372> 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o
nghĩa là không có mối tương quan giữa trình độ học vấn và sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền.
Nhận xét: Xét về trình độ học vấn bất kể sinh viên đó là năm nhất, năm hai, năm ba,
năm tư thì sự thường xuyên sử dụng mì ăn liền là như nhau, có lẽ trong môi trường học
đường, tất cả các bạn xem mì ăn liền là món ăn thiết yếu không thể thiếu trong cộng đồng
sinh viên. Với tần suất 41,5% sinh viên năm nhất, 50,4% sinh viên năm hai, 51,7% sinh
viên năm ba và 38,8% sinh viên năm tư có sử dụng mì ăn liền.

Hình 3.27: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền
11.1.1.2. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho 1 gói mì.
(Phụ lục bảng B.26)
Đặt giả thuyết:
55
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: không có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với giá đề xuất hợp
lí cho một gói mì.
- H1: có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho
một gói mì.
Giá trị kiểm định sig = 0,302 > 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H o có nghĩa là
phương sai của trình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho một gói mì là bằng nhau.
Đặt giả thuyết nghiên cứu:
- Ho: không có mối quan hệ giữa trình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho một gói
mì.
- H1: có mối quan hệ giữa trình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho một gói mì.
Giá trị kiểm định sig = 0,069 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o. Có nghĩa là trình độ
học vấn không ảnh hưởng đến giá đề xuất hợp lí cho một gói mì của sinh viên, dù là năm
nhất, năm hai,năm ba hay năm tư thì giá đề xuất hợp lí cho một gói mì là như nhau xét
trên phạm vi tổng thể với độ tin cậy 95%.%.

Giá một gói mì các bạn cho là hợp lí khoảng


4000 – 4500đ. Nghĩa là đối với mì ăn liền, các
bạn sinh viên các năm chấp nhận với mức giá
này là hợp lý, phù hợp với đại bộ phận giới
sinh viên. Sinh viên là nhóm khách hàng tiêu
thụ mặt hàng mì ăn liền khá mạnh, tuy nhiên
không phải sinh viên nào cũng có thể mua 1
gói mì với giá 6000-7000đ. Tức là đối với sinh
viên thì giá cả tương đối quan trọng. Một mức
giá hợp lí sẽ làm sinh viên thấy dễ chịu hơn
khi đứng trước gian hàng mì.
Hình 3.28: Đồ thị mối quan hệ giữa Độ lệch chuẩn giữa các trình độ học vấn gần
trình độ họcvấn với giá đề xuất hợp lí bằng nhau. Sinh viên ở từng trình độ học vấn

56
Đồ án tốt nghiệp

cho một gói mì đều có độ rộng biến thiên gần như nhau. Ổn
định nhất là ở các sinh viên năm hai và ít ổn
định hơn ở các sinh viên năm nhất. Có thể do
sinh viên năm nhất chưa quen với việc ăn mì
thường xuyên nên ít hiểu biết về thị trường mì
hơn các sinh viên năm hai. Do vậy mức giá mà
các bạn năm nhất đề xuất có sự khác biệt ở
từng sinh viên nhiều hơn so với năm hai và các
năm còn lại
11.1.1.3. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
(Phụ lục bảng B.27)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với hiểu biết về
hạn sử dụng của mì.
- H1: có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử
dụng của mì.
Giá trị sig của kiểm định là 0,513 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o: không có sự
khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của
mì.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
Giá trị sig của kiểm định là 0,403 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o: không có sự
khác biệt giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
Nhận xét: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng
của mì. Tức là dù sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba hay năm tư thì hiểu biết về hạn sử
dụng của mì là như nhau. Đồ thị:

57
Đồ án tốt nghiệp

Đa số các sinh viên có lựa chọn hạn sử


dụng của mì vào khoảng 3 - 5 tháng (đáp
án số 2), nhưng sự thật mì ăn liền có hạn sử
dụng tầm 5-7 tháng. Như vậy, các bạn đa
số vẫn chưa quan tâm đến hạn sử dụng của
mì và cho rằng mì có hạn sử dụng không
lâu. Nguyên nhân có thể là:
- Các sinh viên mua mì về thường sử
dụng ngay trong ngày hoặc trong tuần nên
thường ít để ý đến hạn sử dụng của mì.
Hình 3.29: Đồ thị tương quan giữa trình độ
- Mì là thực phẩm khô khó hư mốc
học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng của
nên sinh viên không chú ý xem gói mì liệu

đã hết hạn hay chưa.
- Các sinh viên vẫn chưa chú trọng
đến tính an toàn trong tiêu dùng thực phẩm.
11.1.1.4. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng vào quảng cáo.
(Phụ lục bảng B.28)
Đăt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng quảng cáo.
 H1: có mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng quảng cáo.
Nhìn vào giá trị Sig của giá trị kiểm định chi bình phường là 0,418 > 0,05=> chấp
nhận giả thiết Ho nghĩa là không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng
quảng cáo.
Nhận xét: bất kể sinh viên năm thứ nhất cho đến sinh viên năm tư thì sự tin tưởng vào
quảng cáo là như nhau. Hầu hết các sinh viên đều không tin tưởng vào quảng cáo (sinh
viên năm nhất 90,25% năm hai 86,7% năm ba 91,7% năm tư 81,6%). Nguyên nhân các
bạn không tin quảng cáo có thể do quảng cáo quá với sự thật khiến các bạn có cảm giác
hoang mang trước nhiều chọn lựa. Chất lượng cũng như thành phần của mì không giống

58
Đồ án tốt nghiệp

như với trên quảng cáo nên khi sử dụng mì các bạn không tin vào những gì đã giới thiệu
nữa.

Hình 3.30: Đồ thị mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng quảng cáo
11.1.1.5. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng dẫn trên
bao bì. (Phụ lục bảng B.29)
Đăt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì.
 H1: có mối tương quan giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng dẫn trên bao
bì.
Nhìn vào giá trị Sig của giá trị kiểm định chi bình phương là 0,007 < 0,05=> bác bỏ
giả thiết Ho nghĩa là có mối tương quan giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng
dẫn ghi trên bao bì.

59
Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.31: Đồ thị có mối tương quan giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì
Với tần suất làm theo hướng dẫn trên bao bì của năm nhất là 64%, năm hai 63,2%,
năm ba 44,1%, năm tư 38,8%. Như vậy có sự khác biệt giữa trong việc làm theo hướng
dẫn trên bao bì giữa sinh viên năm nhất, năm hai với sinh viên năm ba, năm tư. Sau mỗi
năm thì sự làm theo hướng dẫn trên bao bì giảm dần, có thể do 1 số nguyên nhân như sau:
 Việc ăn mì thường xuyên giúp cho người sử dụng có thói quen không cần nhìn
hướng dẫn bao bì mà vẫn có thể sử dụng được.
 Có nhiều người nghĩ rằng không cần làm theo hướng dẫn cũng có thể biết sử dụng.
 Các sinh viên năm ba, năm tư bận rộn với việc học tập nên thường là tranh thủ ăn
mì không cần làm theo hướng dẫn trên bao bì.
11.1.1.6. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đẹp.(Phụ lục bảng B.30)
Đặt giả thuyết:

60
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: không có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm
quan trọng của bao bì đẹp.
- H1: có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của bao bì đẹp.
Giá trị sig của kiểm định là 0,410 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o: không có sự
khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của bao bì
đẹp.
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đẹp.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của bao bì
đẹp.
Giá trị sig của kiểm định là 0,001 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có sự khác
biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của bao bì đẹp.
Để thấy được sự khác biệt ta dùng kiểm định LSD. Sau khi kiểm định ta thấy có sự
khác biệt giữa các cặp năm nhất – năm hai, năm nhất – năm ba, năm hai – năm tư, năm ba
– năm tư. Trong đó sinh viên năm hai (giá trị mean 3.2) và sinh viên năm ba (giá trị mean
3.15) là chú trọng vào bao bì nhất. Đồ thị:

61
Đồ án tốt nghiệp

Có thể do sinh viên năm tư bận rộn với


việc học nên khi sử dụng mì cũng chỉ dùng
cho qua bữa, không cần chú ý đến hình
thức bên ngoài của gói mì như thế nào.
Mặt khác, nhìn chung các sinh viên cũng
không quá đặt nặng vấn đề bao bì sản
phẩm. Có thể các sinh viên đều cho rằng
bao bì không quyết định gì đến chất lượng
của sản phẩm.
Độ lệch chuẩn ở từng trình độ học vấn

Hình 3.32: Đồ thị mối tương quan giữa tương đối nhỏ. Như vậy, nhìn chung nhận
trình độ học vấn với nhận định tầm quan định của sinh viên các năm về vấn đề bao
trọng của bao bì đẹp bì khá giống nhau.
11.1.1.7. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
chất lượng mì ổn định.(Phụ lục bảng B.31)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm
quan trọng của chất lượng mì ổn định.
- H1: có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của chất lượng mì ổn định.
Giá trị sig của kiểm định là 0,410 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o: không có sự
khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của chất
lượng mì ổn định.
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
chất lượng mì ổn định.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của chất

62
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,003 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết Ho nghĩa là có sự khác
biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của chất lượng mì ổn định.
Để thấy được sự khác biệt ta dùng kiểm định LSD. Sau khi chạy LSD ta thấy có sự
khác biệt giữa cặp năm hai và năm tư. Sinh viên năm hai cho rằng chất lượng mì ổn định
là quan trọng nhất (giá trị mean: 4.36), trong khi sinh viên năm tư lại cho rằng chất lượng
mì ổn định ít quan trọng nhất (giá trị mean: 3.84).

Cũng có thể lí giải tương tự như đối với


nhận định tầm quan trọng của bao bì đẹp,
sinh viên năm tư chỉ ăn mì cho qua bữa
không cần chú ý đến hình thức hay chất
lượng mì có ổn định hay không. Hoặc cũng
có thể các sinh viên năm tư cho rằng mì ăn
liền không có nhiều giá trị dinh dưỡng nên
không cần thiết việc chất lượng mì như thế
nào.

Hình 3.33: Đồ thị mối tương quan giữa


trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của chấtlượng mì ổn định.
11.1.1.8. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì cung cấp nhiều năng lượng.(Phụ lục bảng B.32)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm
quan trọng của mì cung cấp nhiều năng lượng.
- H1: có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì cung cấp nhiều năng lượng.

63
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,146 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là có sự
khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì cung
cấp nhiều năng lượng
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì cung cấp nhiều năng lượng.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì
cung cấp nhiều năng lượng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,002 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có sự khác
biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì cung cấp nhiều năng
lượng.
Để thấy được sự khác biệt ta dùng kiểm định LSD. Sau khi chạy LSD ta thấy có sự
khác biệt giữa các cặp năm hai – năm ba, năm hai – năm tư. Theo đó các sinh viên
năm hai cho rằng mì cung cấp nhiều năng lượng thì quan trọng (giá trị mean 4.03)
còn các sinh viên năm ba, năm tư thì cho rằng điều này bình thường (giá trị mean
3.56 và 3.49).
Kết quả cho thấy, các sinh viên năm ba,
năm tư cho rằng mì cung cung cấp nhiều
năng lượng không có tầm quan trọng quá
lớn. Có thể các sinh viên này nghĩ rằng mì
không có nhiều năng lượng nên dù có cung
cấp năng lượng cho cơ thể thì cũng là
không đáng kể.

Hình 3.34: Đồ thị mối tương quan giữa

64
Đồ án tốt nghiệp

trình độ học vấn với nhận định tầm quan


trọng của mì cung cấp nhiều năng lượng
11.1.1.9. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì đủ chất dinh dưỡng.(Phụ lục bảng B.33)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm
quan trọng của mì đủ chất dinh dưỡng.
- H1: có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì đủ chất dinh dưỡng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,146 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là có sự
khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì đủ
chất dinh dưỡng.
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì đủ chất dinh dưỡng.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì đủ
chất dinh dưỡng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,004 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có sự khác
biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì đủ chất dinh dưỡng.
Để thấy được sự khác biệt ta dùng kiểm định LSD. Có sự khác biệt giữa các cặp
năm nhất – năm ba, năm nhất – năm tư, năm hai – năm ba, năm hai –năm tư. Trong
đó sinh viên năm nhất cho rằng mì đủ chất dinh dưỡng là quan trọng (giá trị mean
4.07), các sinh viên năm tư lại cho rằng điều này là bình thường (giá trị mean 3,56).

65
Đồ án tốt nghiệp

Có thể lí giải tương tự như với trường


hợp mì cung cấp nhiều năng lượng. Các
sinh viên năm tư nghĩ rằng mì hàm lượng
dinh dưỡng mà mì cung cấp cho cơ thể là
không đáng kể nên họ ít quan tâm đến vấn
đề này.

Hình 3.35: Đồ thị mối tương quan giữa


trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng củamì đủ chất dinh dưỡng
11.1.1.10. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm.(Phụ lục bảng B.34)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm
quan trọng của mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
- H1: có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
Giá trị sig của kiểm định là 0,143 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là có sự
khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì đảm
bảo vệ sinh thực phẩm.
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì đảm
bảo vệ sinh thực phẩm.

66
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,144 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không có
sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì đảm bảo vệ sinh
thực phẩm.
Các sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba
hay năm tư đều cho rằng mì đảm bảo tốt vệ
sinh thực phẩm là quan trọng. Đứng trước
thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm đáng
báo động hiện nay, thì mì ăn liền cũng cần
phải có các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo mì
được sản xuất hợp vệ sinh. Điều này chưng
tỏ các bạn có quan tâm đến chất lượng
hàng tiêu dùng thực phẩm, cũng như bảo vệ
sức khỏe của mình.
Hình 3.36: Đồ thị mối tương quan giữa
trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm
11.1.1.11. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì có nhiều hương vị để lựa chọn.(Phụ lục bảng B.35)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm
quan trọng của mì có nhiều hương vị để lựa chọn.
- H1: có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì có nhiều hương vị để lựa chọn.
Ta thấy giá trị sig của kiểm định là 0,146 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là
có sự khác biệt giữa phương sai của trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì
có nhiều hương vị để lựa chọn.
Đặt giả thuyết:

67
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
mì có nhiều hương vị để lựa chọn.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì có
nhiều hương vị để lựa chọn.
Ta thấy giá trị sig của kiểm định là 0,635 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là
có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của mì có nhiều
hương vị để lựa chọn.
Các sinh viên đều cho rằng mì có nhiều
hương vị để lựa chọn có tầm quan trọng bình
thường. Chỉ cần chọn loại mì có hương vị mình
ưa thích là được.
Việc lựa chọn cũng có thể là do thói quen. Khi
sinh viên thích một hương vị mì nào đó thường sẽ
có xu hướng mua lại đúng nhãn hiệu mì có hương
vị mình yêu thích hay mua sản phẩm của nhãn
hiệu khác nhưng cũng với hương vị đó.
Có thể nhìn thấy độ lệch chuẩn sinh viên năm
nhất lớn hơn các sinh viên còn lại. Sinh viên năm
Hình 3.37: Đồ thị mối tương quan nhất chưa sử dụng mì thường xuyên nên thường
giữa trình độ học vấn với nhận định có xu hướng thích khám phá thêm những hương
tầm quan trọng của mì có nhiều vị mới, bên cạnh đó cũng có một số sinh viên do
hương vị để lựa chọn chưa dùng mì nhiều nên khi ăn chỉ ăn những
hương vị mình yêu thích, không cần thiết mì phải
có nhiều hương vị mới quan trọng.
11.1.1.12. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì có nhãn hiệu nổi tiếng.(Phụ lục bảng B.36)
Đặt giả thuyết:

68
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định
tầm quan trọng của nhãn hiệu nổi tiếng.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của nhãn hiệu nổi tiếng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,859 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan trọng của
nhãn hiệu nổi tiếng.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của nhãn hiệu nổi tiếng.
- H1: Có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
nhãn hiệu nổi tiếng
Giá trị sig của kiểm định là 0,303 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của nhãn
hiệu nổi tiếng.
Đa số sinh viên các năm đều không
đánh giá cao tầm quan trọng của mì có
nhãn hiệu nổi tiếng (giá trị mean cao nhất
là 3.38). Điều này có nghĩa là dù sinh viên
là nam hay nữ, là sinh viên năm nhất, năm
hai, năm ba hay năm tư thì các sinh viên
đều cho rằng nhãn hiệu mì có nổi tiếng hay
không hoàn toàn không ảnh hưởng đến việc
lựa chọn mua mì của mình. Điều này có thể
giúp cho các công ty mì mới ra đời có thể
dễ dàng tiếp cận với khách hàng sinh viên
Hình 3.38: Đồ thị mối tương quan giữa
nếu như có chất lượng và chiến lược phù
trình độ học vấn với nhận định tầm quan
hợp.

69
Đồ án tốt nghiệp

trọng của nhãn hiệu nổi tiếng


11.1.1.13. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì được nhiều người yêu thích.(Phụ lục bảng B.37)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định
tầm quan trọng của nhiều người yêu thích.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của nhiều người yêu thích.
Giá trị sig của kiểm định là 0,011 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan trọng của nhiều
người yêu thích => phương sai không bằng nhau.
Để tiếp tục kiểm định sự khác biệt, ta dùng kiểm định Tamhane's T2.Sau khi chạy
Tamhane's T2, ta thấy giữa các cặp không có sự khác biệt (giá trị sig giữa các cặp đều >
0.05).Như vậy không có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với nhận t ầm quan trọng của
nhiều người yêu thích. Đồ thị:
Sinh viên các năm đều cho rằng mì được
nhiều người yêu thích hay không không
ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua mì của
mình. Vì vậy, các sản phẩm mì dù chưa
nhận được nhiều sự yêu thích của người
tiêu dùng thì vẫn hoàn toàn có khả năng thu
hút được sinh viên nếu như có giá cả phù
hợp và chất lượng đảm bảo.
Độ lệch chuẩn của sinh viên năm nhất
lớn hơn sinh viên các năm còn lại. Sinh
viên năm hai, năm ba hay năm tư có những
đánh giá tương đối ổn định. Có thể do môi
trường học đường các sinh viên tiếp xúc
Hình 3.39: Đồ thị mối tương quan giữa
70
Đồ án tốt nghiệp

trình độ học vấn với nhận định tầm quan với nhau hằng ngày nên sở thích đôi khi
trọng của mì được nhiều người yêu thích ảnh hưởng lẫn nhau. Sinh viên năm nhất do
chưa quen thân nhau nên không bị ảnh
hưởng tâm lí. Mặt khác do chưa hiểu biết
nhiều về thị trường mì nên có những nhận
định không giống nhau.
11.1.1.14. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì có quảng cáo hấp dẫn.(Phụ lục bảng B.38)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấnvà nhận định
tầm quan trọng của quảng cáo hấp dẫn.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của quảng cáo hấp dẫn.
Giá trị sig của kiểm định là 0.248>0,05 => chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không có
mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan trọng của
quảng cáo hấp dẫn.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của quảng cáo hấp dẫn.
- H1: Có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
quảng cáo hấp dẫn.
Giá trị sig của kiểm định là 0,144> 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không có
mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của quảng cáo hay.

71
Đồ án tốt nghiệp

Tương tự như với giới tính, trình độ học


vấn của sinh viên cũng không ảnh hưởng
đến nhận định về tầm quan trọng của mì có
quảng cáo hay. Tức là sinh viên các năm
đều có nhận định như nhau về vấn đề này.
Giá trị mean thấp chứng tỏ các sinh viên
không cho rằng quảng cáo hay là quan
trọng trong lựa chọn mua mì. Như vậy, các
công ty sản xuất mì ăn liền nếu muốn nhắm
đến đối tượng phục vụ là sinh viên thì
không cần quá chú trọng vào quảng cáo.
Hình 3.40: Đồ thị mối tương quan giữa
trình độ học vấnvới nhận định tầm quan
trọng của quảng cáo hấp dẫn.
11.1.1.15. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì được bán ở nhiều nơi. (Phụ lục bảng B.39)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định
tầm quan trọng của được bán ở nhiều nơi.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của được bán ở nhiều nơi.
Giá trị sig của kiểm định là 0,347 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan trọng của
được bán ở nhiều nơi.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của được bán ở nhiều nơi.

72
Đồ án tốt nghiệp

- H1: Có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
được bán ở nhiều nơi
Giá trị sig của kiểm định là 0,194 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của được bán ở
nhiều nơi.
Mặc dù không đánh giá cao tầm quan
trọng của việc mì có được bán ở nhiều nơi
hay không, nhưng nhìn chung các sinh viên
vẫn không cho rằng điều này là không quan
trọng (giá trị mean thấp nhất là 3.15 tức là
trên mức bình thường). Như vậy, các công
ty sản xuất mì vẫn cần mở rộng thị trường
đến các khu vực gần trường đại học để có
thể phục vụ tốt nhất cho sinh viên.
Hình 3.41: Đồ thị mối tương quan giữa
trình độ học vấnvới nhận định tầm quan
trọng của được bán ở nhiều nơi
11.1.1.16. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì có giá cả hợp lí.(Phụ lục bảng B.40)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định
tầm quan trọng của giá cả hợp lí.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của giá cả hợp lí.
Giá trị sig của kiểm định là 0,610 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan trọng của
giá cả hợp lí.
Đặt giả thuyết:

73
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: Không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của giá cả hợp lí.
- H1: Có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của giá
cả hợp lí
Giá trị sig của kiểm định là 0,915 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của giá cả hợp
lí.
Chúng tôi thấy sinh viên các năm đều
cho rằng mì có giá cả hợp lí là quan trọng.
Các nhà sản xuất nên chú ý đến yếu tố này.
Tuy nhiên, giá cả hợp lí không có nghĩa là
giá cực rẻ, vì giá quá rẻ dễ tạo tâm lí “của
rẻ là của ôi”, sản phẩm đó không đảm bảo
chất lượng, không hợp vệ sinh… Mức giá
phù hợp cho một gói mì mà các sinh viên
đề xuất là 4000 – 4500đ. Khi tính kinh tế
cho sản phẩm mì nên chú ý vào mức giá
Hình 3.42: Đồ thị mối tương quan giữa
này để tránh sản phẩm bán ra có mức giá
trình độ học vấnvới nhận định tầm quan
quá cao hoặc quá thấp.
trọng của giá cả hợp lí
11.1.1.17. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì hay có khuyến mãi. (Phụ lục bảng B.41)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định
tầm quan trọng của việc hay có khuyến mãi.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của việc hay có khuyến mãi.

74
Đồ án tốt nghiệp

Giá trị sig của kiểm định là 0,065 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan trọng của
việc hay có khuyến mãi.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của việc hay có khuyến mãi.
- H1: Có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
việc hay có khuyến mãi
Giá trị sig của kiểm định là 0,967 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng của việc hay có
khuyến mãi.
Nhận định về tầm quan trọng của mì có
giá cả hợp lí theo trình độ học vấn của sinh
viên cũng tương tự như theo giới tính. Kết
quả chung vẫn là không quá quan trọng.
Các nhà sản xuất mì không cần phải lúc
nào cũng phải có khuyến mãi cho sản phẩm
của mình, tuy nhiên vẫn phải có các đợt
khuyến mãi nhằm tạo sự thích thú nơi
người tiêu dùng. Chỉ cần có chiến lược
khuyến mãi phù hợp, đúng lúc là có thể thu
hút được khách hàng, đặc biệt là sinh viên.
Hình 3.43: Đồ thị mối tương quan giữa
trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của việc hay có khuyến mãi
11.1.1.18. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của mì có trọng lượng lớn. (Phụ lục bảng B.42)
Đặt giả thuyết:

75
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định
tầm quan trọng của trọng lượng gói mì lớn.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của trọng lượng gói mì lớn.
Ta thấy giá trị sig của kiểm định là 0,051> 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là
không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan
trọng của trọng lượng gói mì lớn.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của trọng lượng gói mì lớn.
- H1: Có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
trọng lượng gói mì lớn
Giá trị sig của kiểm định là 0,025 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H o nghĩa là có mối
tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của trọng lượng gói mì lớn.
Để thấy rõ sự khác biệt ta dùng kiểm định LSD.Kết quả cho thấy có sự khác biệt
giữa các cặp năm nhất – năm hai, năm nhất – năm ba.
Trong khi các sinh viên năm nhất cho
rằng việc gói mì có trọng lượng lớn quan
trọng hơn mức bình thường thì các sinh
viên năm hai và năm ba cho rằng điều này
là chỉ ở mức bình thường. Có thể do các
sinh viên năm hai, năm ba ăn mì nhiều hơn
sinh viên năm nhất và năm tư nên việc ăn
mì thường xuyên khiến các sinh viên không
quan tâm đến trọng lượng của gói mì như
thế nào. Cũng có thể các sinh viên năm hai,
năm ba nghĩ rằng các gói mì trọng lượng
Hình 3.44: Đồ thị mối tương quan giữa đều như nhau nên trọng lượng các gói có

76
Đồ án tốt nghiệp

trìnhđộ học vấnvới nhận định tầm quan trọng lượng lớn hay không không quan
trọng của trọng lượng gói mì lớn trọng.
11.1.1.19. Mối tương quan giữa trình độ học vấnvới nhận định tầm quan trọng
của bao bì đa dạng. (Phụ lục bảng B.43)
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định
tầm quan trọng của bao bì đa dạng.
- H1: Có có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm
quan trọng của bao bì đa dạng.
Giá trị sig của kiểm định là 0,099 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa phương sai của trình độ học vấn và nhận định tầm quan trọng của
bao bì đa dạng.
Đặt giả thuyết:
- Ho: Không có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng
của bao bì đa dạng.
- H1: Có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đa dạng
Giá trị sig của kiểm định là 0,086 > 0,05 => Chấp nhận giả thuyết H o nghĩa là không
có mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan trọng của bao bì đa
dạng.

77
Đồ án tốt nghiệp

Như vậy, trình độ học vấn của sinh viên


không ảnh hưởng đến nhận định tầm quan
trọng của mì có bao bì đa dạng. Sinh viên
các năm đều nhận định rằng điều này chỉ
quan trọng ở mức bình thường. Vì vậy, các
nhà sản xuất chỉ cần tập trung vào bao bì
chính hiện nay là bao bì túi nhựa là được,
tuy nhiên vẫn cần phải có các bao bì khác
để phục vụ cho các mục đích sử dụng khác
nhau của sinh viên và không cần phải quá
chú trọng vào các bao bì này quá nhiều.
Hình 3.45: Đồ thị mối tương quan giữa Nhìn chung, độ lệch chuẩn của sinh
trình độ học vấn với nhận định tầm quan viên năm hai tương đối nhỏ hơn các năm
trọng của bao bì đa dạng còn lại cho thấy được sự ổn định ở các
nhận định của sinh viên năm hai. Và năm
ba năm tư, độ ổn định cũng nhiều hơn năm
đầu.
11.1.1.20. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền phù hợp
cho bữa ăn sáng.(Phụ lục bảng B.44)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn
liền rất phù hợp cho bữa ăn sáng.
- H1: có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền rất
phù hợp cho bữa ăn sáng.
Giá trị kiểm định sig = 0,173 > 0,05; như vậy ta chấp nhận giả thuyết H o có nghĩa là
phương sai của trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền rất phù hợp cho bữa ăn sáng là
bằng nhau.
Đặt giả thuyết nghiên cứu:

78
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: không sự khác biệt giữa trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền rất phù hợp
cho bữa ăn sáng.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền rất phù hợp cho
bữa ăn sáng.
Giá trị kiểm định sig = 0,027 < 0,05 => bác bỏ giả thuyết H o. Có nghĩa là trình độ học
vấn có sự khác biệt với ý kiến mì ăn liền rất phù hợp cho bữa ăn sáng của sinh viên xét
trên phạm vi tổng thể với độ tin cậy 95%.
Để thấy rõ sự khác biệt ta dùng kiểm định LSD, kết quả cho thấy có sự khác biệt
ở cặp năm nhất – năm hai.
Dựa vào đồ thị ta thấy, trong khi các sinh
viên năm nhất không đồng ý với ý kiến trên thì
các sinh viên năm hai, năm ba, năm tư lại cho ý
kiến trung lập. Điều này có thể do các nguyên
nhân sau:
- Sinh viên năm nhất ít dùng mì mà thay
bằng món ăn khác cho bữa ăn sáng.
- Sinh viên năm nhất chú trọng đến bữa ăn
cũng như sức khỏe của mình hơn các sinh viên
năm hai, năm ba hay năm tư. Hay có thể sinh
viên năm nhất có thể nhận trợ cấp gia đình nên ít
Hình 3.46: Đồ thị mối tương quan
ăn mì vào buổi sáng, còn sinh viên các năm khác
giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn
do áp lực học, phát sinh nhiều chi phí hơn nên
liền phù hợp cho bữa ăn sáng
họ thường dùng mì vào buổi sáng.
Độ lệch chuẩn của sinh viên năm nhất cao
cao hơn so với các năm còn lại. Như vậy, bên
cạnh một số sinh viên năm nhất không ăn mì
vào bữa sáng thì vẫn có một số ít sinh viên vẫn
ăn sáng với mì dù số lượng không nhiều.

79
Đồ án tốt nghiệp

11.1.1.21. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền là thức ăn
nhanh tiện dụng nhất.(Phụ lục bảng B.45)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn
liền là thức ăn nhanh tiện dụng nhất.
- H1: có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn là thức ăn
nhanh tiện dụng nhất.
Giá trị kiểm định sig = 0,018 < 0.05 => bác bỏ giả thuyết thuyết H o có nghĩa là
phương sai của trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền là thức ăn nhanh tiện dụng nhất
là không bằng nhau => sử dụng kiểm định Tamhane’s T2.
Kết quả chạy kiểm định ta thấy không có sự khác biệt giữa các cặp. (Phụ lục bảng
B.45)
Sinh viên các năm đều đồng ý rằng mì
là thức ăn nhanh tiện dụng nhất. Như vậy,
cũng như giới tính, sinh viên thuộc các
trình độ học vấn khác đều có chung một
nhận định cho ý kiến mì mì ăn liền là thức
ăn nhanh tiện dụng nhất. Trong đời sống
sinh viên, mì là thức ăn quen thuộc và tiện
dụng mỗi khi sinh viên có nhu cầu ăn
nhanh để tiếp tục học tập.
Độ lệch chuẩn của từng nhóm sinh viên
Hình 3.47: Đồ thị mối tương quan giữa
cũng tương đối nhỏ. Điều này chứng tỏ
trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền là
từng nhóm sinh viên cũng có các ý kiến
thức ăn nhanh tiện dụng nhất
tương đối ổn định và đều đồng tình với ý
kiến chúng tôi đưa ra.
11.1.1.22. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng ăn khuya.
(Phụ lục bảng B.46)

80
Đồ án tốt nghiệp

Đặt giả thuyết:


- Ho: không có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn
liền dùng ăn khuya.
- H1: có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn dùng ăn
khuya.
Giá trị kiểm định sig = 0,836 > 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H o có nghĩa là
phương sai của trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền dùng ăn khuya là bằng nhau.
Đặt giả thuyết nghiên cứu:
- Ho: không sự khác biệt giữa trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền dùng ăn
khuya.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền dùng ăn khuya.
Giá trị kiểm định sig = 0,492 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o. Có nghĩa là trình độ
học vấn không có sự khác biệt với ý kiến mì ăn liền dùng ăn khuya của sinh viên xét trên
phạm vi tổng thể với độ tin cậy 95%.
Nhìn vào đồ thị thấy được, với ý kiến
mì ăn liền dùng để ăn khuya thì sinh viên
các năm đều cho điểm ở mức trên bình
thường một tí. Tức là có hơi đồng ý với ý
kiến này. Điều này có thể lí giải như sau:
- Các sinh viên hay học bài khuya nên
thường ăn khuya, lúc này các hàng quán
gần như không mở cửa nữa nên việc ăn mì
là điều dễ hiểu.
Hình 3.48: Đồ thị mối tương quan giữa - Các bạn có thể dự trữ thêm một vài
trình độ học vấn với ý kiến mì dùng ăn món ăn nhẹ khác như bánh kẹo, nước ngọt
khuya nên không nhất thiết lúc nào cũng dùng mì
để ăn khuya.

81
Đồ án tốt nghiệp

11.1.1.23. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng để ăn giữa
buổi.(Phụ lục bảng B.47)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấnvới ý kiến mì ăn liền
dùng ăn giữa buổi.
- H1: có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấnvới ý kiến mì ăn dùng ăn
giữa buổi.
Giá trị kiểm định sig = 0,244> 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H o có nghĩa là
phương sai của trình độ học vấnvới với ý kiến mì ăn liền dùng ăn giữa buổi là bằng nhau.
Đặt giả thuyết nghiên cứu:
- Ho: không sự khác biệt giữa trình độ học vấnvới với ý kiến mì ăn liền dùng ăn giữa
buổi.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấnvới với ý kiến mì ăn dùng ăn giữa buổi.
Giá trị kiểm định sig = 0,258> 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o. Có nghĩa là trình độ
học vấn không có sự khác biệt với ý kiến mì ăn liền dùng ăn giữa buổi của sinh viên xét
trên phạm vi tổng thể với độ tin cậy 95%.
Nhìn vào đồ thị ta thấy, các sinh viên đa
số đều trung lập hoặc không đồng ý với ý
kiến mì dùng để ăn giữa buổi. Có thể vì các
sinh viên chỉ thích ăn nhẹ vào giữa buổi
nên thường chọn các món ăn bán sẵn gần
nơi, có thể ăn ngay mà không cần chế biến.
Mặc khác một số đông các sinh viên vẫn
dùng mì làm bữa ăn chính nên sẽ không ăn
Hình 3.49: Đồ thị mối tương quan giữa
mì vào giữa buổi.
trình độ học vấn với ý kiến mì dùng để ăn
giữa buổi.

82
Đồ án tốt nghiệp

11.1.1.24. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì chỉ ăn lót dạ.(Phụ
lục bảng B.48)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn
liền chỉ ăn lót dạ.
- H1: có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn chỉ ăn lót
dạ.
Giá trị kiểm định sig = 0,827 > 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H o có nghĩa là
phương sai của trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền chỉ ăn lót dạ là bằng nhau.
Đặt giả thuyết nghiên cứu:
- Ho: không sự khác biệt giữa trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền chỉ ăn lót dạ.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn chỉ ăn lót dạ.
Giá trị kiểm định sig = 0,073> 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o. Có nghĩa là trình độ
học vấn không có sự khác biệt với ý kiến mì ăn liền chỉ ăn lót dạ của sinh viên xét trên
phạm vi tổng thể với độ tin cậy 95%.
Chúng tôi thấy các sinh viên đa số đều khá
đồng tình với ý kiến này. Riêng với các sinh
viên năm tư thì có chiều không đồng ý. Có thể
các sinh viên năm tư học tập nhiều không có
thời gian chuẩn bị bữa ăn hay đi ăn nên sẽ ăn
mì vào bữa ăn chính chứ không ăn dằn bụng.
Các sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba dù
không phải không đồng ý nhưng cũng không
đồng tình với ý kiến này. Thật ra ăn 1 – 2 gói
mì đã có thể giúp no bụng, không hẳn chỉ là lót
Hình 3.50: Đồ thị mối tương quan giữa dạ.
trình độ học vấn với ý kiến mì chỉ ăn 1.
lót dạ.

83
Đồ án tốt nghiệp

11.1.1.25. Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì rất phù hợp với
sinh viên.(Phụ lục bảng B.49)
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn
liền rất phù hợp với sinh viên.
- H1: có sự khác biệt về phương sai giữa trình độ học vấnvới ý kiến mì ăn liền rất
phù hợp với sinh viên.
Giá trị kiểm định sig = 0,156 > 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H o có nghĩa là
phương sai của trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền phù hợp với sinh viên là bằng
nhau.
Đặt giả thuyết nghiên cứu:
- Ho: không sự khác biệt giữa trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn liền phù hợp với
sinh viên.
- H1: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn với với ý kiến mì ăn phù hợp với sinh
viên.
Giá trị kiểm định sig = 0,368 > 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o. Có nghĩa là trình độ
học vấn không có sự khác biệt với ý kiến mì ăn liền phù hợp với sinh viên của sinh viên
xét trên phạm vi tổng thể với độ tin cậy 95%.
Nhìn vào đồ thị có thể dễ dàng thấy hầu
hết sinh viên các năm đều đồng ý với ý
kiến này. Điều này hoàn toàn có hể dễ hiểu
vì:
- Với điều kiện kinh tế của sinh viên
thì việc sử dụng mì cho các bữa ăn là việc
hoàn toàn hợp lí.
- Trong môi trường sống và học tập,
Hình 3.51: Đồ thị mối tương quan giữa
các bạn sinh viên ở cùng phòng dễ ảnh
trình độ học vấn với ý kiến mì rất phù hợp
hưởng thói quen sở thích của nhau, sinh
84
Đồ án tốt nghiệp

với sinh viên. viên này hay ăn mì dễ kéo theo các sinh
viên còn lại cũng ăn mì.
- Với các sinh viên học tập bận rộn thì
việc ăn nhanh để tiếp tục làm việc là việc
thường xuyên. Và trong trường hợp này mì
thường là lựa chọn ưu tiên.
- Nhìn chung, với sinh viên việc dự
trữ sẵn mì cho mình là việc bình thường và
sẽ không bao giờ là dư thừa
 Kết luận chung
Sau khi kiểm định, chúng tôi có một số kết luận cho các mối tương quan với trình độ
học vấn như sau:
- Hầu hết sinh viên các năm đều có sử dụng mì ăn liền, các sinh viên đề xuất giá hợp
lí cho 1 gói mì là 4000-4500đ.
- Đa số sinh viên các năm đều chưa nhận biết đúng được hạn sử dụng của mì.
- Các sinh viên hầu như không tin vào quảng cáo và ít khi làm theo hướng dẫn khi
ăn (sinh viên năm nhất có tỉ lệ làm theo hướng dẫn nhiều hơn).
- Sinh viên năm hai coi trọng vấn đề chất lượng, dinh dưỡng và năng lượng của mì
hơn sinh viên các năm còn lại.
- Các sinh viên không đánh giá cao các yếu tố về nhãn hiệu nổi tiếng, có nhiều
hương vị, nhiều người yêu thích, quảng cáo hay, được bán ở nhiều nơi, hay có khuyến
mãi, trong lượng gói mì lớn hay bao bì đa dạng.
- Các yếu tố mà sinh viên các năm đánh giá cao đó là giá cả và đảm bảo vệ sinh.
- Phần lớn các sinh viên đồng tình với ý kiến mì ăn liền là thức ăn nhanh tiện dụng
và phù hợp với sinh viên, nhưng lại cho ý kiến trung lập về nhận định mì dùng ăn khuya,
ăn giữa buổi hay dằn bụng. Riêng sinh viên năm nhất không đồng ý rằng mì phù hợp cho
bữa ăn sáng.
11.1.2.Kiểm định mối tương quan với khối ngành học và sinh viên làm thêm

85
Đồ án tốt nghiệp

11.1.2.1. Mối tương quan giữa khối ngành học với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền. (Phụ lục bảng B.50)
Phép kiểm định: chi bình phương
Đặt giả thuyết:
- Ho: không có mối tương quan giữa khối ngành học với sự thường xuyên sử dụng
mì ăn liền.
- H1: có mối tương quan giữa khối ngành học với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền.
Giá trị sig của kiểm định chi bình phương là 0,057> 0,05 => chấp nhận giả thuyết H o
nghĩa là không có mối tương quan giữa khối ngành học và sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền.
Nhận xét: Xét về ngành học thì bất kể sinh viên đó học ngành kinh tế hay kĩ thuật thì
sự thường xuyên sử dụng mì ăn liền là như nhau. Có lẽ đây là món ăn “truyền thống” rất
được các bạn ưa chuộng trong hoàn cảnh hiện tại. Tần suất sử dụng 49% đối với sinh viên
khối ngành kĩ thuật và 45,4% đối với sinh viên khối ngành kinh tế.

Hình 3.52: Đồ thị mối tương quan giữa khối ngành học với sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền
11.1.2.2. Mối quan hệ giữa khối nghành học với giá đề xuất hợp lí cho một gói mì.
(Phụ lục bảng B.51)

86
Đồ án tốt nghiệp

Đặt giả thiết:


 Ho: không có mối tương quan giữa phương sai khối nghành học với giá đề xuất
hợp lí cho một gói mì.
 H1: có mối tương quan giữa phương sai khối nghành học với giá đề xuất hợp lí cho
một gói mì.
Giá trị Sig của kiểm định là 0,166 > 0,05 => chấp nhận H o nghĩa là không có mối
tương quan phương sai giữa khối nghành học với giá cả đề xuất hợp lí cho 1 gói mì.
Đặt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa nghành học và giá đề xuất hợp lí cho 1 gói mì.
 H1: có mối tương quan giữa nghành học với giá đề xuất hợp lí cho 1 gói mì
Giá trị Sig của kiểm định là 0,492 > 0,05 => chấp nhận H o nghĩa là không có mối
tương quan giữa khối nghành học và giá đề xuất hợp lí cho 1 gói mì.
Kết luận: dù sinh viên học nghành kinh tế hay kĩ thuật thì việc đề xuất giá hợp lí cho 1
gói mì là như nhau. Với giá trị trung bình sinh viên học nghành kinh tế là 2,86 còn
nghành kĩ thuật là 2,76.

Như vậy các sinh viên khối ngành kinh tế và kĩ


thuật đều đồng ý mức giá hợp lí cho 1 gói mì là
khoảng 4000 – 4500đ. Đối với sinh viên điều kiện
kinh tế khó khăn thì các sản phẩm giá rẻ luôn là
lựa chọn ưu tiên. Các sản phẩm mì luôn có giá khá
mềm. Tuy nhiên để mua một gói mì với giá 6000
– 7000đ thì khá đắt, các sinh viên cho rằng một
gói mì ngon có giá từ 4000 – 4500đ là phù
hợp.Cũng có thể thấy không có sự khác biệt trong
Hình 3.53: Đồ thị mối tương quan
việc đề xuất mức giá hợp lí cho một gói mì giữa
giữa khối ngành học với giá đề xuất
trình độ học vấn và khối ngành học của sinh viên.
hợp lí cho một gói mì

87
Đồ án tốt nghiệp

11.1.2.3. Mối quan hệ giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
(Phụ lục bảng B.52)
Đặt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan phương sai giữa khối nghành học với sự hiểu biết về
hạn sử dụng của mì.
 H1: có mối tương quan phương sai giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử
dụng của mì.
Giá trị Sig của kiểm định là 0,77> 0,05 => chấp nhận H o nghĩa là không có mối
tương quan phương sai giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử dụng của mì.
Đặt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử
dụng của mì.
 H1: có mối tương quan giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử dụng của
mì.
Giá trị Sig của kiểm định là 0,511 > 0,05 => chấp nhận H o nghĩa là không có mối
tương quan giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử dụng của mì. Với giá trị
trung bình của nghành kinh tế là 2,49 còn nghành kĩ thuật là 2,41. Thống kê số câu trả lời
ta có đồ thị sau:

Hình 3.54: Đồ thị biểu diễn sự hiểu biết hạn sử dụng của mì

88
Đồ án tốt nghiệp

Đa số các bạn sinh viên cho rằng mì có hạn sử dụng tầm 3-5 tháng tương tự như với
trình độ học vấn
11.1.2.4. Mối quan hệ giữa khối nghành học với sự tin tưởng vào quảng cáo. (Phụ
lục bảng B.53)
Đăt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa nghành học với sự tin tưởng quảng cáo.
 H1: có mối tương quan giữa nghành học với sự tin tưởng quảng cáo.
Nhìn vào giá trị Sig của giá trị kiểm định chi bình phường là 0,836 > 0,05=> chấp
nhận Ho nghĩa là không có mối tương quan giữa nghành học với sự tin tưởng quảng cáo.
Đồ thị:

Hình 3.54: Đồ thị mối tương quan giữa nghành học với sự tin tưởng quảng cáo
Nhận xét: Bất kể sinh viên học nghành kĩ thuật hay kinh tế thì sự tin tưởng vào quảng
cáo là như nhau. 86,9% sinh viên nghành kinh tế không tin vào quảng cáo, con số này ở
các sinh viên nghành kĩ thuật là 87,7%.
11.1.2.5. Mối quan hệ giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn trên bao
bì. (Phụ lục bảng B.54)
Đăt giả thiết:

89
Đồ án tốt nghiệp

 Ho: không có mối tương quan giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì.
 H1: có mối tương quan giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn trên bao
bì.
Giá trị Sig của giá trị kiểm định chi bình phường là 0,336 > 0,05=> chấp nhận Ho
nghĩa là không mối tương quan giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn ghi
trên bao bì.
Nhận xét: Bất kể sinh viên học nghành nào thì việc làm theo hướng dẫn ghi trên bao bì
là như nhau. Với tuần suất sử dụng của nghành kinh tế 57,7% còn nghành kĩ thuật là 52%
có làm theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Có thể thấy tỉ lệ các sinh viên ở hai khối ngành
học làm theo và không làm theo hướng dẫn trên bao bì là tương đương nhau.

Hình 3.55: Đồ thị mối tương quan giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn trên
bao bì
11.1.2.6. Mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền.(Phụ lục bảng B.55)
Phép kiểm định: chi bình phương
Đặt giả thuyết:

90
Đồ án tốt nghiệp

- Ho: không có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với sự thường xuyên sử
dụng mì ăn liền.
- H1: có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với sự thường xuyên sử dụng mì
ăn liền.
Giá trị sig của kiểm định chi bình phương là 0,004 < 0,05 =>bác bỏ giả thuyết Ho
nghĩa là có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm và sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền.
Nhận xét: Xét về mối tương quan giữa sinh viên đi làm thêm và sự thường xuyên sử
dụng mì ăn liền có sự liên quan chặt chẽ với nhau (Sig khá thấp).

Hình 3.56: Đồ thị mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với sự thường xuyên sử dụng
mì ăn liền

Dựa vào đồ thị ta thấy tỉ lệ có sử dụng mì ở các bạn không làm thêm cao hơn các bạn
có làm thêm. Tuy nhiên tì lệ các bạn sinh viên đi làm thêm thường xuyên và rất thường
xuyên sử dụng mì ăn liền là 54% trong khi ở các bạn không đi làm thêm là 40%. Có thể
thấy các bạn đi làm thêm thường xuyên sử dụng mì ăn liền nhiều hơn. Nguyên nhân có
thể là:
- Các bạn sinh viên đi làm thêm thường ít xin trợ cấp từ gia đình, mặc khác thu nhập
đi làm thêm thường không nhiều nên để đảm bảo cho đời sống thì vẫn phải thường xuyên
dùng mì ăn liền. Hay có thể do làm thêm có giờ giấc thất thường nên các bạn làm thêm sử
91
Đồ án tốt nghiệp

dụng mì ăn liền cho linh động trong bữa ăn. Các bạn không làm thêm thì có được trợ cấp
từ gia đình nhưng nguồn trợ cấp này thường ít khi đủ để các bạn có được mức sống đầy
đủ. Do đó, các bạn vẫn dử dụng mì ăn liền tuy nhiên không sử dụng thường xuyên bằng
sinh viên có làm thêm (có 54.6% sinh viên không làm thêm thỉnh thoảng sử dụng mì)
11.1.2.7. Mối quan hệ giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì. (Phụ lục bảng
B.56)
Phép kiểm định: chi bình phương
Đặt giả thiết:
 Ho: không có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì.
 H1: có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì.
Giá trị Sig của kiểm định chi bình phương là 0,852 > 0,05 => chấp nhận Ho nghĩa là
không có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì.
Nhận xét: Bất kể sinh viên có đi làm thêm hay không thì việc chế biến mì là như nhau.
Trong tổng số 100 sinh viên đi làm thêm có 74 sinh viên thích ăn mì pha nước sôi chiếm
74%, trong 185 sinh viên không làm thêm có 135 sinh viên thích ăn mì pha nước sôi
chiếm 73%. Cách chế biến này ưu điểm lớn là nhanh gọn nên phù hợp với những sinh
viên bận rộn đi làm thêm và cả những sinh viên không đi làm thêm.

Hình 3.57: Đồ thị mối tương quan giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì
11.1.2.8. Mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng dẫn trên
bao bì. (Phụ lục bảng B.57)

92
Đồ án tốt nghiệp

Đăt giả thiết:


 Ho: không có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng
dẫn trên bao bì.
 H1: có mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng dẫn trên
bao bì.
Nhìn vào giá trị Sig của giá trị kiểm định chi bình phường là 0,527 > 0,05 => chấp
nhận Ho nghĩa là không mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng
dẫn ghi trên bao bì.
Kết luận: bất kể sinh viên có đi làm thêm hay không thì việc làm theo hướng dẫn ghi
trên bao bì là như nhau. Với tần suất sử dụng của sinh viên làm thêm là 52% còn sinh
viên không làm thêm là 56%

Hình 3.58: Đồ thị mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì
Đối với sinh viên việc làm theo hướng dẫn trên bao bì khi ăn mì vẫn chưa được chú
trọng. Tỉ lệ sinh viên làm theo hướng dẫn và không làm theo hướng dẫn gần như là 50:50
Các sinh viên nấu mì theo vốn hiểu biết đã có sẵn từ trước nên khi chế biến mì thường
không cần theo hướng dẫn.
 Kết luận chung
93
Đồ án tốt nghiệp

Sau khi kiểm định các mối tương quan với khối ngành học và sinh viên làm thêm ta
rút ra một số nhận xét như sau:
- Gần 50% sinh viên khối ngành kinh tế cũng như kĩ thuật thường xuyên và rất
thường xuyên sử dụng mì.
- Sinh viên ở cả 2 khối ngành học đều chưa nhận biết đúng hạn sử dụng của mì, đa
số cho rằng mì có hạn sử dụng 3-5 tháng.
- Tỉ lệ sinh viên làm theo và không làm theo hướng dẫn trên bao bì là 50:50.
- Đa số các sinh viên đều không tin vào quảng cáo.
- Sinh viên làm thêm ăn mì thường xuyên hơn sinh viên không làm thêm.
- Các sinh viên phần lớn thích ăn mì pha với nước sôi.
12. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự yêu thích mì ăn liền Hảo Hảo.
Kết quả thống kê ở trên cho thấy, mì ăn liền Hảo Hảo là nhãn hiệu mì được các bạn
sinh viên yêu thích nhất. Do vậy, ở phần này, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến sự yêu thích mì Hảo Hảo của sinh viên Đại học Công Nghiệp TPHCM.
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, nhóm đã đưa ra một số các yếu tố được cho rằng sẽ
ảnh hưởng đến sự yêu thích mì Hảo Hảo gồm:
 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể
hiện mức độ thỏa mãn những nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định. Theo Oxrord
Pocket Dictionary: chất lượng là mức độ hoàn thiện, là đặc trưng so sánh, hay đặc trung
tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện và thông số cơ bản.
Chất lượng sản phẩm luôn là một trong những yếu tố quyết định người tiêu dùng có
yêu thích một sản phẩm nào đó không. Như trong kết quả kiểm định ở trên, các bạn sinh
viên hầu hết rất coi trọng vần đề chất lượng ổn định. Một sản phẩm muốn lôi kéo người
tiêu dùng về phía mình thì chất lượng là một yếu tố không thể xem nhẹ. Chất lượng ở đây
bao gồm cả về chất lượng cảm quan bên ngoài và chất lượng bên trong tức là khi sử dụng
sản phẩm.

94
Đồ án tốt nghiệp

Chất lượng cảm quan bên ngoài bao gồm các yếu tố như bao bì, màu sắc, trạng thái,
kích thước sợi mì trước khi chế biến. Các yếu tố chất lượng bên trong có thể kể đến độ dai
của sợi mì, nước lèo, độ trương nở, hương vị…
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm mì ăn liền với đủ các loại hương vị
khác nhau. Người tiêu dùng ngày càng có nhiều lựa chọn hơn khi mua hàng. Do đó, để
Hảo Hảo có thể giành được được yêu thích của sinh viên thì công ty luôn phải chú ý vào
chất lượng của sản phâm.
 Giá cả
Chất lượng là yếu tố không thể thiếu khiến người tiêu dùng yêu thích một sản phẩm
nào đó nhưng giá cả cũng là yếu tố quan trọng không kém. Với đối tượng sinh viên thì lại
là những người khá nhạy cảm với giá. Họ rất quan tâm đến giá của gói mi này có mắc hơn
các mì khác không. Các sản phẩm mì có giá cao thường ít được giới sinh viên chuộng. Họ
khá e ngại khi phải rút hầu bao để mua một gói mì có giá tiền cao gần với một dĩa cơm
bình dân. Do đó, với các sản phẩm giá cao thì thường đối tượng nhắm đến không phải là
sinh viên. Các sinh viên nếu mua những dòng mì này thường là “ăn cho biết” hoặc là
những sinh viên điều kiện kinh tế gia đình khá giả.
Việc xây dựng một chiến lược giá cả phù hợp là rất quan trọng. Acecook sớm nhận
biết được 80% dân số Việt Nam sống ở vùng nông thôn có thu nhập thấp, khách hàng chủ
yếu lại là học sinh, sinh viên. Do đó, các sản phẩm mì Hảo Hảo từ trước đến nay vốn nổi
tiếng là có giá khá mềm, tương đối phù hợp với sinh viên (khoảng 3500-4000đ/gói). Đây
có lẽ cũng là một trong những yếu tố giúp Hảo Hảo đến nay vẫn nhận được nhiều sự yêu
thích từ sinh viên.
 Chiến lược marketing
Để một sản phẩm có thể được ưa chuộng trên thị trường thì cần thiết phải có một chiến
lược marketing sản phẩm hiệu quả. Chiến lược marketing ở đây có thể kể đến các công
tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm độc đáo, các hình thức khuyến mãi hấp dẫn hay hệ thống

95
Đồ án tốt nghiệp

phân phối rộng khắp. Nếu có một chiến lược marketing tốt thì sản phẩm của công ty đã có
thể cạnh tranh được với các đối thủ khác trên thị trường.
Sản phẩm mì Hảo Hảo vốn đã quá quen thuộc với người tiêu dùng qua các video
quảng cáo cảnh đánh nhau rồi các nhân vật trong quảng cáo cùng nhau kêu vang “Hảo
Hảo”. Ý tưởng quảng cáo độc đáo này ít nhiều đã gây được ấn tượng mạnh giúp người
tiêu dùng có thể nhớ sản phẩm được nhanh hơn và lâu hơn. Các hình thức khuyến mãi cho
sản phẩm thường áp dụng tại các siêu thị như mua lốc 10 gói được tặng tương ớt hay chén
thủy tinh, mua thùng 30 gói được tặng dầu ăn, xí dầu… Bên cạnh đó, sản phẩm lại có một
hệ thống bán lẻ tương đối rộng lớn. Có thể thấy trong bất kì siêu thị hay cửa hàng tạp hóa
nào, quy mô dù lớn hay nhỏ, chỉ cần có kinh doanh mặt hàng mì là tất nhiên sẽ có mì Hảo
Hảo. Như vậy cũng đủ thấy sản phẩm đã đạt được sự phổ biến trong thói quen ăn mì của
người tiêu dùng.
 Thương hiệu
Xét trên một phương diện nào đó, một sản phẩm nếu đã có thương hiệu trên thị trường
rồi thì sẽ dễ được người tiêu dùng lựa chọn hơn là một sản phẩm mới. Thương hiệu là
hình ảnh, là bộ mặt của công ty. Thương hiệu càng lớn mạnh thì các sản phẩm càng dễ có
được lòng tin từ người mua hơn.
 Là một nhà sản xuất mì ăn liền lâu đời tại Nhật Bản, Acecook đã tiên phong đầu tư
vào thị trường Việt Nam hình thành nên một công ty liên doanh giữa Acecook Nhật Bản
và một công ty thực phẩm  tại Việt Nam vào ngày 15/12/1993. "Biểu tượng của chất
lượng"  là tôn chỉ mà công ty đã đặt ra ngay từ ban đầu và kiên định trong suốt quá trình
phát triển. Các sản phẩm của Acecook Việt Nam luôn được thẩm định kỹ về chất lượng
ngon, vệ sinh, dinh dưỡng cao…, nghiên cứu tìm hiểu phục vụ những nhu cầu của người
tiêu dùng, thỏa mãn mọi nhu cầu khắt khe về ẩm thực. Các nhà máy sản xuất của
Acecook Việt Nam đều được trang bị hiện đại đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn
quốc tế. Hảo Hảo là một sản phẩm khá nổi tiếng của công ty Acecook. Có thể nói Hảo
Hảo đã góp phần mang Acecook đến gần với người tiêu dùng hơn. Logo quen thuộc của

96
Đồ án tốt nghiệp

Acecook là hình ảnh anh chàng đầu bếp đứng cạnh dòng chữ Acecook được in khéo léo
trên một góc trên bao bì sản phẩm. Đến nay, Acecook đã có một chỗ đứng khá vững trong
lòng người tiêu dùng về các sản phẩm mì ăn liền, phở ăn liền... Ngoài Hảo Hảo, công ty
còn có các sản phẩm khác như mì Sumo, Đệ Nhất, Lẩu Thái, miến Phú Hương, Kingcook,
Bestcook, Good…
12.1.1.Thang đo các yếu tố tạo sự yêu thích
Các yếu tố tác động đến sự yêu thích của sinh viên gồm 4 thành phần: (1) Chất lượng,
(2) Giá cả, (3) Chiến lược marketing, (4) Thương hiệu. Bảng câu hỏi được thiết kế dựa
trên 4 thành phần với 21 biến quan sát. Thang đo Likert 5 bậc được sử dụng: bậc 1 tương
ứng với mức độ rất không đồng ý và bậc 5 tương ứng với mức độ rất đồng ý.
- Thành phần Chất lượng gồm 5 biến quan sát từ CL1 đến CL5.
- Thành phần Giá cả gồm 4 biến quan sát từ GC1 đến GC4.
- Thành phần Marketing gồm 3 biến quan sát từ MK1 đến MK3.
- Thành phần Thương hiệu gồm 4 biến quan sát từ TH1 đến TH4.
 Mô hìnhnghiên cứu

CL1

CL2
Chất
CL3
lượng
CL4

CL5

GC1

GC2 Giá cả
YT1
GC3
YT2
GC4
Sự yêu thích của
YT3
sinh viên
MK1 YT4
MK2 Marketing YT5
MK3

TH1

TH2
Thương
hiệu 97
TH3

TH4
Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.59: Mô hình nghiên cứu đề nghị

Dựa vào mô hình nghiên cứu trên ta có các giả thuyết sau:

- Giả thuyết 1: Chất lượng của sản phẩm càng cao thì sự yêu thích của sinh viên
càng cao.
- Giả thuyết 2: Giá cả sản phẩm càng phù hợp thì sự yêu thích của sinh viên càng
cao.
- Giả thuyết 3: Chiến lược marketing càng hiệu quả thì sự yêu thích của sinh viên
càng cao.
- Giả thuyết 4: Thương hiệu càng nổi tiếng thì sự yêu thích của sinh viên càng cao.
Với 21 biến quan sát thì số mẫu thực hiện nghiên cứu 105 mẫu là phù hợp (Số mẫu
quan sát thường từ 4-5 lần so với số biến), số lượng khách hàng được khảo sát 150 mẫu
để đảm bảo có 105 mẫu đúng yêu cầu. Sau khi khảo sát thực tế thì có 118 mẫu đạt yêu
cầu.[Lương Băng Tâm, 2011]

Mã số
Bảng câu hỏi khảo sát:
………
….

PHIẾU KHẢO SÁT SỰ YÊU THÍCH MÌ HẢO HẢO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP TPHCM

GIỚI THIỆU
Xin chào bạn! Hiện tại nhóm chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát về sự
yêu thích mì ăn liền Hảo Hảo của sinh viên ĐH Công Nghiệp TPHCM; hôm nay đến đây

98
Đồ án tốt nghiệp

để xin ý kiến của bạn. Mục đích của cuộc khảo sát này là tìm hiểu xem liệu những yếu tố
nào của mì Hảo Hảo ảnh hưởng đến sự yêu thích của các bạn.
Tất cả các câu trả lời của từng cá nhân sẽ được giữ kín, chúng tôi chỉ công bố
kết quả tổng hợp.Sự trả lời khách quan của bạn sẽ góp phần quyết định sự thành công của
công trình nghiên cứu này. Cám ơn sự hợp tác của bạn!
NỘI DUNG CHÍNH
 Bạn có thích sử dụng mì ăn liền Hảo Hảo không:
a. Có
b. Không
Phần 1: Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn về các phát biểu dưới đây. Đối với
mỗi phát biểu, bạn hãy đánh dấu X vào trong một các con số từ 1 đến 5. Theo quy ước:
1 2 3 4 5

Rất không đồng ý không đồng ý bình thường đồng ý rất đồng ý

STT Ý kiến Điểm


CL1 Bao bì của mì đẹp mắt 1 2 3 4 5
CL2 Màu sắc sợi mì hấp dẫn 1 2 3 4 5
CL3 Sợi mì giòn trước khi chế biến 1 2 3 4 5
CL4 Khi ăn sợi mì dai 1 2 3 4 5
CL5 Nước lèo ngon 1 2 3 4 5

GC1 Giá cả phù hợp với chất lượng của mì 1 2 3 4 5


GC2 Giá cả phù hợp với sinh viên 1 2 3 4 5
GC3 Giá rẻ hơn so với các sản phẩm mì khác 1 2 3 4 5
GC4 Giá cả biến động hàng năm 1 2 3 4 5

MK1 Có nhiều khuyến mãi 1 2 3 4 5


MK2 Quảng cáo về sản phẩm hay 1 2 3 4 5
MK3 Hệ thống bán lẻ rộng khắp 1 2 3 4 5

TH1 Acecook thương hiệu nổi tiếng trong 1 2 3 4 5


ngành mì tại VN
TH2 Thương hiệu Acecook có nhiều sản phẩm 1 2 3 4 5

99
Đồ án tốt nghiệp

chất lượng cao


TH3 Tôi có thể nhận biết được chính xác logo 1 2 3 4 5
của Acecook
TH4 Tôi có thể nhận biết một số sản phẩm mì 1 2 3 4 5
thuộc công ty Acecook sản xuất

YT1 Bạn sẽ tiếp tục dùng mì Hảo Hảo 1 2 3 4 5


YT2 Nếu có loại mì mới ra giá rẻ hơn Hảo Hảo 1 2 3 4 5
bạn vẫn mua Hảo Hảo
YT3 Bạn sẽ giới thiệu người quen dùng mì Hảo 1 2 3 4 5
Hảo
YT4 Nếu có một sản phẩm Hảo Hảo mới bạn 1 2 3 4 5
có sẵn sàng mua về dùng thử không
ỴT5 Bạn hài lòng với chất lượng của mì Hảo 1 2 3 4 5
Hảo

Phần 2: Xin vui lòng cho biết đôi nét về bản thân bạn.
 Giới tính của bạn:
c. Nam
d. Nữ
 Trình độ học vấn:
a. Năm nhất
b. Năm hai
c. Năm ba
d. Năm tư
Xin cám ơn bạn đã tham gia cuộc khảo sát của chúng tôi!
12.1.2.Kết quả nghiên cứu
12.1.3.Kiểm định thang đo
Công cụ Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm định độ tin cậy của các biến đo
lường. Công cụ này cũng giúp loại ra các biến quan sát không đạt. Các biến có hệ số

100
Đồ án tốt nghiệp

tương quan biến – tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn
khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
(2008): “nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 lên đến gần 1 thì
thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị
rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm
đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu”.
Kết quả như sau:
 Biến chất lượng. (Phụ lục bảng C.1)
- Biến chất lượng cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0.640> 0.6. Biến quan sát CL1 có
hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.689 > 0.640 và hệ số Corrected Item-Total
Correlation = 0.132 < 0.3 => loại biến CL1
 Biến giá cả. (Phụ lục bảng C.2 )
- Biến giá cả có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.540< 0.6. Tuy nhiên, biến quan sát
GC4 có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.752> 0.540 và hệ số Corrected Item-
Total Correlation = -0.064 < 0.3 => loại biến GC4
- Chạy lại, hệ số Cronbach’s Alpha lúc này = 0.752. Biến GC3 có Cronbach's Alpha
if Item Deleted = 0.804 > 0.640 nhưng hệ số Corrected Item-Total Correlation = 0.461 >
0.3 => cân nhắc biến GC3.
 Biến Marketing. (Phụ lục bảng C.3)
- Biến marketing có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.208 < 0,6. Các biến quan sát không
có biến nào có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted > 0.6 => loại bỏ hết biến
marketing.
 Biến thương hiệu. (Phụ lục bảng C.4)
- Biến thương hiệu cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0.731 > 0.6. Các biến quan sát
không có biến nào có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted > 0.731 => chấp nhận hết
các biến.
 Biến yêu thích. (Phụ lục bảng C.5)

101
Đồ án tốt nghiệp

- Biến yêu thích cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0.755 > 0.6. Biến quan sát YT2 có
Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.759 > 0.755 nhưng hệ số Corrected Item-Total
Correlation = 0.428 > 0.3 => cân nhắc biến YT2.
13. Phân tích nhân tố EFA
Khi phân tích nhân tố, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn: hệ
số KMO ≥ 0.5, mức ý nghĩa kiểm định Barlett sig ≤ 0.05, hệ số tải nhân tố (factor
loading) > 0.3 và tổng phương sai trích ≥ 50%.
 Phân tích nhân tố cho các biến quan sát
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy KMO = 0.655 > 0.5, sig = 0.000 < 0.05 => đủ điều
kiện để chạy phân tích nhân tố.
Phương sai trích = 60.2% có nghĩa là 11 biến quan sát giải thích được 60.2% sự biến
thiên của tập dữ liệu. Còn lại 39.8% là do các biến quan sát khác chưa đề cập đến trong
mô hình này.

Hệ số tải nhân tố = 0.3 nhưng các biến vẫn còn chạy lẫn vào các factor nên ta loại bỏ
các biến nghi ngờ. Ở đây chỉ có biến nghi ngờ GC3 => loại GC3. (Phụ lục bảng C.6)
Chạy lại phân tích nhân tố (Phụ lục bảng C.7), ta thấy KMO = 0.637 > 0.5, sig = 0.000
< 0.05, phương sai trích 62.4%, hệ số tải nhân tố = 0.3 nhưng các biến vẫn còn lẫn vào
các factor nên ta tiếp tục loại các biến nghi ngờ. Tuy nhiên, đã hết các biến nghi ngờ nên
để nhóm các nhân tố ta điều chỉnh lại suppress absolute values less than = 0.49 (Phụ lục
bảng C.8)
Kết quả chạy lại ta thấy các biến quan sát đều thỏa. Sau khi phân tích nhân tố EFA,
các biến quan sát ban đầu được ghép thành 3 nhân tố với các thành phần như sau:
- Nhân tố 1: gồm TH1, TH2, TH3, TH4 ta đặt tên nhân tố là “Thương hiệu”.
- Nhân tố 2: gồm CL2, CL3, CL4, CL5 ta đặt tên nhân tố là “Chất lượng”.
- Nhân tố 3: gồm GC2, GC3 ta đặt tên nhân tố là “Giá cả”
Ta tiến hành chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2 để đánh giá lại thang đo mới với các
thành phần mới sau khi phân tích nhân tố. Kết quả chạy Cronbach’s Alpha lần 2 là:

102
Đồ án tốt nghiệp

- Nhân tố “Thương hiệu” (gồm 4 biến quan sát) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.731,
các biến quan sát đều thỏa. (Phụ lục bảng C.9)
- Nhân tố “Chất lượng” (gồm 4 biến quan sát) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.689,
các biến quan sát đều thỏa. (Phụ lục bảng C.10)
- Nhân tố “Giá cả” (gồm 2 biến quan sát) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.804, các
biến quan sát đều thỏa. (Phụ lục bảng C.11)
 Phân tích nhân tố cho các biến yêu thích. (Phụ lục bảng C.12)
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy KMO = 0.750 > 0.5, sig = 0.000 < 0.05 => đủ điều
kiện để chạy phân tích nhân tố.
Phương sai trích = 51.8% có nghĩa là 5 biến quan sát giải thích được 51.8% sự biến
thiên của tập dữ liệu. Còn lại 48.2% là do các biến quan sát khác chưa đề cập đến trong
mô hình này. Mặc dù YT2 là biến nghi ngờ tuy nhiên khi chạy phân tích nhân tố các biến
không chạylẫn vào các factor do đó chấp nhận YT2.
14. Phân tích hồi quy
Để chạy hồi quy, trước tiên ta tổ hợp trung bình cộng các biến lại với nhau bằng hàm
compute với các công thức: (Phụ lục bảng C.13)
Chatluong = Mean (CL2 + CL3 + CL4 + CL5)
Giaca = Mean (GC1 + GC2)
Thuonghieu = Mean (TH1 + TH2 + TH3 + TH4)
Yeuthich =Mean (YT1 + YT2 + YT3 + YT4 + YT5)
Tiến hành phân tích hồi quy để kiểm tra quan hệ nhân quả, sự tác động của 3 biến độc
CL2
lập (chatluong, giaca, thuonghieu) đến biến phụ thuộc (yeuthich). Mô hình nghiên cứu sau
CL3
Chất
khi được kiểm
CL4
định từ môlượng
hình đề nghị như sau:

CL5 YT1

YT2

GC1 Sự yêu thích của YT3


Giá cả
GC2
sinh viên YT4

YT5

TH1
103
TH2 Thương
TH3
hiệu

TH4
Đồ án tốt nghiệp

Hình3.60: Mô hình nghiên cứu kiểm định

 Kết quả chạy hồi quy. (Phụ lục bảng C.14)


Ở bảng ANOVA, ta thấy sig = 0.000 < 0.05 => các biến đủ điều kiện để chạy hồi quy.
Bảng coefficients, các sig đều < 0.05 => các biến đều thỏa. VIF < 5 => không có hiện
tượng đa cộng tuyến.
Hệ số R – bình phương (R-square) = 0.3. Có nghĩa là sự biến thiên của sự yêu thích
30% là do các yếu tố chất lượng, giá cả và thương hiệu. Còn 70% sự biến thiên là do các
yếu tố khác mà ta chưa nghiên cứu trong mô hình này.
Phương trình hồi quy:
Sự yêu thích = 1.115 + 0.198*chatluong + 0.163*giaca + 0.324*thuonghieu
Phương trình hồi quy cho ta thấy, có 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự yêu thích mì Hảo Hảo
của sinh viên đó là chất lượng sản phẩm, giá cả và thương hiệu. Trong đó, thương hiệu là
yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất (hệ số Beta của biến thương hiệu là 0.352, của biến giá cả là
0.236, của biến chất lượng là 0.206). Acecook là một thương hiệu mạnh, nổi tiếng trong
công nghiệp sản xuất mì và được nhiều sinh viên biết đến. Các sản phẩm của Acecook
đều là các sản phẩm có chất lượng cao và Hảo Hảo là một sản phẩm thành công của
Acecook. Bên cạnh đó, các yếu tố vê chất lượng sản phẩm và giá cả cũng là nguyên nhân
khiến các bạn yêu thích nhãn hiệu mì này. Giá cả phù hợp với sinh viên, chất lượng sản
phẩm lại tương đối tốt do đó Hảo Hảo dành được nhiều cảm tình của đối tượng này. Các

104
Đồ án tốt nghiệp

yếu tố về marketing như quảng cáo, khuyến mãi hay hệ thông bán lẻ lại không ảnh hưởng
đến sự yêu thích của họ.
 Kết luận
Kết quả nghiên cứu đã tìm ra được thang đo gồm 15 biến quan sát (tính cả 5 biến quan
sát đo lường sự yêu thích). Qua đó rút ra 3 nhân tố thể hiện sự yêu thích của sinh viên đó
là: chất lượng, giá cả và thương hiệu. Trong đó nhân tố “thương hiệu” là nhân tố có tác
động mạnh nhất đến sinh viên. Như vậy, để sản phẩm của mình có thể tiếp tục giành được
sự yêu thích thì Acecook cần tập trung mạnh vào chất lượng sản phẩm, chiến lược giá cả
cho phù hợp và nhất là phát triển mạnh thương hiệu.

105
Đồ án tốt nghiệp

15. CHƯƠNG IV. MỘT SỐ NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ


Từ kết quả nghiên cứu ở chương III, nhóm xin đưa ra một số nhận xét kiến nghị đối
với sinh viên trong thói quen sử dụng mì ăn liền và một số ý kiến giúp các nhà sản xuất
mì có cái nhìn mới hơn về các nhu cầu của sinh viên và có hướng cải tiến sản phẩm cho
phù hợp.
16. Một số nhận xét kiến nghị cho sinh viên
 Về các mặt tích cực
Đối với sinh viên, điều kiện kinh tế luôn luôn có nhiều khó khăn. Do vậy, để có đủ tài
chính xoay sở cho việc học và tiện lợi cho các buổi thức khuya học bài thì mì ăn liền luôn
là người bạn đồng hành với sinh viên. Nó giúp các bạn tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời
gian chế biến món ăn.
Các sinh viên đa số đều nhận thức được đối với một sản phẩm mì ăn liền thì điều quan
trọng lá gói mì phải có chất lượng ổn định, cung cấp được năng lượng và dinh dưỡng cho
người sử dụng. Điều này chứng tỏ các bạn cũng đã quan tâm đến dinh dưỡng cho bữa ăn
của mình.

Kết quả điều tra cho thấy dù theo giới tính, trình độ học vấn, khối ngành học hay sinh
viên làm thêm thì phần đông các sinh viên đều thường xuyên sử dụng mì ăn liền. Đa số
các sinh viên thường dùng mì cho bữa ăn sáng và ăn tối. Như vậy, các bạn vẫn ý thức
được rằng, mì không nên dùng cho bữa ăn chính (ăn trưa hay ăn chiều) mà chỉ nên dùng
cho các bữa ăn nhẹ.
 Về mặt hạn chế
Mì không phải là thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Nếu sử dụng mì thường
xuyên sẽ có hại cho sức khỏe. Đặc biệt với giới trẻ sinh viên thì lại cần cung cấp nhiều
năng lượng và dinh dưỡng để tiếp tục hoàn thiện sự phát triển cơ thể. Mặt khác, để học
tập có hiệu quả với chương trình học khá nặng trên giảng đường, sinh viên cần có nhiều
106
Đồ án tốt nghiệp

món ăn đầy đủ dinh dưỡng hơn để cơ thể có đủ sức khỏe tiếp tục cho việc học tập. Riêng
đối với các sinh viên nữ, sức đề kháng vốn không cao, nếu chế độ ăn uống không đảm
bảo dinh dưỡng cộng thêm với áp lực từ học tập sẽ rất có hại cho sức khỏe. Đó cũng là
một phần gây nên hiện tượng ngất xỉu trong giờ học do đuối sức hay tuột canxi vẫn
thường gặp ở các bạn nữ. Một lời khuyên dành cho các bạn sinh viên là nên hạn chế ăn
nhiều mì, một tuần chỉ nên ăn 1 đến 2 lần là được.
Các bạn còn ít quan tâm đến các thông tin trên bao bì như hạn sử dụng, các hướng dẫn
trên bao bì. Đây là một thói quen không tốt. Có thể các bạn đã quá quen thuộc với kiểu
chế biến mì truyền thống nên không cần nhìn vào các hướng dẫn. Điều này có thể không
vấn đề gì. Tuy nhiên, các bạn lại ít quan tâm đến hạn sử dụng. Sẽ là một mối nguy hại nếu
như các bạn sử dụng sản phẩm đã hết hạn. Do đó, trước khi chế biến mì các bạn nên bỏ ra
vài giây để kiểm tra xem sản phẩm có còn sử dụng được hay không.
17. Một số nhận xét kiến nghị cho các nhà sản xuất
Một tín hiệu vui cho các nhà sản xuất đó là mì vẫn là một món ăn rất phổ biến trong
giới sinh viên. Đây lại là đối tượng tương đối dễ phục vụ nên sẽ là nhóm khách hàng thân
thuộc lâu dài với các nhà sản xuất. Như vậy, phía nhà sản xuất yên tâm rằng đây chắc
chắn sẽ là thị trường rộng lớn tiêu thụ các sản phẩm mì của mình. Tiếp tục phát triển và
mở rộng sản xuất, làm phong phú các mặt hàng của mình phục vụ tối đa nhu cầu của sinh
viên.
Các doanh nghiệp mới hẳn cũng không thể bỏ qua nhóm khách hàng này. Với một
sản phẩm mới sắp tung ra thị trường thì việc tổ chức các chương trình phát mẫu dùng thử
tại các trường đại học là một chiến lược quảng bá khá khôn ngoan. Tâm lí chung của sinh
viên luôn thích các mặt hàng dùng thử mà loại mặt hàng này lại là món ăn quen thuộc với
mình thì họ không thể bỏ qua được.
Sinh viên thường hay mua mì ở các của hàng tạp hóa hay siêu thị. Vì vậy, các nhà sản
xuất nên cố gắng tập trung phân phối tất cả các chủng loại mì của công ty mình vào các
địa điểm này. Mục đích của việc này là giúp các sinh viên yên tâm rằng chắc chắn họ sẻ
tìm được nhãn hiệu mì mà mình ưa thích khi mua tại các địa điểm này.
107
Đồ án tốt nghiệp

Các sinh viên phần lớn không quan tâm vào hình thức bên ngoài của sản phẩm, cũng ít
chú ý đến các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi. Nếu sản xuất mì với mục đích chính
phục vụ nhóm khách hàng này các nhà sản xuất không nên quá chú trọng vào các điều
trên. Phần lớn các sinh viên cần một gói mì có chất lượng, cung cấp được năng lượng,
dinh dưỡng và phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây chính là các yếu tố mà nhà
sản xuất nên tập trung vào sản phẩm của mình khi muốn phục vụ đối tượng này.
Nên quảng cáo sản phẩm đúng với thực tế. Đa số các sản phẩm mì đều quảng cáo trên
tivi quá sự thật. Nó khiến các sinh viên mất lòng tin và từ đó không tin tưởng vào quảng
cáo nữa.
 Đối với công ty Acecook
Kết quả khảo sát với nhãn hiệu mì được các sinh viên yêu thích nhất là mì Hảo Hảo
của công ty Acecook. Các yếu tố tạo nên sự yêu thích này chính là chất lượng sản phẩm,
giá cả và thương hiệu. Sau đây sẽ là một số kiến nghị cho Acecook để có thể củng cố và
nâng cao sự yêu thích của sinh viên dành cho sản phẩm mì Hảo Hảo của công ty:
- Về chất lượng sản phẩm: các yếu tố chất lượng tạo nên sự yêu thích của sinh viên
là màu sắc sợi mì hấp dẫn, sợi mì giòn trước khi chế biến, khi ăn sợi mì dai và nước lèo
ngon. Như vậy, nhìn chung, chất lượng của Hảo Hảo đã đáp ứng được yêu cầu của sinh
viên và yếu tố giúp Hảo Hảo thu hút được sinh viên về phía mình. Acecook nên tiếp tục
phát huy thế mạnh này, đầu tư thêm dây chuyền sản xuất để sản xuất ra nhiểu sản phẩm
hơn phục vụ sinh viên.
- Về giá cả: đây cũng là yếu tố tác động khá mạnh đến sự yêu thích của sinh viên
dành cho nhãn hiệu mì này. Giá sản phẩm phù hợp với chất lượng và phù hợp túi tiền sinh
viên nên việc họ yêu thích sản phẩm này là một điều dễ hiểu. Do đó, Acecook nên có các
chiến lược giá cả phù hợp, không nên nâng giá sản phẩm lên cao sẽ dễ mất khách hàng.
Giá một gói Hảo Hảo trên thị trường hiện nay tầm khoảng 3500-4000đ/gói. Mức giá này
gần bằng với mức giá sinh viên đề xuất cho một gói mì (4000-4500đ). Như vậy, Acecook
có thể nâng nhẹ giá sản phẩm. Tuy nhiên, khi nâng giá cần đi kèm các cải tiến mới cho

108
Đồ án tốt nghiệp

sản phẩm như cải tiến cho sợi mì dai hơn, nước lèo ngon hơn như một lời giải thích với
khách hàng khi tăng giá sản phẩm. Việc tăng giá cao sẽ làm sinh viên e ngại khi mua sản
phẩm và sẽ có xu hướng tìm mua các sản phẩm có thể chất lượng thấp hơn một chút
nhưng giá lại mềm hơn. Hiện tại, Hảo Hảo đang có một lợi thế về giá bán, công ty nên
nắm chắc lợi thế này mà có những chiến lược bán hàng phù hợp cho từng giai đoạn.
- Về thương hiệu: theo điều tra, đây chính là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự yêu
thích của sinh viên dành cho sản phẩm này. Acecook là thương hiệu nổi tiếng trong ngành
mì tại Việt Nam. Công ty lại có nhiều sản phẩm có chất lượng cao nên được nhiều sinh
viên biết đến. Và Hảo Hảo là một trong những sản phẩm thành công của công ty khi
chiếm được đại đa số cảm tình của sinh viên (118/150 sinh viên khảo sát thích sử dụng mì
ăn liền Hảo Hảo chiếm 78.7%). Như vậy, sản phẩm Hảo Hảo nói riêng và thương hiệu
Acecook nói chung đã có một chỗ đứng nhất định trong lòng sinh viên. Một kiến nghị
dành cho Acecook đó là nên tiếp tục phát triển các dòng sản phẩm có nhãn hiệu Hảo Hảo
như vậy sẽ dễ thu hút sinh viên hơn. Tuy nhiên, nếu công ty chỉ chú ý đến hiệu quả thành
công từ Hảo Hảo và tạo ra nhiều sản phẩm “ăn theo” thương hiệu này sẽ tạo ra sự nhàm
chán nơi người tiêu dùng. Sinh viên vẫn có thể nhận ra được các sản phẩm do công ty sản
xuất, vì vậy công ty mở rộng thêm các sản phẩm có nhãn hiệu khác để đa dạng hóa hơn
sản phẩm của mình.

109
Đồ án tốt nghiệp

18. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
tập 1. Nhà xuất bản Hồng Đức. Năm 2008.
2. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức. Năm 2008.
3. Lương Băng Tâm. Luận văn Đo lường chất lượng dịch vụ của siêu thị LOTTE
MART. Năm 2011.
4. Bùi Đức Hợi. Kĩ thuật chế biến lương thực tập 2. Nhà xuất bản khoa học và kĩ
thuật. Năm 2009
5. http://www.baomoi.com/Nguon-goc-cua-soi-my/84/5014877.epi.
6. http://dc203.4shared.com/doc/WqwBcI2B/preview.html.
7. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%AC_%C4%83n_li%E1%BB%81n
8. http://www.thuongmai.vn/mi-an-lien-viet-nam/29724-nguoi-viet-nam-tieu-thu-my-
an-lien-nhieu-nhat-chau-a-.html
9. http://vi.wikipedia.org/wiki/SPSS.
10.http://tadri.org/index.php?option=com_content&view=article&id=268%3Aspss-
cong-c-tin-ich-cho-x-ly-thong-tin&catid=41%3Athong-tin-noi-
bo&Itemid=81&lang=vi.

110
Đồ án tốt nghiệp

111
PHỤ LỤC
A. Một số thống kê mô tả
 Bảng A.1: Số sinh viên khảo sát:
giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nam 47 16.5 16.5 16.5
nữ 238 83.5 83.5 100.0
Total 285 100.0 100.0
 Bảng A.2: Trình độ học vấn
trình độ học vấn
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid năm nhất 41 14.4 14.4 14.4
năm hai 135 47.4 47.4 61.8
năm ba 60 21.1 21.1 82.8
năm tư 49 17.2 17.2 100.0
Total 285 100.0 100.0
 Bảng A.3: Khối ngành học
khối ngành học
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid kĩ thuật 155 54.4 54.4 54.4
kinh tế 130 45.6 45.6 100.0
Total 285 100.0 100.0

 Bảng A.4: Sinh viên làm thêm

bạn có làm thêm không


Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid Có 100 35.1 35.1 35.1
không 185 64.9 64.9 100.0
1
B. Kiểm định các mối tương quan
 Bảng B.1: Mối tương quan giữa giới tính với sự thường xuyên sử dụng mì ăn
liền

2
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
3
% %
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
4
% %
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
5
% %
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
6
% %
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
7
% %
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
8
% %
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
9
% %
bạn có thường xuyên ăn mì không * giới tính Crosstabulation
giới tính
nam nữ Total
bạn có thường xuyên ăn hầu như Count 7 15 22
mì không không % within bạn có
thường xuyên ăn mì 31.8% 68.2% 100.0%
không
% within giới tính 14.9% 6.3% 7.7%
% of Total 2.5% 5.3% 7.7%
thỉnh thoảng Count 20 115 135
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.8% 85.2% 100.0%
không
% within giới tính 42.6% 48.3% 47.4%
% of Total 7.0% 40.4% 47.4%
thường Count 12 60 72
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.7% 83.3% 100.0%
không
% within giới tính 25.5% 25.2% 25.3%
% of Total 4.2% 21.1% 25.3%
rất thường Count 8 48 56
xuyên % within bạn có
thường xuyên ăn mì 14.3% 85.7% 100.0%
không
% within giới tính 17.0% 20.2% 19.6%
% of Total 2.8% 16.8% 19.6%
Total Count 47 238 285
% within bạn có
thường xuyên ăn mì 16.5% 83.5% 100.0%
không
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
10
% %
 Bảng B.2: Thống kê nhãn hiệu mì được yêu thích nhất

nhãn hiệu thích nhất


Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid đệ nhất 12 4.2 4.2 4.2
omachi 78 27.4 27.6 31.8
hảo hảo 88 30.9 31.1 62.9
tiến vua 13 4.6 4.6 67.5
gấu đỏ 20 7.0 7.1 74.6
a-one 14 4.9 4.9 79.5
tiểu nhị 2 .7 .7 80.2
vào bếp 1 .4 .4 80.6
vua bếp 1 .4 .4 80.9
sao sáng 6 2.1 2.1 83.0
kokomi 3 1.1 1.1 84.1
ba miền 6 2.1 2.1 86.2
Unif 4 1.4 1.4 87.6
lẩu thái 29 10.2 10.2 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
Total 283 99.3 100.0
Missing System 2 .7
Total 285 100.0
$c5new Frequencies
Responses
11
nhãn hiệu thích nhất
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid đệ nhất 12 4.2 4.2 4.2
omachi 78 27.4 27.6 31.8
hảo hảo 88 30.9 31.1 62.9
tiến vua 13 4.6 4.6 67.5
gấu đỏ 20 7.0 7.1 74.6
a-one 14 4.9 4.9 79.5
tiểu nhị 2 .7 .7 80.2
vào bếp 1 .4 .4 80.6
vua bếp 1 .4 .4 80.9
sao sáng 6 2.1 2.1 83.0
kokomi 3 1.1 1.1 84.1
ba miền 6 2.1 2.1 86.2
Unif 4 1.4 1.4 87.6
lẩu thái 29 10.2 10.2 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
Total 283 99.3 100.0
Missing System 2 .7
Percent of
N Percent Cases
a
li do thich nhan hieu mi quảng cáo hay 30 3.4% 10.6%
nhãn hiệu nồi tiếng 66 7.5% 23.3%

12
nhãn hiệu thích nhất
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid đệ nhất 12 4.2 4.2 4.2
omachi 78 27.4 27.6 31.8
hảo hảo 88 30.9 31.1 62.9
tiến vua 13 4.6 4.6 67.5
gấu đỏ 20 7.0 7.1 74.6
a-one 14 4.9 4.9 79.5
tiểu nhị 2 .7 .7 80.2
vào bếp 1 .4 .4 80.6
vua bếp 1 .4 .4 80.9
sao sáng 6 2.1 2.1 83.0
kokomi 3 1.1 1.1 84.1
ba miền 6 2.1 2.1 86.2
Unif 4 1.4 1.4 87.6
lẩu thái 29 10.2 10.2 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
Total 283 99.3 100.0
Missing System 2 .7
mẫu mã bao bì đẹp 37 4.2% 13.1%
có bán ở mọi nơi 79 9.0% 27.9%
giá rẻ 121 13.8% 42.8%
có nhiều hương vị 65 7.4% 23.0%

13
nhãn hiệu thích nhất
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid đệ nhất 12 4.2 4.2 4.2
omachi 78 27.4 27.6 31.8
hảo hảo 88 30.9 31.1 62.9
tiến vua 13 4.6 4.6 67.5
gấu đỏ 20 7.0 7.1 74.6
a-one 14 4.9 4.9 79.5
tiểu nhị 2 .7 .7 80.2
vào bếp 1 .4 .4 80.6
vua bếp 1 .4 .4 80.9
sao sáng 6 2.1 2.1 83.0
kokomi 3 1.1 1.1 84.1
ba miền 6 2.1 2.1 86.2
Unif 4 1.4 1.4 87.6
lẩu thái 29 10.2 10.2 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
Total 283 99.3 100.0
Missing System 2 .7
ngon, hợp khẩu vị 202 23.0% 71.4%
màu sắc sợi mì đẹp 42 4.8% 14.8%
sợi mì dai 95 10.8% 33.6%

14
nhãn hiệu thích nhất
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid đệ nhất 12 4.2 4.2 4.2
omachi 78 27.4 27.6 31.8
hảo hảo 88 30.9 31.1 62.9
tiến vua 13 4.6 4.6 67.5
gấu đỏ 20 7.0 7.1 74.6
a-one 14 4.9 4.9 79.5
tiểu nhị 2 .7 .7 80.2
vào bếp 1 .4 .4 80.6
vua bếp 1 .4 .4 80.9
sao sáng 6 2.1 2.1 83.0
kokomi 3 1.1 1.1 84.1
ba miền 6 2.1 2.1 86.2
Unif 4 1.4 1.4 87.6
lẩu thái 29 10.2 10.2 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
Total 283 99.3 100.0
Missing System 2 .7
cung cấp năng lượng cho
19 2.2% 6.7%
cơ thể
trọng lượng gói mì lớn 19 2.2% 6.7%
đảm bảo vệ sinh 76 8.7% 26.9%

15
nhãn hiệu thích nhất
Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid đệ nhất 12 4.2 4.2 4.2
omachi 78 27.4 27.6 31.8
hảo hảo 88 30.9 31.1 62.9
tiến vua 13 4.6 4.6 67.5
gấu đỏ 20 7.0 7.1 74.6
a-one 14 4.9 4.9 79.5
tiểu nhị 2 .7 .7 80.2
vào bếp 1 .4 .4 80.6
vua bếp 1 .4 .4 80.9
sao sáng 6 2.1 2.1 83.0
kokomi 3 1.1 1.1 84.1
ba miền 6 2.1 2.1 86.2
Unif 4 1.4 1.4 87.6
lẩu thái 29 10.2 10.2 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
Total 283 99.3 100.0
Missing System 2 .7
hay có khuyến mãi 23 2.6% 8.1%
lí do khác 4 .5% 1.4%
Total 878 100.0% 310.2%
a. Group
 Bảng B.3: Mối tương quan giữa giới tính với nhãn hiệu mì yêu thích nhất
16
Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value df (2-sided)
a
Pearson Chi-Square 11.712 14 .629
Likelihood Ratio 14.067 14 .445
Linear-by-Linear
1.999 1 .157
Association
N of Valid Cases 283
 Bảng a. 18 cells (60.0%) have expected count less than B.4: Thống kê
nhãn 5. The minimum expected count is .17. hiệu mì mua
thường xuyên nhất

17
Nhãn hiệu mua thường xuyên nhất
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid đệ nhất 6 2.1 2.1 2.1
omachi 45 15.8 15.8 17.9
hảo hảo 123 43.2 43.2 61.1
tiến vua 13 4.6 4.6 65.6
gấu đỏ 41 14.4 14.4 80.0
a-one 8 2.8 2.8 82.8
tiểu nhị 1 .4 .4 83.2
vào bếp 2 .7 .7 83.9
vua bếp 2 .7 .7 84.6
sao sáng 5 1.8 1.8 86.3
kokomi 5 1.8 1.8 88.1
ba miền 9 3.2 3.2 91.2
Unif 2 .7 .7 91.9
lẩu thái 17 6.0 6.0 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
Total 285 100.0 100.0
$c4new Frequencies
Responses Percent
of
N Percent Cases
quảng cáo hay 38 3.8% 13.4%

18
Nhãn hiệu mua thường xuyên nhất
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid đệ nhất 6 2.1 2.1 2.1
omachi 45 15.8 15.8 17.9
hảo hảo 123 43.2 43.2 61.1
tiến vua 13 4.6 4.6 65.6
gấu đỏ 41 14.4 14.4 80.0
a-one 8 2.8 2.8 82.8
tiểu nhị 1 .4 .4 83.2
vào bếp 2 .7 .7 83.9
vua bếp 2 .7 .7 84.6
sao sáng 5 1.8 1.8 86.3
kokomi 5 1.8 1.8 88.1
ba miền 9 3.2 3.2 91.2
Unif 2 .7 .7 91.9
lẩu thái 17 6.0 6.0 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
li do thuong xuyen nhãn hiệu nồi tiếng 76 7.6% 26.9%
mua nhan hieu mia mẫu mã bao bì đẹp 28 2.8% 9.9%
có bán ở mọi nơi 106 10.7% 37.5%
giá rẻ 147 14.8% 51.9%
có nhiều hương vị 73 7.3% 25.8%
ngon, hợp khẩu vị 220 22.1% 77.7%
màu sắc sợi mì đẹp 36 3.6% 12.7%

19
Nhãn hiệu mua thường xuyên nhất
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid đệ nhất 6 2.1 2.1 2.1
omachi 45 15.8 15.8 17.9
hảo hảo 123 43.2 43.2 61.1
tiến vua 13 4.6 4.6 65.6
gấu đỏ 41 14.4 14.4 80.0
a-one 8 2.8 2.8 82.8
tiểu nhị 1 .4 .4 83.2
vào bếp 2 .7 .7 83.9
vua bếp 2 .7 .7 84.6
sao sáng 5 1.8 1.8 86.3
kokomi 5 1.8 1.8 88.1
ba miền 9 3.2 3.2 91.2
Unif 2 .7 .7 91.9
lẩu thái 17 6.0 6.0 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
sợi mì dai 108 10.9% 38.2%
cung cấp năng lượng
21 2.1% 7.4%
cho cơ thể
trọng lượng gói mì
17 1.7% 6.0%
lớn
đảm bảo vệ sinh 90 9.1% 31.8%
hay có khuyến mãi 29 2.9% 10.2%
20
Nhãn hiệu mua thường xuyên nhất
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid đệ nhất 6 2.1 2.1 2.1
omachi 45 15.8 15.8 17.9
hảo hảo 123 43.2 43.2 61.1
tiến vua 13 4.6 4.6 65.6
gấu đỏ 41 14.4 14.4 80.0
a-one 8 2.8 2.8 82.8
tiểu nhị 1 .4 .4 83.2
vào bếp 2 .7 .7 83.9
vua bếp 2 .7 .7 84.6
sao sáng 5 1.8 1.8 86.3
kokomi 5 1.8 1.8 88.1
ba miền 9 3.2 3.2 91.2
Unif 2 .7 .7 91.9
lẩu thái 17 6.0 6.0 97.9
Khác 6 2.1 2.1 100.0
lí do khác 5 .5% 1.8%
Total 994 100.0% 351.2%
a. Group
 Bảng B.5: Mối quan hệ giữa giới tính với nhãn hiệu mua thường xuyên.

21
Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value df (2-sided)
a
Pearson Chi-Square 7.584 14 .910
Likelihood Ratio 11.085 14 .679
Linear-by-Linear
.636 1 .425
Association
N of Valid Cases 284
a. 18 cells (60.0%) have expected count less than 5.
The minimum expected count is .17.
 Bảng B.6: Mối quan hệ giữa giới tính và cách chế biến mì.

22
Bạn thích ăn mì chế biến theo kiểu nào * giới tính Crosstabulation

giới tính

nam nữ Total
bạn thích ăn mì chế nấu với nước Count 33 176 209
biến theo kiểu nào sôi
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 15.8% 84.2% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 70.2% 73.9% 73.3%

% of Total 11.6% 61.8% 73.3%


xào khô Count 14 62 76
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 18.4% 81.6% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 29.8% 26.1% 26.7%

% of Total 4.9% 21.8% 26.7%


Total Count 47 238 285
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 16.5% 83.5% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
% %
% of Total 16.5% 83.5% 100.0%

Chi-Square Tests
Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
Value df (2-sided) (2-sided) (1-sided)
Pearson Chi-Square .280a 1 .597

23
Bạn thích ăn mì chế biến theo kiểu nào * giới tính Crosstabulation

giới tính

nam nữ Total
bạn thích ăn mì chế nấu với nước Count 33 176 209
biến theo kiểu nào sôi
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 15.8% 84.2% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 70.2% 73.9% 73.3%

% of Total 11.6% 61.8% 73.3%


xào khô Count 14 62 76
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 18.4% 81.6% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 29.8% 26.1% 26.7%

% of Total 4.9% 21.8% 26.7%


Total Count 47 238 285
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 16.5% 83.5% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
% %
Continuity
.122 1 .727
Correctionb
Likelihood Ratio .275 1 .600
Fisher's Exact Test .592 .358
Linear-by-Linear
.279 1 .597
Association
24
Bạn thích ăn mì chế biến theo kiểu nào * giới tính Crosstabulation

giới tính

nam nữ Total
bạn thích ăn mì chế nấu với nước Count 33 176 209
biến theo kiểu nào sôi
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 15.8% 84.2% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 70.2% 73.9% 73.3%

% of Total 11.6% 61.8% 73.3%


xào khô Count 14 62 76
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 18.4% 81.6% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 29.8% 26.1% 26.7%

% of Total 4.9% 21.8% 26.7%


Total Count 47 238 285
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 16.5% 83.5% 100.0%
kiểu nào
% within giới tính 100.0 100.0
100.0%
% %
N of Valid Casesb 285
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is
12.53.
b. Computed only for a 2x2
table
 Bảng B.7: Lập bảng chéo giữa giới tính và địa điểm mua mì.

25
$c8new Frequencies
Percen
Responses
t of
N Percent Cases
dia diem mua siêu thị 165 51.1% 57.9%
mia
cửa hàng tạp
125 38.7% 43.9%
hóa
chợ 23 7.1% 8.1%
nơi bán sỉ 7 2.2% 2.5%
nơi khác 3 .9% 1.1%
Total 113.3
323 100.0%
%
a. Group

gtinh*$c8new Crosstabulation
dia diem mua mia
cửa hàng nơi bán
siêu thị tạp hóa chợ sỉ nơi khác Total
giới tính nam Count 12 33 2 3 1 47
% within gtinh 25.5% 70.2% 4.3% 6.4% 2.1%
% within
7.3% 26.4% 8.7% 42.9% 33.3%
$c8new
% of Total 4.2% 11.6% .7% 1.1% .4% 16.5%
nữ Count 153 92 21 4 2 238
% within gtinh 64.3% 38.7% 8.8% 1.7% .8%
% within
92.7% 73.6% 91.3% 57.1% 66.7%
$c8new
% of Total 53.7% 32.3% 7.4% 1.4% .7% 83.5%
Total Count 165 125 23 7 3 285
% of Total 57.9% 43.9% 8.1% 2.5% 1.1% 100.0%
Percentages and totals are based on respondents.
26
$c8new Frequencies
Percen
Responses
t of
N Percent Cases
dia diem mua siêu thị 165 51.1% 57.9%
a
mi
cửa hàng tạp
125 38.7% 43.9%
hóa
chợ 23 7.1% 8.1%
nơi bán sỉ 7 2.2% 2.5%
nơi khác 3 .9% 1.1%
Total 113.3
323 100.0%
%
a. Group
 Bảng B.8: Mối quan hệ giữa giới tính với sự tin tưởng quảng cáo.

27
Bạn có tin quảng cáo không * giới tính Crosstabulation

giới tínhTotal
nam
bạn có tin quảng cáo có Count
không 16 20 nữ
% within bạn có tin
44.4% 55.6% 100.0%
quảng cáo không
% within giới tính 34.0% 8.4% 12.6%
% of Total 5.6% 7.0% 12.6%
Count 31 218 249
% within bạn có tin
12.4% 87.6% 100.0%
quảng cáo không
% within giới tính 66.0% 91.6% 87.4%
% of Total 10.9% 76.5% 87.4%
47 238 285
% within bạn có tin
16.5% 83.5% 100.0%
quảng cáo không
% within giới tính 100.0% 100.0% 100.0%
% of Total 16.5% 83.5% 100.0%

Chi-Square Tests
Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
Value df (2-sided) (2-sided) (1-sided)
Pearson Chi-Square 23.379a 1 .000
Continuity
21.114 1 .000
Correctionb
Likelihood Ratio 18.598 1 .000
Fisher's Exact Test .000 .000
Linear-by-Linear
23.297 1 .000
Association
N of Valid Casesb 285
28
 Bảng B.9: Mối quan hệ giữa giới tính với việc làm theo hướng dẫn trên bao bì.
Chi-Square Tests
Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
Value df
(2-sided) (2-sided) (1-sided)
a
Pearson Chi-Square .002 1 .969
Continuity
.000 1 1.000
Correctionb
Likelihood Ratio .002 1 .969
Fisher's Exact Test 1.000 .547
Linear-by-Linear
.002 1 .969
Association
N of Valid Casesb 282
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is
20.88.
b. Computed only for a 2x2
table
 Bảng B.10: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
bao bì đẹp (independent samples test)

29
Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality t-test for Equality of Means
of Variances
95%
Sig. Mean Std. Error Confidence
F Sig. t df (2- Differenc Differenc Interval of the
tailed) e e Difference
Lower Upper
Equal
.
variances .962 .327 281 .767 .048 .163 -.272 .369
297
bao assumed
bì Equal
đẹp variances . 60.65
.780 .048 .172 -.296 .393
not 281 5
assumed

 Bảng B.11: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định về tầm quan trọng của
chất lượng ổn định (independent samples test)

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
chất lượng ổn nam 46 3.83 1.141 .168
định
nữ 238 4.24 .824 .053
Independent Samples Test
Chất lượng ổn định
Equal
variances Equal variances
assumed not assumed
F 6,030
30
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
chất lượng ổn nam 46 3.83 1.141 .168
định
Levene's Test for Sig.
,015
Equality of Variances
t-test for Equality of T -2,880 -2,318
Means Df 282 54,415
Sig. (2-tailed) ,004 ,024
Mean Difference -,409 -,409
Std. Error Difference ,142 ,177
95% Confidence Lower -,689 -,763
Interval of the Upper
-,130 -,055
Difference
 Bảng B.12: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
cung cấp nhiều năng lượng (independent samples test)

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
cung cấp nhiều năng nam 46 3.43 1.109 .163
lượng
nữ 238 3.89 1.009 .065
Independent Samples Test
cung cấp nhiều năng
lượng
Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
F 2,097
31
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
cung cấp nhiều năng nam 46 3.43 1.109 .163
lượng
Levene's Test for Sig.
,149
Equality of Variances
t-test for Equality of T -2,761 -2,590
Means Df 282 60,262
Sig. (2-tailed) ,006 ,012
Mean Difference -,456 -,456
Std. Error Difference ,165 ,176
95% Confidence Lower -,781 -,808
Interval of the Upper
-,131 -,104
Difference
 Bảng B.13: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
đủ chất dinh dưỡng
Independent Samples Test
đủ chất dinh dưỡng
Equal Equal
variances variances not
assumed assumed
Levene's Test for F ,037
Equality of Variances Sig. ,848
t-test for Equality of T -4,351 -4,272
Means Df 282 62,591
Sig. (2-tailed) ,000 ,000
Mean Difference -,714 -,714
Std. Error Difference ,164 ,167
95% Confidence Lower -1,037 -1,048
Interval of the Upper
-,391 -,380
Difference

32
 Bảng B.14: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
đảm bảo vệ sinh

Group Statistics

giới Std. Std. Error


tính N Mean Deviation Mean
đảm bảo vệ nam 46 4.22 .941 .139
sinh
nữ 237 4.51 .784 .051

Independent Samples Test


đảm bảo vệ sinh
Equal Equal
variances variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 1,894
Equality of Variances Sig. ,170
t-test for Equality of T -2,210 -1,955
Means Df 281 57,766
Sig. (2-tailed) ,028 ,055
Mean Difference -,289 -,289
Std. Error Difference ,131 ,148
95% Confidence Lower -,546 -,585
Interval of the Upper
-,032 ,007
Difference
 Bảng B.15: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
mì có nhiều hương vị để lựa chọn.

33
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
có nhiều hương nam 46 3.46 1.089 .161
vị
nữ 237 3.69 .871 .057
Independent Samples Test
Levene's
Test for
Equality of
Variances t-test for Equality of Means
95%
Confidence
Interval of
Sig. the
(2- Mean Std. Error Difference
tailed Differenc Differenc Lowe
F Sig. t Df ) e e r Upper
có Equal -
nhiều variances 4.841 .029 1.57 281 .116 -.231 .146 -.520 .057
hương assumed 9
vị Equal
-
variances 56.68
1.35 .180 -.231 .170 -.572 .110
not 1
8
assumed
 Bảng B.16: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
nhãn hiệu nổi tiếng

34
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
nhãn hiệu nổi nam 46 3.26 1.084 .160
tiếng
nữ 237 3.27 .955 .062
Independent Samples Test
nhãn hiệu nổi tiếng
Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 2,280
Equality of Variances Sig. ,132
t-test for Equality of T -,085 -,078
Means Df 281 59,320
Sig. (2-tailed) ,932 ,938
Mean Difference -,013 -,013
Std. Error Difference ,157 ,171
95% Confidence Lower -,323 -,356
Interval of the Upper
,296 ,330
Difference
 Bảng B.17: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
nhiều người yêu thích.

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
nhiều người yêu nam 46 3.22 1.191 .176
thích
nữ 237 2.97 1.008 .065
Independent Samples Test

35
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
nhiều người yêu nam 46 3.22 1.191 .176
thích
nhiều người yêu thích
Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 6,023
Equality of Variances Sig. ,015
t-test for Equality of t 1,449 1,295
Means df 281 58,173
Sig. (2-tailed) ,148 ,200
Mean Difference ,243 ,243
Std. Error Difference ,167 ,187
95% Confidence Lower -,087 -,132
Interval of the Upper
,572 ,618
Difference
 Bảng B.18: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
quảng cáo hay.

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
quảng cáo Nam 46 2.85 1.032 .152
hay
nữ 237 2.64 .985 .064
Independent Samples Test
quảng cáo hay

36
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
quảng cáo Nam 46 2.85 1.032 .152
hay Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F ,010
Equality of Variances Sig. ,921
t-test for Equality of t 1,318 1,276
Means df 281 61,934
Sig. (2-tailed) ,189 ,207
Mean Difference ,211 ,211
Std. Error Difference ,160 ,165
95% Confidence Lower -,104 -,119
Interval of the Upper
,525 ,541
Difference
 Bảng B.19: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
được bán ở nhiều nơi.

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
được bán ở nhiều nam 46 3.65 .849 .125
nơi
nữ 237 3.41 .969 .063
Independent Samples Test
được bán ở nhiều nơi

37
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
được bán ở nhiều nam 46 3.65 .849 .125
nơi Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 1,105
Equality of Variances Sig. ,294
t-test for Equality of t 1,558 1,704
Means df 281 69,768
Sig. (2-tailed) ,120 ,093
Mean Difference ,239 ,239
Std. Error Difference ,153 ,140
95% Confidence Lower -,063 -,041
Interval of the Upper
,540 ,518
Difference
 Bảng B.20: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
giá cả hợp lí.

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
giá cả hợp Nam 46 4.04 1.074 .158

nữ 237 4.12 .896 .058
Independent Samples Test
giá cả hợp lí

38
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
giá cả hợp Nam 46 4.04 1.074 .158
lí Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 2,834
Equality of Variances Sig. ,093
t-test for Equality of t -,528 -,468
Means df 281 57,775
Sig. (2-tailed) ,598 ,642
Mean Difference -,079 -,079
Std. Error Difference ,149 ,169
95% Confidence Lower -,373 -,417
Interval of the Upper
,215 ,259
Difference
 Bảng B.21: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
việc hay có khuyến mãi.

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
hay có khuyến nam 46 3.52 1.090 .161
mãi
nữ 237 3.22 1.064 .069
Independent Samples Test
hay có khuyến mãi

39
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
hay có khuyến nam 46 3.52 1.090 .161
mãi Equal Equal
variances variances not
assumed assumed
Levene's Test for F ,678
Equality of Variances Sig. ,411
t-test for Equality of t 1,732 1,704
Means df 281 62,768
Sig. (2-tailed) ,084 ,093
Mean Difference ,298 ,298
Std. Error Difference ,172 ,175
95% Confidence Lower -,041 -,052
Interval of the Upper
,637 ,648
Difference

 Bảng B.22: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọng của
trọng lượng gói mì lớn.

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
trọng lượng gói mì nam 46 3.28 .911 .134
lớn
nữ 237 3.15 1.021 .066
Independent Samples Test
trọng lượng gói mì lớn

40
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
trọng lượng gói mì nam 46 3.28 .911 .134
lớn Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F ,373
Equality of Variances Sig. ,542
t-test for Equality of t ,834 ,901
Means df 281 68,831
Sig. (2-tailed) ,405 ,371
Mean Difference ,135 ,135
Std. Error Difference ,162 ,150
95% Confidence Lower -,183 -,164
Interval of the Upper
,453 ,434
Difference
 Bảng B.23: Mối tương quan giữa giới tính với nhận định tầm quan trọn của
bao bì đa dạng.

Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
bao bì đa dạng Nam 46 3.15 1.135 .167
nữ 236 2.96 1.026 .067
Independent Samples Test
bao bì đa dạng

41
Group Statistics
giới Std. Std. Error
tính N Mean Deviation Mean
bao bì đa dạng Nam 46 3.15 1.135 .167
Equal
Equal variances variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 1,604
Equality of Variances Sig. ,206
t-test for Equality of t 1,156 1,080
Means df 280 60,206
Sig. (2-tailed) ,249 ,284
Mean Difference ,195 ,195
Std. Error Difference ,168 ,180
95% Confidence Lower -,137 -,166
Interval of the Upper
,526 ,555
Difference
 Bảng B.24: Lập bảng chéo giữa giới tính với thời điểm ăn mì

42
$c7new Frequencies

Responses
Percent of
N Percent Cases
thời điểm ăn buổi sáng 135 42.6% 47.4%
a

buổi trưa 25 7.9% 8.8%
buổi chiều 23 7.3% 8.1%
buổi tối 109 34.4% 38.2%
giữa các buổi 25 7.9% 8.8%
Total 317 100.0% 111.2%
a. Group

gtinh*$c7new Crosstabulation
thời điểm ăn mìa
giữa các
buổi sáng buổi trưa buổi chiều buổi tối buổi Total
giới tính nam Count 24 2 2 19 4 47
% within gtinh 51.1% 4.3% 4.3% 40.4% 8.5%
% within
17.8% 8.0% 8.7% 17.4% 16.0%
$c7new
% of Total 8.4% .7% .7% 6.7% 1.4% 16.5%
nữ Count 111 23 21 90 21 238
% within gtinh 46.6% 9.7% 8.8% 37.8% 8.8%
% within
82.2% 92.0% 91.3% 82.6% 84.0%
$c7new
% of Total 38.9% 8.1% 7.4% 31.6% 7.4% 83.5%
Total Count 135 25 23 109 25 285
% of Total 47.4% 8.8% 8.1% 38.2% 8.8% 100.0%
Percentages and totals are based on respondents.
a. Group
 Bảng B.25: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với sự thường xuyên sử dụng
mì ăn liền.

43
Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value df (2-sided)
a
Pearson Chi-Square 9.742 9 .372
Likelihood Ratio 9.330 9 .407
Linear-by-Linear
.213 1 .644
Association
N of Valid Cases 285
a. 3 cells (18.8%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 3.16.
 Bảng B.26: Mối tương quan giữatrình độ học vấn với giá đề xuất hợp lí cho 1
gói mì.
Descriptives
giá hợp lí của 1
gói mì
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper
N Mean Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
41 2.39 1.394 .218 1.95 2.83 1 6
nhất
năm
135 2.80 1.145 .099 2.61 2.99 1 6
hai
năm
60 3.03 1.340 .173 2.69 3.38 1 6
ba
năm
49 2.90 1.085 .155 2.59 3.21 1 6

Tota
285 2.81 1.225 .073 2.66 2.95 1 6
l

44
Test of Homogeneity of Variances

giá hợp lí của 1 gói mì


Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.223 3 281 .302
ANOVA
giá hợp lí của 1 gói mì
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
10.607 3 3.536 2.389 .069
Groups
Within Groups 415.779 281 1.480
Total 426.386 284
 Bảng B.27: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với hiểu biết về hạn sử dụng
của mì

Test of Homogeneity of Variances

hạn sử dụng
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.767 3 276 .513
ANOVA
hạn sử dụng
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
3.234 3 1.078 .979 .403
Groups
Within Groups 303.962 276 1.101
Total 307.196 279
 Bảng B.28: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với sự tin tưởng vào quảng cáo.

45
bạn có tin quảng cáo không * trình độ học vấn Crosstabulation
trình độ học vấn
năm nhất năm hai năm ba năm tư Total
bạn có tin Có Count 4 18 5 9 36
quảng cáo % within bạn có tin
11.1% 50.0% 13.9% 25.0% 100.0%
không quảng cáo không
% within trình độ học
9.8% 13.3% 8.3% 18.4% 12.6%
vấn
% of Total 1.4% 6.3% 1.8% 3.2% 12.6%
Không Count 37 117 55 40 249
% within bạn có tin
14.9% 47.0% 22.1% 16.1% 100.0%
quảng cáo không
% within trình độ học
90.2% 86.7% 91.7% 81.6% 87.4%
vấn
% of Total 13.0% 41.1% 19.3% 14.0% 87.4%
Total Count 41 135 60 49 285
% within bạn có tin
14.4% 47.4% 21.1% 17.2% 100.0%
quảng cáo không
% within trình độ học
100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
vấn
% of Total 14.4% 47.4% 21.1% 17.2% 100.0%
Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value df (2-sided)
Pearson Chi-Square 2.833a 3 .418
Likelihood Ratio 2.819 3 .420
Linear-by-Linear
.646 1 .421
Association
N of Valid Cases 285
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 5.18.
46
 Bảng B.29: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì.
Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value df (2-sided)
Pearson Chi-Square 12.193a 3 .007
Likelihood Ratio 12.234 3 .007
Linear-by-Linear
9.598 1 .002
Association
N of Valid Cases 282
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 18.61.
 Bảng B.30: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của bao bì đẹp.

Test of Homogeneity of Variances

bao bì đẹp
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.964 3 279 .410

ANOVA

bao bì đẹp
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
16.050 3 5.350 5.513 .001
Groups
Within Groups 270.777 279 .971
Total 286.827 282
Multiple Comparisons

47
Test of Homogeneity of Variances

bao bì đẹp
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
Dependent Variable:bao bì
đẹp
(I) trình (J) trình Mean 95% Confidence Interval
độ học độ học Difference Std. Lower Upper
vấn vấn (I-J) Error Sig. Bound Bound
Tukey năm nhất năm hai -.494* .176 .027 -.95 -.04
HSD năm ba -.445 .200 .120 -.96 .07
năm tư .054 .209 .994 -.48 .59
năm hai năm nhất .494* .176 .027 .04 .95
năm ba .049 .154 .989 -.35 .45
năm tư .548* .164 .005 .12 .97
năm ba năm nhất .445 .200 .120 -.07 .96
năm hai -.049 .154 .989 -.45 .35
năm tư .499* .190 .045 .01 .99
năm tư năm nhất -.054 .209 .994 -.59 .48
năm hai -.548* .164 .005 -.97 -.12
năm ba -.499* .190 .045 -.99 .00
LSD năm nhất năm hai -.494* .176 .005 -.84 -.15
năm ba -.445* .200 .027 -.84 -.05
năm tư .054 .209 .795 -.36 .46
năm hai năm nhất .494* .176 .005 .15 .84
năm ba .049 .154 .751 -.25 .35
năm tư .548* .164 .001 .22 .87
năm ba năm nhất .445* .200 .027 .05 .84
năm hai -.049 .154 .751 -.35 .25
năm tư .499* .190 .009 .12 .87
năm tư năm nhất -.054 .209 .795 -.46 .36
năm hai -.548* .164 .001 -.87 -.22

48
Test of Homogeneity of Variances

bao bì đẹp
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
năm ba -.499* .190 .009 -.87 -.12
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
 Bảng B.31: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của chất lượng mì ổn định.

Descriptives
chất lượng ổn
định
95%
Confidence
Interval for
Mean
Std. Lower
Deviatio Std. Boun Upper
N Mean n Error d Bound Minimum Maximum
năm
41 4.05 1.024 .160 3.73 4.37 1 5
nhất
năm
135 4.36 .796 .069 4.22 4.49 1 5
hai
năm
59 4.10 .941 .123 3.86 4.35 1 5
ba
năm
49 3.84 .874 .125 3.59 4.09 1 5

Total 284 4.17 .893 .053 4.06 4.27 1 5
Test of Homogeneity of Variances

chất lượng ổn định

49
Descriptives
chất lượng ổn
định
95%
Confidence
Interval for
Mean
Std. Lower
Deviatio Std. Boun Upper
N Mean n Error d Bound Minimum Maximum
năm
41 4.05 1.024 .160 3.73 4.37 1 5
nhất
năm
135 4.36 .796 .069 4.22 4.49 1 5
hai
năm
59 4.10 .941 .123 3.86 4.35 1 5
ba
năm
49 3.84 .874 .125 3.59 4.09 1 5

Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.277 3 280 .842
ANOVA
chất lượng ổn định
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between (Combined) 10.968 3 3.656 4.763 .003
Groups Linea Unweighted 1.853 1 1.853 2.414 .121
r Weighted 4.018 1 4.018 5.235 .023
Term Deviation 6.950 2 3.475 4.527 .012
Within Groups 214.919 280 .768
Total 225.887 283

50
Descriptives
chất lượng ổn
định
95%
Confidence
Interval for
Mean
Std. Lower
Deviatio Std. Boun Upper
N Mean n Error d Bound Minimum Maximum
năm
41 4.05 1.024 .160 3.73 4.37 1 5
nhất
năm
135 4.36 .796 .069 4.22 4.49 1 5
hai
năm
59 4.10 .941 .123 3.86 4.35 1 5
ba
năm
49 3.84 .874 .125 3.59 4.09 1 5

Multiple Comparisons
chất lượng ổn định
LSD
95% Confidence
(I) trình Mean Interval
độ học (J) trình độ Difference (I- Std. Lower Upper
vấn học vấn J) Error Sig. Bound Bound
năm năm hai -.307 .156 .051 -.61 .00
nhất
năm ba -.053 .178 .767 -.40 .30
năm tư .212 .185 .254 -.15 .58
năm hai năm nhất .307 .156 .051 .00 .61

51
Descriptives
chất lượng ổn
định
95%
Confidence
Interval for
Mean
Std. Lower
Deviatio Std. Boun Upper
N Mean n Error d Bound Minimum Maximum
năm
41 4.05 1.024 .160 3.73 4.37 1 5
nhất
năm
135 4.36 .796 .069 4.22 4.49 1 5
hai
năm
59 4.10 .941 .123 3.86 4.35 1 5
ba
năm
49 3.84 .874 .125 3.59 4.09 1 5

năm ba .254 .137 .064 -.02 .52
năm tư .519* .146 .000 .23 .81
năm ba năm nhất .053 .178 .767 -.30 .40
năm hai -.254 .137 .064 -.52 .02
năm tư .265 .169 .119 -.07 .60
năm tư năm nhất -.212 .185 .254 -.58 .15
năm hai -.519* .146 .000 -.81 -.23
năm ba -.265 .169 .119 -.60 .07
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

52
 Bảng B.32: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì cung cấp nhiều năng lượng.

Descriptives
cung cấp nhiều năng
lượng
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Lower Upper
N Mean Deviation Std. Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
41 3.88 .954 .149 3.58 4.18 1 5
nhất
năm
135 4.03 .977 .084 3.86 4.20 1 5
hai
năm ba 59 3.56 1.118 .146 3.27 3.85 1 5
năm tư 49 3.49 1.043 .149 3.19 3.79 1 5
Total 284 3.82 1.037 .062 3.70 3.94 1 5

Test of Homogeneity of Variances


cung cấp nhiều năng lượng
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.805 3 280 .146

ANOVA
cung cấp nhiều năng lượng
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
15.420 3 5.140 4.979 .002
Groups
Within Groups 289.059 280 1.032
Total 304.479 283

53
Multiple Comparisons
cung cấp nhiều năng lượng
LSD
(I) trình (J) trình Mean 95% Confidence Interval
độ học độ học Difference (I-
vấn vấn J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound
năm nhất năm hai -.152 .181 .404 -.51 .21
năm ba .319 .207 .124 -.09 .73
năm tư .388 .215 .072 -.04 .81
năm hai năm nhất .152 .181 .404 -.21 .51
năm ba .470* .159 .003 .16 .78
năm tư .540* .169 .002 .21 .87
năm ba năm nhất -.319 .207 .124 -.73 .09
năm hai -.470* .159 .003 -.78 -.16
năm tư .070 .196 .724 -.32 .46
năm tư năm nhất -.388 .215 .072 -.81 .04
năm hai -.540* .169 .002 -.87 -.21
năm ba -.070 .196 .724 -.46 .32
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
 Bảng B.33: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì đủ chất dinh dưỡng.

54
Descriptives
đủ chất dinh
dưỡng
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper
N Mean Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
41 4.07 .905 .141 3.79 4.36 1 5
nhất
năm
135 4.02 1.011 .087 3.85 4.19 1 5
hai
năm
59 3.61 1.099 .143 3.32 3.90 1 5
ba
năm
49 3.53 1.101 .157 3.21 3.85 1 5

Total 284 3.86 1.051 .062 3.74 3.98 1 5

Test of Homogeneity of Variances

đủ chất dinh dưỡng


Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.805 3 280 .146
ANOVA
đủ chất dinh dưỡng
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
14.414 3 4.805 4.515 .004
Groups
Within Groups 297.952 280 1.064
Total 312.366 283

55
Multiple Comparisons
đủ chất dinh dưỡng
LSD
(I) trình (J) trình Mean 95% Confidence Interval
độ học độ học Difference Std. Lower Upper
vấn vấn (I-J) Error Sig. Bound Bound
năm nhất năm hai .051 .184 .782 -.31 .41
năm ba .463* .210 .028 .05 .88
năm tư .543* .218 .014 .11 .97
năm hai năm nhất -.051 .184 .782 -.41 .31
năm ba .412* .161 .011 .10 .73
năm tư .492* .172 .005 .15 .83
năm ba năm nhất -.463* .210 .028 -.88 -.05
năm hai -.412* .161 .011 -.73 -.10
năm tư .080 .199 .690 -.31 .47
năm tư năm nhất -.543* .218 .014 -.97 -.11
năm hai -.492* .172 .005 -.83 -.15
năm ba -.080 .199 .690 -.47 .31
*. The mean difference is significant at the 0.05
level.
 Bảng B.34: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì đảm bảo vệ sinh thực phẩm.

56
Descriptives
đảm bảo vệ
sinh
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper
N Mean Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
40 4.32 .944 .149 4.02 4.63 1 5
nhất
năm 13
4.57 .739 .064 4.44 4.70 2 5
hai 5
năm ba 59 4.42 .855 .111 4.20 4.65 2 5
năm tư 49 4.31 .847 .121 4.06 4.55 1 5
Total 28
4.46 .817 .049 4.36 4.55 1 5
3

Test of Homogeneity of Variances


đảm bảo vệ sinh
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.822 3 279 .143

ANOVA
đảm bảo vệ
sinh
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
3.611 3 1.204 1.819 .144
Groups
Within Groups 184.671 279 .662
Total 188.283 282

57
 Bảng B.35: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì có nhiều hương vị để lựa chọn.
Descriptives
có nhiều
hương vị
95% Confidence Interval
for Mean
Std. Upper
N Mean Deviation Std. Error Lower Bound Bound Minimum Maximum
năm
40 3.52 1.012 .160 3.20 3.85 2 6
nhất
năm
135 3.65 .917 .079 3.50 3.81 1 5
hai
năm
59 3.63 .849 .111 3.41 3.85 1 5
ba
năm
49 3.78 .896 .128 3.52 4.03 1 5

Total 283 3.65 .912 .054 3.54 3.76 1 6

Test of Homogeneity of Variances


có nhiều hương vị
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.244 3 279 .294

ANOVA
có nhiều hương vị
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
1.428 3 .476 .570 .635
Groups
Within Groups 232.939 279 .835
Total 234.367 282

58
 Bảng B.36: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì có nhãn hiệu nổi tiếng.

Test of Homogeneity of Variances


nhãn hiệu nổi tiếng
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.254 3 279 .859

ANOVA
nhãn hiệu nổi tiếng
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
3.465 3 1.155 1.218 .303
Groups
Within Groups 264.584 279 .948
Total 268.049 282

Descriptives
nhãn hiệu nổi
tiếng
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper Minimu
N Mean Deviation Error Bound Bound m Maximum
năm
40 3.20 1.018 .161 2.87 3.53 1 5
nhất
năm hai 135 3.38 .961 .083 3.21 3.54 1 5
năm ba 59 3.10 .977 .127 2.85 3.36 1 5
năm tư 49 3.24 .969 .138 2.97 3.52 1 5
Total 283 3.27 .975 .058 3.16 3.39 1 5
 Bảng B.37: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì được nhiều người yêu thích.

59
Descriptives
nhiều người
yêu thích
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper Minimu
N Mean Deviation Error Bound Bound m Maximum
năm
40 2.65 1.167 .184 2.28 3.02 1 5
nhất
năm hai 135 3.20 1.064 .092 3.02 3.38 1 5
năm ba 59 2.83 .894 .116 2.60 3.06 1 5
năm tư 49 3.02 .946 .135 2.75 3.29 1 5
Total 283 3.01 1.042 .062 2.89 3.14 1 5

Test of Homogeneity of Variances


nhiều người yêu thích
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
3.805 3 279 .011

ANOVA
Nhiều người yêu thích
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
11.959 3 3.986 3.783 .011
Groups
Within Groups 293.985 279 1.054
Total 305.943 282

60
Multiple Comparisons
nhiều người yêuthích
Tamhane
(I) trình độ (J) trình độ Mean 95% Confidence Interval
học vấn học vấn Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound
năm nhất năm hai -.550 .206 .057 -1.11 .01
năm ba -.181 .218 .958 -.77 .41
năm tư -.370 .229 .502 -.99 .25
năm hai năm nhất .550 .206 .057 -.01 1.11
năm ba .369 .148 .080 -.03 .76
năm tư .180 .163 .854 -.26 .62
năm ba năm nhất .181 .218 .958 -.41 .77
năm hai -.369 .148 .080 -.76 .03
năm tư -.190 .178 .871 -.67 .29
năm tư năm nhất .370 .229 .502 -.25 .99
năm hai -.180 .163 .854 -.62 .26
năm ba .190 .178 .871 -.29 .67
 Bảng B.38: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì có quảng cáo hay.
Descriptives
quảng cáo hay
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper Minimu
N Mean Deviation Error Bound Bound m Maximum
năm
40 2.35 1.122 .177 1.99 2.71 1 5
nhất
năm hai 135 2.74 .930 .080 2.58 2.90 1 5
năm ba 59 2.76 1.023 .133 2.50 3.03 1 5
năm tư 49 2.63 .994 .142 2.35 2.92 1 4
Total 283 2.67 .994 .059 2.56 2.79 1 5

61
Test of Homogeneity of Variances
quảng cáo hay
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.384 3 279 .248

ANOVA
quảng cáo hay
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
5.347 3 1.782 1.821 .144
Groups
Within Groups 273.092 279 .979
Total 278.438 282
 Bảng B.39: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì được bán ở nhiều nơi.
Descriptives
được bán ở
nhiều nơi
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper Minimu
N Mean Deviation Error Bound Bound m Maximum
năm
40 3.15 .975 .154 2.84 3.46 1 5
nhất
năm hai 135 3.51 .999 .086 3.34 3.68 1 5
năm ba 59 3.49 .817 .106 3.28 3.70 1 5
năm tư 49 3.49 .938 .134 3.22 3.76 1 5
Total 283 3.45 .953 .057 3.34 3.56 1 5

62
Test of Homogeneity of Variances
được bán ở nhiều nơi
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.107 3 279 .347

ANOVA

được bán ở nhiều nơi


Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
4.282 3 1.427 1.581 .194
Groups
Within Groups 251.824 279 .903
Total 256.106 282
Multiple Comparisons
được bán ở nhiều
nơi
LSD
(I) trình (J) trình Mean 95% Confidence Interval
độ học độ học Difference Std. Lower Upper
vấn vấn (I-J) Error Sig. Bound Bound
năm nhất năm hai -.361* .171 .036 -.70 -.02
năm ba -.342 .195 .080 -.72 .04
năm tư -.340 .202 .094 -.74 .06
năm hai năm nhất .361* .171 .036 .02 .70
năm ba .020 .148 .895 -.27 .31
năm tư .021 .158 .893 -.29 .33
năm ba năm nhất .342 .195 .080 -.04 .72
năm hai -.020 .148 .895 -.31 .27
năm tư .002 .184 .992 -.36 .36
năm tư năm nhất .340 .202 .094 -.06 .74

63
ANOVA

được bán ở nhiều nơi


Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
4.282 3 1.427 1.581 .194
Groups
Within Groups 251.824 279 .903
năm hai -.021 .158 .893 -.33 .29
năm ba -.002 .184 .992 -.36 .36
*. The mean difference is significant at the 0.05
level.
 Bảng B.40: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì có giá cả hợp lí.
Descriptives
giá cả hợp lí
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper
N Mean Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
40 4.10 1.057 .167 3.76 4.44 1 5
nhất
năm
135 4.15 .824 .071 4.01 4.29 1 5
hai
năm
59 4.05 1.024 .133 3.78 4.32 1 5
ba
năm
49 4.08 .975 .139 3.80 4.36 1 5

Total 283 4.11 .926 .055 4.00 4.22 1 5

64
Test of Homogeneity of Variances
giá cả hợp lí
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.609 3 279 .610

ANOVA
giá cả hợp lí
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
.446 3 .149 .172 .915
Groups
Within Groups 241.158 279 .864
Total 241.604 282

 Bảng B.41: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì hay có khuyến mãi.
Descriptives
hay có
khuyến mãi
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Lower Upper
N Mean Deviation Std. Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
40 3.30 1.265 .200 2.90 3.70 1 5
nhất
năm
135 3.30 1.066 .092 3.11 3.48 1 5
hai
năm
59 3.22 1.068 .139 2.94 3.50 1 5
ba
năm
49 3.24 .947 .135 2.97 3.52 1 5

Total 283 3.27 1.072 .064 3.15 3.40 1 5

65
Test of Homogeneity of Variances
hay có khuyến mãi
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
2.442 3 279 .065

ANOVA
hay có khuyến mãi
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
.305 3 .102 .087 .967
Groups
Within Groups 323.745 279 1.160
Total 324.049 282

 Bảng B.42: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì có trọng lượng lớn
Descriptives
trọng lượng gói mì lớn
95% Confidence
Std. Interval for Mean
Deviatio Std. Lower Upper
N Mean n Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
nhất 40 3.55 1.218 .193 3.16 3.94 1 5

năm
135 3.14 .979 .084 2.97 3.31 1 5
hai
năm
59 2.93 .907 .118 2.70 3.17 1 5
ba
năm
49 3.22 .919 .131 2.96 3.49 1 5

Total 283 3.17 1.003 .060 3.05 3.29 1 5
66
Test of Homogeneity of Variances
trọng lượng gói mì lớn
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
2.627 3 279 .051

ANOVA
trọng lượng gói mì lớn
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
9.373 3 3.124 3.176 .025
Groups
Within Groups 274.485 279 .984
Total 283.859 282

Multiple Comparisons
trọng lượng gói mì lớn
LSD
(I) trình độ (J) trình độ Mean 95% Confidence Interval
học vấn học vấn Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound
*
năm nhất năm hai .409 .179 .023 .06 .76
năm ba .618* .203 .003 .22 1.02
năm tư .326 .211 .125 -.09 .74
*
năm hai năm nhất -.409 .179 .023 -.76 -.06
năm ba .209 .155 .179 -.10 .51
năm tư -.084 .165 .613 -.41 .24
*
năm ba năm nhất -.618 .203 .003 -1.02 -.22
năm hai -.209 .155 .179 -.51 .10
năm tư -.292 .192 .128 -.67 .09
năm tư năm nhất -.326 .211 .125 -.74 .09
năm hai .084 .165 .613 -.24 .41
năm ba .292 .192 .128 -.09 .67
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
 Bảng B.43: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với nhận định tầm quan
trọng của mì có bao bì đa dạng.
67
Descriptives
bao bì đa
dạng
95% Confidence
Interval for Mean

Std. Lower Upper


N Mean Deviation Std. Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
41 2.61 1.222 .191 2.22 3.00 1 5
nhất
năm
134 3.08 1.026 .089 2.91 3.26 1 5
hai
năm
59 3.03 .928 .121 2.79 3.28 1 5
ba
năm
48 3.00 1.031 .149 2.70 3.30 1 5

Total 282 2.99 1.045 .062 2.87 3.11 1 5

Test of Homogeneity of Variances


bao bì đa dạng
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
2.111 3 278 .099

ANOVA
bao bì đa dạng
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
7.183 3 2.394 2.220 .086
Groups
Within Groups 299.785 278 1.078
Total 306.968 281

68
Multiple Comparisons
bao bì đa dạng
LSD
(I) trình độ (J) trình độ Mean 95% Confidence Interval
học vấn học vấn Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound
năm nhất năm hai -.472* .185 .011 -.84 -.11
*
năm ba -.424 .211 .046 -.84 .00
năm tư -.390 .221 .078 -.82 .04
*
năm hai năm nhất .472 .185 .011 .11 .84
năm ba .048 .162 .767 -.27 .37
năm tư .082 .175 .639 -.26 .43
*
năm ba năm nhất .424 .211 .046 .01 .84
năm hai -.048 .162 .767 -.37 .27
năm tư .034 .202 .867 -.36 .43
năm tư năm nhất .390 .221 .078 -.04 .82
năm hai -.082 .175 .639 -.43 .26
năm ba -.034 .202 .867 -.43 .36
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
 Bảng B.44: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền phù hợp
cho bữa ăn sáng.
Descriptives
mì phù hợp cho bữa
ăn sáng
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper
N Mean Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
41 2.68 1.254 .196 2.29 3.08 1 5
nhất
năm hai 135 3.27 .994 .086 3.10 3.44 1 5
năm ba 59 3.12 1.131 .147 2.82 3.41 1 5
năm tư 49 3.02 1.181 .169 2.68 3.36 1 5
Total 284 3.11 1.108 .066 2.98 3.24 1 5

69
Test of Homogeneity of Variances
mì phù hợp cho bữa ăn sáng
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.671 3 280 .173

ANOVA
mì phù hợp cho bữa ăn sáng
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
11.189 3 3.730 3.104 .027
Groups
Within Groups 336.427 280 1.202
Total 347.616 283

Multiple Comparisons
mì phù hợp cho bữa ăn sáng
LSD
(I) trình độ (J) trình độ Mean 95% Confidence Interval
học vấn học vấn Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound
năm nhất năm hai -.584* .195 .003 -.97 -.20
năm ba -.436 .223 .052 -.87 .00
năm tư -.337 .232 .147 -.79 .12
*
năm hai năm nhất .584 .195 .003 .20 .97
năm ba .148 .171 .388 -.19 .48
năm tư .246 .183 .179 -.11 .61
năm ba năm nhất .436 .223 .052 .00 .87
năm hai -.148 .171 .388 -.48 .19
năm tư .098 .212 .643 -.32 .52
năm tư năm nhất .337 .232 .147 -.12 .79
năm hai -.246 .183 .179 -.61 .11
năm ba -.098 .212 .643 -.52 .32
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
 Bảng B.45: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì ăn liền là thức
ăn nhanh tiện dụng nhất.

70
Descriptives
mì là thức ăn nhanh tiện dụng
nhất
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Std. Lower Upper
N Mean Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum
năm
41 3.90 1.068 .167 3.57 4.24 1 5
nhất
năm hai 135 3.95 .822 .071 3.81 4.09 1 5
năm ba 59 3.86 .973 .127 3.61 4.12 1 5
năm tư 49 3.78 1.026 .147 3.48 4.07 1 5
Total 284 3.89 .926 .055 3.79 4.00 1 5

Test of Homogeneity of Variances


mì là thức ăn nhanh tiện dụng
nhất
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
3.402 3 280 .018

71
Multiple Comparisons
mì là thức ăn nhanh tiện dụng
nhất
Tamhane
(I) trình (J) trình Mean 95% Confidence Interval
độ học độ học Difference Std. Lower Upper
vấn vấn (I-J) Error Sig. Bound Bound
năm nhất năm hai -.046 .181 1.000 -.54 .45
năm ba .038 .209 1.000 -.53 .60
năm tư .127 .222 .994 -.47 .73
năm hai năm nhất .046 .181 1.000 -.45 .54
năm ba .084 .145 .993 -.31 .47
năm tư .173 .163 .875 -.27 .61
năm ba năm nhất -.038 .209 1.000 -.60 .53
năm hai -.084 .145 .993 -.47 .31
năm tư .089 .194 .998 -.43 .61
năm tư năm nhất -.127 .222 .994 -.73 .47
năm hai -.173 .163 .875 -.61 .27
năm ba -.089 .194 .998 -.61 .43

 Bảng B.46: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng ăn khuya.

72
Descriptives

mì dùng để
ănkhuya
95% Confidence Interval
Std. for Mean
Deviati Std. Lower
N Mean on Error Bound Upper Bound Minimum Maximum
năm
40 3.25 1.006 .159 2.93 3.57 1 5
nhất
năm hai 135 3.24 1.024 .088 3.06 3.41 1 5
năm ba 59 3.29 1.084 .141 3.01 3.57 1 5
năm tư 49 3.00 1.137 .162 2.67 3.33 1 5
Total 283 3.21 1.053 .063 3.09 3.33 1 5

Test of Homogeneity of Variances


mì dùng để ăn khuya
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.285 3 279 .836

ANOVA
mì dùng để ăn khuya
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
2.683 3 .894 .805 .492
Groups
Within Groups 310.017 279 1.111
Total 312.700 282

 Bảng B.47: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì dùng để ăn
giữa buổi.

73
Descriptives
mì dùng ăn
giữa buổi
95% Confidence Interval
for Mean
Std. Upper Minim Maximu
N Mean Deviation Std. Error Lower Bound Bound um m
năm
40 2.98 .891 .141 2.69 3.26 1 4
nhất
năm hai 135 2.99 .881 .076 2.84 3.14 1 5
năm ba 59 2.86 1.025 .133 2.60 3.13 1 5
năm tư 49 2.69 .847 .121 2.45 2.94 1 5
Total 283 2.91 .910 .054 2.80 3.01 1 5

Test of Homogeneity of Variances


mì dùng ăn giữa buổi
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.396 3 279 .244

ANOVA
mì dùng ăn giữa buổi
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
3.343 3 1.114 1.350 .258
Groups
Within Groups 230.269 279 .825
Total 233.611 282
 Bảng B.48: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì chỉ ăn lót dạ.

74
Descriptives
mì ăn lót dạ
95% Confidence Interval
for Mean
Std. Std. Upper Maxim
N Mean Deviation Error Lower Bound Bound Minimum um
năm
41 3.32 1.035 .162 2.99 3.64 1 5
nhất
năm
135 2.99 1.007 .087 2.81 3.16 1 5
hai
năm ba 59 3.12 1.019 .133 2.85 3.38 1 5
năm tư 49 2.78 1.026 .147 2.48 3.07 1 5
Total 284 3.02 1.024 .061 2.91 3.14 1 5

Test of Homogeneity of Variances


mì ăn lót dạ
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
.298 3 280 .827

ANOVA
mì ăn lót dạ
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
7.279 3 2.426 2.346 .073
Groups
Within Groups 289.549 280 1.034
Total 296.827 283
 Bảng B.49: Mối tương quan giữa trình độ học vấn với ý kiến mì rất phù hợp với
sinh viên.

75
Descriptives
mì rất phù hợp với sinh viên
95% Confidence
Interval for Mean
Std. Lower Upper Minim Maxi
N Mean Deviation Std. Error Bound Bound um mum
năm nhất 41 4.37 .623 .097 4.17 4.56 3 5
năm hai 135 4.21 .823 .071 4.07 4.35 2 5
năm ba 59 4.14 .991 .129 3.88 4.39 1 5
năm tư 49 4.06 .944 .135 3.79 4.33 1 5
Total 284 4.19 .858 .051 4.09 4.29 1 5

Test of Homogeneity of Variances


mì rất phù hợp với sinh viên
Levene
Statistic df1 df2 Sig.
1.755 3 280 .156

ANOVA
mì rất phù hợp với sinh viên
Sum of Mean
Squares df Square F Sig.
Between
2.334 3 .778 1.058 .368
Groups
Within Groups 206.014 280 .736
Total 208.349 283
 Bảng B.50: Mối tương quan giữa khối ngành học với sự thường xuyên sử dụng
mì ăn liền.

76
Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value df (2-sided)
a
Pearson Chi-Square 7.529 3 .057
Likelihood Ratio 7.557 3 .056
Linear-by-Linear
.663 1 .416
Association
N of Valid Cases 285
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 10.04.
 Bảng B.51: Mối quan hệ giữa khối nghành học với giá đề xuất hợp lí cho một
gói mì.

Independent Samples Test


giá hợp lí của 1 gói mì
Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 1.933
Equality of Variances Sig. .166
t-test for Equality of T -.687 -.683
Means Df 283 266.502
Sig. (2-tailed) .492 .495
Mean Difference -.100 -.100
Std. Error Difference .146 .147
95% Confidence Lower -.387 -.389
Interval of the Upper
.187 .189
Difference

 Bảng B.52: Mối quan hệ giữa khối nghành học với sự hiểu biết về hạn sử dụng
của mì.

77
Group Statistics
khối
ngành Std. Std. Error
học N Mean Deviation Mean
hạn sử dụng kĩ thuật 154 2.41 1.001 .081
kinh tế 126 2.49 1.108 .099

Hạn sử dụng
Frequenc Valid Cumulative
y Percent Percent Percent
Valid dưới 2 tháng 33 11.6 11.8 11.8
3-6 tháng 159 55.8 56.8 68.6
7-10 tháng 34 11.9 12.1 80.7
10 tháng- 1
38 13.3 13.6 94.3
năm
trên 1 năm 16 5.6 5.7 100.0
Total 280 98.2 100.0
Missing System 5 1.8
Total 285 100.0

Independent Samples Test


hạn sử dụng
Equal
Equal variances
variances not
assumed assumed
Levene's Test for F 3.155
Equality of Variances Sig. .077
t-test for Equality of T -.658 -.651
Means Df 278 254.792
Sig. (2-tailed) .511 .516

78
Group Statistics
khối
ngành Std. Std. Error
học N Mean Deviation Mean
hạn sử dụng kĩ thuật 154 2.41 1.001 .081
Mean Difference -.083 -.083
Std. Error Difference .126 .127
95% Confidence Lower -.331 -.334
Interval of the Upper
.165 .168
Difference

 Bảng B.53: Mối quan hệ giữa khối nghành học với sự tin tưởng vào quảng cáo.
Chi-Square Tests
Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
Value df (2-sided) (2-sided) (1-sided)
Pearson Chi-Square .043a 1 .836
Continuity
.001 1 .977
Correctionb
Likelihood Ratio .043 1 .836
Fisher's Exact Test .860 .487
Linear-by-Linear
.043 1 .836
Association
N of Valid Casesb 285
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is
16.42.
b. Computed only for a 2x2
table
 Bảng B.54: Mối quan hệ giữa khối nghành học với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì.

79
Chi-Square Tests
Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
Value df (2-sided) (2-sided) (1-sided)
a
Pearson Chi-Square .924 1 .336
Continuity
.708 1 .400
Correctionb
Likelihood Ratio .926 1 .336
Fisher's Exact Test .341 .200
Linear-by-Linear
.921 1 .337
Association
N of Valid Casesb 282
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is
59.01.
b. Computed only for a 2x2
table
 Bảng B.55: Mối tương quan giữa sinh viên làm thêm với sự thường xuyên sử
dụng mì ăn liền.

80
bạn có thường xuyên ăn mì không * bạn có làm thêm không Crosstabulation
bạn có làm thêm
không
có không Total
bạn có hầu như không Count 12 10 22
thường % within bạn có thường
54.5% 45.5% 100.0%
xuyên ăn xuyên ăn mì không
mì không % within bạn có làm thêm
12.0% 5.4% 7.7%
không
% of Total 4.2% 3.5% 7.7%
thỉnh thoảng Count 34 101 135
% within bạn có thường
25.2% 74.8% 100.0%
xuyên ăn mì không
% within bạn có làm thêm
34.0% 54.6% 47.4%
không
% of Total 11.9% 35.4% 47.4%
thường xuyên Count 33 39 72
% within bạn có thường
45.8% 54.2% 100.0%
xuyên ăn mì không
% within bạn có làm thêm
33.0% 21.1% 25.3%
không
% of Total 11.6% 13.7% 25.3%
rất thuồng xuyên Count 21 35 56
% within bạn có thường
37.5% 62.5% 100.0%
xuyên ăn mì không
% within bạn có làm thêm
21.0% 18.9% 19.6%
không
% of Total 7.4% 12.3% 19.6%
Total Count 100 185 285
% within bạn có thường
35.1% 64.9% 100.0%
xuyên ăn mì không
% within bạn có làm thêm
100.0% 100.0% 100.0%
không 81
Chi-Square Tests
Asymp. Sig.
Value df (2-sided)
Pearson Chi-Square 13.262a 3 .004
Likelihood Ratio 13.252 3 .004
Linear-by-Linear
.734 1 .391
Association
N of Valid Cases 285
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is 7.72.
 Bảng B.56: Mối quan hệ giữa sinh viên làm thêm và cách chế biến mì.

82
bạn thích ăn mì chế biến theo kiểu nào * bạn có làm thêm không Crosstabulation
bạn có làm thêm
không
có không Total
bạn thích ăn mì chế nấu với nước Count 74 135 209
biến theo kiểu nào sôi % within bạn thích
ăn mì chế biến theo 35.4% 64.6% 100.0%
kiểu nào
% within bạn có làm
74.0% 73.0% 73.3%
thêm không
% of Total 26.0% 47.4% 73.3%
xào khô Count 26 50 76
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 34.2% 65.8% 100.0%
kiểu nào
% within bạn có làm
26.0% 27.0% 26.7%
thêm không
% of Total 9.1% 17.5% 26.7%
Total Count 100 185 285
% within bạn thích
ăn mì chế biến theo 35.1% 64.9% 100.0%
kiểu nào
% within bạn có làm
100.0% 100.0% 100.0%
thêm không
% of Total 35.1% 64.9% 100.0%

83
Chi-Square Tests
Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
Value df (2-sided) (2-sided) (1-sided)
a
Pearson Chi-Square .035 1 .852
Continuity
.002 1 .963
Correctionb
Likelihood Ratio .035 1 .851
Fisher's Exact Test .889 .484
Linear-by-Linear
.035 1 .852
Association
N of Valid Casesb 285
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is
26.67.
b. Computed only for a 2x2
table
 Bảng B.57: Mối quan hệ giữa sinh viên làm thêm với việc làm theo hướng dẫn
trên bao bì.

Chi-Square Tests
Asymp. Sig. Exact Sig. Exact Sig.
Value df (2-sided) (2-sided) (1-sided)
Pearson Chi-Square .400a 1 .527
Continuity
.257 1 .612
Correctionb
Likelihood Ratio .399 1 .527
Fisher's Exact Test .533 .306
Linear-by-Linear
.399 1 .528
Association
N of Valid Casesb 282
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is
44.48.
b. Computed only for a 2x2
table

84
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự yêu thích mì ăn liền Hảo Hảo.
 Cronbach’s Alpha
 Bảng C.1: Chạy biến CL

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.640 5
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
CL1-Bao bì đẹp mắt 14.53 6.081 .132 .689
CL2-Màu sắc sợi mì
14.77 4.588 .519 .526
hấp dẫn
CL3-Sợi mì giòn
14.08 4.823 .461 .556
trước khi chế biến
CL4-Khi ăn sợi mì
14.20 4.608 .456 .555
dai
CL5-Nước lèo ngon 14.36 4.402 .415 .579
Loại biến CL1
 Bảng C.2: Chạy biến GC
- Lần 1

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.540 4
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
85
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
GC1-Giá cả phù hợp
10.03 3.589 .520 .311
với chất lượng của mì
GC2-Giá cả phù hợp
10.17 2.911 .609 .177
với sinh viên
GC3-Giá rẻ hơn so
với các sản phẩm mì 10.46 3.720 .366 .433
khác
GC4-Giá cả biến
10.37 5.432 -.064 .752
động hàng năm

- Lần 2 (Loại biến GC4 )

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.752 3
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
GC1-Giá cả phù hợp
6.73 2.951 .586 .669
với chất lượng của mì
GC2-Giá cả phù hợp
6.86 2.238 .719 .493
với sinh viên
GC3-Giá rẻ hơn so
với các sản phẩm mì 7.15 2.951 .461 .804
khác

 Bảng C.3: Chạy biến MK


86
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.208 3
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
KM1-Có nhiều
7.38 1.776 .031 .381
khuyến mãi
KM2-Quảng cáo về
6.88 1.507 .318 -.390a
sản phẩm hay
KM3-Hệ thống bán rẻ
5.82 2.455 .019 .312
rộng khắp
a. The value is negative due to a negative average covariance among items.
This violates reliability model assumptions. You may want to check item
codings.
 Bảng C.4: Chạy biến TH

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.731 4
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
TH1-Acecook là
thương hiệu nổi tiếng
10.64 4.419 .464 .702
trong nghành mì tại
Việt Nam
87
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
TH2-Thương hiệu
Acecook có nhiều sản 10.92 4.335 .545 .662
phẩm chất lượng cao
TH3-Tôi có thể nhận
biết được chính xác 11.10 3.614 .555 .652
logo của Acecook
TH4-Tôi có thể nhận
biết một số sản phẩm
11.30 3.869 .537 .661
mì thuộc công ty
Acecook sản xuất

 Bảng C.5: Chạy biến YT

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.755 5
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
YT1-Bạn sẽ tiếp tục
14.31 6.026 .586 .691
dùng mì Hảo Hảo
YT2-Nếu có loại mì
mới ra giá rẻ hơn Hảo
14.81 5.697 .428 .759
Hảo bạn vẫn mua Hảo
Hảo

88
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
YT3-Bạn sẽ giới thiệu
người quen dùng mì 14.58 5.544 .628 .671
Hảo Hảo
YT4-Nếu có một sản
phẩm Hảo Hảo mới
14.10 6.041 .541 .705
bạn có sẵn sàng mua
về dùng thử không
YT5-Bạn hài lòng với
chất lượng của mì 14.31 6.556 .472 .729
Hảo Hảo

 Phân tích nhân tố EFA


 Bảng C.6: EFA cho các biến quan sát lần 1 (không có CL1, GC4 và toàn bộ
biến MK)

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.655
Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 375.335
Sphericity
Df 55
Sig. .000
Total Variance Explained
Extraction Sums of Rotation Sums of Squared
Initial Eigenvalues Squared Loadings Loadings
% of
Comp Varianc Cumulat % of Cumul % of Cumulativ
onent Total e ive % Total Variance ative % Total Variance e %

89
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.655
Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 375.335
Sphericity
Df 55
1 3.094 28.130 28.130 3.094 28.130 28.130 2.265 20.592 20.592
2 1.875 17.043 45.173 1.875 17.043 45.173 2.199 19.991 40.583
3 1.657 15.064 60.237 1.657 15.064 60.237 2.162 19.654 60.237
4 .945 8.590 68.827
5 .793 7.213 76.039
6 .670 6.087 82.127
7 .589 5.351 87.477
8 .463 4.213 91.690
9 .362 3.294 94.985
10 .315 2.862 97.846
11 .237 2.154 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3
CL2-Màu sắc sợi mì
.762
hấp dẫn
CL3-Sợi mì giòn trước
.755
khi chế biến
CL4-Khi ăn sợi mì dai .695
CL5-Nước lèo ngon .646
GC1-Giá cả phù hợp
.802
với chất lượng của mì

90
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.655
Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 375.335
Sphericity
Df 55
GC2-Giá cả phù hợp
.866
với sinh viên
GC3-Giá rẻ hơn so với
.697
các sản phẩm mì khác
TH1-Acecook là
thương hiệu nổi tiếng
.446 .583
trong nghành mì tại
Việt Nam
TH2-Thương hiệu
Acecook có nhiều sản .355 .309 .635
phẩm chất lượng cao
TH3-Tôi có thể nhận
biết được chính xác .846
logo của Acecook
TH4-Tôi có thể nhận
biết một số sản phẩm
.789
mì thuộc công ty
Acecook sản xuất

 Bảng C.7: EFA cho các biến quan sát lần 2(bỏ biến GC3)

91
KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .637


Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 330.328

Df 45

Sig. .000

Total Variance Explained


Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared
Com Initial Eigenvalues Loadings Loadings
pone % of % of Cumulative % of Cumulative
nt Total Variance Cumulative % Total Variance % Total Variance %
1 2.899 28.990 28.990 2.899 28.990 28.990 2.174 21.738 21.738
2 1.830 18.300 47.291 1.830 18.300 47.291 2.158 21.581 43.320
3 1.512 15.118 62.409 1.512 15.118 62.409 1.909 19.089 62.409
4 .942 9.421 71.830
5 .765 7.647 79.476
6 .597 5.966 85.443
7 .508 5.081 90.524
8 .368 3.681 94.204
9 .321 3.206 97.410
10 .259 2.590 100.000

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3
CL2-Màu sắc sợi mì hấp
.782
dẫn
CL3-Sợi mì giòn trước khi
.762
chế biến
CL4-Khi ăn sợi mì dai .690
CL5-Nước lèo ngon .626
GC1-Giá cả phù hợp với
.865
chất lượng của mì
GC2-Giá cả phù hợp với
.866
sinh viên

92
KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .637


Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 330.328

Df 45
TH1-Acecook là thương
hiệu nổi tiếng trong nghành .611 .407
mì tại Việt Nam
TH2-Thương hiệu Acecook
có nhiều sản phẩm chất .662 .368
lượng cao
TH3-Tôi có thể nhận biết
được chính xác logo của .836
Acecook
TH4-Tôi có thể nhận biết
một số sản phẩm mì thuộc .790
công ty Acecook sản xuất
 Bảng C.8: EFA cho các biến quan sát lần 3(điều chỉnh lại suppress absolute
vaues less than=0.49)

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.637
Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 330.328
Sphericity
Df 45
Sig. .000
Total Variance Explained
Extraction Sums of Rotation Sums of Squared
Initial Eigenvalues Squared Loadings Loadings
% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative
Component Total Variance % Total Variance % Total Variance %
1 2.899 28.990 28.990 2.899 28.990 28.990 2.174 21.738 21.738
2 1.830 18.300 47.291 1.830 18.300 47.291 2.158 21.581 43.320
3 1.512 15.118 62.409 1.512 15.118 62.409 1.909 19.089 62.409
93
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.637
Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 330.328
Sphericity
Df 45
4 .942 9.421 71.830
5 .765 7.647 79.476
6 .597 5.966 85.443
7 .508 5.081 90.524
8 .368 3.681 94.204
9 .321 3.206 97.410
10 .259 2.590 100.000

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3
CL2-Màu sắc sợi mì hấp dẫn .782
CL3-Sợi mì giòn trước khi chế biến .762
CL4-Khi ăn sợi mì dai .690
CL5-Nước lèo ngon .626
GC1-Giá cả phù hợp với chất lượng của mì .865
GC2-Giá cả phù hợp với sinh viên .866
TH1-Acecook là thương hiệu nổi tiếng trong nghành mì
.611
tại Việt Nam
TH2-Thương hiệu Acecook có nhiều sản phẩm chất
.662
lượng cao
TH3-Tôi có thể nhận biết được chính xác logo của
.836
Acecook
TH4-Tôi có thể nhận biết một số sản phẩm mì thuộc
.790
công ty Acecook sản xuất

94
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
.637
Adequacy.
Bartlett's Test of Approx. Chi-Square 330.328
Sphericity
Df 45

 Chạy lại Cronbath alpha các nhân tố lần cuối


- Bảng C.9: Chạy nhân tố 1 gồm 4 item về thương hiệu

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.731 4
Item-Total Statistics
Scale
Scale Mean Variance Corrected Cronbach's
if Item if Item Item-Total Alpha if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
TH1-Acecook là thương
hiệu nổi tiếng trong 10.64 4.419 .464 .702
nghành mì tại Việt Nam
TH2-Thương hiệu
Acecook có nhiều sản 10.92 4.335 .545 .662
phẩm chất lượng cao
TH3-Tôi có thể nhận biết
được chính xác logo của 11.10 3.614 .555 .652
Acecook
TH4-Tôi có thể nhận biết
một số sản phẩm mì thuộc 11.30 3.869 .537 .661
công ty Acecook sản xuất

95
- Bảng C.10: Chạy nhân tố 2 gồm 4 item về chất lượng

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.689 4
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
CL2-Màu sắc sợi mì
11.31 3.841 .505 .606
hấp dẫn
CL3-Sợi mì giòn
10.62 3.947 .487 .618
trước khi chế biến
CL4-Khi ăn sợi mì
10.75 3.713 .493 .612
dai
CL5-Nước lèo ngon 10.90 3.596 .422 .666

- Bảng C.11: Chạy nhân tố 3 gồm 2 item về giá cả

Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
.804 2
Item-Total Statistics
Scale Mean Scale Corrected Cronbach's
if Item Variance if Item-Total Alpha if Item
Deleted Item Deleted Correlation Deleted
GC1-Giá cả phù hợp
3.51 1.021 .680 .a
với chất lượng của mì

96
Reliability Statistics
Cronbach's N of
Alpha Items
GC2-Giá cả phù hợp
3.64 .744 .680 .a
với sinh viên

 Bảng C.12: Phân tích nhân tố cho sự yêu thích

KMO and Bartlett's Test


Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .750
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 145.524
df 10
Sig. .000
Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues Loadings
% of Cumulative % of Cumulative
Component Total Variance % Total Variance %
1 2.592 51.841 51.841 2.592 51.841 51.841
2 .917 18.335 70.176
3 .607 12.149 82.325
4 .472 9.433 91.758
5 .412 8.242 100.000
Component Matrixa

Component

1
YT1-Bạn sẽ tiếp tục dùng mì
.763
Hảo Hảo

97
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .750
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 145.524
df 10
YT2-Nếu có loại mì mới ra giá
rẻ hơn Hảo Hảo bạn vẫn mua .610
Hảo Hảo
YT3-Bạn sẽ giới thiệu người
.791
quen dùng mì Hảo Hảo
YT4-Nếu có một sản phẩm Hảo
Hảo mới bạn có sẵn sàng mua .732
về dùng thử không
YT5-Bạn hài lòng với chất
.690
lượng của mì Hảo Hảo

 Phân tích hồi quy


 Bảng C.13: Tính mean cho các biến quan sát
COMPUTE chatluong=MEAN(CL2,CL3,CL4,CL5).
EXECUTE.
COMPUTE giaca=MEAN(GC1,GC2).
EXECUTE.
COMPUTE thuonghieu=MEAN(TH1,TH2,TH3,TH4).
EXECUTE.
COMPUTE yeuthich=MEAN(YT1,YT2,YT3,YT4,YT5).
EXECUTE.
 Bảng C.14: Phương trình hồi quy

98
Model Summary
Mode Adjusted R Std. Error of
l R R Square Square the Estimate
1 .548a .300 .282 .50259
a. Predictors: (Constant), thuonghieu, chatluong,
giaca
ANOVAb
Sum of Mean
Model Squares df Square F Sig.
1 Regression 12.361 3 4.120 16.311 .000a
Residual 28.796 114 .253
Total 41.157 117
a. Predictors: (Constant), thuonghieu, chatluong, giaca

b. Dependent Variable:
yeuthich
Coefficientsa
Unstandardized Standardized Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
1 (Constant) 1.115 .369 3.021 .003
Chatluong .198 .078 .206 2.548 .012 .938 1.067
Giaca .163 .056 .236 2.899 .004 .930 1.076
Thuonghieu .324 .074 .352 4.358 .000 .942 1.062
a. Dependent Variable: yeuthich

99

You might also like