Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019.

13 (5V): 65–74

XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỘT TRONG KHUNG
THÉP NHIỀU TẦNG THEO TCVN 5575:2012 VÀ EN 1993-1-1

Nguyễn Minh Tuyềna,∗, Nguyễn Như Hoànga


a
Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,
số 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 19/10/2019, Sửa xong 31/10/2019, Chấp nhận đăng 31/10/2019

Tóm tắt
Phương pháp chiều dài tính toán là phương pháp được sử dụng phổ biến để kiểm tra điều kiện ổn định của cấu
kiện chịu nén. Trong đó, việc xác định chính xác chiều dài tính toán của cấu kiện giữ vai trò quan trọng và có
ảnh hưởng trực tiếp tới tính chính xác của kết quả. Trong bài báo, một nghiên cứu khảo sát chiều dài tính toán
của cột trong khung thép nhiều tầng theo hai tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 và EN 1993-1-1 được triển khai.
Bài báo gồm hai phần chính: phần một trình bày phương pháp xác định chiều dài tính toán theo hai tiêu chuẩn,
phần hai thực hiện một ví dụ bằng số. Từ kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất một số hiệu chỉnh cho tiêu chuẩn
hiện hành của Việt Nam.
Từ khoá: kết cấu thép; phương pháp chiều dài tính toán; khung không có chuyển vị ngang; khung có chuyển vị
ngang; khung thép nhiều tầng; TCVN 5575:2012; EN 1993-1-1.
DETERMINATION OF THE EFFECTIVE LENGTH OF STEEL COLUMNS IN MULTI-STOREY FRAMES
ACCORDING TO TCVN 5575:2012 AND EN 1993-1-1
Abstract
The effective length method is a commonly used method to check the stability condition of compressive mem-
bers. Particularly, the accuracy of the calculated effective length plays an important role and directly affects
the final results. In this paper, a study on the effective length of steel columns according to TCVN 5575:2012
and EN 1993-1-1 is conducted. The paper consists of two main parts: the first part summarizes the procedures
to determinate the effective length based on two standards; the second part implements a numerical example.
From the observation of the results, the study proposes some adjustments to the current Vietnamese standard.
Keywords: steel structures; effective length method; sway frames; non-sway frames; multi-storey frames; TCVN
5575:2012; EN 1993-1-1.
c 2019 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)
https://doi.org/10.31814/stce.nuce2019-13(5V)-08

1. Đặt vấn đề

Vật liệu thép kết cấu được sử dụng trong các công trình nhà cao và nhiều tầng do những ưu điểm
vượt trội so với vật liệu bê tông như khả năng chịu lực lớn, độ tin cậy cao, trọng lượng nhẹ và giảm
thiểu hóa thời gian thi công. Trong kết cấu thép, điều kiện ổn định thường là một trong những điều
kiện khống chế thiết kế. Một số phương pháp kiểm tra ổn định của cột đã được đề xuất và đưa vào
trong các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành như phương pháp chiều dài tính toán [1–3] hoặc phương pháp
phân tích trực tiếp [2, 3]. Mặc dù nhiều phương pháp tiên tiến đã được đề xuất, phương pháp chiều
dài tính toán vẫn được áp dụng nhiều nhất trong thiết kế thực tế. Vì thế hiện nay, nhiều nghiên cứu


Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: tuyennm@nuce.edu.vn (Tuyền, N. M.)

65
Tuyền, N. M., Hoàng, N. N. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

về phương pháp chiều dài tính toán vẫn tiếp tục được triển khai [4–6]. Trong phương pháp này, việc
xác định chính xác chiều dài tính toán của cấu kiện giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới kết
quả. Khảo sát sơ bộ nhận thấy có sự khác biệt giữa cách thức xác định chiều dài tính toán trong mỗi
tiêu chuẩn. Cụ thể trong tiêu chuẩn Việt Nam, cách xác định chiều dài tính toán của cột trong khung
nhiều tầng được quy định trong mục 7.5.2 [1] phụ thuộc vào đặc điểm của khung có hoặc không có
chuyển vị ngang, tuy nhiên [1] không đưa ra tiêu chí cụ thể để phân loại khung. [2] đề cập đến khái
niệm “braced frame” và “unbraced frame”, trong đó “braced frame” là những khung có kết cấu giằng
đảm bảo độ cứng theo một số quy định cụ thể, những trường hợp còn lại được xếp vào dạng “unbraced
frame”. [3] sử dụng thuật ngữ “sway frame” với tiêu chí phân loại dựa trên hệ số αcr .
Tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 [1] được biên soạn đã lâu và còn một số vấn đề bất cập, cần bổ
sung, sửa đổi. Theo chủ trương của Đề án hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật xây
dựng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 02/2018, nhiều nghiên cứu đã được triển khai [7–9].
Bên cạnh những nghiên cứu tìm hiểu về các tiêu chuẩn tiên tiến, việc nghiên cứu những vấn đề còn
tồn tại của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành nhằm cập nhật, bổ sung cho phù hợp với tình hình chung
của thế giới là cần thiết.
Mục tiêu của bài báo nhằm xác định chiều dài tính toán của cột khung nhà nhiều tầng theo hai tiêu
chuẩn TCVN 5575:2012 (gọi tắt là TCVN) và EN 1993-1-1 [3] (gọi tắt là EC). Cụ thể hơn, nghiên
cứu tiến hành khảo sát hệ Tạp Tạpchiều
số chíKhoa
chí Khoa họcCông
dàihọc
tính Công nghệ
toánnghệ Xây
củaXây dựngNUCE
cộtdựng
cho NUCE
một 2019
2019
bài toán cụ thể là một khung thép
8 tầng 3 nhịp và so sánh kết quả tính theo cả hai tiêu chuẩn trên và đề xuất một số điều chỉnh cho
TCVN 5575:2012.
khung
khungcó cóchuyển
chuyểnvịvịngang
ngangvà vàkhung
khungkhôngkhôngcó cóchuyển
chuyểnvịvịngang
ngangkhikhichịu
chịutảitảitrọng
trọng (Hình
(Hình
1).
1). Mục
Mục 5.2.1(4)B
5.2.1(4)B trong
trong [3]
[3] đề
đề cập
cập tới
tới khái
khái niệm
niệm
2. Phương pháp xác định chiều dài tính toán cột trong khung nhiều tầng “sway
“sway mode
mode failure”,
failure”, được
được hiểu
hiểu làlà
khung
khungsẽsẽđượcđượcphân
phânchia
chiathành
thànhhaihailoại
loạilàlà“sway
“swayframe”
frame”và và“non-sway
“non-swayframe”.frame”.TheoTheo
2.1. [10],
Phân loại khung
[10],“non-sway
“non-swayframe”
frame”làlàkhungkhungcó cóchuyển
chuyểnvịvịtương
tươngđốiđốigiữa
giữacáccáctầng
tầngnhỏ.
nhỏ.NhưNhưvậy,
vậy,

cóthể
Việc thểhiểu
phânhiểu các
loạicác cặp
cặpkhái
khung là vôniệm
khái cùng“khung
niệm “khung có
cóchuyển
quan trọng chuyển
do điềuvịvịnày
ngang”
ngang” ––“sway
quyết “sway
định frame”
đến frame”
các giảvà “khung
vàthiết
“khung
trong các
không
khôngcó
bài toán giải cóchuyển
tíchchuyểnvịvịngang”
khi thiết ngang”––“non
lập công “nonsway
thức xácswayframe”
định frame”làlàtương
hệ số tươngđương
chiều dài đươngnhau
tính toánnhauvề
của vềbản
cột bảnchất
chấtcơ
khung cơ nhiều
nhà
tầng,học.
nhiều
học.ĐểĐểnhịp.
thống
thống[1] phân
nhất,
nhất, chia phần
những
những khung
phầnsauthành
sau của hai
củabài loại
bàibáo là
báochỉchỉkhung
sử
sửdụngcóthuật
dụng chuyển
thuật ngữvị“khung
ngữ ngangcó
“khung và khung không
cóchuyển
chuyển
có chuyển vị ngang khi chịu tải trọng (Hình 1). Mục 5.2.1(4)B trong [3] đề cập tới khái niệm “sway
vịvịngang”
ngang”và và“khung
“khungkhông
khôngcó cóchuyển
chuyểnvịvịngang”
ngang”khi khiphân
phânloại
loạikhung.
khung.

(a) Khung không có chuyển vị ngang (b) Khung có chuyển vị ngang


(a)
(a)Khung
Khungkhông
khôngcó
cóchuyển
chuyểnvịvịngang
ngang (b)
(b)Khung
Khungcó
cóchuyển
chuyểnvịvịngang
ngang
Hình
Hình 1.1.Biến
Hình 1. dạng
Biến
Biến dạngcủa
dạng củakhung
của khung khi
khung khi chịu
khichịu tải
chịutải trọng
trọng
tải trọng
Việc
Việcphân phânloại loạikhung
khungtheo
theoTCVN
TCVNvẫn 66chỉ
vẫn chỉmang
mangtính
tínhđịnh
địnhtính
tínhtrong
trongkhi khiECECcó có
những
nhữngtiêu
tiêuchí chíđịnh
địnhlượng
lượngcụcụthể
thểnhư
nhưtrình
trìnhbày
bàytrong
trongBảng
Bảng1,1,trong đó:aacrcrlàlàhệ
trongđó: hệsốsốtăng
tăng
thêm của tải trọng thiết kế gây ra bởi hiện tượng mất ổn định tổng thể trong
thêm của tải trọng thiết kế gây ra bởi hiện tượng mất ổn định tổng thể trong giai đoạn giai đoạn
đàn
đànhồi
hồi; ;FFcrcrlàlàlực
lựctới
tớihạn
hạnđàn
đànhồi
hồiứng
ứngvới
vớidạng
dạngmất
mấtổn
ổnđịnh
địnhtổng
tổngthể
thểdựa
dựatrêntrênđộ
độcứng
cứng
Tuyền, N. M., Hoàng, N. N. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

mode failure”, được hiểu là khung sẽ được phân chia thành hai loại là “sway frame” và “non-sway
frame”. Theo [10], “non-sway frame” là khung có chuyển vị tương đối giữa các tầng nhỏ. Như vậy, có
thể hiểu các cặp khái niệm “khung có chuyển vị ngang” – “sway frame” và “khung không có chuyển
vị ngang” – “non sway frame” là tương đương nhau về bản chất cơ học. Để thống nhất, những phần
sau của bài báo chỉ sử dụng thuật ngữ “khung có chuyển vị ngang” và “khung không có chuyển vị
ngang” khi phân loại khung.
Việc phân loại khung theo TCVN vẫn chỉ mang tính định tính trong khi EC có những tiêu chí
định lượng cụ thể như trình bày trong Bảng 1, trong đó: αcr là hệ số tăng thêm của tải trọng thiết kế
gây ra bởi hiện tượng mất ổn định tổng thể trong giai đoạn đàn hồi; Fcr là lực tới hạn đàn hồi ứng với
dạng mất ổn định tổng thể dựa trên độ cứng đàn hồi ban đầu; F Ed là tải trọng tính toán tác dụng lên
kết cấu. Trong thực tế, kỹ sư khi thiết kế theo TCVN thường coi khung có bố trí giằng chéo là khung
không có chuyển vị ngang và khung không có giằng chéo là khung có chuyển vị ngang. Nhưng khi sử
dụng tiêu chí đánh giá theo EC, có thể xảy ra trường hợp khung mặc dù có bố trí giằng chéo nhưng
vẫn được xếp vào dạng khung xoay. Một ví dụ cụ thể để minh họa cho trường hợp này được trình bày
trong Mục 3.

Bảng 1. Phân loại khung khi tính toán đàn hồi

TCVN 5575:2012 EN 1993-1-1


Điều khoản quy định
Mục 7.5.2.3 Mục 5.2.1(3)
Khung có chuyển vị ngang khi chịu tải Sway Frame
Thuật ngữ
Khung không có chuyển vị ngang khi chịu tải Non-Sway Frame
Tại các nút không có liên kết chống chuyển vị ngang αcr = Fcr /F Ed < 10
Tiêu chí phân loại
Các nút khung có liên kết chống chuyển vị ngang αcr = Fcr /F Ed ≥ 10

2.2. Chiều dài tính toán cột khung thép nhiều tầng
Chiều dài tính toán của cột được xác định theo công thức:

l0 = µl (1)

trong đó µ là hệ số chiều dài tính toán; l là chiều dài hình học của cột, từng đoạn của nó hoặc chiều
cao của tầng.
Cách xác định hệ số chiều dài tính toán theo TCVN được quy định tại mục 7.5.2.3 [1]. Ngược lại,
EC không cung cấp công thức để xác định hệ số chiều dài tính toán của cột. Quy trình tính toán cùng
bảng tra được ban hành trong tài liệu NCCI số SN008a [11]. Phương pháp trình bày trong [11] hoàn
toàn giống phương pháp đã được trình bày trong Phụ lục E của [2]. Công thức cụ thể để xác định hệ
số chiều dài tính toán theo TCVN và EC được tổng hợp và trình bày trong Bảng 2.
Các hệ số p và n trong TCVN được xác định theo Bảng 3, trong đó: n1 = (Ib1 lc )/(l1 Ic ); n2 =
(Ib2 lc )/(l2 Ic ); p1 = (Ii1 lc )/(l1 Ic ); p2 = (Ii2 lc )/(l2 Ic ); l, l1 , l2 là các nhịp khung; Ic , lc là mômen quán
tính và chiều dài của cột khảo sát, Ib , Ib1 , Ib2 là mômen quán tính của xà liên kết với đầu trên của cột;
Ii , Ii1 , Ii2 là mômen quán tính của xà liên kết với đầu dưới cột; k là số nhịp.
Các hệ số η1 và η2 trong EC được xác định theo công thức sau:
Kc + Kc1
η1 = (2)
Kc + Kc1 + Kb11 + Kb12
67
Tuyền, N. M., Hoàng, N. N. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng
Kc + Kc2
η2 = (3)
Kc + Kc2 + Kb21 + Kb22
trong đó Kc và Kci là độ cứng đơn vị của cột (= EIc /L); Kbi j là độ cứng đơn vị của dầm (Hình 2).
Trường hợp dầm xuất hiện lực nén dọc trục, Kbi j được xác định theo Bảng 4, trong đó: Nb là giá trị
lực nén dọc trục trong dầm, Nb,cr là lực tới hạn của dầm khi chịu nén. Các trường hợp khác được trình
bày cụ thể trong [11].

Bảng 2. Hệ số chiều dài tính toán µ của cột khung nhà nhiều tầng

TCVN EC
s
Khung không có 1 + 0,46(p + n) + 0,18pn
0,5 + 0,14(η1 + η2 ) + 0,055(η1 + η2 )2
chuyển vị ngang 1 + 0,93(p + n) + 0,71pn
Khi n ≤ 0,2:

(p + 0,68) n + 0,22
Khung có chuyển
0,68p(p + 0,9)(n + 0,08) + 0,1n
p s
vị ngang 1 − 0,2(η1 + η2 ) − 0,12η1 η2
Khi n > 0,2: 1 − 0,8(η1 + η2 ) + 0,6η1 η2

(p + 0,63) n + 0,28
pn(p + 0,9) + 0,1n
p

Bảng 3. Công thức xác định hệ số p và n của khung nhiều tầng nhiều nhịp

Khung không có Khung có chuyển vị ngang


chuyển vị ngang Cột biên Cột giữa
Ib lc k(n1 + n2 )
n = n1 + n2 n= ; n= ;
2lIc k+1
Tầng trên cùng
Ii lc k(p1 + p2 )
p = 0,5(p1 + p2 ) p= p=
2lIc k+1
Ib lc k(n1 + n2 )
n = 0,5(n1 + n2 ) n= ; n= ;
2lIc k+1
Tầng giữa
Ii lc k(p1 + p2 )
p = 0,5(p1 + p2 ) p= p=
2lIc k+1
Ib lc k(n1 + n2 )
n = 0,5(n1 + n2 ) n= ; n= ;
2lIc k+1
Tầng dưới cùng
Ii lc 2k(p1 + p2 )
p = p1 + p2 p= p=
lIc k+1
đầu trên khớp, đầu dưới ngàm:
p = 50; n = 0
Trường hợp đặc biệt
đầu trên ngàm, đầu dưới khớp:
n = 50; p = 0

68
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019

Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019

Tuyền, N. M., Hoàng, N. nén. Các chí


N. / Tạp trường
Khoahợp
họckhác
Côngđược trình
nghệ Xâybày cụ thể trong [7].
dựng
Bảng
nén. Các trường hợp khác được trình bày cụ thể trong [7].4. Công thức xác định độ cứng đơn vị của dầm khi có lực nén dọc trục
Bảng 4. Công thức xác định độ cứng đơn vị của dầm khi có lực nén dọc trục
Bảng 4. Công thức xác định độ cứng đơn vị của dầm khi có kết
Liên lực nén
đầudọc
dầmtrục
đối diện Độ cứng đơn vị của dầm Kbij
LiênLiên
kếtkếtđầu
đầu dầm
dầmđốiđối
diệndiện Độ cứng đơn vị của
Độdầm Kbij
cứng
đơn vị của dầm Kbi j I æ
bij
N ö
I æ
Ngàm ö
N
! 1,0 b çç1 - 0, 4 b ÷÷
Ngàm 1,0 bb ç1 - 0, 4 bb ÷ Ib
Nb Lè Nb,cr ø
Ngàm L çè Nbb,,ccrr ÷ø1,0
1 − 0,4
L Nb,cr
I æ N ö
I bb æ Khớp
Nbb ö 0,75 b ç1 - 1,0 b ÷
!
0,75 ç1 - 1,0
Ib Nb Lè ç Nb,cr ÷ø
Khớp
Khớp ÷÷ 1 − 1,0
L çè Nbb,,ccrr0,75 ø L Nb,cr
Xoay cùng chiều với nút đối diện
I æ N ö
!
cùngchiều
chiều với
vớinút đốiđối
diệndiện
XoayXoay
cùng nút I bb æ Nbb ö1,5 Ib 1 − 0,2 Nb 1,5 b ç1 - 0, 2 b ÷
1,5 ç1 - 0, 2 ÷÷ ç ÷
Lè ç Nbb,,ccrr ø L Nb,cr L è N b ,cr ø

nhưngngược
ngược chiều vớivới
nút nút Xoay
đối diện bằng nhưng ngược chiều với nút đối diện
!
Xoay Xoay
bằngbằng
nhưng chiều đối diện I bb æ Nbb ö0,5 Ib 1 − 1,0 Nb I æ N ö
0,5 ç1 - 1,0 ÷ 0,5 b ç1 - 1,0 b ÷
L çè Nbb,,ccrr ÷ø L Nb,cr Lç Nb,cr ÷ è ø

K Kc1
Về mặt bản chất, các hệ số n và η1 kể đến c1
khả K c1
1
năng cản trở chuyển vị xoay của K b11
b11
dầm tại
1 nút đầu K b12
b12 1
trên cột (nút 1), còn p và η2 của nút đầu 1 dưới cột
K b11 K b12
(nút 2). Công thức xác định chiều dài tính toán 1
trong TCVN thiết lập cho trường hợp độ cứng K đơn
LL

Kcc
vị của cột tại các tầng là như nhau, trong đó công Kc
2
L
thức trong EC có kể đến sự thay đổi độ cứng 2 đơn vị
tại các tầng cũng như ảnh hưởng K
K b21 của lực22 nén trongKKb22
b21 b22 2
dầm, sự làm việc đồng thời của bản sàn bê tông. K b21 K b22
K
Kc2
c2 2
Bên cạnh đó, với trường hợp khung nhiều nhịp có
chuyển vị ngang, TCVN Hìnhcó
Hình 2. kể đến
2. Các
Các hệ số ảnh
hệ số phân phối h
phân hưởng
phối h11 và h
vàcủa
h22 của
của cột
cột liên
liên tục
tục K c2
số lượng nhịpVề trong
Về mặt khung
mặt bản
bản chất, cònhệ
chất, các
các hệEC số nnchỉ
số và hxét
và h kểđến
11 kể đến
đến khảảnhnăng
khả năng cảncản trở
trở chuyển
chuyển vịvị xoay
xoay của
của
Hình 2. Các 2.hệCác
số phân phối h1 và h2 của
η1 vàcộtηliên tục
hưởng của dầm tại dầm,
nút đầu cột
trên tập
cột trung
(nút 1), còntại
p nút
và h
dầm tại nút đầu trên cột (nút 1), còn p và h22 của nútvà
các trên
của nút đầu
đầu dưới
dưới cột Hình
cột 99 (nút
(nút 2).
2). Công
Công hệ số
thức
thức phân phối 2
xác định
dưới của cột
xác định
đang chiều
xét.dài
chiều dài tính
tính toán
toán trong
trong TCVN
TCVN thiếtthiết lập cho
lập Về
chomặttrường
trườngbảnhợp
hợp độ
độ cứng
chất, các hệ
cứng đơn
đơnsốvị và hcột
của
vịncủa
của 1 kểliên
đếntục
khả năng cản trở chuyển vị xoay củ
cột tại
cột tại các
các tầng
tầng là
là như
như nhau,
nhau, trong
trong đó
đó công
công thức
thức
dầmtrong
tại EC
trong nútcó
EC có kể đến
đến sự
kể trên
đầu cộtthay
sự thay
(nútđổi độ
đổi1), cứng
độcòn
cứngp và h2 của nút đầu dưới cột 9 (nút 2). Công thứ
đơn vị
đơn vị tại
tại các
các tầng
tầng cũng
cũng như
như ảnh
ảnh hưởng
hưởng của lực
lực nén
của xác nén trong dầm, sự làm việc đồng thời
định chiều dài tính toán trong thời
trong dầm, sự làm việc đồng TCVN thiết lập cho trường hợp độ cứng đơn vị củ
3. Ví dụ của
bằng
của bản số bê
bản sàn
sàn bê tông.
tông. Bên
Bên cạnh
cạnh đó,
đó, với
với trường
trường hợp
hợp khung
khung nhiều
nhiều nhịp
nhịp có
có chuyển
chuyển vị vị ngang,
ngang,
cột tại các tầng là như nhau, trong đó công thức trong EC có kể đến sự thay đổi độ cứn
3.1. Số liệu tính toán đơn vị tại các tầng cũng như ảnh hưởng của lực nén trong dầm, sự làm việc đồng th
66
của bản sàn bê tông. Bên cạnh đó, với trường hợp khung nhiều nhịp có chuyển vị ngan
Nhằm so sánh giá trị chiều dài tính toán theo TCVN và EC, một ví dụ bằng số được triển khai.
Ví dụ sử dụng khung thép 8 tầng 3 nhịp với kích thước hình học và tải trọng như 6 Hình 3. Cột có tiết
diện H350×250×8×12 không thay đổi trên suốt chiều cao công trình, dầm tất cả các tầng đều có tiết
diện H400×250×6×8. Tải trọng phân bố đều trên các dầm q = 23 kN/m; tải trọng tập trung tại nút P
= 200 kN. Liên kết giữa cột và dầm là cứng, liên kết hai đầu thanh giằng là khớp. Ví dụ không xét
đến sự làm việc của bản sàn bê tông. Tiến hành khảo sát năm trường hợp khung khác nhau, trong đó
thay đổi một số yếu tố như liên kết chân cột, bố trí hệ giằng, tiết diện thanh giằng . . . Sơ đồ của năm
trường hợp khảo sát được trình bày trong Bảng 5.

3.2. Phân loại khung


TCVN không đưa ra tiêu chí cụ thể để phân loại khung. Trong nghiên cứu này, những khung có
bố trí thanh giằng được coi là khung không có chuyển vị ngang, ngược lại những khung không bố trí

69
công trình, dầm tất cả các tầng đều có tiết diện H400´250´6´8. Tải trọng phân bố đều
trên các dầm q = 23 kN/m ; tải trọng tập trung tại nút P = 200 kN. Liên kết giữa cột và
dầm là cứng, liên kết hai đầu thanh giằng là khớp. Ví dụ không xét đến sự làm việc của
bản sàn bê tông. Tiến hành khảo sát năm trường hợp khung khác nhau, trong đó thay
đổi một số yếu tố như liên kết chân cột, bố trí hệ giằng, tiết diện thanh giằng… Sơ đồ
của năm Tuyền,
trường N.
hợpM., Hoàng,
khảo N. N.
sát được / Tạp
trình bàychí Khoa
trong học5.Công nghệ Xây dựng
Bảng
P q P q P q P

3600
P q P q P q P
8,8 kN/m 6,6 kN/m
3600
P q P q P q P
8,6 kN/m 6,5 kN/m
3600

P q P q P q P
8,4 kN/m 6,3 kN/m
3600

P q P q P q P
8,1 kN/m 6,1 kN/m
3600

P q P q P q P
7,8 kN/m 5,8 kN/m
3600

P q P q P q P
7,3 kN/m 5,5 kN/m
3600

P q P q P q P
6,4 kN/m 4,8 kN/m
4000

5,8 kN/m 4,4 kN/m

9000 9000 9000

Hình 3. Sơ đồ khung thép 8 chí


Tạp tầng 3 học
Khoa nhịpCông nghệ Xây dựng NUCE 2019
Hình 3. Sơ đồ khung thép
Tạp8chítầng 3 nhịp
Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019
TạpTạp
chíchí
Khoa họchọc
Khoa Công nghệ
Công nghệXây
Xâydựng
dựngNUCE
NUCE2019
2019
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE
Bảng 5. Sơ đồ của 5 trường hợp khảo sát 2019
Bảng 5. Sơ đồ của 5 trườngBảng
hợp5. khảo sát
Sơ đồ của 5 trường hợp khảo sát
Trường hợp 7 Liên kết chân cột Tiết diện giằng Sơ đồ khung
Bảng
Bảng5. 5.
SơSơđồđồcủa
của555trường
trườnghợp
hợpkhảo
khảosát
sáta,
Trường hợp Liên Bảng 5. Sơ
kết chân cộtđồ của Tiếttrường
diện hợp khảo
giằng sát Sơ đồ khung b,

Trường hợp Liên kết chân Trường


cột hợphợp Liên
Trường kết
Liên chân
Tiết
kết cộtcột giằng
diện
chân Tiết
Tiết diện
diệngiằng
giằng Sơ
a, Sơ
đồ
Sơ đồ khung
khung b,
Trường hợp Liên kết chân cột Tiết diện giằng Sơ đồ khung
a,a, b,b,
a, b,
Trường hợp 1 Ngàm 2 L70´6
Trường hợp 1 Ngàm 2 L70´6
Trường hợp
Trường 1 Ngàm
Ngàm 222L70´6
L70´6
Trường hợp 1 Ngàm Trườnghợp
hợp1 1 Ngàm 2 L70×6 L70´6
a, c,b, d,
a, b,

a, c,b, d,
a, b,
a, c,b, d,
a, c,b,
a, d,
b,
a, c,b,
a, d,b,
a, b,
Trường hợp 2 Ngàm (không sử dụng giằng)
Trường hợp 2 Ngàm (không sử dụng giằng)
Trường hợp 2 Ngàm (khôngsửsửdụng
dụng giằng)
Trường hợp 2 Ngàm Trường hợp2 2 (không
Trườnghợp Ngàmsử
Ngàm dụng giằng)
(không
(không sử dụnggiằng)
giằng)
c, d,
c, d,
a, b,
c, d,
c, d,
a, b,
c, d,
c, d,
c,c,a, c,
b,
d,
d,
c, d,
d,
a,a, b,
b,

Trường hợp 3 Khớp 2 L70´6


Trường hợp 3 Khớp 2 L70´6
Trường hợp 3 Khớp Trường hợp 3
Trườnghợp
hợp3 3
Khớp
Khớp
Khớp
2 L70×6 2 L70´6
Trường 22L70´6
L70´6
c, d,
a, b,
c, d,
c, a,d, b,
a, b,
c,c, d,
d,
a, b,
a, b,

Trường hợp 4 Khớp (không sử dụng giằng)


Trường hợp 4 Khớp Khớpsử
Trường
Trường hợp4 4 (không
hợp Khớp dụng giằng)
(không
(khôngsử
sửdụng
dụnggiằng)
giằng)
Trường hợp
Trường hợp 4 4 Khớp
Khớp (không sử dụng giằng)
(không sử dụng giằng)
c, d,
c, d,
c, d,

c, d,
c, d,

Trường hợp 5 Khớp Trường hợp 5


Trường hợp
Khớp
Khớp 2 L60×5 2 L60´5
Trường hợp5 5 Khớp 22L60´5
L60´5
Trường hợp 5 Khớp
Trường hợp 5 Khớp 22L60´5
L60´5

3.2.
3.2. Phân
Phân loại
loại khung
3.2. Phân loạikhung
khung
3.2.TCVN
Phân
TCVN
70
loại
khôngkhungđưađưa rarara
tiêu chíchí
cụ thể đểđểphân loại khung. Trong nghiên cứu này,
3.2. Phân loại không
TCVN khôngđưa
khung tiêu
tiêuchí cụcụ thể
thểđể phân
phânloại
loại khung.
khung. Trong
Trong nghiên cứu này,
những
những khung
nhữngTCVN
khung
khung cókhông
cóbố trítrí
cóbốbố thanh
đưa ra giằng
tríthanh
thanh tiêu
giằng
giằngđược
chí cụ thể
được
được coi
coilàlàlàkhung
để
coi phân
khung
khung không
loại
không
không có
cóchuyển
khung.
có Trong vị
chuyển
chuyển vị ngang,
nghiên cứu
ngang, ngược
này,
ngược
lạilại TCVN
những khung không đưabố ratrítiêu chí giằng
cụ thểcoi đểlàphân loạicókhung. Trong nghiên cứu định
này,
những
những
lại khung
những khung cókhông
khung bốkhông
không trí thanh
bốbố thanh
giằng
trítríthanh
thanhđược
giằng
giằngcoi
coi
coi khung
làlàlà
khung
khung cóchuyển
khungkhông
có chuyển
chuyển vị
vịngang.
có chuyển
vị ngang.
ngang. Để
Để xác
vị ngang, ngược
xác định
những
hệhệ số khung
asố dùng có bố
trong trí
phânthanh giằng được coi là khung không có chuyển vị ngang, ngược
lại
hệ
số acra
những
cr khung
dùng
cr dùng không
trong
trong bốloại
phân
phân trí
loại
loại khung
thanh
khung
khung theo
giằngtheo
theo EC,
coi
EC,
EC, lànghiên
nghiêncứu
khung
nghiên có
cứu
cứu sửsửdụng
chuyển
sử vịtính
dụng
dụng tính năng
ngang.
tính Đểphân
năng phân tích
xác định
tích
lại những
ổn khung không bốbuckling
trí thanh giằng coi làcủa khung cómềm
chuyển vị ngang. Để cấu
xác định
ổnhệđịnh
ổnsố
địnhađàn
định dùng
crđàn hồi
đàn (linear
hồi
trong
hồi (linear
phân
(linear buckling
loại
buckling analysis)
khung analysis)
theo EC,
analysis) củaphần
phần
nghiên
của phần cứumềm phân
sử dụng
mềm phân tích
phântính
tích kết
tíchnăng
kết phân CSI
cấu CSI
tích
hệ số acr dùng trong phân loại khung theo EC, nghiên cứu sử dụng tính năng phân tích
Tuyền, N. M., Hoàng, N. N. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

thanh giằng coi là khung có chuyển vị ngang. Để xác định hệ số αcr dùng trong phân loại khung theo
EC, nghiên cứu sử dụng tính năng phân tích ổn định đàn hồi (linear buckling analysis) của phần mềm
phân tích kết cấu CSI SAP2000. Giá trị “buckling factor” thu được sau khi phân tích bằng tỷ số giữa
lực tới hạn và lực tác dụng [12] hay chính là hệ số αcr . Kết quả phân loại năm trường hợp khung đang
xét được trình bày trong Bảng 6.

Bảng 6. Kết quả phân loại khung

TCVN EC
Trường hợp
Bố trí giằng Loại khung αcr Loại khung
Trường hợp 1 Có Không có chuyển vị ngang 16,86 > 10 Không có chuyển vị ngang
Trường hợp 2 Không Có chuyển vị ngang 3,55 < 10 Có chuyển vị ngang
Trường hợp 3 Có Không có chuyển vị ngang 11,56 >10 Không có chuyển vị ngang
Trường hợp 4 Không Có chuyển vị ngang 1,32 < 10 Có chuyển vị ngang
Trường hợp 5 Có Không có chuyển vị ngang 9,57 < 10 Có chuyển vị ngang

Từ Bảng 6 có thể thấy việc phân loại theo TCVN và EC đa số cho kết quả thống nhất nhau. Riêng
trường hợp 5, TCVN xếp trường hợp này thuộc dạng khung không có chuyển vị ngang nhưng EC lại
quy định khung thuộc dạng có chuyển vị ngang.

3.3. Xác định hệ số chiều dài tính toán


Hệ số chiều dài tính toán theo TCVN và theo EC của cột biên và cột giữa theo từng tầng tương
ứng với năm trường hợp được xác định dựa vào các công thức trình bày trong Bảng 2 và 3. Chi tiết
tính toán được trình bày trong Phụ lục A. Giá trị hệ số chiều dài tính toán trong năm trường hợp thể
hiện trong Hình 4. Chênh lệch tương đối của kết quả khi tính theo hai tiêu chuẩn được xác định bằng
công thức (4) và trình bày trong Bảng 7:
µEC − µTCV N

δ = (4)
µEC

trong đó µEC và µTCV N là hệ số chiều dài tính toán của cột tương ứng theo EC và TCVN.
Bảng 7. Chênh lệch tương đối hệ số chiều dài tính toán giữa hai tiêu chuẩn

Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Trường hợp 4 Trường hợp 5
Tầng Cột biên Cột giữa Cột biên Cột giữa Cột biên Cột giữa Cột biên Cột giữa Cột biên Cột giữa
1 6% 8% 3% 9% 6% 9% 12% 16% 72% 67%
2 12% 17% 3% 13% 12% 17% 3% 13% 59% 50%
3 11% 16% 2% 14% 11% 16% 2% 14% 60% 51%
4 11% 16% 2% 14% 11% 16% 2% 14% 60% 51%
5 11% 16% 2% 14% 11% 16% 2% 14% 60% 51%
6 11% 16% 2% 14% 11% 16% 2% 14% 60% 51%
7 11% 16% 2% 14% 11% 16% 2% 14% 60% 51%
8 14% 17% 17% 5% 14% 17% 17% 5% 55% 48%

Căn cứ trên kết quả khảo sát, một số kết luận được rút ra như sau:
- Trường hợp 1 và trường hợp 3, theo cả hai tiêu chuẩn, khung đều được xếp vào dạng khung
không có chuyển vị ngang. Giá trị hệ số chiều dài tính toán trong hai trường hợp này đều có giá trị
71
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019

Tuyền, N. M., Hoàng, N. N. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

Hình4.4.Hệ
Hình Hệsốsốchiều
chiềudài
dàitính
tínhtoán
toáncột
cộttheo
theo tầng
tầng tương
tương ứng
ứng
Bảng 8. Chênh lệch tương đối hệ số chiều dài tính toán giữa hai tiêu chuẩn
nhỏ hơn 1,0. Về mặt tổng thể, giá trị hệ số chiều dài tính toán khi tính theo TCVN lớn hơn kết quả thu
được khi tính theo EC.Trường
Hơnhợp 1 sự
nữa, Trường hợp hệ
thay đổi 2 số
Trường
chiềuhợp
dài3 tính
Trường
toán hợp
theo4 từng
Trường
tầnghợp
khá5 tương đồng
Cột giữa

Cột giữa

Cột giữa

Cột giữa

Cột giữa
Cột biên

Cột biên

Cột biên

Cột biên

Cột biên

nhau. Cụ thể, trong trường hợp 1, hệ số chiều dài tính toán của cột tầng 1 là nhỏ nhất, các tầng giữa
Tầng

có giá trị như nhau, tầng trên cùng có giá trị nhỏ hơn tầng giữa nhưng lớn hơn tầng 1.
- Trường hợp 2 và trường hợp 4, khung được xếp vào dạng khung có chuyển vị ngang. Giá trị hệ
số chiều dài tính1 toán6%
trong hai
8% trường
3% hợp9%này lớn6%hơn 1,0.
9% Sự 12%
thay đổi16%
hệ số 72%
chiều dài
67%tính toán giữa
tầng 1 và các tầng trung gian cũng tương tự như trong trường hợp 1 và 3. Sự khác biệt thể hiện ở tầng
2 12% 17% 3% 13% 12% 17% 3% 13% 59% 50%
trên cùng. Nếu như theo EC, chiều dài tính toán của cột tầng trên cùng nhỏ hơn các tầng trung gian
thì theo TCVN,3chiều11% 16%
dài tính toán 2% 14%
các tầng 11%
này là bằng 16%
nhau. 2% 14% 60% 51%
- Trong trường hợp 5, kết quả phân loại khung theo hai tiêu chuẩn không thống nhất. TCVN
5575:2012 xếp khung trong trường hợp thuộc dạng11 khung không có chuyển vị ngang. Theo EC, do hệ
số αcr có giá trị 9,57 < 10, khung được xếp vào dạng khung có chuyển vị ngang. Điều này dẫn đến kết
quả tính theo hai tiêu chuẩn có sự chênh lệch lớn. Nếu như các trường hợp khác, chênh lệch kết quả
giữa hai tiêu chuẩn đều dưới 20% thì trong trường hợp 5, chênh lệch dao động từ 48% đến 72%.
- Trong thiết kế thực tế, việc sai khác trong phân loại khung giữa hai tiêu chuẩn có thể dẫn tới kết
quả thiết kế đảm bảo hoặc không đảm bảo điều kiện chịu lực. Chính vì thế, việc cần có tiêu chí rõ
ràng để phân loại khung theo TCVN là cần thiết.
72
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019

tại sao trong trường


Tuyền, hợpHoàng,
N. M., 1 và 3,N.
hệN.
số/chiều dàiKhoa
Tạp chí tính học
toánCông
cột tầng
nghệgiữa
Xâylớn hơn tầng trên
dựng
cùng. Đối với khung có chuyển vị ngang, công thức tính hệ số n của tầng giữa và tầng
4. Đề xuất hiệu chỉnh Tiêu chuẩn Việt Nam
trên cùng giống nhau dẫn đến hệ số chiều dài tính toán cột tầng giữa và tầng trên cùng
Theo Bảngtheo
3, TCVN
tồn tạibằng nhau. Theo
sự không thốngECnhất
trongtrong
hai trường
cônghợp 2 và
thức 4, hệ
xác số chiều
định dàintính
giá trị chotoán
hai trường hợp
tầng giữa vẫn lớn hơn tầng trên cùng (Hình 4(b) và Hình 4(d)).
khung có và không có chuyển vị ngang. Đối với khung không có chuyển vị ngang, giá trị hệ số n
của tầng trên cùngDựa gấptrên
đôiquan sát hệ
giá trị sự số
bất nđồng
các trên,
tầngnghiên
giữa và cứugiá
đề trị
xuất
hệcông
số pthức
củahiệu
tầngchỉnh
dướiđểcùng gấp đôi
giá trị hệ số pxác
cácđịnh
tầnghệgiữa
số n đối
cho với
tầngcảtrênhai
cùng tronghợp
trường trường hợp khung
khung khôngcócóchuyển
chuyểnvị ngang như và khung có
vị ngang
trìnhĐiều
chuyển vị ngang. bày trong Bảngthích
này giải 9. tại sao trong trường hợp 1 và 3, hệ số chiều dài tính toán cột tầng
giữa lớn hơn tầng trên Bảng
cùng.9.Đối với khung
Đề xuất có công
hiệu chỉnh chuyển
thứcvịtrong
ngang,
Tiêucông
chuẩnthức
Việt tính
Nam hệ số n của tầng giữa
và tầng trên cùng giống nhau dẫn đến hệ số chiều dài tính toán cột tầng giữa và tầng trên cùng theo
Công thức gốc Công thức hiệu chỉnh
TCVN bằng nhau. Theo EC trong hai trường hợp 2 và 4, hệ số chiều dài tính toán tầng giữa vẫn lớn
hơn tầng trên cùng (Hình 4(b) và 4(d)). n = I blc
Cột biên n= bc
Il
2lI
c lI
Bảng 8. Đề xuất hiệu chỉnh công thức trong Tiêu chuẩn Việt Namc
k (n1 + n2 ) 2k ( n + n )
Cột giữa = gốc
Côngnthức n =thức 1hiệu2 chỉnh
Công
k +1 k +1
Ib lc Ib lc
= xác định lại hệ số chiều dài tính toánn cho
Cột biên Sử dụng công thức đềnxuất, = hai trường
2lI
hợp 2 và 4. Kết quả được thể hiện trong lIckhi hiệu
k(n1 + n2Hình 5. Có thể nhận thấy kết quả sau
c
) 2k(n1 + n2 )
Cột giữa
chỉnh khá tương đồng vớinkết =
= quả tính theo EC và các trường hợp nkhác.
k+1 k+1

Hình 5. 5.
Hình HệHệsốsốchiều
chiềudài
dàitính
tínhtoán
toán cột
cột sau khi hiệu
sau khi hiệuchỉnh
chỉnh
Dựa trên quan
5. Kếtsát sựvà
luận bấtkiến
đồng
nghịtrên, nghiên cứu đề xuất công thức hiệu chỉnh để xác định hệ số n
cho tầng trên cùng trong trường hợp khung có chuyển vị ngang như trình bày trong Bảng 8. Sử dụng
Bài báo trình bày cách xác định hệ số chiều dài tính toán của cột trong khung thép
công thức đề xuất, xác định lại hệ số chiều dài tính toán cho hai trường hợp 2 và 4. Kết quả được thể
nhà nhiều tầng, nhiều nhịp theo tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 và EN 1993-1-1. Thông
hiện trong Hình 5. Có thể nhận thấy kết quả sau khi hiệu chỉnh khá tương đồng với kết quả tính theo
qua việc khảo sát hệ số chiều dài tính toán trong năm trường hợp khung cụ thể, bài báo
EC và các trường hợp khác.
13
5. Kết luận và kiến nghị
Bài báo trình bày cách xác định hệ số chiều dài tính toán của cột trong khung thép nhà nhiều tầng,
nhiều nhịp theo tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 và EN 1993-1-1. Thông qua việc khảo sát hệ số chiều
dài tính toán trong năm trường hợp khung cụ thể, bài báo đã đề xuất một hiệu chỉnh trong quy trình
xác định chiều dài tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu là tài liệu tham khảo
hữu ích cho các kỹ sư thiết kế khi xác định chiều dài tính toán của cột thép nhà nhiều tầng. Hơn thế
nữa, ví dụ tính toán bằng số cũng chỉ ra việc thiếu tiêu chí phân loại khung rõ ràng ảnh hưởng lớn tới
kết quả xác định hệ số chiều dài tính toán.
73
Tuyền, N. M., Hoàng, N. N. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

Trong tương lai, nghiên cứu có thể mở rộng triển khai so sánh tiêu chuẩn Việt Nam với các tiêu
chuẩn khác trên thế giới như tiêu chuẩn Nga hiện hành, tiêu chuẩn Hoa Kỳ. . . Bên cạnh đó, việc xây
dựng tiêu chí phân loại khung cũng là một vấn đề cần quan tâm nghiên cứu.

Lời cảm ơn

Nghiên cứu này được thực hiện với sự hỗ trợ của trường Đại học Xây dựng thông qua Đề tài Khoa
học và Công nghệ cấp trường mã số 95-2019/KHXD.

Tài liệu tham khảo


[1] TCVN 5575:2012. Kết cấu thép Tiêu chuẩn thiết kế. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
[2] BS 5950-1:2000. Structural use of steelwork in building: code of practice for design – Rolled and welded
section. British Standards Institution, London.
[3] EN 1993-1-1:2005+A1:2014. Eurocode 3. Design of steel structures. General rules and rules for build-
ings. European Committee for Standardization.
[4] Webber, A., Orr, J. J., Shepherd, P., Crothers, K. (2015). The effective length of columns in multi-storey
frames. Engineering Structures, 102:132–143.
[5] Ćorić, S. (2016). Parametric stability analysis of steel frame structures. Zbornik radova 4. međunarodne
konferencije Savremena dostignuća u građevinarstvu, 30:323–330.
[6] Vũ, Q. A. (2011). Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột trong khung thép có xét đến độ đàn hồi của
liên kết. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, (3):14–22.
[7] Long, L. M. (2019). Định hướng các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và kết cấu thép. Hội thảo khoa
học toàn quốc lần thứ 31 về Định hướng phát triển hệ thống tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, 7–22.
[8] Long, L. M. (2019). Định hướng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ngành xây dựng, danh mục tiêu chuẩn cốt
lõi, lộ trình thực hiện. Bộ Xây dựng-Hội thảo định hướng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ngành xây dựng.
[9] Tuấn, V. A., Hòa, N. Đ., Hiếu, N. T. (2019). Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575:2012 - Thực
tế và định hướng. Hội thảo khoa học toàn quốc lần thứ 31 về Định hướng phát triển hệ thống tiêu chuẩn
Xây dựng Việt Nam, 74–84.
[10] http://fgg-web.fgg.uni-lj.si/ /pmoze/ESDEP/master/wg14/l0800.htm. Truy cập ngày 28/10/2019.
[11] Oppe, M., Muller, C., Iles, C. (2005). NCCI: buckling lengths of columns: rigorous approach SN008a-
EN-EU. Access Steel, London.
[12] CSI Analysis Reference Manual (2017). Tài liệu kỹ thuật. Computers and Structures, Inc. USA.

Phụ lục A. Bảng xác định chiều dài tính toán của cột theo TCVN và EC

Trường hợp Cột Tiêu chuẩn Hệ số Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5 Tầng 6 Tầng 7 Tầng 8
n 0,208 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,374
TCVN p 50 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187
µ 0,687 0,926 0,926 0,926 0,926 0,926 0,926 0,899
Biên
η1 0,772 0,782 0,782 0,782 0,782 0,782 0,781 0,644
EC η2 0 0,772 0,782 0,782 0,782 0,782 0,782 0,781
µ 0,647 0,829 0,832 0,832 0,832 0,832 0,832 0,791
1
n 0,416 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,748
TCVN p 50 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374
µ 0,668 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,836
Giữa
η1 0,629 0,641 0,642 0,642 0,642 0,642 0,642 0,475
EC η2 0 0,629 0,641 0,642 0,642 0,642 0,642 0,642
µ 0,616 0,749 0,752 0,752 0,752 0,753 0,753 0,712

74
Tuyền, N. M., Hoàng, N. N. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng

Trường hợp Cột Tiêu chuẩn Hệ số Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 Tầng 5 Tầng 6 Tầng 7 Tầng 8
n 0,208 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187
TCVN p 50 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187
µ 1,537 2,345 2,345 2,345 2,345 2,345 2,345 2,345
Biên
η1 0,772 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,642
EC η2 0 0,772 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781
µ 1,487 2,273 2,298 2,298 2,299 2,300 2,300 2,010
2
n 0,624 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561
TCVN p 50 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561
µ 1,208 1,520 1,520 1,520 1,520 1,520 1,520 1,520
Giữa
η1 0,629 0,641 0,641 0,641 0,641 0,641 0,640 0,472
EC η2 0 0,629 0,641 0,641 0,641 0,641 0,641 0,640
µ 1,326 1,756 1,772 1,772 1,772 1,772 1,772 1,595
n 0,208 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,374
TCVN p 0 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187
µ 0,958 0,926 0,926 0,926 0,926 0,926 0,926 0,899
Biên
η1 0,772 0,782 0,782 0,782 0,782 0,782 0,781 0,644
EC η2 1 0,77 0,782 0,782 0,782 0,782 0,782 0,781
µ 0,904 0,829 0,832 0,832 0,832 0,832 0,832 0,791
3
n 0,416 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,748
TCVN p 0 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374
µ 0,927 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,836
Giữa
η1 0,629 0,641 0,642 0,642 0,642 0,642 0,642 0,475
EC η2 1 0,629 0,641 0,642 0,642 0,642 0,642 0,642
µ 0,854 0,749 0,752 0,752 0,752 0,753 0,753 0,712
n 0,208 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187
TCVN p 0 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187
µ 3,052 2,345 2,345 2,345 2,345 2,345 2,345 2,345
Biên
η1 0,772 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,642
EC η2 1 0,772 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781
µ 3,482 2,273 2,298 2,298 2,299 2,300 2,300 2,010
4
n 0,624 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561
TCVN p 0 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561 0,561
µ 2,398 1,520 1,520 1,520 1,520 1,520 1,520 1,520
Giữa
η1 0,629 0,641 0,641 0,641 0,641 0,641 0,640 0,472
EC η2 1 0,629 0,641 0,641 0,641 0,641 0,641 0,640
µ 2,839 1,756 1,772 1,772 1,772 1,772 1,772 1,595
n 0,208 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,374
TCVN p 0 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187 0,187
µ 0,958 0,926 0,926 0,926 0,926 0,926 0,926 0,899
Biên
η1 0,772 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,641
EC η2 1,00 0,770 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781 0,781
µ 3,482 2,274 2,298 2,297 2,298 2,298 2,297 2,007
5
n 0,416 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,748
TCVN p 0 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374 0,374
µ 0,927 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,873 0,836
Giữa
η1 0,629 0,641 0,640 0,641 0,641 0,640 0,641 0,472
EC η2 1 0,629 0,641 0,640 0,641 0,641 0,640 0,641
µ 2,839 1,757 1,773 1,772 1,773 1,772 1,772 1,595

75

You might also like