Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Họ và tên: ................................................

Ôn tập sử 9 – Học Kì 2
Lớp: ........................................................

Bài 25: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP (1946 – 1950)
I/ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược bùng nổ (19.12.1946)
1) Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ:
* PHÁP:
- Sau Tạm ước 14.9.1946, Pháp từng bước lấn tới:
+ 11.1946 tấn công vùng tự do ở Nam bộ và Nam Trung bộ.
+ 12.1946 gây xung đột ở Hà Nội (Tràng tiền, phố Hàng Bún).
- 18.12.1946 gởi tối hậu thư cho ta.
* TA:
- 19.12.1946 tại Vạn Phúc (Hà Đông) Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Hồ Chí minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
2) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta:
- Là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ
của quốc tế.
- Tính chất cuộc kháng chiến:
+ Kháng chiến toàn dân: Mọi người dân tham gia kháng chiến.
+ Kháng chiến toàn diện: Diễn ra trên các mặt trận.
II / Cuộc chiến ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16:
+ Hà Nội: Diễn ra quyết liệt ở Bắc Bô Phủ, Khâm Thiên. Tháng 2.1947 trung đoàn thủ đô rút ra căn cứ an
toàn.
+ Nam Định, Huế, Đà Nẵng: Ta giam chân địch, rút khỏi thành phố lui về căn cứ, kháng chiến lâu dài.
+ Vinh: quân Pháp đầu hàng.
- Kết quả:
+ Ta tiêu diệt địch, giam chân chúng, tạo thế trận đánh lâu dài.
III / Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:
- 11.1946 di chuyển các vật liệu đến nơi an toàn.
- Đưa cơ quan Đảng, chính phủ lên Việt Bắc.
- Xây dựng lực lượng về mọi mặt, chính trị, quân sự, kinh tế, giáo dục:
IV / Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947:
1) Thực dân Pháp tiến công Căn cứ địa Việt Bắc:
- Để thực hiện kế hoạch “ Đánh nhanh thắng nhanh”, 3.1947 Bô-la-éc được cử làm Cao uỷ ở Đông Dương 
lập chính phủ bù nhìn.
- Pháp huy động 12.000 quân mở cuộc tấn công lên Việt Bắc.
+ Phá cơ quan đầu não kháng chiến,
+ Tiêu diệt quân chủ lực
+ Khoá chặt biên giới Việt – Trung.
- 7.10.1947 quân dù đổ bộ xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mới.
- Quân bộ từ Lạng Sơn lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn, tạo thành hai gọng kìm bao vây Việt Bắc.
- 9.10.1947 quân thuỷ ngược sông Hồng, sông Lô chiếm Tuyên Quang, Chiêm Hoá, Đài Thị.
2) Quân ta chiến đấu bảo vệ Căn cứ địa Việt Bắc:
- Chỉ thị của Đảng: “Tiêu diệt sinh lực địch, Bẻ gãy từng gọng kìm”.
+ Quân dù: Ta chủ động phản công, bao vây, chia cắt địch ở Bắc Cạn.
+ Quân bộ: ta phục kích, chặn đánh địch trên đường số 4 Bản Sao, Đèo Bông Lau (30.10.1947)
+ Quân thủy: Ta thắng lớn ở sông Lô, Đoan Hùng (10.1947), Khe Lau (11.1947).
- Kết quả:
+ Pháp rút khỏi Việt Bắc.
+ Cơ quan đầu não được bảo toàn. Bộ đội chủ lực trưởng thành.
V / Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện:
- Pháp “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
- Ta:
1
+ Vũ trang toàn dân, đánh du kích, củng cố chính quyền các cấp.
+ Ngoại giao: với Liên Xô, Trung Quốc… tự cung tự cấp về kinh tế, cải cách văn hóa, giáo dục

Bài 26: BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP (1950 – 1953)
I / Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950:
1) Hoàn cảnh lịch sử mới:
- 1.10.1949 Cách mạng Trung quốc thắng lợi, nối liền ta với Trung Quốc, Liên Xô.
- Pháp lệ thuộc Mĩ  Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương.
2) Quân ta tiến công địch ở biên giới phía Bắc:
a) Âm mưu của Pháp:
- Mĩ giúp Pháp thực hiện kế hoạch Rơ – ve:
+ Khoá chặt biên giới Việt – Trung, tăng hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
+ Cô lập Việt Bắc với liên khu III, IV. Thiết lập hành lang Đông – Tây  Tấn công lên Việt Bắc lần
hai.
b) Ta:
- 6.1950 mở chiến dịch Biên Giới:
+ Tiêu diệt sinh lực địch
+ Khai thông biên giới
+ Mở rộng và củng cố Căn cứ địa Việt Bắc.
- Diễn biến:
+ 18.9.1950 ta tiêu diệt Đông Khê, hệ thống phòng ngự trên đường số 4 bị lung lay.
+ Pháp cho quân từ Cao Bằng đánh xuống và từ Thất Khê đánh lên.
+ Ta mai phục trên đường số 4, hai cánh quân không liên lạc được với nhau  Pháp buộc phải rút khỏi
đường số 4 (22.10.1950)
- Kết quả:
+ Sau hơn 1 tháng chiến đấu (9.1950 – 10.1950) ta giải phóng vùng biên giới dài 750 Km vuông, 35
vạn dân.
+ Hành lang Đông – Tây bị chọc thủng ở Hoà Bình.
- Ý nghĩa:
+ Ta giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường
+ Bộ đội chủ lực trưởng thành
+ Ta chuyển từ thế phòng ngự sang tấn công.
II / Am mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp:
- Mỹ giúp Đờ Lát đờ Tát – xi – nhi tăng cường bình định và phản công để giành quyền chủ động trên chiến
trường.
III / Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2.1951):
- 2.1951 Đại hội toàn quốc lần II của đảng họp ở Chiêm Hóa - Tuyên Quang.
- Nhiệm vụ:
+ Đánh Pháp, Mỹ giành lại độc lập.
+ Chống đế quốc và phong kiến phải làm đồng thời.
+ Đổi tên là Đảng Lao động Việt Nam.
+ Hồ Chí Minh là Chủ tịch, Trường Chinh là Tổng Bí Thư.
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng.
+ Thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
IV / Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt:
- 3.1951 Việt Minh và Liên Việt thống nhất thành Liên Việt.
- Liên minh Việt – Miên – Lào được thành lập.
- Tăng gia sản xuất và tiết kiệm, chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng và thương nghiệp.
- Giảm tô, cải cách ruộng đất và văn hóa giáo dục.
- Ngày 1.5.1952 Đại hội thi đua toàn quốc lần I (chọn 7 anh hùng)
V / Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường:
* Đông Xuân 50-51 ta mở 3 chiến dịch:

2
- Chiến dịch trung du Trần Hưng Đạo
- Chiến dịch đường 18, Hoàng Hoa Thám
- chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung)
* Cuối 1951 ta mở chiến dịch Hòa Bình
* Cuối 1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc
* Hè 1953 ta mở chiến dịch Thượng Lào

Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT
THÚC (1953–1954)
I/ Kế hoạch Na – va của Pháp – Mĩ:
- Mục tiêu: Pháp, Mĩ muốn xoay chuyển cục diện trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”
- Kế hoạch:
+ Đông–Xuân 1953-1954: phòng ngự ở miền Bắc, thực hiện tiến công ở miền Trung và Nam Đông
Dương.
+ Thu – đông 1954: tiến công miền Bắc, giành thắng lợi quân sự và kết thúc chiến tranh.
II / Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
1) Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954:
- Phương hướng của ta: tấn công vào hướng quan trọng về chiến lược mà địch yếu buộc chúng bị động, phân
tán lực lượng để đối phó.
- Phương châm “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh ăn chắc, đánh chắc thắng”
- Thực hiện: Ta chủ động đánh địch ở 4 hướng: Tây Bắc, Trung Lào, Thượng Lào, Tây Nguyên.
 buộc địch phải phân tán làm 5 nơi để đối phó.
+ 12.1953 Ta đánh Tây Bắc, Pháp giữ Điện Biên Phủ.
+ 12.1953 Việt Lào đánh Trung Lào, Pháp giữ Xê-nô.
+ 1.1954 Ta đánh Thượng Lào, Pháp giữ Luông-pha-băng.
+ 2.1954 Ta đánh Tây Nguyên, Pháp giữ PlayKu.
- Kết quả:
+ Kế hoạch Na – va bước đầu bị phá sản.
+ Quân địch phân tán ở rừng núi
2) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):
- Vị trí: Nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, Thượng Lào và Nam Trung Quốc.
- Là cứ điểm mạnh nhất Đông Dương với 16.200 quân, 49 cứ điểm với 3 phân khu: Bắc, Trung tâm Mường
Thanh và Nam Hồng Cúm.
- Đầu 12.1953, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ để tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc và
Bắc Lào.
- Diễn biến: chiến dịch bắt đầu 13.3.1954  7.5.1954, chia làm 3 đợt:
+ Đợt 1: ta đánh chiếm phân khu Bắc, đồi Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo.
+ Đợt 2: Quân ta tấn công tiêu diệt các cứ điểm ở phân khu Trung tâm, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt ở
đồi A1, C1, D1.
+ Đợt 3: Ta đồng loạt đánh các cứ điểm còn lại ở phân khu Trung tâm và Nam Hồng Cúm. Lúc 17h30
ngày 7.5.1954 tướng Đờ Cát – tơ – ri cùng tham mưu địch ra hàng.
- Kết quả: Tiêu diệt tập đoàn Điện Biên Phủ, loại 16.200 quân Pháp, phá huỷ và thu toàn bộ phương tiện
chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay.
- Ý nghĩa: Kế hoạch Na – va phá sản hoàn toàn, Pháp buộc phải kí hiệp định Giơ – ne – vơ và chấm dứt
chiến tranh.
III / Hiệp định Giơ – ne – vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954):
- 8.5.1954 Hội nghị chính thức khai mạc và bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hoà bình ở Đông Dương.
- 21.7.1954 Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí kết.
- Nội dung:
+ Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
ba nước Đông Dương.
+ Hai bên cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
+ Hai bên tập kết quân đội ở hai vùng, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
+ Việt Nam sẽ tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7.1956.

3
- Ý nghĩa:
+ Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền cơ bản của ba nước Đông Dương, chấm dứt sự xâm
lược của Pháp, Mỹ.
+ Buộc Pháp rút quân về nước, Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh.
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng và đi lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH).
IV / Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
1) Ý nghĩa lịch sử:
- Chấm dứt sự thống trị của Pháp ở Việt Nam, miền Bắc được giải phóng là cơ sở để giải phóng Miền Nam
thống nhất đất nước.
- Góp phần làm tan vỡ hệ thống thuộc địa của Đế quốc, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới (Á,
Phi)
2) Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Bác Hồ.
- Sự đoàn kết của Đảng, quân dân và chính quyền.
- Sự liên minh Đông Dương và ủng hộ của Quốc tế (Liên Xô, Trung Quốc).

Bài 28: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐQ MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SG
Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
I/ Tình hình nước ta sau Hiê ̣p định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
- VN chia cắt 2 miền:
- Miền Bắc hoàn toản g.phóng
- Miền Nam: Mỹ (M) lâ ̣p chính quyền tay sai Ngô Đình Diê ̣m (NĐD), là thuô ̣c địa kiểu mới của M

II/ Miền Bắc hoàn thành cải cách ruô ̣ng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hê ̣ sản xuất (1954 – 1960)
III/ Miền Nam đấu tranh chống chế đô ̣ Mỹ – Diê ̣m, giữ gìn và phát triển lực lượng Cách Mạng, tiếng tới
“Đồng Khởi” (54-60)
1. Đấu tranh chống chế độ Mỹ – Diê ̣m, giữ gìn và phát triển lực lượng CM (1954 – 1959)
- 1954 Mỹ là kẻ thù chính
- Nhiê ̣m vụ: đấu tranh chính trị, đòi thi hành hiê ̣p định Giơ ne vơ.
- Phong trào từ Sài Gòn lan ra Huế – Đà Nẵng
- Mỹ Diê ̣m khủng bố, lô ̣ rõ bô ̣ mă ̣t phản đô ̣ng, mở chiến dịch “Tố cộng, diê ̣t cô ̣ng”
- 1958 – 1959 ta chuyển sang đấu tranh vũ trang
2. Phong trào “Đồng Khởi” 1959 – 1960:
- 5/59 Mỹ – Diê ̣m thực hiê ̣n đạo luâ ̣t 10/59, khủng bố tàn bạo CM Miền Nam
- Đầu 59 Đảng chỉ đạo “Khởi nghĩa giành chính quyền, kết hợp chính trị với vũ trang”
- Phong trào từ nổi dâ ̣y lẻ tẻ (Bác Ái – Ninh Thuâ ̣n, Trà Bồng – Quảng Ngãi) đến “Đồng Khởi” toàn
Miền Nam
- Tiêu biểu là huyê ̣n Mỏ Cày (Bến Tre); Đảng lãnh đạo dân nổi dâ ̣y 17/1/60 phá chính quyền địch, lâ ̣p
Ủy ban nhân dân tự quản → sau đó lan ra khắp Nam Bô ̣, Tây Nguyên …
Ý nghĩa:
- Đánh vào chủ nghĩa thực dân mới
- Lung lay chính quyền Diê ̣m
- Bước nhảy vọt từ giữ gìn lực lượng sang tấn công
Kết quả:
- 20/12/60 Mă ̣t trâ ̣n dân tô ̣c giải phóng Miền Nam ra đời

IV/ Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t của CNXH (1961-1962)
1. Đại hội toàn quốc lần III của Đảng 9/1960:
- Đại hô ̣i Đảng lần III họp ở Hà Nô ̣i 9/60 trong hoàn cảnh Miền Bắc đã khôi phục kinh tế và CM Miền
Nam lên cao.
- Nhiê ̣m vụ:

4
 Miền Bắc tiến lên CNXH (quyết định)
 Miền Nam đánh Mỹ và tay sai, cả nước tiến đến thống nhất
- Thông qua kế hoạch 5 năm (1961-1965): công nghiê ̣p hóa XHCN. Xây dựng cơ sở vâ ̣t chất – kỹ thuâ ̣t
cho CNXH
- Bầu HCM làm Chủ tịch, Lê Duẩn làm Tổng Bí Thư.
2. Miền Bắc thực hiê ̣n kế hoạch 5 năm (1961-1965):
- Xây dựng cơ sở vâ ̣t chất – kỹ thuâ ̣t; tăng vốn 3 lần.
- Công nghiê ̣p: ưu tiên phát triển CN nă ̣ng
- Nông nghiê ̣p: ưu tiên phát triển nông, lâm, trại, áp dụng KHKT, nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn thóc/ha
- Thương nghiê ̣p: quốc doanh chiếm ưu thế
- Giao thông vâ ̣n tải: phục vụ kinh tế và quốc phòng
- Văn hóa, giáo dục, y tế: có nhiều phát triển
Tác dụng: Miền Bắc đổi mới
Đủ sức chi viê ̣n cho Miền Nam

V/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đă ̣c biê ̣t” của Mỹ (1961-1965)
1. Chiến lược “CTĐB” của Mỹ ở Miền Nam:
- Dùng chủ lực Ngụy cùng với cố vấn, vũ khí và phương tiê ̣n chiến tranh của Mỹ.
- Hình thức: chủ nghĩa thực dân kiểu mới
- Trọng tâm: gom dân, lâ ̣p ấp chiến lược (dồn 10 triê ̣u dân vào 16.000 ấp chiến lược) trong 18 tháng
nhằm tách dân ra khỏi CM, tiến tới bình định Miền Nam; phá Miền Bắc, ngăn sự chi viê ̣n.
2. Chiến đấu chống chiến lược “CTĐB” của Mỹ:
- Dưới ngọn cờ của Mă ̣t trâ ̣n, ta kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, đánh địch ở nông thôn, rừng
núi, đô thị, đánh về chính trị, quân sự, binh vâ ̣n; phá ấp chiến lược.
- Quân sự:
 Đánh bại cuô ̣c càn quét ở chiến khu D; U Minh 1962
 1/63 chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho)
- Chính trị:
 5/1963 2 vạn tăng ni phâ ̣t tử Huế biểu tình
 6/1963 Thích Quảng Đức tự thiêu; biểu tình 70 vạn dân Sài Gòn
Kết quả:
- Ngô Đình Diê ̣m bị lâ ̣t đổ (11/1963)
- Giữa 65: “CTĐB” thất bại → phá sản

Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1965 – 1973)
I/ Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bô ̣” của Mỹ (1965-1968)
1. Chiến lược “CTCB” của Mỹ ở Miền Nam:
- “CTĐB” thất bại, Mỹ đề ra chiến lược “CTCB” 1965-1968
- Mỹ + Đồng minh + Ngụy (Mỹ giữ vai trò quan trọng)
- Đưa quân ồ ạt, mở cuô ̣c hành quân “Tìm diê ̣t”, “Bình định”
2. Chiến đấu chống chiến lược “CTCB” của Mỹ
- Mở đầu ta thắng ở Vạn Tường (Q.Ngãi 8/1965) “Tìm Mỹ mà đánh, tìm Ngụy mà diê ̣t”
- 65-67 bẻ gãy 2 cuô ̣c phản công mùa khô
- Ta phá ấp chiến lược, các tỉnh thành đấu tranh đòi Mỹ rút về nước → uy tín Mă ̣t trân nâng cao
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968:
- Do lực lượng ta lớn mạnh, lợi dụng 68 bẩu cử → ta tổng tiến công 1968
- Ta đánh các đô thị và bô ̣ chỉ huy, tiêu diê ̣t địch → buô ̣c Mỹ đàm phán và rút quân

5
Ý nghĩa: “CTCB” thất bại; Mỹ ngừng ném bom Miền Bắc
Chấp nhâ ̣n đàm phán ở Pari

II/ Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần I của Mỹ, vừa sản xuất (1965-1968):
1. Mỹ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại MB:
- Hỗ trợ cho “CTCB” ở MN, Mỹ mở rô ̣ng chiến tranh phá hoại ra MB.
 5/8/1964 dựng lên sự kiê ̣n “Vịnh Bắc Bô ̣”
 7/2/1965 chính thức dùng không quân, hải quân phá hoại MB nhằm phá tiềm lực kinh tế, quốc
phòng và ngăn sự chi viê ̣n của MB cho MN
2. MB vừa chiến đấu chống đấu tranh phá hoại vừa sản xuất:
- Ta:
 Chuyển sang thời chiến, quân sự hóa toàn dân
 Đào công sự, hầm hào, sơ tán dân để chiến đấu
 Coi trọng kinh tế địa phương và nông nghiê ̣p
- Kết quả:
 Ta bắn rơi hơn 3000 máy bay
 Sản xuấ công nông nghiê ̣p giữ vững, giao thông thông suốt
→ 1/11/1968 Mỹ ngừng ném bom MB
3. MB thực hiê ̣n nghĩa vụ hậu phương mới:
- MB luôn hướng về MN “Thóc không thiếu 1 cân, quân không thiếu 1 người”
- Chi viê ̣n sức người, sức của vào MN tăng 10 lần so với trước.

III/ Chiến đấu chống chiến lược “VN hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ (1969-
1973)
1. Chiến lược “VN hóa ctranh” và “Đông Dương hóa ctranh” của Mỹ
- 1968 “CTCB” thất bại, Mỹ chuyển sang chiến lược “VNHCT”; mở rô ̣ng chiến tranh ra Đông Dương
- Quân Sài Gòn + hỏa lực Không quân Mỹ + Cố vấn Mỹ chỉ huy
2. Chiến đấu chống “VNHCT” và “ĐDHCT” của Mỹ
- 6/1969 chính phủ lâm thời Miền Nam VN ra đời
- 4-6/1970 Viê ̣t, Campuchia đánh bại địch ở Campuchia giải phóng 4,5 triê ̣u dân
- 2-3/1971 Viê ̣t Lào đánh bại địch ở đường 9 Nam Lào, giữ vững hành lang Đông Dương
- Thành thị và nông thôn sôi nổi đấu tranh
3. Cuộc tiến công chiến lược 1972
- 3-6/1972 ta mở cuô ̣c tiến công chiến lược đánh vào Q.Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bô ̣ tiêu diê ̣t địch,
giải phóng dân
- Mỹ thừa nhâ ̣n thất bại “VNHCT”

IV/ Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần II của Mỹ
(1969-1973)
1. Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa:
- Nông nghiê ̣p:
 Nhiều hợp tác xã đạt 5 tấn/ha
 Sản lượng lương thực tắng 60 vạn tấn
- Công nghiê ̣p:
 Nhiều cơ sở công nghiê ̣p được khôi phục (điê ̣n, cơ khí)
 Sản lượng công nghiê ̣p tăng 142%
- Giao thông và văn hóa, giáo dục: khôi phục và phát triển
2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương:

6
- 4/1972 Mỹ gây chiến tranh phá hoại lần II, bắn phá các nơi, đỉnh cao là cuô ̣c tâ ̣p kích vào HN, HP 12
ngày đêm (18 – 29/12/1972)
- Ta chiến đấu và sản xuất, đánh bại cuô ̣c tâ ̣p kích 12 ngày đêm làm nên trâ ̣n “ĐBP trên không”
Ý nghĩa: là trâ ̣n đánh quyết địch buô ̣c Mỹ trở lại hô ̣i nghị Pari và ký hiê ̣p định

V/ Hiêp̣ ước Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN:
- Họp từ 5/1968 diễn ra căng thẳng và kéo dài
- Sau cuô ̣c tâ ̣p kích 12 ngày đêm thất bại, 27/1/1973 Mỹ ký hiê ̣p định Pari với nô ̣i dung:
 Tôn trọng đô ̣c lâ ̣p, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của VN
 Mỹ ko can thiê ̣p vào nô ̣i bô ̣ Miền Nam VN
 Miền Nam tự quyết định tương lai chính trị
 Ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh bị bắt
 Mỹ bồi thường chiến tranh ở VN và Đông Dương
 Thừa nhâ ̣n ở Miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đô ̣i, 2 vùng kiểm soát, 3 lực lượng chính trị
Ý nghĩa:
- Là kết quả đấu tranh của cả nước
- M công nhâ ̣n các quyền dân tô ̣c, rút hết quân
→ Ta có thời cơ để giải phóng MN, thống nhất đất nước

Bài 30: HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1973 – 1975)
I/ MB khắc phục hâ ̣u quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa ra sức chi viê ̣n cho MN:
- Mỹ rút về nước
- MB khôi phục và phát triển kinh tế, chi viê ̣n cho MN; tiến tới giải phóng MN
Ý nghĩa: chi viê ̣n MN, chuẩn bị cho tổng tiến công 75, tiếp quản vùng giải phóng

II/ Đấu tranh chống địch “Bình định – Lấn chiếm” tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn MN:
- 29/3/1973 Mỹ rút khỏi VN
- Sau hiê ̣p định Pari, quân Sài Gòn lấn chiếm vùng giải phóng, ta chủ quan nên mất mô ̣t số địa bàn
- 7/1973 Nghị quyết 21 chỉ rõ “Tiếp tục con đường CM bạo lực đánh địch cả 3 mă ̣t trâ ̣n quân sự, chính
trị, ngoại giao”
- 6/1/1975 chiến thắng Phước Long

III/ Giải phóng hoàn toàn MN, giành toàn vẹn lãnh thổ:
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn MN:
- Dự kiến giải phóng 2 năm 1975-1976
- Nhấn mạnh: Nếu có thời cơ thì giải phóng trong năm 1975
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
a) Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3)
- Là địa bàn chiến lược quan trọng, lực lượng địch mỏng
- Bố phòng có nhiều sơ hở
→ 10/3/1975 Ta chiếm Buôn Ma Thuô ̣t
- 12/3 địch phản công chiếm lại → thất bại
- 24/3 địch rút khỏi Tây Nguyên
→ nhâ ̣n thấy thời cơ thuâ ̣n lợi, Đảng quyết định giải phóng MN 1975

b) Chiến dịch Huế – Đà Nẵng 21/3 – 29/3


- 21/3 ta bao vây Huế (25/3 vào cố đô Huế)
- 26/3 giải phóng Huế và Thừa Thiên
- 29/3 Đà Nẵng giải phóng
7
c) Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4)
- Chiến dịch giải phóng SG được mang tên chiến dịch HCM
- 9/4 tấn công Xuân Lô ̣c
- 16/4 phá vỡ phòng tuyến phòng thủ Phan Rang
- 21/4 địch rút khỏi Xuân Lô ̣c – Mỹ di tản; Nguyễn Văn Thiê ̣u từ chức
- 26/4 chiến dịch HCM bắt đầu với 5 hướng tấn công
- 30/4 ta tiến vào Dinh Đô ̣c lâ ̣p (11h30 cờ CM bay trên nóc phủ Tổng thống) – Dương Văn Minh đầu
hàng
→ Chiến dịch HCM toàn thắng

IV/ Ý nghĩa lịch sử: Nguyên nhân thắng lợi của cuô ̣c kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1959-1975)
1. Ý nghĩa:
- Kết thúc thắng lợi 21 năm chống M
- Hoàn thành nhiê ̣m vụ thống nhất đất nước
- Mở ra kỉ nguyên đô ̣c lâ ̣p và đi lên CNXH
- Tác đô ̣ng mạnh đén nước M và tình hình thế giới
- Cổ vũ phong trào CM thế giới
2. Nguyên nhân:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Nhân dân đoàn kết, yêu nước, cần cù trong lao đô ̣ng; dũng cảm trong chiến đấu
- Sự liên minh Đông Dương và sự giúp đỡ CM thế giới

Sử địa phương

Chiến công thầm lă ̣ng của các biê ̣t động:


 Đặc công:
- 5/1964: nhấn chìm chiến hạm Card; Vic-to-ry (8/1966); đốt cháy 197 sà lan
- 11/1972: phá kho bom Tuy Hạ; kho bom Nhà Bè (1973)
 Biê ̣t động thành:
- 12/1964: đánh bom cao ốc Brinh.
- 3/1965: đánh sứ quán Mỹ.
- 12/1965: đă ̣t bom nhà hàng Mê-trô-pôn

You might also like