Huong Dan Ung Cuu BTS 3012

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Hướng dẫn xử lý sự cố trạm BTS 3012

I.
Giới thiệu chung.................................................................................... 4
1. Cách xác định lỗi..................................................................................4
2. Phương pháp xử lý lỗi...........................................................................4
II.
Các lỗi thường gặp................................................................................ 5
1. Lỗi trên hệ thống anten – feeder.............................................................5
2. Lỗi truyền dẫn......................................................................................8
3. Lỗi kết nối phần cứng..........................................................................10
4. Lỗi phần cứng.....................................................................................11
III. Các biện pháp phòng ngừa lỗi.............................................................. 11

I. Giới thiệu chung

1. Các cách xác định lỗi

- Nhậnđược lỗi từ các cảnh báo (Alarm) bao gồm:


+ Cảnh báo từ hệ thốngđiều khiển (Alarm console)
+ Cảnh báo từ hộp cảnh báo (Alarm box)
+ Cảnh báo từ trung tâm vận hành (OMC)

- Nhận được lỗi từ việc thống kê phân tích lưu lượng


- Nhận được lỗi từ Driving test

- Nhậnđược lỗi từ việc kiểm trađịnh kỳ

- Nhậnđược lỗi từ các phàn nàn của khách hàng.


a. Xácđịnh thiết bị lỗi
- Nếu BSC có lỗi thì thường là nó sẽ ảnh hưởng đến một số trạm hoặc nó sẽ ảnh
hưởng đến tất cả các
trạm BTS
- Nếu BTS có lỗi thì nó sẽ chỉ ảnh hưởng đến chính nó và tỷ lệ chuyển vùng thành
công (handover success rate) của các cell lân cận
- Trong khi mở rộng phát triển mạng, chúng ta có thể tráo đổi các BTS và vì thể
gây ra lỗi cho BSC hoặc BTS
- Lỗi gây ra bởi quá trình bảo dưỡng sai.
b. Các loại lỗi trong BTS
- Lỗi Antenna & Feeder
- Lỗi truyền dẫn
- Lỗi kết nối phần cứng
- Lỗi phần cứng
2. Phương pháp xử lý lỗi
a. Phân tích thông tin cảnh báo
Thông tin cảnh báo từ hệ thống cảnh báo BSS thường chỉ thị thông qua âm thanh, ánh
sáng,đèn LED và các biểu tượngđưa ra trên màn hình… Nó bao gồm các mô tả chi tiết về
trạng thái không bình thường, các nguyên nhân có thể, các gợi ý khắc phục, bao gồm
phần cứng, kết nối (link), trung kế và tỷ lệ tải CPU vv... Chúng là cácđiểm mấu chốtđể
phân tích và xácđịnh lỗi.
b. Phân tích các trạng thái chỉ báo
- Các chỉ báo có thể chỉ ra các trạng thái làm việc của mạch, của link,đường truyền
quang, node và của chế độ active/standby
c. Kết quả phân tích thống kê lưu lượng
- Đây là phương pháp chủ yếu để xác định lỗicủa phần mềm RNO.
d. Phân tích kết quảđo kiểm bằng công cụ, máyđo
- Nó phản ánh lỗi một cách tự nhiên qua các dữ liệu đã được lượng tử hóa và có thể
nhận ra được
- Một số loại công cụ, máyđo :
Máy phân tích báo hiệu (Signaling Analyzer),điện thoại test (Test phone) như máy
TERM, máy Bird (Site Analyzer) vv…
e. Dò theo các giao diện (Tracing the Interface)
- Nó được sử dụng để xác định nguyên nhân gây lỗi kết nối cuộc gọi của thuê bao và
tương tác báo hiệu nội đài vv...
- Kết quả dò có thể dùng để tìm ra nguyên nhân trực tiếp gây lỗi cuộc gọi và xác định vị
được vấn đề hoặc thu
đượcdấu hiệu cho các phân tích tiếp theo.
f. Gọi kiểm tra (Calling Test)
- Đây là cách đơn giản nhất và nhanh nhất để đưa ra phán đoán về chức năng xử lý cuộc
gọi và các module liên quan của BSS bình thường hay không.
g. So sánh và tráo đổi
- So sánh: So sánh các thành phần lỗi hoặc các hiện tượng lỗi với những cái bình
thườngđể tìm ra sự khác biệt
quađó tìm ra vấnđề. Phương pháp này thường được dùng với các vấn đề đơn giản.
- Tráođổi: Nếu lỗi không thể xác định nguyên nhân ngay cả khi các phần tử dự phòng
đã được thay, bạn có thể
Tráo đổi các phần tử bình thường (như bo mạch, sợi quang vv…) với các phần tử có khả
năng bị lỗi và so sánh
trạng thái hoạt độngđể phân biệt ra phần bị lỗi. Phương pháp này thườngđược dùng với
các vấn đề lỗi phức tạp
h. Tắt bật /khởiđộng lại (Switching/Resetting)
- Cách này không xác địnhđược nguyên nhân lỗi một cách chính xác, do được chạy lại
phần mềm, lỗi có thể sẽ
không xẩy ra nữa, vì thế khó có thể biết được nguyên nhân lỗi thực sự và khắc phục vấn
đề.
- Đây là phương pháp khẩn cấp và chỉ dùng trong trường hợp khẩncấp

II. II. Các lỗi thường gặp


1. Lỗi trên hệ thống anten – feeder
a. BTS feeder system structure
Phân loại lỗi:

b. Các lỗi hay gặp trên đường xuống


* Mô tả
+ Không có tín hiệuđường xuống
+ Tín hiệuđường xuống yếu
+ Phân tích
* Không có tín hiệu đường xuống
- B1: Xem lại các cảnh báo cũ và các cảnh báo thời gian thực ở OMC hoặcở trạm
bằng phần mềm “local
maintenance console”
- B2: Nếu có cảnh báo sóngđứng nghiêm trọngở DDPU thì phần lớn khả năng là
do khối DTMU đã tắt
bộ khuyếch đại công suất làm cho không có tín hiệu đầu ra.
Cách xửlý:

+ Kiểm tra VSWR của tuyến antena-feeder bắt đầu từ điểm jumper đấu vào DDPU.
+Nếu VSWR vẫn nằm trong giới hạn cho phép thì tiếp tục xácđịnh lỗi bằng phương pháp
khoanh vùng như sau:
- B3: Vì hiện tượng là không có tín hiệu đường xuống, vì vậy điểm lỗi phải nằm
trong đường tín hiệu RF. Nếu điểm lỗi được xác định nằm trong phần từ cổng ra của
DDPU tới antenna trênđỉnh cột, thì DDPU sẽ phát hiện được và đưa ra cảnh báo VSWR.
Nếu không đúng thì có thể kết luận là điểm lỗi nằm giữa đầu ra của TRX tới đầu ra của
DDPU. Cách xử lý:

– Kiểm tra cáp kết nối giữa các cổng DTRU TX1, TX2 với DDPU ,TXA, TXB hoặc DTRU
TCOM với DDPU
TXA, TXB làđúng.
- B4: Nếu các cách làm trên vẫn không tìmđược lỗi thì thay DDPU.
- B5: Nếu các cách làm trên vẫn không tìmđược lỗi thì thay DTRU.
*Tín hiệuđường xuống yếu:
Triệu chứng của lỗi này là vùng phủ của BTS hoặc của các sóng mang bị thu hẹp.
Cách xử lý như sau:
B1: Kiểm tra công suấtđầu ra của TRX là bình thường.
B2: Kiểm tra chỉ số VSWRđođược tại DDPU là bình thường.
B3: Kiểm tra suy hao xen củađường truyền qua DDPU.
B4: Kiểm tra cácđầu nối liên quanđếnđường tín hiệu RFđãđược bắt chặt.

c. Các lỗi thường gặp trên đường lên


- Mô tả
+ Không có tín hiệu đường lên
+ Độ nhạy thu của BTS yếu
+ Phân tích
+ Không có tín hiệuđường lên
B1: Thử thay thế đường feeder-antenna khác cho cái không có tín hiệuđường lên
– Nếu tín hiệu đường lên được khôi phục ở đường feeder mới thì chắc chắn đường feeder
nguyên gốc là có

vấnđề.

– Nếu hiện tượng vẫn lặp lại thì DDPU có vấn đề. Kiểm tra lại các cáp nối giữa RXA1-4 và
RXB1-4 với các đường RXM1, RXD1, RXM2, RXD2 là đúng (theo cấu hình).

B2: Nếu lỗi vẫn chưa được khắc phục thì thay DDPU, và lập bản ghi liên quan đến tình
trạng lỗi và đính kèm

DDPU bịlỗi;

* Chú ý: Khôi phục lại kết nối antenna feeder về trạng thái ban đầu của nó.

* Khi thayđổi antenna feeder đảm bảo rằng:

– Hai antenna - feeders tươngứng sẽ trong cùng cell/sector

– Kết nối antenna lên được khôi phục về trạng thái ban đầu sau khi xácđịnh được lỗi.
Nếu không vùng phủ của
cell có thể sẽ bị ảnh hưởng. Đây là các nguyên tắc cơ bản phải tuân thủ, khi sửdụng
phương pháp này để giải
quyết vấn đề.
* Độ nhạy thu của BTS yếu
Kiểm tra VSWR của antenna feeder
– Nếu nó quá lớn thì chứng tỏ kết nối của một phần tử nàođó trong tuyến antenna
feeder RF là kém chất lượng.
– Nếu VSWR là bình thường thì các chỉ số năng lực kênh thu của DDPU như độ lợi (gain),
hệ số tạp nhiễu (noise factor).
* Độ nhạy thu của BTS yếu

Các lỗi thông thường sẽ có thể được xác định bằng cách phát triển các phương pháp ở
trên. Nhưng sẽ không thể
tránh được một số lỗi không thể xác định được theo các phương pháp này, vì nó không
phải là cách kiểm tra toàn
diện. Ví dụ:Độ lợi giảm và hệ số tạp nhiễu tăng trong trường hợp của bộ khuyếch đại sẽ
không được phản ánh
trong trạng thái hoạt động và lỗi sẽ không thể xácđịnhđược. Việc tạo các bản ghi rõ ràng
về trạng thái lỗi sẽ rất
hữu ích cho các phân tích sâu hơn sau đó.
d. Các lỗi thông thường trên hệ thống feeder
* Mô tả
+Cảnh báo VSWR trên DDPU
* Phân tích
+ Cảnh báo sóngđứng
– Kiểm tra VSWR của hệ thống antenna - feeder. Nếu nó thấp hơn 1.5, mà cảnh báo
DDPU VSWR vẫnđược tạo ra thì cảnh báo này sẽ được xem như là một cảnh báo lỗi và
cần phải thay DDPU.
– Nếu VSWR là cao hơn 1.5, thì cầnđiều chỉnh các kết nối antenna feeder
chođến khi VSWR thấp hơn 1.5
– Tiêu chuẩn lắpđặt yêu cầu VSWR thấp hơn 1.3
2. Lỗi truyền dẫn
a. Mô tả
* Bảngđiều khiển cảnh báo (Alarm console)
- “Bo BIE (BTS Interface Unit) mất đồng bộ PCM”, “có cảnh báo LAPD_OML”
* Chương trìnhđiều khiển thống kê lưu lượng
- Tỷ lệ chuyển giao thành công, tỷ lệ rớt cuộc gọi của cell là bất thường.
* Phàn nàn của khách hàng
- Không thể gọi, chất lượng tồi, rớt cuộc gọi
b. Các nguyên nhân
* Thiết bị truyền dẫn, bo mạch hoặc luồng E1 bị lỗi
- Nhiều loại thiết bị truyền dẫn thì sẽ có nhiều lỗi
* Mã đường dây, mã phát hiện, sửa lỗi dùng khác loại nhau (HDB3, CRC4)
* Chất lượng kết nối luồng E1 tồi
- Nó sẽ gây ra chất lượng kém hoặc luồng truyền dẫn bị chập chờn
* Tỷ lệ lỗi bit cao High BER (bit error rate)
- Truyền dẫn Vi ba và HDSL đặc biệt là khi trời mưa
- Lỗi hệ thống tiếp đất
c. Lỗi truyền dẫn loại 1: E1 chập chờn
* Tiến trình xử lý
* Các nguyên nhân có thể là thiết bị truyền dẫn, bo mạch hoặc luồng lỗi
- B1: Thực hiện kiểm tra self-loop test phía BTS và kiểm trađèn chỉ thị LIU của
card TMU là tắt.
Nếu đèn LIU không tắt thì vấn đề nằm trong card GTMU . thay card GTMU.
- B2: Thực hiện kiểm tra self-loop test về phía BSC và kiểm tra chỉ thị E1 của bo
BIE của BSC là OFF.
Nếu BIE không OFF, thì vấnđề nằmở thiết bị truyền dẫn.
- B3: Kiểm tra phần mềm quản lý truyền dẫn NM và kiểm tra các cảnh báo liên
quan. Dựa trên các cảnh
báo (nếu có) này bạn có thể xác định vấn đề nằm ở thiết bị truyền dẫn.
- B4: Nếu không có cái nào lỗi thì vấnđề nằmở khả năng tương tác giữa thiết bị
truyền dẫn và BSC
hoặc BTS)
d. Lỗi truyền dẫn loại 2: Cảnh báo OML thường xuyên
* Tiến trình xử lý :
Lý do có thể là luồng E1đượcđấu tiếpđất công tác không tốt hoặc thiết bị truyền dẫn lỗi.
- Kiểm tra card TMU trong BTSđể kiểm tra thiết lập tiếpđất cho luồng E1.
- Kiểm tra điện trở của đầu nối E1 và rack máy để đo tình trạng cách ly.
- Kiểm tra đầu nối E1 trong DDF (khi lắp đặt)đã được đấu đất
- Kiểm tra vỏ của thiết bị truyền dẫn E1đã được đấu đất
- Kiểm tra toàn bộ hệ thống sử dụng cùng một hệ thống nối đất. Nếu không sửa
đổi lại cho đúng, rồi kiểm tra xem vấn đề đã được khắc phục chưa.
- Nếu vấn đề không được khắc phục sau các bước đo kiểm tra ở trên thì vấn đề
nằm ở thiết bị truyền dẫn, luồng truyền dẫn E1 hoặc card giao diện E1. Kiểm tra kết nối
và thực hiện kiểm tra loop test khoanh vùng để xác định lỗi.
- Kiểm tra phần mềm NM và kiểm tra các cảnh báo liên quan. Và xử lý nó theo
các hướng dẫn của thiết bị truyềndẫn.

e. Trường hợp lỗiđiển hình: OML chập chờn do E1 tiếp đất sai.
* Mô tả :
OML của trạm thường xuyên bị giánđoạn và chỉ thị tươngứng của E1 ở đầu BSC nháy liên
tục. Phòng máyđặt
trên đỉnh đồi cao 300m. Phòngđặt thiết bị truyền dẫn cách xa 20m. Tai trạm, kỹ sư O&M
tìm thấy các vấnđề sau:
– Luồng E1đã được đấu đất và đã được kiểm tra đúng DIP switch
–Đầu nối E1đã được bảo vệ cách li với vỏ tủ máy. Cáp tiếpđất công tác đã được đấu
nốivới hệ thống đất của
phòng máy
– DDF và tất cả các khung kim loại đã được nối tới cáp tiếp đất của phòng máy.Đầu nối
E1 tiếp xúc với khung
kim loại của DDF
– Không có chống sét cho luồng E1được sử dụng
–Đèn chỉ thị của luồng E1 nháy nhanh
* Tiến trình xử lý
- B1: self-loop luồng E1 tại đỉnh tủ BTS nhận đượcđèn chỉ thị cáp luồng E1 là OFF
- B2: self-loop luồng E1 trên DDF và nhậnđèn chỉ thị cáp luồng E1 là OFF ,luồng
E1 từ BTS đến DDF là OK
- B3: self-loop về BSC trên DDF và thấy trạng thái E1 là OFF ; E1 từ BSC đến DDF
là OK
- B4: Tắt nguồn của TMU rồi bật lại, vẫn lỗi
- B5: Tháo luồng E1 ra khỏi DDF, vẫn lỗi
- B6: Ngắt kết nối E1 ở đỉnh tủ BTS, tắt nguồn và tháo TMU. Kiểm tra điện trở
giữa vỏ đầu nối E1đỉnh tủ và cáp tiếp đất của tủ máy thì thấy chúng đã cách ly với
nhau (bình thường)
- B7: Thayđổi TMU DIP switch sang vị trí tương ứng để tiếp đất của cáp luồng E1
thành OFF (không nối đất), vẫn lỗi
- B8: Tháođầu kết nối E1 ra khỏi DDF thayđổi TMU DIP switch sang vị trí tương
ứng để tiếp đất của
cáp luồng E1 thành OFF (không nốiđất). Hếtlỗi
- B9:Để xác nhận lỗi, thay TMU (với cáp E1 khôngđược nốiđất).Để vỏ đầu nối E1
tiếp xúc với DDF thì thấy đèn chỉ thị E1 trên TMU nháy nhanh- Lỗi
- Khôi phục lại TMU ban đầu và tháo đầu nối E1 ra khỏi DDF, lỗi biến mất.
3. Lỗi kết nối phần cứng
Trường hợp lỗiđiển hình: cảnh báo VSWR do cáp đứt
*Mô tả:
Trên phần mềm O&M trạm BTS, có một TRX trong một sector có đèn cảnh báo đỏ, alarm
console chỉ ra cảnh
báo TRX VSWR. Trạm vừa được lắp mới.
* Tại trạm kỹ sư O&M tìm thấy các vấnđề sau:
– Cáp RF giữa TRX với DDPU đã được kết nối tốt
– Dây nhẩy RF tới DDPU cũng đã được kết nốiđúng
– Cáp RF (dây nhẩy) giữa DDPU và thiết bị chống sét đã được kết nối.

*Tiến trình xử lý:


- B1: Kiểm tra tất cả các kết nối từ TRX đến đường feeder chính và chống sét để
vặn chặt lại tất cả các
chỗ nối, nếu vấn đề vẫn còn thì nó không nằmở kết nối.
- B2: Nối DDPU của sector bị lỗiđến feeder-antenna của một sector tốt khác, đèn
cảnh báo TRX vẫn
đỏ,tức là hệthống antenna và feeder không có lỗi, phục hồi lại các kết nối
- B3: Thay TRX lỗi bằng một cái mới, cảnh báo TRX vẫnđỏ, tức là TRX không có
vấnđề, khôi phục lại như cũ.
- B4: Thay cáp giữa TRX và DDPU, vấnđề biến mất . Vấnđề là cáp bị đứt trong khi
vận chuyển.
4. Lỗi phần cứng :

Trường hợp lỗi điển hình: Trạm bị lỗi do TRX lỗi


* Mô tả
Trạm không có lưu lượng và khách hàng phàn nàn rằng họ không thể gọiđiện.
+ Nó là một trạm omni-directional và chỉ có một TRX
+ Tại trạm, kỹ sư O&M tìm thấy các vấnđề sau:
– Tất cả các cardđềuđúng vị trí và tất cả cácđèn chỉ thị đều không có cảnh báo
– Hệ thống Antenna và feeder tốt
– Hệ thống tiếpđấttốt
– Hệ thống nguồn tốt
* Tiến trình xử lý
- B1: Kiểm tra trên hệ thốngđiều khiển OMC, tìm thấy cảch báo link radio trong
trạm.
- B2: Kiểm tra trên hệ thống điều khiển O&M OMC BTS không có card nào đỏ.
- B3: Kiểm tra phần mềm của các card, tất cả đềuđúng
- B4: Thay card TMU bằng một cái mới, vẫn lỗi, phục hồi lại như cũ.
- B5: Reset lại TRX và thay tất cả các kết nốiđến TRX bằng cái mới, vẫn lỗi,phục
hồi lại như cũ.
- B6: Thayđổi TRX bằng một cái mới, vấnđề biến mất  lỗi nằmở TRX

III. III. Các biện pháp phòng ngừa lỗi


Các biện pháp phòng ngừa lỗi cho BTS
1. Phần cứng: Tiêu chuẩn lắpđặt là quan trọng nhất
- Cần chú ý hơn cho đầu nối E1
- Cần chú ý hơn cho đầu nối feeder
- Cần chú ý hơnđể chống thấm nước cho hệ thống antenna và feeder
- Kiểm tra xác nhận hệ thống chống sét và tiếp đất đã được bảo vệ
2. Kiểm tra trạng thái làm việc

- Hệ thốngđiều khiển O&M BTS :


Đầu tiên thực hiện lấy cảnh báo của tất cả các trạm “multi-site fault query”, rồi thử loại
bỏ các lỗi theo các mô tả cảnh báo và các gợi ý khắc phục. Nếu bạn không thể khắc phục
lỗi ngay thì cũng phải xácđịnhđược nguyên nhân lỗi.
3. Thực hiện gọi thử calling test cho tất cả các khe thời gian

You might also like