Lecture2A AtoD

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

KỸ THUẬT THÔNG TIN SỐ

Giảng viên: Hoàng Lê Uyên Thục

Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN

Email: hluthuc@dut.udn.vn

1
BÀI 2:
KỸ THUẬT ĐỊNH DẠNG TÍN HIỆU

2
Nhắc lại hệ thống thông tin số điển hình
3

Mã Mật Mã Đa X
Định Ghép Điều
hóa mã hóa truy M
dạng kênh chế T
nguồn hóa kênh cập
Kênh
Đồng
thông
bộ
tin

Định Giải Giải Giải Giải Giải R


Tách
dạng mã mật mã điều truy C
kênh V
nguồn mã kênh chế cập
Giới thiệu về định dạng
4

q Bước đầu tiên trong hệ thống thông tin số

q Chuyển đổi bản tin từ nguồn tin thành các ký tự số gồm 0 và 1

q Có thể bao gồm nén dữ liệu

q Mục đích: đảm bảo bản tin hoặc tín hiệu nguồn tương thích với
quá trình xử lý số tiếp theo sau
Bên trong khâu định dạng
5

Tin số

Tin văn bản

Tin tương tự Mã hóa


Lượng tử
Lấy mẫu Mã hóa đường
hóa

Dòng bit Dãy xung

Lọc thông Giải mã


Giải mã
Thấp đường
Nội dung bài 2
6

1. Số hóa tín hiệu văn bản

2. Số hóa tín hiệu tương tự

3. Số hóa tín hiệu thoại


Nội dung bài 2
7

1. Số hóa tín hiệu văn bản

2. Số hóa tín hiệu tương tự

3. Số hóa tín hiệu thoại


Các khái niệm liên quan
8

q Bản tin văn bản (textual message): dãy các ký tự như con số,
chữ cái…

q Mã hóa ký tự: chuyển mỗi ký tự thành một dãy bit, gọi là dòng
bit (bit stream)

q Các bộ mã hóa ký tự chuẩn:

- ASCII (American Standard Code for Information Interchange)

- EBCDIC (Extended Binary Coded Decimal Interchange Code)


Bộ mã hóa ASCII 7 bit
9
Ví dụ mã hóa bản tin văn bản
10

q Bản tin văn bản: Hello World

q Bản tin mã hóa dùng bộ mã ASCII 8 bit:


Nội dung bài 2
11

1. Số hóa tín hiệu văn bản

2. Số hóa tín hiệu tương tự

3. Số hóa tín hiệu thoại


Bộ biến đổi tương tự - số cơ bản
12

Mã hóa
ADC

T/h tương Lấy Lượng Mã hóa T/h số


tự xa(t) mẫu tử hóa 010011...

T/h rời rạc T/h số xq(n)


x(n)
Lấy mẫu
13

q Chuyển đổi tín hiệu liên tục thành rời rạc bằng cách lấy từng
mẫu (sample) của tín hiệu liên tục tại các thời điểm rời rạc cách
đều nhau

q Tín hiệu sau lấy mẫu là dãy các xung PAM rời rạc (Pulse
Amplitude Modulation)

Thế giới Thế giới


tương tự Lấy mẫu số
Lấy mẫu (tt)
14

Chu kỳ lấy mẫu


Tần số lấy mẫu

T.h tương tự T.h rời rạc

Câu hỏi: tần số/chu kỳ lấy mẫu để có thể khôi phục lại tín hiệu liên tục
từ các mẫu rời rạc???
15
Phổ của tín hiệu lấy mẫu

q Phổ của tín hiệu lấy mẫu: xếp chồng tuần hoàn phổ tín
hiệu liên tục: ∞
1
X S ( f ) = ∑ X ( f − k fs )
T k=−∞

Phổ của tín hiệu tương tự


f

Phổ của tín hiệu lấy mẫu


f

-2fs -fs -fM 0 fM fs 2fs


Lấy mẫu và sự chồng phổ

q Trường hợp lấy mẫu với tần số lấy mẫu không đủ lớn:

f
-fs -fM 0 fM fs 2fs

Chồng phổ
Chọn tần số lấy mẫu

q Trường hợp phổ tín hiệu tương tự từ 0 đến fM:

fs ≥ 2 fM

q Trường hợp phổ tín hiệu tương tự từ fmin đến fmax:

f s ≥ 2( f max − f min )
q Tần số 2fM: tần số Nyquist
q Lấy mẫu không đúng: xảy ra chồng phổ (aliasing)
q Chống chồng phổ: dùng bộ lọc
18
Các ví dụ về tần số lấy mẫu
19

q Chuẩn mã hóa tiếng nói ITU G.711, G.729, G.723.1, fs = 8


kHz à T = 1/8000 s = 125μs

q Hệ thống viễn thông băng rộng ITU-T G.722, fs = 16 kHz

à T = 1/16 000 s = 62.5μs

q Trong audio CDs, fs = 44.1 kHz à T = 1/44100 s = 22.676μs

q Trong hệ thống audio hi-fi, như MPEG-2 (moving picture


experts group), AAC (advanced audio coding), chuẩn MP3
(MPEG layer 3), fs = 48 kHz àT = 1/48 000 s = 20.833μs
Lượng tử hóa và mã hóa
20

q Lượng tử hóa & mã hóa: xấp xỉ hóa giá trị của các mẫu x(nT) bằng
một số nhị phân n bit – từ mã PCM

mq(t)
S/2
S
m(t)
m2
m1

m0
m-1
m-2
Ví dụ lượng tử hóa & mã hóa đều 2 bit
21

1.5V
1.1V
1.25V
1.0V

0.82V
0.5V

0.0V
Khả năng hạn chế tích lũy nhiễu
22

Lỗi
Nhiễu lớn

S/2
S

q Kích thước bước lượng tử hoá càng lớn thì khả năng hạn
chế sự tích luỹ nhiễu càng lớn
Nhiễu lượng tử hoá
23

q Sai số lượng tử hóa (nhiễu/lỗi/méo lượng tử hóa): sai khác giữa


giá trị thực và giá trị lượng tử hóa

q Kích thước bước lượng tử hoá ảnh hưởng đến méo lượng tử hoá

q Muốn giảm méo lượng tử hoá, phải giảm kích thước bước lượng tử
hoá, dẫn đến tăng số mức lượng tử hoá, tăng số bit mã hoá
Bộ biến đổi số - tương tự cơ bản
24

Giải mã
DAC

Đổi thành Giữ mẫu Lọc khôi


mức tương tự (ZOH) phục
T/h số T/h tương
010011... T/h bậc tự xa(t)
thang

ZOH: Zero Order Hold: Bộ giữ mẫu bậc không


Lọc làm mịn
25
Staircase-like
analog signal
(ZOH)

High Đối với các ứng dụng đòi hỏi


frequency
chất lượng cao, yêu cầu về
bộ lọc làm mịn rất chặt chẽ
Để giảm giá thành, dùng kỹ
Thuật Oversampling
Bài tập 1
26

q Xét quá trình lượng tử hoá như hình ở slide 20. Tính méo
lượng tử hoá đối với mỗi mẫu tín hiệu.

q Lặp lại câu hỏi trên đối với trường hợp kích thước bước lượng
tử hoá giảm còn 0.5V, 0.125V. Nêu nhận xét.
Bài tập 2
27

Cho tín hiệu tương tự điện áp biến thiên từ -2V đến +2V đi qua
một bộ biến đổi A/D 12 bit.

q Tính số bước lượng tử hoá

q Tính kích thước bước lượng tứ hoá

q Xét một mẫu tín hiệu có giá trị 1.33V. Xác định giá trị lượng tử
hoá và méo lượng tử hoá đối với mẫu này.
Bài tập 3
28

Cho tín hiệu tương tự tần số tối đa là 4000 (Hz) đi qua bộ biến
đổi A/D với méo lượng tử hóa tối đa là ±1% so với điện áp đỉnh-
đỉnh.

q Tính tần số lấy mẫu tối thiểu để đảm bảo không chồng phổ.

q Tính số bit tối thiểu trong một mẫu.

q Tính tốc độ bit (bit rate) (đo bằng bit/s) của tín hiệu số được
biến đổi từ tín hiệu tương tự nói trên.

You might also like