Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

HƯỚNG DẪN – BÁO CÁO THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH – PTN T_305B BỘ MÔN MXLTH VIỆN ĐTVT

THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH


MỤC LỤC
BÀI 1: TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ - LINH KIỆN – PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG THIẾT
KẾ MẠCH......................................................................................................................2
1.1 Mục tiêu phương pháp của các bài thí nghiệm lý thuyết mạch.........2
1.1.1 Mục tiêu........................................................................................2
1.1.2 Phương pháp:...............................................................................2
1.2 Linh kiện, thiết bị và công cụ sử dụng trong bài thí nghiệm..............2
1.2.1 Đồng hồ:.......................................................................................3
1.2.2 Bộ nguồn giả lập điều chỉnh thông số...........................................3
1.2.3 Điện trở:........................................................................................4
1.2.4 Test Board....................................................................................4
1.3 Sử dụng phần mềm mô phỏng mạch điện tử....................................4
1.3.1 Hướng dẫn cài đặt........................................................................4
1.3.2 Hướng dẫn sử dụng cơ bản với các tính năng chính và giao diện
phần mềm...............................................................................................5
1.3.3 Hướng dẫn vẽ mạch mô phỏng:...................................................5
1.3.4 Hướng dẫn chạy mô phỏng và đọc các giá trị điện áp, dòng điện
trong mạch..............................................................................................6
1.4 Sử dụng phần mềm thiết kế mạch....................................................6
1.5 Phương pháp tìm hiểu linh kiện điện tử trên thực tế.........................7

GVHD: Nguyễn Việt Anh. 0904155345/0949540012. Email: ltm.t305b@gmail.com 1


HƯỚNG DẪN – BÁO CÁO THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH – PTN T_305B BỘ MÔN MXLTH VIỆN ĐTVT

BÀI 1: TÌM HIỂU VỀ THIẾT BỊ - LINH KIỆN – PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG
THIẾT KẾ MẠCH.

Họ và tên Phạm Trọng Phụng


Mã hiệu SV 20182723
Mã lớp 694290
Số hiệu lớp NT04

File name:NT04_694290_20182723_PHAMTRONGPHUNG_LTMBAI1.docx

1.1 Mục tiêu phương pháp của các bài thí nghiệm lý thuyết mạch

1.1.1 Mục tiêu

Biết tìm hiểu chức năng và ứng dụng của linh kiện thông qua các tài liệu datasheet.
biết tìm kiếm và lựa chọn linh kiện tối ưu về giá thành. Biết xây dựng các quy trình
đo kiểm linh kiện.
-Cài đặt được phần mềm mô phỏng mạch ( Multisim14.1 ).Sử dụng được các tính
năng chính, các giao diện phần mềm. Nắm được cách vẽ mô phỏng mạch đối tượng
thư viện PCB, 3D, SCH sau đó chạy mô phỏng được mạch và đọc các giá trị điện
ạp, dòng điện trong mạch

1.1.2 Phương pháp:

Tham khảo hướng dẫn của giáo viên HDTN và tài liệu hướng dẫn để tìm hiểu
được các linh kiện điện tử trên thực tế. Biết tìm hiểu chức năng và ứng dụng của linh
kiện thông qua các tài liệu datasheet. Biết tìm kiếm và lựa chọn linh kiện tối ưu về giá
thành. Biết xây dựng các quy trình đo kiểm linh kiện.
-Trả kết quả bằng các tài liệu tổng hợp thông tin về đối tượng linh kiện theo
yêu cầu của giáo viên HDTN
- Ứng dụng mô phỏng mạch trong bài thí nghiệm. Trả kết quả bằng các file
thiết kế, các tài liệu tìm hiểu sử dụng theo yêu cầu của giáo viên HDTN

1.2 Linh kiện, thiết bị và công cụ sử dụng trong bài thí nghiệm

GVHD: Nguyễn Việt Anh. 0904155345/0949540012. Email: ltm.t305b@gmail.com 2


HƯỚNG DẪN – BÁO CÁO THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH – PTN T_305B BỘ MÔN MXLTH VIỆN ĐTVT

Tham khảo hướng dẫn của giáo viên HDTN và tài liệu hướng dẫn để điền thông tin
vào các mục sau:

1.2.1 Đồng hồ:


1. Cách đo điện áp DC

B1: Đặt đồng hồ vào thang đo điện áp DC. Để que đo đồng hồ vào lỗ cắm
"VQ mA" que đen vào lỗ cắm "COM".
B2: Bấm nút DC để chọn thang đo là DC
B3: Xoay chuyển mạch về vị trí "V" hãy để thang đo cao nhất nếu chưa biết
rõ điện áp, nếu giá trị báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau.
B4: Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị trên màn hình LCD của
đồng hồ.. Nếu đặt ngược que đo (với điện một chiều) đồng hồ sẽ báo giá
trị âm (-).
( lưu ý khi đo điện áp ta không được đồng thời 2 tay cầm vào 2 đầu nguồn
điện vì khi đó sẽ làm sai lệch đến kết quả đo và gây nguy hiểm )

2. Cách đo điện trở


B1: Trả lại vị trí dây cắm như khi đo điện áp .
B2: Xoay chuyển mạch về vị trí đo "Q", nếu chưa biết giá trị điện trở thì
chọn thang đo cao nhất, nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống.
B3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở.
B4; Đọc giá trị trên màn hình
( lưu ý khi đo điện trở ta không được đồng thời 2 tay cầm vào 2 đầu điện
trở vì khi đó sẽ làm sai lệch đến kết quả đo)

3. Cách đo dòng bằng điện trở SHUNT


Dòng qua điện trở shunt được xác định thông qua đo điện áp rơi trên hai đầu
điện trở. Chúng thường có điện trở nhỏ( vài mini ôm đến vài trăm mini ôm),
được xác định rõ để không ảnh hưởng đến dòng điện đang đo.
B1: Đo điện áp rơi trên hai đầu điện trở Shunt như các bước ở mục 1
B2: Xác định giá trị điện trở Shunt bằng cách đọc thông số, datasheet của nó,
nếu không có thì ta sẽ xác định bằng cách đo giống nhứ mục 2.
B3: dòng điện qua R shunt được xác định bằng biểu thức định luật ôm I =
U/Rshunt

1.2.2 Bộ nguồn giả lập điều chỉnh thông số

GVHD: Nguyễn Việt Anh. 0904155345/0949540012. Email: ltm.t305b@gmail.com 3


HƯỚNG DẪN – BÁO CÁO THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH – PTN T_305B BỘ MÔN MXLTH VIỆN ĐTVT

4. Cách điều chỉnh sức điện động đối với multisim


Ta nháy đúp vào nguồn giả lập muốn thay đổi thông số sau đó click chuột vào
mục Voltage và nhập thông số tùy đề bài
5. Cách điều chỉnh nội trở
Ta mắc nguồn nối tiếp với 1 điện trở và điều chỉnh giá trị của điện trở đó sao
cho phù hợp với yêu cầu đề bài
6. Điện trở:
Mô tả chung: về kí hiệu thì điện trở trên multisim giống với thực tế
Về thông số điện trở thì ta có thay đổi được bằng cách nháy đúp vào điện trở
Click chuột vào ô resistor value rồi nhập gia trị vào (VD 2300 ôm = 2.3k)

1.2.3 Test Board


Mô tả chung:
một breadboard là một bảng mạch tạm thời để thử
nghiệm và tạo mẫu mạch, việc hàn không được thực
hiện trên bảng mạch này, điều này có nghĩa là nó có
tính thao tác lắp ráp nhanh hơn và dễ dàng hơn so với
các mạch nguyên mẫu.

1.3 Sử dụng phần mềm mô phỏng mạch điện tử


Nghiên cứu sử dụng các phần mềm:
 CircuitMaker2000.
 LTspice và PSIM https://www.analog.com/en/design-center/design-tools-and-
calculators/ltspice-simulator.html, https://powersimtech.com/products/psim/
 Điện tử công suất của TI http://www.ti.com/tools-software/design-
center/webench-power-designer.html
Ứng dụng mô phỏng mạch trong bài thí nghiệm. Trả kết quả bằng các file thiết
kế, các tài liệu tìm hiểu sử dụng theo yêu cầu của giáo viên HDTN

1.3.1 Hướng dẫn cài đặt


Ghi ngắn gọn quy trình cài đặt phần mềm ở ô sau

Download phần mềm multisim từ trang web của NI(http://www.ni.com/multisim)


• Đăng ký một tài khoản của NI
• Chọn phiên bản phù hợp và tải về (phiên bản 14-14.2)

GVHD: Nguyễn Việt Anh. 0904155345/0949540012. Email: ltm.t305b@gmail.com 4


HƯỚNG DẪN – BÁO CÁO THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH – PTN T_305B BỘ MÔN MXLTH VIỆN ĐTVT

• Giải nén file vừa tải và cài đặt

1.3.2 Hướng dẫn sử dụng cơ bản với các tính năng chính và giao diện phần mềm
Ghi vào mục sau:

Được soạn thảo đầy đủ trong file hướng dẫn sử dụng multisim

1.3.3 Hướng dẫn vẽ mạch mô phỏng:


Vẽ mạch mô phỏng thực tế

1.3.4 Hướng dẫn chạy mô phỏng và đọc các giá trị điện áp, dòng điện trong mạch
Ghi nội dung vào ô sau:

GVHD: Nguyễn Việt Anh. 0904155345/0949540012. Email: ltm.t305b@gmail.com 5


HƯỚNG DẪN – BÁO CÁO THÍ NGHIỆM LÝ THUYẾT MẠCH – PTN T_305B BỘ MÔN MXLTH VIỆN ĐTVT

 Kết quả sau khi chạy mô phỏng: Ur2 = 5.18V


Ur1 = 5.92V
Ud1 = 0.74V
I = 51.8 mA

1.4 Sử dụng phần mềm thiết kế mạch


Nghiên cứu sủ dụng phần mềm Altium để thực hiện các nhiệm vụ:
 Vẽ đối tượng thư viện SCH.
 Vẽ đối tượng thư viện PCB.
 Ứng dụng vẽ các đối tượng linh kiện trong thực tế. Trả kết quả bằng các file
thiết kế, các tài liệu tìm hiểu sử dụng theo yêu cầu của giáo viên HDTN

1.5 Phương pháp tìm hiểu linh kiện điện tử trên thực tế
Tham khảo hướng dẫn của giáo viên HDTN và tài liệu hướng dẫn để tìm hiểu
được các linh kiện điện tử trên thực tế. Biết tìm hiểu chức năng và ứng dụng của linh
kiện thông qua các tài liệu datasheet. Biết tìm kiếm và lựa chọn linh kiện tối ưu về
giá thành. Biết xây dựng các quy trình đo kiểm linh kiện.
Trả kết quả bằng các tài liệu tổng hợp thông tin về đối tượng linh kiện theo
yêu cầu của giáo viên HDTN

GVHD: Nguyễn Việt Anh. 0904155345/0949540012. Email: ltm.t305b@gmail.com 6

You might also like