Đ NG Phân C A Monosaccharid

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

Đồng phân của monosaccharide


Do đặc điểm cấu tạo monosaccharide có 2 loại đồng phân chính: đồng phân
cấu tạo và đồng phân quang học
1. Đồng phân cấu tạo
a) Đồng phân hổ biến:
- Hổ biến là hiện tượng mà một chất có thành phần nguyên tử,
khối lượng phân tử xác định nhưng tồn tại ở dạng hỗn hợp cân
bằng của các đồng phân dễ dàng chuyển hóa sang nhau. Vị trí
cân bằng phụ thuộc bào nhiệt độ và dung môi. Cân bằng hỗ biến
dễ dàng bị chuyển dịch khi một thuốc thử tấn công vào một
trong hai dạng.
- Đồng phân hỗ biến:
Là đồng phân do cân bằng hỗ biến giữa dạng mạch hở carbonyl
tự do với dạng vòng bán acetal và giữa vòng lớn với vòng nhỏ
VD: Pyranose với furanose
D-glucose trong dung dịch nước có cân bằng hỗ biến giữa dạng
mạch hở carbonyl tự do với dạng vòng bán acetal.

Dạng vòng chính của D-glucose là vòng 6 (pyranose)


b) Đồng phân epimer
Là các đồng phân cấu tạo do sự khác nhau ở cấu hình của một
nguyên tử carbon bất đối của monosacharid ( carbon bất đối xứng
là nguyên tử carbon liên kết với 4 nhóm thế khác nhau)
Ví dụ: hexose ( C6H12O6) có các epimer sau:
Đồng phân aldo – ceto là một dạng epimer hóa.
c) Đồng phân anomer ( hay còn gọi là đồng phân α, β):
- Đồng phân animer do sự khác nhau về vị trí nhóm OH bán
acetal của monosaccharide trong công thức dạng vòng.
- Nếu nhóm OH bán acetal ở phía phải khung carbon, cùng
phía với nhiều nhóm OH hơn trong công thức hình chiếu
Fischer hoặc là ở phía dưới mặt phẳng vòng trong công
thức vòng Haworth thì gọi là đồng phân α và ngược lại là
đồng phân β

D-glucose có 2 đồng phân anomer:

Ç α-D-glucopyranose:

Ç β-D-glucopyranose:
Tương tự như vậy D-fructose có 2 đồng phân α,β

II. Đồng phân quang học.


Monosaccharid có đồng phần quang học do có carbon bất đối xứng. Công
thức tính số đồng phân quang học theo công thức chung: 2n với n là sô
carbon bất đối xứng, hình thành các cặp đối quang và hỗn hợp racemic
(Hỗn hợp có tỷ lệ bằng nhau của đồng phân tả tuyền và hữu tuyền được gọi
là hỗn hợp racemic)
a) Cấu hình tương đối ( cấu hình D và L):
Khi xét các đồng phân quang học của monosaccharide, người ta
lien hệ với công thức hình chiếu Fischer của monosaccharide đơn
giản nhất là aldehyde glyceric:

Monosaccharid có nhóm OH của carbon bất đối xứng cuối cùng


( carbon bất đối xứng ở xa nhóm carbonyl nhất) cùng phía với OH
của carbon bất đối xứng của aldehuyd D-glyceric (ở phía phải
khung carbon trong công thức hình chiếu Fischer) thì được xếp
vào đường dãy D và ngược lại là dãy L.
Hầu hết các monosaccharid có trong thiên nhiên đều thuộc dãy D.
Như vậy từ hợp chất monosaccharid đơn giản nhất là aldehyde D-
glyceric có 3 nguyên tử carbon nếu mạch carbon được kéo dài
thêm sẽ tạo thành một chuỗi các monosaccharide dãy D khác
nhau:
Các aldose có 4 nguyên tử carbon, nếu các nhóm thế ở 2 carbon
bất đối xứng có cấu hình tương đối giống nhau ( các nhóm OH ở
cùng một phía khung carbon trong công thức hình chiếu Fischer)
được gọi là erythrose và ngược lại gọi là threose. Xuất phất từ tên
erythrose và threose, người ta đã đưa ra các tiếp đầu ngữ erythro
và threo để chỉ cấu hình của các phân tử có 2 carbon bất đối.
Ví dụ: C4H8O2

b) Cấu hình tuyết đối ( cấu hình R và S):

Nguyên tử carbon lien kết với 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử


khác nhau C*abcd. Thiết lập trình tự ưu tiên của nhóm thế ở carbon bất
đối: a>b>c>d. Người ta quan sát phân tử theo trục C – d từ phía
ngược với d. Nếu từ a  b  c đi theo chiều kim đồng hồ thì cấu hình
là R, trường hợp ngược chiều kim đồng hồ thì cấu hình là S.
Cấu hình S

Cấu hình R

Cụ thể là cấu hình tuyệt đối của monosaccharide được thể hiện ở cấu
hình của mỗi carbon bất đối theo danh pháp R-S.

Ví dụ: D-glucose có hình tuyệt đối là (2R,3S,4R,5R) pentahydroxy –


2,3,4,5,6 – hexanal

You might also like