Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

(SAMPLING METHODS)
TS. PHẠM HỒNG LONG
KHOA DU LỊCH HỌC
ĐẠI HỌC KHXH&NV
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Mục tiêu
• Hiểu được lí do phải chọn mẫu

• Nắm được các phương pháp chọn mẫu

• Phân biệt được giữa các phương pháp


chọn mẫu ngẫu nhiên và không ngẫu
nhiên

• Nắm được ưu, nhược điểm các phương


pháp chọn mẫu

• Xác định được cơ mẫu cần thiết


Tổng thể quy trình điều tra
Làm rõ mục tiêu nghiên cứu

Lựa chọn phương pháp thu thập


Lựa chọn khung lấy mẫu
thông tin

Xây dựng và hỏi thử bảng hỏi Thiết kế và chọn mẫu

Thu thập thông tin từ mẫu

Mã hóa và nhập dữ liệu

Hiệu chỉnh sau điều tra

Phân tích số liệu và viết báo cáo


Mẫu là gì và vì sao phải chọn mẫu?
Quy trình chọn mẫu
Xác định quần
thể quan sát

Xác định
Kiểm tra quá
khung/danh sách
trình chọn mẫu
chọn mẫu

Chọn mẫu và thu Lựa chọn phương


thập pháp chọn mẫu

Xác định quy mô


mẫu
Minh họa việc chọn mẫu
Quần
Là cái muốn biết
thể

Suy ra kết quả Chọn mẫu

Mẫu Là cái quan sát


Phân loại các phương pháp chọn mẫu
Ngẫu nhiên Không ngẫu nhiên

Ngẫu nhiên đơn Thuận tiện

Mẫu hệ thống Có chủ đích

Mẫu phân tầng Theo chỉ tiêu

Mẫu theo cụm/chùm Quả cầu tuyết


Sự khác nhau cơ bản giữa hai phương pháp
Tiêu chí Lấy mẫu ngẫu nhiên Lấy mẫu phi ngẫu nhiên

Sự lựa chọn mẫu Có cấu trúc và hệ thống Thường là không có cấu
trúc và hệ thống
Cơ hội lựa chọn vào mẫu Bình đẳng như nhau Không đồng đều

Tính đại diện quần thể Có tính đại diện quần thể Thường không có tính đại
diện quần thề
Kết quả Có tính khái quát và có thể Thường áp dụng cho
suy rộng những nhóm nghiên cứu
nhỏ – nhất định
Phương pháp chọn mẫu không/phi ngẫu nhiên
(Non-probability sampling methods)

Phi ngẫu
nhiên

Có chủ Theo chỉ Quả cầu


Thuận tiện
đích tiêu tuyết
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện
(Convenience sampling method)
• Lấy mẫu dựa trên sự thuận tiện hay
tính dễ tiếp cận của đối tượng.
• Thường được dùng trong nghiên
cứu khám phá hoặc kiểm tra câu hỏi
nhằm hoàn chỉnh, hoặc khi muốn Phi ngẫu
nhiên
ước lượng sơ bộ về vấn đề đang
quan tâm. Thuận tiện
Có chủ Theo chỉ Quả cầu
đích tiêu tuyết

• Ưu điểm, nhược điểm


Phương pháp chọn có chủ đích (Purposive
sampling method)
• Lấy mẫu dựa trên cảm quan của nhà
nghiên cứu
- Nhà nghiên cứu cố gắng có được
mẫu mà nó đại diện cho tổng thể và
cố gắng đảm bảo rằng nó bao trùm Phi ngẫu
nhiên
được tất cả các trường hợp.
Có chủ Theo chỉ Quả cầu
Thuận tiện
đích tiêu tuyết
• Ưu điểm, nhược điểm
Phương pháp chọn mẫu theo chỉ tiêu (Quota
sampling method)
• Thông thường tiến hành phân tổ
tổng thể theo một tiêu thức nào đó.
• Sau đó lại dùng phương pháp chọn
mẫu thuận tiện hay chọn mẫu có
chủ đích Phi ngẫu
nhiên
• Mẫu đảm bảo đặc tính của quần
Có chủ Theo chỉ Quả cầu
thể, đại diện ở một mức độ mà nhà Thuận tiện
đích tiêu tuyết
nghiên cứu mong muốn

• Ưu điểm, nhược điểm


Phương pháp chọn mẫu quả cầu tuyết
(Snowball sampling method)
• Lấy mẫu dựa trên một cá thể, được
chọn một cách ngẫu nhiên hay
không ngẫu nhiên.
• Các cá thể nghiên cứu tiếp theo
được chọn từ sự giới thiệu của cá Phi ngẫu
nhiên
thể nghiên cứu đầu tiên
Có chủ Theo chỉ Quả cầu
Thuận tiện
đích tiêu tuyết
• Ưu điểm, nhược điểm
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
(Probability sampling methods)

Ngẫu
nhiên

Ngẫu Theo
Hệ thống Phân tầng
nhiên đơn cụm/chùm
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
(Simple random sampling methods)
• Trước tiên lập danh sách các đơn vị của
tổng thể chung theo một trật tự nào đó :
lập theo vần của tên, hoặc theo quy mô,
hoặc theo địa chỉ…, sau đó đánh số thứ
tự các đơn vị trong danh sách; rồi rút
thăm, quay số, dùng bảng số ngẫu nhiên,
hoặc dùng máy tính để chọn ra từng đơn
vị trong tổng thể chung vào mẫu.
• Thường vận dụng khi các đơn vị của tổng
thể chung không phân bố quá rộng về
mặt địa lý, các đơn vị khá đồng đều nhau
về đặc điểm đang nghiên cứu.

• Ưu điểm, nhược điểm


Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
(Systematic sampling methods)
• Cá thể đầu tiên được lựa chọn
ngẫu nhiên trong quần thể, các cá
thể tiếp theo được lựa chọn theo
một khoảng cách xác định (20th)
so với cá thể trước đó. Khoảng
cách xác định được gọi là khoảng
cách mẫu (K)
• K = Tổng số cá thể của quần
thể/cỡ mẫu

• Ưu điểm, nhược điểm


Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
(Systematic sampling methods)
• N= 1200 n= 60
• Tỷ lệ lấy mẫu: N/n=1200/60=20
• Lấy danh sách của 1200 đơn vị.
• Lựa chọn ngẫu nhiên bất kỳ một số trong 20 số đầu.(ví dụ là số 5)
• Cách 20 người nữa lại chọn người tiếp theo.
- người thứ 1: đứng thứ 5
- người thứ 2: đứng thứ 25
- người thứ 3: đứng thứ 45….
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
(Stratified sampling methods)
• Nguyên tắc
- Chia các đơn vị trong tổng thể mẫu thành
các nhóm nhỏ đống nhất(các tầng).
- Chọn mẫu ngẫu nhiên từ mỗi tầng.
• Ví dụ về các tầng:
- Theo địa lý: các vùng của đất nước (Bắc,
Trung, Nam)
- Vùng nông thôn/thành thị hay nội thành và
ngoại thành.
- Tôn giáo/sắc tộc
- Tuổi
- Địa vị xã hội (cao/thấp)
- Tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận.

• Ưu điểm, nhược điểm


Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
(Stratified sampling methods)
• Chọn mẫu tầng tương xứng
- Nếu tỷ lệ chọn mẫu chung được sử dụng cho mỗi phân tầng.
- Gần như luôn luôn đứng đầu trong việc làm tăng độ chính xác của điều tra.
• Chọn mẫu tầng không tương xứng:
- Nếu tỷ lệ chọn mẫu không giống nhau ở mỗi phân tầng.
- Thỉnh thoảng làm tăng lên độ chính xác những thỉnh thoảng lại giảm độ chính
xác.
- Cần sử dụng trọng số để đạt được sự ước lượng không bị thiên lệch.
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
(Stratified sampling methods)
• Chú ý sự khác biệt giữa phân tầng các biến và các tầng:
- Phân tầng các biến: giới tính, địa vị kinh tế- xã hội, tỉnh, vùng…
- Các tầng: Sự kết hợp giữa nhiều biến.
ví dụ: nam+địa vị kinh tế cao+ở miền bắc là một tầng
nam+ địa vị kinh tế cao+ ở miền nam là một tầng
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo
cụm/chùm (Cluster sampling methods)
• Nguyên tắc
-Toàn bộ tổng thể được chia vào các
nhóm. Ví dụ: các vùng.
- Chọn ngẫu nhiên ra một số nhóm
(chùm).
- Trong mỗi chùm vừa được chọn ra chọn
tất cả các đơn vị (cũng có thể chọn ngẫu
nhiên ra một số đơn vị).

• Ưu điểm, nhược điểm


Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo
Ví dụ
cụm/chùm (Cluster sampling methods)
• Chọn mẫu điều tra hộ gia đình
• Bước đầu tiên: lựa chọn ngẫu nhiên một số huyện.
• Bước thứ hai: các hộ gia đình được lựa chọn trong các huyện vừa
được chọn.
• Bước thứ ba: những cá nhân có thể được lựa chọn từ hộ.
• Với cách chọn mẫu này, các cá nhân được phân thành các chùm trong
các hộ gia đình (giả thuyết rằng hơn một người được lựa chọn từ mỗi
hộ) và các hộ gia đình được phân chùm từ các huyện được lựa chọn.
Xác định cỡ mẫu (Sample size)
• Số lượng các đơn vị chọn mẫu được lấy ra để nghiên cứu được gọi là dụng
lượng mẫu hay còn gọi là cỡ mẫu.
• Để xác định cỡ mẫu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Có rất nhiều công thức
tính cỡ mẫu, các công thức này khác nhau tuỳ theo các phương pháp chọn
mẫu.
• Cỡ mẫu phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:
• Mục đích của cuộc điều tra
• Khả năng vật chất (tài chính)
• Nguồn lực (số lượng điều tra viên)
• Quy mô dân số.
• Lỗi mẫu cho phép (Yêu cầu về độ chính xác)
• Ngoài ra, các yếu tố về số lượng tiêu thức điều tra, mức độ thuần nhất của
tổng thể.
Xác định cỡ mẫu (Sample size)
• Chúng ta sử dụng công thức dưới đây để xác định kích thước mẫu:

• Trong đó:
• n: kích cỡ mẫu được tính
• Z: giá trị liên quan đến độ tin cậy (thường chọn độ tinh cậy 95% => z= 1.96)
Xác định cỡ mẫu
Xác định cỡ mẫu (Sample size)
• p = ước tính phần trăm trong tập hợp. Thông thường p sẽ thấy ở một vài nghiên cứu
trước đó hoặc một vài nguồn thông tin. Trong trường hợp chúng ta không có thông tin trước liên
quan đến p, chúng ta thường thiết lập giá trị của p tới 0.5
• q = (1-p)
• e = sai số (Sai số càng nhỏ thì kích thước mẫu càng lớn. Giá trị tham
khảo: 0.05

• Tham khảo:
http://vidac.org/vn/cong-cu-ho-tro/tinh-kich-thuoc-mau
Hỏi đáp

You might also like