Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Đề 18

câu 1: mệnh đề sau đúng hay sai, vì sao?


1-chính phủ tăng trợ cấp, người tiêu dùng sẽ được hưởng hết nếu đường cầu co
dãn hoàn toàn.
2- nguyên tắc tương hợp của chính phủ nhằm tạo điều kiện cho thị trường hoạt
động hiệu quả hơn.
3- độc quyền tự nhiên gây tổn thất phúc lợi xã hội, chính phủ cần xóa bỏ toàn bộ
độc quyền này
câu 2: Phân tích ưu nhược điểm của hình thức trợ cấp bằng hiện vật
câu 3: lưu lượng người tham gia giao thông được xác định:
- lúc bình thường : Qbt=30-2P
- lúc cao điểm : Qcd= 80-2P
điểm tắc nghẽn là 40
hàm chi phí khi vượt quá điểm tắc nghẽn là MC=2Q' trong đó Q' là sản lượng
vượt quá điểm tắc nghẽn
a- lúc bình thường có nên thu phí không, tại sao?
b- lúc cao điểm có nên thu phí không, mức phí tối ưu bằng bao nhiêu/
c- nếu lúc cao điểm mà không thu phí thì tổn thất phúc lợi xã hội bằng bao
nhiêu?

đề 11, ngày 20/12/2010


câu 1 Đúng sai, giải thích
1. tâm lý ỷ lại là hậu quả của thông tin bất cân xứng xảy ra trước khi giao dịch
2. khi chính phủ tăng thuế, người sx chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi đường cầu
hoàn toàn co giãn
3. pân pối lại TN theo thuyết vị lợi góp pần rút ngắn khoảng cách chênh lệch
giàu nghèo

câu 2: Độc quyền TN là j? thất bai của thị trường khi xảy ra ĐQTN?
nêu các chiến lược hạn chế .

câu 3 bài tập về chia cam (cho MU)

Mình xin chia sẻ kinh nghiệm môn này


pần đúng sai giải thích chắc chắn có 1 câu về (thuế và độ co giãn cung cầu)
pần bài tập chú ý bài cho Mu ko pải Tu (bài chia cam). cách tính từ MU ra TU.

đề khác
câu 2 về An sinh xã hội và bài tập về LCCC

Bài tâ ̣p Kinh tế Công


I/ Dạng bài tâ ̣p về hàng hóa công cô ̣ng (Bài tâ ̣p 5 – trang 141)
Giả thiết:
Ngày bình thường: QBT = 40.000 – 2P
Ngày cao điểm: QCD = 100.000 – 2P --> P = 50.000 – 0,5QCD
Q: là số lượt đi lại trong ngày
P: là mức phí giao thông
Tắc nghẽn khi số lượng giao thông vượt quá 50.000 lượt/ngày
Khi có tắc nghẽn, chi phí biên để phục vụ thêm mô ̣t lượt xe đi lại là
MC = 2Q (Q là số lượt xe vượt qua điểm tắc nghẽn)
a. Trong ngày bình thường có nên thu phí giao thông hay ko? Vì sao?
Trả lời: Trong ngày bình thường ko nên thu phí giao thông, vì:
Đối với ngày bình thường dù miễn phí (P = 0) thì lưu lượng xe qua cầu tối đa là
40.000 < 50.000 là mức tắc nghẽn của con đường Ko có hiê ̣n tượng tắc nghẽn,
hay chi phí biên (MC) phục vụ cho Thu phí sẽ gây thiê ̣t hạimô ̣t lượt xe đi qua
cầu là bằng 0 cho xã hô ̣i mô ̣t phần là tam giác AQ*Qm [ Xem thêm hình 2.14
trang 117]
b. Trong những ngày cao điểm thì nên thu phí, vì:
- Nếu ko thu phí – miễn phí hay P = 0 --> QCD = 100.000 > 50.000 là mức tắc
nghẽn. Lúc này chi phí cho 1 lượt xe thêm đi qua cầu lớn hơn lợi ích biên của
lượt xe đó (MC > MB) hay chi phí biên lớn hơn 0
- Thu phí sẽ làm giảm lượng xe lưu thông qua cầu từ Qm đến Q* (Q* là điểm
tiêu dùng hiê ̣u quả)
* Mức thu phí là bao nhiêu? thì tối ưu???
Mức phí tối ưu đạt được khi: MC = MB
Ta có: MC = 2Q = 2(QCD – 50.000) = 2QCD – 100.000
MB = D = 50.000 – 0,5QCD
MC = MB khi và chỉ khi:
2QCD – 100.000 = 50.000 – 0,5QCD
2,5QCD = 150.000 --> QCD = 60.000 = Q*
P = 50.000 – 0,5.60.000 = 20.000 = P*
Vâ ̣y với mức giá là 20.000 đ là mức giá tối ưu
c. Nếu ko thu phí thì tổn thất phúc lợi sẽ là:
- Qm = 100.000 Lượt xe qua cầu ngày cao điểm sẽ là 100.000 Nếu ko thu phí
thì P = 0
- Có Q* = 20.000
- Phần diê ̣n tích tam giác EFQm chính là phần tổn thất của xã hô ̣i
Ta có: S EFQm = 1/2FQm.Q*Qm (tam giác cân)
= 1/2[2(100.000 – 50.000)].[100.000 – 60.000]
= 2.000.000.000 (2 tỷ)
d. Chi phí trả lương, vâ ̣n hành trạm thu phí ... là 16.000 < Nên thu phí
vì:20.000 = P*
- Nếu ko thu phí: Tổn thất phúc lợi xã hô ̣i là: 2 tỷ
- Thu phí tối ưu là P = 20.000
- Chi phí vâ ̣n hành trạm thu phí: 16.000
- Chi phí cuối cùng (bao gồm cả chi phí vâ ̣n hành trạm) là Lượt xe qua cầu là:
QCD = 100.000 – 2x16.000 = 68.00036.000 < Tổn thất xã hô ̣i là (diê ̣n tích
tam50.000 là mức tắc nghẽn giác giới hạn bởi 3 đường: MC, MD (hay đường
cầu) và đường giá P = 16.000):
½.(20.000 – 16.000).2(68.000 – 60.000) = 32.000.000

Bài tâ ̣p phân phối lại thu nhâ ̣p (bài 2 trang 205)

Cần kẻ thêm mô ̣t cô ̣t bên dưới là cô ̣t MU

Cam:1-2- 3- 4- 5- 6- 7- 8
TU: -11 -21 -30 -38 -45 -48 -50- 51
MU: -11 -10 -9 -8 -7 -3 -2 -1

a. Phương án phân phối cam tối ưu xã hô ̣i theo thuyết Vị lợi giản đơn
* Phương pháp: Cần phải nêu khái quát thuyết vị lợi giản đơn là gì? Điều kiê ̣n
lựa chọn là gì? Sau đó lấy lý thuyết đó giải thích cho sự lựa chọn của bài tâ ̣p
* Giải:
- Khái niê ̣m thuyết vị lợi: Thuyết vị lọi coi phúc lợi xã hô ̣i suy cho cùng chỉ phụ
thuô ̣c vào đô ̣ thỏa dụng cá nhân, được định nghĩa là mô ̣t thước đo về mô ̣t số tính
cách và sở thích của cá nhân như sự thỏa mãn hà lòng hay mong muốn
- Điều kiê ̣n để tạo ra được sự phân phối thu nhâ ̣p tối ưu nhất theo thuyết vị lợi là
chính phủ nên tiến hành phân phối lại cho đến khi:
MU1 = MU2 = MU3 = ... = MUn
- Xã hô ̣i có sự lựa chọn các phương án phân phối số cam theo thuyết vị lợi giản
đơn như sau:
1. A được 0 quả, B được 8 quả -- > Lợi ích câ ̣n biên của A là 0, B là 1
2. A được 1 quả, B được 7 quả -- > Lợi ích câ ̣n biên của A là 11, B là 2
3. A được 2 quả, B được 6 quả -- > Lợi ích câ ̣n biên của A là 10, B là 3
4. A được 3 quả, B được 5 quả -- > Lợi ích câ ̣n biên của A là 9, B là 7
5. A được 4 quả, B được 4 quả -- > Lợi ích câ ̣n biên của A là 8, B là 8
6.
7.
8.
9.
10
Tại phương án phân phối A& đạt đk lựa chọn theo thuyết vị lợi.B/4 quả cam
thì MU(A) = MU(B) = 8
Vâ ̣y phương án lựa chọn phân phối lại số cam theo thuyết vị lợi giản đơn sẽ là
A: 4 quả; B: 4 quả và MU(A) = MU(B) = 8 (đơn vị lợi ích)

b. Xác định phương án phân phối cam tối ưu xã hô ̣i theo thuyết cực đại thấp
nhất?
- K/N Thuyết cực đại thấp nhấtL Theo thuyết này thì phúc lợi xã hô ̣i chỉ phụ
thuô ̣c vào lợi ích của người nghèo nhất. Vì vâ ̣y, muốn có phúc lợi xã hô ̣i đạt tối
đa thì phải cực đại hóa đô ̣ thỏa dụng của người nghèo nhất.
- Điều kiê ̣n tối đa hóa phúc lợi xã hô ̣i theo thuyết cực đại thấp nhất là:
- W = U1 = U2 = ... = Un
* Giải: (tương tự câu a)
1.
2.
....
5. A được 4 quả, B được 4 quả -- > Đô ̣ thỏa dụng của A là 38, B là 38
...
Theo phương pháp phân phối như trên thì cả A&B đều được 4 quả cam Đạt
điều kiênvà đạt đô ̣ thỏa dụng là bằng nhau và bằng 38 tối đa hóa phúc lợi xã
hô ̣i theo thuyết cực đại thấp nhất.
Vâ ̣y: phương án A&B/4 quả và U(A)=U(B)=38 là phương án lựa chọn theo
thuyết Cực đại thấp nhất
c. So sánh kết quả phân phối theo hai phương án nói trên
Nhìn vào đề bài và bài giải câu a&b ta thấy rằng sự lựa chọn theo hai phương án
phân phối là giống nhau, đều là A&B/ 4 quả cam.
Tuy nhiên về mă ̣t bản chất thì kết quả phân phối này lại khác nhau
- Thuyết vị lợi giản đơn căn cứ vào lợi ích câ ̣n biên của mỗi cá nhân là bằng
nhau và làm cho lợi ích xã hô ̣i là cao nhất, tùy từng cá nhân cảm nhâ ̣n lợi ích
khác nhau khi tiêu dùng hay Lựa chọn phương án làmất đi 1 quả cam là ít hay
nhiều A&B/4
- Thuyết cực đại thấp nhất căn cứ vào đô ̣ thỏa dụng của người nghèo nhất trong
xã hô ̣i, các phương án lựa chọn làm sao cho những người nghèo được thỏa mãn
tối đa
- Hai kết quả này chỉ là sự giống nhau về mă ̣t số liê ̣u còn về mă ̣t bản chất thì
khác nhau

Bài về độc quyền

(Bài tâ ̣p này Huyền giải và post lên, Phan Anh đã thống nhất với Huyền về cách
giải và chỉnh sửa lại đôi chút cho chính xác hơn và dễ nhìn hơn)

MC : Q = 1000 + 10P ---> P= -100 + Q/10

Phương trình đường cầu D : Q = 4000 - 20P ----> P = 200 - Q/20

Phương trình đường doanh thu: TR = PQ = (200 - Q/20).Q

a/ Đường doanh thu biên : MR = TR' = 200 - 1/10Q

Anh em tự vẽ hình lấy nhé, giống ở KTvimô2


b/ Nhà độc quyền sẽ sx tại mức MR = MC

200- 1/10Q = -100 + Q/10 --> Q = 1500 ==> P bán = 125 Đ

c/ CP đánh thuế , nhà độc quyền tăng CF

MC’ : P= (-100+ Q/10) + 30 = - 70 +Q/10

Nhà độc quyền sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại MR = MC’

200 - 1/10Q = -70 + Q/10 --> Q = 1350 sp

Thay vào ptrinh cầu, được P bán= 132,5 Đ

(Đã giải xong bài, chỉ cần vẽ hình thêm là được điểm tối đa)

Bài tập ngoại ứng:


A, Đây là ngoại ứng tiêu cực
thị trường hoá chất, hoạt động sx hoá chất ảnh hưởng làm ô nhiếm hồ nước làm
giảm sản lượng cá của cáchộ nuôi cá-------> dối tượng chịu ngoại ứng là các hộ
nuôi cá trong hồ
b, Xét thị trường hoá chất, MC của nhà máy: p= 7Qhc + 10
khi nhà máy thải xuống hồ làm chết cá, gây thiệt hại MEC= giá cá x lượng cá
chết

MEC= 10( 0,3Qhc +5)


MEC= 3Qhc +50
CFXH biên MSC= MPC+ MEC= 7Qhc+10+3Qhc+50
MSC= 10Qhc+60

(Hình vẽ ko vẽ đc, các bạn vẽ giống cô)

MB lợi cíh biên nhà máy thu đc ứng với mỗi đvị hoá chất, giá hc là MB= 80
+sản lượng hoá chất khi đền bù: MB=MSC
10Qhc+60= 80
Qhc= 2

+sản lượng khi ko đền bù: MPC= MB


7Qhc+ 10 = 80
Qhc= 10 ---------> MSC= 160
tại mức slượng nhà máy ko đền bù, nó gây htiệt hại cho XH bằng diện tích tam
giác ABE và = ½. AB.BE= ½ (10- 2).(160-80) = 320 đvị tiền tệ

You might also like