Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

ĐÁNH GIÁ, KIỂM SOÁT RỦI RO

PHẦN I
LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

2
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO

QUẢN LÝ RỦI RO

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

PHƯƠNG PHÁP

PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH LƯỢNG
ĐỊNH TÍNH

3
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Phương pháp ĐGRR Phương pháp ĐGRR


định tính định lượng

Sử dụng trong Sử dụng đánh giá rủi ro


trường hợp đơn công nghệ, các trường hợp
giản phức tạp

Quy mô lớn và có đủ dữ
Quy mô nhỏ liệu để thực hiện đánh giá
rủi ro định lượng

Kết quả đưa ra Kết quả đưa ra là những


mức rủi ro là con số, để so sánh với
thấp; trung bình; mức rủi ro có thể chấp
cao hoặc cực cao nhận được

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH


4
SƠ ĐỒ ĐÁNH GIÁ RỦI RO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH

5
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC RỦI RO (1)

Mức rủi ro được xác định theo công thức:


Rủi ro = Mức độ ảnh hưởng của mối nguy hiểm * khả năng xảy ra

Bảng xác định mức độ nguy hiểm và khả năng xảy ra

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI NGUY NẾU XẢY RA SỰ CỐ KHẢ NĂNG XẢY RA
Cấp Cấp
Con người Tổn thất tài chính Thương hiệu Diễn giải
độ độ
- Tạm thời ngừng toàn - Sự cố gây ảnh
- Tai nạn, sự cố chắc
bộ sản xuất > 1 tháng hưởng nghiêm
chắn xảy ra (theo chủ
hoặc; trọng đến uy tín
quan nhóm đánh giá)
- Tạm thời ngừng một và thương hiệu
nếu không có biện
Từ 02 người phần sản xuất nhưng ở doanh nghiệp
pháp kiểm soát phù
chết trở lên hoặc khu vực quan trọng > 1 hoặc;
hợp hoặc;
5 từ 05 người bị tháng hoặc; - Sự cố được phát 5
- Tai nạn, sự cố có tính
thương nặng trở - Chi phí sửa chữa thiết hiện và đưa tin
chất lặp đi lặp lại hoặc;
lên. bị hư hỏng > 1 triệu rộng rãi bởi các
- Tần suất sự cố ít nhất 2
USD hoặc; phương tiện thông
trường hợp/năm (trong
- Tổng thiệt hại về chi tin đại chúng
lịch sử hoạt động của
phí do sự cố > 1 triệu trong nước và
chính Công ty).
USD. quốc tế.
6
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC RỦI RO (2)

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI NGUY NẾU XẢY RA SỰ CỐ KHẢ NĂNG XẢY RA
Cấp Cấp
Con người Tổn thất tài chính Thương hiệu Diễn giải
độ độ
- Tai nạn, sự cố hoàn
- Ngừng toàn bộ sản
toàn có thể xảy ra (theo
xuất trong thời gian
chủ quan nhóm đánh
đến 1 tháng hoặc; - Sự cố gây ảnh
giá) nếu không có biện
- Tạm thời ngừng một hưởng đáng kể
pháp kiểm soát phù
phần sản xuất > 1 đến uy tín và
hợp hoặc;
tháng nhưng ở khu vực thương hiệu
- Tần suất sự cố ít nhất
01 người chết hoặc công việc không doanh nghiệp
2÷5 năm/trường hợp
hoặc từ 02÷05 quan trọng hoặc; hoặc;
4 (trong lịch sử hoạt 4
người bị thương - Chi phí sửa chữa thiết - Sự cố được phát
động của chính Công
nặng. bị hư hỏng từ 500 hiện và đưa tin
ty) hoặc;
ngàn đến dưới 1 triệu bởi các phương
- Tai nạn, sự cố đã từng
USD hoặc; tiện thông tin đại
xảy ra trong cùng
- Tổng thiệt hại về chi chúng.
ngành công nghiệp,
phí do sự cố từ 500
cùng mô hình sản xuất
ngàn đến dưới 1 triệu
hoặc công nghệ (< 5
USD.
năm).

7
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC RỦI RO (3)

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI NGUY NẾU XẢY RA SỰ CỐ KHẢ NĂNG XẢY RA
Cấp Cấp
Con người Tổn thất tài chính Thương hiệu Diễn giải
độ độ
- Tai nạn, sự cố có thể
xảy ra (theo chủ quan
- Tạm thời ngừng một nhóm đánh giá) nếu
phần sản xuất đến 1 - Sự cố gây ảnh không có biện pháp
tháng nhưng ở khu vực hưởng nội bộ đến kiểm soát phù hợp
không quan trọng uy tín và thương hoặc;
01 người bị
hoặc; hiệu doanh nghiệp - Tần suất sự cố ít nhất
thương nặng
- Chi phí sửa chữa thiết (VD: Lòng tin 5÷10 năm/trường hợp
(phải tạm thời
3 bị hư hỏng từ 200 nhân viên, sự (trong lịch sử hoạt 3
nghỉ việc hoặc
ngàn đến < 500 ngàn trung thành) hoặc; động của chính Công
hạn chế làm
USD hoặc; - Sự cố gây ảnh ty) hoặc;
việc).
- Tổng thiệt hại về chi hưởng nhất định - Tai nạn, sự cố đã từng
phí do sự cố từ 200 đến hoạt động sản xảy ra trong cùng
ngàn đến < 500 ngàn xuất. ngành công nghiệp,
USD. cùng mô hình sản xuất
hoặc công nghệ (5÷<
10 năm)

8
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC RỦI RO (4)

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI NGUY NẾU XẢY RA SỰ CỐ KHẢ NĂNG XẢY RA
Cấp Cấp
Con người Tổn thất tài chính Thương hiệu Diễn giải
độ độ
- Tai nạn, sự cố khó có
khả năng xảy ra hoặc;
- Tần suất sự cố ít nhất
- Chi phí sửa chữa thiết
10÷20 năm/trường hợp
bị hư hỏng từ 50 ngàn - Ảnh hưởng không
(trong lịch sử hoạt
Có người bị đến < 200 ngàn USD đáng kể hoặc;
động của chính nhà
thương cần điều hoặc; - Sự cố hầu như
2 máy) hoặc; 2
trị y tế (bởi nhân - Tổng thiệt hại về chi không gây ảnh
- Tai nạn, sự cố đã từng
viên y tế). phí do sự cố từ 50 hưởng đến hoạt
xảy ra trong nước hoặc
ngàn đến < 200 ngàn động sản xuất.
trên thế giới ở các
USD.
ngành khác nhưng có
thể có một vài yếu tố
tương tự.

9
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC RỦI RO (5)

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI NGUY NẾU XẢY RA SỰ CỐ KHẢ NĂNG XẢY RA

Cấp Cấp
Con người Tổn thất tài chính Thương hiệu Diễn giải
độ độ
- Tai nạn, sự cố hầu như
- Chi phí sửa chữa thiết không có khả năng xảy
Có người bị
bị hư hỏng đến < 50 - Ảnh hưởng rất ra hoặc;
thương nhẹ
ngàn USD hoặc; không đáng kể - Tần suất sự cố ít nhất
1 (chỉ cần sơ cứu 1
- Tổng thiệt hại về chi đến hoạt động sản 20 đến > 50
bởi sơ cứu viên
phí do sự cố đến < 50 xuất. năm/trường hợp (trong
cơ sở).
ngàn USD. lịch sử hoạt động của
chính Công ty)

10
MA TRẬN XÁC ĐỊNH MỨC RỦI RO 5x5 (1)

Mức độ nguy hiểm


Khả năng
xảy ra
1 2 3 4 5

5 5 10 15 20 25 Mức rủi ro Diễn giải

Không thể chấp


4 4 8 12 16 20 Cực cao
nhận được
Cần kiểm soát
3 3 6 9 12 15 Cao rủi ro mức độ
cao
Cần kiểm soát
2 2 4 6 8 10 Trung bình
rủi ro

1 1 2 3 4 5 Thấp Chấp nhận được

11
CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ RỦI RO ĐƯỢC XÁC ĐỊNH

Rủi ro Mô tả Ứng phó/ hành động


Yêu cầu quản lý cấp cao có hành động ngay lập tức. Ngừng công
việc ngay lập tức và thực hiện hành động khắc phục:
 Yêu cầu thông báo cho giám sát;
16÷25 Cực cao  Yêu cầu điều tra;
 Phải đưa ra biện pháp kiểm soát tạm thời để xác lập ngay một
trạng thái an toàn;
 Hành động khắc phục lâu dài phải được thực hiện.
Yêu cầu Quản lý cấp cao lưu ý ngay lập tức
 Yêu cầu thông báo cho Giám sát;
 Yêu cầu điều tra;
12÷15 Cao
 Phải đưa ra biện pháp kiểm soát tạm thời để xác lập ngay một
trạng thái an toàn;
 Hành động khắc phục lâu dài phải được thực hiện.
Trách nhiệm quản lý phải được định rõ:
 Yêu cầu thông báo cho Giám sát;
6÷10 Trung bình
 Phải đưa ra biện pháp tạm thời để xác lập ngay một trạng thái an
toàn.
1÷5 Thấp Quản lý bằng các quy trình thường nhật.

12
PHẦN II
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ RỦI RO

13
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (1)

Thành lập nhóm QLRR


 Chủ doanh nghiệp phải:
 Bổ nhiệm Trưởng nhóm QLRR:
 Chỉ định các thành viên nhóm QLRR:
 Đảm bảo nhóm QLRR được đào tạo và thành thạo về QLRR;
 Bổ sung người tư vấn QLRR nhằm hỗ trợ nhóm QLRR nếu cần thiết.

14
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (2)

 Các yêu cầu và vai trò của Trưởng nhóm QLRR

Các yêu cầu Vai trò


 Là chuyên viên cao cấp tại  Lãnh đạo điều phối công tác QLRR;
đơn vị;
 Cung cấp các thông tin cập nhật về
 Có kiến thức chuyên môn tốt; ĐGRR và các biện pháp kiểm soát cho
chủ doanh nghiệp;
 Thành thạo công tác QLRR;
 Duyệt lãnh đạo kế hoạch thực hiện các
 Đã tham dự khóa học về
biện pháp kiểm soát rủi ro.
QLRR.

15
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (3)

Các thành viên nhóm QLRR

 Các yêu cầu và thành phần:

Quản đốc hoặc phó


Quản đốc

Các yêu cầu Thành phần


 Có kiến thức chuyên môn tốt;  Bao gồm nhân viên/công nhân có trình
độ, tính kỷ luật và lĩnh vực làm việc
 Thành thạo công tác QLRR;
khác nhau.
 Đã tham dự khóa học về
VD: Nhân viên quản lý, kỹ sư, trưởng
QLRR.
nhóm ĐGRR.

16
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (4)

 Trách nhiệm của nhóm QLRR

Trách nhiệm
 Thiết lập mục tiêu QLRR;
Trưởng nhóm
 Thiết lập phạm vi, VD:
- Theo các phòng ban;
- Theo chức năng;
- Theo hình thức hoạt động.
 Chỉ định nhóm đánh giá rủi ro để
tiến hành đánh giá rủi ro cho từng
lĩnh vực cụ thể; Các thành viên
 Quyết định các mối nguy hiểm,
đánh giá định kỳ.

17
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (5)

Thành lập nhóm ĐGRR


 Nhóm QLRR có trách nhiệm:
 Chỉ định thành viên nhóm QLRR
làm trưởng nhóm ĐGRR;
 Trợ giúp trưởng nhóm ĐGRR khi
cần thiết.

18
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (6)

 Các yêu cầu và vai trò của: Trưởng nhóm ĐGRR

Các yêu cầu Vai trò


 Là thành viên của nhóm  Thành lập nhóm ĐGRR;
QLRR.
 Chỉ đạo, điều phối công tác ĐGRR;
 Cung cấp các thông tin cập nhật cho
nhóm QLRR về việc ĐGRR và các
biện pháp kiểm soát.

19
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (7)

 Các yêu cầu và thành phần:

Thành viên nhóm ĐGRR

Các yêu cầu Thành phần


 Có kiến thức chuyên môn tốt  Gồm nhân viên/công nhân liên quan
đến công việc hoặc nhà thầu, nhà cung
cấp và những người khác có liên quan
đến công việc.

20
1. THÀNH LẬP NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO (8)

 Trách nhiệm chính của nhóm ĐGRR

Trách nhiệm
 Thực hiện ĐGRR trong phạm vi Trưởng nhóm
nhóm;
 Xác định các mối nguy hiểm
nằm trong khu vực mình phụ
trách;
 Chuẩn bị bảng đánh giá các công
việc.
Các thành viên

21
SƠ ĐỒ NHÓM QUẢN LÝ RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO

22
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÓM QLRR VÀ NHÓM ĐGRR

Trưởng nhóm Trưởng nhóm


ĐGRR cũng ĐGRR cũng
là thành viên là thành viên
của nhóm của nhóm
QLRR QLRR

23
NHIỆM VỤ CỦA TỪNG NHÓM

Nhóm QLRR Nhóm ĐGRR


 Phân chia nơi làm việc thành  Chuẩn bị bản tóm tắt các công việc đối
các khu vực riêng biệt; với các lĩnh vực được giao bởi nhóm
QLRR;
 Giao cho nhóm ĐGRR từng
khu vực riêng biệt.  Bản tóm tắt các công việc bao gồm
tóm tắt hoạt động, địa điểm và các
công đoạn.

24
2. THU THẬP CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN

Nhóm QLRR Nhóm ĐGRR


 Thu thập thông tin  Thu thập thông tin về quá trình ĐGRR.
liên quan đến - Danh mục công cụ, máy móc và hóa chất sử
phạm vi QLRR. dụng;
- Bản vẽ sơ đồ nơi - Hướng dẫn sử dụng và quy định an toàn;
làm việc; - Tài liệu về tai nạn, sự cố trong quá khứ;
- Sơ đồ các bước - Quan sát, phỏng vấn và phản hồi liên quan đến an
thực hiện công toàn;
việc; - Các tài liệu của thanh tra an toàn;
- Danh mục các - Văn bản pháp quy liên quan;
công việc trong - Chi tiết những biện pháp kiểm soát rủi ro hiện tại;
một công đoạn.
- Quy trình làm việc an toàn;
- Bản photo những báo cáo ĐGRR trước đây;
- Hồ sơ sức khỏe của Công nhân.
25
3. HIỂU ĐƯỢC CÁC MỐI NGUY HIỂM

Tìm hiểu trong các tài Thảo luận nhóm, hội Hỏi ý kiến chuyên gia
liệu về an toàn thảo…

26
4. XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY HIỂM (1)

Tiến trình nhận diện mối nguy

27
4. XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY HIỂM (2)

Nhận diện rủi ro như thế nào ?


 Sao chép danh mục các công việc từ bảng công việc vào cột “công việc”
trong bảng ĐGRR.

1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Ghi
Tai nạn có Các biện Các biện pháp
Công việc Mối nguy S L R S L R chú
thể xảy ra pháp hiện tại bổ sung

Kiểm tra củng cố,


đo áp lực lò chợ.

28
4. XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY HIỂM (3)

 Liệt kê các mối nguy cho từng công việc vào cột “mối nguy”

1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Ghi
Tai nạn có Các biện Các biện pháp
Công việc Mối nguy S L R S L R chú
thể xảy ra pháp hiện tại bổ sung

Kiểm tra
củng cố,
Bục nước
đo áp lực
lò chợ.

29
4. XÁC ĐỊNH CÁC MỐI NGUY HIỂM (4)

 Liệt kê các khả năng bị thương, ốm vào cột “Tai nạn có thể xảy ra”

1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro

Các biện Các biện Ghi


Tai nạn có thể xảy
Công việc Mối nguy pháp hiện S L R pháp bổ S L R chú
ra
tại sung

Kiểm tra củng Tử vong, chấn


cố, đo áp lực Bục nước thương phải điều trị
lò chợ. lâu dài.

30
VÍ DỤ VỀ CÔNG TÁC NHẬN DIỆN MỐI NGUY

VD 1: Một công nhân


đang xúc dọn, cải
tạo lại đường ray
trong đường lò tối
và có một đoàn tàu
đang tiến đến phía
sau anh ta.
Câu hỏi:
- Nhận dạng các mối
nguy ?
- Những rủi ro nào có
thể xảy ra ?
- Biện pháp kiểm soát
?.

31
TRẢ LỜI CÂU HỎI (1)

1. Các yếu tố nguy hiểm, có hại:


 Chiếu sáng: Hệ thống chiếu sáng chưa đảm bảo cho công nhân lao động
sản xuất;
 Các bộ phận chuyển động, truyền động: Đoàn tàu đang chuyển động
phía sau người công nhân;
 Bụi: Các loại bụi than, bụi đá;
 Vi khí hậu: Môi trường làm việc ẩm ướt;
 Tiếng ồn: Đoàn tàu chạy trong lò gây ra tiếng ồn.

32
TRẢ LỜI CÂU HỎI (2)

2. Rủi ro có thể xảy ra


 Vấp ngã và mắc kẹt do điều kiện làm việc thiếu ánh sáng làm giảm tầm
nhìn và quan sát;
 Bị tàu đâm từ đằng sau;
 Mắc các bệnh liên qua đến da do điều kiện làm việc ẩm ướt;
 Ảnh hưởng tới sức khỏe và gây bệnh nghề nghiệp do bụi than và bụi đá;
 Ảnh hưởng đến thính lực và các bệnh liên quan đến thần kinh do tiếng ồn
của đoàn tàu và yếu tố khác.
3. Biện pháp kiểm soát
3.1. Biện pháp hành chính
 Tuân thủ quy định đi lại và công tác trong lò có tàu qua lại;
 Tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động và sử dụng các công cụ trang
thiết bị lao động.
3.2. Biện pháp kỹ thuật
 Đặt biển báo gần vị trí công tác;
 Lắp đặt hệ thống chiếu sang trên các đường lò chính;
 Đảm bảo công tác thông gió, thoát nước.
33
5. PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ RỦI RO (1)

 Rủi ro là khả năng mối nguy sẽ là nguyên nhân gây ra tai nạn cho bất kỳ
người nào.
1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Ghi
Công Mối Tai nạn có Các biện pháp Các biện
S L R S L R chú
việc nguy thể xảy ra hiện tại pháp bổ sung

 Mức độ nguy hiểm cột “S”.


 Khả năng xảy ra tai nạn cột “L”;
 Rủi ro tại cột “R”.
34
5. PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ RỦI RO (2)

 Đánh giá rủi ro như thế nào ?


1. Liệt kê các biện pháp kiểm soát hiện tại cho từng tai nạn tiềm ẩn vào cột
“Các biện pháp kiểm soát hiện tại”.
1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Tai nạn Ghi
Công Mối Các biện pháp
có thể Các biện pháp hiện tại S L R S L R chú
việc nguy bổ sung
xảy ra
-Lập các biện pháp ứng cứu khẩn
cấp cho khu vực sản xuất (HC).
-Thực hiện nghiêm chỉnh công tác
Kiểm khoan thăm dò trước gương theo
Tử vong, hộ chiếu đã được lập (HC).
tra
chấn - Đào rãnh dẫn, thoát nước (nếu
củng
Bục thương lưu lượng nước trong lò chợ lớn)
cố, đo 5 3 15
nước. phải điều xuống dưới phễu tích nước ở lò
áp lực
trị lâu chân và bơm ra ngoài (KT).
lò - Quan sát các dấu hiệu cảnh báo
dài.
chợ. trước như: Nước chảy ra từ
gương, luồng phá hỏa, lưu lượng
nước trong các lỗ khoan thăm dò
tăng bất thường (KT).

35
5. PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ RỦI RO (3)

2. Đánh giá mức độ nguy hiểm và cột “S”.


3. Đánh giá khả năng xảy ra tai nạn và cột “L”.
4. Nhân cột “S” và cột “L” ta được chỉ số rủi ro tại cột “R”.
1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Tai nạn Ghi
Công Mối Các biện pháp
có thể Các biện pháp hiện tại S L R S L R chú
việc nguy bổ sung
xảy ra
-Lập các biện pháp ứng cứu khẩn
cấp cho khu vực sản xuất (HC).
-Thực hiện nghiêm chỉnh công tác
Kiểm khoan thăm dò trước gương theo
Tử vong, hộ chiếu đã được lập (HC).
tra
chấn - Đào rãnh dẫn, thoát nước (nếu
củng
Bục thương lưu lượng nước trong lò chợ lớn)
cố, đo 5 3 15
nước. phải điều xuống dưới phễu tích nước ở lò
áp lực
trị lâu chân và bơm ra ngoài (KT).
lò - Quan sát các dấu hiệu cảnh báo
dài.
chợ. trước như: Nước chảy ra từ
gương, luồng phá hỏa, lưu lượng
nước trong các lỗ khoan thăm dò
tăng bất thường (KT).

36
5. PHÂN TÍCH & ĐÁNH GIÁ RỦI RO (4)

5. So sánh chỉ số rủi ro “R” vào ma trận rủi ro.


6. Nhóm đánh giá rủi ro đưa ra những hành động khắc phục theo những hành
động đề xuất dựa trên mức độ rủi ro.
1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Tai nạn Ghi
Công Mối Các biện pháp
có thể Các biện pháp hiện tại S L R S L R chú
việc nguy bổ sung
xảy ra
-Lập các biện pháp ứng cứu khẩn
cấp cho khu vực sản xuất (HC).
-Thực hiện nghiêm chỉnh công tác
Kiểm khoan thăm dò trước gương theo
Tử vong, hộ chiếu đã được lập (HC).
tra
chấn - Đào rãnh dẫn, thoát nước (nếu
củng
Bục thương lưu lượng nước trong lò chợ lớn)
cố, đo 5 3 15
nước. phải điều xuống dưới phễu tích nước ở lò
áp lực
trị lâu chân và bơm ra ngoài (KT).
lò - Quan sát các dấu hiệu cảnh báo
dài.
chợ. trước như: Nước chảy ra từ
gương, luồng phá hỏa, lưu lượng
nước trong các lỗ khoan thăm dò
tăng bất thường (KT).
37
6. KIỂM SOÁT RỦI RO (1)

A. Kiểm soát rủi ro bổ sung là gì ?


Nhằm loại trừ, giảm hoặc hạn chế rủi ro tới mức có thể chấp nhận được.

1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Tai nạn Ghi
Công Mối Các biện pháp
có thể Các biện pháp hiện tại S L R S L R chú
việc nguy bổ sung
xảy ra
-Lập các biện pháp ứng cứu khẩn
cấp cho khu vực sản xuất (HC).
-Thực hiện nghiêm chỉnh công tác
Kiểm khoan thăm dò trước gương theo
Tử vong, hộ chiếu đã được lập (HC).
tra
chấn - Đào rãnh dẫn, thoát nước (nếu
củng
Bục thương lưu lượng nước trong lò chợ lớn)
cố, đo 5 3 15
nước. phải điều xuống dưới phễu tích nước ở lò
áp lực
trị lâu chân và bơm ra ngoài (KT).
lò - Quan sát các dấu hiệu cảnh báo
dài.
chợ. trước như: Nước chảy ra từ
gương, luồng phá hỏa, lưu lượng
nước trong các lỗ khoan thăm dò
tăng bất thường (KT).

38
6. KIỂM SOÁT RỦI RO (2)

Các biện pháp hiệu quả theo cấp kiểm soát

Hiệu quả Khoan thăm dò trước gương đúng hộ chiếu


Loại trừ
quy định (HC)

Thay thế Không có

- Áp dụng các biện pháp xử lý khi gặp


Các biện pháp kỹ thuật nước trong quá trình khai thác (KT).
- Quan trắc nước mỏ tự động (KT).

Cập nhật địa chất khu vực lò chợ thường


Các biện pháp hành chính
xuyên, chi tiết (HC)

Kém hiệu
Theo quy định tại điều 11, thuộc QCVN
Trang bị bảo hộ cá nhân quả
01: 2011/BCT

Hình thức kiểm soát Các biện pháp kiểm soát rủi ro
39
6. KIỂM SOÁT RỦI RO (3)

2. Liệt kê tất cả các biện pháp có thể vào cột “Các biện pháp bổ sung”.
3. Đánh lại mức độ nguy hiểm “S”, khả năng xảy ra “L” và mức độ rủi ro “R”.

1. Nhận diện mối nguy 2. Đánh giá rủi ro 3. Kiểm soát rủi ro
Tai nạn Ghi
Công Mối Các biện pháp
có thể Các biện pháp hiện tại S L R S L R chú
việc nguy bổ sung
xảy ra
-Lập các biện pháp ứng cứu khẩn -Cập nhật địa
cấp cho khu vực sản xuất (HC). chất khu vực lò
Mức độ rủi
-Thực hiện nghiêm chỉnh công tác chợ thường ro mới
Kiểm khoan thăm dò trước gương theo xuyên, chi tiết
Tử vong, hộ chiếu đã được lập (HC).
tra (HC).
chấn - Đào rãnh dẫn, thoát nước (nếu
củng Mứclòđộchợ
rủi lớn) -Áp dụng các
Bục thương lưu lượng nước trong
cố, đo ro hiện tại ở lò 5 3 15 biện pháp xử lý 5 1 5
nước. phải điều xuống dưới phễu tích nước
áp lực khi gặp nước
trị lâu chân và bơm ra ngoài (KT).
lò - Quan sát các dấu hiệu cảnh báo trong quá trình
dài.
chợ. trước như: Nước chảy ra từ khai thác (KT).
gương, luồng phá hỏa, lưu lượng -Quan trắc nước
nước trong các lỗ khoan thăm dò mỏ tự động
tăng bất thường (KT). (KT).

40
6. KIỂM SOÁT RỦI RO (4)

 Chỉ định cán bộ phù hợp để chỉ đạo thực hiện các biện pháp bổ sung và đặt
lịch hoàn thành.
 Ghi lại ngày hoàn thành để thực hiện.
 Người thực hiện có trách nhiệm báo cáo tiến độ thực hiện cho nhóm
ĐGRR.

41
L/O/G/O

Thank You!

www.trungtamtinhoc.edu.vn

You might also like