Khái niệm phương pháp thiết kế và tính toán áo đường mềm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

1.

Khái niệm

- Kết cấu áo đường mềm gồm tầng mặt làm bằng các vật liệu hạt hoặc các vl hạt có trộn nhựa
hay tưới nhựa đường và tầng móng làm bằng các vl khác nhau đặt trực tiếp trên khu vực tác dụng
của nên đường hoặc trên lớp đáy móng

- Kết cấu: Tầng mặt, tầng móng và Khu vực tác dụng (80-100cm)

- Lớp đáy móng ( Tạo lòng đường chịu lực đồng nhất, SCT tốt, ngăn ẩm từ trên xuống nền đất và
từ dưới lên, hiệu ứng “đe” đảm bảo chất lượng đầm nén các lớp trên)

- Móng + Móng mềm :vl hạt : đá dăm, sỏi cuội

+ Móng nửa cứng: VL hạt gia cố chất liên kết vô cơ: xi măng, vôi,...

2. Yêu cầu thiết kế áo đường mềm:

 Đủ cường độ và duy trì cường độ trong thời gian sử dụng


 Độ bằng phẳng

 Độ nhám: Độ nhám bề mặt kc áo đường phải đạt được yêu cầu tối thiểu thông qua chỉ
tiêu chiều sâu rắc cát trung bình tùy thuộc tốc độ xe chạy và mức độ nguy hiểm đoạn
đường

 Độ lún (áp dụng nền đường đất yếu)


 Dễ thoát nước mặt và ít bụi
 Kết cấu tốt -> Chi phí vận hành giảm + Thời hạn định kì sửa chữa tăng -> tiết kiệm
tiền

3. Nội dung thiết kế


 Thiết kế cấu tạo kết cấu nền áo đường: Chọn, bố trí vật liệu phù hợp chức năng và yêu
cầu các tầng, các giải pháp tăng cường cường độ và sự ổn định cường độ tại khu vực tác
dụng
 Tính toán và kiểm tra cường độ chung và cường độ trong mỗi lớp kết cấu áo đường theo
các tiêu chuẩn giới hạn cho phép
 Tính toán, thiết kế tỉ lệ phối hợp giữa các thành phần hạt và tỉ lệ phối hợp giữa vật liệu
hạt khoáng với chất liên kết cho mỗi loại vật liệu

4. Cấu tạo tầng mặt

- Là bộ phận chịu trực tiếp tác dụng phá hoại của xe cộ và yếu tố thời tiết  Chịu phá
hoại, độ bằng phẳng và độ nhám.
 So sánh về chức năng và chi phí xây dựng, vận hành để quyết định chọn loại vật liệu

5. Thiết kế cấu tạo phần móng

 Đường cao tốc, cấp I,II: sử dụng móng nửa cứng tăng độ đồng đều và cường độ trên bề
rộng phần xe chạy. Vật liệu: cát / đất gia cố liên kết vô cơ
 Đoạn đường ảnh hưởng độ ẩm nước mao dẫn ngầm -> móng dưới dùng đất gia cố liên
kết vô cơ hoặc hữu cơ dày 15cm
 Móng kết hợp thoát nước: vl hệ số thấm >3m/ngày đêm và cấp phối hạt ko chứa cỡ hạt ≤
0.074m
 Bề rộng lớp móng trên rộng hơn bề rộng tầng mặt mỗi bên 20cm
 Bề rộng móng dưới rộng hơn bề rộng móng trên mỗi bên 15cm

Phạm vi sử dụng
Vật liệu làm móng
Vị trí móng Loại tầng mặt
Đá dăm nghiền loại I - Móng trên Cấp cao A1, A2
- Móng dưới
Đá dăm nghiền loại II - Móng trên Cấp cao A1, A2
- Móng dưới Cấp thấp B1
Cấp phối thiên nhiên - Móng trên Cấp cao A1, A2
- Móng dưới Cấp thấp B1, B2
Đá dăm nước - Móng trên (mặt) Cấp cao A2
- Móng dưới Cấp thấp B1, B2
Bê tông nhựa - Móng trên (mặt) Cấp cao A1, A2
- Móng trên

6. Thoát nước bề mặt áo đường


- Hạn chế nước thấm qua tầng mặt áo đường, tầng mặt áo đường và lề đường

7. Bề dày các lớp trong kết cấu áo đường

- Bề dày tối thiểu được xác định bằng 1.5 lần cỡ hạt lớn nhất có trong lớp kết cấu và không được
vượt giá trị bên dưới:
8. Tính toán cường độ và bề dày kết cấu

a) Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi

Trong đó: Ech: Mô đun đàn hồi chung kết cấu áo đường
K: Hệ số cường độ về độ võng
Eyc: Mô đun đàn hồi yêu cầu
 Xác định K: phụ thuộc độ tin cậy

;
 Xác định độ tin cậy:
 Xác định Eyc:

 Xác định Ech:


- Theo toán đồ, nếu xác định được modun đàn hồi trong phạm vi khu vực tác dụng Eo, Mô đun
đàn hồi trung bình đã điều chỉnh Edh
tb (E1) và tổng bề dày kết cấu áo đường H thì tính được Ech.

+) Tính Edh
tb

tb = Etb x 
Edh '

Trong đó:
H
 = f( D )

Với H: tổng bề dày kết cấu áo đường

D: Đường kính vệ bánh xe tính toán

+) Tính Eo

Eo = f(CBR)

Với: CBR: chỉ số sức chịu tải lớp đất i có chiều dày h

b) Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trên
nền đất
 Tính T ax

T ax
- Xác định T ax thông qua tỉ số
p
(p là áp lực tải trọng tính toán, biết được p sẽ
xác định được Tax); tỉ số H/D (bề dày tương đối của áo đường) , tỉ số mô đun đàn
hồi lớp trên và lớp dưới E1/E2 và trị số 
Bảng xác định trị số 

 Từ các thông số trên, tra toán đồ sẽ suy ra Tax


 Tính Tav

- Giá trị Tav phụ thuộc vào bề dày tổng cộng H của các lớp nằm trên lớp tính toán và trị
số ma sát  của đất hoặc vật liệu lớp đó (Tav có thể âm hoặc dương)

 Tính Ctt

Ctt= C.K1.K2.K3

Trong đó:
Bảng tra hệ số K2

K3: Hệ số xét đến sự gia tăng sức chống cắt trượt của đất hoặc vật liệu kém dính

 Từ Tax, Tav, Ctt, , thay vào công thức


K trcd

 Thỏa mãn điều kiện.

You might also like