Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Điê ̣n – Điê ̣n Tử Faculty ofElectrical & Electronics Engineering

Đề cương môn học

ĐOLƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH


(PC-based Measurement and Control)

Số tín chỉ 3 (4.2.2) MSMH


Số tiết Tổng: 60 LT: 30 BT: 15 TN: 15 BTL/TL: x
Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá BT: 15% TN: 20% KT: 0% BTL/TL:15% Thi: 50%
Hình thức đánh giá Bài tập: bài tập về nhà, bài tập trên lớp
Tiểu Luận: Làm báo cáo nhóm theo đề tài được giao
Thí nghiệm: 5 báo cáo thí nghiệm của 5 buổi học
Thi: tự luận, 90 phút
Môn tiên quyết
Môn học trước Cơ sở Tự Động, Vi xử lý, Kỹ thuật số
Môn song hành Đo lường công nghiệp
CTĐT ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 3
Ghi chú khác

1. Mô tả môn học(Course Description)

Mục tiêu của môn học


Môn học trang bị cho sinh viên ngành Kỹ thuật điều khiển &Tự độnghóa
 khả năng phân tích, thiết kế và lập trình mạch giao tiếp với máy tính theo các rảnh cắm
khác nhau: RS232, LPT, USB, TCP/IP
 khả năng phân tích, thiết kếvà lập trình mạch xử lý thu thập số liệu và điều khiển analog,
số: xử lý tín hiệu, chuyển đổi A/D, D/A.
 khả năng thiết kế và lập trình giao diện người máy trên máy tính và kết nối với các ngoại
vi khác nhau;
 Khả năng lập trình điều khiển cơ bản với PLC.
 khả năng lập trìnhkết nối máy tính và PLC theo các giao thức khác nhau: RS232,
Modbus, PPI.
 khả năng sử dụng các công cụ phần mềm mô phỏng PLC, mô phỏng quá trình và giao
diện người - máy để kiểm chứng thực tế.
 Khả năng sử dụng phần mềm mô phỏng, thiết kế mạch như Proteus, Orcad.
 Khả năng nắm bắt nguyên lý hoạt động của các máy CNC, các phương pháp nội suy.
 Khả năng ứng dụng các thuật toán điều khiển trong điều khiển các đối tượng cơ bản.
1/7
Aims
The course provides students in the area of Control Engineering and Automationwith
knowledge:
 Analysing, designing and programming the communication board with PC using different
type of PC Ports: RS232, LPT, USB, TCP/IP
 Analysing, designing and programming the data aquisition and control boards that satisfy
the performance requirement.
 Designing and programming the Human Machine Interface.
 Basic knownledge of PLC programming
 Programming of communication between PC and PLC.
 Using simulation software to verify the program.
 Using software to simulate and design the control and communication boards.
 CNC machines, CNC motion control
 Applying of Control theory into programing and control some typical plant.

Nội dung tóm tắt môn học


 Giới thiệu tổng quan về máy tính và ứng dụng của máy tính trong điều khiển. Các hình thức
giao tiếp giữa máy tính và ngoại vi.
 PLC và lập trình PLC.
 Chuẩn giao tiếp RS232, UART và các giao thức giao tiếp mạng trong công nghiệp theo
chuẩn nối tiếp. Lập trình giao tiếp nối tiếp với Vi xử lý.
 Chuẩn giao tiếp USB, chuyển đổi USB/COM, giao tiếp USB.
 Cổng song song và giao tiếp qua cổng song song.
 Giao tiếp qua cổng LAN.
 Phân tích, Thiết kế card thu thập số liệu và điều khiển giao tiếp với máy tính qua các giao
thức khác nhau.
 Lập trình giao tiếp ngoại vi bằng Visual studio, Labview, Matlab. Ứng dụng vào lập trình
các phương pháp điều khiển cơ bản như ON/OFF, PID.
 Máy CNC và điều khiển chuyển động.

Course Outline
 Overview about PC and applications of PC in control. PC and external device
communication.
 PLC and programming
 Serial communication. Industrial communication protocol. Microcontroller and PC
communication.
 USB Communication, USB/COM converter.
 Parallel Port Communication.
 Internet Port Communication.
 Analysing and Designing of Acquisition and control Board with different type of ports.
 HMI and Control Programming softwares. Implementation of PID, ON/OFF Controller.
 CNC Machine, motion Control

2. Tài liệu học tập

Sách, Giáo trình chính:


[1] Slide bài giảng “Đo Lường và Điều Khiển bằng Máy Tính”
[2] Đo lường điều khiển bằng máy tính, Nguyễn Đức Thành, NXB ĐHQG TPHCM, 2005.
2/7
[3] Kỹ thuật ghép nối máy tính, Ngô Diên Tập, NXB KH&KT, 2001
[4] PC based instrumentation and control, Mike Tooley, NXB Butterworth-Heinemann, 2005
[5] Tài liệu PLC Siemens, Schneider.
[6] Các tài liệu về ngôn ngữ lập trình Visual Studio, Matlab, Labview
[7] User manual của USB Card, PCI Card.
[8] Datasheet của các IC A/D, D/A, IC giao tiếp.

3. Mục tiêu môn học (Course Goals)


Phân tích các bài toán thu thập dữ liệu và điều khiển bằng máy tính và PLC
Lập trình, kiểm chứng thực nghiệm
Hệ thống hóa bài toán thiết kế card thu thập và điều khiển bằng máy tính và PLC
Tự thiết kế mạch thu thập số liệu và điều khiển theo các yêu cầu khác nhau
Làm việc theo nhóm để thực hiện bài toán thiết kế và viết chương trình thực thi trên máy tính và
PLC
Thiết lập mục tiêu và xây dựng card thu thập và điều khiển bằng máy tính; xây dựng hệ thống điều
khiển bằng PLC

4. Chuẩn đầu ra môn học (Course Outcomes)


STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO
L.O.1 Phân tích các bài toán thu thập dữ liệu và điều khiển bằng máy tính và 2.1
PLC
L.O.1.1 – Nhận dạng chức năng của card thu thập dữ liệu qua các cỗng 2.1.1
giao tiếp khác nhau.
L.O.1.2 – Nhận dạng các bài toán điều khiển sử dụng máy tính và PLC 2.1.1
L.O.1.3 - Nhận dạng các đầu vào, đầu ra của hệ thống 2.1.1
L.O.1.4 – Thiết lập mối quan hệ giữa đầu vào, đầu ra với các bước, chức 2.1.3
năng, trạng thái của hệ thống
L.O.2 Lập trình, kiểm chứng thực nghiệm 2.2
L.O.2.1 – Khảo sát hoạt động của PLC, Card thu thập dữ liệu 2.2.3
L.O.2.2 – Sử dụng công cụ lập trình viết chương trình điều khiển, thu 2.2.3
thập dữ liệu.
L.O.2.3 – Nạp chương trình vào PLC, vi xử lý, chạy chương trình và 2.2.4
kiểm chứng lý thuyết
L.O.2.4 – Thiết kế và thi công mạch thu thập số liệu, mô phỏng bằng
phần mềm.
L.O.3 Hệ thống hóa bài toán thiết kế card thu thập và điều khiển bằng máy tính 2.3
và PLC
L.O.3.1 – Xem xét giải quyết tổng thể và vẽ cấu trúc hệ thống của yêu 2.3.1
cầu bài toán thu thập và điều khiển.
L.O.3.2 – Xác định tương tác giữa các thành phần trong hệ thống, mạch 2.3.2
xử lý, điều khiển
L.O.3.3 – Xác định mạch giải mã, A/D, D/A, kênh điều khiển, địa chỉ 2.2.3
L.O.3.4 – Các phương pháp giải quyết bài toán và So sánh các phương 2.3.4
pháp
L.O.4 Tự thiết kế mạch thu thập số liệu và điều khiển theo các yêu cầu khác 2.4
nhau
L.O.4.1 – Tự thiết kế, giải quyết, bài toán thu thập và điều khiễn bằng 2.4.1
máy tính và PLC theo từng yêu cầu cụ thể

3/7
L.O.4.2 – Vận dụng sáng tạo các phương pháp giải quyết bài toán 2.4.3
L.O.4.3 – Tự đánh giá, so sánh các ưu, khuyết điểm của các phương án 2.4.4
thực hiện khác nhau.
L.O.4.3 – Độc lập xây dựng, tìm hiểu, thiết kế và giải quyết các vấn đề 2.4.6
thu thập và điều khiển bằng máy tính và PLC
L.O.5 Làm việc theo nhóm để thực hiện bài toán thiết kế và viết chương trình 3.1
thực thi trên máy tính và PLC
L.O.5.1 – Tạo lập nhóm sinh viên giải quyết bài tập, tiểu luận và thí 3.1.1
nghiệm
L.O.5.2 – Tổ chức phân chia các vấn đề của bài toán, phân công nhiệm 3.1.2
vụ cho thành viên trong nhóm giải quyết từng vấn đề cụ thể
L.O.5.4 – Phân chia nhiệm vụ của các thành viên 3.1.4
L.O.6 Thiết lập mục tiêu và xây dựng card thu thập và điều khiển bằng máy 4.4
tính; xây dựng hệ thống điều khiển bằng PLC
L.O.6.1 – Xác định độ phân giải, số ngõ vào, ngõ ra, cổng giao tiếp 4.4.1
L.O.6.2 – Thiết lập giải thuật và lập trình 4.4.2
L.O.6.3 – Triển khai các thuật toán điều khiển vào đối tượng và thiết kế
cụ thể. 4.4.3
L.O.6.4 – Thiết kế và lập trình với các ứng dụng khác nhau
4.4.6

Bảng ánh xạ chuẩn đầu ra môn học và chuẩn đầu ra chương trình:

Chuẩn đầu ra của chương trình


Chuẩn đầu ra môn học a b c d e f g h i j k
CĐR 1  
CĐR 2  
CĐR 3 
CĐR 4  
CĐR 5 
CĐR 6  

Mapping of course Outcomes to program outcomes:

Program Outcomes
Course Outcomes a b c d e f g h i j k
L.O 1  
L.O 2  
L.O 3 
L.O 4  
L.O 5 
L.O 6  

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

4/7
Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần, Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi lên lớp học. Điểm
tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học
Điểm tổng kết gồm các thành phần sau:
 Bài tập: 15%
 Thí nghiệm: 20%
 Tiểu luận: 15%
 Thi: 50%

Điều kiện dự thi:


 Sinh viên hoàn thành và đạt trên trung bình ít nhất 80% bài tập được giao.
 Sinh viên phải có tham gia ít nhất 4/5 buổi thí nghiệm.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

 TS.Nguyễn Trọ ng Tà i
 TS. Nguyễn Đứ c Thà nh

7. Nội dung chi tiết


Tuần / Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động Hoạt
Chương chi tiết dạy và học động
đánh
giá
1 Chương 1: Giới thiệu chung: L.O.1.1 – Nhận dạng chức năng GV: Bài giảng, hướng Bài tập
 Vai trò của máy tính trong đo của card thu thập dữ liệu qua các dẫn nhóm
lường và điều khiển cổng giao tiếp SV: Thảo luận
 Phân loại máy tính điều khiển L.O.1.2 – Nhận dạng các bài toán GV: Bài giảng, hướng
 PLC điều khiển sử dụng máy tính và dẫn
PLC SV: Thảo luận nhóm,
thiết kế
2-6 Chương 2: PLC S7-1200 L.O.1.3 - Nhận dạng các đầu vào, Bài tập
 Nguyên lý đầu ra PLC, dây chuyền tự động cá
 Cấu trúc PLC L.O.1.4 – Thiết lập mối quan hệ nhân
 Các lệnh cơ bản giữa đầu vào, đầu ra với các
 Truyền thông bước, chức năng, trạng thái của Bài tập
hệ thống trong PLC nhóm
 Giao tiếp HMI
L.O.2.3 – Nạp chương trình vào
PLC, kiểm tra
L.O.4. Tự thiết kế mạch thu thập
số liệu và điều khiển bằng PLC
L.O.5 – Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán
7-9 Chương 3: Lập trình giao tiếp nối L.O.1.1 – Nhận dạng chức năng Bài tập
tiếp của card thu thập dữ liệu qua các cá
 Nguyên lý UART cổng nối tiếp nhân
 Chuẩn giao tiếp nối tiếp L.O.1.2 – Nhận dạng các bài toán
RS232-RS485-RS422 điều khiển qua cổng nối tiếp Bài tập
 Lập trình giao tiếp nối tiếp L.O.2.1 – Khảo sát hoạt động nhóm
bằng Visual Studio Card thu thập qua cổng nối tiếp
L.O.2.3 – Nạp chương trình vi xử
 Lập trình Vi xử lý, Proteus
lý, chạy chương trình và kiểm
 Card thu thập dữ liệu
chứng lý thuyết
 Hyperterminal L.O.2.2 – Sử dụng công cụ lập
 Modbus ASCII/RTU trình.
L.O.4. Tự thiết kế mạch thu thập

5/7
số liệu và điều khiển qua cổng nối
tiếp
L.O.5 – Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán
10-11 Chương 4: Giao tiếp USB L.O.2.1 – Khảo sát hoạt động Bài tập
 Nguyên lý hoạt động Card thu thập qua cổng USB cá
 Giao tiếp USB/COM L.O.2.3 – Nạp chương trình vi xử nhân
 Lập trình giao tiếp USB lý, chạy chương trình và kiểm
 Mô phỏng Proteus chứng lý thuyết Bài tập
L.O.2.2 – Sử dụng công cụ lập nhóm
trình giao tiếp qua USB.
L.O.4. Tự thiết kế mạch thu thập
số liệu và điều khiển qua cổng
USB
L.O.5 – Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán
12 Chương 5: Card giao tiếp công L.O.1.3 - Nhận dạng các đầu vào, Bài tập
nghiệp: đầu ra của hệ thống cá
 Rãnh cắm ISA,PCI L.O.2.1 – Khảo sát hoạt động nhân
 Cổng LPT Card thu thập qua rãnh cắm
 Card PCI, USB, LPT L.O.2.2 – Sử dụng công cụ lập Bài tập
trình giao tiếp qua rãnh cắm. nhóm
 Lập trình giao tiếp với Card
L.O.5 – Làm việc theo nhóm để
 Tạo thư viện liên kết động
thực hiện bài toán
13-14 Chương 6: Giao tiếp Mạng L.O.2.1 – Khảo sát hoạt động Bài tập
LAN/Wifi giao tiếp qua mạng LAN cá
 Giao thức truyền TCP/IP L.O.2.2 – Sử dụng công cụ lập nhân
 Lập trình giao tiếp TCP/IP trình giao tiếp qua LAN.
 Modbus TCP L.O.4. Tự thiết kế mạch thu thập Bài tập
số liệu và điều khiển qua LAN nhóm

với VXL và Moderm
L.O.5 – Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán
15 Chương 7: Điều khiển vòng kín L.O.1.3 - Nhận dạng các bài toán Bài tập
 Điều khiển ON/OFF điều khiển, các thông số ngõ vào, cá
 Điều khiển PID ngõ ra. nhân
 Điều khiển chuyển động L.O.2.2 – Sử dụng công cụ lập
 Các loại động cơ Bước, AC trình viết chương trình cho các
Servo, DC Servo thuật toán điều khiển
L.O.3.2 – Xác định tương tác giữa
các thành phần trong hệ điều
khiển vòng kín
Xx Lab 1: PLC và Lập trình L.O.1 Phân tích các bài toán thu Lab
 I/O thập dữ liệu và điều khiển bằng report
 Timer PLC #1
 Điều khiển động cơ L.O.2. Lập trình, kiểm chứng
 Kết nối máy tính thực nghiệm với PLC
L.O.4.3 – Xây dựng, tìm hiểu,
thiết kế và giải quyết bài toán
điều khiển bằng PLC
L.O.5 Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán thiết kế và viết
chương trình thực thi trên PLC
Xx Lab 2: Giao tiếp nối tiếp L.O.1 Phân tích các bài toán thu Lab
 PC-Giao tiếp vi xử lý thập dữ liệu và điều khiển bằng report
 PC- Giao tiếp PLC máy tính qua cổng nối tiếp #2
 Mạng 485 L.O.2. Lập trình, kiểm chứng
 Lập trình giao tiếp và điều thực nghiệm
L.O.4 Thiết kế mạch thu thập số
6/7
khiển qua cổng nối tiếp liệu và điều khiển qua cổng nối
tiếp
L.O.5 Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán thiết kế và viết
chương trình thực thi
Xx Lab 3: Giao tiếp qua mạng LAN L.O.1 Phân tích các bài toán thu Lab
 Kết nối PC- PLC qua modbus thập dữ liệu và điều khiển qua report
TCP/IP mạng LAN #3
 Lập trình điều khiển L.O.2. Lập trình, kiểm chứng
thực nghiệm
L.O.4 Thiết kế mạch thu thập số
liệu và điều khiển qua cổng LAN
L.O.5 Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán thiết kế và viết
chương trình thực thi
Xx Lab 5: Điều khiển qua card USB L.O.1 Phân tích các bài toán thu Lab
 Lập trình card điều khiển thập dữ liệu và điều khiển bằng report
USB card USB #4
 Lập trình giao tiếp giữa card L.O.2. Lập trình, kiểm chứng
và máy tính qua chuẩn USB- thực nghiệm
HID L.O.4.3 – Độc lập xây dựng và
giải quyết bài toán điều khiển
bằng card USB
L.O.5 Làm việc theo nhóm để
thực hiện bài toán thiết kế và viết
chương trình thực thi

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện - Điện Tử
Văn phòng 208B3 – 268 Lý Thường Kiệt, Q. 10, TP. HCM
Điện thoại 08-38 654 357
Giảng viên phụ trách Nguyễn Trọ ng Tà i
Email nttai@hcmut.edu.vn

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 năm 2017

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

Nguyễn Trọng Tài

7/7

You might also like